Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

19/01/2020

Ô nhiễm gây thiệt hại 10 tỷ USD/năm, nạn khai thác cát gây sụp lỡ

Tổng hợp

Ô nhiễm không khí khiến Việt Nam ‘thiệt hại’ hơn 10 tỷ đôla một năm (VOA, 19/01/2020)

Nghiên cứu kéo dài 10 năm qua ca mt trường đi hc hàng đu trong nước ch ra rng tình trng ô nhim không khí làm Vit Nam tn tht ti hơn 10 t đôla mt năm.

cat1

Hình ảnh ô nhiễm không khí ở Hà Nội.

Ông Đinh Đức Trường, Trưởng khoa Môi trường, Biến đi khí hu và Đô th, Đi hc Kinh tế quc dân, nói trong mt cuc hi tho công b kết qu nghiên cu theo phương pháp được cho là ging vi M rng vi tc đ phát trin kinh tế như hin nay, ô nhim không khí sẽ gây thit hi t 10,8 t đôla ti 13,63 t đôla mi năm, được cho là chiếm t 5 - 7% GDP.

Các nhà tổ chc cho biết rng cuc hi tho được thc hin hôm 14/1 "trong bi cnh ô nhim môi trường nói chung và ô nhim không khí nói riêng ngày càng din biến phc tp, gây ra nhng hu qu, tn tht nng n đến kinh tế, xã hi".

Theo thông tin đăng tải trên trang web ca Đi hc Kinh tế Quc dân, ông Bùi Đc Th, Phó Hiu trưởng Đi hc này, nói rng "trong những năm qua, vi xu thế đi mi và hi nhp, Việt Nam đã to được nhng xung lc mi cho quá trình phát trin, vượt qua tác đng ca suy thoái toàn cu và duy trì được mc tăng trưởng kinh tế cao vi bình quân 6,5 - 7%/năm", nhưng kèm theo đó là "nhiu thách thc, trong đó có vn đ ô nhim môi trường không khí", nhất là ti các thành ph ln như Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới đây, phát biu ti mt hi ngh trc tuyến ca chính ph vi các đa phương, Tng bí thư/Ch tch nước Nguyn Phú Trng nhc ti v điu mà báo chí trong nước nói là "chưa tng có trong lch s" v mc thu nhp bình quân đu người đt 2.800 đôla năm 2019, cũng như mc tăng trưởng trên 7% và mc GDP 266 t đôla.

Theo báo chí Việt Nam, ông Trng nói : "Không biết có phi vì thế mà Ngân hàng Thế gii đưa ra nhn đnh : Mây đen ph lên toàn cu nhưng mt tri vn đang ta sáng lên Vit Nam. Đó là chứng c th nht mà năm nay hơn năm ngoái v kinh tế - xã hi, cho thy ý chí Vit Nam, khát vng vươn lên".

Tuy nhiên, theo tờ Thi báo Tài chính Vit Nam, ông Trng cũng cnh báo "không ch quan, tho mãn vi nhng kết qu, thành tích đt được" vì "còn nhiều khó khăn thách thc", trong đó có vic "bo v tài nguyên môi trường còn nhiu bt cp, gây bc xúc xã hi".

Nhận đnh ti hi tho, ông Th cho rng "dù nhn thc được s nghiêm trng và đ xut mt s gii pháp đ kim soát ô nhim không khí nhưng nhìn chung công tác quản lý ô nhim không khí vn còn bt cp chưa được gii quyết trit đ".

Cuộc hi tho din ra trong bi cnh ch s cht lượng không khí các thành ph ln Vit Nam, nht là ti Hà Ni, mc cao, được cho là có hi cho sc khe của người dân.

Theo nghiên cứu ca Đi hc Kinh tế Quc dân, trong 10 bnh có t l t vong cao nht ti Vit Nam có 6 bnh liên quan đến đường hô hp có nguyên nhân t ô nhim không khí và cht lượng không khí.

Hồi cui năm ngoái, nhiu nước phương Tây như M, Anh và Đc đã phát đi "cnh báo đ" v tình hình ô nhim không khí "nguy him" các thành ph ln ca Vit Nam như Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh, khuyến cáo công dân ca mình v tác đng đi vi sc khe ca h.

Trong phần đánh giá v "gánh nng bnh tt t ô nhim không khí", trang web ca WHO Vit Nam nói rng mi năm Đông Nam Á có gn 1,4 triu ca t vong vì loi ô nhim này, trong đó Vit Nam là 60 nghìn ca.

Cảnh báo ca các cơ s ngoi giao ca các nước phương Tây Hà Ni được đưa ra đúng ngày chính ph Vit Nam khuyến cáo "người dân, đc bit là tr em, người ln tui, ph n mang thai, người mc các bnh hô hp hn chế ra ngoài, hn chế tham gia giao thông và các hot đng ngoài tri" và "nếu có nhu cu ra ngoài thì nên đeo khu trang và kính mt".

*************************

Cấp phép khai thác cát tràn lan, dân cầu cứu Thủ tướng (RFA, 15/01/2020)

Tháng 09/2011 - UBND huyện An Phú cấp phép cho doanh nghiệp khai thác cát để bán

cat2

Sà lan khai thác cát trên sông Hậu - Photo: RFA

Theo đơn thư được người dân thu thập được cung cấp cho chúng tôi thì vào ngày 5/9/2011, một doanh nghiệp địa phương đã gửi đơn đến UNBD huyện An Phú và phòng Tài nguyên và môi trường xin phép được ‘nạo vét thông luồng sông Hậu, huyện An Phú’.

Đến ngày 10/10/2011, UBND huyện An Phú ký cấp phép cho doanh nghiệp tư nhân là Ngọc Như Ý khai thác cát trên sông Hậu, đoạn thuộc xã Vĩnh Trường với chiều dài khu vực khai thác là 1,1 km. Khối lượng cấp phép khai thác là Hai trăm sáu lăm ngàn không trăm mười bốn mét khối.

Sau khi Ngọc Như Ý bắt tay vào khai thác cát, người dân xã Vĩnh Trường đã lên tiếng phản đối kịch liệt hoạt động này với địa phương vì họ cho rằng, Ngọc Như Ý khai thác khiến tình trạng sạt lở càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Đầu tháng 12/2019 vừa qua, ông Lý Văn Mong, phản ánh sự việc với chúng tôi :

Tôi  với ông Lê Ngọc Bé thưa từ năm 2012 cho đến 2019 đến nay về vụ án sạt lở bờ sông. Chánh quyền tổ chức lấy cát mà nhà nước không hay biết, thành ra tới nay không xử lý. Đất trên cồn của người ta lở quá nhiều luôn. Tính ra là 4-5 công đất luôn. Mà thực tế khi thưa thì ông chủ tịch UBND Huyện An Phú này thời của ông Lâm Minh Giang là ổng cấp phép cho khai thác mà UBND Tỉnh không đồng ý. Mà thời gian đó UBND tỉnh rút giấy phép toàn bộ hết. Mà nguyên đoạn sông này 4 chiếc xáng luôn cả xà lan múc lấy ầm ì từ đoạn một cây số xuống tới bến đò đó, lấy ở khu vực này quá lâu thành ra hiện nay khu vực này bị sạt lở chứ không phải do nơi dòng chảy gì hết. Do lấy cát sạt lở.

Ông Mong cũng cho biết thêm, trước tình hình sạt lở có nguy cơ ảnh hưởng đến đời sống của gia đình ông và các hộ dân xung quanh nên ngày 24/10/2011, ông và ông Lê Ngọc Bé đã phản ánh lên sở Tài nguyên môi trường tỉnh An Giang.

Sở cuối cùng cũng có kết luận việc cấp phép của UBND huyện An Phú là sai vì thực tế Ngọc Như Ý khai thác cát và đem đi nơi khác tiêu thụ, đã vậy công ty này không thực hiện nghĩa vụ thuế tại địa phương.

Tháng 11/2011 – UBND huyện An Phú cho khai thác thêm 10,000 m3

Ngày 31/10/2011, UBND huyện An Phú đã buộc phải xử phạt doanh nghiệp Ngọc Như Ý và thu hồi giấy phép khai thác cát của doanh nghiệp này.

Tuy nhiên chưa đầy 1 tháng sau, đến ngày 14/11/2011, Phó chủ tịch UBND huyện An Phú lúc bấy giờ là ông Lữ Cẩm Khường lại cấp phép cho hai doanh nghiệp là Ngọc Như Ý và doanh nghiệp Thu Hiền được khai thác cát với số lượng là 10.000m3 (Mười ngàn mét khối) mà mục đích theo ông Khường cho biết là để trả lại số cát từng mượn của khu dân cư Phú Hội chống lũ và bảo vệ sản xuất.

Đoạn sông Hậu, xã Vĩnh Trường, trước mặt nhà ông Mong tiếp tục bị 2 doanh nghiệp khác vào khai thác cát.

Do tận thu cát tại khu vực sông Hậu nên lòng sông đã sâu quá mức nên sạt lở là điều không thể tránh khỏi, ông Mong chia sẻ :

Khi mấy ông khai thác từ mười mấy thước đó nó mới sụp, nó sụp tiêu cái bờ nãy luôn.

Ngay cả lực lượng công an cũng tiếp tay bảo vệ doanh nghiệp khai thác cát, ông phân trần :

Không phải do cái dòng chảy mà nó sạt lở. Do nơi doanh nghiệp khai thác. Khi doanh nghiệp lên người ta không đồng ý ký cho khai thác, ra bao nhiêu công an bắt hết bấy nhiêu. Không cho người nào ra ngoài xán hết. Công an chặn, chạy bo bo chặn người dân, kè vô bờ hết, không cho đụng tới xán đó để cho doanh nghiệp khai thác.

Theo các chứng cứ ông Mong cung cấp thì ông cho rằng, 10 ngàn mét khối cát được phép khai thát để trả lại cho dân đã được 2 doanh nghiệp trên đem bán bên Campuchia.

Những cái lời của Phó chủ tịch huyện là xin số cát của ủy ban tỉnh cho phép là bên Vĩnh Trường Đa Phước, 10 ngàn khối cát trả lại cho những khu dân cư mà mượn để mà đắp mấy cái chỗ nước lên tràn đó. Mấy ổng nói như vậy để có cái cớ lấy thôi, chứ thực chất không có trả vào đâu hết trơn. Lấy số cát đó đem qua Miên bán. Chính chúng tôi theo dõi tới bên Miên luôn. Đem xà lan tới bên Miên bán.

Phát hiện ra sự việc mờ ám, hai ông đến trạm cảnh sát đường thủy Châu Đốc báo để họ xử lý và đến khu dân cư Phú Hội để xác minh. Theo lời ông Mong thì người dân ở đây đã lập biên bản xác nhận rằng họ chưa hề mượn cũng không hề nhận được 10 ngàn khối cát trả nào.

Dân khiếu nại, chính quyền không xử lý rõ ràng

Quá trình kiến nghị và khiếu nại của người dân Vĩnh Trường bắt đầu từ năm 2012 kéo dài cho đến năm 2015.

Đỉnh điểm của bức xúc là ngày 08/05/2015, 65 hộ dân với đại diện là ông Mong và ông Bé, đã gửi đơn kiến nghị lên UBND Tỉnh An Giang nhưng mặc kệ các công văn của văn phòng chính phủ, tỉnh An Giang vẫn chưa chịu trả lời rõ và giải quyết thiệt hại cho người dân.

cat3

Ông Mong và ông Bé đại diện cho 65 hộ dân thu thập giấy tờ để khiếu kiện đòi đất - Photo : RFA

Ông Bé nói :

Huyện An Phú này có nhiều điểm sạt lở, ảnh hưởng sạt lở do vấn đề lấy cát. Do lấy cát mà sạt lở không à. Chỗ nào không lấy cát thì đâu có sạt lở. Từ chỗ đó người dân quá bức xúc rồi thưa trình báo lên cấp trên, cấp trên không giải quyết gì hết trơn.

Thậm chí ông Mong vì tố cáo tiêu cực và sai phạm không được chính quyền địa phương hỗ trợ mà còn bị trưởng công an xã hành hung.

Tui báo trưởng công an là nó tổ chức đánh tui tại phòng công an luôn. Nó dí mình như con gà vậy đó. Lấy điện thoại tui nó liệng bỏ không cho mình điện ai hết trơn. 

Ông Trần Hữu Duyên, một trong những người đồng đơn khiếu kiện nói thêm :

Quýnh ổng tại trong đó luôn. Cái này là có tổ chức đánh, người dân nào dám vô phòng công an mà dám đánh cái người công an không?

Ông Mong và ông Duyên còn cho biết thêm, họ miệt mài đến văn phòng tiếp dân các cấp xin gặp lãnh đạo để hỏi về kết quả xử lý :

Ông Dương Bình Thạnh là chủ tịch UBND tỉnh An Giang, tui đăng ký từ 2012 đến 2017 không biết bao nhiêu lần, người tiếp dân của UBND tỉnh ghi lại không biết bao nhiêu lần xin đăng ký gặp ổng trình báo vấn đề khai thác cát trái phép trên này mà ổng hoàn toàn không tiếp. Luôn cả ông giám đốc Trần Văn Đức luôn, là giám đốc sở Tài nguyên môi trường cũng có ngày tiếp dân của ổng nhưng đăng ký ổng cũng không tiếp luôn. […] Một tháng tui đi 3,4 lần dưới tỉnh An Giang luôn, đi về một trăm mấy chục cây số, một tháng đi 3 lần 4 lần; mà đi cả 5-6 năm trời mà chẳng có thấy giải quyết vấn đề.

Nhiều khi đăng ký thì la mấy ổng đi công tác, không gặp mặt, thì giờ nói để chuyển lời vậy thôi. Chứ còn tui đi 1,2 lần không lần nào gặp mặt

Người dân kêu cứu đến Thủ tướng

Bây giờ chúng tôi chỉ mong ước có một điều, là thủ tướng chính phủ, Quốc hội, Thanh tra Chính phủ thay thế đèn trời để làm ra cái vụ án này. Để làm sáng tỏ cho người dân được nhờ. Chứ trong số phần đất mất đây tính ra tám-chín ngàn mét vuông, phần của tui không là trên ba ngàn mét vuông. Còn bao nhiêu anh em khác nữa.

Cũng muốn có đôi lời gửi đến văn phòng chính phủ, các sở các bạn nghành, tòa soạn báo xem xét lại vụ việc có biện pháp xử lý đúng người đúng tội đúng theo pháp luật để cho người dân hưởng lại cái khoản đất sạt lở, để bồi thường lại cho người dân.

Sự vụ xảy ra từ năm 2011 đến nay, sạt lở cực kỳ nghiêm trọng không chỉ ở Vĩnh Trường mà còn bên Châu Phong, và nhiều nơi khác ở An Giang nhưng xem ra người dân có kiện hay phản đối thì mặc kệ, chính quyền thích thì cấp phép cho doanh nghiệp khai thác; nếu không cấp phép thì doanh nghiệp khai thác lậu. Cuối cùng thiệt hại cũng chỉ mình người dân lãnh đủ. Đến bao giờ, chính quyền mới chịu khắc phục hậu quả thiệt hại cho người dân ?

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tổng hợp
Read 519 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)