Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

SpaceX của Elon Musk định đầu tư 1,5 tỷ đô la phát triển Internet vệ tinh Starlink tại Việt Nam

Công ty SpaceX của tỷ phú Elon Musk có kế hoạch đầu tư 1,5 tỷ đô la vào Việt Nam trong tương lai gần, chính phủ quốc gia do Đảng Cộng sản lãnh đạo cho biết hôm thứ Năm (26/9). Theo Reuters, việc đầu tư này có thể giúp giải quyết bế tắc về việc triển khai dịch vụ Internet vệ tinh Starlink của họ tại đây.

spacex1

Nhà sáng lập SpaceX và CEO Tesla Elon Musk (trên màn hình) phát biểu tại Đại hội Di động Thế giới (MWC) ở Barcelona, ​​Tây Ban Nha, vào ngày 29/6/2021. Việt Nam hôm 26/9/2024 cho biết công ty SpaceX có kế hoạch đầu tư 1,5 tỷ đô la vào Việt Nam.

Nhiều tháng đàm phán về đề nghị kết nối internet vệ tinh của Starlink và các dịch vụ truyền thông khác đã bị hoãn lại vào cuối năm 2023, các nguồn tin thân cận với vấn đề này nói với Reuters vào đầu năm nay, và sau đó đã được nối lại.

"Chính phủ Việt Nam đang xem xét đề xuất (đầu tư) của SpaceX", một bản tin trên cổng thông tin chính phủ hôm thứ Năm trích lời Chủ tịch nước Tô Lâm nói, yêu cầu công ty hợp tác chặt chẽ để hoàn tất các công tác chuẩn bị cho khoản đầu tư.

Phát biểu của ông Tô Lâm được đưa ra sau cuộc họp của nhà lãnh đạo này tại New York với quan chức phụ trách các vấn đề chính phủ của SpaceX, Tim Hughes, người cho biết công ty có kế hoạch đầu tư 1.5 tỷ đô la vào Việt Nam, một thị trường đầy hứa hẹn cho dịch vụ internet vệ tinh của mình, bản tin cho biết thêm.

Chính phủ Việt Nam không nói rõ khoản đầu tư của SpaceX sẽ được thực hiện ở đâu, cũng như khi nào các chi tiết có thể được thống nhất.

SpaceX, có trụ sở tại Hoa Kỳ, không trả lời lập tức yêu cầu bình luận của Reuters.

Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng không trả lời yêu cầu bình luận của hãng thông tấn Anh.

Với 100 triệu người, Việt Nam là một thị trường có số lượng người dùng lớn đối với các công ty internet của Hoa Kỳ như Facebook của Meta và Alphabet (Google), nhưng thiết bị cũ kỹ của họ có thể làm gián đoạn hoạt động của các tuyến cáp quang ngầm quan trọng.

Địa hình đồi núi cũng khiến các dịch vụ internet kém tin cậy hơn ở Việt Nam, nơi cũng có thể sử dụng internet vệ tinh cho các nhiệm vụ như tuần tra chặt chẽ hơn ở Biển Đông đang tranh chấp, nơi nước này thường có xung đột với Trung Quốc.

Tuy nhiên, một bước đi như vậy có thể không được Bắc Kinh chấp nhận, vẫn theo Reuters.

Đầu tư ở đâu ?

Thông tin hôm thứ Năm xuất hiện sau một bản tin trong tháng này trên cổng thông tin chính phủ trích dẫn lời ông Hughes nói rằng SpaceX có mục tiêu cung cấp dịch vụ Starlink cho quốc gia Đông Nam Á này, sau khi hai bên nối lại các cuộc đàm phán.

Vào thời điểm đó, ông Hughes, phó chủ tịch cấp cao phụ trách kinh doanh toàn cầu và các vấn đề chính phủ của công ty, cho biết việc triển khai các dịch vụ internet của SpaceX tại Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích hỗ trợ các nỗ lực giáo dục và phòng chống thiên tai, theo truyền thông nhà nước.

Các cuộc đàm phán năm ngoái đã bị cản trở bởi những câu hỏi về quyền sở hữu công ty mà SpaceX sẽ phải thành lập tại Việt Nam, nơi giới hạn cổ phần của người nước ngoài tại các công ty như vậy ở mức một nửa, trong khi SpaceX muốn có ít nhất một cổ phần kiểm soát, các nguồn tin nói với Reuters.

Không rõ vấn đề này có còn là rào cản hay không.

Việt Nam cũng yêu cầu dữ liệu phải được lưu trữ trong nước, với các biện pháp kiểm soát chặt chẽ đối với những gì có thể nhìn thấy trực tuyến.

Các nguồn tin trong ngành nói với Reuters rằng SpaceX có các nhà cung cấp tại Việt Nam, vốn một trung tâm công nghiệp lớn, nơi có các hoạt động sản xuất lớn của các công ty Mỹ và các nhà thầu của họ.

Apple, với hàng chục nhà cung cấp tại quốc gia này, đã tuyên bố vào tháng 4 rằng họ muốn đầu tư nhiều hơn bằng cách tăng chi tiêu vào đây.

Nguồn : VOA, 26/09/2024

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

SpaceX ca Elon Musk đang xây dng mng lưới v tinh gián đip cho tình báo M

SpaceX đang xây dng mt mng lưới hàng trăm v tinh do thám theo mt hp đng mt vi cơ quan tình báo M, 5 ngun tin quen thuc vi chương trình này cho biết, điu này th hin mi quan h ngày càng sâu sc gia công ty vũ tr ca nhà doanh nghip t phú Elon Musk và các cơ quan an ninh quc gia Hoa K.

spacex1

Tàu vũ tr Starship ca SpaceX được phóng lên t Starbase Boca Chica, Texas, ngày 14/3/2024. (nh tư liu).

Các ngun tin cho biết mng này đang được đơn v kinh doanh Starshield ca SpaceX xây dng theo hp đng tr giá 1,8 t đôla được ký vào năm 2021 vi Cc Trinh sát Quc gia (NRO), mt cơ quan tình báo qun lý các v tinh gián đip.

Các kế hoch này cho thy mc đ tham gia ca SpaceX vào các d án tình báo và quân s ca Hoa K, đng thi cho thy Lu Năm Góc đu tư sâu hơn ca vào các h thng v tinh bay tm thp ca trái đt đ h tr cho các lc lượng trên mt đt.

Các ngun tin cho biết nếu thành công, chương trình này s nâng cao đáng k kh năng ca chính ph và quân đi M trong vic nhanh chóng phát hin các mc tiêu tim tàng hu hết mi nơi trên thế gii.

Các ngun tin nói rng hp đng này báo hiu s tin tưởng ngày càng tăng ca cng đng tình báo đi vi mt công ty có ch s hu đã tng xung đt vi chính quyn Biden và gây ra tranh cãi v vic s dng kết ni v tinh Starlink trong cuc chiến Ukraine.

Wall Street Journal hi tháng 2 đưa tin v mt hp đng Starshield tuyt mt tr giá 1,8 t đôla vi mt cơ quan tình báo không xác đnh mà không nêu chi tiết mc đích ca chương trình.

Reuters ln đu tiên loan tin SpaceX dành được hp đng xây dng mt h thng gián đip rt mnh mi vi hàng trăm v tinh có kh năng chp nh trái đt, có th hot đng như mt by đàn qu đo thp và cơ quan gián đip mà công ty ca ông Musk đang hp tác là Cc Trinh sát Quc gia (NRO).

Reuters không th xác đnh khi nào mng lưới v tinh mi s hot đng và không th xác đnh nhng công ty nào khác tham gia chương trình vi các hp đng riêng ca h.

SpaceX, nhà khai thác v tinh ln nht thế gii, không tr li mt s yêu cu bình lun v hp đng, vai trò ca h trong hp đng và thông tin chi tiết v các v phóng v tinh. Lu Năm Góc đã chuyn yêu cu bình lun ti NRO và SpaceX.

Trong mt tuyên b, NRO tha nhn s mnh phát trin mt h thng v tinh tinh vi và quan h đi tác vi các cơ quan chính ph, công ty, t chc nghiên cu và quc gia khác, nhưng t chi bình lun v phát hin ca Reuters v mc đ tham gia ca SpaceX vào n lc này.

Người phát ngôn cho biết : "Cc Trinh sát Quc gia đang phát trin h thng tình báo, giám sát và trinh sát trên không gian có kh năng, đa dng và linh hot nht mà thế gii tng thy".

Các ngun tin cho biết, các v tinh có th theo dõi các mc tiêu trên mt đt và chia s d liu đó vi các quan chc quân s và tình báo Hoa K. V nguyên tc, điu đó s cho phép chính ph Hoa K nhanh chóng ghi li hình nh liên tc v các hot đng trên mt đt hu hết mi nơi trên thế gii, h tr các hot đng tình báo và quân s.

Ba ngun tin cho biết khong mt chc nguyên mu đã được phóng lên không gian k t năm 2020, cùng vi các v tinh khác bng tên la Falcon 9 ca SpaceX.

Cơ s d liu ca chính ph Hoa K v các vt th trên qu đo cho thy mt s s mnh ca SpaceX đã trin khai các v tinh mà c công ty này ln chính ph đu chưa tng tha nhn. Hai ngun tin đã xác nhn đó là nguyên mu ca mng Starshield.

Tt c các ngun tin đếu yêu cu giu tên vì h không được phép tho lun v chương trình ca chính ph Hoa K.

Lu Năm Góc, vn là mt khách hàng ln ca SpaceX, s dng tên la Falcon 9 đ phóng các thiết b quân s lên vũ tr. Mt trong nhng ngun tin cho biết v tinh nguyên mu đu tiên ca Starshield được phóng vào năm 2020 là mt phn ca mt hp đng riêng tr giá khong 200 triu đôla đã giúp SpaceX giành được hp đng 1,8 t đôla sau đó.

Mng Starshield tách bit vi Starlink, nhóm băng thông rng thương mi đang phát trin ca SpaceX có khong 5.500 v tinh trong không gian đ cung cp Internet gn như toàn cu cho người tiêu dùng, công ty và cơ quan chính ph.

Chương trình bí mt chòm v tinh gián đip là mt trong nhng kh năng được chính ph Hoa K mun có nht trong không gian vì nó được thiết kế đ cung cp phm vi bao ph liên tc, rng khp và nhanh chóng nht ca các hot đng trên trái đt.

"Không ai có th che giu gì được", mt trong nhng ngun tin nói v kh năng tim tàng ca h thng khi mô t phm vi tiếp cn ca mng.

Ông Elson Musk, cũng là người sáng lp và giám đc điu hành ca hãng xe đin Tesla và ch s hu ca công ty truyn thông xã hi X, đã thúc đy s đi mi trong không gian nhưng cũng gây ra s tht vng đi vi mt s quan chc trong chính quyn Biden v vic kim soát Starlink Ukraine, nơi quân đi Kyiv s dng nó đ liên lc trong cuc chiến vi Nga. Quyn kim soát và s dng Starlink trong vùng chiến s thuc v ông Musk ch không phi quân đi Hoa K đã to ra căng thng gia ông và chính ph Hoa K.

Mng lưới Starshield này là mt phn ca vic tăng cường cnh tranh gia M và các đi th đ tr thành cường quc quân s thng tr trong không gian, mt phn bng cách m rng các h thng v tinh do thám thay cho các tàu vũ tr cng knh, đt tin qu đo cao hơn. Thay vào đó, mt mng lưới rng ln, có qu đo thp có th cung cp hình nh Trái đt nhanh hơn và gn như liên tc.

Trung Quc cũng có kế hoch bt đu xây dng các chòm v tinh ca riêng mình và Lu Năm Góc đã cnh báo v các mi đe da vũ khí không gian t Nga, vn có kh năng vô hiu hóa toàn b mng lưới v tinh.

Starshield nhm mc đích được xây dng kiên c hơn trước các cuc tn công t các lc lượng không gian phc tp.

Mng lưới này cũng nhm mc đích m rng đáng k kh năng vin thám ca chính ph Hoa K và s bao gm các v tinh ln có cm biến hình nh, cũng như mt s lượng ln hơn các v tinh chuyn tiếp truyn d liu hình nh và các thông tin liên lc khác trên mng bng cách s dng tia laser gia các v tinh, hai trong s các ngun tin cho biết.

NRO bao gm nhân viên ca Lc lượng Không gian Hoa K và CIA và cung cp hình nh v tinh mt cho Lu Năm Góc và các cơ quan tình báo khác.

Ba ngun tin cho biết các v tinh do thám s cha các cm biến do mt công ty khác cung cp.

Nguồn : VOA, 17/03/2024

Additional Info

  • Author Reuters, VOA tiếng Việt
Published in Quốc tế

Ngày 31/05/2020, hai phi hành gia Bob Behnken và Doug Hurley của cơ quan không gian Hoa Kỳ NASA, sau 19 giờ bay trên phi thuyền Crew Dragon của tập đoàn Mỹ SpaceX, đã vào được Trạm Không gian Quốc tế ISS, đánh dấu thành công trọn vẹn của chuyến bay có người lái đầu tiên do một công ty tư nhân thực hiện và cũng là chuyến bay có người lái đầu tiên của ngành không gian Mỹ từ 9 năm qua.

space1

Phi hành gia Mỹ Bob Behnken đến Trạm Không gian Quốc tế ISS trên chiếc phi thuyền Crew Dragon của SpaceX ngày 31/05/2020. VIA Reuters - NASA

Hoa Kỳ cho tới nay vẫn không quên mối nhục, hay đúng hơn là cú sốc, bị Liên Xô qua mặt, khi Iouri Gagarine đã là người đầu tiên bay lên không gian ngày 12/04/1961. Gần một năm sau, ngày 20/02/1962, John Glenn mới là người Mỹ đầu tiên bay trên quỹ đạo vòng quanh Trái Đất giống như Gagarine.

Sau nhiều chuyến bay không người lái và chuyến bay thử nghiệm, phi thuyền của chuyến bay Apollo 11 mới đáp xuống Mặt Trăng ngày 21/07/1969 và Neil Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân lên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, rửa được mối nhục của Hoa Kỳ với đối thủ Liên Xô.

Nhưng đến năm 1972, tổng thống Richard Nixon từ bỏ các chuyến bay có người lái lên Mặt Trăng, khởi động chương trình các phi thuyền con thoi đưa các phi hành gia lên quỹ đạo Trái Đất. Với việc xây dựng Trạm Không gian Quốc tế ISS, bắt đầu từ năm 1998, một dự án 100 tỷ đôla, phần lớn do Hoa Kỳ tài trợ, các phi thuyền con thoi Mỹ được sử dụng liên tục. Nhưng sau tai nạn của phi thuyền con thoi Columbia ngày 01/02/2003, tổng thống George W. Bush quyết định là đến năm 2010 sẽ chấm dứt việc sử dụng các phi thuyền này. Như vậy là sau 30 năm phục vụ, phi thuyền con thoi Mỹ đã bay chuyến cuối cùng vào tháng 7/2011.

Kể từ khi Hoa Kỳ chấm dứt các chuyến bay của phi thuyền con thoi vào năm 2011, các phi hành gia Mỹ phải "đi nhờ" các phi thuyền của Nga để bay lên Trạm Không gian Quốc tế, hiện đang bay với tốc độ 27.000 km/h chung quanh Trái Đất.

Trả lời RFI Pháp ngữ ngày 27/05, ông Stefan Barensky, tổng biên tập tạp chí Aerospatium, nhắc lại : 

"Có một sự gián đoạn không ai ngờ trước trong việc đưa các phi hành gia Mỹ lên không gian : Khi quyết định ngưng chương trình các phi thuyền con thoi sau tai nạn Columbia năm 2003, Hoa Kỳ đã dự tính là phi thuyền Orion của chương trình Constellation sẽ tiếp nối các phi thuyền con thoi vào năm 2012. Chương trình Constellation đã không được thực hiện, phi thuyền Orion vẫn đang được phát triển và theo dự kiến sẽ được phóng lên vào năm tới.

Trong khi chờ đợi, phải tìm một giải pháp thay thế, đó là nhờ đến các tập đoàn tư nhân. Ý định này thật ra đã có từ 14 năm qua. Trước đây, NASA vẻ kiểu, thiết kế các phi thuyền và đặt mua các phi thuyền đó từ ngành công nghiệp. Còn bây giờ, thay vì mua phi thuyền, họ mua một dịch vụ, giao cho ngành công nghiệp sản xuất phi thuyền để cung cấp dịch vụ đó. Dĩ nhiên là ngành công nghiệp không thể tự mình làm được, mà NASA đã đầu tư vào rất nhiều để hỗ trợ ngành công nghiệp, giúp giải quyết những vấn đề nẩy sinh.

Riêng đối với SpaceX, tiến trình diễn ra theo hai giai đoạn : đầu tiên công ty này chế tạo một một phi thuyền để vận chuyển hàng hóa đến trạm không gian quốc tế, đó là phi thuyền Crew Dragon, đã bay từ năm 2012. Đến năm 2014, NASA ký một hợp đồng mới, cải tiến phi thuyền này thành phi thuyền có người lái. Công việc này đã mất nhiều thời gian hơn dự kiến, vì lẽ ra phi thuyền đã được phóng từ năm 2017"

Hết phụ thuộc vào Nga

Cơ quan không gian NASA như vậy là đã giao cho SpaceX phát triển một loại "taxi không gian", để Mỹ không còn phụ thuộc vào Nga khi cần "đưa đón" các phi hành gia trên không gian. Trong khuôn khổ một hợp đồng giá cố định 3 tỷ đôla, SpaceX cam kết sẽ thực hiện cho NASA 6 chuyến bay khứ hồi đến Trạm Không gian Quốc tế, với 4 phi hành gia trên phi thuyền.

Trả lời RFI Pháp ngữ ngày 27/05/2020, ông Léopold Eyharts, cựu phi hành gia Pháp của Cơ quan Không gian Châu Âu (ESA) và cũng là một tướng không quân, cho biết :

"NASA đã trở thành khách hàng của SpaceX, nhưng SpaceX cũng có thể bán "ghế" cho các khách hàng tư nhân, các doanh nghiệp hoặc các cá nhân, nếu họ có đủ khả năng tài chính để mua "vé". Hãng Boeing cũng đã được NASA chọn cách đây vài năm để cung cấp dịch vụ vận chuyển phi hành gia. Boeing đã cho bay thử một phi thuyền cách nay không lâu và cũng sẽ cho bay một phi thuyền có người lái trong vài tháng tới. Đây sẽ là một trong hai công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển phi hành gia tư nhân"

Thật ra, từ năm 2012, SpaceX đã chở các kiện hàng lên ISS, nhưng đây là lần đầu tiên NASA giao cho công ty này chở phi hành gia lên không gian. Hôm 31/05, khi đích thân đến trung tâm không gian Kennedy để chứng kiến tên lửa cất cánh, mang theo Bob Behnken và Doug Hurley lên trạm ISS, tổng thống Mỹ Donald Trump đã tuyên bố, kể từ nay, "tương lai thuộc về ngành công nghiệp không gian tư nhân".

Đối với nhà tỷ phú Elon Musk, người sáng lập tập đoàn SpaceX, đây là bước đầu trong cuộc hành trình "nhằm thiết lập một nền văn minh trên Sao Hỏa", biến nhân loại thành một loài "đa hành tinh". Trước mắt, SpaceX đã đánh bại Boeing, tập đoàn cũng đã được NASA giao phó việc vận chuyển phi hành gia Mỹ trong tương lai. Chuyến bay thử vào năm ngoái của phi thuyền Starliner do tập đoàn máy bay này chế tạo đã thất bại. SpaceX còn là công ty duy nhất trên thế giới thu hồi các tên lửa đẩy, có nghĩa là hôm 31/05, sau khi tên lửa được phóng lên 2 phút 33 giây, tầng một của tên lửa sẽ tách ra và trở về đậu trên một sà lan ngoài khơi bờ biển. Tầng thứ hai sẽ tách ra khỏi phi thuyền Crew Dragon 12 phút sau khi tên lửa được phóng lên.

Nga mất thế độc quyền

Sau chuyến bay thành công của SpaceX, ngành không gian Nga đã mất một thế độc quyền trên không gian. Từ năm 2011, khi Hoa Kỳ chấm dứt các chuyến bay của phi thuyền con thoi, các chuyến bay có người lái chỉ do các tên lửa Soyouz của Nga, an toàn hơn và rẻ tiền hơn, thực hiện. Trong suốt 9 năm qua, toàn bộ các phi hành gia bay lên ISS đều xuất phát từ sân bay vũ trụ Baikonour của Nga, sau khi đã tập luyện trên lãnh thổ nước Nga và …phải học tiếng Nga.

Theo lời ông Léopold Eyharts, kể từ nay các phi hành gia lên Trạm Không gian Quốc tế có một phương tiện thay thế :

"Thay đổi quan trọng với sự tham gia của các phi thuyền tư nhân, đó là kể từ nay có một phương tiện thay thế cho phi thuyền Soyouz. Cho tới nay Soyouz là phương tiện duy nhất, nếu xảy ra trục trặc gì, Trạm Không gian Quốc tế sẽ gặp nhiều vấn đề. Như cách đây hai năm, Soyouz đã gặp sự cố, gây ra một tình trạng phức tạp cho việc vận chuyển các phi hành gia lên trạm không gian. Phía Nga đã khắc phục tương đối nhanh chóng và chỉ vài tháng sau đã có thể đưa các phi hành gia lên trở lại. Nhưng rõ ràng tình hình như vậy rất bấp bênh. SpaceX đã giúp giải quyết vấn đề chính, đó là mang lại một phương tiện thay thế để vận chuyển phi hành gia lên Trạm Không gian Quốc tế".

Thành công của SpaceX buộc ngành không gian Nga phải tăng cường tiềm lực của mình. Lãnh đạo cơ quan không gian Nga Roskosmos, ông Dmitri Rogozine, cho biết cơ quan này dự trù vào mùa thu tới sẽ thử nghiệm tên lửa hạng nặng Angara, sẽ được dùng để thay thế các tên lửa Proton. Nhưng trước mắt, cơ quan không gian Nga Roskosmos sẽ mất đi một nguồn thu nhập đáng kể. Cho tới nay, mỗi "vé" bay lên ISS, cơ quan NASA phải trả cho Roskosmos khoảng 80 triệu đôla. Nếu kể từ nay Space X chở các phi hành gia Mỹ, mỗi năm Roskosmos có thể bị mất hơn 200 triệu đôla, một số tiền đáng kể đối với ngân sách chỉ có khoảng 2 tỷ đôla của cơ quan này, theo tính toán của chuyên gia Andreï Ionine, Viện Hàn lâm Không gian Tsiolkovski ở Moskva, được hãng tin AFP trích dẫn.

Theo nhà nghiên cứu Isabelle Sourbès-Verger, chuyên gia về các vấn đề không gian, Trung tâm Quốc gia Nghiên cứu Khoa học CNRS của Pháp, cũng được hãng tin AFP trích dẫn, chính nhờ khoản thu nhập từ các chuyến bay chở các phi hành gia Mỹ, mà trong những năm qua Nga đã có thể tiếp tục sản xuất tên lửa Soyouz và duy trì được trọng lượng của họ trong các cuộc thương lượng về ISS.

Thấy giá "vé" của mỗi phi hành gia bay lên không gian trên phi thuyền của Space X là 60 triệu đôla, lãnh đạo cơ quan không gian Nga Roskosmos bèn thông báo là sẽ ông sẽ cố gắng giảm 30% giá "vé" của họ. Nhưng chuyên gia Andreï Ionine tỏ vẻ hoài nghi về sức cạnh tranh của Roskosmos : 

"Space X tiết kiệm bằng cách sử dụng các động cơ giá rẻ và sản xuất gần như toàn bộ các linh kiện. Còn Nga muốn làm như thế thì sẽ phải thay đổi toàn bộ quy trình sản xuất". 

Ông Ionine nhấn mạnh : do không có phương tiện và cũng do thiếu quyết tâm chính trị, rồi lại bị nạn tham nhũng đục khoét, ngành không gian Nga nay không sáng chế gì mới, chủ yếu chỉ lo hoàn thiện các công nghệ có từ thời Liên Xô. Ấy là chưa kể ngoài SpaceX, ngành không gian Nga nay còn phải đối đầu với sự cạnh tranh từ các tên lửa của Trung Quốc. Các nhà quan sát cũng nhận thấy là tổng thống Nga Vladimir Putin có vẻ quan tâm nhiều đến việc phát triển các khả năng quân sự, nhất là các tên lửa công nghệ cao siêu thanh, hơn là lo củng cố vị thế của một cường quốc không gian.

Xu hướng tư nhân hóa

Về phía Hoa Kỳ, tham vọng không gian thì lại thay đổi tùy theo mỗi tổng thống. Vào năm 2010, tổng thống Barack Obama đã hủy bỏ chương trình đưa người trở lại Mặt Trăng, nhưng đề ra mục tiêu đưa các phi hành gia lên quỹ đạo Sao Hỏa vào năm 2035, đồng thời phát triển các tên lửa đẩy để chở các phi hành gia đến ISS. Người kế nhiệm ông, tổng thống Donald Trump lại ra lệnh cho cơ quan NASA trở lại Mặt Trăng từ đây đến năm 2024, trong khuôn khổ chương trình Artemis và chuẩn bị cho các chuyến bay đến Sao Hỏa trong tương lai.

Theo lời ông Léopold Eyharts, việc "tư nhân hóa" dịch vụ đưa phi hành gia lên quỹ đạo chính là nằm trong chiến lược lâu dài của NASA :

"Cần phải thấy rằng, khi giao cho các công ty tư nhân nhiệm vụ vận chuyển phi hành gia lên quỹ đạo thấp, NASA không còn phải bận tâm đến những công việc bình thường, để có thể tập trung sức lực và nguồn tài chính vào chương trình thám hiểm không gian đầy tham vọng hơn, với sự hợp tác của các cơ quan không gian Nga, Nhật, Canada và của Cơ quan Không gian Châu Âu.

Dự án của Mỹ trước mắt đưa các phi hành gia lên trạm nằm trên quỹ đạo của Mặt Trăng, rồi sau đó đặt chân trở lại Mặt Trăng, có thể là trong khoảng 4 hoặc 5 năm nữa, tuy chúng ta cũng phải thận trọng về lịch trình dự kiến. Mục tiêu lâu dài của Mỹ không hẳn là có mặt thường trực trên Mặt Trăng, mà là thực hiện những chuyến bay thường xuyên đến hành tinh này".

Nhưng theo ông Barensky, tổng biên tập tạp chí Aerospatium, tuy SpaceX là tập đoàn tư nhân, chủ nhân của nó, Elon Musk cũng có tham vọng chinh phục không gian không kém gì NASA, đến mức được xem là đối thủ cạnh tranh của cơ quan này :

"Trong việc phát triển phi thuyền Crew Dragon, hay đúng là hai phiên bản của phi thuyền Crew Dragon, NASA đã dự kiến đầu tư khoảng 8 tỷ đôla. Với khoản đầu tư đó, dĩ nhiên là NASA có quyền giám sát chương trình. Cho nên hai bên đã làm việc chung với nhau nhiều. SpaceX là một đối tác thương mại, một nhà cung cấp dịch vụ, nhưng một số người xem tập đoàn này là đối thủ cạnh tranh của NASA, vì Elon Musk cũng có tham vọng chinh phục không gian và đang nỗ lực tài trợ cho dự án của riêng ông để đưa người lên Mặt Trăng, và xa hơn là lên Sao Hỏa, với mục tiêu rõ ràng là lập các khu định cư trên hành tinh này".

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 17/06/2020

Additional Info

  • Author Thanh Phương
Published in Văn hóa

NASA tái tục đưa người vào vũ trụ với vụ phóng phi thuyền SpaceX lịch sử (VOA, 31/05/2020)

SpaceX, công ty tên lửa tư nhân ca doanh nhân t phú Elon Musk, đã đưa hai người M bay vào qu đo t Florida vào ngày th By trong mt chuyến du hành đánh du chuyến bay vào vũ tr đu tiên ca các phi hành gia NASA t lãnh th ca M trong 9 năm qua.

spacex1

Tổng thng M Donald Trump và Phó Tng thng M Mike Pence theo dõi v phóng tên la Falcon 9 ca SpaceX Falcon 9 và phi thuyn Crew Dragon ti Trung tâm Không gian Kennedy Cape Canaveral, bang Florida, ngày 30 tháng 5, 2020.

Một tên la Falcon 9 ca SpaceX ri mt đt t Trung tâm Không gian Kennedy lúc 3 gi 22 phút chiu gi min đông ca M (19 gi 22 phút gi GMT), đưa hai phi hành gia Doug Hurley và Bob Behnken lên chuyến đi kéo dài 19 gi trên phi thuyn Crew Dragon mi thiết kế ca công ty bay ti Trm Không gian Quc tế.

Crew Dragon tách khỏi đng cơ đy tng th hai vào lúc 3 gi 35 phút và vài phút sau đó đi vào qu đo.

Phi thuyền được phóng t cùng mt giàn phóng được s dng trong chuyến bay con thoi vũ tr cui cùng của NASA, được điu khin bi ông Hurley, vào năm 2011. K t đó, các phi hành gia ca NASA đu đi nh lên qu đo trên tàu vũ tr Soyuz ca Nga.

"Thật tuyt vi, sc mnh, công ngh", Tng thng M Donald Trump, có mt Trung tâm Không gian Kennedy Cape Canaveral đ theo dõi v phóng, nói. "Qu là mt cnh tượng tuyt đp".

Lần th phóng đu tiên vào ngày th Tư b hoãn li vi chưa đy 17 phút trên đng h đếm ngược. Thi tiết mt ln na đe da ln phóng vào ngày th By, nhưng tri quang đãng kp lúc đ bt đu s mnh.

Người đng đu NASA Jim Bridenstine nói vic ni li các vụ phóng đưa phi hành gia M vào không gian t đt M trên các tên la do M sn xut là ưu tiên hàng đu ca cơ quan không gian này.

"Tôi đang thở phào nh nhõm, nhưng tôi s nói vi bn rng tôi s không ăn mng cho đến khi Bob và Doug v nhà an toàn", ông Bridenstine nói.

Đối vi ông Musk, v phóng là mt ct mc na cho các tên la có th tái s dng mà công ty ca ông đã tiên phong chế to đ các chuyến bay vào vũ tr ít tn kém hơn và thường xuyên hơn. Và nó đánh du ln đu tiên các tàu vũ tr được chế to vì mc đích thương mi - được s hu và vn hành bi mt thc th tư nhân ch không phi NASA - đưa người M vào qu đo.

Lần cui cùng NASA phóng đưa phi hành gia vào không gian trên mt tàu bay hoàn toàn mi là 40 năm trước khi bt đu chương trình tàu con thoi.

**********************

Tàu con thoi Crew Dragon kết nối vào Trạm không gian quốc tế (TTO, 31/05/2020)

Chưa đầy 19 giờ sau khi được phóng lên từ bang Florida của Mỹ, tàu con thoi Crew Dragon của công ty tư nhân SpaceX đã kết nối thành công với Trạm không gian quốc tế (ISS).

Theo báo Washington Post, tàu Crew Dragon bắt đầu kết nối với ISS vào lúc 21g16 ngày 31/5 (giờ Việt Nam), sớm hơn vài phút so với kế hoạch. Hai phi hành gia trên tàu là Bob Behnkhen và Doug Hurley.

spacex2

Hai phi hành gia Bob Behnkhen và Doug Hurley trên tàu Crew Dragon - Ảnh : AFP

"Đó là một vinh dự thật sự khi là một phần nhỏ trong nỗ lực kéo dài 9 năm kể từ lần tàu không gian cuối cùng của Mỹ kết nối với ISS" - nhà du hành vũ trụ kỳ cựu Hurley phát biểu sau khi tàu kết nối thành công.

spacex3

Phi hành gia Bob Behnken từ tàu Crew Dragon sang Trạm ISS và được các đồng nghiệp chào đón vào tối 31-5 - Ảnh: REUTERS

spacex4

Phi hành gia Bob Behnken từ tàu Crew Dragon sang Trạm ISS và được các đồng nghiệp chào đón vào tối 31/5 - Ảnh : Reuters

Việc kết nối với ISS là một phần khó khăn và nguy hiểm trong sứ mệnh khi con tàu phải "đuổi theo" trạm với tốc độ hơn 28.000 km/h, nhưng lại phải tiếp cận hết sức chậm với hàng loạt công đoạn.

Tuy nhiên, tàu vũ trụ của SpaceX được trang bị tính năng tự động kết nối mà không cần sự can thiệp của con người. Đây là một nâng cấp mới đáng kể sẽ hỗ trợ cho việc vận chuyển người và hàng hóa lên không gian trong tương lai.

Kể từ đây, hai phi hành gia Mỹ sẽ bắt đầu sứ mệnh của mình trong bốn tháng, tham gia cùng các phi hành gia đang có mặt trên trạm là Cassidy, Anatoly Ivanishin và Ivan Vagner.

Hai phi hành gia Bob Behnken và Doug Hurley, sau khi hoàn thành sứ mệnh trên ISS, sẽ lên tàu Crew Dragon để quay trở lại Trái đất.

Crew Dragon được trang bị một lớp lá chắn nhiệt để giúp bảo vệ các phi hành gia an toàn khi đi xuyên qua tầng khí quyển và 4 chiếc dù để giúp tàu có thể hạ cánh nhẹ nhàng xuống biển Đại Tây Dương. Sau khi hạ cánh, một chiếc thuyền của SpaceX sẽ tiếp cận và đưa tàu Crew Dragon vào bờ an toàn.

Đây được coi là chuyến bay lịch sử đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 2011, các phi hành gia Mỹ bay lên vũ trụ với sự hỗ trợ của tên lửa đẩy chế tạo trong nước và được phóng đi từ lãnh thổ Mỹ. 

Từ năm 2011, hệ thống tàu vận tải con thoi có người lái sử dụng nhiều lần của Mỹ đã ngừng hoạt động. Từ đó, chỉ có tàu vũ trụ Soyuz của Nga đưa phi hành đoàn lên trạm ISS.

Đây cũng là lần đầu tiên du hành không gian được phát triển thương mại, thuộc sở hữu và vận hành bởi một công ty tư nhân Mỹ chứ không phải NASA.

Trước đó, tên lửa Falcon 9 của SpaceX đã được phóng từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy vào lúc 2g22 sáng 31/5 (theo giờ Việt Nam), đưa tàu Crew Dragon lên không gian.

"Thật tuyệt vời, sức mạnh này, công nghệ này. Đây là cảnh tượng tuyệt đẹp", Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu khi chứng kiến buổi phóng.

Trần Phương

Published in Quốc tế

Trung Quốc kêu gọi Đức sửa ‘sai’ vì cho 2 nhà hoạt động Hong Kong tị nạn (VOA, 26/05/2019)

Trung Quốc đã đ trình "kháng nghị nghiêm khc" vi Đc sau khi nước này cp tư cách người t nn cho hai nhà hot đng Hong Kong đi mt vi cáo buc bo lon thành ph do Trung Quc cai tr, đòi Đc sa cha "sai lm" ca mình, thông tn xã nhà nước Tân Hoa Xã đưa tin ngày th By.

space4

Ray Wong, 25 tuổi, là mt trong hai nhà hoạt đng người Hong Kong b buc ti bo lon liên quan đến mt cuc biu tình biến thành bo lc vào tháng 2/2016.

Tân Hoa Xã cho biết văn phòng Hong Kong ca B Ngoi giao Trung Quc đã triu tp Quyn Tng lãnh s Đc Hong Kong David Schmidt ti đ hp khn vào ngày th Sáu, nơi mt đi din bày t "s bt mãn mnh m và s phn đi kiên quyết".

Hai nhà hoạt đng Hong Kong - Ray Wong, 25 tuổi và Alan Li, 27 tui - tng là thành viên ca Hong Kong Indigenous, mt nhóm ng h Hong Kong đc lp khi Trung Quc. H b buc ti bo lon liên quan đến mt cuc biu tình biến thành bo lc vào tháng 2 năm 2016.

Hai người họ, sau đó bỏ không d phiên tòa xét x và trn sang Đc vào năm 2017 qua ng Đài Loan, nói vi Reuters trong tun này h đã được cp tư cách người t nn Đc vào tháng 5 năm 2018.

"Trung Quốc kêu gi phía Đc tha nhn sai lm ca mình và thay đi đường hướng, và không chp nhn và dung túng ti phm, và can thip vào các vn đ ni b ca Hong Kong và Trung Quc", Tân Hoa Xã nói.

Lãnh sự quán Đc tun này nói rng h có biết chuyn hai người dân Hong Kong đang Đc, dù h không th cung cp chi tiết v các trường hp cá nhân.

Các nhà hoạt đng Hong Kong ngày càng t ra thách thc trong nhng năm gn đây, lo ngi v s can thip t Bc Kinh bt chp li ha dành cho thành ph này quyn t ch đc bit sau khi Hong Kong được trao tr li cho Trung Quc vào năm 1997.

Hàng chục nhà hot đng đã b b tù v các cáo buc khác nhau bao gm khinh th tòa án và gây ri nơi công cng. Nhng người ch trích nói rng chính quyn Hong Kong đưa ra nhng cáo buc như vy đ kìm hãm quyn t do ngôn lun và hi hp.

********************

Trung Quốc tố Mỹ ‘xâm phạm’ chủ quyền kinh tế với đòi hỏi về doanh nghiệp nhà nước (VOA, 26/05/2019)

Các cuộc đàm phán thương mi gia hai nn kinh tế ln nht thế gii đã b đình tr và c hai bên dường như càng kiên đnh lp trường.

space3

Mỹ kêu gi Trung Quc kim chế s phát trin ca các doanh nghip thuc s hu nhà nước, mt đòi hi mà Trung Quc coi là mt s "xâm phm" ch quyn kinh tế ca mình, Tân Hoa Xã cho biết ngày th By.

Căng thẳng thương mi gia Washington và Bc Kinh đã tăng mnh vào đu tháng này sau khi chính quyn Trump cáo buc Trung Quc "nut li ha" trước đó là s thc hin nhng thay đi cơ cu đi vi các tp tc kinh tế ca mình.

Washington sau đó áp thêm thuế quan ti 25 phn trăm đi vi 200 t đôla hàng hóa ca Trung Quc, khiến Bc Kinh tr đũa.

Trong khi các cuộc đàm phán thương mi b đình tr, c hai bên dường như càng kiên đnh lp trường. Trung Quc ph nhn h đã nut li ha nhưng nhc li rng h s không nhượng b "các vn đ v nguyên tc" đ bo v các li ích ct lõi ca mình, mc dù không có thông tin chi tiết đy đ.

"Tại bàn đàm phán, chính ph M đã đưa ra mt s đòi hi kiêu ngo vi Trung Quc, bao gm c vic hn chế s phát trin ca doanh nghiệp thuc s hu nhà nước", Tân Hoa Xã nói trong mt bài bình lun.

Các doanh nghiệp nhà nướ Trung Quc không ch được hưởng các khon tr cp rõ ràng mà còn có các li ích kín đáo như được chính ph ngm bo đm các khon n và được vay ngân hàng với lãi sut thp hơn, các nhà phân tích và các nhóm thương mi nói.

"Rõ ràng, điều này vượt quá phm vi đàm phán thương mi và chm vào h thng kinh tế cơ bn ca Trung Quc", Tân Hoa Xã nói.

"Điều này cho thy đng sau cuc chiến thương mi ca M vTrung Quốc, h đang tìm cách xâm phm ch quyn kinh tế ca Trung Quc và buc Trung Quc phi làm tn hi nhng li ích ct lõi ca mình".

Bài bình luận nói thêm M đưa ra nhng cáo buc vô căn c bao gm Bc Kinh ép buc các công ty nước ngoài hot đng tại Trung Quc phi chuyn giao công ngh, nói rng đây là tt c bng chng cho thy phía M "đang buc Trung Quc thay đi con đường phát trin ca mình".

*******************

Thương chiến Mỹ-Trung : Bắc Kinh tố cáo Mỹ xảo ngôn (VOA, 25/05/2019)

Trung Quốc hôm 24/5 đã cáo buc các quan chc M nói di công chúng v cuc chiến thương mi trong bi cnh căng thng ngày càng dâng cao gia hai nn kinh tế ln nht thế gii xung quanh tranh chp mu dch.

space2

Ông Lục Khng, phát ngôn nhân B Ngoi giao Trung Quc

"Bên trong nước M ngày càng có nhiu nghi ng v cuc chiến thương mi mà M gây hn vi Trung Quc", phát ngôn nhân B Ngoi giao Trung Quc Lc Khng nói.

Các quan chức M ‘đã ba đt nhng li di trá đ tìm cách khiến dân M hiu sai lch, và gi đây họ đang c gng kích đng s chng đi ý thc h", ông Lc tr li khi được hi v li phê phán mi đây ca Ngoi trưởng M Mike Pompeo nhm vào hãng vin thông Huawei.

Trong một cuc phng vn vi kênh CNBC hôm 23/5, ông Pompeo nói rng Huawei có liên hvới chính quyn Trung Quc và bác b li khng đnh ca ông Nhm Chính Phi, nhà sáng lp Huawei, rng công ty ông s không bao gi chia s bí mt ca người dùng.

Tổng thng M Donald Trump hôm 23/5 nói rng nhng quan ngi ca M v Huawei có th được x lý trong khuôn khổ tha thun thương mi M-Trung đng thi vn gi tp đoàn Trung Quc này là ‘rt nguy him’.

********************

SpaceX phóng thành công 60 vệ tinh lên quỹ đạo (VOA, 24/05/2019)

SpaceX phóng thành công tên lửa Falcon 9 mang 60 v tinh t Cape Canaveral  Florida ti th Năm, 23/5.

space1

Tên lửa Falcon 9 ca SpaceX mang 60 v tinh ca mng Starlink bay lên t Cape Canaveral, 23/5/2019

Các vệ tinh - có mc đích đưa internet băng thông rng đến các cng đng thiếu thn, thit thòi - đã được đưa vào qu đo quanh Trái đ tng thp mt giờ sau đó, theo bn tin ca Space News.

Đây là vụ phóng v tinh đu tiên trong s nhiu v phóng trong chương trình ca SpaceX nhm to ra mt đi mng lưới phát sóng internet toàn cu vi công sut cho người s dng lên đến 1 terabit mi giây, vn theo Space News.

SpaceX có kế hoch thc hin t 3 đến 7 v phóng trong năm nay vi mc tiêu cui cùng s phóng ti 12.000 v tinh trong vài năm ti, theo Space News.

(Fox News, VOA)

Published in Quốc tế

Bắc Triều Tiên : Kim Jong-un và bản lĩnh trong 6 năm cầm quyền

Báo chí Paris đã tốn không ít giấy mực để nói về chế độ độc tài cộng sản Bắc Triều Tiên với lãnh đạo hiện tại Kim Jong-un. Nhật báo Le Monde trở lại chủ đề này với bài viết của nhà báo Philippe Pons, một chuyên gia về Châu Á.

kim1

"Kim Jong-un, một nhà lãnh đạo bản lĩnh hơn cha" -KCNA/via Reuters

Bài viết có tựa đề "Những nhà độc tài cha truyền con nối". Đúng là chế độ độc tài cộng sản đã ngự trị ở Bắc Triều Tiên trong suốt 70 năm chỉ với ba người lãnh đạo, trong cùng một gia đình từ đời ông đến đời cháu. Giờ đây, cháu nội của Kim Nhật Thành, cha đẻ của chế độ cộng sản Bình Nhưỡng, là Kim Jong-un, dù rất trẻ tuổi, nhưng đã thành công không chỉ trong việc củng cố vị thế quyền lực mà còn tỏ ra là một nhà chiến lược khôn khéo, ngoài dự đoán của dư luận bên ngoài.

Le Monde nhắc lại, Kim Jong-un được đẩy lên lãnh đạo Bắc Triều Tiên khi chưa đầy 30 tuổi sau khi người cha Kim Jong-il qua đời hồi tháng 12/2011. Khi đó hầu hết các nhà phân tích nước ngoài đều nhìn thấy việc nối ngôi chỉ mang tính tượng trưng chứng tỏ sự tiếp tục đường lối nhà họ Kim. Mọi người đều nghĩ rằng Kim Jong-un rồi sẽ bị giới lão thành trong bộ máy thao túng, điều khiển. Một số chuyên gia còn đoán là chế độ Bình Nhưỡng "không thể tránh khỏi" sụp đổ.

Thế nhưng tác giả bài viết khẳng định : "Sáu năm sau, không những vẫn tại vị mà lãnh tụ trẻ Bắc Triều Tiên còn củng cố vững chắc thêm vị thế. Sau khi đã loại bỏ bằng sức mạnh mọi đối kháng tiềm tàng, Kim Jong-un đã lột xác thành một thủ lĩnh chiến tranh, không ngại thách thức Hoa Kỳ".

Thực sự Kim Jong-un là người thế nào ?

Nếu tổng thống Mỹ Donald Trump đã dùng những ngôn từ miệt thị coi thường lãnh đạo Bắc Triều Tiên thì tổng thống Nga Vladimir Putin lại nhìn nhận Kim Jong-un như là "một nghệ sĩ khôn khéo" trên sân khấu chính trị quốc tế, một lãnh tụ có khả năng theo đuổi chiến lược đã được ông cha khởi sự từ hơn hai chục năm trước, đó là tạo cho Bắc Triều Tiên có được sức mạnh răn đe tin cậy.

Bài viết trích dẫn chuyên gia Andrei Lankov, nhà sử học thuộc Đại học Kookmin tại Seoul khẳng định Kim Jong-un "hoàn toàn có lý trong cái logique của chế độ từ hàng thập kỷ qua". Cũng về góc độ này, chuyên gia John Delury thuộc Đại học Yonsei, Seoul nhận định rằng tham vọng trang bị vũ khí hạt nhân là hoàn toàn có lý đối với "một đất nước phải đối mặt thường trực với một siêu cường thù nghịch" như Hoa Kỳ, cường quốc từng không ngần ngại xâm lược, lật đổ chính phủ nhiều quốc gia.

Theo tác giả Philippe Pons : "Kim Jong-un tỏ ra dữ dội hơn cha mình, qua việc đẩy mạnh chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo : Trong 6 năm, Kim Jong-un đã ra lệnh 4 lần thử hạt nhân và riêng trong năm 2017, cho bắn tới 3 quả tên lửa tầm xa".

Mặc dù vậy, người ta vẫn biết rất ít về con người Kim Jong-un. Đã có lãnh đạo phương Tây nào gặp ông ta đâu. Còn các cơ quan tình báo cũng khó có thể phác họa được tính cách của nhân vật này và cũng không thể giải mã được guồng máy của chế độ. Chính sự thiếu hiểu biết đó đã nuôi dưỡng các thông tin đồn đoán huyễn hoặc nhất về Kim Jong-un. Ngay cả tuổi của ông cũng không ai dám chắc chắn.

Làm được nhiều điều hơn ông cha

Về khía cạnh quyền lực, bài viết nhắc lại là khi lên kế thừa quyền lãnh đạo của cha năm 2012, Kim Jong-un quả thực là một người hầu như chưa có một chút kinh nghiệm gì để lãnh đạo một đất nước. Ông hoàn toàn vẫn còn xa lạ trong dân chúng cũng như trong bộ máy đảng. Nhưng cỗ máy tuyên truyền của chế độ đã tạo dựng cho Kim Jong-un hình ảnh như là hiện thân của Kim Nhật Thành.

Chiến dịch tuyên truyền đã tạo thành cái gọi là "hội chứng Kim Jong-un" giúp ông ta lãnh đạo trong sự trung thành tuyệt đối. Từ đó, Kim Jong-un có thể gia cố quyền lực, loại trừ các đối thủ tiềm tàng trong bộ máy, kích thích dân chúng bằng niềm tự hào dân tộc về những tiến bộ hạt nhân và tên lửa đạn đạo.

Là người kế thừa di sản của ông và cha, Kim Jong-un không thụ động điều hành chiến lược riêng của mình. Chuyên gia Andrei Lankov nhận định : "Sau sáu năm, rõ ràng thân phụ của ông ta đã lựa chọn đúng người. Kim Jong-un tỏ cho thấy rất khôn khéo, thô bạo khi cần thiết và đôi lúc hơn cả cần thiết. Đó là một người tính toán thực dụng hơn là nhà tư tưởng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, và đúng ra ông ta là một nhà chiến thuật giỏi với các con bài có trong tay".

Pháp muốn củng cố sức mạnh răn đe hạt nhân

Liên quan đến nước Pháp, sự kiện của nhật báo Libération là dự luật chi tiêu quân sự hôm nay được trình lên chính phủ, trong đó đặc biệt có nội dung nâng cấp kho vũ khí hạt nhân của Pháp.

Trang nhất của Libération chạy tựa : "Vũ khí hạt nhân, cuộc tranh luận cấm kỵ". Đúng là vấn đề trang bị vũ khí hạt nhân đang làm dấy lên tranh luận xung quanh khả năng răn đe hạt nhân của Pháp, một chủ đề dường như đang bị rơi vào quên lãng nay lại nổi lên. Người ủng hộ thì cho rằng tăng cường kho vũ khí hạt nhân là "sự bảo đảm cuối cùng cho vị thế của đất nước trên trường thế giới".

Tờ báo trích dẫn các chuyên gia ủng hộ khả năng răn đe hạt nhân của Pháp, như chuyên gia Tiphaine de Champschesnel, Viện Nghiên cứu Chiến lược thuộc Trường Quân sự Pháp cho rằng : "Răn đe hạt nhân luôn có căn cứ. Việc chấm dứt chiến tranh lạnh đã không thiết lập được một thế giới ổn định, mà trái lại, thế giới đang trở nên ngày càng khó lường". Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, Pháp cần phải độc lập với Mỹ và nước Nga cũng muốn đẩy mạnh hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân.

Những ý kiến chống thì lập luận vũ khí nguyên tử có thể bị dùng sai mục đích hay trở nên cực kỳ nguy hiểm khi rơi vào tay những kẻ khủng bố. Điều quan trọng là một khi tính chất răn đe của vũ khí hạt nhân không còn ý nghĩa, thì đó là thứ vũ khí hủy diệt thực sự.

Xã luận của Libération viết : Giấc mơ của tất cả chúng ta là được sống trong một thế giới sạch bóng vũ khí hạt nhân cũng như vũ khí quy ước. Nhưng chúng ta vẫn còn ở rất xa mục tiêu đó. Hành tinh này đã bước vào thời kỳ bất ổn, không loại trừ một vùng nào, cùng với việc phổ biến điên cuồng vũ khí và sẵn sàng sử dụng hoặc tìm cách sở hữu vũ khí hạt nhân.

Trước hiện trạng đó, có hai lựa chọn : Từ chối lao vào vòng xoáy nguy hiểm hoặc trái lại thì cho rằng vũ khí hạt nhân là không thể thiếu nếu muốn tồn tại trên trường quốc tế và để sẵn sàng răn đe mọi cuộc tấn công vào lãnh thổ mình.

Giờ đây, theo Libération, vũ khí hạt nhân vẫn được cho là không bao giờ được sử dụng. Thế nhưng gần đây người ta cảm nhận thấy, nhất là phía Mỹ, có ý đồ đưa vũ khí hạt nhân vào chiến trường. Như vậy thì khái niệm răn đe đâu còn nữa.

Châu Á : Tụ điểm căng thẳng hạt nhân của thế giới

Nhân chủ đề vũ khí hạt nhân, Libération có bài viết ngắn cho thấy Châu Á không phải là nơi cất giữ nhiều bom nguyên tử nhất của cả hành tinh nhưng lại là vùng đất có nhiều cường quốc hạt nhân nhất thế giới (4 trong số 9 nước).

Tất cả các cường quốc này đều đang phát động một chương trình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân. Nhất là các nước Châu Á đó khẳng định : Khả năng răn đe dựa trên sức mạnh hạt nhân hơn bao giờ hết đang là vấn đề mang tính thời sự.

Tờ báo nhận định, môi trường an ninh Châu Á đang rất căng thẳng. Trung Quốc ngày càng tỏ quyết tâm bành trướng trên biển cũng như trên không ; Bắc Triều Tiên vẫn luôn là mối đe dọa và hai nước láng giềng Pakistan và Ấn Độ thì thường trực mối hiềm khích.

Bốn quốc gia gọi là cường quốc hạt nhân Châu Á này hiện giữ 560 đầu đạn hạt nhân, theo số liệu của Viện Nghiên cứu Quốc tế về Hòa bình Sipri. "Chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên ảnh hưởng đến an ninh của toàn khu vực, đẩy các nước vào cuộc chạy đua. Nhật Bản, Hàn Quốc không có vũ khí hạt nhân nhưng trên thực tế lại có chiếc ô hạt nhân của Mỹ bảo vệ".

Tên lửa cực mạnh Falcon Heavy chỉ mang tính biểu tượng

Phần cuối mục điểm báo dành cho thông tin liên quan đến vụ phóng thành công tên lửa đầu tiên cực mạnh Falcon Heavy của dự án chinh phục sao hỏa SpaceX do ông chủ của Tesla khởi xướng và điều hành.

Le Figaro ghi nhận thành công của tên lửa Falcon Heavy chỉ mang tính biểu tượng hơn là giá trị thương mại. Bởi hiện không có vệ tinh nào nặng đến mức phải cần đến loại tên lửa cực mạnh này, trong khi giá thành lên tới 90 triệu đô la. Để so sánh, loại tên lửa Falcon 9 chi phí chỉ bằng 30% cũng có thể là đủ.

Sức mạnh của loại tên lửa Falcon Heavy tuy nhiên khai mở ra khả năng cho các chuyến thám hiểm hệ mặt trời xa xôi tới đây mà các nhà thiên văn học vẫn ao ước tìm hiểu. Tuy nhiên việc này nếu có cũng chỉ diễn ra vài lần mỗi thập kỷ mà thôi.

Anh Vũ

Published in Quốc tế