Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

‘Cảnh giác' với nỗ lực của Trung Quốc tác động lên thế giới (VOA, 15/02/2020)

Bộ trưởng Quc phòng Hoa Kỳ Mark Esper hôm th By 15/2 kêu gi các nhà lãnh đo an ninh thế gii "cnh giác" trước các n lc ca Trung Quc tác đng đến các vn đ thế gii, duy trì các kế hoch ca quc gia đông dân nhất thế gii đ đt được các mc tiêu ca mình bng mi cách cn thiết.

hoavi

Bộ trưởng Quc phòng Hoa Kỳ Mark Esper phát biu vào ngày th hai ca Hi ngh An ninh Munich, Đc, ngày 15 tháng 2 năm 2020.

"Điều cn thiết là chúng ta vi tư cách là mt cng đng quc tế phi thc tnh trước nhng thách thc do Trung Quc thao túng các trt t đã da trên các quy tc quc tế lâu đi", Bộ trưởng Esper tuyên b ti mt hi ngh an ninh quc tế Munich.

Ông Esper nhấn mnh Hoa Kỳ không tìm kiếm xung đt vi Trung Quc nhưng bày t lo ngi v nhng gì ông nói là mc tiêu ca Trung Quc hin đi hóa quân đi t đây cho đến năm 2035 và thống trị Châu Á vào năm 2049.

Ông cáo buộc Trung Quc xen vào ngày càng nhiu các vn đ Châu Âu và các nơi khác bên ngoài biên gii vi mc đích "giành li thế bng mi cách và bng mi giá".

Sau đó, Bộ trưởng Ngoi giao Vương Ngh ca Trung Quc nói ông Esper và Ngoại trưởng M Mike Pompeo, người đã cáo buc Trung Quc s dng mt "chiến lược bt chính" đ giành được s ng h cho nhà sn xut thiết b mng không dây thế h mi Huawei Technologies, "nói di".

Ông Pompeo nói : "Chúng tôi không thể đ thông tin đi qua các mạng mà chúng tôi không tin tưởng s không b Đng Cng sn Trung Quc chiếm đot. Điu đó không th chp nhn được".

Ông Vương nói : "Hoa Kỳ không mun thy s phát trin và tr hóa nhanh chóng ca Trung Quc" và đc bit không thích "s thành công của mt quc gia xã hi ch nghĩa". Ông cũng nói rng "điu quan trng nht" là hai siêu cường nên bt đu đàm phán vi nhau đ "tìm cách cho hai nước ln có nhng h thng xã hi khác nhau sng hòa thun và tương tác trong hòa bình".

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg phát biểu ti Hi ngh An ninh Munich rng Trung Quc đt ra c thách thc ln cơ hi cho phương Tây. Ông nói rng Hoa Kỳ và Châu Âu phi đng ý vi nhau mt cách tiếp cn thng nht đ gii quyết nh hưởng toàn cu ngày càng tăng ca Trung Quốc.

Ông Esper mưu tìm s ng h ca Châu Âu đn ngăn chn Huawei sau khi Anh trước đó vài tun quyết đnh s dng thiết b 5G ca Huawei. Quyết đnh ca Anh đã giáng mt đòn mnh vào nhng n lc ca Hoa Kỳ nhm thuyết phc các đng minh không cho Huawei xây dựng các mng đin toán cho h, vi lý do đưa ra là Trung Quc có th s dng thiết b ca Huawei đ làm gián đip, mt cáo buc mà c Huawei ln các quan chc Trung Quc bác b.

Ông Esper nói : "Chúng tôi đang khuyến khích các công ty công ngh và đồng minh ca Hoa Kỳ phát trin các gii pháp 5G thay thế và chúng tôi đang làm vic cùng vi h đ th nghim các công ngh này ti các căn c quân s ca chúng tôi như chúng tôi đã nói".

*******************

Tư pháp Mỹ cáo buộc Hoa Vi đánh cắp bí mật công nghiệp (RFI, 14/02/2020)

Tư pháp Mỹ hôm qua 13/02/2020 lại giáng thêm một đòn vào tập đoàn Trung Quốc Hoa Vi. Chưởng lý liên bang tại Brooklyn, Richard Donoghue, cáo buộc tập đoàn viễn thông Trung Quốc đánh cắp bí mật công nghiệp và vi phạm các lệnh trừng phạt quốc tế nhắm vào Bắc Triều Tiên, trong bối cảnh Hoa Vi vẫn đang bị truy tố về tội vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào Iran.

hoavi1

Logo Hoa Vi (Huawei) tại hội chợ triển lãm công nghệ tiêu dùng Berlin, Đức, ngày 05/09/2019 Reuters/Hannibal Hanschke

Tập đoàn Hoa Vi ngay lập tức chỉ trích những lời tố cáo mới của Tư Pháp Mỹ là "vô căn cứ và phi pháp", tố cáo các chưởng lý Mỹ cố ý, dứt khoát muốn làm hại vĩnh viễn tới danh tiếng và gây hại cho các hoạt động của Hoa Vi, vì những lý do liên quan đến sự cạnh tranh chứ không phải về việc tuân thủ luật pháp.

Cáo buộc mới của tư pháp Mỹ có nhắc đến tên bà Mạnh Vãn Châu, giám đốc tài chính của Hoa Vi và cũng là con gái nhà sáng lập tập đoàn, hiện đang được tại ngoại hầu tra ở Vancouver, Canada, nhưng bà không bị buộc thêm các tội mới về tham ô, nhận hối lộ.

Hiện nay, tư pháp Canada vẫn chưa ra phán quyết dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu sang Mỹ theo yêu cầu của Washington. Một phát ngôn viên của chưởng lý liên bang tại Brooklyn Richard Donoghue từ chối cho hãng tin Pháp AFP biết liệu lời tố cáo mới của tư pháp Mỹ nhắm vào tập đoàn Hoa Vi có làm tăng khả năng dẫn độ bà Mạnh về Mỹ hay không.

Trong khi đó, tại Châu Âu, sau Anh Quốc, hôm qua đến lượt Pháp cho Hoa Vi tham gia thị trường mạng 5G nhưng một cách hạn chế. Cho dù bị Mỹ gây áp lực, bộ trưởng Kinh Tế Pháp Bruno Le Maire vẫn khẳng định đảm bảo "lợi ích chủ quyền của Pháp", ưu tiên các nhà cung cấp Nokia và Ericsson của Châu Âu, nhưng nếu Hoa Vi có đề xuất tốt hơn về kỹ thuật hay chi phí thì vẫn có thể được tham gia, dù không được triển khai gần những vị trí nhạy cảm, quân sự và hạt nhân tại Pháp.

Thùy Dương

********************

Mỹ cáo buộc Huawei ăn cắp bí mật thương mại, tiếp tay Iran (VOA, 14/02/2020)

Trong bản cáo trạng mới nhất về hãng Huawei của Trung Quốc, các công tố viên Hoa Kỳ hôm thứ Năm 13/2 cáo buộc hãng này ăn cắp bí mật thương mại và giúp Iran truy tìm người biểu tình. Bản cáo trạng được xem là động thái leo thang cuộc chiến của Hoa Kỳ đánh vào nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới.

hoavi2

Logo của Huawei tại một triển lãm ở Berlin, Đức, tháng 9/2019

Theo bản cáo trạng, Huawei Technologies bị cáo buộc có mưu đồ đánh cắp bí mật thương mại của 6 công ty công nghệ của Mỹ và vi phạm luật chống trục lợi thường được sử dụng để chống tội phạm có tổ chức.

Các tội danh mới về trộm cắp bí mật thương mại liên quan đến mã nguồn của bộ định tuyến internet, công nghệ anten trạm phát sóng điện thoại di động và robot.

Bản cáo trạng cũng có những cáo buộc mới về việc Huawei dính líu đến các quốc gia bị trừng phạt. Một số các cáo buộc là hãng này đã cài đặt thiết bị giám sát ở Iran được sử dụng để theo dõi, nhận diện và bắt giữ người biểu tình trong các cuộc biểu tình chống chính phủ năm 2009 ở Tehran.

Washington đã đưa Huawei vào danh sách đen trong lĩnh vực thương mại hồi năm ngoái, với lý do có những quan ngại về an ninh quốc gia.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm thứ Sáu 14/2 kêu gọi Hoa Kỳ dừng ngay việc đàn áp các công ty Trung Quốc mà không có lý do. Những hành động như vậy làm tổn hại nghiêm trọng đến uy tín và hình ảnh của Hoa Kỳ, ông ta nói.

Trong khi đó, ở Mỹ, Chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện Richard Burr và Phó Chủ tịch Mark Warner nói trong một tuyên bố chung rằng "Bản cáo trạng cho thấy chân dung xấu xa của một tổ chức bất hợp pháp không đếm xỉa gì đến luật pháp".

Các thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa và Dân chủ gọi đây là "một bước quan trọng trong việc chống lại băng nhóm tội phạm và được nhà nước chỉ đạo trong Huawei".

Hôm 13/2, có một vài tin tức tích cực liên quan đến hãng này, đó là Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố sẽ gia hạn giấy phép chung tạm thời trong 45 ngày cho phép các công ty Mỹ tiếp tục kinh doanh trong một số lĩnh vực với Huawei. Động thái này nhằm duy trì các thiết bị hiện có và cho phép các nhà cung cấp ở các cộng đồng nông thôn có thêm thời gian để tìm giải pháp thay thế cho các mạng của Huawei.

Đồng thời, Hoa Kỳ đang cân nhắc các quy định mới để ngăn chặn thêm việc xuất khẩu các sản phấm có công nghệ của Hoa Kỳ cho Huawei.

Và Washington vẫn tiếp tục gây áp lực với các quốc gia khác để loại bỏ Huawei khỏi mạng di động của họ, khẳng định rằng thiết bị của hãng có thể được Bắc Kinh sử dụng để do thám.

Theo Reuters

Published in Quốc tế

Mỹ chính thức yêu cầu Canada cho dẫn độ giám đốc tài chính Hoa Vi (RFI, 31/01/2019)

Theo trang tin Business Insider, trích dẫn nhật báo Mỹ Wall Street Journal, chính quyền Canada hôm 29/01/2019 đã xác nhận việc Mỹ chính thức đề nghị Canada cho dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu, giám đốc tài chính tập đoàn Trung Quốc Hoa Vi.

my1

Chưởng lý Richard P. Donoghue tại Tòa án quận phía đông New York, Mỹ, trong cuộc họp báo tại Washington, ngày 28/01/2019, về các cáo buộc nhắm vào tập đoàn Hoa Vi, Trung Quốc. Reuters/Joshua Roberts

Đơn yêu cầu dẫn độ đã được chuyển cho Canada một hôm sau khi tư pháp Mỹ công bố 23 tội danh nhắm vào Hoa Vi và bà Mạnh Vãn Châu, từ vi phạm lệnh trừng phạt Iran cho đến đánh cắp bí mật công nghệ của Mỹ.

Theo báo Wall Street Journal, nhà chức trách Canada có một tháng, tức là đến ngày 01/03, để quyết định chấp nhận hay không yêu cầu của Mỹ. Việc xem xét sẽ căn cứ vào nội dung hiệp ước dẫn độ giữa hai nước. Tuy nhiên, kể cả khi Canada đồng ý cho dẫn độ sang Mỹ, bà Mạnh Vãn Châu vẫn có quyền kháng cáo.

Kể từ khi vụ Hoa Vi nổi cộm lên với việc bà Mạnh Vãn Châu bị Canada bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ vào đầu tháng 12 năm 2018, sản phẩm của tập đoàn Trung Quốc càng lúc càng bị tẩy chay ở các nước phương Tây, hay các quốc gia đồng minh thân thiết của Mỹ.

Gần đây nhất là Cộng Hòa Séc đã quyết định loại Hoa Vi ra khỏi cuộc đấu thầu xây dựng một cổng thông tin về thuế. Quyết định này được ban hành trong bối cảnh cơ quan an ninh mạng của Cộng Hòa Séc vào cuối năm ngoái, đã chính thức cảnh báo về việc sử dụng các sản phẩm từ hai tập đoàn Trung Quốc Hoa Vi và ZTE.

Trên một bình diện rộng lớn hơn, theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters, Liên Hiệp Châu Âu sắp tiến đến việc loại Hoa Vi ra khỏi tiến trình xây dựng các mạng lưới điện thoại 5G tại Châu Âu, nhưng một cách mặc nhiên chứ không chỉ đích danh.

Theo bốn quan chức Châu Âu được Reuters trích dẫn, hiện nay đã có nhiều đề nghị được đưa ra xem xét, trong đó có ý kiến liên quan đến việc điều chỉnh đạo luật về an ninh mạng năm 2016 của Liên Hiệp Châu Âu, buộc các công ty xây dựng các hạ tầng cơ sở cốt lõi là phải bảo đảm vấn đề an ninh.

Theo các quan chức này, việc điều chỉnh bổ sung định nghĩa về cơ sở hạ tầng thiết yếu để bao hàm luôn cả các mạng lưới điện thoại di động đời thứ năm, trong thực tế sẽ ngăn chặn không cho các doanh nghiệp Châu Âu dùng thiết bị đến từ các nước hay công ty bị nghi ngờ là dùng thiết bị vào mục tiêu gián điệp hay phá hoại. Hoa Vi nằm trong danh sách các công ty bị tình nghi đó sẽ mặc nhiên bị loại.

Trọng Nghĩa

*****************

Hoa Vi : Mỹ công bố 23 tội danh, Trung Quốc tố cáo động cơ chính trị (RFI, 29/01/2019)

Đúng như dự liệu, Bắc Kinh vào hôm nay, 29/01/2019 đã cực lực lên án Washington về các cáo buộc chính thức nhắm vào tập đoàn điện thoại Trung Quốc Hoa Vi. Hôm qua, 28/01, bộ Tư pháp Mỹ đã công bố 23 tội danh nhắm vào Hoa Vi, từ vi phạm cấm vận Mỹ đối với Iran, cho đến đánh cắp công nghệ tiên tiến. Lãnh đạo Hoa Vi Mạnh Vãn Châu, bị bắt tại Canada, đang chờ quyết định dẫn độ qua Mỹ để trả lời về các tội danh nói trên.

hoavi1

Quyền bộ trưởng Tư Pháp M. Whitaker, cùng bộ trưởng Thương Mại W. Ross (trái) và giám đốc FBI C. Wray (phải) trong cuộc họp báo ngày 28/01/2019, công bố các cáo buộc đối với Hoa Vi. Reuters/Joshua Roberts

Theo thông tín viên Simon Leplâtre tại Thượng Hải, Trung Quốc đã tố cáo ý đồ chính trị của Mỹ trong vụ điều tra và truy tố Hoa Vi, nhưng thông điệp của Bắc Kinh không có nhiều tính thuyết phục đối với công luận ở ngoài nước :

"Trung Quốc đang tìm cách phản công trước các cáo buộc của Hoa Kỳ nhắm vào Hoa Vi. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã lên án những hành vi "thao túng chính trị".

Trên đài truyền hình nhà nước Trung Quốc, nhân vật này tố cáo "Hoa Kỳ đang sử dụng sức mạnh của nhà nước để làm mất uy tín và tấn công một số doanh nghiệp Trung Quốc, với mưu toan bóp nghẹt hoạt động chính đáng và hợp pháp của các công ty này".

Các cáo buộc trên rõ ràng nhằm mục tiêu đối nội, nhưng khó có khả năng thuyết phục các nước khác rằng hoạt động của Hoa Vi hoàn toàn hợp pháp, sau những tiết lộ gần đây.

Người ta từng biết là Hoa Vi bị buộc tội bán hàng cho Iran, bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ. Trên điểm này, Bắc Kinh có thể tố cáo Washington về việc áp đặt thẩm quyền của tư pháp Mỹ trên toàn thế giới, thông qua nguyên tắc luật Mỹ có hiệu lực kể cả ở ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ, một nguyên tắc vốn bị nhiều nước lên án.

Nhưng giờ đây, tình thế khó khăn cho Trung Quốc. Cuộc điều tra của FBI đã vạch trần những cáo buộc về gián điệp công nghiệp, và thậm chí là cả một hệ thống tặng thưởng, trong nội bộ Hoa Vi, cho những ai mang về cho tập đoàn này những thông tin bí mật.

Hoa Vi đã phủ nhận, nhưng những chi tiết mới kể trên có thể khiến cho uy tín của tập đoàn Trung Quốc bị hoen ố lâu dài".

Cáo trạng Mỹ với 23 tội danh nhắm vào Hoa Vi

Phản ứng gay gắt của Trung Quốc được đưa ra ngay sau khi tại Hoa Kỳ, ngày 28/01, tư pháp Mỹ đã công bố cáo trạng gồm 23 tội danh được dùng làm cơ sở để truy tố tập đoàn viễn thông Trung Quốc Hoa Vi ra trước tòa án Mỹ.

Tổng cộng có 4 thực thể bị truy tố : Tập đoàn Hoa Vi, hai chi nhánh của Hoa Vi, và giám đốc tài chính Hoa Vi, Mạnh Vãn Châu.

Các tội danh có có thể chia thành hai loại. Một phần về các hành vi gian lận và thông đồng liên quan tới các giao dịch với Iran, vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào Teheran. Phần thứ hai là các cáo buộc theo đó Hoa Vị đánh cắp công nghệ của Mỹ, cụ thể là của công ty T-Mobile, hứa thưởng tiền cho nhân viên nào lấy được công nghệ tân tiến từ các doanh nghiệp cạnh tranh với Hoa Vi trên toàn thế giới.

Theo quyền bộ trưởng Tư Pháp Mỹ Matthew Whitaker hôm qua, bản cáo trạng không cáo buộc chính phủ Trung Quốc trong vụ này, nhưng ông nhắc lại rằng trách nhiệm của chính quyền Bắc Kinh là phải "buộc công dân và các doanh nghiệp của họ tôn trọng luật pháp".

Về trường hợp Mạnh Vãn Châu, 46 tuổi, giám đốc tài chánh Hoa Vi, bị chính quyền Canada bắt hôm 01/12/2018 theo yêu cầu của Mỹ, bà hiện được tại ngoại ở Vancouver chờ đến ngày 06/02/2019 là ngày mà tòa án Canada xem xét quyết định cho dẫn độ sang Mỹ.

Trọng Nghĩa

****************

Mỹ công bố 23 cáo buộc nhắm vào Huawei và bà Mạnh Vãn Chu (BBC, 29/01/2019)

Bộ Tư pháp Hoa Kỳ nộp một loạt các cáo buộc hình sự nhắm vào tập đoàn viễn thông Trung Quốc Huawei và giám đốc tài chính Mạnh Vãn Chu.

hoavi12

Mỹ đưa tổng cộng 23 cáo buộc nhắm vào Huawei

Trong số các cáo buộc nhắm vào nhà sản xuất smartphone lớn thứ hai thế giới có tội lừa đảo ngân hàng, cản trở công lý và đánh cắp công nghệ.

Vụ việc có thể làm gia tăng căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ, và tác động đến các nỗ lực mở rộng toàn cầu của hãng này.

Cả bà Mạnh và Huawei đều phủ nhận các cáo buộc.

Bà Mạnh bị bắt ở Canada hồi tháng trước theo yêu cầu của Hoa Kỳ vì cáo buộc vi phạm lệnh trừng phạt đối với Iran.

"Trong nhiều năm, các doanh nghiệp Trung Quốc đã vi phạm luật xuất khẩu của chúng tôi và làm suy yếu các lệnh trừng phạt bằng cách thường lợi dụng hệ thống tài chính Mỹ cho các hoạt động phi pháp của họ. Tình trạng này sẽ chấm dứt", Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Wilbur Ross nói.

Chi tiết về các cáo buộc

Bản cáo trạng cáo buộc Huawei đánh lừa Mỹ và một ngân hàng toàn cầu về mối quan hệ của họ với hai công ty con, Huawei Device USA và Skycom Tech, để làm ăn với Iran.

Chính quyền Donald Trump đã khôi phục tất cả các lệnh trừng phạt đối với Iran đã được gỡ bỏ theo thỏa thuận hạt nhân năm 2015 và gần đây đã áp dụng các biện pháp thậm chí nghiêm ngặt hơn, đánh vào xuất khẩu dầu, vận chuyển và ngân hàng.

Vụ thứ hai cáo buộc Huawei đánh cắp công nghệ của T Mobile được sử dụng để kiểm tra độ bền của smartphone, cũng như cản trở công lý và phạm tội lừa đảo chuyển tiền.

Công nghệ T-Mobile được gọi là Tappy mô phỏng ngón tay người để thử nghiệm điện thoại.

Mỹ đưa ra tổng cộng 23 cáo buộc chống lại Huawei.

Giám đốc FBI Christopher Wray cho biết : "Những cáo buộc này cho thấy Huawei bị cáo buộc coi thường trắng trợn luật pháp Mỹ và thông lệ kinh doanh toàn cầu".

"Các công ty như Huawei đặt ra mối đe dọa kép đối với cả kinh tế và an ninh quốc gia của chúng tôi".

Một số quốc gia đã gia tăng mối quan ngại về bảo mật đối với Huawei trong những tháng gần đây. Chính phủ Hoa Kỳ khuyến khích các công ty và các quốc gia khác không mua sản phẩm của Huawei.

Bối cảnh sự việc

Huawei là một trong những nhà cung cấp dịch vụ và thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới, gần đây đã vượt qua Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai sau Samsung.

Nhưng Hoa Kỳ và các quốc gia phương Tây khác lo ngại rằng chính phủ Trung Quốc có thể tận dụng công nghệ của Huawei để mở rộng khả năng gián điệp, dù hãng này khẳng định họ không chịu sự kiểm soát của chính phủ.

Vụ bắt giữ bà Mạnh, con gái của người sáng lập Huawei, khiến Trung Quốc tức giận.

hoavi3

Bà Mạnh Vãn Chu là giám đốc tài chính của Huawei, nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ nhì thế giới

Hồi tháng 12/2018, Mạnh Vãn Chu, con gái nhà sáng lập Huawei, đã bị bắt ở Canada và đối mặt với việc dẫn độ về Hoa Kỳ vì những cáo buộc công ty đã vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau hôm 26/1 sa thải đại sứ ở Trung Quốc John McCallum.

Diễn tiến kịch tính theo sau các bình luận của ông McCallum về việc Mỹ yêu cầu Canada cho dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu của Huawei.

Ông Trudeau nói trong thông cáo rằng đã yêu cầu John McCallum từ nhiệm, tuy vẫn không nói rõ lý do.

hoavi4

Ông John McCallum được bổ nhiệm đại sứ Canada ở Bắc Kinh năm 2017

Nhưng mới hôm thứ Ba, ông McCallum gây tranh cãi khi công khai nói yêu cầu dẫn độ của Mỹ không hoàn thiện.

Ngày hôm sau, ông ra thông cáo xin lỗi rằng ông "nói nhầm".

Nhưng đến hôm thứ Sáu, Đại sứ Canada John McCallum nói với báo StarMetro Vancouver : "Từ quan điểm Canada, nếu Mỹ bỏ yêu cầu dẫn độ, sẽ thật tuyệt cho Canada".

Trước đó cũng trong tuần, Đại sứ Canada gặp báo chí Trung Quốc ở Toronto, nói rằng việc dẫn độ bà Mạnh sang Mỹ "sẽ không phải là kết cục tốt"

Ông McCallum nói với các phóng viên Trung Quốc rằng bà Mạnh có thể biện hộ vì Canada không tham gia trừng phạt Iran của Mỹ.

Đến hôm 24/1, ông McCallum ra thông cáo rằng ông đã "nói nhầm".

Nhưng việc ông lại tiếp tục nói "thật tuyệt" một ngày sau đó, 25/1, đặt ra những câu hỏi liệu ông đại sứ hay chính phủ Canada có định gửi thông điệp gì cho Mỹ và Trung Quốc.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau đầu tuần này bác bỏ kêu gọi cách chức đại sứ.

Ông Trudeau nói làm vậy chả giúp gì cho hai công dân Canada đang bị bắt ở Trung Quốc.

Trung Quốc đã bắt giam hai người Canada, Michael Kovrig và Michael Spavor ngay sau vụ bà Mạnh nhằm gây sức ép cho Canada.

Một tòa án Trung Quốc cũng kết án tử hình một người Canada, mặc dù ban đầu người này chỉ nhận án 15 năm tù.

Chính phủ Canada từ chối khẳng định hay bác bỏ câu hỏi liệu đại sứ McCallum có phát ngôn thay cho chính phủ không.

Các phát ngôn của đại sứ McCallum gây ra đồn đoán phải chăng Canada muốn gửi tín hiệu cho Trung Quốc để giảm căng thẳng.

Thủ tướng Trudeau vẫn nói Canada không can thiệp chính trị vào vụ bà Mạnh.

Sau lời xin lỗi 'nói nhầm' của đại sứ Canada, một người phát ngôn Trung Quốc, Hoa Xuân Oánh, tuyên bố : "Dù phía Canada có nói gì, lập trường Trung Quốc về vụ việc vẫn rõ ràng".

Bà Hoa nói : "Chúng tôi hy vọng Canada có thể hiểu bản chất vụ việc rõ ràng thay vì gây hại cho chính mình, có lợi cho người khác".

"Vô địch quốc gia" Trung Quốc đối mặt công lý Hoa Kỳ

Huawei là những gì người Trung Quốc gọi là một vô địch quốc gia. Một công ty tư nhân, được giao nhiệm vụ thực hiện tham vọng đi vào và dẫn đường thế giới của Trung Quốc.

Nhưng bây giờ, toàn bộ lực lượng của hệ thống tư pháp Hoa Kỳ đang nhắm vào công ty.

Các cáo buộc của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ với Huawei nghiêm trọng nhất từng thấy, và đi vào trung tâm của cuộc chiến thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ.

Huawei đã liên tục bác bỏ các cáo buộc và ông chủ của công ty nói rằng Huawei đang được sử dụng như một con tốt trong các trò chơi quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc.

Mặc dù Hoa Kỳ nói rằng các cáo buộc chống lại Huawei không liên quan đến chiến tranh thương mại, nhưng không có hy vọng Trung Quốc sẽ nhìn nhận nó theo cái nhìn tương tự.

Các cáo buộc được đưa ra khi Mỹ và Trung Quốc chuẩn bị tổ chức các cuộc đàm phán thương mại cấp cao ở Washington trong tuần này.

Thư ký thương mại Hoa Kỳ Wilbur Ross tuyên bố rằng các cáo buộc của này "hoàn toàn tách biệt" với các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra với Trung Quốc.

Chính quyền của Tổng thống Trump đã áp đặt thuế quan đối với hàng hóa trị giá 250 tỷ đôla của Trung Quốc, khiến Bắc Kinh phải đáp trả bằng thuế quan của chính họ.

Vào tháng trước cả hai nước đã đồng ý để đình chỉ thuế quan trong 90 ngày để cho phép hai bên đàm phán.

Phân tích của Karishma Vaswani, phóng viên kinh doanh Châu Á

****************

Mỹ truy tố Huawei tội lừa đảo và đánh cắp bí mật thương mại (VOA, 29/01/2019)

Hoa Kỳ hôm 28/1 truy tố tp đoàn Huawei ca Trung Quc cùng giám đc tài chính và hai công ty chi nhánh ti lừa đảo ngân hàng đ tránh lnh trng pht ca M đi vi Iran, trong v vic gây căng thng quan h vi Bc Kinh.

hoavi5

Mỹ truy tố Huawei tội lừa đảo và đánh cắp bí mật thương mại (VOA, 29/01/2019)

Theo Reuters, trong bản cáo trng gm 13 ti danh được np lên tòa án ti New York, B Tư pháp M nói rng Huawei đã la di mt ngân hàng hot động trên toàn cu và chính quyn M v mi quan h ca tp đoàn này vi các công ty chi nhánh là Skycom Tech và Huawei Device USA Inc nhm tiến hành giao dch vi Iran.

Trong một v khác được np lên tòa tiu bang Washington, B Tư pháp M cũng cáo buộc hai công ty chi nhánh của Huawei vi 10 ti danh, trong đó có đánh cp bí mt thương mi, la đo chuyn tin và cn tr công lý, liên quan ti cáo buc đánh cp công ngh t đng dùng th nghim đin thoi thông minh ca tp đoàn vin thông T-Mobile ca Mỹ. Reuters cho biết rng Huawei không hi đáp trước yêu cu bình lun.

Các cáo trạng trong hai v trên gây thêm áp lc ca M đi vi Huawei, tp đoàn sn xut thiết b vin thông ln nht thế gii.

Chính quyền ca ông Trump, theo Reuters, đang tìm cách ngăn chn các công ty M mua thiết b ca Huawei và thúc gic các nước đng minh cùng làm vy.

Các chuyên gia an ninh Mỹ bày t quan ngi rng các thiết b ca Huawei có th được s dng đ thc hin các hot đng do thám Hoa Kỳ.

Theo yêu cầu ca M, Canada đã bt giám đc tài chính ca Huawei, bà Mnh Vãn Chu, hi tháng 12 năm ngoái, và con gái của người sáng lp tp đoàn này đang tìm cách chng li yêu cu b dn đ sang Hoa Kỳ.

Chính quyền M cáo buc bà Mnh đóng vai trò chính trong kế hoch s dng các công ty chi nhánh làm ăn vi Iran bt chp các lnh trng phạt ca M đi vi Tehran.

*******************

Trung Quốc : Vụ Mỹ truy tố Huawei ‘vô đạo đức’ (VOA, 29/01/2019)

Một phát ngôn viên ca B Công nghip và Công ngh Thông tin Trung Quc hôm 29/1 nói rng các cáo trng ca chính ph M đi vi tp đoàn Huawei "bt công" và "vô đo đc".

hoavi6

Một người Trung Quốc bày tỏ tình yêu đối với tập đoàn Huawei bên ngoài tòa án ở Canada.

Trong khi đó, một tuyên b ca B Ngoi giao Trung Quc đc trên truyn hình nhà nước kêu gi Washington "ngưng cuc đàn áp vô lý" nhm vào Huawei và các công ty Trung Quc khác.

Phía chính quyền Bc Kinh cho rng có "đng cơ chính tr" và "s thao túng chính tr" trong chuyn này.

Theo AP, Bộ Tư pháp M hôm 28/1 truy t Huawei và Giám đc Tài chính Mnh Vãn Chu vi phm các bin pháp trng pht ca M đi vi Iran bng cách làm ăn vi Tehran thông qua công ty chi nhánh mà Huawei tìm cách che giu.

Ngoài ra, tập đoàn ca Trung Quc này cũng bị cáo buc đánh cp công ngh t đng t công ty vin thông T-Mobile ca M.

Theo AP, Huawei hôm 29/1 đã bác bỏ các ti danh mà chính ph M công b.

Tập đoàn này cho biết đã đ ngh trao đi vi các công t viên M v cuc điu tra sau khi bà Mnh bị bt Canada cui năm ngoái theo yêu cu ca Hoa Kỳ, nhưng b t chi.

********************

Hoa Vi ngày càng bị tẩy chay tại phương Tây do nỗi sợ gián điệp (RFI, 29/01/2019)

Hôm 29/01/2019, công ty viễn thông Úc TPG cho biết quyết định hủy bỏ dự án thiết lập một mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ 5G tại nước Úc. Là công ty có nhà cung cấp chính là Hoa Vi, quyết định này đồng nghĩa với việc tập đoàn Trung Quốc lại bị loại ra khỏi một công trình hạ tầng cơ sở viễn thông ở Úc. Sự kiện diễn ra ở Úc nằm trong một loạt những quyết định tẩy chay Hoa Vi ở các nước phương Tây, sau khi Mỹ lên tiếng nhắc nhở về nguy cơ gián điệp Trung Quốc lợi dụng thiết bị Hoa Vi để hành động.

hoavi7

Logo Hoa Vi tại Triển lãm điện thoại di động thế giới ở Barcelona, Tây Ban Nha, ngày 26/02/2018. Reuters/Yves Herman/File Photo

Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, Washington dĩ nhiên là quốc gia đã ban hành những hạn chế nghiêm ngặt nhất đối với Hoa Vi, và theo truyền thông Mỹ, Washington đang nỗ lực khuyến khích các đồng minh làm theo.

Ngay từ năm 2012 Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ đã cho rằng hai hãng Trung Quốc Hoa Vi và ZTE có thể được chính quyền Bắc Kinh sử dụng để phá hoại an ninh của Hoa Kỳ, do đó cần phải bị loại, không cho tham gia các công trình công cộng tại Mỹ.

Báo cáo của Hạ Viện Mỹ nhấn mạnh rằng người sáng lập Hoa Vi là một sĩ quan quân đội Trung Quốc, và "đã không hợp tác hoàn toàn với cuộc điều tra của Mỹ, đồng thời không muốn giải thích về mối quan hệ của Hoa Vi với chính phủ Trung Quốc". Quốc hội Mỹ đã cảnh báo trở lại về nguy cơ đến từ Hoa Vi vào tháng 12 năm 2017.

Trong lãnh vực tư nhân, các tập đoàn viễn thông Mỹ AT & T và Verizon đã ngừng cung cấp điện thoại thông minh Hoa Vi tại Mỹ và vào tháng 8 năm 2018, Tổng thống Donald Trump đã ký ngân sách quân sự cho năm 2019, cấm quan chức chính phủ và quân đội Hoa Kỳ dùng sản phẩm của Hoa Vi và ZTE.

Theo chân Hoa Kỳ, chính quyền Úc đã cấm Hoa Vi đấu thầu xây dựng chương trình internet băng thông rộng quốc gia vào năm 2012, vì sợ các cuộc tấn công mạng. Đến mùa hè năm 2018, Úc đã loại Hoa Vi khỏi mạng 5G, cho rằng quan hệ mật thiết giữa Hoa Vi và quân đội Trung Quốc là một hiểm họa an ninh.

New Zealand đã theo gương Úc vào tháng 11, viện lẽ "công nghệ không tương thích", trong lúc Nhật Bản cũng tẩy chay Hoa Vi một tháng sau đó, với lý do, theo báo Nikkei, là "để tránh rò rỉ thông tin".

Châu Âu ngày càng đề cao cảnh giác

Cứng rắn nhất đối với Hoa Vi là Cộng Hòa Séc. Vào trung tuần tháng 12 (năm 2018), cơ quan an ninh mạng Séc đã cảnh báo về việc sử dụng phần mềm và thiết bị của Hoa Vi và ZTE, cho rằng đó là "hiểm họa" đối với an ninh quốc gia. AFP trích dẫn lập luận của an ninh Séc, theo đó "luật pháp Trung Quốc buộc các công ty tư nhân có trụ sở tại Trung Quốc là phải hợp tác với các cơ quan tình báo".

Còn tại Ba Lan, vấn đề còn nổi cộm hơn nữa vào giữa tháng Giêng vừa qua khi một trong những quan chức của chi nhánh Hoa Vi tại nước này bị cơ quan phản gián Ba Lan bắt giữ, về tội "làm gián điệp" cho Bắc Kinh. Một quan chức Ba Lan cao cấp còn cho biết là nước này đã bắt đầu điều tra thiết bị do Hoa Vi cung cấp để thẩm định rủi ro.

Riêng ở Tây Âu, theo AFP, chính phủ Anh đã bày tỏ thái độ "hết sức quan ngại", hãng điện thoại Vodafone đã đình chỉ việc mua thiết bị Hoa Vi cho cơ sở hạ tầng hãng này ở Châu Âu. Đồng nghiệp của Vodafone là BT thì loan báo vào tháng 12 vừa qua sẽ loại bỏ thiết bị Hoa Vi ra khỏi các mạng 3G và 4G hiện có.

Tại Pháp, tình hình cũng chuyển biến không mấy thuận lợi cho Hoa Vi với tập đoàn viễn thông lớn nhất là Orange đã quyết định tẩy chay Hoa Vi trong việc thiết lập mạng di động 5G. Quan trọng nhất là sự kiện ngoại trưởng Jean-Yves Le Drian, hồi tuần trước đã gợi đến các "rủi ro" liên quan đến sự hiện diện của Hoa Vi trong màng lưới 5G ở Pháp.

Thái độ nghi kỵ của Châu Âu đối với Hoa Vi đã được một quan chức Châu Âu cao cấp nhắc lại. Nhật báo Pháp La Tribune ngày 28/01 đã trích dẫn phát biểu với hãng tin Mỹ Bloomberg của ông Andrus Ansip, Ủy Viên Châu Âu đặc trách kỹ thuật số, đề cập đến luật an ninh quốc gia Trung Quốc thông qua năm 2017, buộc các doanh nghiệp cũng như cá nhân Trung Quốc là phải trợ giúp các cơ quan tình báo, nếu có yêu cầu.

Theo ông Ansip : "Khi được viết thành luật, chúng ta phải hiểu là những nguy cơ (Hoa Vi giúp tình báo Trung Quốc) sẽ nhiều hơn. Chúng ta không thể tiếp tục ngây thơ".

Trọng Nghĩa

*****************

Xiaomi vén màn kiểu điện thoại có thể gập 3 (BBC, 28/01/2019)

Hãng điện tử Xiaomi (Trung Quốc) vừa trình làng phiên bản thử nghiệm của mẫu điện thoại mới trên Weibo, mạng xã hội lớn nhất đất nước tỉ dân.

Trong bài viết, Xiaomi đề nghị người dùng giúp đặt tên cho thiết bị mới này.

Chiếc điện thoại có thiết kế màn hình lớn, có thể gập làm 3 khúc khiến giới công nghệ bàn tán xôn xao.

"Thật thú vị khi Xiaomi ứng dụng phương thức gập ba khúc cho chiếc điện thoại thử nghiệm", Ben Wood, công ty tư vấn CCS Insight, cho biết.

hoavi8

Tin đồn về chiếc điện thoại Xiaomi có thể gập 3 đã xuất hiện từ đầu tháng Một

"Rất khó để đánh giá lợi ích của thiết kế này so với mẫu điện thoại thông minh chỉ gập một lần. Nó sẽ phụ thuộc vào giao diện người dùng mà Xiaomi chọn. Nhưng thiết kế này mở ra khả năng cho một chiếc điện thoại có 3 màn hình".

"Tuy vậy, điều đó cũng đồng nghĩa với việc có thêm một điểm dễ hư hỏng. Những điểm gấp lại trên màn hình là khu vực có nhiều khả năng xảy ra sự cố".

Samsung và hãng Royole gần đây đã tiết lộ những chiếc smartphone với ý tưởng tương tự, nhưng nó chỉ có thể gập đôi.

Hãng Xiaomi xác nhận với BBC đây là thiết bị mà họ đang thử nghiệm. Đoạn clip quay cảnh nhà đồng sáng lập Bin Lin trải nghiệm sản phẩm mới.

Chỉ mới đăng tải hôm 23/1, đoạn phim 37 giây trên Weibo đã có gần 3,5 triệu lượt xem.

Tin đồn về sự tồn tại của thiết bị này bắt đầu lan truyền từ đầu tháng Một, khi nhà báo Evan Blass đăng một đoạn video khác về chiếc điện thoại này trên Twitter.

Video thu hút hơn 3000 lượt bình luận, nhưng Even Blass không thể khẳng định nguồn gốc của video này. Không ai biết chiếc điện thoại trên là gì.

Xu hướng màn hình gập

Màn hình gập mang đến cho các nhà sản xuất một hướng thiết kế điện thoại mới khác biệt hơn.

Trong khoảng thời gian dài, điện thoại được đóng khung với thiết kế hình chữ nhật, màn hình đen, chỉ có viền màn hình ngày càng thu hẹp.

Nhưng sự đổi mới sẽ đi cùng với mức giá cao, ít nhất là với các thiết bị đi đầu trong trào lưu. Hiện vẫn chưa rõ các nhà sản xuất sẽ nêu bật tính năng gì để biện minh cho giá bán quá cao của chúng.

hoavi9

Royole FlexPai là "smartphone có thể gập đầu tiên trên thế giới"

Hãng công nghệ mới nổi Royole vẫn chờ phản ứng từ những người viết phần mềm, dù chiếc điện thoại thông minh gập đôi của hãng này đã được bán ra vào cuối năm ngoái.

Huawei từng hứa hẹn sẽ cho ra mắt điện thoại có màn hình gập trong năm 2019, trong khi Samsung cho biết họ sẽ tiết lộ kế hoạch của riêng mình trong sự kiện báo chí ngày 20 tháng 2.

Motorola thì đang nghiên cứu các thiết kế màn hình, hi vọng có thể tích hợp tính năng với trong thiết kế điện thoại Razr với nắp gập cổ điển.

hoavi10

Một trong các bản thiết kế của MOTOROLA

Google cũng không đứng ngoài khi đã bắt đầu phát triển một hệ điều hành Android mới hỗ trợ các thiết bị "có thể gập lại".

Các hãng công nghệ khác nhiều khả năng cũng sẽ công bố các thiết bị mới trong triển lãm thương mại Mobile World Congress ở Barcelona, bắt đầu vào ngày 25 tháng 2 tới.

Vẫn còn nhiều mối lo ngại về kích thước của điện thoại kiểu này khi chúng được gập lại.

"Tuy nhiên, không còn nghi ngờ gì, một chiếc smartphone màn hình gập sẽ là thỏi nam châm thu hút những người yêu công nghệ".

Màn hình điện thoại đã "tiến hóa" như thế nào

IBM Simon : Điện thoại di động đầu tiên dùng màn hình cảm ứng - nhưng pin của nó chỉ kéo dài 1 giờ.

hoavi11

Quá trình "tiến hóa" của màn hình điện thoại

Siemens S10 : Thiết bị cầm tay đầu tiên có màn hình màu, dù chỉ hiển thị 4 màu là đỏ, xanh lá cây, xanh dương và trắng.

LG Prada : Màn hình cảm ứng điện dung lần đầu được sử dụng, ghi nhận cử chỉ chạm màn hình bằng điện trường thay vì áp suất.

iPhone : Apple sử dụng "cảm ứng đa điểm", phát hiện cùng lúc nhiều điểm tiếp xúc, đem tới tính năng zoom và các tương tác khác.

Nokia N85 : Điện thoại đầu tiên sử dụng màn hình OLED, cho phép hiển thị màu đen sâu hơn và độ tương phản tốt hơn.

Samsung Galaxy Note : Dù không phải là "phablet" đầu tiên, chiếc điện thoại này chứng minh nhu cầu sử dụng màn hình lớn (5 inch trở lên).

LG G Flex : Thiết kế cong của G Flex bị chế giễu, nhưng đã gợi ý cho ngôn ngữ thiết kế điện thoại "uốn cong" trong tương lai.

Sharp Aquos Crystal : Điện thoại "không viền" đã báo trước xu hướng phát triển của smartphone ngày nay.

Samsung Galaxy Note Edge : Thiết bị cầm tay đầu tiên của Samsung có thiết kế cong 1 cạnh, đồng thời sử dụng mặt công để hiển thị thông báo và phím tắt để bật ứng dụng.

Sony Xperia Z5 Premium : Điện thoại thông minh đầu tiên có màn hình 4K.

Essential Phone : Công ty khởi nghiệp đánh bại Apple trong việc sản xuất "tai thỏ" trên màn hình.

Royole FlexPai : Thêm một công ty khởi nghiệp mới nổi, có trụ sở tại California, gây bất ngờ cho ngành công nghiệp khi tiết lộ "smartphone có thể gập đầu tiên trên thế giới" vào năm ngoái.

Published in Quốc tế

Trung Quốc : Sa thải đại sứ McCallum là chuyện nội bộ của Canada (VOA, 28/01/2019)

Bộ Ngoi giao Trung Quc hôm 28/1 nói rng vic Th tướng Justin Trudeau sa thi đi s nước ông Trung Quc là vn đ ni b ca Canada.

hoavi1

Đại s Canada ti Trung Quc John McCallum (gia) tham d hi ngh k nim 40 năm chính sách ci cách và m ca ca Trung Quc ti Đi l đường Nhân dân Bc Kinh hôm 18 tháng 12 năm 2018.

Đại s John McCallum đã gây bi ri cho chính ph Trudeau khi ông phát biểu rng giám đc tài chính ca tp đoàn công ngh Trung Quc Huawei Technologies Co Ltd, bà Mnh Vãn Châu có th đưa ra mt lp lun mnh m chng li vic b dn đ sang Hoa Kỳ.

Bà Mạnh, con gái ca người sáng lp Huawei, b bt ti Vancouver vào tháng trước theo yêu cu ca chính quyn Hoa Kỳ vì b tình nghi đã vi phm lnh trng pht ca Hoa Kỳ đi vi Iran.

Bắc Kinh sau đó đã bt gi hai công dân Canada vì lý do an ninh quc gia. Tiếp đến, mt tòa án Trung Quc kết án t hình mt người đàn ông Canada v ti buôn lu ma túy.

Người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng nói trong cuc hp báo hàng ngày ti Bc Kinh rng : "Vn đ quý v đ cp là mt chuyn ni b ca Canada. Trung Quc s không bình lun".

Ông Cảnh nhc li li kêu gi ca Trung Quc đi vi Canada rng Ottawa nên "quyết đnh cho đúng đn" và tr t do cho bà Mnh đ bà tr v Trung Quc. Sau khi b bt 10 ngày, bà Mnh được cho ti ngoi hu tra.

Xã luận ca nht báo nhà nước China Daily hôm thứ Hai v v sa thi Đi s McCallum nói rng "đáng h thn cho nhng k đã tn công ông McCallum".

Nhật báo tiếng Anh này nói rng : "Vic Th tướng Trudeau sa thi Đi s McCallum cho thy Ottawa nhy cm như thế nào trong v khng hong mà Canada đã dn thân vào theo lnh ca M".

Bài xã luận ca China Daily nói tiếp rng : "Gii pháp tt nht đ Ottawa ly li uy tín t cái m hn đn mà h đã gây ra này là tha nhn đã mc sai lm và tr li t do cho bà Mnh.

"Hy vọng Ottawa s đưa ra la chn sáng suốt, mt la chn da trên lý trí và công bng ch không da trên các tính toán chính tr v cách làm thế nào tt nht vi nước láng ging min Nam".

Ông McCallum đã đưa ra nhn xét ca mình v vn đ ca bà Mnh cho truyn thông tiếng Hoa được loan ti vào thứ Tư tun trước.

Đài truyền hình Canada Broadcasting Corp chiếu li phát biu ca ông McCallum nói rng : "Bà Mnh có lp lun xác đáng" và vic dn đ bà sang M s là mt kết qu đáng tiếc".

********************

Thủ tướng Canada sa thải đại sứ ở Trung Quốc sau phát biểu về Huawei (VOA, 27/01/2019)

Thủ tướng Canada Justin Trudeau hôm th By cho biết ông đã sa thi đi s ca mình ti Trung Quc, người đã khơi ra s phn n trong chính gii Canada vi nhng bình lun v mt v án dn đ thu hút nhiu s chú ý.

canada1

Đại s Canada ti Trung Quc John McCallum gn đây nói rng Giám đc Tài chính ca Huawei Technologies Mnh Vãn Chu có th bin lun thuyết phc chng li vic dn đ sang M.

"Tối qua tôi đã yêu cu và chp nhn đơn từ chc ca John McCallum trong tư cách đi s Canada ti Trung Quc", ông Trudeau nói trong mt thông cáo mà không gii thích lí do cho vic này.

Ông Trudeau nói với các phóng viên vào lúc gn đây đây nht là ngày th Năm rng ông không đnh thay thế ông McCallum vì ông này nói rằng Giám đc Tài chính ca Huawei Technologies Mnh Vãn Chu có th bin lun thuyết phc chng li vic dn đ sang M.

Các chính trị gia đi lp và các cu đi s cáo buc ông McCallum can thip chính tr mt cách không th chp nhận được trong mt v án đã gây tn hi nghiêm trng mi quan h gia Canada và Trung Quc.

Bà Mạnh b bt ti Vancouver vào tháng trước v cáo buc vi phm các chế tài ca M đi vi Iran. Trung Quc sau đó bt gi hai công dân Canada ly lí do an ninh quốc gia.

Khi được hi ti sao ông McCallum b sa thi, phát ngôn viên ca ông Trudeau, Eleanore Catenaro t chi bình lun, Reuters cho biết.

*********************

Huawei : Đại sứ Canada ở Trung Quốc mất chức vì phát ngôn (BBC, 27/01/2019)

Thủ tướng Canada Justin Trudeau hôm 26/1 sa thải đại sứ ở Trung Quốc John McCallum.

canada2

Bà Mạnh Vãn Chu là giám đốc tài chính của Huawei, nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ nhì thế giới

Diễn tiến kịch tính theo sau các bình luận của ông McCallum về việc Mỹ yêu cầu Canada cho dẫn độ bà Mạnh Vãn Chu của Huawei.

Hồi tháng 12/2018, Mạnh Vãn Chu, con gái nhà sáng lập Huawei, đã bị bắt ở Canada và đối mặt với việc dẫn độ về Hoa Kỳ vì những cáo buộc công ty đã vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran.

Ông Trudeau nói trong thông cáo rằng đã yêu cầu John McCallum từ nhiệm, tuy vẫn không nói rõ lý do.

canada3

Ông John McCallum được bổ nhiệm đại sứ Canada ở Bắc Kinh năm 2017

Nhưng mới hôm thứ Ba, ông McCallum gây tranh cãi khi công khai nói yêu cầu dẫn độ của Mỹ không hoàn thiện.

Ngày hôm sau, ông ra thông cáo xin lỗi rằng ông "nói nhầm".

Nhưng đến hôm thứ Sáu, Đại sứ Canada John McCallum nói với báo StarMetro Vancouver : "Từ quan điểm Canada, nếu Mỹ bỏ yêu cầu dẫn độ, sẽ thật tuyệt cho Canada".

Trước đó cũng trong tuần, Đại sứ Canada gặp báo chí Trung Quốc ở Toronto, nói rằng việc dẫn độ bà Mạnh sang Mỹ "sẽ không phải là kết cục tốt"

Ông McCallum nói với các phóng viên Trung Quốc rằng bà Mạnh có thể biện hộ vì Canada không tham gia trừng phạt Iran của Mỹ.

Đến hôm 24/1, ông McCallum ra thông cáo rằng ông đã "nói nhầm".

Nhưng việc ông lại tiếp tục nói "thật tuyệt" một ngày sau đó, 25/1, đặt ra những câu hỏi liệu ông đại sứ hay chính phủ Canada có định gửi thông điệp gì cho Mỹ và Trung Quốc.

Thủ tướng Canada Justin Trudeau đầu tuần này bác bỏ kêu gọi cách chức đại sứ.

Ông Trudeau nói làm vậy chả giúp gì cho hai công dân Canada đang bị bắt ở Trung Quốc.

Trung Quốc đã bắt giam hai người Canada, Michael Kovrig và Michael Spavor ngay sau vụ bà Mạnh nhằm gây sức ép cho Canada.

Một tòa án Trung Quốc cũng kết án tử hình một người Canada, mặc dù ban đầu người này chỉ nhận án 15 năm tù.

Chính phủ Canada từ chối khẳng định hay bác bỏ câu hỏi liệu đại sứ McCallum có phát ngôn thay cho chính phủ không.

Các phát ngôn của đại sứ McCallum gây ra đồn đoán phải chăng Canada muốn gửi tín hiệu cho Trung Quốc để giảm căng thẳng.

Thủ tướng Trudeau vẫn nói Canada không can thiệp chính trị vào vụ bà Mạnh.

Sau lời xin lỗi 'nói nhầm' của đại sứ Canada, một người phát ngôn Trung Quốc, Hoa Xuân Oánh, tuyên bố : "Dù phía Canada có nói gì, lập trường Trung Quốc về vụ việc vẫn rõ ràng".

Bà Hoa nói : "Chúng tôi hy vọng Canada có thể hiểu bản chất vụ việc rõ ràng thay vì gây hại cho chính mình, có lợi cho người khác".

Published in Quốc tế

Vụ bắt lãnh đạo của Huawei khiến Apple thành 'đích ngắm' ? (BBC, 11/12/2018)

Không cần phải quá chú ý cũng có thể nhận thấy Hoàn cầu Thời báo - tờ báo được nhà nước Trung Quốc hậu thuẫn - diễn giải vụ bắt giữ giám đốc tài chính của Huawei, bà Sabrina Mạnh Vãn Chu, như thế nào.

huawei1

Apple kiếm được 20% doanh thu toàn cầu từ thị trường Trung Quốc

"Bước đi của Washington nhằm tấn công Huawei sẽ làm tổn hại chính họ", đó là dòng tít một bài viết của tờ báo này. "Cấm các công ty Trung Quốc như Huawei sẽ cô lập Mỹ khỏi nền kinh tế kỹ thuật số trong tương lai", - tiêu đề một bài khác.

Dòng tiêu đề thứ hai đó, với nội dung đe dọa về việc cô lập, sẽ khiến các hãng công nghệ của Mỹ phải tạm ngưng lại để cân nhắc vào lúc bà Mạnh đang bước sang ngày thứ 12 bị giam trong nhà tù Canada.

Vụ bắt giữ bà Mạnh hẳn sẽ gây khó khăn cho mối quan hệ của một số các hãng công nghệ khổng lồ của Mỹ vốn đang làm ăn rất tốt tại Trung Quốc

Chẳng hạn như Apple, đứa con cưng đại diện cho sự thành công của công nghệ Mỹ, là công ty có 20% doanh thu năm ngoái đạt được nhờ vào Trung Quốc.

Hoàn cầu Thời báo nói :

"Một số các nước phương Tây đang dùng tới các biện pháp chính trị để chống lại các nỗ lực của Huawei trong việc tiến vào thị trường các nước đó".

"Việc không đưa được ra các biện pháp cởi mở, có đi có lại, thì đồng nghĩa với việc các công ty của họ sẽ không được hưởng lợi gì từ nền kinh tế kỹ thuật số của Trung Quốc".

Ngăn chặn

"Hãy xem", phân tích gia Dan Ives từ hãng đầu tư Webush nói, "tình thế của giám đốc tài chính Huawei... đó là cọng cỏ nhưng có thể chọc thủng lưng lạc đà".

Trung Quốc từ lâu nay luôn cảm thấy Hoa Kỳ không công bằng với các hãng công nghệ lớn của Trung Quốc - cụ thể là Huawei, hãng có thể coi là một đối thủ cạnh tranh thực sự với Apple.

Tuy về mặt doanh thu mà nói thì khoảng cách vẫn là rất xa, giữa 266 tỷ đô la của Apple so với dự kiến 100 tỷ đô la của Huawei, nhưng hãng đã có bước nhảy cóc, qua mặt Apple trong lĩnh vực doanh số điện thoại di động thông minh trong thời gian đầu năm nay.

Huawei nay chỉ đứng thứ hai, sau Samsung mà thôi.

huawei2

Người biểu tình tụ tập bên ngoài tòa án ở Vancouver để phản đối vụ Canada bắt giữ bà Mạnh Vãn Chu

Hôm thứ Ba, một tòa án Trung Quốc đã cấm việc bán các đời điện thoại iPhone cũ, là một phần xử lý trong vụ kiện vi phạm bản quyền kéo dài đã lâu giữa Apple và Qualcomm.

Hầu hết các nhà quan sát chuyên về pháp luật đều trông đợi là Trung Quốc sẽ bác đề nghị của Qualcomm trong việc muốn xin lệnh cấm bán.

Không có mối liên hệ trực tiếp nào giữa hành động trên với cuộc tranh cãi Huawei.

Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh vụ bắt giữ bà Mạnh và cuộc tranh cãi đang diễn ra trong vấn đề biểu thuế quan thì có thể coi đây là bước đi nhằm phô trương sức mạnh của Trung Quốc.

Câu chuyện về sự thành công thực sự của Huawei không đến từ điện thoại thông minh mà từ các thiết bị khiến chúng trở nên đáng giá. Huawei đã tự đặt mình vào vị trí hãng được lựa chọn trong việc tung ra từng bước công nghệ 5G, tức thế hệ mới của mạng điện thoại di động.

Nói một cách đơn giản, nếu Trung Quốc nghĩ rằng Mỹ kiềm tỏa một cách không công bằng cơ hội để Huawei trở thành một thế lực quan trọng trong cuộc chơi 5G, thì Bắc Kinh có thể trả đũa và Apple sẽ cảm nhận được sức mạnh của cú đánh này.

"Điều cuối cùng mà các nhà đầu tư công nghệ muốn thấy là tin về giám đốc tài chính của Huawei", ông Ives nói.

"Nó thổi bùng lên ngọn lửa cho cuộc trả đũa thêm nữa".

huawei3

Phản đối nhẹ nhàng

Ông Ives nói rằng Apple hẳn phải cảm thấy như đã có một 'hồng tâm' - đích ngắm - nằm ngay trên lưng mình.

Wedbush ước tính 350 triệu iPhones đang được sử dụng trên toàn thế giới hiện sắp tới lúc người dùng muốn nâng cấp, trong đó có chừng 70 triệu người ở Trung Quốc.

"Quý vị đang nói về một phần tư lượng tăng trưởng trong thời gian ba, bốn năm tới, là phần sẽ đến từ Trung Quốc".

Ngay cả khi không có sự can thiệp chính thức thì doanh thu của Apple tại Trung Quốc cũng vẫn có thể bị ảnh hưởng.

Bên ngoài tòa án ở Vancouver, các thành viên của công động người Hoa tại thành phố này đã tỏ rõ thái độ. Họ mang theo các biển ghi "Trả tự do cho bà Mạnh" và nói với các phóng viên rằng họ thấy Mỹ đang bắt nạt Huawei, và trong mức độ nào đó là bắt nạt cả Trung Quốc.

Và theo các thư nội bộ mà Yahoo News có được thì một số các công ty Trung Quốc đã có bước đi nhằm khuyến khích nhân viên của họ sử dụng sản phẩm của Huawei thay vì của Apple.

huawei4

Đôi bên cùng có lợi

Nhưng có một khía cạnh mà sự thành công của Apple tại Trung Quốc cũng đồng nghĩa với việc hãng thoát khỏi cơn thịnh nộ của Bắc Kinh - ngay cả nếu như bà Mạnh bị dẫn độ sang Mỹ, và thậm chí bị bỏ tù.

Apple đương nhiên sẽ không chỉ bán sản phẩm sang Trung Quốc mà còn sản xuất tại đó. Trong 2017, Apple ước tính đã tạo ra 4,8 triệu công ăn việc làm tại Trung Quốc thông qua các mảng sản xuất, bán lẻ, phân phối, chưa kể còn hoạt động phát triển phần mềm nữa.

Hơn nữa, hãng đã mở các trung tâm nghiên cứu tại Trung Quốc, là nơi đem đến cơ hội cho các sinh viên mới tốt nghiệp ưu tú nhất của nước này.

Dave Lee

********************

Hoa Vi : Tham vọng thống trị ngành viễn thông của Trung Quốc bị đe dọa (RFI, 11/12/2018)

Với vụ lãnh đạo cao cấp của Hoa Vi, tập đoàn viễn thông hàng đầu của Trung Quốc, bị Canada bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ, kèm theo là một loạt những quyết định hạn chế sử dụng thiết bị của Hoa Vi đến từ các đồng minh của Hoa Kỳ, tham vọng thống trị công nghệ viễn thông của Trung Quốc đang bị đe dọa. Đây chính là thẩm định của nhiều chuyên gia phân tích được hãng tin Pháp AFP ngày 11/12/2018 trích dẫn.

huawei5

Quảng cáo công nghệ 5G của Hoa Vi (Huawei) tại triển lãm PT, Bắc Kinh, ngày 26/09/2018. Reuters/Stringer

Ngay từ trước khi bùng lên vụ giám đốc tài chánh của Hoa Vi, bà Mạnh Vãn Châu, bị bắt tại Canada, với khả năng bị cho dẫn độ qua Mỹ, tập đoàn Hoa Vi đã bị nhiều nước phương Tây tẩy chay ở những mức độ khác nhau. Đối với ông Paul Triolo, chuyên gia về công nghệ thuộc văn phòng tham vấn Eurasia Group, đe dọa đối với Hoa Vi rất nghiêm trọng vì lẽ : "Nếu mất đi quyền tiếp cận các thị trường béo bở ở phương Tây, Hoa Vi có nguy cơ mất luôn khả năng tăng trưởng để có tiền chi trả cho công việc nghiên cứu và phát triển", rất cần thiết cho một tập đoàn công nghệ mũi nhọn.

Bị đe dọa nhiều nhất là thế hệ thứ năm của công nghệ di động 5G, được cho là sẽ trở thành xương sống của quá trình chuyển đổi kỹ thuật số của các nền kinh tế, một trong những lãnh vực mà Bắc Kinh có tham vọng đứng đầu thế giới thông qua kế hoạch "Made in China 2025".

Tuy nhiên, Washington đã hết sức lo ngại trước nguy cơ Bắc Kinh, với công nghệ 5G trong tay, có thể thao túng hệ thống thông tin liên lạc quân sự Mỹ. Chính quyền của tổng thống Donald Trump đặc biệt nghi ngờ Hoa Vi, một tập đoàn do một cựu sĩ quan quân đội Trung Quốc thành lập.

Ông James Lewis, một chuyên gia về công nghệ tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế CSIS ở Washington đã minh họa nỗi lo ngại của chính quyền Mỹ bằng hình ảnh của một người xây nhà đã quyết định là sẽ ăn trộm ngôi nhà của chính anh ta xây nên : "Anh ta biết rõ mọi sơ đồ thiết kế của ngôi nhà, hệ thống điện, các ngõ vào, và thậm chí cả chìa khóa".

Bên cạnh nguy cơ mất thị trường, lá cờ đầu của ngành công nghệ viễn thông Trung Quốc có thể bị Hoa Kỳ cấm mua sản phẩm của các công ty Mỹ như Intel hay Qualcomm, từ chip điện tử cho đến các thiết bị tối tân khác mà Hoa Vi rất cần. Cho đến nay sản phẩm của Hoa Vi được cho là lệ thuộc hoàn toàn vào các nguồn cung ứng đó.

Theo ông Triolo, tình huống đó "sẽ là thảm họa cho tham vọng công nghệ của Trung Quốc, đe dọa từ Hoa Vi, các nhà thầu phụ cung cấp cho Hoa Vi, cho đến tương lai toàn ngành công nghiệp".

Phía Trung Quốc cũng không che giấu lo ngại. Theo một chuyên gia về quan hệ Trung-Mỹ tại Đại Học Nhân Dân Bắc Kinh, được AFP trích dẫn, một lệnh cấm vận chip điện tử của Mỹ sẽ là một vố "dữ dội" đối với Hoa Vi, "thậm chí còn nghiêm trọng hơn so với đòn đánh vào ZTE", một tập đoàn viễn thông khác của Trung Quốc, suýt bị phá sản sau khi bị Mỹ trừng phạt.

Bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã đánh giá là "lố bịch" những nghi ngờ của Mỹ đối với Hoa Vi. Tuy nhiên, nhiều nhà quan sát cho rằng chính chủ nghĩa dân tộc được biểu lộ thái quá của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã khiến phương Tây lo ngại.

Ông Tập Cận Bình đã công khai tuyên bố tham vọng biến Trung Quốc thành một cường quốc công nghệ, và vào năm 2015, đã cho thông qua một bộ luật buộc các công ty phải cộng tác với Nhà Nước trong các vấn đề an ninh quốc gia.

Theo luật này, với tư cách là một tập đoàn Trung Quốc, dĩ nhiên là Hoa Vi phải phục tùng yêu cầu của Bắc Kinh trên vấn đề an ninh, và như vậy mối lo ngại của phương Tây không phải là không có cơ sở.

Trọng Nghĩa

*******************

‘Công chúa Huawei’ : tư cách nhân quyền của Chính phủ Trung Quốc (VNTB, 11/12/2018)

‘Công chúa Huawei’ - Giám đốc tài chính của Huawei - Mạch Vãn Chu bị Canada bắt giữ, ngay lập tức Trung Quốc cáo buộc Canada vi phạm nhân quyền, yêu cầu lập tức thả người.

huawei6

‘Công chúa Huawei’ được Chính phủ Bắc Kinh bảo vệ bằng yếu tố 'nhân quyền'.

Cụ thể, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói với các phóng viên : Sự giam cầm mà không đưa ra bất kỳ lý do nào vi phạm quyền con người. Chúng tôi yêu cầu lập tức thả người bị giam giữ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người đó.

Sự lên tiếng lần này của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nhấn mạnh trọng tâm 'quyền con người' gây bất ngờ cho các cá nhân, tổ chức vận động nhân quyền, những chủ thể thường chỉ trịch chính quyền Bắc Kinh về sự bức tử với các quyền tự do dân sự - chính trị của người dân nước này. 

Ở Trung Quốc và bất cứ ai lên tiếng chống lại chính quyền đều phải đối mặt với sự sách nhiễu, bắt giữ và kết án tù. Quốc gia này cũng nằm trong top quốc gia có sự ứng xử với nhân quyền tồi tệ nhất trên thế giới, và cùng nhóm với cá quốc gia đạo Hồi (áp dụng luật Shari'a), hay chính quyền quân sự độc tài. 

Trung Quốc, thành lập các trại cải huấn (được Bắc Kinh thừa nhận), nơi ước tính 1 triệu người Duy Ngô Nhỉ (ở vùng Tân Cương) đang được cải tạo. 

Trong khi Trung Quốc phê phán Canada là vi phạm nhân quyền, thì cùng lúc đó, chính quyền Bắc Kinh đã cho đóng cửa một trường dạy tiếng Ả Rập (hoạt động từ năm 1984) bởi vì Bắc Kinh tin rằng, ảnh hưởng tôn giáo (Hồi giáo, Thiên chúa giáo) sẽ đe dọa tính tuyệt đối quyền lực của Đcộng sản.) ở tỉnh Cam Túc. Bắc Kinh cũng từ chối chuyến thăm của Đoàn nhân quyền Đức đến Tân Cương trong tuần đầu tiên của tháng 12. 

Thế mà giờ đây, chính quyền độc đảng này lại đòi dựa vào cái yếu tố mà họ vứt bỏ để bảo hộ cho những công dân đặc biệt của mình. Và đây, được xem như một loại 'nhân quyền gắn thủ đoạn chính trị' của Bắc Kinh.

Bắc Kinh sẽ chỉ bảo vệ nhân quyền với những đối tượng thân hữu với chính quyền, những đối tượng mà nhờ vào chính sách độc tài mới ươm mầm được, và ngược lại, chính các đối tượng này sẽ làm trụ cột để phục vụ cho mưa đồ chính trị.

Huawei là một trong những nhà cung cấp dịch vụ và thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới, gần đây đã vượt qua Apple để trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai sau Samsung. Huawei nằm trong chiến lược 'Made in China" vào năm 2025 của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Và tập đoàn này được trao một nhiệm vụ tối quan trọng về mặt quốc phòng, đó là đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển [công nghệ quốc phòng], tất nhiên với sự hỗ trợ đáng kể từ việc ‘đánh cắp’ công nghệ của phương Tây. Tập Cận Bình tham vọng tạo dựng Huawei như một phiên bản Lockheed Martin (tập đoàn công nghệ quân sự Mỹ).

Và nhân quyền của Trung Quốc chính là thứ nhân quyền như vậy, một mô hình nhân quyền 1% cho đội ngũ quan chức, tư bản thân hữu. 

Tuy nhiên, vì là nhân quyền mang tính trang trí cho số đông, và sử dụng nhân quyền để đặc quyền, đặc lợi cho một nhóm người của Chính phủ, nên nền kinh tế - xã hội của Trung Quốc dễ bị tổn thương bởi các cuộc chiến tranh thương mại, và thậm chí là đến từ cả việc bị bắt người như nêu trên. 

Trung Quốc muốn thay thế Mỹ trở thành cảnh sát quốc tế, là chủ thể dẫn đầu của nền chính trị thế giới. Trung Quốc bất chấp mọi thứ, kể cả ăn cắp công nghệ. Nhưng với nhân quyền, thứ được các cá nhân, tổ chức kêu gọi thì Trung Quốc lại từ chối. Bởi một thể chế độc tài như Trung Quốc không hiểu được rằng, trong hệ xã hội loài người trước đây và cả bây giờ, nếu một không gian thiếu yếu tố nhân quyền sẽ khiến cho chính nền chính trị, và kinh tế về lâu dài có xu hướng què quặt và tiều tụy vì không vì triệt tiêu sự tự do tư duy và tự do sáng tạo.

200 năm phát triển của Mỹ, không phải chỉ đến từ công nghệ, mà đến từ quá trình xây dựng liên tục quyền con người để họ nhận thức và có ý chí làm thay đổi xã hội.

Và do đó, với một quốc gia kỳ thị nhân quyền, thì trong câu chuyện này, Bắc Kinh hoàn toàn không có tư cách để đề cập đến quyền con người ở đây.

Và điều trớ trêu thay, tuyên bố 'nhân quyền' của Trung Quốc lại diễn ra trong bối cảnh kỷ niệm Ngày Nhân quyền Quốc tế (10.12).

Sự kiện ‘Công chúa Huawei’ nhắc nhở với Trung Quốc rằng, Tây Âu bằng nền tảng con người luôn giữ trọng tâm về việc đấu tranh nhân quyền một cách hợp lý sẽ đủ tiềm lực để chống lại những đòn trừng phạt. Vì nhân quyền ở Tây âu là tôn trọng, còn Trung Quốc là sự tống giam.

Ánh Liên

*******************

Apple phủ nhận lệnh cấm iPhone tại Trung Quốc trong vụ Qualcomm (BBC, 11/12/2018)

Apple cho biết tất cả các mẫu iPhone của họ vẫn được bán tại Trung Quốc trong khi Qualcomm nói tòa án Trung Quốc đã ra lệnh cấm.

huawei7

Nhà sản xuất chip Qualcomm của Mỹ tuyên bố họ đã giành được một lệnh cấm đối với Apple - cấm nhập khẩu một số mẫu iPhone, từ iPhone 6S đến iPhone X.

Lệnh sơ bộ, được ban hành bởi một tòa án Trung Quốc, là bước tiến mới nhất trong mối hận thù giữa hai gã khổng lồ công nghệ liên quan sở hữu trí tuệ.

Tuy nhiên, Apple cho biết tất cả các mẫu iPhone của họ vẫn được bán tại Trung Quốc.

Các bằng sáng chế đang tranh chấp liên quan đến phần mềm nhiều hơn là phần cứng.

Lệnh cấm này được áp dụng với các thiết bị chạy các phiên bản cũ hơn của hệ điều hành iOS của Apple chứ không phải các thiết bị chạy phiên bản mới nhất, iOS 12.

Tòa án cho rằng Apple đã vi phạm hai bằng sáng chế của Qualcomm - một liên quan đến thay đổi kích thước ảnh và một liên quan đến cách quản lý các ứng dụng trên màn hình cảm ứng.

"Apple tiếp tục hưởng lợi từ tài sản trí tuệ của chúng tôi trong khi từ chối bồi thường cho chúng tôi", Don Rosenberg, cố vấn chung của Qualcomm, nói.

Tuy nhiên, Apple đã trả lời rằng lệnh cấm là "một động thái tuyệt vọng khác của một công ty có hành vi bất hợp pháp đang bị các cơ quan quản lý trên toàn thế giới điều tra".

Apple nói thêm rằng họ sẽ "theo đuổi tất cả các biện pháp pháp lý thông qua các tòa án".

Vào tháng 1/2017, Apple đã đệ trình hai vụ kiện chống lại Qualcomm, tuyên bố Qualcomm đã lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của mình với tư cách là nhà sản xuất chip.

Vào tháng Bảy cùng năm, Qualcomm tuyên bố rằng iPhone sử dụng chip của các đối thủ, như Intel, đã vi phạm sáu bằng sáng chế của hãng này.

*******************

Những "con ngựa thành Troie" của Trung Quốc trong Liên Âu (RFI, 11/12/2018)

Trên đường về nước sau thượng đỉnh G20 tại Buenos Aires, Achentina, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ghé Bồ Đào Nha. Ngày 05/12/2018, ông đã ký với chủ nhà thỏa thuận gắn kết quốc gia Nam Âu này vào mạng lưới Một Vành Đai, Một Con Đường mà Bắc Kinh đang xây dựng.

huawei8

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và thủ tướng Bồ Đào Nha Antonio Costa, tại dinh Queluz, Bồ Đào Nha, ngày 05/12/2018. Reuters/Rafael Marcha

Với sự tham gia của Bồ Đào Nha, sáng kiến của Trung Quốc được cho là đã chiếm được một lợi thế quan trọng vì đất nước miền tây nam Châu Âu này có một vị trí quan trọng trên cả đường biển lẫn đường bộ, cho phép Trung Quốc dễ dàng tỏa ngược lên toàn bộ Châu Âu.

Bồ Đào Nha là "chiến lợi phẩm" mới nhất mà Bắc Kinh chính thức giành được trong nỗ lực mở rộng ảnh hưởng tại Liên Hiệp Châu Âu, với việc Lisboa hầu như phớt lờ các mối quan ngại càng lúc càng nhiều tại Bruxelles trước các khoản đầu tư to lớn của Trung Quốc vào các lãnh vực chiến lược của Châu Âu như hải cảng, vận tải, năng lượng, công nghệ…, sợ rằng an ninh Châu Âu có thể bị tác hại, công nghệ và phát minh của Châu Âu bị đánh cắp.

Trong một bài phân tích ngày 08/12/2018 đăng trên trang blog của Atlantic Council, một trong những think tank rất có uy tín tại Hoa Kỳ trong lãnh vực quan hệ quốc tế, Frederick Kempe, chủ tịch trung tâm nghiên cứu này, đã nêu bật một khía cạnh mà cho đến nay ít được chú ý tới : Đó là việc Trung Quốc đã bắt đầu có được năng lực lèo lái một số chính sách của Liên Hiệp Châu Âu đi theo hướng có lợi cho Bắc Kinh, thông qua một số quốc gia thân hữu.

Hy Lạp và Hungary : 2 con ngựa thành Troie đầu đàn của Trung Quốc

Trước tiên hết, theo chuyên gia Kempe, sự hào phóng ngày càng tăng của Trung Quốc đối với một số nước Châu Âu gặp khó khăn tài chánh như Hungary và Hy Lạp đã giúp cho Bắc Kinh có ảnh hưởng ngày càng mạnh trên các quyết định của Liên Hiệp Châu Âu mà hai quốc gia này là thành viên.

Ngay từ năm 2011, thủ tướng Hungary Viktor Orban đã tiếp xúc với thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo để tìm hỗ trợ tài chính sau cơn khủng hoảng 2008, mở cho Bắc Kinh một con đường đi vào Liên Âu.

Lý do của ông Orban rất đơn giản : Đó là sự sống còn của Hungary trước nguy cơ vỡ nợ, nhưng lại không muốn vay mượn với điều kiện nghiêm ngặt của các định chế Châu Âu. Bắc Kinh đã sẵn sàng cứu vớt Budapest, trong lúc Hungary cũng đã thuyết phục được một số lãnh đạo Trung Âu khác đi theo Bắc Kinh.

Kết quả là cơ chế "16 cộng 1" ra đời, đặt trụ sở ở Budapest, bao gồm Trung Quốc và 16 nước Trung và Đông Âu. Từ đó đến nay cơ chế này đã giúp Trung Quốc có được ảnh hưởng chưa từng thấy trong vùng.

Nhà nghiên cứu đã nêu bật hai ví dụ cụ thể cho thấy thành công mau chóng của Bắc Kinh trong việc tung tiền vào Hungary, biến nước này thành công cụ lèo lái chính sách Liên Hiệp Châu Âu theo hướng có lợi cho Trung Quốc.

Vào tháng 3 năm 2017, trong một động thái hiếm hoi, Hungary đã phá vỡ đồng thuận của Châu Âu về nhân quyền, từ chối ký một bức thư chung tố cáo các hành vi của chính quyền Trung Quốc bị cáo buộc là đã tra tấn nhiều luật sư bị bắt giam.

Trước đó, vào tháng 7 năm 2016, cùng với Hy Lạp, một quốc gia Liên Âu khác bị khó khăn và cũng được Bắc Kinh hào phóng mở hầu bao trợ giúp, Hungary cũng đã ngăn chặn việc nêu đích danh Trung Quốc trong một bản thông cáo của Liên Hiệp Châu Âu về phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye phủ nhận những đòi hỏi của Bắc Kinh về chủ quyền ở Biển Đông.

Riêng Hy Lạp, vào tháng 6 năm 2017, cũng đã ngăn chặn một tuyên bố của Liên Hiệp Châu Âu tại Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc chỉ trích Trung Quốc vi phạm nhân quyền. Đó là lần đầu tiên mà Liên Hiệp Châu Âu không có tuyên bố chung về nhân quyền Trung Quốc tại định chế nhân quyền hàng đầu của Liên Hiệp Quốc.

Vào lúc tổng thống Mỹ Donald Trump và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau tại Achentina để tìm cách tránh không cho chiến tranh thương mại leo thang, trong khi Canada bắt một lãnh đạo cao cấp tập đoàn viễn thông Trung Quốc Hoa Vi ở Vancouver, theo yêu cầu của Mỹ vì tình nghi vi phạm lệnh trừng phạt Iran, Liên Hiệp Châu Âu như đã phải công nhận tư thế mong manh của mình trước cuộc đọ sức giữa hai cường quốc Mỹ-Trung.

Theo chuyên gia Kempe, Châu Âu đang phải nhức đầu vì những cú sốc đến từ một nước Mỹ ngày càng khó lường, một Trung Quốc càng lúc càng quyết đoán hơn, và một Châu Âu mà nội bộ ngày càng thêm chia rẽ về cách lèo lái giữa hai thế lực đó.

Từ ngày 02 đến 04 tháng 12 vừa rồi, các chuyên gia về chiến lược Âu Mỹ đã tề tựu về Đức tham dự Diễn Đàn Chiến Lược Munich (Munich Strategy Forum), một sự kiện chuẩn bị cho Hội Nghị An Ninh Munich (Munich Security Conference) sắp tới đây.

Bên lề Diễn Đàn, ông Wolfgang Ischinger, chủ tịch Hội Nghị An Ninh Munich đã không tránh khỏi lo ngại : "Trung Quốc đã cho thấy là họ có khả năng phủ quyết các chính sách của Liên Hiêp Châu Âu". Đối với ông Ischinger, trong lúc các tập đoàn Châu Âu hành động vì lợi nhuận thì các tập đoàn Trung Quốc trước sau như một, luôn luôn đại diện quyền lợi của Nhà nước, một điều "có thể trở nên nguy hiểm" cho Châu Âu.

Các quan chức Châu Âu thừa nhận là Trung Quốc đã thực hiện quyền phủ quyết họ giành được trên những chính sách cần sự đồng thuận.

Mối quan ngại lại càng tăng do việc ảnh hưởng của Trung Quốc tăng vọt ngoài dự kiến của mọi người, song song với đà phình lên nhanh chóng của đầu tư Trung Quốc. Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Châu Âu năm 2017 đã lên đến 30 tỷ đô la, so với vỏn vẹn 700 triệu trước khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chánh năm 2008.

‘Chiến tranh chính trị’

Một báo cáo của hai trung tâm tham vấn Đức, GPPI và viện nghiên cứu về Trung Quốc Mercator Institute for China Studies, đã thấy rằng Bắc Kinh đã lợi dụng cơ chế thông thoáng của Châu Âu và "nhanh chóng gia tăng nỗ lực gây ảnh hưởng chính trị ở Châu Âu".

Theo bản báo cáo, một số người gọi hành động của Trung Quốc là một hình thức tiến hành ‘chiến tranh chính trị’, tức là sử dụng những công cụ phi quân sự, công khai và bí mật, để tác động lên các thành phần ưu tú trong các lãnh vực kinh tế, chính trị, giới nghiên cứu và công luận ở Châu Âu.

Qua những nỗ lực này, Trung Quốc vừa làm yếu đi sự đoàn kết của Châu Âu cũng như sức thu hút của Mỹ, vừa cải thiện hình ảnh của mình trong tư cách một phương án có thể thay thế mô hình tự do dân chủ.

Căng thẳng ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc tạo cơ may mới cho Châu Âu xuất hàng sang Trung Quốc, nhưng đồng thời Trung Quốc cũng gia tăng mạnh mẽ việc xuất khẩu và đầu tư sang Châu Âu bù đắp cho thị trường bị mất ở Mỹ.

Trong sáu tháng đầu năm nay ; những thương vụ Trung Quốc thâu tóm các công ty Châu Âu đã cao hơn 9 lần số vụ ở Bắc Mỹ, đạt trị giá 20 tỷ đô la (so với 2,5 tỷ), trong lúc đầu tư Trung Quốc vào Châu Âu cũng 6 lần cao hơn là vào Mỹ, đạt mức 12 tỷ đô la (so với 2 tỷ ở Mỹ).

Ngoài ra, một thỏa thuận thương mại mới Mỹ-Trung có thể tác hại đến Châu Âu trong bối cảnh Trung Quốc có thể chỉ trong nhấp nháy quyết định thay thế sản phẩm Châu Âu bằng hàng hóa Mỹ vì lý do chính trị, điều rất dễ vì kinh tế Trung Quốc không phải là một nền kinh tế tự do.

Khả năng tranh chấp Mỹ - Trung leo thang cũng làm đau đầu các chuyên gia Châu Âu, không biết nên chọn phía nào, hay lèo lái ra sao đặc biệt đối với các quốc gia và ngành công nghiệp có nhiều vốn liếng ở Trung Quốc.

Một số quan chức Châu Âu đã nói đến sự cần thiết phải có quyền "tự chủ chiến lược" trước các hành động của Mỹ trừng phạt các thực thể nước ngoài trong hồ sơ Iran cũng như phát biểu của ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tuần này tại Bruxelles đặt lại vấn đề chủ nghĩa đa phương và Liên Hiệp Châu Âu. Thế nhưng cácquan chức này cùnglúc còn quan ngại hơn về cái được gọi là "chiến tranh chính trị" của Trung Quốc nhằm gây ảnh hưởng kinh tế, tài chính, và cả ngoại giao.

Liên Hiệp Châu Âu hiện chưa áp dụng biện pháp giới hạn đầu tư nước ngoài theo kiểu ủy ban về đầu tư ngoại quốc của Mỹ CFIUS, một ủy ban liên ngành phụ trách việc xem xét tác động của đầu tư ngoại quốc trên an ninh quốc gia. Tuy vậy, trong tháng này, Châu Âu đã thông qua một văn kiện thiết lập một kế hoạch chưa từng thấy, dù không ràng buộc, nhắm vào hình thức đầu tư "trấn lột" của Trung Quốc.

Nước Đức chẳng hạn, trong tuần qua đã tập trung chú ý đến vấn đề công ty Kuka Robotics, đã trở thành ví dụ điển hình của hiểm họa bán công nghệ cao cho Trung Quốc. Chuyên sản xuất robot công nghiệp, Kuka từng là một trong những công ty sáng tạo hàng đầu trong nền kinh tế thế kỷ 21 này của Đức, cho đến khi nó bị công ty Midea của Trung Quốc thâu tóm vào năm 2016.

Mới vào tháng trước, Midea đã nuốt hẳn lời bảo đảm trước đây là không thay đổi vị chủ tịch lâu đời rất được tôn trọng của Kuka, đánh dấu việc Trung Quốc hoàn toàn thâu tóm ngành công nghệ robot cực kỳ tiên tiến đó.

Bắc Kinh vẫn kiên trì thúc đẩy chiến lược ‘chia để trị’ tại Châu Âu

Châu Âu ngày càng đề cao cảnh giác, Trung Quốc vẫn kiên trì thực hiện chiến lược, lợi dụng sự chia rẽ trong nội Liên Hiệp Châu Âu, căng thẳng thương mại Mỹ - Châu Âu, và nhu cầu đầu tư khẩn cấp của các quốc gia miền nam và đông Châu Âu.

Bằng chứng rõ rệt nhất là chuyến viếng thăm đầu tiên cấp Nhà nước của ông Tập Cận Bình tại Tây Ban Nha và nhất là Bồ Đào Nha, sau thượng đỉnh G20.

Trung Quốc đã từng đầu tư 12 tỷ đô la vào một loạt đề án ở Bồ Đào Nha, từ năng lượng, giao thông, bảo hiểm, đến dịch vụ tài chính, truyền thông. Trong chuyến thăm của ông Tập, hai bên đã đào sâu thêm quan hệ đối tác kinh tế, với việc Lisboa đồng ý tham gia Con Đường Tơ Lụa Mới với hy vọng thu hút đầu tư Trung Quốc vào hạ tầng cơ sở và năng lượng Bồ Đào Nha. Trung Quốc chuẩn bị nắm đa số vốn của tập đoàn điện lực Bồ Đào Nha EDP, doanh nghiệp lớn nhất nước này, đồng thời là một nhà cung cấp năng lượng chủ chốt của Châu Âu

Trong phần kết luận, ông Kempe nhận thấy, tóm lại, trong những ngày qua, thị trường thế giới và truyền thông chỉ tập trung trên đàm phán thương mại Trump-Tập, mà bỏ lỡ câu chuyện đáng chú ý : Khả năng Trung Quốc thay thế vào chỗ, hay ít ra là thu hẹp ảnh hưởng của Mỹ ở Châu Âu.

Mai Vân

*******************

Bà Mạnh Vãn Chu tái hầu tòa ở Canada (VOA, 11/12/2018)

Bà Mạnh Vãn Chu, Phó Ch tch Huawei, s tái hu tòa thành ph Vancouver vào 11/12, và thm phán s đưa ra quyết đnh cui cùng xem liu bà có được ti ngoi hay không trong khi ch th tục dẫn đ, theo hãng tin Reuters.

huawei9

Tranh vẽ bà Mạnh Vãn Chu xuất hiện ở tòa Vancouver hôm 10/12/2018.

Bà Mạnh Vãn Chu, Giám đc tài chính ca công ty công ngh Huawei Trung Quc, đã b chính quyn Canada bt gi vào ngày 1/12 theo yêu cu ca Hoa Kỳ. K t khi bà b bt đến nay, Trung Quc liên tc ch trích vic bà b giam gi và yêu cu tr t do cho bà ngay lập tc.

Bà Mạnh, 46 tui, đi mt vi cáo buc ca Hoa Kỳ rng bà đã "đánh lc hướng" các ngân hàng đa quc gia v vic Huawei kim soát mt công ty hot đng Iran, khiến các ngân hàng này có nguy cơ b pht nng vì vi phm các lnh trng pht ca Mỹ đi vi Iran – theo h sơ ca tòa án.

Ông David Martin, Luật sư ca Mnh đã đ ngh ông Lưu Hiu Tông, chng bà, làm người bão lãnh cho bà, nhưng thm phán và công t viên nghi ng liu ông Lưu có tuân th các nghĩa v và điu kin để cho bà Mnh được ti ngoi hu tra hay không, vì ông y không phi là cư dân ca tnh British Columbia và s không h hn gì nếu bà Mnh vi phm các điu kin ti ngoi.

Trong nỗ lc đưa bà Mnh ra khi nơi tm giam và đ cho bà ti hai ngôi nhà sang trọng ca bà Vancouver, lut sư bào cha ca bà đ xut tòa s dng các thiết b giám sát công ngh cao và có an ninh theo dõi bà 24/24 đ nhà chc trách an tâm rng thân ch ca ông ta không b trn, theo Reuters.

Luật sư ca bà cũng đã đ xut mt khoản tiền bo lãnh ti ngoi 15 triu đôla Canada (khong 11,3 triu đôla M) và cam kết rng bà Mnh s giao np tt c h chiếu và giy thông hành cho cnh sát Canada.

Kể t khi bà b bt, Bc Kinh luôn yêu cu phi tr t do cho bà Mnh ngay lp tc và đe dọa rng Canada s nhn "hu qu". Các quan chc Hoa Kỳ và Trung Quc dường như không mun gn kết vic bà Mnh b bt vi v tranh chp thương mi gia hai nước.

Hôm 11/12, phát biểu ti mt din đàn Bc Kinh, U viên Quc v vin Vương Ngh, Ngoi trưởng Trung Quc, cho biết Trung Quc luôn theo dõi liên tc v s an toàn ca công dân Trung Quc nước ngoài, mc dù không đ cp trc tiếp đến trường hp bà Mnh.

Truyền hình Trung Quc trích li ông Vương nói : "Đi vi bt kỳ hành vi bt nt nào mà vi phạm các quyn và li ích hp pháp ca công dân Trung Quc, Trung Quc s không bao gi đ yên".

Published in Quốc tế