Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

28/09/2018

‘Cùng khai thác dầu khí’ : Vẫn nỗi nhục hàng hai Việt - Trung

Phạm Chí Dũng

Khó ai hiểu ni cách nói ca Người phát ngôn b Ngoi giao Vit Nam mang chính kiến gì sau mt đ ngh không ch trch thượng theo li b trên mà còn như th nm dao đng chuôi của Ngoi trưởng Vương Ngh v vic Trung Quc và Vit Nam ‘cùng hp tác khai thác trên bin’, tc khai thác các m du khí nm trong vùng lãnh hi Vit Nam mà đường lưỡi bò 9 đon ca Bc Kinh đã được v sao cho nut sch.

cung1

Ngoại Trưởng Trung Quc, Vương Ngh, gp Tng Bí Thư Nguyn Phú Trng ti Hà Ni, ngày 2/4/2018.

Dồn dp Trung Quc !

"Chủ trương nhất quán ca Vit Nam là ng h, hp tác trên bin theo đúng các quy đnh và chế đnh ca công ước Liên Hp Quc v Lut bin 1982, phù hp vi quyn và li ích ca Vit Nam, cũng như tôn trng quyn và li ích ca các bên liên quan." - bà Lê Thị Thu Hng ‘đọc bài’ ti cuc hp báo thường kỳ B Ngoi giao Vit Nam chiu 20/9/2018, khi báo gii quc tế đưa ra vn đ Bin Đông, trong đó nhn mnh v vic B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh cho rng cách tt nht đ kim soát bt đng gia Vit Nam - Trung Quốc là cùng hp tác đ khai thác trên bin.

Trước đó 4 ngày đã din ra Phiên hp ln th 11 y ban ch đo hp tác song phương Vit Nam - Trung Quc din ra Sài Gòn, dưới s đng ch trì ca y viên B Chính tr, Phó Th tướng Chính ph - B trưởng Ngoại giao Phm Bình Minh và y viên Quc v - B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh.

Cùng với s kin trên là vic B Công an Vit Nam bt ng thông báo phía Trung Quc đã vin tr cho cơ quan này mt phòng lab, nhưng không biết đ làm gì.

Một s năm trước, đã có dư lun v vic tr s mi ca B Công an Hà Ni đy ‘rp’ - b cho là được cài cm bi ‘đng chí tt’.

Còn ngay trước Phiên hp hp tác song phương Vit Nam - Trung Quc năm 2018 là s hin hình ca mt loi ‘rp’ khác : bng mt thông tư mang số 19, Ngân hàng Nhà nước Vit Nam đã hp thc hóa vic thanh toán và lưu hành đng Nhân dân t (CNY) ca Trung Quc ti 7 tnh biên gii phía Bc Vit Nam, trong bi cnh đng CNY v thc cht đã được lưu hành và thanh toán chui nhiu năm không ch Lng Sơn, Qung Ninh mà còn dc theo duyên hi min Trung như Đà Nng, Nha Trang, cù ng lúc được các nhóm li ích quan chc ngm hu thun theo cách ‘cõng rn cn gà nhà’, biến ch quyn v an ninh tin t ca ‘Nhà nước cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam’ thành một th trò chơi r tin, đy nho báng và vong bn.

Thông tư 19 li hin hình ch chưa đy mt tun sau chuyến đi Bc Kinh không nói rõ lý do ca quan chc Thường trc Ban bí thư Trn Quc Vượng - người được xem là cánh tay mt ca Tng bí thư Trọng và đang được xem là ng c viên - nếu không phi cho chc v tng bí thư ti đi hi 13 thì cũng là trám vào cái ghế ch tch nước vn còn hm hp hơi m ca quan chc va v sui vàng là Trn Đi Quang.

Rồi sau đó là dn dp hàng lot quan chc Trung Quốc đến Vit Nam, bao gm c mt phó th tướng và chánh án tòa án ti cao…

Những ni nhc và ‘ti hu thư’ ca Vương Ngh

"Việt Nam hoan nghênh hp tác gia các quc gia, trong đó có các hp tác v bin" - Người phát ngôn Lê Th Thu Hng thòng thêm.

Nhưng rốt cuc, chính th Vit Nam có dám ‘tiến ra bin ln’ hay s chp nhn xung thang ‘cùng hp tác khai thác du khí vi Trung Quc’ ?

Đây là lần th hai trong vòng hai năm liên tiếp, Vương Ngh trch thượng và s sàng phát ra ‘ti hu thư’, liên quan đến số phận treo niêu ca các m du khí Cá Rng Đ, Cá Voi Xanh và Lan Đ, chưa k nhng m khác.

Lần đu tiên Vương Ngh - thay mt cho Tp Cn Bình - đòi hi Vit Nam ‘cùng hp tác khai thác trên bin’ là ti Hà Ni vào cui tháng Ba năm 2018, sau "ni nhc Bãi Tư Chính" đã xy ra đến hai ln vào gia năm 2017 và đu năm 2018.

Bãi Tư Chính li là mt ni nhc sm đen ca mt chính th đã lao vào bui ti tri.

Tháng Bảy năm 2017, hi quân Trung Quc đã gây sc ép qun đo Trường Sa và Bãi Tư Chính khiến Vit Nam phải mui mt yêu cu Repsol - mt công ty Tây Ban Nha liên doanh vi PetroVietnam - câm lng rút khi d án Cá Rng Đ khu vc mà luôn được B Ngoi giao Vit Nam chiến đu võ ming "thuc vùng ch quyn không tranh cãi ca Vit Nam". Sau v b chạy không dám ngoái cổ y ca liên doanh du khí Vit Nam - Tây Ban Nha, đã có tin quc tế xác nhn ý đ ca hi quân Trung Quc là có kch bn tn công quân s, đc bit khi ‘bn vàng’ này đã đưa c mt giàn phóng tên la ra đo Phú Lâm thuc qun đo Hoàng Sa vào năm 2016.

Vào năm 2017, khoảng gn 2 tháng sau khi n ra v Bãi Tư Chính ln đu tiên, mt viên tướng Trung Quc là Phm Trường Long - Phó ch tch Quân y trung ương - đã đến Hà Ni. Khi đó, tin tc t gii truyn thông quc tế tiết l là Phm Trường Long đã đòi Vit Nam hy b hot đng dò tìm du khí ti các lô 118 (ngoài khơi Qung Nam - Qung Ngãi) và lô 136-3 (đông nam Vũng Tàu 200 hi lý). Nhng lô du khí này hoàn toàn nm trong vùng thm lc đa đc quyn kinh tế ca Vit Nam nhưng li b vch ch quyn hình "Lưỡi Bò" ca Trung Quc vt chéo qua. Nhưng sau khi b gii chóp bu Vit Nam phn đi, tướng Phm Trường Long đã b v thng mà không li d "giao lưu quân đi Vit - Trung".

9 tháng sau "nỗi nhc Bãi Tư Chính" ln đu, ni nhc ln th hai đã xy ra ở cùng địa đim. Vào tháng Tư năm2018, mt ln na Repsol vi vàng tháo chy khi m du khí Cá Rng Đ. Ln th hai phép th ly tin trong túi qun ca mình đã không thành công. Chính th Vit Nam đã rơi vào cnh nn bĩ cc đến mc dù quá mun khai thác du khí ngay trong vùng ch quyn ca mình cũng phi bó tay. Cũng vn do sc ép không hiu đến mc đ nào ca Trung Quc.

Đến lúc đó, thay vì tiếp tc "can đm bám bin, "bn lĩnh Vit Nam" tiếp tc th hin bng cơ chế "t x" : nếu "ni nhc Bãi Tư Chính" lần đu, Petro Vietnam có th phi bi thường cho Repsol khong 36 triu USD - kinh phí mà Repsol đã phi b ra đ thăm dò du khí, thì đến tháng Ba năm 2018, con s bi thường nghe nói lên đến 200 triu USD.

Nhưng vn chưa hết, và còn lâu mi hết câu chuyện va hài hước va cay đng này.

"Đôi bên không nên tiến hành các hot đng đơn phương làm phc tp tình hình và nên cng c hp tác hàng hi đ xây dng mt môi trường lành mnh nhm đt được mt tha thun chung cuc v gii quyết tranh chp trên bin" - Vương Ngh đã nói trng ra như thế ngay ti Hà Ni.

Bản cht ca nhng va chm gia hai chế đ "anh em" rt cuc ch là du khí và quyn được khai thác du khí. Chc chn là khi đưa ra yêu sách trên, các chuyên gia phân tích tâm lý chính tr Bc Kinh đã nắm rt rõ tinh thn "văn dt võ nhát" và "chưa đánh đã chy" ca mt s quan chc cao cp thượng tng chính tr Vit Nam.

Vẫn ni nhc hàng hai Vit - Trung

Sau vụ Repsol và ni nhc Cá Rng Đ, chính th đc đng Vit có v ‘khôn ra’ khi tìm cách dựa dm vào Công ty du m quc gia Nga Rosneft đ khoan giếng LD-3P, thuc m khí ngoài khơi Lan Đ Lô 06.1, cách phía đông nam Vit Nam 370 km.

Nhưng ‘cái khó li ló cái ngu’. Ngay c Rosneft ca người Nga cũng đang có th rơi vào tình trng cám cnh như Repsol ca Tây Ban Nha khi bt đu b Trung Quc gây sc ép buc phi ri b m Lan Đ.

Một thc trng trn tri là m khí đt Cá Rng Đ lô 136/03 thuc Bãi Tư Chính, m Cá Voi Xanh ngoài khơi Qung Nam, Qung Ngãi, và m Lan Đ là mt s ít tim năng cuối cùng có th cu vãn ngân sách Vit Nam đang cn kit.

Chính thể Vit Nam, cùng nn ngân sách đang rơi vào cnh suy kit mà ch còn trông ch vào thói đè đu dân chúng đ tróc thuế và khai thác ngun tài nguyên gn như duy nht còn li là du khí, lại đang lâm vào bi kch không nhng phi ‘giương c trng’ ti m Cá Rng Đ và m Cá Voi Xanh, mà còn phi ‘quy hàng thiên triu’ m Lan Đ.

Trong cơn túng qun ngân sách và bế tc khai thác du, rt có th chuyến công du Nga ca Tng bí thư Trng vào tháng Chín năm 2018 đã nhằm mc đích thúc gic Nga cn mnh m hơn trong kế hoch khai thác m Lan Đ. Tuy nhiên sau chuyến đi này, đã chng có bt kỳ tín hiu kh quan nào cho ý đ Vit nam mun tránh thoát âm mưu ‘cùng hp tác khai thác trên bin’ ca Tung Quốc. Dường như Putin đã đưa ra mt li khuyên nước đôi, đ khi Nguyn Phú Trng tr v, đi sách ca Vit Nam vn còn nguyên trng hàng hai vi Trung Quc.

Hẳn đó là ngun cơn vì sao ging điu ca Người phát ngôn B ngoi giao Vit Nam - vn thường b dư lun ví von vi hình nh ‘con vt’ - li luôn lp l na trng na đen v mt bi kch phi tìm cách ăn vng ngay trong xó bếp nhà mình.

Dù ‘công ước Liên Hp Quc v Lut Bin 1982’ vn là cm t được B Ngoi giao và gii chuyên gia ‘bo v ch quyn’ của Vit Nam lp đi lp li không biết chán, nhưng liu c B Chính tr và 200 y viên trung ương đng có dám chường mt ra đ khai thác du khí ? Hay li ‘huy đng c h thng chính tr vào cuc’ như cách hô hào ca th tướng b xem là ‘phá chưa tng có’ - Nguyễn Tn Dũng - và được di truyn cho các đi quan chc sau này vào bt kỳ khi nào chính quyn cn tróc thuế dân, m dân và đàn áp dân theo cách ‘hèn vi gic, ác vi dân’ ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 28/09/2018

Thời sự Châu Á đáng chú ý với bài "Hai nước Triều Tiên hướng tới hòa dịu", trên Le Monde. Khi tập trung vào vấn đề hạt nhân, người ta có nguy cơ lãng quên một yếu tố tác động đến các cuộc đàm phán trong tương lai : đó là sự xích lại gần nhau giữa hai nước Triều Tiên.

11111111111111111111111

Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un và tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đi dạo sau bữa ăn trưa. Ảnh do KCNA công bố ngày 21/09/2018 Reuters

Cuộc gặp thượng đỉnh Liên Triều 3 vừa qua tại Bình Nhưỡng cho thấy rõ hình ảnh về sự hòa giải giữa hai miền, và ít kết quả cụ thể trong hồ sơ hạt nhân. Tuy nhiên, trong quan hệ Liên Triều, hai nước đạt được một bước tiến quan trọng : đó là việc ký kết một thỏa thuận về quân sự nhằm làm giảm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.

Cũng trong thượng đỉnh Liên Triều 3, hai bên còn ký một thỏa thuận hợp tác kinh tế đầy hứa hẹn. Thế nhưng, trong bối cảnh hiện nay, mọi bước tiến trong lĩnh vực hợp tác kinh tế với Bắc Triều Tiên có nguy cơ vi phạm lệnh trừng phạt.

Theo giải thích của báo Le Monde, thỏa thuận quân sự Liên Triều thể hiện quyết tâm của hai nước muốn từng bước tái lập hòa bình trên bán đảo.

Cho đến nay, Hoa Kỳ chưa chấp thuận ký một hiệp định hòa bình vì đây là phương tiện gây áp lực buộc Bắc Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân. Mặt khác, Washington lo ngại là sau khi ký hiệp định hòa bình, chế độ Bình Nhưỡng sẽ đòi giải thể bộ chỉ huy quân sự Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm theo dõi, bảo đảm đình chiến. Thậm chí không loại trừ khả năng Bắc Triều Tiên đòi Mỹ rút quân ra khỏi Hàn Quốc, làm suy yếu liên minh quân sự của Hoa Kỳ tại Châu Á.

Chính vì con đường hướng tới hiệp định hòa bình bị chặn, Seoul và Bình Nhưỡng tiến hành từng bước nhỏ để làm giảm căng thẳng. Mục tiêu của thỏa thuận quân sự song phương là ngừng đối đầu quân sự, đặc biệt là trong khu vực phi quân sự hóa, xóa bỏ nguy cơ chiến tranh trên toàn bán đảo và chấm dứt quan hệ thù địch. Thỏa thuận đề ra nhiều biện pháp để thực hiện mục tiêu này.

Báo Le Monde nhấn mạnh đến chính sách ngoại giao khéo léo, thực tế của Hàn Quốc. Tại thượng đỉnh Liên Triều 3 ở Bình Nhưỡng, ký được thỏa thuận quân sự với Bắc Triều Tiên là ưu tiên số một của Hàn Quốc, trước cả các sáng kiến tái thúc đẩy đàm phán về hạt nhân, vì giảm căng thẳng sẽ tạo thuận lợi cho tiến trình phi hạt nhân hóa.

Thỏa thuận về quân sự là kết quả đàm phán công phu giữa các bộ tham mưu của quân đội hai nước. Không dễ dàng gì thuyết phục được các quân nhân đám phán. Theo chuyên gia Cheong Seong-chang, thuộc viện Sejong, ở Seoul, "tỉ lệ được lòng dân của tổng thống Moon Jae-in rất cao, ngăn cản mọi biểu hiện chống đối từ phía quân đội, vốn là thành trì của tư tưởng bảo thủ". Còn ở Bình Nhưỡng, sau các vụ thanh trừng liên tiếp, dường như Kim Jong-un đã nắm trong tay quân đội.

Tình trạng chiến tranh chưa chấm dứt trên bán đảo Triều Tiên, nhưng theo báo Mỹ New York Times, thỏa thuận về quân sự cho thấy quyết tâm của hai chính phủ muốn tự quyết định tương lai của mình. Và mong muốn độc lập, tự quyết này đã được thể hiện rõ dưới thời tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung (1998-2003), Ro Moo-hyun (2003-2008) và càng mạnh mẽ hơn với đương kim tổng thống, Moon Jae-in.

Trung Quốc : Gian lận thống kê

Phụ trương Kinh tế và Doanh nghiệp báo Le Monde có bài "Tại Trung Quốc, các tiểu xảo về số liệu thống kê".

Ngày 18/09 vừa qua, nhật báo China Daily cho biết ban lãnh đạo đảng Cộng Sản Trung Quốc vừa ban hành 20 biện pháp ngăn ngừa và trừng phạt gian lận thống kê. Văn phòng thống kê quốc gia Trung Quốc còn lập ra một ban chuyên trách chống gian lận thống kê.

Thực ra, đây không phải là lần đầu tiên Bắc Kinh thông báo các biện pháp này. Trong các năm 2016, 2017, Trung Quốc đã thông qua nhiều quy định. Thế nhưng, dường như mọi việc không thay đổi. Le Monde trích dẫn câu nói nổi tiếng của cựu thủ tướng Anh Benjamin Disraeli (1804-1881) : Có ba loại nói dối : đó là nói dối, nói dối rất nhiều và thống kê. Đây có thể coi là khẩu hiệu của nước Trung Hoa dưới thời Tập Cận Bình.

Theo tờ báo Pháp, từ lâu, các chuyên gia Trung Quốc tin rằng gian lận và sai lầm trong thống kê có thể ảnh hưởng đến việc tập hợp đánh giá kinh tế, do vậy, họ chuyển sang dùng các chỉ số khác, thí dụ, thay vì theo dõi tổng sản phẩm quốc nội, họ theo dõi mức tiêu thụ nhiên liệu. Thế nhưng, trong tháng Bẩy vừa qua, các số liệu tiêu thụ nhiên liệu do các cơ quan chức trách công bố lại khác hẳn nhau. Hay gần đây hơn, chính quyền ba tỉnh công khai thừa nhận đã gian lận thống kê trong những năm vừa qua.

Theo báo Le Monde, chống gian lận, khai man thống kê không phải là dễ dàng trong một đất nước vốn coi tăng trưởng là ưu tiên tuyệt đối, mỗi quan chức của đảng phải có trách nhiệm đóng góp vào sự nghiệp này, và ông Tập Cận Bình tập trung quyền lực hơn tất cả các lãnh đạo Trung Quốc trước đó, kể từ thời Mao Trạch Đông. Chính vì thế, Le Monde mỉa mai, cựu thủ tướng Anh Disraeli chưa chết.

Iran : Châu Âu tìm cách lách trừng phạt của Mỹ

Báo Le Monde có bài đánh giá : "Iran : tranh cãi về hiệu quả của cơ chế Châu Âu chống trừng phạt".

Ngày 24/09, bên lề Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, đại diện cao cấp về ngoại giao Châu Âu Federica Moghenini cùng ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ra thông cáo về việc thành lập một "Cơ chế đặc biệt", giúp cho các doanh nghiệp Châu Âu tiếp tục làm ăn với Iran và tránh được trừng phạt của Hoa Kỳ, ví dụ lập cơ chế trao đổi hàng hóa trực tiếp, không giao dịch bằng đô la Mỹ, mà thông qua các ngân hàng Châu Âu hoặc theo mô hình phòng thanh toán bù trừ…

Tuy nhiên, còn có quá nhiều điểm không rõ ràng trong dự án này. Trước tiên chưa ai rõ là cơ quan phụ trách cơ chế này sẽ được đặt ở đâu, lúc nào thì cơ chế này được thành lập. Chính vì vậy, thông báo thành lập cơ chế đặc biệt mang tính chính trị nhiều hơn là kinh tế.

Mặt khác, Hoa Kỳ đã lên tiếng đe dọa và sẽ điều chỉnh các biện pháp trừng phạt nhằm ngăn chặn cơ chế này hoạt động. Ngày 25/09, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ John Bolton đã cảnh cáo : Liên Hiệp Châu Âu nói mạnh nhưng làm yếu. Washington sẽ theo dõi sát cơ chế chưa được thành lập này và không để cho Châu Âu tránh được trừng phạt của Hoa Kỳ.

Các trụ cột trong chính sách ngoại giao của Trump

Đương nhiên, các báo Pháp đều chú ý đến ngày đầu tiên khóa họp Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc với các phát biểu của tổng thống Mỹ và nguyên thủ Pháp. Le Monde chạy trên trang Nhất : "Tại Liên Hiệp Quốc, Macron chỉ trích chính sách uy lực của kẻ mạnh của Trump".

Les Echos nhận định : "Donald Trum bị cô lập tại Liên Hiệp Quốc khi kết tội Iran". Còn La Croix có bài xã luận "Khi Trump gây cười" và nhấn mạnh, việc mất lòng tin đối với tổng thống Mỹ gây mất ổn định trong quan hệ quốc tế.

Qua phát biểu của tổng thống Mỹ, báo Le Figaro tóm tắt "Năm quy luật trong chính sách ngoại giao của Trump".

Thứ nhất là chủ trương đặt chủ quyền quốc gia lên trên hết. Thứ hai là đơn phương hành động, chứ không co cụm. Thứ ba, là tiền : Donald Trump cân nhắc mọi quyết định trên cơ sở chi phí tốn kém ra sao. Quy luật thứ tư là chính sách ngoại giao của Trump chú trọng đến khu vực thay vì toàn cầu và cuối cùng, ngoại giao cũng như chính sách chung của Donald Trump là trong chừng mực có thể thì đoạn tuyệt với các phương pháp trong quá khứ.

Brexit và Công Đảng Anh

Đại hội Công Đảng Anh và Brexit cũng được báo chí Pháp quan tâm : Libération cho biết "Brexit : cuối cùng Corbyn ló dạng ra khỏi sương mù". Sau hai năm tranh cãi, chia rẽ sâu sắc trong nội bộ, tại đại hội ở Liverpool, Công Đảng Anh kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp trước thời hạn, ủng hộ cuộc trưng cầu dân ý thứ hai về hồ sơ Brexit.

Le Figaro có cùng nhận định này : "Jeremy Corbyn cảm thấy sẵn sàng lãnh đạo và xử lý hồ sơ Brexit". Lãnh đạo Công Đảng Anh tự khẳng định vai trò có thể thay thế thủ tướng Theresa May.

Les Echos nói thẳng : "Brexit : Corbyn đề nghị May nhường chỗ". Trong khi đó, Le Monde cho biết, khi ủng hộ khả năng tổ chức cuộc trưng cầu dân ý lần thứ hai về Brexit, "Công Đảng Anh không loại trừ việc tiếp tục ở lại Liên Hiệp Châu Âu".

Báo động khẩn cấp về bệnh lao

Báo Le Monde cho biết "Bệnh lao, tình trạng khẩn cấp trên thế giới". Hôm qua, bên lề Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, ở New York, Tổ Chức Y Tế Thế Giới – WHO, lần đầu tiên, đã lên tiếng báo động về quy mô bệnh lao trên toàn cầu và kêu gọi các quốc gia tăng cường đấu tranh phòng chống căn bệnh này.

Theo giới chuyên gia, tình hình hiện nay đáng lo ngại và khẩn cấp vì bệnh lao gây ra nhiều nạn nhân hơn là Sida. Trong năm 2017, khoảng 1,6 triệu người đã qua đời do bệnh này, trong đó có 300 ngàn nạn nhân vừa bị lao vừa bị nhiễm HIV.

Trên toàn thế giới, tổng số người mới mắc bệnh lao chỉ giảm mỗi năm có 2%. Trong số này, có tới hai phần ba là tại 8 quốc gia bao gồm 6 nước Châu Á và 2 nước Châu Phi. Cao nhất là tại Ấn Độ, 27%.

Nếu xu hướng này tiếp tục thì cộng đồng quốc tế có thể không đạt được mục tiêu phát triển bền vững mà Liên Hiệp Quốc đề ra : đó là xóa sổ bệnh lao trên toàn thế giới vào năm 2030.

Trang Nhất báo Pháp

Trang nhất các báo Pháp hôm nay khá tản mạn, nếu như Le Monde chú ý đến phát biểu của tổng thống Emmanuel Macron tại Liên Hiệp Quốc, thì Le Figaro cho biết "Uy quyền của thủ tướng Đức Merkel bị thách thức ngay trong phe của bà". Còn Libération quan tâm đến phương tiện di chuyển mới, đang trên đà phát triển tại Pháp : "Xe trượt – Trottinette – tự do tung hoành".

Trong khi đó, theo báo kinh tế Les Echos, "Chiến tranh giá cả dữ dội trong lĩnh vực viễn thông" ở Pháp. Còn báo Công giáo La Croix có bài "Các linh mục đang ở tâm bão".

Đức Tâm

Quay lại trang chủ
Read 601 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)