Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

10/04/2020

Thâm hụt ngân sách, Việt Nam vay thêm giữa lúc kinh tế thế giới suy sụp

Tổng hợp

Việt Nam sẽ đi vay vì thâm thủng ngân sách do bị tác động bởi dịch Covid-19 ! (RFA, 10/04/2020)

Vay tiền vì ngân sách sẽ thâm thủng nhiều bởi dịch Covid-19

Bộ Tài chính vào ngày 10 tháng tư đăng tải trên Cổng thông tin của Bộ cho hay do sự bùng phát của coronavirus, Việt Nam có kế hoạch vay 1 tỷ đô la từ các định chế tài chính nước ngoài như Quỹ tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, hay Ngân hàng phát triển Châu Á trong năm nay.

ngansach1

Một phụ nữ nhận thức ăn quyên góp cho người nghèo trong đợt dịch Covid-19 tại Hà Nội, ngày 7 tháng 4 năm 2020. Reuters

Theo Bộ Tài Chính, thâm hụt ngân sách của Việt Nam sẽ chiếm từ 5-5,1% tổng sản phẩm nội đia do tác động của dịch Covid-19.

Theo Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, cựu thành viên ban cố vấn kinh tế cao cấp của cố thủ tướng Phan Văn Khải và cũng là nguyên chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, khoản vay mà Bộ Kinh tế đề cập là việc cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Bà lập luận :

"Nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn do bệnh dịch là điều chắc chắn và nếu càng kéo dài thì khó khăn sẽ càng nhiều hơn. Ngân sách năm nay không thể nào bằng năm trước, hụt thu là điều thấy rõ nhưng hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn là điều chính phủ không thể không làm. Tôi nghĩ một mặt hỗ trợ những người gặp khó khăn, mặt khác đi vay là điều hợp lý trong bối cảnh tài chính Việt Nam hiện nay. Nếu hỗ trợ được cho các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ gia đình để họ có thể sớm hồi phục được sau dịch cúm thì may chăng nền kinh tế có thể đỡ khó khăn hơn. Nếu không hỗ trợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp không phục hồi thì nền kinh tế, tài chính càng khó khăn hơn".

Đồng quan điểm với chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, Luật sư Đặng Hùng Dũng, chuyên về các vụ án luật lao động và từng công tác tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh cũng cho rằng người lao động phục hồi thì kinh tế mới phục hồi. Vì vậy, ông khẳng định :

"Những gói cứu trợ đó nói tiến hành đến tháng 6 và nếu đã ban hành như thế thì vẫn phải hỗ trợ người dân đến tháng 6. Bởi vì sau khi hết dịch không có nghĩa người ta có công ăn việc làm ngay được mà phải có giai đoạn sắp xếp, thu xếp trở lại, giai đoạn đó người yếu thế không thể có lại ngay công việc như thời trước dịch".

Bộ Kế hoạch – Đầu tư vào ngày 8/4 có đưa ra báo cáo cho hay trong trường hợp nếu dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh hơn sẽ có khoảng 3,5 triệu lao động mất việc. Ước tính 98% lao động khu vực du lịch, dịch vụ nghỉ việc ; 78% lao động ngành vận tải, giày da, dệt may bị giảm việc, hoặc ngừng việc và 98% lao động hàng không tạm nghỉ việc ; khoảng 19% doanh nghiệp đã tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô.

Hỗ trợ trong tháng 4

Cũng trong ngày 10 tháng 4, tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các bộ, ngành, và địa phương, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19 ngay trong tháng 4. Gói hỗ trợ này được nói trị giá hơn 62.000 tỉ đồng và được hướng tới 20 triệu người.

Theo đó, khoản hỗ trợ sẽ bắt đầu tính từ đầu tháng 4 và kéo dài trong 3 tháng, tức đến tháng 6/2020.

Mức độ trợ cấp sẽ tùy theo nhóm đối tượng mà sẽ được lãnh từ 250 ngàn đồng, 500 ngàn đồng, 1 triệu đồng hoặc 1,8 triệu đồng cho mỗi tháng.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng tạm dừng thu quỹ hưu trí và tử tuất tối đa không quá 12 tháng đối với người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 dẫn đến phải giảm từ 50% lao động tham gia bảo hiểm xã hội trở lên so với thời điểm cơ quan có thẩm quyền công bố dịch.

ngansach2

Hình minh hoạ. Một nhân viên y tế đo thân nhiệt cho một người dân ở điểm kiểm soát tại Hà Nội hôm 6/4/2020 Reuters

Phát biểu tại buổi hội nghị, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng những người lao động tự do cần được quan tâm nhưng lại là nhóm khó xác định nhất, dễ nảy sinh hệ lụy.

Cụ thể, nhóm đối tượng này được xác định gồm người bán hàng rong, quà vặt ; thu gom rác ; bốc vác, xe đẩy, xe ôm, xe xích lô ; bán xổ số ; người lao động tại các cơ sở dịch vụ ăn uống, lưu trú, chăm sóc sức khỏe...

Vì thế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất việc hỗ trợ người lao động tự do sẽ chủ yếu do chính quyền nơi thường trú thực hiện hoặc có thể nhận ở nơi cư trú.

Trao đổi với RFA vào tối ngày 10/4 về nghị quyết vừa ban hành, chị Thanh, bị tật nhưng vẫn đi bán vé số hàng ngày kiếm tiền nuôi con bày tỏ thất vọng :

"Bây giờ chỉ cần buôn bán lại bình thường, chuyện chính phủ chị không quan tâm vì muốn buôn bán lo cho con học hành. Chính phủ làm gì thì làm, biết bao nhiêu người ngoài kia còn không có tiền để ăn, trong khi nói trợ cấp cho những người buôn báo dạo, bán vé số mà có thấy chính phủ lo gì đâu, chẳng thấy gì hết. Toàn bạn bè giúp đỡ, còn chính phủ ủng hộ thì thành phố này em chưa thấy".

Còn theo cô Dân, mưu sinh bằng nghề lượm ve chai, hiện đang mắc bênh ung thư, sống một mình ở Sài Gòn lại có phần nào hy vọng :

"Cũng nghe chính phủ hỗ trợ cho những người khó khăn, hoàn cảnh cô cũng khó khăn. Mỗi sáng cô đi lượm ve chai một buổi rồi đi vòng vòng coi ai cho gạo hay đồ ăn thì cô đem về. Giờ cô cũng bệnh, không làm gì được, nếu (chính phủ) giúp gì được thì giúp chứ giờ cô cũng già, không biết được gì nên không nói gì được hết".

Với cách nhìn bao quát hơn, Luật sư Đặng Hùng Dũng nhận định :

"Có master plan phụ giúp những người yếu thế, thu nhập thấp là điều tốt, nhưng cách thực thi thế nào ? Người ta nhận được thế nào, cách ban phát, ký đơn từ thế nào và bằng cách nào giám sát có thực hiện đúng hay không ? Bởi vì những luật lệ Việt Nam ban hành về mặt lý thuyết, giấy tờ, văn bản rất hay nhưng để cán bộ thực thi là vấn đề rất nghiêm trọng. Việc lợi dụng hoặc sử dụng theo một hướng nào thì phải nói gần như là hình thức xin-cho mà người dân không thể nào biết được. Nên cần có một bộ phận giám sát về vấn đề này".

Điều Luật sư Đặng Hùng Dũng lo ngại cũng là vấn đề mà Chính phủ đang tập trung giải quyết.

Vì vậy, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị niêm yết công khai danh sách các đối tượng đủ điều kiện thụ hưởng, quy định rõ người đứng đầu chính quyền cơ sở, cơ quan, doanh nghiệp chịu trách nhiệm toàn diện trong thực hiện trên cơ sở bảo đảm minh bạch.

Đồng thời sẽ thành lập ban giám sát từ trung ương đến địa phương, do lãnh đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp làm trưởng ban.

Việt Nam đang đứng trước khó khăn làm sao có đủ ngân sách để lo cho những đối tượng bị tác động nặng nề bởi dịch Covid-19. Còn đối với nhiều người dân thì mối quan tâm lớn nhất là làm sao số tiền được phân bổ đến đúng đối tượng đang cần hỗ trợ.

**********************

Việt Nam đàm phán vay 1 tỷ USD bù đắp thâm hụt ngân sách do Covid-19 (VOA, 10/04/2020)

Hôm 10/4, Việt Nam hé lộ kế hoch vay 1 t đô la t các t chc quc tế trong năm nay vì d báo rng mc thâm ht ngân sách s trầm trọng do s bùng phát ca dch bnh Covid-19.

vay1

Việt Nam đang có kế hoch vay 1 t đô la t các t chc quc tế trong năm 2020 để bù đắp thâm ht ngân sách

"Đối vi các đ xut t mt s t chc quc tế (IMF, WB, ADB...), B Tài chính đã báo cáo Th tướng Chính ph và đang đàm phán vi các nhà tài tr này đ có điu kin vay ưu đãi nht. D kiến có th vay vi chi phí thấp khong 1 t USD", B trưởng Tài Chính Đinh Tiến Dũng phát biu, nêu phương án tài chính tng th trước đi dch trong cuc hp trc tuyến vi Th tướng Nguyn Xuân Phúc hôm 10/4.

Dự kiến thâm ht hơn 5% GDP

"Khả năng bi chi ngân sách nhà nước sẽ tăng thêm khong 1,5-1,6%. Tc là mc 5-5,1% GDP", B trưởng Tài Chính Đinh Tiến Dũng d báo.

Trang Chính phủ cho biết "vi phương án tích cc nht" (d kiến dch kết thúc trong quý II/2020), thu ngân sách Vit Nam có th ước gim khong 140.000-150.000 tỷ đng trong năm nay, trong đó thu ngân sách Trung ương gim khong 100.000-110.000 t đng, ngân sách đa phương gim 40.000 t đng.

Từ thành ph H Chí Minh, chuyên gia tài chánh – kinh tế Bùi Kiến Thành, nêu nhn đnh ca ông v vic chính ph Việt Nam có kế hoch vay thêm 1 t đôla đ bù thâm ht ngân sách.

"Ngân sách của Vit Nam rt eo hp. Chi phí đ h tr cho các vn đ kinh tế vì dch cúm Covid-19 đòi hi phi có s c gng đc bit. Trong khi Vit Nam còn có th đi vay được vi lãi sut hp lý thì đó là vic có th nên làm và cn làm trước khi lãi sut tăng lên".

vay2

Lãnh đạo Bộ Tài chính Việt Nam trong cuộc họp trực tuyến với Chính phủ hôm 10/4/2020. Photo MOF

Ngoại giao khu trang

Hôm 10/4, hãng tin Reuters có bài nhận đnh rng "Vit Nam đang thách thc s thng tr ca Trung Quc v ngoi giao trong mùa dch Covid-19 vi vic tng thiết b y tế cho các nước Châu Âu và Đông Nam Á và thm chí còn giành được s khen ngi t Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump trong vic cung cp mt lô hàng qun áo bo h".

Việt Nam, mc dù thiếu ngun lc so vi nước láng ging Trung Quc, nhưng đã tng 550.000 chiếc khu trang cho Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha và Anh, và 390.000 chiếc cho Campuchia và 340.000 chiếc cho Lào, vn theo Reuters.

Vào tuần trước, Vit Nam chuyn gói trang thiết b y tế bao gm khu trang, qun áo bo h, h thng xét nghim cùng b xét nghim dch Covid-19 cho Campuchia và Lào trị giá tng cng 14 t đng.

Nhận đnh v chính sách "ngoi giao khu trang" ca Vit Nam, ông Bùi Kiến Thành nói vi VOA :

"Tôi nghĩ việc Vit Nam h tr cho các nước trong thi kỳ dch bnh là mt hành đng nhân văn rt tt. Vic chi ra mt phần nào đ giúp cho các quc gia lâm nn đ t s ưu ái, đoàn kết trên toàn thế gii.

"Đây là cơ hi đ cho thế gii thy rng chúng ta cùng chung sng lúc hon nn vi nhau, tránh gây khng hong quá mc v ngoi giao và thương mi…Tuy Vit Nam nghèo nhưng cũng c gng buc bng đ giúp các nước, tôi cho rng đây là mt hành đng rt tt".

Mặc dù Vit Nam vn cn các thiết b tương t trong n lc chng li Covid-19, nhưng h tng thiết b cho các nước láng ging nơi có nhiu cng đng người Vit sinh sống "trên cơ s tình hu ngh và quan h truyn thng", phát ngôn viên B Ngoi giao Lê Th Thu Hng nói vi Reuters.

Tuy nhiên, chuyên gia tài chánh cũng khuyên rằng Vit Nam v tng th nên thn trng v chi tiêu.

"Nên thận trng v chi tiêu và bo toàn ngân sách vì tình hình hiện nay khó có th tiên đoán mc nh hưởng thit hi kinh tế do Covid-19 gây ra là my phn trăm".

Hôm 01/4, trang Nhịp cu Đu tư đăng bài "Thâm ht ngân sách cao nht khu vc", dn li Phó Giáo sư Tiến sĩ Tô Trung Thành, trường Đi học Kinh tế Quc dân, nói : "Thâm ht ngân sách và n công cao như hin nay là mt trong nhng ri ro vĩ mô ln nht ca nn kinh tế".

******************

Virus corona : EU ra gói cứu trợ kinh tế 500 tỷ euro, Việt Nam cần vay 1 tỷ USD (BBC, 10/04/2020)

Các bộ trưởng tài chính khối EU đồng ý ra gói cứu trợ 500 tỷ euro dành cho các nước Châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19.

vay3

Khối EU đồng ý ra gói cứu trợ 500 tỷ euro dành cho các nước Châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Ảnh minh họa

Chủ tịch Eurogroup, Mário Centeno, công bố nội dung thỏa thuận đạt được sau các cuộc thảo luận kéo dài tại Brussels.

'Kế hoạch kinh tế quan trọng nhất trong lịch sử EU'

Thỏa thuận được đưa ra sau khi thủ tướng Tây Ban Nha nói nước này gần đi tới điểm tồi tệ nhất trong đợt bùng phát dịch bệnh.

Tây Ban Nha có số các ca được xác nhận dương tính với virus corona cao nhất Châu Âu, trên 152 ngàn người. Hơn 15 ngàn người đã tử vong.

Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo rằng thế giới đang phải đối diện với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ tời Đại Suy thoái hồi thập niên 1930 tới nay.

Tại cuộc họp ở Brussels, các bộ trưởng EU đã không chấp nhận đòi hỏi từ Pháp và Ý, theo đó muốn chia sẻ chi phí liên quan tới cuộc khủng hoảng bằng cách phát hành trái phiếu được gọi là trái phiếu corona.

Gói cứu trợ được chốt lại với mức nhỏ hơn so với khoản mà Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) kêu gọi.

ECB nói khối EU có thể cần tới 1,5 nghìn tỷ euro để xử lý khủng hoảng.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire hoan nghênh thỏa thuận này là kế hoạch kinh tế quan trọng nhất trong lịch sử EU.

Đại dịch virus corona đã cho thấy sự chia rẽ sâu sắc tại Châu Âu, với việc Italy và Tây Ban Nha cáo buộc các quốc gia Bắc Âu - do Đức và Hà Lan dẫn đầu - là không hành động đủ mức.

Phát biểu trước khi đạt được thỏa thuận, Thủ tướng Italy Giuseppe Conte nói với BBC rằng EU cần phải vươn lên để thách thức cái mà ông gọi là "phép thử lớn nhất kể từ Thế Chiến II tới nay".

Tại Ý, mức độ lây nhiễm đang chậm dần. Tỷ lệ tử vong cũng đang giảm.

Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez cũng nói tình hình tại nước này cũng đang được cải thiện.

Pháp và Đức, hai nền kinh tế mạnh nhất Châu Âu, đã có những dấu hiệu tổn thương nghiêm trọng.

Kinh tế Pháp giảm 6% trong quý một năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh, khiến nước này đã chính thức rơi vào suy thoái. Các nhà phân tích nói tình hình sẽ còn tiếp tục tồi tệ trong ba tháng tới.

Đức đang đối diện nguy cơ nền kinh tế bị co lại gần 10% trong quý hai, và nếu dự đoán này chính xác, thì Đức sẽ rơi vào suy thoái nghiêm trọng, nặng nề gấp đôi so với thời kỳ khủng hoảng tài chính 2008-2009.

Việt Nam đàm phán vay 1 tỷ USD

Là một trong những nước cho đến nay vẫn thuộc nhóm các quốc gia không bị đại dịch tấn công dữ dội, nhưng kinh tế Việt Nam cũng đã bị ảnh hưởng.

vay4

Dịch vụ xe buýt Hà Nội 'nằm nghỉ' trong thời gian 'cách ly toàn xã hội'

Bộ Tài chính hôm thứ Sáu nói Việt Nam đang đàm phán với các nhà tài trợ nước ngoài để vay 1 tỷ đô la trong năm nay, do dịch bệnh virus corona khiến cho ngân sách quốc gia bị thâm hụt nặng.

Bộ Tài chính đang đàm phán với các tổ chức IMF, World Bank và ADB.

Ngày 10/4 Bộ Tài chính báo cáo tại Hội nghị trực tuyến giữa Chính phủ và các địa, cho hay : tổng vốn đầu tư công nguồn NSNN được phép thực hiện trong năm 2020 là gần 700 nghìn tỷ đồng.

Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh tường thuật Bộ này đang đàm phán với các nhà tài trợ này để có điều kiện vay ưu đãi nhất, dự kiến có thể vay với chi phí thấp từ các tổ chức này khoảng 1 tỷ USD.

Dự kiến mức bội chi ngân sách của Việt Nam sẽ tăng lên 1,5-1,6%, lên mức 5%-5,1% tổng GDP do tác động của Covid-19.

Việt Nam sẽ mất 140-150 nghìn tỷ đồng (5,94-6,37 tỷ đô la) nguồn thu ngân sách năm nay, nếu như đại dịch được khống chế trong Quý 2.

Một số tỉnh, thành dẫn đầu về kinh tế của Việt Nam như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, cho tới nay đã bị ảnh hưởng nặng nề từ việc đình trệ hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong các ngành liên quan trực tiếp tới du lịch, nhà hàng khách sạn.

Bộ Tài chính đã kiến nghị các giải pháp cân đối nguồn lực đảm bảo chi ngân sách nhà nước như :

Yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát, cắt giảm ít nhất 30% kinh phí hội nghị, công tác phí trong nước và 50% công tác phí nước ngoài (riêng các cơ quan Trung ương dự kiến tiết kiệm được khoảng 600-700 tỷ đồng).

Sau nhiều tuần khoanh vùng, cách ly dập dịch, Việt Nam đã áp dụng 'cách ly toàn xã hội' trên toàn quốc kể từ 1/4, với thời hạn dự kiến kéo dài đến 15/4.

Bộ Y tế đang kiến nghị kéo dài thời gian giãn cách xã hội cho đến hết tháng Tư.

Cùng với biện pháp 'cách ly toàn xã hội' là sự cắt giảm tối đa các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong xã hội.

Các tuyến giao thông quan trọng, như đường bay đi và đến Hà Nội, Thành phốHồ Chí Minh, đường xe lửa Bắc - Nam hay tuyến hỏa xa Hà Nội - Hải Phòng, các tuyến xe đò liên tỉnh đến và đi từ Sài Gòn, và dịch vụ xe bus nội đô tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đã bị giảm xuống mức tối thiểu hoặc tạm dừng hẳn.

Chỉ những ngành nghề thiết yếu trong danh sách do Chính phủ và các địa phương công bố là được phép duy trì hoạt động bình thường.

Trong diễn tiến khác, ngày 8/4, tổ chức Fitch Ratings ("Fitch") thông báo về việc giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức BB và điều chỉnh triển vọng sang Ổn định.

Cơ sở Fitch điều chỉnh triển vọng tín nhiệm từ Tích cực sang Ổn định phản ánh đánh giá của tổ chức này về tác động ngày càng lan rộng của đại dịch Covid-19 tới nền kinh tế toàn cầu.

**************************

Việt Nam tặng khẩu trang giúp 5 nước EU chống dịch (VOA, 08/04/2020)

Việt Nam tng 550.000 khu trang cho 5 nước Châu Âu b tác đng nng n nht vì dch Covid-19, đi dch đã cướp đi mng sng ca hơn 83.000 người và lây nhim cho gn 1.5 triu người trên toàn thế gii.

vay5

Việt Nam tng 550.000 khu trang cho 5 nước Châu Âu b tác đng nng n nht vì dch Covid-19

Tại mt bui l hôm th ba 7/4 ti Hà Ni, Th trưởng Ngoi giao Việt Nam Tô Văn Dũng đã trao li các khu trang may bng vi kháng khun cho đi s ca các nước Pháp, Đc, Ý, Tây Ban Nha và Anh, theo B Ngoi giao Việt Nam.

Phát biểu ti bui l, ông Tô Văn Dũng khng đnh Việt Nam sn sàng phi hp vi các nước EU và cng đng quc tế đ thc thi các bin pháp cn thiết c trong khuôn kh quan h đa phương và song phương, nhm khng chế đi dch Covid-19 trong thi hn sm nht có thể.

Thứ Tư 8/4, và th Hai 6/4, Hãng Hàng Không Vit Nam đã thc hin 2 chuyến bay đc bit đ đưa 600 công dân Đc và các nước Châu Âu khác còn kt Vit Nam v nước.

Cổng thông tin ca chính ph Vit Nam cho biết hai chuyến bay đc bit này được chính ph và B Ngoi giao Đc tài tr vi s chp thun ca phía Vit Nam. Các chuyến bay khi hành t Việt Nam ti thành ph Frankfurt, Đc, mang theo thiết b y tế ca Vit Nam tặng cho 5 nước Châu Âu.

Chuyến tr v không ch hành khách mà ch ch hàng hóa.

Ngoài các nước EU, Viêt Nam cho biết còn tng khu trang và thiết b y tế cho nhiu nước khác trong đó có Trung Quc, Campuchia và Lào.

*********************

Covid-19 : Thương mại thế giới 2020 nguy cơ sụt giảm kỷ lục (RFI, 09/04/2020)

Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, hôm 08/04/2020, cảnh báo khủng hoảng dịch bệnh Covid-19 hoành hành khắp toàn cầu có nguy cơ khiến thương mại quốc tế trong năm 2020 sụt giảm ở mức kỷ lục. Tác động của cuộc khủng hoảng lần này có thể sẽ vượt xa so với khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009.

vay6

Một nhà ga xe lửa tại Antwerp, Bỉ khi nước này ban hành lệnh phong tỏa vì dịch virus corona, ngày 18/03/2020. Reuters - Francois Lenoir

Reuters cho biết, theo ước tính các kinh tế gia của Tổ chức Thương mại Thế giới, có trụ sở tại Genève, Thụy sĩ, khối lượng giao dịch có thể giảm 13%-32%, sau khi đạt mức tăng 2,9% trong năm 2018 và giảm 0,1% trong năm 2019.

Trong một cuộc họp báo qua mạng internet vào hôm qua, ông Roberto Azevedo, tổng giám đốc WTO báo động là hàng trăm triệu người lao động trên khắp thế giới đã mất việc làm và thu nhập. 

Lãnh đạo định chế thương mại quốc tế cũng nhấn mạnh đại dịch Covid-19, với khoảng 1,4 triệu người nhiễm bệnh và hơn 80.000 ca tử vong, có thể gây ra suy thoái kinh tế nghiêm trọng nhất trong lịch sử.

Các khu vực gặp nhiều nguy cơ nhất là Bắc Mỹ và Châu Á. Theo kịch bản xấu nhất, xuất khẩu của những nước này có thể giảm lần lượt 40% và 36%. Thương mại Châu Âu và Nam Mỹ cũng sẽ sụt giảm hơn 30%.

Thanh Hà

Quay lại trang chủ
Read 708 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)