Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/11/2017

Bộ Quy tắc ứng xử mới sẽ nghiêng về phía Trung Quốc ?

Ralph Jennings

Một b quy tc ng x nhm ngăn nga nhng hành đng không c ý trên Bin Đông, có phn chc s né tránh nhng quan ngi có th xúc phm Trung Quc, nước ln nhất đòi ch quyn Bin Đông, theo các nhà phân tích.

coc1

Tàu Trung Quốc trên vùng bin đang trong vòng tranh chp Bin Đông, ngày 21/4/ 2017. Ảnh  Reuters/Erik De Castro.

Tại các hi ngh thượng đnh Manila trong tháng này, Trung Quc và 10 nước Đông Nam Á đng ý khi s đàm phán v mt b quy tc ng x trên Bin Đông, vùng bin giàu tài nguyên, nơi sáu quc gia tuyên bố ch quyn chng chéo.

Bắc Kinh đòi ch quyn trên khong 90% vùng bin tri dài t b bin phía Nam Trung Quc ti đo Borneo. T năm 2010 ti nay, vi các công trình xây đo nhân to có kh năng đón máy bay chiến đu và thiết đt h thng radar, Bc Kinh đã gây lo ngại cho các nước tranh giành ch quyn khác, trong đó có Đài Loan và 4 nước Đông Nam Á, k c Vit Nam.

Các nước có ch quyn chng chéo vi Trung Quc đánh giá cao đu tư và h tr phát trin t nn kinh tế Trung Quc tr giá 11,2 nghìn tỷ đô la, khiến các nước này khó lên tiếng ch trích hoc chng li s quyết đoán ca Trung Quc.

Ông Jay Batongbacal, giám đốc Vin Nghiên cu Hàng hi và Lut bin ca Đi hc Philippines, nhn đnh :

"Cuộc tho lun v mt b quy tc ng x nên xoay quanh vấn đ cơ bn, là phòng nga và qun lý khng hong. Tôi không nghĩ cuc tho lun s bao gm nhng chi tiết c th".

Tại Hi ngh cp cao ASEAN, các nhà lãnh đo ca 10 nước Đông Nam Á và Trung Quc đng ý khi đng quá trình đàm phán đ xây dng B Quy tc ng x trên vùng bin rng 3,5 triu cây s vuông Bin Đông.

Ý tưởng này được xúc tiến sau hơn mt năm xây dng nim tin và thin chí gia ASEAN và Trung Quc, bao gm nhng cam kết ca Trung Quc vin tr cho Philippines, và đào sâu hp tác kinh tế vi các nước Đông Nam Á.

Theo giới phân tích, Trung Quc kỳ vng s không có bên nào thách thc tuyên b ch quyn ca h. Giáo sư Oh Ei Sun, ging dy môn nghiên cu quc tế ti trường Đi hc Nanyang, nhn đnh, các nhà thương thuyết s đm bo tài liu này trên thực tế, s "không có h qu nào liên quan ti nhng nghi vn v vn đ ch quyn".

Ông Sun nói những "chuyên gia" t nhiu quc gia đang c gng nhìn vn đ t nhiu góc đ khác nhau, đ bo đm không có điu gì bt li cho h",

Các nước tranh giành chủ quyn Bin Đông mun b Quy tắc ứng xử trên bin giúp ngăn tránh nhng v xung đt có th xy ra gia hơn 1 triu tàu đánh cá, tàu tun tra và tàu hi quân qua li trên Bin Đông.

Việt Nam và Trung Quc đã chm trán ít nht ba ln. Nhiu thy th đã thiệt mng trong các v đng đ hi quân xy ra vào năm 1974 và 1988. Vic Trung Quc kéo mt giàn khoan du nước sâu vào vùng bin trong vòng tranh chp đã đưa đến s c đâm chìm tàu vào năm 2014.

Ông Collin Koh, chuyên gia nghiên cứu v an ninh hàng hi ti Đi hc Công ngh Nanyang, Singapore, nói rng b quy tc mi có l s duy trì mt s điu khon hin hu, không có tính ràng buc pháp lý, đã được tha thun t trước.

Ông Koh nói Bộ Quy tắc ứng xử trên bin mi có th mượn ngôn ng trong Tuyên b về cách ng x ca các bên Bin Đông gia Trung Quc và các nước Đông Nam Á năm 2002. Tuyên b kêu gi gii quyết hòa bình các cuc tranh chp, thông báo trước các cuc din tp quân s, và đi x nhân đo đi vi nhng người đang gp nn trên bin.

Các bên cũng có thể vay mượn mt s điu khon t b Quy tc Chm trán Bt ng trên bin 2014 (CUES), mt tha thun t nguyn thiết lp các quy đnh c th ... v các quy tc hành x đ đm bo An toàn khi chm trán trên không và trên bin mà Hoa Kỳ và Trung Quốc tuân th.

Hồi năm ngoái,Trung Quc và các nước ASEAN đng ý tuân th quy đnh này đ ci thin "an toàn hot đng ca tàu bè và máy bay ca hi quân trên không và trên bin".

Tài liệu th ba mà các bên có th tham kho là Công ước LHQ v Lut Bin, bao gồm các quyn ca thương thuyn, quyn ca tàu bè được đi ngang qua vùng bin quc tế, và "quyn đi li vô hi".

Theo trông đợi, quy tc ng x s chính thc hóa tiếp tc s dng đường dây nóng gia Trung Quc vi các nước Đông Nam Á đ B Ngoi giao sử dng trong các tình hung xy ra các vn đ trên bin.

Các nhà phân tích tin rằng b quy tc có phn chc s b qua, không nhc đến nhng khu vc c th đang trong vòng tranh chp, như các bãi cn, đo nh đang b chiếm đóng, và có th, cũng s không nhắc đến quyn t do hàng hi, hoc dùng các phương tin bên ngoài đ gii quyết tranh chp.

Bắc Kinh t ra bt bình v vic tàu M thường xuyên đi ngang qua vùng bin nơi h tuyên b ch quyn, và vào năm 2016, b tòa trng tài quc tế ra phán quyết bt lợi cho Bắc Kinh trong mt v kin do Philippines khi xướng. Mt s quc gia lo ngi Trung Quc s tuyên b mt khu nhn dng phòng không trên vùng bin liên h đ hn chế máy bay nước ngoài.

Trung Quốc vn mun gii quyết vn đ mt cách song phương thay vì nhờ ti các cơ chế quc tế chính thc d gii quyết tranh chp.

Ralph Jennings

Nguồn : VOA, 25/11/2017

Quay lại trang chủ
Read 653 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)