Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nghị quyết số 43 của Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, ban hành ngày 24/01/2019 đã đề cập đến Sơn Trà với cụm từ "xây dựng Khu du lịch quốc gia Sơn Trà".

sontra1

Bán đảo Sơn Trà

Sơn Trà, không chỉ mang yếu tố quân sự mà còn là khu vực có tính sinh học cao cần được bảo tồn. Thế nhưng, khi Đà Nẵng phát triển nóng về mặt du lịch, thì diện tích rừng bảo tồn đã giảm từ 4.000 ha xuống còn 2.500, 1.500 ha còn lại là phát triển phục vụ du lịch. Trong 1.500 ha "phát triển du lịch" đó, có không ít diện tích được sử dụng để xây biệt thự cho các đại gia.

"…Sơn Trà đã đánh động ý thức của cộng đồng, buộc họ phải nói lên tiếng nói của mình. Người dân Đà Nẵng phải nhận thức và lên tiếng vì quyền lợi của mình,…", một bài viết trên báo Lao Động ngày 8/4/2018. Và nhân vật kêu gọi sự bền bỉ lên tiếng vì giá trị Sơn Trà là ông Huỳnh Tấn Vinh, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng vào thời điểm đó, người đã gây bão mạng xã hội và báo chí trong (ngoài nước) về ý chí bảo tồn Sơn Trà nhằm phát triển bền vững, và giữ gìn di sản thiên nhiên cho thế hệ sau của mình.

Nhưng những nỗ lực của ông Huỳnh Tấn Vinh, và cả những người dân muốn sự "bền vững" thực tế dường như chưa vọng đến Bộ Chính trị, những người mà mới đây đã quyết "xây dựng Khu du lịch quốc gia", thay vì bảo tồn. Và bản thân Nghị quyết 43 đã "đánh sập" quan điểm của Chính phủ trước đó, mà đại diện là ông Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, khi khẳng đình rằng : nếu cần bỏ Sơn Trà ra khỏi quy hoạch du lịch quốc gia thì Chính phủ cũng đồng ý.

Nghị quyết 43, nếu theo cách nói của bà Chủ tịch Quốc Hội, thì "đã quyết", và phải bàn cho ra, không còn cái gọi là "đồng ý, ý kiến, không đồng ý" nữa.

Câu chuyện bán đảo Sơn Trà không chỉ là một vấn đề nóng hổi, mà nó còn đặt ra câu chuyện về cái gọi là, bảo tồn như thế nào cho thế hệ mai sau, tầm nhìn của những nhà lãnh đạo đến đâu, và mong muốn của người dân được lắng nghe như thế nào. Thế nhưng, Nghị quyết 43 vẫn là một Nghị quyết dựa trên tinh thần nhóm hơn là tinh thần quốc gia, những người nằm trong Bộ Chính trị "đã quyết" về Sơn Trà theo hướng du lịch hướng đến tầm nhìn "kinh doanh" hơn là giữ gìn di sản. Sự kiện này nhắc lại những lần quyết sai của Bộ Chính trị, bao gồm cả dự án Boxite ở Tây Nguyên, và gần đây nhất là "quyết" chuyện đặc khu. Điểm chung của các sự kiện này là sự nóng vội, đặt quyết tâm chính trị lên trên tâm lý xã hội, và nguyện vọng của người dân. Và lớn nhất là không lắng nghe sự đa chiều, trong đó có ý kiến của những chuyên gia phản biện độc lập. Hệ quả là các dự án rơi vào "lỗ theo kế hoạch", hoặc gây ra phản ứng lớn trong xã hội (đối với vấn đề đặc khu).

Với Nghị quyết 43 này, thì ở khía cạnh nào đó, văn bản của Đảng cộng sản Việt Nam thúc đẩy sự phát triển du lịch, nhưng lại bỏ quên yếu tố bảo tồn. Và trên cả, nó sẽ mở đầu cho hiện tương du lịch hóa ở các vùng di sản quan trọng, trong đó bao gồm cả Sơn Đoong ở Quảng Bình. 

Hồ Chí Minh, người sáng lập ra Nhà nước Việt Nam hiện tại trong Hội nghị Tuyên giáo miền núi năm 1963 đã nêu quan điểm rằng : Nếu cứ để tình trạng đồng bào phá một ít, nông trường phá một ít, công trường phá một ít, thậm chí đoàn thăm dò địa chất cũng phá một ít, thì rất tai hại. Phá rừng thì dễ, nhưng gây dựng lại rừng phải mất hàng chục năm. 

Đưa hoàn cảnh câu nói này vào trong Sơn Trà, thì quy hoạch thành khu du lịch, "là phá một ít", tương tự như Vịnh Hạ Long. Và hệ sinh thái sẽ vĩnh viễn biến mất, khi mà bảo tồn bị xếp hàng thứ yếu trong tư duy quản trị quốc gia của Bộ Chính trị.

Hãy rùng mình vì trong quyết tâm xây dựng "Khu du lịch quốc gia Sơn trà" thiếu vắng cả cụm chữ quan trọng nhất, "theo hướng bền vững".

Nếu Sơn Trà biến mất, nếu trên đó thay vào những Voọc chà vá chân nâu và cánh rừng xanh là hệ thống nhà hàng, khách sạn, quán bar… Ai sẽ phải chịu trách nhiệm và trả lời trước con cháu về sự tước đoạt và cưỡng bức thiên nhiên này ? Hay chỉ đơn thuần là quan điểm, trách nhiệm chung, là Bộ Chính trị ?

"Giữ cho thế hệ tương lai một cái gì đó ở trên đất nước này", P. người thuộc NGOs môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết. Nhưng giữ bằng cách nào, khi tiếng nói của người dân không được lắng nghe một cách đầy đủ, khi mà Sơn Trà không còn là di sản mà trở thành "miếng mồi ngon" trong hoạch định chiến lược phát triển của lãnh đạo ?

Hoa Nghi

Nguồn : VNTB, 04/04/2019

Published in Diễn đàn

Tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung nói rằng Hoa Sơn luận kiếm là một sự kiện đặc biệt trong võ lâm đương thời. Trong đó những cao thủ có tiếng tăm nhất sẽ được mời đến núi Hoa Sơn, thi thố võ nghệ. Năm người mạnh nhất sẽ được gọi là Thiên hạ ngũ tuyệt.

bct01

Bộ ba Nguyễn Phú Trọng - Nguyễn Tấn Dũng - Nông Đức Mạnh (2015) - Ảnh minh họa  

Hôm 29/3, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã triệu hồi các nguyên lão về hưu để chuẩn bị cho đại hội toàn giáo lần thứ 13 sẽ diễn ra trong 2 năm nữa. Một ngày sau đó, tại Thành phố Hồ Chí Minh, bí thư Nguyễn Thiện Nhân chủ trì Hội nghị lần thứ 26 Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2015-2020. Một trong những vấn đề thảo luận trong hội nghị lần này là kết quả thực hiện Kết luận số 21 - KL/TW ngày 24/10/2017 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. 

Xem ra kỳ Hoa Sơn luận kiếm ở 2 năm sắp tới của Đảng cộng sản Việt Nam sẽ nhiều màu sắc của phe nhóm, của vây cánh ; và liệu tất cả có tiếp tục quy về một mối minh chủ võ lâm hay không vẫn là chuyện còn phụ thuộc vào những quân cờ di động ở Tòa Bạch Ốc.

Nói như ngôn ngữ võ hiệp kỳ tình, nếu Trump đại đế ngồi tiếp thì sách lược Ấn Độ - Thái Bình Dương có đẩy nhanh hơn không ? Nếu Trump ra đi thì ảnh hưởng gì ? Bên cạnh đó, liệu Tập thiên tử có trị vì nữa hay cần thay thế vì lý do sức khoẻ ? Nếu Tập thiên tử thoái vị thì đường lối trên chốn giang hồ của bang phái này trỗi dậy có chậm lại hay mềm mại hơn không ?

Thiên hạ ngũ tuyệt đang nhắm đến ở kỳ luận kiếm Hoa Sơn vào năm 2021 tại Hà Nội đang là những gương mặt quen thuộc : Nguyễn Phú Trọng, Trần Quốc Vượng, Vương Đình Huệ, Nguyễn Xuân Phúc, Tô Lâm ; và còn ai nữa ?

Mặc dù cùng ngồi hàng đầu với người tiền nhiệm Nông Đức Mạnh, song tấm hình chụp ông Nguyễn Phú Trọng bắt tay từ phía sau hàng ghế với hai nguyên lão hồi hưu Nông Đức Mạnh và Nguyễn Tấn Dũng hôm "Ban Bí thư TW Đảng gặp mặt cán bộ lãnh đạo nghỉ hưu" tại trụ sở trung ương đảng, mang đến nhiều cảm xúc cho độc giả. Dường như những vụ củi lò suốt thời gian dài vừa qua, mà gần nhất là lệnh bắt công tử của cựu vương gia Trần Bắc Hà (vương gia này hiện không rõ tung tích nên lệnh bắt mới dừng ở chuyện đánh tiếng cho báo chí đưa tin !), đã không làm nao núng nguyên lão Nguyễn Tấn Dũng. Phóng viên Trí Dũng của Thông tấn xã là tác giả của khoảnh khắc đó, và tất cả các báo đều chọn mua tấm hình ấy cho trang báo của mình. 

Một số nhà báo mê truyện kiếm hiệp ở Sài Gòn nói rằng lúc nhìn tấm hình bộ ba "Dũng – Trọng – Mạnh" đó, tự dưng họ liên tưởng tới mối tình của Quận chúa Mông Cổ Triệu Minh với Trương Vô Kỵ trong tác phẩm Ỷ Thiên Đồ Long ký. Việc Trương Vô Kỵ cuối cùng đã lựa chọn và đi theo Triệu Minh, bỏ rơi ba người đẹp khác là Chu Chỉ Nhược, Tiểu Chiêu và Ân Ly là điều khá ngạc nhiên. Nhiều người cho rằng Trương Vô Kỵ là một kẻ trai lơ, bạc bẽo có trái tim tổ ong. Mặt khác Triệu Minh là một cô gái quá thông minh, đã dùng mưu ma chước quỷ để giành lấy Trương Vô Kỵ từ tay Chu Chỉ Nhược. Nếu Triệu Minh không phá ngang đám cưới, thì Chu Chỉ Nhược mới chính là vợ của họ Trương…

Ai biết được trong chuyến ngao du Mỹ quốc sắp tới đây, giáo chủ họ Nguyễn của Hà Nội lại lựa chọn đi theo Trump đại đế. Bởi Trump cũng như Triệu Minh, rất tự tin, và cũng rất có khí phách giang hồ. Nàng Triệu Minh tự đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm cao cả là thu phục những bậc anh hùng cái thế trong giới võ lâm giang hồ nhà Hán khi đó, thu phục hoặc ép họ phải hàng phục nhà Nguyên (Mông Cổ) khi đó đang xâm lược đô hộ Trung Quốc của Trương Vô Kỵ… Giờ chỉ cần thay cụm từ ‘giang hồ nhà Hán’ bằng ‘chủ nghĩa cộng sản’, sẽ thấy ngay Trump đại đế khí phách chẳng thua kém…

Giang hồ vốn hiểm ác, và khi giang hồ nhân danh cộng sản thì hiểm ác có lẽ còn gấp bội phần khó đoán. Diễn biến hiện tại cho thấy kỳ Hoa Sơn luận kiếm ở hai năm tới đây chắc hẳn sẽ rất hấp dẫn với nhiều đồn đoán về cái gọi là ‘mật ước Thành Đô’ – nguyên cớ đang giúp Trung Quốc được Hà Nội nhăm nhe chọn làm nhà đầu tư cao tốc Bắc – Nam...

Trúc Giang

Nguồn : VNTB, 31/03/2019

Published in Diễn đàn

Tập đoàn Du khí Vit Nam (PVN) li khuy đng dư lun khi 11/13 d án đu tư ca PVN Venezuela, Peru, Mexico, Congo, Iran, Malaysia, Myanmar, Cambodia, Nga, hoc mt sch vn, hoc thua l nên gia chng phi tìm cách chuyn nhượng (1).

petro1

Giàn khai thác của PetroVietnam ti m Bch H. Hình minh ha. (nh : PVN)

Trong 11 dự án mt vn, thua l, d án Junin 2 đang làm c công chúng ln báo gii sôi sùng sc. Junin 2 là tên mt d án đu tư ti Venezuela, tr giá 12,4 t M kim. Năm 2010, PVN cam kết góp 40%, liên doanh gia PVN và Venezuela s vay 60% còn li.

Giữa năm 2013, PVN quyết đnh "b ca chy ly người" sau khi đã góp 90 triu M kim và đóng 442 triu M kim cho cái gi là "phí tham gia hp đng" (hoa hng). Tng s tin PVN làm mt trong Junin 2 là 532 triu M kim (2).

Mãi tới bây gi, công chúng và báo giới mi xem vic PVN đu tư vào các d án thăm dò – khai thác du khí nước ngoài ging như thiêu thân lao vào la. Càng ngày càng nhiu người, nhiu gii cht vn h thng công quyn rng h đã làm gì, đâu (3) ?

Những câu hi như : Ti sao cng đng quốc tế đng lot cnh báo v nhng ri ro khi đu tư vào Venezuela mà PVN vn lao vào, thm chí còn chi 442 triu M kim "hoa hng" đ được tham gia canh bc mà không ai thèm chơi ? Ti sao B Kế hoch – Đu tư, B Tài chính ch cnh báo mà không tích cc ngăn chặn trong khi Junin 2 ngn đến 20% Qu D tr ngoi t quc gia ? Ti sao đến 2013 mi quyết đnh tm dng vic đ thêm vn vào Junin 2 ?... đang dy lên như bão.

Bộ Công an Vit Nam va cho biết, h mi yêu cu PVN cung cp toàn b h sơ liên quan đến dự án Junin 2 để điu tra (4). Ông Nguyn Vũ Trường Sơn, cu Tng Giám đc PVEP (Tng Công ty Thăm dò Khai thác du khí), doanh nghip thay mt PVN làm ch đu tư vào Junin 2, mi va t chc Tng Giám đc PVN (5). Du quyết đnh đu tư vào Junin 2 đã được xác định là sai lm, phi sa bng cách tm ngưng đu tư t 2013 nhưng ông Sơn vn được qui hoch làm lãnh đo PVN !

Chuyện ông Sơn đt nhiên t chc Tng Giám đc PVN và ngay sau đó, B Công Thương công b các thông tin, chính thc xác nhn nhng d án mà PVN đã đầu tư bên ngoài Vit Nam là mt th thm ha đi vi kinh tế quc gia c hin ti ln tương lai, B Công an loan báo s điu tra… m đường cho đ loi ý kiến ch trích. Chng riêng ông Sơn, nhng viên chc hu trách trong ni các Nguyn Tn Dũng cũng bị tn công vì đã không chu toàn "vai trò mà nhân dân kỳ vng".

Trên các phương tin truyn thông chính thc, báo gii Vit Nam bt đu dn tâm s ca mt s viên chc hu trách, tiết l h đã tng lên tiếng can gián, song nhng phân tích, cnh báo về Junin 2 của h b vt vào st rác. Có cu b trưởng than, ông ta b mt s người ép, cui cùng phi ký "Giy Chng nhn đu tư" cho PVN đ tin vào Junin 2 dù quyết đnh đu tư y phm pháp bi không thông qua Quc hi. Gii pháp duy nht mà ông b trưởng này có thể làm đ tránh v là viết báo cáo gi B Chính tr (6).

Bộ Chính tr có làm gì không ? Không ! B Chính tr không h làm gì cho dù PVN qua mt Quc hi. Cui cùng, không ai cn được PVN cam kết tr cho Venezuela "hoa hng" là 1 M kim/thùng du, trong vòng 30 tháng, bất k có tìm được thùng du nào hay không, PVN vn tr đ cho Venezuela khon "hoa hng" là 584 triu M kim bng… tin mt. Thm chí liên doanh thăm dò – khai thác du khí gia PVN và Venezuela chưa chào đi, PVN đã chuyn cho Venezuela 300 triệu M kim…

Trước nhng tn tht khng l, nhng khon n kèm lãi tuy chưa rõ ràng nhưng chc chn s hết sc nng n cho quc gia, nhiu người, nhiu gii, k c báo gii mi ch xoáy vào trách nhim ca mt s cơ quan (B Kế hoch – Đu tư, Bi chính,…), tổ chc (PVN, PVEP,…), cá nhân (Đinh La Thăng, Nguyn Vũ Trường Sơn,…) mà quên vai trò ca B Chính tr. B Chính tr không ch màng đến cnh báo ca các viên chc hu trách mà còn là tác nhân khai phá, m đường cho PVN đem hàng t M kim đi vứt.

***

Trong vài năm vừa qua, thiên h đã nói xa, nói gn v nhng d án đu tư ra nước ngoài đ mua thm ha ca PVN song không có viên chc hu trách nào ca h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam thèm tr li. Cho dù biết rt rõ PVN mt trng 532 triệu M kim khi đu tư vào Junin 2, chưa k hàng chc d án đu tư khác rơi vào tình trng "d sng, d chết", chng khác gì đem hàng t M kim đi ri nước ngoài t 2013 nhưng tháng 7 năm 2015, B Chính tr vn ban hành Ngh quyết 41/NQ-TW.

Nghị quyết 41-NQ/TW là đnh hướng ca gii lãnh đo Đảng Cộng sản Việt Nam v "Chiến lược phát trin ngành Du khí đến năm 2025 và tm nhìn đến năm 2035". Theo đó, PVN tiếp tc được khuyến khích đu tư ra nước ngoài. Ngh quyết 41-NQ-TW xác đnh s "xây dng hành lang pháp luật đặc thù nhm tăng quyn ch đng cho PVN, nht là quyn t quyết đnh, t chu trách nhim đi đôi vi kim tra, giám sát ; v cơ chế đu tư ra nước ngoài" và s "bo đm ngun vn cho PVN thc hin các mc tiêu chiến lược".

Chẳng riêng PVN, nhiu tp đoàn, tổng công ty nhà nước cũng được khuyến khích đu tư ra nước ngoài. Mt thng kê được công b hi gia năm ngoái (2018) cho biết, tính đến cui năm 2016, các tp đoàn, tng công ty nhà nước đã đem by t M kim ra nước ngoài đu tư và khong 30% d án đang trong tình trạng thua l, hiu qu s dng vn ca phn ln d án rt thp, chưa k nhiu d án đi din vi d loi ri ro v pháp lý, th trường (7).

Đã có khá nhiều người, k c đi biu quc hi tng t ra bt an, tng đòi h thng công quyn Vit Nam cho biết cn k hơn v hiu qu đu tư ra nước ngoài ca các tp đoàn, tng công ty nhà nước nhưng không có hi âm. Phong trào đu tư ra nước ngoài ca các tp đoàn, tng công ty nhà nước vn được dùng như mt th trang sc đ minh ha cho s "tài tình, sáng suốt" ca B Chính tr trong quá trình thc thi quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ti Vit Nam. Nhng d án đu tư ca các tp đoàn, tng công ty nhà nước ra nước ngoài còn được s dng đ chng minh "cơ đ, tim lc, v thế và uy tín ca đt nước ca bao gi được như ngày nay". Chi phí sm phương tin chng minh du mc nhưng B Chính tr, Tng Bí thư đâu có tr.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 18/03/2019

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/pvn-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-kieu-gi-ma-11-13-du-an-lo-khung-nhieu-ti-usd-20190314074556596.htm

(2) http://danviet.vn/kinh-te/he-lo-quy-mo-du-an-junin-2-tai-venezuela-khien-pvn-mat-trang-nghin-ty-963323.html

(3) https://tuoitre.vn/te-hon-ca-mot-canh-bac-20190315080050286.htm

(4) https://tuoitre.vn/dieu-tra-sai-pham-trong-du-an-dau-khi-ti-usd-tai-venezuela-20190313163809484.htm

(5) https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/chan-dung-tong-giam-doc-pvn-nguyen-vu-truong-son-513573.html

(6) https://thanhnien.vn/thoi-su/pvn-nem-nghin-ti-tai-venezuela-ep-bo-truong-ky-phot-lo-bao-cao-quoc-hoi-1060807.html

(7) https://dantri.com.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep-nha-nuoc-da-dau-tu-ra-nuoc-ngoai-tren-7-ty-usd-29-du-an-bao-lo-luy-ke-20180528103534168.htm

*******************

Nguyễn Tấn Dũng ‘bị khui’ trong vụ PVN đầu tư ngàn tỷ ở Venezuela (Người Việt, 17/03/2019)

Cựu tổng thư ký tòa soạn báo Thanh Niên, nhà báo Hoàng Hải Vân nêu đích danh nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong vụ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đầu tư dầu khí ở Venezuela.

Del6179476

Nguyễn Tấn Dũng, tại thời điểm năm 2012. (Hình : Getty Images)

Trong lúc các báo nhà nước đồng loạt đưa tin về cuộc điều tra về dự án tỷ đô sa lầy của PVN ở Venezuela, nhà báo Hoàng Hải Vân, cựu tổng thư ký tòa soạn báo Thanh Niên, bất ngờ viết trên trang cá nhân về mối liên quan của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với vụ này.

Ông Hoàng Hải Vân viết trên Facebook : "Năm 2007, chính phủ do ông Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng cho phép PVN do ông Đinh La Thăng đứng đầu, đầu tư vào một công ty khai thác dầu khí tại Venezuela. Một liên doanh sau đó được ra đời giữa PVN và Công ty Dầu khí Quốc gia Venezuela, gọi là ‘Dự án khai thác và nâng cấp dầu nặng lô Junin 2,’ với tổng vốn đầu tư 12,4 tỷ USD, liên doanh vay 60%, tương ứng 5,8 tỷ USD ; 40% còn lại do các bên đóng góp, tương ứng 3,1 tỷ USD. Phía Việt Nam tham gia 40% với sô vốn góp là 1,24 tỷ USD. Cộng với một khoản chi kỳ quái gọi là ‘phí tham gia hợp đồng’ (bonus) 584 triệu USD, tổng vốn của phía Việt Nam phải bỏ ra là 1,82 tỷ USD…".

Một câu hỏi được ông Hoàng Hải Vân đặt ra trong bài viết : "Cuộc ‘đánh bạc’ ở Venezuela đang được điều tra. Ông Thăng chắc sẽ phải thêm một lần nữa hầu tòa. Một loạt cựu quan chức dầu khí sẽ tiếp tục vào lò, một loạt quan chức các bộ, ngành có liên quan chắc chắn sẽ bị liên đới. Vấn đề là, PVN không thể tự mình vượt qua thẩm quyền của Quốc hội để mang hàng trăm triệu, hàng tỉ đô la ra phung phí. Ông Nguyễn Tấn Dũng chẳng lẽ vô can ?".

Cựu tổng thư ký tòa soạn báo Thanh Niên cũng đưa bình luận trên mạng xã hội : "Một dự án đầu tư lớn như trên mà không thông qua Quốc hội thì dù vì lý do gì cũng là chà đạp luật pháp. Tôi cũng nghe nói người mang phiếu đến xin ý kiến từng ủy viên Bộ Chính trị là ông Thăng, người sai ông Thăng làm việc đó chỉ có thể là ông Dũng. Dùng ý kiến đa số Bộ Chính trị thay cho sự phê chuẩn của Quốc hội, ông Dũng đã ngồi xổm lên Hiến pháp".

Đáng lưu ý, ông Hải Vân mạnh miệng chỉ đích danh ông Nguyễn Tấn Dũng trong lúc tất cả các báo nhà nước khi đề cập vụ này chỉ viết thoáng qua và chung chung là "thủ tướng đã chỉ đạo tạm dừng đầu tư dự án" mà không nêu danh tính người đứng đầu chính phủ thời điểm đó.

Chưa dừng lại ở đó, ông Hoàng Hải Vân còn nêu ra cả ông Nông Đức Mạnh, người đứng đầu Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam lúc đó.

"Và người đứng đầu Bộ Chính trị lúc đó là ông Nông Đức Mạnh chẳng lẽ không biết, nếu biết thì sao không ngăn cản, nếu không biết không ngăn cản thì ông làm những việc gì ?", ông Hoàng Hải Vân viết.

Khi cuộc điều tra vụ đầu tư dầu khí "mất trắng hàng trăm triệu đô" tại Venezuela hồi đầu thập niên 2010 đang diễn ra thì ông Nguyễn Vũ Trường Sơn, tổng giám đốc PVN bất ngờ từ chức. Điều này làm dấy lên những bàn tán về việc các "sếp" trong ngành dầu khí sẽ bị xử lý như thế nào.

Trong bài báo "Sếp lớn PVN thời ông Đinh La Thăng : Cả loạt từ chức, vướng lao lý" đăng hôm 15 tháng Ba, báo VietnamNet hai lần nhắc tên ông Nguyễn Tấn Dũng là người "ký quyết định để ông Sơn (Nguyễn Xuân Sơn) thôi chức chủ tịch PVN vào tháng Bảy, 2015" và "ký quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Quốc Khánh giữ chức vụ chủ tịch Hội đồng thành viên PVN hồi tháng Giêng 2016". Ông Sơn bị tuyên án tử hình về tội "Tham ô tài sản" hồi năm 2017 trong lúc ông Khánh bị tuyên án 7 năm tù hồi năm 2018. (T.K.)

Published in Diễn đàn

Nguyễn Phú Trọng và đồng chí thân cận củng cố quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản cầm quyền và chính phủ của Việt Nam. Nền kinh tế vẫn mạnh do được đầu tư nước ngoài bơm vào sản xuất. Công chúng lúc đầu còn hoài nghi rằng chiến dịch chống tham nhũng của đảng sẽ kéo dài, họ đã rất ấn tượng với các bản cáo trạng chồng chất một loạt quan chức và doanh nhân cao cấp. 

bct1

Đã ba năm kể từ khi ông Trọng ngăn cản ý định của thủ tướng hai nhiệm kỳ Nguyễn Tấn Dũng Dũng thay thế ông ta để làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày nay hầu như không thấy còn có một lời thì thầm phàn nàn chống lại Trọng. Uy lực của Bộ Chính trị trong các vấn đề chính sách một lần nữa lại trở nên tuyệt đối.

Tháng 9 năm ngoái, khi chủ tịch nước Trần Đại Quang qua dời do bệnh tật, các đồng chí của ông Trọng đã giao cho ông thêm trách nhiệm chủ tịch nước. Chức vụ đó bao gồm việc giám sát Bộ Quốc phòng và Bộ Công an. Đây là sự tập trung quyền lực không tồn tại ở Việt Nam trong 40 năm qua và một sự sùng bái đáng chú ý dành cho một nhà lý luận Mác-Lênin vốn lu mờ trong nhiều thập kỷ.

Trọng là lãnh đạo đầu tiên lâu nay quyết định khôi phục lại hình ảnh của đảng. Hai năm trước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra danh sách 27 biểu hiện suy thoái, bao gồm không chỉ chủ nghĩa cơ hội, mà còn quan niệm rằng nhà nước độc đảng Việt Nam có thể trở thành một nền dân chủ đa nguyên. Một cuộc thanh trừng mềm các cán bộ biến chất đang được tiến hành tích cực.

Trái ngược hoàn toàn với thời ông Dũng trước đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và chính quyền Việt Nam đã gọt đẽo sát với chỉ thị của Bộ Chính trị. Phần lớn, họ đã quản lý nhà nước một cách khéo léo.Chính sách vẫn kiên định với định hướng đưa Việt Nam vào hệ thống thương mại thế giới. Nền kinh tế phát triển ở mức hơn 6% hàng năm kể từ năm 2015 và Bộ Tài chính dường như đang nắm vững hơn việc quản lý nợ công, vốn chủ yếu tăng lên trong những năm ông Dũng cầm quyền. Đầu tư tư nhân trong nước đã tăng mạnh sau khi bị mức tăng trưởng đầu tư nước ngoài trực tiếp trong nhiều năm qua mặt. 

Ở Việt Nam, cũng giống như hầu hết Châu Á, định hướng Công Nghệ Thông Tin 'Công nghiệp 4.0', là câu thần chú mới trong việc tăng trưởng kinh tế thông minh. Cùng với chủ tịch Ủy ban Kinh tế Trung ương Đảng Nguyễn Văn Bình, ông Phúc đã triệu tập một diễn đàn quốc gia cao cấp tại Hà Nội vào tháng 7 năm ngoái để tuyên bố rằng có những thay đổi lớn sắp diễn ra - "chúng ta phải sớm bước lên được 'đoàn tàu 4.0', không để bị bỏ lại". Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, nhóm nghiên cứu của chính phủ, đã được giao nhiệm vụ phát triển chiến lược Công nghiệp 4.0.

Không phải tất cả các tin tức kinh tế Việt Nam đều là tốt. Mạng an sinh xã hội Việt Nam - đặc biệt là lời hứa về chăm sóc sức khỏe toàn diện và giáo dục miễn phí ở cấp tiểu học và trung học - đang bị phá sản. Nghèo đói vẫn là đặc hữu ở khu vực nông thôn, mức độ nghèo đói chỉ giảm nhẹ cho những người có việc làm với mức lương thấp tại các khu công nghiệp gần đó. Thoái vốn của các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả đã chậm lại. Đất nông nghiệp tiếp tục bị chiếm đoạt với giá trị thị trường ít ỏi ở ngoại thành các thành phố Việt Nam.

Việc làm sai lầm của chính phủ ông Phúc một trong năm 2018 là đề xuất thành lập các đặc khu kinh tế tại ba trọng điểm ven bờ biển Việt Nam. Trung Quốc - nước láng giềng rộng lớn, mới giàu lên và không dễ chịu - là ông ba bị lâu năm của Việt Nam. Khi kế hoạch đặc khu sắp sửa được cơ quan lập pháp Việt Nam thông qua, một cơn bão phản đối rộng rãi đã nổ ra trên phương tiện truyền thông xã hội.

Một loạt các ý kiến cho rằng kế hoạch này là một cánh cửa mở ra cho các nhà đầu tư Trung Quốc để có được chỗ đứng đặc biệt tại các địa điểm chiến lược. Vào ngày 9 tháng 6 năm 2018, các cuộc biểu tình đã chuyển từ mạng xã hội ra đường phố ở các thành phố lớn của Việt Nam. Đến cuối ngày, hàng chục ngàn người biểu tình đã bị cảnh sát giải tán một cách chuyên nghiệp. Chính phủ rút lại đề luật đặc khu để nghiên cứu thêm. Có thể đề xuất này đã được lặng lẽ chôn vùi.

Trong bối cảnh rối ren về đặc khu, cơ quan lập pháp Việt Nam đã phê chuẩn luật an ninh mạng do Bộ Công an sốt sắng đề xuất. Một điều khoản của luật mới này đặt ra một vấn đề nan giải cho các nhà cung cấp truyền thông xã hội nước ngoài như Facebook và YouTube. Họ có nguy cơ bị trục xuất khỏi một thị trường rộng lớn và sinh lợi nếu họ không đồng ý lưu trữ dữ liệu chi tiết về người dùng Việt Nam và cung cấp dữ liệu đó cho cảnh sát khi có yêu cầu. Mặc dù luật mới có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm nay, một nghị định dự thảo về việc thực thi cho phép các công ty này thời hạn để tuân thủ đầy đủ cho đến tháng 1 năm 2020.

Tuy nhiên, Facebook không còn là nơi an toàn cho dân chúng chỉ trích đảng-nhà nước. Hà Nội đang thắt chặt giám sát những người chống đối, trực tuyến và ngoài đời. Theo Dự án 88, số lượng tù nhân lương tâm tại Việt Nam đã tăng gấp đôi kể từ năm 2016. Các phiên tòa thường xuyên đưa ra các bản án khắc nghiệt hơn nhiều so với tiêu chuẩn. Một nhóm tác chiến mạng đặc biệt ở Việt Nam đã triển khai công nghệ mới nhằm chống lại các trang web và blog đưa tin tức và bình luận không được kiểm duyệt. Và Bộ Công an dường như đã cho phép an ninh bắt giữ những người dùng Facebook quá tích cực đăng bình luận chê bai đảng-nhà nước hoặc, chỉ vì đọc chúng nhu trong trường hợp một người ở Nha Trang.

Lập luận cho rằng “sự thành công” kinh tế lâu dài phụ thuộc vào sự tham gia của các thể chế xã hội dân sự độc lập đang hình thành một thử nghiệm kinh điển ở Việt Nam, nơi đảng cầm quyền không chấp nhận bất kỳ thách thức nào cho quyết định độc quyền của đảng.

David Brown

Nguyên tác : Vietnam’s Politburo clamps down, EastbAsia Forum, 20/01/2019

Phương Thảo dịch

Nguồn : VNTB, 22/01/2019

David Brown, cựu ngoại giao Mỹ - nhà phân tích tự do, thường xuyên viết về Việt Nam và khu vực lân cận.

Published in Diễn đàn

Mặc dù quyền lực rất lớn và không phải luôn luôn đúng, song cho đến nay Bộ Chính trị chưa chịu một trách nhiệm nào cụ thể trong các quyết định của mình.

3trong11

Bài báo trên Tiền Phong về Metro Bến Thành Suối Tiên bị gỡ

Có thật Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất ?

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, điều 17.1 cho biết "Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị ; bầu Tổng Bí thư trong số Uỷ viên Bộ Chính trị". Điều 17.2 ghi "Bộ Chính trị lãnh đạo và kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương ; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương ; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương".

Nếu thực sự Hiến pháp là văn bản pháp quy cao nhất được ghi tại điều 119.1 "Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý", thì với Hiến định ở điều 4.3 "Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật", cho thấy Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam không thể có các quyền pháp lý được trao cao hơn cả Hiến pháp.

Tuy nhiên trong nhiều trường hợp sự vi hiến công khai dường như đến từ Bộ Chính trị, khi cơ quan này tự cho mình cái quyền đứng trên toàn bộ hệ thống pháp luật hiện hành.

Giữa trưa ngày 4/1/2019, các tòa soạn báo chí đồng loạt nhận được thông tin từ cơ quan Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, với nội dung tóm lược như sau : Tại phiên họp ngày 20/12/2018, sau khi nghe Ban cán sự Đảng Bộ Giao thông vận tải đọc Tờ trình số 481 về việc điều chỉnh tổng mức đầu tư 2 dự án metro tại Thành phố Hồ Chí Minh và ý kiến các bên liên quan, Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án xây dựng tuyến metro số 1 từ 17.388 tỉ đồng, được phê duyệt năm 2009 lên 47.325 tỉ đồng, và tuyến số 2 từ 26.116 tỉ đồng phê duyệt năm 2010, lên 47.891 tỉ đồng.

Bất ngờ khác là đến tối cùng ngày, nội dung ở trên được các báo ‘gỡ bài’ trên trang điện tử, và số báo in phát hành sáng ngày 5/1/2019, mặc dù đã lên bản in, cũng phải ‘bóc ra’. Thế nhưng nội dung các bản tin này đã kịp được cỗ máy Google chụp lưu tự động, và rất nhiều người dân đã bình phẩm sự kiện đó trên trang facebook.

Những người dân quan tâm chính trị nêu ngờ vực không biết Bộ Chính trị có phải là cơ quản quản lý cấp nhà nước, trực thuộc Chính phủ không ? Bộ Chính trị có nằm dưới quyền điều hành của thủ tướng như các bộ y tế, giáo dục, ngoại giao… hay chăng ? Tại sao Bộ Chính trị không có bộ trưởng ? Bộ Chính trị không do Quốc hội phê duyệt lãnh đạo bộ theo đề nghị của thủ tướng như các bộ khác ?

"Tự dưng mọc ở đâu ra một cái bộ to như vậy nhỉ ?. Nó có thể điều khiển được mọi quyết sách của chính phủ, quốc hội…". Câu hỏi xem ra đầy cắc cớ vì Hiến pháp, pháp luật Việt Nam, quả tình không có một dòng nào về Bộ Chính trị. Như vậy, nếu căn cứ vào khẩu hiệu treo ở nhiều cơ quan công quyền là "Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", thì phải chăng do Bộ Chính trị không tồn tại trong Hiến pháp, và không có sự điều chỉnh nào từ hệ thống văn bản pháp quy của quốc gia, đồng nghĩa Bộ Chính trị hoạt động ngoài vòng pháp luật ?

Hàng loạt câu hỏi đặt ra xoay quanh chỉ một thắc mắc : Bộ Chính trị là ai ?

"Một bộ mà không tồn tại trong Hiến pháp và pháp luật, nhưng lại nắm quyền sinh, quyền sát ; nắm trong tay vận mệnh của cả đất nước, điều khiển cả quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra... Thật là kỳ lạ… Cuối cùng vẫn là một câu hỏi : Bộ Chính trị là cái bộ gì ?". Luật sư Trần Thành kể rằng ông đã phải tự trào như vậy, trước thắc mắc về quyền lực của Bộ Chính trị ở Việt Nam từ một khách hàng là doanh nghiệp đến từ Pháp, mà Văn phòng luật của ông đang nhận dịch vụ tham vấn.

Doanh nghiệp có quốc tịch Pháp này đặt câu hỏi yêu cầu luật sư Trần Thành tham vấn, với những dẫn chứng cụ thể : Ở số báo in của Thanh Niên phát hành ngày 16/01/2018, trong bài viết về vụ án liên quan nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Đinh La Thăng, có tường thuật : "Bị cáo Thăng khai tại tòa rằng : "Việc chỉ định PVC làm nhà thầu của Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 xuất phát từ chủ trương của Bộ Chính trị trong Kết luận 41 về chiến lược phát triển PVN đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025 và xây dựng PVN trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, đa ngành, trong đó có việc đẩy mạnh, tăng doanh thu của tập đoàn ; triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị cũng như Chỉ thị của Bộ Chính trị trong việc người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, triển khai chủ trương chỉ đạo của Chính phủ về việc phát huy nguồn lực, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô...".

"Tại sao Bộ Chính trị không phải ra tòa vì họ là người có nghĩa vụ và quyền lợi liên quan ? Liệu chúng tôi khi làm ăn ở Việt Nam với một đối tác Việt Nam cũng nhận được chủ trương chính sách gì đó từ Bộ Chính trị, thì liệu khi xảy ra các tranh chấp thưa kiện ở tòa án hay trình tự Trọng tài, có được xem xét yếu tố ‘chủ trương chính sách’ của Bộ Chính trị ?". Doanh nghiệp đến từ Pháp đặt câu hỏi với luật sư Trần Thành.

Một câu hỏi khác cũng đến từ doanh nghiệp kể trên : "Chúng tôi đang là đối tác nơi anh Quang từng làm việc (tức ông Lê Nguyễn Minh Quang, nguyên Tổng giám đốc của công ty Bachy Soletanche chi nhánh Việt Nam ; ông Quang vừa từ nhiệm chức vụ Trưởng ban Quản lý Đường sắt Đô thị Thành phố Hồ Chí Minh – chú thích của người viết).

Chúng tôi thắc mắc vì sao trong Luật Đầu tư công 2014 của Việt Nam không có từ nào liên quan đến Bộ Chính trị, song báo chí lại đăng là bộ này vừa phê duyệt việc tăng vốn đầu tư cho 2 dự án Metro tại Thành phố Hồ Chí Minh, nơi mà anh Quang từng là trưởng ban ? Liệu sau này có gì đó sai vì không tuân thủ đúng trình tự luật định, thì những ai sẽ phải ở tù ? Ở Việt Nam có nhiều doanh nghiệp nhận được các chính sách, chủ trương kiểu đó từ Bộ Chính trị không ?".

Luật sư Trần Thành lắc đầu kể với người viết rằng trong nhất thời, ông không biết phải tham vấn thế nào cho doanh nghiệp khách hàng đến từ Pháp kia. "Bộ Chính trị là cơ quan ‘3 trong 1’ : lập pháp – hành pháp – tư pháp, nhưng chưa thấy họ chịu trách nhiệm về quyết sách nào do chính họ đưa ra mà khi thực thi cho thấy đó là sai lầm nghiêm trọng !". Luật sư Trần Thành nhận xét, và điều này thì không thể nào tham vấn cho khách hàng doanh nghiệp.

Minh Châu

Nguồn : VNTB, 07/01/2019

Published in Diễn đàn

Dự lut Đc khu và d lut an ninh mng dù được qung cáo, gò ép, áp đt đã vp phi s chng đi mnh m, rng khp, quyết lit c trong và ngoài nước.

bct1

Nhóm đi đầu trong cuc biu tình lúc sáng Ch Nht, 10 tháng Sáu, ti Đà Nng.

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc buộc phi công nhn là "làn sóng phn đi khng khiếp".

Nhiều cuc biu tình t phát din ra chun b cho cuc biu tình ln, rng vào ngày Ch nht 10/6. T em hc sinh Cát Linh cho đến các giáo sư, nhà kinh tế, nhà nghiên cu chính tr, các chuyên gia kinh tế, tài chính, môi trường, nhà quân s, ngai giao… đu phn đi d lut, cho đây là "đem tht dân nuôi đàn h đói" bành trướng Trung Quốc.

Nhân dân ta lâu nay bị coi là nhút nhát e s cường quyn, thiếu dũng khí chng bt công phi nghĩa, hay cam chịu đ gi mình, quen quỳ xung đ các quan chc được th ưỡn ngc vy vùng, nay đã biết vùng dy, vy gi nhau đng thng người đ đu tranh ngăn nga tai ha chung cho dân tc.

Và quả nhiên cường quyn hung bo, hèn vi gic ác vi dân bt đu biết sợ. B Chính Tr cùng Ban Thường v Quc hi hp thâu đêm 8/6, đ 3 gi sáng cho ra thông cáo "lùi vic b phiếu v Lut đc khu d đnh ngày 15/6 lùi đến phiên hp quc hi sau" đ tho lun xem xét k theo ý kiến ca nhân dân.

Đây là một th đon chiến thuật đ mua thêm thi gian áp đt tinh vi tiếp hay là bước lùi tht s trước s phn kháng quyết lit, trước đnh đim phn n xung thiên ca toàn dân ? Nhân dân ta cn cnh giác và đu tranh tiếp tc mnh m hơn.

Dù sao, đây là một thi đim lch stính chất cách mng : ni lo s dai dng lâu ngày ca nhân dân đã nhường ch và chuyn sang thành ni lo s ca cường quyn đc đoán đi vi qun chúng nhân dân.

Có thế ch ! B Chính tr vn t cao t đi, huênh hoang, t tin là thế nay buc phi lùi ! Nhân dân ghi một bàn thng ngon mc. Căn bnh s cường quyn đã thuyên gim đáng k, nim t tin, tin nhau trong nhân dân được nhân lên gp bi

để tiếp tc đu tranh không mt mi, cng c thng li ban đu.

Có vẻ như B Chính tr phi tính đến vài bước lùi nữa. Họ bt đu biết s. S dân và s thế gii.

Theo yêu cầu ca phía Cộng hòa liên bang Đc, B Chính tr đã buc phi tr t do cho v chng Lut sư Nguyn Văn Đài - Minh Khánh và người cng s Thu Hà đ sang cư trú Cộng hòa liên bang Đc, do mt dân biu Đc bo lãnh. Lâu lm nay họ mi buc phi nh ra mt nhà chng đi quan trng. H s b ép th ông Trn Huỳnh Duy Thc và cô Nguyn Ngc Như Quỳnh, và c "kho" hơn 100 tù chính tr khác !

Vẫn chưa hết, ngày 9/6, t báo ln Frankfurter Allgemeine ca Cộng hòa liên bang Đc đăng tin Hà ni đã đồng ý sẽ giao tr Trnh Xuân Thanh v Đc sau khi tòa án Đc x xong v Nguyn Hi Long vào ngày 19/6 ti. T báo này không đăng tin tht thit. Bà lut sư người Đc ca Trnh Xuân Thanh cũng cho biết tin này.

Có vẻ như c 3 bước lùi trên đây đu được B Chính tr nghiến răng thông qua trong cuc hp lch s ngày 8/6 đ hòng thoát khi thế t b th nn, Lut 3 đc khu b coi là văn kin bán đt bán nước cho Trung Quốc, Nhân quyn b lên án là t hi nht t trước đến nay và Cộng hòa liên bang Đc và Liên Âu m rng điu tra xét x v bt cóc Trnh Xuân Thanh, liên ly đến nhiu cán b cp cao, cp tướng, k c tướng Tô Lâm b trưởng Công An và nht là truy lên trúng phóoc ông tng bí thư Nguyn Phú Trng là k ch mưu không sao chối cãi ca cuc bt cóc ô nhc. H bt đu biết s là rt phi l !

Mong rằng nhng bước lùi bước đu ca B Chính tr được thông tin nhanh nhy truyn đến mi người Vit đu tranh cho đc lp t do dân ch và nhân quyn, đ mi người đu dng dy, vy gọi nhau t tin, tin cy nhau đu tranh tiếp chuyn giao hết ni lo s lưu cũu xưa nay cho gii cm quyn tham quyn tham nhũng.

Ngày 10/6, tuy đã có tin chính phủ đ ngh quc hi lùi vic b phiếu v Lut đc khu sang phiên hp th 5/khóa 14 vào tháng 10 cuối năm, các cuc biu tình t phát rng khp chưa tng có vn din ra quyết lit, rt sinh đng, t vài chc, vài trăm đến vài ngàn người Sài Gòn, Đà Nng, Bình Thun, Bình Dương, Cn Thơ, M Tho, Hà ni, Ngh An, Hà Tĩnh, Nam Đnh… kết hp vi các cuộc biu tình ca bà con nước ngoài : Hoa kỳ, Nht Bn, Cộng hòa liên bang Đc, Pháp, Canada… vn to nên sc ép mnh m, tha thng xông lên, không cho cường quyn ch tm thi lùi bước đ ri s tiếp tc d trò làm theo lnh ca bn trùm bành trướng. Đáng chú ý là tại Bình Chánh (Sài Gòn) có 50.000 công nhân Pouyuen (Tân To) đã bãi công chng 2 đo lut cùng nhân dân c nước.

Điểm rt quyết lit là các cuc đu tranh gn lin yêu cu xóa b hn Lut Đc khu vi xóa b hn Lut An ninh mng vì nó bo v an ninh mng thì ít mà chỉ đ đàn áp, bóp chết các tiếng nói phn bin, th tiêu quyn t do ngôn lun được Hiến pháp bo v, chng các quyn dân ch và nhân quyn ca người công dân. T chc quan sát Quyn con người – Human Rights Watch - đã lên tiếng mnh m t cáo luật an ninh mng s ngăn cn Vit Nam hi nhp vi quc tế và làm hi nng n các quyn tư do kinh doanh – đu tư ca thế gii vào Vit Nam.

Ngày 10/6 ghi vào lịch s đu tranh đòi t do dân ch ca nhân dân ta mt ct mc tuyt đp.

Bạo quyn không th cng đu mãi được ! Nhân dân không th cúi đu mãi được.

Từ nay thế và lc đã đi thay tn gc, vi điu kin là nhân dân ta tha thng, t tin xông lên hc t nhng kinh nghim b ích va qua, vy gi nhau đu tranh bn b, đông đo kiên cường, dt khoát không nhân nhượng, đòi hy b hoàn toàn các d tho Lut an ninh mng và Lut đc khu, nhng đo lut vi hiến phn dân ch, phn nhân dân ch làm li cho k thù bành trướng xo quyt - nhng ông ch ca nhóm người trong B Chính tr cộng sản Việt Nam nhưng là k thù truyn kiếp và hin ti ca nhân dân Vit Nam mãi mãi bt khut kiên cường.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 11/06/2018

Published in Diễn đàn

Trong phiên tòa ngày 9 tháng Giêng, năm 2018, ông Đinh La Thăng, nói rằng quyết định chỉ định thầu của ông là chủ trương của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, và quyết định của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

bct1

Đừng trông chờ Bộ chính trị và cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm nhân chứng tại tòa

Ông Thăng nguyên là Tổng giám đốc Tập đoàn dầu khí Việt Nam, nguyên Bí thư Thành ủy Sài Gòn, nguyên Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải, đang bị truy tố về tội cố ý làm trái các nguyên tắc quản lý nhà nước.

Liệu tòa án sẽ triệu tập các thành viên Bộ chính trị và cựu Thủ tướng Dũng làm nhân chứng hay không ?

Luật sư Lê Công Định : Câu trả lời của ông Thăng là một thực tế chính trị kinh tế ở Việt Nam. Tuy rằng Bộ chính trị không có một tư cách pháp lý, một địa vị pháp lý chính thức nào, nhưng Bộ chính trị của Đảng Cộng sản luôn can thiệp vào mọi quyết định, kể cả những quyết định thuần túy về kinh tế của chính phủ.

Tôi từng đọc rất là nhiều hồ sơ của những dự án đấu thầu, chẳng hạn như sân bay Nội Bài, xây dựng sân Mỹ Đình,… tất cả những dự án đó tuy thuộc về chính phủ, nhưng bao giờ chính phủ cũng phải báo cáo lên Bộ chính trị để xin ý kiến, luôn chờ Bộ chính trị quyết định cho một cái chủ trương chọn nhà thầu này hay nhà thầu kia, hay là phê duyệt cái giá của gói dự án đó như thế nào, thì tất cả đều phải thông qua Bộ chính trị cả. Cho nên lời khai của ông Đinh La Thăng trước tòa ngày hôm qua là phản ảnh một thực tế hoàn toàn chính xác.

Kính Hòa : Theo những phiên tòa ở Việt Nam, người ta hay nói đến những cá nhân và tổ chức có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, phải có mặt tại tòa, vậy Bộ chính trị và ông Nguyễn Tấn Dũng phải có mặt tại tòa ?

Lê Công Định : Điều đáng tiếc là pháp luật không bao giờ với tới Bộ chính trị được. Cho nên tuy ông Đinh La Thăng nói về một thực tế như vậy, xét về phương diện tố tụng hình sự thì hoặc là Viện Kiểm sát, hoặc Tòa án phải yêu cầu triệu tập những bên có liên quan đến lời khai của đương sự, đến tòa để xem xét. Đó là qui định trong luật tố tụng hình sự Việt Nam.

Tuy nhiên chúng ta biết rằng những quan chức cao cấp nhất của Việt Nam thì thường luật pháp cũng không với tới, đặc biệt trước những vụ án hình sự như thế này. Huống chi Bộ chính trị là một tổ chức mà chẳng bao giờ chúng ta thấy qui định về nó như thế nào trong hiến pháp. Chúng ta đừng trông mong là trong một vụ án như thế này Bộ chính trị sẽ bị triệu tập, hoặc ít nhất tòa án có thể đình chỉ phiên xét xử để cơ quan điều tra xem về sự dính líu của lời khai của ông Đinh La Thăng, với vai trò của Bộ chính trị trong việc đưa ra chủ trương chỉ định thầu mà ông khai hay không.

Không bao giờ có chuyện đó, và chúng ta thấy những báo chính thức nào đưa tin ông Thăng khai có chủ trương của Bộ chính trị, đều gỡ xuống những thông tin đó. Điều đó muốn nói rằng chúng ta đừng nghĩ rằng Bộ chính trị có liên can vì một lời khai trước tòa của một bị cáo như ông Đinh La Thăng cả.

Kính Hòa : Trong những bàn luận về thể chế, về sự điều hành của Đảng, của Chính phủ, chúng ta cũng hay nghe nói rằng lấy quyết định trong nền chính trị Việt Nam, trong nền quản trị đất nước Việt Nam hiện nay là những quyết định tập thể, nhưng cá nhân chịu trách nhiệm. Nếu chúng ta cố gắng hiểu họ theo một hướng tích cực, thì họ muốn nói gì ?

Lê Công Định : Qui chế điều hành bên trong đảng cầm quyền ở Việt Nam là bct, tức là quyết định tập thể dựa trên những ý kiến dân chủ của những cá nhân. Họ bao giờ cũng đưa ra một quyết định có tính cách tổng quát, do nhiều người chịu trách nhiệm, chứ không riêng một cá nhân cụ thể nào.

Và thường thì họ phải xử lý nội bộ trong trường hợp những quyết định tập thể đó có một vấn đề nào đó về phương diện pháp lý. Chẳng hạn như một quyết định gây tổn hại về kinh tế như vụ án ông Đinh La Thăng.

Khi cần phải qui trách nhiệm thì họ có hai giải pháp : một là xử lý nội bộ những cán bộ nào chịu trách nhiệm cá nhân nhưng không bao giờ đưa người đó ra trước pháp luật, bởi vì sẽ có một tập thể bảo bọc cá nhân đó.

Gần đây chúng ta thấy giải pháp thứ hai là họ bắt những cá nhân chịu trách nhiệm và đưa những cá nhân đó ra tòa luôn, chẳng hạn vụ án chúng ta đang theo dõi.

Nhưng một câu hỏi đặt ra là vậy thì cái phạm vi thế nào để xử lý nội bộ, tập thể bảo vệ cá nhân, khi nào một cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý chứ không xử lý nội bộ. Chúng ta hoàn toàn không biết có một ranh giới nào như vậy.

Và như thế người ta hiểu rằng trên thực tế, việc đưa những cá nhân chịu trách nhiệm pháp lý có tính chất cá nhân trước pháp luật, thì đó là trong trường hợp phe nhóm này đấu đá phe nhóm kia bằng cách lôi người của phe kia ra tòa để trừng trị. Trong vụ án của ông Đinh La Thăng chúng ta thấy rõ điều đó.

Kính Hòa : Trong kinh nghiệm về luật pháp trên thế giới, có khi nào đảng cầm quyền phải ra tòa không ?

Lê Công Định : Rất thường xuyên. Những cá nhân của đảng cầm quyền vi phạm pháp luật thì chắc chắn họ phải chịu trách nhiệm pháp lý. Đảng cầm quyền của họ không phải là một đảng độc tôn, nó phải bị chi phối của luật pháp. Điều đó rất là bình thường. Chỉ có bất thường ở Việt Nam thôi.

Kính Hòa : Trong những diễn biến chính trị tại Việt Nam trong một năm qua có nhiều vụ tham nhũng được đem ra xử lý. Có những ý kiến cho rằng ban lãnh đạo mới của Đảng cộng sản Việt Nam cũng có những ý tưởng cải cách. Để tiến tới điều mà người ta gọi là có trách nhiệm giải trình, tiến tới cai trị bằng một nhà nước pháp quyền, thì trước tiên là chống tham nhũng cái đã. Ông quan sát thấy đúng không ?

Lê Công Định : Nếu cuộc chiến chống tham nhũng dọn đường cho một nền pháp trị trong tương lai, như những lời đồn anh vừa nói, thì cuộc chiến chống tham nhũng này thực sự rất đáng hoan nghênh.

Tuy nhiên bản chất một chế độ cộng sản thì không bao giờ chấp nhận một nhà nước pháp quyền thực sự, trong đó họ chấp nhận tam quyền phân lập.

Không bao giờ.

Chúng ta thấy hồi năm 2013 đã có một cuộc tranh luận lớn về hiến pháp mới, ông Tổng bí thư của đảng cầm quyền đã tuyên bố là nhà nước và hệ thống chính trị ở Việt Nam không bao giờ chấp nhận thể chế tam quyền phân lập cả. Và như vậy chúng ta hiểu rằng nhà nước pháp quyền là vẫn theo cách hiểu của đảng cầm quyền, tức là phục vụ cho một đảng độc tôn cai trị đất nước này. Cho nên cuộc chiến chống tham nhũng ngày hôm nay, tuy chúng ta cũng ủng hộ, nhưng chúng ta chờ xem nó đến đâu ? Nó dẫn đến một cuộc thanh trừng nội bộ, đấu đá nội bộ, hay dẫn đến một nhà nước pháp quyền. Riêng cá nhân tôi thì tôi không bao giờ tin là sẽ dọn đường cho một cuộc cải cách chính trị nào cả.

Kính Hòa : Xin cảm ơn ông.

Nguồn : RFA, 10/01/2018

Published in Diễn đàn

Ngày 9 tháng 1, trong phiên xử Phm Công Danh và các đng phm "c ý làm trái quy định của nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng" (thit hi khong 6.000 t đng), ti Sài Gòn, ông Trm Bê, cu Ch tch Hội đồng quản trị Sacombank – người b cáo buc là đã giúp ông Phm Công Danh gây thit hi 1.800 t đng – bo vi Hi đồng xét xử rng, ông "không phc" khi b truy cu trách nhim hình s vì có nhiu ngân hàng khác cũng cho ông Danh vay tin như ông nhưng chẳng có cá nhân hữu trách nào ca nhng ngân hàng đó phi hu tòa

phuc1

Phiên xử Phm Công Danh và các đng phm ngày 09/04/2018 tại Sài Gòn

Liệu Bộ chính trị - cơ quan điều hành Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị duy nhất nắm giữ quyền lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối tại Việt Nam – có thật sự vô can.

Cũng ngày 9 tháng 1, trong phiên xử Đinh La Thăng và các đồng phm "C ý làm trái quy đnh ca nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng", "tham ô tài sn", ti Hà Ni, ông Đinh La Thăng, cu y viên Bộ chính trị, cu Bí thư Thành y Sài Gòn – người b cáo buc gây ra thit hi 119 tỉ đồng – bo vi Hi đng xét x rng, s dĩ ông không t chc đu thu mà ch đnh Tổng công ty Xây lp du khí (PVC) làm tng thu Nhà máy Nhit đin Thái Bình 2, vì đó là "ch trương ca Bộ chính trị", mun Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) tr thành "anh cả" ca nn kinh tế như các tp đoàn, tng công ty khác ca nhà nước. T "ch trương" đó, chính ph Vit Nam cho phép PVN làm đ th, k c ch đnh PVC vn thiếu c năng lc v tài chính ln kh năng thi công làm tng thu

Dẫu không tuyên b bt phc như ông Trm Bê song khi nhn mnh "đng cơ" khiến mình phi hu tòa vì "C ý làm trái quy đnh ca nhà nước v qun lý kinh tế gây hậu qu nghiêm trng", ông Thăng cũng t ra bt phc vì Bộ chính trị - phía đ ra "ch trương" hoàn toàn vô can.

***

Liệu Bộ chính trị - cơ quan điu hành Đng cộng sản Việt Nam, t chc chính tr duy nht nm gi quyn lãnh đo toàn din và tuyt đi ti Vit Nam – có thật s vô can khi càng n lc "tái cơ cu" thì h thng ngân hàng càng nát thành ra Ngân hàng Nhà nước phi mua li hàng lot ngân hàng vi giá 0 đng – hành đng mà ai cũng biết là dùng công kh đ chng cho nhng ngân hàng được mua vi giá 0 đng khỏi sm, h thng ngân hàng không sp đ ?

Liệu Bộ chính trị - cơ quan điu hành Đng cộng sản Việt Nam, t chc chính tr duy nht nm gi quyn lãnh đo toàn din và tuyt đi ti Vit Nam – có tht s vô can khi t năm 2000 đến nay, ba đt "tái cơ cu" h thng ngân hàng ch to thêm mt mi gia" kèm theo hàng loạt "đi án", thit hi ca h thng ngân hàng đi vi kinh tế - xã hi càng ngày càng ln, t hàng t, thành hàng chc ngàn t ri hàng trăm ngàn t song ch điu tra – truy t - xét x các "đi gia", dù ai cũng thy h da vào đâu đ tr thành "đi gia" ri gây "đi án" ?

Liệu Bộ chính trị - cơ quan điu hành Đng cộng sản Việt Nam, t chc chính tr duy nht nm gi quyn lãnh đo toàn din và tuyt đi ti Vit Nam – có tht s vô can khi thiết lập, duy trì những tiêu chun v "qui hoch nhân s" giúp nhng Đinh La Thăng, Trnh Xuân Thanh,… giũ b trách nhim PVN, PVC,… "tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc" trên con đường tr thành lãnh đo quc gia, lãnh đo các ngành, lãnh đo chính quyn các địa phương ? Xét cho đến cùng, tng giam, truy t, kết án nhng Thăng, Thanh,… cũng ch là mt kiu giũ b trách nhim khác !

Liệu Bộ chính trị - cơ quan điu hành Đng cộng sản Việt Nam, t chc chính tr duy nht nm gi quyn lãnh đo toàn din và tuyt đi ti Vit Nam – có thật s vô can khi ch trương xây dng "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa", ch đo dn toàn b ngun lc quc gia cho nhng tp đoàn, tng công ty nhà nước đ hàng t, hàng chc t, hàng trăm t không nhng không sinh li mà còn làm cho kinh tế suy sp, n nn chng cht ? Năm 2011, khi khai mc Hi ngh ln th 4 ca Ban Chp hành Trung ương Đng khóa 11, ông Nguyn Phú Trng, Tổng bí thư Đng cộng sản Việt Nam, tng thay mt Bộ chính trị, khng đnh, "xác đnh rõ thm quyn, trách nhim cá nhân người đng đu cp y, chính quyn và mi quan h vi tp th cp y, cơ quan, đơn v" là mt trong ba "vn đ cp bách, cn làm ngay" thế thì vì lẽ gì mà đến gi Bộ chính trị tiếp tc vô can ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 11/01/2018

Published in Diễn đàn
samedi, 09 septembre 2017 12:06

Những tháng u ám cuối năm

Năm 2017 đang đi vào những tháng cui. Tình hình ni bt là có nhiu vn đ cn gii quyết rõ ràng minh bch, khi có cuc hp Quc hi cui năm đ tng kết năm nay và chun b năm 2018, đc bit là có cuc hp Trung ương VI gia nhim kỳ s hp trong vài tuần.

uam1

Vit Nam thì ngay c Tết c truyn cũng b "chính tr hóa", và Hà Ni cũng không phi là ngoi l.

Tình hình kinh tế tài chính ngày càng khng hong nghiêm trng chưa tng có.

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc nói đến "sp đ tài khóa quc gia", khi thu không đ chi, ngân sách thâm thng, phi đưa ra nhiu th thuế mi, thuế VAT, thuế đt phi nông nghiệp, thuế BOT giao thông rng khp, vét no tn đáy túi đến cn kit ca giai cp trung lưu và dân nghèo. Qu an ninh được ưu đãi, vy mà ph cp mi ngày cho mt tên ch đim, canh gác rình rp quanh các chiến sĩ dân ch, đã phi gim, t 500 ngàn đng mi ngày xuống 300 ngàn (cp thành ph), t 300 xung 100 ngàn (cp qun), và xóa b hn cp xã phường. Các chiến sĩ dân ch cm thy d th hơn.

u cao thuế nng là li kêu than khp nơi. Vượt qua thi trước, người dân hin chu đến 424 li thuế trc thu, gián thu, đến mc mt đi biu quc hi phi kêu lên là 1 qu trng đến tay người tiêu dùng phi qua 18 loi thuế, phí.

Công cuộc chng tham nhũng, con nga chiến ca ông Tng Trng, bng nhiên ht hơi, vi 12 đi án khó lòng kết thúc như đã hn. Vì mi vụ là khối bòng bong, do thi gian dài, quá nhiu h sơ, tài liu, thng kê tht gi khó xác minh, liên quan quá nhiu quan chc viên chc cũ, mi, đã thuyên chuyn hay chết. Riêng v án Hà Văn Thm – Ngân hàng Đi Dương, đã có 750 nhân chng, 50 lut sư, một núi tài liệu. Chưa biết x đến bao gi.

Vụ đi án Petro Vietnam ly kỳ nht, to ln nht, li mc ngn. Có cho Trnh Xuân Thanh xut hin trước tòa ? Ông Trng rt mong tr ti k đã ngo mn tuyên b "ra đng vì không còn tin tng bí thư", li s trước tòa Thanh sẽ khai tung hê ra tt c các quan tham chia chác ra sao thì còn gì là mt mũi ca chế đ.

Mà giam riêng cách ly mãi Thanh, không cho gặp b, con, bn bè, lut sư thì phm lut vì "nghi can ch b coi là có ti, mt t do sau khi Tòa tuyên án". Chẳng l th tiêu Thanh thì ăn nói ra sao vi dân, vi thế gii ?

Vừa qua Hà Ni đã c th trưởng ngoi giao sang Berlin hòng xoa du, hòa gii vi phía Cộng hòa liên bang Đc nhưng không thành. Phía Đc gi vng yêu cu đưa Thanh tr li Đc, còn bt bình khi Hà Ni không nhận ra sai trái bt cóc người trên đt Đc, không biết xin li. H da s trng pht tiếp, khó lòng khi Liên Âu thông qua Hip ước t do mu dch đã ký vi Vit Nam. T nay, khó lòng các lãnh đo và quan chc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam s sang thăm, làm vic vi 27 nước Liên Âu, trong mt thi gian khá dài, cho đến khi chu nhn sai lm và xin li.

Hội ngh APEC sp đến do Vit Nam đăng cai rt có th nht nho b bàng do uy tín quc tế gim sút, trong lúc v doanh nhân Trnh Vĩnh Bình nếu thng kin ti Tòa Trong tài Quốc tế sẽ làm cho uy tín ca Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam st m thêm khá nng, các nhà đu tư e ngi và rút lui, khó lòng quay li.

Điều làm u ám m đm thêm bu không khí chính tr trong nước là cuc đu đá gia các phe phái trong đng khi cuc Hi ngh trung ương VI sắp khai mạc. Bao gi vn đ nhân s cũng ni lên quyết lit.

Ông Tổng Trng có còn chc v Tng bí thư đến năm 2021 ? khi ông đã 73 tui, sc yếu, tư duy còm cõi, nhưng vn nuôi o tưởng kiêm Ch tch nước !

Ông đang tự tin sau khi loi được người đng chí thù địch Ba X, t cho là không ai thay mình được. Nhưng ông cũng b chê trách rt nhiu, rt nng, tiêu biu là Giáo sư Tương Lai tuyên b dt tình vi cái đng lc hu, ù lỳ, mê mui ca ông tng Trng, không còn tư cách và kh năng đng đu đng và chế đ.

Trong Bộ Chính Tr, ai s đi, ai s , ai s vào, cũng là chuyn đu tranh gay gt gia các phe phái. Ông Đinh Thế Huynh đã b loi do sc khe. Ông Đinh La Thăng đã b loi do k lut. Ông Nguyn Văn Bình, y viên B chính tr, trưởng Ban Kinh tế trung ương, nguyên Thống đc Ngân hàng Nhà nước có th b khai tr khi đng đ ra hu tòa. Ông Trng đang cng c phe cánh ca mình cùng ông Trn Quc Vượng, mt cn thn tin cn. Ông Trn Đi Quang tri qua mt cuc n mình hơn mt tháng không có li gii thích, b phe ông Trọng lt ty ăn gian 6 tui, nay đã 68 tui nhưng t khai 61, khó lòng tn ti nguyên chc. Phe cánh ông Ba X trong Quân đi, Công an, Ngân hàng, min Nam có th đng lot ni dy phn kích, làm cho tình hình có th xáo trn mt thi gian.

uam2

Trong Bộ Chính Tr, ai s đi, ai s , ai s vào, cũng là chuyn đu tranh gay gt gia các phe phái.

Chưa bao giờ tình hình chính tr trong nước li chia r, u ám, m đm, bp bênh như nhng tháng cui năm nay. Cái yếu nht ca chế đ chính tr hin nay là nn tham nhũng tràn lan đến cc đim, phân phi thu nhp cc kỳ bt công, đa s nhân dân sng trong nghèo đói, lo âu, môi trường khó th, xã hi bt an tt bnh, giáo dc lc hu, y tế b rc. Điu nguy him chết người là B Chính tr quyết tâm duy trì mt ước Thành Đô t nguyn chu s đô h ca chế đ Bc thuc ô nhc mà không sao thóat ra ni.

Rõ ràng những tháng cuối năm nay chế đ đc đng toàn tr s phơi bày thêm bn cht thi nát, tham ô, hn lon, quay lưng li vi nhân dân, biu din nhưng cnh đu đá tàn bo vi nhau đ tranh ăn, tranh chc.

Đây cũng là dịp tt hiếm có đ nhân dân, anh ch em trí thc, tui tr, lao đng, nông dân mt đt, các doanh nhân t do va và nh, các đng viên cơ s không quyn lc, thành viên các tôn giáo, các sĩ quan quân nhân Quân đi và Công an có lương tâm cùng nhau tâp họp, đu tranh ôn hòa nhưng quyết lit, rũ b mi thế lc đen ti, li thi đã lng hành hơn 70 năm qua, m ra k nguyên mi dân ch, văn minh, đc lp, t do, đi vi thi đi tiên tiến ngay nay.

Đó là thế cùng tt biến, mt quy lut ph biến ca tạo hóa, trong thiên nhiên cũng như trong cuc sng xã hi. Nước đun đến đ nào đó s sôi. Nước sông lên đến mc nào thì v đê, ngp lt. Gió mnh đến mc nào s thành bão. Con người có tư duy lành mnh biết phân bit đúng sai, phi trái, khi thi thế hiểm nghèo, luôn tự tìm ra cho mình con đường đến t do, hòa bình và hnh phúc.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 09/09/2017

Published in Diễn đàn

LTS : Thông Luận gửi đến bạn đọc bài viết “The Week Donald Trump Lost The South China Sea” của Bill Hayton, một chuyên gia nghiên cứu về vấn đề Việt Nam và Biển Đông. Những phân tích của Bill Hayton tiết lộ thông tin mật về sự chia rẽ sâu sắc trong Bộ chính trị, liên quan đến những tranh chấp căng thẳng với Trung Quốc tại Biển Đông. Thông qua bài viết của Bill Hayton, chúng tôi càng khẳng định thêm sự rạn nứt và phân hóa trong nội bộ ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến vận mệnh của đảng và chế độ.

Đảng Cộng Sản đã phân hóa. Nó không còn một lý tưởng chung để gắn kết các đảng viên. Đã thế tham nhũng, bất tài và vô đạo đức còn gây sự ganh ghét và khinh thường lẫn nhau trong toàn bộ đảng, kể cả ở cấp cao nhất. Bộ chính trị không còn quyền lãnh đạo tối cao vì mâu thuẫn với ban chấp hành trung ương, một định chế không thường trực nhưng lại có thẩm quyền tối hậu trong việc chỉ định và kỷ luật các cấp lãnh đạo. Đảng Cộng Sản chỉ còn là một hư cấu. Chế độ như một con tầu không còn đoàn thủy thủ và đang chuyển hóa từ độc tài đảng trị sang độc tài cá nhân” (Khai Sáng Kỉ Nguyên Thứ Hai – Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên).

Bộ chính trị, là cơ quan quyền lực nhất của đảng cộng sản, đang chia rẻ và phân hóa trầm trọng. Vì thế, sự sụp đổ của chế độ độc tài chỉ là vấn đề thời gian. Thoát Đảng để “thoát Trung” là mệnh lệnh cấp bách của thời đạiĐã đến lúc đảng cộng sản cần “nhìn xa trông rộng” chọn một kết thúc ít đau thương tang tóc nhất, để trở về với Nhân dân, xây dựng lại ý niệm Quốc gia và niềm tự hào làm người Việt Nam. Kỉ nguyên của Dân Chủ - Đa Nguyên sẽ phải đến với Dân tộc Việt Nam.

Mai V. Phạm

Thành viên Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

01/08/2017

----//----

Tuần lễ mà Donald Trump mất Biển Đông

Résultat de recherche d'images pour "The Week Donald Trump Lost The South China Sea"

 

Lịch sử Việt Nam đầy những câu chuyện của những vị anh hùng chống Trung Quốc. Nhưng trong tháng này, Hà Nội đã quì gối xuống trước Bắc Kinh và bị làm nhục trong cuộc tranh chấp quyền kiểm soát trên Biển Đông, con đường giao thông hàng hải gây nhiều tranh cãi nhất trên thế giới. Hà Nội đã và đang nhìn về hướng Washington để tìm kiếm sự ủng hộ ngầm, đối đầu với các mối đe dọa của Bắc Kinh. Đồng thời, chính quyền của Trump cũng đã chứng minh rằng họ không hiểu hoặc không quan tâm đầy đủ về lợi ích của đồng minh và các đối tác tiềm năng ở Đông Nam Á, bảo vệ họ chống lại sự bành trướng của Trung Quốc. Các chính phủ Đông Nam Á sẽ đi đến kết luận rằng Hoa Kỳ không đứng cùng họ. Trong khi Washington đang tự giết chính mình trong các bê bối liên quan đến tình báo Nga và các cuộc tranh luận về bảo hiểm sức khỏe, thì một trong những khu vực quan trọng nhất của thế giới đang rơi vào tay của Bắc Kinh.

Không có vùng biển nào trên thế giới có nhiều tranh chấp căng thẳng so với Biển Đông. Trong vài năm gần đây, Trung Quốc và các nước láng giềng đã phỉ báng, đe doạ, dụ dỗ, và thưa kiện để dành quyền kiểm soát các tài nguyên trên Biển Đông. Tháng 6/2017, Việt Nam đã có một động thái quyết đoán. Sau hai năm rưỡi trì hoãn, Việt Nam cuối cùng đã cho phép Talisman Việt Nam (một công ty con của tập đoàn Tây Ban Nha Repsol) cho phép khoan khí đốt, ngay tại ranh giới của Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) ở Biển Đông.

Theo diễn giải của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS), Việt Nam hoàn toàn có quyền để làm như thế. Tuy nhiên, theo lời giải thích riêng của Trung Quốc, thì không phải như vậy. Trung Quốc chưa bao giờ đưa ra tuyên bố rõ ràng về khu vực đó. Vào ngày 25 tháng 7, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng (Lu Kang) chỉ đề nghị “Trung Quốc kêu gọi các bên liên quan chấm dứt các hoạt động xâm phạm đơn phương và hành động thực tế để bảo vệ tình hình không dễ có được ở Biển Đông hiện nay” – nhưng đã không nói những hoạt động đó thực sự là gì. Trong trường hợp không có sự rõ ràng chính thức, luật sư Trung Quốc và các chuyên gia đã đưa ra hai lời diễn giải.

Trung Quốc có thể tuyên bố "quyền lịch sử" (historic rights) đối với phần biển này với lý do nó luôn là một phần của Trung Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc có thể tuyên bố rằng quần đảo Trường Sa - quần thể bao gồm các hòn đảo, rạn san hô và đá ở ngoài khơi Việt Nam, Malaysia, Brunei và Philippines - được coi như một phần của Vùng đặc quyền kinh tế EEZ của họ. Tuy nhiên, tòa án trọng tài quốc tế đã bác bỏ “quyền lịch sử” ở Biển Đông, trái ngược với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển UNCLOS, cách đây một năm. Trung Quốc đã phớt lờ tòa án và không công nhận phán quyết của tòa án.

Vào giữa tháng Sáu, Talisman Việt Nam lên kế hoạch khoan một khu vực nước sâu được “đánh giá rất tốt” tại Lô 136-03, dựa vào những gì người trong cuộc tin là một khu vực khí đốt trị giá hàng tỷ đô la, cách khoảng 50 dặm từ khu vực Tập đoàn Repsol đang hoạt động. Chính phủ Việt Nam biết rằng sẽ có nguy cơ Trung Quốc can thiệp, nên đã gửi các tàu hải quân và các tàu thuyền dân dụng khác để bảo vệ hoạt động khoan dầu.

Thoạt đầu, sự can thiệp của Trung Quốc tương đối có tính chất ngoại giao. Phó chủ nhiệm quân ủy Trung ương Trung Quốc, Đại tướng Phạm Trường Long (Fan Changlong), viếng thăm Hà Nội vào ngày 18 tháng 6 và yêu cầu chấm dứt công việc thăm dò dầu khí. Khi Việt Nam từ chối, ông Long đã hủy bỏ một cuộc họp chung về an ninh biên giới (Khuôn khổ Giao lưu Quốc phòng lần thứ 4) để về lại Trung Quốc.

Các báo cáo từ Hà Nội (đã được xác nhận bởi các báo cáo tương tự, từ các nguồn khác nhau, cho Giáo sư Carl Thayer của Úc) cho biết, ngay sau đó, Đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh đã được triệu tập tới Bộ Ngoại giao Trung Quốc và thẳng thừng ra lệnh rằng, trừ khi Việt Nam dừng khoan và phải hứa rằng sẽ không bao giờ khoan trong vùng biển đó thêm một lần nào nữa ; nếu không Trung Quốc sẽ có hành động quân sự, chống lại các căn cứ của Việt Nam ở Biển Đông.

Đây là một mối đe dọa kịch tính, nhưng không phải là chưa từng có. Trong khi nghiên cứu cuốn sách của tôi về Biển Đông, tôi đã được một quan chức của BP nói rằng Trung Quốc đã gây ra những mối đe dọa tương tự cho BP khi hoạt động ngoài bờ biển Việt Nam vào đầu năm 2007. Fu Ying, sau đó là Đại sứ Trung Quốc tại London, nói với giám đốc điều hành của BP lúc đó, là Tony Hayward, rằng cô không thể đảm bảo sự an toàn của nhân viên BP nếu BP không từ bỏ các hoạt động ở Biển Đông. BP ngay lập tức đồng ý và trong những tháng sau đó đã rút khỏi các hoạt động ngoài khơi của Việt Nam. Tôi đã hỏi Fu về điều này trong một bữa ăn tối ở Bắc Kinh vào năm 2014, và cô trả lời, "Tôi làm những gì tôi nên làm vì tôi rất tôn trọng BP và không muốn BP gặp rắc rối".

Việt Nam chiếm giữ khoảng 28 tiền đồn trong quần đảo Trường Sa. Một số được thành lập trên các hòn đảo tự nhiên, nhưng nhiều trong số đó là những lô cốt cô lập trên các rạn san hô. Theo Giáo sư Carl Thayer, 15 nhà giàn mà Hà Nội gọi là “các cấu trúc dịch vụ kĩ thuật” giống như đánh dấu địa điểm, hơn là các cơ sở quân sự.

Đó là tất cả về khả năng quân sự, và vì thế không thể nào có thể phòng chống được một cuộc tấn công quân sự nghiêm trọng. Trung Quốc đã chứng minh điều này bằng các cuộc tấn công vào quần đảo Hoàng Sa năm 1974 và trong trận hải chiến đảo Gạc Ma ở Trường Sa năm 1988. Cả hai cuộc chiến đều kết thúc bằng nhiều thương vong về phía Việt Nam và gia tăng lợi ích lãnh thổ vphía Trung Quốc. Có những tin đồn, hoàn toàn chưa được xác nhận, rằng có một sự cố nổ súng gần một trong những tiền đồn này vào tháng Sáu. Nếu đúng, đây có thể là một lời cảnh báo nghiêm trọng hơn gửi đến Hà Nội từ Bắc Kinh.

Trong khi đó, đoàn tàu thăm dò dầu khí Deepsea Metro I đã phát hiện chính xác những gì Tập đoàn dầu khí Repsol đang muốn tìm kiếm : một phát hiện tuyệt đẹp - chủ yếu là khí, nhưng với một ít dầu. Tập đoàn Repsol tiếp tục thăm dò và hy vọng sẽ khoan hết toàn bộ độ sâu của giếng này vào cuối tháng 7.

Bộ Chính trị Việt Nam đã họp bàn để thảo luận về những việc cần làm. Giá dầu thấp và sản lượng giảm từ các mỏ ngoài khơi đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngân sách của chính phủ. Việt Nam cần năng lượng giá rẻ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và duy trì quyền lực và vai trò của Đảng Cộng sản.

Không ai có thể biết được những quyết định lớn lao được tiến hành ra sao ở Việt Nam, nhưng từ chuyện ngừng khoan dầu của Repsol, có thể thấy rõ ràng rằng Bộ Chính trị đang bị chia rẽ hết sức nghiêm trọng. Trong số 19 ủy viên, thì 17 người đồng ý chỉ trích Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc chỉ giả vờ đe dọa. Chỉ có 2 người không đồng ý phản đối Trung Quốc, nhưng 2 người này lại có ảnh hưởng lớn nhất trong Bộ chính trị, đó là : Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, và Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch.

Sau hai cuộc họp căng thẳng vào giữa tháng 7, quyết định được đưa ra : Việt Nam chấp nhận rút lui trước Trung Quốc và chấm dứt khoan thăm dò. Cũng theo các nguồn tin trên, quyết định dựa trên lập luận là Hà Nội không thể dựa vào sự giúp đỡ của chính quyền Trump trong trường hợp hai nước xảy ra xung đột trên Biển Đông.

Ý nghĩa chiến thắng của Trung Quốc trong tranh chấp với Việt Nam là hiển nhiên. Bất kể luật pháp quốc tế, Trung Quốc sẽ tự ý thiết lập các quy tắc ở Biển Đông. Trung Quốc sẽ áp đặt chủ quyền gọi là “lịch sử” hay “sở hữu chung” lên Biển Đông. Bắc Kinh sẽ quyết định nước nào có quyền khai thác tài nguyên gì. Nếu Bắc Kinh có thể đe dọa Việt Nam, thì họ có thể đe dọa tất cả các nước còn lại trong vụ tranh chấp chủ quyền Biển Đông.

Repsol hiện đang chuẩn bị giăng buồm rời bỏ tổng vốn đầu tư hơn 300 triệu USD. Các báo cáo từ khu vực cho biết chiếc tàu khảo sát địa chấn của Trung Quốc, HYSY760, được bảo vệ bởi một đội tàu nhỏ, đang trên đường đến cùng một khu vực để kiểm tra triển vọng dầu khí. Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển UNCLOS đã bị đảo ngược, và những phán quyết của tòa án cũng bị che giấu. Hà Nội nghĩ có được sự bảo hộ của Washington, sẽ khiến Trung Quốc phải chùn bước. Nhưng thay vào đó, Trump đã rời khỏi Biển Đông, trôi dạt theo hướng của Bắc Kinh.

Bill Hayton

Mai V. Phạm chuyển dịch

Nguồn : http://foreignpolicy.com, “The Week Donald Trump Lost The South China Sea” 

Published in Diễn đàn