Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

29/10/2018

Đảng làm đúng đường lối của Đảng

Phạm Phú Khải

Sự kin y ban Kim tra Trung ương Đng k lut giáo sư Chu Ho đã gây nhiu phn ut và phản ng từ mt s trí thc Vit Nam. Mt trong nhng tiếng nói mnh m nht là nhà văn Nguyên Ngc. Theo ông Ngc thì việc k lut giáo sư Chu Ho là "mt hành đng thc hin chính sách ngu dân… vì quyn li ích k ca mt đng đc tài đang cướp quyn sng và phát trin ca dân tc" ; và Đng "t din biến" thành mt t chc chuyên quyn, phn dân hi nước. Tuyên bố của ông Ngc được 6.7 ngàn thích, 479 phn hi và 1467 chia s trên trang facebook ca ông chưa đy ba ngày sau.

dang1

Cờ Đng và c Nước. Ảnh minh họa

Một người vi 62 tui đng, tham gia k t năm 1956, người t hào đã có mặt sut hai cuc kháng chiến, gi đây không ngn ngi s dng nhng ngôn t mnh m nht đ phê phán cái đng mà ông đã tn ty cng hiến ba phn tư cuc đi mình.

Hai ngày sau khi báo chí đăng tin về v k lut, ngày 27 tháng 10 mt strí thức tại Vit Nam đã cùng nhau lên tiếng phn đi, trong đó có Nguyn Quang A, Phm Chi Lan, Lê Đăng Doanh, Chu Ho vân vân, đng tên. H phê phán s quy kết này "… là không đúng sự tht, th hin s trn áp thô bo nhng n lc rt đáng trân trng ca mt trí thc hết lòng vì dân vì nước, chà đp nhng ý kiến chân tht và xây dng ca ông v nhng vn đ nóng bng ca đt nước". Ông Nguyn Quang A còn cho rng "Với quyết đnh này, Đảng cộng sản Vit Nam đã dn thêm mt bước t chôn mình".

Ngoài các nhà trí thức tương đi có tiếng tăm, mt sbạn tr trên mạng xã hi cũng bt đu t ý tình nguyn t giã Đi, ra khi Đoàn, và ra khi hoc không vào Đng. H cũng chúc mng các thành viên đã ra khi Đng, đng v phía nhân dân. Trước và sau s kin này thì cũng đã có bao nhiêu người âm thm khác tng b Đng trong năm qua, cũng như my chc năm qua.

Phản ng quyết lit ca nhà văn Nguyên Ngc, ca các trí thc nói trên, hay ca nhiu người quan tâm đến tình hình Vit Nam hin nay, làm cho ngay c người bàng quan nht cũng đt câu hi ti sao y ban Kim tra TƯD quyết đnh ti và ti như thế ? Phi chăng h không lường được s có nhng phn ng mnh m ? Hay vì h không nm rõ nh hưởng ca giáo sư Chu Ho lên nhiu trí thc và thế h tr Vit Nam hôm nay, như đã thy qua các phn ng trên ? Hay rng h biết rõ sẽ có phn ng mnh m, nhưng nếu phi chn mt trong hai điu bt li, thì nên chn cái ít bt li hơn ! Nghĩa là gia vic k lut giáo sư Chu Ho dù d trù s b phn ng (nht thi ?) vi vic không k lut đ giáo sư Chu Ho tiếp tc nh hưởng (qua đó khó thể răn đe nhng trí thc khác), thì nên chn k lut hơn !

Người ta có th chê bai và k c khinh b các hành đng ca Đng, như bao nhiêu hành đng khác ca h trước đây. Nhưng thái đ coi thường chng thay đi được gì nếu không có tư tưởng và hành động thực tin.

Trước hết, vi nhng thành tích ca giáo sư Chu Ho mà nhiu người đã đ cp đến, chúng ta không nên ly làm ngc nhiên vì sao giáo sư Chu Ho b y ban Kim tra Trung ương Đảng k lut. Tt c nhng tiếng nói ra sc bo v thanh danh ca ông đu cho thy công trng ca ông là đáng k, t vic m rng không gian thông tin qua Internet vào Vit Nam ngay t ban đu cho đến vic khai sinh và điu hành nhà xut bn Tri Thc. Tt nhiên nhng người quan tâm đến vn mnh và quyn li chung ca đt nước Vit Nam không nhìn thấy các hành động này có điu gì phi khin trách hay k lut, mà ngược li còn rt đáng trân trng vì có nhiu công ích. Trong khi đó Trung ương Đảng không nhìn như vy. H ch thy ông Chu Ho có "nhng bài viết, phát ngôn có ni dung trái vi Cương lĩnh chính tr, Điu l Đng, ngh quyết, ch th, quy đnh ca Đng…" và ông đã "suy thoái v tư tưởng chính tr, đo đc, li sng…".

Cách nhìn của Đng, hay nói đúng hơn, thành phn lãnh đo ti cao trong Trung ương Đảng (mt thiu s rt nh), hoàn toàn trái ngược vi cách nhìn ca bao nhiêu thành phần khác trong xã hi. Nó trái ngược vi đi đa s người dân. Mà đây không phi là ln đu. Và chc chn không phi ln cui. Các v án Nhân văn Giai phm ca thp niên 1950, hay các chính sách phân bit đi x, coi thường trí thc, coi hng hơn chuyên mt thi gian dài, nht là người dân miên Nam sau 30 tháng Tư năm 1975, hay nói chung ch trương coi vai trò ca trí thc trong các chế đ cng sn trên toàn thế gii, đu nht quán như thế. Đi vi cng sn, vai trò ca trí thc là phc v mục tiêu chính tr "vĩ đi" ca Đng. Văn ngh sĩ, truyn thông, giáo viên vân vân, đu như thế. Phc v, làm theo ch th, nhưng li không có quyn phn bin và không được có tư duy đc lp. T thi Lenin, Stalin, Mao, H, Castro, cho đến Tp Cn Bình và Nguyễn Phú Trng, hay toàn b các quc gia tng theo cng sn t xưa đến nay, cũng đu rp khuôn như thế.

Nhìn như thế thì vic k lut giáo sư Chu Ho tht ra là đi đúng ch trương cng sn hơn 100 năm qua trên khp thế gii. Nó không có gì là lch hướng gì cả. Dù trên thc tế h không hn còn là cng sn na, nht là v ý thc h chính tr và v kinh tế, nhưng các chính sách cai tr quc gia, các cơ chế điu hành gung máy nhà nước, nht là bin pháp đi vi người bt đng chính kiến, đu là theo kiu mu Lenin và Stalin thời Liên Sô và có thêm phn sáng to ca Mao cho đến nay. Đi vi chế đ này, trí thc tht s vi tư duy đc lp và phn bin đu là thù nghch và phi b triu tiêu hay loi tr nh hưởng bng mi giá.

Do đó tôi cho rằng vic phn đi li quyết đnh ca y ban Kim tra Trung ương Đảng như thế là thiếu cơ s và không hp lý, tr phi nhng người phn đi có th chng minh được rng giáo sư Chu Ho đã không làm trái vi "Cương lĩnh chính tr, Điu l Đng v.v…", mt lô điu lut ngh đnh và ngh quyết mà họ đã bin lun và nêu ra.

Nhà văn Nguyên Ngọc và mt s đng viên kỳ cu đã, đang và s b Đng qua v này. Chc chn s có mt s người khác tiếp tc bày t thái đ. Đây là hành đng rt đáng khâm phc và trân quý, dù có mun màn đi na. Chn đng về phía người dân ch không phi chính quyn, đng v l phi ch không phi ngy bin, bênh vc cho k yếu ch không phi cường quyn, là điu cn thiết và trân trng mi thi đim mi xã hi và mi văn hóa chính tr. Nhưng nhng tiếng nói l t, tng đt sóng nhỏ lăn tăn, s không to ra cơn sóng đ mnh đ ty sch các vết nhơ. Ngoài ra các phong trào nhm gây tiếng vang hơn là xây dng thế lc ln mnh cho mc tiêu lâu dài thì rt cuc cũng ch to lên nhng âm vang mà sau đó mt cường đ qua thi gian hay hòa tan vào không gian rộng ln.

Đất nước Vit Nam đang cn thay đi sâu sc hơn bao gi hết. Chế đ hin nay, tuy vn còn đ mnh đ đàn áp mi lc lượng dân ch và các tiếng nói lương tâm, nhưng đã chng minh s túng qun và ti d không còn ngôn t diễn t và không còn thuc cha. Các lc lượng dân tc dân ch phn ln vn chưa ngi li được vi nhau đ bàn tho các vn đ h trng. Trong khi đó sc mnh và sc ép ca Trung Quc lên Vit Nam ngày càng gia tăng.

Mỗi vài tháng hoc mi vài năm, chúng ta lại chng kiến thêm người b đng, chng kiến thêm người b đng b tù, chng kiến thêm s phá hoi toàn din và trit đ ca chế đ này, chng kiến thêm s kéo dài vô lý và vô nghĩa ca mt chế đ vô luân tiếp tc tn ti. Điu tích cc là cùng lúc đó chúng ta cũng chứng kiến thêm nhng người thc tnh, nhng người quan tâm mi, hay nhng người trước đây c cho rng không mun làm chính tr mà ch mun làm t thin, giáo dc hay t nn v.v… nhưng gi đây đã nghĩ khác. Cũng cùng lúc đó, điu tiêu cc là bao nhiêu người đã mt mõi, đã b cuc, đã ra đi, bao nhiêu t chc đã chia r, phân tán, và bao người khác đã mt hết hy vng cho nhau và cho đt nước.

Những đt sóng thc tnh tuy mun màn, tuy không cùng nhp đp, tuy không cùng thi cùng lúc, đ to sóng thần, nhưng dù sao nó vn là nim hy vng cn thiết cho đt nước Vit Nam hôm nay. Nó vn chiếu thêm mt chút ánh sáng vào con đường Vit Nam trước mt. Hy vng k lut ca Trung ương Đảng đi vi giáo sư Chu Ho s giúp cho nhng người tr Vit Nam nhìn rõ và phân biệt được đâu là tuyên truyn di trá và đâu là s tht ca vn đ by lâu nay.

Nhưng hy vng thôi vn chưa đ. Nếu người Vit không dt khoát thay đi tư duy chính tr ca mình thì cho du chế đ này sp đ, chế đ đc tài khác cũng s lên ngôi và ri vn sẽ ngi trên đu trên c người dân Vit Nam.

Úc Châu, 29/10/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 29/10/2018

Quay lại trang chủ
Read 642 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)