Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bắt 4 người Lào vận chuyển 60 kg ma túy trái phép vào Việt Nam (RFA, 20/03/2020)

Công an Hà Tĩnh vừa bắt giữ 4 người Lào, khi những đối tượng này đang vận chuyển trái phép chất ma túy từ Lào về Việt Nam để tiêu thụ.

buonlau1

Bốn tội phạm ma túy người Lào (đeo bảng trước ngực) bị bắt tại Hà Tĩnh ngày 18/03/2020 - Courtesy : baohatinh.vn

Truyền thông trong nước, vào ngày 20/3 cho biết vụ bắt giữ vừa nêu xảy ra vào lúc 15 giờ ngày 18/3, do Công an tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với lực lượng An ninh tỉnh Bôlykhămxay của Lào cùng thực hiện.

Tin cho biết cả 4 đối tượng người Lào bị bắt quả tang trong lúc đang sử dụng 2 xe ô tô bán tải để vận chuyển trái phép chất ma túy, theo tuyến Quốc lộ 13 đi từ Lào về Việt Nam. Lực lượng chức năng tiến hành khám xét và đã thu giữ 60kg ma túy tổng hợp, 240 ngàn viên hồng phiến cùng một số tang vật khác.

Công an Hà Tĩnh cho báo giới biết vụ án đã được bàn giao cho lực lượng An ninh tỉnh Bôlykhămxay xử lý theo quy định của pháp luật.

Cũng tin liên quan đến tội phạm ma túy, Công an thành phố Buôn Ma Thuộc, tỉnh Đắk Lắk, vào ngày 20/3, bắt giữ 2 đối tượng có hành vi mua bán trái phép chất ma túy.

Hai người bị bắt giữ gồm Nguyễn Ngọc Sang (sinh năm 1977), ở thành phố Buôn Ma Thuộc và Phan Đình Hạnh (sinh năm 1977), ở Nghệ An. Đối tượng Hạnh khai nhận đã thuê xe ô tô để đưa 1 kg ma túy đá từ tỉnh Nghệ An vào thành phố Buôn Ma Thuột bán cho đối tượng Sang với giá tiền 380 triệu đồng. Đồng thời nhận số tiền 50 triệu đồng của Sang còn nợ của đợt giao dịch mua bán lần trước.

Cả hai đối tượng này được nói là đã có tiền án về các tội liên quan đến ma túy.

*******************

Người vận chuyển gần 29kg sừng tê giác lậu vào Việt Nam bị bắt giam (RFA, 20/03/2020)

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Thành phố Cần Thơ khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam do "Vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm" đối với một người vận chuyển gần 29kg sừng tê giác lậu vào Việt Nam, ông Đỗ Thanh Sơn. Báo trong nước loan tin ngày 20/3/2020.

buonlau2

Ông Đỗ Thanh Sơn tại hải quan Cần Thơ - Photo : Báo Nhân Dân

Tin cho biết, hôm 2/3/2020, Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Cần Thơ phát hiện một kiện hành lý của ông Sơn có dấu hiệu khả nghi nên yêu cầu được kiểm tra. Khi kiểm tra thì phát hiện 11 mẫu sừng động vật là sừng tê giác, tổng trọng lượng gần 29kg.

Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Cần Thơ lập biên bản vi phạm, tạm giữ tang vật và đưa ông Đỗ Thanh Sơn đi cách ly theo quy định (do chuyến bay đến từ Hàn Quốc). Do thực hiện yêu cầu phòng chống dịch Covid-19 nên chuyến bay này đến Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ thay vì phi trường Tân Sơn Nhất.

Tháng 7 năm ngoái, Hải quan sân bay Hà Nội đã thu giữ 125kg sừng tê giác nhập lậu. Đây được coi là một trong những vụ buôn lậu động vật hoang dã lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ xếp Việt Nam vào danh sách những nước cần chú ý về buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã từ năm 2017. Việt Nam còn bị cho là một điểm trung chuyển lớn và cũng là nơi tiêu thụ ngà voi và sừng tê giác lậu.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Các tù nhân lương tâm ở trại 6 ngưng tuyệt thực (RFA, 30/07/2019)

Các tù nhân lương tâm ở trại 6, Thanh Chương, Nghệ An, vừa ngưng tuyệt thực sau khi những đòi hỏi của họ về quạt điện được trại giam đáp ứng, nhưng cho biết sẽ tiếp tục tuyệt thực nếu trại giam không cho họ gọi điện về cho người thân. Gia đình của những tù nhân lương tâm này xác nhận thông tin sau khi đi thăm họ tại trại 6 hôm 29/7.

vn7

Các tù nhân lương tâm tuyệt thực ở trại 6, Thanh Chương, Nghệ An Photo : RFA

Từ ngày 10/6, có ít nhất 3 tù nhân lương tâm ở trại 6 là Trương Minh Đức, Đào Quang Thực, và Nguyễn Văn Túc đã bắt đầu tuyệt thực để đòi hỏi cán bộ trại giam lắp các quạt điện cho phòng giam của họ vào khi mùa hè ở Nghệ An nóng kỷ lục với nhiệt độ có lúc lên đến 40 độ C.

Vào chiều tối ngày 29/7, bà Bùi Thị Rề, vợ tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Túc viết trên Facebook cá nhân sau chuyến thăm của gia đình bà đến trại giam vào cùng ngày, cho biết ông Túc thông báo là quạt và điện đã được nối lại từ ngày 21/7 và các anh em đã ngưng tuyệt thực. Tuy nhiên ông Túc cho gia đình biết các tù nhân lương tâm sẽ tuyệt thực vào tháng tới nếu trại giam không cho phép họ gọi điện về gia đình mỗi tháng 1 lần theo quy định.

Theo bà Bùi Thị Rề, trại giam nói với các tù nhân lương tâm rằng các cuộc gọi điện về gia đình trong tháng này không được thực hiện vì điện thoại hỏng.

Trước đó, gia đình ông Đào Quang Thực cũng đi thăm ông tại trại giam hôm 17/7 và được ông Thực cho biết quạt trần đã được mắc lại nhưng vì mái trại giam là mái tôn nên rất nóng. Con trai ông Thực là anh Đào Quang Tùng cho Đài Á Châu Tự Do biết :

"Theo thông tin bố em nói thì đã có quạt trần rồi…. Gia đình hỏi xem có cần mua quạt nan vào không thì bố nói không cần mua vì dạo này có quạt trần nhưng nó phả từ mái tôn nên nóng lắm. Em cũng nghĩ có khả năng có quạt rồi. Gia đình không kịp hỏi còn tuyệt thực không nhưng nhìn thần xác bố em không còn mệt mỏi nữa nên khả năng là đã ngưng rồi. Cái đó là do gia đình đoán".

Vào chiều ngày 29/7, Đài Á Châu Tự Do cũng liên hệ với bà Nguyễn Thị Kim Thanh, vợ tù nhân lương tâm Trương Minh Đức và được bà cho biết bà không nhận được tin tức gì từ chồng. Tuy nhiên trong tháng này bà chưa nhận được cuộc điện thoại nào từ chồng và bà chỉ có thể biết tin chồng vào tháng tới theo tiêu chuẩn mỗi tháng thăm một lần.

"Thường anh dặn cứ từ 20 đến 25 thì trại giam cho gọi điện về, trừ ngày thứ 7 hay chủ nhật thì họ để gọi ngày khác. Đến hôm nay vẫn chưa thấy có cuộc gọi nào hết".

Cuộc tuyệt thực nhiều tuần lễ của các tù nhân lương tâm ở trại 6 đã gây chú ý từ các đại sứ quán Hoa Kỳ, Úc và Liên minh Châu Âu.

Bà Nguyễn Thị Kim Thanh cho biết bà đã gặp đại diện các đại sứ quán vào ngày 9/7 để trình bày về tình hình của các tù nhân lương tâm ở trại 6.

Đại diện các đại sứ quán cho biết họ đã chất vấn chính phủ Việt Nam về vấn đề này.

*********************

Tù chính trị tuyệt thực ở Nghệ An hơn 1 tháng, thân nhân vẫn bặt tin (Người Việt, 28/07/2019)

Thân nhân của các tù chính trị bị giam tại nhà tù số 6 huyện Thanh Chương, Nghệ An, không được biết gì về tình trạng an nguy sinh mạng của họ dù họ đã tuyệt thực hơn một tháng.

vn8

Phân trại số 2, trại giam số 6, Thanh Chương, Nghệ An. (Hình : Facebook Nguyễn Kim Thanh)

Bà Nguyễn Thị Kim Thanh, vợ tù nhân chính trị Trương Minh Đức, viết trên trang Facebook cá nhân hôm thứ Sáu là "Hôm nay đã là ngày 26 (tháng Bảy) rồi. Thông thường trong trại giam số 6, phân trại 2, Thanh Chương, Nghệ An, cho chồng tôi và các anh em tù nhân chính trị gọi điện từ ngày 20 đến ngày 25 là được gọi điện thoại về cho gia đình, người thân biết tin về sức khỏe ăn uống trong trại như thế nào… và cần những thứ gì để gia đình gởi vào. Nhưng gia đình chúng tôi trông mong tin tức từng giờ từng phút nhưng vẫn không thấy trại giam cho gọi không biết vì lý do gì ?"

"Không lẽ đến nay vẫn bưng bít thông tin, không muốn cho gia đình chúng tôi biết tin tức về chồng mình như thế nào ? Tôi đang rất lo lắng và sốt ruột về hình hình của chồng tôi", bà viết tiếp.

Nhà tù số 6 thuộc huyện miền núi Thanh Chương hiện đang giam giữ ít nhất bốn tù nhân chính trị gồm Trương Minh Đức, Đào Quang Thực, Nguyễn Văn Túc, Trần Phi Dũng tuyệt thực từ ngày 10 tháng Sáu để phản đối cán bộ trại giam lấy đi các quạt điện trong thời tiết nắng nóng đổ lửa. Nhiệt độ bên ngoài hơn 40 độ C thì bên trong các phòng nhốt tù chật hẹp, nhỏ bé, thấp lè tè thì nhiệt độ còn khủng khiếp hơn nữa.

Ngày 12 tháng Bảy, bà Nguyễn Thị Kim Thanh và một số vợ tù chính trị khác, cùng với nhóm thân hữu ở Hà Nội chia làm hai nhóm hơn chục người đến nhà tù số 6 để hỏi thăm tin tức, tình trạng an nguy của họ thế nào. Tất cả đã bị công an địa phương cùng cai tù mặc thường phục chận đường đánh dập rất dã man.

vn9

Bà Nguyễn Thị Kim Thanh với tấm hình chồng là tù chính trị Trương Minh Đức. (Hình : Facebook Nguyễn Kim Thanh)

Một số tòa đại sứ Tây phương ở Hà Nội cũng được thông báo về cuộc tuyệt thực của các tù chính trị tại các nhà từ số 5 (Thanh Hóa), số 6 (Nghệ An) và An Điềm (Quảng Nam). Họ đã can thiệp với nhà cầm quyền CSViệt Nam nhưng không có tác dụng.

Trong khi đó, theo thông tin từ bà Nguyễn Thúy Hạnh thuật lại trên trang Facebook cá nhân hôm thứ Sáu, 26 tháng Bảy, cho hay ông Nguyễn Văn Điển gọi điện thoại về báo tin đã ngưng tuyệt thực sau 21 ngày. Cùng lúc Nguyễn Trung Trực cũng gọi điện thoại về nhà.

Con trai của ông Trực thông báo như sau : "Sáng nay 9 giờ ngày 26 tháng Bảy, 2019, bố tôi, tù nhân lương tâm Nguyễn Trung Trực gọi điện từ trại 5 Thanh Hóa về gia đình. Trong cuộc nói chuyện kéo dài khoảng 5 phút thì bố tôi cho biết là bố tôi đã ngưng tuyệt thực, tuy nhiên sức khoẻ hiện tại còn rất yếu".

"Trại giam ngày càng siết chặt chế độ giam giữ, sinh hoạt của bố tôi. Bố tôi ít được ra ngoài hơn, nên sinh hoạt ngoài trời bị hạn chế. Hồi trước lâu lâu được xem TV một lần, bây giờ trại giam cắt luôn. Cuộc sống trong trại 5 Thanh Hóa của bố tôi hiện tại rất áp lực và căng thẳng", con trai ông Trực thuật lại.

Một số Facebooker bày tỏ lo âu vì "Nhiều khả năng tình trạng sức khỏe của anh Trương Minh Đức và các tù nhân lương tâm ở Trại 6 Nghệ An chuyển biến xấu sau thời gian tuyệt thực vừa qua". (TN)

*******************

Việt Nam bắt giữ hai người vận chuyển 30 con tê tê sống từ Lào (RFA, 30/07/2019)

Công an Hà Tĩnh hôm 30/7 cho truyền thông trong nước biết Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu Công an Hà Tĩnh phối hợp với các lực lượng chức năng đã bắt giữ hai người vận chuyển lậu 30 con tê tê sống từ Lào về Việt Nam.

vay1

Lực lượng chức năng kiểm đếm số lượng cá thể tê tê bị vận chuyển trái phép trên xe khách. Hình minh họa (Dân Trí, 30/07/2019)

Theo Công an Hà Tĩnh, hai người bị bắt là một cặp vợ chồng, có tên Phan Văn Dũng và Đặng Thị Lài.

Hai người bị bắt vào khoảng 12 giờ ngày 29/7 khi đang lái xe chạy hướng từ Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo về thị trấn Tây Sơn.

Công an đã bắt dừng xe khám xét và phát hiện trên xe 30 con tê tê sống có khối lượng khoảng 140 kg.

Chủ xe Phan Văn Dũng cho biết hai người đã nhận vận chuyển thuê số tê tê này từ một người không rõ lai lịch ở Lào về Việt Nam để nhận tiền công

Tê tê là động vật quý hiếm. Vẩy tê tê được nhiều người ở Việt Nam và Trung Quốc cho rằng có tác dụng chữa bệnh. Đây cũng là loại động vật bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới.

Tại Việt Nam, việc săn bắn, buốn bán và vận chuyển lậu một con tê tê có thể bị phạt tù từ 1 đến 5 năm và phạt tiền từ 500 triệu đồng đến 2 tỷ đồng.

*****************

Hải quan sân bay Hà Nội bắt giữ 125kg sừng tê giác nhập lậu (RFA, 29/07/2019)

Truyền thông trong và ngoài nước đồng loạt loan tin này vào ngày 29 tháng 7.

vn10

Hình minh họa. Sừng tê giác bị thu giữ ở Hà Nội hôm 14/3/2017 AFP

Theo tin, lô hàng lậu này về từ các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), trên chuyến bay của hãng hàng không Etihad Airways và bị hải quan sân bay Nội Bài phát hiện.

14 kiện hàng chứa 55 khúc sừng tê giác với tổng trọng lượng 125,15kg và ước trị giá khoảng 7,5 triệu đô la, đã bị hải quan tạm giữ để tiếp tục điều tra, xử lý. Đây được coi là một trong những vụ buôn lậu động vật hoang dã lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á.

Theo Quỹ động vật hoang dã thế giới (WWF), Việt Nam và Trung Quốc là hai thị trường lớn nhất tiêu thụ sừng tê giác lậu, bởi nhiều người tin rằng bột sừng tê giác có thể trị nhiều bệnh kể cả ung thư. Một sừng tê giác có thể bán được 100.000 đô la ở Việt Nam hay Trung Quốc.

Trong khi đó, theo Quỹ bảo vệ tê giác quốc tế, hiện thế giới ước chỉ còn 29.000 con tê giác, riêng tại Nam Phi mỗi ngày có 3 con tê giác bị săn bắn.

Giữa tháng 10/2018, Việt Nam cũng đã phát hiện một kiện hàng chứa gần 34 kg sừng tê giác vận chuyển từ Nam Phi về Việt Nam.

Lô hàng được chuyển bởi một công ty ở Nam Phi và tên người nhận ở đầu Việt Nam là Trương Văn Nam, địa chỉ Sóc Sơn, Hà Nội. Tuy nhiên người đứng tên nhận hàng đã từ chối nhận hàng.

Trước đó, vào ngày 29/9/2018, Hải quan Việt Nam cũng đã phát hiện, thu giữ gần 1 tấn ngà voi và các sản phẩm ngà voi, vẩy tê tê chuyển từ Nigeria về Hà Nội.

Việc buôn bán động vật và sản phẩm từ động vật hoang dã đã bị cấm ở Việt Nam. Tuy nhiên việc buôn bán trái phép vẫn diễn ra do nhu cầu tiêu thụ vẫn còn cao.

Published in Việt Nam

Một cơ quan ca chính ph M mi chính thức khi đng giai đon 3 ca sáng kiến "Chí" (1) vi mc đích gim nhu cu tiêu th sng tê giác ti Vit Nam.

chi1

Một bng qung cáo Hà Ni, kêu gi người dân không s dng sng tê giác.

"Chí" là một sáng kiến truyn thông xã hi vi mc đích gim thay đi hành vi s dng sng tê giác nhm th hin đng cp ca người s dng.

Với s h tr ca Chương trình Đng thc vt hoang dã Châu Á ca Cơ quan Phát trin Quc tế Hoa Kỳ (USAID), sáng kiến trên được kỳ vng s tiếp tc góp phn gim nhu cu tiêu th sng tê giác Vit Nam.

"Chính phủ M cam kết s tiếp tc hp tác vi các quốc gia trên toàn thế gii nhm chng li ti phm đng thc vt hoang dã và chm dt tiêu th các sn phm bt hp pháp t đng vt hoang dã", ông Craig Hart, Quyn Giám đc USAID ti Vit Nam, phát biu cui tháng trước.

Theo USAID, nhu cầu s dng sng tê giác ti các quc gia Châu Á, trong đó có Vit Nam, "là nguyên nhân gia tăng tình trng săn bn trái phép tê giác ti Châu Phi và đy nhiu loài tê giác đến nguy cơ tuyt chng".

quan này đánh giá rng chính ph Vit Nam đã có nhng bước tiến dài trong n lc ngăn chn ti phm liên quan ti đng vt hoang dã, trong đó có vic ban hành B Lut Hình s mi vi các quy đnh tăng nng mc hình pht đi vi các hành vi s hu và buôn bán các loài động vt hoang dã và các sn phm t chúng.

Tuy nhiên, theo USAID, Việt Nam vn đang được xem là th trường "nóng" trong vic trung chuyn và tiêu th sng tê giác mà nhiu người Vit vn coi là có th cha bách bnh, k c ung thư.

chi2

Theo USAID, nhu cầu s dng sng tê giác ti các quc gia Châu Á, trong đó có Vit Nam, "là nguyên nhân gia tăng tình trng săn bn trái phép tê giác ti Châu Phi.

Trong khi đó, nhiều chuyên gia quc tế by lâu nay khng đnh rng sng tê giác không phi "thần dược", mà nó ch có thành phn ging móng tay người, nên không có các công dng như được qung bá.

Theo quan sát của phóng viên VOA tiếng Vit, báo chí trong nước thi gian qua vn đăng ti nhiu bài viết v vic buôn lu sng tê giác.

Có thể thy những hàng tít như : "Sng tê giác trăm triu đng/lng, nanh h nhiu như nm, hàng cm đi gia thích vn có" hay "Pht tù cu cán b hi quan Thành phố Hà Ni ‘rút rut’ ngà voi và sng tê giác bán ly tin cá đ bóng đá".

Bà Sarah Ferguson, Trưởng Đi din T chức giám sát buôn bán động, thc vt hoang dã TRAFFIC ti Vit Nam, nói rng vi s h tr ca Cơ quan Phát trin Quc tế Hoa Kỳ, "chúng tôi s tiếp tc nghiên cu và tìm kiếm nhng gii pháp truyn thông thay đi hành vi sáng to hơn đ tiếp tc gim thiu nhu cầu s dng đng vt hoang dã ti Vit Nam".

Chương trình Đng vt hoang dã Châu Á ca USAID "h tr các gii pháp phòng chng ti phm buôn bán đng vt hoang dã xuyên biên gii", "vi mc tiêu gim nhu cu s dng các b phn và sn phm t đng vt hoang dã ; tăng cường năng lc thc thi pháp lut ; nâng cao kiến thc lut pháp và các nghiên cu v lut ; cũng như đy mnh hp tác khu vc nhm gim bt ti phm buôn bán đng vt hoang dã ti Đông Nam Á, c th là ti các quc gia Campuchia, Trung Quc, Lào, Thái Lan và Việt Nam".

chi3

Đại s Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink hi tháng Năm kêu gi Vit Nam phi hp vi M đ chng buôn bán trái pháp lut các loài đng, thc vt hoang dã.

Hồi tháng Năm, USAID và B Nông nghip và Phát trin Nông thôn Vit Nam đã khi đng d án phòng, chng buôn bán trái pháp luật các loài đng, thc vt hoang dã vi ngân sách gn 10 triu đôla.

"Dự án Phòng, chng buôn bán trái pháp lut các loài đng, thc vt hoang dã do USAID tài tr không ch là cam kết gia chính ph hai nước Vit Nam và Hoa Kỳ mà nó còn kết nối vi n lc ca các t chc khác trong và ngoài Vit Nam có tham gia phòng chng buôn bán trái pháp lut các loài đng, thc vt hoang dã. Ch bng cách phi hp cùng nhau chúng ta mi có th gii quyết được vn đ toàn cu này", Đi s Daniel Kritenbrink phát biểu.

Theo USAID, dự án h tr chính ph Vit Nam phòng, chng buôn bán trái pháp lut các loài đng, thc vt hoang dã thông qua ba mc tiêu tích hp và b tr ln nhau : Kin toàn h thng văn bn quy phm pháp lut ; tăng cường thc thi pháp lut, truy tố ti phm ; và gim nhu cu tiêu th sn phm bt hp pháp t động, thực vật hoang dã.

Theo tìm hiểu ca VOA tiếng Vit, d án tp trung vào các loài tê giác, voi và tê tê và các khu vc đa lý trng đim bao gm các thành ph ln như Hà Ni, thành phố H Chí Minh và Đà Nng, cũng như ti các "đim nóng" v buôn bán trái pháp lut các loài động, thực vật hoang dã như vùng biên gii, hi cng và sân bay.

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 09/09/2018

(1) "Chí" hay "Sức tại Chí" là một sáng kiến truyền thông xã hội với mục đích giảm thay đổi hành vi sử dụng sừng tê giác nhằm thể hiện đẳng cấp của người sử dụng.

Published in Diễn đàn
mardi, 23 janvier 2018 16:55

Không chỉ có ‘vây cá mập’

Câu chuyện các viên chc ca chính ph Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam phơi vây cá mp trên mái mt căn nhà Santiago, th đô Chile gi đã tr thành s kin gây ngc nhiên và bt bình cho c thế gii, ch chng riêng người Vit.

ngoaigiao1

Nhân viên Bộ ngoại giao Việt Nam đã vi phm nhng cam kết quc tế nhm bo v cá mp đ loài này không tuyt chng, không khiến đi dương mt cân bng v sinh thái… Ảnh minh họa

Dân chúng cư ng quanh căn nhà mà các viên chc Vit Nam va cư trú, va làm vic, bt bình bi hành đng đó gây ô nhim môi trường sng ca h, còn các chính ph, các t chc quc tế bo v môi trường thì bt bình vì các viên chc Vit Nam công khai ph báng những n lc, vi phm nhng cam kết quc tế nhm bo v môi trường sng, trong đó có bo v cá mp đ loài này không tuyt chng, không khiến đi dương mt cân bng v sinh thái…

Lúc đầu, người ta cho rng các viên chc Vit Nam gây ra scandal làm vic trong ngành ngoại giao. Mi đây, theo nhng thông tin mà chính ph Vit Nam cung cp cho h thng truyn thông Vit Nam thì đó là tr s ca Thương v Vit Nam ti Chile.  quan này thuc V Th trường Châu Âu - Châu M ca Bộ Công thương.

Không có scandal này, chẳng my ai biết, song song vi h thng ngoi giao vn đã có các Tùy viên Thương mi, Vit Nam còn có h thng xúc tiến thương mi thuc Bộ Công thương ri khp thế gii.

Muốn biết hot đng ca các tùy viên thương mi và h thng thương v thuc Bộ Công thương hot đng hiu qu thế nào thì c nhìn vào kim ngch xut cng ca Vit Nam hàng năm – nhng d liêu liên quan tới xut cng cho thy, xut cng ca Vit Nam tiếp tc ph thuc vào vic moi tài nguyên đem bán và đáng ngi không kém là càng ngày càng ph thuc vào hot đng ca các tp đoàn ngoi quc đã đu tư vào Vit Nam, gi đang t xut cng sn phm làm ti Việt Nam đi các nơi.

Một s chuyên gia đã tng nêu thc mc :

Ti sao ngành ngoi giao Vit Nam cũng có các tùy viên thương mi, ngành công thương có h thng thương v ri khp thế gii như thiên h nhưng doanh nghip Vit Nam, nông dân Vit Nam càng ngày càng lệ thuc vào thương lái và th trường Trung Quc ?

Ti sao nông sn nói chung (bao gm c sn phm trng trt và chăn nuôi) liên tc rơi vào tình trng "được mùa thì mt giá", thương lái và th trường Trung Quc lc đu là hàng triu người Vit rơi nước mắt bi trng tay ?

Các tùy viên thương mi ca ngành ngoi giao, h thng thương v ri khp thế gii ca ngành công thương nut mi năm bao nhiêu tin t công kh song đã làm được nhng gì cho dân, cho nước ?

Thật ra, Cơ quan Thương v ti Chile phơi "vây cá mập" ch là mt ví d. Trong quá kh còn hàng chc ví d tương t

Năm 2006, ông Nguyễn Khánh Toàn, mt Tùy viên thương mi ca Đi s quán Vit Nam ti Nam Phi b cơ quan công lc Nam Phi bt qu tang đang tìm cách đưa chín ký sng tê giác ra khi Nam Phi.

Hai năm sau – cuối 2008 - báo chí Nam Phi công b mt lot bài điu tra v vic bà Vũ Mc Anh, Bí thư th nht ca Đi s quán Vit Nam ti Nam Phi, buôn lu sng tê giác. Lúc đu, ông Trn Duy Thi, Đi s Vit Nam ti Nam Phi vào thi đim đó, ph nhận cáo buc ca báo chí Nam Phi. Chương trình truyn hình có tên 50/50 ca Nam Phi lp tc công b mt video clip cho thiên h tn mt mc kích bà Vũ Mc Anh nhn sng tê giác t tay mt k chuyên săn trm tê giác.

Trong video clip va k, người ta còn thấy mt người Vit khác cũng đng ti đó, cnh mt chiếc xe hơi ca viên tham tán có tên là Phm Công Dũng mà theo tàng thư ca cnh sát Nam Phi thì hi đu 2008, chiếc xe mang bin s ngoi giao này đã tng b tm gi bi được dùng đ vn chuyn 18 ký sng tê giác… Cuối cùng, B Ngoi giao Vit Nam phi triu hi bà Vũ Mc Anh v nước. Ông Trn Duy Thi phi nhìn nhn đúng là thuc cp ca ông đã tham gia buôn lu sng tê giác và phân bua đó là điều… đáng tiếc do… hám li !

Vì hám lợi ri làm nhng điu đáng tiếc không ch có nhng Bí thư th nht, Tham tán, Tùy viên thương mi, đi din cơ quan Xúc tiến thương mi mà còn có c các đi s - đi din cho nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam ngoi quc và Liên Hip Quc.

Năm 1994, báo chí Mỹ đng lot loan tin ông Lê Văn Bàng – Đi s Vit Nam ti Liên Hip Quc bt sò trái phép East Hampton's Hog Creek – New York, khi b các nhân viên công lc lập biên bn, ông Bàng chng chế là ông không biết tiếng Anh, ri vì không được… thông cm, ông mi xưng là Đi s và đòi hưởng quyn "min tr" dành cho các viên chc ngoi giao.

Năm 2001, báo chí Hồng Kông đng lot loan báo, ông Nguyn Viết Hưng, Tng lãnh s Vit Nam ti Hng Kông b cnh sát bt gi vì v mông mt ph n khu Causeway Base. Do Vit Nam yêu cầu tôn trng đc quyn "min tr" dành cho các viên chc ngoi giao nên sau khi b tm gi vài ngày, ông Hưng được tr t do nhưng phi rời khi Hng Kông.

Năm 2013, tới lượt ông Nguyn Thế Cường – Đi s Vit Nam ti Th Nhĩ Kỳ b hi quan phi trường Frankfurt Đc tm gi vì mang 20.000 Euro mà không khai báo. Theo báo đin t Bild ca Đc thì cnh sát Đc tiến hành thm vn ông Cường vì nghi ông Cường ra tin. Cho dù ông Cường mt mc khng đnh, đó là tin do Đi s quán Vit Nam ti Th Nhĩ Kỳ quyên góp đ giúp nhng nn nhân bão lt ti Vit Nam nhưng trang web riêng ca Đi s quán Vit Nam ti Th Nhĩ Kỳ không có bt kỳ thông tin nào liên quan tới hot đng quyên góp, cũng như kết qu quyên góp h tr nn nhân b bão lt ti Vit Nam. Tuy Tng lãnh s Vit Nam ti Frankfurt lên tiếng phn đi chính quyn Đc tm gi ông Cường là vi phm hip ước bo đm quyn min tr dành cho các viên chức ngoi giao nhưng ông Cường vn ch được cho ti ngosau khi đã đóng khoản tin thế chân là 3.500 Euro...

Cũng trong năm 2013, Liên minh Bài trừ nô l mi Châu Á (CAMSA), công b mt s đon băng ghi âm, cho thy, vic buôn người sang Nga, gây sc ép buc 15 cô gái bán dâm có sự tiếp tay ca mt s nhân viên ngoi giao làm vic trong Đi s quán Vit Nam ti Nga. Cả Đi s quán Vit Nam ti Nga ln chính ph Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam không thèm tr li.

***

Vào thời đim El Mostrador (một tờ báo đin tử) và MEGA (một đài truyn hình Chile) công b s kin "vây cá mp", B Ngoi giao Vit Nam cũng t chc hp báo. Ni dung chính ca bui hp báo nhm yêu cu cng đng quc tế "nhìn nhn mt cách khách quan, toàn din, cân bng v n lc và thành tu ca Việt Nam trong vic bo đm quyn con người".

Giống như trước đây, Phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam tiếp tc khng đnh : "Nhân quyn là giá tr chung ca nhân loi, song vn có nhng khác bit v cách tiếp cn và ưu tiên v quyn con người, xut phát từ khác bit v lch s, văn hóa, th chế chính tr, trình đ phát trin".

Điều 21 ca Tuyên ngôn Quc tế v Nhân quyn viết như thế này : Mi người đu có quyn tham gia vào vic điu hành x s ca mình mt cách trc tiếp hay qua các đi biu được tuyn chọn mt cách t do… Ý mun ca người dân phi là nn tng ca quyn lc chính quyn. Ý mun này phi được th hin qua các cuc bu c đnh kỳ và thc s, bng phiếu kín, qua phương thc ph thông và bình đng đu phiếu, hay các phương thc tương đương của bầu c t do.

Khi Việt Nam vn khăng khăng bo v các "tiêu chun riêng" đi vi nhng giá tr ph quát ca nhân loi thì dưới s lãnh đo toàn din, tuyt đi ca Đng cộng sản Việt Nam, đi din cho c th din ln li ích ca Vit Nam bên ngoài Vit Nam đã và sẽ chỉ là nhng cá nhân va được nêu trên. H là nhng cá nhân được "qui hoạch do "va hng, va chuyên" nên hôm qua h bt sò, v mông, buôn lu sng tê, vn chuyn tin không khai báo,… hôm nay là phơi "vây cá mp", còn ngày mai là gì ? Chưa biết, nhưng s chẳng khác và không khá hơn.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 23/01/2018

Published in Diễn đàn

Nguồn : VOA, 02/09/2017

Published in Video

Trung Quốc tuyên bố cấm buôn bán ngà voi (BBC, 31/12/2016)

Bas du formulaire

ngavoi1

Kenya hủy 105 tấn ngà voi vào tháng Tư để đối phó nạn buôn lậu

Trung Quốc công bố một lệnh cấm tất cả các hoạt động buôn bán ngà voi và ngưng chế biến ngà vào cuối năm 2017.

Các tổ chức bảo vệ động vật ca ngợi quyết định là "lịch sử" và "thay đổi cục diện" cho tương lai của loài voi.

Quyết định được đưa ra sau một nghị quyết tại Công ước quốc tế buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) tại Nam Phi vào tháng Mười.

Trung Quốc đã ủng hộ nghị quyết của CITES và ủng hộ cho một lệnh cấm, điều gây ngạc nhiên cho các thành viên công ước.

Một số đại biểu cho biết Bắc Kinh thậm chí muốn có một nghị quyết mạnh hơn.

Trung Quốc hiện là thị trường ngà voi lớn nhất trên thế giới với ước tính cho thấy 70% hoạt động buôn bán trên thế giới diễn ra tại đây.

Ngà voi có thể bán tới giá 1.100 USD/kg tại Trung Quốc.

Chính phủ Trung Quốc công bố lệnh cấm vào hôm thứ Sáu.

Việc chế biến thương mại và bán ngà voi sẽ ngưng vào 31/03/2017, và tất cả doanh nghiệp đã đăng ký sau đó sẽ bị đóng cửa dần nhằm ngưng toàn bộ hoạt động của thị trường này vào cuối năm nay.

Tổ chức bảo vệ động thực vật WWF hoan nghênh tin mới nhất là gọi đó là một "tuyên bố lịch sử ... báo hiệu sự kết thúc của thị trường ngà voi hợp pháp chủ yếu trên thế giới và là cú hích lớn cho những nỗ lực quốc tế nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng săn bắn trộm voi ở châu Phi".

Việc gia tăng giết voi nhiều trong bảy năm qua khiến số lượng voi châu Phi giảm tới một phần ba.

****************************

Trung Quốc sẽ cấm kinh doanh ngà voi (RFI, 31/12/2016)

ngavoi2

Hơn 500 bộ ngà voi từ Thổ Nhĩ Kỳ bị bắt giữ tại Hồng Kông, năm 2012. REUTERS/Bobby Yip

Trung Quốc sẽ cấm mọi hình thức kinh doanh và chế biến ngà voi tại nước này từ nay đến cuối năm 2017. Quyết định ngày 30/12/2016 của Bắc Kinh được các nhà bảo vệ voi châu Phi đánh giá là có thể "làm thay đổi tình hình".

Thông cáo của chính phủ Trung Quốc, được AFP trích dẫn, nêu rõ : "Để bảo vệ tốt hơn các loài voi và để đấu tranh chống nạn buôn lậu, Trung Quốc sẽ từng bước ngừng mọi hoạt động kinh doanh và chế biến ngà voi vì mục đích thương mại và đồ vật trang trí".

Theo Tân Hoa Xã, lệnh cấm hoàn toàn trên sẽ liên quan đến "34 doanh nghiệp chế biến ngà voi và 143 trung tâm thương mại, trong đó hàng chục cơ sở sẽ bị đóng cửa từ nay đến tháng 03/2017". Những cơ sở khác sẽ lần lượt được chia thành nhiều đợt khác nhau.

Vẫn theo thông cáo trên, Trung Quốc cũng sẽ tiếp tục cho phép bán đầu giá đồ cổ từ ngà voi có "nguồn gốc chính đáng" và quá trình đấu giá sẽ được "giám sát chặt chẽ".

Thông báo trên của chính phủ là bước tiếp theo của quyết định được Trung Quốc đưa ra hồi tháng 03/2016 nhằm cấm mọi hình thức nhập khẩu ngà voi và các sản phẩm chế biến từ ngà voi được sở hữu sau năm 1975.

Ngà voi là sản phẩm rất được ưa chuộng tại Trung Quốc với giá bán có thể lên đến 1.050 euro/kg vì được cho là thể hiện vị trí xã hội và là một thần dược. Nhu cầu ngày càng tăng tại quốc gia châu Á này khiến hàng chục nghìn con voi châu Phi bị giết hại mỗi năm.

Theo nhiều tổ chức bảo vệ thiên nhiên, hơn 20.000 con voi đã bị giết chết để lấy ngà vào năm 2015. Hiện chỉ còn khoảng 415.000 con voi vẫn sống sót, theo thẩm định của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (World Wildlife Fund).

Tháng 06/2016, Hoa Kỳ, quốc gia tiêu thụ ngà voi bất hợp pháp lớn thứ hai trên thế giới, sau Trung Quốc, cũng thông báo cấm gần như hoàn toàn hoạt động kinh doanh ngà voi có xuất xứ từ châu Phi. Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ như đồ vật trang trí cổ làm từ ngà voi.

Thu Hằng

Published in Châu Á