Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

QUAD lo ngại về việc quân sự hóa các vùng biển xung quanh Trung Quốc

Thanh Phương, RFI, 03/03/2023

Hôm 03/03/2023, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ và Úc, các nước nằm trong Bộ Tứ (QUAD) đã bày tỏ quan ngại về việc quân sự hóa các vùng biển xung quanh Trung Quốc, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington.

tqcpc1

Từ phải sang trái : Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar, ngoại trưởng Úc Penny Wong, ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi và ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken trong buổi thảo luận về Bộ Tứ - QUAD, tại New Delhi, Ấn Độ, ngày 03/03/2023. Reuters – Anushree Fadnavis

Theo hãng tin AFP, bên lề cuộc họp nhóm G20 ở New Delhi, các ngoại trưởng các thành viên nhóm QUAD (Mỹ, Nhật, Ấn và Úc) đã có một cuộc họp riêng. Trong tuyên bố chung do nước chủ nhà Ấn Độ công bố sau cuộc họp, nhóm QUAD nhấn mạnh đến "tầm quan trọng của việc tuân thủ luật pháp quốc tế" ở vùng biển Đông và biển Hoa Đông. Tuyên bố chung khẳng định : "Chúng tôi kiên quyết chống lại mọi hành động đơn phương nhằm làm thay đổi nguyên trạng hoặc làm gia tăng căng thẳng trong khu vực". 

Tuy không nêu tên Trung Quốc, ngoại trưởng Mỹ, Ấn, Nhật, Úc bày tỏ quan ngại trước "việc quân sự hóa các thực thể đang tranh chấp, việc sử dụng một cách nguy hiểm các lực lượng hải cảnh và dân quân biển, cũng như những nỗ lực nhằm cản trở các hoạt động của những nước khác khai thác tài nguyên trên biển". 

QUAD (Đối thoại An ninh Bốn bên) là một liên minh chiến lược không chính thức được khởi xướng từ năm 2007, sau đó đến năm 2017 được khởi động trở lại trước ảnh hưởng kinh tế và chính trị ngày càng lớn của Trung Quốc trong khu vực. Bắc Kinh thì vẫn xem QUAD là một công cụ của Washington để chống Trung Quốc. 

Nhưng phát biểu tại New Delhi hôm nay, ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi cho rằng Trung Quốc không có lý do gì để e ngại QUAD, vì đây không phải là một tổ chức hợp tác về quân sự.

Thanh Phương

***************************

Cam Bốt : Lãnh đạo phe đối lập Kem Sokha bị kết án 27 năm tù vì tội phản quốc

Phan Minh, RFI, 03/03/2023

Một tòa án Cam Bốt hôm 03/03/2023 đã kết án thủ lĩnh phe đối lập Kem Sokha 27 năm tù vì tội phản quốc. Tuy nhiên, các tổ chức bảo vệ nhân quyền cho rằng ông Sokha bị kết án hoàn toàn vì mục đích chính trị, khi cuộc tổng tuyển cử Cam Bốt sẽ diễn ra vào tháng 07/2023. 

tqcpc2

Nhà đối lập Cam Bốt Kem Sokha, cựu chủ tịch đảng Cứu nguy Dân tộc, tại Phnom Penh, Cam Bốt, ngày 03/03/2023. AP - Heng Sinith

Từ Phnom Penh, thông tín viên Juliette Buchez tường trình : 

Ngay sau khi có tuyên án, Kem Sokha đã rời Tòa án theo một lối khác, cách xa khu vực các nhà báo và một số ít người ủng hộ ông tập trung trước Tòa sáng nay. Chính trị gia 69 tuổi vừa mới bị tuyên án : 27 năm tù và bị cấm vĩnh viễn tham gia hoạt động chính trị hay đi bầu cử. 

Hiện đang bị quản thúc tại gia, Kem Sokha sẽ phải giữ im lặng. Tòa cũng cấm ông không được giao tiếp với bất kỳ ai ngoại trừ gia đình thân cận. Như vậy là kết thúc phiên tòa khởi động vào tháng 01/2020, hơn 2 năm sau khi ông bị bắt và sau hơn 60 phiên xét xử. 

Vụ xét xử Kem Sokha đã trở thành chủ đề chất vấn từ phía các tổ chức nước ngoài. Phiên tòa cũng chịu sự chỉ trích từ các tổ chức nhân quyền tố cáo bản án được tuyên với động cơ chính trị. 

Kể từ cuối năm 2017 và sự giải thể của đảng đối lập chính do Kem Sokha đồng sáng lập, các thủ tục pháp lý chỉ trích chính phủ Cam Bốt đã tăng lên gấp bội. Có nhiều người ủng hộ Kem Sokha có mặt trước Tòa án, cùng với một số tổ chức phi chính phủ về nhân quyền đã lo ngại về thông điệp mà bản án này gửi đi.

Bản án được tuyên chỉ 4 tháng trước khi diễn ra cuộc bầu cử Quốc Hội, tại một quốc gia mà phe đối lập chính trị vẫn bị trấn áp mạnh mẽ. Tại đây, thủ tướng Hun Sen sẽ tái tranh cử nhiệm kỳ mới, 38 năm sau khi ông lên cầm quyền. 

Phan Minh

Additional Info

  • Author Thanh Phương, Phan Minh
Published in Châu Á

Đô đốc Philip Davidson tiếp tục cảnh báo hoạt động gia tăng của Trung Quốc tại Biển Đông (08/03/2019)

Đô Đốc Philip Davidson, Chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ- Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, tiếp tục cảnh báo hoạt động quân sự gia tăng của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông.

bd1

Chỉ huy Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương, Đô đốc Philip Davidson tại buổi điều trần trước Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ vào ngày 12/02/19. Courtesy : Ảnh chụp màn hình c-span.org

Mạng Thời Báo Hoa Nam Buổi Sáng vào ngày 7 tháng 3 có bài dẫn nguồn từ AP và Bloomberg về cảnh báo của Đô Đốc Philip Davidson như vừa nêu.

Theo Đô đốc Philip Davidson thì Hoa Kỳ quan sát thấy có tình trạng gia tăng hoạt động quân sự của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông trong năm qua. Tuy nhiên ông này từ chối không định lượng về hoạt động gia tăng cũng như cho biết số những cuộc tuần tra tự do hàng hải của Hoa Kỳ trong khu vực có tăng lên hay vẫn ổn định.

Dẫu thế vị chỉ huy Bộ Tư Lệnh Ấn Độ- Thái Bình Dương này nhấn mạnh Hoa Kỳ kiên quyết vẫn can dự vào khu vực và mô tả Hoa Kỳ là một ‘thế lực Thái Bình Dương bền vững’.

Trong trả lời báo giới ở Singapore vào ngày Thứ Năm 7 tháng 3, Đô đốc Philip Davidson, nói rằng Trung Quốc đang xây dựng ở Biển Đông chứ không giảm gì cả theo đúng nghĩa của từ này. Ông xác quyết vào năm ngoái phía Trung Quốc gia tăng hoạt động với tàu bè, máy bay chiến đấu, máy bay ném bom nhiều hơn năm trước.

Theo Đô Đốc Philip Davidson thì điều đó thật là mối nguy hiểm cho luồng mậu dịch đi qua tuyến đường hàng hải này, nguy hiểm cho hoạt động thương mại, nguy hiểm cho nguồn thông tin tài chính được truyền tải qua đường cáp dưới Biển Đông.

Những phát biểu của Đô Đốc Philip Davidson như vừa nêu là những tuyên bố mới nhất từ một quan chức cao cấp Hoa Kỳ nhằm bảo đảm với các đồng minh Đông Nam Á về cam kết của Mỹ đối với vùng mà Hoa Kỳ gọi là Ấn Độ- Thái Bình Dương.

Đô Đốc Philip Davidson nhậm nhiệm vụ chỉ huy chừng 380 ngàn nhân sự thuộc Bộ Tư Lệnh Ấn Độ- Thái Bình Dương kể từ tháng tư năm ngoái.

***************

Mỹ lại điều pháo đài bay B-52 đến thị uy trên Biển Đông (RFI, 06/03/2019)

Sự kiện diễn ra ngày 04/03/2019, nhưng chỉ được tiết lộ một hôm sau. Ngày hôm qua, 05/03, kênh truyền hình Mỹ ABC News, trích dẫn thông báo của lực lượng Không Quân Mỹ vùng Thái Bình Dương cho biết là một chiếc oanh tạc cơ B-52 đã thực hiện một phi vụ trên vùng trời gần các đảo đang có tranh chấp tại Biển Đông.

bd2

Một oanh tạc cơ B52 cất cánh từ căn cứ không quân Mỹ ở Tinker, Oklahoma, Nhật Bản.Photo : Balon Greyjoy

Thông báo của Không Lực Mỹ vùng Thái Bình Dương cho biết là vào hôm 04/03, hai máy bay ném bom B-52H Stratofortress đã cất cánh từ căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam để tham gia các phi vụ huấn luyện định kỳ.

Bản thông báo nói rõ : "Một chiếc oanh tạc cơ thực hiện việc luyện tập ở vùng lân cận Biển Đông trước khi quay trở lại đảo Guam, trong khi chiếc còn lại tiến hành huấn luyện ở khu vực lân cận Nhật Bản, trong sự phối hợp với Hải Quân Mỹ và với các đối tác thuộc không lực Nhật Bản, trước khi quay trở lại đảo Guam".

Theo hãng tin ABC, cả hai chuyến bay đều là một phần trong chương trình mang tên "Oanh Tạc Cơ Hiện Diện Thường Trực - Continuous Bomber Presence (CBP)" được triển khai trên đảo Guam.

Tương tự như các chiến dịch bảo vệ quyền tự do hàng hải của Hải Quân Mỹ, theo đó chiến hạm Mỹ được cử đi tuần tra trong khu vực sát các quần đảo mà Trung Quốc đòi chủ quyền trên Biển Đông, các phi vụ của Không Quân Mỹ cũng nhằm khẳng định vùng trời bên trên Biển Đông là không phận quốc tế.

Nếu chỉ tính trong 6 tháng gần đây, Không Quân Mỹ đã bốn lần cho siêu pháo đài bay B-52 đến thị uy trên Biển Đông : Trước phi vụ hôm 04/03, những chiếc B-52H đã tiến hành tuần tra trên Biển Đông và biển Hoa Đông vào tháng 9 và tháng 11 năm 2018.

Như thông lệ, Không Quân Mỹ lần này cũng không tiết lộ khu vực cụ thể mà các chiếc B-52 bay qua, nhưng riêng việc oanh tạc cơ Mỹ hiện diện trên Biển Đông sẽ lại làm cho Trung Quốc phản ứng mạnh.

Trọng Nghĩa

*****************

Oanh tạc cơ B-52 của Hoa Kỳ lại bay qua Biển Đông (RFA, 06/03/2019)

Hoa Kỳ vào đầu tuần này cho oanh tạc cơ B-52 tiến hành hoạt động trong khu vực lân cận các đảo tranh chấp ở Biển Đông.

bd3

Oanh tạc cơ chiến lược B-52 của Mỹ tại vùng Tây Thái Bình Dương. AFP

Kênh ABC loan tin vào ngày 5 tháng 3 dẫn thông cáo của Lực lượng Không Quân Thái Bình Dương Hoa Kỳ. Theo đó hai oanh tạc cơ B-52H Stratofortress cất cánh từ Căn cứ Không quân Andersen trên đảo Guam và tham gia công tác huấn luyện thường kỳ vào ngày 4 tháng 3 năm 2019.

Một trong hai oanh tạc cơ vừa nói tiến hành hoạt động huấn luyện tại khu lân cận các đảo tranh chấp ở Biển Đông trước khi trở lại đảo Guam ; còn chiếc kia thì hoạt động gần khu vực Nhật Bản.

Oanh tạc cơ B-52 tham gia hoạt động huấn luyện vừa nêu thuộc chương trình mang tên ‘Sự hiện diện thường trực của oanh tạc cơ’ đóng ở căn cứ tại đảo Guam. Không Quân Hoa Kỳ cho các loại oanh tạc cơ B-1, B-52 và B-2 luân phiên nhau bay từ Căn cứ Andersen trên đảo Guam đến Châu Á để thực hành công tác huấn luyện.

Chuyến công tác của oanh tạc cơ B-52 tại khu vực cận Biển Đông được tiến hành vào tháng 11 năm ngoái.

Hoạt động của loại oanh tạc cơ Hoa Kỳ như vừa nêu được nói tương tự chiến dịch tự do hàng hải FONOPs mà phía Mỹ cho tiến hành ở Biển Đông để thách thức tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại khu vực có tuyến đường biển quan trọng mà Bắc Kinh cho là thuộc Trung Quốc đến 90% nằm trong đường đứt khúc 9 đoạn do chính Bắc Kinh vạch ra.

Trong những năm qua, Trung Quốc cho tiến hành bồi lấp các đảo nhân tạo ở Trường Sa và quân sự hóa những nơi đó.

*******************

Hai tàu hải quân Nhật Bản thăm Đà Nẵng (VOA, 06/03/2019)

Ngày 6/3, hai tàu huấn luyn thuc Lc lượng T v Hàng hi Nht Bn đã cp cng Tiên Sa, bt đu chuyến thăm Đà Nng trong 4 ngày.

bd4

Hai tàu Hải quân Nht thăm cp cng Đà Nng hôm 6/3/2019. Photo Zing.vn

Chuyến thăm ln này ca hai tàu Setoyuki và Shimayoki do Đi tá Nakagama Yoshiyuki, Ch huy trưởng đơn v hun luyn s 1, làm trưởng đoàn vi 380 sĩ quan và thy th.

Báo Zing trích lời Đi tá Yoshiyuki cho biết chuyến thăm ca tàu Hi quân Nht Bn cho thy hai nước "sn sàng hp tác vi nhau trên bin đ duy trì hòa bình, n đnh và t do hàng hi trong khu vc".

"Tôi kỳ vọng chuyến thăm hu ngh Thành phố Đà Nng ca Đi tàu hun luyn Lc lượng t v trên bin Nht Bn s góp phn tăng cường quan h hp tác, hu ngh gia Lc lượng t v trên bin Nht Bn và Hi quân nhân dân Vit Nam và cao hơn na là góp phn làm sâu sc thêm quan hệ hu ngh gia Nht Bn và Vit Nam", báo Tui Tr trích li Đi tá Yoshiyuki nói.

Từ ngày 6 đến 9/3, các ch huy và thy th Nht s đến chào xã giao lãnh đo UBND Thành phố Đà Nng, B Tư lnh Quân khu V, Tư lnh Vùng 3 Hi quân. Hi quân hai nước s t chức các hot đng như thăm tàu ca nhau, giao lưu văn hóa, th thao...

Vào tháng 9/2018, tàu ngầm Kuroshio ca Lc lượng T v Hàng hi Nht Bn ln tiên thăm Vit Nam ti cng Cam Ranh, tnh Khánh Hòa.

Theo đài NHK, việc Lc lượng T v Hàng hi Nht Bn đưa tàu ngm Kuroshio đến vnh Cam Ranh có th nhm mc đích cho Trung Quc biết mi quan h đang ngày càng ln mnh ca Nht Bn vi Hi quân Vit Nam, cũng như th hin kh năng ca tàu ngm Nht.

Published in Châu Á

Mỹ giục Trung Quốc ngừng quân sự hóa, Trung Quốc yêu cầu Mỹ thôi điều tàu chiến tới Biển Đông (BBC, 10/11/2018)

Các quan chức Mỹ yêu cầu Trung Quốc ngừng quân sự hóa khu vực Biển Đông đang có tranh chấp trong một cuộc họp ngoại giao quân sự cấp cao hôm 9/11.

bd1

Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa, Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis tại cuộc họp báo hôm 9/11.

Trong lúc đó, phía Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng điều tàu chiến và máy bay quân sự tới gần các hòn đảo và bãi đá mà nước này tuyên bố chủ quyền.

Cuộc họp thường niên Đối thoại Ngoại giao và Quân sự Mỹ - Trung diễn ra tại Washington hôm thứ Sáu 9/11.

Ngoại trưởng Mỹ Pompeo và Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis đã gặp Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc ông Ngụy Phượng Hòa.

Được dự kiến tổ chức ở Bắc Kinh hồi tháng trước, cuộc họp sau đó đã bị hoãn trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa hai nước.

Mỹ chỉ trích Trung Quốc tiếp tục quân sự hóa ở Biển Đông

Ngoại trưởng Mỹ Pompeo chỉ trích Trung Quốc vẫn tiếp tục xây dựng căn cứ quân sự trên các hòn đảo nhân tạo và bãi đá ở Biển Đông, nơi Trung Quốc khẳng định nước này có chủ quyền.

"Chúng tôi vẫn có lo ngại về các hoạt động và việc quân sự hóa ở Biển Đông của Trung Quốc", ông Pompeo phát biểu sau cuộc họp. "Chúng tôi yêu cầu Trung Quốc thực hiện các cam kết đã có ở khu vực này".

Ông Dương Khiết Trì, cán bộ cao cấp của Đảng Cộng sản Trung Quốc, người có kinh nghiệm xây dựng chính sách đối ngoại của Bắc Kinh, nói Trung Quốc đã cam kết "không đối đầu" nhưng Bắc Kinh có quyền xây dựng "các cơ sở quốc phòng cần thiết" ở nơi mà Trung Quốc coi là lãnh thổ của họ.

Bộ trưởng Quốc phòng Mattis nói rõ yêu cầu này của Trung Quốc không được Washington để ý tới, và khẳng định Mỹ hành động theo luật quốc tế để bảo vệ khả năng tiếp cận tới Biển Đông cho Mỹ và các quốc gia khác.

bd2

Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa

Trung Quốc phủ nhận tự do hàng hải bị cản trở

Phát biểu tại buổi họp báo sau cuộc họp hôm thứ Sáu, Ủy viên Quốc vụ, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Đối ngoại Đảng Cộng sản Trung Quốc ông Dương Khiết Trì nói :

"Phía Trung Quốc cam kết cho hòa bình và phát triển ở Châu Á Thái Bình Dương. Chúng tôi tôn trọng lợi ích của Hoa Kỳ ở Châu Á Thái Bình Dương. Đồng thời, chúng tôi trông đợi Hoa Kỳ tôn trọng lợi ích an ninh của Trung Quốc ở Châu Á Thái Bình Dương, tôn trọng chủ quyền và lợi ích phát triển của Trung Quốc.

"Trung Quốc đã tiến hành xây dựng trên các đảo và bãi đá của chúng tôi. Hầu hết chúng là các căn cứ dân sự. Mục đích là để phục vụ lợi ích của người dân Trung Quốc và cũng là để mang lại điều tốt cho những nước khác.

"Đồng thời, điều cần thiết cho Trung Quốc là xây dựng những cơ sở an ninh nhất định đáp lại các mối đe dọa tiềm năng từ bên ngoài. Chúng tôi tin rằng không một quốc gia nào có thể lấy cớ để tiến hành quân sự hóa ở khu vực này. Thực ra, theo đuổi quân sự hóa trong khu vực không những làm ảnh hưởng đến lợi ích của các nước trong khu vực, mà còn gây ảnh hưởng xấu đến các nước có những hành động đó. Không có chuyện tự do hàng hải và đường bay trên không bị cản trở, nên dùng tự do hàng hải và bay trên không làm lý do để theo đuổi các hành động quân sự là phi lý".

Trả lời câu hỏi của một phóng viên về những điều cụ thể phía Mỹ và Trung Quốc đang làm để xây dựng một cơ chế quân sự tránh xung đột, ông Dương Khiết Trì đáp :

"Trong phần thảo luận của chúng tôi hôm nay, phía Trung Quốc nói rõ cho phía Mỹ rằng Mỹ phải ngừng điều tàu chiến và máy bay quân sự tới gần các hòn đảo và bãi đá của Trung Quốc và ngừng các hành động làm tổn hại đến chủ quyền và lợi ích an ninh của Trung Quốc. Và chúng tôi yêu cầu Mỹ đóng vai trò xây dựng cho hòa bình và phát triển ở Biển Đông. Điều đó sẽ giúp giảm các nguy cơ an ninh".

Cuộc họp "thẳng thắn và xây dựng"

Trong một thông cáo đưa ra hôm thứ Bảy 10/11, Bộ Ngoại giao Trung Quốc mô tả cuộc họp là "thẳng thắn, xây dựng và rất thành công".

Ngoài chủ đề tự do hàng hải trên các vùng biển Châu Á - Thái Bình Dương, hai bên cũng trao đổi thẳng thắn về những điểm khác biệt, trong đó có chiến tranh thương mại, một nước Đài Loan tự trị và việc Trung Quốc đàn áp người Hồi giáo thiểu số ở Tân Cương.

Cuộc họp giữa hai bên được cho là nhằm kiềm chế tổn hại của mối quan hệ giữa hai bên, đã xấu đi nhiều trong vài tháng qua, và để mở đường cho cuộc gặp giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình tại thượng đỉnh G20 ở Argentina vào cuối tháng 11.

"Hoa Kỳ không theo đuổi một cuộc Chiến tranh Lạnh hay một chính sách ngăn chặn đối với Trung Quốc", Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói tại cuộc họp báo.

Cho dù Hoa Kỳ và Trung Quốc phải đối mặt với những thách thức khó khăn, "hợp tác vẫn là điều chủ chốt trong nhiều vấn đề", ông nói và dẫn chiếu nỗ lực thuyết phục Bắc Hàn từ bỏ chương trình hạt nhân.

********************

Mỹ Trung tiếp tục tranh cãi về Biển Đông (RFA, 10/11/2018)

Tại đối thoại ngoại giao an ninh giữa Trung Quốc và Mỹ ở Washitong DC hôm thứ Sáu, ngày 9/11, lãnh đạo hai nước tiếp tục cho thấy có những bất đồng liên quan đến vấn đề Biển Đông.

bd3

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis (thứ hai bên phải) bắt tay với người đồng nhiệm Trung Quốc Nguỵ Phượng Hoàng (thứ hai bên trái), Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo (trái) và Ủy viên Bộ chính trị đảng CS Trung Quốc Dương Khiết Trì (phải) tại đối thoại ngoại giao an ninh ở Washington DC hôm 9/11/2018 - AFP

Phát biểu tại cuộc họp báo sau đối thoại, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo cho biết Hoa Kỳ tiếp tục bày tỏ những lo ngại về những hoạt động quân sự hoá Biển Đông của Trung Quốc, và yêu cầu Trung Quốc phải hành xử đúng như những cam kết của nước này trong khu vực.

Thông cáo báo chí sau cuộc gặp từ phía Mỹ cho biết Hoa Kỳ đã kêu gọi Trung Quốc phải rút các giàn tên lửa khỏi các thực thể mà nước này cho xây lấp ở quần đảo Trường Sa đang tranh chấp với một số nước Châu Á khác, yêu cầu tất cả các quốc tia nên tránh giải quyết tranh chấp qua xâm lấn hay đe doạ.

Đáp lời, ông Dương Khiết Trì, Ủy viên Bộ chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc nói rằng Trung Quốc cam kết không đối đầu nhưng Bắc Kinh có quyền xây dựng những cơ sở quốc phòng cần thiết trên các khu vực mà nước này cho là thuộc chủ quyền của mình. Ông Dương cũng thúc giục Washington phải ngừng ngay lập tức việc điều tàu chiến và máy bay chiến đấu đến Biển Đông.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis nói Washington sẽ không nghe Theo đòi hỏi này của Trung Quốc, khẳng định Hoa Kỳ chỉ thực hiện các hoạt động theo luật quốc tế để đảm bảo quyền tự do hàng hải của Mỹ và các nước khác tại khu vực Biển Đông.

Bất chấp những bất đồng còn tồn tại, thông cáo sau đối thoại nhấn mạnh hai bên đồng ý ủng hộ một giải pháp hòa bình các tranh chấp và các vấn đề khác trong khu vực.

Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 10/11 cho biết đối thoại giữa hai bên mang tính xây dựng và có kết quả.

********************

Mỹ yêu cầu Trung Quốc ngừng quân sự hóa Biển Đông (RFI, 10/11/2018)

Mỹ và Trung Quốc không ngừng cáo buộc nhau gây căng thẳng ở Biển Đông trong khuôn khổ cuộc đối thoại thường niên 2+2 về an ninh và ngoại giao tại Washington ngày 09/11/2018.

bd4

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và chánh văn phòng đối ngoại đảng CS Trung Quốc Dương Khiết Trì trong cuộc họp báo ngày 09/11/2018 tại Washington. Reuters/Leah Millis

Theo hãng tin AFP, trả lời họp báo sau buổi làm việc với phái đoàn Trung Quốc, chánh văn phòng đối ngoại Đảng cộng sản Trung Quốc Dương Khiết Trì và bộ trưởng Quốc Phòng Ngụy Phượng Hòa, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nhấn mạnh : "Chúng tôi tiếp tục quan ngại về các hoạt động của Trung Quốc và quá trình quân sự hóa ở Biển Đông. Chúng tôi yêu cầu Trung Quốc tôn trọng các cam kết của mình trong lĩnh vực này".

Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis kêu gọi "giảm nguy cơ tính toán sai lầm" có thể dẫn đến các cuộc đối đầu quân sự ở Biển Đông.

Về phía phái đoàn Trung Quốc, ông Dương Khiết Trì khẳng định Bắc Kinh kiên quyết tránh mọi va chạm tại Biển Đông, đồng thời yêu cầu Mỹ ngừng điều chiến hạm và chiến đấu cơ đến gần các đảo mà Bắc Kinh đòi chủ quyền, cũng như chấm dứt các "hành động phá hoại chủ quyền của Trung Quốc" tại Biển Đông.

Ông Dương Khiết Trì cũng kêu gọi Washington chấm dứt "can thiệp vào chuyện nội bộ của Trung Quốc" liên quan đến nhân quyền, ngụ ý đến các trại cải tạo người Duy Ngô Nghĩ và sắc dân thiểu số Hồi giáo ở Tân Cương.

Dù "cuộc đối thoại mang tính xây dựng và hữu nghị", theo ngoại trưởng Mỹ, AFP cho rằng hai nước không tìm cách che giấu những bất đồng sâu sắc trong nhiều chủ đề quan trọng. Tuy nhiên, ông Pompeo trấn an rằng sẽ tránh "một cuộc chiến tranh lạnh mới".

Thương mại và hạt nhân Bắc Triều Tiên

Cũng trong buổi họp báo, đại diện cho ngành ngoại giao Trung Quốc Vương Khiết Trì tuyên bố hy vọng đôi bên sớm tìm ra đồng thuận. Ngoại trưởng Mỹ Pompeo thì tránh đề cập nhiều tới chủ đề này.

Về hạt nhân Bắc Triều Tiên, Mike Pompeo kêu gọi Bắc Kinh duy trì áp lực lên chính quyền Bình Nhưỡng, hợp tác với Washington nhằm tăng cường các biện pháp trừng phạt Bắc Triều Tiên cho tới khi nào quốc gia này bãi bỏ hoàn toàn các chương trình hạt nhân.

Đáp lời ngoại trưởng Mỹ, chánh Văn Phòng Đối Ngoại của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Vương Khiết Trì, nhắc lại lập trường của Bắc Kinh : "Ủng hộ công cuộc phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên, thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực qua đối thoại và đàm phán" và Trung Quốc "tiếp tục thực hiện nghiêm chỉnh" các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Bắc Kinh cũng hy vọng Mỹ và Bắc Triều Tiên chóng nối lại đàm phán sau khi Washington hoãn cuộc gặp hôm 08/11/2018 với phó chủ tịch đảng Lao Động Bắc Triều Tiên, Kim Yong-chol. Nhân vật này được coi là cánh tay mặt của chủ tịch Kim Jong Un.

Phát biểu ngày 09/11/2018, đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc Nikki Haley giải thích phía Bình Nhưỡng chưa sẵn sàng. Còn ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha cho biết Bình Nhưỡng và Washington đang tìm kiếm một thời điểm thích hợp cho cuộc gặp được dự trù giữa các ông Mike Pompeo và Kim Yong-chol.

Thu Hằng, Thanh Hà

Published in Châu Á

Trung Quốc sẽ vẫn duy trì sự hiện diện quân sự ở Biển Đông để đối phó với Mỹ (RFA, 05/08/2018)

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị hôm thứ bảy ngày 4/8 tuyên bố Trung Quốc sẽ vẫn duy trì sự hiện diện quân sự của nước này ở Biển Đông vì cho rằng Hoa Kỳ là nhân tố chính gây nên việc quân sự hóa Biển Đông.

bd1

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị phát biểu tại một cuộc họp báo bên lề Hội nghị Bộ trưởng các nước ASEAN ở Singapore hôm 4/8/2018- AFP

Tuyên bố này được đưa ra sau khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo nói tại hội nghị các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN ở Singapore vừa kết thúc hôm 4/8 rằng Mỹ cam kết đầu tư 300 triệu đô la cho an ninh khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương.

Ngoại trưởng Pompeo cho biết khoản đầu tư này chủ yếu giúp cho vấn đề an ninh biển, phát triển trợ giúp nhân đạo và gìn giữ hòa bình.

Ngoại trưởng Mỹ cũng tuyên bố một khoản trị giá 113 triệu đô la cho khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương mà ông gọi đây như là một khoản đặt cọc về cam kết của Mỹ ở khu vực này.

Ngoại trưởng Pompeo cho biết ông đã thảo luận vấn đề quân sự hóa khu vực Biển Đông với Trung Quốc và nêu ra tầm quan trọng phải tuân thủ luật. Ngoại trưởng Trung Quốc đã phản bác và nói rằng chính Mỹ là quốc gia gây bất ổn trong khu vực.

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc nói rằng càng có nhiều sức ép từ phía bên ngoài lên Trung Quốc như Mỹ chẳng hạn thì Trung Quốc càng gia tăng cá nỗ lực mở rộng sự hiện diện quân sự của mình ở Biển Đông.

Biển Đông là vùng nước còn tranh chấp giữa Trung Quốc và một số quốc gia Châu Á khác bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, và Đài Loan. Trung Quốc là nước đòi chủ quyền phần lớn khu vực này qua đường đứt khúc 9 đoạn mà nước này gọi là vùng nước lịch sử. Trung Quốc trong các năm qua đã gia tăng xây lấp các đảo nhân tạo và cơ sở quân sự ở Biển Đông. Hoa Kỳ và các quốc gia trong khu vực đã nhiều lần lên tiếng phản đối nhưng Trung Quốc nói rằng nước này chỉ xây dựng vì mục đích dân sự và phòng vệ.

*****************

Trung Quốc tuyên bố quân sự hóa Biển Đông để ‘tự vệ’ (VOA, 05/08/2018)

Ngoại trưởng Trung Quc Vương Ngh hôm 4/8 lên tiếng bo v quyết đnh quân s hóa Bin Đông ca Bc Kinh, gi đó là hành đng t v trước áp lc t Hoa Kỳ và các nước khác.

bd2

Bộ trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh trong cuc gp song phương vi Ngoi trưởng M Mike Pompeo Singapore hôm 3/8.

"Một s nước không thuc khu vc, ch yếu là M, đã rm r đưa vũ khí chiến lược vào khu vực này, đc bit là Bin Đông đ phô din sc mnh quân s và gây áp lc đi vi các nước trong khu vc, k c Trung Quc", ông Vương được t Straits Times dn li nói.

"Tôi e rằng đó là lý do ln nht đng sau chuyn Trung Quc quân s hóa khu vc này".

Đề cp ti các hàng không mu hm, máy bay ném bom chiến lược và các loi vũ khí ti tân khác, nhà ngoi giao giao hàng đu Trung Quc nói rng các nước trong khu vc, trong đó có Trung Quc, phi "thiết lp các cơ s phòng th" đ "t v" khi "đi mt vi áp lc và mi đe da quân s đang ngày càng gia tăng như vy".

Ông Vương được trích li nói thêm : "y vy mà các hành đng phòng th như vy li b coi là hành đng quân s hóa. Điu đó gây ln ln đúng và sai, và tôi không nghĩ rng bt kỳ ai hiu v thc tế cơ bn thc đa s đi ti mt kết lun như vy".

Theo Straits Times, khi được hi rng liu vic quân s hóa ca Trung Quc Bin Đông có khiến các nước khác phi hành đng, ông Vương nói : "Trung Quc hoàn toàn được phép thc hin các bin pháp này vì Trung Quc cn phi bo v ch quyn và s toàn vn lãnh thổ. Và bi vì có nhiu áp lc hơn đi vi Trung Quc, nên l t nhiên là Trung Quc có nhiu bin pháp hơn đ bo v mình".

Bộ trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh phát biu như vy bên l Hi ngh Ngoi trưởng ASEAN ln th 51 ti Singapore.

bd3

Bộ trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh và ông Vương đng gn nhau trong khi chp nh chung vi các nhà ngoi giao ASEAN Singapore.

Một ngày trước đó, theo B Ngoi giao Vit Nam, Phó Th tướng kiêm B trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh đã có cuc gp vi ông Vương.

Thông tin trên trang web ca B này viết rng "hai bên nht trí tiếp tc cng c và tăng cường quan h đi tác hợp tác chiến lược toàn din Vit Nam – Trung Quc".

"Về vn đ Bin Đông, Phó Th tướng, B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh nêu rõ cn kiên trì gii quyết các tranh chp Bin Đông bng các bin pháp hòa bình phù hp vi lut pháp quc tế, nht là Công ước Liên hợp quc v Lut Bin năm 1982 (UNCLOS), thc hin nghiêm túc nhn thc chung ca Lãnh đo cp cao hai nước ; kim soát tt bt đng, không có hành đng làm phc tp tình hình, m rng tranh chp ; thc hin đy đ và hiu qu DOC [Tuyên b v ng x của các bên Bin Đông], sm đt được COC [B Quy tc ng x Bin Đông] hiu qu, thc cht và ràng buc", bn tin có đon.

Cũng tại Hi ngh trên, Ngoi trưởng M Mike Pompeo cam kết s cung cp mt khon mi gn 300 triu đôla tài tr an ninh cho khu vực Đông Nam Á, theo Reuters.

Một thông cáo t văn phòng phát ngôn viên B Ngoi giao M nói rng khon tài tr an ninh này s được cp cho các đo quc Thái Bình Dương, Bangladesh, Indonesia, Mông C, Nepal, Philippines, Sri Lanka, Vit Nam và nhng nơi khác.

****************

Hoa Kỳ hứa tài trợ 300 triệu đôla cho an ninh Đông Nam Á (RFI, 04/08/2018)

Theo hãng tin Reuters, hôm nay, 04/08/2018, bên lề Diễn đàn Khu vực ASEAN tại Singapore, Ngoại trưởng Mike Pompeo cam kết là Hoa Kỳ sẽ cấp gần 300 triệu đôla cho việc tăng cường hợp tác an ninh ở vùng Đông Nam Á, trong khuôn khổ chiến lược mới của Mỹ phát triển "một vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương tự do và cởi mở".

bd4

ASEAN : Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo chuẩn bị gặp các đối tác bên lề cuộc họp ngoại trưởng tại Singapore. Ảnh ngày 04/08/2018. Reuters/Edgar S

Theo lời ông Pompeo, nguồn tài trợ mới về an ninh này sẽ giúp thúc đẩy "những ưu tiên chung" của Mỹ và ASEAN về mặt an ninh, đặc biệt là củng cố an ninh hàng hải, phát triển các khả năng trợ giúp nhân đạo và duy trì hòa bình, đồng thời giúp các nước khu vực chống những mối đe dọa xuyên quốc gia.

Ngoại trưởng Mỹ cho biết tại cuộc họp với các đồng nhiệm Châu Á ở Singapore, ông cũng đã bày tỏ quan ngại về việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì "một trật tự dựa trên luật pháp" trong khu vực.

Nhưng trong cuộc họp báo hôm nay cũng tại Singapore, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã biện minh cho việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông, khẳng định đó chỉ là một "hành động tự vệ", nhằm đáp lại những áp lực về an ninh của Hoa Kỳ và các nước khác ngoài khu vực.

Ông Vương Nghị nhân dịp này nhắc lại việc Trung Quốc và ASEAN hôm thứ năm vừa qua thông báo đã đạt được một văn bản duy nhất làm nền tảng cho các cuộc thương lượng về Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC-Code of Conduct). Ngoại trưởng Trung Quốc khẳng định là các cuộc thương lượng này có thể diễn ra rất nhanh "nếu không có những sự phá rối từ bên ngoài".

Việc đạt được văn bản duy nhất cho cuộc thương lượng về COC đã được Trung Quốc và ASEAN ca ngợi như là một "bước tiến ngàn dặm". Tuy nhiên, theo Reuters, những người chỉ trích cho rằng việc tỏ ra nhiệt tình thúc đẩy thương lượng chỉ là một cách để Bắc Kinh "câu giờ" và củng cố vị thế của họ trong khu vực. Hiện giờ Trung Quốc đang chiếm thế thượng phong sau khi bồi đắp nhiều đảo nhân tạo ở Biển Đông và xây trên đó các căn cứ quân sự.

Thanh Phương

Published in Châu Á

Ngoại trưởng Mỹ tái khẳng định : Mỹ chống quân sự hóa Biển Đông (RFI, 15/06/2018)

Trong chuyến ghé thăm Trung Quốc lần đầu tiên trên cương vị ngoại trưởng Mỹ, ông Mike Pompeo hôm 14/06/2018 đã không ngần ngại nêu bật với cả đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị lẫn chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rằng Washington hết sức quan ngại trước các hành vi quân sự hóa các tiền đồn trên Biển Đông. Thái độ cứng rắn của Hoa Kỳ được thể hiện đúng vào lúc Bắc Kinh tiếp tục cho tiến hành tập trận bắn tên lửa tại khu vực Biển Đông.

bd1

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hội kiến chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Bắc Kinh ngày 14/06/2018.Fred Dufour/Pool via Reuters

Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters, trong một thông cáo công bố hôm qua, bộ Ngoại Giao Mỹ cho biết là tại Bắc Kinh, ngoại trưởng Mỹ đã tiếp xúc với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để khẳng định quyết tâm của Hoa Kỳ trong việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, cũng như các mối quan ngại của Mỹ trước các hoạt động của Trung Quốc tại Biển Đông..

Thông cáo của bộ Ngoại Giao Mỹ xác định : "Ngoại trưởng Pompeo đã tái khẳng định mối quan ngại sâu sắc (của Mỹ) về các hoạt động xây dựng và quân sự hóa các tiền đồn trên Biển Đông, vì lẽ những hành động này làm gia tăng căng thẳng, khiến tranh chấp trở nên phức tạp và leo thang, đe dọa tự do thương mại và phá hoại sự ổn định của khu vực".

Ngoại trưởng Mỹ cũng đã công khai nêu bật quan điểm trên đây trong cuộc họp báo chung với ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Bắc Kinh.

Theo hãng tin Pháp AFP, trước các nhà báo, ông Mike Pompeo xác nhận rằng ông đã nhắc lại với phía Trung Quốc về các mối quan ngại của Mỹ trước các nỗ lực của Trung Quốc "nhằm xây dựng và quân sự hóa các tiền đồn ở Biển Đông, đe dọa tự do thương mại và chủ quyền của những quốc gia khác cũng như gây bất ổn trong khu vực".

Lời chỉ trích của ngoại trưởng Mỹ nhắm vào Trung Quốc được đưa ra trong bối cảnh Bắc Kinh liên tục cho tập trận trong khu vực.

Trung Quốc tập trận bắn tên lửa ở Biển Đông

Theo báo chí Trung Quốc vào hôm nay, 15/06/2018, Bắc Kinh vừa cho tiến hành một cuộc tập trận tên lửa tại Biển Đông, sử dụng đến máy bay không người lái.

Theo Reuters, tờ báo chính thức của quân đội Trung Quốc cho biết là cuộc tập trận hải quân diễn ra ở một khu vực không xác định trên Biển Đông, sử dụng 3 máy bay không người lái bay bên trên một đội tàu ở nhiều độ cao khác nhau. Cuộc tập trận này mô phỏng việc chống lại một cuộc tấn công từ trên không.

Thời điểm diễn ra cuộc tập trận cũng không được xác định, nhưng diễn ra ít lâu sau vụ Hoa Kỳ cho hai chiếc oanh tạc cơ B-52 bay gần các thực thể mà Trung Quốc đang chiếm đóng ở khu vực Trường Sa trên Biển Đông.

Trọng Nghĩa

*****************

Trung Quốc diễn tập tấn công tên lửa ở Biển Đông (VOA, 15/06/2018)

Truyền thông Trung Quc hôm 15/6 cho biết hi quân nước này đang din tp Bin Đông, mô phng vic chng li một cuộc tn công trên không. Đng thái này din ra gia lúc Trung Quc và Hoa Kỳ đang đ li cho nhau trong vic làm gia tăng căng thng trên tuyến hàng hi đy tranh chp này, theo Reuters.

bd2

Tên lửa C-802 ca hi quân Trung Quc.

Giữa chuyến thăm Bc Kinh hôm 14/6, Ngoi trưởng M Mike Pompeo cũng bày tỏ lo ngi v n lc quân s hóa Bin Đông ca Trung Quc.

Phát biểu ca ông được đưa ra sau mt lot các hot đng ca M trong khu vc, bao gm đưa máy bay ném bom B-52 ca Không quân M bay gn các đo tranh chp, khiến Bc Kinh mnh m phn đi.

Cuộc tp trn tên la tn công gi đnh ca Hi quân Trung Quc, ti mt khu vc không rõ Bin Đông, s dng ba máy bay không người lái, bay các đ cao khác nhau, hướng đến mt đi hình tàu chiến làm mc tiêu, t báo chính thc ca quân đi Trung Quc cho biết.

Cuộc tp trn thuc khuôn kh ca mt chương trình đào to không được nêu tên, nhm chun b sn sàng cho tác chiến thc tế vi các mc tiêu trên không, sau khi lãnh đo Trung Quc cho rng mt s chương trình hun luyn không chun b hiu qu cho quân đội.

Hoa Kỳ và Trung Quốc thường xuyên ch trích nhau v vic ai đang quân s hóa Bin Đông, trong đó Bc Kinh quy li cho các hot đng "t do hàng hi" ca hi quân M.

Washington nói các hoạt đng này là cn thiết đ chng li n lc hn chế lưu thông hàng hải ca Trung Quc trong khu vc.

Trong tháng 5, Một tàu khu trc ca Hi quân Hoa Kỳ đã đi qua vùng bin mà Trung Quc tuyên b ch quyn, ch vài ngày sau khi Hoa Kỳ rút li li mi Trung Quc tham gia cuc tp trn hi quân ln ca Hoa Kỳ.

Các nhà phê bình cho rằng các hot đng trên ít có tác đng lên hành vi ca Trung Quc và phn ln ch mang tính biu tượng.

Các giới chc Lu Năm Góc lâu nay phàn nàn rng Trung Quc không thành tht v vic tăng tc xây dng quân đi và s dng các hòn đo Bin Đông đ thu thp thông tin tình báo.

Ngoài Trung Quốc, Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Vit Nam đu tuyên b ch quyn Bin Đông.

Tăng cường cho lc lượng hi quân là mt phn quan trng trong chương trình hin đi hóa quân đi đy tham vọng ca Trung Quc, dưới s giám sát ca Ch tch Tp Cn Bình, gia lúc nước này tìm cách vươn cánh tay quyn lc ra khi vùng bin ca mình.

Truyền hình nhà nước Trung Quc hôm th Sáu cho thy hình nh ca ông Tp đi thăm mt tàu ngm thành ph cng Thanh Đo min Bc, nơi ông được gii thiu v h thng vũ khí, trò chuyn vi các thy th và đt câu hi v vic đào to hm đi tàu ngm.

Published in Châu Á

Trung Quốc ‘thừa nhận’ đưa lính và vũ khí tới Biển Đông (VOA, 03/06/2018)

Bắc Kinh tuyên b "có quyn" trin khai binh sĩ và vũ khí ti các hòn đo nước này tuyên b ch quyn Bin Đông, đáp li ch trích của Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis v vic Trung Quc "quân s hóa" vùng bin tranh chp gia nhiu nước này.

bd1

Ông He Lei, Phó giám đốc Hc vin Khoa hc quân s Trung Quc.

Tờ South China Morning Post đưa tin, dn li trưởng đoàn quân s Trung Quc d cuc đi thoi v an ninh khu vc Shangri-La hôm 2/6.

"Triền khai binh sĩ và vũ khí ti các hòn đo Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông] nm trong quyn ch quyn ca Trung Quc và được lut pháp quc tế cho phép", ông He Lei, mt trung tướng thuc Quân đi Gii phóng Nhân dân Trung Quc, nói.

"Tất c nhng li nhn xét thiếu trách nhim [v ch đ này] là can thip vào công vic ni b ca Trung Quc", ông Lei nói trong mt cuc hp báo, hai gi sau khi ông Mattis tuyên b rng các hot đng quân s ca Bc Kinh vùng bin tranh chp đã và đang "đe dọa và cưỡng ép" các nước láng ging.

Theo South China Morning Post, Phó giám đốc Hc vin Khoa hc quân s Trung Quc cũng so sánh vic xây dng các tin đn quân s Bin Đông vi mt quyết đnh ca c ch tch Đng Tiu Bình, đưa mt đơn v ca Quân đội Gii phóng Nhân dân Trung Hoa ti Hong Kong sau khi đc khu này được chuyn giao cho Bc Kinh nhm chng t ch quyn.

Đây là lần đu tiên mt quan chc quân s Trung Quc công khai tha nhn ti mt s kin quc tế ln v vic đưa binh sĩ và vũ khí ti các đo nhân to mà nước này bi đp qun đo Trường Sa và Hoàng Sa.

Trong cuộc gp vi cu Tng thng M Barack Obama khi thăm Hoa Kỳ năm 2015, Chủ tch Tp Cn Bình đã bác b kế hoch thiết lp các cơ s quân s Bin Đông.

Việt Nam chưa có phn ng chính thc v tuyên b trên ca ông He Lei, nhưng t Giáo dc Vit Nam đã đăng li bài viết ca South China Morning Post.

Tờ báo thuc s hu ca Hip hi các trường đi hc và cao đng Vit Nam viết thêm : "Đã đến lúc Bc Kinh không th che đy được s tht, thì quay ra công khai tha nhn vic quân s hóa Bin Đông".

Báo này cũng coi sự tha nhn trên là mt tuyên b "trng trợn".

******************

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ chỉ trích Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông (VOA, 02/06/2018)

Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis mnh m ch trích vic Trung Quc quân s hóa các đo trong vòng tranh chp Bin Đông, ông nhn mnh rng các h thống vũ khí được trin khai gn đây trong khu vc này có mc đích đe da và cưỡng ép các nước láng ging ca Bc Kinh.

Li phát biu này được đưa ra trong din văn ca ông đc hôm 2/6 ti Đi thoi Shangri-La, mt din đàn thường niên v quc phòng Châu Á ở Singapore.

bd2

Bộ trưởng quốc phòng M đc din văn ti Đối thoi Shangri-La, 2/6/2018

Trong diễn văn, ông Mattis nêu ra chiến lược rng ln ca M v mt vùng "n Đ Dương-Thái Bình Dương" t do và rng m".

Ông nói : "Chính sách của Trung Quc Bin Đông tương phn hoàn toàn vi tính rng m ca chiến lược ca chúng tôi. Điều này đặt ra nghi vn v nhng mc tiêu sâu rng hơn ca Trung Quc".

Ông Mattis lưu ý đến vic Trung Quc trin khai các tên la chng hm và đt đi không, các thiết b gây nhiu đin t, cũng như vic h cho máy bay ném bom h cánh xung qun đo Hoàng Sa ở ngoài khơi Vit Nam.

Ông nói : "Dù Trung Quốc nói ngược li, song vic trin khai các h thng vũ khí này gn trc tiếp vi vic quân đi s dng nhm mc đích đe da và cưỡng ép. Hot đng quân s hóa ca Trung Quc Trường Sa, là các đo có tranh chp Bin Đông, cũng trc tiếp mâu thun vi li phát biu trn an ca Ch tch Tp Cn Bình hi năm 2015 ti Vườn hng Tòa Bch c rng h s không làm điu này".

Mặc dù phn ln thế gii đang chú ý đến cuc gp thượng đnh sp ti gia Triu Tiên và Hoa Kỳ, Đối thoi Shangri-La năm nay tp trung ch yếu vào tương lai trong dài hn ca khu vc và cách đi phó vi mt Trung Quc đang ngày càng quyết đoán hơn.

*********************

Mỹ cáo buộc Trung Quốc đang đe dọa các nước láng giềng ở Biển Đông (RFA, 02/06/2018)

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ, James Mattis, hôm 2/6 lên tiếng chỉ trích hành động triển khai tên lửa của Trung Quốc ra Biển Đông là nhằm đe dọa và xâm lấn các nước láng giềng.

bd3

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ James Mattis phát biểu tại hội nghị Shangri-la ở Singapore hôm 2/6/2018 AFP

Phát biểu tại hội nghị Shangri-la ở Singapore, Bộ trưởng James Mattis nói Bắc Kinh đã triển khai các vũ khí quân sự bao gồm tên lửa chống tàu và đất đối không cùng các thiết bị gây nhiễu sóng đến các tiền đồn của nước này ở Biển Đông. Ông nói mặc dù Trung Quốc từ trước đến nay luôn khẳng định nước này không có ý định quân sự hoá Biển Đông nhưng những hệ thống mà Trung Quốc triển khai là nhằm mục đích quân sự với mục đích đe dọa và xâm lấn các nước khác.

Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Mỹ nói Tổng thống Hoa Kỳ muốn có quan hệ tốt với Trung Quốc nhưng sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc nếu thấy cần thiết.

Đáp lại những tuyên bố của Bộ trưởng James Mattis, đại diện Trung Quốc tướng He Lei nói những nhận xét vô trách nhiệm từ bất cứ nước nào cũng không thể được chấp nhận.

Theo Chương trình sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI), những hình ảnh vệ tinh hôm 12/5 cho thấy Trung Quốc đã triển khai các hệ thống tên lửa và radar trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa.

Hôm 18/5, Trung Quốc cũng xác nhận đã triển khai máy bay ném bom đến Biển Đông. Các chuyên gia quốc tế xác định các máy bay này đã đến đảo Phú Lâm.

Hoa Kỳ đã nhiều lần lên tiếng chỉ trích Trung Quốc về hành động quân sự hoá Biển Đông. Để thách thức những đòi hỏi quá đáng về chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, từ năm 2015, Mỹ đã tiến hành các hoạt động tự do hàng hải ở Biển Đông. Hôm 27/5, 1 tuần trước hội nghị Shangri-la, hai tàu chiến Mỹ đã đi sát quần đảo Hoàng Sa do Trung Quốc chiếm đóng.

*********************

Chiến hạm Pháp ghé cảng Sài Gòn (RFI, 02/06/2018)

Trong khuôn khổ chiến dịch đào tạo tác chiến Jeanne d'Arc, hai chiến hạm Pháp đã đến Việt Nam ngày 01/06/2018 trong chuyến ghé cảng 5 ngày : Tàu đổ bộ-chỉ huy-chở trực thăng Dixmude đến neo đậu tại cảng Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, còn khinh hạm tàng hình Surcouf thì ghé cảng Sài Gòn.

bd4

Tàu sân bay trực thăng Dixmude (sau) neo đậu cạnh khinh hạm tàng hình Surcouf tại quân cảng Toulon (miền Nam nước Pháp) ngày 14/07/2011. Ảnh minh họa Rama, Wikimedia Commons

Tàu đổ bộ Dixmude thuộc lớp Mistral, dài 180 m, trọng tải 22.000 tấn, có thể chở 16 trực thăng, hàng chục xe bọc thép và thiết bị quân sự. Tàu được hạ thủy cuối năm 2010 và chính thức đi vào hoạt động vào năm 2012. Đây là chiếc tàu lớn thứ hai của Hải Quân Pháp, chỉ sau tàu sân bay Charles de Gaulle.

Còn khinh hạm tàng hình Surcouf của Hải Quân Pháp đã cập cảng Sài Gòn. Tàu Surcouf dài 125 m, thủy thủ đoàn gồm 150 người, trong đó 10% là nữ. Trên tàu có một trực thăng nhằm phục vụ hoạt động trên biển.

Theo đại sứ Pháp tại Việt Nam : "Đây là năm thứ ba tàu chiến Pháp ghé cảng Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt năm nay, hai bên sẽ diễn tập chung trên biển và thực hiện nhiều hoạt động giao lưu và huấn luyện".

Trước tàu Dixmude và tàu Surcouf, lần lượt hải đội tàu chở trực thăng Mistral - Courbet và tàu đổ bộ Tonnerre đã thăm hữu nghị Việt Nam vào các năm 2017 và 2016.

Theo báo Tuổi Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 02/06, chỉ huy chiến dịch Jeanne d'Arc, đại tá Jean Porcher cho biết trong quá trình đi vào vùng Biển Đông, đội tàu Pháp đã gặp phải một số tàu chiến Trung Quốc. Hai bên đã di chuyển cùng nhau trong nhiều giờ liền và không gặp khó khăn gì.

Các tàu sẽ neo đậu tại Việt Nam từ ngày 01 đến 05/06, sau đó qua Singapore trước khi trở về Pháp.

Hai bộ trưởng Quốc Phòng Việt-Mỹ lại gặp nhau

Hôm qua 01/06/2018, bộ trưởng Quốc Phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch đã gặp gỡ đồng nhiệm Mỹ James Mattis bên lề Đối Thoại Shangri La ở Singapore.

Theo báo chí trong nước, hai bên đã nhận định về hiệu quả hợp tác Việt-Mỹ trong thời gian qua. Ông Mattis cho biết phía Mỹ đang xem xét chuyển giao cho Việt Nam các máy bay huấn luyện và một số thiết bị khác theo nhu cầu.

****************

Bộ trưởng Mattis thúc giục Mỹ, Việt tăng cường hợp tác QP (VOA, 02/06/2018)

Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis hôm 1/6 nói nước ông đang cân nhc vic bàn giao máy bay huấn luyn và các thiết b khác cho Vit Nam đ tăng cường quan h gia quân đi hai nước.

bd5

Bộ trưởng quốc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lich và Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis, tại Singapore, ngày 1/6/2018. nh Thanh niên.

Gặp g bên l din đàn an ninh Shangri-La Singapore, ông Mattis nói vi Bộ trưởng quốc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch rng M mun ký các văn bn đ đt nn tng cho nhng hp tác hơn na.

Theo mạng tin San Diego Union Tribune, B trưởng Mattis nói rng Mỹ "hoàn toàn nhất trí" vi Hà Ni v các mc tiêu chiến lược quan trng.

Tờ báo này cho biết c hai quc gia cũng đang tiến ti kế hoch đ Hoa Kỳ đưa máy bay hun luyn và máy bay không người lái đến Vit Nam, nơi đang đóng vai trò ngày càng ln trong các vấn đ an ninh quc tế.

Bộ trưởng Lch hoan nghênh vic M phi hp liên tc đ sm khi đng d án x lý dioxin ti sân bay Biên Hòa cũng như tr giúp Vit Nam trin khai mt bnh vin dã chiến và mt đơn v công binh thc hin nhim v gìn gi hòa bình ca Liên Hip Quc.

Quan hệ quc phòng gia hai đi th cũ, Vit Nam và Hoa Kỳ, đã phát trin đáng k trong nhng năm gn đây, khi hai nước đ li sau lưng cuc chiến Vit Nam đy đau thương mt mát.

Lần đu tiên, M đã mi Vit Nam tham gia cuc din tp hi quân vành đai Thái Bình Dương 2018 (RIMPAC), mt trong nhng cuc tp trn hi quân đa quc gia ln nht thế gii được t chc hai năm mt ln.

Sự kin quc tế này d kiến din ra t ngày 27/6 đến ngày 2/8.

Hồi tháng 3 năm nay, tàu USS Carl Vinson đã thc hin chuyến thăm lch s đến Đà Nng, là ln đu tiên mt tàu sân bay ca M đến mt cng ca Vit Nam k t khi Chiến tranh Vit Nam kết thúc cách đây 43 năm.

Trước cuc gp vi B trưởng Lch, hôm 25/5, vài ngày trước khi lên đường đi Singapore, B trưởng Mattis đã gp Đi s Vit Nam ti M Phm Quang Vinh và tho lun các cách thc đ tăng cường hp tác song phương v an ninh hàng hi trong bi cnh vn có nhiu căng thng Bin Đông.

(San Diego Union Tribune, Quân Đội Nhân Dân, TTXVN)

********************

Tướng McKenzie : ‘Quân đội Mỹ có nhiều kinh nghiệm đánh chiếm đảo’ (VOA, 01/06/2018)

Sau khi trung tướng Kenneth McKenzie, Giám đc Liên quân thuc B Quc phòng Hoa Kỳ hôm 31/5 nhn mnh rng "Quân đi M có rt nhiu kinh nghim đánh chiếm đo," các nhà bình lun Vit Nam cho rằng thái đ ngày càng cng rn v vn đ Bin Đông ca Ngũ Giác đài, dù ch là phát biu v các hành đng quân s, nhưng có th giúp trn an người dân Vit Nam, trong khi Hà Ni mun có mt gii pháp hòa bình vi Bc Kinh.

bd6

Tướng Kenneth McKenzie, Giám đc Liên quân thuc B Quc phòng Hoa Kỳ.

Tiến sĩ Hoàng Vit, đi hc Lut thành ph H Chí Minh, nhn đnh : "Phát biu đó cho thy mt điu là thái đ ca M ngày càng cng rn hơn đi vi Trung Quc, đc bit là t các quan chc B Quc phòng Hoa Kỳ, h mun có mt chính sách cng rn hơn đi vi Trung Quc."

bd7

Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis tiếp đại s Vit Nam Phm Quang Vinh ngày 25/5/2018 ti Lu Năm Góc. nh VTV.

Khi được hi liu M có kh năng "thi bay" đo nhân to do Trung Quc bi đp phi pháp trên Bin Đông hay không, trung tướng Kenneth McKenzie đáp rng : "Tôi có th nói rng quân đi Mỹ có rt nhiu kinh nghim trong vic đánh chiếm các đo nh Tây Thái Bình Dương," theo CNN.

Theo Newsweek, ông McKenzie nói Mỹ có kinh nghim "phá hy các đo nh b cô lp" là ám ch các chiến dch ca quân đi M trong Thế chiến 2, và kinh nghim đó đã được tích lũy tr thành năng lc cơ bn ca quân đi M.

Truyền thông Vit Nam đón nhn phát biểu ca lãnh đo Ngũ Giác đài như mt li "cnh báo" "cng rn" đi vi Trung Quc.

Báo Tuổi tr hôm 1/6 chy dòng tít : "M cnh báo cho ‘n tung’ đo nhân to Trung Quc xây trái phép," trong khi báo Lao đng loan tin "M cnh báo "thi bay" đo nhân to Trung Quốc xây trái phép Bin Đông."

bd8

Đảo nhân to trên đá Subi.

Giáo sư Hoàng Vit nhn đnh rng kh năng Hoa Kỳ phá tan các đo nhân to ca Trung Quc là rt thp, nhưng nếu điu đó xy ra, thì đa s người dân Vit Nam s vui mng :

"Đối vi chính ph Vit Nam, h s có cái nhìn thn trng, h s ch xem có nh hưởng gì đến li ích ca h không, nhưng đi vi người dân Vit Nam thì tôi nghĩ rng h rt thích thú điu đó. Tuy nhiên, kh năng xy ra rt thp vì Trung Quc rt gii trong vic nn gân và biết đâu là đim ti hn (redline) vi Hoa Kỳ. Nếu có căng thng thì Trung Quốc s tìm cách gim nhit. C Hoa Kỳ và Trung Quc đu phi có nhng kim chế nht đnh nên kh năng thc tế xy ra rt thp."

Có cùng nhận đnh vi giáo sư Hoàng Vit, Blogger Hưng Ngc Phm viết trên Facebook : "Kinh nghim và k­h năng tn công ca M thì không bàn cãi, nhưng có ý định tn công hay không là mt chuyn hoàn toàn khác."

Bình luận ca tướng McKenzie được đưa ra trong bi cnh M đy mnh chiến dch thc thi t do hàng hi đ đáp tr hành vi Trung Quc quân s hóa các đo nhân to Bin Đông.

Ngày 27/5, hai chiến hm M đi vào vùng 12 hi lý các đo Hoàng Sa, thuc ch quyn Vit Nam. Đây là ln đu tiên M s dng hơn mt tàu trong hot đng tun tra, đ khng đnh quyn đi li t do trên các vùng bin quc tế.

Hôm 30/5, Đô đốc Harry Harris, người đng đu B Tư lệnh n Đ - Thái Bình Dương nói rng Trung Quc là "thách thc lâu dài ln nht" ca M trong khu vc.

Chính phủ Trung Quc có phn ng tc gin vi nhng tuyên b gn đây ca M. Trong cuc hp báo ngày 31/5, người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc Hoa Xuân Oánh nói Mỹ "va ăn cướp va la làng."

bd9

Đảo nhân to ca Trung Quc xây dng trên Đá Gc Ma (nh ca CSIS)

Từ Hà Tĩnh, ông Lê Hu Tho, cu binh ca Quân đi Nhân dân Vit Nam, nói vi VOA rng phát biu ca tướng McKenzie th hin kh năng hin din quân s ngày càng cao của chính quyn M.

Nhưng theo ông Tho, người tng tham gia hi chiến Trường sa ti đá Gc Ma khi quân đi Vit Nam đi đu vi hi quân Trung Quc năm 1988, nói rng Vit Nam không có ý đnh ng h hay can thip vào các hành đng quân s trong tranh chấp ch quyn trên Bin Đông, mà thay vào đó là bin pháp đu tranh ngoi giao và hòa bình.

Ông Thảo nói :

"Để giành li ch quyn lãnh th t tay Trung Quc thì không nht thiết dùng vũ lc, mà dùng các bin pháp như chính tr, ngoi giao và nhiều cách khác, vì chiến tranh s khc lit, gây thit hi kinh tế và con người."

Hồi đu tháng 5, Vit Nam đ ngh Trung Quc rút thiết b quân s khi các đo nhân to trên Bin Đông.

Phát ngôn viên Bộ Ngoi Giao Lê Th Thu Hng tuyên b hôm 8/5 : "Vit Nam đề ngh phía Trung Quc vi tư cách là quc gia ln khu vc và thế gii, th hin trách nhim trong vic duy trì hòa bình, n đnh Bin Đông, không tiến hành quân s hóa, rút các trang thiết b quân s trin khai trái phép trên các cu trúc thuc ch quyền ca Vit Nam, tôn trng ch quyn ca Vit Nam đi vi hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa."

bd10

Bộ trưởng quốc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lich và Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis, ti Ngx Giác Đài, ngày 8/8/2017. nh Sputnik.

Trong một din biến liên quan, Hoa Kỳ s gi máy bay không người lái đến Vit Nam, theo mt tuyên b ca Bộ trưởng quốc phòng Jim Mattis hôm 1/6.

Theo mạng tin San Diego Union Tribune, tại cuc hi đàm gia Bộ trưởng quốc phòng M Jim Mattis và Bộ trưởng quốc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch hôm 1/6 bên l Đi thoại Shangri-La Singapore, ông Mattis nói rng M "hoàn toàn nht trí" vi Hà Ni v các mc tiêu chiến lược quan trng.

Tờ báo này cho biết c hai quc gia cũng đang tiến ti kế hoch đ Hoa Kỳ gi máy bay hun luyn và máy bay không người lái đến Việt Nam, nơi đang đóng vai trò ngày càng ln trong các vn đ an ninh quc tế.

Published in Châu Á

Biển Đông : Trung Quốc triển khai tên lửa chính là nhằm mục đích tấn công (RFI, 04/05/2018)

Với việc triển khai tên lửa trên ba đảo nhân tạo ở Trường Sa, Trung Quốc như vậy là đã vượt qua một ngưỡng mới tiến đến việc kiểm soát hoàn toàn Biển Đông, nhất là vì những tên lửa này được cho là nhằm mục đích tấn công, chứ không hề mang tính phòng thủ hay tự vệ.

biendong1

Ảnh vệ tinh chụp ngày 29/03/2017 : Tiêm kích Trung Quốc J-11 trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa, Biển Đông(Internet)

Theo kênh truyền hình Mỹ CNBC, loại tên lửa mà Trung Quốc bố trí trên ba đảo nhân tạo Đá Chữ Thập, Đá Xu Bi và Đá Vành Khăn là tên lửa chống hạm YJ-12B, có thể bắn trúng tàu thuyền trong phạm vi 400 km, và tên lửa địa đối không tầm xa HQ-9B, có thể bắn hạ các phi cơ hay tên lửa trong phạm vi 200 km. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc bố trí các tên lửa ở khu vực Trường Sa. Các hệ thống tên lửa tương tự đã được Bắc Kinh lắp đặt ở quần đảo Hoàng Sa.

Trả lời kênh CNBC, ông Greg Poling, chuyên gia về Biển Đông tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế CSIS, Washington, nhận định : "Có thể xem là Trung Quốc đang vượt qua một ngưỡng quan trọng. Các dàn tên lửa đó rõ ràng là một mối đe dọa tấn công đối với các bên tranh chấp khác, đồng thời đưa Trung Quốc gần thêm đến mục tiêu kiểm soát hoàn toàn vùng biển và vùng trời ở Biển Đông". Chuyên gia Poling nhấn mạnh, giờ đây, bất kỳ tàu bè hay phi cơ hoạt động gần khu vực Trường Sa đều nằm trong tầm bắn của tên lửa Trung Quốc.

Hiện chưa biết Bắc Kinh triển khai bao nhiêu tên lửa ở Trường Sa, nhưng với hệ thống vũ khí này, quân đội Trung Quốc nay không chỉ đủ sức tự vệ, mà còn có khả năng tấn công các đảo mà các nước tranh chấp khác đang nắm giữ ở Biển Đông. Nhưng rất có thể là Bắc Kinh sẽ không dừng ở đó. Theo dự báo của bà Bonnie Glaser, cố vấn cao cấp về Châu Á của CSIS, sau tên lửa, bước kế tiếp sẽ là triển khai chiến đấu cơ, giống như Trung Quốc đã làm ở Hoàng Sa.

Về phần Collin Koh, nhà nghiên cứu của Chương trình An ninh Hàng hải, thuộc Trường Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam, Singapore, ông cho rằng, việc triển khai tên lửa ở Trường Sa sẽ giúp Trung Quốc nâng cao khả năng triển khai lực lượng ở Biển Đông. Cùng với các phương tiện di động như chiến đấu cơ và chiến hạm, Bắc Kinh coi như có một chiếc dù bao phủ toàn bộ vùng Biển Đông, kể cả tại những vùng biển và vùng trời mà Trung Quốc không nắm giữ.

Vào tháng Tư vừa qua, trong cuộc điều trần tại Thượng Viện Mỹ, đô đốc Philip Davidson, người được đề cử làm chỉ huy Bộ tư lệnh Thái Bình Dương, đã cảnh báo rằng Trung Quốc có thể sử dụng các căn cứ ở Biển Đông để thách thức mọi hoạt động quân sự của Mỹ trong vùng.

Theo ông Collin Koh, vấn đề là Trung Quốc có một khái niệm về "quân sự hóa" rất khác các nước khác. Theo quan điểm của Bắc Kinh, những hoạt động nói trên không phải là quân sự hóa, mà chỉ là những biện pháp mang tính phòng thủ, tự vệ, trong khi họ xem những hoạt động tương tự của các nước khác là quân sự hóa !

Câu hỏi đang được đặt ra hiện nay là Trung Quốc sẽ tuyên bố thiết lập vùng nhận dạng phòng không ADIZ ở Biển Đông hay không. Theo một số nhà phân tích, sau việc triển khai tên lửa ở Trường Sa, việc thiết lập ADIZ có thể là bước kế tiếp để Trung Quốc thật sự làm bá chủ Biển Đông.

Thanh Phương

***********************

Hoa Kỳ cảnh báo hậu quả cho những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông (RFA, 04/05/2018)

Nhà Trắng hôm 3/5 lên tiếng cảnh báo sẽ có hậu quả ngắn và dài hạn liên quan đến việc Trung Quốc quân sự hóa khu vực Biển Đông.

biendong2

Hình chụp vệ tinh Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa - AMTI (CSIS)

Lời phát biểu này được phát ngôn viên Nhà Trắng, bà Sarah Sanders đưa ra tại cuộc họp báo thường kỳ sau khi có tin Trung Quốc âm thầm đưa các hệ thống tên lửa đất đối không và chống tàu ra ba thực thể mà nước này chiếm đóng tại Trường Sa.

Bà Sarah Sanders nói Mỹ biết về hoạt động quân sự hóa khu vực Biển Đông của Trung Quốc và đã nêu quan ngại trực tiếp với phía Trung Quốc về vấn đề này, cùng những hậu quả ngắn và dài hạn. Tuy nhiên bà không cho biết cụ thể những hậu quả này là gì.

Hãng tin CNBC hôm 3/5 trích một nguồn tin giấu tên cho biết theo báo cáo tình báo của Mỹ, trong vòng 30 ngày qua, Trung Quốc đã triển khai tên lửa ra đá Chữ Thập, đá Subi và đá Vành Khăn. Tất cả các thực thể này đều nằm trong vòng 216 km thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.

Đây được coi là lần đầu tiên Trung Quốc triển khai tên lửa ra Trường Sa.

Người phát ngôn Tổng thống Philippines Harry Roque nói Philippines quan ngại về thông tin Trung Quốc triển khai vũ khí tới vùng nước tranh chấp, nhưng chính phủ nước này hoàn toàn tự tin rằng những tên lửa này không nhắm tới Philippines

Bộ Quốc phòng Trung Quốc từ chối bình luận về thông tin này. Bộ ngoại giao Trung Quốc nói Trung Quốc có chủ quyền không thể chối cãi với Trường Sa và việc triển khai vũ khí quốc phòng cần thiết là nhằm phụ vụ nhu cầu an ninh quốc gia chứ không nhắm tới bất cứ nước nào.

Quần đảo Trường Sa là khu vực đang tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với một số nước trong khu vực bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. Kể từ đầu năm 2014 đến nay, Trung Quốc đã gia tăng các nỗ lực xây lấp đảo nhân tạo và xây dựng các cơ sở quân sự trên các đảo do nước này chiếm đóng. Hành động này làm dấy lên lo ngại về việc quân sự hóa khu vực Biển Đông và sự thống trị hòan toàn khu vực này của Trung Quốc.

********************

Mỹ : Sẽ có hậu quả cho việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông (VOA, 04/05/2018)

Mỹ đã nêu quan ngi vi Trung Quc v hot đng quân s hóa mi nht ca nước này Bin Đông và snhững hu qu trong ngn hn và dài hn, Tòa Bch c khng đnh ngày 3/5.

biendong3

Tàu chiến và chiến đu cơ ca Quân đi Gii phóng Nhâ nda6n ca Trung Quc din tp Bin Đông, ngày 12 tháng 4, 2018.

Đài CNBC của M hôm 2/5 đưa tin Trung Quc đã gn các phi đn hành trình chng hm và h thng phi đn đa-đi-không trên ba tin đn Bin Đông. CNBC dn các ngun tin biết trc tiếp v tình báo ca M.

Khi được hi v bn tin, phát ngôn viên Tòa Bch c Sarah Sanders nói trong mt cuc hp báo : "Chúng tôi đã biết rõ chuyn Trung Quc đang quân s hóa Bin Đông. Chúng tôi đã nêu quan ngi trc tiếp vi phía Trung Quc v vn đ này và sẽ có nhng hu qu ngn hn và dài hn".

Bà Sanders không nói những hu qu đó có th là gì.

Một quan chc M, phát biu vi điu kin giu tên, cho biết tình báo M đã nhìn thy mt s du hiu cho thy Trung Quc đã chuyn mt s h thng vũ khí đến quần đo Trường Sa trong tháng qua, nhưng không cung cp thêm chi tiết.

CNBC dẫn các ngun tin giu tên nói rng theo đánh giá tình báo ca M, các phi đn va k đã được chuyn đến các bãi Đá Ch Thp, Đá Subi và Đá Vành Khăn qun đo Trường Sa trong vòng 30 ngày qua.

Đây sẽ là nhng đt trin khai phi đn đu tiên ca Trung Quc ti qun đo Trường Sa, nơi mà Vit Nam và các nước lân cn cũng có nhng tuyên b ch quyn chng chéo.

Bộ quc phòng Trung Quc không tr li yêu cu bình lun. B ngoi giao Trung Quốc nói Trung Quc có ch quyn không th tranh cãi đi vi qun đo Trường Sa và vic trin khai phòng th là cn thiết vì nhu cu an ninh quc gia và không nhm vào bt kỳ nước nào.

"Những ai không có ý đnh gây hn không cn phi lo lng hay s hãi", phát ngôn viên Bộ ngoi giao Trung Quc Hoa Xuân Oánh nói.

CNBC cho biết phi đn hành trình chng hm YJ-12B cho phép Trung Quc tn công tàu trong phm vi 295 hi lý. Đài này cho biết các phi đn tm xa, đa đi không HQ-9B có th nhm mc tiêu vào các máy bay, máy bay không người lái và phi đn hành trình trong phm vi 160 hi lý.

Tháng trước, Đô đc Philip Davidson, người được đ c làm ch huy B Tư lnh M Thái Bình Dương, cho biết Trung Quc có th s dng "các căn c sp hot đng" Bin Đông để thách thc s hin din ca M trong khu vc và "s d dàng áp đo lc lượng quân s ca bt kỳ nước nào có tuyên b ch quyn Bin Đông".

********************

Mỹ, Úc cảnh cáo Trung Quốc về việc đặt tên lửa ở Trường Sa (RFI, 04/05/2018)

Hôm 03/05/2018, Hoa Kỳ đã lên tiếng cảnh cáo Trung Quốc sau khi có tin là Bắc Kinh lần đầu tiên lắp đặt tên lửa trên ba đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Trường Sa ở Biển Đông. Hôm nay, Úc cũng đã đưa ra lời cảnh cáo tương tự.

biendong4

Không ảnh vệ tinh của CSIS chụp ngày 16/06/2017 cho thấy nhiều công trình quân sự được Trung Quốc xây dựng trên đảo Đá Chữ Thập. CSIS/Reuters

Trích dẫn nguồn tin tình báo Mỹ, ngày 02/05 vừa qua, kênh truyền hình Mỹ CNBC tiết lộ Trung Quốc đã lắp đặt tên lửa chống hạm và tên lửa địa đối không trên 3 đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đã bồi đắp ở Trường Sa : Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Đá Xu Bi (Subi Reef) và Đá Vành Khăn (Mischief Reef). Việc triển khai những tên lửa nói trên chỉ mới được thực hiện trong vòng 30 ngày gần đây.

Nếu thông tin này được kiểm chứng là đúng, đây là lần đầu tiên Trung Quốc triển khai tên lửa trên các đảo nhân tạo ở Trường Sa. Ngay từ năm ngoái, giới quan sát đã ghi nhận việc Bắc Kinh xây dựng các hầm chứa tên lửa trên các thực thể này.

Về phản ứng của Hoa Kỳ, sau khi có thông tin nói trên, phát ngôn viên Nhà Trắng Sarah Sanders hôm qua tuyên bố : "Chúng tôi biết rất rõ việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông. Chúng tôi đã trực tiếp nêu với phía Trung Quốc các mối quan ngại của chúng tôi". Bà Sanders cảnh cáo Bắc Kinh là "sẽ có những hậu quả trong ngắn hạn và dài hạn" do việc triển khai tên lửa.

Về phần nước Úc, ngoại trưởng Julie Bishop hôm nay cũng cảnh cáo Trung Quốc về việc triển khai tên lửa ở Trường Sa. Bà Bishop tuyên bố : "Nếu thông tin báo chí là đúng thì chính phủ Úc sẽ rất quan ngại, vì điều này trái với cam kết của Trung Quốc là sẽ không quân sự hóa các thực thể đó". Ngoại trưởng Úc cho rằng mọi hành động quân sự hóa các thực thể ở Biển Đông đều đi ngược lại vai trò của Trung Quốc với tư cách một trong năm thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc.

Trong khi đó, tại Manila hôm nay, phát ngôn viên phủ tổng thống Philippines, Hary Roque, cũng bày tỏ mối quan ngại về thông tin Trung Quốc triển khai tên lửa ở Trường Sa. Nhưng ông Roque tin tưởng rằng những tên lửa đó "không nhắm vào Philippines", vì quan hệ giữa Manila và Bắc Kinh đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua.

Phía Trung Quốc hiện vẫn chưa xác nhận hay phủ nhận thông tin của CNBC về việc triển khai tên lửa ở Trường Sa, nhưng phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh hôm qua tái khẳng định chủ quyền "không thể tranh cãi được" của Bắc Kinh trên khu vực Trường Sa, và cho rằng việc triển khai các vũ khí "phòng thủ" là nhằm đáp ứng nhu cầu về an ninh, chứ không nhắm vào bất kỳ nước nào.

Thanh Phương

********************

Trung Quốc lắp đặt tên lửa hành trình ở Trường Sa (VOA, 03/05/2018)

Trung Quốc va lp đt tên la hành trình chng hm và h thng tên la đt đi không trên ba tin đn Bin Đông, kênh tin tc M CNBC dn các ngun tho tin t tình báo M cho biết hôm 2/5.

biendong5

Tên lửa hành trình chng hm YJ ca Trung Quc được trình din trong dp k nim 70 năm Chiến tranh Thế gii th II.

Nếu được xác nhn, s kin này s đánh du vic trin khai tên la ln đu tiên ca Trung Quc ti qun đo Trường Sa, nơi Vit Nam và mt s nước tuyên b ch quyn.

Trung Quốc không h đ cp đến bt kỳ vic trin khai tên la nào, ch nói rng các cơ sở quân sự ca mình qun đo Trường Sa đơn thun là đ phòng th, và nước này có th làm bt c điu gì trên lãnh th ca mình.

Bộ ngoại giao Trung Quc nói nước này có ch quyn không th chi cãi trên qun đo Trường Sa, và vic trin khai phòng th cn thiết phc v cho nhu cu an ninh quc gia và không nhm vào bt kỳ quc gia nào.

"Những ai không có ý hung hăng thì không cn phi lo lng hay s hãi", phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh nói vi các nhà báo ti Bc Kinh.

Trung Quốc "hy vng các bên liên quan nên có cái nhìn khách quan và bình tĩnh", bà Hoa nói thêm.

CNBC trích dẫn các ngun tin giu tên nói rng theo đánh giá tình báo ca Hoa Kỳ, các tên la đã được chuyn đến Đá Ch Thp, Đá Subi và Đá Vành Khăn trong vòng 30 ngày qua.

Bộ Quc phòng M, vn phn đi vic Trung Quc lp đt các cơ s quân s trên các tin đn đã xây dng Bin Đông, đã t chi bình lun vi Reuters.

Một chuyên gia v Bin Đông ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Nghiên cu Quc tế (CSIS) ở Washington, ông Greg Poling, nói vic trin khai tên la trên các tin đn là s kin quan trng.

"Đây sẽ là nhng tên la đu tiên qun đo Trường Sa, dù là loi đt đi không hay loi chng hm", Reuters dn li ông Poling nói.

Chuyên gia của CSIS cho biết thêm rng vic trin khai như thế này đã được tiên đoán trước, khi Trung Quc xây dng các nhà cha tên la trên các bãi đá vào năm ngoái và trin khai các h thng tên la trên đo Phú Lâm nm xa hơn v phía bc.

biendong6

Lính Trung Quốc tun tra trên đo Phú Lâm, nơi Vit Nam tuyên b ch quyn.

Theo ông Poling, đây sẽ là mt bước tiến quan trng trong hành trình Trung Quc thng tr Bin Đông, mt tuyến thương mi quan trng toàn cu.

"Trước đây, nếu anh là mt trong nhng nước có tuyên b ch quyn, thì anh biết rng Trung Quc đang theo dõi mi bước đi ca anh. Còn bây gi, anh biết là anh đang hot đng trong phm vi tên la ca Trung Quc. Đó là mt mi đe da tim n ln", ông Poling nói.

Bản tin ca CNBC cho biết tên la hành trình chng hm YJ-12B cho phép Trung Quc tn công các tàu trong vòng 295 hi lý. Còn loi tên la tm xa đt đi không HQ-9B có th nhm mc tiêu máy bay, máy bay không người lái và tên la hành trình trong phạm vi 160 hi lý.

Tháng trước, Đô đc Hoa Kỳ Philip Davidson, người được đ c đng đu B Tư lnh Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ, nói rng cơ s hot đng sp ti ca Trung Quc Bin Đông có v đã hoàn chnh.

"Điều duy nht còn thiếu là b trí lc lượng", ông nói. Khi yếu t này đã được b sung, "Trung Quc s có th m rng nh hưởng đến hàng ngàn dm v phía nam và phô din sc mnh sâu vào ti Châu Đi Dương".

Đô đốc Davidson cho rng Trung Quc có th s dùng các căn c đ thách thc s hin din trong khu vực ca Hoa Kỳ, và "d dàng áp đo các lc lượng quân s ca bt kỳ quc gia nào có tuyên b ch quyn Bin Đông".

Ông nói thêm :

"Trung Quốc hin có kh năng kim soát Bin Đông trong mi tình hung xy ra chiến tranh vi Hoa Kỳ".

********************

Tình báo Mỹ : Trung Quốc đã đặt tên lửa trên 3 tiền đồn ở Trường Sa (RFI, 03/05/2018)

Trung Quốc đã lắp đặt tên lửa hành trình chống hạm và phòng không trên 3 tiền đồn đã xây dựng ở quần đảo Trường Sa tại Biển Đông. Thông tin này vừa được kênh truyền hình Mỹ CNBC tiết lộ hôm qua, 02/05/2018, trích dẫn các nguồn tin từ tình báo Hoa Kỳ.

biendong7

Ảnh chụp từ trên không Đá Xu Bi, Trường Sa, tháng 4/2017. Đây là một trong 3 đảo mà Trung Quốc đã lấp đặt tên lửa, theo tình báo Mỹ.© Reuters

Theo CNBC, ba tiền đồn được trang bị tên lửa là các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đã bồi đắp trong thời gian gần đây tại Trường Sa : Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef), Đá Xu Bi (Subi Reef) và Đá Vành Khăn (Mischief Reef). Việc triển khai tên lửa chỉ mới được thực hiện trong vòng 30 ngày gần đây.

CNBC ghi nhận : Loại tên lửa mà Trung Quốc được cho là đã bố trí tại khu vực Trường Sa là tên lửa chống hạm YJ-12B, có thể bắn trúng tàu thuyền trong phạm vi 295 hải lý, và tên lửa địa đối không tầm xa HQ-9B dùng để bắn hạ phi cơ, drone, hay tên lửa hành trình của đối phương trong phạm vi 160 hải lý.

Theo hãng tin Anh Reuters, nếu thông tin trên được chứng thực, đây là lần đầu tiên mà Trung Quốc triển khai tên lửa trên các đảo nhân tạo trong tay họ ở Trường Sa. Ngay từ năm ngoái, giới quan sát đã ghi nhận việc Bắc Kinh đã xây dựng các hầm chứa tên lửa trên các đảo nhân tạo.

Vào hôm nay, bộ Quốc Phòng Trung Quốc vẫn chưa lên tiếng về việc triển khai tên lửa ở Trường Sa, nhưng phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh thì tái khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh trên khu vực, và cho rằng việc triển khai vũ khí "phòng thủ" là một điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu an ninh, không nhằm vào bất kỳ nước nào.

Theo phát ngôn viên Trung Quốc thì "những ai không hiếu chiến thì chẳng có gì phải lo ngại", và Trung Quốc hy vọng rằng "các bên liên can nhìn nhận sự kiện này một cách khác quan và bình tĩnh".

Trước thông tin về việc tên lửa đã được bố trí tại Trường Sa, ông Greg Poling, chuyên gia về Biển Đông tại Trung tâm Nghiên cứu chiến Lược và quốc Tế CSIS tại Washington (Mỹ), nhận định : "Giờ đây, bất kỳ ai hoạt động trên Biển Đông sẽ biết rằng họ đang nằm trong tầm ngắm của tên lửa Trung Quốc. Đây là một lời đe dọa ngầm khá mạnh mẽ".

Vào tháng Tư vừa qua, trong cuộc điều trần tại Thượng Viện Mỹ, Đô đốc Philip Davidson, người được đề cử làm chỉ huy Bộ tư lệnh Thái Bình Dương, đã cảnh báo rằng Trung Quốc có thể sử dụng các căn cứ ở Biển Đông để thách thức sự hiện diện của Mỹ trong vùng.

Nhật, Ấn hợp tác cản đà tiến của Trung Quốc ở Biển Đông và Nam Á

Vào lúc Trung Quốc càng lúc càng có nhiều hành động bành trướng uy lực quân sự để áp đặt quyền thống trị trên Biển Đông, hãng tin Nhật Bản Jiji ngày 02/05/2018 tiết lộ : Tokyo và New Delhi đã quyết định tăng cường hợp tác để cản bước Bắc Kinh ở Biển Đông và khu vực Nam Á.

Nhân một cuộc tiếp xúc tại New Delhi với ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj, ông Fumio Kishida, một nghị sĩ cao cấp thuộc Đảng Dân Chủ Tự Do đang cầm quyền tại Nhật Bản đã xác nhận rằng Tokyo mong muốn duy trì mối quan hệ với New Delhi trong tư cách là một đối tác quan trọng để đẩy mạnh các nỗ lực làm cho khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương trở thành "tự do và cởi mở".

Về phần mình, bà Swaraj cũng nhấn mạnh chủ trương của New Delhi coi trọng quan hệ với Tokyo.

Ông Kishida và bà Swaraj cũng trao đổi quan điểm về vấn đề Bắc Triều Tiên sau hội nghị thượng đỉnh Liên Triều hôm 27/04 vừa qua. Ngoại trưởng Ấn Độ đã cho thấy thái độ thông cảm với quan điểm của Nhật Bản trên vấn đề này.

Trọng Nghĩa

******************

Nhật và Ấn hợp tác đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông (RFA, 03/05/2018)

Dân biểu đảng Dân chủ Tự Do Nhật Bản Fumio Kishida và Bộ trưởng Ngoại giao của Ấn Độ Sushma Swaraj hôm 2/5 đồng ý hai nước sẽ hợp tác để đối phó với những thách thức của Trung Quốc ở Biển Đông và khu vực Nam Á.

biendong8

Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ Sushma Swaraj (trái) gặp Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tại Tokyo hôm 30/3/2018 - AFP

Phát biểu trong cuộc họp với bà Sushma Swaraj ở New Dehli, dân biểu Kishida nói rằng Nhật Bản hướng tới việc duy trì quan hệ với Ấn Độ như một trong các đối tác để thúc đẩy khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương mở và tự do.

Khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương mở cũng nằm trong chiến lược mới của chính phủ của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump nói tới thời gian qua nhằm thay cho chiến lược chuyển trục về Châu Á của Tổng thống Barack Obama trước đó.

Hiện cả Ấn Độ và Nhật Bản đều có những tranh chấp về chủ quyền với Trung Quốc. Ấn Độ lo ngại về sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc ra vùng Ấn Độ Dương và các nước láng giềng. Trong khi đó Nhật Bản đang có tranh chấp với Trung Quốc ở khu vực biển Hoa Đông.

Published in Châu Á

Trung Quốc gần hoàn tất việc quân sự hóa Biển Đông (VOA, 05/02/2018)

Trung Quốc gn như đã hoàn thành quân s hóa 7 rn san hô mà Philippines tuyên b ch quyn trên qun đo Trường Sa, t Inquirer ca Phillippines mi đưa tin, da trên các bc nh chp t trên không.

bd1

Hình vệ tinh đo Ch Thp (Fiery Cross Reef) của AMTI.

Báo The Straits Times hôm 5/2 nói rằng nhng bc nh này cho thấy các rn san hô đã được biến đi thành các hòn đo nhân to trong giai đon hoàn thành đ phc v cho căn c không quân và hi quân. T báo này cho biết hu hết các bc nh được chp t tháng 6 đến tháng 12/2017 t đ cao 1.500 mét.

Khi được cho xem ảnh, ông Eugenio Bito-onon Jr., cu th trưởng th trn Kalayaan trên đo Pag-asa, hòn đo ln nht mà Philippines tuyên b ch quyn qun đo Trường Sa, còn được gi là đo Th T, đã nhn ra s hin din ca các cơ s mi trên đo nhân to.

Tin cho hay, hai năm trước, khi bay qua các hòn đo này cùng vi các nhà báo nước ngoài, ông Bito-onon đã chng kiến các công trình xây dng đang din ra.

Ông Bito-onon nói : "Những bc nh này phn ánh đúng s tht. Tôi đã bay vi hãng truyn hình HBO trước khi din ra cuc bu c vào năm 2016. Khi y, chúng tôi nhn được cnh báo t phía Trung Quc vì chúng tôi bay vòng quanh các hòn đo. Còn bây gi đã có thêm các cơ s mi".

Theo báo chí Philippines, với vic xây dng nhanh chóng này, Trung Quc s sm có các pháo đài quân s nhm tăng cường sc mnh trên các bãi đá khác mà Việt Nam cũng tuyên b ch quyn, trong đó có Đá Ch Thp, Đá Vành Khăn hay Đá Subi.

Trong một phúc trình v vic Trung Quc quân s hoá Bin Đông hi tháng 12 năm ngoái, Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) ca Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quốc tế Hoa Kỳ cho biết rng Đá Ch Thp được xây dng nhiu nht, vi 110.000 mét vuông din tích công trình vào năm 2017.

Các đường băng sân bay trên ba rn san hô ln nht - Đá Ch Thp, Đá Vành Khăn và Đá Subi, dường như đã hoàn thành hoc gn như đã sn sàng đưa vào s dng.

Các ngọn hi đăng, đài radar, cơ s truyn tin, nhà cha máy bay (hangar) và các tòa nhà nhiu tng cũng đã được xây dng trên các hòn đo nhân to này.

AMTI còn đã ghi nhận có c các đường ngm, hm trú n, radar và ăng-ten có tần s cao hin din trên các hòn đo nhân to.

Các bức nh mà t Inquirer có được cho thy s hin din liên tc ca các tàu ch hàng được cho dùng đ vn chuyn vt liu xây dng cho các hòn đo nhân to.

Ba tàu quân sự có kh năng vn chuyn binh sĩ và vũ khí đã cập cng ti Đá Vành Khăn trong mt bc nh được chp vào ngày 30/12 va qua. Đây là hai tàu vn ti và mt bến đ di đng.

Tàu khu trục có tên la Lc Dương 527, thuc lp Giang V II 053H3, cũng đã b phát hin cách Đá Subi khong mt km vào ngày 15/11/2017.

Một bc nh chp ngày 16/6/2017 cho thy tàu tun dương L Châu 592, tàu khu trc tên la lp Giang Đo 056, đã hin din Đá Vành Khăn.

Mức đ phát trin trên các rn san hô cho thy rng Trung Quc đã tiến hành xây dng các căn c quân s qun đo Trường Sa bt chp tha thun năm 2002 gia Trung Quc vi Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) gm 10 thành viên nói rng các bên không được thay đi bt kỳ đc đim nào khu vc này.

Ngoài Philippines và Trung Quốc, các nước như Brunei, Malaysia, Vit Nam và Đài Loan cũng ra tuyên b ch quyn đi vi qun đo Trường Sa.

Trung Quốc đã pht l phán ca Trng tài Quc tế vào tháng 7/2016 trong đó bác bỏ tuyên b ch quyn ca Trung Quc trên bin Đông và tuyên b Trung Quc vi phm quyn ch quyn trong vùng đc quyn kinh tế ca Philippines.

Tờ The Straits Times nói rng s im lng ca khi ASEAN ti hi ngh thượng đnh Manila vào cui năm 2017 về phán quyết trng tài đi vi Philippines là mt thng li ngoi giao cho Trung Quc.

***********************

Bắc Kinh quân sự hóa Trường Sa : Báo Philippines trưng thêm bằng chứng (RFI, 05/02/2018)

Một tờ báo có uy tín tại Philippines vào hôm nay, 05/02/2018, đã công bố nhiều bức ảnh mới xác nhận rõ hơn sự kiện Bắc Kinh gần như đã hoàn tất việc biến 7 đảo nhân tạo trong tay Trung Quốc tại Trường Sa thành pháo đài trên biển. Thông tin được tiết lộ trong bối cảnh phủ tổng thống Philippines tiếp tục khẳng định tin tưởng vào lời hứa của Bắc Kinh theo đó họ sẽ không xây dựng thêm tại những khu vực mà Manila đòi chủ quyền.

bd2

Ảnh chụp từ trên không đảo Subi, Trường Sa, 21/04/2017.© Reuters

Đa số các bức không ảnh do nhật báo Philippine Daily Inquirer tiết lộ, đã được bên cung cấp - mà tờ báo không cho biết là ai - chụp từ độ cao 1.500 mét trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 12/2017. Ảnh cho thấy giai đoạn phát triển cuối cùng của tiến trình Trung Quốc biến đổi các đảo nhân tạo thành căn cứ không quân và hải quân.

Ông Eugenio Bito-onon Jr., cựu thị trưởng của thị trấn Kalayaan trên đảo Pagasa, tức là Thị Tứ, thực thể lớn nhất hiện do Philippines kiểm soát tại Trường Sa, đã xác nhận rằng các bức ảnh được chụp hoàn toàn là ảnh thật.

Trả lời nhật báo Philippine, nhân vật này cho biết là cách nay gần hai năm, ông đã có dịp cùng với một phái đoàn báo chí bay qua các hòn đảo nói trên và đã chứng kiến các công trình xây dựng đang diễn ra. Trên các bức ảnh mới chụp, các công trình khi ấy đã cao hẳn lên.

Đối với tờ báo Philippines, với công việc xây dựng được đẩy nhanh mà không bị ai kềm chế, Trung Quốc sẽ sớm có các pháo đài quân sự trên ở 7 đảo : Kagitingan tên Philippines đặt cho Đá Chữ Thập (Fiery Cross) ; Calderon, tức Châu Viên (Cuarteron), Burgos tức Ga Ven (Gaven) ; Mabini, tức Gạc Ma (Johnson South), Panganiban, tức Vành Khăn (Mischief) ; Zamora tức Xu Bi (Subi) và McKennan, tức Đá Tư Nghĩa (Hughes).

Đây là các thực thể đang tranh chấp giữa Trung Quốc, Philippines và Việt Nam, nếu chỉ kể tên ba nước chính. Một bản báo cáo về việc Trung Quốc quân sự hoá Biển Đông do trung tâm Sáng Kiến ​​Minh Bạch Hàng Hải Châu Á (AMTI) của Mỹ công bố tháng 12/2017, đã xác định rõ là Đá Vành Khăn là đảo nhân tạo đã được tôn tạo nhiều nhất năm 2017, với các công trình trải rộng trên 110.000 mét vuông.

Tàu quân sự Trung Quốc hiện diện thường xuyên

Các bức ảnh của tờ Philippine Daily Inquirer cho thấy sự hiện diện thường xuyên của các tàu vận tải được sử dụng vào việc vận chuyển vật liệu xây dựng đến các hòn đảo nhân tạo.

Nhưng không chỉ có tàu buôn. Một bức ảnh chụp ngày 30/12/2017 cho thấy ba chiếc tàu quân sự có khả năng chuyên chở lính và vũ khí đã cập cảng trên Bãi Vành Khăn, đặc biệt là chiếc tàu đổ bộ Trường Bạch Sơn 989.

Ngoài ra còn có ảnh hộ tống hạm có trang bị tên lửa Lạc Dương 527, thuộc lớp Giang Vệ II được thấy cách Đá Xu Bi khoảng một cây số ngày 15/11, hay chiếc Lộ Châu (592), lớp Giang Đảo tại Đá Vành Khăn ngày 16/06…

Trên các rạn san hô nhỏ hơn, các bức ảnh cho thấy nào là bãi đáp trực thăng, tuabin điện gió, nào là radar và tháp truyền thông. Thậm chí một bức ảnh chụp vào ngày 28/11 vừa qua cho thấy một khẩu pháo 100mm đã được đặt trên Đá Tư Nghĩa.

Các bức không ảnh được báo Philippines công bố hôm nay đã cung cấp thêm những bằng chứng cụ thể về việc Trung Quốc quân sự hóa Trường Sa, đã từng được ảnh vệ tinh do trung tâm Mỹ AMTI vạch trần hồi cuối năm 2017.

Phủ tổng thống Philippines phản ứng rất nhẹ nhàng

Phản ứng trước các tiết lộ này, phủ tổng thống Philippines vào hôm nay đã nhắc lại một số quan điểm đã được chính quyền Duterte đưa ra trong thời gian gần đây :

- việc Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông không phải là một cái gì mới lạ, Philippines và các nước khác đâu thể nào ngăn cản ;

- Philippines đã từng lên tiếng phản đối rồi, nay cần gì phản đối nữa, vì làm vậy chỉ tác hại đến hòa khí giữa hai bên ;

- Điều duy nhất mà Philippines làm được, là tin tưởng vào lời hứa của Trung Quốc là không bồi đắp thêm đảo mới.

Trọng Nghĩa

*********************

Trung Quốc đẩy mạnh thử nghiệm thiết bị quân sự công nghệ mới (RFI, 04/02/2018)

Theo nhiều nguồn tin báo chí khác nhau, gần đây Trung Quốc đang liên tục tiến hành thử nghiệm và triển khai một số công nghệ mới trong thời gian gần đây nhằm "bảo vệ an toàn hàng hải".

bd3

Hình minh họa : Hộ tống hạm loại 054A thuộc lớp Giang Khải II (Jiangkai II) của quân đội Trung Quốc trong đợt tập trận RIMPAC năm 2014.CC/US Navy

Trang tin South China Morning Post ngày 03/02/2018, dẫn nhật báo Trung Quốc Quốc, Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân, ca nô không người lái Huster-68 đã được thử nghiệm lần đầu tiên vào ngày 02/03, phỏng theo một cuộc tuần tra hàng hải cùng với nhiều tầu khác, ở thành phố Đông Quản (Dongguan), tỉnh Quảng Đông (Guangdong).

Ca nô dài 6,8 mét, đạt được vận tốc 92,6 km/giờ, do trường đại học Khoa học-Kỹ thuật Hoa Trung phát triển, được cho là một thiết bị quan trọng trong việc "bảo vệ lợi ích hàng hải của Trung Quốc, quản lý việc sử dụng nguồn tài nguyên biển và có tham vọng hoạt động trên quy mô quốc tế", theo website của trường đại học trên.

Thiết bị thứ hai là một loại pháo điện từ, dường như đang được Trung Quốc thử nghiệm. Trang Business Insider, đăng lại nhiều bức ảnh chụp tại xưởng đóng tầu Vũ Xương (Wuchang) ở tỉnh Hồ Bắc, nơi thường được Hải Quân Trung Quốc tiến hành nhiều vụ thử vũ khí, cho thấy một tầu đổ bộ lớp 072III được trang bị một súng điện từ có kích thước và hình dạng khá giống với nguyên mẫu của Hải Quân Mỹ.

Loại vũ khí này có thể bắn đạn mà không cần thuốc súng nhờ năng lượng từ và đạn bắn ra có thể đạt đến vận tốc âm thanh. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đang giảm dần đầu tư vào chương trình phát triển loại vũ khí này, với chi phí đã lên đến khoảng 500 triệu đô la.

Còn tại vùng Biển Đông, Tân Hoa Xã ngày 02/02 cho biết Hải Quân Trung Quốc và ba tập đoàn viễn thông lớn nhất Trung Quốc đã ký thỏa thuận "hiện đại hóa toàn bộ" hệ thống viễn thông dân sự. Dự án được ký kết sẽ tăng số lượng các trạm viễn thông trên các đảo hiện bị Bắc Kinh chiếm đóng ở Hoàng Sa và Trường Sa, gồm đảo Phú Lâm, đá Chữ Thập, đá Vành Khăn.

Trong một bản báo cáo ngày 14/12/2017, tổ chức Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải (CSIS) tại Washington từng khuyến cáo tất các cơ sở trên các thực thể bị Trung Quốc chiếm đóng đều nhằm mục đích quân sự.

Thu Hằng

****************

Trung Quốc viện trợ xe bọc thép cho Campuchia (BBC, 04/02/2018)

bd4

Trung Quốc sẽ cung cấp cho Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Campuchia (RCAF) các xe tăng và xe bọc thép.

Liệu đợt viện trợ quân sự mới sẽ thúc đẩy quan hệ quốc phòng Trung Quốc-Campuchia, tờ Diplomat đặt câu hỏi.

Trong bối cảnh hai nước này đánh dấu 60 năm quan hệ ngoại giao trong năm 2018 và Campuchia sắp có tổng tuyển cử, một đợt viện trợ quân sự mới cho Phnom Penh sắp được tiến hành.

Cuối tuần này, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh được ghi nhận xác nhận rằng Trung Quốc sẽ cấp cho Campuchia thêm một đợt viện trợ quân sự mới trong năm 2018.

Theo tờ Khmer Times, ông Banh nói rằng Trung Quốc sẽ cung cấp cho Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Campuchia (RCAF) các xe tăng và xe bọc thép. Các thiết bị này dự kiến được chuyển đến đúng thời điểm tổ chức tập trận chung "Rồng Vàng" vào tháng Ba.

Theo tờ Diplomat, ông Banh không xác nhận chính xác số lượng thiết bị được giao hoặc cho thông tin cụ thể hơn về việc này. Tuy nhiên, một phóng sự trên kênh BTV cho hay Trung Quốc sẽ viện trợ khoảng 100 xe tăng và xe bọc thép cho Lữ đoàn 70 của Bộ Quốc phòng Campuchia.

Tin chuyển xe tăng và xe bọc thép tương thích với các dạng viện trợ quân sự của Trung Quốc trước đây, gồm không chỉ các thiết bị quân sự mà còn là trợ giúp xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo cho binh lính Campuchia.

Đáng lưu ý là việc trang bị cho Lữ đoàn 70 được thành lập năm 1984 với trọng trách là bảo vệ các nhà lãnh đạo, gồm Thủ tướng Campuchia Hun Sen.

Đơn vị này báo cáo trực tiếp cho ông Hun Sen và sở hữu các trang thiết bị quân sự gồm hệ thống tên lửa và xe tăng, từ lâu đã bị cáo buộc về việc lạm quyền cũng như có các hoạt động khuất tất và bất hợp pháp.

Published in Châu Á

Hoa Kỳ cáo buộc Trung Quốc quân sự hóa ‘khiêu khích’ ở Biển Đông (RFA, 10/01/2018)

Hoa Kỳ cáo buộc Trung Quốc tiến hành quân sự hóa mang tính khiêu khích tại những nơi tranh chấp ở Biển Đông, và Washington sẽ tiếp tục đưa tàu chiến đến tuần tra trong khu vực nhằm thực hiện quyền tư do hàng hải.

tocao1

Các công trình ngầm của Trung Quốc ở Đá Subi -Courtesy of AMTI (CSIS)

Cố vấn cao cấp của Hoa Kỳ về chính sách Châu Á, ông Brian Hook, cho biết như vừa nêu vào ngày 9 tháng giêng và nói thêm vấn đề Biển Đông luôn được phía Hoa Kỳ nêu ra trong tất cả các cuộc đối thoại song phương Mỹ- Trung.

Tuyên bố của cố vấn Brian Hook được đưa ra vào khi giới phân tích chỉ trích là chính quyền của tổng thống Donald Trump bị vấn đề nguyên tử của Bắc Hàn chi phối, không chú ý đến vấn đề Biển Đông.

Mạng Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng dẫn lời ông Brian Hook rằng Trung Quốc đang hiếp đáp những nước nhỏ hơn có tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Bắc Kinh. Điều đó tác động đến hoạt động hàng hải ở vùng biển quốc tế.

Ông Brian Hook, cố vấn về chính sách Châu Á cho bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ, Rex Tillerson, nói rõ Mỹ sẽ cho thực hiện trở lại chiến dịch tự do hàng hải và cho Trung Quốc biết là lực lượng không quân, hải quân của nước Mỹ sẽ hoạt động tại bất cứ nơi nào mà luật quốc tế cho phép.

Vào cuối tháng 12 vừa qua, truyền thông chính thức của Trung Quốc ngợi khen tiến bộ trong công tác xây dựng các đảo nhân tạo tại Biển Đông, nói rõ hoạt động bồi lấp được 290 ngàn mét vuông.

Tổ chức Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải- AMTI thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế tại thủ đô Washington DC vào tháng 12 năm ngoái cũng cho biết Trung Quốc đã xây dựng cơ sở có thể là giàn radar tần số cao trên Đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa. Ngoài ra còn có hệ thống đường hầm đã hoàn thiện nhằm có thể chứa đạn dược trên Đá Subi.

Trung Quốc có kế hoạch trong vòng 3 năm tới cho phóng 10 vệ tinh từ đảo Hải Nam để có thể theo dõi Biển Đông suốt ngày đêm. Giới quan sát cho rằng đây là biện pháp nhằm củng cố quyền kiểm soát của Bắc Kinh đối với khu vực Biển Đông.

Trung Quốc luôn cho rằng nước này có chủ quyền gần trọn Biển Đông và lặp đi lặp lại là Hoa Kỳ không nên can dự vào tranh chấp tại đó giữa Bắc Kinh và một số nước trong khu vực. Thậm chí Trung Quốc còn cáo cuộc các chuyến tuần tra thực hiện quyền tự do hàng hải mà Hoa Kỳ tiến hành ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền của Trung Quốc.

Cố vấn Brian Hook phát biểu rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc không thể gây phương hại đến những giá trị và trật tự dựa trên căn bản luật pháp, bởi vì đó là nền tảng cho hòa bình và ổn định tại khu vực Ấn Độ- Thái Bình Dương cũng như trên toàn thế giới. Ông nói tiếp, một khi hành xử của Trung Quốc vượt khỏi những giá trị và luật lệ đó, Hoa Kỳ sẽ đứng ra bảo vệ việc thượng tôn pháp luật.

*********************

Mỹ lại tố cáo Trung Quốc quân sự hóa ở Biển Đông (RFI, 10/01/2018)

Theo một quan chức cao cấp Bộ ngoại giao Mỹ ngày 09/01/2018, chính quyền Donald Trump vừa có một phản đối thuộc loại mạnh mẽ nhất nhắm vào các động thái của Trung Quốc tại Biển Đông. Washington tố cáo Bắc Kinh có "hành vi quân sự hóa mang tính chất khiêu khích" tại vùng biển đang tranh chấp.

tocao2

Ảnh chụp vệ tinh đảo đá Subi thuộc Trường Sa ngày 14/03/2017 cho thấy rõ các công trình do Trung Quốc xây dựng. MANDATORY CREDIT CSIS/AMTI DigitalGlobe/Handout via Reuters

Theo tờ báo Nhật Bản Japan Times, ông Brian Hook, cố vấn cao cấp về chính sách của ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson, đã cho biết là vấn đề này đã được phía Mỹ nêu ra ở tất cả các cuộc đối thoại ngoại giao và an ninh với Trung Quốc.

Phát biểu với một số nhà báo, quan chức Mỹ cho rằng các "hành vi quân sự hóa mang tính khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông" đang "thách thức luật pháp quốc tế". Theo nhân vật này, "Trung Quốc đang bắt nạt các nước nhỏ hơn" làm cho tình hình căng thẳng.

Lời tố cáo từ phía Mỹ nhắm vào việc Trung Quốc cho xây dựng một loạt tiền đồn trên những hòn đảo nhân tạo mà họ đã bồi đắp ở Biển Đông, mà trung tâm Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải Châu Á AMTI, thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế tại Washington, cho là nhằm "tạo dựng những căn cứ hải quân và không quân thực thụ".

Hoa Kỳ đưa ra lời tố cáo Trung Quốc vào lúc nhiều nhà phân tích đang lo ngại Washington bị cuộc khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên làm cho phân tâm và đã để cho Bắc Kinh tự do thực hiện các ý đồ ở Biển Đông.

Theo ông Hook, Mỹ luôn luôn cho rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc không được phép "gây tổn hại cho các giá trị và trật tự dựa trên luật pháp". Vì vậy, "mỗi khi Trung Quốc có hành vi đi ngược lại các giá trị và luật lệ đó, Mỹ sẽ đứng lên để bảo vệ nguyên tắc của luật pháp".

Đối với quan chức Mỹ kể trên, điều đó cũng có nghĩa là Hoa Kỳ sẽ tiếp tục tiến hành các chiến dịch tuần tra bảo vệ quyền tự do hàng hải tại Biển Đông, và sẽ cho Trung Quốc thấy rằng hải quân và không quân Mỹ vẫn sẽ hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.

Mai Vân

Published in Quốc tế

Trung Quốc công bố kế hoạch dùng mạng lưới vệ tinh do thám Biển Đông (VOA, 16/12/2017)

Trung Quốc d đnh đưa thêm 10 v tinh vào không gian t đo Hi Nam phía nam nước này trong ba năm ti đ có th do thám toàn b Bin Đông, mt bước đi mà có th cng c hơn na s kim soát ca Bc Kinh đi vi vùng bin tranh chp.

vetinh1

liu - Bc hình chp ngày 21 tháng 4, 2017 cho thy mt đường băng và nhng tòa nhà trên bãi Đá Subi do Trung Quc xây ct qun đo Trường Sa Bin Đông

Khi hoàn tất, mng lưới v tinh này có th thám sát Bin Đông liên tc 24 gi đng h và phân tích tng vt th mt cách chi tiết trong vùng bin này, bao gm cu trúc ca nhng chiếc tàu, t Hi Nam Nht Báo dn li mt chuyên gia ca Vin nghiên cu Vin thám và Đa cu Kỹ thuật s Tam Á, nói.

Kế hoch này được thông báo hôm th Sáu sau khi mt vin nghiên cu chính sách ca M công b nhng hình nh v tinh cho thy Trung Quc đã xây thêm cơ s h tng trên by hòn đo nhân to Bin Đông.

Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á của CSIS Washington cho biết Trung Quc đã thêm 29 hectare cơ s h tng vào by hòn đo nhân to này k t đu năm ngoái.

Họ nói vic xây ct thêm này cho thy Bc Kinh s phát trin các tin đn ln hơn này thành các căn c không quân và hi quân có khả năng hot đng đy đ.

Theo Tân Hoa Xã, Trung Quốc s phóng các v tinh này, bao gm các v tinh s dng công ngh vin thám "siêu ph" phc tp hơn và "radar khu đ tng hp" đến trước năm 2021.

Trung Quốc đã m rng do thám và các cơ s quân s Biển Đông gia lúc đang tranh chp ch quyn vi Philippines, Vit Nam, Đài Loan, Brunei và Malaysia.

Bắc Kinh cũng đã xoa du Hip hi các Quc gia Đông Nam Á (ASEAN) bng vic đng ý bt đu các cuc đàm phán v mt b quy tc ng x được ch đi t lâu cho vùng biển này.

Các nhà phân tích nói Bắc Kinh đang li dng tình hình tương đi yên n đ lng l cng c s kim soát ca h đi vi vùng bin.

*********************

Biển Đông vẫn là mục tiêu chính của Trung Quốc (RFI, 15/12/2017)

Trong năm 2017, tình hình xung khắc tại Biển Đông có vẻ lắng dịu, trong khi bán đảo Triều Tiên tăng nhiệt. Trên thực tế, Bắc Kinh không ngừng gia cố và tăng cường cơ sở quân sự trong quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Chiến thuật "nghi binh" của Trung Quốc bị tổ chức Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải Châu Á AMTI tố giác trong bản tổng kết tình hình Biển Đông năm 2017.

vetinh2

Công trình xây dựng trên Đá Châu Viên (Cuarteron Reef) tại vùng Trường Sa đang tranh chấp trên Biển Đông.@epa>

Mọi động thái của Trung Quốc tại Biển Đông đều bị tổ chức Minh Bạch Hàng Hải Châu Á, Asia Maritime Transparency Initiative, trụ sở ở Washington, theo dõi từng bước.

Hình ảnh vệ tinh cho thấy trong năm 2017, Trung Quốc đã xây thêm một cơ sở hạ tầng rộng 28 hecta, gồm phi trường và quân cảng trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, để yểm trợ cho các tiền đồn quan trọng. Chiến dịch bồi đắp lấn biển thực hiện trong năm 2016 đã giúp cho Trung Quốc có thêm 1248 hecta đất, trong vùng biển đảo tranh chấp với Đông Nam Á, đặt biệt là với Việt Nam và Philippines.

Cụ thể, trong bản báo cáo công bố ngày 14/12/2017 được truyền thông quốc tế loan tải, Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải cho biết Trung Quốc tiếp tục xây dựng nhà chứa máy bay, kho hàng dưới mặt đất và hầm trú ẩn chống tên lửa, bố trí đài ra-đa cùng nhiều cơ sở khác trong vùng biển đảo tranh chấp với Đông Nam Á, đặt biệt là với Việt Nam và Philippines.

Đá Chữ Thập là nơi mà Trung Quốc xây dựng nhiều nhất trong năm nay với hơn 110.000 mét vuông.

Trong khi đó Bắc Kinh làm như như muốn tiến hành cuộc "vạn lý trường đàm" với ASEAN, về một bộ luật ứng xử ở biển Đông gọi tắt là COC. Căng thẳng với Mỹ cũng giảm phần nào cho dù Hoa Kỳ của Donald Trump vẫn chỉ trích Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông, giành ưu thế, đe dọa thông thương hàng hải quốc tế.

Trump, Duterte, Kim Jong-un là vận may của Tập ?

Năm 2017 sắp kết thúc là một năm có nhiều thuận lợi cho Bắc Kinh. Theo Greg Poling, giám đốc Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải, chính sách ngoại giao mới của Philippines, từ khi tổng thống Rodrigo Duterte đắc cử, hòa dịu với Trung Quốc trong vấn đề xung khắc chủ quyền, là biến chuyển thứ nhất.

Thuận lợi thứ hai, với Donald Trump ở Nhà Trắng, Washington dường như chú ý đến mối đe dọa Bắc Triều Tiên và cán cân thương mại với Trung Quốc hơn là tình hình Biển Đông. Do vậy, Trung Quốc tiếp tục lấn chiếm Biển Đông. Chuyên gia Greg Poling cảnh báo : "Tình hình Biển Đông không còn lên trang nhất thông tin quốc tế, nhưng chúng ta đừng tưởng lầm Trung Quốc giảm bớt tham vọng. Họ tiếp tục làm những gì họ muốn làm".

Không những xây cơ sở quân sự, Trung Quốc còn đưa thêm máy bay ra Phú Lâm và quảng bá hình ảnh các cuộc tập trận không quân với chiến đấu cơ J-11B hồi tháng 10. Đến tháng 11, vệ tinh Mỹ phát hiện máy bay trinh sát gián điệp Y-8 có mặt cũng trên đảo Phú Lâm.

Tuy tổng thống Trump phân tâm vì Kim Jong-un, vì nhập siêu với Trung Quốc và vì những khó khăn nội bộ, nhưng quân đội Mỹ vẫn theo sát các hoạt động của Trung Quốc. Trung tá Christopher Logan, được Reuters trích dẫn, tuyên bố : Quân đội không bình luận chi tiết về những diễn biến ở Biển Đông, nhưng điều chắc chắn là các hành động quân sự hóa của Trung Quốc sẽ làm tăng căng thẳng giữa các nước tranh chấp.

Tuy không liên can trực tiếp, nhưng chính phủ Úc lên án hành động của Trung Quốc. Như thông lệ, hôm nay, phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng một lần nữa khẳng định Trung Quốc "có toàn quyền trong lãnh thổ thuộc chủ quyền của mình" xây dựng "công trình hòa bình" và bố trí "phương tiện phòng thủ cần thiết".

Tú Anh

***********************

Lợi dụng vấn đề Bắc Hàn, Trung Quốc gia tăng quân sự hóa Biển Đông (RFA, 15/12/2017)

Trong khi mọi sự chú ý đều dồn về phía vấn đề hạt nhân và tên lửa của Bắc Hàn trong năm vừa qua, Trung Quốc đang tiếp tục lắp đặt radar tần số cao và các cơ sở khác dùng cho mục đích quân sự trên các đảo nhân tạo mà nước này xây lấp ở Biển Đông.

tq1

Hình ảnh vệ tinh cho thấy các công trình Trung Quốc xây dựng trên đá Chữ Thập, quần đảo Trường Sa - AMTI

Báo cáo của Sáng kiến Minh bạch Hàng hải (AMTI) thuộc Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) tại Mỹ dựa trên các hình ảnh vệ tinh, hôm 14/12 cho biết hoạt động tại Biển Đông của Trung Quốc thời gian qua bao gồm việc thiết lập các cơ sở trên diện tích rộng khoảng 29 ha ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, nơi vẫn còn đang tranh chấp giữa Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á và Đài Loan.

Cụ thể theo báo cáo, trong vòng vài tháng qua, Trung Quốc đã lắp đặt một loạt radar tần số cao mới tại mỏm phía bắc đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa. Đường hầm ở đá Subi cũng đã hoàn tất và có thể được dùng làm kho chứa vũ khí và ăng ten radar, nhà radar.

Ngoài ra kho ngầm ở đá Vành Khăn dùng để chứa vũ khí, nhà chứa tên lửa và radar cũng được xây dựng.

Trung Quốc cũng tiến hành xây dựng nhỏ ở quần đảo Hoàng Sa, bao gồm một sân bay trực thăng mới, các turbin khí ở đảo Cây và 2 tháp radar lớn ở đảo Tri Tôn.

Theo báo cáo của AMTI, những xây lắp mới ở xung quanh đảo Tri Tôn là rất quan trọng vì đây là khu vực đã diễn ra các vụ việc giữa Trung Quốc và Việt Nam. Mỹ cũng đã cho tàu hải quân đi qua đây để khẳng định quyền tự do hàng hải.

Hành động không thể chấp nhận

Trong năm nay, Trung Quốc đã hai lần đưa máy bay chiến đấu ra quần đảo Hoàng Sa.

Hồi cuối tháng 10 vừa qua, truyền hình Trung Quốc lần đầu tiên chiếu các hình ảnh cho thấy máy bay chiến đấu J-11B diễn tập ở đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa. Hôm 15/11, AMTI cũng phát hiện các máy báy vận tải Y-8 ở khu vực này. Các máy bay này có thể được dùng cho mục đích giám sát điện tử.

Hoa Kỳ và các đồng minh đã nhiều lần lên tiếng phản đối hành động xây lấp đảo nhân tạo và hoạt động quân sự hóa Biển Đông của Trung Quốc.

Trong năm vừa qua, Hoa Kỳ cũng thực hiện các hoạt động tự do hàng hải khi cho tàu đi qua các đảo nhân tạo do Trung Quốc xây lấp.

Hôm thứ ba, ngày 13/12, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Rex Tillerson một lần nữa lên tiếng kêu gọi Trung Quốc ngừng việc xây dựng đảo. Ông cũng nhấn mạnh việc tiếp tục quân sự hóa khu vực này là không thể chấp nhận.

Trong khi đó, phát biểu tại buổi họp báo thường kỳ ở Bắc Kinh hôm 15/12, phát ngôn nhân Bộ ngoại giao Trung Quốc, Lục Khảng nói việc Trung Quốc tiến hành xây dựng và lắp đặt các thiết bị quốc phòng trên lãnh thổ của nước này một cách hòa bình là hết sức bình thường. Ông này nói thêm là chỉ có những người có những động cơ còn dấu diếm mới làm sự việc lớn lên và gây ra vấn đề.

Trung Quốc chỉ trích đồng minh của Mỹ

Tư lệnh Hải quân Trung Quốc Thẩm Kim Long (Shen Jinlong) hôm 15/12 lên tiếng chỉ trích Australia là đã có các hành động đi ngược lại xu hướng hào bình và ổn định ở khu vực Biển Đông.

Ông Thẩm Kim Long phát biểu điều này tại Bắc Kinh trong cuộc gặp với Phó Đô đốc hải quân Australia Tim Barrett.

Bộ Quốc phòng Trung Quốc trích lời ông Thẩm tại cuộc gặp nói rằng tình hình Biển Đông thời gian qua là ổn định và tốt. Tuy nhiên, trong năm qua, một loạt các hoạt động quân sự của Australia ở Biển Đông đã đi ngược lại xu hướng chung này. Và điều này không đúng với sự đồng thuận của lãnh đạo hai nước hay môi trường hướng tới hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa hai bên.

Australia, đồng minh của Mỹ, trước đó đã nhiều lần lên tiếng bày tỏ quan ngại về việc Trung Quốc xây đảo nhân tạo ở Biển Đông.

Australia cũng đã nhiều lần đưa máy bay bay qua vùng Biển Đông để khẳng định quyền tự do trên không phận quốc tế. Trung Quốc đã lên tiếng chỉ trích các hoạt động này của Australia.

Trong tuần qua, Australia và Trung Quốc cũng đã có lời qua tiếng lại liên quan đến những cáo buộc của Canberra về việc Bắc Kinh tìm cách can thiệp vào chính trị nước này. Trung Quốc đã triệu đại sứ Australia đến để phản đối.

********************

Lần đầu tiên báo Trung Quốc hướng dẫn cách phòng vệ bom nguyên tử (RFI, 16/12/2017)

Le Courrier Internationalsố ra tuần này cho biết "Nỗi sợ nguyên tử lan ra trong báo chí Hoa lục". Trong lúc căng thẳng giữa Bình Nhưỡng và Washington tiếp tục, một tờ báo địa phương Trung Quốc đã đăng hẳn một trang hướng dẫn người dân phải làm như thế nào trong trường hợp bị tấn công nguyên tử. Tờ báo nhận xét, đây là lần đầu tiên báo chí Trung Quốc đề cập cụ thể về vấn đề này.

tq2

Người dân Nhật tập dượt tránh bom Bắc Triều Tiên. Reuters

"Những kiến thức căn bản về vũ khí nguyên tử và các phương tiện phòng vệ", đó là tựa đề bài viết chiếm nguyên một trang báo của tờ Cát Lâm nhật báo (Jilin Ribao) của đảng Cộng Sản tỉnh Cát Lâm, đông bắc Trung Quốc. Tờ báo mô tả vũ khí hạt nhân và các tác động lên đồ vật, cây cỏ, sinh vật ; giải thích cụ thể cách thức tự bảo vệ và phải làm gì nếu bị nhiễm xạ. Bài viết nhắc lại số nạn nhân Hiroshima, mô tả trong túi cấp cứu có những gì với những hình vẽ rõ ràng. Một sự kiện vô tiền khoáng hậu, vì báo chí Hoa lục xưa nay vẫn tránh nói về mối nguy này.

Apple Daily ở Hồng Kông cho biết tháng Chín vừa qua, một nhóm người bất chấp lệnh cấm biểu tình ở Cáp Nhĩ Tân (Harbin), thủ phủ Hắc Long Giang (Heilongjiang), ngay sau vụ thử hạt nhân lần thứ sáu của Bắc Triều Tiên đã xuống đường, mang các biểu ngữ "Phản đối Bắc Triều Tiên thử nguyên tử, gây nguy hại cho ba tỉnh miền đông bắc". Các video trên mạng xã hội về vụ biểu tình này sau đó đã bị chặn.

Sáng kiến của Cát Lâm nhật báo đã làm tốn hao nhiều giấy mực cho các báo bạn. Trả lời Tân Kinh báo, tờ Cát Lâm nói rằng nội dung "bình thường" của bài viết do cơ quan y tế cấp cứu của tỉnh soạn thảo. Tân Kinh báo cho rằng tuy chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng bóng ma chiến tranh nguyên tử vẫn chưa tan biến, tuy nhiên không nhắc đến Bắc Triều Tiên. Hoàn cầu Thời báo ngược lại nêu rõ những tiến bộ nhanh chóng và sự xung đột giữa Bình Nhưỡng với Washington.

Nhận định rằng nguy cơ xảy ra chiến tranh đang tăng lên, tờ báo dân tộc chủ nghĩa đề nghị tính toán những hậu quả tại ba tỉnh đông bắc. Đồng thời cố làm giảm tính nghiêm trọng, nói rằng việc phổ biến thông tin về hiểm họa nguyên tử là chuyện bình thường ở Hàn Quốc, Nhật Bản. Hoàn cầu Thời báo trấn an, trong trường hợp tệ hại nhất, nếu chiến tranh nổ ra trên bán đảo Triều Tiên, Hàn Quốc bị nguy hiểm trước hết rồi đến Nhật Bản và các đảo Thái Bình Dương của Mỹ, còn Trung Quốc sau cùng.

Thụy My

Published in Châu Á
Trang 1 đến 2