Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/06/2018

‘Cách Mạng Mùa Hè’ Việt Nam sẽ thành công ?

Nguyễn Quốc Khải

Trong hai tuần va qua Vit Nam đã bùng lên nhiu cuc biu tình ln ti Hà Ni, Saigon, và nhiu thành ph khác. Nhng người đi biu tình đã trương lên nhng biu ng và hô lên nhng khu hiu chng Lut Đặc khu kinh tế nhm cho thuê đt mt thi gian rất dài lên đến 99 năm và Lut An ninh mạng nhm kim soát vic s dng các mng thông tin hu tiêu dit quyn t do ngôn lun. Mt vài biu ng và bích chương kêu gi dân chng li chế đ cng sn.

he2

Tusisia và sự kích hot ca "Mùa Xuân Rp".

Những cuc biu tình này, ln chưa tng thy k t khi cộng sản Việt Nam lên nắm quyn cai tr đt nước t 1975, đánh du khi đu ca mt cuc cách mng Mùa Hè Vit Nam. Có rt nhiu du hiu cho thy rng cuc cách mng dân ch này có nhiu hi vng thành công. Như chúng ta s thy trong bài phân tách này, cuc Cách Mng Mùa Hè 2018 ở Vit Nam khác vi cuc cách mng Mùa Hè 1989 ti Trung Quc, mc dù c hai có cùng mt mc tiêu ging nhau : chng nô l đc tài, xây dng t do dân ch.

Tại sao cuc Cách Mng Mùa Hè Trung Quc tht bi ?

Cuộc cách mng dân ch Trung Quc bắt đu vi nhng cuc biu tình ca sinh viên vào cui năm 1986 và đu năm 1989 vì s bt mãn vi tình trng tham nhũng ln lao và lan rông cp cao trong chính ph, con cái nhng viên chc này được hưởng nhiu đc ân, ngân sách thiếu ht kinh niên, nn lạm phát đáng k (40% - 50% hàng năm), và chênh lch giu nghèo quá ln trong xã hi. Cuc cách mng này bùng n ln vào ngày 17/04/1989 khi khong 600 giáo sư và sinh viên đến đt vòng hoa ti Quảng trường Thiên An Môn đ tưởng nim c Tổng bí thư cộng sản Trung Quốc Hu Yaobang, mt người ch trương ci cách, va qua đi trước đó hai ngày. Nhiu sinh viên khác đã kéo đến tham d ngày càng đông trong by tun l liên tiếp. Đoàn người biu tình đòi hi chánh quyn đánh giá li di sn ca ông Hu Yaobang, các viên chức chánh quyn phi kê khai lương bng và tài sn, bãi b chánh sách kim duyt báo chí, tăng lương cho nhng nhà trí thc, và tăng ngân sách quc gia v giáo dc.

Chánh quyền lên án nhng cuc biu tình, ban b tình trng khn trương và ra lnh thiết quân luật vào ngày 20/05/1989. Tuy nhiên nhng bin pháp này không nhng vô hiu mà còn làm tăng s ng h ca dân chúng đi vi sinh viên. Ngoài ra cuc viếng thăm Trung Quc ca Chủ tịch Liên Xô Mikhail Gorbachev trùng hp vào thi gian này làm tăng khí thế ca sinh viên. Sau cùng bc bi đi vi cuc biu tình kéo dài, b làm nhc và lo s ngày càng nhiu người ng h phong trào dân ch, vào ngày 3 và 4, tháng 6, 1989 ông Deng Xiaoping, mc du đã v hưu nhưng vn s dng quyn lc hu trường, theo phe cứng rn, ra lnh cho quân đi vi 250.000 binh sĩ, hàng trăm xe tăng và xe bc st vây Qung trường Thiên An Môn và bn vào sinh viên đ gii tán đám biu tình ôn hòa. Trước đó, hàng trăm sĩ quan cao cp trong quân đi đã viết thư cho Thủ tướng Trung Quc Lý Bằng t chi không điu đng quân đ giết sinh viên.

Một trong nhng lý do chính làm cho cuc Cách Mng Mùa Hè 1989 ti Trung Quc tht bi là vì phong trào dân ch không tiếp cn ti được gii nông dân và được khi lượng người rt ln này hưởng ng. Mc dù nông dân quan tâm đến nn tham nhũng lan rng khp nơi, li tc suy gim, và tình trng bt bình đng gia các vùng, nông dân Trung Quc, mt giai cp rt nghèo, hài lòng vi ci cách kinh tế bt đu t 1979 do ông Đng Tiu Bình khi xướng. Phn ln những người tham d biu tình Bc Kinh là sinh viên, giáo chc và mt s công nhân trong thành ph. Cuc biu tình Bc Kinh được ng h ca hàng triu người 80 thành ph, nhưng vn thiếu vng khi nông dân. Nhng người lính bn vào đám đông sinh viên từng là nhng nông dân.

Sinh viên Trung Quốc ch trương đu tranh bt bo đng vì không đ lc lượng đi phó vi quân đi. Mt khác sinh viên e ngi rng bo đng s là cái c đ chính quyn đàn áp và tin tưởng rng nhng s khác bit vi nhà cm quyn hiu biết có th gii quyết mt cách ôn hòa. Sinh viên t chc biu tình tun hành vi 10.000 người đp xe đp và tuyt thc vào lúc Chủ tịch Xô Viết Mikhail Gorbachev đến Bc Kinh. Chính cuc tuyt thc đã kích đng và lôi kéo công nhân thành ph nhp cuc.

Khối sinh viên là nhng người ng h dân ch, nhưng không có ai là chính thc là người người lãnh đo. Bên trong nôi b khi sinh viên có nhng khác bit v chiến lược và tư tưởng. Gia các nhóm sinh viên ny sinh ra nhng va chm, đc bit gia B ch huy ở Quảng trường Thiên An Môn và Liên hip Đoàn kết Sinh viên Đi hc T tr. Ngoài ra, v sau có mt vài nhóm riêng bit khác tham gia phong trào, nhưng đc lp vi khi sinh viên, như trí thc, ký gi, công nhân, nên vic phi hp chiến lược càng tr nên khó khăn.

Theo hai sử gia v xung đt bt bo đng Gene Sharp và Bruce Jenkins, cuc biu tình Quảng trường Thiên An Môn cho chúng ta hai bài hc chiến lược :

1. Chiếm c mt đa đim c th dù mang ý nghĩa quan trng luôn luôn là mt ri ro đi vi những người biu tình. Tôi hoàn toàn đng ý v nhn xét này. Chiếm c mt đa đim thì d nhưng gi được là rt khó. Nó s tr thành mt mc tiêu c đnh đ chánh quyn d dàng tn công và gii tán ;

2. Tht bi trong vic đng viên nhng người trong chánh quyến nhưng bt hp tác vi chánh quyn, bao gm nhân viên dân s, quân đi, cnh sát, công nhân trong ngành vin thông và chuyên ch.

Mặc dù, cuc Cách Mng Mùa Hè 1989 Trung Quc tht bi, nhưng ngn la cách mng vn cháy trong tim nhng người ưa chung t do Trung Quc. Cuc Cách Mng Mùa Hè Trung Quc gây ra chn đng trên toàn thế gii, đc bit là trong khi cng sn. Cuc cách mạng này đã giúp nhng cuc cách mng khác Đông Âu thành công và không đ máu, ngoi tr Romania.

Chủ tịch Liên Xô Mikhail Gorbachev t chi gi quân đi Nga giúp các nước Đông Âu dp lon. Lãnh t cng sn Đông Đc Erich Honecker ch trương dùng giải pháp Công trường Thiên An Môn đ dp biu tình ti Leipzig và Đông Bá Linh, nhưng đã b chính nhng c vn, k c B trưởng công an Erick Mielke, can ngăn vì "không th đánh đp hàng trăm ngàn người". Kết qu là Bc Tường Bá Linh sp đ vào ngày 9/11/1989 và 11 tháng sau nước Đc thng nht.

Tại sao cuc cách mng Mùa Hè Vit Nam s thành công ?

Ngắn gn, cuc Cách Mng Mùa Hè Vit Nam, đã bt đu t 10/06/2018, có nhiu li đim so vi cuc Cách Mng 1989 Trung Quc đ thành công.

Thật vy, nhng cuộc biu tình trong hai tun va qua ti nhiu tnh ln, nh Vit Nam cho thy mt điu rt thích thú là nhng người tham gia thuc mi lp tui và gii tính : già, tr, ln, bé, đàn ông, đàn bà, thuc mi giai cp trong xã hi : thanh niên, hc sinh, sinh viên, các bà nội tr, công nhân, tu sĩ, dân oan b cướp đt, ngh sĩ, nhng người bình thường trong xã hi. Nhng cuc biu tình Bình Thun gm toàn dân đa phương, phn ln sng v ngh đánh cá. Điu này chng t rng chế đ cộng sản Việt Nam hin nay đã gây chiến với toàn b dân Vit. Có nhng nơi toàn b nhà th gm hàng ngàn người kéo nhau đi biu tình mt cách trt t và ôn hòa. H va đi va hát :

"Trả li đây cho nhân dân tôi

Quyn t do, quyn con người

Quyn được nhìn, được nghe, được nói

Quyn được chn chân lý tự do

Quyn xóa b đc tài đc tôn…"

Một cuc biu tình nh bao gm khong 30 công dân bình thường, gm c nam và n, thuc Quân 12 ca Hà Ni, mc cùng mt loi áo chui đu mu lá m, đến trước dinh th ca ông Tổng bí thư Nguyn Phú Trng biu tình mt cách ôn hòa, trt t, nhưng n ào. H nói vng vào trong dinh rng "Tham nhũng nhiu quá làm mt nước Bác Trng ơi", "Tr tài sn, tr nhà cho dân, Bác Trng ơi", "Bác vô tâm vô cm vi dân", "Cu dân, cu nước Bác Trng ơi", "Chánh quyn Qun 12 cướp hết tài sn ca dân ri, Bác Trng ơi". An ninh đng phc và thường phc có mt, ngăn cn không cho dân đến sát hàng rào, nhưng không gii tán đám đông theo nhng hình nh thu nhn được trong hơn 11 phút.

Một điu rt đáng chú ý chưa bao gi xy ra trong thi gian gn đây là nhng cuc biu tình này không có ai lãnh đo c. Mt lý do rt gin d là cộng sản Việt Nam đã bt giam vào trong tù gn 200 tù nhân lương tâm. Nhng người đã tng tranh đu, hết hn tù, đu b công an canh gác không cho ra khi nhà hoc thm chí khóa cửa t bên ngoài đ ni bt xut, ngoi bt nhp. Đó là trường hp ca Luật sư Lê Th Công Nhân.

Nhân dân tự đng kết hp cùng nhau tham gia biu tình. Có nhng cuc biu tình dài đến hơn mt cây s. Ti sao nhng người dân bình thường li có th làm nên phép lạ đến như vy ? Chính nhng vũ khí ác đc chính quyn trao cho người dân to nên phép l này. H đã đng đến nc ca toàn dân Vit Nam khi đưa ra Lut An ninh mạng và Lut Đặc khu kinh tế. Lut An ninh mạng nhm bt ming dân đ bo v đng, bo v nhng kẻ tham nhũng. Chính Ông Nguyn Phú Trng đã phi xác nhn như thế. Lut Đặc khu kinh tế nhm cho Tu thuê đt 99 năm ba v trí chiến lược ca Vit Nam : Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc.

Đối vi toàn dân Vit Nam, trong và ngoài nước, Trung Quc là kẻ thù truyền kiếp. Trước nhng hành đng bán nước cu vinh ca cộng sản Việt Nam liên tiếp t khi có Mt ước Thành Đô 1990 đến nay, trước s bt lc ca cộng sản Việt Nam đi vi vic ln chiếm lãnh hi ca Vit Nam và chém giết ngư dân Vit Bin Đông, dân Vit Nam không th chp nhận được s ươn hèn ca các nhà lãnh đo cộng sản Việt Nam. Chính nguy cơ mt nước cho gic Tu, Vit Nam tr thành mt Tây Tng th hai, làm cho toàn th dân Vit vùng dy, đoàn kết chng ngoi xâm. Cuc Cách Mng Mùa Hè 1989 ti Trung Quc không có yếu t cc kỳ quan trọng này.

Cho đến nay, chánh quyn cộng sản Việt Nam đã không ra lnh gii tán nhng cuc biu tình ôn hòa. Tuy nhiên h cho công an mc thường phc trà trn trong các đoàn biu tình, theo dõi nhng người "lãnh đo", bt gi và đưa nhng người này v đn công an đ đánh đập và ép cung. Tuy nhiên bin pháp hèn h và bt hp pháp này ch làm cho dân chúng căm gin thêm và nhìn chánh quyn và công an như nhng công c ca Trung Quc.

Một yếu t vô cùng thun li khác mà cuc Cách Mng Mùa Hè 1989 ti Trung Quc không có là phương tiên truyn thông tiến b như ngày nay vi Facebook, YouTube, Internet, đin thoi di đng. Mi người trên thế gii có th liên lc vi nhau trong nháy mt, nói chuyn na vòng trái đt không tn mt xu. Đc bit vi YouTube, người ta có th thấy đầy đ nhng cuc biu tình Vit Nam. Nói chung các mng xã hi là mt yếu t thun li cho cuc cách mng mà cách đây ba thp niên chưa có. Cũng chính vì lý do này mà cộng sản Việt Nam đưa ra Lut An ninh mạng.

Cuộc cách mng nào mà không cn tin vì người cn làm biểu ng, in truyn đơn, mua loa phóng thanh, đin thoi, chi phí di chuyn,… chính quyền cộng sản Việt Nam không nhng trù dp nhng người đu tranh cho t do dân ch, mà chúng còn tr thù c nhng người trong gia đình, làm cho mt vic làm, không cho con cái đi hc… Vic chuyển tin ngày nay khá d dàng. Có nhiu t chc và cá nhân hi ngoi và ngay trong nước đã chuyn tin v đ ym tr cho nhng gia đình b cộng sản Việt Nam đy đa, nhng nhà tranh đu cho t do và công bng xã hi và nhng nn nhân b công an đánh đp.

Nếu nhìn vào đám đông biểu tình chúng ta s không th nhn ra ai thuôc gii ngh sĩ. Nhưng không có s tham gia ca ngh sĩ s không có cách mng. H thuc mt trong sáu người cn đ khi đu cho bt c mt cuc cách mng nào : (1) Nhà hot đng ; (2) Trí thc ; (3) Nghệ sĩ ; (4) Người trong cuc biết rõ gung máy cai tri ; (5) Thành viên ưu tú bt mãn trong xã hi ; và (6) Qun chúng.

Giới ngh sĩ đã đóng đóng góp rt nhiu cho cuc Cách Mng Mùa Hè đã bt đu Vit Nam. nh hưởng ca khi ngh sĩ này rt to ln nhưng có thể chúng ta chưa chú ý đến. Tôi mun nói s đóng góp vô cùng quý báu ca các nhc sĩ Vit Khang, Trúc H, Nguyt Ánh, Phan Văn Hưng, Vit Dũng, Nguyn Xuân Tân, Nguyn Đc Quang, Trm T Thiêng, Anh Bng, Trn Huân, Kiên Thanh. Nhng bài hát cách mng đã phá vỡ s vô cm ca nhiu người Vit và đng vin lòng yêu nước ca hàng triu người. Mt s bài hát này gm Vit Nam Tôi Đâu, Tr Li Cho Dân, Tôi Vn Mơ Mt Ngày V, Chúng Đi Buôn, Đáp Li Sông Núi, Dy Mà Đi, Phi Lên Tiếng, Triu Con Tim, Hát Cho Ngày Saigon Quật Khi, Th Không Phn Bi Quê Hương… Chúng ta đã nghe thy nhng người biu tình đã hát mt s bài này.

Ngoài ra, chúng ta còn thấy nhiu bài thơ đy cm súc sáng tác trong thi gian gn đây đ kích đng lòng yêu nước, ca ngi cách mng như Tổ Quốc Lâm Nguy và Xung Đường Đi ca Trn Quc Bo, Ng ca Thùy Dung, Hãy Chp Hình Giùm Tôi ca Trn Văn Lương. Khi đang viết bài này tôi cón nhn được mt câu ca dao đy ý nghĩa dưới đây ca Phong Trào Dân Tr :

Đánh cho chết thói cung ngông,

Đánh cho chúng biết đàn ông nước nhà,

Đánh cho chết thói gian tà,

Đánh cho chúng biết đàn bà nước Nam.

Ngược li, phe chính quyn cng sn không sn xut được mt bài hát nào, câu thơ nào hay mt bích chương trong thi gian gn đây đ ca ngi chế đ đc tài cng sn hay thiên đường xã hội chủ nghĩa. Rõ ràng h đang thua đm trên mt trn dân vn và văn hóa.

Một điu đáng ca ngi là nhng người biu tình đã mang nhiu bích chương và biu ng rt chun mc, trình bày sáng sa và đp đ. Điu này làm tăng sc mnh ca biu tình. Tuy nhiên những cuc biu tình còn thiếu nhng biu ng và bích chương bng tiếng Anh (ngoi ng ph thông nht hin nay) đ vn đng s h tr ca thế gii bên ngoài. Phi có người có đu óc ha sĩ và hiu biết v Photoshop mi làm được nhng bích chương mỹ thuật và ý nghĩa. Trong đó phi k đến nhng bích chương như "Nó cm lên mng thì ta xung đường", "Cho thuế đt 99 năm là bán nước", "Phn đi lưỡi bò Trung Quc", "Không đc khu, không Trung Quc", "An ninh mng thế gii, an ninh mng Vit Nam", Hãy dy đi hỡi đng bào ơi", "Cây dù không làm chính tr", "Lut An ninh mạng – Vietnam Cybersecurity Law".

Luật Đặc khu kinh tế và An ninh mạng ch là nhng đim và là ngòi n. Din là cuc cách mng dân ch. Hin nay cuc Cách Mng Mùa Hè ca Vit Nam còn thiếu một biu hiu cho mc tiêu cách mng chung : dân ch, tư do, no m, công bng xã hi. Trong khi ch đi, mt s người đã dùng c ngũ sc do LM Nguyn Văn Lý khi xướng.

Cuộc ni dy ca dân Vit trong nước đã nhn được s ng h nhit tình ca người Vit khắp nơi nước ngoài. Nhiu cuc biu tình chng cộng sản Việt Nam đã din ra nhiu tiu bang ca Hoa Kỳ, Canada, Úc, Pháp, Anh, Ba Lan, Na Uy, Nht, Đài Loan, Đi Hàn, và Phi Lut Tân. Chưa bao gi người ta chng kiến hin tượng phn kháng chế đ cộng sản Việt Nam ln lao như vậy.

Môi trường chính tr Vit Nam hin nay rt thun li cho cuc cách mng dân ch. V mt ni b, Đng cộng sản Việt Nam đã rn nt thành nhiu nhóm khác nhau v quyn li, ch không phi vì lý tưởng. H còn lý tưởng nào đâu đ mà khác bit. Gung máy chính tr ngày càng phình to ra, trở nên nng n và tn kém. Chế đ cộng sản Việt Nam tin rng nếu nuôi dưỡng được gung máy này, đng s vĩnh vin tn ti, nhưng h quên rng ch có dân mi bo v được đng mà thôi. Cu Tổng bí thư Lê Kh Phiêu, trước thm Hi Ngh Trung Ương 6 đã tuyên bố phi cách mng b máy chính tr, không có đường lùi. B máy đã trì tr, chưa nói đến con người. Không ít người toàn ngi chơi không.

Ngân sách quốc gia phi dành ra 82.1% đ tr lương cho viên chc, cán b, quân đi và khong 5 triu đng viên cng sn. Phn còn li khong 17.9% dành cho đu tư phát trin. Tuy vy, vì quá nhiu người trong s lương ca nhà nước, ngân sách quc gia chia ra cho h không đ sng, nên mnh ai "kiếm chác" thêm bên ngoài, to ra tham nhũng. Chính quyn thnh thong li tăng thuế, bt dân vô ti è c ra nuôi b máy chính tr gm c 205 tướng công an đ đàn áp dân. Bt công ngày càng chng cht.

Về mt quc tế, gin d là chế đ cộng sản Việt Nam hin nay b cô lp t mi phía. Nhng lãnh t cộng sản Việt Nam vi âm mưu bán nước cu vinh, đã nhượng bộ, chu nhc vi Trung Quc nhiu ln khiến dân Vit tc gin và bt mãn, nhưng vn chưa làm hài lòng mt đng chí tham lam. Nga đã b rơi Vit Nam khi tuyên b ng h Trung Quc Bin Đông. Hai nước kế cn là Campuchia và Lào đu theo Trung Quc v vấn đề Bin Đông. K t ngày ông Nguyn Phú Trng ra lnh cho bt cóc ông Trnh Xuân Thanh Đc, uy tín ca Vit Nam xung dc thê thm đi vi thế gii, đc bit là Âu Châu. Vit Nam ch còn mt đng minh thân thiết duy nht là Cuba. Nhưng quc gia này không thể t lo cho chính h nói chi là giúp Vit Nam, ngoi tr cho phép nhng lãnh t Vit Nam đến t nn chính tri khi có biến. M xem ra sn sàng giúp đ Vit Nam nhưng vi nhng điu kin khó nut đi vi nhng lãnh t đang sa cơ tht thế là tôn trng nhân quyền và t do tôn giáo.

Lịch s cho thy rng nhng lãnh t đc tài ít khi nào chu nh quyn hành và li ích đang nm trong tay. Do đó nhng cuc cách mng khó có th kết thúc trong hòa bình. Nhưng vào lúc tuyt vng, cuc thương thuyết cui cùng có th đưa đến thay đi nhanh chóng như trường hp ca cu Tổng thống Eduard Shevarnadze ca Georgia, nguyên tng bí thư ca Đng cộng sản Georgia, đã đng ý t chc trong mt cuc Cách Mng Mu Hng ôn hòa vào 2003. Lch s gn đây cho thy đây không phi là trường hp ra đi n tha duy nhất.

So sánh cuộc Cách Mng Mùa Hè cùa Vit Nam vi mt vài cuc cách mng Á Châu và Trung Đông

Tại Nam Dương sau 32 năm cm quyn, gia đình ca Tổng thống Muhammad Suharto và nhng bn bè thân thuc tr nên rt giu có trong khi đó nhng người tng ng hộ ông trước đây và đa s dân ngày càng nghèo. Nn tham nhũng và khng hong kinh tế Á Châu 1997-1998 làm chánh ph Suharto ngày càng mt đi s ng h ca dân. Sau khi ông Suharto tuyên b "tái đác c" thêm mt nhim kỳ na vào tháng 3, 1998, nhng cuc biểu tình liên tiếp bùng lên nhiu nơi. Xung đt gia cnh sát và dân làm hơn 1.000 người b chết nhưng các cuc biu tình tiếp tc lan rng. ông Suharto phi t chc vào cui năm 1998 sau khi các tướng Nam Dương bo đm cho ông v hưu an toàn. Theo Transparency International, Suharto là một người tham nhũng nht thế gii trong lch s cn đi. Ông đã bin th khong 15-35 t M kim trong thi gian cm quyn.

Tunisia vào đầu thp niên 2010 là mt quc gia nghèo, vi nn tht nghip cao, giá thc phm cao, tham nhũng lan rộng và không có t do dân ch. Dân chúng đã nhiu ln biu tình phn đi chính ph. Sau cùng, mt người nghèo tên là Mohammed Bouazizi, 26 tui, bán rau đ nuôi gia đình gm 8 người ti thành ph Sidi Bouzid, cách th đô khong 300 cây s. Anh ta không có giấy phép hành ngh, b cnh sát tch thu xe rau và đánh đp. Bouazizi đến tr s hành chánh thành ph đ than phin và đòi li rau, nhưng không được tiếp nên đã t thiêu ngay trước tr s vào ngày 17-12-2010 vì quá ut c. Tổng thống ca Tunisia là ông Ben Ali đã đến bnh vin thăm Bouazizi vào ngày 28-12 đ làm du các cuc biu tình. Bouazizi đã qua đi vào ngày 4/01/2011.

Tai nạn này khích đng hàng ngàn người đã ra đường nhiu nơi đ phn đi chánh ph trong nhiu ngày. Dân chúng xô xát với cnh sát. Mt s ít người b chết hoc b thương. Dân chúng phá ngc gii thoát các tù nhân chính tr. Khi các tướng ca Tunisia t chi bn vào đám đông, Tổng thống Ben Ali quyết đnh chy trn ra khi Tunisia vào ngày 14/01/2011 và sau đó t nn ti Saudi Arabia. Sau biến c này, Tusisia tr thành mt nước dân ch, đa đng vi nhng cuc bu c t do. Cuc cách mng 2011 Tunisia kích đng nhanh chóng toàn thế gii Rp, đưa đến cuc cách mng ti Ai Cp t 25/01 dến 11/02/2011, cuc cách mng ti Lybia từ 15/02 đến 23-10-2011 và ci t chính tr nhiu nước khác. Báo chí quc tế gi đây là "Mùa Xuân Rp".

Cuộc cách mng Ai Cp bt đu vào 25/01/2011. Ngày này được nhiu nhóm thanh viên sinh viên chn đ cho trùng hp vi Ngày Cnh Sát Công An hu gây chú ý đến s tàn bo ca h trong nhng năm gn đây dưới chánh quyn ca Tổng thống Hosni Mubarak. Nhng người biu tình đòi chm dt s hung ác ca cnh sát công an, bãi b lut tình trng khn cp, gii quyết nn tham nhũng, tht nghip và lm phát giá thực phm, bt công xã hi, chm dt chế đ đc tài, phc hi các quyn t do.

Chánh quyền Mubarak thiết lp gi gii nghiêm nhưng vô hiu qu vì cnh sát và quân đi không thi hành được do dân chúng bt tuân lnh. Hàng triu người tham gia biu tình ôn hòa tại th đô Cairo, Alexandria và hu hết các thành ph chính trên khp nước. Nhng nghip đoàn lao đng t chc đình công đ ym tr cuc cách mng. Khi đám người biu tình b cnh sát cn tr, xô xát gia đôi bên đã xy ra và làm ít nht 846 người thit mng và trên 6.000 người b thương. Nhng người chng đi đt cháy 90 đn cnh sát trên khp nước đ tr thù. Chưa đy mt tháng, vào ngày 13/02/2011, ông Mubarak t chc.

Những lý do căn bn đ xy ra nhng cuc cách mng gn đây xy ra Á Châu hay Trung Đông đều ging như Vit Nam hin nay. Nhng người biu tình và chánh quyn cộng sản Việt Nam nên hc hi nhng kinh nghim này đ máu càng đ ít bao nhiêu càng tt by nhiêu. Máu đ dành chng gic Tàu.

Kết lun

Tóm tắt li, dù mi bt đu chưa có t chc, chưa có phi hp, khí thế đã lên cao, cuc Cách Mng Mùa Hè ca Vit Nam xem ra khi sc, mnh m và trt t và có nhiu li đim hơn hơn cuc Cách Mng mùa Hè 1989 Trung Quc.

Leon Trotsky, nhà cách mạng Nga và lý thuyết gia Marxist, tng nói rng "Nếu nghèo kh là nguyên nhân ca nhng cuc cách mng, s luôn luôn có nhng cuc cách mng". Theo tôi điu này ch đúng mt phn vì đa s người dân trên thế gii cũng như Vit Nam hin nay đu nghèo. Yếu t thúc đẩy mnh m nhng cuc cách mng là nhng bt công xã hi, mt phn th hin qua s chênh lch giu nghèo quá mc ngay trong ranh gii mt qun huyn, mt thành ph hay mt quc gia. Vit Nam đang chng kiến hin tượng hin nhiên này gây ra bi chính nhng người tng nhn mình thuc giai cp vô sn chuyên chính. Tht là cay đng. Đã ti lúc mt cuc cách mng phi bùng n, sm hay mun.

Việt Nam có tt c nhng thành t căn bn ca mt cuc cách mng tiêu biu : bt công xã hi, tham nhũng t trên xung dưới, giai cấp đng viên cán b giu có trong khi dân bình thường nghèo kh, không có t do dân ch, dân làm nô l cho chánh quyn, nhân quyn b trà đp, hàng trăm tù nhân lương tâm đang b giam cm. Nông dân b cướp đt, ngư dân b cướp bin, mt phương tin sinh sống. Sinh viên tt nghip không có vic làm. Công an t do bt dân, đánh đp dân thoi mãi, bt k đến pháp lut. Dân không biết cu cu ai, phi vùng lên t cu mình và con cháu.

cộng sản Việt Nam xưa nay vn da vào hai nguyên tc kinh đin ca Vladimir Lenin để cai tr dân bng súng đn và di trá : (1) "Mt người có súng có th kim soát được 100 người không có" và (2) "Li nói di lp đi lp li nhiu ln s thành s tht". Tình trng Vit Nam bây gi xem ra còn ti t hơn Tunisia và Ai Cp by năm trước.

Một cuc cách mng thường được khi xướng bi thanh niên sinh viên, được s tham gia đông đ và mnh m ca ngh sĩ, trí thc, công dân, nông nhân và sau cùng kéo theo quân đi, cuc cách mng đó s thành công. Trường hp cách mng Vit Nam đc bit và mnhn vì có nhiu v tu sĩ trong và ngoài nước tham gia và lãnh đo.

Nhất đnh Vit Nam s không là Tây Tng th hai.


Nguyễn Quốc Khải

Nguồn : VOA, 26/06/2018

Tham khảo :


1. Bital Ahmed, "The 1989 Comparison", Souciant, February 27, 2013.

2. Mark Almond, "How Revolutions Happen : Patterns from Iran to Egypt", BBC, February 14, 2011.

3. Christopher Amacker, "Why Did Communism Survive in China but Not in the USSR ?", Webster University, Geneva, November 17, 2010.

4. Neal Conan, Shadi Hamid, Simon Schama, "The Elements of a Successful Revolution", NPR, February 7, 2011.

5. Lester R. Kutz, "The Chinese Pro-Democracy Movement 1987-1989", George Mason University, October 2010.

6. Sara Robinson, "6 People You Need to Start a Revolution", Alternet, April 12, 2012.

7. Gene Sharp and Bruce Jenkins, "Non-Violent Struggle in China : An Eyewitness Account", 1989.

8. Mark Thompson, "To Shoot or Not to Shoot – Post Totalitarism in China and Eastern Europe", Comparative Politics, October 2001, City University of New York.

9. Đà Trang & Đức Bình, "Đi Mi Chính Tr : Không Có Đường Lui", Tui Tr, 2/10/2017.

10. Michael True, "the 1989 Democratic Uprising in China : A Non-Violent Perspective", The International Journal of Peace Studies, January 1997.

11. Weihang Wang, "The Revolutions of 1989 in Poland, Romania and China", Ohio State University, autumn 2014.

12. Wu Wei, "Why China’s Political Reforms Failed", The Diplomat, June 04. 2015.

Quay lại trang chủ
Read 968 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)