Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

16/11/2018

Liên minh quân sự Biển Đông, du học Mỹ, ngư dân Việt bị Indonesia giam

Tổng hợp

Đại sứ Việt Nam : Hà Nội phản đối liên minh quân sự trên Biển Đông (VOA, 16/11/2018)

Việt Nam hôm 15/11 nói không ng h ‘B T’ M, Úc, Nht Bn, n Đ – mt hp tác an ninh nhm đm bo hòa bình và n đnh cho khu vc – và phn đi bt c s thành lp liên minh quân s nào trên vùng Bin Đông có tranh chp.

vn1

Đại sứ Phạm Sanh Châu tại New Delhi (SanhChau Pham's Facebook)

Đại s mi ca Vit Nam, Phm Sanh Châu, được truyn thông n Đ trích li nói hôm 15/11 rng Vit Nam hoan nghênh bt kỳ sáng kiến nào nhm duy trì hòa bình, an ninh và t do hàng hi cũng như hàng không trong khu vc. Tuy nhiên v đi s mi được b nhim ti New Delhi nói rng "chúng tôi không muốn thy bt c mt liên minh quân s nào được hình thành bi vì chúng tôi tin là nó không có li cho môi trường an ninh trong khu vc".

Tuyên bố ca ông Châu được đưa ra trong bi cnh các quan chc ca M, Úc, Nht Bn và n Đ gp g bên lề một hi ngh thượng đnh ti Singapore hôm 15/11.

‘Bộ T’ này, xut hin t năm 2004 dưới thi Tng thng M George W. Bush, có tm nhìn chiến thut rng ln ca M đ qung bá cho "n Đ Dương-Thái Bình Dương t do và rng m", theo li C vn an ninh quc gia M John Bolton nói vi các phóng viên hôm 13/11.

Chiến lược "n Đ Dương-Thái Bình Dương t do và rng m" ln đu được chính thc gii thiu bi Tng thng M Donald Trump trong mt phát biu ca ông ti Din đàn Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Đà Nẵng hi tháng 11 năm ngoái.

Thủ tướng Australian Scott Morrison hôm 14/11 khng đnh coi ‘B T’ là "kết cu quan trng được thiết kế cho khu vc" đ phát trin hp tác v kinh tế, quân s và chiến thut.

Được hi liu Vit Nam có ng h liên minh bn cường quc này không, Đi s Châu nói : "Nếu bt kỳ nước nào mun kéo bè kéo cánh, s dng vũ lc hoc tìm cách dùng vũ lc, thì điu đó đi ngược li vi quan đim ca Vit Nam, theo Times of India.

Ông Châu đưa ra bình luận trên ch vài ngày trước khi Tng thng n Đ Ram Nath Kovind bt đu chuyến công du ti Vit Nam, d kiến vào ngày 18/11, vn theo nht báo tiếng Anh ca n Đ.

Thánh 11 năm ngoái ‘Bộ T’ M, Úc, Nht Bn và n Đ hp ln th 3, sau nhiu năm gián đoạn, nhm phát trin mt chiến lược mi đ gi cho hi l trng yếu trong khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương không b nh hưởng bi mt thế lc nào.

Theo các nhà quan sát, hành động này được coi là mt n lc nhm kim chế s nh hưởng ngày càng tăng của Trung Quc trong khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương.

Việt Nam là mt trong nhng nước có tuyên b ch quyn chng ln vi Trung Quc trên Bin Đông. Trung Quc trong nhng năm gn đây tăng cường vic bi đp các đo nhân to và quân s hóa vùng Bin Đông bt chp nhng phn đi ca cng đng quc tế.

Năm 2014, Trung Quốc đt giàn khoan Hi Dương 981 trong vùng đc quyn ca Vit Nam và trong hơn 1 năm tr li đây được cho là đã ép Hà Ni ngng hai d án khoan thăm dò du khí trên Bin Đông.

Trong khi Việt Nam hiu được nhng thế yếu ca mình đi vi Trung Quc nhưng các lãnh đo ca h tiếp tc đi nước đôi v chiếc ô an ninh ca M trong khu vc, theo nhn đnh ca nhà nghiên cu Phương Nguyn ca Vin nghiên cu Chiến lược Quc tế CSIS Washington DC với East Asia Forum.

Điều này được th hin trong chính sách ‘3-không’ ca Vit Nam : không liên minh quân s, không cho nước nào đt căn c quân s trên lãnh th Vit Nam, và không liên minh vi bt kỳ nước nào đ chng li nước khác.

"Chúng tôi sẽ không tham gia bất kỳ liên minh nào nhm chng li bt kỳ nước th 3 nào", Đi s Châu được The Hindu trích li nói hôm 15/11.

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam đã nhiu ln khng đnh lp trường nht quán này ca Hà Ni ti các cuc hp báo trước đây.

******************

Sinh viên Việt Nam chi 881 triệu USD du học ở Mỹ (RFA, 15/11/2018)

Du học sinh Việt Nam tại Mỹ gia tăng liên tiếp trong vòng 17 năm qua, với số lượng lên đến 24.325 sinh viên trong niên học 2017-2018 ở các trường đại học và đại học cộng đồng, tăng 8,4% so với niên học trước.

vn2

Một quang cảnh tại Triển lãm Du học Hoa Kỳ, tổ chức vào tháng 09/17 ở Hà Nội. Courtesy : vn.usembassy.gov

Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), có trụ sở tại Hoa Kỳ, ghi nhận số liệu vừa nêu trong báo cáo hàng năm, được công bố vào ngày 14 tháng 11.

Theo số liệu báo cáo của IIE, hiện có 69,6% du học sinh Việt Nam học đại học, 15,2% sau đại học, 8,6% đăng ký Chương trình Lựa chọn Thực tập và 6,6% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.

Việt Nam được xếp thứ 6 trong số 10 quốc gia trên toàn cầu có số lượng du học sinh đông nhất ở Hoa Kỳ trong niên học 2016-2017, và các du học sinh Việt Nam chi ra gần 881 triệu đô la Mỹ (USD) trong niên học này.

Báo cáo của IIE cũng cho thấy Trung Quốc được xếp vị trí hàng đầu trong danh sách có du học sinh ở Mỹ nhiều nhất. 8 quốc gia còn lại bao gồm Ấn Độ, Hàn Quốc, Ả-rập Saudi, Canada, Đài Loan, Nhật Bản, Mexico và Brazil.

Hồi tháng 6 vừa qua, Bộ trưởng Giáo dục Việt Nam Phùng Xuân Nhạ, thông báo trước Quốc Hội số liệu du học sinh Việt Nam chi từ 3 đến 4 tỷ USD hàng năm cho việc học tập ở nước ngoài.

Theo số liệu của Bộ Giáo Dục trong năm 2017, có khỏang 130 ngàn du học sinh Việt Nam, trong đó năm quốc gia hàng đầu được du học sinh Việt Nam chọn đến bao gồm Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia, Trung Quốc và Vương quốc Anh.

***************

n 50 ngư dân Việt Nam bị giam ở Indonesia kêu cứu (VOA, 16/11/2018)

Các ngư dân Vit Nam trong s hơn 50 người đang b bt gi ti tri tm giam đo Pontianak, Indonesia, nói vi VOA rng điu kin sng ca h rt khó khăn, có người b giam hơn 9 tháng mà chưa được hi hương trong khi s tr giúp ca cơ quan ngoi giao Việt Nam dường như rt ít và không hiu qu.

vn3

Các ngư dân Vit Nam b tm giam đo Pontianak, Indonesia, hôm 8/11/2018. Photo Trn Trí

Các ngư dân nói h vô ti và đang rt tuyt vng trước nhng khó khăn trong th tc hi hương, trong khi điu kin sinh hot, ăn tri tm giam thì thiếu thn.

Ngư dân Nguyn Trn Thành Trí, quê tnh Bà Ra – Vũng Tàu, chia sẻ vi VOA qua Messenger :

"Hơn 50 ngư dân đã đóng tin mua vé máy bay hơn tháng rưỡi nay mà phía Indonesia c hn… hết 1 tun, ri 2 tun…và Đi s quán Vit Nam ti Indonesia cũng hn, hết 1 tun… ri li 2 tun… trong khi tình cnh đây rất khó khăn và thiếu thn".

Trại giam Pontianak thuc tnh Tây Kalimantan trên đo Kalimantan (còn gi là Borneo), mt trong 5 đo ln nht ca Indonesia, giáp vi Malaysia và Brunei.

Anh Vũ Văn Chiến, nhân viên phc v nu ăn cho mt tàu đánh cá Vit Nam, bị đưa vào tri cách nay 2 tháng, chia s v hoàn cnh sng tri tm giam :

"Do nơi ngt ngt nơi nhiu người đã b bnh, xu lên xu xung…Hng ngày h phát cho ba cc cơm : sáng, trưa, ti. Oi luôn. H ch m ca đ đưa cơm vào ch ti này không được ra ngoài".

Ông Thành Trí cho biết thêm rng có trường hp ngư dân b st rt cao xu trong bung na đêm, khi gi cp cu thì phi nm ch băng ghế ngoài tri đến sáng hôm sau mi được khám.

Ngư dân Nguyn Văn Vũ, quê tnh Sóc Trăng, chi s v tình hình sức khe ca người b giam gi :

"Ở đây anh em b bnh liên tc, c cách mt tun thì có người xu. Đem ra thì h đ nm ngoài, đến khi gn chết mi cho đi bnh vin".

Trong một video clip gi cho VOA các ngư dân cho biết hơn 50 người b giam ba căn phòng chật chi, oi bc, nhà v sinh m thp và nơi ng là nn gch.

Một ngư dân khác cho biết nước sinh hot được bơm t nhng con sông, mương gn đó nên b nhim phèn nng.

Anh Nguyễn Văn Vũ cho biết rng sau hơn 9 tháng b giam gi anh chng kiến được nhân viên sứ quán Vit Nam đến thăm mt ln, nhưng nói rng h ch đến hi thăm v nơi sinh hot ăn , ch "chưa gii quyết được gì".

"Bị giam đây hơn 9 tháng, chúng tôi là ngư dân bin đi làm thuê, không có ti gì. Đi s quán Vit Nam có đến thăm mt ln, ch hi han v sinh hot ăn ung, ch chưa giúp được gì c. Đi s quán nói s bo lãnh v nước, ti em đã đóng tin lâu ri mà sao không được bo lãnh. H c hn ln hn la hoài".

Các ngư dân cho biết h là nhng người làm thuê trên tàu cá và không có tội gì, ngoi tr ch tàu và ch máy. H đã được chuyn đến các tri này đ hoàn tt các th tc trao tr v nước, nhưng theo h hình như có điu gì đó ách tc phía cơ quan ngoi giao ca Vit Nam.

Tuy nhiên, theo ngư dân Nguyn Văn Vũ, có khong 40 người t tri này đã được hi hương trong 9 tháng qua.

VOA đã liên lạc vi Đi s quán Vit Nam ti Jakarta, B Ngoi giao Indonesia, và Cơ quan Giám sát Ngư nghip và Tài nguyên Bin Indonesia (PSDKP) thuc B Bin và Thy sn (MMAF) ca Indonesia, nhưng chưa được phn hi.

Thông Tấn Xã Vit Nam cho biết thi gian đ phía Indonesia hoàn thành h sơ thường kéo dài khong 2-3 tháng, sau đó kết qu này được chuyn cho phía Vit Nam đ xác minh t các cơ quan trong nước và các ngư dân phi np tin mua vé máy bay về nước.

Truyền thông Vit Nam trích li Đi s Vit Nam ti Indonedia Phm Vinh Quang trong mt chuyến thăm ngư dân Vit b giam đo Pontianak vào tháng 8 cho biết Đi s quán Vit Nam đã trao đi vi chính quyn và các cơ quan liên quan ca Indonesia để phía Indonesia to điu kin cho ngư dân Vit Nam ti đây có điu kin sinh hot tt hơn.

Bộ Ngoi giao Vit Nam tng "bày t quan ngi sâu sc trước vic lc lượng chc năng Indonesia đánh chìm mt s tàu cá ca Vit Nam vi phm vùng bin ca Indonesia", và kêu gọi Jakarta x lý ngư dân Vit vi phm lãnh hi ca Indonesia "trên tinh thn nhân đo và quan h đi tác chiến lược gia hai nước, cùng là thành viên ca ASEAN".

Vào tháng 5/2018, một trong các ch tàu đánh cá ca Vit Nam có phương tin và thuyền viên b Hi quân Indonesia tch thu và bt gi đã lên tiếng kêu gi phóng thích ngư dân và tàu thuyn, khng đnh rng các ngư dân b bt oan và h đánh bt trong vùng bin thuc ch quyn ca Vit Nam.

Ông Nguyễn Trn Thành Trí, người b Hi quân Indonesia bắt vào tháng 7, cho biết nhng người làm công như ông, đi theo tàu vi s điu khin ca thuyn trưởng, thì không biết rõ vùng bin nào b phía Indonesia cm, hơn na tr ngi v ngôn ng cũng là mt vn đ.

"Rất là bt đng ngôn ng. Chúng tôi là n dân đi làm thuê, đi theo tài công. Tài công chy đến vùng bin nào thì chúng tôi không được biết. Vì tàu chúng tôi đi vào hi phn Indonesia nên b Hi quân Indonesia bt vào ngày 5/7. Tài công và tài ci (người đ máy tàu), nhng người xem đnh v la bàn, bị xem là có ti và phi ra tòa, còn ti em thì không có ti và được phép hi hương. Không biết quy trình h làm vic thế nào mà c ha hn hoài, trong khi gia đình mi người gi tin qua đóng ti 8 triu/ người".

Trong bức thư gi s quán Vit Nam ti Indonesia hôm 3/11, các ngư dân viết : "Chúng tôi tht s rt hoang mang, hoang mang vì không biết lúc này chính ph ca chúng tôi có đang quan tâm đến chúng tôi hay không. Và tiêu đ "cho dân vì dân" có thc hay không. Và nhng người được gi là "đng bào" liệu có đang nghĩ đến chúng tôi !".

Trong năm 2017, bốn ngư dân Vit Nam đã b hi quân Indonesia bn b thương trong khi đang đánh cá đo Natuna.

Trong chuyến thăm Hà Ni hi tháng 9 năm nay, Tng thng Indonesia Joko Widodo cho biết rng nước ông và Vit Nam đã đng ý hp tác thêm na nhm chng li tình trng đánh bt cá trái phép ca người Vit và cam kết s s tr t do cho 155 ngư dân đang b bt gi ti Indonesia.

Kể t khi lên nhm chc năm 2014, chính quyn ca ông Widodo đã mnh tay x lý vic đánh bt cá trái phép, phá hy hàng trăm tàu cá nước ngoài, phn ln t Vit Nam, Philippines, Malaysia và Thái Lan.

An Hải

Quay lại trang chủ
Read 513 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)