Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

01/05/2021

Việt Nam giải quyết thặng dư thương mại với Mỹ như thế nào ?

VOA tiếng Việt

Tương lai đi tác cu thù : Vit Nam gii quyết thng dư thương mi k lc vi M như thế nào ?

Dù mi được B Tài chính M cho ra khi danh sách các nước thao túng tin t và thoát khi nguy cơ b M đánh thuế hàng hóa nhưng Vit Nam còn cn phi gii quyết thng dư thương mi đang mc cao k lc vi M đ tránh nhng căng thng trong tương lai.

doitac0

Tổng bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng là người đứng đầu Đảng Cộng sản đầu tiên và duy nhất từng tới thăm Nhà Trắng, trong bức ảnh cùng Phó Tổng thống lúc đó Joe Biden chụp ngày 7/7/2015.

Thng dư thương mi ngày càng tăng cao gia Vit Nam và M được xem là mt vn đ cn tr s phát trin mi quan h kinh tế gia hai nước dù li ích song trùng v anh ninh chiến lược và n đnh khu vc gia Hà Ni và Washington đang ngày càng đưa hai nước gn li vi nhau hơn.

B Tài chính M dưới thi Tng thng Trump đã đưa Vit Nam và danh sách các quc gia thao túng tin t và mt trong ba tiêu chí được dùng đ đánh giá là có mc thng dư thương mi song phương vi M trên 20 t USD. Cơ quan Đi din Thương mi hóa K, cũng trong thi gian ông Trump làm tng thng, đã tiến hành điu tra các hành vi đnh giá tin t và s dng ngun gc g được cho là phi pháp ca Vit Nam.

Tuy nhiên B Tài chính M dưới thi chính quyn Tng thng Joe Biden mi đây đã đưa Vit Nam ra khi danh sách thao túng tin t, mt kết qu mà Th tướng Phm Minh Chính nói là mt "n lc ln" v ngoi giao ca Vit Nam.

"Chúng tôi hoan nghênh đng thái mi nht ca chính quyn Biden khi rút Vit Nam ra khi danh sách này và chúng tôi không còn là nước thao túng tin t na", Đi s Vit Nam ti M, Hà Kim Ngc, cho biết hôm 27/4 ti mt bui hi tho trc tuyến, do Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) có tr s Washington t chc. "Nhưng chúng tôi biết rng chúng tôi còn có nhng vn đ cn phi cùng nhau gii quyết".

Thng dư thương mi k lc

Vit Nam là quc gia có mc thng dư thương mi vào M ln th 3 trên thế gii, sau Trung Quc và Mexico. Năm ngoái mc thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam đt mc k lc, gn 69,7 t USD, và là mc cao nht k t khi hai quc gia cu thù ni li giao thương hàng hóa vào năm 1992. Đây là mc tăng gn 25% so vi năm trước đó, theo thng kê ca Cc Dân s hóa K.

Đi s Ngc cho rng vn đ thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam ngày càng tăng cao là mt thc tế và Hà Ni đã hp tác cht ch vi Washington đ gii quyết vn đ này.

"Chúng tôi đã mua nhiu hàng hóa M hơn. Chúng tôi m ca th trường cho các sn phm ca M và chúng tôi thy là các dch v và các mt hàng nông sn xut khu t M sang Vit Nam tăng mnh. Đng thi chúng tôi cũng khuyến khích các doanh nghip Vit Nam đu tư vào hóa K", Đi s Vit Nam ti Washington nói.

An Phát Holdings, công ty sn xut nha thân thin vi môi trường hàng đu Đông Nam Á ca Vit Nam, đã đu tư 200 triu USD đ xây dng mt nhà máy M. Theo Đi s Ngc, công ty ca Vit Nam đã to ra hàng trăm vic làm M và đang m rng các hot đng đây.

Vingroup, tp đoàn kinh doanh ln nht Vit Nam, hin cũng đang có kế hoch xây dng nhà máy sn xut ô tô đin ti California. Đi s Ngc cho biết ti s kin ca CSIS v tương lai quan h đi tác Vit Nam và M rng, Vingroup đang đu tư hàng trăm triu USD đ sn xut xe ô tô đin ti M. Còn theo Bloomberg, t phú Phm Nht Vượng, người sáng lp Vinfast hãng sn xut ô tô ni đa hàng đu Vit Nam thuc tp đoàn Vingroup, s đóng góp 2 t USD t tài sn ca mình vào tham vng ca Vinfast ti th trường M.

Th tướng Chính trong tháng này cũng nói rng Vit Nam đang làm vic vi các cơ quan chc năng ca M trong tng th Kế hoch Hành đng hướng đến cán cân thương mi hài hóa bn vng gia hai nước.

S gia tăng nhanh chóng trong thng dư thương mi vi M đã khiến Vit Nam tr thành trng tâm b nhm mc tiêu ca Washington dưới thi chính quyn Tng thng Trump, người đã đe do áp thuế lên hàng hóa Vit Nam nếu quc gia Đông Nam Á không tìm cách gii quyết vic này.

Tăng cường nhp khu

Hoa Kỳ là th trường xut khu ln nht ca Vit Nam và đ tránh b nhm mc tiêu tr li cho mt "cuc chiến thương mi" tim năng, Vit Nam đã n lc làm "hài hòa hóa" cán cân thương mi vi hóa K bng cách nhp khu nhiu hơn các mt hàng ca M trong nhng năm gn đây. Năm ngoái, Vit Nam phê duyt mt d án đin khí hóa  lng (LNG) ca tp đoàn ExxonMobil ca M Hi Phòng tr giá hơn 5 t USD đ s dng LNG nhp khu t M. Trước đó, mt công ty liên doanh ca M vi Vit Nam, LNG Chân Mây, cũng đã lên kết hoch đu tư ti 6 t USD vào mt d án đin Vit Nam đ tìm cách thu li nhun t nhu cu đin tăng cao ca quc gia Đông Nam Á cũng như giúp thu hp thâm ht thương mi gia M và Vit Nam. Hi tháng 7 năm ngoái, Vit Nam công b đã nhp khu lô than đá đu tiên t M, m đường cho vic nhp khu mt hàng này ca M trong dài hn.

Vit Nam và M, theo B Công thương cho biết, đã xây dng mt kế hoch hành đng vi nhiu gii pháp c th hướng đến cán cân thương mi hài hòa và bn vng gia hai nước trong đó có vic đy mnh hp tác gia chính ph Hà Ni vi các chính quyn liên bang cũng như các tiu bang ca hóa K. West Virginia là mt trong nhng tiu bang ca M hp tác vi B Công thương Vit Nam, khi năm ngoái đã xut khu g cng có giá tr 14,8 triu USD và các sn phm khác vi tng tr giá hơn 5 triu USD.

Vit Nam nhp khu các mt hàng t M tr giá gn 10 t USD trong năm ngoái. Tuy nhiên con s này thp hơn 8 ln so vi mc xut khu 79 t USD hàng hóa Vit Nam sang M.

Theo Giám đc điu hành ca Phòng Thương mi hóa K AmCham Thành phố Hồ Chí Minh, Mary Tarnowka, cho biết ti bui tho lun ca CSIS hôm 27/4, đ gii quyết s mt cân bng v cán cân thương mi vi M, Vit Nam có th "tăng cường nhp khu năng lượng, nông sn, máy bay, các thiết b h tng, và thm chí có th là c các mt hàng quc phòng".

Theo người tng là Tng lãnh s M ti Thành phố Hồ Chí Minh, chính quyn M hin ti có th "không hoàn toàn chú ý đến vn đ này" nhưng bà Tarnowka cho rng Vit Nam cn tiếp tc tìm cách gii quyết vn đ mt cân bng trong cán cân thương mi vi M vì li ích ca mi quan h và tránh nhng căng thng gia hai nước trong tương lai.

Tuy nhiên, vi bi cnh đi dch Covid và s chuyn dch chui cung ng toàn cu ca M ra khi Trung Quc khi Vit Nam là nơi nhiu công ty M la chn đ đưa dây chuyn sn xut t Trung Quc ti trong bi cnh chiến tranh thương mi thì thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam có th s còn tăng trong thi gian ti, theo Đi s Ngc.

"Tôi không nghĩ rng chúng ta có th gii quyết vn đ này mt sm mt chiu và tôi nghĩ vi nhu cu tăng cao t M đi vi hàng hóa t Đông Nam Á và nht là t Vit Nam, thì chúng ta s thm chí còn thy mt s gia tăng (v mt cân bng) trong thương mi song phương", Đi s Vit Nam ti Washington nói. "Nhưng tôi mun nói rng c hai bên đu có tin thn hp tác và cùng n lc làm cân bng cán cân thương mi. Tuy nhiên s mt mt thi gian dài".

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 602 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)