Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Và… Cậu ấm Nguyễn Minh Triết (Osin, 29/10/2017)

Không biết tại Đại hội Đoàn toàn quốc kỳ này cậu ấm Nguyễn Minh Triết có còn trơ tráo ngồi lại. Cùng với việc đang rục rịch "thoái vốn" ở một số bất động sản, ông Nguyễn Tấn Dũng nếu còn tỉnh táo thì nên họp gia đình rồi cho cậu ấm Triết trở lại với những ngày vui vẻ bên các hoa khôi, người mẫu...

do1

Ông Nguyễn Minh Triết - con trai út của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được bầu vào Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định khi mới 27 tuổi, và đã từng tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2010-2015 và đảm nhiệm chức vụ bí thư Tỉnh đoàn Bình Định nhiệm kỳ 2013 - 2017.

Năm 2009, khi sang Anh gặp nhiều sinh viên nghe kể cái cách cậu Triết trở thành "Chủ tịch hội sinh viên Việt Nam tại Anh" mà chỉ biết thở dài. Năm 2008, trong chuyến đi Mỹ của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam đã ký bản ghi nhớ mua 10 chiếc Boeing 787-Dreamliner với hãng Boeing. Và, nếu mọi chuyện diễn ra êm xuôi theo cách thu xếp của ông Bắc Hà thì 10 chiếc 787 này đã sử dụng động cơ của Rolls Royce nơi cậu ấm Triết có 6 tháng làm "internship" (chỉ định thay vì đấu thầu) chứ không phải của GE như hiện nay (thắng thầu vào phút cuối).

Không biết BIDV đã quyết toán được những khoản tài trợ khổng lồ cho tỉnh đoàn thời cậu ấm về rửa chân ở Bình Định chưa.

Huy Đức, 29/10/2017

********************

Con trai ông Nguyễn Bá Thanh thôi làm Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng (Zing, 28/10/2017)

Đại hội bầu ra Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng nhiệm kỳ mới thay thế cho ông Nguyễn Bá Cảnh, con trai cố Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh.

Sáng 28/10, Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Thành phố Đà Nẵng khóa XVIII, nhiệm kỳ 2017-2022, kết thúc sau 2 ngày làm việc. Đại hội đã công bố danh sách Ủy viên Ban chấp hành và Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng khóa mới.

do2

Ông Nguyễn Duy Minh tuyên thệ nhận chức Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng. Ảnh : Nguyên Vũ.

Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên khóa XVIII, nhiệm kỳ 2017-2022 khai mạc sáng qua, với sự tham dự của 280 đại biểu đại diện cho hơn 100.000 đoàn viên thanh niên trên địa bàn.

Tại đại hội, ông Nguyễn Bá Cảnh, Bí thư Thành đoàn thay mặt Ban chấp hành tuyên bố hoàn thành các nhiệm vụ được giao và hết nhiệm kỳ.

Sau đó, các đại biểu đã bầu ra Ban chấp hành khóa mới gồm 45 người. Trong đó, có 15 Ủy viên Ban thường vụ Thành đoàn. Đại hội cũng bầu ra Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng nhiệm kỳ mới, thay thế cho ông Nguyễn Bá Cảnh (sinh năm 1983, quê quán ở xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng, con trai của ông Nguyễn Bá Thanh, nguyên Trưởng Ban Nội chính trung ương, nguyên Bí thư Thành ủy Đà Nẵng).

do3

Ông Nguyễn Bá Cảnh. Ảnh : Đoàn Nguyên.

Theo kết quả bầu cử công bố sáng nay, Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng nhiệm kỳ mới là ông Nguyễn Duy Minh. Ông Minh trước đó giữ chức Phó Bí thư phụ trách Thành đoàn Đà Nẵng (khóa XVII). Còn hai Phó Bí thư là ông Nguyễn Mạnh Dũng và bà Nguyễn Hà Thảo Chi. 

Trước đó, ngày 26/8, Thành ủy Đà Nẵng đã có quyết định điều động ông Nguyễn Bá Cảnh giữ chức phó Ban Dân vận Thành ủy.

Nguyên Vũ

Published in Việt Nam

Vẫn biết, truy cứu trách nhiệm hình sự bất cứ ai cũng phải được tiến hành thận trọng, nhưng sau khi Nguyễn Xuân Sơn bị tuyên án tử hình ; Ninh Văn Quỳnh, Nguyễn Xuân Thắng... đã bị bắt, mà thấy Đinh La Thăng vẫn mũ cao áo dài đường hoàng bước vào phòng họp Quốc hội thì không khỏi có cảm giác như công lý đang bị bỡn cợt. Các bị can, bị cáo trên đây bị đưa vào vòng tố tụng vì liên quan đến các sai phạm ở OceanBank (OJB), một trong hàng loạt vụ phạm pháp xảy ra tại tập đoàn Dầu Khí (PVN) trong thời gian Đinh La Thăng làm Chủ tịch. Bàn tay của Đinh La Thăng "nhúng chàm" ở tất cả mọi vụ việc, nhưng chỉ với những gì được làm rõ ở phiên tòa OJB đã thấy đủ cơ sở để còng tay "kẻ chủ mưu" này.

dlt0

Ông Đinh La Thăng chuyển sinh hoạt về đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa

Vai trò của PVN ở OJB không chỉ là góp 800 tỷ đồng vốn mà còn để dòng tiền có khi lên tới 25.000 tỷ chảy qua tài khoản của ngân hàng này. Bản án sơ thẩm cho rằng bị cáo Nguyễn Xuân Sơn "là người có ảnh hưởng, chi phối rất lớn và quyết định đến nguồn tiền gửi của PVN và các đơn vị thành viên của Tập đoàn tại OJB" là đã để lọt tội cho Thăng. "PVN sử dụng các dịch vụ của ngân hàng OJB" là "cam kết" bằng văn bản của Đinh La Thăng với Hà Văn Thắm vào ngày 18/9/2008, ba tháng trước khi Nguyễn Xuân Sơn về OJB.

Nguyễn Xuân Sơn làm Tổng Giám đốc OJB từ ngày 19-12-2008 khi đã chấm dứt hợp đồng lao động với PVN chứ không phải là đại diện cho PVN (đại diện vốn của PVN tại OJB lúc này là ông Nguyễn Ngọc Sự). Hai năm sau khi cam kết với Hà Văn Thắm, ngày 17/9/2010, khi thấy các "công ty con" chậm trễ mở tài khoản và thực hiện các giao dịch tại OJB, Đinh La Thăng còn gửi văn bản tới không chỉ các công ty thuộc quyền mà còn gửi các nhà thầu dầu khí đốc thúc phải "khẩn trương phối hợp với OJB thực hiện việc mở và sử dụng tài khoản và báo cáo kết quả thực thiện về Tập đoàn trước ngày 15-10-2010".

Cũng nên nhắc lại, PVN và các đơn vị thành viên còn kẹt tại OJB 11.000 tỷ từ đầu năm 2015 đến nay không thể rút hoặc sử chi dùng được. Chỉ Vietso Petro rút dc 1 phẩn trong số 70 triệu USD mắc kẹt khi OJB bị mua 0 đồng (nhờ sức ép từ Nga). Đó cũng là "hậu quả nghiêm trọng" mà Đinh La Thăng phải chịu.

Về hành vi "cố ý làm trái" góp thêm 100 tỷ đồng, đưa tỷ lệ vốn góp của PVN tại OJB lên 20%, người chủ mưu và chịu trách nhiệm trước pháp luật vẫn là Thăng. Tỷ lệ 20% là thỏa thuận giữa Thăng và Thắm. Tất cả những lần OJB tăng vốn, Đinh La Thăng thường trực tiếp ký, kể cả ký báo cáo, đề nghị lên Thủ tướng. Tuy nhiên, vào lần góp vốn cuối cùng, tháng 5/2011, khi Luật Các Tổ chức Tín dụng - có hiệu lực từ 1/1/2011 - đã khống chế tỷ lệ vốn một tổ chức được nắm giữ trong một tổ chức tín dụng không quá 15%, thì Thăng mới chơi trò "ném đá giấu tay".

Ngày 10/5/2011, khi nhận được công văn của Hà Văn Thắm đề nghị PVN tăng vốn, Đinh La Thăng bèn ký quyết định ủy quyền điều hành Hội đồng thành viên PVN cho ông Hoàng Xuân Hùng (từ 10 đến ngày 13/5/2011), cho ông Nguyễn Xuân Thắng (từ 16 đến ngày 18/5/2011). Trên thực tế, Thăng chỉ "vắng mặt kỹ thuật" hơn một ngày và trong cùng ngày đó, 16/5/2011, ba quyết định được đưa ra : Phó tổng giám đốc Tập đoàn ký đề nghị ; Ủy viên Nguyễn Xuân Thắng ký nghị quyết của Hội đồng thành viên chấp thuận ; Nguyễn Xuân Sơn ký chuyển 100 tỷ đồng.

Trong thời gian nắm quyền ở PVN không có một xu nào được quyết định mà không có ý kiến của Đinh La Thăng. Văn bản của ông Nguyễn Xuân Thắng ký cũng ghi rõ là "thừa ủy quyền của Chủ tịch". Từ ngày 18/5/2011, khi quay lại nắm quyền "trên văn bản" (trên thực tế là không bỏ sót ngày nào) Đinh La Thăng đã không hề có một văn bản nào bác bỏ hành vi cố ý làm trái được thừa hành bởi thuộc cấp.

Một phần lớn khoản tiền 246 tỷ "chăm sóc khách hàng" mà Nguyễn Xuân Sơn khai đưa về cho Ninh Văn Quỳnh là ở trong thời gian Đinh La Thăng đang làm Chủ tịch. Ninh Văn Quỳnh đã từng chối bay chối biến lời khai của Sơn. Chỉ một ngày sau khi bị bắt, Quỳnh mới thừa nhận mình có "tiêu" 20 tỷ đồng trong phần Sơn đưa đó. Hy vọng là cơ quan điều tra sẽ làm rõ việc trước đây có bị cáo đã "rút lại" những lời khai liên quan tới Đinh La Thăng. Một khi những người có liên quan nghĩ Thăng sẽ thoát họ sẽ chưa dám khai ra con người gian hùng này.

Lẽ ra, phiên tòa xử vụ OJB phải được tạm dừng để chờ kết quả điều tra bổ sung sau khi khởi tố các bị can ở Bình Sơn và sau khi Quỳnh khai nhận khoản tiền 20 tỷ đồng. Tuyên án Nguyễn Xuân Sơn tử hình khi chưa làm rõ đích đến của 246 tỷ đồng này, khi chưa xác định ai mới là "bị cáo đầu vụ", là chưa thuyết phục. Khởi tố, bắt giam Đinh La Thăng, vì thế, không chỉ làm cho tiến trình điều tra vụ án OJB cũng như các vụ án khác ở PVN diễn ra nhanh và thuận lợi hơn mà còn làm cho dân chúng cảm thấy : "chống tham nhũng" là một nỗ lực nghiêm túc ; pháp luật không chỉ nghiêm với những người thấp cổ bé miệng ; công lý không phải là thứ có thể đem ra nhạo báng.

Huy Đức

Nguồn : fb.osinhuyduc, 25/10/2017

Published in Diễn đàn
vendredi, 11 août 2017 15:57

Về nhà báo Huy Đức

Vụ Trịnh Xuân Thanh lý ra đã không làm cho quan hệ ngoại giao Đức-Việt lâm vào cảnh khủng hoảng thậm tệ như vậy.

bacha2

Nhà báo Huy Đức - ảnh facebook

Việt Nam như người đang lún vào một bãi lầy, càng vùng vẫy thì càng lún. Mọi biện luận của nhà báo, dư luận viên… mọi hành vi chống chế của Việt Nam (trong vụ này) đã trở thành những việc "chống lại quyền lợi của Việt Nam", không chỉ tại Đức, mà còn ở tất cả các nước trong khối Châu Âu.

Nguyên nhân chỉ vì "một nhà báo" Việt Nam.

Ông Huy Đức, đã (vô tình hay có hậu ý ?) tiết lộ tin tức quá sớm. Bộ Công An (không kịp bịt miệng ông Huy Đức ?) sau đó phải ra thông báo Trịnh Xuân Thanh đã về "đầu thú". Hình ảnh, clip video Trịnh Xuân Thanh "thú tội, xin lỗi" loan truyền nhanh chóng trên mạng internet.

Dĩ nhiên phía Đức chỉ chờ có bấy nhiêu để "phản pháo". Bằng chứng rõ ràng : Trịnh Xuân Thanh đang ở trong tay công an Việt Nam. Đức ra thông cáo đòi người. Việt Nam làm thinh câu giờ. Nhưng càng ngày Đức càng "xiết bù long", theo trình tự pháp lý, Việt Nam không trả coi bộ "không xong".

Phải chi Việt Nam (khôn khéo như Trung Quốc) trên dưới thủ khẩu như bình. Cho tới ngày đưa Trịnh Xuân Thanh ra tòa phân xử. "Dây mơ rể má", từ ông X cho tới "những chiếc giỏ xe chở đầy cô Ba" rồi cũng "lộ" ra. Với những bằng chứng "ăn của dân, của đất nước, không từ một thứ gì" tất cả vô lò, củi ướt củi khô đều cháy hết.

Lúc đó chính quyền Đức lên tiếng đòi người cũng không sao. Trả Trịnh Xuân Thanh về thì Đức tốn thêm cơm gạo chớ có ích lợi gì ?

Từ lâu tôi có viết cảnh báo cái cách viết (giỡn nhột với pháp luật) của ông Huy Đức, vụ Đinh La Thăng là thí dụ.

Nội dung đại khái tôi viết rằng :

"Cái cách nhà báo Huy Đức "đốn hạ" ông Đinh La Thăng cho ta cảm tưởng rằng cái gọi là "diệt trừ tham nhũng" của ông Trọng thực tế chỉ là việc tranh giành quyền lực, thanh toán nội bộ trong đảng...

Tham nhũng ở các nước chỉ có thể tiễu trừ bằng pháp luật quốc gia.

Bằng luật pháp quốc gia, các cơ quan hữu trách điều tra người tình nghi tội phạm, thu thập tài liệu, bằng chứng, đúc kết hồ sơ… sau đó truy tố can phạm ra tòa. Mọi hồ sơ điều tra liên quan (các vụ án mang tầm cỡ quốc gia) phải được xếp vài loại "bí mật nhà nước".

Ông Huy Đức khi công bố những tin tức gọi là "bí mật nhà nước", sẽ là một tội phạm hình sự, nếu việc công bố không thông qua các thủ tục được qui định bằng pháp luật.

Ông Trọng muốn sử dụng "quyền lực thứ tư" để khơi động và chuẩn bị dư luận quần chúng. Vì không thông qua một trình tự hợp lý và hợp pháp, "quyền lực thứ tư" thể hiện qua ngòi bút của Huy Đức trở thành "quyền lực đen".

Trong một status khác tôi có phê bình rằng nhà báo Huy Đức rất ít biết về pháp luật, nhưng lúc nào cũng thích nói về "pháp quyền".

(Pháp quyền ở đây lấy từ "nhà nước pháp quyền - état de droit", vốn là một khái niệm về pháp luật. Vì vậy không thể tách rời "pháp quyền" ra khỏi "nhà nước". Tách ra thì "pháp quyền" có nghĩa là "pháp luật - droit", chớ không còn ý nghĩa của "etat de droit").

Người biết luật lệ thì làm việc gì cũng phải "theo luật lệ mà làm". Mà nguyên tắc là không công dân nào có thể vịn vào việc "không biết luật" để biện hộ cho việc phạm luật.

Vụ thông tin ông Trịnh Xuân Thanh bị bắt, nhà báo Huy Đức đã phạm luật, tội "tiết lộ bí mật nhà nước", giống y như trường hợp Đinh La Thăng (hay vụ Trầm Bê).

Việc phạm luật cá nhân không nói làm chi. Nhưng rõ ràng việc này đã đưa cả hệ thống ngoại giao Việt Nam vào tư thế hết sức "phiền toái" với các nước Châu Âu.

Huy Đức lại còn viết bài nhắc đến ông Bắc Hà. Liền sau đó chứng khoán Việt Nam "bốc hơi" hơn hai tỉ đô la.

Không biết tin tức của ông Huy Đức chính xác tới độ nào. Việc này gây xáo trộn nền kinh tế, thì trách nhiệm cũng không nhỏ.

Vụ Trịnh Xuân Thanh Việt Nam sẽ bị thiệt hại vô cùng lớn. Không chỉ về ngoại giao, mà còn về an ninh, chính trị. Các mạng "gián điệp" của Việt Nam ở Châu Âu sẽ bị "gỡ" ra hết. Những "điệp viên", về an ninh, văn hóa hay chính trị… cũng bị "bóc mẽ", có nguy cơ trục xuất về Việt Nam. Viện trợ của Đức có thể "đông lạnh", hay sẽ dành cho mục đích khác, như trợ giúp những nhà hoạt động nhân quyền ở Việt Nam. Công ước về thương mãi giữa Việt Nam và các nước Châu Âu nói chung, và Đức nói riêng, có thể đình chỉ "vô thời hạn".

Trong khi tai tiếng Việt Nam "không tôn trọng luật lệ quốc tế" sẽ ảnh hưởng dài lâu đến vấn đề chủ quyền biển đảo. Việt Nam khó có thể dựa vào "luật quốc tế" để bảo vệ quyền lợi của mình. Những toan tính kiện Trung Quốc ra Tòa quốc tế vì vậy cũng có thể bị ảnh hưởng.

Lãnh đạo Việt Nam hiện nay như người bị "hóc xương", thật là khó chịu.

Trả Trịnh Xuân Thanh về Đức thì không xong. Cả chương trình "củi khô củi ướt" của ông Trọng coi như "lò nóng gặp mưa dầm". Không còn đốt được cái gì.

Mà không trả thì không được.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb.nhantuan.truong, 11/08/2017

Published in Diễn đàn

‘Bắt Bắc Hà’ không chỉ là tin đồn…

Mà còn có cơ s.

n c thế, là "cơ s thc tin" - nói theo ngôn t rt ưa thích ca gii chóp bu Vit Nam.

"Cơ s thc tin" y không phi xut phát t vài ba nhà đu tư nh l hay "tay to" mun trc li trong th trường chng khoán xanh đ mi ngày, mà t… nhà báo Huy Đc.

bacha3

Chủ tịch ngân hàng BIDV Trần Bắc Hà bắt đầu nghỉ hưu từ ngày 1/9 sau 35 năm công tác

"Cây bút tín hiệu"

Ngày 9/8/2017, Huy Đức "ngu hng" đăng mt status trên facebook ca ông vi ta đ vn vn "Bắc Hà". Tuy chẳng viết gì v chuyn ông Trn Bc Hà - cu ch tch hi đng qun tr ca Ngân hàng Đu tư và Phát trin - b công an bt hoc có th b bt, Huy Đc ch mô t kèm hình nh "Trong bức nh này (Bogaya, n Đ), khi xếp bng dưới gc b đ nơi được cho là pht t tng ngi, Bc Hà (phi cùng) là người duy nht có dáng điu rúm ró khác thường. Đây là giai đon mà quc gia này, Bc Hà ch "dưới Ba Dũng" và hách dịch vi phn còn li, vy nhưng khi đi din vi thn linh nhìn ông ta vô cùng s hãi." Cùng ngày, chỉ s chng khoán Vit Nam lao dc đến hơn 2%.

Huy Đức không ch là tác gi ca "Bên thắng cuc" vào thời gian năm 2013, mà t cui năm 2015 đến nay còn nổi tiếng mt khía cnh khác : nhà báo này được mt s dư lun xem là "tín hiu" cho nhng cuc k lut hoc bt b trong ni b.

Vào tháng 10/2015 - gần 3 tháng trước khi din ra đi hi 12, cây viết Huy Đc đã tung lên mng xã hi bài "Em vợ th tướng & siêu la Dương Thanh Cường", mổ x chi tiết v v chng tướng công an Trn Quc Liêm - em v Th tướng Nguyn Tn Dũng - mà Huy Đc xem là "mt xích" quan trng nht trong v án Dương Thanh Cường (la đo ngân hàng Agribank 966 t đng). Sau đó, người ta chng kiến Th tướng Dũng phi làm bn gii trình 12 đim cho B Chính tr, ri "rt đài" đau đn ti Đi hi 12. T sau đi hi 12 đến nay, không biết tướng Liêm đâu. Thm chí có lung thông tin cho rng ông Liêm đã hoàn toàn "mt tích".

Vào tháng 9/2016 và ngay trước Hi ngh trung ương 4, Huy Đc li có bài ‘THANH hay THĂNG’ trên blog Ba Sàm. Đây là một bài báo rt đáng chú ý, xét v tính tín hiu chính tr cho cuc thanh trng trong ni b Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây ln đu tiên Huy Đc đ cp trc tiếp với chiều sâu v nhân vt Đinh La Thăng - khi đó là y viên b chính tr và Bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh. Huy Đc kết lun trong bài ‘THANH hay THĂNG’ : "Thanh – Thuận, cho dù ti trng tày đình cũng ch là k tha hành. PVC chưa phi là mt mát đau nht PViệt Nam dưới thời Đinh La Thăng ; di sn ca ông ta sau 5 năm đây ch có th nói là "tan hoang". Nếu các cơ quan pháp lut mun làm ti nơi thì quy mô ca v án không ch "xy ra PVC" mà là PVN, vn đ không phi là Thun hay Thanh mà là Thăng".

Có thể hình dung, bài viết trên đã hướng Cơ quan điu tra C46 ca B Công an sang mt "quy trình" mi : PViệt Nam (Tp đoàn Du khí quc gia).

Nhưng có v vào tháng 9/2016, Huy Đc đã b "vit v". Hi ngh trung ương 4 trôi qua bun t và chng h xut hin h sơ nào ca Vũ Đc Thuận, còn v thế ca Đinh La Thăng vn nguyên vn.

Phải đến tháng 5/2017, ti Hi ngh trung ương 5, Huy Đc mi toi nguyn khi Đinh La Thăng b "đá" khi B chính tr và chc v bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh, cùng lúc nhân vt này b "nht quyn lc vào lng" - theo cách nói sính dùng của Tng bí thư Nguyn Phú Trng - ti Ban Kinh tế trung ương cùng vi Nguyn Văn Bình - cu thng đc Ngân hàng nhà nước và cũng là người được xem là tr th đc lc ca Nguyn Tn Dũng thi ông Dũng còn là th tướng.

Đầu tháng 8/2017, Huy Đức li là ngun tin đu tiên phát tín hiu "bt Trm Bê". Trm Bê là mt đi gia ngân hàng, người được xem là "tay hòm chìa khóa" ca nhóm Nguyn Tn Dũng - Nguyn Văn Bình.

Còn lúc này là Trần Bc Hà…

Trục "Nguyn Văn Bình - Trn Bc Hà" ?

Trần Bc Hà cũng được xem là mt đi gia ngân hàng. Nhưng hơn c thế, ông Hà được cho rng có mi quan h rt "đc bit" vi Nguyn Văn Bình thi ông Bình còn là thng đc Ngân hàng nhà nước. Nói cách khác, có th ví trc Nguyn Văn Bình - Trn Bc Hà vi trc Nguyn Tn Dũng - Trm Bê.

Một s trùng hp đáng điên đo đi vi ông Trn Bc Hà là vào tháng Tám này - thi đim có "tin đn" ông Hà b bt, li "ng" vi tháng Tám năm 2012 khi mt đi gia ngân hàng là Bu Kiên b bt tht, khiến th trường chng khoán lao dốc không phanh trong sut my phiên.

Vào buổi sáng ngày 9/8/2017, mc dù mt quan chc (giu tên) ca Tng cc Cnh sát (B Công an) đã gii thích vi báo chí rng không có chuyn bt ông Trn Bc Hà, nhưng cái cách mà ch s chng khoán Vit Nam vn tiếp tc lao dc đến hết ngày hôm đó đã cho thy "tin đn" din biến theo cách không có la sao có khói.

Trước khi b bt vào năm 2012, Bu Kiên cũng vài ln b "tin đn", và cũng có quan chc đng ra thanh minh "không có chuyn bt ông Nguyn Đc Kiên".

Ngay trước khi Trm Bê b bt vào đu tháng 8/2017, cũng có tin ngoài l cho biết "Trm Bê đã thoát".

Điểm tương trùng vi s kin bt Bu Kiên năm 2012 là vào ngày 9/8/2017 khi ch s chng khoán lao dc, đã không có hin tượng nhng nhà đu tư nào đó c ý tung tin đn đ trc li bng hành vi "gom hàng giá thp".

Chiến dch được tuyên truyn là "chng tham nhũng" ca Tng bí thư Trng đang phát trin c b rng ln chiu sâu. Mt trong nhng nhân vt được dư lun cho rng nm trong "vây cánh Nguyn Tn Dũng" mà sẽ b ông Trng "ta tng người mt" là đương kim y viên b chính tr Nguyn Văn Bình.

"Nguy cơ mt chế đ, mt Đng ch không phi chuyn đùa"

Ba ngày trước khi xut hin "tin đn" ông Trn Bc Hà b công an bt, vào chiu ngày 6/8, Tng Bí thư Nguyn Phú Trng có mt cuc tiếp xúc vi c tri qun Tây H. Ti đây, khi nói v vn đ chng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, ln đu tiên ông Trng tán thán " lun bc xúc lm, nguy cơ mt chế đ, mt Đng ch không phi chuyn đùa".

Vào những năm 2011 - 2012, Tổng bí thư Trng mi ch lo ngi v "s tn vong ca chế đ", liên quan đến tham nhũng.

Giờ đây, "cây bút tín hiu" Huy Đc có l đang báo trước mt "đim", nếu không phi xu thì cũng chng tt lành gì, dành cho ông Trn Bc Hà, dù ông đã lui về hưu trí t năm ngoái.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 14/08/2017

Published in Diễn đàn
Trang 3 đến 3