Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Freedom House : Việt Nam "Không có tự do internet" (VNTB, 07/11/2019)

Tình trạng tự do internet ở Việt Nam được tổ chức Freedom House đánh giá trong năm 2019 là "Không có tự do".

internet1

Bảng xếp hạng tự do Internet của Việt Nam

Với 3 tiêu chí đánh giá dựa trên rào cản về tiếp cận internet, hạn chế nội dung và xâm phạm quyền của người tiêu dùng, tổng cộng Việt Nam đạt 24 điểm trên tổng số 100. Và so với năm ngoái thì được đánh giá là không có gì thay đổi (1).

Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ra quy định và quản lý công nghệ số môt cách tuỳ tiện, không minh bạch, không hội ý công chúng. Hướng dẫn quy định cho lãnh vực viễn thông được Đcộng sản Việt Nam đưa ra, đánh mất tính độc lập của các cơ quan ra quy định. Bản báo cáo đã chỉ rõ rằng "Trên danh nghĩa thì Bộ Văn hóa thể thao và du lịch quản lý nội dung khiêu dâm và bạo lực, trong khi Bộ Công An lo việc kiểm duyệt chính trị. Trên thực tế, việc kiểm duyệt nội dung trên mạng có thể do bất cứ cơ quan nhà nước nào ra lệnh". 

Mới đây thôi, ông Nguyễn Văn Bình Trưởng ban Kinh tế Trung ương, trong buổi tiếp ông Silmon Miller, Phó chủ tịch phụ trách chính sách công khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và ông Benjamin Joe, Phó chủ tịch phụ trách thị trường Đông Nam Á và các thị trường mới nổi của Tập đoàn Facebook đã đề nghị Facebook "thường xuyên trao đổi và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của Việt Nam, gỡ bỏ các thông tin xấu độc, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh, an toàn và bảo vệ thông tin cá nhân người dùng, góp phần đảm bảo an ninh mạng và không gian mạng lành mạnh…" (2). Nhiều người có thể tự hỏi tại sao Trưởng ban kinh tế Trung ương hồn nhiên xía vô chuyện quản lý nội dung mạng xã hội, thế nhưng điều này đã rõ ràng chứng tỏ " việc kiểm duyệt nội dung trên mạng có thể do bất cứ cơ quan nhà nước nào ra lệnh" hay thậm chí quan chức nào cũng được.

Thành tích buộc Facebook và Google xoá bỏ nội dung được cho là chống nhà nước, thông tin sai lệch, bôi nhọ giới chức, và xuyên tạc các sản phẩm thương mại hay nội dung của các nhóm xã hội dân sự đối nghịch đã đem về cho Việt Nam điểm 0 trong điểm đánh giá ép buộc xoá bỏ nội dung. Bộ Thông Tin và Truyền Thông đặt ra mục tiêu gỡ bỏ 5.000 tài khoản được cho là "tuyên truyền xuyên tạc, phản động, chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ, bôi nhọ, nói xấu các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước". 

Ngoài ra còn có các công ty, tổ chức có khả năng ảnh hưởng tài chính và chính trị có thể làm áp lực để kiểm soát nội dung trên mạng và cản trở tự do biểu đạt. Theo đó, công ty được nhắc đến tên là Vingroup đã sử dụng ảnh hưởng của mình để gỡ bỏ các thông tin có hại cho tập đoàn của tỷ phú Phạm Nhật Vượng trên Facebook như vụ thú chết ở Safari Phú Quốc, các dự án bất động sản.

Điều đáng nói là dựa vào các điều khoản, quy định mơ hồ mà nhà cầm quyền và các cơ quan quản lý yêu cầu các trang mạng gỡ bỏ nội dung bằng lệnh miệng và thường không có cơ sở pháp lý. Ngay cả khi có yêu cầu gỡ bỏ nội dung qua kênh chính thức, cũng không có thủ tục khiếu nại, độc lập hay không độc lập. Và vì vậy đã làm cho việc hạn chế về internet và nội dung trên mạng trở nên thiếu minh bạch, thiếu tương xứng với mục tiêu đề ra, hoặc thiếu thủ tục khiếu nại độc lập. 

Việc kiểm duyệt nội dung thông tin trên chặt chẽ cùng với sự giúp sức của lực lượng 47 với lực lượng dư luận viên lên đến hàng vạn đã bóp nghẹt tự do mạng ở Việt Nam từ phía chính quyền. Bên cạnh đó việc xử nặng những người bày tỏ chính kiến trên mạng xã hội cũng đã buộc người dùng mạng phải tự kiểm duyệt nội dung vì sợ bị bắt bớ. 

Việc kiểm duyệt khắt khe cũng gây khó khăn kinh tế cho các trang thông tin mạng. Ví dụ như khi các nhà quảng cáo tránh các trang thông tin phê phán Đảng và nhà nước hay khi các trang thông tin mạng cẩn trọng không để bị vướng hình ảnh có giao du với các nguồn tài trợ hay quảng cáo chống chính quyền. Và nguyên do được cho là trong môi trường tham ô, mối quan hệ có được với các viên chức chính quyền cao cấp hoặc các công ty quyền thế giúp các trang thông tin mạng và nhà cung cấp dịch vụ được bảo vệ về mặt chính trị và kinh tế. 

Quyền tự do biểu đạt của người dùng bị xâm phạm nặng nề khi chính quyền cho bắt giam ít nhất 42 nhà hoạt động và blogger trong năm 2019 ngay cả với những người bảo vệ nhân quyền và môi trường mà đặc biệt là chỉ trích thảm hoạ môi trường Formosa. Hiến pháp và luật định đã không bảo vệ được những quyền như tự do biểu đạt, tiếp cận thông tin, và tự do báo chí, kể cả trên mạng. 

Ngoài ra luật pháp, bao gồm các nghị định liên quan đến internet, luật hình sự, luật xuất bản, luật an ninh mạng, và Pháp Lệnh Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, có thể được dùng để phạt và bỏ tù nhà báo và cư dân mạng. Luật An ninh Mạng, các điều 109, 117 và 330 của Bộ luật Hình sự 2015 được áp dụng để bắt bớ và khởi tố người dùng internet với các tội danh mơ hồ như lật đổ, tuyên truyền chống nhà nước, và lợi dụng quyền tự do dân chủ. 

Bên cạnh đó là việc trừng phạt nặng các cá nhân hoạt động trên mạng, buộc phải dùng tên thât khi đăng ký các tài khoản mạng xã hội, kiểm tra danh tính người dùng, hay xâm phạm quyền riêng tư khi yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ và công nghệ phải giúp chính quyền giám sát thông tin người dùng. 

Tất cả những điều này đã góp phần làm cho tự do internet của Việt nam luôn ảm đạm, chỉ đứng trên Trung Quốc (10/100), Iran (15/100) trong số các quốc gia được xếp hạng. 

Diên Vỹ

Nguồn : VNTB, 07/11/2019

(1) https://www.freedomonthenet.org/country/vietnam/freedom-on-the-net/2019
(2)
https://vietnamfinance.vn/truong-ban-kinh-te-trung-uong-de-nghi-facebook-thuong-xuyen-phoi-hop-go-bo-tin-xau-doc-20180504224231018.htm 

******************

Báo cáo : Việt Nam xếp gần chót bảng về tự do internet 2019 (VOA, 07/11/2019)

Việt Nam là mt trong s nhng nước b chm đim thp nht v t do trên internet gia bi cnh mng xã hi đang phát trin mnh m quc gia cng sn này và nhà nước đang tht cht qun lí nhng ni dung bị cho là xu đc, theo mt báo cáo va công b.

internet2

Việt Nam trong nhng năm gn đây đã tăng cường bt b và b tù nhng người bày t quan đim bt đng chính kiến trên Facebook, mạng xã hi ph biến nht ti Vit Nam.

Báo cáo Freedom on the Net 2019 (Tự do trên Mng 2019), do t chc Freedom House công b hôm 5/11, nhn đnh rng t do internet khp thế gii "ngày càng b đe da bi nhng công c và th thut" ca các chính phủ nhm xuyên tc chính tr, trn áp hoc theo dõi người dùng trên "quy mô hết sc to ln".

"Vì những xu hướng này, t do internet toàn cu suy gim năm th chín liên tiếp trong năm 2019", báo cáo viết.

Báo cáo xếp Vit Nam vào nhóm các nước không có t do internet vi s đim 24 trên 100, đng gn cui bng và ch trên Cuba, Syria, Iran và Trung Quc. V trí này ca Việt Nam không thay đổi so vi đánh giá ca Freedom House vào năm 2018.

Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Vit Nam xếp sau tt c các nước được đánh giá k c các nước láng ging Đông Nam Á và ch trên Trung Quc.

Freedom House nói những "hn chế khc nghiệt" đi vi t do internet vn tiếp tc Vit Nam, trong khi không gian mng cho quan đim bt đng chính kiến và hot đng tranh đu "thu hp hơn na".

"Chúng tôi có 21 chỉ s cho t do internet và Vit Nam nhn đim kém nht trong nhiu nhng ch sy", Allie Funk, một trong hai tác gi ca bn báo cáo, nói vi VOA. "Trong năm qua, chúng tôi đã lo ngi v lut an ninh mng mi trao cho nhà chc trách quyn hn rng khp đ s dng vì mc đích kim duyt và giám sát".

Bà nói những trường hp kết án tù nhiều năm như án tù 20 năm ca nhà hot đng môi trường Lê Đình Lượng vì đăng nhng ni dung lên mng cũng là "mi đe da nghiêm trng đi vi quyn t do biu đt".

Việt Nam trước đây tng nói rng Lut An ninh mng, được Quc hi thông qua vào năm 2018, không hạn chế quyn t do ngôn lun ca người dùng trên mng mà ch nhm "bo v quyn và li ích hp pháp" ca các cá nhân và t chc s dng không gian mng. Tuy nhiên nhà chc trách đã gia tăng các v bt b và b tù trong nhng năm gn đây nhm vào những người bày t quan đim bt đng chính kiến trên Facebook, mng xã hi ph biến nht ti Vit Nam.

"Chúng tôi cũng theo dõi sát sao sự gia tăng đt biến nhng ni dung b xóa khi các nn tng truyn thông xã hi, bo lc tiếp tc nhm vào nhng người dùng để tr đũa các hot đng trc tuyến ca h", nhà nghiên cu Funk nói thêm.

Bộ Thông tin và Truyn thông Vit Nam cho biết tính đến thi đim này, Facebook đã g b gn 250 tài khon gi mo và 251 đường dn ti nhng bài viết có ni dung "chng phá Đng, Nhà nước, vi phm pháp lut Vit Nam", trong khi đã yêu cu công ty Google chn hàng ngàn video b cho là có ni dung "xu đc" trên YouTube.

Việt Tân, mt t chc chính tr đi lp M, là mt trong nhng trang Facebook b Hà Ni nhm mc tiêu trong nhng chiến dch "report" (báo cáo ni dung vi phm tiêu chun cng đng) đ thúc đy Facebook g b nhng ni dung ch trích nhà nước và Đng Cộng sn Vit Nam, theo mt phát ngôn viên ca Vit Tân.

"Chính nhà nước cng sn Vit Nam đã yêu cu Facebook phi ly xung các ni dung vì h cho là vi phm lut l Vit Nam", ông Hoàng T Duy nói vi VOA.

"Trong năm 2019 việc đó xy ra vi trang Facebook của Vit Tân mt s ln, đc bit vào tháng 4 khi Facebook Vit Tân đăng mt lot bài, tin v sc khe ca [Tng bí thư-Ch tch nước] Nguyn Phú Trng".

Ông Duy nói có khoảng 10 trường hp các post ca Vit Tân liên quan ti ông Trng b hn chế hin thị, nghĩa là người dùng Facebook Vit Nam không th nhìn thy nhng ni dung này, nhưng nhng nơi khác ngoài Vit Nam thì có th.

"Vấn đ ni dung b hn chế Vit Nam thì chúng tôi thy mi xy ra khong mt năm va qua, đc bit là t khi có lut an ninh mạng Vit Nam", ông nói thêm.

Báo cáo của Freedom House nói cn có nhng bin pháp bo v mnh m đ bo đm t do internet không b biến thành "con nga thành Troy cho nn bo chính và áp bc".

Trong số 65 nước được đánh giá v t do internet, 33 nước nhìn chung đang trên đà suy yếu k t tháng 6 năm 2018, so vi 16 nước đt được tiến b, theo báo cáo.

Dẫn đu các nước v t do internet là Iceland, đt 95 trên 100 đim, theo sau là Estonia, Canada và Đức. Úc và Nht Bn và Úc là hai nước Châu Á-Thái Bình Dương duy nht góp mt trong nhóm nhng nước được đánh giá là có t do internet.

******************

Việt Nam không có tự do internet : hệ lụy của chế độ độc đảng ? (RFA, 05/11/2019)

Trong báo cáo về tự do internet năm 2019 với nhan đề "Khủng hoảng mạng xã hội" được Freedom House công bố vào ngày 5 tháng 11, Việt Nam chỉ được 24/100 điểm, thuộc nhóm 0-39 điểm, là quốc gia không có tự do internet.

internet3

Ảnh minh họa : Người dùng internet. RFA

Vi phạm quyền người dùng

Cụ thể, ở phần Trở ngại để truy cập Việt Nam được 12/25 điểm, phần Giới hạn đối với nội dung được 7/35 điểm và 5/40 điểm trong phần Vi phạm quyền người dùng.

Nhận xét về việc này, nhà hoạt động xã hội dân sự, Tiến sĩ Nguyễn Quang A từ Hà Nội cho rằng việc giới hạn quyền sử dụng internet đã có từ lâu chứ không phải mới đây, tuy nhiên :

"Gọi là không có tự do hoàn toàn hay không có tự do ở mức trung bình hay mức cao thì đúng. Nhưng nếu nói không có tự do internet thì không phải hoàn toàn đúng. Nó có bị hạn chế nhưng bảo không có tự do thì nó hơi quá lên một chút".

Tiến sĩ Nguyễn Quang A cũng cho biết thêm chi tiết về sự giới hạn internet trên dải đất chữ S hiện nay :

"Liên quan đến tự do nhân quyền, dân chủ thì đấy là lĩnh vực bị siết chặt nhiều nhất. Tức là những người dùng internet, nhất là mạng xã hội để cất lên tiếng nói của mình có thể bị đàn áp, thậm chí bắt bớ tù nếu làm những việc chính quyền cho là không được phép".

Bản báo cáo của tổ chức Freedom House chỉ ra từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2018, hơn 1.500 nội dung đã bị Facebook xóa theo yêu cầu của chính phủ Hà Nội, tăng gấp ba lần so với sáu tháng trước đó. Những nội dung từ các nhà hoạt động, tổ chức xã hội dân sự và người dùng thông thường cũng bị xóa.

Trong tháng 10/2018, các nhà chức trách Việt Nam tuyên bố rằng chính phủ đã thành lập một đơn vị quốc gia mới để giám sát phương tiện truyền thông xã hội và nội dung trên các trang web. Chính phủ Hà Nội khẳng định rằng trung tâm được trang bị phần mềm có thể phân tích, đánh giá và phân loại hàng triệu bài đăng.

Xác nhận thưc tế này, nhà báo tự do Ngô Nhật Đăng hiện đang sinh sống ở Hà Nội đánh giá rằng đây là tình trạng phổ biến từ xưa đến nay :

internet3

Việt Nam trong bảng xếp hạng Tự do Internet. Ảnh chụp màn hình Freedom House

"Ngay cả bản thân tôi thường xuyên bị tấn công như trang Facebook của tôi chẳng hạn cũng rất nhiều lần bị hack, phải liên tục làm những trang mới. Theo tôi nghĩ ngoài chuyện đấu tranh trên mạng internet để kết nối đưa thông tin lên, chúng ta cũng rất cần có sự đoàn kết, cơ chế tự vệ thì chúng ta – những người bất đồng chính kiến, mong muốn đất nước có sự dân chủ cần tìm phương pháp bảo vệ lẫn nhau. Còn khi đã dấn thân thì chấp nhận hệ lụy bị đàn áp, gây khó khăn bắt bớ là chuyện tất nhiên, ai cũng coi đấy như một cái giá phải trả".

Nhiều công cụ hạn chế quyền tự do

Vào tháng 10 năm 2018, một tòa án phúc thẩm ở Hà Nội đã bác bỏ kháng cáo của nhà hoạt động nhân quyền và môi trường Lê Đình Lượng, giữ nguyên bản án tù 20 năm đối với ông. Đây được xem là một trong những bản án khắc nghiệt nhất đối với một nhà hoạt động trực tuyến trong những năm gần đây với cáo buộc tiến hành các hoạt động nhằm để lật đổ chính quyền nhân dân.

Vẫn theo Freedom House, khi bản báo cáo này đang được thực hiện, vẫn có nhiều nhà báo và nhà hoạt động dân chủ bị bắt bỏ tù vì đưa ra tiếng nói đối lập trên mạng xã hội.

Trao đổi với Đài Châu Á Tự Do, Luật sư Hà Huy Sơn nhận định :

"Tự do internet ở Việt Nam bị hạn chế bởi mấy điều luật trong Bộ luật Hình sự 2015 như tội tuyên truyền chống nhà nước, tội lợi dụng quyền tự do dân chủ và một tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền. Mấy cái đấy rất mơ hồ, định tính, không có gì là định lượng để cân đong đo được nên nhà nước hay chính quyền có thể dựa vào tội đấy để nguời ta bắt bớ hay bỏ tù những nguời có quan điểm trái ngược với Đảng, với nhà nước. Tôi cho rằng đấy là những công cụ làm cho internet bị hạn chế tự do".

Bên cạnh đó, việc Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 cũng góp phần củng cố sức mạnh kiểm duyệt nội dung internet và lấy dữ liệu người dùng, tiếp tục hạn chế quyền người dùng internet của Chính phủ Việt Nam.

Giải thích rõ hơn về tính chất của Luật An ninh mạng có liên quan đến báo cáo của Freedom House hay không, Luật sư Đặng Đình Mạnh từ Sài Gòn cho biết như sau :

"Luật an ninh mạng hầu như là một biện pháp bịt miệng mọi người và cái phạm trù để nói là phát biểu ý kiến cá nhân hoặc có ý xúc phạm, bôi nhọ cơ quan nhà nước thật ra ranh giới của nó rất mù mờ, không có gì để xác định vấn đề này. Nếu trong tường hợp cơ quan nhà nước nào đó muốn xử lý người dân thì họ chỉ việc đẩy qua khía cạnh có sự xúc phạm, lập tức người phát biểu trở thành người vi phạm".

Quốc hội hiện đang có những phiên thảo luận về những dự án Luật sửa đổi, nhưng đến nay, chưa một đại biểu nào nhắc đến những bất cập về điều luật hạn chế quyền công dân như vừa nêu. Luật sư Hà Huy Sơn lý giải :

"Đương nhiên ở Việt Nam do đảng lãnh đạo thì làm gì có đối lập. Nó không lợi cho sự độc quyền lãnh đạo của đảng thì Quốc hội làm gì có ai dám nêu ý kiến".

Với quan điểm như trên, nhà báo Ngô Nhật Đăng nhận định rằng khi chính quyền đàn áp những tiếng nói bất đồng chính kiến về tình hình đất nước, con người như vậy, chỉ thể hiện việc chính phủ thực sự không có sức mạnh và đang suy yếu.

Còn theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, tự do internet tại Việt Nam dù đã bị hạn chế từ bao lâu nay, nhưng ông cho rằng nếu mỗi người dân biết đứng lên đòi hỏi đầy đủ các quyền của mình có lẽ sẽ phần nào giải quyết được vấn đề :

"Bởi vì số lượng thí dụ 60-70 triệu người sử dụng internet mà có nhiều triệu người cứ sử dụng đúng quyền của mình thì họ cũng không có sức đâu mà bắt cả triệu người".

Trong báo cáo công bố ngày 5/11, Freedom House nhận xét Việt Nam là một quốc gia độc đảng, bị chi phối trong nhiều thập kỷ bởi Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền. Mặc dù một số ứng cử viên độc lập về mặt kỹ thuật được phép tham gia các cuộc bầu cử lập pháp, hầu hết đều bị cấm trong thực tế. Tự do ngôn luận, tự do tôn giáo và hoạt động xã hội dân sự đều bị hạn chế chặt chẽ.

******************

Theo Dõi Nhân Quyền Quốc Tế kêu gọi Việt Nam trả tự do cho kỹ sư Nguyễn Ngọc Ánh (RFA, 06/11/2019)

Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch vào ngày 6 tháng 11 ra thông cáo báo chí kêu gọi Việt Nam trả tự do cho nhà hoạt động Nguyễn Ngọc Ánh ngày mai ra tòa phúc thẩm chỉ vì đăng bài trên tài khoản Facebook cá nhân.

internet4

Kỹ sư Nguyễn Ngọc Ánh tại phiên tòa sơ thẩm ở Bến Tre vào tháng 6/2019 - Photo : RFA

Thông cáo báo chí của HRW nêu rằng một tòa án ở Việt Nam sẽ xử phiên phúc thẩm bản án 6 năm tù đối với một nhà hoạt động môi trường đã lên tiếng phê phán chính quyền trên Facebook. Theo HRW thì việc truy tố và giam giữ nhà hoạt động Nguyễn Ngọc Ánh rõ ràng vi phạm quyền tự do ngôn luận của bản thân ông này.

Ông John Sifton, Giám đốc Vận động Châu Á của HRW, được dẫn lời trong thông cáo báo chí rằng ông Nguyễn Ngọc Ánh là một trường hợp trong số ngày càng nhiều các nhà bất đồng chính kiến bị giam giữ vì bày tỏ ý kiến trên Facebook. Chính quyền Việt Nam dường như đang cho rằng việc sử dụng nền tảng mạng xã hội theo đúng mục đích thiết kế là một tội hình sự.

Trả lời RFA hôm 6/11, ông Phil Robertson, Phó Giám đốc chuyên trách Châu Á, thuộc Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch nói :

"Tôi thực sự rất quan ngại về việc nhà hoạt động Nguyễn Ngọc Ánh ra tòa ngày mai vì phải đăng bài và đưa bình luận trên tài khoản Facebook cá nhân. Ông ấy lẽ ra không phải ra tòa và phải được trả tự do. Đó là việc một cá nhân thực thi quyền tự do ngôn luận. Lẽ ra không nên coi là phi pháp khi người ta đưa thông tin trên mạng xã hội và ông ta phải được trả tự do".

"Tòa án tỉnh ở Việt Nam buộc tội ông ấy vì ông ấy dám chỉ trích chính quyền, lên tiếng cảnh báo về môi trường, nhân quyền. Đó là cách nhà cầm quyền Việt Nam đáp trả lại những tiếng nói chỉ trích. Thật sự thì những người như ông này lên tiếng vì họ muốn điều tốt cho Việt Nam".

Kỹ sư nuôi tôm Nguyễn Ngọc Ánh bị cơ quan chức năng tỉnh Bến Tre bắt vào tháng 8 năm ngoái với cáo buộc ‘làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghịa Việt Nam’ theo điều 117 Bộ Luật HÌnh sự Việt Nam.

Tòa sơ thẩm ở Bến Tre vào tháng 6 năm nay tuyên ông Nguyễn Ngọc Ánh 6 năm tù giam và 5 năm quản chế. Theo truyền thông trong nước thì ông Nguyễn Ngọc Ánh chia sẻ các tin, bài ‘phản động’ nhằm nói xấu đảng cộng sản và nhà nước Việt Nam, kích động người dân biểu tình trong dịp quốc khánh. Tuy nhiên, theo HRW thì các bài viết của ông Nguyễn Ngọc Ánh là về các vấn đề điển hình thu hút quan tâm của các nhà hoạt động xã hội tại Việt Nam, nạn hủy hoại môi trường do nhà máy Formosa gây nên kể từ tháng 4 năm 2016, tình trạng thiếu tự do chọn lựa trong cuộc bầu cử năm 2016, hay các quan ngại về điều kiện sống của các tù chính trị.

HRW nhắc lại việc cơ quan chức năng Việt Nam bắt giữ thầy giáo dạy nhạc Nguyễn Năng Tĩnh ở Nghệ An vào tháng 5 vừa qua, ông Phạm Văn Điệp ở Thanh Hóa hồi tháng 6, ông Nguyễn Quốc Đức Vượng ở Lâm Đồng vào tháng 9 vì những người này cho đăng hay chia sẻ bài viết trên Facebook.

HRW thống kê trong 10 tháng đầu năm 2019, Việt Nam ra phán quyết có tội đối với ít nhất 20 người và tuyên án cho họ từ 6 đến 10 năm tù vì dám phê phán chính phủ, vận động cho tự do tôn giáo, vận động cho các quyền cơ bản về chính trị và dân sự hoặc chống tham nhũng.

Published in Việt Nam

Các chuyên gia nhận đnh rằng vic Vit Nam m ca cho Internet trong 20 năm là mt bước đt phá ‘đy n tượng', nhưng chính quyn không ngng tăng cường nhng ‘rào cn nghiêm ngt’ cùng vi s ‘kim duyt nng n.’

internet1

Blogger Nguyễn Chí Tuyến quán cafe Internet trên đường ph Hà Ni.

Từ Hà Ni, nhà hot đng nhân quyn – blogger Nguyn Chí Tuyến nhn đnh v hot đng Internet ti Vit Nam.

"Tôi nghĩ rằng đó là mt bước tiến trong vic tiếp thu tiến b ca thế gii đ đưa vào Vit Nam. Nếu như 20 năm trước mà h vn c mun đóng ca Internet thì trình

Báo New York Times hôm 30/11 có bài nói rằng chính ph Vit Nam ly lý do vì ngày càng có nhiu mi quan ngi gia tăng v an ninh mng và tin tc gi to đ mnh tay kim soát mng xã hi, nơi các nhà hot đng chính tr dùng làm din đàn đ t cáo các vi phạm tham nhũng và sai trái ca quan chc nhà nước.

Báo này cũng nêu trường hp d lut An ninh mng do B Công an son tho và đã trình cho quc hi thông qua, trong đó yêu cu các trang mng xã hi như Google, Facebook và Skype phi đt văn phòng và máy chủ ti Vit Nam, đã b nhiu đi biu quc hi và Phòng Thương mi và Công nghip phn đi.

Tiến sĩ Nguyn Bách Phúc, Ch tch Hi Tư vn v Khoa hc Công ngh và Khoa hc Qun lý hôm đu tháng 11 phát biu vi truyn thông quc tế rng d lut này là mt sự "thit thòi" và "không ging ai".

Dự lut này làm dy lên ni s trong cng đng doanh nghip, người dùng Internet và thm chí ngay c mt s gii chc lãnh đo, nên sau đó đã b lùi li cho đến khi din ra kỳ hp quc hi tiếp theo vào gia năm 2018.

internet2

Blogger Mẹ Nm - Nguyn Ngc Như Quỳnh b x án 10 năm tù vì các bài viết và phát biu trên mng xã hi.

Mặc dù vy, t New York Times cũng khen ngơi những thành tu ca Internet Vit Nam trong 20 năm khi t l s dng mng xã hi cao nht trong s các nước có thu nhp bình quân đu người tương đương, vi khong 52 triu tài khon Facebook đang hot đng, vi s dân khong 96 triu.

Bộ trưởng B Thông tin và Truyền thông Vit Nam Trương Minh Tun tun ri cũng nhn đnh rng sau 20 năm hòa mng toàn cu, Internet Vit Nam đã có nhng bước tiến tht s "n tượng", c th là Internet đã len li vào khp các ngõ ngách ca cuc sng, làm thay đi thói quen, cuộc sng ca mi người.

Ông Tuấn đã ca ngi thành tu ca Internet Vit Nam như trên hôm 22/11, nhân s kin Internet Day 2017 và l k nim 20 năm Internet Vit Nam ti Hà Ni.

Theo truyền thông trong nước, Vit Nam hin có khong trên 50 triu người dùng Internet, chiếm 54% dân s, cao hơn mc trung bình 46,64% ca thế gii, nm trong top nhng quc gia và vùng lãnh th có s lượng người dùng Internet cao nht ti Châu Á.

Facebook và YouTube là mạng xã hi ph biến nht Vit Nam vi 51% người dùng Internet sử dng hai mng xã hi này.

Theo báo cáo của We are Social, mt công ty chuyên v chiến lược tiếp th và qung cáo đin t, Vit Nam cũng đng th 7 trong danh sách nhng nước có người dùng đông nht trên Facebook.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Freedom House năm 2017, Việt Nam là nước kim duyt Internet nng n nht khu vc Đông Nam Á. Trong 20 năm qua, chính ph Vit Nam đã ban hành, sa đi hàng lot lut, ngh đnh và thông tư đ kim soát Internet ti Vit Nam.

Nhà hoạt đng Nguyn Chí Tuyến nói rng cho đến nay các lãnh đo Hà Ni vn lo s rng t do trên Internet s nguy hi đến vic cm quyn ca h :

"Hai mươi năm trước, trước khi m ca cho Internet để cho người dân tiếp cn vi thế gii và vén bc màng nhung bưng bít, ngay c nhng người cm quyn Vit Nam cũng tng rt lo s rng Internet s gây hi đến vic cm quyn ca h".

Các lý do mà chính quyền Vit Nam nêu ra khi cn thiết phi có sự kim soát Internet và qun lý không gian mng là "chng xâm phm an ninh quc gia, tiến hành tn công, khng b mng, phá hoi tư tưởng, kích đng biu tình, hot đng gián đip mng, chiếm đot thông tin, tài liu bí mt nhà nước".

internet3

Kiểm duyt Internet Vit Nam

Xét về mt kim duyt Internet, Vit Nam cũng không kém gì Trung Quc. Báo New York Times nói vào năm 2009, Vit Nam cũng đã cố gng chn Facebook, nhưng không dám thiết lp mt bc tường la hoàn toàn vì s r đánh mt ngành thương mi đin t và kinh doanh internet.

Trong khi ngay từ đu Trung Quc đã kim soát Internet trong vic xây dng cơ s h tng trc tuyến, thì cách tiếp cn nh nhàng ca Vit Nam đã to ra mt cơ s h tng giúp thích ng nhanh v kh năng điu chnh và kim soát ca chính ph.

Nhưng vi tc đ phát trin mng xã hi như hin nay, và không có mng ni đa như Weibo hay Wechat ca nước đàn anh, thì việc Vit Nam đến nay mi kim soát mng xã hi đã quá tr, báo New York Times nhn đnh.

Luật sư Trnh Hu Long viết trên trang Khoaluat.org rng : "D lut An ninh mng ca Vit Nam, không biết do vô tình hay c ý, ging Lut An ninh mng ca Trung Quc mt cách đáng kinh ngc", khi ông phân tích có đến 7 đim tương đng "như hai git nước".

Nhìn chung, rõ ràng là Việt Nam thiếu s kim soát Internet rng ln như quc gia hàng xóm phương bc. Tuy nhiên, điu này đã không ngăn Hà Ni trong viêc bt ming các nhà bt đng chính kiến.

internet4

Một cuc trin lãm trên Facebook v các giy mi và giy triu tp do Công an gi cho các nhà hot đng.

Việt Nam thường xuyên b quc tế ch trích vì vi phm v nhân quyn, đc bit là t do ngôn lun – khi mà nhà nước kiểm soát cht ch báo chí, phát thanh và truyn hình, và c nhng người viết blog.

Blogger Nguyễn Chí Tuyến nói nếu d lut An ninh mng được thông qua thì chc chn uy tín ca Vit Nam s b nh hưởng nghiêm trng, do các quy đnh trong lut vi phm các công ước thương mi quc tế mà Vit Nam đã ký kết.

"Ở Vit Nam thì lp pháp, hành pháp, hay tư pháp đu dưới s ch đo ca Đng Cng sn. Rt nc cười là d lut này do B Công an son tho ra. Nhng điu kin trong d lut khó có th thc thi v mt k thuật, tài chính, cũng như các đnh chế v mt pháp lý mà Vit Nam đã tham gia s có nhng xáo trn, tác đng xu đến nn kinh tế. Nếu như vn gi nguyên các qui đnh trong d lut thì khó th thông qua. Còn nếu như nó vn được thông qua thì h ly rt nguy hiểm cho nn kinh tế Vit Nam".

Việc chn các nn tng mng xã hi ph biến gi đây có vẻ như là mt bước di tht lùi - và đã qua ri cái thi kim soát Internet đy đ, t New York Times nhn đnh.

Các nhà quan sát nhận đnh rng chính quyn Hà Ni xem Internet là ngun gây mt n đnh xã hi, nhưng kim soát Internet mt cách quá nghiêm ngt cũng có th là mt ngun gây bt n - thm chí s bt n hơn mt quc gia đc tài như Vit Nam.

Nguồn : VOA tiếng Việt, 02/12/2017

Published in Diễn đàn

Năm 2000, chỉ có 0,2% người Việt có Internet, nhưng 17 năm sau, hơn 53% dân số có thể truy cập mạng thường xuyên.

internet1

Số lượng người dùng Internet ở Việt Nam đã tăng lên hơn 50 triệu người, theo Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU)

Facebook và YouTube là mạng xã hội phổ biến nhất Việt Nam với 51% người dùng Internet sử dụng hai mạng xã hội này.

Việt Nam cũng đứng thứ 7 trong danh sách những nước có người dùng đông nhất trên Facebook, theo báo cáo của We are Social, một công ty chuyên về chiến lược tiếp thị và quảng cáo điện tử.

Chính vì vậy ngay cả những con người tiên phong mở lối khai sáng Internet tới Việt Nam còn không thể 'tưởng tượng nổi' sự phát triển bùng nổ và khuyếch đại của mạng lưới toàn cầu này.

Những ngày đầu 'gian nan' của Internet Việt Nam

Ông Thái Duy Hòa, một trong nhóm những người giúp thiết lập mạng NetNam cho BBC biết khai sinh của NetNam chỉ là một dịch vụ mạng thuộc Viện Công nghệ Thông tin.

"Lúc đó Việt Nam chưa có kết nối internet với quốc tế, Netnam cung cấp hai dịch vụ là dịch vụ email từ Việt Nam ra quốc tế và ngược lại, thứ hai là tạo ra các diễn đàn.

internet2

Những người trong nhóm đầu thành lập NetNam cùng giáo sư Rob Hurle của Đại học Quốc gia Úc

Ông Hòa cho biết thời điểm đầu có khoảng vài trăm người dùng, hầu hết là người nước ngoài hoặc người Việt làm cho các công ty nước ngoài có nhu cầu kết nối quốc tế.

Ông Hòa kể đến sự giúp đỡ của Giáo sư Rob Hurle và trường Đại học Quốc gia Úc, nơi đã hỗ trợ giúp đỡ về phần mềm, thiết bị hỗ trợ.

"Khi đó Việt Nam bị cấm vận, thông tin phải chuyển sang server ở Úc rồi Úc mới gửi ra thế giới",

Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Chủ tịch Hội tin học Việt Nam, người từng được bình chọn là một trong 10 nhân vật ảnh hưởng nhất Internet Việt Nam, kể lại cho BBC biết về những ngày đầu của Internet :

"Về mặt kỹ thuật đã được thử nghiệm từ đầu năm 90, khi tôi làm chủ tịch Hội tin học từ 95-97 thì có cùng anh Mai Liêm Trực, và anh Chu Hảo, là đại diện cơ quan nhà nước, tôi đại diện cho một hội của những người làm tin học Việt Nam.

"Ba chúng tôi có gặp nhau nhiều lần, ngồi đối thoại với bên công an nhiều lần. Các anh Mai Liêm Trực và anh Chu Hảo gánh trọng trách nặng nề là đi thuyết phục chính phủ. Bản thân tôi mang máy tính thuyết phục ông Nguyễn Đức Bình, người phụ trách văn hóa tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam năm 96-97.

"Tất cả giới chuyên môn lúc đó, cũng như các quan chức liên quan như Trực và Hảo cũng như Đặng Hữu Bộ trưởng Khoa học Công nghệ thời đấy mọi người hiểu rất là kĩ mạng Internet là mạng thông tin nói chung là một hạ tầng cơ sở rất là quan trọng cho một quốc gia, nhất là một quốc gia đang phát triển và hội nhập vào quốc tế. Không có một mạng cao tốc về mặt thông tin như thế thì ko thể phát triển hội nhập kinh tế được.

"Chúng tôi có nhiều buổi làm việc với quan chức của Bộ Công an thì phải thuyết phục các ông ấy rất là khéo là đây là một mạng hạ tầng cơ sở rất quan trọng. Không thể vì một số kẻ phạm pháp và không cho hàng trăm triệu người sử dụng mạng giao thông như vậy.

"Và Internet đã chính thức mở cửa ở Việt Nam vào ngày 19/11/1997".

Báo VnExpress hôm 22/11 dẫn lời ông Mai Liêm Trực, nói :

"Khi Chính phủ lắng nghe đề xuất đầu tiên, nhiều lo ngại được đề cập như nguy cơ lộ bí mật Nhà nước hay liệu có quản được thông tin độc hại không. Những lo ngại đó hoàn toàn chính đáng. Chúng ta đã hy sinh, mất mát quá lớn trong chiến tranh nên phải thận trọng. Nhưng không kết nối Internet thì Việt Nam không thể hội nhập", tiến sĩ Mai Liêm Trực nhấn mạnh.

"Nhiều công nghệ đã xuất hiện muộn tại Việt Nam như điện thoại chậm 50 năm, truyền hình chậm 30 năm so với thế giới. Tôi cảm thấy mừng vì Việt Nam đã không chậm chân trước con tàu Internet, bởi nếu lúc đó chúng ta không mạnh dạn mở cửa với lý do an ninh, nhạy cảm... thì giờ sẽ cảm thấy có lỗi với dân vì đã cản trở sự phát triển của đất nước".

internet3

Internet giúp mạng xã hội như Facebook trở thành phương tiện truyền đạt thông tin ở Việt Nam

Internet ngày đó-bây giờ "khác một trời một vực"

Nhìn nhận lại sự ảnh hưởng của Internet đối với xã hội, kinh tế, chính trị Việt Nam, ông Quang A nói : "Thực sự sự phát triển của Internet nói riêng và của cái ngành truyền thông điện tử nói chung, tôi làm trong lĩnh vực đấy, học và làm về vấn đề đó nhưng cũng bị choáng ngợp bơi sự phát triển này".

Ông nói cách người Việt sử dụng Internet ngày đó và bây giờ "khác một trời một vực".

"Hồi đó, thông dụng nhất là email, bắt đầu một vài trang thông tin chủ yếu là giới thiệu sản phẩm, cũng bắt đầu có trang web nhưng rất sơ sài, mạng xã hội còn chưa có gì gì cả. Tất cả Whatsapp, Facebook, YouTube và bản thân Google cũng mới độ 10 tuổi trở lại đây thôi.

"Internet là một sự phát triển mới hoàn toàn, nhất là với sự xuất hiện của mạng truyền thông xã hội, thì bây giờ ai cũng có thể trở thành một nhà đài, nhà báo, như thế cái rào cản để tham gia vào truyền thông đã bị hạ thấp rất nhiều.

"Nó thách thức các phương tiện truyền thông và buộc các quan chức, cơ quan nhà nước phải minh bạch hơn, có trách nhiệm giải trình hơn. Ông nói dối người ta phát hiện ra ngày. Không như trước đây, khi không có thông tin kiểm tra… giờ trong một phút người ta có thể biết ông nói đúng không đúng, nguồn tin là sai, lập tức người ta phản ánh lại.

"Đó là một đóng góp rất là lớn của Internet, giúp người dân thực sự làm chủ, có tiếng nói, bắt các quan chức nhà nước phải có trách nhiệm giải trình với họ. Đây là một phần thiết yếu cho sự phát triển dân chủ.

"Tôi lấy ví dụ là các bác tài xế dùng tiền lẻ một cách hợp pháp để phản đối các trạm thu phí BOT ở tận đồng bằng sông Cửu Long nhưng bà con ngoài Ninh Bình biết được, nhìn được và học ngay được và họ cũng làm tương tự rồi Đồng Nai cũng như vậy", ông Quang A nói thêm.

Internet 'con dao hai lưỡi'

"Tôi nghĩ những ai nghĩ rằng Internet sẽ đóng góp lớn trong quá trình chuyển hóa dân chủ thì hơi ngộ nhận. Nó là một công cụ rất tốt giúp cho việc truyền bá kiến thức, tổ chức kêu gọi thảo luận. Nhưng việc cuối cùng là hành động của con người, chỉ có chém gió thì không có ý nghĩa gì cả".

"Và bản thân chính quyền cũng sử dụng Internet để giám sát những người dùng Internet khác, để tìm hiểu hoạt động của các nhà hoạt động dân chủ… bằng biện pháp thô bạo bắt giữ, cản trở, phá sóng, chặn mạng.

"Nếu người ta đánh giá sự tự do của Internet từ 20, 10 năm trước đến này thì có thể thấy nó tự do, nhưng đánh giá theo tiêu chuẩn của Freedom House chẳng hạn, như việc Việt Nam có bật tường lửa không, có chặn những người viết trên mạng, có bỏ tù blogger không thì Việt Nam đứng hàng đội sổ là đúng.

"Hiện bây giờ người ta đang ráo riết bàn về luật an ninh mạng, đang tìm cách xiết lại. Nhưng đối với giới trẻ Việt Nam, dựng tường lửa chặn trang này trang kia, giới trẻ biết thì 5 phút dùng proxy này browser kia là vượt tường lửa ngon ơ. Một trò mèo vờn chuột mà mèo luôn rất khó bắt được chuột.

"[Việc cấm Internet ở Việt Nam] là một điều rất là khó. Họ làm ko khéo thì họ lại cản trở sự phát triển hội nhập của đất nước", ông Quang A nhận định.

'Đột phá'

Còn ông Hòa thì nhận định việc Việt Nam mở cửa cho Internet là "một bước đột phá".

"Ngày xưa sợ là không quản lý được thì cấm. Nhưng sau đó thay đổi, phải đi theo hướng mở, mở rồi đi theo quản lý. Theo tôi nó đã giúp được rất nhiều, người trẻ có thể tìm kiếm thông tin học hành, mua bán trao đổi thông tin, kết nối bạn bè cộng đồng.

"Đây là một biến đổi lớn nhất, tích cực nhất cho xã hội Việt Nam từ trước đến giờ", ông Hòa kết luận.

Nguồn : BBC, 22/11/2017

**********************

Việt Nam : Tự do Internet dậm chân tại chỗ ? (BBC, 16/11/2017)

Sau đúng 20 năm mở cửa cho Internet, cánh cửa tự do thông tin mạng vẫn đóng chặt ở Việt Nam, theo báo cáo của Freedom House.

internet4

Ngày càng nhiều người Việt được tiếp cận với Internet, nhưng sự tự do truyền tải thông tin ngày càng thu hẹp.

Freedom House, tổ chức đánh giá dân chủ do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ, xếp hạng Việt Nam 76/100 trên mức thang tự do Internet.

Trên thang 0-100, với 0 tự do nhất, và 100 ít tự do nhất, Việt Nam vẫn nằm trong những nước "không có tự do Internet" cùng với Trung Quốc và Nga, theo báo cáo công bố hôm 14/11 của tổ chức này.

Ngày 19/11 tới đây sẽ đánh dấu 20 năm Việt Nam bắt đầu hòa nhập mạng Internet toàn cầu, theo Thông tấn xã Việt Nam.

Đến nay đã có hơn 50 triệu người dùng mạng Internet, chiếm 53% tổng dân số. Số người dùng mạng tăng nhiều trong nhiều năm qua, nhưng theo báo cáo của các tổ chức phi chính phủ quốc tế, thì sự tự do truyền tải thông tin trên mạng tại Việt Nam lại ngày càng thu hẹp.

internet5

Trong khu vực, Việt Nam đứng cuối bảng, chỉ đứng trên Trung Quốc.

Theo báo cáo của Freedom House, tự do Internet ở Việt Nam vào năm 2017 được phản ánh qua tình trạng gia tăng bắt giữ và đàn áp các nhà blogger và nhà hoạt động dân chủ.

Việt Nam đã thả tự do cho 14 blogger và nhà hoạt động khi chịu áp lực từ chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Obama trong năm 2014 và 2015 lúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Tuy nhiên, trong nửa cuối năm 2016 xảy ra thêm nhiều cuộc bắt giữ và năm 2017 chứng kiến một cuộc trấn áp mạnh mẽ lên các nhà bất đồng chính kiến.

'Chặn mạng, kiểm soát và thao túng thông tin'

Phúc trình của Freedom House đưa ra những dẫn chứng cụ thể về việc giới chức Việt Nam ngăn chặn luồng thông tin bất lợi cho chính quyền hay giới tài phiệt bằng cách chặn mạng, kiểm soát nội dung và thao túng thông tin bằng 'dư luận viên'.

Bản phúc trình của Freedom House nhắc tới vụ đụng độ giữa người dân Đồng Tâm và chính quyền Hà Nội diễn ra căng thẳng, với việc hôm 19/4 sóng điện thoại và 3G hoàn toàn không hoạt động trong vài giờ đồng hồ ở thôn Hoành, nơi hơn 30 cán bộ công an bị tạm giữ.

Bản phúc trình cũng dẫn chứng vụ ngược đãi động vật và người lao động ở Safari Phú Quốc của Vingroup. Trang Facebook đăng các thông tin liên quan bị đóng tài khoản tạm thời và người quản trị trang sau đó nói 'phải dừng việc đăng thông tin vì lý do an toàn'.

Freedom House cũng nhấn mạnh vào sự tồn tại của một lực lượng được gọi là 'dư luận viên' giúp chính quyền 'thao túng thông tin trên mạng xã hội'.

internet6

Thanh niên Việt Nam tham gia một khóa học miễn phí về cách sử dụng Internet tại Hà Nội vào 17/7/2001

Cụ thể là từ 2013, ông Hồ Quang Lợi, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội tuyên bố thành phố có một đội ngũ 'dư luận viên' 900 người, được 'giao nhiệm vụ làm công tác tuyên truyền tư tưởng cho Đảng'.

Đội ngũ này đã thành lập 18 trang web và hơn 400 tài khoản để giám sát và định hướng thảo luận trên mạng về mọi chủ đề từ chính sách đối ngoại đến tranh chấp đất đai.

Chưa kể Việt Nam vẫn không ngừng gây áp lực lên hai mạng xã hội phổ biến nhất thế giới là Facebook và Youtube. Theo Freedom House, chính quyền yêu cầu các công ty đa quốc gia và doanh nghiệp Việt Nam ngừng quảng cáo trên hai trang mạng xã hội trên.

Theo truyền thông Việt Nam, giới chức cũng yêu cầu Youtube tháo gỡ hàng ngàn clip nhưng Google, công ty mẹ của Youtube nói họ chỉ mới nhận được khoảng 50 yêu cầu gỡ bỏ, và từ 2009 đến tháng 12/2016 chỉ có 5 yêu cầu từ chính quyền Việt Nam.

Freedom House cũng đề cập đến phần mềm FinFisher hoạt động trên 25 quốc gia, bao gồm Việt Nam, như một cách để thâm nhập và theo dõi hợp pháp. FinFisher có thể giám sát các cuộc trao đổi, thu thập danh bạ, tin nhắn và email mà không cần sự cho phép của chủ tài khoản.

Việt Nam 'thúc đẩy mạng xã hội của doanh nghiệp Việt'

Trong báo cáo trả lời với với 4 nội dung chính trước phiên chất vấn gửi đại biểu Quốc hội Việt Nam, Bộ trưởng Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn nói Bộ Thông tin và Truyền thông muốn "thúc đẩy mạng xã hội do doanh nghiệp Việt Nam cung cấp".

internet7

Người ủng hộ blogger/luật sư Nguyễn Hữu Vinh yêu cầu trả tự do cho ông trước phiên tòa xét xử ông vào tháng 3/2016.

Theo Vietnamnet, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông nói "các thông tin tiêu cực như xuyên tạc, nói xấu, bôi nhọ, kêu gọi kích động biểu tình, chống phá nhà nước... chủ yếu tồn tại trên các mạng xã hội nước ngoài".

Ông Trương Minh Tuấn đề nghị ra các giải pháp, hầu hết là cải thiện hệ thống pháp lý và công cụ quản lý để giám sát lượng thông tin trên mạng.

Ngoài ra, ông nói muốn thúc đẩy mạng xã hội do doanh nghiệp tại Việt Nam cung cấp dịch vụ.

Hiện tại Việt Nam có mạng xã hội Zalo, thuộc sở hữu của tập đoàn Việt NamG. Theo trang báo Zing.vn, cũng thuộc VNG, đến tháng 8/2017, đã có khoảng 80 triệu người dùng Zalo trên toàn thế giới.

Trước đó, có một điều khoản trong Dự luật An ninh mạng trên gây tranh cãi trên mạng xã hội, với lo ngại Facebook và Youtube 'có thể bị đóng cửa ở Việt Nam'.

Khoản 4, Điều 34 trong Dự thảo Luật An ninh mạng có ra quy định các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông, internet... phải đặt máy chủ quản lý dữ liệu ở Việt Nam.

Tuy nhiên trong phiên thảo luận Quốc hội hôm 13/10, có đại biểu cho rằng việc bắt buộc Facebook đặt máy chủ ở Việt Nam 'là không khả thi'.

Bộ trưởng công an, Thượng tướng Tô Lâm nói "nếu vì đảm bảo an ninh, không sử dụng mạng, không ứng dụng tiến bộ mạng thì rất lạc hậu, không thể 'chơi được với ai' hay hội nhập với thế giới".

Tuy nhiên, hầu hết các đại biểu đều thống nhất trong việc gia tăng quản lý, giám sát thông tin trên mạng vì 'an ninh quốc gia'.

****************

Skype bị gỡ khỏi kho ứng dụng tại Trung Quốc (BBC, 22/11/2017)

Ứng dụng Skype bị xóa khỏi app store ở Trung Quốc, kể cả trên điện thoại của Apple và và máy hệ Android.

internet8

Skype hiện không thể tải xuống từ kho ứng dụng trên máy điện thoại Android và iOS ở Trung Quốc

Apple cho biết đây là một trong số vài ứng dụng bị gỡ bỏ sau khi Bắc Kinh tuyên bố các app này không tuân thủ luật pháp trong nước.

Hãng Microsoft, sở hữu Skype, nói với BBC rằng ứng dụng "tạm thời bị gỡ bỏ" và công ty đang "làm việc để khôi phục lại ứng dụng càng sớm càng tốt".

Skype hiện cũng không thể tải xuống từ kho ứng dụng trên máy điện thoại chạy Android ở Trung Quốc.

Truyền thông nước này ghi nhận Skype bị gián đoạn từ hồi tháng Mười.

Thông cáo của Apple viết : "Chúng tôi được Bộ Công an Trung Quốc thông báo rằng một số giao thức điện đàm qua Internet này không tuân thủ pháp luật của nước sở tại".

"Do đó các ứng dụng này bị gỡ khỏi kho ứng dụng ở Trung Quốc".

internet9

Trung Quốc chặn WhatsApp trước khi khai mạc Đại hội Đảng

'Kiểm soát ý kiến ​​của người dân'

Trong khi đó, người phát ngôn của Microsoft cho biết : "App Skype trên iOS đã tạm thời bị gỡ bỏ khỏi kho ứng dụng ở Trung Quốc... Chúng tôi tin rằng Skype đem lại những lợi ích cho người dùng trên toàn thế giới thông qua việc giao tiếp và hợp tác nhờ app này".

Công ty từ chối bình luận về thời điểm ứng dụng Skype lần đầu tiên bị gỡ bỏ.

Nhân viên BBC ở Trung Quốc đã kiểm tra và thấy Skype không thể tải xuống từ các kho ứng dụng của cả Apple và Apple hôm 22/11.

Apple hứng chịu chỉ trích mỗi khi có ứng dụng bị gỡ khỏi app store Trung Quốc.

Hồi tháng Bảy, Apple đã gỡ bỏ hơn 60 ứng dụng dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) giúp người dùng vượt tường lửa Internet vì họ "bắt buộc phải loại bỏ các ứng dụng này" theo quy định của Trung Quốc.

Luật pháp được xem là một phần trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm kiểm soát ý kiến ​​của người dân và loại bỏ tư tưởng chống chính phủ trên Internet. Việc này khiến dấy lên quan ngại cho các công ty nước ngoài đang cố gắng mở rộng thị phần người dùng ở Trung Quốc.

Hồi tháng 9, dịch vụ WhatsApp bị chặn ở Trung Quốc trong lúc chính phủ nước này tăng cường an ninh trước khi Đại hội Đảng Cộng sản khai mạc.

Những người dùng WhatsApp gặp trục trặc với ứng dụng này.

Đôi lúc, nó bị chặn triệt để và người dùng chỉ có thể truy cập khi vượt tường lửa.

 

WhatsApp là sản phẩm duy nhất của Facebook được phép hoạt động ở Trung Quốc đại lục.

Pháp phát hành bộ tem biển đảo Việt Nam

mediaBộ tem biển đảo Việt Nam do bưu chính Pháp vừa giới thiệu tại Paris ngày 22/11/2017.Ảnh: RFI Tiếng Việt

Bộ tem « Biển Đảo Việt Nam, vẻ đẹp bất tận » (Splendeurs de la mer du Vietnam)do Bưu chính Pháp phát hành đã chính thức ra mắt tối 22/11/2017, tại trụ sở của Unesco Paris. Sự kiện được văn phòng Tinh Hoa Việt (Elite Culturelle du Vietnam) kết hợp với Hội Hữu Nghị Pháp-Việt (Association d’Amitié Franco-Vietnamienne) và Bưu chính Pháp tổ chức nhằm giới thiệu với công chúng Pháp giá trị về vẻ đẹp của biển đảo, chủ quyền lãnh hải, những kho tàng vô giá của Việt Nam.

Bộ tem 5 chiếc gồm hình ảnh về vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Đá Đĩa (Phú Yên), đảo Trường Sa (Khánh Hòa) và đảo Song Tử Tây (Khánh Hòa).

Tham gia sự kiện ra mắt bộ tem và giới thiệu bộ sưu tập áo dài « Xanh mầu hy vọng » về biển đảo Việt Nam của nhà thiết kế, hoa hậu Ngọc Hân, có khoảng 200 khách mời, trong đó có đại sứ Việt Nam tại Pháp Nguyễn Ngọc Sơn, chủ tịch Hội Hữu Nghị Pháp-Việt Gérard Daviot, bà Dư Thu Trang, giám đốc công ty Tinh Hoa Việt, ông Benjamin Combes, phụ trách các hoạt động quốc tế của Bưu chính Pháp cùng với nhiều quan chức thành phố Paris.

Đại diện cho Bưu chính Pháp, ông Benjamin Combes giới thiệu về bộ tem mới : « Loạt tem đầu tiên về phong cảnh Việt Nam được giới thiệu tối nay với năm hình ảnh tuyệt đẹp - tôi đã rất cân nhắc từ ngữ của mình - phản ánh vẻ đẹp biển đảo Việt Nam. Những chiếc tem này sẽ chu du khắp nước Pháp, trong nhiều năm sắp tới. « Biển Đảo Việt Nam, vẻ đẹp bất tận » của một đất nước thanh bình còn nhiều chủ đề mà chúng tôi sẽ thực hiện, tiếp tục đồng hành với các bạn trong dự án tương lai ».

Ông Gérard Daviot, chủ tịch hội Hội Hữu Nghị Pháp-Việt, nhấn mạnh đến tình trạng trái đất nóng lên đang đe dọa nhiều phong cảnh tại Việt Nam được Unesco công nhận là di sản tự nhiên, cũng như những vấn đề lớn mà Việt Nam đang và sẽ tiếp tục phải đối mặt. Theo ông, đã đến lúc cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Cộng Hòa Pháp, cùng tham gia hành động :

 
 
 

« Nếu như ý tưởng hôm nay đóng góp được vào hành động, chúng tôi đã thực hiện được thách thức giới thiệu rộng rãi hơn đất nước Việt Nam và cho phép ngày càng có nhiều đồng hương Pháp của chúng tôi quan tâm hơn đến Việt Nam và sẽ chọn làm điểm đến trong chuyến du lịch sắp tới của họ ».

Published in Diễn đàn
vendredi, 03 novembre 2017 10:34

Luật... chống lại loài người

Nếu ai bỏ phiếu thông qua một đạo luật khiến cho người dân Việt Nam không thể tiếp cận được với mạng xã hội, với Facebook, Google... thì lịch sử sẽ không coi bọn họ là bảo thủ hay dốt nát mà là như những tên tội phạm chống lại loài người, chống lại cơ hội tiếp cận với thế giới văn minh của 90 triệu người dân Việt Nam.

internet0

Ngăn chặn mạng xã hội, với Facebook, Google… là những tên tội phạm chống lại loài người, chống lại cơ hội tiếp cận với thế giới văn minh

Định kỳ, Google, Facebook... đều có các báo cáo về sự can thiệp (gỡ link, gỡ bài) của các quốc gia. Chúng ta không ngạc nhiên khi tên tuổi của Bộ Thông tin Việt Nam dưới thời Trương Minh Tuấn sẽ được nhiều lần nhắc đến trong những báo cáo như thế (dù Bộ Thông tin và truyền thông không phải là tác giả của dự luật này nhưng với những việc ông Tuấn đã làm và nếu bây giờ im lặng thì cũng là đồng lõa). Và, chỉ không lâu nữa, khi các vụ án tham nhũng lớn được phanh phui, chúng ta sẽ giải thích được vì sao nhiều quan chức lại coi minh bạch là kẻ thù của họ.

Năm 1997, khi quyết định mở cửa cho internet với nguyên tắc "quản lý được tới đâu thì phát triển tới đó", các nhà lãnh đạo Việt Nam và ngay cả nhóm vận động cho internet cũng không hình dung được "những thông tin xấu, chống phá chế độ" lại được tung lên với quy mô như thế. Nhưng, những lợi ích mà internet đưa lại cho đất nước lớn đến nỗi, ngay chính Bộ chính trị thời bị coi là bảo thủ đó (2001) vẫn phải mở ra bằng chủ trương, trình độ quản lý phải theo internet chứ không phải để internet theo trình độ quản lý.

Chính tôi cũng nhiều lần trở thành nạn nhân của internet. Những kẻ giấu mặt đã thường xuyên bịa đặt các loại thông tin, vu khống và bôi nhọ tôi. Nhưng, trong tôi, chưa bao giờ xuất hiện bất cứ ý muốn nào đòi "quản lý" internet. Bọn xấu, cho dù giấu mặt hay trâng tráo xuất hiện chưa bao giờ là số đông. Những gì mà internet mang lại là một không gian, nơi, người Việt Nam được tiếp cận với rất nhiều giá trị đặc biệt là tự do ; những giá trị mà chính quyền chưa có khả năng mang về cho dân chúng.

Tôi có thể đoán biết sự sợ hãi của những người ủng hộ một đạo luật có thể trao cho họ quyền kiểm duyệt cả internet và mạng xã hội. Nhưng, quý vị đừng nên tư duy ngắn hạn như vậy. Đừng vì chỉ để bảo vệ những đồng tiền nhớp nhúa, đừng vì để bảo vệ những cái ghế đang lung lay. Tôi biết, có vị chỉ còn ít tháng nữa là phải về hưu. Đừng tước đoạt nốt những giá trị tự do mà rồi chỉ ít lâu nữa thôi quý vị cũng sẽ là một thường dân cần nó.

Báo chí cần công bố tên tuổi những người chấp bút đạo luật này. Báo chí cũng cần công bố tên tuổi những người đã phát ngôn, sẽ biểu quyết ủng hộ đạo luật này. Đừng nghĩ đơn giản những việc quý vị đang làm chỉ "gật" theo quán tính như trước giờ. Quý vị đang có một cơ hội cho thấy, quyết tâm của quý vị là bảo vệ hay chống lại thế giới văn minh ; là xếp Việt Nam ở thứ hạng nào trên bản đồ của thế giới

Huy Đức

Nguồn : fb.osinhuyduc, 03/11/2017

Published in Diễn đàn

Trung Quốc : Mọi ngõ ngách trên Internet đều bị kiểm duyệt

Trong bài viết “Trung Quốc : Kiểm duyệt len lỏi vào mọi ngõ ngách trên mạng Internet, báo Libération cho biết sau khi nhà tranh đấu Lưu Hiểu Ba - giải Nobel Hòa Bình 2010, qua đời vào ngày 13/07/2017 vì bệnh ung thư, những bức ảnh về một chiếc ghế trống, gợi nhớ tới việc ông không được tới Oslo nhận giải Nobel được rất nhiều người Trung Quốc đăng tải trên internet. Kể từ đó, chính quyền Trung Quốc, vốn đã tăng cường các biện pháp trấn áp, lại càng siết chặt công tác kiểm duyệt đối với 1,73 tỉ dân.

Résultat de recherche d'images pour "Trung Quốc : Mọi ngõ ngách trên Internet đều bị kiểm duyệt"

Biểu tượng của ứng dụng WeChat và Weibo tại Bắc Kinh, ảnh chụp ngày 05/12/2013. Reuters

Từ mười ngày nay, nhân vật hoạt hình Winnie và bức tranh “Chiếc ghế của Vincentcủa danh họa Van Gogh bị kiểm duyệt gay gắt trên mạng internet tại trung Quốc. Lý do : chú gấu Winnie trông rất giống chủ tịch Tập Cận Bình và cư dân mạng thường dùng hình ảnh Winnie để chế giễu ông Tập, còn bức tranh của Van Gogh khiến cư dân mạng liên tưởng tới việc giải thưởng Nobel của Lưu Hiểu Ba được đặt trên một chiếc ghế trống trong lễ trao giao giải năm 2010 và nhiều người sử dụng hình ảnh đó để tưởng niệm nhà tranh đấu Lưu Hiểu Ba.

Lần đầu tiên, Bắc Kinh kiểm duyệt các bức ảnh trao đổi trong các tin nhắn riêng tư trên ứng dụng Wechat mà 938 triệu người Trung Quốc, nhất là các tin nhắn có tên “Liu” (Lưu) hoặc “Xiabao(Hiểu Ba). Các nhà nghiên cứu của Citizen Lab thuộc đại học Toronto còn nhận thấy trên trang mạng xã hội Sina Weibo, một dạng Twitter của Trung Quốc, các đăng tải có chứa những từ như « R.I.P” (Hãy yên nghỉ !), “LXB” (chữ cái viết tắt tên của Liu Xiabao (Lưu Hiểu Ba) hay câu nói nổi tiếng của ông “Tôi không có kẻ thù” bị xóa dần. Biểu tượng cảm xúc “ngọn nếncũng biến mất để tránh mọi hình thức tưởng niệm.

Ông Michel Bonnin, giám đốc nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội EHESS giải thích : “Biện pháp kiểm soát của Trung Quốc mạnh mẽ hơn bất cứ biện pháp nào của các chế độ độc tài ở Châu Phi và Châu Mỹ la tinh. Người ta không thấy có bạo lực vì mọi thứ đều bị kiểm soát ngay từ khi mới bắt đầu. Không gì có thể thoát khỏi vòng kiểm soát của Tập Cận Bình, và những người phản kháng ngày càng chịu nhiều sức ép. Một người như Lưu hiểu Ba, người luôn tôn trọng nhân văn, hòa bình và lòng bao dung là kẻ thù truyền kiếp cần đánh bại.

Vì không thể đọc được tất cả nội dung trao đổi trên ứng dụng tin nhắn WhatsApp của Mỹ, từ ngày 18/07, Bắc Kinh đã chặn mọi tin nhắn có vidéo, âm thanh hoặc kèm hình ảnh. Đây là lần đầu tiên biện pháp trên được sử dụng kể từ khi chế độ kiểm duyệt Great Firewall (Vạn Lý Tường Lửa) được Trung Quốc triển khai vào năm 2013.

Mỗi năm, Bắc Kinh chi 5,4 tỉ đô la để kiểm duyệt internet. Trên 200 trong số hơn 1000 trang web lớn nhất trên thế giới bị chặn. Với địa chỉ IP tại Trung Quốc, cư dân mạng không thể truy cập Facebook, Twitter, Instagram, không thể truy cập vào hòm thư Gmail hay xem vidéo trên YouTube, thậm chí không thể đọc báo điện tử Le Monde của Pháp và New York Times của Mỹ.

90 triệu cư dân mạng tại Trung Quốc, trong đó có rất nhiều người nước ngoài phải vượt “Vạn Lý Tường Lửabằng cách sử dụng mạng riêng ảo VPN (Virtual Private Network). Trước đây, chính quyền để cho các doanh nghiệp nước ngoài hoặc các nhà khoa học sử dụng phần mềm VPN ở một mức độ nhất định để phục vụ công việc. Tuy nhiên, bộ Công Nghiệp Và Công Nghệ của Trung Quốc đã thông báo kể từ ngày 01/02/2018, các doanh nghiệp nước ngoài và các nhà nghiên cứu phải có giấy phép của chính quyền mới được sử dụng VPN. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đành phải đóng cửa.

Để hoàn thiện chiến dịch “tẩy rửa Internet”, tuần trước Cơ quan quản lý không gian mạng của Trung Quốc (ACC) đã triệu tập và yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ internet lớn nhất tại Trung Quốc ngưng cho đăng tải và lan truyền mọi diễn giải sai lệch các chính sách, lịch sử của Đảng cộng sản Trung Quốc, các tin tức giả mạo, sao chép ảnh và thách thức chính quyền.

Từ khi Tập Cận bình lên nắm quyền vào năm 2013, các phương tiện truyền thông truyền thống như báo in và các nhà xuất bản ngày càng bị kiểm duyệt gay gắt. Các hình thức kiểm duyệt nhiều vô cùng. Ngay cả điện ảnh cũng phải « phục vụ nhân dân và chủ nghĩa xã hội”. Nội dung các bài hát cũng bị kiểm soát chặt chẽ.

Kế sách giết gà dọa khỉ

Trên mạng internet, việc kiểm soát tuyệt đối là không thể. Vì thế, theo ông Benjamin Ismaïl, cựu giám đốc văn phòng Châu Á-Thái Bình Dương của tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới, Bắc Kinh đã sử dụng kế sách trừng phạt để răn đe mà người Trung Quốc gọi là “giết gà dọa khỉ” : Việc một nhà báo bị phạt tù 10 năm hay một nhà nhân quyền bị tuyên án tù 15 năm sẽ khiến những người khác sợ hãi. Một biện pháp khác không tàn bạo mà rất hiệu quả đểbảo vệ chủ quyền về không gian mạnglà cho đăng tải ngập tràn trên internet các thông điệp tuyên truyền cho chính quyền, ngăn chặn mọi trao đổi bàn luận và các thông tin gây bất lợi cho chế độ.

Một luật sư Trung Quốc trốn thoát sang Mỹ cách đây 2 năm nhận xét : “Cái chết của Lưu Hiểu Ba sẽ cho cả thế giới hiểu rõ hơn cách mà Đảng cộng sản Trung Quốc bức hại dân chúngTập Cận Bình, vốn luôn ám ảnh về việc phải kiểm soát mọi chuyện, có thể sẽ khoa trương các kết quả tuyệt vời của kế hoạch trên trong đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 19 vào mùa thu 2017 với hy vọng có thêm một nhiệm kỳ lãnh đạo đất nước.

Le Monde kết luận, trước khi đoạt giải Nobel Hòa Bình 2010, nhà tranh đấu Lưu Hiểu Ba, vào năm 2009 đã nói rằng Internet là “món quà trời ban cho Trung Quốc. Nhưng Đảng cộng sản Trung Quốc đã biến Internet thành công cụ mới phục vụ chế độ độc tài, toàn trị.

Jerusalem trong vòng xoáy bạo lực

Những ngày qua, bạo lực leo thang ở Jerusalem là đề tài thời sự quốc tế nóng hổi. Le Monde giới thiệu bài xã luận Jerusalem trong vòng xoáy bạo lực. Xung đột ở Jerusalem gợi nhắc rằng Jerusalem không phải một thành phố bình thường như bao thành phố khác. Tại Jerusalem có một nơi có giá trị đặc biệt với ba cộng đồng tôn giáo lớn : đạo Do Thái, đạo Thiên Chúa và Hồi Giáo. Nhỏ bé, nhưng địa điểm này lại là ngòi nổ » cả về lịch sử, tôn giáo và chính trị. Quảng trường các đền thờ là thánh địa quan trọng thứ ba đối với người Hồi Giáo còn bức tường Than Khóc ngay cạnh đó lại là một trong những nơi thiêng liêng nhất của người Do Thái.

Vì thế, Jerusalem, đặc biệt là Quảng trường các đền thờ đã trở thành biểu tượng xung đột giữa Israel và Palestine. Theo Le Monde, đây là nơi mọi chuyện đều có thể trở nên tồi tệ. Căng thẳng leo thang trong những ngày cuối tuần qua đã cho thấy điều đó.

Bi kịch bắt đầu từ giữa tháng 07, khi cảnh sát Israel lắp các máy dò kim loại ở lối vào quảng trường. Biện pháp này được triển khai sau khi 2 cảnh sát Israel bị ba người Palestine bắn chết. Chính phủ cánh hữu của thủ tướng Benyamin Netanyahou đã đồng ý để cảnh sát triển khai biện pháp trên.

Theo cảnh sát Israel, các máy dò kim loại chỉ là một biện pháp phòng ngừa, giống ở lối vào các sân bay, sàn nhảy và các sân bóng. Tuy nhiên, quân đội và cơ quan mật vụ Israel phản đối việc lắp các máy kim loại ở lối vào quảng trường, họ hiểu phải tôn trọng nguyên trạng của quảng trường, họ cũng biết rằng việc quản lý quảng trường thuộc về Waqf, một tổ chức Hồi Giáo của Jordan. Họ hiểu quảng trường có ý nghĩa thế nào đối với người Palestine, đó là một trong số rất ít nơi không do Israel kiểm soát, một nơi không thể động tới cả về mặt chính trị lẫn tôn giáo.

Thủ tướng Israel Netanyahou cũng biết tất cả những điều đó. Ông ấy chắc chắn không thể quên rằng vào năm 2000, việc một trong những lãnh đạo đảng của ông tới thăm quảng trường là một trong những nguyên nhân làm dấy lên phong trào intifada (phản đối) thứ hai - phong trào nổi dậy tấn công bằng dao. Nhưng thủ tướng Israel chịu sức ép của cánh hữu muốn độc quyền kiểm soát mọi nơi và ủng hộ việc lắp các máy dò kim loại bất chấp hậu quả.

Và như thế, cái bẫy đang sập dần. Thành phố thánh Jerusalem lại một lần nữa rơi vào tâm bão, điều mà - theo Le Monde - lẽ ra đã có thể hoàn toàn tránh được.

Pháp : Nông nghiệp sạch thiếu tài chính

Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Pháp, Le Monde cho biết : Ngành nông nghiệp sạch gặp khó khăn về tài chính.

Nhu cầu thực phẩm sạch (bio) của người tiêu dùng vẫn rất cao, nước Pháp hiện đứng thứ ba Châu Âu về nông sản bio và có khả năng sẽ vươn lên đứng đầu Châu Âu trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, nông dân Pháp sử dụng phương thức nuôi trồng sạch đang rất lo lắng, bởi vì ngân sách hỗ trợ sản xuất bio lại eo hẹp. Thêm vào đó, các thủ tục hỗ trợ lại không rõ ràng nên tiền hỗ đến tay trợ các nhà sản xuất nông nghiệp sạch khá muộn, ảnh hưởng tới sản xuất.

Theo nhận định của Le Monde, ngành nông nghiệp sạch đang là nạn nhân của chính sự thành công của mình. Người Pháp ngày càng ưa chuộng các sản phẩm trứng, sữa, thịt, hoa quả và rau củ có dãn nhãn bio. Doanh thu của ngành nông nghiệp sạch tăng 20% vào năm 2016, đạt 7 tỉ euro. Chủ hãng phân phối thực phẩm sạch Biocoop cho biết mức tăng trưởng của ngành này vẫn tăng gần 15% từ đầu năm 2017. Trong khi đó, do giá bán sản phẩm giảm mạnh, hay do mùa màng thất bát, nhiều trang trại trồng ngũ cốc, chăn nuôi bò sữa, bò thịt thông thường đã chuyển hướng sang sản xuất sạch, khiến diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp sạch tăng 16% vào năm 2016. Tổng cộng, diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp sạch chiếm tới 5,7% tổng diện tích sản xuất nông nghiệp tại Pháp.

Cam Bốt : Cuộc chiến chống bệnh dại

Bệnh dại đã được loại trừ tại nhiều nước, như Việt Nam, Thái Lan, nhờ vaccin phòng bệnh. Còn tại Cam Bốt, theo nhật báo công giáo La Croix, bệnh dại vẫn khiến nhiều người thiệt mạng. Vì thế, viện Pasteur mới đây phối hợp với bộ Y Tế Cam Bốt mở một chiến dịch phòng ngừa bệnh dại.

Ông Didier Fontenille, giám đốc viện Pasteur cho biết mỗi năm, tại Cam Bốt, bệnh dại giết chết gần 1000 người. Có khoảng 600.000 người bị chó cắn nhưng nhiều người không tiêm phòng bệnh vì không biết thông tin hoặc không có phương tiện lên thành phố tiêm phòng. Mặc dù theo quy định, giá một đợt tiêm phòng bệnh dại chỉ khoảng 12 đô la, nhưng một số bác sĩ có thể lấy tới 300 đô la, và nguồn gốc vaccin lại không đảm bảo.

Trang nhất các báo Pháp

Báo Le Monde quan tâm tới thời sự nước Pháp với hàng tựa Các quy định của tổng thống Macron về ngân sách khiến ông bớt được được lòng dân. Cũng về đề tài này, báo Libération chạy tựa : Trợ cấp nhà ở : 5 euro và cái giá phải trả quá đắtKèm theo đó là nhận xét đúng là phải cải tổ trợ cấp nhà ở, nhưng việc chính phủ quyết định cắt giảm trợ cấp nhà ở cho những người gặp nhiều khó khăn nhất lại không nhận được sự ủng hộ, kể cả của một số nhân vật trong đảng của tổng thống Macron.

Báo Le Figaro gợi nhắc lại vụ hai kẻ Hồi giáo cực đoan tấn công khủng bố vào nhà thờ Saint-Etienne-du-Rouvray và sát hại cha xứ Jacques Hamel với hàng tít : Cha Hamel : nước Pháp hồi tưởng sau một năm. Tổng thống Emmanuel Macron và thủ tướng Edouard Philippe sẽ tham dự lễ tưởng niệm vụ sát hại cha xứ được tổ chức vào ngày mai 26/07. Cũng liên quan tới nước Pháp, nhưng trên lĩnh vực kinh tế, nhật báo kinh tế Les Echos đặt câu hỏi : Công ty đường sắt quốc gia Pháp SNCF làm thế nào để cứu tàu cao tốc TGV ?.

Trong khi đó, nhật báo công giáo La Croix hướng sự chú ý tới tình hình nhập cư tại Mỹ qua hàng tựa « Hoa Kỳ - Mexico : bức tường của nỗi sợ hãi. La Croix cho biết từ khi tổng thống Donald Trump nhậm chức cách đây 6 tháng, số vụ bắt giữ người nhập cư trái phép đã tăng mạnh.

Thùy Dương

Published in Châu Á

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, dưới sự quản trị quốc gia của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiều người dân trong nước tránh công khai đề cập hay thảo luận các vấn đề liên quan chính trị. Tuy nhiên, kể từ khi dân chúng tiếp xúc với internet, quan điểm về nhận thức chính trị của họ thay đổi.

internet1

Nguyễn Peng và Hoàng Vi cầm biểu ngữ phản đối Formosa nhân tròn 1 năm thảm họa môi trường biển miền Trung. Hình do Nguyễn Peng cung cấp.

Quốc gia tự do internet

Nằm trong số hơn 49 triệu người sử dụng internet và 45 triệu tài khoản mạng xã hội tại khu vực Đông Nam Á, Chính phủ Việt Nam tự hào là quốc gia "tự do internet" nhưng vẫn không có tự do ngôn luận.

Đây là thông tin vừa được đăng tải trên báo mạng techwireasia.com vào hôm mùng 1 tháng Năm năm 2017. Với tựa đề, tạm dịch "Việt Nam có thể là hòn ngọc công nghệ Đông Nam Á-nhưng kiểm soát chặt chẽ những bất đồng quan điểm", bài báo dẫn lời phát biểu gần đây của Bộ trưởng Thông tin-Truyền thông Trương Minh Tuấn rằng các thông tin giả mạo, phỉ báng, bôi nhọ lãnh đạo xuất hiện ngày càng nhiều trên Facebook, vượt tầm kiểm soát của chính phủ Hà Nội và đây là lý do tại sao Việt Nam muốn tạo ra một mạng xã hội riêng để kiểm soát chặt chẽ qua các luật định ràng buộc.

Có thể nói cựu tù nhân lương tâm, Thạc sĩ Công nghệ Thông tin Nguyễn Tiến Trung là một nhân chứng thực tiễn trong việc sử dụng internet tại Việt Nam. Là một thanh niên với lý tưởng phục vụ quốc gia khi trở về nước sau thời gian học tập tại Pháp, anh Nguyễn Tiến Trung lại phải chịu án tù 7 năm và 3 năm quản chế vì tội "tuyên truyền chống nhà nước" do những thông tin anh phổ biến qua internet về tình hình đất nước cũng như tương lai dân chủ cho Việt Nam. Anh Trung vừa hoàn toàn được tự do trong tư cách của một công dân ở Việt Nam vào hôm 12 tháng Tư năm 2017 và chia sẻ với RFA về ghi nhận của anh liên quan việc người dân trong nước sử dụng internet trong những năm qua ra sao :

"Thật ra tiếp xúc với internet là thời mới qua Pháp du học vào năm 2002. Qua đó mình mới có dịp tìm đọc các tác phẩm của bác Bùi Tín và bác Vũ Thư Hiên. Những sách của hai bác viết nói chung trong nước bị họ ngăn cấm nên mình nghe cũng tò mò muốn đọc và đọc rồi mới vỡ lẽ hiểu được sự thật. Cho nên internet đã khai sáng cho mình về vấn đề dân chủ ở Việt Nam. Và sau khi ra tù vào năm 2014, mình rất là ngạc nhiên vì có Facebook và rất nhiều người bày tỏ chính kiến công khai trên mạng internet mà không sợ hãi gì cả, người ta để danh tính thật hết. Điều này rất bất ngờ, chứng tỏ sự phát triển của internet và nhất là Facebook đã giúp cho rất nhiều người thức tỉnh".

Thay đổi nhận thức chính trị

Rất nhiều người thức tỉnh khi tiếp cận với internet như lời nhận xét của cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Tiến Trung có ý nghĩa như thế nào ? Đó là suy nghĩ và tư duy của dân chúng tại Việt Nam đã thay đổi khi họ được tiếp cận thông tin đa chiều. Những cư dân mạng Đài Á Châu Tự Do tiếp xúc cho biết lúc ban đầu truy cập internet với những khám phá kết nối cho mục đích vui chơi giải trí, như bạn Nguyễn Peng :

"Trước tiên, lúc đầu truy cập internet thì chủ yếu là các thông tin tìm bạn để nói chuyện, nói chung những thông tin để ăn chơi. Các vấn đề chính trị và xã hội thì các bạn trẻ không quan tâm nhiều. Em cũng biết thông tin qua các mạng xã hội rất lâu, nhưng 1-2 năm nay em mới tìm hiểu vấn đề xã hội nhiều thôi".

US-IT-INTERNET-COMPANY-TWITTER

Facebook, mạng xã hội thông dụng hiện nay. AFP photo

Giống như vậy, rất nhiều cư dân mạng dần dà chú ý và quan tâm hơn đến những thông tin đang xảy ra trong cuộc sống thường nhật xung quanh mình, trong mọi lãnh vực kinh tế, xã hội, tôn giáo, thương mại, giáo dục và thậm chí liên quan đến chính trị-một chủ đề mà đại đa số dân chúng không muốn đề cập đến vì theo họ sẽ chẳng thay đổi được gì mà còn mang họa vào thân, với câu nói cửa miệng rằng "mọi việc có Đảng và Nhà nước lo".

Một số bạn trẻ sinh viên nói với RFA về quá trình tiếp cận thông tin qua internet và mạng xã hội là các bạn rất bỡ ngỡ trước các thông tin trái chiều như báo chí do nhà nước quản lý đăng tải một đàng, nhưng thực tế mà các bạn đọc được, nghe được và xem được qua mạng xã hội lại hoàn toàn khác. Và từ sự tìm hiểu các thông tin đa chiều, những cư dân mạng trẻ tuổi định hình được vai trò chủ động và tích cực hơn của họ trong việc xây dựng xã hội văn minh và tiến bộ. Họ không chỉ quan tâm đến các diễn tiến của quốc gia mà họ còn công khai bày tỏ chính kiến xoay quanh mọi vấn đề, điển hình là thảm họa môi trường biển ở khu vực 4 tỉnh Bắc miền Trung, do Formosa xả thải có độc tố hồi tháng Tư năm ngoái. Qua các trang mạng xã hội với thông tin về sự cố Formosa, hàng trăm người dân đã đồng lòng xuống đường kêu gọi Chính phủ Hà Nội đóng cửa nhà máy Formosa để bảo vệ môi trường sống cũng như đền bù thỏa đáng cho các nạn nhân. Cư dân mạng Nguyễn Peng nói về nhận thức và hành động của mình cũng như những trở ngại với chính quyền địa phương suốt một năm sự cố môi trường biển xảy ra :

"Trong mạng xã hội bây giờ đang nói về vấn đề Formosa thì em lúc nào cũng mang theo biểu ngữ. Em có thể làm được gì để khai dân trí thì em làm. Còn vấn đề sợ hay không sợ thì em đã bị nhiều rồi. Nói chung họ càng làm nhiều đối với bản thân em thì em cảm thấy càng mạnh mẽ hơn thôi, chứ chẳng có gì phải sợ".

Gia tăng đàn áp facebooker

Điều cư dân mạng Nguyễn Peng khẳng định "chẳng có gì phải sợ" cũng là lời tuyên bố khẳng khái của rất nhiều cư dân mạng tại Việt Nam. Mặc dù chính quyền Hà Nội gia tăng đàn áp và bắt bớ những facebooker trong thời gian cuối năm 2016 cho đến nay, bao gồm Mẹ Nấm-Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Bác sĩ Hồ Hải, Bùi Hiếu Võ, Phan Kim Khánh…thì Việt Nam vẫn nằm trong top 20 quốc gia có số người sử dụng internet cao nhất thế giới với 49 triệu người kết nối internet, trong đó có đến 38 triệu người sử dụng mạng xã hội trên điện thoại di động, chiếm 94% sử dụng mobile hàng ngày.

Số liệu vừa nêu được công bố trong "Báo cáo tổng quan thị trường di động Việt Nam đầu năm 2017" của Appota. Số liệu thống kê trong báo cáo này cho thấy người sử dụng internet bằng điện thoại di động ở Việt Nam dành nhiều thời gian nhất để truy cập vào mạng xã hội.

Tác giả Iris Leung kết thúc bài báo "Việt Nam có thể là hòn ngọc công nghệ Đông Nam Á-nhưng kiểm soát chặt chẽ những bất đồng quan điểm" đăng trên techwireasia.com với thắc mắc không rõ Chính phủ Hà Nội có thể thu hút người dân sử dụng mạng xã hội riêng do họ tạo ra mà không dùng Facebook hay Google nữa hay không ; tuy nhiên đa số cư dân mạng tại Việt Nam khẳng định với RFA rằng họ vẫn tiếp tục sử dụng các trang mạng xã hội để thực hiện quyền làm chủ đất nước bằng các quyền công dân để phê bình và đôn đốc chính phủ vì tương lai quốc gia hùng cường và dân chủ.

Published in Việt Nam

Internet, "mặt trận" mới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Châu Âu

Liên Hiệp Châu Âu thở phào nhẹ nhõm trước thất bại của đảng cực hữu bài Châu Âu và chống Hồi giáo trong cuộc bầu cử Hà Lan ngày 15/03/2017. Nhưng căng thẳng với Ankara vẫn chưa thuyên giảm, sau vụ tin tặc Thổ Nhĩ Kỳ cướp đoạt tài khoản Twitter của nhiều tổ chức quốc tế, với thông điệp tố cáo Hà Lan và Đức hành xử như quân phát xít thời Đức Quốc Xã.

internet1

Twitter, nạn nhân của trưng cầu dân ý Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh minh họa. Reuters

Les Echos ghi nhận : "Châu Âu bực mình vì những hành động và lời lẽ thái quá của tổng thống Erdogan", khi tuyên bố : việc Amsterdam cấm các bộ trưởng Thổ Nhĩ Kỳ đặt chân lên lãnh thổ Hà Lan vận động cho cuộc trưng cầu dân ý sắp tới chứng tỏ quốc gia bắc Âu này không phải là "một nền văn minh".

Với Le Figaro, "khủng hoảng giữa Liên Hiệp Châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ trở nên nghiêm trọng hơn và đã tràn sang cả lĩnh vực Internet". Không chỉ dùng võ mồm, Ankara đã tung ra một loại vũ khí được tờ báo này gọi là "vũ khí tuyên truyền hàng loạt".

Với một thông điệp, cùng lúc, một nhóm tin tặc được cho là của Thổ Nhĩ Kỳ bắn trúng tới hàng ngàn mục tiêu, từ tài khoản Twitter của bộ Tài Chính Pháp, đến câu lạc bộ bóng đá Borussia Dortmund, từ nhật báo uy tín Die Welt của Đức đến mạng xã hội cá nhân của tay chơi quần vợt người Đức Boris Becker, từ nhà hát giao hưởng Philharmonie của Berlin đến tổ chức Ân Xá Quốc Tế.

Về mặt kỹ thuật, một vụ tấn công tin học không cần phải "quá tinh vi mà vẫn có thể có hiệu quả như thường". Cho dù chưa có bằng chứng là ai đứng đằng sau vụ tấn công "hàng loạt" trên mạng ngày 15/03/2017, nhưng Le Figaro cho rằng, phương pháp làm việc của "tác giả" chiến dịch cướp đoạt tài khoản trên Twitter nói trên rất giống với cách làm việc của nhóm mang tên Syrian Electronic Army chuyên đột nhập vào mạng xã hội cá nhân để ca ngợi tổng thống Syria, Bachar al-Assad. Báo New York Times, hãng thông tấn Mỹ AP và nhật báo Pháp Le Monde từng là nạn nhân của Syrian Electronic Army.

Phản ứng phụ vì xung khắc Liên Hiệp Châu Âu – Thổ Nhĩ Kỳ

Chung quy cũng chỉ vì trưng cầu dân ý ngày 16/04/2017 khi cử tri Thổ Nhĩ Kỳ được hỏi có chấp nhận thay đổi Hiến Pháp, tăng quyền cho tổng thống hay không, mà căng thẳng giữa Ankara với nhiều thành viên trong Liên Hiệp Châu Âu không ngừng gia tăng.

Công dân Thổ, sống ở nước ngoài vẫn có quyền đi bỏ phiếu. Đức và Hà Lan là hai quốc gia có cộng đồng người Thổ Nhĩ Kỳ lớn nhất thế giới. Có điều xung khắc nói trên đang gây ra những tác động phụ ngoài dự kiến.

Le Figaro trích lời bộ trưởng Quốc Phòng Đức, Ursula von der Leyen : Berlin bị đặt vào thế khó xử, nhưng không thể gạt Ankara ra ngoài Liên Minh Bắc Đại Tây Dương, nhất là khi mà Đức đang có quân đóng tại căn cứ Incirlik- miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Còn với Hà Lan, căng thẳng với Thổ Nhĩ Kỳ nổ ra ngay vào thời điểm quốc gia với 17 triệu dân này bầu lại Quốc Hội cho một nhiệm kỳ 4 năm. Đảng Tự Do của dân biểu Châu Âu Geert Wilders với chủ trương chống Hồi giáo, chống người nhập cư đã buộc đảng cầm quyền phải có thái độ cứng rắn hơn với chính quyền Ankara.

Hà Lan đã vậy còn Pháp và Đức thì sao ?

Vẫn về bầu cử Hà Lan, lãnh đạo đảng cực hữu Wilders không được toại nguyện – đảng của ông về nhì, nhưng bị đảng thân hữu của thủ tướng Marke Rutte bỏ lại xa phía sau, là một tin vui với Châu Âu, trước hai cuộc bầu cử quan trọng tại hai đối tác hàng đầu của Liên Hiệp Châu Âu là Pháp và Đức.

Báo chí quốc tế hồi hộp theo dõi bước tiến của đảng cực hữu Pháp, Mặt Trận Quốc Gia – FN (Front National). Le Monde cho biết sau khi đã mạnh mẽ phê phán ửng cử viên François Fillon của đảng cánh hữu Những Người Cộng Hòa LR (Les Républicains) "cố đấm ăn xôi", vẫn ra tranh cử dù bị tai tiếng về vụ việc làm giả liên quan trực tiếp đến vợ và con ông, báo chí Berlin xoáy vào sự "tan rã" của đảng này, thì giờ đây đang chuyển hướng về phía bà Marine Le Pen, lãnh đạo đảng có chủ trương chống Châu Âu và bài ngoại.

Truyền thông Anh cũng đang "sôi động" về hiện tượng Marine Le Pen không kém.

Trong khi đó, đại diện của phong trào Tiến Bước, Emmanuel Macron đến Berlin ngày 16/03/2017 và sẽ được thủ tướng Đức bà Angela Merkel dành thì giờ để tiếp. Les Echos, chạy tựa "Macron đang bồi đắp cho hình ảnh một nguyên thủ quốc gia tương lai của mình".

Libération thiên tả lưu ý độc giả : ứng cử viên đảng cánh hữu Fillon "điên tiết" khi thấy ông không độc quyền là ứng cử viên duy nhất tới nay được tiếp kiến lãnh đạo Đức. Tác giả bài báo nhấn mạnh : vào lúc Đức đang lo sợ đảng cực hữu bước vào điện Elysée, với Berlin, có lẽ ứng cử viên tổng thống Macron là một lá chắn vững chắc hơn François Fillon.

Chính sách tiền tệ của Mỹ

Nhìn tới phần thời sự kinh tế, sự kiện được bình luận nhiều trong ngày là ngân hàng trung ương Mỹ quyết định tăng lãi suất chỉ đạo. Đây là lần thứ nhì bà Janet Yellen "siết chặt thêm chính sách tiền tệ của Mỹ từ khi tổng thống Trump đắc cử".

Theo Les Echos thông điệp chính của Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ gửi tới toàn thế giới là "kinh tế Mỹ đang hoạt động rất tốt". Fed còn dự trù 2 đợt tăng lãi suất chỉ đạo trong năm 2017. Với Le Monde, quyết định nói trên cho thấy thống đốc Yellen có tính đến cả yếu tố "kích cầu" của chính quyền Trump. Nhà Trắng chờ đợi GDP của Mỹ tăng 3 % vào năm 2018.

Les Echos dành hẳn một bài báo để nói về kế hoạch ngân sách của chính quyền Trump. Một chi tiết rất lạ : các cộng tác viên và ban cố vấn của tổng thống Hoa Kỳ đã không dựa trên hàng trăm bản tổng kết, thống kê của năm 2017 để từ đó phác họa ngân sách cho năm tới. Ê-kíp này đã lập ra một "dự luật ngân sách từ những bài phát biểu của Donald Trump" do vậy bài báo trên Les Echos mang tựa đề : "Trump trình làng ngân sách của thời đại America First".

Doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc, những cái xác không hồn

Bài vở về Châu Á trên các tờ báo Paris khá hiếm hoi, nhưng với tựa đề "Những doanh nghiệp thây ma ám ảnh Trung Quốc" đập vào mắt độc giả báo Le Monde.

Bài báo mở đầu với hình ảnh lớp lớp công nhân từ nhà máy thép Đông Bắc (Dongbei Special Steel) tan sở. Trên trang mạng của tập đoàn, Đông Bắc được giới thiệu là một trong những ngọn hải đăng của nền công nghiệp nặng Trung Quốc, tuyển dụng 7.000 nhân viên và ký hợp đồng với 3.000 cộng tác viên không thường trực. Website của ông khổng lồ này trong ngành không đả động đến núi nợ chín tỷ rưỡi euro của công ty, hay Đông Bắc đã suýt phải tuyên bố phá sản.

Tập đoàn thép Đông Bắc không là một trường hợp riêng lẻ. Ở vào thời kỳ GDP tăng trưởng trên 10 % các khoản thua lỗ của các tập đoàn Nhà nước Trung Quốc vẫn được bù đắp, che đậy bằng tín dụng với lãi suất 0 % dồn dập đổ vào để giữ cho những "thây ma" ấy đứng vững. Khi thời buổi khó khăn hơn, chính sách đó không tiếp tục tồn tại được lâu dài.

Chiếm 10 % sản xuất của toàn quốc, nhưng các tập đoàn Nhà nước lại hút đến 40 % tín dụng của ngân hàng và trợ cấp của chính phủ. Theo cơ quan thẩm định rủi ro Moody’s của Mỹ, các tập đoàn nhà nước Trung Quốc đang nắm trong tay một khoản nợ tương đương với 115 % tổng sản phẩm nội địa của nền kinh tế thứ hai trên thế giới. Tổng số nợ của cả nước Trung Quốc thì đã gần bằng 280 % GDP.

Phát biểu trước Quốc Hội vừa qua, thủ tướng Lý Khắc Cường đã mạnh dạn tuyên bố : giảm bớt nợ và khả năng sản xuất dư thừa là ưu tiên của Bắc Kinh. Nhưng Le Monde nhận định : Trung Quốc chỉ mạnh miệng tuyên bố vậy thôi nhưng sẽ rất rón rén khi phải thực hiện.

Bởi lẽ chẳng ai dại gì gây nên một làn sóng thất nghiệp, đe dọa đến ổn định trong xã hội. Bằng chứng rõ rệt nhất được tờ báo đưa ra là trong cùng một bài diễn văn đọc trước Quốc Hội, ở đoạn trên thì ông Lý Khắc Cường tuyên bố giảm bớt nợ nần, để rồi kết thúc diễn văn bằng hứa hẹn đầu tư thêm 355 tỷ euro vào các dự án đường sắt, xa lộ và giao thông đường thủy.

Renault và vụ Dieselgate

Sau Volkswagen, đến lượt hãng xe Renault bị tai tiếng gian lận kiểm tra lượng phát thải từ xe chạy bằng dầu diesel. Le Figaro lo ngại, vụ tai tiếng có thể lan tới tận ông chủ tịch tổng giám đốc đầy quyền lực Carlos Ghoshn. "Carlos Goshn và Renault trong tầm ngắm" của các nhà điều tra Pháp, tựa trên Les Echos. "Renault, hội chứng Volkswagen", tựa của Le Monde.

La Croix bồi thêm : cung cách làm ăn, gian lận về tỷ lệ thải khí của xe chạy bằng dầu diesel của tập đoàn xe hơi Renault thực ra đã có từ những năm 1990 và tất cả các kiểu xe dùng diesel của nhãn hiệu có logo hình quả trám đều bị "dính" vào tai tiếng này.

Người Pháp hạnh phúc trong công việc làm

Về câu hỏi bạn có hài lòng với công việc làm của mình hay không, phần lớn người lao động Pháp trả lời là có.

Theo thăm dò của công đoàn CFDT thực hiện được báo La CroixLibération trích dẫn, hơn 54 % những người được hỏi cho biết "hài lòng" với công việc, cảm thấy họ có ích cho những gì mình làm. Một yếu tố quan trọng khác là có tới 65 % cảm thấy "khả năng sáng tạo của họ được công ty trân trọng" và có tới 77,4 % cho biết, dù ít hay nhiều, họ thấy "hạnh phúc" khi đến sở làm ; ¾ những người được hỏi cho biết có mối quan hệ rất tốt với đồng nghiệp.

2050, người Saudi Arabia giàu hơn người Mỹ

Theo dự phóng của cơ quan kiểm toán PwC, đến năm 2050 thu nhập bình quân đầu người ở Mỹ đang từ hạng nhất thế giới hiện nay sẽ bị Saudi Arabia qua mặt. Les Echos chỉ ra rằng hiện tại, theo thứ tự, Mỹ, Saudi Arabia và Hà Lan đang dẫn đầu trong số các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới.

Theo thứ tự GDP đầu người ở Hoa Kỳ là 57.300 đô la, tại Saudi Arabia là 53.800 và Hà Lan 51.000 đô la. Đến giữa thế kỷ 21, thì người Mỹ sẽ thua xa thần dân của quốc vương Saudi Arabia với thu nhập bình quân đầu người chừng độ 87.700 đô la thay vì gần 102.000 đô la một năm ở Riyad.

Vẫn theo bản dự phóng này, Pháp đang từ hạng 8 rơi xuống hạng 10. Trung Quốc thì đang từ hạng 21 nhảy vọt lên ba hạng, còn Việt Nam thì đang từ hạng 29 vươn lên thành 27 với GDP đầu người khoảng 28.200 đô la một năm.

Phố cổ Hội An và bể bơi Olympic

Nếu có ý định du lịch Việt Nam, trong nhãn quan của Le Figaro, Hội An là điểm đến không thể bỏ qua. Tờ báo dành một trang lớn nói về một thành phố nhỏ bé với 120.000 dân, nơi có một chiếc cầu vắt ngang qua con sông Thu Bồn. Từ năm 1999 Hội An được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Tác giả bài báo không quên nhắc đến những sinh hoạt sống động của phố cổ với lễ hội rước đèn, với những hàng quán nhộn nhịp suốt ngày đêm, với những hiệu may tràn ngập trên con lộ chính.

Cách trung tâm cổ kính đó chừng 15 phút là khu nghỉ mát và nhà hàng thuộc khách sạn Four Seasons vừa khánh thành bên bãi biển Hà My. Và trong khuôn viên khu nghỉ dưỡng sang trọng vừa mở cửa đón khách hạng sang, có cả bể bơi đúng kích cỡ của các hồ tắm Olympic. Lạc vào khu này, du khách thiếu chút nữa quên mất rằng, Việt Nam còn là một nước cộng sản.

Thanh Hà

Published in Quốc tế