Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

- Đối sách đi dây ca Vit Nam gia Trung Quc và Hoa Kỳ là gì ?

- Vì sao Vit Nam đã đến lúc cn chm dt đi sách đi dây ?

- Trong bi cnh hin nay, đi sách nào thích dng cho Vit Nam ?

Đó là nội dung chúng tôi ln lượt trình bày trong bài viết này.

diday1

Việt Nam bị tác động từ hai cường quốc Trung Quốc và Hoa Kỳ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Ảnh BBC tiếng Việt


I. Đối sách đi dây của Việt Nam giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là gì ?

1. Đối sách đi dây

Theo sự hiu biết ca chúng tôi, "Đi dây" là hình ảnh mt ngh nhân đi dây trong mt gánh xic, tay cm một xào ngang hay tay không dang ngang đi trên mt dây căng thng, c gi thăng bng không nghiêng v phía nào đ khi té. Có l hình nh này đã được người ta gi có tính hình tượng ca chính sách đi ngoi ca mt quc gia cùng lúc có mi quan h song phương vi hai quc gia khác, c gng gi thăng bng trong cách ng x, đ không b coi là thiên lch bên nay hay bên kia. Đ thc hin chính sách đi ngoi đi dây này vi Trung Quc và Hoa Kỳ, trên nguyên tViệt Nam đưa ra mt chính sách đi ngoi đa phương trung lập, vi ch trương c th "ba không" (Không tham gia liên minh quân sự vi nước nào, không cho nước ngoài đt căn c quân s trên lãnh th Vit Nam, và không v phe nước nào chng li mt nước khác).

Thế nhưng thc tế trong quan h song phương, Việt Nam vn phi theo đui chính sách đi dây gia Trung Quc và Hoa Kỳ. Nghĩa là trên nguyên tắc đu mun th hin s quân bình trong đi sách vi Trung Quc cũng như Hoa Kỳ trên mi lãnh vc. Nhưng thc tế trong cách ng x, đôi khi Vit Nam vn t ra thiên lệch nhiu hơn v phía Trung Quc. dè dt hơn v phía Hoa Kỳ, như mun chng t v"đồng chí xu bng và nhiu tham vng Trung Quc", rằng Vit Nam lúc nào cũng coi trng mi quan h vi Trung Quc hơn Hoa Kỳ.Vi ch trương "3 không" về quân s an ninh quốc phòng, như mt li cam kết làm an lòng Trung Quc, rng Vit Nam s không liên minh vi Hoa Kỳ và bt c nước nào đ chng li Trung Quc.

2. Vì sao Việt Nam phi đi dây ?

Vì bắt ngun t s ràng buc ca quá kh chiến tranh xa gn đi vi Trung Quc và Hoa Kỳ có khác biệt.

Đối vi Trung Quc tng là "đng chí anh em", Vit-Trung có cùng quá kh và vn mnh tương lai, như lãnh t Đảng cộng sản đương thi Trung quc Tp Cn Bình nhiu ln nhc nh vi cng đng Vit Nam mi khi có dp.

Do đó, trên thực tế, đi x vi cu thù Hoa Kỳ trong chiến tranh phi có khác, đ không pht ý và b nghi ng v lòng trung thành c hu ca Vit Nam vi Trung Quc. Chng thế mà, trước khi làm điu gì liên quan đến Hoa Kỳ, Hà Ni luôn tham kho trước vi Bc kinh cách này cách khác. Tỷ d, trong các chuyến công du Hoa Kỳ ca các lãnh đo hàng đu đng và nhà nước cộng sản Việt Nam trước đây, thường là h phi ghé qua Bc Kinh trước khi đến Washington.Không biết trong chuyến M du d trù vào tháng 10/2019 ti đây ca Tng Tch Nguyn Phú Trọng có ghé Bc Kinh trước khi đến Washington hay không là câu hỏi được nhiều người đặt ra ?

Vì thế, trong quan hệ song phương với Trung Quốc, Việt Nam vẫn nêu cao và cố gắng thực hiện khẩu hiệu "4 Tốt và 16 Chữ vàng" có từ thời chiến tranh Quốc-Cộng tại Việt Nam (1954-1975) do các lãnh tụ hàng đu ca hai đng, hai nhà nước Vi(Hồ Chí Minh) và Trung (Mao Trạch Đông) xác lập như mt đnh ước có giá tr cưỡng hành mặc nhiên không thể tranh cãi.

Vì trong bối cảnh quá khứ này, chế độ cộng sản Việt Nam đã lệ thuộc nặng nề vào hai đế quốc cộng sản Nga-Tàu đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa. Do phải thực hiện cuộc chiến tranh xâm chiếm cộng sản hóa Miền Nam của bên Việt quốc, để làm tròn "nghĩa vụ quốc tế cộng sản", chế độ cộng sản Việt Nam ở Miền Bắc đã nhận sự chi viện toàn diện "sức người sức của", như vũ khí, đạn dược, lương thực, tài lực, nhân lực của "phe xã hội chủ nghĩa" chủ yếu là Liên Xô và Trung Quốc. Trong đó nhiều nhất là Trung Quốc chiếm đến 3/4 chiến phí như tổng kết sau chiến tranh để làm căn cứ cho Bắc Kinh đòi nợ khẩn cấp, chỉ vài năm sau kết thúc chiến tranh Việt Nam. Là vì khi đó, đảng cộng sản Việt Nam thời cố Tổng Bí Thư Lê Duẩn đã (dại dột ?) dứt khoát chọn Liên Xô là "Tổ quốc xã hội chủ nghĩa" của mình. Sự lựa chọn dứt khoát này đã khiến Bắc kinh nổi giận "kẻ bạc tình, tham phú phụ bần", nên không chỉ đòi nợ khẩn cấp (khiến cả nước không đủ lương thực phải ăn độn ngô khoai và bo- bo vốn là đồ ăn dành cho súc vật được Liên Xô viện trợ cứu đói…) ; mà còn dùng công cụ Khmer Đỏ Pon Pot, Ieng Sari quấy phá biên giới phía Tây Nam, gài thế cho cộng sản Việt Nam ngã sấp mặt và sa lầy hơn 10 năm vào chiến trường Kampuchia (1978-1989). Hệ quả là đã gây nhiều tổn thất nhân mạng, tài lực và tạo thêm nhiều khó khăn thời hậu chiến về đối nội (toàn diện về chính trị,quân sự, kinh tế, xã hội…) cũng như đối ngoại cho cộng sản Hà Nội ( Mỹ gia tăng và lôi kéo nhiều nước tham gia cấm vận, bị thế giới lên án chế độ cộng sản Việt Nam xâm lăng Kamphuchia…). Sự thể này đã làm Tổng Bí thư đảng cộng sản Việt Nam Lê Duẩn lúc đó uất ức phải thốt lên với các đống chí và nhân dân rằng "Chúng Ta đánh Mỹ đây là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung quốc…" ( nay sao lại đòi nợ là thế nào ?-Đây có lẽ cũng là bài học kinh nghiệm để cộng sản Việt Nam phải thực hiện chính sách đi dây sau này vì sợ Trung Quốc "dạy cho Việt Nam một bài học" kiểu năm 1979 chăng ?).

Nhớ lại, trong thời khoảng này, Liên Xô cũng đang gặp nhiều khó khăn nội bộ, nên không thể giúp Việt Nam vượt thoát những khó khăn toàn diện. Do đó, chế độ cộng sản Việt Nam đã phải một mình chịu đựng, loay hoay tự giải quyết mọi khó khăn cho đến khi nhìn thấy dấu hiệu tiền sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô (Cải tổ Glasnost và cởi mở Perestroika (1986-1989) để cứu nguy chế độ xã hội chủ nghĩa đều thất bại sau phải chuyển đổi qua dân chủ tư bản chủ nghĩa từ 1991 đến nay) ; trong khi công cuộc "Đổi mới" tại Việt Nam theo gương Liên Xô cũng không thành, chế độ cộng sản Việt Nam phải muối mặt vội tìm cách bám trở lại trụ cột Trung Quốc qua "Mật nghị Thành Đô" (1990), nghe đâu phải chấp nhận nhiều thua thiệt, để được Trung Quốc nối lại bang giao. Từ đó, đảng và chế độ cộng sản Việt Nam tiếp tục nêu cao và cố gắng thực hiện khẩu hiệu "4 Tốt và 16 Chữ vàng" như nền tảng quan hệ ngoại giao Việt –Trung. Đồng thời từng bước đi theo con đường "Mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, miễn là mèo đó bắt được chuột" của Trung quốc.

Đối với Hoa Kỳ, quá khứ từng là là cựu thù trong chiến tranh, đối tác làm ăn trong hiện tại, Việt- Mỹ không có cùng quá khứ, nhưng vận mệnh tương lai có thể gắn bó đôi bên cùng có lợi.

Vận mệnh tương lai đó là , sau khi Trung Quốc "mở cửa" làm ăn với thế giới bên ngoài, "phe xã hội chủ nghĩa đã rãy chết", Việt Nam mới dám nối bước đàn anh tìm cơ hội "mở cửa" làm ăn với các nước "tư bản chủ nghĩa không rãy chết" như lý luận của chủ nghĩa Mác-Lenin. Cơ hội đó là vào năm 1995 khi được Hoa Kỳ bãi bỏ cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Từ đó, sau đó và nhờ đó Việt Nam đã từng bước phát triển nhiều mặt, nhất là mặt kinh tế, để có bộ mặt "Phồn vinh" như hôm nay. Mặc dầu người dân ai cũng biết "bộ mặt phồn vinh" hôm nay là kết quả của con đường làm ăn "kinh tế thị trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa" (trừ các dư luận viên của nhà đương quyền" ăn cơm Đảng múa tối ngày"). Nhưng vì sĩ diện, Đảng cộng sản Việt Nam vẫn phải chơi trò gian thương "treo đầu dê bán thịt chó", rằng đó là nhờ con đường "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa", như chúng tôi đã vạch trần trong nhiều bài viết trước đây trên diễn đàn này.Đúng vậy không, thưa các "đồng chí dư luận viên" đang làm công tác "Đặt tình truyền thông" cho "Đảng và nhà nước" của mình ?

Thế nhưng cũng từ đó và sau đó cho đến gần lúc này, trong chính sách đối ngoại của chế độ cộng sản Việt Nam, tổng quát trên nguyên tắc là đa phương, nhưng thực tế trong quan hệ song phương Việt Nam, bên ngoài vẫn chẳng đặng đừng phải thực hiện "chính sách đi dây giữa Trung quốc và Hoa Kỳ". Nhưng bên trong đã không ngừng củng cố mối quan hệ song phương với Hoa Kỳ,nỗ lực từng bước theo hướng "thoát Trung xoay trục về phía Mỹ". Vì nói gì thì nói, cả nhà cầm quyền cũng như nhân dân Việt Nam trong thâm tâm đều hiểu ngầm rằng thành quả phát triển nhiều mặt, nhất là mặt kinh tế hôm nay, Hoa Kỳ đã đóng vai trò chủ yếu và tương lai đối tác Hoa Kỳ tốt hơn nhiều "đồng chí Trung Quốc", sẽ là chỗ dựa đối trọng vững chắc cho Việt Nam, vừa phát triển đến tự cường, vừa ngăn chặn được tham vọng lấn chiếm đất liền,biển đảo và áp chế nô dịch Việt Nam của Trung Quc.

II. Vì sao đã đến lúc Việt Nam cần chấm dứt chính sách đi dây ?

Theo nhận đnh ca chúng tôi, đã đến lúc Vit Nam cn chm dt chính sách đi dây gia Trung Quc và Hoa Kỳ là vì :

1. Vì chính sách đi dây này không có hiệu qu trên thực tế, đang tiến dn đến nhiu nguy cơ, dù Vit Nam đã có nhiu c gng theo đui hàng thp niên qua.

Không hiệu qu, vì mc tiêu và li ích ca chính sách đi ngoi "đi dây" này không đt được trên thc tế. Vì trong quan h song phương vi Trung Quc,Việt Nam đã luôn t ra c gng duy trì tình hu ho, mun được đi x bình đng trên cơ s tôn trng đc lp ch quyn ca nhau, vì li ích ca hai nước Vit-Trung. Nht là chính sách đi dây này là đ tránh không b nước láng ging Trung Quc có lý do thc hiện tham vng bá quyn và ln chiếm đt đai bin đo ca Vit Nam, cũng như gây khó khăn nhiều mặt cho Việt Nam.

Thế nhưng trên thực tế, Trung Quốc đã luôn thực hiện chính sách ngoại giao "lá mặt lá trái" với Việt Nam. Miệng thì nói "hữu hảo", hành động thì "bất hảo", luôn ỷ thế mạnh lấn áp Việt Nam đủ điều. Nghiêm trọng nhất là Trung Quốc trong nhiều năm qua đã ngang nhiên lấn chiếm lãnh thổ trên đất liền và các hải đảo của Việt Nam. Cụ thể gần nhất, nhưng vẫn chưa phải là hành động cuối cùng, là vụ Trung Quốc ngang nhiên đưa tàu khảo sát và các tàu hộ tống vào khu vực Bãi Chính thuộc thềm lục địa và khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam, để tiến hành thăm dò dầu khí bất hợp pháp trong vùng biển tranh chấp. Đây là một vi phạm trắng trợn quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, vi phạm luật pháp quốc tế Công ước Liên Hiệp Quốc 1982 về Luật Biển.Có phải như "Một giọt nước làm tràn ly" chăng ?

2. Vì đến lúc này, Việt Nam đã có đủ các yếu tố chủ quan cũng như khách quan thuận lợi để chấm dứt chính sách đi dây giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Về chủ quan, Việt Nam đã chứng tỏ làm hết sức mình, đi từ tránh né,nhún nhường, nhượng bộ đến thái độ và hành động kiên quyết đối với Trung Quốc trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển đảo của Tổ Quốc hiện nay. Tự thân, Việt Nam đã và đang tiếp tục thực hiện các bước cần thiết cải tiến, tăng cường trang bị vũ khí, sức mạnh an ninh quốc phòng tự chủ, không phải để tự mình đương đầu để chiến thắng trong một cuộc xung đột quân sự không cân sức với Trung Quốc ; song chỉ muốn nói lên ý chí và quyết tâm của Việt Nam sẵn sáng đương đầu với tham vọng xâm lăng Việt Nam của Trung Quốc.Đồng thời có thêm yếu tố để được sự quan tâm, hổ trợ tích cực, toàn diện của quốc tế để ngăn chặn kịp thời bất cứ hành động "ỷ mạnh hiếp yếu" và chặn đứng tham vọng xâm chiếm Biển Đông của Trung Quốc.(theo ý nghĩa một châm ngôn Phương Tây "hãy tự giúp ta, rồi trời sẽ giúp" ?)

Mặt khác, về phía nhân dân, chính thái độ và hành động cương quyết, dứt khoát này của nhà cầm quyền Việt Nam dường như đã được sự tán dồng và hậu thuẫn âm thầm và mạnh mẽ của hầu hết nhân dân trong nước và người Việt hải ngoại.Đồng thời người dân Việt Nam hầu như đang hướng lòng về phía Hoa Kỳ và quốc tế như những cứu tinh. Thể hiện điển hình cụ thể mới nhất, khi hay tin Hoa Kỳ điều hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan tới Biển Đông, đã và đang được công luận Việt Nam hưởng ứng và chào đón nhiệt tình giữa bối cảnh căng thẳng trong vùng biển tranh chấp vẫn chưa có dấu hiệu "giảm nhiệt". Nhiều ý kiến bày tỏ hy vọng Hoa Kỳ sẽ giúp Việt Nam và các nước trong khu vực kiềm chế những hành động hung hăng của Bắc Kinh và "sớm lập lại trật tự ở Biển Đông".

Về mặt khách quan, sau khi Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm chủ quyền lãnh hải của Việt Nam ở bãi Tư Chính, Hoa Kỳ là nước đầu tiên đã mau mắn lên tiếng phản đối mạnh mẽ hành động ỷ thế mạnh bắt nạt Việt Nam của Trung Quốc ; tiếp theo sau là sự lên tiếng của các cường quốc như Anh, Pháp, Đức, Liên Hiệp Châu Âu, Úc, Ấn Độ, Nhật Bản… Tất cả đều kết án và bày tỏ sẵn sàng tham gia một liên minh dưới sự lãnh đạo của Hoa Kỳ để ngăn chặn tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông, không chỉ để bảo vệ các quốc gia yếu thế trong khu vực, mà còn là vì quyền lợi quốc gia của họ, cần bảo vệ quyền tự do hàng hải trên Biển Đông theo luật pháp quốc tế, ngăn chặn tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.

Riêng Hoa Kỳ, trong vai trò một cường quốc đứng đầu một liên minh đang hình thành nhằm chống tham vọng bá quyền Trung Quốc, người ta ghi nhận nhiều dấu hiệu tịch cực có lợi cho Việt Nam. Khác với chủ trương đứng ngoài các tranh chấp Biển Đông từng được đưa ra,từ Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đến Cố vấn An ninh quốc gia của Nhà Trắng, ông John Bolton, đều đã nhanh chóng lên tiếng chỉ trích việc Trung Quốc "bắt nạt" các nước khác trên Biển Đông, trong bối cảnh căng thẳng leo thang vì vụ Bãi Tư Chính.

Thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 22/8 nêu rõ việc Trung Quốc tái triển khai tàu thăm dò của chính phủ cùng với các tàu hộ tống vũ trang tới vùng biển ngoài khơi Việt Nam gần Bãi Tư Chính hôm 13/8 là một sự leo thang của Bắc Kinh trong nỗ lực uy hiếp không cho các nước cùng có tuyên bố chủ quyền phát triển các nguồn tài nguyên tại Biển Đông.Trong trường hợp Bãi Tư Chính, thông cáo nhấn mạnh, Trung Quốc đang áp lực Việt Nam về sự hợp tác giữa Hà Nội với một công ty năng lượng Nga và những đối tác quốc tế khác.

Thông cáo nói các công ty Mỹ đứng đầu trên thế giới trong việc thăm dò và khai thác các nguồn hydrocarbon, kể cả ở ngoài khơi và tại Biển Đông. Do đó Hoa Kỳ mạnh mẽ chống lại bất cứ nỗ lực nào của Trung Quốc đe dọa hay cưỡng bách các quốc gia đối tác rút lại sự hợp tác với các công ty không phải của Trung Quốc hay quấy nhiễu những hoạt động hợp tác của họ.

Bộ Ngoại giao cho biết Hoa Kỳ cam kết đẩy mạnh an ninh năng lượng của các đối tác và đồng minh tại vùng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và đảm bảo việc sản xuất dầu khí cho thị trường toàn cầu không bị gián đoạn.

Thông cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 26/8 nêu rõ hết sức quan ngại trước các nỗ lực tiếp diễn của Trung Quốc vi phạm trật tự quốc tế dựa trên luật lệ trên khắp khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Đồng thời Bộ Quốc phòng Mỹ tố cáo hành động của Bắc Kinh hoàn toàn trái ngược với tầm nhìn của Mỹ về một vùng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rộng mở và tự do, mà qua đó, các nước lớn nhỏ được đảm bảo an toàn chủ quyền, không bị uy hiếp, và có thể theo đuổi tăng trưởng kinh tế phù hợp với các luật lệ cũng như chuẩn mực được quốc tế công nhận.

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cho biết Mỹ sẽ tiếp tục ủng hộ các nỗ lực của đồng minh và đối tác để đảm bảo quyền tự do hàng hải và cơ hội kinh tế xuyên suốt cả khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Đồng thời Cố vấn An ninh quốc gia John Bolton viết trên Twitter hôm 20/8 ám chỉ rằng Washington ủng hộ Việt Nam đứng lên "chống lại hành vi cưỡng ép" của Bắc Kinh. Ông viết "Việc Trung Quốc gần đây leo thang nỗ lực đe dọa để các nước khác không khai thác các tài nguyên ở Biển Đông thật đáng ngại".Và tằng. "Hoa Kỳ đồng lòng với những ai chống lại các chiến thuật bắt nạt và hành vi cưỡng ép, đe dọa tới an ninh và hòa bình khu vực đó".

Ngoài những lên tiếng mạnh mẽ của các viên chức lãnh đạo An ninh, Ngoại giao, Quốc phòng ngành hành pháp, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Hoa Kỳ Dân biểu Eliot L. Engel, hôm 26/7 ra tuyên bố về việc Trung Quốc "can thiệp vào vùng biển do Việt Nam kiểm soát", trong đó ông "lên án Trung Quốc" và bày tỏ ủng hộ Việt Nam.

Vị Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ khẳng định là chiếu theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, các hành động của Trung Quốc "cấu thành sự vi phạm chủ quyền của Việt Nam và các quyền hợp pháp của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ)".

Bên cạnh đó, ông Engel cũng lưu ý rằng điều quan trọng không kém là hành vi của Trung Quốc "đe dọa lợi ích của các công ty Hoa Kỳ hoạt động trong khu vực".

"Tôi đứng về phía Việt Nam và các đối tác trong khu vực của chúng ta để lên án sự hung hăng này ... Tôi kêu gọi Trung Quốc rút ngay lập tức tất cả các tàu khỏi lãnh hải của các nước láng giềng và chấm dứt các chiến thuật bắt nạt bất hợp pháp này…".

Mặt khác, đi kèm với những lời lên lên án tố cáo Trung Quốc, lên tiếng ủy hô mạnh mẽ Việt Nam của hành pháp và lập pháp Hoa Kỳ, là những hành động cụ thể trên thực tế trong tương quan giữa Hoa Kỳ và Việt Nam để hổ trợ, tăng cường an ninh quốc phòng cho Việt Nam. Cụ thể như :

(1) Hoa Kỳ muốn thắt chặt quan hệ quốc phòng mạnh hơn với Việt Nam, theo tin VOA ngày 4/4/2019, thì Lý do để tăng cường mối quan hệ quốc phòng, Trợ lý Bộ trưởng quốc phòng Schriver cho biết Hoa Kỳ và Việt Nam có cùng lợi ích chung "trong việc thúc đẩy trật tự dựa trên các quy tắc quốc tế, bảo vệ chủ quyền, quyền hợp pháp riêng của các quốc gia, bất kể quy mô hay có lo ngại về một sự xói mòn tiềm ẩn trong trật tự dựa trên quy tắc mà từ trước đến nay đã cho phép tất cả các quốc gia ở Ấn Độ-Thái Bình Dương trỗi vậy và thịnh vượng".

(2) Quyền Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Patrick Shanahan hôm 1/6 đã gặp người đồng nhiệm Việt Nam Ngô Xuân Lịch bên lề Đối thoại Shangri-La ở Singapore, "nêu bật tiến bộ lịch sử trong mối quan hệ quốc phòng song phương".

Phát ngôn viên của Bộ trưởng quốc phòng Mỹ cho biết rằng "hai nhà lãnh đạo đã tái khẳng định mối quan hệ đối tác toàn diện giữa Mỹ và Việt Nam".

(3) Mỹ đào tạo phi công quân sự Việt Nam đầu tiên sau chiến tranh theo tin VOA hôm 3/6/2019. Theo tìm hiểu của VOA qua phái bộ ngoại giao Mỹ ở Việt Nam, phi công quân sự của Việt Nam bắt đầu tham gia chương trình huấn luyện của Không lực Hoa Kỳ từ năm 2016…

(4) Mỹ ‘phối hợp đa phương’ ở Biển Đông , rằng "Chúng tôi phối hợp với các đối tác và đồng minh nhằm bảo đảm quyền tự do hàng hải và quyền tự do đi lại ở khu vực đó [Biển Đông]. [Chúng tôi] phối hợp song phương cũng như đa phương nhằm quy trách nhiệm cho Trung Quốc", bà Andrea L. Thompson, Thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ chuyên trách về Kiểm soát Vũ khí và An ninh Quốc tế, bà nói hôm 13/8 trong một cuộc họp báo.

(5) Tư lệnh Không quân Mỹ đầu tiên thăm Việt Nam kể từ sau chiến tranh 20/08/2019 Theo VOA Đại tướng David L. Goldfein đã trở thành Tư lệnh Không quân Mỹ đầu tiên thăm Việt Nam kể từ sau khi kết thúc chiến tranh. Trong chuyến thăm 2 ngày đến Hà Nội, ông đã giúp thúc đẩy hợp tác quốc phòng giữa hai nước cũng như ủng hộ quyền tự vệ chính đáng của Việt Nam ở Biển Đông.

(6) Việt Nam tuyên bố tham gia cuộc diễn tập hàng hải đầu tiên giữa Mỹ và ASEAN 22/08/2019, theo VOA sự khẳng định của Việt Nam được đưa ra thông qua người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Lê Thị Thu Hằng vào ngày 22/8, giữa lúc tình hình ở Biển Đông tiếp tục gia tăng căng thẳng sau khi Trung Quốc đưa tàu thăm dò Hải Dương Địa Chất 8 quay trở lại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

"Theo thông tin chúng tôi được biết, cuộc diễn tập hàng hải ASEAN và Mỹ sẽ diễn ra từ ngày 2 tới ngày 6/9/2019. Đây là hoạt động được tiến hành theo thỏa thuận giữa bộ trưởng quốc phòng ASEAN và Mỹ năm 2018. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam sẽ tham gia cuộc diễn tập này", Tuổi Trẻ dẫn lời bà Lê Thị Thu Hằng nói trong cuộc họp báo thường kỳ hôm 22/8.

III. Trong bối cảnh hiện nay, đâu là đối sách thích dụng cho Việt Nam ?

Như li kết, chúng tôi nghĩ rng, vào thI đim hin nay, qua v Bãi Tư Chính, Trung Quc mt ln na đã ngang nhiên xâm phm ch quyn bin đo ca Vit Nam. S th này đã buc Vit Nam không còn tránh né như bao lâu nay mà đã lên tiếng t cáo mnh m đích danh Trung Quốc đã xâm phm ch quyn bin đo ca Vit Nam. Cách hành x này đã được s tán đng ca quc dân Vit Nam trong và ngoài nước, sc hu thun mnh m ca nhiu quc gia trên thế gii, đng đu là cường quc Hoa Kỳ ; không ch bng li nói mà đi kèm với nhng hành đng song phương cũng như đa phương ng h Vit Nam, mà còn có nhiu hành đng th hin quyết tâm chung là chn đng tham vng ca Trung Quc ti Bin Đông, vì quyn li chung.

Vì vậy đã đến lúc Vit Nam cn chm dt chính sách ngoi giao "đi dây" giữa Trung Quc và Hoa Kỳ, dt khoát xoay trc v phía Hoa Kỳ. Vì Vit Nam đã hi đ các yếu t thun li ch quan cũng như khách quan đ "thoát Trung", đừng đánh mt cơ hi này.

V khách quan, ai cũng thy, ch có Hoa Kỳ mt cường quc có đ thế lực đi trng vi Trung Quc và có tư thế lãnh đo mt liên minh chng và đp tan được tham vng bá quyn, mnh ln yếu, bt nt các quc gia nh bé trong vùng, trong đó Vit Nam là mt nn nhân b đe da nhiu nht do có biên gii cn k trên đt lin cũng như ti Bin Đông.

Chúng tôi đề ngh nhà đương quyn Vit Nam cn dt khoát, mnh dn, da vào dân, chm dt mi quan h "hu ho hão huyn" vi Trung Quc. Đng thi, thiết lp quan h có thc cht vi Hoa Kỳ da trên li ích chung ca hai nước và quc tế. Mt cách c th, tng quát Vit Nam cn t giai đon "Đi tác toàn din" có tính chung chung, bước qua giai đon "Đi tác chiến lược toàn din" vi Hoa Kỳ, t b ch trương "Ba Không", tiến ti ký kết mt "Hip ước h tương an ninh quc phòng" vi Hoa Kỳ là thượng sách. Đng lo Trung Quc gây nhiu khó khăn, vì mt khi xoay trc đi ngoi v phía Hoa kỳ và đng minh, mi khó khăn cách my cũng s được gii quyết.

Liu ông Tng - Tch Nguyn Phú Trng có dám th hin đi sách xoay trc này trong chuyến đi Hoa Kỳ dự trù vào Tháng 10 ti đây không, đ không b mang tiếng là người thân Trung Quc hay là người được Trung Quc tn phong, theo s đn đoán bao lâu nay ?

Houston, ngày 1/9/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 09/09/2019

Published in Diễn đàn

Trung Quốc và Hoa Kỳ lao vào một cuộc chiến tranh lạnh kiểu mới

Cuộc đọ sức thương mại Mỹ - Trung đột ngột trở nên gay gắt dĩ nhiên đã được các tuần báo hết sức chú ý.

cold1

Trang bìa tuần báo The Economist : "Một cuộc chiến tranh lạnh kiểu mới". Capture d'ecran Youtube.

Tuần báo Anh The Economist số ghi ngày 18/05/2019 mở hồ sơ đặc biệt về cuộc tranh chấp này với hàng tựa ở trang bìa "Trung Quốc đấu với Mỹ : Một cuộc chiến tranh lạnh kiểu mới - China vs America : A new kind of cold war".

Phải nói là hồ sơ đặc biệt của The Economist rất súc tích, bao gồm 9 bài phân tích và mở đầu bằng một bài xã luận trong đó tuần báo Anh cho rằng vấn đề là làm thế nào để quản lý sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa Hoa Kỳ và một Trung Quốc đang trỗi dậy.

Tờ báo giải thích : thương mại chỉ là một phần trong các vấn đề tranh chấp giữa hai cường quốc, trải rộng từ các linh kiện bán dẫn cho đến tàu ngầm, từ các bộ phim bom tấn cho đến thám hiểm mặt trăng. Trước đây, hai siêu cường đã tìm kiếm một hình thức giao dịch cả hai bên cùng có lợi, nhưng ngày nay, tình hình đã trở thành "tôi thắng thì anh phải thua".

Nói cách khác, hoặc là Trung Quốc bị đánh quỵ và sẽ phải tuân theo trật tự của Mỹ ; hoặc là Mỹ phải khiêm tốn rút lui ra khỏi khu vực phía tây Thái Bình Dương. Có thể nói đây là một kiểu chiến tranh lạnh mới, trong đó hầu như sẽ không có kẻ chiến thắng.

Trong thời gian gần đây, theo tuần báo Anh, quan hệ giữa hai siêu cường đã trở nên tồi tệ. Mỹ phàn nàn rằng Trung Quốc đang vươn lên vị trí hàng đầu bằng cách gian lận, đánh cắp công nghệ, cũng như bằng cách phô trương sức mạnh ở Biển Đông hay bắt nạt các nền dân chủ như Canada và Thụy Điển. Trung Quốc bị cáo buộc là mối đe dọa cho hòa bình thế giới.

Về phần Trung Quốc, nước này đang bị kẹt giữa giấc mơ giành lại vị trí xứng đáng ở Châu Á và nỗi lo sợ rằng nước Mỹ, vì mệt mỏi và ghen tị, không thể chấp nhận đà đi xuống của chính mình, sẽ ngăn chặn sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Mỹ muốn cô lập Trung Quốc nhưng không dễ

Đối với The Economist, nguy cơ thảm họa sắp diễn ra đang hiển hiện. Dưới thời các hoàng đế Kaiser, đế quốc Phổ đã lôi thế giới vào chiến tranh ; Mỹ và Liên Xô trước đây như đã đùa với thảm họa nguyên tử. Ngay cả trong trường hợp Trung Quốc và Mỹ ngừng xung đột, thế giới sẽ phải gánh chịu hậu quả do việc tăng trưởng chậm lại và các vấn đề tồn tại khác do sự thiếu hợp tác giữ hai nước lớn.

Mong muốn của Mỹ là cô lập được Trung Quốc như họ đã từng làm với Liên Xô trước đây. Vấn đề là vào thời điểm đó, giao thương Hoa Kỳ - Liên Xô là 2 tỷ đô la một năm, thì ngày nay, giao thương Mỹ - Trung Quốc cũng là 2 tỷ đô la, nhưng là một ngày ! Bên cạnh đó, nền kinh tế của hầu hết đồng minh của Mỹ ở Châu Á và Châu Âu đều lệ thuộc vào việc buôn bán với Trung Quốc.

The Economist kết luận : Cả hai bên cần cảm thấy an toàn hơn, nhưng cũng phải học cách sống chung trong một thế giới không tin tưởng lẫn nhau lắm. Không nên nghĩ rằng đạt được điều đó sẽ dễ dàng hoặc nhanh chóng.

Tâm lý nghi kỵ Trung Quốc tăng cao tại Mỹ

Như nói ở trên, hồ sơ đặc biệt của The Economist về căng thẳng Mỹ-Trung phân tích hầu như mọi khía cạnh của cuộc đọ sức, từ kinh tế, thương mại, cho đến văn hóa, xã hội, và kể cả quân sự.

Bài "Nhìn từ Washington" chẳng hạn nêu bật đồng thuận trong chính giới Mỹ về mối đe dọa Trung Quốc. Những cáo buộc theo đó Trung Quốc đã có những hành vi trộm cắp và làm gián điệp nhắm vào Mỹ đã làm cho dư luận cứng rắn hơn với Bắc Kinh.

Một ví dụ cụ thể của thái độ nghi kỵ gia tăng được ghi nhận trong bài "Xuống nông trại : Tại sao Iowa là nơi Tập Cận Bình ưa thích ở Mỹ". Ngay tại bang nổi tiếng có cảm tình dành cho ông Tập Cận Bình, thái độ đối với Trung Quốc cũng đang thay đổi.

Ở chiều ngược lại, trong bài "Nhìn từ Bắc Kinh : Đồng sàng dị mộng", tuần báo Anh cho thấy là người Trung Quốc càng lúc càng cay đắng hơn đối với người Mỹ, nhiều quan chức đã tỏ thái độ thất vọng vì Donald Trump.

Một hậu quả được tuần báo Anh nêu bật trong bài "Thuyền chậm : Người Mỹ và Trung Quốc bình thường có dấu hiệu đang rời xa nhau". Trao đổi văn hóa và giáo dục Mỹ-Trung không còn khởi sắc như trong những năm trước đây…

Tham vọng quân sự của Bắc Kinh : Đẩy Mỹ ra khỏi vùng Tây Thái Bình Dương

Lãnh vực quân sự dĩ nhiên cũng được chú ý. Trong bài có tựa đề rất lạ "Phát triển quân sự : Các khoảnh khắc Sputnik", The Economist không ngần ngại cảnh báo rằng "quan hệ quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc cần đến các quy tắc" để quản lý tốt các trường hợp đối đầu ngoài ý muốn.

Giải thích về tựa đề bài viết, tuần báo Anh nhắc lại rằng chính việc Liên Xô phóng thành công vệ tinh đầu tiên quay quanh Trái đất, Sputnik 1 vào năm 1957 đã gây ra một cuộc khủng hoảng niềm tin ở người Mỹ, thúc đẩy nước này vươn lên mạnh mẽ thêm về quân sự để giành lại thế thượng phong. Hiện nay Mỹ cũng đang bị một cuộc khủng hoảng niềm tin trước đà trỗi dậy của Trung Quốc, nhưng nguyên nhân không còn là duy nhất một khoảnh khắc Sputnik mà là nhiều vụ nhỏ hơn liên tiếp.

Các lực lượng vũ trang Trung Quốc đang bắt kịp nhanh chóng Quân Đội Mỹ. Trung Quốc đã thay thế kho vũ khí cũ kỹ của Liên Xô bằng các chiến đấu cơ và chiến hạm tiên tiến. Họ đã đầu tư vào các tên lửa chống hạm và các đội tàu ngầm để ngăn chặn sự can thiệp của Mỹ vào vùng biển Trung Quốc. Bắc Kinh cũng củng cố các hòn đảo nhỏ và rạn san hô trong vùng biển tranh chấp ở Biển Đông bằng tên lửa, radar và phi đạo…

Và điểm nóng quân sự khẩn cấp nhất đối với Hoa Kỳ không còn là Đài Loan nữa. Báo cáo mới đây của Mỹ về sức mạnh quân sự của Trung Quốc nêu rõ thái độ quan ngại của giới hoạch định chính sách Hoa Kỳ trước những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm đẩy Mỹ ra khỏi các vùng biển quanh Trung Quốc, thậm chí ra hẳn bên ngoài chuỗi đảo đầu tiên từ Nhật Bản lên đến Đài Loan.

Phi cơ và chiến hạm Mỹ thường xuyên sử dụng các quyền hợp pháp để vượt qua Biển Đông. Điểm đáng lo ngại là các phản ứng của Trung Quốc trước các hành động của Mỹ có thể leo thang một cách khó lường.

Kinh tế : Vũ khí hủy diệt hàng loạt của Trump

Tuần báo Pháp Courrier International cũng dành hồ sơ chính cho tình hình Hoa Kỳ, với một câu hỏi rất khiêu khích làm tựa trang bìa : "Giả sử nước Mỹ trở thành xã hội chủ nghĩa thì sao ?.

Tại Mỹ, chiến dịch tranh cử tổng thống vào tháng 11 năm 2020 đã bắt đầu, và cánh tả Mỹ, do các gương mặt tiêu biểu như Alexandria Ocasio-Cortez và Bernie Sanders dẫn đầu, dường như đang khởi sắc trở lại. Tuần báo Pháp đã trích dịch các bài phân tích trên báo chí Anh Mỹ về vấn đề này.

Hồ sơ của Courrier International đặc biệt chú ý đến các động thái ngoại giao của Mỹ thời chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Lý thú nhất có lẽ là bài "Kinh tế, vũ khí hủy diệt hàng loạt" đăng trên nhật báo Mỹ Wall Street Journal, nhận thấy chính quyền Donald Trump dùng sức mạnh kinh tế của Mỹ để áp đặt quan điểm chính trị của Washington với các nước khác, không những với Trung Quốc, Venezuela đã đành, mà cả với các đồng minh. Theo tác giả bài báo, khi làm như vậy, Hoa Kỳ có thể thúc đẩy mọi người liên minh chống lại Mỹ.

Courrier International cũng trích dịch một bài viết khác về ngoại giao đăng trên tờ New York Times ghi nhận : "Bắc Triều Tiên, Iran, Venezuela : Trump nhân rộng các cuộc khủng hoảng". Tổng thống Mỹ đã liên tục khởi động các trận chiến ngoại giao chống lại một số chế độ trên hành tinh. Vấn đề là các hành động này không cho thấy một tầm nhìn chiến lược dài hạn.

Trong số các hồ sơ nóng, có vấn đề Trung Đông với căng thẳng đang leo thang giữa Mỹ và Iran. Trong bài "Trump trên đường chiến tranh với Iran", tạp chí Mỹ Foreign Policy, được Courrier International trích đăng, đã lo ngại rằng dưới ảnh hưởng của các cố vấn diều hâu đang bao quanh ông, cũng như thói quen dùng những lời lẽ hiếu thắng, tổng thống Mỹ có nguy cơ vô tình gây ra một cuộc chiến tàn khốc chống lại chế độ Iran.

Riêng về chính sách Bắc Triều Tiên của chính quyền Donald Trump, Courrier International đã trích dịch một bài viết trên tờ Kyunghyang Shinmun tại Seoul mang tựa đề lơ lửng "Chừng nào mà tên lửa của Bắc Triều Tiên không đe dọa Hoa Kỳ...". Tờ báo đã tỏ thái độ phẫn nộ trước điều được cho là quan điểm ích kỷ của Washington trong hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên, chỉ nghĩ đến lợi ích của Mỹ mà thôi.

Lãnh đạo cực hữu Ý Salvini, nhân vật mạnh mới của Châu Âu

Với chiến dịch vận động tranh cử vào Nghị Viện Châu Âu đang diễn ra tại các nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu, không hẹn mà gặp, hai tuần báo Pháp Le Point L’Obs đều dành trang bìa và hồ sơ chính cho các phong trào dân túy Châu Âu.

Với trang bìa mang tựa lớn "Salvini, nhân vật mạnh mới của Châu Âu" trên nền ảnh chân dung của đương kim bộ trưởng nội vụ Ý, Le Point đã dành một hồ sơ 12 trang cho điều được tạp chí mệnh danh là một "liên minh quốc tế không thể tưởng tượng nổi của các thành phần dân tộc chủ nghĩa", kết hợp từ Le Pen tại Pháp, Orban tại Hungary, cho đến Steve Bannon tại Mỹ.

Le Point đã dành trọn 6 trang bài để nói về Matteo Salvini, gương mặt tiêu biểu của xu hướng này tại Tây Âu. Độc giả sẽ biết được là chính khách người Ý này từng mặc áo T-shirt mang dòng chữ "Giáo hoàng của tôi là Benedicto", cũng nhắc đến "Thánh Gioan Phao Lồ Đệ Nhị", nhưng ông không mấy ưa thích giáo hoàng Francis đương nhiệm, bị ông cho là một người thiên tả bảo vệ nhập cư.

Tạp chí Pháp đặc biệt lưu ý đến việc dù không phải là tổng thống hay thủ tướng của nước Ý, nhưng Salvini luôn chiếm lĩnh trang bìa các tạp chí Pháp, Anh, Đức. Và khi được mời giải thích vì sao ông lại thu hút sự chú ý của quần chúng, ông đã trả lời : "Tôi không biết nữa, tôi không giải thích được. Có lẽ lúc này là một thời đại mà người ta cần những con người thật, không dựa dẫm vào giới kỹ trị, không triết lý viển vông, tôi sử dụng ngôn ngữ của những con người thật."

Dù sao thì quyển sách ghi lại những cuộc nói chuyện với bộ trưởng Ý hiện là sách bán chạy số 1 trên trang mạng Amazon tại Ý.

Dân túy là một dịch bệnh chết người đang lây lan

Cũng đề cập đến các phong trào dân túy ở Châu Âu, nhưng tạp chí L’Obs nhấn mạnh hiện tượng "lây lan" của một "bệnh dịch chết người". Tuần báo Pháp theo xu hướng thiên tả đã chạy tựa lớn trên trang bìa "Sống trong chủ nghĩa dân túy", kèm theo lời giải thích : "Ý, Ba Lan, Hungary… Chuyến du hành qua những vùng Châu Âu đã chuyển hướng".

Trong một hồ sơ dài 15 trang, L’Obs không ngần ngại so sánh chủ nghĩa dân túy với một "dịch bệnh chết người", đã "lây nhiễm cho 150 triệu người Châu Âu". Tạp chí ghi nhận : "Hàng triệu người Châu Âu hiện nằm dưới sự cai quản của các lãnh đạo dân túy. Một số đã thích nghi, nhưng một số khác thì kháng cự lại mô hình độc đoán mới này".

Tạp chí Pháp nhắc lại rằng dịch dân túy đã thâm nhập Hungary vào năm 2010, rồi lan sang Ba Lan, Áo, và Ý vào năm 2018. Triệu chứng đã xuất hiện tại Bulgaria. Căn bệnh này, theo L’Obs, chính là mô hình chính phủ dân túy do tổng thống Nga Vladimir Putin sáng chế, một "nền dân chủ phi tự do", một chế độ bảo thủ và dân túy, có khuynh hướng độc tài nhưng "cố tìm tính chính đáng qua các thùng phiếu".

Tạp chí L’Obs đã đi điều tra tại Hungary, Ba Lan, Ý, nhưng cũng không quên nước Pháp với ví dụ của Robert Ménard ở Béziers.

Dân túy cũng nằm trong lãnh vực kinh tế, đặc biệt là ở Hungary : Công ty Điện Lực Pháp EDF, Hãng Chèque Déjeuner (chuyên cung cấp phiếu ăn trưa)… và các công ty Pháp hoạt động trong các lãnh vực mà đảng cầm quyền Fidesz tại Hungary xem là quan trọng để giữ vị trí lãnh đạo – năng lượng, viễn thông, phân phối, tài chính, đều đã bị đuổi khỏi đất nước này. Tập đoàn siêu thị Pháp Auchan cũng biết là đang trong tầm ngắm của chính quyền.

Và cũng như Trump, chính sách kinh tế của thủ tướng Orban tại Hungary đã cho thấy kết quả : "Tăng trưởng tốt đẹp, nợ công giảm, thất nghiệp hầu như số không, kiểm tra thuế cho phép thu tiền về cho quỹ nhà nước, đầu tư dễ dàng, thuế 9% rất thuận lợi đối với các công ty và thuế duy nhất 15% đánh trên thu nhập được dân chúng hoan nghênh".

Trong lúc đó tại Ba Lan, chính quyền dân túy lại kêu gọi sử dụng bạo lực đối với đối lập. Theo L’Obs, đảng PiS đang cầm quyền chọn lấy một đối thủ cần triệt hạ, tìm cách hạ uy tín đối thủ đó rồi bêu ra làm mồi kích động nỗi tức giận của dân chúng. Một chính khách đối lập Ba Lan, bà Agnieszka Pomaska, thuộc đảng Cương Lĩnh Công Dân đã tố cáo : "Họ đã chia Ba Lan làm hai : một bên là người Ba Lan tốt, những người yêu nước và bên kia là kẻ xấu, kẻ phản bội".

Một nạn nhân điển hình : Thị trưởng Gdansk Pawel Adamowicz, thuộc phe đối lập, đã bị đâm chết trước hàng trăm người ngày 13/01 vừa qua.

Chất độc Facebook

Khác với các đồng nghiệp, L’Express đã dành trang bìa cho "Chất độc Facebook" và một hồ sơ dài 13 trang để giải mã những "lời nói dối" của Facebook.

Trả lời tạp chí Pháp, Aaron Greenspan, bạn học cũ tại Harvard của chủ nhân Facebook Mark Zuckerberg, đã tố cáo : "Mark đã xây dựng một doanh nghiệp dựa trên 15 năm dối trá".

L’Express nhắc lại rằng trong một báo cáo công bố vào tháng Giêng năm 2019, Greenspan, người từng cáo buộc Zuckerberg đã cướp mất khái niệm Facebook của anh, ước tính rằng hơn một nửa trong số 2,38 tỷ người dùng mạng là người giả. Đối với Greenspan, tỷ lệ tài khoản Facebook giả mạo có thể lên đến 63%.

L’Express trích lời Nicolas Chagny, chủ tịch Internet Society France, một tổ chức phi chính phủ "bảo vệ quyền của người dùng Internet" cho rằng : "Trước đây, để đo lường số lượng khán giả, người ta sử dụng các định chế bên ngoài công ty. Tuy nhiên ngày nay, những tập đoàn khổng lồ như Facebook tự mình sản xuất ra số liệu, họ vừa đá bóng, vừa thổi còi".

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế

Trung Quốc lập các đài khí tượng tại Quần đảo Trường Sa (RFA, 02/11/2018)

Truyền hình Trung Quốc hôm 1/11 cho biết Trung Quốc mới thiết lập các cơ sở theo dõi thời tiết tại 3 thực thể thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông đang tranh chấp với các nước khác trong khu vực.

bd1

Hình chụp vệ tinh Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa - AMTI (CSIS)

Theo CCTV, các cơ sở này được khai trương hôm 31/10 tại Đá Chữ Thâp, Subi và Vành Khăn.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng nói tại buổi họp báo thường kỳ hôm Thứ Năm, ngày 1/11, rằng những cơ sở này có mục đích đảm bảo an toàn cho việc đi lại trên Biển Đông.

Thông tin từ CCTV cho biết, những cơ sở này bao gồm các thiết bị để theo dõi khí quyển và mặt đất cùng các radar khí hậu được sử dụng để theo dõi các chỉ số khí tượng. Với sự hiện diện của các cơ sở này, Trung Quốc có thể theo dõi được tình hình thời tiết ở quẩn đảo Trường Sa và vùng nước xung quanh. Dữ liệu thu thập được sẽ giúp cung cấp dự báo thời tiết chính xác cho các tàu cá và các tàu khác trong khu vực.

Theo China Morning Post, Trung Quốc đã có kế hoạch xây dựng một đài khí tượng trên Trường Sa từ năm 1987. Hải quân Trung Quốc đã tìm cách thiết lập một cơ sở theo dõi biển và thời tiết ở Đá Chữ Thập bất chấp phản đối của Việt Nam, nước cũng đòi chủ quyền tại quần đảo Trường Sa. Điều này dẫn đễn cuộc đụng độ trên biển với Việt Nam vào năm 1988.

Trung Quốc hiện là nước đòi chủ quyền phần lớn khu vực Biển Đông. Các nước khác cũng đòi chủ quyền ở khu vực này bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, và Đài Loan.

Cả ba thực thể mà Trung Quốc mới đặt đài khí tượng ở Trường Sa đều là những đảo nhân tạo được Trung Quốc cho cải tạo gần đây và là nơi Trung Quốc cho xây các đường băng và triển khai vũ khí.

*********************

Đô đốc Hoa Kỳ thúc giục Trung Quốc tuân thủ quy tắc ứng xử trên biển (RFA, 02/11/2018)

Đô đốc Hải quân Hoa Kỳ John Richardson hôm 1/11 lên tiếng thúc giục Trung Quốc phải tuân thủ quy tắc ứng xử trên biển để tránh những đụng độ không định trước, giảm thiểu những nguy cơ dẫn đến leo thang căng thẳng giữa hải quân hai nước.

bd2

Tướng Carlito Galvez Jr của Philippines (trái) và Đô đốc John Richardson bắt tay tại cuộc họp báo hôm 29/10/2018 ở thành phố Quezon, đông bắc Manila, Philippines. AP

Đô đốc Richardson đưa ra tuyên bố này nhân chuyến thăm Australia trong chuyến công du 4 ngày tới vùng Ấn Độ Thái Bình Dương. Trước đó, khi đang ở thăm Philippines, ông cũng khẳng định rằng hải quân Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tuần tra ở Biển Đông theo chương trình Tự do hàng hải đã được Hoa Kỳ thực hiện trong khu vực từ năm 2015.

Hồi cuối tháng 9, một tàu chiến của Trung Quốc đã đi gần sát tàu Decatur của Mỹ khi tàu Mỹ đi gần đá Gaven ở quần đảo Trường Sa. Hải quân Hoa Kỳ cho biết khoảng cách đi gần này là không an toàn. Bộ Quốc Phòng Trung Quốc cho biết tàu Decatur của Mỹ đã bị phía Trung Quốc cảnh báo phải đi khỏi vùng nước thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

Hoa Kỳ thực hiện chương trình tự do hàng hải nhằm mục đích thách thức những đòi hỏi quá đáng của Trung Quốc ở vùng nước tranh chấp.

Trong khi đó, Trung Quốc từ trước đến nay vẫn coi các hoạt động tự do hàng hải của Mỹ là xâm phạm chủ quyền nước này, gây bất ổn trong khu vực.

Bộ Quốc phòng Trung Quốc hồi đầu tháng này ra thông báo cho biết nước này sẽ thực hiện các bước cần thiết để bảo vệ chủ quyền của mình.

*******************

Tư lệnh Hải Quân Mỹ : Trung Quốc phải tuân thủ quy tắc ứng xử trên biển (RFI, 02/11/2018)

Trong vòng ghé thăm 4 quốc gia vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương, tư lệnh Hải Quân Mỹ, đô đốc John Richardson đã đến Úc, và vào hôm qua 01/11/2018, đã kêu gọi Trung Quốc tuân thủ chặt chẽ các quy tắc ứng xử để tránh những vụ va chạm không cố ý trên biển. Lời nhắc nhở này được nêu lên trong bối cảnh mới đây, tàu chiến Trung Quốc bị tố cáo là đã suýt đâm vào một khu trục hạm Mỹ trên Biển Đông.

bd3

Ảnh tư liệu : Khu trục hạm Mỹ USS Decatur hoạt động trên Biển Đông ngày 13/10/2016. Reuters

Theo nhật báo Hồng Kông South China Morning Post, đô đốc Richardson cho rằng việc chiến hạm Mỹ và Trung Quốc chạm trán nhau tại Biển Đông không phải là hiếm, và đa số vụ việc đều tuân thủ Bộ Quy Tắc về Tránh Va Chạm Bất Ngờ Trên Biển CUES.

Thế nhưng theo ông, cách ứng xử của tàu Trung Quốc với tàu USS Decatur ở vùng biển quanh đá Ga Ven (Trường Sa) vào tháng 9 vừa qua đã đi chệch khỏi bộ quy tắc này. Do vậy, tư lệnh Hải Quân Mỹ kêu gọi Trung Quốc đi đúng hướng và "tuân thủ Bộ Quy Tắc CUES, nhằm hạn chế tối thiểu nguy cơ tính toán sai lầm có thể dẫn tới một sự cố vụ hoặc leo thang xung đột".

Xin nhắc lại là vào tháng 9, khu trục hạm Mỹ USS Decatur, khi đang tuần tra bên trong vùng 12 hải lý xung quanh đá Ga Ven và đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, đã bị một khu trục hạm Trung Quốc "cắt mặt", chỉ cách khoảng 41m. Tàu Mỹ đã phải đổi hướng để tránh va chạm. Washington đã tố cáo một hành động "thiếu an toàn và không chuyên nghiệp".

Trong một cuộc họp báo với các quan chức quân đội Philippines tại Manila hôm 29/10 vừa qua, đô đốc John Richardson đã khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục tiến hành các chuyến tuần tra bảo vệ quyền tự do hàng hải trên Biển Đông, đồng thời chứng tỏ lập trường của Mỹ chống lại mọi "yêu sách quá đáng" trên biển.

Trong vòng công du lần này, tư lệnh Hải Quân Mỹ đã ghé thăm Indonesia, Philippines, Úc, và sẽ kết thúc chuyến đi bằng chặng New Zealand vào hôm nay.

Mai Vân

Published in Châu Á

Cố vấn an ninh quốc gia : Mỹ sẽ khai thác dầu khí ở Biển Đông bất chấp Trung Quốc (RFA, 13/10/2018)

Cố vấn An ninh Mỹ John Bolton mới đây lên tiếng cảnh báo Trung Quốc đã lợi dụng trật tự thế giới quá lâu trong khi Hoa Kỳ đã thất bại trong việc đối phó với Trung Quốc. Ông đồng thời cũng nói đến khả năng Mỹ sẽ hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông dù có Trung Quốc hay không. Ông John Bolton không nói cụ thể Mỹ sẽ hợp tác khai thác với nước nào trong số các quốc gia đòi chủ quyền ở Biển Đông bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Đài Loan.

bd1

Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton tại một họp báo ở Nhà Trắng, Washington DC hôm 3/10/2018 - AFP

Ông John Bolton nói điều này trong cuộc phỏng vấn của chương trình Hugh Hewitt nổi tiếng của Mỹ hôm 11/10 vừa qua.

Ông John Bolton nói ông cho rằng sẽ có thêm những khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng Biển Đông dù có hợp tác với Trung Quốc hay không. "Họ cần phải biết rằng họ không thể đạt được sự đã rồi tại khu vực này. Đây không phải là một tỉnh của Trung Quốc và sẽ không bao giờ là một tỉnh của Trung Quốc", Cố vấn An ninh John Bolton nói.

Phát biểu của giới chức cao cấp chính phủ Mỹ được đưa ra sau khi có tin cho biết Hoa Kỳ có kế hoạch có những phô diễn sức mạnh ở Biển Đông vào tháng 11 tới, trùng hợp với chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Philippines.

Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ có kế hoạch thực hiện một loạt các hoạt động ở Biển Đông trong thời gian một tuần để cảnh cáo Trung Quốc và cho thấy sự quyết tâm của Mỹ trong việc đối phó với những hoạt động quân sự hoá của Trung Quốc tại vùng nước tranh chấp.

Cố vấn An ninh John Bolton cũng nói đến chương trình tự do hàng hải mà Mỹ đã tiến hành ở Biển Đông trong những năm qua để thách thức các đòi hỏi quá đáng của Trung Quốc ở khu vực này. Ông nói Hoa Kỳ và các nước đồng minh sẽ còn tiếp tục cho tàu đi qua khu vực này nhiều hơn trong thời gian tới.

*****************

Trung Quốc sẽ phản đối đàm phán phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Philippines (RFA, 13/10/2018)

Một chuyên gia về an ninh và chính trị khu vực châu Á cho biết Trung Quốc sẽ phản đối những đàm phán giữa Philippines và Việt Nam về ranh giới trên biển.

bd2

Bản đồ cho thấy các vùng đòi chủ quyền của các quốc gia trên Biển Đông - AFP

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte hôm 12/10 cho biết có khả năng Philippines và Việt Nam sẽ tiến hành đàm phán phân định ranh giới trên biển.

Trong bài phân tích được đăng tải trên trang scribd hôm 12/10, Giáo sư Carl Thayer thuộc học viện Quốc phòng Úc viết rằng : "Trung Quốc sẽ phản đối (đàm phán này) vì Trung Quốc đòi chủ quyền đối với tất cả các thực thể và vùng nước tiếp giáp các thực thể ở Biển Đông nằm trong vùng đứt khúc 9 đoạn. Tuy nhiên những đòi hỏi của Trung Quốc không dựa vào Công ước về Luật biển của Liên Hiệp Quốc ở khu vực Trường Sa. Trung Quốc cũng chưa đưa ra đường cơ sở đối với các đảo nhân tạo mà nước này xây lấp"

Theo Giáo sư Carl Thayer, hai trong số những đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây lấp là Subi và Vành Khăn nằm dưới mực nước nên không thể có bất kỳ vùng nước chủ quyền nào. Trong khi đó Việt Nam cũng luôn nói rằng Việt Nam sẽ đàm phán ranh giới biển với các nước khác nếu không có nước thứ ba tham gia.

Vào năm 2016, Toà Trọng tài Quốc tế ở The Hague đã ra phán quyết bác bỏ tính hợp lệ của đường đứt khúc 9 đoạn, đồng thời khẳng định các thực thể ở Trường Sa không phải là các đảo có thể duy trì được sự sống lâu dài. Điều này có nghĩa là các thực thể ở Trường Sa không thể có vùng đặc quyền kinh tế. Trung Quốc không chấp nhận phán quyết của tòa.

Truyền thông Philippines trích lời Tổng thống Duterte hôm 12/10 nói rằng Manila không hề bỏ qua phán quyết của Toà Trọng tài Quốc tế.

Theo Giáo sư Carl Thayer, việc đàm phán phân định ranh giới trên Biển Đông đã từng diễn ra trong quá khứ giữa các quốc gia. Trung Quốc và Việt Nam cũng đã đạt được thoả thuận trong việc phân định ranh giới ở Vịnh Bắc Bộ. Indonesia và Việt Nam cũng đã đạt được thoả thuận trong phân định vùng thềm lục địa và hiện đang đàm phán về vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn.

Cuối cùng theo Giáo sư Carl Thayer, việc đàm phán thành công giữa Philippines và Việt Nam có thể là một lợi thế cho các nước ASEAN trong việc đàm phán đưa ra văn bản cuối cùng về Bộ Quy tắc về ứng xử ở Biển Đông với Trung Quốc.

Published in Châu Á

Phương Tây, đi đầu là Mỹ, lập liên minh tình báo chống Trung Quốc (RFI, 12/10/2018)

Âm thầm nhưng kiên quyết, từ đầu năm 2018 đến nay, năm quốc gia trong nhóm Five Eyes (Năm con mắt) - mạng lưới chia sẻ tình báo hàng đầu thế giới hiện nay bao gồm Anh, Mỹ, Canada, Úc và New Zealand - đã gia tăng trao đổi thông tin mật với nhiều nước cùng chí hướng về hoạt động đối ngoại của Trung Quốc.

tinhbao1

Phòng theo dõi thông tin, Trung tâm Truyền thông Chính Phủ, một cơ quan tình báo Anh Quốc, Cheltenham. (Ảnh chụp ngày 17/11/2015) Ben Birchall / POOL / AFP

Thông tin này vừa được hãng tin Anh Reuters tiết lộ hôm 12/10/2018, dựa theo bảy quan chức cao cấp thuộc bốn thủ đô khác nhau.

Nhiều quan chức xin ẩn danh do tính chất nhạy cảm của thông tin được tiết lộ, đã cho rằng đà tăng cường hợp tác giữa các nước có liên quan đã lên đến mức mà người ta có thể nói rằng hoạt động của Nhóm Five Eyes đã mặc nhiên được mở rộng trên vấn đề cụ thể là các hành vi can thiệp của nước ngoài, mà trước tiên hết là của Trung Quốc.

Một quan chức Mỹ đã xác nhận với Reuters rằng : "Các cuộc tham vấn với các đồng minh của chúng tôi, với các đối tác cùng chí hướng với chúng tôi, về cách ứng phó với chiến lược quốc tế quyết đoán của Trung Quốc đã trở nên thường xuyên và ngày càng phát triển".

Hợp tác ngày càng tăng với Đức, Nhật, Pháp…

Đối với quan chức này thì "Những cuộc thảo luận thoạt đầu chỉ mang tính chất chuyên biệt giờ đây đã trở thành những buổi tham khảo ý kiến lẫn nhau một cách chi tiết hơn về cách thức hành động và cơ hội tiếp tục đẩy manh hợp tác".

Theo Reuters, hợp tác ngày càng tăng giữa 5 thành viên nhóm Five Eyes, với những nước như Đức, Nhật Bản, và cả Pháp trong một số trường hợp, cho thấy sự mở rộng của một mặt trận quốc tế chống lại các chiến dịch tăng cường ảnh hưởng và đầu tư của Trung Quốc.

Trong thời gian qua, trước những phản ứng càng lúc càng mạnh từ phía Washington, Canberra và nhiều thủ đô khác, Bắc Kinh đã gay gắt bác bỏ các cáo buộc cho rằng Trung Quốc đang tìm cách tác động đến các chính phủ nước ngoài, và các khoản đầu tư hải ngoại của Bắc Kinh đều nhằm ý đồ chính trị.

Theo thẩm định của Reuters, việc mạng lưới Five Eyes tăng cường phối hợp hành động đã nêu bật vai trò của Mỹ. Bất chấp những tín hiệu từ tổng thống Mỹ Donald Trump theo đó ông đã sẵn sàng đơn thương độc mã đối đầu với Trung Quốc, các thành viên trong chính quyền của ông đang nỗ lực làm việc để hình thành một liên minh không chính thức để chống lại Bắc Kinh.

Bắc Kinh thất bại trong việc lôi kéo Châu Âu bỏ Mỹ theo Tầu

Đối với Trung Quốc thì đó là một vố đau, xóa tan hy vọng của Bắc Kinh về việc thuyết phục các nước Châu Âu rời xa Mỹ để xích lại gần Trung Quốc hơn, trong bối cảnh các nước Châu Âu đang bất an trước chính sách "nước Mỹ trên hết" của tổng thống Trump.

Theo các quan chức đã đồng ý trả lời hãng Reuters, thì các cuộc đàm phán đã diễn ra một cách kín đáo, và chủ yếu trên cơ sở song phương. Không quan chức nào xác nhận việc Đức, Nhật Bản hay các quốc gia khác ngoài mạng lưới Five Eyes đã được mời đến các cuộc họp của liên minh tình báo, được thành lập sau Thế Chiến Thứ II để chống lại ảnh hưởng của Liên Xô.

Thế nhưng, một thông báo công bố sau một cuộc họp của nhóm Five Eyes tại Úc vào cuối tháng Tám vừa qua, đã gợi lên một sự phối hợp chặt chẽ hơn, xác định rằng nhóm Năm Con Mắt sẽ sử dụng đến các "quan hệ đối tác toàn cầu" và đẩy nhanh việc chia sẻ thông tin về các hoạt động can thiệp của nước ngoài.

Như vậy là một liên minh quốc tế chống các thủ đoạn của Trung Quốc xen vào nội tình các nước khác đang được hình thành, nối tiếp theo một loạt những hành động ở cấp quốc gia - ở Mỹ, ở Đức, ở Úc… - nhằm hạn chế đầu tư của Trung Quốc vào các công ty công nghệ nhạy cảm và chống lại những điều mà một số chính phủ cho là một chiến dịch ngày càng mạnh đang được chế độ Tập Cận Bình phát triển, để lũng đoạn các chính phủ và xã hội nước ngoài theo hướng có lợi cho Trung Quốc.

Trọng Nghĩa

********************

FBI : Trung Quốc là mối đe dọa phản gián lớn nhất của Mỹ (VOA, 11/10/2018)

Trung Quốc đang tiến hành mt chiến dch chưa tng có nhm nh hưởng công lun M trong khi các cuc bu c Quc hi vào tháng 11 đang ti gn và đ ra mối đe dọa lâu dài ln nht đi vi M, các quan chc an ninh M cnh báo hôm 10/10.

tinhbao2

Giám đốc FBI Christopher Wray phát biu trong mt phiên điu trn ca y ban An ninh Ni đa & S v Chính ph ca Thượng vin M, trong Đin Capitol, ngày 10 tháng 10, 2018.

Các thượng ngh sĩ thuc y ban An ninh Ni đa đã cht vn B trưởng An ninh Ni đa Kirstjen Nielsen và Giám đc FBI Christopher Wray v tuyên b ca Tng thng Donald Trump cho rằng Trung Quc đang can thip vào bu c M. Các Thượng ngh sĩ cũng mun tìm li gii đáp cho câu hi Bc Kinh và Moscow bên nào là mi đe da ln hơn cho Hoa Kỳ.

Bà Nielsen nói với y ban rng có hai hình thc đe da đi vi an ninh bu c M t các quốc gia khác : tn công tin tc hoc gây gián đon cơ s h tng bu c, bao gm danh sách đăng kí c tri hoc máy b phiếu, và nh hưởng đến các chiến dch tranh c.

"Trung Quốc đang thc hin mt n lc chưa tng có đ nh hưởng đến công lun M", bà Nielsen nói. "Chúng tôi vẫn chưa nhìn thy bt kì n lc nào ca Trung Quc xâm nhp cơ s h tng bu c".

Ông Wray đi xa hơn khi được hi liu chăng Trung Quc đ ra mi đe da ln hơn Nga. Các hot đng ca Nga trong cuc bu c Tng thng M 2016 đang là nội dung ca cuc điu tra liên bang rng ln trong đo có vic xác đnh xem liu Moscow có thông đng vi ban vn đng tranh c ca ông Trump hay không.

"Trung Quốc v nhiu mt là mi đe da v phn gián ln nht, phc tp nht, lâu dài nht mà chúng ta phải đi mt", ông Wray nói. "Nga đang c gng tìm li v thế sau khi Liên bang Xô Viết sp đ. H đang chiến đu trong cuc chiến ca ngày hôm nay. Trung Quc đang chiến đu cuc chiến ca ngày mai".

Tháng trước, Tng thng Trump t cáo Trung Quc tìm cách can thiệp bu c gia kỳ ngày 6/11 ti đây và nói rng Bc Kinh không mun đng Cng hòa dành được ưu thế vì quan đim ca ông Trump v vn đ thương mi vi Trung Quc.

"Trung Quốc đang tìm cách can thip vào cuc bu c 2018 vào tháng 11 sp ti ca chúng ta. Chng li chính quyn ca tôi", ông Trump phát biu trong mt cuc hp ca Hi đng Bo an Liên Hip Quc.

Ông Trump không nhắc ti nghi án Nga can thip bu c M 2016 và cũng không đưa ra bng chng nào cho li t cáo chng li Trung Quc vốn bị Bc Kinh bác b ngay lp tc trong cuc hp y.

Trung Quốc ph nhn nhng cáo buc này, cũng như Nga đã nhiu ln làm vy. Ông Trump bác chuyn ban vn đng ca ông có thông đng vi người Nga đ khuynh đo cuc bu c đưa ông vào Nhà Trng.

********************

Mỹ giới hạn xuất khẩu công nghệ hạt nhân sang Trung Quốc (RFI, 12/10/2018)

Viện lý do an ninh quốc gia, bộ Năng Lượng Hoa Kỳ ngày 11/12/2018 ra thông cáo hạn chế chuyển giao công nghệ hạt nhân sang Trung Quốc. Washington lo ngại Bắc Kinh khai thác "bất hợp pháp" các công nghệ của Mỹ nhằm phục vụ mục đích quân sự.

tinhbao3

Bộ trưởng bộ Năng Lượng Mỹ Rick Perry trả lời phỏng vấn Reuters tại Moskva, Nga, ngày 14/09/2018. Reuters/Dmitry Madorsky

Trong cuộc họp báo ngày hôm qua, một quan chức bộ Năng Lượng Mỹ cho biết, các vụ đánh cắp bằng sáng chế của Mỹ do Trung Quốc tiến hành ngày càng nhiều. Do vậy, trong thông cáo, bộ trưởng Năng Lượng Hoa Kỳ Rick Perry nói rõ : "Vì an ninh quốc gia (...), Hoa Kỳ không thể làm ngơ trước lối hành xử của Trung Quốc".

Cụ thể hơn, quyết định của Hoa Kỳ có hiệu lực "ngay lập tức", nhưng chỉ nhắm vào những giấy phép hoạt động sắp được các tập đoàn của Mỹ với các đối tác Trung Quốc ký, hay trong một số trước hợp đang bị giới chức Hoa Kỳ cứu xét. Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ nêu đích danh trường hợp của tập đoàn điện lực China General Nucleair Power Group đang bị khởi tố vì "âm mưu đánh cắp công nghệ hạt nhân của Mỹ".

Năm 2017, các hoạt động chuyển giao công nghệ hạt nhân cho Trung Quốc đã cho phép các tập đoàn Mỹ thu về 170 triệu đô la. Sau Anh Quốc, Trung Quốc là thị trường lớn thứ nhì của các công ty năng lượng Mỹ. Bộ Năng Lượng Hoa Kỳ ý thức được rằng, quyết định vừa đưa ra ngày hôm qua, sẽ "gây thiệt hại" trong ngắn hạn cho các tập đoàn điện lực của Mỹ. Nhưng Washington giải thích là về lâu dài, việc ngăn chặn Trung Quốc đánh cắp công nghệ của Hoa Kỳ sẽ hữu ích đối với "xã hội Mỹ, người lao động Mỹ".

Theo các nhà quan sát, năng lượng là một chiêu bài mới của chính quyền Trump để tấn công Trung Quốc. Quyết định giới hạn chuyển giao công nghệ hạt nhân được đưa ra sau khi Washington tố cáo Bắc Kinh chà đạp nhân quyền, quân sự hóa Biển Đông và can thiệp vào bầu cử Mỹ.

Thương mại : Trung Quốc vẫn thặng dư so với Mỹ

Trên mặt trận thương mại, dù cuộc đọ sức giữa Washington và Bắc Kinh ngày càng gay gắt, cỗ máy xuất khẩu của Trung Quốc vẫn vận hành tốt. Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 09/2018 tăng 14,5 %, thay vì 9,8 % như một tháng trước đó. Nhập khẩu của Trung Quốc có chựng lại. Riêng với Hoa Kỳ, thặng dư mậu dịch của Trung Quốc đạt 34,13 tỷ đô la, cao hơn 3 tỷ so với hồi tháng 08/2018. Trong 9 tháng đầu năm, Trung Quốc xuất siêu sang Mỹ 225,79 tỷ đô la, tăng 13 % so với cùng thời kỳ năm ngoái.

Thanh Hà

*********************

Mỹ siết chặt việc Trung Quốc nhập khẩu công nghệ hạt nhân (VOA, 12/10/2048)

Hoa Kỳ siết cht kim soát vic Trung Quc nhp khu công ngh ht nhân dân s đ ngăn ngừa vic s dng cho quân s và các mc đích không được phép khác, B Năng lượng M loan báo ngày 11/10.

tinhbao4

Mỹ siết chặt việc Trung Quốc nhập khẩu công nghệ hạt nhân - Hình minh hoạ.

Washington đưa ra loan báo này mt ngày sau khi B Tư pháp M cho biết đã bt gi và truy t mt gián đip làm vic cho B An ninh Quc gia Trung Quc vi cáo buc gián đip kinh tế. B Tư pháp nói đc v người Trung Quc Xu Yanjun cũng tìm cách đánh cp bí mật thương mi t các công ty hàng không và vũ tr ca M. Bc Kinh bác các cáo buc này.

Bắt đu t năm ngoái, Hi đng An ninh Quc gia dn đu cuc đánh giá các n lc ca Trung Quc trong vic thu thp nguyên liu ht nhân, thiết b và công ngh tiên tiến t các công ty M, các gii chc chính ph cho báo gii biết ngày 11/10.

Cuộc đánh giá này xut phát t vic Trung Quc tăng cường n lc th đc tài sn trí tu ca M, h cho biết thêm.

Chính sách mới loan báo hôm nay có hiu lc tc thi, đ ra hướng dn cho vic đánh giá li mi s chuyn giao công ngh cho Trung Quc hin nay và trong tương lai.

Xuất khu ht nhân ca M sang Trung Quc lên ti 170 triu đô la trong năm ngoái.

*****************

Mỹ hạn chế công nghệ hạt nhân cho Trung Quốc (BBC, 12/10/2018)

Chính phủ Mỹ hôm thứ Năm 11/10 áp đặt hạn chế mới đối với việc xuất khẩu công nghệ hạt nhân dân sự cho Trung Quốc, vì cho rằng Bắc Kinh có thể dùng cho mục tiêu tăng cường quân sự.

tinhbao5

Nhiều quốc gia hạn chế xuất khẩu công nghệ hạt nhân

Trung Quốc là một trong các thị trường cần nhà máy điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu điện năng.

Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Rick Perry ra tuyên bố : "Hoa Kỳ không thể bỏ qua ảnh hưởng an ninh quốc gia từ việc Trung Quốc cố gắng tìm kiếm công nghệ hạt nhân bên ngoài thỏa thuận hợp tác hạt nhân dân sự Mỹ - Trung".

Đây là biện pháp mới nhất trong nỗ lực gây sức ép của Mỹ với Trung Quốc, sau khi chính phủ Donald Trump tăng thuế nhập khẩu đối với 250 tỷ USD hàng Trung Quốc.

Bộ Năng lượng Mỹ nói sẽ không ngừng xuất khẩu sang Trung Quốc nhưng sẽ có thêm biện pháp kiểm tra.

Năm 2017, Allen Ho, 66 tuổi, một công dân Mỹ sinh ra ở Đài Loan, bị Mỹ kết án tù 24 tháng sau khi nhận tội tham gia việc phát triển trái phép chất liệu hạt nhân ngoài lãnh thổ Mỹ.

Allen Ho bị buộc tội tìm kiếm các chuyên gia hạt nhân ở Mỹ để nhờ giúp đỡ cho Trung Quốc.

Cáo trạng của Mỹ ra năm 2016 liên quan ông Allen Ho và Tổng Công ty năng lượng hạt nhân Trung Quốc (CGNPC).

Vào thời điểm cáo trạng đưa ra, ông Ho là kỹ sư hạt nhân, đóng vai trò tư vấn viên cho CGNPC.

Cáo trạng nói dưới chỉ đạo của CGNPC, ông Ho tìm kiếm, tuyển mộ các chuyên gia sống ở Mỹ trong ngành hạt nhân dân sự để trợ giúp kỹ thuật cho CGNPC ở Trung Quốc.

Thống kê chính thức cho hay năm 2017, Mỹ xuất khẩu hạt nhân trị giá 170 triệu đôla sang Trung Quốc.

Theo một báo cáo 2017 của bộ thương mại Mỹ, Trung Quốc là thị trường thứ hai của các công ty hạt nhân Mỹ, chỉ sau Anh quốc.

Published in Quốc tế

Trung Quốc trong thế thủ trước Mỹ

Thời sự nổi bật chiếm trang nhất của hầu hết các báo Pháp ra hôm nay là tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục bị cuốn vào những rắc rối tư pháp với sự kiện hai nhân vật thân cận. Luật sư riêng Michael Cohen và cựu giám đốc tranh cử Paul Manafort nhận tội trước tòa án, đặc biệt luật sư riêng Michael Cohen khai nhận đã đề nghị một khoản tiền lớn để mua sự im lặng của cô gái mà ông Trump đã có quan hệ tình dục trước đây.

tq1

Xe hơi xuất khẩu tại cảng Liên Vân, Trung Quốc. Reuters/Stringer

Le Figaro chạy tựa "Khốn đốn pháp đình của những người thân cận cuốn Trump trong bão tố". Le Monde nhận định bằng hàng tựa trang nhất : "Donald Trump lung lay bởi những đòn đánh tư pháp vào hai người thân". Nhật báo kinh tế Les Echos cũng đặt sự kiện này lên trang nhất với dòng tựa lớn nhận định : "Rắc rối pháp đình leo thang bủa vây Trump".

Vốn chưa hết lo lắng về nghi án dính líu, thông đồng với Nga trong kỳ bầu cử tổng thống 2016 vẫn đang trong vòng điều tra của tư pháp, nay tổng thống Mỹ lại phải đón thêm những rối ren mới có thể sẽ tác động tiêu cực đến cuộc bầu cử lập pháp giữa kỳ vào tháng 11 tới đây.

Về mặt đối nội, tổng thống Donald Trump đang lao đao chống đỡ với cơn bão tư pháp như thế, nhưng đối ngoại, ông Trump lại đang ở thế tấn công.

Trung Quốc rơi vào thế thủ trước Mỹ

Chủ đề Châu Á của Le Monde đề cập đến Trung Quốc, nhân hôm nay Washington áp dụng loạt trừng phạt thương mại mới đối với Bắc Kinh, trong khi Trung Quốc đang lao đao về mặt kinh tế cũng như ngoại giao vì những đòn tấn công thương mại của chính quyền Trump.

Bài viết của Le Monde chạy tựa : "Trung Quốc ở thế thủ trước Hoa Kỳ". Tờ báo ghi nhận "Chiến tranh thương mại do Hoa Kỳ phát động, thất thế ngoại giao liên tiếp, các chỉ số kinh tế đầy thất vọng... Lãnh đạo Trung Quốc đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn bất thường, mà theo một số nhà quan sát, những khó khăn đó đang gieo rắc hoài nghi về đường lối chính trị mà nước này đang theo đuổi".

Đòn nặng nề nhất với Trung Quốc đến từ Hoa Kỳ. Hôm nay quyết định áp thuế 25% vào 279 mặt hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ trị giá 16 tỉ đô la bắt đầu có hiệu lực. Tháng trước hàng Trung Quốc với tổng trị giá 34 tỉ đô la xuất khẩu sang Mỹ cũng đã chịu chung khốn đốn. Tất nhiên Bắc Kinh cũng có đáp trả lại tương xứng, nhưng về số lượng Trung Quốc xuất khẩu nhiều hơn so với Mỹ ở chiều ngược lại, vì thế mà thiệt hại nghiêng nhiều về Bắc Kinh.

Theo Le Monde, đến lúc này hiệu quả trừng phạt Mỹ chưa thấy rõ bằng con số, nhưng nó có tác động tâm lý. Tờ báo dẫn lời một số nhà phân tích Trung Quốc nhận định, các trừng phạt của Mỹ có tác dụng ngăn lại tâm lý tán dương thành công Trung Quốc. Nó cho thấy mô hình kinh tế Trung Quốc không có khả năng duy trì tăng trưởng bằng cách thay thế xuất khẩu bằng tiêu dùng nội địa.

Le Monde ghi nhận "Kinh tế không phải là nguồn cơn gây bất hòa giữa Washington và Bắc Kinh. Gần đây, Donald Trump và chính quyền của ông đã tố cáo thẳng thừng Trung Quốc can thiệp vào chiến dịch vận động bầu cử Quốc hội đang diễn ra tại Hoa Kỳ. Hôm 13/08 , ông Donald Trump ký ban hành điều luật mới về an ninh quốc gia, một luật mà Bắc Kinh coi như là một hành động thù địch thực sự". Lý do là vì văn kiện luật trên chỉ rõ Trung Quốc là một mối nguy hiểm và cấm hầu như toàn bộ các cơ quan Mỹ sử dụng thiết bị của một số công ty Trung Quốc, trong đó tiêu biểu là hai tập đoàn truyền thông Hoa Vi và ZTE.

Về mặt ngoại giao, Le Monde cũng chỉ ra những thất bại của Trung Quốc. Đó là sự kiện Mỹ cho phép tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn trên đường công du Châu Mỹ Latinh, không chỉ dừng chân mà còn đọc diễn văn giữa California hồi giữa tháng này. Rồi trước đó tại Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc ở Genève, Bắc Kinh bị chất vấn về chính sách đối với người Duy Ngô Nhĩ, trước các tố cáo Trung Quốc đang giam giữ tập trung hơn triệu người thiểu số theo Hồi giáo này.

"Các lãnh đạo Trung Quốc và đặc biệt chủ tịch Tập Cận Bình với tham vọng lớn trên bình diện quốc tế, đang phải đối phó với những khó khăn trên tất cả các mặt trận đối nội và đối ngoại", nhật báo Pháp khẳng định.

Trung Quốc chinh phục từng phần Đài Loan

Vẫn liên quan đến Trung Quốc trong vấn đề Đài Loan, nhật báo Le Monde còn có bài "Kim Môn, phòng thí nghiệm cho sự xâm nhập của Trung Quốc vào Đài Loan".

Le Monde cho biết, Bắc Kinh liên tiếp tung ra các biện pháp để thu hút và gây ảnh hưởng với người dân trên hòn đảo nhỏ Kim Môn thuộc Đài Loan, nằm gần Hoa Lục hơn là Đài Bắc.

Đảo Kim Môn có hơn 130 ngư dân nằm đối diện với thành phố Hạ Môn của tỉnh Phúc Kiến giàu có. Thành phố Hạ Môn được Bắc Kinh giao sứ mệnh lôi kéo người dân Kim Môn về với Hoa Lục. Theo Le Monde, Hạ Môn đã có không dưới sáu chục biện pháp kích thích, lôi kéo những người Đài Loan sống ở Kim Môn, đặc biệt là giới trẻ có bằng cấp, đến làm ăn ở thành phố Hoa Lục này.

Thí dụ như những người dưới 35 tuổi có bằng thạc sĩ nếu đến Hạ Môn làm ăn sinh sống được hỗ trợ định cư ban đầu 4.000 euro. Với lứa tuổi từ 35 đến 40 khoản hỗ trợ đó là 6.500 euro. Các chuyên gia Đài Loan, làm việc trong các cơ quan thành phố Hạ Môn được tuyển dụng theo hợp đồng 3 đến 5 năm còn được thưởng hàng năm 25 nghìn euro.

Chiến dịch quyến rũ Kim Môn của Trung Quốc nằm trong một chương trình tổng thể được thông báo hồi tháng Hai năm nay. Đó là một loạt các biện pháp ưu đãi miễn thuế, trợ cấp… dành cho người Đài Loan làm việc tại Trung Quốc cũng như các doanh nghiệp Đài Loan đầu tư tại Hoa Lục.

Bên cạnh đó còn có các hoạt động của Mặt Trận Thống Nhất, một cơ quan đảng chuyên về tuyên truyền lôi kéo nhằm vào các đối tượng là các tổ chức, hiệp hội thân Hoa Lục ở Đài Loan. Le Monde nhận thấy, Kim Môn chính là phòng thí nghiệm cho các hoạt động của Mặt Trận Thống Nhất nói trên.

Thậm chí một đảng chính trị đã được thành lập ở Kim Môn để quy tụ khoảng 3.000 bà vợ đến từ Hoa Lục có chồng là dân Kim Môn Đài Loan. Tất nhiên lãnh đạo đảng này có quan hệ thân cận với Mặt Trận Thống Nhất và đảng được tài trợ từ Hoa Lục. Nhật báo Pháp cho biết thêm, một đảng nhỏ thân Trung Quốc có tên là China Unification Promotion Party, do Trương An Lạc (Chang An Lo) biệt danh "Sói trắng" một trùm găng-tơ Đài Loan đã có thời gian dài sống ở Hoa Lục lãnh đạo, mới đây đã mở cơ sở đảng ở Kim Môn.

Hiện tại theo các nhà quan sát, các đảng nhỏ này còn tạm chầu rìa bên trường chính trị Đài Loan, nhưng vài năm nữa có thể làm thay đổi ván bài chính trị ở hòn đảo này. Chính vì vậy mà Bắc Kinh đang tăng cường ủng hộ sự trỗi dậy của lực lượng thứ ba để trong tương lai có thể giành chiến thắng trước hai đảng truyền thống là Quốc Dân Đảng (KMT) và Đảng Dân Tiến (DPP). Mục tiêu dài hạn có thể sẽ là dựng lên được người đứng đầu Đài Loan là một ông chủ đang làm ăn ở Trung Quốc.

Mỹ : Trừng phạt, công cụ đối ngoại truyền thống

Chuyển qua nhật báo công giáo La Croix. Hồ sơ lớn của tờ báo liên quan đến trừng phạt Mỹ. Tựa chính của La Croix : "Hoa Kỳ, vũ khí trừng phạt" nhân việc gần đây Donald Trump và Quốc hội Mỹ liên tiếp đưa ra các biện pháp trả đũa thương mại, chính trị ở khắp nơi với mọi đối tượng, bất kể đó là kẻ thù hay đồng minh.

La Croix dành bài viết dài "Các trừng phạt Mỹ phục vụ "nước Mỹ trước tiên"". Tờ báo ghi nhận :"Bắc Triều Tiên, Iran, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, đó là mới kể những cái tên mang tính biểu tượng nhất, các trừng phạt đơn phương của Mỹ nối tiếp nhau với nhịp điệu dồn dập. Xu hướng này càng gia tăng từ khi Donald Trump vào Nhà Trắng tháng Giêng 2017. Trừng phạt thậm chí còn trở thành công cụ cho chính sách đối ngoại hữu hiệu".

Các chuyên gia được La Croix trích dẫn cho rằng "kiểu chính sách này là một truyền thống thực sự từ khi khai sinh nước Mỹ". Truyền thống đó đã ăn sâu trong khung cảnh chính trị đất nước này, vượt trên cả các chia rẽ đảng phái dù đó là Cộng Hòa hay Dân Chủ.

Bà Annick Cizel, chuyên gia về chính trị Mỹ thuộc Đại học Sorbone Paris 3 nhận định : "Trừng phạt đã trở thành thứ vũ khí ưa chuộng trong chính sách đối ngoại của chính quyền Trump". Với Donald Trump, trong chính sách cây gậy và củ cà rốt ông ta chỉ giữ lại duy nhất cây gậy. Hơn thế cây gậy đó sẵn sàn được giơ lên với tất cả kẻ thù lẫn đồng minh, không từ một ai.

Vẫn theo nhà nghiên cứu Annick Cizel : "Chiến lược của tổng thống Mỹ hiện nay là đặt đất nước mình vào vị thế có lợi trong mọi cuộc thương lượng với bất kỳ nước nào khác trên thế giới, trong bất kỳ lĩnh vực nào". Tuy nhiên nhà nghiên cứu này cũng nhìn nhận "nếu như trước đây Hoa Kỳ là trụ cột chính cho trật tự thế giới nào đó thì giờ đây Mỹ không còn được như vậy nữa".

Với Donald Trump, có lãnh đạo thế giới hay không, không quan trọng. Nhờ vào trừng phạt ông ta có cảm tưởng Mỹ có mặt khắp nơi trên trường quốc tế, trong khi trên thực tế Mỹ đang rút khỏi một số trận địa, như Trung Đông chẳng hạn.

Mục tiêu trước mặt của Donald Trump là lôi cuốn cử tri trong kỳ bầu cử sắp tới, rằng ông là tổng thống của "nước Mỹ trước tiên". Chỉ có yếu tố duy nhất làm lay chuyển lòng tin của cử tri với Trump là kinh tế xuống dốc. Hiện tại tổng thống đang giữ lời hứa trong tranh cử, và đó là ưu tiên của ông hiện nay.

Anh Vũ

Published in Quốc tế

Mỹ : Không để Trung Quốc tung hoành ở Biển Đông (RFI, 17/08/2018)

Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đặc trách Châu Á Thái Bình Dương Randall Schriver ngày 16/08/2018 khẳng định : Hoa Kỳ sẽ không cho phép Bắc Kinh "viết lại luật lệ" ở Biển Đông và sẽ yểm trợ đồng minh Philippines chống Trung Quốc xâm lấn. Theo trang mạng Philippines Rappler, ông Schriver đã tuyên bố như trên nhân một cuộc họp báo tại Manila.

bd1

Ảnh vệ tinh cho thấy cơ sở quân sự của Trung Quốc trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa, triển khai cả chiến đấu cơ J-11. Ảnh 12/05/2018. Courtesy CSIS Asia Maritime Transparency Initiative/DigitalGlobe

Khi được hỏi về vụ chiếc phi cơ do thám của Hải Quân Hoa Kỳ đang bay trên Biển Đông, thì bị lực lượng Trung Quốc trên các đảo nhân tạo ở Trường Sa xua đuổi, trợ lý bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ xác định : "Chúng tôi sẽ không cho phép họ (Trung Quốc) viết lại luật giao thông hay thay đổi luật quốc tế… Chúng tôi vẫn sẽ qua lại và hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép… Phương châm của chúng tôi sẽ là : Nếu chúng tôi hoạt động hợp pháp, chúng tôi sẽ tiếp tục hoạt động hợp pháp".

Đối với trợ lý bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ, đây không phải là lần đầu tiên mà Trung Quốc hù dọa phi cơ Mỹ và đồng minh trên Biển Đông, nhưng Bắc Kinh cần phải hiểu rằng thách thức kiểu đó sẽ vô ích, và Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tuần tra thường xuyên trong khu vực.

Trả lời câu hỏi liệu Mỹ có sẽ trợ giúp Philippines, theo hiệp định an ninh hỗ tương 1951, nếu Trung Quốc tấn công, trợ lý bộ trưởng quốc phòng Mỹ xác quyết : "Mỹ là đồng minh tốt, sẽ yểm trợ Philippines đáp trả phù hợp", nhưng từ chối không cho biết thêm chi tiết.

Theo ông Schriver, Mỹ đang xem xét khả năng phát triển năng lực của đồng minh trong khu vực, và trợ giúp của Mỹ sẽ tùy thuộc từng nước.

Trang mạng USNI của Học Viện Hải Quân Mỹ hôm 15/08 cho biết là trong một cuộc họp báo khác tại Malaysia, ông Schriver đã tiết lộ rằng Hoa Kỳ đang thảo luận với các nước Đông Nam Á về các chương trình cần hỗ trợ trong khuôn khổ Sáng Kiến ​​An Ninh Hàng Hải MSI đang được triển khai, cũng như trong khuôn khổ quỹ Viện Trợ Tài Chính Quân Sự (FMF) trị giá 290,5 triệu đô la dành cho khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương mà ngoại trưởng Mike Pompeo đã thông báo hôm 04/88 tại Diễn Đàn An Ninh Khu Vực ASEAN (ARF) ở Singapore.

Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam nằm trong danh sách các quốc gia ưu tiên tiếp nhận các chương trình MSI.

Tú Anh

******************

Trung Quốc 'đang luyện tập để tấn công' các mục tiêu Mỹ (BBC, 17/08/2018)

Quân đội Trung Quốc "nhiều khả năng đang luyện tập để tấn công" vào các mục tiêu của Mỹ và đồng minh ở Thái Bình Dương, một bản phúc trình của Ngũ Giác Đài cảnh báo.

bd2

Hải quân và Không quân Trung Quốc đang luyện tập để tấn công các mục tiêu trong khu vực Thái Bình Dương

Bản phúc trình thường niên cho Quốc hội nói rằng Trung Quốc đang tăng cường khả năng đưa máy bay ném bom bay ra xa hơn.

Bản phúc trình điểm việc Bắc Kinh nâng cao năng lực quân sự, trong đó có khoản chi tiêu quốc phòng ước tính là 190 tỷ đô la, bằng một phần ba của Hoa Kỳ.

Trung Quốc hiện chưa đưa ra bình luận gì.

Bản phúc trình còn nói những gì ?

Lời cảnh báo về các cuộc không kích là một phần trong những nội dung đánh giá toàn diện về tham vọng quân sự và kinh tế của Trung Quốc.

"Trong vòng ba năm qua, Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA) đã nhanh chóng mở rộng các vùng hoạt động trên mặt nước của các phi cơ ném bom, tích lũy kinh nghiệm ở các vùng biển then chốt và nhiều khả năng đang luyện tập để tấn công vào các mục tiêu của Hoa Kỳ và đồng minh", bản phúc trình nói.

Bản phúc trình nói thêm rằng hiện chưa rõ Trung Quốc đang định chứng tỏ điều gì bằng những chuyến bay đó.

PLA có thể phô diễn "năng lực tấn công vào các lực lượng Mỹ và đồng minh và các căn cứ quân sự ở tây Thái Bình Dương, gồm cả Guam", bản phúc trình nói.

bd3

Một đội tàu hải quân Trung Quốc với hàng không mẫu hạm Liêu Ninh

Trung Quốc, theo nội dung bản phúc trình, đang tái cơ cấu các lực lượng của mình nhằm "chiến đấu và chiến thắng".

"Mục tiêu của việc cải tổ này là nhằm tạo ra một lực lượng di chuyển dễ dàng, linh hoạt, có sức mạnh chết người, có khả năng làm nòng cốt trong các cuộc tập trận chung", bản phúc trình nói.

Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc được trông đợi sẽ tăng lên 240 tỷ đô la trong vòng 10 năm tới, theo nội dung đánh giá.

Bản phúc trình cũng nêu lên chương trình khám phá không gian đang ngày càng được đẩy mạnh của Trung Quốc, "bất chấp việc nước này có quan điểm công khai chống lại việc quân sự hóa không gian".

Những khu vực căng thẳng nằm ở đâu ?

Hoa Kỳ quan ngại về ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Thái Bình Dương, nơi Washington vẫn đang đóng một vai trò quan trọng.

Một trong những khu vực nổi bật nhất là Biển Đông, nơi mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền với hầu hết diện tích, và các nước khác cũng tuyên bố chủ quyền từng phần.

Quân đội Mỹ thường xuyên thể hiện quyền tự do đi lại bằng cách có các chuyến bay trên vùng trời Biển Đông.

Trung Quốc đã mở rộng những nơi giống như các cơ sở quân sự của mình trên các đảo và các rặng san hô, bãi đá tại đây, và đã cho phi cơ ném bom đáp xuống các tiền đồn trong các cuộc thao luyện.

Một vấn đề nữa là Đài Loan, nơi mà Trung Quốc luôn coi là một tỉnh ly khai của mình.

Bản phúc trình cảnh báo rằng Trung Quốc "nhiều khả năng đang chuẩn bị cho việc hợp nhất Đài Loan vào Trung Quốc bằng vũ lực".

"Nếu Hoa Kỳ can thiệp, Trung Quốc sẽ tìm cách trì hoãn việc can thiệp hiệu quả và tìm chiến thắng bằng một cuộc chiến quyết liệt, có giới hạn, diễn ra trong một thời gian ngắn", bản phúc trình nói.

Để xoa dịu Trung Quốc, Mỹ đã cắt quan hệ chính thức với Đài Loan vào năm 1979 nhưng vẫn tiếp tục duy trì các quan hệ chính trị và an ninh gần gũi, khiến Bắc Kinh khó chịu.

Mỹ cũng tiếp tục duy trì hiện diện quân sự đáng kể tại Nhật Bản, quốc gia có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc và Philippines.

Căng thẳng cũng đang tiếp diễn trên mặt trận phi quân sự. Mỹ và Trung Quốc đã công bố biểu thuế quan đối với một loạt các mặt hàng của nhau.

Những gì đã được thực hiện nhằm tháo gỡ căng thẳng ?

Bản phúc trình của Ngũ Giác Đài nhấn mạnh rằng Mỹ "tìm kiếm một mối quan hệ tích cực, hướng tới việc đạt kết quả với Trung Quốc".

Đã có sự liên hệ thường xuyên giữa quan chức quân sự của Mỹ và Trung Quốc.

Hồi tháng Sáu, James Mattis trở thành bộ trưởng quốc phòng đầu tiên của Mỹ tới thăm Trung Quốc kể từ 2014 tới nay.

*******************

Lầu Năm Góc : Trung Quốc tập oanh kích các mục tiêu Mỹ ở Thái Bình Dương (RFI, 17/08/2018)

Trung Quốc đã nâng cao năng lực không quân và tập luyện oanh kích các mục tiêu rất có thể là của Mỹ ở Thái Bình Dương, trong đó có đảo Guam. Báo cáo thường niên của bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ cho Quốc hội được công bố hôm qua 16/08/2018 cảnh báo như trên.

bd4

Ảnh minh họa : Oanh tạc cơ H6 của Trung Quốc.AFP PHOTO / JOINT STAFF

Theo báo cáo, trong ba năm qua, quân đội Trung Quốc "đã nhanh chóng mở rộng các vùng hoạt động của oanh tạc cơ (…) và huấn luyện để tấn công vào các mục tiêu rất có thể là của Mỹ hoặc các đồng minh Mỹ". Năm ngoái, lần đầu tiên các máy bay ném bom H-6K của Trung Quốc đã bay sát đảo Okinawa của Nhật, nơi đồn trú của phân nửa trong số 47.000 quân Mỹ tại Nhật Bản.

Bắc Kinh "có thể tiếp tục mở rộng tầm hoạt động xa khỏi chuỗi đảo đầu tiên, chứng tỏ khả năng tấn công các lực lượng Mỹ và đồng minh tại Thái Bình Dương, kể cả đảo Guam".

Đảo Guam là lãnh thổ Mỹ nằm cách duyên hải Trung Quốc hàng ngàn cây số, có khoảng 7.000 lính Mỹ trú đóng. Còn chuỗi đảo đầu tiên quanh Trung Quốc, mà Bắc Kinh coi là vùng hoạt động của mình, gồm Nhật Bản và các đảo bao quanh, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines.

Bản báo cáo ghi nhận Trung Quốc không chiếm thêm lãnh thổ mới tại Biển Đông trong năm 2017, nhưng tiếp tục phát triển các cơ sở hạ tầng mang mục đích quân sự trên các đảo tranh chấp, nhất là trên quần đảo Hoàng Sa, cũng như nhiều đảo nhỏ và rạn san hô ở Trường Sa.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng soạn thảo "nhiều kịch bản" quân sự nhắm vào Đài Loan, từ phong tỏa đường hàng không, hàng hải cho đến một cuộc đổ bộ quy mô để chiếm đóng Đài Loan. Tuy nhiên, một sự can thiệp như vậy "mang lại nguy cơ chính trị nghiêm trọng và không thể chấp nhận được" vì làm tăng thêm tình cảm dân tộc ở Đài Loan và cộng đồng quốc tế sẽ phản đối.

Lầu Năm Góc ước lượng ngân sách của quân đội Trung Quốc trong năm 2017 khoảng 190 tỉ đô la. Con số này cao hơn số liệu của Bắc Kinh là 154,3 tỉ đô la, nhưng thua xa ngân sách 700 tỉ đô la được Quốc hội Mỹ cấp cho bộ Quốc Phòng.

Quân đội Trung Quốc đang được hiện đại hóa một cách quy mô, nhằm "tiến hành các cuộc chiến tranh và giành thắng lợi" - theo từ ngữ của chủ tịch Tập Cận Bình.

Thụy My

**********************

Bắc Kinh tái xác định "quyền" đuổi tàu và phi cơ nước khác ở Biển Đông (RFI, 18/08/2018)

Một hôm sau khi tổng thống Philippines lên tiếng về các hành vi "sai trái" của Trung Quốc khi đe dọa tàu thuyền và phi cơ nước khác tiến lại gần các tiền đồn của Trung Quốc ở Biển Đông, Bắc Kinh ngày 16/08/2018, đã lập tức phản bác bằng lập luận cố hữu : Họ có quyền xua đuổi mọi phương tiện áp sát các đảo vốn là lãnh thổ Trung Quốc.

bd5

Phi đội không quân trên tàu sân bay USS Carl Vinson hoạt động tuần tra trong vùng Biển Đông hôm 14/02/2018. AYEE MACARAIG / AFP

Trong một tuyên bố gửi tới hãng tin Anh Reuters, bộ Ngoại Giao Trung Quốc khẳng định rằng quần đảo Trường Sa là lãnh thổ cố hữu của Trung Quốc. Theo tuyên bố này, dù tôn trọng quyền tự do hàng không và hàng hải mà tất cả các nước được hưởng ở Biển Đông theo luật pháp quốc tế, "nhưng Trung Quốc có quyền thực hiện các bước cần thiết để đối phó với máy bay và tàu thuyền nước ngoài cố tình tiến gần hoặc xâm nhập vào không phận và vùng biển gần các đảo của Trung Quốc, và có các hành động khiêu khích đe dọa an ninh của nhân viên Trung Quốc đồn trú ở đó".

Lời tái khẳng định chủ quyền tiếp tục được Trung Quốc đưa ra bất chấp việc các láng giềng của Trung Quốc là Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan, cũng có tuyên bố chủ quyền tại vùng Trường Sa, nơi Trung Quốc đã nhanh chóng biến các rạn san hô thành đảo nhân tạo, bên trên xây dựng các cơ sở quân sự, nơi mà lực lượng đồn trú Trung Quốc thường xuyên dùng vô tuyến điện xua đuổi tàu thuyền nước ngoài ra ngoài khu vực.

Trong những ngày gần đây, báo chí đã vạch trần một loạt hành động xua đuổi tàu thuyền và máy bay nước ngoài – cụ thể là của Mỹ và Philippines - do lực lượng Trung Quốc tại các đảo nhân tạo ở vùng Trường Sa tiến hành.

Trung Quốc cũng rất tức tối trước việc Hoa Kỳ cho chiến hạm và máy bay đến gần các đảo Trung Quốc chiếm đóng ở Biển Đông, trong những chiến dịch bảo vệ quyền tự do hàng hải.

Trung Quốc hình thành màng lưới vệ tinh giám sát Biển Đông

Vừa đơn phương đòi chủ quyền trên gần như toàn bộ Biển Đông, Bắc Kinh vừa tăng cường năng lực giám sát.

Theo trang mạng báo Mỹ Bloomberg ngày hôm nay, 16/08, các vệ tinh do thám Biển Đông đầu tiên sẽ được Trung Quốc đưa vào hoạt động vào cuối năm 2019, cho phép giám sát thường trực tàu thuyền hoạt động trong khu vực.

Bắc Kinh mô tả đây là một chương trình khoa học dân sự, nhưng thực ra, hệ thống vệ tinh viễn thám Trung Quốc hoàn toàn có thể được dùng vào lĩnh vực quân sự, hàng hải, phục vụ cho các chiến lược mở rộng quyền khống chế của Bắc Kinh trên Biển Đông.

Một bản tin trên tờ Hoàn Cầu Thời Báo đã khoe rằng : "Trung Quốc hiện phải mất từ 2 đến 3 tháng để quan sát toàn bộ Biển Đông, nhưng với hệ thống vệ tinh viễn thám mới, toàn bộ vùng biển có thể được "quét" trong vòng vài ngày".

Nhật báo Hồng Kông South China Morning Post hôm nay cũng trích dẫn giới thiết kế vệ tinh viễn thám Trung Quốc cho biết là toàn bộ Biển Đông có thể được giám sát "trong thời gian thực" để bảo vệ "chủ quyền quốc gia" của Trung Quốc.

Trọng Nghĩa

Published in Châu Á

Chiến tranh thương mại với Mỹ làm sản xuất Trung Quốc yếu đi (CaliToday, 01/07/2018)

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc giảm trong tháng 6 trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung thêm vào lo ngại nền kinh tế đang đi xuống do sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ về sự cho vay đầu tư.

Chỉ số điều hành thu mua của Cục Thống kê Quốc gia đã giảm xuống 51,5 từ mức 51,9 của tháng 5 trên thang điểm 100, trong đó con số trên 50 cho thấy khả năng tăng tốc.

tq1

Các chỉ số xuất khẩu, đơn đặt hàng mới và sản xuất của Trung Quốc đều suy yếu trong tháng 6 - Ảnh ABC News

Trung Quốc phải đối đầu với nguy cơ tăng thuế quan của Mỹ trong một cuộc tranh chấp về thương mại và công nghệ kỹ thuật nhưng các chỉ số kinh tế đã giảm sau khi Bắc Kinh thắt chặt kiểm soát cho vay để kiềm chế nợ.

Xuất khẩu đã bị thu hẹp như là một phần của nền kinh tế Trung Quốc và đóng góp ít hơn 1 phần trăm tăng trưởng hàng năm nhưng vẫn hỗ trợ hàng triệu công việc sản xuất.

Các chỉ số xuất khẩu, đơn đặt hàng mới và sản xuất đều suy yếu trong tháng 6, theo khảo sát của NBS (National Statistics Bureau). Nó được tiến hành trong quan hệ đối tác với một nhóm ngành công nghệ kỷ thuật, Liên đoàn Hậu cần và Mua hàng Trung Quốc.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay sẽ giảm từ mức 6,9% của năm ngoái xuống còn 6,6%. Về dài hạn, IMF (International Monetary Fun) dự kiến ​​tăng trưởng sẽ giảm xuống 5,5% vào năm 2023.

Ngọc Thạch (Theo ABC NEWS)

******************

Trung Quốc sẽ thua trong bàn cờ Biển Đông (CaliToday, 01/07/2018)

Trung Quốc muốn kiểm soát toàn bộ Biển Đông, từng inch của nó. Tuy nhiên đó là lý do tại sao sẽ mất tất cả, một ngày nào đó.

tq2

Trung Quốc sẽ thua trong bàn cờ Biển Đông - Biếm họa : SCMP

Trong bàn cờ Biển Đông, Trung Quốc là một quốc gia đối đầu với tất cả những nước : Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam. Trung Quốc cũng đang đương đầu lại hải quân Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Anh và Úc. Những hải quân này đang quyết giữ luật thi hành quyền tự do hàng hải trong đường tuyến hàng hải thương mại rộng lớn. Gần 5 nghìn tỷ đô la hàng hóa di chuyển qua từng năm.

Tại sao Trung Quốc lại đối đầu với những quốc gia khác ? Một trong những lý do là tuyến hàng hải Biển Đông rất quan trọng đối với viễn ảnh Trung Quốc trở thành quốc gia lãnh đạo kinh tế toàn cầu trong tương lai.

 Ông Vijay Eswaran, doanh nhân người Malaysia và Chủ tịch QI Group của các công ty cho biết : "Điều này có nghĩa là Trung Quốc có ý định con đường tơ lụa hàng hải của họ bắt đầu từ Biển Đông".

Một lý do nữa là Trung Quốc coi Biển Đông là tài sản riêng của mình. "Về mặt lịch sử, Trung Quốc luôn xem Biển Đông (SCS) là của riêng mình", ông Vijay nói thêm. Tất cả điều đó, và các nguồn tài sản ẩn giấu bên dưới mặt biển mà Trung Quốc muốn khai thác. Đó là lý do tại sao họ đang xây dựng các đảo nhân tạo.

Và điều đó nuôi dưỡng chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc, cần thiết để hỗ trợ và củng cố nguyên trạng chính trị.

Còn những tuyên bố chồng chéo từ các nước láng giềng thì sao ? "Trung Quốc không thấy bất kỳ tuyên bố chồng chéo nào khác từ các nước láng giềng trong vùng tranh chấp Biển Đông là một mối đe dọa", ông Vijay nói thêm.

Trung Quốc sử dụng sự đe dọa để bảo đảm rằng điều này sẽ không xảy ra. Khi Trung Quốc thua vụ trọng tài quốc tế liên quan tòa án Liên Hiệp Quốc về sự tranh chấp chủ quyền với Philippines trên Biển Đông một năm rưỡi trước đây, Bắc Kinh đã thực hiện một vài bước để bảo đảm rằng Tổng thống Duterte sẽ không làm bất cứ điều gì để thi hành lệnh đó.

Bước đầu tiên là đe dọa ông Duterte với chiến tranh nếu ông ta dám thi hành lệnh phán quyết. Bước thứ hai là hứa hẹn một sự đầu tư rộng rãi để giúp Philippines đối phó với nhiều vấn đề của họ.

Và nó đã có hiệu quả. Tổng thống Duterte nhanh chóng thay đổi đường lối, và quên tất cả về phán quyết. Gần đây hơn, Trung Quốc đã áp dụng "mô hình của Duterte" để đe dọa Việt Nam. tháng 7 năm ngoái, Việt Nam tuyên bố sẽ ngừng các nỗ lực thăm dò dầu mỏ của mình, sau một cảnh cáo rõ ràng của Bắc Kinh rằng họ sẽ tấn công các căn cứ dầu và khí đốt của Việt Nam.

Tuy nhiên, có nhiều hải quân của những quốc gia khác nhau được chuẩn bị để thách thức sự bành trướng đầy tham vọng của Trung Quốc. "Đó là ảnh hưởng tiềm năng của phương Tây, ví dụ như Mỹ, Pháp và Anh và hải quân của họ, có nhiều tác động đến chính sách của Trung Quốc trong khu vực Biển Đông".

Trung Quốc có sẵn sàng chống lại thách thức này không ? Khó mà nói ra được.

Điều không khó để nói là một quốc gia chống lại tất cả quốc gia khác sẽ là kẻ thua cuộc.

Đó là những gì đã xảy ra ở Nhật Bản lân cận trong quá khứ, và nó có thể xảy ra với Trung Quốc trong tương lai.

Ngọc Thạch (theo Forbes)

******************

Sri Lanka : Hải quân kiểm soát cảng biển cho Trung Quốc thuê (RFI, 01/07/2018)

Chính phủ Sri Lanka ngày 30/06/2018 thông báo cảng biển Hambantota cho Trung Quốc thuê sẽ do hải quân Sri Lanka kiểm soát và Trung Quốc không được phép sử dụng cảng biển này cho các mục đích quân sự.

tq2

Một cảnh cảng nước sâu Hambantota, Sri Lanka. ©LAKRUWAN WANNIARACHCHI / AFP

Văn phòng thủ tướng Sri Lanka còn nêu rõ bộ tư lệnh hải quân phía nam sẽ được dời về cảng biển Hambantota, nằm dọc con đường giao thương hàng hải đông - tây.

Thông báo này được đưa ra trong bối cảnh Ấn Độ quan ngại cảng biển nước sâu này có khả năng mang lại cho quân đội Trung Quốc một vị thế chiến lược chắc chắn tại vùng Ấn Độ Dương.

Tuy nhiên, theo giải thích của AFP, do nợ Trung Quốc đến hàng tỷ đô la vay từ thời cựu tổng thống Mahinda Rajapakse để phát triển cơ sở hạ tầng, cảng biển Hambantota đã bị nhượng quyền khai thác cho Trung Quốc đến 99 năm. Nước này nắm giữ đến 70% cổ phần các hoạt động khai thác cảng biển.

Việc Trung Quốc nắm giữ đến ngần ấy cổ phần của cảng biển Hambantota đã khiến cho Ấn Độ và Hoa Kỳ lo lắng về sáng kiến Một Vành Đai, Một Con Đường. Nhiều nước châu Á nằm trong dự án này đã vay những khoản tiền khổng lồ của Trung Quốc để phát triển cơ sở hạ tầng nhằm phát triển giao thương trên bộ.

AFP nhắc lại, hồi tháng 5/2017, tân chính phủ của tổng thống Maithripala Sirisena đã từ chối cho một tầu ngầm Trung Quốc ghé cảng Colombo, ít lâu sau chuyến thăm Sri Lanka của thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.

Minh Anh

Published in Châu Á

Cuộc đọ sức thương mại với Trung Quốc do tổng thống Trump mở màn từ tháng 03/2018 tạm lắng. Bắc Kinh và Washington "hưu chiến" nhờ đôi bên có một số nhượng bộ bề ngoài. Nhưng Trung Quốc vẫn chưa đáp ứng hai đòi hỏi chính của Mỹ là bảo vệ tác quyền và chế độ đầu tư ngoại quốc vào thị trường Trung Quốc.

commerce1

Bộ trưởng tài chính Mỹ Steven Mnuchin (P) tại một khách sạn ở Bắc Kinh, Trung Quốc, ngày 03/05/2018. Reuters/Jason Lee/File Photo

Washington khuấy lên chiến tranh thương mại với phần còn lại của thế giới, đầu tiên là với hai nước láng giềng Canada và Mexicoô, kế tới là với các đồng minh chiến lược : Liên Hiệp Châu Âu, các nước bạn hàng Châu Á là Nhật Bản, Hàn Quốc. Nhưng ngay từ khi bước chân vào Nhà Trắng, mục tiêu tổng thống Donald Trump nhắm tới luôn luôn là Trung Quốc.

Nhôm thép, máy giặt và gần đây nhất là cả ngành công nghiệp xe hơi của thế giới đang nơm nớp chờ đợi quyết định sau cùng của một Donald Trump rất quyết tâm bảo vệ quyền lợi của người lao động Mỹ "trên hết".

Làm đảo lộn trật tự thương mại thế giới, tổng thống Hoa Kỳ gây hoang mang trong hàng ngũ các đồng minh thân thiết nhất của Mỹ mà vẫn không giải quyết được vấn đề chính là thu hẹp thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc. Cuộc đọ sức thương mại Mỹ -Trung còn là một cuộc tranh giành ảnh hưởng về chiến lược. Theo các chuyên gia, điều nguy hiểm ở đây là Nhà Trắng đang "nhường sân chơi" cho Trung Quốc.

Mở màn cuộc chiến thương mại hồi tháng 03/2018 trên Twitter, tổng thống Mỹ viết : "Khi một quốc gia là Hoa Kỳ, mất hàng tỉ đô la với mỗi đối tác, thì chiến tranh thương mại là điều tốt và dễ thành công". Tiếp theo đó là các đòn vừa dụ vừa dọa, là cuộc khẩu chiến leo thang giữa Washington và Bắc Kinh : Nhà Trắng đòi phạt 60 tỉ đô la nhắm vào hàng Trung Quốc nhập sang Hoa Kỳ, Trung Quốc dọa lại phạt hàng Mỹ 50 tỉ đô la... Tổng thống Trump trả giá đòi Trung Quốc giảm 200 tỉ đô la thâm hụt mậu dịch của Mỹ so với bạn hàng Trung Quốc.

Đó chỉ là bề nổi của tảng băng. Ở hậu trường, đôi bên không ngừng đàm phán. Phái đoàn của cả đôi bên đi lại giữa Bắc Kinh với Washington không biết bao nhiêu lần.

Gần ba tháng sau, tại Washington ngày 19/05/2018, bộ trưởng tài chính Mỹ Steven Mnuchin thông báo Hoa Kỳ và Trung Quốc "đình chỉ chiến tranh thương mại" sau nhiều thiện chí của Bắc Kinh : Trung Quốc cam kết sẽ mua nhiều hàng của Mỹ hơn (nhưng không nói rõ là bao nhiêu), cải tổ hệ thống thuế quan để hàng Mỹ dễ thâm nhập vào thị trường Châu Á rộng lớn này hơn.

Trong mắt giới quan sát, Bắc Kinh đã cho tổng thống Trump "uống nước đường", nhượng bộ bề ngoài, nhưng cốt lõi của vấn đề dẫn tới tình trạng nhập siêu của Hoa Kỳ vẫn nguyên vẹn. Trong năm 2017 Trung Quốc xuất khẩu 505 tỉ đô la hàng hóa sang thị trường Mỹ, nhập vào 130 tỉ đô la hàng Made in USA.

Từ Hoa Kỳ, chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa phân tích :

Thật ra thì tùy quan điểm hay định nghĩa, trận chiến đã mở màn hoặc chưa mở màn. Chính quyền Donald Trump cho rằng trận chiến đã mở màn khi Trung Quốc được gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới 20 năm trước và có chính sách trục lợi bất chính nên đe dọa an ninh của nước Mỹ và không tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ lại còn đánh cắp công nghệ Hoa Kỳ. Vì vậy, Hoa Kỳ phải trả đũa.

Phía Bắc Kinh thì cho rằng chính quyền Trump đòi hỏi quá đáng và bắt đầu tiến trình "vừa đánh vừa đàm" để tránh một trận chiến mậu dịch bất lợi cho đôi bên. Sau nhiều lần đàm phán tại Bắc Kinh và Washington, tôi cho rằng hai phe đang tạm hưu chiến cho tới khi bộ trưởng thương mại Mỹ là Willbur Ross sẽ qua lại Bắc Kinh thương thuyết trong ba ngày 2-4/06/2018.

Ngoài ra, cần nói thêm rằng mậu dịch chỉ là một yếu tố chứ không phải là tất cả trong quan hệ giữa đôi bên, nếu ta nhớ tới vụ Bắc Hàn, Đài Loan và an ninh tại Biển Đông.

Cho tới nay, Bắc Kinh chỉ nhượng bộ qua ngôn từ là sẽ nhập thêm hàng hóa và dịch vụ Mỹ chứ không nói là bao nhiêu mà phía Mỹ cũng để lửng lơ như vậy. Chính quyền Trump thì tỏ vẻ nhượng bộ với hồ sơ của tập đoàn viễn thông ZTE của Bắc Kinh, nhưng mấu chốt lại thuộc về Quốc hội và nhiều dân biểu nghị sĩ Cộng Hòa. Rốt cuộc thì ZTE chưa được tha, vẫn bị phạt một tỉ ba và cơ cấu quản trị phải thay đổi. Vì vậy, tôi nghĩ rằng đôi bên mới chỉ dọa già mà thôi, chứ vẫn còn nhiều khoản mơ hồ, rất là "flou artistique" (mờ ảo tài tử)!

RFI : Đôi bên mới chỉ dọa già và còn để lại nhiều khoảng trống nào ?

Nguyễn Xuân Nghĩa : Phía Bắc Kinh cho ông Trump uống nước đường khi hứa hẹn nhập thêm nông sản như đậu nành và bo bo, hoặc mua thêm khí lỏng của Hoa Kỳ. Nhưng Nhật Bản và Hàn Quốc cũng cần khí lỏng của Mỹ và nếu Trung Quốc có mua thêm các sản phẩm đó thì tổng số cũng chưa lên tới 30 tỉ đô la, không thể bằng con số 200 tỉ mà Hoa Kỳ đòi hỏi. Quan trọng nhất là bản thông cáo chung do đôi bên công bố ngày 19/05 chẳng nói gì tới hai yêu cầu quan trọng nhất của Mỹ.

Thứ nhất, bao giờ Bắc Kinh sẽ chấp hành luật lệ bảo vệ tác quyền mà các nước Âu Mỹ đều than phiền và sẽ chấp hành qua các biện pháp cải tổ cơ chế ra sao ?

Thứ hai là chế độ đầu tư vào thị trường Trung Quốc, có còn tình trạng hạn chế và kỳ thị doanh nghiệp nước ngoài không ? Hoa Kỳ đã hăm dọa áp dụng đúng chế độ này cho các doanh nghiệp Trung Quốc muốn đầu tư vào Mỹ.

Hai khoảng trống mông lung ấy sẽ còn phải bàn cãi và khai triển thêm, trước khi được áp dụng.

RFI : Bàn thắng nghiêng về phía Bắc Kinh ?

Nguyễn Xuân Nghĩa : Người ta có thể nghĩ như vậy vì năm lý do.

Thứ nhất, tháng trước, phái bộ Mỹ gồm bốn nhân vật cao cấp tới Bắc Kinh mà không gặp phó chủ tịch Vương Kỳ Sơn và chủ tịch Tập Cận Bình.

Thứ hai, mươi hôm trước, phó thủ tướng Lưu Hạc gặp các ủy ban hữu trách của Hạ viện rồi Thượng viện Mỹ và đàm phán với các bộ liên hệ của Hoa Kỳ rồi còn gặp ông Trump mà chẳng lùi một bước.

Thứ ba là ban tham mưu của tổng thống Mỹ có sự bất nhất hay thiếu thống nhất giữa xu hướng ôn hòa là tìm giải pháp thỏa hiệp ngắn hạn và xu hướng quyết liệt là đòi hỏi những thay đổi căn bản trong cơ cấu khiến Bắc Kinh lâm vào thế kẹt mà phải nhượng bộ.

Lý do thứ tư là chính quyền Trump có vẻ thiếu tập trung vào đối tượng nguy hiểm nhất là Trung Quốc mà tản lực và gây vấn đề cho các nước đối tác vốn cũng là đồng minh của nước Mỹ về an ninh.

Sau cùng, phải nói rằng ông Trump có làm bất cứ việc gì thì cũng bị truyền thông Mỹ và Âu Châu đả kích, cho nên với tôi, chuyện đó chỉ là trò giải trí.

RFI : Đọ sức thương mại Mỹ -Trung, ai bị vạ lây ?

Nguyễn Xuân Nghĩa : Tôi nghĩ chiến lược Donald Trump có thể gọi là "toàn phương vị" hay "tout azimuth", là đòi đánh thập phương tứ hướng, và chiến thuật là đòi tối đa, "maximalist", rồi từ đó mới đàm phán và ngã giá. Vì vậy, khi chính quyền Trump vừa tuyên bố quyết định này hay biện pháp kia thì nhiều doanh nghiệp thất kinh làm cổ phần sụt giá, thị trường chao đảo. Cho tới nay, Hoa Kỳ mới chỉ dọa chứ chưa có quyết định chính thức nào, từ mục 272 của Đạo luật Thương mại mở rộng năm 1962, hay mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974 hoặc một đạo luật mới của Quốc hội Hoa Kỳ.

Bắc Kinh thì mong là các tiểu bang bị vạ lây vì phản ứng trả đũa của họ đều là những nơi đã bỏ phiếu cho ông Trump năm 2016. Họ biết nước Mỹ nhiều hơn là dân Mỹ hiểu về Trung Quốc, trong khi họ cũng biết rằng nếu không cải cách thì kinh tế và xã hội Trung Quốc sẽ khốn đốn.

RFI : Tương lai bàn cờ thương mại thế giới đi về đâu ?

Nguyễn Xuân Nghĩa : Tôi nghĩ Donald Trump chỉ là triệu chứng chứ không là nguyên nhân. Từ 25 năm nay, thế giới có nhiều thay đổi mà các cơ chế thành hình từ sau Thế Chiến Hai không theo kịp và đang dần dần phá sản. Những dàn xếp quốc tế hay các cơ chế đa phương không thỏa mãn sự khát khao hay nguyện vọng, thậm chí cả nạn mị dân, của các khuynh hướng quốc gia dân tộc. Hậu quả là phản ứng đáng sợ : "đèn nhà nào nhà ấy rạng, mạng người nào người ấy giữ" !

Từng nước đang tìm thỏa thuận thương mại song phương với nhau và nhường sân chơi cho một quốc gia lý tài và bảo hộ mậu dịch một cách tinh vi nhất, là Trung Quốc !

Ít ai chú ý là bộ quốc phòng Hoa Kỳ cũng có tiếng nói trong mâu thuẫn về mậu dịch với Trung Quốc và nhìn từ giác độ an ninh của thế giới và của nước Mỹ, cho nên chuyện này không chỉ có mậu dịch hay buôn bán.

Thanh Hà thực hiện

Nguồn : RFA, 29/05/2018

Published in Diễn đàn

LTS : Ngay cả các chính trị gia Mỹ của lưỡng đảng cũng đều lo ngại sự bành trướng thế lực và mối đe dọa ngày càng rõ rệt của Trung Quốc đối với Hoa Kỳ.

gau01

Muốn có dân chủ, người Việt Nam phải đi bằng chính đôi chân của mình, cho dù chặng đường chỉ toàn sỏi đá và chông gai

Khá nhiều người Việt mong phương Tây, cụ thể Hoa Kỳ, sẽ giúp Việt Nam đối phó với Trung Quốc với niềm tin chính quyền cộng sản Trung Quốc sụp đổ có thể mang đến dân chủ cho Việt Nam. Rõ ràng đó đây là một ngộ nhận sai lầm vì ba lý do : 

(1) Hoa Kỳ còn đang phải vất vả đối phó với Trung Quốc nhưng vẫn không có dấu hiệu thành công.

(2) Nhiều nhà lãnh đạo (như Donald Trump, trước đó là Obama) đặt ngoại giao thỏa hiệp lên trên cả nhân quyền và những giá trị tốt đẹp của dân chủ, để đổi lấy lợi ích thương mại. 

(3) Một logic sai lầm của một số người Việt Nam là nếu Trung Quốc sụp đổ, thì Đảng cộng sản Việt Nam sẽ sụp đổ theo và nhân dân Việt Nam sẽ có dân chủ. Đúng là nền kinh tế suy sụp có thể khiến chế độ độc tài rơi vào khủng hoảng. Nhưng cần nhấn mạnh rằng, cho dù kinh tế suy thoái và chế độ độc tài có lung lay, thì vẫn không có nghĩa là nền dân chủ sẽ đến ngay lập tức. Bắc Hàn và Venezuela là hai ví dụ điển hình. Mặc dù đối mặt với siêu lạm phát, kinh tế suy thoái trầm trọng, trong khi đời sống người dân rất cơ cực và lầm than, nhưng chế độ độc tài của Kim Jong-un (Bắc Hàn) và Nicolás Maduro (Venezuela) vẫn ngang nhiên tồn tại. 

Nói chung, trông cậy vào phương Tây mang đến dân chủ cho Việt Nam là viển vông. Vì thế, những cá nhân và đoàn thể đấu tranh dân chủ cho Việt Nam nên từ bỏ thái độ ỷ lại và dựa dẫm vào phương Tây. Đừng mong đợi bất kì tổ chức nước ngoài hoặc quốc gia sẽ mang đến dân chủ cho Việt Nam. Dân chủ và tự do phải đấu tranh mới có. Dân chủ hóa Việt Nam trước hết và trên hết phải là trách nhiệm của mọi người Việt Nam ; nhưng trách nhiệm lớn nhất vẫn thuộc về giới trẻ và thành phần trí thức tinh hoa. 

Một cách cụ thể và thiết thực hơn, thay vì "ở ẩn chờ thời", chờ nền kinh tế của chế độ cộng sản sụp đổ thì hãy chủ động tìm đến nhau, kết hợp thành một lực lượng dân tộc có tầm vóc. Nếu không thành lập được một lực lượng chính trị có tầm vóc đủ khả năng hướng dẫn dư luận thì ai sẽ tổ chức lãnh đạo quần chúng đối đầu với chính quyền độc tài trong lúc nó suy yếu nhất ? Nên nhớ, nếu một quốc gia rơi vào tình trạng hỗn loạn vô chính phủ, thì còn tệ hại và bi đát hơn cả chế độ độc tài.

Dân chủ sẽ không lập tức có ngay sau khi chế độ độc tài sụp đổ. Dân chủ chỉ mới chớm nở khi có các cuộc bầu cử tự do và minh bạch với sự tham gia bắt buộc của các chính đảng lương thiện, có đường lối, có mục tiêu rõ ràng và có lực lượng nòng cốt đủ mạnh. 

Các chính đảng này sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng và củng cố nền dân chủ non trẻ. Sự thành công của cuộc cách mạng dân chủ sẽ là chắc chắn khi có sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các tổ chức chính trị về mặt tư tưởng và lực lượng. Yếu tố "cơ hội" và "chuẩn bị tốt" quyết định sự thành công. Ngược lại, dù cho cơ hội tốt (Trung Quốc, Việt Nam suy thoái kinh tế) có xuất hiện, nhưng không có ít nhất một chính đảng với sự chuẩn bị chu đáo (thể hiện qua dự án chính trị có tầm vóc và lực lượng vừa đủ mạnh), thì thắng lợi dân chủ sẽ rất khó trở thành hiện thực. Và nếu như có được dân chủ, thì nền dân chủ đó sẽ ngắn ngủi và đầy bất ổn. 

Mai V. Phạm

Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Chung Một Giấc Mơ Việt Nam”

**************

Báo cáo đặc biệt : Tại sao Trung Quốc khiến các chính trị gia Mỹ hoảng sợ ?

Mike Allen & Jim VandeHei, 29/05/2018

Trung Quốc, với một loạt các động thái ngắn hạn và dài hạn trên toàn cầu, đang làm những điều mà chỉ một vài nước mới có thể : gây ra những cảnh báo và lo ngại tương tự từ Dân biểu đảng Dân chủ Tim Ryan, Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Marco Rubio và người theo chủ nghĩa dân tộc Steve Bannon.

gau1

Gấu sao Trung Quốc đang mó tới Tòa Bạch Ốc - Ảnh minh họa

- Cả ba người đều nói Trung Quốc là một mối đe dọa ngày càng gia tăng đối với công nhân, nền kinh tế, công nghệ và an ninh quốc gia Hoa Kỳ. 

- Cả ba người đếu lên tiếng sau khi Jim VandeHei và tôi đăng bài viết của chúng tôi vào hôm thứ hai gọi Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất đối với Hoa Kỳ. 

Trong thời đại mà các đối thủ chính trị dường như không đồng ý với nhau về bất kỳ điều gì, thì họ lại có những nhận định tương tự nhau một cách đáng kinh ngạc : 

- Ryan, Dân biểu của đảng Dân chủ đại diện cho thị trấn Rust Belt cổ điển của Youngstown, Ohio : "Tôi ngày càng lo lắng... Trung Quốc có một chiến lược khổng lồ bao gồm tất cả các lĩnh vực của chính phủ - kinh tế, quân sự, giáo dục và chính trị - với mục tiêu nâng cao vị thế của Trung Quốc đến vị trí số một trên thế giới về sức mạnh quân sự và kinh tế".

- Rubio, Thượng nghị sĩ của đảng Cộng hòa, Florida : "Người Trung Quốc biết điểm gây áp lực lên chúng ta... Người Mỹ hưởng lợi hàng ngày từ thực tế rằng nước Mỹ là quốc gia hùng mạnh nhất trên thế giới. Nếu điều đó bị xóa bỏ, thì Hoa Kỳ sẽ không còn là một quốc gia như trước nữa. Nếu như quyền lực kinh tế và quân sự chuyển sang cho Trung Quốc, một nhà nước độc tài toàn trị, điều đó sẽ ảnh hưởng đến tất cả những điều mà chúng ta xem thường như là tự do ngôn luận, cơ hội bình đẳng và nhân quyền".

- Bannon, cựu chiến lược gia của Tổng thống Trump : "Trung Quốc đã tồn tại mà không bị ảnh hưởng gì trong 4000 năm bởi vì họ đã hoàn thiện cách "quản lý man rợ". Họ xem chúng ta như một 'nhà nước chư hầu,' một nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp...".

Cả Dân biểu Ryan và Thượng nghị sĩ Rubio đều nói vấn đề ngày càng rõ ràng, nhưng họ vẫn thất vọng vì các chính trị gia đồng nghiệp thiếu sự khẩn trương cũng như các tín hiệu hỗn tạp từ Trump.

Cái nhìn thẳng thắn của Trump về người Trung Quốc

"Họ đang lừa đảo chúng ta, vì thế sẽ đánh mạnh họ bằng thuế quan".

- Suy nghĩ của Trump có thể không tương xứng với cách đối phó toàn diện, có mục đích và chiến lược mà nhiều người tin là cần thiết.

- Hãy sáng suốt : Các chuyên gia nói rằng Hoa Kỳ đang tụt lại phía sau và Hoa Kỳ cần một kế hoạch chiến lược và đầu tư khổng lồ tương tự như cuộc vận động sau Thế chiến II, bao gồm Kế hoạch Marshall, G.I. Bill và cuộc chạy đua vào không gian.

["Đây là kế hoạch trọng yếu của Mỹ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu bằng cách thúc đẩy sản xuất và củng cố lại sức mạnh của hệ thống tiền tệ, từ đó, biến Châu Âu trở thành đối tác thương mại mạnh mẽ cũng như đồng minh quan trọng số 1 của Mỹ cùng đấu tranh chống lại Chủ nghĩa cộng sản từ Đông Âu và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2. 

Có tên chính thức là "Kế hoạch phục hưng Châu Âu", nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của Ngoại trưởng Mỹ George Marshall, dưới thời Tổng thống Harry Truman, người khởi xướng và ban hành ra nó. Theo đó, sau nhiều tranh cãi, Quốc hội Mỹ cuối cùng chấp thuận rót 12 tỷ USD để tái thiết và phục hưng Châu Âu. 

Kế hoạch Marshall đã đặt nền tảng cho sự hồi sinh của Châu Âu và sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. Ngoại trưởng Mỹ George Marshall nhờ đó cũng nhận được giải Nobel Hòa bình vào năm 1953" (1)] 

Đi sâu hơn nữa... là nhận định sâu sắc của VandeHei về kế hoạch của Bắc Kinh cho năm 2018, 2025 và 2050, "Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất và ngày càng gia tăng đối với Mỹ".

Hãy thông minh : Trong khi Mỹ đang nhởn nhơ và cãi nhau vặt, thì Trung Quốc đang suy nghĩ lâu dài - và hành động ngay lúc này và có mặt khắp mọi nơi. 

Mike Allen & Jim VandeHei

Nguyên tác :  Why China scares politicians of all stripes ?, Axios, 26/5/2018

Mai V. Phạm biên dịch

Nguồn : thongluan2016.blogspot, 27/05/2018

(1) Kế hoạch Marshall năm 1947, Zing

Published in Diễn đàn