Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

lundi, 11 février 2019 21:55

"Anh" cướp

Lần đầu tiên, thấy dân mạng "trân trọng" gọi cướp bằng... anh. Chuyện bề ngoài có vẻ vui vui nhưng ngẫm ra lại vừa buồn, vừa chua cay. Đó là vụ hai tên cướp đột nhập vào phòng kế toán Trạm thu phí Dầu Giây khoắng đi 2,22 tỉ đồng hôm mùng 4 tết, giữa ban ngày. Không biết con số này đã bao gồm 80 triệu đồng hai tên cướp đánh rơi ở hiện trường chưa, nếu chưa thì số tiền bị cướp là 2,3 tỉ…

anhcuop1

Hai "anh" cướp Tuấn Anh và Hoàng Nam tại công an. Ảnh : C.H

Con số hơn 2 tỉ làm dư luận giật mình. Người ta tính ra, mới tiền thu phí BOT của 1 ca đã là 2 tỉ (hào phóng bỏ qua con số lẻ) thì 1 ngày 3 ca phải là 6 tỉ, rồi từ đó tính ra 1 tháng, 1 năm riêng trạm này thu là bao nhiêu. Người nhà BOT giải thích không phải vậy mà số tiền ấy của nhiều ca dồn lại. Tất nhiên giải thích thì cứ giải thích, còn tin hay không lại là chuyện khác, nó phụ thuộc về độ tin cậy của dư luận đối với nhà BOT mà tin nhà BOT có lẽ chỉ là người thần kinh có vấn đề.

Vụ cướp này làm cho cư dân mạng hả hê, không phải vì bắt được kẻ gian mà vì lòi ra số tiền thu phí BOT khủng như thế nào. Dân mạng vốn vui tính, hài hước nên gọi hai tên cướp bằng... anh. Người đề nghị ân xá, người đề nghị thưởng công, thậm chí có người còn đề nghị phong... anh hùng cho hai "anh" cướp.

Chứ không à. Vì ngoài các "anh" thì còn ai tìm ra con số thực thu của BOT là bao nhiêu. Dựa vào báo cáo ư ? Không ai điên mà tin vào báo cáo. Thanh tra ư ? Không phải thanh tra không có trình độ mà tìm đâu ra thanh tra nào vượt qua được cám dỗ của đồng tiền. Vì vậy mới có câu :

"Thanh tra, thanh mẹ, thanh dì

Cứ có phong bì là nó thanh kiu".

Ví dụ, với khối tài sản đồ sộ của nguyên tổng thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền, chẳng có thanh tra nào kết luận được trong đó có 1 đồng tham nhũng, đành chỉ biết đến lời giải thích của ông ta là "tôi lao động đến thối cả móng tay". Hay biệt phủ của Phạm Sỹ Quý, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái cũng chỉ biết do "buôn chổi đót" mà có. Có thể nhắc thêm ông Nguyễn Sĩ Kỷ, Phó ban nội chính tỉnh ủy Đăk Lăk kể lể rất bi thương rằng để xây được biệt thự phải chạy xe ôm, nuôi heo nuôi gà...

Không chỉ các "anh cướp" có công tìm ra BOT nhiều tiền như thế nào mà cả các "anh trộm" cũng có công phát hiện ra sự giàu có của quan chức. Càng ngày, càng có nhiều vụ trộm viếng thăm nhà quan chức lấy đi hàng tỉ đồng tiền mặt mỗi vụ. Quan chức ở đây đủ mặt : cán bộ tòa án, viện kiểm sát, công an, chủ tịch ủy ban các cấp... Ngay cả nhà ông Nguyễn Thế Thảo, lúc đương kim chủ tịch Hà Nội, trộm cũng không bỏ qua. Không phải trộm thương dân thường hay có mối thù giai cấp với quan chức mà đơn giản là nhà quan chức mới lắm tiền. Điều này không ai có thể bác bỏ. Vì vậy, có quan chức mất trộm không dám báo hoặc khai bớt đi số tài sản bị mất.

Trở lại vụ cướp đột nhập vào trạm BOT Dầu Giây. Từ mấy năm nay, BOT là nỗi nhức nhối của xã hội. Đi đường cao tốc phải trả phí là lẽ thường nhưng anh em lái xe bức xúc ở chỗ, vị trí đặt trạm nhập nhằng, đi đường quốc lộ cũng bị thu phí, thu phí quá cao, hoặc hoàn vốn rồi vẫn tiếp tục thu phí. Vì vậy mới xảy ra "chiến tranh tiền lẻ" gay gắt, quyết liệt và dai dẳng, mà khởi đầu là BOT Cai Lậy vào nửa cuối năm 2017. Được biết, cả nước có tới 17 trạm đặt sai vị trí trên tổng số 67 trạm đang thu phí trên cả nước. Chẳng oan ức gì khi người ta gọi BOT là trạm hút máu dân.

Nếu chỉ đơn giản là thu phí BOT để hoàn vốn đã bỏ ra thì chẳng ai nói. Vấn đề là gian lận trong việc thu phí. Không có gì dễ thu, thu tùy tiện và thoải mái như thu phí BOT. Không có chuyện chậm trễ, xin khất như thu thuế lại còn được tùy ý định giá. Tuy nhiên, cái lợi trong việc kéo dài thời gian thu hồi vốn là thứ lợi gần như chẳng mất gì ngoài việc mất công thu phí. Đây là cái lợi do ăn không của xã hội. Vì vậy, nhà BOT tìm đủ mọi cách để kéo dài thời gian thu hồi vốn. 

Cách duy nhất để kéo dài thơi gian thu hồi vốn là khai gian doanh thu. Ông Lê Mạnh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có lần cho biết có tuyến đường BOT nhà đầu tư nói 1 ngày thu 1 tỷ đồng tiền phí nhưng dư luận phản ánh thực tế số tiền tới 3 - 4 tỷ đồng. 

Chỉ cần lấy con số cận dưới là 3 tỉ, thì việc thu 3 khai 1 đã làm cho thời gian thu hồi vốn kéo dài ra gấp 3. Nói cách khác, nếu một BOT do khai gian mà được phép thu phí trong vòng 20 năm, thì trên thực tế chỉ cần chưa đến 7 năm đã thu hồi đủ. 14 năm còn lại là ăn không của xã hội, mà trực tiếp là anh em lái xe. 

Vì vậy, cư dân mạng gọi vụ cướp BOT Dầy Giây sáng mùng 4 tết Kỷ Hợi là cháy nhà ra mặt... BOT. Hai "anh cướp" trong vụ này được cư dân mạng "tôn vinh" một cách sâu cay là vì thế.

Nguyễn Tường Thụy

Nguồn : RFA, 11/02/2019 (nguyentuongthuy's blog)

Published in Diễn đàn
mardi, 12 février 2019 21:24

Khi VEC tự cho mình là nhà nước

Mạng xã hi Vit Nam trong nhng ngày đu năm b lôi cun theo nhng tin tc v v cướp ti trm thu phí Du Giây, tiếp theo đó là mt lot câu hi liên quan đến s tin thu được và nghĩa v thuế ca công ty vi nhà nước. T v cướp này người dân thy rõ mc thu vô lý ca mt BOT trên lưng h và dư lun bàn tán không dt v tình trng khai gian thu nhập ca các đi gia ch các BOT bn trên toàn quc.

vec1

Tài xế vui mng sau khi Th tướng Nguyn Xuân Phúc ra lệnh dng thu phí trm BOT Cai Ly hi năm ngoái. Ngay BOT này bt đu thu phí li nhưng gim giá vé và kéo dài thi hn khai thác.

Câu chuyện chưa ngã ngũ thì mt tin khác xut hin trên báo chí làm cho dư lun căm phn hơn c vic BOT gian ln, đó là bn tin VEC t chi phc v vĩnh vin 2 phương tin trên tuyến cao tc do đơn v này qun lý, khai thác. Nguyên nhân hai phương tin bị cấm có các hành vi vi phm các quy đnh theo Quyết đnh s 13/QĐ-VEC-HĐTV ngày 10/01/2019. VEC cho rng nhng người đi trên 2 phương tin này đã có hành vi gây ri ti trm thu phí Long Phước trên tuyến cao tc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Du Giây.

VEC là chữ viết tt ca Tng công ty đu tư phát trin đường cao tc Vit Nam (Vietnam Expressway Corporation). Nó là mt doanh nghip chuyên môn đu tư vào các d án đường cao tc và tranh thu các BOT (viết tt ca tiếng Anh : Build-Operate-Transfer, Xây dng-Vn hành-Chuyển giao). Chính ph kêu gi các công ty tư nhân b vn xây dng trước (build) thông qua đu thu, sau đó khai thác vn hành mt thi gian (operate) và sau cùng là chuyn giao (transfer) li cho chính quyn s ti.

VEC là một Tng công ty chuyên môn vào lãnh vực đó, và khi nó t ý "t chi phc v vĩnh vin 2 phương tin trên tuyến cao tc do đơn v qun lý" thì người dân bt đu t hi liu quyết đnh mà nó đưa ra có hp pháp hay không ? Và da vào tiêu chun pháp lý nào nó có quyn cm người dân vn hành trên đất nước ca mình trong khi chính bn thân nó không phi là mt cơ quan qun lý giao thông có quyn hn x pht nhng phương tin vi phm pháp lut ?

Ông Nguyễn Viết Tân, giám đc VEC là người ký quyết đnh này và còn tuyên b vi báo chí rng mi quyết đnh ca VEC đu hp pháp.

Cụm t "T chi phc v" ch là uyn ng, nó che bt đi s lng hành ca mt doanh nghip đang nm gi huyết mch lưu thông ti Vit Nam, thay vì nói "Cm lưu hành" có v công an quá nó chuyn sang "t chi" cho d nghe hơn giống như trước đây nó tng s dng "thu giá" thay vì "thu phí". Cách nói ca nhng ch nhân ông đường nha nm gi phương tin giao thông ca người dân qua hành vi thu phí cao mt cách bt hp pháp.

"BOT bẩn" là cm t rt chính xác khi mô t nhng trm thu phí do doanh nghiệp câu kết vi chính quyn đa phương nhm móc túi dân chúng mt cách hp pháp. Đã có phát hin nhiu ch tch y ban ca đa phương có c phn trong các BOT, nơi h có quyn sinh sát. Nhng nhóm li ích t lâu nhm ti các BOT như những bầu sa vô tn khi mà mi phn ng ca dân chúng đu b chính quyn đng phía sau hành hung bng các hình thc côn đ, lưu manh sn sàng đàn áp người dân nếu h chng li BOT bn. Hai chiếc xe b VEC cm lưu hành trên các tuyến đường thuc quyn thu phí của nó đã tng có hành đng công khai chng li vic thu phí quá gii hn và tài xế hai chiếc xe này chng li bng cách bt hp tác.

VEC dù có lớn đến c nào cũng chì là mt doanh nghip, nó có quan h vi khách hàng là nhng người s dng con đường mà nó đặt trm thu phí cũng ch là quan h dân s. Quyết đnh s 13/QĐ-VEC-HĐTV ca Nguyn Viết Tân ký vào ngày 10/01/2019 không có ý nghĩa gì v mt pháp lý, nó ch làm cho s căm phn ca người dân dày thêm khi h đã chu đng nhng chèn ép qua các mc thu lệ phí hút máu không thua gì cá mập ca các BOT bn trên khp nước.

VEC không phải là cơ quan qun lý đường cao tc mà ch là đơn v khai thác, đu tư xây dng và qun lý, bo trì công trình đường cao tc, VEC không có chc năng và thm quyn qun lý Nhà nước nhất là vic x pht vi phm.

Xét về hành vi, Nguyn Viết Tân có th vi phm pháp lut khi t ý cm đoán người dân trong khi chc năng ca ông ta ch là giám đc doanh nghip. Người dân có quyn lưu thông trên bt c con đường nào min là h đóng thuế hay phí đầy đ cho phương tin ca h, mi hành đng chng đi li các hành x thô bo ca mt BOT bn nếu có tranh chp thì cơ quan pháp lut như tòa án mi có quyn đưa ra quyết đnh cm hay không cm tùy theo trường hp. Nguyn Viết Tân đã lng hành ký quyết đnh x pht người dân trong khi mt doanh nghip ch có th hành x đi vi nhân viên dưới quyn ca nó mà thôi.

Nguyễn Viết Tân có th đang "vn đng" báo chí bênh vc cho hành vi phm pháp ca ông ta qua nhng ngh đnh tng được chính ph ký có liên quan đến các cung đường có BOT nhưng ti gi phút này mng xã hi vn nóng bng trong đ tài này vì thế khó lòng có t báo nào dám đi ngược li vi hành đng phi pháp ca Nguyn Viết Tân khi ông ta tưởng có th vượt lên trên pháp lut bng đng tin mà công ty ông ta có được t tng đng bc cơ cc ca người dân.

Quyết đnh ca mt đơn v không có chc năng nhà nước li xâm phm quyn t do đi li ca người dân nếu không được x lý thì ri đây s có nhng quyết đnh khác theo sau do các nhóm li ích nghĩ ra để đy người dân vào đường cùng. Khi lưng đã b đy vào tường hành đng tt yếu là người ta s phn ng đ bo v quyn li hp pháp ca mình đến lúc y s còn nhiu đ tài hay ho cho báo chí ln mng xã hi.

(Đến ti ngày 12 tháng Hai, gi Vit Nam, báo chí trong nước bt đu đưa tin, rng lãnh đo VEC cho biết v "t chi phc v vĩnh vin" "mi ch là đ xut, không đ cơ s thc hin".)

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 12/02/2019

 

Published in Diễn đàn

Google định mở văn phòng ở Việt Nam trong lúc Luật An ninh mạng sắp thực thi (RFA, 12/12/2018)

Các báo trong nước ngày 12/12 loan tin việc ông Kent Walker - Phó Chủ tịch của Goolge trong cuộc gặp với Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ một ngày trước đó, cho hay công ty này đang tìm hiểu các bước để mở văn phòng đại diện ở Việt Nam trên nguyên tắc phù hợp quy định của nước sở tại nhưng không trái cam kết quốc tế.

vn1

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp ông Kent Walker, Phó Chủ tịch tập đoàn Google ở Hà Nội hôm 11/12/2018 - Courtesy of dangcongsan.vn

Động thái này diễn ra khi Luật An ninh mạng mới của Việt Nam sẽ có hiệu lực trong khoảng 18 ngày nữa, trong đó có quy định các công ty nước ngoài cung cấp dịch vụ qua mạng ở quốc gia này sẽ buộc phải đặt văn phòng, lưu trữ dữ liệu người dùng tại địa phương.

Luật này được cho là nhắm đến các công ty lớn như Facebook, Google (YouTube)… hiện đang được rất nhiều người dùng Việt Nam sử dụng thường xuyên để đưa thông tin trái chiều.

Google chưa trả lời hãng tin Reuters về đề nghị bình luận trước thông tin mới trên báo chí nhà nước.

Hồi tháng 6 năm nay, Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu thông qua Luật An ninh mạng với 86% số phiếu tán thành mặc dù vấp phải sự phản đối của người dân và giới chuyên gia.

Các nhà bất đồng chính kiến với chính phủ Việt Nam cho rằng, luật này nhắm đến việc bịt miệng các tiếng nói ôn hòa chỉ trích chính quyền do đảng Cộng sản lãnh đạo.

Ngày 4/12 vừa qua, Hiệp hội doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Vietnam) cũng đưa ra khuyến cáo, khẳng định "Việt Nam sẽ sớm trở thành quốc gia duy nhất trong khu vực Đông Nam Á yêu cầu lưu trữ tất cả dữ liệu trong nội địa".

"Việt Nam nên áp dụng hệ thống phân loại dữ liệu mà chỉ những dữ liệu có ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng sẽ phải lưu trữ tại Việt Nam - các quốc gia trong đó có Indonesia cũng đang áp dụng cách tiếp cận này", EuroCham Vietnam nhận định.

**********************

Ngân hàng Thế giới : tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ chậm lại trong 2 năm tới (RFA, 12/12/2018)

Tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ giảm từ 6.8% xuống còn 6,6% trong hai năm tới, theo dự báo mới được công bố hôm 11/12 của Ngân hàng Thế giới (World Bank).

vn2

Hình minh họa. Hình chụp hôm 21/2/2017 : những tòa nhà cao tầng đang xây ở bên bờ sông Sài Gòn - AFP

Báo cáo về tình hình xuất khẩu định kỳ hai lần một năm của World Bank cho biết nguyên nhân tăng trưởng kinh tế giảm của Việt Nam là vì Việt Nam phải đối mặt với rủi ro với thương mại mở vào khi kinh tế toàn cầu có những yếu tố kém thuận lợi.

Chuyên gia kinh tế trưởng của World Bank ở Việt Nam, Sebastian Eckardt nói với báo chí tại buổi công bố báo cáo rằng việc tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại và những căng thẳng trong thương mại đang tạo ra rất nhiều điều không chắc chắn cho Việt Nam.

Theo dự báo của World Bank, tăng trưởng GDP toàn cầu sẽ ở mức từ 3% trong năm nay và 2,9% trong năm tới. Nguyên nhân là do thương mại và tăng trưởng đầu tư toàn cầu giảm đi vào lúc có cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.

Chuyên gia của World Bank cho biết nhu cầu về hàng xuất khẩu toàn cầu kém đi cộng với luồng thương mại đầu tư vào Việt Nam giảm vì Ngân hàng dữ trữ Liên Bang Mỹ tăng lãi suất là những yếu tố rủi ro khác đối với nền kinh tế Việt Nam. Ông khuyến cáo Việt Nam nên duy trì chính sách tiền tệ thích hợp, linh hoạt trong tỷ giá hối đoái và duy trì mức thâm hụt tài chính thấp để hạn chế những ảnh hưởng của các rủi ro.

*********************

Tài xế phản đối BOT An Sương An Lạc thu phí "lố" 31 tháng (RFA, 12/12/2018)

Những ngày vừa qua, một số tài xế chứng minh rằng BOT An Sương - An Lạc nằm trên quốc lộ 1A, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh đã hết hạn thu phí cách đây 31 tháng. Các tài xế qua trạm đã từ chối mua vé vì cho rằng BOT không thực hiện thu phí theo đúng thời gian trên hợp đồng.

vn3

BOT An Sương - An Lạc được tài xế chứng minh cho biết đã hết hạn thu phí cách đây 31 tháng - rfa

Bắt đầu từ ngày 3/12, một số tài xế đã từ chối mua vé khi qua BOT An Sương - An Lạc vì cho rằng BOT này hoạt động thu phí quá thời hạn đến nay là 31 tháng. Video đăng tải trên facebook Huỳnh Long cho thấy các tài xế này đưa ra văn bản số 1423 ngày 6/6/2017 của Thanh Tra Chính Phủ. Trong đó, mục ‘3.1.2. Dự Án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A, đoạn An Sương – An Lạc’ có chỉ rõ ‘thời gian hoàn thành dự án và bắt đầu thu phí là tháng 04/2004. Thời gian thu phí trong 145 tháng.’ Là những gì mà thanh tra chính phủ đã dựa theo hợp đồng mà chủ đầu tư là công ty cổ phần đầu tư và phát triển hạ tầng IDICO đã ký kết với Bộ Giao Thông Vận Tải.

Trước những thông tin và sự việc trên, các tài xế khác cũng tỏ ý không đồng tình :

- Làm kiểu đó là không đúng pháp luật rồi. Cái đó là không đồng ý. Cái đó là sai rồi.

- Phải xả cho người ta đi chớ đâu có thu lố như vậy được đâu. Mỗi năm đóng phí đường bộ hết trơn rồi. Mà năm nào cũng đóng triệu mấy hai ba triệu không. Công ty đây tới mười mấy xe lận, ra zô ra zô liên thường luôn.

Tài xế này cho biết thêm, hiện anh đang lái cho một công ty, sử dụng vé tháng nên đã lỡ mua rồi thì sử dụng. Nhưng nếu không có vé tháng, anh cũng sẽ phản đối bằng cách không mua vé qua trạm BOT này, anh cho rằng việc từ chối mua vé khi trạm BOT thu quá hạn là điều hợp lý :

-Hợp lý, cái đó cũng là giúp lại cho anh em tài xế thôi. Đây là chủ mua vé tháng, vé tháng đành phải qua thôi, chứ gặp tui là tui không mua vé tháng là tui cũng phải giúp đỡ anh em.

Một tài xế khác cho biết ông muốn sự việc được các bộ ngành liên quan giải thích rõ ràng.

- Thì mình cũng đi qua mình hỏi thử mấy anh trạm thu phí thử lý do như thế nào vẫn thu tiền.

- Mình phải nói với lại bên đường bộ như thế nào chứ đâu có phải thu phí zậy hoài, đâu có được.

Rạng sáng ngày 07/12, tiếp tục từ chối mua vé qua trạm BOT An Sương An Lạc thì các tài xế gặp phải sự phản ứng gay gắt từ phía lực lượng dân phòng. Video đăng tải từ facebook Trương Châu Hữu Danh cho thấy tài xế này đang bị bao vây và hứng chịu những lời lẽ mang tính đe dọa.

Thông tin từ facebook này cho biết thêm, rạng sáng cùng ngày có một người tên Lê Thái Hùng, khi ngồi trên xe tranh luận về việc BOT thu phí quá hạn thì anh bị những kẻ lạ mặt lôi ra khỏi xe và hành hung gây, dù có công an và lực lượng bảo vệ tại hiện trường nhưng không ai can thiệp kịp thời. Sau khi bị lôi đi thì không ai liên lạc được với anh Hùng. Hơn 12 tiếng đồng hồ sau đó thì bạn bè tìm thấy anh này trong đồn công an phường Bình Hưng Hòa B cùng với những vết thương trên mặt trên cơ thể và một biên bản vi phạm hành chính.

Xét cho đúng, thì sự việc giữa bên thu phí là BOT An Sương - An Lạc và các phương tiện trả phí là vấn đề tranh chấp dân sự giữa hai bên. Thế nhưng việc các lực lượng công quyền có thái độ phản ứng gay gắt và làm ngơ khi người dân bị côn đồ hành hung, nhận xét về sự việc này, một tài xế cho biết :

- Thấy công an cho quýnh người, quýnh tài xế cũng như là tụi em đúng không ? Cái đó công an xem xét lại. Quýnh người như đó là sai trái rồi. Tại vì bữa hổm hồi sáng em có coi cái clip có mấy anh xe benz là đòi đập xe trong nhóm bạn hữu của em. Cái đó là không được. Trong lúc đó là cũng có công an luôn. Mà công an không giải quyết.

Bên cạnh đó, còn có ý kiến cho rằng vẫn cứ trả phí khi qua trạm, cho đến khi nào có quyết định từ phía chính quyền yêu cầu BOT xả trạm.

- Bên tôi thì chừng nào nhà nước người ta ngưng thu thì mình mới ấy… chứ còn người ta đang thu bằng cách phản đối không mua vé được. Đó là quan điểm của tôi là như vậy.

Qua tuyến đường này thường xuyên, ông cho biết thêm BOT này gây ách tắc giao thông trong khu vực :

- Giờ mà cái gì nó được giải quyết sớm thì càng tốt. Cái trạm này nó cũng làm ách tắc giao thông nhiều lắm. Kẹt do cái trạm này nó thu không kịp á. Nhất là cái chiều về, đi về nó kẹt do cái trạm này không đó chứ.

Chiều ngày 04/12, trong một cuộc họp liên quan đến vấn đề của BOT An Sương An Lạc, báo giaothongvantai.vn trích lời ông Nguyễn Văn Tám, Phó giám đốc Sở Giao thông và vận tải TPHCM, ông này nói ‘Các thủ tục về thẩm định, phê duyệt, cấp giấy chứng nhận cho nhà đầu tư đúng theo quy định pháp luật. Thời gian thu phí được tính toán dự kiến đến 2033. Tuy nhiên, sẽ căn cứ vào doanh thu và kết quả thực tế sẽ xem xét điều chỉnh thời gian thu’.

Còn về phía chủ đầu tư IDICO thì nói rằng thời gian thu phí đã được điều chỉnh đến năm 2033 là hợp lý vì họ đã đầu tư xây dựng hai cầu vượt gần đó là cầu vượt Hương Lộ 2 và cầu vượt ngã tư Gò Mây. Dù cho một loạt các sai phạm đã được chỉ rõ trong kết luận của thanh tra chính phủ thì đến thời điểm hiện tại, BOT vẫn tiếp tục thu phí bình thường.

Ngoài BOT An Sương An Lạc, trước đây có BOT Cai Lậy, BOT Biên Hòa cũng bị một làn sóng phản ứng mạnh mẽ do vị trí đặt trạm và mức phí thu không hợp lý.

******************

Sân golf Tân Sơn Nhất bị đề nghị xóa bỏ (RFA, 12/12/2018)

Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh vừa đề nghị xóa bỏ sân golf Tân Sơn Nhất trong báo cáo về tình hình triển khai thực hiện quy hoạch sân golf trên địa bàn thành phố trình Ủy Ban Nhân Dân Thành phố.

vn4

Sân Golf bên trong sân bay Tân Sơn Nhất. Courtesy Zing

Báo trong nước loan tin trên hôm 10/12, cho biết theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh bổ sung danh mục sân golf dự kiến phát triển đến năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh đã định hướng quy hoạch 5 dự án sân golf tại Củ Chi, sân bay Tân Sơn Nhất, Lâm Viên (Q9), An Phú (Q2) và Bình Chánh.

Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo cho biết trong số 5 sân golf nói trên, hai sân golf đã bị quy hoạch và điều chỉnh chức năng là sân tại An Phú (Q2) và sân tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.

Theo truyền thông trong nước, Bộ Giao thông Vận tải vào tháng 8 năm nay đã có quyết định phê duyệt xóa bỏ sân golf trong khu vực đất phía Bắc sân bay Tân Sơn Nhất và dự kiến thay thế bằng khu vực nhà ga, khu hangar, hồ điều tiết và cây xanh.

Trước đó vào năm 2010, khu sân golf Tân Sơn Nhất được quy hoạch với diện tích gần 160 hecta bao gồm sân golf thể thao kết hợp dịch vụ vui chơi giải trí cao cấp, trung tâm hội nghị, khách sạn, nhà ở cho thuê.

Nhiều ý kiến sau đó tranh cãi cho rằng việc xây dựng sân golf trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất là bất hợp lý trước tình hình quá tải của sân bay, và chỉ trích chính quyền dùng đất quân đội để làm kinh tế.

Trước sức ép của dư luận, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc vào tháng 6/2017 đã phải chỉ đạo dừng tất cả công trình tại sân golf Tân Sơn Nhất để nghiên cứu mở rộng đường bay cho sân bay này.

Vào ngày 16/4/2018, Chính phủ Việt Nam thông báo kết luận phương pháp mở rộng sân bay. Theo kết luận này, ngoài một nhà ga được xây mới ở khu phía Nam, khu phía sân golf ở phía Bắc sẽ trở thành khu nhà ga dành cho hàng hóa, khu vực bãi đậu và bảo dưỡng máy bay.

Sân golf này được Bộ Quốc phòng giao cho công LOBICO thuộc tập đoàn Him Lam làm chủ đầu tư từ năm 2007. Sân golf này cũng là chủ đề tranh cãi trong thời gian dài. Công luận cho rằng Bộ Quốc phòng nên trả lại đất cho sân bay để mở rộng sân bay.

Published in Việt Nam
mercredi, 30 mai 2018 06:14

Tại sao bạn không dạy họ ?

Bộ Giao thông và vận tải đã chính thc cam kết s b hai ch "thu giá" ti các trạm thu phí cho nhng công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT (1).

day1

Người dân đ ra đường sau khi th tướng tuyên b tm ngưng ... thu giá, BOT Cai Lậy.

quan qun lý, điu hành lĩnh vc Giao thông và vận tải "cúi đu nhn ti" không phi do ch đo t Tng Bí thư, B Chính tr, cũng không do yêu cu ca lãnh đo nhà nước, đòi hỏi t Quc hi hay thúc ép ca chính ph mà t nhân tâm và dân ý.

Thông qua mạng xã hi và c báo chí, thường dân thuc đ mi gii đã thng thn ch ra cho B Giao thông và vận tải thy rng "vi thưa không che được mt Thánh", trí trá trong hành x và vn dng ngôn t đã hết thi.

Ông Nguyễn Văn Th và các viên chc hũu trách trong B Giao thông và vận tải, k c các đi biu đang nm gi nhng vai trò ch cht ti Quc hi như ông Nguyn Đc Kiên - Phó Ch nhim y ban Kinh tế, bà Nguyn Thanh Hi – Trưởng Ban Dân nguyện,… đã được hàng triu thường dân xúm vào, cùng dy mt bài rng "ming nhà quan", cho dù "có gang, có thép" thì thép hay gang cũng s b thnh n nu chy.

***

Tuần trước, các đi biu Quc hi khóa 14 li dt nhau vào 22 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội đ hp. Ging như vô s kỳ hp trước đó, kỳ hp ln th năm này ca Quc hi khóa 14 li cung cp hàng lot đ tài cho dân… chi.

Đề tài đu tiên hâm nóng dư lun do ông Nguyn Mnh Tiến cung hiến. Ông Tiến – Phó Ch nhim y ban Đi ngoi, lãnh búa rìu dư lun ngay sau khi đưa ra nhn đnh rng, h thng công quyn ti Vit Nam thu thuế đã chưa hết, li còn chưa k, bng chng là đ sót nhng người bán trà đá, loi hình kinh doanh có t sut li nhun t 5.000% đến 7.000% - cao nht trên thế giới nhưng không phi đóng đng nào cho ngân sách (2).

Cũng đã có cả triu thường dân xúm vào dy ông Tiến. Trong s này có nhng thường dân như Đinh Thế Hi(3). Đọc nhng gì Hin bày ra, thường dân thuc gii bình dân, tham gia dy d ông Tiến theo kiu… bình dân, sẽ có thêm "đn" loi… sang đ "bn" ông Tiến. Dường như ông Tiến – người s hu văn bng Thc sĩ Lut, hc v Tiến sĩ kinh tế - đã v được "t sut li nhun" đâu đó ri nut vi, nut vàng, nhai không k thành ra khi đi vào trong ông, "t sut lợi nhun" không… tiêu và ông mc… nn.

***

Tuần trước còn có chuyn ông Nguyn Đình Cung, Vin trưởng Vin Nghiên cu Qun lý Kinh tế (CIEM), thành viên T Tư vn kinh tế ca Th tướng Vit Nam, ví von, chng l ông phi làm bin "Tôi là người" ri đeo vào cổ mi khi ra đường đ không b các cơ quan hu trách x pht.

Ông Cung ví von như thế vì du chính ph Vit Nam liên tc th tht v vic ci thin môi trường kinh doanh nhưng đến gi này, B Giao thông và vận tải vn buc ch các xe vn ti phi dán phù hiệu "xe ti" lên kính bung lái. Không có phù hiu "xe ti", tùy theo trng ti, ch xe vn ti s b pht t ba đến by triu đng/ln còn tài xế s b tm gi bng lái ti 60 ngày.

Một đim đáng nói khác là phù hiu "xe ti" thuc loi không d có. Không chịu chi t bn đến năm triu đng cho nhng cá nhân chuyên "chy" phù hiu mà t làm th tc đ xin thì cm chc phi ph bt cho xe ngh ngơi hai tháng (4) !

Ví von như ông Cung cũng là mt cách dy. Ông Cung là mt trong nhng người lên tiếng dy d các viên chc hu trách thường xuyên. Cách ông la chn đ truyn đt ni dung nhm đ thông tư tưởng ca đi tượng thường rt dung d nhưng tiếc là viên chc hu trách nhiu ngành đ mi cp vn còn… lơ mơ song chưa có bao nhiêu người giúp ông làm phụ đạo !

***

Tuần trước còn có Thượng tướng Nguyn Trng Nghĩa - Phó Ch nhim Tng cc Chính tr ca Quân đi nhân dân Vit Nam thông qua báo gii, khng đnh vi dân chúng Vit Nam rng : Quan h đi ngoi v quc phòng, k c liên quan đến hot đng trên bin đo đu rất tt.

Hàng loạt nhng din biến đáng ngi cho ch quyn Vit Nam trên Biển Đông (Ngư dân Vit b rượt, b đui khi các "ngư trường truyn thng" bng đ mi cách, húc cho hư tàu, đâm cho chìm tàu, tch thu ngư c, hi sn – thành qu lao đng, b đm đá, bị bn. Repsol ngưng thăm dò – khai thác du khí m Cá Rng Đ. Trung Quc li ra lnh cm đánh cá ti Biển Đông, điu đng các oanh tc cơ chiến lược đến nhng phi trường xây dng trên các thc th đã cưỡng chiếm ca Vit Nam ti Biển Đông…) không làm ông tướng ba sao này âu lo vì "hot đng tun tra chung, giao lưu hi quân, cnh sát bin Vit Nam vi các nước hin nay chúng ta làm rt tt, to được hòa bình đ phát trin kinh tế" và "mi quan h hài hòa đó giúp đt nước phát trin tt".

Đối vi sự kiện tàu đánh cá ca Trung Quc vào sâu trong hi phn Vit Nam đ đánh cá, thm chí th lưới v trí cách b bin Đà Nng ch 30 hi lý, ông tướng hin là Phó Ch nhim Tng cc Chính tr ca Quân đi nhân dân Vit Nam cho rng : Ngư dân ca mình nếu qua nước bn thì phi x lý nghiêm túc. Ngư dân ca nước bn vào vùng lãnh th ca mình cũng phi giáo dc, tuyên truyn và các lc lượng chc năng như cnh sát bin, thc thi pháp lut phi cương quyết, thc hin chc năng bo v pháp lý ca mình !

Tướng Nghĩa trấn an rng : Chúng ta đu tranh bng tt c các gii pháp t chính tr, ngoi giao, xây dng, bo v thc đa, đc bit là vic t chc giáo dc tuyên truyn đ nhân dân, bn bè quc tế hiu hơn v ch quyn ca mình đi vi vùng Biển Đông. Vic này rt rõ theo đúng quy định quc tế và chúng ta yên tâm (5).

Bạn có yên tâm không ? Nếu không, sao không dy ông Nghĩa như đã tng dy ông Th.

***

Nhiều người cho rng càng ngày càng nhiu viên chc trong h thng công quyn Vit Nam làm nhng vic mà thiên h không thể nhm mt làm ngơ, tuyên b nhng điu mà nghe xong không th im lng. Xét cho đến cùng thì ti Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam có bao gi thiếu nhng chuyn "chướng tai, gai mt". Ngày hôm nay ch khác ngày hôm qua ch bn có cơ hi đ thy nhiều hơn, nghe nhiu hơn và có phương tin đ nói cho h biết điu bn nghĩ. Đó là cách duy nht đ dy h đng ch quan. H thng trường chính tr ca Đng cộng sản Việt Nam, nơi đào to nhng cá nhân được la chn đ "ăn trên, ngi chc" không dy h nghiêm cn, trung thực, tôn trng ch ca mình, x s có trách nhim c trong li nói ln vic làm, ti sao bn không dy h ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 30/05/2018

Chú thích :

(1) http://infonet.vn/bo-gtvt-se-sua-ten-goi-tram-thu-gia-post263558.info

(2) https://thanhnien.vn/toi-viet/chao-buoi-sang/thue-voi-toi-nguoi-ban-tra-da-967152.html

(3) https://www.facebook.com/dinhthe.hien.121/posts/2140884926144396

(4) http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ts-nguyen-dinh-cung-xe-tai-phai-deo-bien-toi-ra-duong-chac-phai-deo-bien-toi-la-nguoi-20180525101307206.htm

(5) http://dantri.com.vn/xa-hoi/cuong-quyet-truoc-viec-ngu-dan-nuoc-ban-vao-vung-bien-viet-nam-20180525105911824.htm

Published in Diễn đàn

Tuần trước, trm thu phí cho d án BOT Ninh An, ta lc xã Ninh Lc, th xã Ninh Hòa, tnh Khánh Hòa li… tht th liên tc vì nhiu tài xế dng xe ngay ti trm, không chu di chuyn, cùng nhn kèn bày t s bt bình, giao thông trên tuyến đường xuyên Vit b tc

bot1

Người dân vui mng khi th tướng Nguyn Xuân Phúc ra lnh dng thu phí BOT Cai Ly.

Đại din Công ty Đu tư BOT Đèo C Khánh Hòa tiếp tc kêu Tri vì "trên đe, dưới búa". Hi đu năm nay, trước s bt bình ca dân chúng và áp lực t gii điu khin các loi phương tin vn ti, Công ty Đu tư BOT Đèo C Khánh Hòa đơn phương đ ngh B Giao thông vận tải cho phép h không thu phí hoc gim mc phí đang thu đi vi nhng phương tin vn ti mà ch ca chúng cư trú th xã Ninh Hòa. Tuy nhiên Bộ Giao thông vận tải không đng ý.

Để h tr nhng ch đu tư như Công ty Đu tư BOT Đèo C Khánh Hòa, B Giao thông vận tải ch thị cấm dng xe quá năm phút ti tt c các trm thu phí cho nhng công trình cu đường được thc hin theo hình thc BOT. Tuy nhiên tài xế bt chp các th bng "cm", bt chp nhng răn đe, tiếp tc thc hin các hành đng phn kháng, giao thông tiếp tc tắc nghẽn. Sau mt thi gian sát cánh vi B Giao thông vận tải đ bo v các công trình cu đường được thc hin theo hình thc BOT, dường như ngành công an đã nhn ra càng tích cc càng lm "v" thành ra công an các cp đã ch đng tránh sang mt bên.

Với nhiều ch đu tư, các d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT gi là nhng khúc xương l… xin, gm hay không thì cũng hết… răng !

***

Cũng tuần trước, báo chí Vit Nam đng lot đăng ti kết qu thanh tra d án đu tư đường hm xuyên qua đèo Phước Tượng, Phú Gia thuc tnh Tha Thiên - Huế theo hình thc BOT.

Thanh tra của chính ph Vit Nam cho biết, ging như nhiu d án đu tư vào h tng giao thông khác theo hình thc BOT, ch đu tư d án đường hm xuyên qua đèo Phước Tượng, Phú Gia cũng được đt trm thu phí ngoài phm vi d án, thành ra t tháng 8 năm ngoái ti nay, nhiu người b buc phi tr phí cho công trình giao thông mà h không h s dng. C B Giao thông vận tải ln B Tài chính cùng… phm pháp khi công nhn sai tng chi phí đầu tư, khiến chi phí này cao hơn thc tế đu tư chng… 95 t đng (đng ý cho ch đu tư "rót" thêm 44 t đng vào d án dù điu đó ngoài thm quyn, nghim thu khng khi lượng thi công hơn 50 t đng). Nh vy, ch đu tư có th thu phí vi giá cao, thời gian buc thiên h tr phí có th… dài hơn chng 11 năm, thu lợi ln hơn nhiu so vi mc mà lut pháp cho phép

Thanh tra của chính ph Vit Nam đã đ ngh Th tướng Vit Nam ch đo B Giao thông vận tải và B Tài chính t chc kim đim, xác đnh trách nhim cá nhân ca nhng viên chc có liên quan đến tiến trình thm đnh – phê duyt – cho phép điu chnh – chuyn nhượng d án đu tư đường hm xuyên qua đèo Phước Tượng, Phú Gia mà công đon nào cũng có sai phm nghiêm trng so vi các qui đnh hin hành nhưng đó ch là… đ ngh ca Thanh tra, chng có gì bo đm nhng đ ngh này s được xem xét nghiêm túc.

Từ 2016 đến 2017, hết Kim toán đến Thanh tra ca chính phủ Vit Nam thay nhau "vch mt, ch tên" hàng lot d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT có hàng lot sai phm ging nhau : Trong khi mc tiêu ca vic la chn các d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT là phát trin h thng cu, đường thì h thng công quyn t trung ương ti đa phương thi nhau chn nhng công l có sn, giao cho các ch đu tư sa cha chút đnh ri thu phí, tùy tin thay đi qui mô đu tư đ các ch đu tư có cơ hi thu phí cao hơn và lâu hơn, chưa kể rt d dãi khi cho các ch đu tư đt trm thu phí bên ngoài phm vi d án đu tư, ép ch tt c các phương tin giao thông phi tr phí, bt k h có s dng công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT hay không.

Tuy Kiểm toán ri Thanh tra ca chính ph Vit Nam tng khng đnh đã thu thp đ chng c chng minh các d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT còn có hàng lot du hiu bt thường làm thiên h không th không liên tưởng đến tham nhũng trên din rng : H thng công quyền t trung ương ti đa phương thi nhau ch đnh ch đu tư ch không t chc đu thu, thành ra gn như tt c các ch nhà đu tư đu không đ vn, không đ năng lc thi công, thiếu kinh nghim và kh năng qun tr, vn liếng đ vào các d án BOT cu đường ch yếu là tin vay ca các ngân hàng… nhưng đến nay h thng công quyn t trung ương ti đa phương vn chưa th xác đnh nhng ai phi chu trách nhim !

Điều duy nht mà lãnh đo chính ph như ông Trnh Đình Dũng, mt trong các Phó Th tướng, lãnh đo B Giao thông vận tải như ông Nguyn Nht, mt trong các Th trưởng, khng đnh vi dân chúng là v… cơ bn, tt c các d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT đu đúng pháp lut, đúng qui trình, các ngành hu trách, trong đó có… công an phải phi hp vi chính quyn đa phương, bo đm an ninh, an toàn giao thông, điu tra – x lý nghiêm các hành vi gây ri trt t, tuyên truyn – thuyết phc nhân dân ng h vic thu phí !

***

Nhìn một cách tng quát, cho dù vn còn được h thng công quyền t trung ương đến đa phương ng h song càng ngày càng nhiu ch đu tư các công trình giao thông theo hình thc BOT cm thy bt an bi h thng công quyn t trung ương đến đa phương b đy vào tình thế không… tin điu đng công an, quân đi tham gia cưỡng bc tr phí như trước, chưa k đ an dân, h thng công quyn t trung ương đến đa phương đã yêu cu gim mc phí mà ch đu tư tng được phép thu.

Sau phong trào đầu tư vào h tng giao thông bng hình thc BOT, chuyn ch đu tư đòi h thng công quyền mua li các d án h đã đu tư đang có du hiu tr thành… phong trào.

Chỉ trong hai tháng ba và tư, có ti hai ch đu tư các d án giao thông được đu tư theo hình thc BOT th th chuyn bán li công trình ca h cho nhà nước. H tun tháng ba, chính quyền tnh Thái Bình thay mt Công ty Tasco – ch đu tư d án ci to quc l 39B - đ ngh chính ph chi 460 t đ mua li công trình, giúp chủ đu tư khi… v n. Hạ tun tháng tư, ti lượt ch đu tư tuyến Thái Nguyên – Ch Mi (Bc Cn) và ci to quc l 3 đ ngh chính ph mua li công trình này vi giá 2.800 t đng, nếu không h s v nợ…

Cho dù đại din B Giao thông vận tải khng đnh như "đinh đóng ct" rng, chính ph s không b 460 t mua li công trình giao thông mà Công ty Tasco đã đầu tư tnh Thái Bình nhưng Vit Nam, chuyn "đóng" xong ri "nh" là điu… bình thường. Theo báo chí Vit Nam, năm ngoái, đi din Công ty Tasco – mt trong nhng doanh nghiệp dn đu v s lượng d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT ti Vit Nam – tng tiết l, công ty này vay h thng ngân hàng 3.500 t đ thc hin các công trình giao thông do h làm ch song phí thì Tasco thu còn lãi phi tr cho khoản đã vay ngân hàng đ đu tưthì được chính ph… tr thay.

Năm ngoái, trong một báo cáo gi U ban Thường v Quc hi, chính ph Vit Nam cho biết, tính đến cui năm 2016, ch các d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT đang n h thng ngân hàng khong 84.000 t đng. Khon tin khng l này vn là tiền dân chúng gi ngân hàng theo hình thc ngn hn và được h thng ngân hàng cho ch đu tư các d án BOT trong lĩnh vc giao thông vay dài hn. Nếu vic thu phí ca các d án đu tư vào h tng giao thông theo hình thc BOT không n đnh, hệ thng ngân hàng s sp. Nói cách khác, cả h thng ngân hàng ln an ninh tài chính quc gia đã tr thành "con tin" ca nhng trm thu phí.

Các trạm thu phí cho những công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT mc lên như nm trên khp Vit Nam là mt loi xương ca kinh tế, sinh hot xã hi. Nếu có mt ngày, chính ph đt nhiên vung tin mua li mt s công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT thì đó cũng chỉ là… xương và "toàn Đng, toàn quân, toàn dân" tiếp tc… gm.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 07/05/2018

Published in Diễn đàn

Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng cùng các đại biểu làm lễ động thổ cầu đường sắt Bình Lợi và luồng sông Sài Gòn đến Bến Súc. Tới dự lễ động thổ lúc đó còn có Phó Trưởng Ban thường trực Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Tín, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Trần Văn Nam cùng đại diện các nhà đầu tư, lãnh đạo các Cục, Vụ… thuộc Bộ Giao thông vận tải.

bot1

'BOT' qua dòng sông Nhuệ ở thôn Nội, xã Văn Hoàng (Phú Xuyên, Hà Nội). 

BOT từ nguồn vốn ưu đãi

Vào ngày 28/4/2015 đã diễn ra lễ động thổ dự án BOT đường thủy nội địa đầu tiên, có tên "Dự án nâng cấp cầu đường sắt Bình Lợi và luồng sông Sài Gòn". Cuối năm nay, Dự án này hoàn thành và bắt đầu thu phí : Thu ngay khi ghe tàu chuẩn bị rời cảng sông sau khi lên/xuống hàng ; và đặt trạm thu ghe tàu ‘vãng lai’.

Thông cáo báo chí khi đó cho biết dự án nâng cấp cầu đường sắt Bình Lợi và luồng sông Sài Gòn đến cảng Bến Súc được thực hiện bằng nguồn vốn BOT do liên danh nhà đầu tư Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Đô thị xanh - Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng STD Việt Nam. Tổng mức đầu tư của dự án là 1.302 tỷ đồng trong đó vốn Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ giải phóng mặt bằng 156,392 tỷ đồng, vốn tỉnh Bình Dương cho vay không tính lãi là 300 tỷ đồng...

Theo thiết kế, dự án sẽ bao gồm hai hạng mục chính là nâng chiều cao thông thuyền tại cầu đường sắt Bình Lợi lên 7m, đảm bảo cho các phương tiện thủy trọng tải lớn hơn 300 tấn lưu thông thuận tiện và cải tạo 71 km luồng sông Sài Gòn từ cầu đường sắt Bình Lợi đến cảng Bến Súc (huyện Dầu Tiếng, Bình Dương).

Phát biểu tại lễ động thổ, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Đông cho biết đây là dự án đường thuỷ nội địa đầu tiên áp dụng hình thức BOT. "Một điều đặc biệt nữa là dự án có giải pháp tổ hợp xây dựng một cầu đường sắt và cải tạo luồng nâng cao năng lực vận tải thủy. Sau khi hoàn thành sẽ khơi thông luồng sông Sài Gòn cho các tàu có tải trọng lớn hơn ra, vào được thuận lợi. Dự án hoàn thành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, lưu thông hàng hóa, bảo đảm an toàn giao thông đường thủy của Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Bình Phước nói riêng và khu vực Đông Nam Bộ nói chung" (trích phát biểu).

BOT đường thủy thứ hai là Dự án đầu tư nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo (giai đoạn 2). Theo đề xuất của Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Dự án sẽ nạo vét mở rộng phía bờ Nam đoạn Chợ Gạo từ Km12+000 - Km21+700 ; kè kết cấu thảm đá dày 30cm bờ Nam kênh Chợ Gạo đoạn Km12+000 - Km21+300 ; kè đứng phía bờ Nam đoạn thị trấn chợ Gạo, phạm vi từ Km21+300 - Km21+900, dài khoảng 600m, kết cấu cừ ván BTCL DUWL SW940 đồng thời xây dựng mới khoảng 23 cống thoát nước và trạm thu phí.

Tổng mức đầu tư (đã bao gồm lãi vay) của Dự án là 1.388 tỷ đồng , trong đó vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư 15%, vốn vay 85%, thời gian thu phí hoàn vốn là khoảng 17 năm 10 tháng.

Kênh Chợ Gạo sau khi nạo vét sẽ đạt tiêu chuẩn cấp II đường thủy nội địa, có chiều rộng chạy tàu 55m ; chiều sâu 3,1m. Theo số liệu thống kê, có khoảng 1.800 lượt tàu thuyền lưu thông trên tuyến kênh này mỗi ngày đêm. Đến nay, giai đoạn 1 của Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (bố trí cho dự án giai đoạn 2012÷2015) đã cơ bản hoàn thành. Giai đoạn 2 thì không còn vốn đầu tư nên chọn phương thức BOT.

Sông nước ưu đãi, giờ chặn lại thu phí

Với đường thủy, từ xưa đến nay, con người tận dụng giao thông tự nhiên là chính. Sự tác động của con người ở đây là rất ít. Chỉ có một số nơi khơi thông luồng lạch, kè hai bên và đặt hệ thống báo hiệu để người tham gia giao thông biết mà đi. Hầu hết mọi người có thể đi khắp nơi mà không có phí luồng lạch, chỉ có phí bến cảng. Chính vì vậy, chi phí đường thủy được tính toán là rẻ nhất so với các loại hình giao thông khác như đường bộ, đường sắt và đường hàng không.

Không những thế, đường thủy còn chuyên chở được các mặt hàng siêu trường, siêu trọng mà các loại hình giao thông khác không đáp ứng được. Tuy nhiên, giao thông đường thủy có hạn chế khi chậm kết nối hai đầu. Vì vậy, theo các chuyên gia giao thông miệt sông nước miền tây Nam bộ, thì muốn xây dựng BOT giao thông đường thủy, cần phải nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng, hài hòa các yếu tố như lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội, người dân, lợi ích kinh tế… Nếu làm BOT mà có lợi hơn thì nên làm. Ngược lại, để làm tăng chi phí và đổ hết lên đầu người dân thì nên dẹp bỏ.

Bởi nếu như trên đường bộ, người dân còn có sự lựa chọn giữa đường BOT và đường do ngân sách làm (dù là rất ít), nhưng đối với đường thủy thì toàn là độc đạo, muốn đi đường khác cũng không thể đi được.

Về phía doanh nghiệp, ông Hoàng Cao Long, chủ một doanh nghiệp vận tải đường thủy ở Sài Gòn, nói rằng loại hình vận tải đường thủy chủ yếu nhờ vào khai thác tự nhiên, chỉ cần nạo vét, khơi thông dòng chảy ở một số đoạn để đảm bảo luồng tuyến cho tàu đi lại được. Nếu sắp tới đây tính toán thu phí giống như đường bộ, thì quá vô lý.

bot2

"Di sản" của ông Đinh La Thăng có lẽ là BOT

Chủ trương mở rộng việc kêu gọi BOT vào giao thông bộ và thủy bắt đầu phát triển mạnh kể từ lúc ông Đinh La Thăng ngồi vào ghế Bộ trưởng Giao thông vận tải. Khi ấy, trên nhiều diễn đàn, cả phía doanh nghiệp lẫn các chuyên gia tài chính đều cảnh báo chính sách lạm dụng quá mức hình thức đầu tư BOT trong lĩnh vực giao thông sẽ tạo bức xúc, nhất là khi Nhà nước vừa thu phí bảo trì đường bộ hàng năm vừa cho chủ đầu tư thu ở trạm thu phí. Đến nay vẫn chưa rút kinh nghiệm BOT đường bộ, lại tiếp tục cho việc đầu tư các dự án BOT đường thủy thì rất có thể sẽ lại xảy ra tình trạng phí chồng thêm phí. Khi đó, người dân đi trên cạn hay dưới nước cũng phải đóng phí.

Mai mốt chắc lên núi cũng bị thu !

Trở lại với Dự án nâng cấp cầu đường sắt Bình Lợi và luồng sông Sài Gòn, với hình ảnh Bộ trưởng Đinh La Thăng ‘khí thế’ trong lễ động thổ hôm 28/4/2015, cho thấy tình trạng "trải thảm một đoạn đường chặn cả tuyến thu phí" của các trạm BOT đường bộ có nguy cơ lặp lại vào cuối năm nay, bởi phương án thu phí BOT này thì dù chỉ đi qua dạ cầu, mà hoàn toàn không sử dụng cầu như các phương tiện vận tải đường bộ, các ghe tàu đường thủy tuyến này vẫn buộc phải trả tiền xây mới cầu sắt Bình Lợi.

bot3

Ông Đinh La Thăng thời còn làm Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng đã có mặt tại lễ động thổ Dự án nâng cấp cầu đường sắt Bình Lợi và luồng sông Sài Gòn

Nếu mai này các lái tàu cũng phản đối bằng cách không cho tàu qua trạm phí như đường bộ, thì liệu sẽ giải quyết được không, vì nó sẽ "rất khác" với giao thông đường bộ trong cách điều tiết giao thông.

"Tụi tui chở hàng mướn từ các tỉnh miền Tây về Sài Gòn chỉ hơn 200.000 đồng/tấn, ngoài chi phí xăng dầu, ăn uống, khấu hao máy móc thì dọc đường còn phải chịu nhiều loại phí không tên khác, nên đồng lời chẳng có bao nhiêu. Tui nghe nói mức nộp phí BOT qua khu cầu Bình Lợi khoảng 70 đồng/tấn/km (đoạn sông thu phí dài 71km, vị chi bình quân phí BOT phải đóng gần 5.000 đồng/tấn ; sà lan 1.000 tấn sẽ đóng phí gần 5 triệu đồng). Nếu vậy thì giới tài công, chủ ghe, tàu chỉ còn nước húp cháo" - Ông Ba Minh, tài công ở huyện Cần Đước (Long An) chuyên lái sà lan trọng tải 1.000 tấn vận chuyển hàng hóa từ Sài Gòn, miền Đông Nam Bộ về các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và ngược lại, cho biết giới tài công, chủ tàu đều ngao ngán khi nghe tin sắp tới sẽ phải nộp phí BOT nếu muốn đi sông Sài Gòn đoạn cầu Bình Lợi.

Ông Nguyễn Văn Út, thương nhân mỗi tuần đều mướn sà lan vận chuyển gạo từ khu vực chợ lúa gạo đầu mối Bà Đắc (xã An Cư, huyện Cái Bè, Tiền Giang) về Sài Gòn qua kênh Chợ Gạo, không giấu âu lo : "Nếu sắp tới ghe tàu đi qua kênh Chợ Gạo phải nộp phí, rồi lên tới Sài Gòn về tiếp miền Đông qua hướng cầu Bình Lợi cũng lại thêm trạm BOT thì chắc chắn giá vận chuyển sẽ tăng, giá bán gạo cũng phải tăng lên, như vậy chỉ có người tiêu dùng bị thiệt thòi".

Về lý thuyết, dự án BOT đường sông chỉ hiệu quả cho hàng rời, dự báo nhu cầu vận tải chính xác, khu vực phải có truyền thống vận tải đường sông phát triển lâu đời, phải nối kết với quy hoạch đường bộ và hệ thống kho tàng bến bãi. Hệ số EIRR (Tỷ suất hoàn vốn nội tại về kinh tế) cho các dự án BOT đường sông thường nhỏ, với các dự án khai thác hiệu quả, cũng từ 12% đến 14%.

Nói về những bất cập của BOT, đã từng có một vị đại biểu quốc hội phản ứng : "Đường quốc lộ dân đang đi bình thường, tự nhiên "băm ra", chặn hai đầu thu phí, bước ra khỏi ngõ là thu phí, giờ lại tính làm BOT đường thủy, mai mốt chắc lên núi cũng bị thu ?".

Trúc Giang

Nguồn : VNTB, 04/04/2018

Published in Diễn đàn
lundi, 08 janvier 2018 19:48

Con ‘giun’ xéo mãi cũng quằn

Tính chất, mc đ phn kháng đi vi chuyn thu phí cho nhng công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT càng lúc càng mãnh lit và có khuynh hướng lan rng trên toàn quc. Sau Hà Tĩnh, Qung Bình, Qung Tr, Qung Nam, Bình Đnh, Khánh Hòa, Bình Thun, gi ti lượt gii ch đu tư cho các công trình giao thông theo hình thc BOT Cn Thơ, Sóc Trăng đi din vi ri ro phi nhc barrier lên đ các loi xe qua li min phí.

congiun1

Tài xế vui mng sau khi Th tướng Nguyn Xuân Phúc ra lnh tm dng thu phí trm BOT Cai Ly.

Phương thc phn đi lm thu ca người điu khin các loại phương tin tham gia giao thông Vit Nam đã khác hn trước. Cách nay vài năm, phn kháng lm thu ch ngng li mc xếp hàng, treo các banner bên hông xe, diu hành qua các trm thu phí cho nhng công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT. Năm ngoái, phản kháng lm thu tiến thêm mt bước - dùng các loi tin l đ biến các trm thu phí BOT tr thành tác nhân khiến giao thông ri lon. Hai tun va qua, nhiu người dân tiến thêm mt bước, thôi tr tin l, dng xe đ cht vn ti sao không sử dng nhng công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT mà vn phi tr phí (?), ti sao phi tr phí cho nhng công trình giao thông mà cht lượng ging như… mèo ma (?)…

Thái độ ca h thng công quyn đi vi các hành đng phn kháng cũng đã khác hẳn.

Trước, thay vì tr li hàng lot thc mc như : Trong khi mc tiêu ca các công trình giao thông được đu tư theo hình thc BOT là phát trin thêm h tng giao thông thì ti sao h thng công quyn li chn nhiu công l, giao cho các "nhà đu tư" sửa cha chút đnh ri thu phí ? Ti sao h thng công quyn không theo các qui đnh hin hành, tùy tin thay đi qui mô đ các "nhà đu tư" có cơ hi thu phí cao hơn và lâu hơn ? Ti sao h thng công quyn li d dàng chp nhn cho các "nhà đu tư" thc hiện d án BOT mt nơi ri đt trm thu phí mt nơi khác, ép tt c các phương tin phi tr phí, bt k có s dng nhng công trình được đu tư theo hình thc BOT hay không ? Tai sao Kim toán Nhà nước, Thanh tra Chính ph đã thu thp đ chng c cho thy 100% d án BOT v cu đường có vn đ : Không t chc đu thu mà ch đnh "nhà đu tư", gn như tt c các "nhà đu tư" đu không đ vn, đ năng lc thi công, thiếu kinh nghim và kh năng qun tr, vn liếng đ vào các d án BOT cu đường ch yếu là tiền vay ca các ngân hàng, khiến c h thng ngân hàng ln an ninh tài chính quc gia b biến thành "con tin"… mà không có ai b truy cu trách nhim ? – thì đu tháng 12 năm ngoái, c ông Trnh Đình Dũng, Phó Th tướng ln ông Nguyn Nht, Th trưởng Giao thông – Vận ti, vn khng đnh, tt c các d án BOT cu đường đu đúng pháp lut, đúng qui trình, các b hu trách, trong đó có B Công an phi phi hp vi chính quyn đa phương, bo đm an ninh, an toàn giao thông, điu tra – x lý nghiêm các hành vi gây rối trt t, tuyên truyn – thuyết phc nhân dân ng h !

Giờ, ngoài ông Võ Thành Thng, Ch tch thành ph Cn Thơ, nhn đnh, các hot đng phn kháng là t phát, không có t chc hay cá nhân nào kích đng và kêu gi dân chúng bình tĩnh, đi din B Giao thông – Vận ti, cũng đã đi ging nài n "tài xế tiếp tc chia s vì ch đu tư đã b tin ra đ làm đường, nếu khu vc nào cũng đòi gim 100% (min phí) s rt khó và không bo đm phương án tài chính (thu tin đ tr c vn ln lãi cho các ngân hàng)". Sau hàng chục năm dân "kêu như bng", ln đu tiên, ch tch h thng công quyn ca mt đa phương trc thuc trung ương, trc tiếp ch trích mt "nhà đu tư" d án BOT cu đường "không hp tác" (m barrier cho các loi phương tin qua li min phí). Thậm chí ngày 5 tháng 1, ông Võ Thành Thng, Ch tch thành ph Cn Thơ còn da, nếu "nhà đu tư" tiếp tc "không hp tác" thì "s có bin pháp x lý".

Khi hệ thng công quyn b đy vào thế phi đng v phía li ích, thái đ các "nhà đu tư" cũng khác, tháng trước, các "nhà đu tư" còn vi đ loi công an, cnh sát, k c cnh sát cơ đng đến bo v hot đng ca mình, đòi công an phi x lý nhng phn t chng đi, kích đng gây ri thông qua vic dùng tin l tr phí thì tháng này, Công ty BOT Đèo C Khánh Hòa – "nhà đầu tư" d án BOT Ninh An – ch đng t chc "đi thoi" vi gii ch doanh nghip vn ti và tài xế th xã Ninh Hòa. Tng Công ty 319 ca B Quc phòng – "nhà đu tư" d án BOT Sông Phan Bình Thun – phân bua, mt ngày trước khi BOT Sông Phan "thất th" đã "ch đng" xin B Giao thông – Vn ti cho gim mc phí đi vi các doanh nghip vn ti và phương tin huyn Hàm Thun Nam,…

***

Hối mi quyn thế vn là "phương thc" biến nhiu "áo vi" thành "đi gia" song dường như thi thế đã khác. Nhiều "đi gia" đã, đang hoc s có cơ hi chiêm nghim điu này. Chng riêng lĩnh vc cu đường. Trường hp ông Nghiêm Xuân Thiên Su, Phó Giám đc Công ty Long Sơn là mt ví d. Khi được chính quyn tnh Đk Nông giao 1.079 héc ta đt đ thc hin "dự án nông - lâm nghip", khi vũ trang cho "công nhân" bng dao, ra, gy gc, khiên, đá c đu,… khi xua "công nhân" tràn ti hy dit nhà ca, rung vườn ca nhng nông dân xã Qung Đc, huyn Tuy Đc đ thu hi đt hết đt này, ti đt khác mà không việc gì, ông Su không dè s có nhng nông dân t vũ trang bng súng t chế, liu chết đ bo v mái m, bo v tương lai ca con cái h, nên các anh t Hai ti… Út buc phi lôi ông ra x và pht ông… sáu năm tù.

Đồng loi, đng bào không phi gà, vt, trâu, chó… thành ra không phải lúc nào cũng có th nhn y quyn đ vt lông, ct tiết. Kính thưa các "đi gia" và nhng cá nhân đang n lc tr thành "đi gia" ! Nhng k có th mang công quyn ra bán s và bán l chng bao gi có "thân hu" c. Lúc "giun" quằn, chc chn "gia" s tr thành "da" trước.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 08/01/2018

Published in Diễn đàn

Hàng loạt d án BOT giao thông s b kim toán vào năm 2018, theo kế hoch va được Kim toán Nhà nước công b hôm 5/12, mt ngày sau khi Th tướng Nguyn Xuân Phúc ra lnh tm ngừng thu phí trm BOT Cai Ly vì cuc "biu tình" bng tin l ca các tài xế.

kiemtoan1

Tài xế vui mng sau khi Th tướng Nguyn Xuân Phúc ra lnh dng thu phí trm BOT Cai Ly vào ngày 4/12/2017.

Các động thái ca chính ph Vit Nam được mt nhà phân tích nhn đnh là "khá dè dt" trước phn ng d di nhưng ôn hòa và thông minh ca người dân, vn là "bên th ba" đã bị gạt ra ngoài trong hp đng gia nhà nước và ch đu tư.

Một nhà phân tích và vn đng cho xã hi dân s ti Vit Nam, Tiến sĩ Nguyn Quang A, cho rng chính ph Vit Nam đang rơi vào tình trng "lúng túng" và "dè dt" trước tình trng "nóng lên tng hi" của trm thu phí BOT Cai Ly.

Ông nói : "Tôi cho rằng phn ng ca chính ph khá dè dt và chng t s tranh giành gia các quan đim khác nhau còn rt mnh trong chính ph".

Theo kế hoch được Tng kim toán Nhà nước H Đc Phc ký ban hành ngày 4/12, mt lot các d án xây dng và đu tư theo hình thc BOT trong lĩnh vực giao thông như d án nâng cp, ci to Quc l 1 Đng Nai, Lâm Đng, Quc l 18 đon Bc Ninh-Uông Bí, d án đường cao tc Trung Lương-M Thun, công trình cu Vit Trì-Ba Vì, hm đường b qua đèo C-Quc l 1, cu Bch Đng-Thành phố Hồ Chí Minh… s nm trong chương trình làm vic ca cơ quan kim toán vào năm ti.

Theo cơ quan này, đã có 27 d án BOT b kim toán vào năm 2016 và b rút chi phí đu tư xung 1.150,46 t đng, giúp gim thi gian thu phí hoàn vn so vi d án ban đu tng cng hơn 107 năm.

Phản ng ‘dè dt’

Kế hoch kim toán các d án BOT được đưa ra vào thi đim Th tướng Nguyn Xuân Phúc va h lnh dng thu phí trm thu phí Cai Ly, Tin Giang, t 1 – 2 tháng, sau nhng ngày hn lon vì cuc "biu tình" bng tin l ca gii tài xế. Trm thu phí Cai Lậy đã phải x trm nhiu ln trong ngày đu tiên m ca thu phí tr li hôm 30/11 vì các tài xế đng lot np tin phí dư 100 đng và đòi thi li t tin rt ít được s dng này.

Trước đó vào tháng 8, trm này cũng đã phi dng thu phí ch sau 2 tun khai trương vì "chiến thut" tr phí bng tin l ca người dân, gây ách tc giao thông nhiu gi lin. B Giao thông vận tải ngay sau đó phi ra quyết đnh gim mc phí qua trm t 35.000 đng – 180.000 đng xung còn 25.000 đng – 160.000 đng, nhưng người dân vẫn cho rng vic h phi đóng phí trên con đường mà h đã đóng thuế xây dng là phi lý.

Nguyên nhân cốt lõi ca "cuc chiến" gia người dân và nhà đu tư-nhà nước, theo Tiến sĩ Nguyn Quang A, là do người dân – bên th ba trong hp đng BOT – đã b loi ra ngoài vì li ích ca nhà đu tư và nhà nước. Ông phân tích :

"Bản thân BOT, nếu làm đúng, là rất tt. Nhưng đáng tiếc là Vit Nam có s cu kết gia chính quyn vi các doanh nghip thc hin d án BOT đ bóp méo sơ đ vì li ích riêng tư ca h".

"Sự phn kháng dân s mt cách rt ôn hòa và đúng pháp lut ca người dân là mt điều rất đáng hoan nghênh. Bây gi người dân đã biết h là mt bên th ba trong hp đng ca bt kỳ d án BOT nào vì h là người chi tr trc tiếp khon phí đy, nhưng h li b loi ra ngoài".

Bên thứ ba đang cm lái ?

Những ngày qua, cuc chiến BOT Cai Ly có vẻ như đã tr thành cuc chiến chung khi nhng tin tc v v này được cp nht và chia s chóng mt trên c truyn thông chính thng ln mng xã hi. Đc bình lun ca người dân, ai cũng có th hiu h đang ng h và đng v phía nào.

Luật sư Phm Công Út, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, cho rng cuc chiến này nhn được s ng h ca công chúng mt phn còn là vì cách đu tranh rt "dí dm" và "sáng to" ca các anh tài xế "ly".

"Người dân min Tây Nam B th nht là người khí khái, th hai h cũng có nhng cái láu cá của h. Khi gp nhng s c này, h cũng có cách đ h tn ti được. đây, người ta dùng t mi gi h là nhng tài xế ‘ly’, nhưng ‘ly’ d thương vì cách cư x không gay gt nhưng li khiến phía bên kia lúng túng. Vi cách x lý rt linh hot, dí dỏm, hiu qu ca my anh nông dân Hai Lúa này thì không mt thế lc cường quyn, thế lc tài phit nào có th bóp chết được h".

Trong cùng ngày 5/12, tỉnh Khánh Hòa cũng phi t chc "hp khn" liên quan đến trm thu phí BOT Ninh An, thuc th xã Ninh Hòa. Trước đó, hôm 4/12, các tài xế đây cũng s dng chiêu thc tr tin l hoc tin mnh giá cao để đi qua trm khiến cho giao thông khu vc b kt xe nhiu gi lin.

Trả li báo Người Đưa Tin hôm 5/12, lãnh đo tng cc Cnh sát, B Công an Vit Nam, cho biết đã phi tăng cường lc lượng ti BOT Cai Ly và nhiu trm thu phí khác đ bo đm an inh trật t.

Trong báo cáo gửi Th tướng Nguyn Xuân Phúc hôm 4/12, B Công an nói h ghi nhn được 12 xe thường xuyên qua li trm Cai Ly đ gây ri, kích đng, cn tr giao thông. Nhưng theo Tiến sĩ Nguyn Quang A, vic đi qua li trm là quyn hp pháp của công dân.

"Người ta bo có 14 người thường xut hin. Nhưng tôi nghĩ nếu nhng người đó mà có Lng Sơn và đi đi li li 20 ln, 50 ln [qua trm] thì đy vn là quyn hoàn toàn hp pháp ca người ta, không có c gì đ bo rng đy là gây ri c".

Tin cho hay chủ đu tư BOT Cai Ly, ông Nguyn Phú Hip, cũng va có báo cáo nhanh gi Văn phòng Chính ph và các cơ quan hu trách trong ngày 5/12. Trong đó, ông Hip yêu cu Chính ph, B Công an, B Giao thông vận tải và chính quyn Tin Giang phi sm điu tra các hành vi gây rối, làm mt an ninh trt t trong khu vc.

Nhưng bt chp phát ngôn ca gii hu trách, các tài xế được cho là "gây ri" đã được người dân tung hô như nhng "anh hùng" trên mng xã hi. Còn Tiến sĩ Nguyn Quang A cho rng chính ph nên trân trng nhng người b cho là "gây ri" đ t h, có th phát hin ra tiêu cc, tham nhũng, điu mà Tng bí thư Nguyn Phú Trng đã c vũ trong thi gian qua.

Khánh An

Nguồn : VOA, 05/12/2017

******************

Thủ tướng họp ‘nóng’ vụ BOT Cai Lậy, dừng thu 1 tháng (VOA, 04/12/2017)

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc ra lệnh tạm dừng hoạt động trạm thu phí BOT Cai Lậy một tháng để chờ hướng giải quyết.

dungthu1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải họp "nóng" hôm 4/12 về vụ BOT Cai Lậy.

Quyết định của ông Phúc được đưa ra trong một cuộc họp khẩn chiều ngày 4/12, sau khi nhiều tài xế đã sử dụng tiền lẻ mua vé để phản đối việc trạm đặt sai vị trí, thu phí không hợp lý và đã gây ùn tắc giao thông nghiêm trọng trong nhiều ngày.

Từ thành phố Hồ Chí Minh, luật sư Nguyễn Thanh Lương nói với VOA tiếng Việt rằng ông không tin tưởng vào bất kỳ giải pháp nào của người đứng đầu chính phủ vì không cách nào giải quyết được tận gốc vấn đề lợi ích nhóm ở Việt Nam :

"Có nhiều vấn đề của phần chìm trong tảng băng mà chưa lộ ra. Đây không phải thuần túy là vấn đề trạm thu phí Cai Lậy, vì khi thực hiện một dự án như vậy thì dây mơ rễ má chằng chịt trong xã hội Việt Nam đầy rẫy tham nhũng. Việc xử lý vấn đề này của thủ tướng thì tôi cũng không tin cậy, nếu có thì cũng nửa vời, vì không chỉ một BOT Cai Lậy Tiền Giang mà còn rất là nhiều cái khác. Bản chất của nó là lợi ích nhóm, một hình thức đầu tư vốn ít mà đem lại nhiều tiền do ăn trên xương máu của nhân dân".

Truyền thông trong nước cho hay Thủ tướng Phúc yêu cầu tạm dừng thu phí trong 1 tháng để Bộ Giao Thông Vận tải, cùng địa phương, doanh nghiệp đánh giá toàn diện dự án trước khi có quyết định trở lại.

dungthu2

BOT Cai Lậy hỗn loạn ngày 30/11/2017

Báo Thanh niên trích lời Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết như vậy, chỉ ít phút sau khi phiên họp do ông Phúc chủ trì kết thúc trong đó có bàn về câu chuyện BOT Cai Lậy.

Ông Mai Tiến Dũng nói : "Riêng với Cai Lậy, thủ tướng quyết định tạm dừng thu phí 1 tháng và giao Bộ Giao thông vận tải đánh giá toàn diện và đề xuất phương án xử lý, kết hợp với tỉnh Tiền Giang xử lý cụ thể trên tinh thần hợp lý, hợp tình, hợp lòng dân".

Ông Đinh Quang Tuyến, một nhà hoạt động ở thành phố Hồ Chí Minh, nêu nhận định : "Nếu như quốc lộ này tắc nghẽn thì nó sẽ làm tắc nghẽn toàn bộ nền kinh tế. Vì đặt trạm thu phí BOT ở ngay đường chính một cách bất hợp pháp, nên chuyện này có thể bất ngờ trở thành vấn đề sống còn của cả thể chế. Nếu như họ duy trì trạm BOT này thì chỉ có một nhóm lợi ích được lợi thôi".

Truyền thông trong nước tối ngày 4/12 đưa tin nói chính phủ nhìn nhận rằng quá trình thực hiện có chỗ này chỗ kia chưa đúng nguyên tắc, chưa hợp lòng dân, nên ông Phúc chỉ đạo là "phải cầu thị lắng nghe phản ánh của người dân, doanh nghiệp, trên cơ sở thượng tôn pháp luật và có sự điều chỉnh cho phù hợp, hợp lòng dân".

Ông Tuyến cho rằng vấn đề trạm BOT Cai Lậy là một sự "ức chế, bùng nổ nghiêm trọng", chứ không đơn giản chỉ là "vài chục nghìn đồng lẻ", và cần phải do Bộ Chính trị giải quyết :

"Bộ Chính trị phải bàn với nhau và nói chuyện với các nhóm lợi ích, chứ không phải ông Nguyễn Xuân Phúc. Trong Bộ Chính trị và trong cả thể chế có nhiều nhóm, trong đó không thể vì một nhóm mà các nhóm khác hi sinh được, nên các nhóm còn lại sẽ gây áp lực để nhóm đang khai thác BOT này đành phải chấp nhận mà lùi bước, vì sự tồn vong của cả thể chế".

dungthu3

Người dân cho rằng việc đặt trạm BOT trên quốc lộ 1 qua địa phận tỉnh Tiền Giang thu phí cho tuyến tránh là bất hợp lý. Họ dùng tiền lẻ, tiền xu… trả phí để cố tình kéo dài thời gian qua trạm.

Có cùng nhận định với ông Tuyến, luật sư Lương nói rằng vấn đề BOT Cai Lậy là một trong các khía cạnh bề nổi của vấn nạn tham nhũng do các nhóm lợi ích ở Việt Nam thao túng và lũng đoạn nên rất khó có thể xử lý triệt để.

Ông nói thêm : "Thực chất đó là một sự thỏa hiệp và dàn xếp với nhau để che đậy, bưng bít mặt trái của xã hội trong các vấn đề liên quan đến tham nhũng. Việc này 5 ông thủ tướng cũng không giải quyết được".

Báo Zing tối ngày 4/12 trích lời ông Dũng nói : "Quan điểm của Thủ tướng là chủ trương về BOT nhất quán để thu hút nguồn lực đầu tư ngoài vốn ngân sách Nhà nước. Nhưng trong quá trình tổ chức thực hiện những gì chưa đúng thì cơ quan chức năng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của dân".

Published in Diễn đàn
vendredi, 27 octobre 2017 00:16

Bài toán khó BOT và tân Bộ trưởng

Vấn đề trạm thu phí BOT tiếp tục gây bất bình trong dư luận và vị tân Bộ trưởng Giao thông-Vận tải có thể giải quyết tình trạng bất cập trong lĩnh vực trạm thu phí BOT hay không ?

bot1

Trạm thu phí BOT Biên Hòa, Đồng Nai. Photo : RFA

Chính quyền địa phương "bảo kê" ?

Trạm BOT Biên Hòa bắt đầu thu phí trở lại vào ngày 26 tháng 10 với lực lượng công an và cảnh sát cơ động dày đặc, làm dấy lên sự phẫn nộ không chỉ của những người lưu hành qua trạm BOT Biên Hòa mà dư luận cho rằng chính quyền địa phương "bảo kê" cho việc làm sai trái của trạm thu phí này.

Một người dân đi qua trạm BOT Biên Hòa vào sáng ngày 26 tháng 10 cho biết :

"Có xe tất cả ban ngành đầy đủ. Có xe thông tin. Xe chữa cháy cũng rất nhiều. Xe cứu hộ có 4-5 chiếc luôn. Có cả bác sĩ và thanh tra giao thông. Có xe cẩu loại đặc biệt nữa. Bốn bên đều có nhiều xe công an và họ đã bảo vệ cho trạm BOT này một cách tối đa".

Báo giới trong nước cũng đồng loạt đưa tin an ninh được thắt chặt tại trạm BOT Biên Hòa với sự hiện diện đông đảo của cảnh sát cơ động, cảnh sát giao thông và cảnh sát phòng cháy chữa cháy tỉnh Đồng Nai vào ngày đầu tiên thu phí trở lại, sau 20 ngày tạm ngừng hoạt động do tài xế phản đối mức giá và vị trí đặt trạm ; đồng thời trạm BOT Biên Hòa cũng bố trí điểm riêng để thu tiền lẻ. Theo truyền thông của Nhà nước thì tình hình giao thông tại khu vực trạm BOT Biên Hòa ngày đầu tiên thu phí trở lại được ghi nhận diễn ra bình thường, không tài xế nào trả tiền lẻ trong buổi sáng.

Thế nhưng, trên trang fanpage của các tờ báo mạng như VnExpress.net hay Báo Người Lao Động Online và cộng đồng mạng xã hội lại dậy sóng vì sự phẫn nộ đối với chính quyền tỉnh Đồng Nai chọn lựa giải pháp dùng công an để bảo vệ việc làm sai trái của trạm BOT Biên Hòa, mà không giải quyết những bất cập qua phản ánh của giới tài xế liên quan mức phí cao và trạm đặt không đúng vị trí.

Trước những thông tin truyền thông trong nước loan tải về Thượng tá Võ Đình Thường, Phó trưởng phòng Cảnh sát giao thông, thuộc Công an tỉnh Đồng Nai gả con gái cho thân nhân của lãnh đạo Công ty Cường Thuận IDICO, là chủ đầu tư trạm BOT Biên Hòa và ông Thượng tá Võ Đình Thường ký giấy mời một số tài xế trả liền lẻ qua trạm BOT Biên Hòa làm việc do có hành vi gây cản trở giao thông, tạo nên sự cố quốc lộ bị tê liệt, cũng như lãnh đạo tỉnh Đồng Nai dọa khởi tố tài xế dùng tiền lẻ và lực lượng cảnh sát giao thông-cơ động xuất hiện trong ngày đầu tiên trạm BOT Biên Hòa thu phí trở lại khiến cho nhiều người cho rằng có sự móc ngoặc của nhóm lợi ích với chính quyền địa phương.

Qua các nghi vấn như thế, Đài RFA liên lạc với Công ty Cường Thuận IDICO vào sáng ngày 27 tháng 10 để tìm hiểu công ty này sắp tới sẽ giải quyết như thế nào liên quan hoạt động minh bạch của trạm BOT Biên Hòa, chúng tôi được cho biết người chịu trách nhiệm quản lý trạm BOT Biên Hòa không có mặt tại công ty :

"Bây giờ hiện tại anh đó đã đi họp, không có trong công ty".

Chúng tôi cũng liên lạc với một vài tài xế đi qua tuyến đường có trạm BOT Biên Hòa và họ nói rằng sẽ tiếp tục trả tiền lẻ dù lực lượng cảnh sát hiện diện ở đó. Các tài xế chúng tôi tiếp xúc khẳng định việc làm này là thể hiện quyền của một công dân để phản đối những sai trái mà họ mong muốn chính quyền cần phải nhanh chóng giải quyết dứt điểm, chứ họ không gây rối trật tự. Một tài xế nói với RFA :

"Bên Công an Đồng Nai muốn làm gì thì người ta làm. Riêng các xe thuộc doanh nghiệp của tôi vẫn đi qua đưa tiền lẻ vì trong xe không có tiền chẵn để trả. Tôi nói với công an rằng ‘Tôi đi con đường này thì tôi trả tiền. Tiền lẻ tôi trả nếu anh thu được thì thu, còn anh dời xe của tôi qua chỗ khác để thu thì tôi làm theo yêu cầu của các anh thôi, chứ tôi không gây ùn tắc giao thông gì hết’. Mấy người đó muốn sao thì chúng tôi làm theo vậy".

Giải quyết bất cập BOT vì lợi ích chung ?

bot2

Người dân biểu tình phản đối tại trạm thu phí Bến Thủy. Courtesy : Screen capture

Tình trạng người dân mang băng-rôn, kéo xe hàng ngang và dùng tiền lẻ trả phí để phản đối trạm BOT đặt sai địa điểm hay giá cao từng diễn ra khắp nơi, từ Bắc đến Nam ; có thể kể đến các trạm BOT như Cầu Rác-Hà Tĩnh, Tam Nông-Phú Thọ, Quán Hàu-Quảng Bình, Bờ Đậu-Thái Nguyên, Bến Thủy-Nghệ An, Cai Lậy-Tiền Giang, Biên Hòa-Đồng Nai…

Cách thức giải quyết của chính quyền địa phương lên tới cấp trung ương là đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau, mà công luận gọi là "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược". Chính Thứ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư Đặng Huy Đông lên tiếng rằng "Các dự án giao thông BOT là nơi có nhiều rủi ro tham nhũng nhất". 

Đài Á Châu Tự Do ghi nhận trong cùng ngày trạm BOT Biên Hòa thu phí trở lại vào ngày 26 tháng 10, Quốc Hội Việt Nam phê chuẩn ông Nguyễn Văn Thể, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng giữ chức Bộ trưởng Giao thông vận tải. Vị tân Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho biết một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà ông phải tập trung là giải quyết tồn tại của các dự án BOT, chú trọng vào lợi ích chung và không tư túi cũng như không vì lợi ích nhóm.

Mặc dù ông tân Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tuyên bố khẳng khái như vừa nêu, nhưng giới quan sát tình hình Việt Nam tỏ ra không lấy làm lạc quan rằng ông tân Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể sẽ giải quyết được vấn đề bất cập của BOT tại Việt Nam. Tiến sĩ Phạm Chí Dũng nêu lên quan điểm của ông với RFA :

"Tân Bộ trưởng Giao thông nào cũng nói chuyện này và nói mãi nói suốt rồi. Nhưng cuối cùng các trạm BOT vẫn đẻ ra. Ví dụ như thời Đinh La Thăng cũng nói về chuyện này. Thời Trương Quang Nghĩa cũng vậy. Tuy nhiên, cứ mỗi lần mỗi người nói xong thì có thêm cả chục trạm BOT mọc lên nữa. Cho nên, tôi không tin vào chuyện ông tân Bộ trưởng Giao thông bây giờ hứa hẹn này kia mà có thể tạo ra được gì đó mới mẻ, thậm chí là ông chưa chắc đủ sức để có thể dẹp đi 1 đến 2 trạm BOT".

Ông tân Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nhìn nhận rõ ràng các dự án BOT đã tạo nên một diện mạo mới cho cả nước, song vẫn còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, dân chúng khắp nơi phản đối quyền lợi của họ bị xâm phạm vì các trạm BOT này.

Hòa Ái, phóng viên

Nguồn : RFA, 27/10/2017

Published in Diễn đàn

n mt tháng qua, công chúng Vit Nam hết xôn xao về dự án BOT đường tránh th xã Cai Ly li đến bàn tán v các d án BOT giao thông trên khp Vit Nam.

bot1

Công văn số 404/TTg-KTN ngày 18/3/2013 ca PTT Hoàng Trung Hi đng ý ch đnh nhà đu tư d án BOT Pháp Vân - Cu Gi, mt d án còn tai tiếng và nhơ nhuc hơn c BOT Cai Ly. Ngun : Báo Đin t Chính ph.

Và càng ngày, khi sự tht v các d án BOT càng được phanh phui, người ta càng nhn thy sai phm trong loi hình đu tư công này không h mang tính cht ngẫu nhiên, đơn l. Ngược li, chúng din ra mt cách có h thng, t trên xung dưới.

Hầu như d án BOT giao thông nào cũng có vn đ, vi hàng lot sai phm nghiêm trng : người dân b tước quyn la chn (nói cách khác là b ép buc s dng th hàng hoá đc thù này) khi d án không phi là tuyến đường mi ; mc dù là d án đu tư công nhưng việc la chn nhà đu tư li không thông qua th thc đu thu công khai, mà li được ch đnh thu rt tuỳ tin ; thi hn thu phí được xác đnh thiếu căn c, vượt quá xa thi gian hoàn vn ; các trm thu phí đt sai v trí (quá gn nhau, hoc theo kiu "giăng lưới lùa xe") và mc phí thì quá cao ; tình trng "t tung t tác" ca các nhà đu tư, còn vai trò qun lý nhà nước li hết sc m nht, v.v.

"Đồng tin lin khúc rut". Ging như bà con dân oan khi b các thế lc mafia trong và ngoài b máy cu kết với nhau cướp đot đt đai, vườn tược dưới v bc các d án kinh tế, các tài xế qua trm thu phí BOT Cai Ly cũng đã bày t thái đ phn kháng theo cách ca mình. H s dng tin mnh giá thp đ tr phí, buc ch đu tư phi liên tc x trm đ gii to giao thông, bởi vic kim đếm tin l mt nhiu thi gian làm giao thông b ùn tc kéo dài. Cui cùng, t ngày 15/8, Công ty TNHH BOT Cai Ly đã phi rút toàn b nhân viên khi trm thu phí, và đến nay vn chưa hot đng tr li.

Thực ra, các tài xế qua trm BOT Cai Lậy được "truyn cm hng" t thng li ca người dân hai bên đu cu Bến Thủy 1 (Ngh An – Hà Tĩnh). Mc dù không đi trên đường BOT mà vn phi tr phí, h đã kiên trì đu tranh bng cách căng băng-rôn phn đi, dùng tin l mua vé, v.v. Sau 4 tháng ròng rã như thế, đến ngày 11/4/2017, B Giao thông vận tải đã quyết đnh gim 100% phí cho cư dân hai đu cu qua trm thu phí BOT Bến Thủy 1.

Thắng li ca các tài xế qua trm BOT Cai Ly đã có tác dng lan to. Mt mt, chiến thut s dng tin mnh giá thp trả phí đã được gii tài xế s dng mt s trm thu phí BOT khác, như d án BOT Biên Hoà, BOT quc l 5 (Hưng Yên) hay BOT Cu Rác (Hà Tĩnh). Mt khác, nhân s kin "Cai Ly tht th", hàng lot sai phm ti các d án BOT giao thông trên khp c nước đã b báo chí phanh phui, khiến dư lun càng bc xúc.

Thậm chí, trong bui ta đàm khoa hc "Các d án BOT – Chính sách và gii pháp" được t chc ti Hà Ni ngày 8/9 va qua, Tiến sĩ Nguyn Sĩ Dũng, nguyên Phó Ch nhim Văn phòng Quc hi, còn đề xut : "Với nhng sai phm mà Thanh tra Chính ph công b v các d án BOT và BT, có th đ ngh khi t theo quy đnh ca pháp lut".

Đề xut ca Tiến sĩ Nguyn S Dũng không có gì là bt ng, bi nhng sai phm trong các d án BOT và BT giao thông là quá rõ ràng, nghiêm trng và đc bit là có h thng, còn ni bc xúc trong dư lun thì ngày càng dâng cao.

Điều khiến người ta phi ngc nhiên đây là, mc dù chiến dch "đt lò" do Tổng bí thư Nguyn Phú Trng đang din ra đy khí thế, vi nhng tuyên b hùng hn ca người "nhóm lò" ("Lò nóng lên ri thì ci tươi vào cũng phi cháy", v.v.), song chưa mt quan chc nào dính líu đến sai phm trong các d án BOT/BT giao thông phi chu bt kỳ hình thc k lut nào, dù là nh nht, ch đng nói đến chuyn b khi t.

Vì sao lại như vy ? Chng phi nhng quan chc B Giao thông vận tải và các tnh thành liên quan không ch là th "ci" rt phù hp vi cái "lò" mà ngài Tổng Bí thư cùng b su đang hè nhau "đt", mà còn là "ci khô", vn rt d "bt la" và "cháy" hay sao ? Chng phi cu B trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng, người dính líu đến nhiu sai phm các d án BOT giao thông, đã b cách chc Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, b loại ra khi B Chính tr và đang "ngi chơi xơi nước" Ban Kinh tế Trung ương hay sao (tc không còn là th "ci tươi" đến mc không th tng vào "lò" na) ? Chng phi vi 88 d án BOT giao thông đang hot đng trên khp c nước, vn nn này đã và đang ảnh hưởng trc tiếp đến đi sng ca hàng chc triu người Vit, và vic m x khi ung nht này do đó s giúp ly li uy tín cho chính quyn hay sao ?

Vậy lý do vì sao mà đến tn thi đim này ngài Tổng bí thư vn chưa h hé răng ly na li v thm nn BOT giao thông ?

Xin thưa, lý do không có gì quá khó hiu : Tt c các d án BOT giao thông Vit Nam hin nay đu thuc thm quyn qun lý nhà nước (phê duyt ch trương đu tư, phê duyt vic la chn nhà thu, ch đo vic thc hin d án) ca (cu) Phó Th tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Ch đo Nhà nước các công trình, d án trng đim ngành giao thông - vn ti. Chính ngài Bí thư Thành ủy Hà Ni, trong thi gian ngi trên chiếc ghế Phó Th tướng ph trách kinh tế t năm 2007 đến 2016, mi là người có tiếng nói cuối cùng và chu trách nhim cao nht v các d án BOT giao thông trên c nước, ch không phi là B trưởng Giao thông - Vn ti.

Mấu cht vn đ là, t năm 2008 đến nay, ông Hoàng Trung Hi b dư lun lên án nhiu điu nghiêm trng ; và mc dù 9 năm đã trôi qua nhưng các lên án vn chưa được gii quyết đúng pháp lut, lý do là vì Chủ tch Quc hi Nguyn Phú Trng đã bt tay vi Hoàng Trung Hải để được ngi vào chiếc ghế Tng Bí thư khoá XI.

Thế nên, ging như vFormosa Hà Tĩnhtòa nhà 8B Lê Trực hay hàng loạt him ho Trung Quc khác mà "con ngựa thành Troy" Hoàng Trung Hi là "tác gi", Nguyễn Phú Trng đã và s tiếp tc im lng vi vn nn BOT giao thông. Xem ra đó mi là s mng cao c nht ca ngài Tổng bí thư kh kính trong s nghip chính tr đy vinh quang ca mình.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 25/09/2017

Published in Diễn đàn