Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Biển Đông : Trung Quốc triển khai tên lửa chính là nhằm mục đích tấn công (RFI, 04/05/2018)

Với việc triển khai tên lửa trên ba đảo nhân tạo ở Trường Sa, Trung Quốc như vậy là đã vượt qua một ngưỡng mới tiến đến việc kiểm soát hoàn toàn Biển Đông, nhất là vì những tên lửa này được cho là nhằm mục đích tấn công, chứ không hề mang tính phòng thủ hay tự vệ.

biendong1

Ảnh vệ tinh chụp ngày 29/03/2017 : Tiêm kích Trung Quốc J-11 trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa, Biển Đông(Internet)

Theo kênh truyền hình Mỹ CNBC, loại tên lửa mà Trung Quốc bố trí trên ba đảo nhân tạo Đá Chữ Thập, Đá Xu Bi và Đá Vành Khăn là tên lửa chống hạm YJ-12B, có thể bắn trúng tàu thuyền trong phạm vi 400 km, và tên lửa địa đối không tầm xa HQ-9B, có thể bắn hạ các phi cơ hay tên lửa trong phạm vi 200 km. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc bố trí các tên lửa ở khu vực Trường Sa. Các hệ thống tên lửa tương tự đã được Bắc Kinh lắp đặt ở quần đảo Hoàng Sa.

Trả lời kênh CNBC, ông Greg Poling, chuyên gia về Biển Đông tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế CSIS, Washington, nhận định : "Có thể xem là Trung Quốc đang vượt qua một ngưỡng quan trọng. Các dàn tên lửa đó rõ ràng là một mối đe dọa tấn công đối với các bên tranh chấp khác, đồng thời đưa Trung Quốc gần thêm đến mục tiêu kiểm soát hoàn toàn vùng biển và vùng trời ở Biển Đông". Chuyên gia Poling nhấn mạnh, giờ đây, bất kỳ tàu bè hay phi cơ hoạt động gần khu vực Trường Sa đều nằm trong tầm bắn của tên lửa Trung Quốc.

Hiện chưa biết Bắc Kinh triển khai bao nhiêu tên lửa ở Trường Sa, nhưng với hệ thống vũ khí này, quân đội Trung Quốc nay không chỉ đủ sức tự vệ, mà còn có khả năng tấn công các đảo mà các nước tranh chấp khác đang nắm giữ ở Biển Đông. Nhưng rất có thể là Bắc Kinh sẽ không dừng ở đó. Theo dự báo của bà Bonnie Glaser, cố vấn cao cấp về Châu Á của CSIS, sau tên lửa, bước kế tiếp sẽ là triển khai chiến đấu cơ, giống như Trung Quốc đã làm ở Hoàng Sa.

Về phần Collin Koh, nhà nghiên cứu của Chương trình An ninh Hàng hải, thuộc Trường Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam, Singapore, ông cho rằng, việc triển khai tên lửa ở Trường Sa sẽ giúp Trung Quốc nâng cao khả năng triển khai lực lượng ở Biển Đông. Cùng với các phương tiện di động như chiến đấu cơ và chiến hạm, Bắc Kinh coi như có một chiếc dù bao phủ toàn bộ vùng Biển Đông, kể cả tại những vùng biển và vùng trời mà Trung Quốc không nắm giữ.

Vào tháng Tư vừa qua, trong cuộc điều trần tại Thượng Viện Mỹ, đô đốc Philip Davidson, người được đề cử làm chỉ huy Bộ tư lệnh Thái Bình Dương, đã cảnh báo rằng Trung Quốc có thể sử dụng các căn cứ ở Biển Đông để thách thức mọi hoạt động quân sự của Mỹ trong vùng.

Theo ông Collin Koh, vấn đề là Trung Quốc có một khái niệm về "quân sự hóa" rất khác các nước khác. Theo quan điểm của Bắc Kinh, những hoạt động nói trên không phải là quân sự hóa, mà chỉ là những biện pháp mang tính phòng thủ, tự vệ, trong khi họ xem những hoạt động tương tự của các nước khác là quân sự hóa !

Câu hỏi đang được đặt ra hiện nay là Trung Quốc sẽ tuyên bố thiết lập vùng nhận dạng phòng không ADIZ ở Biển Đông hay không. Theo một số nhà phân tích, sau việc triển khai tên lửa ở Trường Sa, việc thiết lập ADIZ có thể là bước kế tiếp để Trung Quốc thật sự làm bá chủ Biển Đông.

Thanh Phương

***********************

Hoa Kỳ cảnh báo hậu quả cho những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông (RFA, 04/05/2018)

Nhà Trắng hôm 3/5 lên tiếng cảnh báo sẽ có hậu quả ngắn và dài hạn liên quan đến việc Trung Quốc quân sự hóa khu vực Biển Đông.

biendong2

Hình chụp vệ tinh Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa - AMTI (CSIS)

Lời phát biểu này được phát ngôn viên Nhà Trắng, bà Sarah Sanders đưa ra tại cuộc họp báo thường kỳ sau khi có tin Trung Quốc âm thầm đưa các hệ thống tên lửa đất đối không và chống tàu ra ba thực thể mà nước này chiếm đóng tại Trường Sa.

Bà Sarah Sanders nói Mỹ biết về hoạt động quân sự hóa khu vực Biển Đông của Trung Quốc và đã nêu quan ngại trực tiếp với phía Trung Quốc về vấn đề này, cùng những hậu quả ngắn và dài hạn. Tuy nhiên bà không cho biết cụ thể những hậu quả này là gì.

Hãng tin CNBC hôm 3/5 trích một nguồn tin giấu tên cho biết theo báo cáo tình báo của Mỹ, trong vòng 30 ngày qua, Trung Quốc đã triển khai tên lửa ra đá Chữ Thập, đá Subi và đá Vành Khăn. Tất cả các thực thể này đều nằm trong vòng 216 km thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.

Đây được coi là lần đầu tiên Trung Quốc triển khai tên lửa ra Trường Sa.

Người phát ngôn Tổng thống Philippines Harry Roque nói Philippines quan ngại về thông tin Trung Quốc triển khai vũ khí tới vùng nước tranh chấp, nhưng chính phủ nước này hoàn toàn tự tin rằng những tên lửa này không nhắm tới Philippines

Bộ Quốc phòng Trung Quốc từ chối bình luận về thông tin này. Bộ ngoại giao Trung Quốc nói Trung Quốc có chủ quyền không thể chối cãi với Trường Sa và việc triển khai vũ khí quốc phòng cần thiết là nhằm phụ vụ nhu cầu an ninh quốc gia chứ không nhắm tới bất cứ nước nào.

Quần đảo Trường Sa là khu vực đang tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với một số nước trong khu vực bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. Kể từ đầu năm 2014 đến nay, Trung Quốc đã gia tăng các nỗ lực xây lấp đảo nhân tạo và xây dựng các cơ sở quân sự trên các đảo do nước này chiếm đóng. Hành động này làm dấy lên lo ngại về việc quân sự hóa khu vực Biển Đông và sự thống trị hòan toàn khu vực này của Trung Quốc.

********************

Mỹ : Sẽ có hậu quả cho việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông (VOA, 04/05/2018)

Mỹ đã nêu quan ngi vi Trung Quc v hot đng quân s hóa mi nht ca nước này Bin Đông và snhững hu qu trong ngn hn và dài hn, Tòa Bch c khng đnh ngày 3/5.

biendong3

Tàu chiến và chiến đu cơ ca Quân đi Gii phóng Nhâ nda6n ca Trung Quc din tp Bin Đông, ngày 12 tháng 4, 2018.

Đài CNBC của M hôm 2/5 đưa tin Trung Quc đã gn các phi đn hành trình chng hm và h thng phi đn đa-đi-không trên ba tin đn Bin Đông. CNBC dn các ngun tin biết trc tiếp v tình báo ca M.

Khi được hi v bn tin, phát ngôn viên Tòa Bch c Sarah Sanders nói trong mt cuc hp báo : "Chúng tôi đã biết rõ chuyn Trung Quc đang quân s hóa Bin Đông. Chúng tôi đã nêu quan ngi trc tiếp vi phía Trung Quc v vn đ này và sẽ có nhng hu qu ngn hn và dài hn".

Bà Sanders không nói những hu qu đó có th là gì.

Một quan chc M, phát biu vi điu kin giu tên, cho biết tình báo M đã nhìn thy mt s du hiu cho thy Trung Quc đã chuyn mt s h thng vũ khí đến quần đo Trường Sa trong tháng qua, nhưng không cung cp thêm chi tiết.

CNBC dẫn các ngun tin giu tên nói rng theo đánh giá tình báo ca M, các phi đn va k đã được chuyn đến các bãi Đá Ch Thp, Đá Subi và Đá Vành Khăn qun đo Trường Sa trong vòng 30 ngày qua.

Đây sẽ là nhng đt trin khai phi đn đu tiên ca Trung Quc ti qun đo Trường Sa, nơi mà Vit Nam và các nước lân cn cũng có nhng tuyên b ch quyn chng chéo.

Bộ quc phòng Trung Quc không tr li yêu cu bình lun. B ngoi giao Trung Quốc nói Trung Quc có ch quyn không th tranh cãi đi vi qun đo Trường Sa và vic trin khai phòng th là cn thiết vì nhu cu an ninh quc gia và không nhm vào bt kỳ nước nào.

"Những ai không có ý đnh gây hn không cn phi lo lng hay s hãi", phát ngôn viên Bộ ngoi giao Trung Quc Hoa Xuân Oánh nói.

CNBC cho biết phi đn hành trình chng hm YJ-12B cho phép Trung Quc tn công tàu trong phm vi 295 hi lý. Đài này cho biết các phi đn tm xa, đa đi không HQ-9B có th nhm mc tiêu vào các máy bay, máy bay không người lái và phi đn hành trình trong phm vi 160 hi lý.

Tháng trước, Đô đc Philip Davidson, người được đ c làm ch huy B Tư lnh M Thái Bình Dương, cho biết Trung Quc có th s dng "các căn c sp hot đng" Bin Đông để thách thc s hin din ca M trong khu vc và "s d dàng áp đo lc lượng quân s ca bt kỳ nước nào có tuyên b ch quyn Bin Đông".

********************

Mỹ, Úc cảnh cáo Trung Quốc về việc đặt tên lửa ở Trường Sa (RFI, 04/05/2018)

Hôm 03/05/2018, Hoa Kỳ đã lên tiếng cảnh cáo Trung Quốc sau khi có tin là Bắc Kinh lần đầu tiên lắp đặt tên lửa trên ba đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa ở Biển Đông. Hôm nay, Úc cũng đã đưa ra lời cảnh cáo tương tự.

biendong4

Không ảnh vệ tinh của CSIS chụp ngày 16/06/2017 cho thấy nhiều công trình quân sự được Trung Quốc xây dựng trên đảo Đá Chữ Thập. CSIS/Reuters

Trích dẫn nguồn tin tình báo Mỹ, ngày 02/05 vừa qua, kênh truyền hình Mỹ CNBC tiết lộ Trung Quốc đã lắp đặt tên lửa chống hạm và tên lửa địa đối không trên 3 đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đã bồi đắp ở Trường Sa : Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Đá Xu Bi (Subi Reef) và Đá Vành Khăn (Mischief Reef). Việc triển khai những tên lửa nói trên chỉ mới được thực hiện trong vòng 30 ngày gần đây.

Nếu thông tin này được kiểm chứng là đúng, đây là lần đầu tiên Trung Quốc triển khai tên lửa trên các đảo nhân tạo ở Trường Sa. Ngay từ năm ngoái, giới quan sát đã ghi nhận việc Bắc Kinh xây dựng các hầm chứa tên lửa trên các thực thể này.

Về phản ứng của Hoa Kỳ, sau khi có thông tin nói trên, phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders hôm qua tuyên bố : "Chúng tôi biết rất rõ việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông. Chúng tôi đã trực tiếp nêu với phía Trung Quốc các mối quan ngại của chúng tôi". Bà Sanders cảnh cáo Bắc Kinh là "sẽ có những hậu quả trong ngắn hạn và dài hạn" do việc triển khai tên lửa.

Về phần nước Úc, ngoại trưởng Julie Bishop hôm nay cũng cảnh cáo Trung Quốc về việc triển khai tên lửa ở Trường Sa. Bà Bishop tuyên bố : "Nếu thông tin báo chí là đúng thì chính phủ Úc sẽ rất quan ngại, vì điều này trái với cam kết của Trung Quốc là sẽ không quân sự hóa các thực thể đó". Ngoại trưởng Úc cho rằng mọi hành động quân sự hóa các thực thể ở Biển Đông đều đi ngược lại vai trò của Trung Quốc với tư cách một trong năm thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc.

Trong khi đó, tại Manila hôm nay, phát ngôn viên phủ tổng thống Philippines, Hary Roque, cũng bày tỏ mối quan ngại về thông tin Trung Quốc triển khai tên lửa ở Trường Sa. Nhưng ông Roque tin tưởng rằng những tên lửa đó "không nhắm vào Philippines", vì quan hệ giữa Manila và Bắc Kinh đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua.

Phía Trung Quốc hiện vẫn chưa xác nhận hay phủ nhận thông tin của CNBC về việc triển khai tên lửa ở Trường Sa, nhưng phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh hôm qua tái khẳng định chủ quyền "không thể tranh cãi được" của Bắc Kinh trên khu vực Trường Sa, và cho rằng việc triển khai các vũ khí "phòng thủ" là nhằm đáp ứng nhu cầu về an ninh, chứ không nhắm vào bất kỳ nước nào.

Thanh Phương

********************

Trung Quốc lắp đặt tên lửa hành trình ở Trường Sa (VOA, 03/05/2018)

Trung Quốc va lp đt tên la hành trình chng hm và h thng tên la đt đi không trên ba tin đn Bin Đông, kênh tin tc M CNBC dn các ngun tho tin t tình báo M cho biết hôm 2/5.

biendong5

Tên lửa hành trình chng hm YJ ca Trung Quc được trình din trong dp k nim 70 năm Chiến tranh Thế gii th II.

Nếu được xác nhn, s kin này s đánh du vic trin khai tên la ln đu tiên ca Trung Quc ti qun đo Trường Sa, nơi Vit Nam và mt s nước tuyên b ch quyn.

Trung Quốc không h đ cp đến bt kỳ vic trin khai tên la nào, ch nói rng các cơ sở quân sự ca mình qun đo Trường Sa đơn thun là đ phòng th, và nước này có th làm bt c điu gì trên lãnh th ca mình.

Bộ ngoại giao Trung Quc nói nước này có ch quyn không th chi cãi trên qun đo Trường Sa, và vic trin khai phòng th cn thiết phc v cho nhu cu an ninh quc gia và không nhm vào bt kỳ quc gia nào.

"Những ai không có ý hung hăng thì không cn phi lo lng hay s hãi", phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh nói vi các nhà báo ti Bc Kinh.

Trung Quốc "hy vng các bên liên quan nên có cái nhìn khách quan và bình tĩnh", bà Hoa nói thêm.

CNBC trích dẫn các ngun tin giu tên nói rng theo đánh giá tình báo ca Hoa Kỳ, các tên la đã được chuyn đến Đá Ch Thp, Đá Subi và Đá Vành Khăn trong vòng 30 ngày qua.

Bộ Quc phòng M, vn phn đi vic Trung Quc lp đt các cơ s quân s trên các tin đn đã xây dng Bin Đông, đã t chi bình lun vi Reuters.

Một chuyên gia v Bin Đông ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Nghiên cu Quc tế (CSIS) ở Washington, ông Greg Poling, nói vic trin khai tên la trên các tin đn là s kin quan trng.

"Đây sẽ là nhng tên la đu tiên qun đo Trường Sa, dù là loi đt đi không hay loi chng hm", Reuters dn li ông Poling nói.

Chuyên gia của CSIS cho biết thêm rng vic trin khai như thế này đã được tiên đoán trước, khi Trung Quc xây dng các nhà cha tên la trên các bãi đá vào năm ngoái và trin khai các h thng tên la trên đo Phú Lâm nm xa hơn v phía bc.

biendong6

Lính Trung Quốc tun tra trên đo Phú Lâm, nơi Vit Nam tuyên b ch quyn.

Theo ông Poling, đây sẽ là mt bước tiến quan trng trong hành trình Trung Quc thng tr Bin Đông, mt tuyến thương mi quan trng toàn cu.

"Trước đây, nếu anh là mt trong nhng nước có tuyên b ch quyn, thì anh biết rng Trung Quc đang theo dõi mi bước đi ca anh. Còn bây gi, anh biết là anh đang hot đng trong phm vi tên la ca Trung Quc. Đó là mt mi đe da tim n ln", ông Poling nói.

Bản tin ca CNBC cho biết tên la hành trình chng hm YJ-12B cho phép Trung Quc tn công các tàu trong vòng 295 hi lý. Còn loi tên la tm xa đt đi không HQ-9B có th nhm mc tiêu máy bay, máy bay không người lái và tên la hành trình trong phạm vi 160 hi lý.

Tháng trước, Đô đc Hoa Kỳ Philip Davidson, người được đ c đng đu B Tư lnh Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ, nói rng cơ s hot đng sp ti ca Trung Quc Bin Đông có v đã hoàn chnh.

"Điều duy nht còn thiếu là b trí lc lượng", ông nói. Khi yếu t này đã được b sung, "Trung Quc s có th m rng nh hưởng đến hàng ngàn dm v phía nam và phô din sc mnh sâu vào ti Châu Đi Dương".

Đô đốc Davidson cho rng Trung Quc có th s dùng các căn c đ thách thc s hin din trong khu vực ca Hoa Kỳ, và "d dàng áp đo các lc lượng quân s ca bt kỳ quc gia nào có tuyên b ch quyn Bin Đông".

Ông nói thêm :

"Trung Quốc hin có kh năng kim soát Bin Đông trong mi tình hung xy ra chiến tranh vi Hoa Kỳ".

********************

Tình báo Mỹ : Trung Quốc đã đặt tên lửa trên 3 tiền đồn ở Trường Sa (RFI, 03/05/2018)

Trung Quốc đã lắp đặt tên lửa hành trình chống hạm và phòng không trên 3 tiền đồn đã xây dựng ở quần đảo Trường Sa tại Biển Đông. Thông tin này vừa được kênh truyền hình Mỹ CNBC tiết lộ hôm qua, 02/05/2018, trích dẫn các nguồn tin từ tình báo Hoa Kỳ.

biendong7

Ảnh chụp từ trên không Đá Xu Bi, Trường Sa, tháng 4/2017. Đây là một trong 3 đảo mà Trung Quốc đã lấp đặt tên lửa, theo tình báo Mỹ.© Reuters

Theo CNBC, ba tiền đồn được trang bị tên lửa là các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đã bồi đắp trong thời gian gần đây tại Trường Sa : Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Đá Xu Bi (Subi Reef) và Đá Vành Khăn (Mischief Reef). Việc triển khai tên lửa chỉ mới được thực hiện trong vòng 30 ngày gần đây.

CNBC ghi nhận : Loại tên lửa mà Trung Quốc được cho là đã bố trí tại khu vực Trường Sa là tên lửa chống hạm YJ-12B, có thể bắn trúng tàu thuyền trong phạm vi 295 hải lý, và tên lửa địa đối không tầm xa HQ-9B dùng để bắn hạ phi cơ, drone, hay tên lửa hành trình của đối phương trong phạm vi 160 hải lý.

Theo hãng tin Anh Reuters, nếu thông tin trên được chứng thực, đây là lần đầu tiên mà Trung Quốc triển khai tên lửa trên các đảo nhân tạo trong tay họ ở Trường Sa. Ngay từ năm ngoái, giới quan sát đã ghi nhận việc Bắc Kinh đã xây dựng các hầm chứa tên lửa trên các đảo nhân tạo.

Vào hôm nay, bộ Quốc Phòng Trung Quốc vẫn chưa lên tiếng về việc triển khai tên lửa ở Trường Sa, nhưng phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh thì tái khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh trên khu vực, và cho rằng việc triển khai vũ khí "phòng thủ" là một điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu an ninh, không nhằm vào bất kỳ nước nào.

Theo phát ngôn viên Trung Quốc thì "những ai không hiếu chiến thì chẳng có gì phải lo ngại", và Trung Quốc hy vọng rằng "các bên liên can nhìn nhận sự kiện này một cách khác quan và bình tĩnh".

Trước thông tin về việc tên lửa đã được bố trí tại Trường Sa, ông Greg Poling, chuyên gia về Biển Đông tại Trung tâm Nghiên cứu chiến Lược và quốc Tế CSIS tại Washington (Mỹ), nhận định : "Giờ đây, bất kỳ ai hoạt động trên Biển Đông sẽ biết rằng họ đang nằm trong tầm ngắm của tên lửa Trung Quốc. Đây là một lời đe dọa ngầm khá mạnh mẽ".

Vào tháng Tư vừa qua, trong cuộc điều trần tại Thượng Viện Mỹ, Đô đốc Philip Davidson, người được đề cử làm chỉ huy Bộ tư lệnh Thái Bình Dương, đã cảnh báo rằng Trung Quốc có thể sử dụng các căn cứ ở Biển Đông để thách thức sự hiện diện của Mỹ trong vùng.

Nhật, Ấn hợp tác cản đà tiến của Trung Quốc ở Biển Đông và Nam Á

Vào lúc Trung Quốc càng lúc càng có nhiều hành động bành trướng uy lực quân sự để áp đặt quyền thống trị trên Biển Đông, hãng tin Nhật Bản Jiji ngày 02/05/2018 tiết lộ : Tokyo và New Delhi đã quyết định tăng cường hợp tác để cản bước Bắc Kinh ở Biển Đông và khu vực Nam Á.

Nhân một cuộc tiếp xúc tại New Delhi với ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj, ông Fumio Kishida, một nghị sĩ cao cấp thuộc Đảng Dân Chủ Tự Do đang cầm quyền tại Nhật Bản đã xác nhận rằng Tokyo mong muốn duy trì mối quan hệ với New Delhi trong tư cách là một đối tác quan trọng để đẩy mạnh các nỗ lực làm cho khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương trở thành "tự do và cởi mở".

Về phần mình, bà Swaraj cũng nhấn mạnh chủ trương của New Delhi coi trọng quan hệ với Tokyo.

Ông Kishida và bà Swaraj cũng trao đổi quan điểm về vấn đề Bắc Triều Tiên sau hội nghị thượng đỉnh Liên Triều hôm 27/04 vừa qua. Ngoại trưởng Ấn Độ đã cho thấy thái độ thông cảm với quan điểm của Nhật Bản trên vấn đề này.

Trọng Nghĩa

******************

Nhật và Ấn hợp tác đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông (RFA, 03/05/2018)

Dân biểu đảng Dân chủ Tự Do Nhật Bản Fumio Kishida và Bộ trưởng Ngoại giao của Ấn Độ Sushma Swaraj hôm 2/5 đồng ý hai nước sẽ hợp tác để đối phó với những thách thức của Trung Quốc ở Biển Đông và khu vực Nam Á.

biendong8

Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ Sushma Swaraj (trái) gặp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tại Tokyo hôm 30/3/2018 - AFP

Phát biểu trong cuộc họp với bà Sushma Swaraj ở New Dehli, dân biểu Kishida nói rằng Nhật Bản hướng tới việc duy trì quan hệ với Ấn Độ như một trong các đối tác để thúc đẩy khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương mở và tự do.

Khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương mở cũng nằm trong chiến lược mới của chính phủ của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nói tới thời gian qua nhằm thay cho chiến lược chuyển trục về Châu Á của Tổng thống Barack Obama trước đó.

Hiện cả Ấn Độ và Nhật Bản đều có những tranh chấp về chủ quyền với Trung Quốc. Ấn Độ lo ngại về sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc ra vùng Ấn Độ Dương và các nước láng giềng. Trong khi đó Nhật Bản đang có tranh chấp với Trung Quốc ở khu vực biển Hoa Đông.

Published in Châu Á

Sau Mỹ, tàu sân bay Trung Quốc thăm Việt Nam ? (VOA, 08/03/2018)

Hàng không mẫu hm đu tiên ca hi quân Trung Quc "nhiu kh năng s ti Vit Nam" sau khi USS Carl Vinson về nước, theo gii quan sát, gia lúc có tin nói rng Bc Kinh "không vui" khi tàu sân bay M cp cng Đà Nng ti vùng bin hướng ra Bin Đông.

tsb1

Hàng không mẫu hm Liêu Ninh ca Trung Quc.

Tiến sĩ Phan Kim Nga, nhà nghiên cu ti Vin Khoa hc Xã hi Trung Quc, nói vi VOA tiếng Việt rng bà "không ngc nhiên" nếu Liêu Ninh cp bến Vit Nam vì theo bà, Hà Ni "luôn c gng cân bng các lc lượng ln trên thế gii", nht là vi Bc Kinh và Washington.

"Kinh nhiệm cho thy, trong lĩnh vc an ninh và quân s, Vit Nam đng thi thúc đẩy hp tác vi c Trung Quc và Hoa Kỳ", bà nói thêm.

Những năm va qua, Vit Nam dường như có các đng thái cân bng quan h và các hot đng ngoi giao cũng như quân s vi Trung Quc và Hoa Kỳ.

Cuối năm ngoái, Vit Nam tri thm đ đón Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình thăm chính thc Hà Ni, ít gi sau khi đón Tổng thng M Donald Trump.

Trước đó, tàu chiến ca nước láng ging phương bc và quc gia cựu thù cũng "ni đuôi nhau" ti Vit Nam.

Tháng Mười năm 2016, ít ngày sau khi hai tàu chiến Hoa Kỳ ln đu tr li Cam Ranh sau nhiu thp k, hai chiến hm h v tên la cùng tàu h tng ca hi quân Trung Quc cũng ti cng chiến lược ca Vit Nam.

"Vì vậy, theo logic này, nhiu kh năng sau khi Hoa Kỳ gi mt tàu sân bay đến thăm cng Vit Nam, rt có th tàu sân bay Trung Quc cũng đến trong thi gian ti", bà Phan tr li bng tiếng Vit.

tsb2

USS Carl Vinson cập cng Tiên Sa Đà Nng.

Trong khi đó, trả li An Tôn ca VOA tiếng Vit v kh năng này, tiến sĩ Lê Hng Hip t Vin Nghiên cu Đông Nam Á Singapore nói rng ông có "cm giác hai bên vn chưa sn sàng".

"Ít nhất t phía Vit Nam, tàu sân bay là biu tượng ca sc mnh quân s của Trung Quc, nhưng t góc nhìn ca Vit Nam, sc mnh ca Trung Quc li là mt mi đe da, đc bit là trong bi cnh hai bên đang có các tranh chp, các căng thng trên Bin Đông", nhà nghiên cu quan h quc tế nói.

tsb3

Chuẩn Đô đc John Fuller, Tư lnh nhóm tàu tác chiến sân bay ca Hi quân M.

Trong cuộc hp báo sau khi USS Carl Vinson cp cng Tiên Sa Đà Nng, liên quan ti câu hi v hàng không mu hm ca Trung Quc, Chun Đô đốc John Fuller, Tư lnh nhóm tàu tác chiến sân bay ca Hi quân M, nói : "Chúng tôi có cm thy b đe da không ? Hoàn toàn không".

Tàu Liêu Ninh, vốn được Trung Quc mua ca Ukraine và tân trang li, thc hin chuyến hun luyn đu tiên Tây Thái Bình Dương tháng 12 năm 2016, trong một phn n lc m rng phm vi hot đng ca hi quân quc gia đông dân nht thế gii.

USS Carl Vinson cùng các tàu hộ tng ngày 9/3 s ri Đà Nng, kết thúc chuyến thăm kéo dài 4 ngày mà đôi bên coi là "ct mc" và "lch s".

Về thông đip gi ti Trung Quc, tiến sĩ Phan Kim Nga cho rng Vit Nam "cũng mun qua việc này đ gây nh hưởng ti Trung Quc, vì hai nước có tranh chp ch quyn trên bin", nhưng bà "không cho rng vic này là nhm mc đích trc tiếp vào Trung Quc".

Nhà nghiên cứu ca Trung Quc nhn đnh rng "phía M cũng có mt s mc đích riêng ca mình" như "phát trin quan h nhm bán vũ khí cho Vit Nam".

"Tàu sân bay hiện din ti Bin Đông đ chng t s tn ti quân s ca M trong khu vc này, đng thi chng t yêu cu t do hàng hi ca M, cũng như cnh cáo Trung Quc v nhng hot đng xây dng bin đo ti khu vực này", bà Phan nói tiếp.

Liên quan tới các nhn đnh cho rng Vit Nam "đu dây" trong mi quan h vi Bc Kinh và Washington, nhà nghiên cu t Vin Khoa hc Xã hi Trung Quc cho rng "Vit Nam là nước nh, khó có th ch đng trong quan h" và "thường là con cờ ca các nước ln" nên "khi x lý quan h vi các nước ln, Vit Nam phi làm rt khéo léo".

"Nhìn chung, vì Việt Nam có mt chính sách 'ba không', tc không đ nước ngoài đt căn c quân s trên lãnh th, không tham gia các liên minh quân s và không dựa vào mt bên đ chng li bên khác, cho nên Vit Nam s không nhp cuc do M cm đu đ ngăn chn Trung Quc hoc tr thành liên minh ca M. Hai nên s phát trin quan h kinh tế mt thiết hơn nhưng không th vượt quan h vi Trung Quc", bà Phan nói thêm.

Trả lời câu hi ca VOA tiếng Vit v vic t Hoàn cu Thi báo gn đây nói rng "s hin din thường xuyên ca các hàng không mu hm M Bin Đông trong năm nay có th làm trm trng căng thng khu vc và dn ti sóng gió trong quan h Trung – M", Thiếu tá Tim Hawkins, quân nhân phụ trách truyn thông trên tàu USS Carl Vinson, nói rng "hi quân M đã thường xuyên hot đng khu vc Thái Bình Dương, giúp duy trì hòa bình trong hơn 70 năm qua".

"Chúng tôi hoạt đng trong khu vc đ trấn an các đng minh và đi tác ca chúng tôi, duy trì n đnh khu vc và duy trì s rng m ca các tuyến hàng hi quan trng cho s thnh vượng toàn cu", ông nói thêm.

Mới nht, hôm 7/3, n phm ca t Nhân dân Nht Báo thuc Đng Cng sn Trung Quc, vn nhiu ln ch trích quan h Vit – M, viết rng "vic Trung Quc cnh giác và không vui là điu không th tránh khi, nhưng chúng tôi không nghĩ rng chuyến thăm Vit Nam ca USS Carl Vinson có th khuy đng bt n Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông]" cũng như "s không to ra bt kỳ công c đc bit nào đ gây áp lc vi Trung Quc".

Viễn Đông

*********************

Hàng không mẫu hạm Trung Quốc có đến Việt Nam sau USS Carl Vinson ? (RFA, 08/03/2018)

Từ ngày 5 đến 9/3, hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson của hải quân Mỹ đã có chuyến thăm lịch sử đến cảng Đà Nẵng của Việt Nam, đánh dấu bước tiến trong quan hệ quốc phòng hai nước, giữa lúc Việt Nam và nước láng giềng Trung Quốc vẫn còn những tranh chấp chưa thể giải quyết ở Biển Đông. Chuyến thăm được cho là có thể làm Trung Quốc không mấy hài lòng. Tuy nhiên, kể từ khi chuyến thăm được công bố vào tháng 1 năm nay, chính phủ Trung Quốc đã không lên tiếng phản đối như lo ngại. Có chuyên gia cho rằng, cùng với bước tiến trong quan hệ quốc phòng với Mỹ, chắc chắn Hà Nội cũng đang chuẩn bị cho những bước tiến tương tự với Trung Quốc.

tsb4

Hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson tại cảng Đà Nẵng hôm 5/3/2018 - AFP

Trung Quốc tức giận

Đà Nẵng, thành phố ven biển miền Trung Việt Nam, nơi gần nhất ở Việt Nam nhìn ra Biển Đông, những ngày đầu tháng 3 đã chào đón nhóm tàu hải quân Mỹ bao gồm tàu hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một hàng không mẫu hạm Mỹ tới Việt Nam kể từ sau khi chiến tranh kết thúc hơn 40 năm về trước.

Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên gia môn quan hệ quốc tế thuộc trường đại học George Mason, Hoa Kỳ, nhận định.

"Ở cấp độ cao cấp nhất của Đảng, nước Việt Nam đã muốn và sẵn sàng chấp nhận sự hiện diện của tàu sân bay ở Việt Nam. Đó là chỉ dấu của sự tăng cường hợp tác quốc phòng giữa hai nước Mỹ và Việt Nam".

Phát biểu với báo chí hôm 5/3 trong lễ đón nhóm tàu Carl Vinson ở Đà Nẵng, đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Dan Kritenbrink, cho rằng, chuyến thăm có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ đối tác giữa hai nước, và cam kết của Mỹ ở khu vực.

"Tôi thực sự cho rằng chuyến thăm cho thấy cam kết của Mỹ với khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương. Đối với những lợi ích chung phía trước, Mỹ và Việt Nam có chung những lợi ích bao gồm việc duy trì hòa bình, ổn định, thịnh vượng, thông thương và tự do hàng hải mà khu vực và các nền kinh tế đều dựa vào"

Nhưng sự có mặt của Mỹ ở khu vực Biển Đông và nhất là sự xuất hiện của hàng không mẫu hạm Mỹ tại Đà Nẵng cũng là điều có thể làm Trung Quốc khó chịu. Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói :

"Điều này dĩ nhiên không thể làm Trung Quốc hài lòng, nhất là trong khung cảnh gần đây các nhà lãnh đạo quân sự Mỹ đã liên tiếp đưa ra những tuyên bố cứng rắn hơn với Trung Quốc".

Mặc dù giới chức chính phủ Trung Quốc không chính thức lên tiếng phản đối chuyến thăm, nhưng tờ Hoàn cầu Thời báo, một tờ báo thuộc Đảng cộng sản Trung Quốc đã có những bài viết trong thời gian qua tỏ rõ sự không hài lòng về chuyến thăm của tàu Mỹ tới Việt Nam. Bình luận của tờ báo hôm 7/ 3 viết rằng sự hiện diện của tàu sân bay Mỹ không thể làm đảo lộn cán cân quân sự tại Biển Đông và không thể gây sức ép lên Trung Quốc.

Hãng tin Reuters hôm 6/3 trích nguồn tin từ các nhà ngoại giao cho biết, các đặc sứ Việt Nam đã phải mất nhiều tháng trời để thuyết phục Trung Quốc không tức giận về chuyến thăm của hàng không mẫu hạm Mỹ, và về mối quan hệ hợp tác an ninh giữa Việt Nam và Mỹ.

Cân bằng quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc

Chuyến thăm của tàu Carl Vinson lần này tới Việt Nam, một mặt khác cũng cho thấy một phần trong chiến lược cân bằng mối quan hệ giữa hai nước lớn Mỹ và Trung Quốc của Việt Nam. Giáo sư Pan Jin’e thuộc Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc nói :

"Việt Nam luôn cẩn trọng trong việc cân bằng các mối quan hệ. Quan hệ quốc phòng Việt Mỹ phát triển trong những năm qua trong sự cân bằng với Trung Quốc. Quan hệ hợp tác này có ảnh hưởng đến Trung Quốc nhưng qua các năm Trung Quốc đã trở nên tự tin hơn về mối quan hệ này. Theo tôi đoán thì sau chuyến thăm của hàng không mẫu hạm Mỹ đến Việt Nam thì hàng không mẫu hạm Trung Quốc cũng sẽ sớm đến Việt Nam. Đây là cách cân bằng quan hệ mà Việt Nam vẫn đang làm và nó không có ảnh hưởng mấy tới các quan hệ với bên ngoài đang có giữa Việt Nam và các nước. Việt Nam làm gì với Mỹ thì cũng sẽ làm tương tự với Trung Quốc".

Việt Nam và Mỹ đã nâng tầm quan hệ thành đối tác toàn diện vào năm 2013. Nhưng trước đó, từ năm 2008, Việt Nam và Trung Quốc đã xác lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.

Hiện Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Theo giáo sư Pan Jin’e kim ngạch thương mại với Trung Quốc chiếm đến 25% tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với các nước. Với những ràng buộc về kinh tế, địa chính trị, văn hóa và lịch sử, từ trước đến nay Việt Nam luôn xác định Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu trong chính sách quan hệ đối ngoại của mình.

Kể từ sau khi Mỹ rỡ bỏ lệnh cậm vận đối với Việt Nam vào năm 1994, Hoa Kỳ giờ đây cũng đã trở thành đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2016 đã đạt mức 52 tỷ đô la.

Vào năm 2015, Việt Nam và Mỹ cũng đã ký tuyên bố chung về quan hệ quốc phòng. Vào năm ngoái, ngay trước chuyến thăm của Tổng thống Donald Trump sang Việt Nam, Hoa Kỳ đã chuyển giao cho Việt Nam một tàu tuần tra, giúp tăng cường khả năng bảo vệ biển của Việt Nam.

Mặc dù đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, giáo sư Pan Jin’e cho rằng Việt Nam hiện tại cảm thấy tự tin hơn trong quan hệ với Trung Quốc so với Mỹ

"Vào năm ngoái, sau đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình đã sang thăm Việt Nam. Ông ấy đã nhấn mạnh tầm quan trọng quan hệ giữa hai nước. Hai bên trong những chuyến thăm khác nhau cũng đã đạt được những thỏa thuận về vấn đề Biển Đông. Cho nên tóm lại Việt Nam giờ đây cảm thấy thoải mái trong quan hệ với Trung Quốc hơn là so với Mỹ".

Chuyên gia Murray Hiebert thuộc Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS), ở Mỹ, cho rằng Việt Nam hiện tại vẫn còn có những lo ngại nhất định trong quan hệ với Mỹ, nhất là sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình dương (TPP) hồi tháng 1 năm ngoái. Đây là hiệp định mà Việt Nam mong chờ để tránh sự phụ thuộc về thương mại quá lớn vào Trung Quốc.

Không chỉ có vấn đề thương mại với Mỹ làm Việt Nam lo ngại, theo chuyên gia Murray Hiebert, Việt Nam cũng lo ngại về chính sách an ninh của Mỹ trong khu vực.

"Việt Nam vẫn không chắc về hướng đi tới trong quan hệ hai nước và quan hệ Mỹ Đông Nam Á sắp tới. Họ lo lắng là chính quyền của Trump sẽ tập trung quá nhiều vào vấn đề Bắc Hàn và thương mại với Trung Quốc thay vào khu vực Đông Nam Á. Họ cũng không hiểu hoàn toàn ý nghĩa của chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương đối với Việt Nam. Họ đánh giá cao chương trình tự do hàng hải nhưng họ cảm thấy là Tổng thống Trump đã không nói đủ về vấn đề Biển Đông trong chuyến thăm Châu Á hồi tháng 11 năm ngoái".

Chuyên gia Murray Hiebert cho rằng, với chiến lược cân bằng quan hệ như hiện tại, Việt nam cũng không dại gì mà đi quá xa trong quan hệ với Mỹ để có thể làm người láng giềng Trung Quốc tức giận.

********************

Tàu sân bay Mỹ ghé Việt Nam : Trung Quốc mượn lời báo chí tỏ ý bất bình (RFI, 08/03/2018)

Bắc Kinh "không hài lòng" về chuyến viếng thăm Việt Nam của một tàu sân bay Mỹ lần đầu tiên từ sau chiến tranh. Đây không phải là tuyên bố chính thức của bộ Ngoại Giao Trung Quốc, mà là phát ngôn vào ngày 07/03/2018 của Hoàn Cầu Thời Báo, được giới quan sát mệnh danh là cái loa diều hâu của chế độ Bắc Kinh, do đảng cộng sản Trung Quốc điều hành.

tsb5

Sĩ quan Hải quân Ada Anderson của tầu sân bay Carl Vinson giao lưu với trẻ em trung tâm bảo trợ nạn nhân chất Da cam, Đà Nẵng, ngày 07/03/2018. Reuters/Kham

Trong một bài xã luận, ấn bản Anh Ngữ của Hoàn Cầu Thời Báo xác nhận rằng "Việc Trung Quốc cảnh giác và tỏ ra không vui (từ nguyên văn là unhappiness) là điều khó tránh khỏi" và Bắc Kinh đang theo dõi sát các diễn biến liên quan.

Thế nhưng tờ báo cũng giảm nhẹ ngay tầm mức quan trọng của chuyến ghé cảng Việt Nam của hàng không mẫu hạm Mỹ USS Carl Vinson, không tin rằng sự kiện đó có thể gây nên rắc rối cho Trung Quốc trên Biển Đông, sẽ không làm tăng sức ép trên Bắc Kinh, và việc Mỹ điều chiến hạm tới Biển Đông sẽ chỉ "lãng phí tiền bạc" mà thôi.

Hoàn Cầu Thời Báo đã gắn liền chuyến thăm Việt Nam của tàu sân bay Mỹ với Trung Quốc và Biển Đông, vào lúc mà các quan chức Mỹ nhấn mạnh rằng chuyến thăm chỉ thể hiện cam kết của Hoa Kỳ đối với khu vực và là biểu tượng mạnh mẽ của quan hệ đối tác Việt-Mỹ.

Đối với phó đô đốc Phillip Sawyer, tư Lệnh Hạm Đội 7 của Mỹ, sự hiện diện của ông và chiếc Carl Vinson ở Đà Nẵng "đều là vì Việt Nam". Ông không gắn liền chuyến ghé cảng Việt Nam của tàu sân bay Mỹ với các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông, nhưng đã nói về những quan ngại của Washington trước các động thái của Trung Quốc để áp đặt yêu sách chủ quyền. Ông cũng đồng thời nêu lên những câu hỏi chưa được giải đáp về ý đồ của Bắc Kinh trong việc bành trướng quân sự trong khu vực.

Trung Quốc muốn xây công viên sinh thái quốc gia ở Biển Đông

Không chỉ có quân sự, ý đồ bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông còn thể hiện trong những lãnh vực khác.

Nhân khóa họp Quốc Hội Trung Quốc, hôm 06/03/2018, nhiều quan chức cao cấp đã kêu gọi xây dựng một công viên quốc gia trong vùng Biển Đông để bảo vệ tốt hơn sinh thái biển trong khu vực.

Theo ông Đặng Tiểu Cương (Deng Xiaogang), phó bí thư tỉnh ủy Tứ Xuyên, việc bảo vệ nguồn tài nguyên độc đáo và phong phú ở Biển Đông luôn luôn được coi trọng, đặc biệt là khi một số tài nguyên, như các rạn san hô, rất mong manh.

Còn bí thư đảng ủy đảng cộng sản Trung Quốc tại trường Đại Học Hải Dương Nhiệt Đới ở Hải Nam, thì nhấn mạnh rằng các tranh chấp lãnh thổ không phải là trở ngại cho ý tưởng thành lập công viên quốc gia Trung Quốc ở Biển Đông.

Có hai điểm cần lưu ý trong các tuyên bố kể trên. Trước hết đó là một công viên quốc gia Trung Quốc, tức là Bắc Kinh tự cho mình là chủ của Biển Đông.

Điểm thứ hai là gần đây, Trung Quốc đã bị giới nghiên cứu tố cáo là tàn phá môi trường tự nhiên của Biển Đông với việc nạo vét đáy biển để xây dựng các hòn đảo nhân tạo giữa Biển Đông.

Mai Vân

Published in Châu Á

Việt-Trung tránh ‘gây hấn’ vì Biển Đông (VOA, 14/11/2017)

Việt – Trung ngày 12/11 tránh ‘gây hấn’ vì Bin Đông khi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình gp Tng bí thư đng cng sn Vit Nam Nguyn Phú Trng ch vài gi sau khi Tng thng M Donald Trump ng li sn sàng làm trung gian hòa gii các tranh chp lãnh hi.

bien1

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình và Tổng bí thư đng cng sn Vit Nam Nguyn Phú Trng trong l chào đón ông Tp ngày 12/11/17

Quan hệ gia Hà Ni vi Bc Kinh đc bit căng thng k t tháng by khi Trung Quc áp lc Vit Nam ngưng thăm dò du khí ti mt vùng bin có tranh chp Bin Đông.

Truyền hình nhà nước Vit Nam loan tin ông Tp nói vi lãnh đo Vit Nam rng Trung Quc mun làm vic cùng với Đông Nam Á tiến ti B quy tc ng x Bin Đông.

Tân Hoa xã nói Việt-Trung nht trí gii quyết tha đáng tranh chp hàng hi và tìm cách duy trì hòa bình, n đnh.

Kể t khi Tng thng Philippines, Rodrigo Duterte, xích li gn hơn vi Trung Quc, Vit Nam trở thành thách thc chính ca Trung Quc trong khu vc.

Áp lực t Trung Quc ép Vit Nam ngưng thăm dò du khí Bin Đông hi tháng 7 đã đy quan h hai nước cng sn anh em xung mt mc thp hơn.

Cả Ch tch Trung Quc ln Tng thng Donald Trump đều có các cuộc hp song phương vi gii chc Vit Nam theo sau thượng đnh Din đàn Hp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ti Đà Nng.

Ông Trump nói với Ch tch nước Vit Nam rng ông sn sàng làm trung gian hòa gii gia các bên tranh chp ch quyn Bin Đông và nhn xét rng lp trường ca Trung Quc v vn đ Bin Đông có vn đ.

Trong thông cáo chung, Tổng thng M và Ch tch Vit Nam còn nhn mnh tm quan trng ca quyn tiếp cn t do và m rng ti Bin Đông và nói rng các bên cn phi chm dt hành đng leo thang.

Theo Reuters

********************

Biển Đông qua chuyến thăm của Trump và Tập ? (BBC, 13/11/2017)

Các lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc đã nhất trí được về việc kiểm soát các vấn đề Biển Đông trong chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Hà Nội, truyền thông nhà nước Trung Quốc nói.

bien2

Tập Cận Bình và Nguyễn Phú Trọng - Ảnh minh họa  (XINHUA)

Hai bên đã đồng ý sẽ tăng cường hợp tác trên biển và phấn đấu cùng nhau giữ gìn hòa bình, ổn định, Tân Hoa Xã hôm 13/11 đưa tin.

Tuyên bố chung của hai bên nói sẽ "kiểm soát tốt bất đồng trên biển, không có hành động làm phức tạp, không mở rộng tranh chấp, giữ gìn hòa bình, ổn định ở Biển Đông".

Ông Tập vừa rời Hà Nội ngày 13/11, kết thúc chuyến thăm chính thức hai ngày tới Hà Nội.

Chủ tịch đồng thời là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chứng kiến lễ ký kết biên bản ghi nhớ về việc triển khai chung Sáng kiến Vành đai - Con đường của Trung Quốc và kế hoạch Hai Hành lang Một Vành đai Kinh tế của Việt Nam, cùng một loạt các thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực khác.

'Cứ nói với tôi'

Trước đó, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đưa ra lời đề nghị về vai trò trung gian hòa giải trong tranh chấp Biển Đông.

Ông Trump, người cũng vừa có chuyến thăm chính thức tới Hà Nội ngay trước ông Tập, hôm Chủ Nhật nói ông sẵn sàng làm trung gian hòa giải giữa các bên đang tranh chấp chủ quyền trên biển, trong đó có cả Việt Nam và Trung Quốc.

bien3

Chỉ vài tiếng đồng hồ trước khi ông Tập tới Hà Nội, ông Trump nói với Chủ tịch Trần Đại Quang về việc ông có thể làm trung gian trong tranh chấp Biển Đông

"Nếu như tôi có thể giúp trung gian hoặc phân xử, thì cứ nói với tôi", Reuters dẫn lời ông Trump nói với Chủ tịch Trần Đại Quang tại cuộc họp ở Hà Nội.

"Tôi là một nhà trung gian đàm phán, một người phân xử rất giỏi", vị tổng thống Hoa Kỳ nói.

Ông Trump thừa nhận rằng quan điểm của Trung Quốc tại Biển Đông, theo đó Bắc Kinh đòi chủ quyền với hầu hết vùng biển này, là vấn đề.

Không chỉ lên tiếng, chính quyền ông Trump còn có những hành động cụ thể ở Biển Đông.

Trong năm nay, Hoa Kỳ đã tiến hành bốn chiến dịch tuần tra nhằm thực thi quyền tự do đi lại trên biển ở các khu vực sát với các đảo do Trung Quốc quản lý.

Trang web của báo South China Morning Post phát hành tại Hong Kong, ngày 13/11 bình luận rằng lời đề xuất của ông Trump sẽ khiến Bắc Kinh khó chịu và điều này sẽ phủ bóng xuống quan hệ của ông với ông Tập.

Báo này cũng viết rằng ông Trump đã đưa ra lời đề nghị chỉ vài giờ trước khi ông Tập chính thức bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước lần thứ nhì trong vòng ba năm qua tới Việt Nam, quốc gia mà báo này gọi là "chống đối to tiếng nhất đối với các tuyên bố của Trung Quốc trong việc mở rộng và quân sự hóa các đảo nhân tạo tại vùng biển có tranh chấp".

Tuy nhiên, South China Morning Post viết rằng Chủ tịch Việt Nam đã không trả lời trực tiếp lời đề nghị của ông Trump.

Báo này dẫn lời Chủ tịch Trần Đại Quang nói : "Chính sách của chúng tôi là giải quyết tranh chấp trên Biển Đông thông qua đàm phán hòa bình" theo cách "tôn trọng trình tự ngoại giao và trình tự pháp lý, phù hợp với luật quốc tế".

Bình luận với BBC về chủ đề Biển Đông, Tiến sĩ Trần Việt Thái, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao Việt Nam, cho rằng vấn đề này gần đây "tạm thời ổn định", và đó là điều có thể "tạm vui mừng".

Trong ba vấn đề chính với Trung Quốc do "lịch sử để lại", Tiến sĩ Thái nói với BBC, hai nước đã giải quyết được hai, gồm chủ đề biên giới trên bộ và việc phân định vịnh Bắc Bộ.

Như vậy, nay 'chỉ còn vấn đề biên giới trên biển Đông' với nhiều "bất đồng, khác biệt về quan điểm, hành động và lợi ích", ông nói.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Trần Việt Thái ra tín hiệu tốt là "cả hai đều có những nỗ lực to lớn" để giải quyết vấn đề này "từng bước".

"Chủ trương của hai nhà nước là nếu chưa giải quyết được thì khu biệt lại để quản lý", ông phân tích.

Việc Trung Quốc gây áp lực khiến Việt Nam phải ngưng hoạt động khoan thăm dò dầu khí ở khu vực có tranh chấp tại Biển Đông hồi tháng 7 cũng được South Morning Post nhắc tới, bên cạnh các vụ biểu tình bạo lực chống Trung Quốc để phản đối vụ hạ đặt giàn khoan HD981, mà theo báo này là đã phủ bóng, làm lu mờ chuyến đi Việt Nam của ông Tập hồi 2015.

Trả lời BBC, Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng từ Đại học George Mason ở Hoa Kỳ nói :

"Các ông Clinton và Obama đi Trung Quốc thì đều có cơ hội nói chuyện với giới trẻ. Ông Trump đi Châu Á lần này thì không hề gặp nói chuyện với giới trẻ, không hề nói về nhân quyền".

"Ông Trump chỉ tập trung vào hai vấn đề là Bắc Triều Tiên và thương mại mà thôi".

"Tín hiệu ông Trump đưa ra là ông nhường vai trò lãnh đạo cho ông Tập Cận Bình. Ông Trump thì đứng ngoài hoàn toàn các vấn đề như ấm nóng khí hậu, toàn cầu hóa", ông Nguyễn Mạnh Hùng nói.

***********************

Vấn đề Biển Đông 'tạm ổn định' (BBC, 13/11/2017)

Chủ đề Biển Đông gần đây "tạm thời ổn định", theo nhận định của Tiến sĩ Trần Việt Thái, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao Việt Nam, và đó là điều có thể "tạm vui mừng".

bien4

Tiến sĩ Trần Việt Thái, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao Việt Nam

Trong ba vấn đề chính với Trung Quốc do "lịch sử để lại", Tiến sĩ Thái nói với BBC, hai nước đã giải quyết được hai, gồm chủ đề biên giới trên bộ và việc phân định vịnh Bắc Bộ.

Như vậy, nay 'chỉ còn vấn đề biên giới trên biển Đông' với nhiều "bất đồng, khác biệt về quan điểm, hành động và lợi ích", ông nói.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Trần Việt Thái ra tín hiệu tốt là "cả hai đều có những nỗ lực to lớn" để giải quyết vấn đề này "từng bước".

"Chủ trương của hai nhà nước là nếu chưa giải quyết được thì khu biệt lại để quản lý", ông phân tích.

"Điều quan trọng nhất là phải thống nhất nhận thức giữa các bên, và cùng tiếp cận trên một nền tảng, như vậy chúng ta mới giải quyết được", Tiến sĩ Thái nói thêm.

Nhìn lại lịch sử quan hệ Việt - Trung, ông nhìn nhận có những thời kỳ "quan hệ rất thân mật" giữa hai nước, "nhưng cũng có những thời kỳ quan hệ xuống mức rất thấp, những năm 70 đến 90, đó là những chương buồn trong quan hệ".

Việt Nam và Trung Quốc mới bình thường hóa quan hệ từ năm 1991 và mối quan hệ này "dần dần trở lại quỹ đạo", ông Thái nhận xét.

Published in Châu Á

Mỹ mt ln na li n tin Trung Quc nhiu hơn bt kỳ quc gia nào khác.

Theo số liu ca B Tài chính M, s c phiếu ca chính ph M đã tăng 44 t đôla, đt mc 1,15 nghìn t đôla trong tháng 6, theo CNN.

chuno1

Trung Quốc đã mua li 21 t đôla trái phiếu kho bc kỳ hn 6 năm vào tháng 6, tr thành quc gia nước ngoài cho vay ln nht ca chính ph Hoa Kỳ.

Theo Reuters, Trung Quốc đã mua li 21 t đôla trái phiếu kho bc kỳ hn 6 năm vào tháng 6, tr thành quc gia nước ngoài cho vay ln nht ca chính ph Hoa Kỳ.

Nhật Bn tng nm gi v trí ch n ln nht ca chú Sam trong 8 tháng trước, nhưng Bc Kinh li mun ly li danh hiu là ch n ln nht ca Mỹ.

Năm 2016, Trung Quốc bán phá giá trái phiếu ca M đ có th mua li đng nhân dân t, nhm chng li áp lc gim giá ni t do mt dòng tin khng l t nn kinh tế Trung Quc sinh ra.

Bộ Tài chính M xếp Trung Quc như ch n nước ngoài ln nht ca Hoa Kỳ trong phần ln 9 năm qua.

Sự sn sàng ca Trung Quc cho M vay mt khon tin khng l làm dy lên nhng lo ngi v kh năng đòn by tim tàng ca Bc Kinh đi vi Washington. Tng thng Trump tuyên b ngược li trong chiến dch tranh c ca ông, nói rằng cho thy món n y mang li cho M "rt nhiu quyn lc" đi vi Trung Quc.

Ông Trump tỏ ra cng rn vi Trung Quc trong chiến dch vn đng tranh c, ha hn s ct gim thâm ht thương mi lên ti 310 t đôla gia hai nước và đe da tăng vt thuế quan đánh trên hàng nhp khu ca Trung Quc.

Tuy nhiên, ông Trump đã tỏ ra thn trng hơn t khi nhm chc. Tun này, ông yêu cu quan chc thương mi hàng đu ca ông xem xét các hot đng thương mi ca Trung Quc, nhưng không ch th tiến hành mt cuộc điu tra chính thc.

Gía trị trái phiếu kho bc ca M mà Trung Quc mua đã tăng lên khong 95 t đôla k t cui tháng 1 năm nay, nhưng vn thp hơn gn 100 t đôla so vi mùa hè năm ngoái.

Published in Quốc tế

Trump cho phép điều tra thương mại Trung Quốc (VOA, 15/08/2017)

Tổng thng M Donald Trump ngày 14/8 va ký văn kin cho phép điu tra nn Trung Quc đánh cp tài sn trí tu ca Mtuyên bố rng đây là ‘mt bước ln.’

tqhk1

Tổng thng Donald Trump giơ bn ghi nh đã ký cho phép điu tra thương mi Trung Quốc ngày 14/8/17.

Lệnh ca Tng thng ch đo Đi din Thương mi M Robert Lighthizer quyết đnh nên hay không nên điu tra các hành x thương mi ca Trung Quc xem Bc Kinh có buc doanh nghip M hot đng Trung Quc phi chuyn giao sở hu trí tu cho Trung Quc hay không.

"Đại s Lighthizer, ông được quyn xem xét mi phương án có th", Tng thng Trump tuyên b trước khi ký vào bn ghi nh.

"Đây mới ch là bước khi đu", ông Trump nhn mnh.

Trước đó, truyn thông nhà nước Trung Quốc nói vic Tng thng M Donald Trump ra lnh điu tra cách làm ăn ‘không công bng’ ca Trung Quc, có th du đc các quan h song phương.

Động thái có th dn ti vic M tăng mnh thuế quan đánh trên hàng hóa Trung Quc được đưa ra trong bi cnh ông Trump đang hối thúc Trung Quc phi làm nhiu hơn na đ kim hãm chương trình tên la đn đo và ht nhân ca Bc Triu Tiên, và ông đe da có th có hành đng quân s chng li Bình Nhưỡng.

Ông Trump trước đây t ý ông sn sàng nh tay hơn vi Bc Kinh nếu Trung Quc hành đng quyết lit hơn đ kim hãm Bc Triu Tiên.

Trong một bài xã lun, t China Daily, t báo chính thc ca Trung Quc, nói rng điu quan trng thiết yếu là chính quyn Trump ch hành đng vi vã đ mà hi tiếc sau này.

Một gii chức chính phủ M nhn mnh gii pháp ngoi giao đi vi vn đ Bc Triu Tiên và cuc điu tra v cách làm ăn ca Trung Quc mà phía M có th tiến hành, "hoàn toàn không có liên h gì vi nhau", và cuc điu tra này không phi là mt chiến thut đ tăng sc ép đối vi Bc Kinh.

****************

Trung Quốc dọa trả đũa do bị Mỹ điều tra về sở hữu trí tuệ (RFI, 15/08/2017)

Hôm 15/08/2017, Bắc Kinh dọa trả đũa Hoa Kỳ sau khi Washington thông báo mở điều tra nhằm vào Trung Quốc trong hồ sơ sở hữu trí tuệ.

intel1

Thỏa thuận thương mại chống hàng giả ACTA (Accord Commercial Anti Contrefaçon), phương tiện bảo vệ sở hữu trí tuệ toàn cầu - Getty Images/Caroline Purser

Hôm qua, tổng thống Donald Trump đã ký lệnh cho đại diện thương mại Mỹ Robert Lighthizer mở cuộc điều tra để xác định xem chính sách thương mại của Trung Quốc có gây tác hại cho các công ty Mỹ về mặt sở hữu trí tuệ hay không.

Chủ yếu Washington lo ngại về cơ chế liên doanh mà Bắc Kinh áp đặt lên các công ty Mỹ : đổi lấy việc thâm nhập thị trường Trung Quốc, các công ty này phải chấp nhận chia sẻ một phần kỹ năng công nghệ của họ cho các đối tác Trung Quốc.

Hôm nay, bộ Thương Mại Trung Quốc ra thông cáo đe dọa sẽ trả đũa Hoa Kỳ. Từ Bắc Kinh, thông tín viên Heike Schmidt gởi về bài tường trình :

"Tổng thống Mỹ Donald Trump gieo gió và có nguy cơ sẽ gặt bão. Bộ Thương Mại Trung Quốc đã cho biết là nước này sẽ không khoanh tay ngồi yên nếu Hoa Kỳ gây tổn hại đến quan hệ thương mại giữa hai nước.

Trước đó, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh, cũng đã tuyên bố rằng, "một cuộc chiến tranh thương mại sẽ chẳng đi đến đâu, sẽ chẳng có bên nào thắng, mà bên nào cũng sẽ thua".

Không phải vô cớ mà ông Donald Trump chọn thời điểm này để cáo buộc các công ty Trung Quốc ăn cắp kỹ năng của Mỹ. Bắc Kinh đã cảnh cáo Washington : "Vấn đề bán đảo Triều Tiên và thương mại Mỹ-Trung không có liên quan gì đến nhau. Không nên dùng vấn đề này để gây áp lực trên vấn đề kia".

Đây phải là sự trùng hợp thời điểm hay thật sự là một lời cảnh cáo ? Sáng nay, nhật báo China Daily viết rằng không có nước nào trên thế giới đưa nhiều du khách đến Mỹ như là Trung Quốc. Ba triệu du khách Trung Quốc năm ngoái đã tiêu xài 28 tỷ euro khi đến Hoa Kỳ. Nếu du khách Trung Quốc tẩy chay, đây sẽ là một vố rất đau cho ngành du lịch Mỹ".

Thanh Phương

**********************

Donald Trump gia tăng sức ép trên Trung Quốc về sở hữu trí tuệ (RFI, 13/08/2017)

Theo một số quan chức chính phủ Mỹ ẩn danh, được AFP trích dẫn, tổng thống Donald Trump ngày 14/08/2017 sẽ yêu cầu Đại diện Thương Mại Mỹ Robert Lighthizer mở điều tra về các vụ chuyển giao sở hữu trí tuệ mà chính quyền Trung Quốc áp đặt đối với các doanh nghiệp Mỹ. Yêu cầu này được đưa ra trong bối cảnh cuộc khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên đã khiến quan hệ Trung-Mỹ thêm căng thẳng.

intel2

Tổng thống Mỹ Donald Trump và đồng nhiệm Trung Quốc Tập Cận Bình tại Palm Beach, ngày 07/04/2017. REUTERS/Carlos Barria/File Photo

Từ Bắc Kinh, thông tín viên RFI Heike Schmidt cho biết phản ứng của Trung Quốc :

"Hai chiếc găng đấu quyền Anh bằng da mầu đỏ, với hình cờ Trung Quốc bên tay trái và cờ Mỹ bên tay phải. Với hình ảnh cắt ghép này, tờ Nhân Dân Nhật Báo phản ứng về lời đe dọa của Mỹ cùng thông điệp : Trong cuộc chiến thương mại, Trung Quốc sẵn sàng so găng.

Bộ Thương Mại Trung Quốc bắn tiếng rằng tốt hơn hết Hoa Kỳ nên tuân theo thủ tục của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Thực vậy, khi gia nhập WTO vào năm 2001, Trung Quốc đã giành được quyền hạn chế các công ty nước ngoài thâm nhập vào các lĩnh vực trọng điểm như sản xuất ô tô hoặc viễn thông. Cách duy nhất để hoạt động tại Trung Quốc là thành lập các công ty liên doanh với các doanh nghiệp Nhà nước. Dĩ nhiên, doanh nghiệp Trung Quốc có thể tận dụng được kiến thức, kĩ năng của phương Tây.

Trên trang China Daily, một chuyên gia khác cho rằng : "Từ 20 năm nay, Hoa Kỳ điều tra về các công ty của chúng ta nhưng điều này không ngăn cản được nền kinh tế Trung Quốc phát triển".

Thông báo của Mỹ không khiến Bắc Kinh ngạc nhiên nhưng lại được đưa ra vào thời điểm rất nhạy cảm do cuộc khủng hoảng Bắc Triều Tiên. Donald Trump tìm mọi cách buộc Bắc Kinh "làm hơn nữa" để thuyết phục Bình Nhưỡng".

Thu Hằng

Published in Quốc tế
Trang 4 đến 4