Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sau khá nhiều ln ‘mt tích’ trong vòng mt tháng rưỡi qua, bnh nhân Nguyn Phú Trng li mt ln na đánh đ dư lun v vic ông ta đã không th tái hin vào ngày 29/5/2019 đ ‘trình Quc hi phê chun Công ước 98’.

mattich0

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày Tờ trình về việc gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế về Áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể. Ảnh Người Đưa Tin 

Khi Đặng Th Ngc Thnh phi làm ‘ch tịch nước’

Trám vào tình trạng trng vng đáng nghi ng trên là "Phó ch tch nước Đng Th Ngc Thnh nhn s y nhim ca Ch tch nước Nguyn Phú Trng trình bày t trình ca Ch tch nước v vic gia nhp Công ước 98 ca T chc Lao đng quc tế" - như báo đảng đưa tin đúng vào ngày 29/5.

Công ước 98 là mt trong 3 công ước quc tế còn li v lao đng, liên quan mt thiết đến T chc Lao đng quc tế (ILO) và công đoàn đc lp mà nhà nước Vit Nam chây ì t quá lâu mà chưa chu ký kết. Nếu không chu trình, ký kết và phê chun ít nht là công ước này, chính th đc đng Vit Nam s mt hn cơ hi có được EVFTA (Hip Đnh Thương Mi T Do Châu Âu-Vit Nam).

Ngoài Công ước 98, còn có 2 công ước còn li v lao đng. Trong đó đc bit là công ước 87 v quyn t do lp hi, liên quan mt thiết đến công đoàn đc lp - mt đnh chế mà t lâu chính quyn Vit Nam đã luôn gán ghép nó vi t chc Công đoàn Đoàn Kết Ba Lan vào nhng năm 80 ca thế k XX, đ t đó quy kết cho công đoàn đc lp là nhm thu hút, tập hợp s đông công nhân đ lt đ chính quyn.

Tại cuc điu trn v ch đ EVFTA - nhân quyn do y ban Thương mi quc tế Châu Âu t chc vào ngày 10 tháng Mười năm 2018 ti Brussels, B, các ngh s đã đòi hi cn phi được Vit Nam ký chính thc trước khi EU b phiếu chp thun EVFTA.

Chỉ sau khi EVFTA bị Hi đng Châu Âu hoãn vô thi hn vào tháng 2 năm 2019 mà ngun cơn thc cht là vô s vi phm nhân quyn chưa tng được ci thin ca Hà Ni, mãi đến tháng 4 năm 2019 chính th Vit Nam mi buc phi nhượng b trước EU v ký và phê chun ít nht Công ước 98 trong s 3 công ước chưa ký.

Với Nguyn Phú Trng, EVFTA có tm quan trng rt ln, nếu không mun nói là mang tính sng còn đi vi nn kinh tế đang bế tc và nn ngân sách đang lao nhanh vào hi chng hc rng Vit Nam. Nếu không có được EVFTA, đảng ca Nguyn Phú Trng s rơi vào tình cnh ‘hết tin hết bc hết ông tôi’ sm hơn.

Nhưng bnh tình Nguyn Phú Trng đã đến nông ni nào khiến ông ta không th hùng dũng ‘tái xut’ ti ngh trường quc hi đ đc trình Công ước 98 ?

Còn lâu nữa mi phục hi sc khe ?

Ít hôm trước ln ‘tái xut’ đu tiên vào ngày 14/5 k t khi Trng b cơn bo bnh qut đ x Kiên Giang ‘nhà ba Dũng’, báo đng đã vi vã thông tin v vic ‘Ch tch nước s trình Công ước 98 ra Quc hi vào ngày 29/5’, trong bi cnh áp lực ngày càng ln và đy thách thc ca dư lun trong nước và quc tế v tình trng ‘mt tích’ ca Nguyn Phú Trng, đc bit v kh năng ‘tp nói’ và ‘tp đi’ ca ông ta.

Sau đó, Nguyễn Phú Trng đã liên tiếp xut hin ti vài s kin ‘hp lãnh đo chủ chốt’ vi Nguyn Xuân Phúc, Nguyn Th Kim Ngân và Nguyn Văn Nên ; đc bit là ‘ch trì hp B Chính tr’ - là hai cuc hp mà v nguyên tc là tuyt đi bo mt, nhưng trong thc tế li được Đài truyn hình Vit Nam dn thng lên sóng v phát hình và phát âm, khiến dy lên dư lun v vic Trng và B Chính tr đng đã nng v ‘trình din’ trong nhng cuc hp đó.

Nhưng đến phiên khai mc kỳ hp quc hi vào ngày 20 tháng 5 năm 2019 thì Nguyn Phú Trng li… biến mt. Du n ca phiên khai mc này là đã không có bất c hình nh nào v Trng, và trong li gii thiu thành phn tham d kỳ hp cũng không có th loi ‘kính thưa đng chí…’ như thường thy trong nhng kỳ hp trước. T đó đến nay, đi biu quc hi Nguyn Phú Trng đã không mt ln được báo chí đưa tin và hình ảnh v vic tham d kỳ hp quc hi.

Hiện tượng trng vng Nguyn Phú Trng trong ngh trường quc hi khiến dư lun xã hi và gii quan sát mt ln na dy lên mi ‘lo lng’ và tò mò v bnh tình mà chc còn khá lâu na mi hi phc tht s của ông ta.

Điều rõ ràng và an i hơn c là trong hai cuc hp vi ‘lãnh đo ch cht’ và ‘ch trì hp B Chính tr’ gn đây nht, Nguyn Phú Trng vn th hin phát ngôn, nói năng và trí não khá n đnh, chng khác my cái cách trước khi ông ta b nhn sâu trong cơn bo bnh, cho thy đn đoán trước đó v vic ông ta b méo ming là không có cơ s.

Trong khi đó, tiến trình quan h Vit - M vn tiếp tc được đy lên và nhanh hơn bng vào nhng chuyến đi con thoi ca các quan chc hai nước, đc bit là chuyến tin trm Hoa Kỳ ca Phm Bình Minh - B trưởng ngoi giao, mà có th hiu là M và Vit Nam đã cơ bn thng nht v lch trình chuyến thăm M ca Nguyn Phú Trng trong vài tháng ti, cũng có nghĩa là Ban Bo v và Chăm sóc sc khe trung ương đã d kiến rng đến khi đó sc khe ca Trng s hi phc hoàn toàn.

Vì chuyến tin trm ca Phm Bình Minh din ra vào tháng 5 năm 2019, chuyến công du ca Nguyn Phú Trng đến Washington có th xy ra trong vào tháng 7 hoc tháng 8 cùng năm, nếu đến khi đó Trng kịp thoát hn khi cơn tai biến.

Tuy nhiên điều kém an i hơn nhiu là trong lúc kh năng ‘tp nói’ đã gn như phc hi thì vic ‘tp đi’ ca Trng li có v là mt vn đ ln. Trong hai cuc hp vi các thành viên ca B Chính tr, người ta đã không mt lần chng kiến Nguyn Phú Trng di chuyn khi ch ngi ‘chết cng’ ca ông ta.

Cho đến lúc này, vic Trng liên tiếp vng mt trong kỳ hp quc hi rõ ràng không phi là kế sách ‘gi chết bt qu’ hay ý đ nào na ná như thế, mà đang khiến dư lun trong xã hội và trong ni b đng tr nên bt li đi vi ông ta. Tình trng này cũng khiến người ta hoài nghi v vic Trng có th thc hin chuyến công du M mt cách hoàn ho.

Sự c nào ?

Rốt cuc, phép th 29 tháng Năm trình Công ước 98 đã không mang li may mắn cho ‘bậc nhân kit thế thiên hành đo’. Vic Nguyn Phú Trng phi y quyn cho Đng Th Ngc Thnh, dù trước đó Trng đã cho báo đng loan báo rng rãi và chc chn v s xut hin ca ông ta vào thi đim đó, cho thy đã xy ra mt s c nào đó khiến ông ta phải cam chu mt ln na ‘biến mt’, bt chp vô s phn ng dư lun tht s bt li.

Sự c đó là gì ?

Phải chăng Nguyn Phú Trng ch có th xut hin trong mt không gian hp vi thành phn hp như ‘ch trì hp B Chính tr’ - ng cnh mà không thể có đến gn 500 cp mt ca gii ‘ngh gt’ và thêm vài trăm cp mt khác ca gii phc v quc hi, vi nhiu đng cơ khác nhau, săm soi xem ông ta làm cách nào - t đi hay ngi xe lăn - đ đến được cái bc cao ngt nơi đc trình Công ước 98 ?

Hay thực tế còn có thể t hơn, tc dù cơn ‘đt qu’ không my nh hưởng đến kh năng phát âm nhưng li có chiu hướng lan dn xung t chi, ng vi đn đoán trước đó v ‘lit na người’ ?

Tình thế hin thi ca Nguyn Phú Trng là khá khó khăn : không ch đánh đ dư luận, ông ta còn phải t hóa gii li đánh đ t chính bn thân. Toàn b tương lai chuyến đi M ca Trng s ph thuc phn ln vào nhp đ phc hi sc khe ca ông ta mà không đ xy ra bt kỳ mt cú ‘đt qu’ nào khác.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 30/05/2019

Published in Diễn đàn

Rốt cuộc, phép thử 29/5 trình Công ước 98 đã không mang lại may mắn cho Nguyễn Phú Trọng. Việc ông ta phải ủy quyền cho Đặng Thị Ngọc Thịnh, dù trước đó Trọng đã cho báo đảng loan báo rộng rãi và chắc chắn về sự xuất hiện của ông ta vào thời điểm đó, cho thấy đã xảy ra một sự cố nào đó khiến ông ta phải cam chịu một lần nữa ‘biến mất’, bất chấp vô số phản ứng dư luận thật sự bất lợi.

dotquy

Tổng bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trước khi bị đột quỵ hôm 14/04/2019 tại Kiên Giang - Tranh minh họa

"Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh nhận sự ủy nhiệm của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày tờ trình của Chủ tịch nước về việc gia nhập Công ước 98 của Tổ chức Lao động quốc tế" - như báo đảng đưa tin đúng vào ngày 29/5.

Ít hôm trước lần ‘tái xuất’ đầu tiên vào ngày 14/5 kể từ khi Trọng bị cơn bạo bệnh quật đổ ở xứ Kiên Giang ‘nhà ba Dũng’, báo đảng đã vội vã thông tin về việc ‘Chủ tịch nước sẽ trình Công ước 98 ra Quốc hội vào ngày 29/5’, trong bối cảnh áp lực ngày càng lớn và đầy thách thức của dư luận trong nước và quốc tế về tình trạng ‘mất tích’ của Nguyễn Phú Trọng, đặc biệt về khả năng ‘tập nói’ và ‘tập đi’ của ông ta.

Sau đó, Nguyễn Phú Trọng đã liên tiếp xuất hiện tại vài sự kiện ‘họp lãnh đạo chủ chốt’ với Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân và Nguyễn Văn Nên ; đặc biệt là ‘chủ trì họp Bộ Chính trị’ - là hai cuộc họp mà về nguyên tắc là tuyệt đối bảo mật, nhưng trong thực tế lại được Đài truyền hình Việt Nam dẫn thẳng lên sóng về phát hình và phát âm, khiến dậy lên dư luận về việc Trọng và Bộ Chính trị đảng đã nặng về ‘trình diễn’ trong những cuộc họp đó.  

Nhưng đến phiên khai mạc kỳ họp quốc hội vào ngày 20/05/2019 thì Nguyễn Phú Trọng lại… biến mất. Dấu ấn của phiên khai mạc này là đã không có bất cứ hình ảnh nào về Trọng, và trong lời giới thiệu thành phần tham dự kỳ họp cũng không có thể loại ‘kính thưa đồng chí…’ như thường thấy trong những kỳ họp trước. Từ đó đến nay, đại biểu quốc hội Nguyễn Phú Trọng đã không một lần được báo chí đưa tin và hình ảnh về việc tham dự kỳ họp quốc hội.

Hiện tượng trống vắng Nguyễn Phú Trọng trong nghị trường quốc hội khiến dư luận xã hội và giới quan sát một lần nữa dậy lên mối ‘lo lắng’ và tò mò về bệnh tình mà chắc còn khá lâu nữa mới hồi phục thật sự của ông ta.

Trước đó, đã ba lần đảng tìm cách định hướng cho dư luận về ‘sức khỏe đồng chí Tổng bí thư, Chủ tịch nước đang phục hồi nhanh chóng’ qua các kênh Bộ Ngoại giao và hai ủy viên bộ chính trị là Nguyễn Thị Kim Ngân và Nguyễn Thiện Nhân.

Khi đó Nguyễn Thiện Nhân đã trả lời cử tri quận 3 : "Sức khỏe Tổng bí thư đang ngày càng tốt lên. Về sức khỏe thì mỗi người có một mức độ khác nhau, chúng ta không thể tự đưa ra một thời hạn nhất định nào được. Nhưng tôi tin rằng cử tri sẽ sớm thấy Tổng bí thư xuất hiện làm việc".

Cách nói mập mờ của Nhân không chỉ thêm một lần nữa xác nhận Nguyễn Phú Trọng bị bệnh thật, mà còn gián tiếp khiến cho người ta hiểu rằng không biết đến khi nào Trọng mới hồi phục.

Cho đến lúc này, việc Trọng liên tiếp vắng mặt trong kỳ họp quốc hội rõ ràng không phải là kế sách ‘giả chết bắt quạ’ hay ý đồ nào na ná như thế, mà đang khiến dư luận trong xã hội và trong nội bộ đảng trở nên bất lợi đối với ông ta. Tình trạng này cũng khiến người ta hoài nghi về việc Trọng có thể thực hiện chuyến công du Mỹ một cách hoàn hảo.

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 29/05/2019

*******************

Phó chủ tịch nước thay ông Trọng trình Quốc hội về Công ước số 98 (RFA, 29/05/2019)

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình bày trước Quốc hội tờ trình về việc gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) sáng 29/05/2019. Báo trong nước đưa tin cùng ngày.

conguoc1

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh - Courtesy of VnExpress

Như vậy thực tế không như truyền thông Việt Nam loan tin hồi ngày 11/5 là ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư kiêm chủ tịch nước, sẽ ra trước Quốc hội trình bày tờ trình về việc Việt Nam gia nhập Công ước 98 của ILO.

Sau khi ông Nguyễn Phú Trọng đến Kiên Giang làm việc trong hai ngày 13 và 14/4, có tin ông bị bệnh nặng phải đưa về Sài Gòn rồi ra Hà Nội chữa trị.

Mãi đến cả tháng sau ông này mới xuất hiện trở lại trong cuộc họp với 4 lãnh đạo cấp cao của đảng và chính phủ, và tiếp đến là cuộc họp Ban Bí thư và Bộ Chính trị.

Trở lại với Công ước số 98 với 3 nội dung cơ bản : người lao động và cán bộ công đoàn phải được bảo vệ trước các hành vi của người sử dụng lao động phân biệt đối xử về việc làm ; tổ chức của người lao động không bị can thiệp bởi người sử dụng lao động và Nhà nước phải có những biện pháp về luật pháp và thiết chế để thúc đẩy cho thương lượng tập thể.

Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh cho biết, theo báo cáo của Chính phủ, cơ bản quy định pháp luật Việt Nam tương thích với quy định của Công ước. Tuy nhiên nếu Việt Nam gia nhập và thực thi các tiêu chuẩn của Công ước số 98 thì cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động năm 2012.

Truyền thông trong nước dẫn trình bày của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiLao động, thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung trước Quốc hội rằng việc gia nhập Công ước 98 là để thực hiện cam kết của Việt Nam nhằm hỗ trợ cho việc ký kết và phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do với Liên Hiệp Châu Âu (EVFTA).

Hiệp định EVFTA yêu cầu các bên tham gia Hiệp định tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện có hiệu quả các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản ; đồng thời yêu cầu các bên thực hiện các nỗ lực một cách liên tục và chắc chắn tiến tới gia nhập các công ước cơ bản còn lại của ILO.

Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) (đã được Quốc hội phê chuẩn ngày 12/11/2018, có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/01/2019) yêu cầu các nước thành viên cam kết thông qua và duy trì trong luật và trên thực tế những tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản theo Tuyên bố năm 1998 của ILO.

*****************

Nguyễn Phú Trọng tiếp tục vắng mặt khi phải trình "Công ước 98" (Người Việt, 29/05/2019)

conguoc2

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh. (Hình : VietnamNet)

Hôm 29/05/2019, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vắng mặt tại Quốc hội và ủy nhiệm cho Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trình "Công ước 98".

Đây là sự kiện quan trọng mà việc "tái xuất" của ông đã được các báo công bố từ vài tuần trước.

Báo Thanh Niên hôm 10/5 đã khẳng định ông Trọng sẽ đảm nhận việc này vì "việc gia nhập Công ước 98 và các công ước còn lại của Tổ chức Lao động Quốc tế là hết sức cần thiết, trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thông qua việc tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)".

Nay thì các báo nhà nước đồng loạt đăng tin ông Trọng ủy nhiệm cho bà Thịnh trình Công ước 98 mà không nói rõ lý do. Hành động này càng củng cố suy đoán rằng sức khỏe của người đứng đầu Đảng cộng sản Việt Nam chưa thật sự hồi phục sau khi ông này bị đột quỵ hồi Tháng Tư.

Thậm chí, có tin lan truyền trên mạng xã hội rằng ông Trọng "vẫn đang phải ngồi xe lăn", và hai lần xuất hiện "họp hội nghị cán bộ chủ chốt" và phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10 (hôm 16/5) là ông được bố trí ngồi sẵn trên ghế trước khi những người khác được vào khán phòng.

conguoc3

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại Hội nghị Trung ương 10. (Hình : Zing)

Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc trình Công ước 98 là người trình phải đứng đọc văn bản, trong lúc hai lần xuất hiện gần nhất, ông Trọng được thấy ngồi trên ghế, thậm chí có dây đeo an toàn (seatbelt) như đang ngồi trên phi cơ.

VietnamNet hôm 29/5 tường thuật : "Người hưởng lợi chủ yếu của Công ước 98 là người lao động vì giới này sẽ được hưởng lợi về tiền lương và điều kiện lao động tốt hơn thông qua thương lượng tập thể được thực hiện một cách thực chất, hiệu quả".

Tờ báo trích lời bà Thịnh : "Việc Việt Nam gia nhập Công ước 98 bảo đảm nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không sử dụng hoặc đe doạ dử dụng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi và những nguyên tắc cơ bản khác của pháp luật quốc tế. Việc này cũng sẽ trợ giúp việc thực hiện tốt hơn một số công ước khác mà Việt Nam là thành viên, thể hiện cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam trong bối cảnh các hiệp định thương mại tự do mới đòi hỏi quốc gia thành viên phải tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện có hiệu quả các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản".

Tuy vậy, nhà báo tự do Phạm Chí Dũng bình luận trên Đài VOA Việt Ngữ hôm 29/5 : "Với Nguyễn Phú Trọng, EVFTA có tầm quan trọng rất lớn, nếu không muốn nói là mang tính sống còn đối với nền kinh tế đang bế tắc và nền ngân sách đang lao nhanh vào hội chứng hộc rỗng ở Việt Nam. Nếu không có được EVFTA, đảng của Nguyễn Phú Trọng sẽ rơi vào tình cảnh ‘hết tiền hết bạc hết ông tôi’ sớm hơn".

"Công ước 98 mà phía Việt Nam dự kiến sẽ ký và phê chuẩn tại kỳ họp Quốc hội được xem là công ước ‘nhẹ’ nhất về những điều kiện cải thiện nhân quyền, trong lúc hai công ước quốc tế còn lại về lao động vẫn kiên định mất tích. Một trong hai cái là Công ước 87 là văn bản quan trọng nhất về lợi ích người lao động và nhân quyền, đề cập đến quyền tự do thành lập công đoàn độc lập của người lao động", ông Dũng viết.
Luật sư Lê Công Định từ Sài Gòn dẫn link bài về Công ước 98 và bình luận trên trang cá nhân : "Vấn đề thành lập các công đoàn độc lập của người lao động sao không thấy nhắc đến ? Công đoàn độc lập là yêu cầu then chốt của các hiệp định thương mại quốc tế".

Đến nay, vẫn chưa rõ thời điểm ký kết EVFTA, trong lúc báo Lao Động hôm 10/5 úp mở : "Việt Nam và EU thúc đẩy ký chính thức EVFTA, Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (IPA) trong những tuần tới". (T.K.)

Published in Diễn đàn

‘Thật’ hay ‘nháp’ tùy thuc phn ln vào vic ‘Tng tch’ có hin ra hay không.

tw1

Vì sao Công ước 98 li quan trng đến thế ?

Ngày 14/5/2019, sau hơn mt tháng kiên đnh ‘mt tích’ k t biến c có th là khá ghê gm v tai biến mch máu não ti ‘nhà Ba Dũng’ Kiên Giang, Nguyn Phú Trng được đưa tin kèm hình nh v ‘ch trì lãnh đo ch cht ti Hà Ni’. Có th cho rng Trng đã chính thức tái hin.

Thông tin ‘mồi’

Trước đó ít ngày, báo đng bt cht n ào đưa tin v ‘Ch tch nước Nguyn Phú Trng s trình Quc hi phê chun Công ước 98 vào 29/5’.

Cùng lúc, trên mạng xã hi xut hin vài bài viết ca gii dư lun viên ‘l đng’ về cùng nội dung Nguyn Phú Trng s ‘tr li chính trường’ bng vic ‘trình Quc hi phê chun Công ước 98 vào 29/5’ và s có mt bài din văn quan trng khai mc Hi ngh trung ương 10.

Những đng tác thông tin trên mt báo đng v ‘Công ước 98’ mang hàm ý và nhằm mc đích gì ?

Khả năng có v hp lý nht là trước áp lc ngày càng ln và đy thách thc ca dư lun trong nước và quc tế v tình trng ‘mt tích’ ca Nguyn Phú Trng, Trng và B Chính tr đng đã phi tính đến vic ‘ch đng thông tin’ đ đnh mc thi đim ‘tái xut’ nhm trn an dư lun, trên cơ s s chn đoán ca các bác sĩ v kh năng ‘tp nói’ và ‘tp đi’ ca Nguyn Phú Trng là có th quay v mc bình thường vào cui tháng 5 năm 2019 khi ông ta s xut hin đ ‘trình Quc hi phê chuẩn Công ước 98’.

Mặt khác, rt cn phi cho dư lun, đc bit là gii cách mng lão thành và nhng quan chc đng chí ca Nguyn Phú Trng, biết và hiu rng Trng ch b ‘choáng nh’ (theo cách tung tin ca gii dư lun viên) và vn còn năng lc sc khe đ công hiến lâu dài cho đng và dân tc ch không đến ni nm lit giường lit chiếu t đây đến cui đi hi 12 mà mt hn năng lc ng c tiếp vào v trí ‘tng tch’ cho đi hi 13.

Những đng tác thông tin trên cũng khá phù hp vi nhng tin tc ngoài lề gần đây v kh năng Nguyn Phú Trng đang phc hi chm và vn phi ‘tp đi’ và ‘tp nói’.

Thông thường, người b đt qu não ln đu s phi mt khong 6 tháng đ tm phc hi nguyên trng, còn sm cũng phi khong 3 tháng. Vi trường hp Nguyn Phú Trng, ông ta đương nhiên được chăm sóc hết sc đc bit bi Ban Bo v và Chăm sóc sc khe trung ương cùng đi ngũ bác sĩ hàng đu ca Vit am v chn thương s não, do vy thi gian hi phc ca Trng cũng có th nhanh hơn nhng bnh nhân khác.

Vậy vì sao Công ước 98 li quan trng đến thế ?

Công ước 98 là gì ?

Công ước 98 có 3 ni dung cơ bn : bo v người lao đng và công đoàn trước các hành vi phân bit đi x chng công đoàn ca người s dng lao đng ; bo v t chc ca người lao đng không bị can thiệp, thao túng bi người s dng lao đng ; nhng bin pháp thúc đy thương lượng tp th, t nguyn, thin chí.

Công ước 98 là mt trong 3 công ước quc tế còn li v lao đng, liên quan mt thiết đến T chc Lao đng quc tế (ILO) và công đoàn đc lập mà nhà nước Vit Nam chây ì t quá lâu mà chưa chu ký kết.

Tại cuc điu trn v ch đ EVFTA - nhân quyn do y ban Thương mi quc tế Châu Âu t chc vào ngày 10 tháng Mười năm 2018 ti Brussels, B, các ngh s đã đòi hi 3 công ước còn li ca ILO cần phi được Vit Nam ký chính thc trước khi EU b phiếu chp thun EVFTA (Hiệp định Thương Mi T Do Châu Âu-Vit Nam).

Chỉ sau khi EVFTA b Hi đng Châu Âu hoãn vô thi hn vào tháng 2 năm 2019 mà ngun cơn thc cht là vô s vi phm nhân quyn chưa từng được ci thin ca Hà Ni, mãi đến tháng 4 năm 2019 chính th Vit Nam mi buc phi nhượng b trước Liên Minh Châu Âu (EU) v ký và phê chun ít nht Công ước 98 trong s 3 công ước chưa ký.

Với Nguyn Phú Trng, EVFTA có tm quan trng rt ln, nếu không muốn nói là mang tính sng còn đi vi nn kinh tế đang bế tc và nn ngân sách đang lao nhanh vào hi chng hc rng Vit Nam. Nếu không có được EVFTA, đng ca Nguyn Phú Trng s rơi vào tình cnh ‘hết tin hết bc hết ông tôi’ sm hơn.

Còn việc Nguyễn Phú Trng ‘tái xut’ ti Hi ngh trung ương 10 ca đng cm quyn - s din ra vào trung tun tháng 5 - có ý nghĩa gì ?

‘Làm nháp’ hay ‘làm thật’ ?

Hội ngh trung ương 10 là đc bit cn thiết vi Nguyn Phú Trng vì nhng lý do cũ như tính cn kíp phải duy trì chiến dch ‘đt lò’, tiếp tc tăng tc ‘cơ cu cán b cp chiến lược’ đ chun b cho đi hi 13, và có th vi nhng lý do mi hơn là cn có ý kiến chính thc ca Trng v mt s d lut như 3 công ước quc tế còn li v lao đng, B Lut Lao động, Lut v Hi… liên quan đến quan đim ca chính th Vit Nam buc phi nhượng b trước EU trước khi EVFTA được ký kết và phê chun trong na cui năm 2019 ; nhưng có l đc bit hơn c là bàn v ni dung và công tác sp xếp ‘bu đoàn thê t’ cho chuyến đi Mỹ d kiến sp ti ca Trng theo li mi chính thc ca Donald Trump.

Hội ngh trung ương 10 cũng có th là cái cách mà nếu tham d trn vn, Trng s không đ xy ra h qu ‘vng ch nhà gà mc đuôi tôm’ và nn ‘lon thn’ mà dường như đang manh nha phát sinh khá bát nháo ngay sau khi ông ta ‘đột qu’.

Hội ngh trung ương 10 là thách thc ln hơn nhiu so vi đám tang Lê Đc Anh, bi hi ngh này s bàn v v chuyn ca nhng người còn sng sót và rt có th s ‘làm nhân s’ cho đi hi 13 vi nhng vị trí then cht trong ‘b t’ hoc ‘b tam’ quyn lc nht - theo kế hoch trước đây ca đng mà không tính đến ri ro Nguyn Phú Trng b ‘đt qu’.

Nếu Trng không th xut hin ti Hi ngh trung ương 10, khi đó không ch dân chúng mà c gii cách mng lão thành và các quan chức trong ni b đng hoàn toàn có th nghi ng v Trng không th đm bo sc khe đ ông ta có th ‘ngi’ t đây cho đến khi đi hi 13 din ra vào năm 2021. T đó, s xut hin nhng đòi hi cn phi minh bch hóa tin tc v Trng, và chính Ban Bảo v và Chăm sóc sc khe trung ương là cơ quan phi làm nhim v này, đ nếu Trng không còn đ tnh táo đ ‘lèo lái con thuyn ca đng và dân tc’ thì phi bàn đến phương án ‘nước không th mt ngày thiếu vua’.

Những đng tác thông tin ‘Chủ tch nước Nguyn Phú Trng s trình Quc hi phê chun Công ước 98 vào 29.5’ và ‘Tng bí thư Nguyn Phú Trng hp lãnh đo ch cht vào ngày 14/5’ đã phác ra kh năng Hi ngh trung ương 10 không phi ‘làm nháp’ như mt hình thc ‘quy hoch mang tính tham khảo v B Chính tr cho đi hi 13’, mà gn như chc chn s ‘làm nhân s ch cht’ như đã trù liu trước đó.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 14/05/2019

Published in Diễn đàn

Sau gần một tháng ‘Tổng tịch’ vẫn kiên định ‘mất tích’ kể từ biến cố có thể là khá ghê gớm về tai biến mạch máu não tại ‘nhà Ba Dũng’ ở Kiên Giang, báo đảng bất chợt ồn ào đưa tin về ‘Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng sẽ trình Quốc hội phê chuẩn Công ước 98 vào 29/5’.

conguoc1

Cuộc điều trần về chủ đề EVFTA - nhân quyền do Ủy ban Thương mại quốc tế Châu Âu tổ chức vào ngày 10 tháng Mười năm 2018 tại Brussels, Bỉ.

Vì sao Công ước 98 lại quan trọng đến mức được Nguyễn Phú Trọng chọn như một sự kiện vào ngày ‘ra mắt’ của ông ta ?

Công ước 98 có 3 nội dung cơ bản : bảo vệ người lao động và công đoàn trước các hành vi phân biệt đối xử chống công đoàn của người sử dụng lao động; bảo vệ tổ chức của người lao động không bị can thiệp, thao túng bởi người sử dụng lao động; những biện pháp thúc đẩy thương lượng tập thể, tự nguyện, thiện chí.

Công ước 98 là một trong 3 công ước quốc tế còn lại về lao động, liên quan mật thiết đến Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và công đoàn độc lập mà nhà nước Việt Nam chây ì từ quá lâu mà chưa chịu ký kết.

Tại cuộc điều trần về chủ đề EVFTA - nhân quyền do Ủy ban Thương mại quốc tế Châu Âu tổ chức vào ngày 10 tháng Mười năm 2018 tại Brussels, Bỉ, các nghị sỹ đã đòi hỏi 3 công ước còn lại của ILO cần phải được Việt Nam ký chính thức trước khi EU bỏ phiếu chấp thuận EVFTA (Hiệp Định Thương Mại Tự Do Châu Âu-Việt Nam).

Chỉ sau khi EVFTA bị Hội đồng Châu Âu hoãn vô thời hạn vào tháng 2 năm 2019 mà nguồn cơn thực chất là vô số vi phạm nhân quyền chưa từng được cải thiện của Hà Nội, mãi đến tháng 4 năm 2019 chính thể Việt Nam mới buộc phải nhượng bộ trước Liên Minh Châu Âu (EU) về ký và phê chuẩn ít nhất Công ước 98 trong số 3 công ước chưa ký.

Với Nguyễn Phú Trọng, EVFTA có tầm quan trọng rất lớn, nếu không muốn nói là mang tính sống còn đối với nền kinh tế đang bế tắc và nền ngân sách đang lao nhanh vào hội chứng hộc rỗng ở Việt Nam. Nếu không có được EVFTA, đảng của Nguyễn Phú Trọng sẽ rơi vào tình cảnh ‘hết tiền hết bạc hết ông tôi’ sớm hơn.

Nhưng vì sao chỉ có thông tin về chính thể Việt Nam sẽ ký và phê chuẩn Công ước 98 mà không nói gì đến hai công ước quốc tế còn lại về lao động? Phải chăng chính thể này đang tìm cách qua mặt Liên Hiệp Châu Âu, ký cho có để đạt được mục tiêu có được EVFTA?

Khỏi phải nói là 3 công ước lao động còn lại thể hiện mối ‘an nguy’ đến thế nào đối với chế độ cầm quyền ở Việt Nam, vì những công ước này, đặc biệt là công ước về quyền tự do lập hội, liên quan mật thiết đến công đoàn độc lập - một định chế mà từ lâu chính quyền Việt Nam đã luôn gán ghép nó với tổ chức Công đoàn Đoàn Kết ở Ba Lan vào những năm 80 của thế kỷ XX, để từ đó quy kết cho công đoàn độc lập là nhằm thu hút, tập hợp số đông công nhân để lật đổ chính quyền.

Chiến thuật ‘câu giờ’ của chính quyền Việt Nam liên quan đến việc ký 3 công ước quốc tế về lao động là rất rõ. Hứa hẹn ‘sẽ ký’ từ trước cuộc điều trần ở Bỉ cho tới nay vẫn chỉ là một lời hứa chẳng có giá trị gì. Trong khi đó, Việt Nam vừa âm thầm vừa công khai vận động một số nước Châu Âu nhằm tác động đến Nghị viện Châu Âu để sớm thông qua EVFTA, với toan tính rằng nếu việc thông qua này diễn ra sớm trong nửa đầu năm 2019 thì Việt Nam sẽ có luôn EVFTA trong tay mà chẳng phải ký thêm bất kỳ một công ước quốc tế lao động nào.

Hãy nhớ lại cuộc điều trần về chủ đề EVFTA - nhân quyền do Ủy ban Thương mại quốc tế Châu Âu tổ chức vào ngày 10 tháng Mười năm 2018 tại Brussels, Bỉ. Khi đó, bà Granwander Hainz đã chỉ thẳng ra rằng những lời hứa về ILO của Việt Nam chỉ là lời hứa suông từ trước giờ vì chưa có gì được thực hiện, cũng như các cam kết về nhân quyền chỉ toàn có tiêu đề mà không có nội dung cụ thể.

Còn John Sifton, Giám đốc Vận động, Ban Á Châu của Human Rights Watch, đã hoàn toàn đúng khi nhận định: "Vội vàng thông qua hiệp định thương mại với Việt Nam sẽ là một sai lầm lớn. Làm như vậy là tưởng thưởng cho Việt Nam trong khi nước này chẳng làm gì cả, thông qua EVFTA là đánh đi một thông điệp tệ hại cho thấy những cam kết mà Liên Hiệp Châu Âu đã đưa ra trước đây là dùng thương mại như một công cụ để quảng bá nhân quyền trên toàn cầu không còn đáng tin".

"Hội đồng Châu Âu và Nghị viện Châu Âu cần gửi đi một thông điệp rõ ràng rằng không thể phê chuẩn hiệp định EVFTA cho tới khi nào nhà nước Việt Nam có thái độ nghiêm túc muốn giải quyết những lo ngại về nhân quyền", ông Sifton nói. "Việt Nam nên hiểu rằng nếu Châu Âu trì hoãn hiệp định này thì đó là do lỗi của Hà Nội, chứ không phải của Brussels".

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 14/05/2019

Published in Diễn đàn