Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

08/04/2020

Sống với Covid-19 : chính trị, tù nhân, dân oan, dân vận dởm

Tổng hợp

Chống dịch như chống giặc : Việt Nam ‘quyết tâm chính trị cao’ (VOA, 08/04/2020)

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc hôm 8/4 tuyên b rng Vit Nam đang trong cuc chiến chng dch Covid-19 vi "quyết tâm chính tr cao" trong lúc th đô Hà Ni ln đu tiên phong to mt khu dân cư vi gn 11.000 người đ ngăn chn lây lan dch bnh.

song1

Một áp phích tuyên truyn cuc chiến chng đi dch Covid-19 Vit Nam. Th tướng Nguyn Xuân Phúc nói Vit Nam "quyết tâm chính tr cao" trong cuc chiến chng đi dch virus corona. (nh chp màn hình Tui Tr Online)

Người đng đu chính ph Vit Nam, trong thông đip v "Đoàn kết chng Covid-19" đăng trên trang báo đin t Chính ph VGP News, nói rng Vit Nam đã sm nhn thc được tính cht nguy him ca Covid-19, đã ch đng ngay t đu, t khi xut hin tin v dch trên truyn thông quc tế".

Việt Nam được cnh báo là " dch tiềm năng tiếp theo sau Trung Quc" - nơi bùng phát đch Covid-19 đu tiên trên toàn thế gii - vì có hơn 1.400km đường biên gii vi nước này.

Tuy nhiên cho đến nay, Vit Nam vn nm trong s các quc gia có t l lây nhim rirus corona thp.

Việt Nam hin có 151 ca nhim Covid-19 và theo Th tướng Phúc "Vit Nam đang kim soát được tình hình, chưa có ca t vong nào, cha khi gn 50% ca b nhim".

Truyền thông Vit Nam trong nhng ngày qua thường xuyên đăng ti hình nh nhng bnh nhân ra vin sau khi có kết qu âm tính 3 ln vi loi virus gây viêm phi cp, gm mt s người nước ngoài vi nhng thông đip cm ơn bác sĩ, y tá và chính ph Vit Nam đã tận tình cu cha h.

Trong lúc trên mạng xã hi lan truyn mt s hình nh nhng người chết trên đường không rõ nguyên nhân, truyn thông chính thng Vit Nam cho biết mt s ca t vong trong thi gian dch bnh không liên quan đến loi virus này.

"Với quyết tâm chính tr cao, coi ‘chng dch như chng gic’, Chính ph đã kiên quyết thc hin đng b, linh hot nhiu bin pháp, trong đó có cách ly tp trung người Vit Nam v nước, người nước ngoài vào Vit Nam và các đi tượng tiếp xúc vi các ca dương tính đã được phát hin ; nht là khoanh vùng, tp trung dp dch ti các dch", Th tướng Phúc nói trong thông đip gi Hi ngh trc tuyến Các B trưởng Y tế khu vc Thái Bình Dương, nhưng không cho biết c th v "quyết tâm chính tr" ca Hà Ni là gì.

Việt Nam đã thc hin cách ly tp trung hơn 40.000 người, trong đó khong 1 na được đưa vào các doanh tri quân đi, theo Reuters.

"Việt Nam làm tt ngay t đu khi tp trung cách ly nhng trường hp t Trung Quc hay Hàn Quc v, sau đó là t Châu Âu ri khi tình hình dịch bnh phc tp trên toàn thế gii thì cách ly tt c nhng người khi nhp cnh", Phó Giáo sư Tiến sĩ Trn Đc Phu, nguyên cc trưởng Cc Y tế D phòng ca B Y tế, nói vi VOA.

Người hin đang là c vn cp cao ca Trung tâm Đáp ng Khn cp S kin Y tế Cng đng Vit Nam, nhn đnh rng "chng dch như chng gic là rt đúng" vì không ch chính ph và c người dân đu phi có trách nhim dp tt cơn đi dch đang làm hàng chc nghìn người chết trên toàn thế gii.

Trong số nhng bin pháp mnh mà Việt Nam đang tiến hành đ dp dch còn có vic cách ly xã hi trên toàn quc trong 15 ngày t 1/4, bt buc đeo khu trang nơi công cng, ngng nhp cnh và các chuyến bay quc tế cũng như hn chế di chuyn trên các tuyến cao tc trong nước.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Phu cho biết rng Vit Nam đang bước vào giai đon nguy cơ bùng phát lây nhim cng đng cao sau khi không phát hin được ngun lây nhim các dch Bnh vin Bch Mai ti Hà Ni và quán bar Buddha Thành phố Hồ Chí Minh.

Hôm 8/4, huyện Mê Linh ca Hà Ni đã quyết đnh phong toả thôn H Lôi vi 10.872 nhân khu, nơi có bnh nhân th 243 nhim Covid-19, theo VietNamNet. Toàn b thôn s b cách ly y tế trong 28 ngày đến 6/5.

Mê Linh là một trong nhng nơi có ca bnh lây lan t " dch" bnh vin Bch Mai nơi trước đó cũng bị đóng ca đ phun kh khun.

Cách Hà Nội hơn 100km, mt thôn ca tnh Hà Nam cũng đang b cách ly phong to toàn b sau khi mt bnh nhân 64 tui có kết qu dương tính vi SARS-CoV-2 và có "tính cht phc tp", theo Dân Trí.

Hồi tháng 2, xã Sơn Lôi tỉnh Vĩnh Phúc, với hơn 10.000 dân, tr thành khu vc đu tiên Vit Nam b phong to toàn b trong 21 ngày đ tránh lây lan dch bnh.

Trong các tuyên bố ca Chính ph, Vit Nam coi cuc chiến chng Covid-19 là "Cuc tng tn công mùa xuân 2020" và theo một cuộc thăm dò hi tháng 3 được Ban Tuyên giáo Trung ương đưa ra thì "đi đa s người dân tin tưởng vào s lãnh đo, ch đo ca Đng và Chính ph v công tác phòng, chng dch Covid-19".

******************

Các tổ chức kêu gọi Thủ tướng Việt Nam thả tù nhân vì dịch Covid-19 (VOA, 08/04/2020)

Nhiều cng đng và t chc tôn giáo Vit Nam cũng như Ủy ban Lut gia Quc tế hôm 6/4 đã lên tiếng kêu gi Th tướng Nguyn Xuân Phúc tr t do cho tù nhân Vit Nam đ h tránh b lây nhim virus corona trong lúc lnh cách ly xã hi đang được áp dng trên toàn quc.

song2

Công an Việt Nam đng gác bên cnh nhng người thân đến đón tù nhân t nhà tù Thanh Xuân ngoi ô Hà Ni hôm 29/8/2010. Nhiu t chc trong và ngoài nước đang kêu gi Th tướng Chính ph Vit Nam th tù nhân đ ngăn chn lây lan virus corona trong các nhà tù.

Bức thư chung ca 28 cộng đng và t chc tôn giáo cùng vi 108 cá nhân thuc các cng đng tôn giáo và sc tc Vit Nam gi đến Th tướng Phúc đ ngh "tr t do cho nhng tù nhân không nguy him cho xã hi như các người hot đng bo v nhân quyn, nhng người thc thi quyn t do ngôn lun, hoc nhng người lên tiếng bo v môi sinh".

Bức thư chung, hin vn đang tiếp tc thu thp ch ký, gii thích rng "lnh cách ly toàn xã hi hin không th áp dng trong hoàn cnh sinh sng cht chi các tri tù" và dn chng là nhiều quốc gia đã tr t do cho tù nhân đ gim nguy cơ dch bnh lây lan.

Thủ tướng Phúc va tuyên b kéo dài thêm thi gian cách ly xã hi trên toàn quc thêm 15 ngày na cho ti hết 30/4 trong khi Vit Nam đã ghi nhn 249 ca nhim bnh Covid-19.

"Dịch bnh không chừa mt ai. Do đó, công cuc phòng, chng đi dch này đòi hi s nhp cuc ca mi người, mi thành phn trong xã hi", bc thư có đon viết. "Bt kỳ s đc quyn hay phân bit nào cũng làm gim hiu qu ca vic dp dch bnh".

Ngay sau khi bức thư chung này được công b, Ủy ban Lut gia Quc tế (ICJ) trong cùng ngày 6/4 cũng gi mt bc thư ng ti Th tướng Chính ph và các lãnh đo Vit Nam bày t nhng lo ngi v nhng người đang b giam cm, mà t chc này tin là đang gp nguy cơ v sc khỏe và thể cht.

"Đó là bởi vì h không được tiếp cn đy đ v chăm sóc y tế và cha tr trong tù", theo lá thư ng đăng trên trang web chính thc ca t chc nhân quyn có tr s chính Geneva, Thu S.

ICJ cũng kêu gọi các gii chc Vit Nam "tôn trng, bo v và hoàn thành nghĩa v trong vic đm bo s đi x nhân đo và cung cp s tiếp cn công bng v chăm sóc và dch v y tế ti tt c các tù nhân và nhng người b giam gi, trong các n lc ca (chính phủ) nhm ngăn chn s bùng phát ca dch Covid-19".

Tổ chc này cũng kêu gi Vit Nam th nhng tù nhân đc bit d b tn thương đi vi cuc khng hong do dch Covid-19 gây ra, bao gm nhng tù nhân cao tui và nhng người đang m hoc có bnh lý nền.

Hôm 2/4, Đại s Lưu đng v T do Tôn giáo Quc tế ca M, Sam Brownback, đã đưa Vit Nam vào danh sách nhng nước đang giam gi tù nhân lương tâm tôn giáo nhiu nht và yêu cu th t do cho h như mt bin pháp phòng h trong đi dch Covid-19. Ông nói rằng : "Trong thi gian din ra đi dch, nhng tù nhân tôn giáo cn phi được tr t do. Đó là mt bin pháp y tế tt và là điu nên làm".

Hội Người Bo v Nhân quyn hi tháng 1 nói Vit Nam đang giam gi 239 tù nhân lương tâm. Tuy nhiên, B Ngoi giao ở Hà Ni luôn ph nhn bt kỳ cáo buc nào ca các t chc quc tế và nói rng không có cái gi là "tù nhân lương tâm" Vit Nam.

*********************

Tình cảnh dân oan còn lại ở Hà Nội trong đại dịch Covid-19 (RFA, 08/04/2020)

Chỉ còn vài chục người

Ông Nguyễn Trường Chinh, thân phụ của tử tù Nguyễn Văn Chưởng, từng khiếu kiện ở các cơ quan công quyền tại Hà Nội trong hơn 10 năm qua, cho RFA biết ngay sau Tết Nguyên đán Canh Tý ông ghi nhận vẫn còn khoảng từ 200 đến 300 dân oan ở Hà Nội, tiếp tục việc khiếu kiện hàng ngày trong vô vọng của họ.

song3

Ông Trần Văn Ngọc, dân oan ở Ninh Bình bám trụ lại Hà Nội trong dịch Covid-19. Courtesy : Facebook Thinh Nguyen

Tuy nhiên, trong những ngày cuối tháng 3, vào khi Chính phủ Việt Nam công bố áp dụng yêu cầu "giãn cách xã hội" nghiêm ngặt thì số dân oan bán trụ lại ở thủ đô chỉ tầm vài chục người, chủ yếu tập trung tại Trụ sở Tiếp Công dân Trung ương, số 1-Ngô Thì Nhậm.

Ông Nguyễn Trường Chinh, vào tối hôm 8/4 nói với RFA về những trường hợp dân oan còn ở Hà Nội :

"Những trường hợp đấy như nhà ông Ngọc gồm cả con, cả bố mẹ và cháu đến 3 thế hệ. Và các bà ở Hải Dương, Bắc Giang, Nam Định, Phú Yên, Quảng Ninh. Tức là từ mấy tỉnh có ít người khiếu kiện đấy. Họ không còn nhà cửa gì để mà về rồi. Đất đai bị thu hết rồi".

Ông Trần Văn Ngọc, chủ gia đình của 3 thế hệ ở trong cái lều bạt che tạm trên vỉa hè, trong tối cùng ngày 8/4 cho RFA biết :

"Nói chung là lúc mới có dịch thì họ dẹp cũng mạnh lắm. Nhưng mấy hôm nay họ chỉ đi qua ngó vậy thôi. Tại cổng cơ quan tiếp dân này, hiện trong nhà trọ lớn bé gồm 7 người. Còn ở vỉa hè gần 30 người. Tổng số khỏang 34 người".

Bám trụ Hà Nội vì không còn lựa chọn khác

Ông Trần Văn Ngọc, sinh năm 1954, quê quán ở Ninh Bình, khai hoang đất và gầy dựng nhà cửa từ năm 1977. Đến năm 2000, ông Ngọc bị trở thành dân oan mất trắng tài sản bởi do chính quyền địa phương cưỡng chế trái luật. Ông Ngọc ngược xuôi khiếu kiện từ địa phương lên đến Trung ương suốt hai năm sau đó. Đến ngày 13/4/2002, ông Ngọc bị công an bắt cóc đưa về trại giam, đánh đập, tra tấn và sau đó bị đưa đi tù 11 năm. Sau khi ra tù được một năm, ông Ngọc bắt đầu cuộc sống của dân oan khiếu kiện tại Hà Nội suốt hơn 6 năm qua. Cả gia đình ông, gồm luôn hai đứa cháu nhỏ sống cảnh đời lây lất nhờ vào lòng hảo tâm của cộng đồng và công việc nhặt rác kiếm bữa cơm bữa cháo qua ngày.

Ông Ngọc kể lại với RFA rằng phía chính quyền Hà Nội, trong những ngày đầu dịch Covid-19 bùng phát, đã đến vận động gia đình ông trở về quê tránh dịch. Ông Ngọc yêu cầu được chính quyền hỗ trợ kinh phí nhưng không được đáp ứng và gia đình ông cứ thế mà phó mặc cho số phận. Ông Ngọc chia sẻ với RFA :

"Nói thật rằng lo thì vẫn lo. Nhưng nghĩ lại tôi thấy con virus dịch bệnh cũng nguy hiểm mà trong tù tôi cũng trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, còn nguy hiểm hơn cả dịch bệnh này. Ở trong tù họ tổ chức tính giết cho tôi chết. Tôi đã nhiều lần chết đi sống lại mà vẫn còn sống đến ngày này, được về để nói lên cho mọi người dân thấy được những người lợi dụng chức quyền tổ chức làm hại người khác như thế này, thì tôi vẫn tin tưởng vào Bề trên".

song4

Ảnh minh họa : Một phụ nữ kêu oan trước cửa cơ quan công quyền. Courtesy : Netizen photo

Cũng bị tù tội như ông Trần Văn Ngọc, bà Lê Thị Huệ, ở Tây Ninh ra Hà Nội khiếu kiện được 11 năm tròn. Bà Huệ kể lại với RFA rằng bà bị chính quyền địa phương lừa đảo, gạt mất hết đất đai nhà cửa và còn bị tuyên án tù, dưới tội danh "phá rối trật tự công cộng". Bà Huệ không cam lòng và đã chọn cuộc sống tha phương cầu thực ở Hà Nội để mỗi ngày đến các cơ quan Trung ương khiếu kiện hoàn cảnh khuất tất của mình. Suốt 11 năm qua, bà Huệ chỉ được cán bộ tiếp dân gặp gỡ một lần duy nhất và nói rằng trường hợp của bà rất khó giải quyết.

Dân oan Lê Thị Huệ bộc bạch vì sao bà phải ở lại Hà Nội trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành nghiêm trọng :

"Bây giờ đất đã bị chiếm, còn nhà đã bị họ hủy rồi, không có nhà để về. Thứ hai nữa, về đến quê nhà rồi mà ở 1, 2 tháng và trở ra lại ngoài này thì không có tiền. Khổ vậy đó".

Bị chết đói trong dịch bệnh

Gia đình ông Trần Văn Ngọc và bà Lê Thị Huệ không thể về quê lánh dịch, mà ở lại cũng không xong vì đói. Họ không thể đi nhặt rác hay đi tìm việc làm công nhật trong khi tất cả mọi sinh hoạt xã hội đều bị ngưng đọng trong thời gian 14 ngày "giãn cách xã hội". Hoàn cảnh của vài chục dân oan còn ở lại Hà Nội cũng tương tự như vậy. Những người này cho biết mấy ngày qua họ đói hay no là nhờ vào sự cứu trợ của người qua đường, của chùa chiền, của những người quan tâm thân phận dân oan... Bà Huệ tâm tình :

"Nói chung bà con thương. Lúc nãy người ta cho 1kg gạo, có người cho một thùng mì. Người này người kia cho cái gì thì mình ăn cái nấy. Nói nào ngay, ông Điệp (Nguyễn Hồng Điệp), Trưởng Ban tiếp dân ở đây cho được một chén gạo với được mấy gói mì. Người ta cho và người ta nói là của ông Điệp".

Thế nhưng, những người dân oan cũng gặp trở ngại với chính quyền Hà Nội khi nhận lãnh quà giúp đỡ từ các tấm lòng hảo tâm. Ông Ngọc tiếp lời :

"Hôm vừa rồi, người ta cho tôi một cái khẩu trang có đường gạch chéo thì hôm qua họ gọi lên phường, bắt viết văn bản tường trình có vẻ cũng quan trọng lắm. Tôi bảo lúc tôi vừa ngủ dậy, người ta thấy tôi không đeo khẩu trang nên người ta cho tôi và tôi không biết người cho là ai. Rồi, họ đòi tịch thu. Nhưng tôi không đưa vì đeo rồi bị bẩn, vất đi rồi. Họ bảo ai cho gì cũng không nhận, cho đồ ăn cũng không ăn, không may bị thuốc độc".

Vấn đề đặt ra cho vài chục người dân oan ở Hà Nội hiện nay đang trong tình cảnh không có việc làm, không có tiền, không có thức ăn, không được đảm bảo về vệ sinh và an toàn sức khỏe thì họ có thể tồn tại được trong đại dịch Covid-19 như thế nào ?

Chúng tôi nhắc đến thông tin Chính phủ Việt Nam, tại phiên họp vào ngày 2/4, quyết định một gói hỗ trợ hơn 61.500 tỷ đồng cho khoảng 20 triệu người dân đang gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19. Trả lời câu hỏi của RFA rằng dân oan có trông đợi gì từ gói hỗ trợ an sinh này của Chính phủ hay không, ông Nguyễn Trường Chinh bảo rằng không trông mong gì được với lý giải :

"Họ bảo có ba loại người được giúp trong dịch bệnh, tức là người dân nghèo khó, công nhân và những người bị thất nghiệp hay khó khăn về công ăn việc làm. Tuy nhiên trong thực tế, tại huyện chỗ tôi ở đây, chính quyền phát động đóng góp, kêu gọi người dân làm thiện nguyện, giúp đỡ phòng chống dịch. Trong chuyện này, Mặt trận Tổ quốc của huyện thu về đến hôm nay là 107 triệu đồng, họ đọc phát trên loa đó. Cho nên, họ còn vận động trong dân, chứ đừng nói đến cho dân. Không có đâu. Nhất là dân oan thì càng không có đâu".

Các dân oan còn bám trụ lại Hà Nội như ông Trần Văn Ngọc hay bà Lê Thị Huệ đều khẳng định với RFA rằng họ cũng không dám trông mong được Chính phủ đoái hoài tới trong hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19, vì cuộc sống khốn cùng của dân oan Việt Nam hàng ngày đã không được quan tâm. Tuy nhiên, những dân oan này quả quyết nếu như số phần họ được sống sót qua dịch bệnh tai ương thì họ sẽ tiếp tục kiên trì khiếu kiện với niềm tin công lý phải được thực thi.

*****************

Nhiều người nghi ngờ loạt bài ‘các cụ’ hiến tiền, vàng chống Covid-19 (VOA, 07/04/2020)

Đang xuất hin hàng chc bài ca nhng người s dng mng xã hi và thành viên thuc hai din đàn ln trên Facebook t ý nghi ngờ v tính chân thc ca lot bài trên báo chí nhà nước nói có nhiu c già "neo đơn", "không nơi nương ta" đóng góp tin, vàng cho nhà nước đ chng dch Covid-19.

song5

nh chp màn hình mt bài đăng trên din đàn Bàn lun v kinh tế - chính tr, 7/4/2020

Trong những ngày gn đây, theo quan sát ca VOA, nhiu báo và trang tin trong đó có Thanh Niên, Tuổi Tr, Lao Đng, VOV, VTC News và Kênh 14 đăng các phóng s cho hay có nhng c già trên 85 tui, thm chí trên 100 tui, ng h s tin t vài trăm đến vài triu đng mi người cho chính quyn đ chng dch Covid-19.

Một s bài tường thut gây ra sự chú ý khi cho biết rng có c tnh Ngh An ly ra 50.000 đng t tin "bán gà" đ đóng góp, mt c bà khác 87 tui ng h tin, vàng tnh Qung Ngãi, hay 5 c bà "không nơi nương ta" tnh Cà Mau ng h ti 23 triu đng.

Các Faebooker đăng bài trên trang cá nhân hoặc trong hai din đàn Bàn lun v kinh tế - chính tr và Góc nhìn báo chí - công dân đưa ra nhn đnh rng lot bài ni tiếp nhau trên báo chí trong nước cho thy đây là mt chiến dch truyn thông ca nhà nước.

Ba tuần trước, hôm 17/3, Mặt trn T quc Vit Nam - b phn thuc Đng Cng sn và có chc năng qun lý các t chc chính tr, xã hi - đã làm l phát đng toàn dân ng h phòng, chng dch Covid-19.

Tại bui l, Th tướng Nguyn Xuân Phúc phát biu kêu gi mi người dân đóng góp tùy theo khả năng ca mình. "Người có tin góp tin, người có hin vt góp hin vt, người có sc góp sc, người có ý tưởng góp ý tưởng", ông Phúc nói, theo các bn tin trong nước.

Thủ tướng Vit Nam khng đnh "tương thân tương ái", "thương người như th thương thân", "lá lành đùm lá rách" bao đi nay luôn là giá tr nn tng ca dân tc Vit Nam và đem li sc mnh đ "chúng ta vượt mi khó khăn th thách, đi đến thng li cui cùng".

Giờ đây, sau khi lot bài ca báo chí nhà nước v các c già đóng góp tin, vàng được đăng, nhiu người s dng mng xã hi đang đt ra nghi vn.

Chẳng hn như vì sao nhng nhân vt được gi là người già "không nơi nương ta" li đeo trên người nhiu đ trang sc quý, theo nh trên báo chí nhà nước, và vì sao h có được s tin ln đ đóng góp, trong khi với mc sng hin nay, ngay c nhng người tr tui hơn, đang đi làm còn khó dư ra tin đ tiết kim.

Có người nêu ra thc mc rng k c trong trường hp nhng người neo đơn có tin tr cp, s tin đó "ăn còn không đ" nên không th tiết kiệm được s tin nhiu vy, và vì thế, các phóng s v đóng góp ca h "nghe thc là hư cu".

Một s người khác viết rng ngay c khi chuyn mt s c già đóng góp tin, vàng là có tht, vic báo chí nhà nước s dng h đ mi gi nhng người dân khác đóng góp có thể xem là "vô liêm s".

Diễn đàn Bàn lun v kinh tế - chính tr có gn 210.000 thành viên đăng li mt bài viết dài ca Facebooker có tên Thuan Van Bui mô t rng "bao nhiêu thiên tai, đch ha là by nhiêu ln đng, nhà nước kêu dân đóng góp" và thc hin nhiu hình thc thúc giục, làm người dân cm thy "không đóng góp là không xong".

Bài viết nêu ra cht vn "Vai trò ca nhà nước ch là đi xin, đi ép đóng góp vy thôi sao ? Các qu phòng chng thiên tai, các khon ngân sách cho an sinh xã hi, ngân sách quc gia đâu ? Sao năm nào cũng ngửa tay, năm nào cũng kêu gi vy ?".

Vẫn trong bài viết, tác gi Thuan Van Bui bình lun rng "tht khn nn khi ca tng hay tâng bc chuyn mt bà c lm khm, nghèo hơn xơ mướp bán con gà cui cùng còn phi ‘đóng góp’ như vy", và theo cây bút này, "lãnh đạo quc gia mà đ cho dân nghèo nhan nhn đã không ra gì, đng này li còn chìa tay vui v và ca tng khi nhn ‘đóng góp’ t mt bà già ‘không còn lai qun’ thì qu thc rt khn nn".

Cùng lúc, trên diễn đàn Góc nhìn báo chí - công dân có hơn 88.000 thành viên, một người viết có tên Thuy Le đưa ra quan đim là nhng người già không nơi nương ta này l ra phi được chính ph nuôi hoc bo tr, song như báo chí đưa tin, chính ph không ngn ngi nhn ly "đng tin dành dm khn kh ca người cùng cực", và như vy điu đó "tht bi hài, trơ trn, vô s !"

Vẫn thành viên này tiếp tc bình lun rng b máy truyn thông ca nhà nước đã "làm quá l, phn cm, phn tác dng".

Trên hai diễn đàn, còn có nhiu bài viết khác có ni dung tương t, thu hút hàng nghìn lượt chia s và các li bình lun.

Điểm chung t các bài viết và các li bình là vic quyên góp t nhng người già neo đơn, thm chí t mt s em nh, là mt vic làm "quá t hi và ngược đi", và bt c ai có lương tâm cũng "không nên nhn tin ca các cụ già như thế" vì các c là "thành phn mà xã hội phải chăm lo".

********************

Bộ Tài Chính lên tiếng dự án sân golf ở Bắc Ninh (RFA, 08/04/2020)

Trong ngày 8/4, Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về năng lực pháp lý cũng như hàng loạt vướng mắc về đất đai liên quan nhà đầu tư thực hiện Dự án Sân golf quốc tế Thuận Thành, Bắc Ninh do chưa đảm bảo yêu cầu quy định của pháp luật.

song7

Sân golf ở Bắc Ninh - Ảnh minh họa. AFP

Theo đó, văn bản đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát, chịu trách nhiệm về điều kiện năng lực đáp ứng của các nhà đầu tư với yêu cầu điều kiện hoạt động, thực hiện Dự án, đảm bảo đúng quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, theo Bộ Tài chính, liên quan đến đất đai và việc sử dụng đất cũng như việc miễn, giảm tiền thuế đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án cũng vướng một loạt vấn đề.

Dự án Sân golf quốc tế Thuận Thành thuộc Liên danh Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển bất động sản Hudland và Công ty Cổ phần Tư vấn và Thương mại Thăng Long.

Được biết, dự án khu đất trên hiện trạng là khu đất bãi bồi ven sông, được sử dụng để trồng cây hằng năm, mặt nước nuôi trồng thủy hải sản năng suất thấp. Trong khi đó, Quyết định số 1946 ngày 26/11/2009 của Thủ tướng về việc quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020 có quy định các dự án sân golf không được sử dụng đất trồng lúa, đất màu, trừ đất trồng lúa một vụ năng suất thấp.

Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng cho rằng nếu được triển khai, dự án cũng phải được bảo đảm phù hợp với Quy hoạch phòng, chống lũ và đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, quy hoạch sử dụng đất của địa phương.

Quay lại trang chủ
Read 659 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)