Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Vit Nam ngày càng gn M hơn, không mong đi nhiu t ASEAN ?

Khánh An, VOA, 01/07/2023

Nhng bước tiến ngày càng mnh m trong mi quan h gia Vit Nam vi "nhng người bn ca M" như Nht, Úc, Philippines, đc bit trong hp tác an ninh, quc phòng và đi phó vi Trung Quc trong các vùng bin tranh chp, đang ngày càng làm lu m vai trò ca ASEAN trong vic giúp gii quyết tranh chp ch quyn trên bin gia các thành viên vi Trung Quc, đng thi đt ra câu hi phi chăng Vit Nam đang xích li gn M hơn thông qua nhng đng minh ca h ?

reagan0

Hàng không mu hm USS Ronald Reagan ca M đến Đà Nng hôm 25/6/2023 được xem là mt s kin quan trng, cho thy mi quan h đang được thúc đy tăng cường mnh m gia Vit Nam và Hoa K.

ASEAN "không có vai trò quan trng"

Hôm 23/6, Indonesia, quc gia gi quyn ch tch ASEAN năm 2023, thông báo quyết đnh di đa đim t chc cuc tp trn quân s chung ln đu tiên ca khi 10 quc gia Đông Nam Á sang mt đa đim cách xa Bin Đông. Đng thái này không gây ngc nhiên đi vi gii nghiên cu trong bi cnh khi này luôn b Trung Quc tác đng chia r mnh m. Thêm vào đó, nguyên tc "không can thip ln nhau" càng làm cho vai trò trung gian ca khi càng tr nên m nht.

Cuc din tp phi chiến đu ln đu tiên ca khi ban đu được d đnh din ra ti vùng cc nam ca Bin Đông, nơi Bc Kinh cũng tuyên b ch quyn, t ngày 18-25/9. Tuy nhiên, cuc tp trn đã được chuyn hoàn toàn ra khi tuyến đường thy chiến lược ti Bin Nam Natuna trong hi phn ca Indonesia. Quân đi Indonesia nói quyết đnh di chuyn đa đim là mt quyết đnh đc lp và "không có s can thip" t các quc gia khác, theo Reuters.

"Người ta và ngay c Vit Nam c nói v hp tác vi ASEAN bi vì ASEAN là mt khi, nhưng thc cht nó không có nhiu vai trò, không có vai trò quan trng trong vic giúp cho nhng chuyn Trung Quc gây rc ri Bin Đông được gim đi. Và rõ ràng Trung Quc h chia r ASEAN rt mnh, chia r rt tt", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, mt nhà nghiên cu cao cp khách mi ca Vin Nghiên cu Đông Nam Á (ISEAS) ca Singapore, nói vi VOA.

Đơn c v vic đàm phán đã kéo dài 2 thp niên gia ASEAN và Trung Quc v B quy tc ng x (COC) mang tính ràng buc Bin Đông, nhà nghiên cu đang sng ti Hà Ni cho rng đây s là mt vin cnh xa vi vì phía Trung Quc ch "nói mà không làm" hoc luôn đưa ra nhng yêu cu "không th chp nhn được" khi ngi vào bàn đàm phán. Mc dù vy, hai phía vn "gi b" thông báo v nhng "tiến trin" trong tiến trình đàm phán ca h, vn theo li Tiến sĩ Hà Hoàng Hp.

Cùng quan đim trên, chuyên gia Greg Poling, Giám đc Chương trình Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á ca Trung tâm nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) có tr s Washington, nói vi VOA, rng "Trung Quc không quan tâm đến vic tha hip. Điu đó đã không thay đi, vì vy tôi thy rt ít hy vng v mt COC mnh m s sm được ký kết".

Tuy vy, đng thái hp tác thúc đy COC gia Vit Nam và Philippines vn rt ý nghĩa, theo gii thích ca Tiến sĩ Hà Hoàng Hp.

Ông nói : "Đây là phép th ca lòng kiên nhn, mc dù nhìn thy là có rt ít xác sut hay kh năng tiến lên trong vic có được mt COC vi Trung Quc, nhưng Vit Nam, Philippines và các nước khác vn phi c gng đóng góp cho nó, vì lp trường sn sàng đàm phán là mt trong nhng đim mnh th hin trong tinh thn ca Công nước v Lut bin (UNCLOS) 1982".

Nếu Trung Quc vn tiếp tc không mun tiến ti đ có mt COC hp lý, hp pháp và mang tính ràng buc, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nói con đường cui cùng là ASEAN s phi ch đến khi có mt s thay đi nào đó v mt th chế Trung Quc.

Trung Quc đang đy Vit Nam gn M hơn ?

Khi được hi liu nhng hành vi gây hn, cưỡng ép ca Trung Quc Bin Đông trong thi gian gn đây có đang đy Vit Nam đến gn vi M hơn không, Tiến sĩ Hà Hoàng Hp cho rng "không hoàn toàn như vy" vì Vit Nam đã tính toán mt chiến lược "tm xa" và "lâu dài" trong vic đi phó vi Trung Quc. Tuy nhiên, ông không ph nhn thc tế v vic tiến ti mt mi quan h tt hơn gia Vit Nam và M đang được thúc đy "nhanh hơn trước".

"Nói c th, nếu Trung Quc càng gây ra nhiu chuyn vi Vit Nam thì người Vit Nam s gn gũi hơn vi nhng người bn ca M, và chc chn s gn li vi người M", Tiến sĩ Hà Hoàng Hp nói.

Tháng trước, Th tướng Phm Minh Chính đã gp người đng cp Nht Bn Fumio Kishida bên l hi ngh thượng đnh G7. Hai bên đã nht trí cùng chung tay gii quyết nhng yêu sách lãnh th ca Trung Quc trên bin đ đm bo hòa bình và n đnh khu vc.

"Mt trong nhng li thế đáng k nht là vic hp tác vi Nht Bn có th giúp thế cân bng bên ngoài ca Vit Nam hiu qu hơn", Tiến sĩ Ching-Chang Chen, Giáo sư Chính tr Quc tế - Giám đc, Trung tâm nghiên cu các vn đ toàn cu ca Đi hc Ryukoku ti Nht, nói vi VOA.

Theo Giáo sư Chen, vi tư cách là đng minh quan trng nht ca Hoa K trong khu vc, Nht Bn có th giúp cho Vit Nam tăng cường quan h đi tác chiến lược vi Hoa K. Hơn na, chính ph Nht Bn gn đây gii thiu chương trình H tr An ninh Chính thc (OSA) cho các đi tác có cùng chí hướng đi mt vi "nhng n lc đơn phương nhm thay đi hin trng bng vũ lc". Chương trình này có th to điu kin cho Nht Bn chuyn giao thiết b và bí quyết cho Vit Nam đ giám sát các hot đng ca Trung Quc Bin Đông.

Các chuyên gia cho rng vì Vit Nam và Nht Bn đu có tranh chp hàng hi vi Trung Quc trên Bin Đông và qun đo Senkaku, nên c hai được xem như "nhng đng minh t nhiên".

"Nht Bn, vi tư cách là mt nn kinh tế ln, h tr cho Vit Nam v an toàn, an ninh hàng hi và thc thi pháp lut hàng hi, bao gm đào to, chuyn giao công ngh và tng tàu tun tra bin. C hai đu có chung li ích đ duy trì t do hàng hi", Giáo sư Carl Thayer ca Hc vin Quc phòng Australia, Đi hc New South Wales Australia, nhn đnh vi VOA.

Tuy nhiên theo ông, "điu bt li chính là vic hp tác hàng hi Nht Bn-Vit Nam có th b Bc Kinh xem là bt tay chng li Trung Quc, và do đó có th dn ti các bin pháp trng pht".

Mc dù vy, Giáo sư Thayer cho rng c Nht Bn và Vit Nam đu thành tho trong vic qun lý mi quan h ca h vi Trung Quc. Mt khác, Vit Nam là thành viên ca ASEAN và khi này có cơ chế cng 3 đ gii quyết các vn đ v kinh tế vi Trung Quc, Nht Bn và Hàn Quc.

Bên cnh Nht Bn, Vit Nam trong nhng năm qua cũng đy mnh vic hp tác vi Philippines, mt đng minh lâu năm khác ca M trong khu vc.

K t khi Tng thng Ferdinand Marcos Jr. lên nm quyn vào năm ngoái, Philippines bt đu có nhng đng thái cương quyết hơn đi vi Trung Quc đ bo v quyn li ca mình trên bin. Gia bi cnh thun li này, theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hp, ương nhiên Vit Nam s tranh th mi quan h c v kiến thc cũng như v thế ca Philippines đ làm sao thúc đy được li ích cũng như li thế ca c hai bên".

"Vic có mt chính ph Philippines đng lên bo v chính mình có li cho Hà Ni vì cách duy nht đ đy lùi thành công s cưỡng ép ca Trung Quc là tham gia vào liên minh các quc gia có cùng chí hướng", chuyên gia Poling ca CSIS nhn đnh thêm vi VOA.

Khánh An

Nguồn : VOA, 01/07/2023

**************************

Ngoi giao hi quân dn dp giúp gì cho Vit Nam trên Bin Đông ?

VOA, 29/06/2023

Nhng hot đng ngoi giao hi quân ca Vit Nam vi Nht, n và nht là chuyến cp cng ca tàu sân bay M USS Ronald Reagan là hu thun quan trng đi vi Vit Nam trên Bin Đông, nht là trong bi cnh nước này b tàu Trung Quc liên tc xâm phm vùng đc quyn kinh tế, các nhà phân tích nói vi VOA.

reagan2

Mt sĩ quan M đng trên boong tàu sân bay USS Ronald Reagan nhân chuyến cp cng Đà Nng t ngày 25 đến 30/6

Ghé vào Đà Nng k t ngày 25 đến 30/6, USS Ronald Reagan là chiếc hàng không mu hm th ba ca M đến thăm Vit Nam trong thi hu chiến, sau các tàu USS Carl Vinson hi năm 2018 và USS Theodore Roosevelt hai năm sau đó.

Trước tàu sân bay M 5 ngày, tàu JS Izumo, khu trc hm trc thăng ca Lc lượng Phòng v Bin Nht Bn, cũng đã ghé cng Cam Ranh trong ba ngày nhm thúc đy khu vc n Đ Dương Thái Bình Dương m và t do, các quan chc Nht được t Nippon dn li nói.

Mt ngày trước chuyến thăm ca tàu JS Izumo, hôm 19/6, ti New Delhi, n Đ đã trao tng cho Vit Nam tàu h v tên la INS Kirpan nhân chuyến thăm ca B trưởng Quc phòng Phan Văn Giang. Đây là tàu chiến nh ch yếu dùng cho mc đích phòng th b bin.

Hai chiến hm n Đ là INS Delhi và INS Satpura cũng đã cp cng Đà Nng t ngày ngày 19 đến 22/5 đ thăm xã giao. Ngoài ra, tàu chiến các nước Anh, Pháp, Úc cũng đã tng đến thăm và giao lưu vi Hi quân Vit Nam trước đây.

Nhng chuyến ghé cng này đu đã được lên kế hoch t lâu trước đó và không liên quan gì đến nhng din biến gn đây trên Bin Đông, trong đó có vic tàu nghiên cu ca Trung Quc xâm phm vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, các chuyên gia mà VOA liên h cho biết.

Theo thông báo chính thc thì M gi USS Ronald Reagan là đ k nim 10 năm quan h đi tác toàn din Vit-M còn chiến hm n Đ đến Vit Nam trong bi cnh hai nước va đánh du 50 năm thiết lp quan h ngoi giao hi năm 2022.

"Vit Nam lên kế hoch rt cn thn cho các chuyến viếng thăm ca tàu chiến nước ngoài đ đm bo cân bng", Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia v Vit Nam ti Hc vin Quc phòng Úc, nói vi VOA. "Thi đim xy ra nhng s vic này ch là ngu nhiên trùng hp vi vic Trung Quc ngày càng hung hăng trên Bin Đông".

Đi tá v hưu Raymond Powell, lãnh đo d án Myoushu vn theo dõi các hot đng trên Bin Đông thuc trung tâm Gordia Knot v Sáng to An ninh Quc gia, Đi hc Stanford, M, nhn đnh vi VOA thi đim USS Ronald Reagan cp cng Đà Nng là rt có ý nghĩa vì nó din ra ngay sau chuyến kho sát dài ngày ca tàu Hướng Dương Hng 10 vi s h tng ca các tàu hi cnh Trung Quc.

Cam kết đến đâu ?

Tr li câu hi mc đ cam kết ca các cường quc M, Nht, n đến đâu đ chng li tham vng ca Trung Quc trên Bin Đông, ông Carl Thayer nói ba nước này s th hin năng lc tp th đy lùi Trung Quc bng các cuc tp trn chung trên Bin Đông và các c ch ca h cho thy h ng h an ninh trên bin ca Vit Nam trước s bt nt ngày càng tăng ca Trung Quc.

Trước khi đến Vit Nam, USS Ronald Reagan và JS Izumo đã có các cuc din tp phi hp trên Bin Đông hôm 11/6 đ đi phó vi các ưu tiên chung v an ninh bin và tăng cường tính phi hp hot đng trên bin.

ng thi, M, Nht và n s tiếp tc có s hu thun chính tr và ngoi giao mnh m cho ch quyn ca Vit Nam theo lut pháp quc tế và tr giúp Vit Nam xây dng năng lc đ duy trì an ninh trên bin", Giáo sư Carl Thayer nói. Tuy nhiên, ông lưu ý rng ba cường quc này s không đi xa đến mc kích đng mt cuc đi đu vi Trung Quc.

Nhà nghiên cu này cũng ch ra s liên kết chính tr-ngoi giao gia các cường quc đ đi phó Bc Kinh trên Bin Đông, đáng chú ý nht là vic các nước Châu Âu như Anh, Pháp, Đc, Ý, Hà Lan đã trin khai chiến hm đến Bin Đông đ kim chế Trung Quc s dng vũ lc và tàu chiến Châu Âu cũng đã tham gia tp trn liên tiếp vi hi quân M, Nht và Úc.

"Chúng ta đã chng kiến s liên kết lch s gia các cường quc bin đ đy lùi Trung Quc trên Bin Đông", ông nhn đnh và nhn mnh Vit Nam cũng có th tn dng s hin din tăng cường ca các cường quc Châu Âu bng cách cho tàu chiến ca h cp cng và yêu cu h h tr năng lc.

V phn Washington và Tokyo, ông Thayer cho rng hai nước này đang thiết lp s hin din hi quân thường xuyên trên Bin Đông đ khng đnh quyn t do hàng hi vùng bin ln.

‘Vit Nam cn h tr

Trao đi vi VOA, ông Hoàng Vit, ging viên Đi hc Lut Thành ph H Chí Minh đng thi là nhà nghiên cu v Bin Đông, nhn đnh rng đim yếu v an ninh ca Vit Nam đến t trên bin và nước này không có nhiu tim lc và năng lc đ phòng v cũng như khai thác bin nên rt cn s giao lưu và giúp đ ca các cường quc bin.

Ông nhc li không ch n Đ tng chiến hm cho Vit Nam, trước đây M và Nht cũng đã tng vin tr tàu cho lc lượng cnh sát bin Vit Nam.

"Các din biến gn đây th hin rõ ch trương ca Vit Nam là thúc đy quan h, đa dng hóa quan h vi các nước, đc bit là các quc gia có sc mnh trên bin", ông Vit nói.

Tuy nhiên, ông cho rng do chính sách ngoi giao bn không ca Vit Nam, thì chc chn s không có chuyn Hà Ni liên minh quân s vi cường quc nào đó đ đi đu Trung Quc trên Bin Đông.

"Trong bi cnh đa chính tr thế gii đy biến đng như hin nay, đc bit là s căng thng trong quan h gia hai cường quc M và Trung Quc, Vit Nam phi rt là cn trng trong vic tính toán vì Trung Quc luôn lo ngi nếu Vit Nam có các hot đng chung v quân s và quc phòng vi các cường quc", ging viên này nhn đnh.

Mc dù không liên minh quân s nhưng Hà Ni vn có th tham gia tp trn trên Bin Đông và có s phi hp v chính tr-ngoi giao vi các cường quc đ ngăn cn tham vng ca Bc Kinh, cũng theo li ông Hoàng Vit.

Bên cnh đó, Vit Nam cũng cn phi trn an Trung Quc và luôn th hin cho Bc Kinh thy rng h luôn ‘đt quan h vi Trung Quc mc đ rt cao, ông nói và ch ra chuyến thăm Trung Quc ca Th tướng Phm Minh Chính vào lúc này đ cân bng quan h gia các cường quc.

‘S giúp đ quan trng

Đi tá Raymond Powell cho rng món quà tàu h v tên la mà n Đ tng cho Vit Nam vào lúc này rt có ý nghĩa bi vì Nga, nhà cung cp vũ khí lâu năm cho Vit Nam, đang gp nhiu vn đ.

"Nga cn vũ khí cho cuc chiến ca h Ukraine", ông ch ra. "Các nước mua vũ khí Nga có nguy cơ b Hoa K trng pht và các lnh trng pht quc tế s khiến Nga khó lòng mua được ph tùng đ chế to vũ khí".

"Do đó, tôi nghĩ s có rt nhiu khong trng đ n Đ lp đy", ông Powell nói.

Giáo sư Carl Thayer thì cho rng s kin hàng không mu hm USS Ronald Reagan cp cng Đà Nng ch là mt bước nh đ tái điu chnh quan h M-Vit lên đi tác chiến lược vào cui năm nay.

"Vào nhng lúc mà Bc Kinh tăng cường áp lc và Moscow b cô lp trên trường quc tế, Vit Nam đã m ca đ hp tác quc phòng rng hơn vi M", ông nói.

Nguồn : VOA, 29/06/2023

Published in Diễn đàn

Việt Nam chuyển hướng từ Trung Quốc sang Mỹ

Quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc dường như ngày càng nguội lạnh đi. Hồi tháng 10 năm ngoái, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã đi thăm 4 nước ASEAN, rồi tháng 1 năm nay ông Vương Nghị đi thăm thêm 4 nước ASEAN khác, chỉ trừ Singapore và Việt Nam.

hunghan1

Các em học sinh Việt Nam vẫy cờ Việt Nam và cờ Mỹ ở Hà Nội nhân chuyến thăm của Tổng thống Donald Trump đến Việt Nam hôm 27/2/2019 - AFP

Đầu tháng 4 này, Trung Quốc cũng đã mời ngoại trưởng của 4 nước ASEAN đến hội đàm tại Bắc Kinh.

Cụ thể, có Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan, Ngoại trưởng Malaysia Hishammuddin Hussein, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi và Ngoại trưởng Philippines Teddy Locsin. Trong tất cả các lần gặp này, đều không thấy Trung Quốc đề cập tới Việt Nam. Trái ngược với sự nguội lạnh này là sự nồng ấm trong quan hệ Việt - Mỹ. Việt Nam cùng với Singapore là hai trường hợp được nhắc tên cụ thể trong Hướng dẫn Chiến lược An ninh Quốc gia của chính quyền Biden hồi đầu tháng 3.

Tuy nhiên, quan hệ Việt - Mỹ vẫn còn nhiều trở ngại. Một trong những trở ngại đó chính là vấn đề thâm hụt thương mại giữa Hà Nội với Washington.

Cựu đại sứ Mỹ tại Hà Nội Ted Osius cho rằng, cựu Tổng thống Trump thường bị "ám ảnh bởi vấn đề thâm hụt thương mại". Đây là một trong ba vấn đề duy nhất mà ông Trump nêu ra trong cuộc đón tiếp Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tại Nhà Trắng năm 2017 mà ông Osius là một trong những người có mặt.

Năm 2019, ông Trump lại tiết lộ nỗi ám ảnh của mình khi tuyên bố rằng "Việt Nam lợi dụng chúng tôi thậm chí còn tệ hơn cả Trung Quốc". Do đó, không có gì ngạc nhiên khi chỉ một tháng trước khi rời nhiệm sở, Trump đã dán nhãn cho Việt Nam là nước "thao túng tiền tệ", trong khi có nhiều tin đồn rằng ông ta sẽ áp thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ. Những động thái này đã đe dọa hủy hoại mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam, vốn được coi là chìa khóa đối với chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Washington nhằm chống lại ưu thế của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á.

hunghang2

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Donald Trump ở Hà Nội hôm 27/2/2019. AFP

Sau đó, ngày 15/1, Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) thông báo rằng cơ quan này không khuyến nghị áp thuế đối với Việt Nam, dù tuyên bố các hành động của Hà Nội là "vô lý". Quyết định này đã giúp cả Việt Nam và Tổng thống Joe Biden (người hiện đang ở vị trí tốt để có thể làm sâu sắc hơn mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam) tránh được một "viên đạn".

Mối đe dọa mang tên Trung Quốc

Không giống như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã có một năm 2020 rất thành công : khống chế đại dịch Covid-19, thể hiện thành công vai trò Chủ tịch ASEAN và chủ trì lễ ký Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP). Nền kinh tế Việt Nam thậm chí còn ghi nhận mức tăng trưởng 2,91% trong năm 2020.

Tuy nhiên, không phải tất cả đều khả quan. Đã xảy ra một loạt diễn biến cho thấy mối quan hệ Trung-Việt vẫn còn rất khó khăn và có thể sẽ xấu hơn nữa. Hầu hết người Việt Nam coi cuộc kháng chiến chống lại sự bành trướng của Trung Quốc chỉ là sự tiếp nối của cuộc xung đột kéo dài hàng ngàn năm qua. Sự thận trọng của người Việt Nam đối với Bắc Kinh giờ đây còn thể hiện ở những mối quan ngại bình thường hơn : bản chất "độc hại" của hàng hóa Trung Quốc và bản chất bóc lột của các doanh nghiệp Trung Quốc.

Các đập thủy điện của Trung Quốc trên dòng sông Mekong cùng với tác động của biến đổi khí hậu đã cướp đi sự trù phú của dòng sông này và năm 2016 đã khiến Việt Nam phải hứng chịu đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 90 năm qua. Năm 2019, việc Trung Quốc xây dựng các con đập đã đẩy nước mặn xâm nhập vào sông Mekong, gây thiệt hại cho việc trồng lúa của Việt Nam. Việt Nam cũng đang rất quan ngại khi nhìn sang Campuchia, nước láng giềng thân thiện một thời. Sự xâm phạm quá mức của Trung Quốc ở Biển Đông, sông Mekong và Campuchia có nguy cơ thúc đẩy tâm lý chống Trung Quốc của người Việt Nam đến mức Hà Nội sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc xích lại gần Washington - nơi mà đa số người Việt giữ quan điểm tích cực đối với Mỹ sẽ ủng hộ.

Hà Nội dường như nhận ra nhiều vấn đề. Washington và Hà Nội thực tế đã là đối tác chiến lược về mọi mặt, nhưng Việt Nam có thể đóng vai trò lớn hơn trong chính sách đối ngoại của Mỹ bằng cách tiếp nhận nhiều hơn các chuyến thăm cảng của tàu Hải quân Mỹ và chấp nhận các gói viện trợ quốc phòng của Mỹ.

Gợi ý chính sách cho chính quyền Mỹ

Câu chuyện của Việt Nam cho thấy sự "xoay trục" hay là chuyển hướng chính sách từ Trung Quốc sang Mỹ ở Đông Nam Á, mà Việt Nam là trường hợp điển hình, cho dù Việt Nam là láng giềng thân thiết với Trung Quốc và cùng thể chế cộng sản giống như Trung Quốc.

Sự kiện Đá Ba Đầu gần đây lại nhắc nhở thế giới về tham vọng của Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á. Hiện nhiều quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang "bâng khuâng" giữa việc chọn bên nào, Bắc Kinh hay Washington cho tương lai của mình. Mỹ có rất nhiều ưu điểm, đặc biệt là cái ô an ninh của Mỹ, cùng với việc Đông Nam Á không lo lắng trước sự xâm lược lãnh thổ từ Mỹ, thế nhưng vấn đề ưu tiên nhất của các quốc gia Đông Nam Á luôn là phát triển kinh tế, chính vì điều này mà các quốc gia Đông Nam Á luôn phải "hướng về Trung Quốc" cho dù các tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc khiến các quốc gia Đông Nam Á phải lo ngại.

Nhiều chuyên gia đã đưa khuyến nghị cho chính quyền Mỹ cần phải tăng cường sự hiện diện về quân sự ở khu vực biển Đông để đối trọng và kìm chế các hành vi hung hăng của Trung Quốc. Nhưng cũng chính biện pháp này sẽ đưa đến các rủi ro cho một nguy cơ của đụng độ quân sự Mỹ - Trung trên khu vực biển Đông. Vì vậy, biện pháp khác và hữu hiệu hơn việc tạo ra căng thẳng và đối đầu quân sự giữa các bên, đó là chính quyền Mỹ có thể sử dụng biện pháp kinh tế.

Để có thể cân bằng địa chính trị tại khu vực biển Đông, chính quyền Biden cần sử dụng các công cụ kinh tế và áp dụng cách tiếp cận ba mũi nhọn.

Đầu tiên, Mỹ cần đưa ra giải pháp thay thế cho các dự án cơ sở hạ tầng đắt đỏ và tài chính kiểu "săn mồi" của Trung Quốc trong sáng kiến "Vành đai và con đường" bằng cách hợp tác với các nước thuộc nhóm "Bộ tứ". Chính quyền Biden cần tận dụng Tổ chức tài chính phát triển quốc tế mới thành lập và các tổ chức tài trợ đa phương như Ngân hàng phát triển Châu Á và Tổ chức tài chính quốc tế để tài trợ cho các dự án phát triển và hạ tầng ở Đông Nam Á. Bằng cách áp dụng mô hình được sử dụng để sản xuất vaccine chống Covid-19 cho Đông Nam Á, theo đó Mỹ sẽ chia sẻ công nghệ và Nhật Bản sẽ tài trợ, thì Mỹ có thể giảm chi phí cho ngân khố.

Thứ hai, lệnh hành pháp do Biden ký để rà soát chuỗi cung ứng cần mở rộng ưu tiên dịch chuyển các nhà máy ra khỏi Trung Quốc và sang các nước ở Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan và Philippines. Nền kinh tế Việt Nam và Thái Lan đã tận dụng thành công chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và nhanh chóng tiếp nhận các nhà máy và ngành công nghiệp di dời khỏi Trung Quốc khi các công ty này tìm cách né tránh thuế quan. Việt Nam, Thái Lan và các nước khác trong khu vực có thể tiếp nhận các chuỗi cung ứng mới.

Thứ ba, chính quyền Biden cần tái gia nhập Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). CPTPP đã đưa Mỹ vào cấu trúc thương mại Châu Á. Nếu không có Mỹ trong CPTPP và với việc Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) do Trung Quốc đứng đầu được phê chuẩn, vai trò bá chủ khu vực của Trung Quốc sẽ được củng cố và vai trò của Mỹ trong khu vực giảm xuống mức thấp nhất. Hơn nữa, nếu thị trường Mỹ là một phần của CPTPP thì các nền kinh tế Đông Nam Á sẽ tăng gấp đôi tổng sản phẩm quốc nội, với mức tăng trưởng trên 10% như Việt Nam chẳng hạn.

Trong tương lai, các công cụ kinh tế như viện trợ, chuỗi cung ứng, hiệp định thương mại và các loại "cà rốt" khác cho Đông Nam Á sẽ là giải pháp lâu dài, hiệu quả hơn cho tranh chấp Biển Đông so với đối đầu quân sự.

Đinh Bá Trung

Nguồn : RFA, 10/04/2021

Published in Diễn đàn

Hà Nội đã phải có bước đi cẩn trọng trong một giai đoạn chuyển giao đầy cam go ở Washington.

canbang1

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang chụp ảnh tại Hà Nội vào ngày 11 tháng 11 năm 2017. Ảnh : Flickr / Nhà Trắng

Ngày 30/11, lãnh đạo Việt Nam đã chính thức gửi điện mừng ông Joe Biden trở thành Tổng thống đắc cử Mỹ, gần một tháng sau cuộc bầu cử căng thẳng giữa ông Biden với Tổng thống đương nhiệm Donald Trump. Trong một động thái ngoại giao được tính toán kỹ lưỡng, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng bày tỏ tin tưởng quan hệ sẽ tiếp tục được cải thiện khi chính quyền Biden nhậm chức.

"Trên cơ sở quan hệ song phương được xây dựng trong 25 năm qua", hai nhà lãnh đạo tuyên bố trong thư  gửi ông Biden, "quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ sẽ tiếp tục phát triển theo hướng có kết quả, hiệu quả và bền vững, mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước cũng như hòa bình, an ninh, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới".

Thời điểm diễn ra lời chúc mừng phản ánh tình trạng tiến thoái lưỡng nan chung của các cường quốc vừa và nhỏ khi tìm cách phản ứng với cuộc bầu cử Mỹ, khi Tổng thống Trump vẫn không chịu thừa nhận thất bại. Ở Đông Nam Á, Singapore gửi lời chúc mừng đầu tiên vào ngày 8/11. Trung Quốc đã gửi lời chúc mừng hơn hai tuần sau đó, trong khi Tổng thống Vladimir Putin của Nga nói rằng ông sẽ đợi cho đến khi kết quả bầu cử Mỹ được chốt. Vậy thì giải thích thế nào về thời điểm Việt Nam chọn chúc mừng ?

Thứ nhất, các nhà lãnh đạo Việt Nam xác định không nên đi quá sớm, vì Việt Nam đã có một số kinh nghiệm gần đây trong việc đối phó với những bất ngờ từ Washington. Năm 2016, Việt Nam, giống như cả thế giới, chứng kiến cuộc bầu cử đầy bất ngờ của Trump vào vị trí Tổng thống Mỹ, mặc dù thực tế rằng Hillary Clinton đã được dự đoán là người chiến thắng. Điều tương tự cũng xảy ra đối với hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), được Tổng thống Obama đàm phán trước khi cả Trump và Clinton phản đối hiệp định này trong cuộc bầu cử năm 2016. Trump đã rút khỏi TPP trong những ngày đầu tiên nắm quyền.

Hơn nữa, Việt Nam chẳng có mấy lợi ích từ việc chúc mừng Biden trước khi kết quả được chính thức công bố hoặc khi còn nhiều nghi ngờ. Trong những năm gần đây, chính sách đối ngoại của Việt Nam và chính sách của chính quyền Trump gần như bổ sung cho nhau. Thông điệp ngoại giao của Việt Nam liên quan đến cuộc bầu cử Mỹ cũng phải tính đến các chuyến thăm bất ngờ của Ngoại trưởng Mike Pompeo và Cố vấn An ninh quốc gia Robert O’Brien tới Hà Nội vào tháng 11. Vì vậy, Việt Nam đã phải tính đến thực tế là chính quyền Trump vẫn có khả năng đưa ra các quyết định ảnh hưởng đến lợi ích của mình, chẳng hạn như các phiên điều trần sắp tới liên quan đến cuộc điều tra Mục 301  về cáo buộc Việt Nam thao túng tiền tệvà nhập khẩu gỗ chặt hạ trái phép. Đồng thời, Việt Nam coi Đảng Dân chủ là một thể chế sẽ hành động vừa phải và sẽ không đổ lỗi cho Việt Nam trước khi tiến hành điều gì. Trong trường hợp này, việc ghi nhận chiến thắng của Biden không quá muộn sẽ giúp Hà Nội đi đúng hướng với chính quyền mới tiềm năng mà chính sách đối ngoại của họ, đặc biệt là đối với khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương, vẫn còn được xem xét.

Nói cách khác, Đảng Dân chủ sẽ không quá khó chịu trước thông điệp chúc mừng trễ nải của Việt Nam, trong khi phe Trump có thể bị kích động nếu Việt Nam chọn hành động sớm.

Thứ hai, việc Việt Nam theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập và tự chủ, đặc biệt là đối với Trung Quốc, giúp giải thích tại sao Việt Nam không hành động ngay sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi điện mừng tới Biden vào ngày 8/11. Xét đến căng thẳng Mỹ-Trung hiện nay, Bộ Ngoại giao Việt Nam muốn tránh việc thông điệp chúc mừng bị coi là phản ánh bất kỳ mối quan hệ Mỹ-Trung hay Việt-Trung. Do đó, Hà Nội đã đưa ra quan điểm không "theo sau" hành động của Trung Quốc khi chúc mừng Biden.

Một điều nữa cần lưu ý là các nhà lãnh đạo Việt Nam có nhiều tính toán để thực hiện trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 của Đảng cộng sản Việt Nam vào tháng 1, sẽ chọn ra tứ trụ và đề ra đường lối chính sách của Việt Nam trong 5 năm tới. Sau nhiều năm thành công trong hội nhập quốc tế, Ban lãnh đạo Việt Nam coi đối ngoại là một trong những ưu tiên hàng đầu và sẽ tập trung vào các biện pháp giảm thiểu tác động của việc gia tăng cạnh tranh Mỹ – Trung.

Do kết quả của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam được nhiều người ở Hà Nội cho là rất "cạnh tranh" và "không thể đoán trước được", nên vẫn còn phải xem liệu ông Trọng có giữ chức tổng bí thư của đảng hay không, hay liệu sẽ có người kế nhiệm là ông Trần Quốc Vượng, Ủy viên Thường trực Ban Bí thư trung ương Đoàn. Một ứng cử viên khả dĩ khác là Thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Xuân Phúc, người đã được ghi nhận vì những đóng góp cho thành tích kinh tế Việt Nam gần đây.

Ví dụ rõ ràng nhất là việc Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới – và là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á – tránh được suy thoái sau đại dịch corona. Theo ông Phúc, Việt Nam cũng đã ký một hiệp định thương mại tự do quan trọng với Liên Hiệp Châu Âu và gần đây nhất là hiệp định thương mại lớn của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Trong khi đó, với việc ông Trọng làm tổng bí thư, Đảng cộng sản Việt Nam lần đầu tiên đã ban hành một nghị định cụ thể tập trung vào các vấn đề đối ngoại. Nghị định 25 CT/TW của Ban Chấp hành trung ương đảng nhấn mạnh cam kết của Việt Nam trong việc theo đuổi và thúc đẩy ngoại giao đa phương.

Ai lên nắm quyền sẽ đặt vấn đề đối ngoại lên hàng đầu và đối mặt với những thách thức nảy sinh từ tình hình căng thẳng Mỹ-Trung hiện nay. Và trong một thời kỳ khó khăn của Quá trình chuyển đổi ở Washington, Việt Nam đã và đang chuẩn bị ứng phó với mọi tình huống, như được phản ánh trong phát biểu của ông Trọng tại lễ khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 vào tháng trước : "Chính sách nhất quán của Việt Nam là tham gia vào đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại, trở thành một người bạn và đối tác tin cậy, một thành viên tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, hợp tác và phát triển", ông nói với những người đồng cấp Đông Nam Á. "Tinh thần ấy đã hướng Việt Nam đi từ sức mạnh này sang thế mạnh khác trong 75 năm qua và sẽ tiếp tục là kim chỉ nam cho chính sách đối ngoại của chúng ta, đặc biệt trong bối cảnh thế giới đang diễn ra những diễn biến phức tạp và khó lường".

Du Nhat Dang

Nguyên tác : Vietnam’s Balancing Act Between Biden and Trump, The Diplomat, 10/12/2020

Anh Khoa dịch

Nguồn : VNTB, 13/12/2020

Du Nhat Dang là một phóng viên Việt Nam làm việc cho báo Tuổi Trẻ tại Việt Nam, tốt nghiệp Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. Ông là thành viên của chương trình Báo cáo ASEAN, hỗ trợ các bài báo về ASEAN.

Published in Diễn đàn

'Với Mỹ là đối tác, Việt Nam có thể tiến nhanh trong khu vực'

Vũ Mạnh, ZingNews, 25/08/2020

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam nói đại dịch Covid-19 đã soi rọi những vấn đề thách thức nhất, bao gồm chuỗi cung ứng toàn cầu, và đây là thời khắc "bước ngoặt" cho doanh nghiệp hai nước.

vnhk1

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink phát biểu bằng hình thức trực tuyến tại Diễn đàn Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Mỹ hôm 25/8. Ảnh : Tổng lãnh sự quán Mỹ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Nền kinh tế thế giới đang vấp phải những thách thức nghiêm trọng vì sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu sau khi dịch virus corona bùng phát tại Trung Quốc cuối năm ngoái, khiến "công xưởng thế giới" phải áp đặt các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt chưa từng có.

Trung Quốc là nơi đặt nhà máy của nhiều công ty lớn trên thế giới. Trong bối cảnh dịch bệnh, lãnh đạo một số quốc gia như Mỹ, Nhật Bản đã kêu gọi và đưa ra kế hoạch để nền kinh tế của họ giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, bao gồm việc di dời nhà máy về nước hoặc sang những nơi khác.

Đông Nam Á được xem là địa chỉ mới phù hợp.

Thời khắc bước ngoặt

"Khi chúng ta nhìn vào nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh khu vực, đại dịch đã hướng sự chú ý đến vấn đề áp lực nhất", Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink phát biểu qua video tại một diễn đàn doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh hôm 25/8.

"Các công ty đang đánh giá lại những rủi ro trong chuỗi cung ứng của họ để ngăn chặn sự gián đoạn trong tương lai, và chính phủ Việt Nam đã nhìn thấy cơ hội để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế".

Ông Kritenbrink cho rằng đây là "thời khắc bước ngoặt" để các doanh nghiệp Mỹ và Việt Nam thúc đẩy quan hệ đối tác mới, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, và tham gia vào mọi lĩnh vực quan trọng tại Việt Nam.

"Với Mỹ là đối tác, Việt Nam có khả năng tiến nhanh lên nền kinh tế hiện đại và số hóa, vượt lên các nước khác trong khu vực", ông nói.

Giữa lúc hầu hết nền kinh tế trên thế giới đều phát triển chậm lại, thậm chí suy thoái, vì dịch bệnh, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Mỹ và Việt Nam đạt 38 tỷ USD trong nửa đầu năm 2020, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm ngoái, theo đại sứ Mỹ. Thương mại hai nước đã đạt 77 tỷ USD trong năm 2019 và Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 13 của Mỹ.

Các công ty Mỹ đã đầu tư hàng tỷ USD vào các lĩnh vực quan trọng của Việt Nam như sản xuất, năng lượng và du lịch, cũng như vào cơ sở hạ tầng và các sáng kiến đô thị thông minh. Họ nói Việt Nam là lựa chọn của họ sau khi so sánh với các điểm đến khác.

Intel, nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, là công ty Mỹ có khoản đầu tư lớn nhất tại Việt Nam đến nay với nhà máy lắp ráp và kiểm định trị giá 1 tỷ USD hoạt động từ năm 2010. Đây cũng là nhà máy lắp ráp và kiểm định lớn nhất trong mạng lưới của tập đoàn và họ sẵn sàng đầu tư nhiều hơn trong những năm tiếp theo.

Theo ông Kim Huat Ooi, Phó chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Intel Products Vietnam (IPV), trước khi công bố việc xây dựng nhà máy vào năm 2006, họ đã cân nhắc giữa Việt Nam với các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ.

"Lý do chúng tôi chọn Việt Nam là sự ổn định về chính trị. Đại dịch Covid-19 vừa qua chính là ví dụ điển hình cho thấy Việt Nam đã làm rất tốt, trong khi các nước khác gặp nhiều khó khăn. Chúng tôi vẫn có thể vận hành hết công suất và tăng trưởng", ông Kim nói tại sự kiện.

Theo hãng phân tích tài chính - kinh doanh S&P Global, từ tháng 3 năm ngoái, Intel đã di chuyển việc sản xuất bộ vi xử lý (chipset) Platform Controller Hub, hay PCH, từ Trung Quốc sang Việt Nam, do tác động từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.

vnhk2

Ông Kim Huat Ooi, Phó chủ tịch kiêm tổng giám đốc Intel Products Vietnam (giữa), trong thảo luận tại Diễn đàn Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Mỹ hôm 25/8. Ảnh : VM

Trở ngại năng suất lao động

Một số nước trong khu vực như Indonesia, Malaysia và Ấn Độ đã có các động thái thu hút đầu tư sau những lời kêu gọi dịch chuyển sản xuất. Các chuyên gia đồng ý rằng nỗ lực chống dịch mà Việt Nam thể hiện trong thời gian qua đã trở thành yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư trong cuộc cạnh tranh này.

Trong suốt nhiều tháng khi dịch bệnh bùng phát mạnh ở khắp các châu lục, Việt Nam duy trì số ca nhiễm ở mức chỉ hơn 300 và không có ca tử vong. Ngay cả trong làn sóng lây nhiễm hiện tại, Việt Nam cũng đang cho thấy khả năng kiểm soát tình hình.

"Cách Việt Nam xử lý đại dịch đã mang đến cho các nhà đầu tư sự tin tưởng", ông Yee Chung Sek, Giám đốc bộ phận M&A - Công nghệ của Baker McKenzie Việt Nam, nói với Zing.

"Việc cho thấy chúng tôi có một chính phủ biết quan tâm, đưa ra những quyết định khó khăn một cách nhanh chóng, áp dụng công nghệ để chiến đấu với dịch bệnh... là những dẫn chứng rất mạnh mẽ. Đó chính là thứ có thể giúp Việt Nam bán được hàng".

vnhk3

Cách Việt Nam xử lý đại dịch đã mang lại sự tin tưởng cho các nhà đầu tư. Ảnh : Phạm Ngôn.

Sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội từ lâu đã được xem là lợi thế thu hút đầu tư của Việt Nam bên cạnh những lợi thế về nguồn nhân lực, chi phí, môi trường chính sách. Tuy nhiên, các công ty Mỹ cũng lo ngại về một số hạn chế, chẳng hạn như năng suất lao động.

"Chúng tôi đã làm một số phân tích vài năm trước và thấy rằng năng suất lao động cần phải tăng thêm 50% nếu Việt Nam muốn duy trì tăng trưởng GDP dễ dàng", ông Marco Breu, Giám đốc McKinsey Việt Nam, phát biểu trong một cuộc thảo luận tại diễn đàn.

Làn sóng dịch chuyển sản xuất cũng sẽ gây áp lực lên tiền lương, và nếu năng suất lao động không tăng cùng với mức độ ngang bằng, thì các công ty nước ngoài "sẽ không còn thấy Việt Nam hấp dẫn", ông Dennis McCornac, giáo sư kinh tế tại Đại học Loyola Maryland, Mỹ, nói với Zing.

Đô thị thông minh

Diễn đàn doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Mỹ hôm 25/8 được kỳ vọng giúp "chuyển đi thông điệp mạnh mẽ về sự chủ động và tích cực của thành phố trong việc chào đón và thu hút làn sóng đầu tư mới từ các tập đoàn đa quốc gia của Mỹ tìm kiếm các địa điểm đầu tư an toàn và hiệu quả hơn", theo thông cáo gửi cho báo giới.

Thành phố Hồ Chí Minh mong muốn thúc đẩy hợp tác với Mỹ trong 3 lĩnh vực, bao gồm : đô thị thông minh, phát triển khu đô thị sáng tạo và tương tác cao phía đông (đang được tạm gọi là "thành phố Thủ Đức") và xây dựng trung tâm tài chính.

Ông Kritenbrink cho hay hai nước đã hợp tác trong 7 dự án về đô thị thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những kế hoạch tham vọng nhất của thành phố.

Những dự án này trải rộng từ việc xây dựng Trung tâm Tiếp nhận và Xử lý Thông tin khẩn cấp, Cứu hộ cứu nạn cho đến việc xây dựng Trung tâm Điều hành Đô thị thông minh, nơi dự kiến xử lý hàng triệu đơn vị dữ liệu một ngày.

vnhk4

Mỹ hỗ trợ Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng "đô thị thông minh". Ảnh : Quỳnh Danh.

Mỹ sẽ tài trợ hơn 1,4 triệu USD, trong đó gần 1,2 triệu USD là tài trợ không hoàn lại thông qua Cơ quan Thương mại và Phát triển Mỹ (USTDA), để hỗ trợ kỹ thuật cho dự án Trung tâm Điều hành Đô thị thông minh. Lễ ký kết thỏa thuận tài trợ diễn ra tại diễn đàn hôm 25/8.

Dự án được triển khai bởi Winbourne Consulting, một trong những công ty tư vấn hàng đầu của Mỹ trong lĩnh vực xây dựng hệ thống chỉ huy điều hành tích hợp.

Theo bà Marie Damour, Tổng lãnh sự Mỹ tại Thành phố Hồ Chí Minh, đội ngũ đại diện Bộ Thương mại Mỹ tại lãnh sự quán đã ra mắt nhóm làm việc về đô thị thông minh Mỹ - Việt Nam từ năm 2016, tạo nền tảng cho hợp tác công tư trong một số dự án lớn nhất.

"Những tiến bộ mà Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được, và sẽ tiếp tục đạt được, thực sự rất ấn tượng", bà Damour nói. "Tôi tin rằng những dự án này... sẽ biến Thành phố Hồ Chí Minh thành một đô thị thông minh không chỉ tại Việt Nam mà trong toàn khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương".

Vũ Mạnh

Nguồn : ZingNews, 25/08/2020

************************

B Tài chính M phát hin Vit Nam ch tâm phá giá tin đng

VOA, 26/08/2020

Mt điu tra ca B Tài chính M phát hin ra rng Vit Nam ch tâm đnh giá tin đng thp hơn đng đô la M khong 4,7% trong năm 2019, mt phn bng s can thip ca chính ph, theo mt đánh giá mi được gi đến B Thương mi M.

vnhk5

Mt điu tra mi nht ca B Tài chính M cho cuc điu tra chng tr cp giá ca B Thương mi M đi vi lp xe hng nh nhp khu t Vit Nam, cho rng Vit Nam ch tâm đnh giá thp tin đng so vi đng đô la M trong năm ngoái.

Đánh giá được thc hin cho cuc điu tra chng tr cp giá ca B Thương mi M đi vi lp xe hng nh nhp khu t Vit Nam mà B Tài chính M công b trên trang web chính thc hôm 24/8 cho biết "Chính ph Vit Nam có hành đng thao túng t giá hi đoái" đ đnh giá đng tin thp hơn giá thc.

Mt quy đnh mi ca chính quyn Tng thng Trump hi đu năm nay cho phép B Thương mi M xem vic đnh giá thp tin t là mt yếu t trong vic quyết đnh các loi thuế chng tr giá đi vi mt đi tác thương mi.

Đánh giá ca B Tài chính gi cho B Thương mi M, được Bloomberg và Reuters trích dn, cho biết thông qua Ngân hàng Nhà nước, Vit Nam đã mua ròng khong 22 t USD ngoi hi vào năm ngoái, đy t giá hi đoái thc ca tin đng Vit Nam gim t 3,5% đến 4,8%.

Theo B Tài chính M, vic thao túng tin t này dn đến t giá hi đoái danh nghĩa là 23.224 đng ăn mt đô la M vào năm 2019, thp hơn khong 1.090 đng so vi t giá hi đoái thc. Đng Vit Nam được giao dch mc 23.174 đi mt đô la M trên th trường liên ngân hàng hôm 26/8.

Ngân hàng Nhà nước Vit Nam và B Công thương Vit Nam chưa lên tiếng trước đánh giá này ca B Tài chính M nhưng Tiến sĩ kinh tế Lê Đăng Doanh cho VOA biết ông rt "lo ngi" v thông tin này và cho rng Vit Nam nên hp tác vi phía M đ trình bày mt cách rõ ràng.

"Tôi không nghĩ là Vit Nam ch đng gim giá đng tin Vit Nam so vi đng đô la (M)", nguyên vin trưởng Vin Nghiên cu Qun lý Trung ương nhn đnh. "Bi vì Vit Nam trong thi gian va qua b nh hưởng bnh dch t Châu Phi nên giá tht heo tăng lên và giá nhiu mt hàng cũng tăng mà Vit Nam không có kh năng cân đi và do đó đng tin Vit Nam mt giá. Tôi không thy có ch đích phá giá đng tin Vit Nam đ có li".

Đng thái ca B Tài chính M được xem là mt du hiu cho thy M có th vin dn Vit Nam vi phm ln th hai trong báo cáo bán niên v chính sách ngoi hi ca các đi tác thương mi ln. Trong ln công b báo cáo hi tháng 1, Vit Nam b đánh giá là đã vi phm mt trong ba tiêu chí mà B Tài chính M dùng đ đánh giá mt quc gia thao túng tin t c th là quc gia Đông Nam Á này vượt ngưỡng báo đng v thng dư hàng hoá song phương hay nói các khác Vit Nam hưởng xut siêu 47 t USD sang M, mc cao th 6 trong s các đi tác thương mi chính ca Hoa K.

Vi vic vi phm mt tiêu chí, Vit Nam nm trong s 10 quc gia cn giám sát v hành đng thao túng tin t. Các nn kinh tế vi phm ít nht 2 tiêu chí s b đưa vào danh sách b giám sát ca M.

B Công thương Vit Nam hi tháng 6 nói rng h s hp tác vi các nhà điu tra ca M v vn đ này và s "cung cp tt c nhng thông tin cn thiết v vic tr giá và đnh giá thp tin t cho phía M" đ h có được "cơ s và d liu đy đ trước khi đưa ra kết lun".

Hi cui tháng 6, B Thương mi M thông báo m cuc điu tra chng bán phá giá vi lp xe nhp t Vit Nam và 3 quc gia khác ca Châu Á, và xem liu các nhà sn xut Vit Nam có đang nhn tr cp không công bng hay không. Cuc điu tra được B Thương mi M khi xướng trên cơ s kiến ngh ca Hip hi công nhân ngành thép M, đi din cho công nhân đang làm vic ti các nhà máy sn xut lp xe trên toàn Hoa K.

B trưởng Thương mi M Wilbur Ross hôm 24/8 cho biết rng b ca ông "coi trng nhng lo ngi v các hành vi ngoi thương không công bng". Trong lot đăng ti trên Twitter dường như liên qua ti đánh giá ca B Tài chính M va đưa ra, người đng đu B Thương mi M nói "chúng tôi s dng mi công c sn có đ chng li chúng bt c khi nào và bt c nơi nào chúng tn ti".

"Hoa Kỳ là mt th trường xut khu rt quan trng đi vi Vit Nam cho nên vic đánh thuế vào các mt hàng Vit Nam s gây ra bt li rt ln", Tiến sĩ Doanh, cu thành viên nhóm c vn cho th tướng chính ph, nhn đnh v kh năng M s đánh thuế thêm lên các hàng hoá nhp t Vit Nam vì vic này. "Đây s là mt tác đng tiêu cc đi vi kinh tế Vit Nam vì rt có th xut khu ca Vit Nam sang M s gim và như vy các ngành hàng xut khu sang M s mt công ăn vic làm. Cùng vi tác đng ca Covid-19, nó s rt tiêu cc vi kinh tế Vit Nam".

Kinh tế Vit Nam hin đang có mc tăng trưởng thp nht trong vòng 35 năm qua, theo đánh giá ca World Bank, và hin có khong 30 triu người dân Vit Nam tht nghip vì nh hưởng ca đch Covid-19.

K t khi bt đu Chính quyn Trump, B Thương mi M đã khi xướng 286 cuc điu tra mi v chng bán phá giá và chng tr cp tăng 267% so vi giai đon tương t chính quyn trước đó, theo B trưởng Ross.

Theo nhn đnh ca B Công thương Vit Nam, vic B Thương mi M t khi xướng điu tra chng phá giá và chng tr cp sau 26 năm "th hin chính quyn mi ca Hoa K đang quyết lit đu tranh chng li các hành vi thương mông công bng, bi kho v ngành sn xut trong nước".

*********************

Hoa Kỳ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ

RFA, 26/08/2020

Bộ Ngân khố Hoa Kỳ vừa lên tiếng xác định rằng Việt Nam đã hạ giá đồng tiền vào năm 2019. Hoa Kỳ, thông qua kết luận vừa nêu, sẽ bắt đầu áp thuế lên mặt hàng vỏ lốp xe xuất khẩu của Việt Nam. Và, đây là trường hợp đầu tiên mà Chính quyền của Tổng thống Trump thực hiện biện pháp đối với các quốc gia bị cáo buộc thao túng tiền tệ.

vnhk6

Một nhân viên ngân hàng ở Hà Nội đang đếm tiền đồng Việt Nam - AFP

Tờ Wall Street Journal, vào ngày 25/8, dẫn thông báo của Bộ Ngân khố Hoa Kỳ phổ biến trong cùng ngày. Bộ này cho biết quyết định áp thuế lên sản phẩm của Việt Nam đánh dấu cho trường hợp đầu tiên kể từ khi các quy định mới của Mỹ có hiệu lực từ tháng 4/2020, cho phép đánh thuế liên quan đến vấn đề thao túng tiền tệ.

Bản tin của Wall Street Journal cho biết mức thuế sẽ được áp dụng trong phạm vi hạn chế đối với lốp xe chuyên chở hành khách và xe tải nhẹ của Việt Nam mà Mỹ đã nhập khẩu khoảng 470 triệu USD hồi năm 2019, chiếm ít hơn 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam, tương ứng 67 tỷ USD trong năm ngoái.

Theo thông báo của Bộ Ngân khố Hoa Kỳ, tiền đồng của Việt Nam được định giá thấp hơn 4,7%. Do đó, Bộ Ngân Khố Hoa Kỳ đưa ra kết luận rằng Chính phủ Việt Nam đã có hành động cụ thể, thông qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, để giảm tỷ giá hối đoái bằng cách mua 22 tỷ USD dự trữ ngoại hối.

Hoa Kỳ được nói là chủ yếu tập trung vào vấn đề thao túng tiền tệ của Trung Quốc, là quốc gia bị cáo buộc hạ tỷ giá hối đoái để giá cả hàng hóa sản xuất của Trung Quốc được rẻ hơn trên thị trường quốc tế. Việc làm đó của Trung Quốc nhằm thúc đẩy các ngành công nghiệp trong khi cạnh tranh với Mỹ và các nước đối thủ khác. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Trung Quốc được cho là đã không có những hành động rõ ràng để giảm tỷ giá hối đoái. Và do đó, thử nghiệm đầu tiên của Hoa Kỳ về chính sách thuế quan mới được áp dụng đối với Việt Nam.

Hồi trung tuần tháng 1/2020 Hoa Kỳ cho biết Việt Nam tiếp tục nằm trong danh sách các nước cần giám sát thao túng tiền tệ của nước này.

Việt Nam vào thời điểm đó đã lên tiếng khẳng định không thao túng tiền tệ.

Liên quan thông báo mới nhất của Bộ Ngân khố Hoa Kỳ xác định Việt Nam thao túng tiền tệ, vào ngày 25/8, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Trần Tuấn Anh bác bỏ tuyên bố này. Ông Bộ trưởng Trần Tuấn Anh giải thích qua thư rằng Việt Nam chỉ đơn giản là thực hiện các chính sách tiền tệ bình thường và các chính sách này "không được thiết kế cho mục đích tạo ra lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu".

Wall Street Journal cho biết thêm là ngoài việc xác định Việt Nam thao túng tiền tệ, Bộ Ngân khố Hoa Kỳ đang tiếp tục điều tra việc Việt Nam sử dụng các chương trình thuế, trợ cấp thay thế nhập khẩu, viện trợ không hoàn lại và các khoản vay do chính phủ cung cấp để thúc đẩy ngành sản xuất vỏ xe hơi của Việt Nam. Ngoài việc điều tra về tiền tệ, các khía cạnh khác của vụ việc cũng đang được Bộ Ngân khố Hoa Kỳ tiến hành.

Published in Diễn đàn

Hôm nay, thứ Bảy, 14/3, đáng lẽ Hội nghị Thượng đỉnh US-ASEAN trù liệu họp ở thủ đô cờ bạc Las Vegas, nhưng bị hoãn lại vì dịch coronavirus.

hoinghi1

Thượng Đỉnh Mỹ-ASEAN lần thứ 7 ngày 04/11/2019 tại Bangkok, Thái Lan : Chỉ có ba thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith (thứ 4, từ bên trái), Thái Lan Prayut Chan-O-Cha (thứ 6), Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc (thứ 7) và cố vấn an ninh Mỹ Robert O’Brien (thứ 5). Reuters/Soe Zeya Tun

Một số người cho đây là một điều đáng tiếc, nó đánh mất một cơ hội để ASEAN và Hoa Kỳ hợp tác và phối hợp hành động nhằm phục vụ quyền lợi chung, như đối phó với dịch cúm hay với vấn đề an ninh khu vực, đặc biệt ở Biển Đông.

Đối với riêng Việt Nam, một số nhà bình luận cho rằng Viêt Nam cần tăng cường quan hệ chiến lược, thậm chí cần phải làm đồng minh với Hoa Kỳ, để có thể "thoát Trung". Một chuyên viên của RAND Corporation còn khuyến cáo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nên sang Hoa Kỳ gặp Tổng thống Trump càng sớm càng tốt, để nâng quan hệ chiến lược giữa hai nước.

Hai vấn đề cần đặt ra : Một, việc hoãn cuộc họp thượng đỉnh có phải là một cơ hội bị "bỏ lỡ" ? Hai, Việt Nam có nên là đồng minh của Hoa Kỳ trong lúc này không ?

Về câu hỏi thư nhất, Greg Rushford trong báo cáo ngày 5/3, cho rằng dịch cúm chỉ là một cái cớ "che đậy" cho việc hủy bỏ một cuộc họp đáng bị hủy vì thiếu tổ chức, không có chương trinh nghị sự rõ rệt, một số lãnh đạo ASEAN trước đó hoặc nói rõ sẽ không tham dự hoăc tỏ ra không mặn mà với nó và có thể chỉ gửi đại diện tham dự như cách hành động của Tổng thống Trump đối với hội nghi thuợng đỉnh ASEAN trong hai năm qua. Ngoài ra, hội nghị trù liệu chỉ có một phiên họp ngăn ngủi buổi chiều thứ Bảy rồi sau đó chụp ảnh chung. Không có cuộc họp tay đôi giữa Hoa Kỳ với một quốc gia nào khác, ngoài Indonesia để bàn dư án dời thủ đô Indonesia khỏi Jakarta ra Borneo với kinh phí hơn 30 tỷ mà một viên chức thân cận của Tổng thống Jokowi đã bay sang Hoa Kỳ thảo luận trước với Jared Kusher, con rể Tổng thống Trump va Ivanka Trump, con gái ông.

Rõ ràng Trump chỉ muốn có cơ hội chụp ảnh chung (photo-op) với các nguyên thủ ASEAN để tạo cho mình hình ảnh một lãnh đạo thế giới đối với cử tri Mỹ. Đêm hôm 14/3 cũng là đêm Tổng thống Trump sẽ đến đọc diễn văn trước cuộc họp của Liên Minh Cộng Hòa người Mỹ gốc Do Thái (Republican Jewish Coalition), nơi ông sẽ gặp Sheldon Adelson, một người nhiệt tình ủng hộ Trump và là một nhà tài trợ có thế lực của đảng Cộng Hòa. Những diễn tiến ngày hôm ấy đều nhằm phục vụ nhu cầu chính trị cá nhân của ông Trump. Thế mà các nhà lãnh đạo ASEAN bị ép phải chấp nhận họp ngày 14/3 vì đó là "ngày duy nhất hợp với chương trình làm viêc của" Tổng thống Trump (1).

Trong hoàn cảnh ấy, nếu hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-ASEAN không bị hủy, nó sẽ đặt các lãnh đạo ASEAN vào tình trạng khó xử. Họ cần Hoa Kỳ nhưng bất mãn vì, khác với các Tổng thống tiền nhiệm, Trump coi thường ASEAN ra mặt bằng cách không những không tham dự Thượng đỉnh ASEAN hai năm liền, và năm 2018 chỉ cử một đại diên cấp khá thấp. Họ miễn cưỡng tham dự nhưng hẳn không thê hài lòng với cách Hoa Kỳ ép họ phải săp xếp chương trình riêng để thích ứng với một ngày do Hoa Kỳ ấn định. Chưa kể họ còn phải cân nhắc có nên thuê phòng ở khách sạn của tổ hợp Trump để lấy lòng ông ấy hay ở chỗ khác để giử thể diện quốc gia. Chuyện này nhỏ mà không dễ.

Về câu hỏi thứ hai, Việt Nam có nên tăng cường quan hệ chiến lươc với Hoa Kỳ, thậm chí phải là đồng minh của Hoa Kỳ, để chống áp lực của Trung Quốc ?

Triển vọng đồng minh quân sự giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lúc này là một ảo tượng nguy hiểm. Hoa Kỳ không muốn đồng minh làm gánh nặng cho mình, và sẵn sàng bỏ rơi đồng minh trong những cuộc đổi chác (gần đây nhất là trường hợp của người Kurds ở Syria và Iraq). Do đó, họ không muốn liên mình với Việt Nam để có khi phải giúp Việt Nam trong trường hợp Việt Nam có đụng độ với Trung Quốc. Ngoài ra, với chính sách "America First", chính quyền Trump đã gây mâu thuẫn và làm suy yếu hệ thống đồng minh của họ ở nhiều nơi trên thế giới. Có thể nói Hoa Kỳ không có quyền lợi chiến lược để thành đồng minh của Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam với chính sách "ba không" cũng không chủ trương làm đồng minh của Hoa Kỳ. Người Việt đã có khá nhiều kinh nghiệm đau đớn khi làm đồng minh của Hoa Kỳ.

Đối với Việt Nam, sách lược dùng Hoa Kỳ làm đối trọng với Trung Quốc là điều cần thiết nên làm. Tôi đã đề câp đến vấn đề này ít nhất từ 10 năm trươc, và giải thích rõ rệt trong hai bài khảo cứu "U.S.-Vietnam Relations : Evolving Perceptions and Interests" đăng trong cuôn Strategic Asia 2014-1015 : U.S. Alliances and Partnership at the Center of Global Power xuất bản ở Hoa Kỳ và "The Politics of United States-China-Vietnam Triangle in the 21st Century" xuất bản ở Singapore năm 2015. Nhưng thời điểm này thì không phải lúc.

Việt Nam có thể thoải mái hơn trong quan hệ vơi ASEAN, Cộng đồng Châu Âu, và Nhật Bản, nhưng so sánh tương quan lực lượng với Trung Quốc, thì chỉ Hoa Kỳ mới có khả năng làm đối trọng khả tín của Việt Nam. Vì chữ "khả tín" cho nên lúc này không phải là thời điểm tốt để Việt Nam xúc tiến việc ấy. Nếu Tổng bí thư Trọng sang đây ông có thể bị biến thành một phụ diễn miễn cưỡng, có khi vụng về, trong một màn "photo op" của Tổng thống Trump khi ông này dùng cuốc họp báo chung cho nhu cầu chính tri nội bộ, như trường hơp của Tổng thống Ukraine Zelensky hay của Tổng thống Phần Lan Niinisto.

Về Biển Đông và thế chiến lược Việt-Mỹ-Trung, người ta thấy có một hố sâu khác biệt trong lối suy luận của những người quan tâm đên chiến lược và quyền lợi quốc gia một bên, vơi bên kia là lối suy luận của một vị Tổng thống thiếu hiểu biết chiến lược, tự phụ với tài buôn bán và thương lượng của mình, quan tâm nhiều đến quyền lợi cá nhân, và thích có cơ hôi tạo dáng qua những photo-ops.

Đối với các chiến lược gia Mỹ, mà đại diện là quân đội và các cơ quan nghiên cứu (think tanks), thử thách chiến lược của Mỹ là Trung Quốc và nguy cơ bị Trung Quốc đẩy ra khỏi Biển Đông. Nếu để Trung Quốc chiếm được địa vị độc tôn ở đây thì Hoa Kỳ không có chỗ đứng trong một khu vực cực kỳ quan trọng về phương diện kinh tế và chiến lược trong nhiều năm tới. Quyền lợi chiến lược của Hoa Kỳ là tạo ra thế đa cực ở vùng này, nghĩa là phải khuyến khích và hỗ trợ cho viêc tăng cường khả năng và ý chí đề kháng Trung Quốc của một số quốc gia lớn, nhỏ ở trong vùng mà Việt Nam là một con bài quan trọng, nhất là sau khi ông Duterte đắc cử Tổng Thống Phi Luật Tân vói chính sách xa Mỹ gần Trung. Lối suy nghĩ này đươc thể hiện qua các văn bản chiến lược như U.S. National Defense Strategy và các lời tuyên bố của giới quân sự. Nếu để ý, ta thấy các tuyên bố có tinh cách cứng rắn và thách thức với Trung Quốc phần lớn bắt nguồn từ các nhà lãnh đạo quân sự Hoa Kỳ ; họ hậu thuẫn và thúc đẩy các cuộc tuần tra bảo vệ an ninh hàng hải và các cuộc viếng thăm hải quân và trao đổi quân sự càng ngày càng nhiều hơn với các quốc gia trong vùng.

Nhưng ngược lại, vị Tổng chỉ huy của họ (là Trump) lại có những hành động làm suy yếu thế lực của Hoa Kỳ trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương bắt đầu bẳng việc rút khỏi Hiệp ước đối tác xuyên Thái Bình Duơng (TPP), thay thế các thỏa hiệp đa phương bằng những cuộc thương lượng tay đôi mà ông nghĩ rằng ông có tài o ép các đồng minh và đối tác để thủ lợi cho Hoa Kỳ mà không cần biết cách hành động ây có làm tổn hại lòng tin và đẩy họ về phía Trung Quốc.

Khuynh hướng chú trọng đến kinh tế thương mại và điều đình song phương dẫn đến mong muốn điều đình một "thương ước lớn nhất thế giới" với Trung Quốc (the biggest deal there is anywhere in the world) qua một tổng hợp các biện pháp vừa đe dọa trừng phạt vừa ve vãn xoa dịu. Cuối cùng, vì nhu cầu chính trị cá nhân Trump đã phải bằng lòng với một thỏa ước tạm thời mà không đòi đươc Trung Quốc phải thực hiện những nhượng bộ căn bản. Việc một người tự cao và thích photo ops làm cho mình quan trọng như Tổng thống Trump, trong trường hơp này, đã đành phải ký kết tay đôi, không phải với Chủ tịch Tập Cận Bình hay Thủ tướng Lý Khắc Cường, mà với Phó Thủ tướng Lưu Hạc của Trung Quốc cho thấy Trump cần Trung Quốc đến mức nào. Khi so sánh quyền lợi của Mỹ và đặc biệt nhu cầu cá nhân của ông Trump, thì đi với Trung Quốc phải quan trọng hơn đi với Việt Nam. Đó là lý do tại sao trong khi các phụ tá cùa Trump, kể cả Ngoại trưởng Pompeo và Phó Tổng thống Pence, chỉ trích Trung Quốc, Tổng thống Trump vẫn gọi ông Tập là "người bạn tốt" khen ngợi ông này hành xử có trách nhiệm đối với các cuộc biểu tình phản đối ở Hong Kong và dịch cúm ở Trung Quốc.

Vì lý do này, tin tưởng vào lời hứa và cam kết của các chiến lược gia Mỹ và các phụ tá của ông Trump về vai trò và cam kết của Hoa Kỳ ở Biển Đông với một ông Tổng thống coi đồng minh không ra gì, không muốn gây gổ với Trung Quốc, tuyên bố và hành động bất nhất khó lường, là một điều cần phải cân nhắc kỹ.

Nguyễn Mạnh Hùng

Nguồn : viet-studies, 14/03/2020.

(1) Trump’s ASEAN Summit That Never Happened

Published in Diễn đàn

Có phải Việt Nam tới phiên phải đương đầu với Donald Trump không ? Trong một cuộc phỏng vấn rầm rộ hồi tuần trước với Fox News, Trump đã bất ngờ thổi bay Việt Nam, một đối tác Mỹ đang phát triển ở Đông Nam Á và là nước chủ nhà Hội nghị Thượng đỉnh với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vào tháng Hai mà Trump đặt kỳ vọng rất cao nhưng cuối cùng đã thất bại. Việt Nam "gần như là kẻ lạm dụng tồi tệ nhất hơn tất cả", Trump tuyên bố khi trả lời câu hỏi về việc có áp thuế đối với Việt Nam hay không, và nói thêm rằng "rất nhiều công ty đang chuyển đến Việt Nam, nhưng Việt Nam còn lợi dụng chúng ta thậm chí còn tệ hơn cả Trung Quốc".

thue1

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tại lễ ký kết các thỏa thuận thương mại với Tổng thống Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tại Phủ Chủ tịch, tại Hà Nội, Việt Nam, ngày 27 tháng 2 năm 2019 (ảnh AP của Evan Vucci).

Đây là lần đầu tiên quan chức Việt Nam bị đe doạ kể từ khi Tổng thống Trump nhậm chức. Vài giờ kể sau khi nhậm chức vào tháng 1 năm 2017, Trump đã rút Hoa Kỳ ra khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, hay TPP Thỏa thuận này sẽ ràng buộc Mỹ, Việt Nam và mười quốc gia Thái Bình Dương khác với thỏa thuận thương mại tự do táo bạo nhất thế giới, một hiệp ước bao gồm một phần ba giao thương hàng hóa và dịch vụ thế giới và đặt ra các tiêu chuẩn cao về điều kiện làm việc, quản lý môi trường và bảo vệ sở hữu trí tuệ.

Đàm phán TPP, là một bước tiến của Việt Nam. Hà Nội đã nắm bắt cơ hội để tiến lên, dưới sự bảo trợ của Hoa Kỳ và các đồng minh ở Châu Á, hướng tới một cấp độ ưu tú trong hệ thống thương mại thế giới. Việc Trump kết thúc thỏa thuận này chỉ là động thái đầu tiên trong nhiều động thái của Nhà Trắng, coi chính sách đối ngoại và đặc biệt là chính sách thương mại là "chúng ta hưởng được gì từ đó ?". Trump đã quan tâm đặc biệt tới các quốc gia mất cân bằng thương mại lớn với Hoa Kỳ. Với thặng dư thương mại lớn và ngày càng tăng của Việt Nam, 42 tỷ đô la xuất khẩu sang Hoa Kỳ và 10 tỷ đô la nhập khẩu trong năm 2016, cần phải hành động nhanh. 

Vào tháng 5/2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm Washington và cam kết mua nhiều sản phẩm của Mỹ để xoa dịu Trump. Trong những tháng tiếp theo, Nguyễn Xuân Phúc và các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền đã nhắc nhở Hoa Kỳ bất kỳ khi ào có thể về giá trị của Việt Nam như một lá cờ cho Trung Quốc. Các nhà lãnh đạo Hà Nội đã cúi xuống để trở thành người bạn hữu ích, đến mức cũng im re khi Trump và những người đại diện nâng Việt Nam thành một tấm gương sáng cho Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng chỉ từ bỏ giấc mơ hạt nhân.

Những gì các quan chức Việt Nam không thể làm được là ngăn chặn sự mất cân bằng thương mại song phương. Một điều họ có thể làm, nhưng lại không, là ngăn cản các công ty Trung Quốc đổi thương hiệu hàng tỷ đô la hàng hóa có nguồn gốc Trung Quốc thành "sản xuất tại Việt Nam".

Hiện tượng đổi thương hiệu, điều mà các quan chức thương mại Hoa Kỳ gọi là trung chuyển không có gì là mới mẻ. Gần như ngay khi hàng xuất khẩu của Trung Quốc tăng vọt so với hạn ngạch ở Châu Âu và Mỹ cách đây hàng chục năm, các công ty Trung Quốc đã tìm kiếm, hoặc thành lập, các công ty Việt Nam để hoàn thiện sản phẩm may mặc và giày dép nhập khẩu từ Trung Quốc và sau đó xuất đi qua các siêu thị Walmarts và Euromarché.

Năm 2015, khi chính quyền Obama áp đặt cáo buộc chống bán phá giá đối với các nhà sản xuất thép cán nguội của Trung Quốc, Washington đã chậm phản ứng, nhưng vào tháng 5/2018, chính quyền Trump đã đóng sập cửa, áp thuế đối kháng nặng nề đối với các sản phẩm được cho là của Việt Nam này. Hà Nội hầu như không buồn phản đối.

Sau đó, vào tháng 7/2018, chính quyền Trump quyết định áp thuế 25% đối với khoảng 200 tỷ đô la hàng hóa Trung Quốc đã tạo ra một làn sóng lừa đảo thương hiệu mới. Trong vài tuần, hàng hóa Trung Quốc đã được chuyển hướng qua các nước láng giềng với cơ sở hạ tầng phát triển tốt, các quan chức hải quan "l inh động" và với lượng hàng xuất khẩu lớn đã được sản xuất sang Hoa Kỳ – tức Việt Nam. Đôi khi không có gì hớn là chỉ thay đổi nhãn, hàng sau đó được chuyển đến các cảng của Hoa Kỳ.

Ví dụ các tấm pin mặt trời. Kể từ năm 2012, Washington đã cố gắng hết sức để giữ cho một số nhà sản xuất pin mặt trời của Hoa Kỳ trụ được bằng cách đánh thuế chống bán phá giá đối với các đối thủ cạnh tranh Trung Quốc nghi là sao chép công nghệ. Với đợt thuế quan đầu tiên của Trump vào giữa năm 2018 thêm vào các loại thuế đối kháng nặng, pin và tấm pin mặt trời Trung Quốc không còn tồn tại được ở thị trường Mỹ. Trong khi đó, theo dữ liệu của Phòng Thương mại Trung Quốc, trong quý đầu tiên của năm 2019, xuất khẩu tấm pin mặt trời từ Trung Quốc sang Việt Nam đã tăng vọt lên 739 triệu USD từ mức gần 0 USD năm ngoái.

Tờ Bưu điện Hoa Nam có trụ sở tại Hồng Kông cho biết, rõ ràng là các công ty Trung Quốc đang sử dụng Việt Nam để giải quyết vấn đề thuế quan : bán các bộ phận cho các công ty ở Việt Nam để hoàn thiện và lắp ráp, thay đổi hàng hóa để đạt tiêu chuẩn xuất xứ, sau đó xuất sang thị trường Mỹ.

Theo dữ liệu hải quan của Mỹ năm 2018 , Hoa Kỳ đã nhập khẩu 49,2 tỷ đô la hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam trong khi giá trị xuất khẩu sang Việt Nam chỉ 9,7 tỷ đô la. Dữ liệu từ những tháng đầu năm 2019 cho thấy xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh hơn trong tất cả các danh mục được áp dụng bởi thuế quan của Hoa Kỳ. Đó là một cản trở lớn trong thương mại song phương, nhưng không phải là thực sự lớn trong thương mại đa phương. Hoa Kỳ thường bán ít hàng hoá hơn so với nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Và trớ trêu thay, Việt Nam đã có tất cả những gì cần thiết để làm rất tốt trong thương mại toàn cầu mà không cần đổi nhãn trên hàng hóa Trung Quốc, và từ đó tự nhận trừng phạt của Hoa Kỳ và có lẽ các đối tác thương mại khác. Việt Nam có một lực lượng lao động tương đối trẻ, lương thấp và không tạo gánh nặng cho các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam cũng tham gia thỏa thuận thương mại toàn diện với tất cả các quốc gia đã đàm phán CPTPP, trừ Hoa Kỳ ; và, kể từ ngày 30 tháng 6, có thỏa thuận thương mại tự do với Liên minh Châu Âu. Việt Nam hiện là nơi yêu thích ngoài Trung Quốc mà các công ty đa quốc gia công nghệ cao đang nhắm tới để sản xuất các sản phẩm của họ.

Việt Nam nhận thức rõ rằng có một vấn đề trung chuyển mãn tính. Báo chí quốc gia đã đưa tin rằng Cơ quan Hải quan Việt Nam đang chuyển cho công an về giấy chứng nhận xuất xứ xuất khẩu đáng ngờ. Các phương tiện truyền thông Việt Nam có thể nói nhiều hơn nữa, nếu nhà nước sẽ cho phép. Họ có thể suy đoán rằng Hà Nội đã cho phép các công ty Trung Quốc né tránh thuế quan của Mỹ như một sự nhượng bộ đối với nước láng giềng hùng mạnh.

Trung chuyển là hành động mờ ám mà Hà Nội cần phải dừng lại để có được một vị trí an toàn trong câu lạc bộ thương mại thế giới. Việt Nam có được nhiều ý xấu và gần như không có lợi nhuận gì khi hàng hóa Trung Quốc hoặc các nước khác đi qua nhà máy và cảng của Việt Nam chỉ để được dán nhãn hiệu mới. Mặc dù chính quyền Trump có thể có tầm nhìn hạn chế về hầu hết các vấn đề thương mại, nhưng về việc trung chuyển thì lại đúng. Chừng nào Việt Nam còn giúp Trung Quốc tránh các hạn chế thương mại của Hoa Kỳ, thì họ không có cơ hội được Hoa Kỳ công nhận là "nền kinh tế thị trường", để có thể không bị nhận thuế chống bán phá giá và đối kháng của Mỹ .

Những chỉ trích thương mại của Trump với Việt Nam vẫn là một màn trình diễn không quan trọng so với một cuộc thương chiến thảm khốc giữa Mỹ với Trung Quốc. Vì lợi ích của Việt Nam họ nên đóng cửa tránh né trung chuyển để được yên. May mắn thay có một giải pháp đơn giản giúp củng cố nền kinh tế của chính Việt Nam. Họ có thể đánh thuế xuất khẩu đối với bất kỳ hàng hóa nào, giả sử, 5% thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam. Ngoài ra, chỉ đơn giản là có thể cấm xuất khẩu các mặt hàng đó.

Mọi quốc gia Châu Á công nghiệp hóa nhanh chóng lần đầu tiên được Mỹ và các đối tác thương mại lớn phương Tây khác và sau đó, khi sức mạnh thị trường của họ lớn mạnh thì buộc phải tuân theo các quy tắc thương mại quốc tế. Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan đều đã vượt qua rào cản này nhiều năm trước, không có gì đáng lo ngại. Việt Nam vẫn đang trong thời gian thử thách, và phải tự giác ưu tiên cho lợi ích lớn hơn của quốc gia.

David Brown

Nguồn : Why Vietnam Looks Like the Next Target of Trump’s Tariffs, World Politics Review, 02/07/2019

Khánh Anh dịch

Nguồn : VNTB, 05/07/2019

Published in Diễn đàn

Và sự gắn kết giữa Hà Nội với Washington dường như đem lại một không khí tích cực trên cộng đồng người dùng Facebook. Nhiều người dùng kỳ vọng mối quan hệ này sẽ phát triển, và Việt Nam sẽ thu đủ tiềm lực để trở nên độc lập và cứng rắn hơn trước Bắc Kinh, một quốc gia liên tục giao tranh và chiếm đóng Việt Nam trong suốt chu trình lịch sử.

nhay1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Donald Trump cùng vẫy cờ hai quốc gia nhân chuyến viếng thăm Việt Nam

Kể từ khi nắm giữ chức vụ Tổng thống Mỹ, ông Donald Trump, một "nhà buôn tư bản" đã ưu ái Việt Nam trong ngôn từ, khi ông nhắc đến Việt Nam khi gợi mở sự hỗ trợ kinh tế với nhà nước cộng sản Bắc Triều Tiên, cũng như với Bắc Kinh trong cuộc chiến thương mại vừa qua.

Việt Nam ! Việt Nam luôn được ông Donald Trump "réo gọi", trong cả tweet lẫn khi trả lời phỏng vấn báo giới, và tất "kinh tế - thương mại" là trọng tâm mà người đứng đầu Nhà Trắng nhấn mạnh.

Hà Nội có vẻ "hiểu Donald Trump" nhanh hơn Bắc Kinh, là chủ nhà của Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều vào năm 2019, Hà Nội làm Trump hài lòng với lễ ký kết hợp đồng mua máy bay trị giá 15,7 tỷ USD, và 5,3 tỷ USD cho việc mua động cơ của hãng hàng không trong nước.

Vào năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Nhà Trắng, và có hẳn 13 giao dịch trị giá 8 tỷ USD.

Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Đà Nẵng cũng ghi nhận dấu ấn 12 tỷ USD thỏa thuận.

Bằng cách ký kết các thỏa thuận thương mại, Hà Nội đã khiến Trump bớt lo lắng hơn về thâm hụt thương mại hai nước.

Hãng tin FT trong một bài viết ngày 6/6 đã thâu tóm toàn bộ mối quan hệ Việt – Mỹ cho đến thời điểm hiện tại bằng cụm từ, "mặc dù thặng dư thương mại 39,5 tỷ USD của Việt Nam trong năm 2018 với Mỹ, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump cho đến nay dường như đã rất thích Việt Nam"…

Đó không phải là sự ngẫu nhiên, mà chính là những bước nhảy nhịp điệu đầy chiến lược của Hà Nội với Nhà Trắng, hay Hà Nội đã nhảy điệu nhạc mà ông Donald Trump ưa thích.

Mới đây, trong báo cáo tháng 5 của Bộ Tài chính, Việt Nam là một trong 5 quốc gia mới nhất nằm trong danh sách theo dỏi khả năng thao túng tiền tệ (hiện tại là 9 nước), một trong những lý do chính là do vấn đề thặng dư thương mại với Mỹ và thặng dư cán cân vãng lai. Đáp lại, thống đốc Ngân hàng Việt Nam tuyên bố sẽ "trao đổi, làm việc về các vấn đề mà Bộ Tài chính Mỹ quan tâm trên tinh thần hợp tác, đồng thời tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ".

Nhưng để làm "hài lòng Mỹ", có lẽ chuyến thăm sắp tới của ông Nguyễn Phú Trọng sẽ là chuyến thăm nặng ký về thỏa thuận thương mại, có thể vượt mức tỷ giá USD so với chuyến thăm của ông Nguyễn Xuân Phúc vào tháng 5/2017.

Và đó tiếp tục là điệu nhảy phù hợp với Hà Nội.

Đổi lại, những tin tức thuận lợi về quốc phòng hai quốc gia cũng như biển đông, lẫn tác động tích cực từ cuộc chiến thương mại Trung – Mỹ đang đổ về Việt Nam.

Vấn đề Biển Đông đang được Mỹ và các nước đồng minh can thiệp sâu, và điều này tạo thuận lợi cho Hà Nội tiếp tục giữ được hòa bình lẫn chủ quyền mà không rơi vào một cuộc xung đột nào với Bắc Kinh, ít nhất cho đến khi ông Donald Trump còn tại vị.

Đối với vấn đề thương mại, trong ba tháng đầu năm 2019, Mỹ đã tăng cường nhập khẩu ghẹ từ Việt Nam, trị giá 13 triệu USD, tăng 10 triệu USD so với cùng kỳ, và coi đây như một nguồn cung đảm bảo hạn chế thiếu hụt từ việc tăng mức thuế đối với mặt hàng này lên 25% đối với Trung Quốc. Một chỉ dấu cho thấy Việt Nam đang hưởng lợi trong cuộc chiến Mỹ - Trung. Nhưng đó chưa phải là kết quả cuối cùng, Business Standard mới đây đã đăng tải một báo cáo cho biết, Việt Nam, Đài Loan, Chile là ba quốc gia tăng trưởng mạnh nhất từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, trong đó Việt Nam là nước hưởng lợi lớn nhất, đạt 7,9% GDP (tổng sản phẩm quốc nội) từ chuyển hướng thương mại, tiếp theo là Đài Loan (2,1% GDP), Chile (1,5%), Malaysia (1,3%) và Argentina (1,2%) [1].

Về quân sự, chính quyền Trump thông báo đang bán máy bay không người lái giám sát vũ trang cho Việt Nam, và điều này đã khiến Trung Quốc phải chú ý. Và Thượng úy Đặng Đức Toại là phi công quân sự đầu tiên của nước Việt Nam cộng sản được không quân Mỹ được huấn luyện, đào tạo.

Tờ Washington Post trong bài báo ngày 6.6 nhận định, Việt Nam có thể kiềm chế tham vọng của Trung Quốc bằng con đường ngoại giao. Nhưng đúng hơn, bên cạnh ngoại giao là những thỏa thuận thương mại, và Hà Nội hoàn toàn hợp ý với chính quyền Trump về cả địa vị chính trị và những bước đi toan tính, ít nhất là tính đến thời điểm hiện tại.

Một nghiên cứu của tác giả Małgorzata Pietrasiak, một nghiên cứu viên thuộc khoa Nghiên cứu quốc tế và chính trị Đông Á, thuộc Đại học Łódź mang tên, "trò chơi Việt Nam giữa Mỹ và Trung Quốc", nhận định rằng, Việt Nam cố gắng ứng phó với sự thay đổi của quốc tế tình hình, trong khi cố gắng theo đuổi tham vọng của riêng mình.

Hà Nội đang có vẻ chủ động trong trò chơi nêu trên.

Và sự gắn kết giữa Hà Nội với Washington dường như đem lại một không khí tích cực trên cộng đồng người dùng Facebook. Nhiều người dùng kỳ vọng mối quan hệ này sẽ phát triển, và Việt Nam sẽ thu đủ tiềm lực để trở nên độc lập và cứng rắn hơn trước Bắc Kinh, một quốc gia liên tục giao tranh và chiếm đóng Việt Nam trong suốt chu trình lịch sử.

Nguyễn Hiền

Nguồn : VNTB, 09/06/2019

Tham khảo :

[1] https://www.business-standard.com/article/international/vietnam-taiwan-chile-three-biggest-gainers-from-us-china-trade-war-119060500392_1.html

Published in Diễn đàn

Hoa Kỳ gia hạn thuế chống phá giá đối với tháp điện gió của Việt Nam (VOA, 17/05/2019)

y ban Thương mi Quc tế Hoa Kỳ (USITC) va ra công báo v kết lun cui cùng v vic rà soát bin pháp chng bán phá giá áp dng đi vi sn phm tháp gió (utility scale wind towers) nhp khu t Vit Nam và Trung Quc, trang Federal Register cho biết hôm 17/5.

phao1

nh minh ha tháp đin gió.

Thông báo đề ngày 9/5 ca USITC cho rng vic chm dt áp thuế chng bán phá giá đi vi sn phm tháp gió nhp khu t Vit Nam và Trung Quc s có kh năng khiến ngành sn xut trong nước tiếp tc chu thit hi đáng k.

Bộ Thương mi Hoa Kỳ (DOC) quyết đnh s tiếp tc áp thuế chng bán phá giá vi sn phm tháp gió thêm 5 năm na và hàng năm có th s tiến hành rà soát hành chính đ điu chnh mc thuế áp dng.

Theo Bộ Công Thương Vit Nam, v vic này Hoa Kỳ đã khi xướng điu tra vào tháng 1/2012 đến tháng 12/2012, sau khi nhn được khiếu ni t mt hip hi ca bn công ty trong ngành này M. K t đó, c DOC và USITC đã ban hành kết lun cui cùng ca v vic và áp dng bin pháp chng bán phá giá đi vi sn phm nói trên ca Vit Nam.

Truyền thông Vit Nam cho biết b đơn bt buc trong cuc điu tra là Công ty CS Wind Corporation và Công ty TNHH CS Wind Vit Nam, b áp biên đ phá giá là 51,50%, trong khi tt c các nhà sn xut và xut khu khác ca Vit Nam b áp 58,49%.

*******************

Hiệu ứng Donald Trump : Công ty Trung Quốc ‘âm thầm chuyển sang Việt Nam’ (BBC, 16/05/2019)

Dường như đang có hiện tượng nhiều công ty Trung Quốc âm thầm chuyển sang Việt Nam do dư chấn thương chiến với Mỹ.

phao2

Một cửa hàng đồ lót thương hiệu Mỹ Victoria's Secret tại Trung Quốc

Bài của South China Morning Post hôm 16/05 nhận định rằng mặc cho truyền thông nhà nước Trung Quốc có thể mở một chiến dịch to tiếng vì cuộc chiến thương mại với Hoa Kỳ thì nhiều nhà sản xuất Trung Quốc muốn tránh sự tức giận đó từ trong nước và ở chính Việt Nam.

Các công ty có kế hoạch chuyển dây chuyền sản xuất ra ngoài Trung Quốc để tránh thuế của Hoa Kỳ và những hãng muốn làm ăn với thị trường Mỹ đối diện việc "đi dây tinh tế", bài báo nhận định.

Một số hãng đối diện các khó khăn và chi phí cao hơn những hãng đã chuyển sang Việt Nam từ hai năm qua không muốn phát biểu công khai.

Có một số nguyên nhân như việc họ phải giải quyết khéo léo kế hoạch sa thải công nhân và bồi thường, chưa kể phản ứng từ các nhà cung cấp hay biến động về giá cả đối với các doanh nghiệp lưu hàng với số lượng lớn.

Trong một số trường hợp, chính quyền địa phương phía Trung Quốc thậm chí không cho chủ hãng rời máy móc nhà xưởng đi chừng nào chi trả được tiền bồi thường và an sinh xã hội hay thuế thỏa đáng.

Một số hãng hy vọng bằng việc kín tiếng sẽ thoát khỏi radar thương mại và tránh bị áp thuế quan thêm trong cuộc chiến hiện nay, đơn cử là mặt hàng giày vốn từng không nằm trong danh sách bị nhắm tới.

Một số hãng bán hàng mang nhãn hiệu nổi tiếng thế giới không muốn bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến này và không muốn đứng về phe nào trong tranh chấp.

Zhou Pingxu, một nhà sản xuất ở thành phố Đông Hoản, nêu ví dụ :

"Hiện nay, vẫn hiếm ai lại đóng cửa toàn bộ để chuyển cơ sở trong thời gian ngắn.

Thông thường họ mở một nhà máy mới ở Việt Nam hay Campuchia trước, rồi xoay chuyển nhân sự mềm mại ở nhà máy Đông Hoản.

Đơn vị còn ở lại Đông Hoản chỉ tập trung làm nghiên cứu và làm đơn hàng của các thị trường không phải là Mỹ".

Chuyển đi nay khó khăn hơn

Nhưng tình hình hiện nay, chính quyền địa phương ở Trung Quốc không thích thú gì nếu nhà sản xuất chuyển đi nước khác, do mất doanh thu thuế và việc làm địa phương.

Giá cả thuê mướn nhà xưởng tại các khu công nghiệp một số nơi ở Việt Nam cũng tăng do nhu cầu ngày càng nhiều.

Đó là chưa kể nhà chức trách Việt Nam nay đặt ra các yêu cầu khắt khe hơn cho các nhà máy Trung Quốc chuyển cơ sở sang đây.

Thuế đánh vào máy móc vận tải, thiết bị, bán thành phẩm và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đều tăng giá, theo một nhà sản xuất từ Đông Hoản nói với báo này.

Ngoài ra, các nhà sản xuất Trung Quốc cũng nhận thấy một thực tế là họ cần tránh nói ra việc chuyển cơ sở từ Trung Quốc sang Việt Nam vì sợ xã hội Việt Nam chống đối nhà sản xuất Trung Quốc chuyển sang nước mình.

********************

Việt Nam nhắm thị trường Mỹ để xuất khẩu quả bơ (VOA, 17/05/2019)

Việt Nam đang tìm cơ hi xut khu qu bơ sang M, sau khi Tng thng Donald Trump đe da đóng ca biên gii vi Mexico khiến người tiêu dùng M lo ngi có th thiếu ngun cung cp loi qu này.

phao3

Tấm ảnh chụp ngày 2/4/2018 cho thấy trái bơ được bày bán ở chuỗi siêu thị thực phẩm sạch Whole Foods ở San Francisco. Việt Nam đang nhắm xuất khẩu quả bơ vào thị trường Mỹ.

Giá bơ ti Hoa Kỳ đã tăng gn 50% trong tháng 4 trước nhng lo ngi rng ông Trump s tm dng các chuyến hàng t Mexico, vn chiếm khong 80% ngun cung. Kết qu là c nhà chế biến và nhà bán buôn bt đu d tr loi trái cây này.

Năm ngoái, Mỹ nhp khu hơn 900.000 tn bơ Mexico tr giá gn 2,1 t USD, gp 10 ln giá tr mà h mua bơ t các nước khác trên thế gii, theo thng kê ca Gro Intelligence.

Quả bơ, thường được s dng trong món xt guacamole hoc kem phết lên bánh mì nướng, có th là mt ngun xut khu thu nhp cao cho Vit Nam, chính ph Hà Ni cho biết trong mt tuyên b trên trang web ca mình.

Tiêu thụ bơ cũng đang gia tăng Vit Nam khi mc sng được ci thiện.

"Bơ ngày càng được coi là mt loi trái cây cht lượng cao có th được s dng trong nu ăn và làm đp cho ph n", ông Lê Văn Đc, gii chc B Nông nghip Vit Nam cho biết.

"Diện tích trng bơ Vit Nam đang gia tăng do mc cu tăng", ông Đc nói với Reuters qua điện thoi.

Xu hướng đó cũng được thúc đy bi giá cà phê xung thp, khiến nông dân Vit Nam chuyn sang các loi cây trng khác, bao gm c bơ, theo b Nông nghip.

Tháng này, giá cà phê rớt xung mc thp nht trong 6 năm qua vì nhng lo ngại mi v cuc chiến thương mi gia M và Trung Quc và lượng cà phê ca Brazil bán ra tăng mnh.

Việt Nam đã xut khu mt lượng nh bơ sang Liên minh Châu Âu, nhưng vn chưa th vào được th trường M, nơi b chi phi bi ngun cung t Mexico.

Ông Đức cho biết còn quá sm đ nói nếu vic xut khu bơ ca Vit Nam sang M s thành công.

Theo ông Đức, "s có nhng cuc thương lượng kéo dài và cn có nhiu tính toán hơn v tim năng quy mô sn xut cũng như cht lượng đ cnh tranh vi các nước sn xut khác".

********************

Việt Nam muốn xuất khẩu trái bơ sang thị trường Mỹ (RFA, 17/05/2019)

Sau khi xuất khẩu lô xoài đầu tiên sang Mỹ vào tháng trước, Việt Nam giờ đây đang tìm kiếm cơ hội xuất khẩu trái bơ sang thị trường Hoa Kỳ. Reuters hôm 16/5 trích lời ông Lê Văn Đức, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

phao4

Hình minh họa. Một nông dân chăm sóc vườn trái bơ ở Mexico hôm 5/4/2019 - AFP

Phát biểu của giới chức Việt Nam đưa ra sau khi Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đe dọa đóng cửa biên giới với Mexico khiến người tiêu dùng lo ngại về việc thiếu hụt trái bơ tại Mỹ.

Mexico là nước cung cấp đến 80%trái bơ cho thị trường Mỹ. Theo Reuters, Mỹ nhập khẩu hơn 900.000 tấn bơ trị giá gần 2,1 tỷ đô la từ Mexico vào năm ngoái.

Trái bơ thường được sử dụng trong nhiều món ăn phổ biến ở Mỹ như guacamole hoặc kem phết bánh mì.

Việt Nam hiện cũng đã xuất trái bơ sang thị trường EU.

Ông Lê Văn Đức cho Reuters biết hiện còn quá sớm để có thể nói việc xuất khẩu bơ của Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ thành công. Ông cho biết hai bên sẽ có những đàm phán lâu dài và Việt Nam sẽ có những xem xét về mức độ sản xuất cũng như chất lượng trái bơ để cạnh tranh với các nước khác.

Published in Việt Nam

Nguồn : RFA, 28/05/2017 

Published in Video

Kinh tế Việt Nam chưa là ưu tiên cho Trump ? (BBC, 30/05/2017)

Trong ngày đầu của chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, một chuyên gia kinh tế nói với BBC rằng "về mặt kinh tế, Việt Nam chẳng mang lại lợi ích gì đáng kể cho Mỹ và có lẽ nằm ngoài những quan tâm trước mắt của nội các Trump".

tamnhin1

Các cuộc họp liên quan diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vừa diễn ra ở Hà Nội

Trang Thông tin Chính phủ hôm 30/5 tường thuật, sau khi đến New York, Thủ tướng tiếp một số doanh nhân, trí thức gốc Việt tại Hoa Kỳ.

"Bất cứ doanh nghiệp nào làm tốt, đúng pháp luật thì Chính phủ Việt Nam luôn hoan nghênh", trang này dẫn lời ông Phúc nói sau khi nghe Phó chủ tịch Sàn chứng khoán Nasdaq Robert H. McCooey Jr thông báo về việc ký kết bản ghi nhớ với một doanh nghiệp Việt Nam.

Theo những ảnh mà truyền thông Việt Nam đăng tải, dường như không có giới chức Hoa Kỳ nào hiện diện đón tiếp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi máy bay của ông đáp xuống phi trường John F. Kennedy sáng 29/5.

Báo Việt Nam ghi nhận những người ra đón ông Phúc là Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Phạm Quang Vinh và Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc Nguyễn Phương Nga.

Hôm 30/5, Tiến sĩ Giang Lê, chủ nhân blog kinhtetaichinh bình luận với BBC : "Thương mại chắc chắn là quan tâm lớn nhất của Việt Nam ở thời điểm này. Tuy nhiên phái đoàn của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chắc thừa hiểu Việt Nam không có một khoản nhượng bộ nào khả dĩ để đổi lấy một thỏa thuận có lợi từ phía Mỹ".

"Tôi cũng không tin Việt Nam có đủ uy tín để có thể đứng ra làm trung gian mời chào Mỹ quay lại bàn đàm phán TPP như có người bình luận".

"Thảo luận về thương mại Việt - Mỹ nếu có sẽ chỉ mang tính chất xã giao, một vài thỏa thuận nào đó chỉ có tính hình thức".

"Tôi sẽ rất ngạc nhiên nếu ông Phúc đạt được một thỏa thuận đáng kể, ví dụ thuyết phục được Mỹ chấp nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam".

Trả lời câu hỏi của BBC : "Ông có nghĩ rằng một hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương với Mỹ sẽ là 'đũa thần' với kinh tế Việt Nam ?", ông Giang đáp : "Tôi cũng không mấy lạc quan về triển vọng có một hiệp định thương mại tự do như vậy dưới thời Donald Trump".

"Chính quyền Mỹ hiện tại đã rút khỏi TPP và đang cân nhắc đàm phán lại NAFTA và thậm chí cả các quy tắc của WTO".

"Về mặt kinh tế, Việt Nam chẳng mang lại lợi ích gì đáng kể cho Mỹ và có lẽ nằm ngoài những quan tâm trước mắt của nội các Trump".

"Được biết Bộ trưởng Ngoại thương mới của Mỹ, ông Robert Lighthizer là người có quan điểm bảo hộ mậu dịch mạnh mẽ nhất trong số những bộ trưởng gần đây".

"Do vậy, khó có thể thấy Việt Nam có cửa nào ký được FTA với Mỹ trong vài ba năm tới".

tamnhin2

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp một số doanh nhân, trí thức gốc Việt tại Hoa Kỳ hôm 29/5

'Đũa thần'

"Tất nhiên với một nền kinh tế nhỏ và dựa vào xuất khẩu nhiều như Việt Nam, việc tiếp cận thị trường Mỹ thông qua một hiệp định thương mại tự do sẽ là một lợi thế lớn".

"Điều đó rất có thể là "đũa thần" cho đầu tư, tăng trưởng, giá bất động sản, chứng khoán…".

"Nhưng chưa chắc nó sẽ đem lại cho Việt Nam một xã hội bớt bất công, một môi trường sống trong sạch, và một nền hành chính lành mạnh".

"Để có được sự phát triển bền vững, bên cạnh các thuận lợi kinh tế từ bên ngoài như một hiệp định thương mại tự do với Mỹ, Việt Nam cần phải có những cải tổ sâu rộng bên trong về thể chế và cơ cấu kinh tế chính trị".

Chuyên gia cũng cho biết thêm : "Theo tôi, thách thức lớn nhất với kinh tế Việt Nam ở thời điểm này là tư duy kế hoạch hóá nền kinh tế còn rơi rớt lại từ thời kinh tế tập trung trước những năm 1990, một ví dụ điển hình là mục tiêu tăng trưởng GDP hàng năm".

tamnhin3

Từ đầu năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải đốc thúc việc thu ngân sách

"Ngay cả nếu chấp nhận rằng nền kinh tế thị trường hiện tại ở Việt Nam không hoàn toàn "thị trường" mà lại có "định hướng Xã hội Chủ nghĩa". "Việc áp đặt các kế hoạch kinh tế như vậy sẽ làm quá trình phân bổ nguồn lực vật chất lẫn con người bị méo mó, làm triệt tiêu phần nào tính hiệu quả của thị trường".

"Đúng là Trung Quốc cũng có chỉ tiêu tăng trưởng GDP hàng năm nhưng xem ra tư duy kinh tế của lãnh đạo nước họ ít tính kế hoạch hóa hơn Việt Nam".

"Tuy vẫn có những chính sách công nghiệp như đầu tư vào tàu cao tốc, pin mặt trời, Trung Quốc đã từ bỏ những nguyên tắc kế hoạch hóa theo kiểu tư duy ngành mũi nhọn, quả đấm thép như Việt Nam".

"Trong khi lãi suất, tỷ giá bị kiểm soát rất chặt và vấn đề nợ xấu cũng không hề nhỏ, thị trường tài chính Trung Quốc ít bị định hướng hơn so với thị trường Việt Nam".

"Nếu kinh tế Việt Nam trở nên "thị trường" hơn, chỉ cần tương đương với Trung Quốc, triển vọng của Việt Nam sẽ tốt lên nhiều".

"Trở lại các thách thức trước mắt của chính phủ cho mục tiêu tăng trưởng 6,7% cho năm nay. Tôi không biết gần đây có chuyên gia nào ước lượng tốc độ tăng trưởng tiềm năng cho Việt Nam không, nhưng một tính toán của tôi cách đây vài năm cho thấy tốc độ này thấp hơn con số mục tiêu nói trên và có xu hướng giảm dần trong hơn một thập kỷ qua".

"Một khi đặt mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn lớn hơn mức tiềm năng, ngoại trừ có vài may mắn đột xuất như giá dầu bất ngờ tăng hay TPP được khôi phục lại, chính phủ sẽ phải thực thi các chính sách tài khóa và tiền tệ có tính chất kích thích tăng trưởng".

"Về mặt tài khóa, ngân sách Việt Nam trong vài năm lại đây bị sức ép thâm hụt lớn, nợ công tăng nhanh".

Từ đầu năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải đốc thúc việc thu ngân sách và tình hình giá dầu thế giới phập phù sẽ tiếp tục là rủi ro lớn cho nguồn thu của Việt Nam".

"Do vậy, khả năng tăng mạnh chi tiêu hoặc đầu tư công từ ngân sách để kích thích tăng trưởng sẽ rất khó".

"Có chăng là chính phủ chỉ còn có thể trông đợi từ nguồn ODA mà tốc độ giải ngân sẽ khó có đột biến, nhất là trong bối cảnh gia tăng chiến dịch chống tham nhũng của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng".

"Về mặt tiền tệ, giới doanh nghiệp trông đợi lãi suất giảm từ mấy năm nay nhưng Ngân hàng Nhà nước đã có sự thận trọng đúng đắn khi đặt mục tiêu kìm giữ lạm phát lên trên mục tiêu tăng trưởng".

"Ngay cả nếu chính phủ ép Ngân hàng Nhà nước phải giảm lãi suất để kích thích kinh tế không có gì bảo đảm việc nới lỏng tiền tệ sẽ có tác dụng ngay vào nền kinh tế thực mà chỉ thổi bùng lại bong bóng chứng khoán và bất động sản".

"Thực ra Ngân hàng Nhà nước có thể sử dụng một công cụ tiền tệ mà tôi cho rằng sẽ rất hiệu quả là phá giá Việt NamD".

"Tuy nhiên có thể họ rất lưỡng lự sử dụng công cụ này vì sợ sức ép lên nợ nước ngoài".

"Nền kinh tế Việt Nam có độ mở rất lớn nên phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài".

"Chính phủ Việt Nam hiện tại có lý do để tin rằng trong ngắn hạn, kinh tế thế giới có triển vọng tốt".

"Mỹ, Nhật, Châu u đang trên đà phục hồi dù còn một số khó khăn. Kinh tế Trung Quốc cho đến thời điểm này tương đối ổn định, không còn mấy chuyên gia lo nền kinh tế này sẽ "hạ cánh cứng" nữa".

"Nhưng cũng chính vì độ mở quá lớn nên kinh tế Việt Nam dễ bị rủi ro do tác động của các sự kiện bên ngoài : bất ổn trên bán đảo Triều Tiên, tính khí bất thường khó đoán của Tổng thống Trump, hay chỉ đơn giản một sự cố như vụ nổ pin điện thoại Note 7 của Samsung năm ngoái".

"Tất nhiên trong ngắn hạn, chính phủ Việt Nam không thể làm gì để đối phó với những rủi ro bên ngoài như vậy".

"Về dài hạn cải tổ và tái cơ cấu nền kinh tế, mà cách hiệu quả nhất là để thị trường phát huy sức mạnh tối đa, sẽ là chìa khóa cho tăng trưởng bền vững", ông Giang Lê nói với Ben Ngô của BBC Tiếng Việt.

************************

Donald Trump ‘quan tâm thâm hụt thương mại’ với Việt Nam (BBC, 30/05/2017)

Nhà Trắng đề cập thâm hụt thương mại với Việt Nam "gia tăng mạnh thời gian gần đây", trước lúc diễn ra hội đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc.

tamnhin4

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc thăm Mỹ từ 29 đến 31/5

Ông Nguyễn Xuân Phúc vào thứ Tư 31/5 sẽ là lãnh đạo đầu tiên từ Đông Nam Á hội kiến tại Nhà Trắng từ khi ông Trump nhậm chức tổng thống.

Tại cuộc họp báo hàng ngày hôm 30/5, thư ký báo chí Nhà Trắng Sean Spicer cho biết đại diện thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer có nhiều cuộc gặp với đoàn Việt Nam cùng ngày.

Đại sứ Robert Lighthizer cũng sẽ phát biểu tại một buổi tiệc tối của Phòng thương mại Mỹ đón Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vào 30/5.

Theo thư ký báo chí Nhà Trắng, Đại sứ Robert Lighthizer sẽ đề cập đến "giải quyết các thách thức do sự gia tăng mạnh gần đây trong thâm hụt thương mại với Việt Nam".

"Tổng thống đã nhấn mạnh rằng thâm hụt thương mại và những hành vi thương mại không công bằng đã gây hại cho người lao động Mỹ."

"Chính phủ đang đẩy mạnh quan hệ với các đối tác quan trọng như Việt Nam bằng việc tạo ra sân chơi bình đẳng," ông Sean Spicer nói.

Hôm 31/3, Tổng thống Donald Trump ra sắc lệnh hành pháp yêu cầu phân tích nguyên nhân thâm hụt thương mại của Mỹ với 16 nền kinh tế, trong đó có Việt Nam.

tamnhin5

Đại diện thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer

Theo Bộ Công Thương Việt Nam, trong năm 2016, Hoa Kỳ chi 38,1 tỉ USD để mua hàng hóa Việt Nam, trong khi chỉ xuất khẩu 8,7 tỉ USD sang Việt Nam.

Nghĩa là Hoa Kỳ thâm hụt 29 tỉ USD thương mại với Việt Nam.

tamnhin6

Patrick Murphy, Phó trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, đăng hình trên Twitter

30 phút hội đàm ?

Trong khi đó, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đã bay từ New York đến Washington DC chiều 30/5.

Patrick Murphy, Phó trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, đăng hình trên Twitter về giây phút ông đón Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại sân bay quân sự St. Andrews, ở thủ đô Washington DC.

Tham dự lễ đón còn có Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius.

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc sẽ có cuộc hội đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump khoảng 30 phút ở Phòng Bầu Dục, Nhà Trắng, theo một cựu nhân viên ngoại giao Mỹ.

Ông David Brown, nhà ngoại giao Mỹ đã nghỉ hưu, viết trên báo mạng Asia Sentinel rằng khi gặp nhau, ông Phúc sẽ nói "đúng theo kịch bản", còn ông Trump sẽ "chi phối cuộc gặp, nói rất nhiều".

Với phong cách "phóng đại và không chính xác" khi phát ngôn, biết đâu ông Trump sẽ đem lại một vài ngạc nhiên trong cuộc gặp, theo tác giả.

Ông David Brown cho rằng việc ông Donald Trump tiếp ông Nguyễn Xuân Phúc như lãnh đạo Đông Nam Á đầu tiên tới Nhà Trắng chứng tỏ giới ngoại giao Việt Nam, cụ thể là Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Đại sứ Phạm Quang Vinh, đã thực hiện được "một giây phút quan trọng".

Ngoài ra, cuộc gặp cũng cho Việt Nam hy vọng rằng sau khi TPP đã thất bại với Mỹ, một thỏa thuận thương mại song phương vẫn có thể hứa hẹn.

Trong cuộc gặp, Thủ tướng Việt Nam cũng có thể bày tỏ mong muốn mua hàng hóa quốc phòng từ Mỹ.

Về vấn đề tranh chấp Biển Đông, ông David Brown cho rằng nhiều khả năng Tổng thống Mỹ sẽ không có cam kết cụ thể nào, do bận rộn với vấn đề Bắc Hàn vốn cần sự hợp tác của Trung Quốc.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có bài viết đăng trên báo Mỹ Washington Times hôm 30/5.

Trong đó, ông bày tỏ "ủng hộ nhiệt thành quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam-Hoa Kỳ, để cùng viết thêm một trang mới trong lịch sử quan hệ giữa hai dân tộc".

Đồng thời trả lời Bloomberg, ông Nguyễn Xuân Phúc tiết lộ : "Trong chuyến thăm này, doanh nghiệp hai nước sẽ ký kết nhiều hợp đồng hợp tác kinh doanh với tổng trị giá hàng chục tỷ USD".

******************

Chuyến 'thăm dò' Mỹ khó thành công của ông Nguyễn Xuân Phúc (VOA, 30/05/2017)

tamnhin7

Tổng thng M Donald Trump và Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc

Các chuyên gia cho rằng cuc gp gia Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc và Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump vào ngày 31/5/2017 không có kết qu rõ rt, trong đó ông Phúc có mong mun "thăm dò" thái đ ca Hoa Kỳ.

Ông Nguyễn Bá Lc, cu chuyên gia kinh tế ca Vin Đi hc Cn Thơ, và Hi trưởng Hi khoa hc và K thut Vit Nam ti Hoa Kỳ nói vi VOA – Vit ng :

"Trong chuyến đi này kết qu s có nhiu gii hn, vì ch là chuyến xã giao và có nhiu yếu t làm cho nhng điu hai bên ha hn có gii hn, không có ngay trong bui gp này".

Ông Lộc phân tích lý do dn đến kết qu hn chế :

"Các lý do gây giới hn là : hai chế đ gn như trái ngược nhau, cách suy nghĩ và làm vic khác nhau ; khác nhau v mô thc kinh tế ; chế đ cng sn còn dùng nhiu chiêu trò không dân ch đ cai trị kinh tế ; ngoài ra còn có yếu t Trung Quc trong tương quan gia M và Vit Nam. Vì vy cuc gp ch có kết qu chng mc nào đó".

Giáo sư Nguyn Mnh Hùng thuc đi hc George Mason Virginia, Hoa Kỳ nói rng chuyến đi ca ông Phúc là đ thăm dò, tìm kiếm cơ hi thúc đy quan h kinh tế, nhm có li cho chiến lược ca Vit Nam.

"Ông có thể thăm dò, tìm cách đ khuyến khích s hin din kinh tế ca M, mi mc các nhà đu tư M. Vit Nam cũng mun có nhng tha hip thương mi vi M. Quan h kinh tế này còn có lợi cho chiến lược ca Vit Nam. Đng sau đó là, tuy Vit Nam không nói ra, nhưng h rt cn mt đi trng vi Trung Quc. Ông Trump thì t v lơ là vi Á châu, thì đây là dp đ Vit Nam nhn mnh tm chiến lược ca mình".

tamnhin8

Quanh cảnh sau mt phiên hp 11 nước TPP, Hà Ni, Vit Nam, 21/5/2017

Ông Lộc nhn đình rng Vit Nam cn Hoa Kỳ vì Vit Nam mun n đnh và phát trin Kinh tế, an ninh khu vc Bin đông bt n, do Trung quc xâm ln bin đo, trong khi đó Hoa Kỳ cn Vit Nam vì bo đm an toàn hàng hi vì đa chính tr ca Vit Nam và Hoa Kỳ muốn đưa Vit Nam ra khi vòng km kp ca Trung Quc.

Liên quan đến mt tha thun thương mi gia Vit Nam và Hoa Kỳ, ông Lc cho rng "Hoa kỳ và Vit Nam rt có th bàn tho và cam kết v Hip ước mu dch song phương và đu tư mi vi các đim gn giống – Hip đnh đi tác Xuyên Thái Bình Dương – TPP, mà ông Trump đã tuyên b rút ra khi ngay sau khi nhm chc :

"Tổng thng Trump chung mô hình hp tác song phương. Kỳ này có l là h bàn hip đnh song phương, nhưng có ký hay không thì chưa biết được, vì phải v tho lun, trình bày li cho B Chính tr, cho nên chưa có chi tiết c th lm trong bui gp g này ; ch ha vi nhau thôi ri bàn chi tiết sau".

Ngoài ra, tiến sĩ kinh tế Phm Chí Dũng t Sài Gòn nhn đnh rng chuyến đi ca ông Phúc khó đt được nhng thành tu v thương mi do Tng thng Trump loan báo s ra chế tài đi vi Vit Nam vì Vit Nam nm trong danh sách 16 nước gây hi cho M v thâm ht mu dch - nhp siêu hàng năm t Vit Nam hơn 30 t đôla.

Ông Phạm Chí Dũng nói thêm :

"Chuyến đi của ông Nguyn Xuân Phúc khó mà thành công, k c khi ông Phúc tuyên b vi hãng Bloomberg rng phía Vit Nam s ký hp đng hàng chc t đôla vi doanh nghip Hoa Kỳ, tôi cho rng cũng rt khó".

Cho đến nay, các cuc gp song phương vi các đi tác chính của Hoa Kỳ, xu hướng chuyn dn sang các tha thun song phương trong chính sách "Nước M trên hết" ca chính quyn ca Tng thng Trump cho thy các đi tác hu như chưa tìm được tiếng nói chung nào, và Vit Nam cũng s không là mt ngoi lệ.

********************

Ông Phúc đi Mỹ là 'cơ hội kết thân với ông Trump' (BBC, 30/05/2017)

tamnhin9

Đón Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại sân bay John F. Kennedy, New York sáng 29/5 (giờ địa phương)

"Ông Phúc là lãnh đạo đầu tiên của các nước ở Đông Nam Á được mời sang [Washington D.C. ]. Điều đó làm tăng uy tín ngoại giao và vai trò của Việt Nam", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói với BBC hôm 27/5.

Điểm đáng chú ý ở đây, theo Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, là ông Phúc chỉ là một trong nhiều lãnh đạo thế giới nói chuyện qua điện thoại với ông Trump, nhưng lại là một trong số ít những người được ông Trump mời gặp.

Thêm vào đó, tùy viên báo chí của ông Trump ra thông cáo nói rằng vị tổng thống "rất vui lòng tiếp đón một trong những đối tác quan trọng của Mỹ ở Á châu", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét, khiến cho tầm quan trọng của chuyến đi càng được nhấn mạnh.

Trong cuộc trao đổi với BBC ít hôm trước ngày ông Phúc đi Mỹ, Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho rằng việc cá nhân ông Trump không mặn mà với Đông Á không có nghĩa là chính quyền Mỹ lơ là khu vực này, và dẫu cho phía Việt Nam có thể không đạt được nhiều kết quả trong mảng kinh tế, thương mại như mong muốn, nhưng ít nhất cũng sẽ đạt được những "thắng lợi ngoại giao" nhất định.

'Cơ hội xây dựng quan hệ cá nhân'

Không chỉ ở vị thế đại diện quốc gia, chuyến đi còn trao cho ông thủ tướng Việt Nam một cơ hội tốt để nâng cao vị thế cá nhân, theo nhà nghiên cứu đồng thời là giáo sư về bang giao quốc tế tại Đại học George Mason.

tamnhin10

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc theo kế hoạch sẽ gặp ông Trump vào ngày 31/5/2017

"Ông [Phúc] có cơ hội tiếp xúc riêng với ông Trump, thân mật với ông Trump, [qua đó] có thể tạo một ấn tượng nào đó đối với ông Trump, để thăm dò xem chính sách của ông ấy đối với Trung Quốc, đối với Việt Nam", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Mỹ có chính quyền mới, ông [Phúc] muốn sang để tìm hiểu. Đây là cơ hội tốt để ông ấy thiết lập đường dây cá nhân, mối liên hệ cá nhân, thăm dò tìm hiểu để tìm cách gây ảnh hưởng đến chính sách của ông Trump, nếu có thể được".

Khác với các nhà lãnh đạo khác, ông Trump là người "thích ngoại giao cá nhân", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Vấn đề là làm sao để ông Phúc tạo ra được ấn tượng với ông Trump, để ông ấy thích mình. Nếu ông ấy thích mình thì sẽ có lợi cho đất nước".

"Làm được vậy thì đó chính là thắng lợi của ông Phúc".

Vai trò của Việt Nam trong chính sách an ninh vùng

Trong thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực tìm kiếm những thế lực có thể giúp tạo đối trọng với Trung Quốc, như Nhật Bản, Ấn Độ và ở khối ASEAN, nhưng rõ ràng, cho đến lúc này thì "đối trọng quan trọng nhất là Mỹ", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Cơ cấu an ninh vùng đang hình thành trước sự lớn mạnh của Trung Quốc. Nếu Mỹ rút ra thì Trung Quốc sẽ độc quyền, bá quyền mà không ai cưỡng lại được. Cho nên các nước nhỏ muốn Mỹ hiện diện để tạo đối trọng an ninh, tạo sức cân bằng nhất định để các nước nhỏ còn có thể 'thở' được".

Từ phía nước chủ nhà, tuy ông Trump "lơ là Đông Nam Á", nhưng các chiến lược gia và bộ máy cố vấn của ông tổng thống "đều hiểu tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam trong cơ cấu an ninh vùng", và chính sách chung của Mỹ luôn muốn có "thế cấu trúc an ninh đa cực" trong khu vực.

"Sẽ còn có cả Nhật, Ấn Độ, và có những quốc gia Đông Nam Á như Indonesia, Việt Nam", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói, trong đó "Việt Nam có vai trò quan trọng đối với các nhà chiến lược Mỹ".

Trong lúc chính quyền Mỹ ở cấp cao chưa đưa ra được một chính sách ngoại giao có hệ thống đối với Á Châu để thay thế cho chính sách xoay trục trước đây, thì một trong những điều ông Phúc có thể làm được khi gặp gỡ trực tiếp với ông Trump là "cần chứng tỏ là mình hiểu biết, nước mình có một vai trò quan trọng trong nền an ninh Á châu-Thái Bình Dương", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng bình luận.

tamnhin11

Cảnh sát biển Việt Nam vừa tiếp nhận từ Hoa Kỳ tàu tuần duyên CSB 8020

Mặt khác, bất chấp khoảng trống ở phần thượng tầng, hệ thống hành chính cấp dưới vẫn "có sự liên tục về chính sách" bởi "như ông Trump nói ông trao rất nhiều quyền cho các tướng lĩnh để họ tự làm", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Cho nên chúng ta thấy vẫn xảy ra việc [Mỹ] vừa trao tàu tuần duyên [cho Việt Nam], bởi đó chỉ là sự tiếp nối của chính sách cũ, là điều mà những người trong bộ máy hành chính có thể làm được, họ tiếp tục thực hiện, miễn là đảm bảo quyền lợi của nước Mỹ", Giáo sư Hùng nêu ví dụ.

Thách thức lớn cho Việt Nam trong chủ đề kinh tế, thương mại

Một trong những thách thức chính của chuyến đi là việc đàm phán song phương với Hoa Kỳ trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, theo Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng.

"Ông [Trump] chỉ thích điều đình song phương thôi, nếu Việt Nam muốn hưởng những quyền lợi mà đáng lẽ Việt Nam được hưởng nếu có TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương), thì đây cũng là dịp Việt Nam phải điều đình song phương với ông ấy, thành ra đây cũng vừa là một cơ hội, mà cũng vừa là thử thách đối với Việt Nam", Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng nói.

"Ông [Phúc] sang vào thời điểm không được thuận lợi như trường hợp của những ông thủ tướng khác".

"Ông sang vào lúc Tổng thống Trump rất lơ là với vấn đề Đông Nam Á và Á châu, không coi [khu vực] đấy là quan trọng".

"Điểm thứ hai là ông ấy đã quay lưng lại với TPP, là một xương sống, cột trụ của chính sách xoay trục của Mỹ ở Á châu".

"Điểm thứ ba là ông ấy đang phải đối phó với rất nhiều vấn đề nội bộ, liệu ông ấy có thể làm được cái gì quan trọng, lớn hay không ?"

"Đó là những thách thức lớn, nhất là khi Việt Nam đặt trọng tâm chuyến đi là vấn đề thương mại".

tamnhin12

Tổng thống Donald Trump đã nhận lời tham dự Hội nghị thượng đỉnh APEC tháng 11 tới tại Đà Nẵng

"Thắng lợi ngoại giao"

Tuy nhiên, có một điều chắc chắn, theo Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, là cả ông Nguyễn Xuân Phúc lẫn ông Donald Trump đều muốn có thắng lợi ngoại giao.

"Sẽ có sự dàn xếp trao đổi nào đó, để ông nào cũng có thể tuyên bố thắng lợi với những người ủng hộ mình".

"Có nhiều chuyện có thể xảy ra, như có thể là tuyên bố đạt được một số hợp đồng mua hàng nào đó, hoặc hai bên có thể đạt được một số đồng ý về nguyên tắc nhằm đưa tầm quan trọng của quan hệ hai nước lên một bậc cao hơn".

"Có thể là hai bên sẽ đặt ra một số nguyên tắc điều đình, tạo cơ chế để tiếp tục liên hệ với nhau. Có thể giống như cơ chế khi ông Tập Cận Bình gặp ông Trump để giải quyết những vấn đề khó khăn giữa hai nước..".

Tuy nhiên, kết quả cụ thể có đạt được gì hay không, hay đạt được tới mức nào, sẽ "phụ thuộc rất nhiều vào sự điều đình, chuẩn bị" của ban tham mưu của hai nhà lãnh đạo.

Published in Việt Nam