Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

14/12/2022

Nhà hoạt động Thạch Soong tới Mỹ sau hơn 37 năm lánh nạn

VOA tiếng Việt

Sau gn bn thp niên lánh nn chy khi Vit Nam, mt nhà hot đng cho t do ca người Khmer đng bng sông Cu Long, va đến Hoa K đnh cư, mt chng đường mà các t chc quc tế và các quc gia đón nhn người t nn chưa tng nghĩ đến.

luuvong1

Ông Thch Soong và gia đình ti mt khách sn thành ph Portland, Oregon, ngày 3/12/2022. Photo by Nguyen Thi Thanh Tam..

Ông đt chân đến M vào đu/12 đ bt đu cuc sng mi "t do" ti vùng đt mà ông đã mong đi t lâu. Ông Thch Soong nói vi VOA tiếng Vit vài ngày sau khi đến thành ph Portland, bang Oregon, min tây Hoa K.

"Tôi rt vui mng, rt phn khi khi được đến bến b t do đt nước Hoa K. Gia đình tôi rt mng".

Trước khi trn sang Campuchia và Thái Lan nhiu năm trước, ông Thch Soong và gia đình được cho là b chính quyn Vit Nam "đàn áp" vì vn đng cho t do tôn giáo ti quê hương ca mình, nơi có đông đo người Khmer Krom.

Chính quyn Vit Nam cho rng nhng người thuc t chc Khmer Krom có ý đ thành lp "nhà nước Khmer Krom" ti các tnh Tây Nam B, vi "th đon gây hn thù" trong đng bào Khmer, "kích đng chng đi cc đoan, tiến hành các hot đng đòi ly khai, t tr". Tuy nhiên, các nhà hot đng Khmer Krom bác b cáo buc này.

Ông Thch Soong chia s vi VOA :

"Trong thp niên 80-90, tôi hot đng đu tranh cho t do tôn giáo và nhân quyn ca Khmer Krom".

Ông k li giai đon khó khăn nht trong đi ông khi không th sinh sng được trên chính quê hương nơi mình được sinh ra tnh Sóc Trăng.

Ông nói :

"Vào năm 1985, tôi b bt và b giam ti huyn Long Phú khong mt tháng. Sau khi th tôi v h vn theo dõi sát tôi. Tôi không th trong đa phương mà phi b nhà ra đi. Tôi đến tnh Bc Liêu mt vài năm, nhưng cũng không sng được nên đi Cà Mau. Không sng được đó vì s b bt na nên tôi chy qua huyn Tri Tôn [tnh An Giang]. Và vn không th sng đó được na vì h c qun bt nhng người đu tranh nên tôi chy qua Campuchia vào năm 2001".

Sau khi sang Campuchia ông b tù mt thi gian do tiếp tc tranh đu cho người Khmer Krom. Sau khi mãn hn tù, ông cáo buc rng ông li tiếp tc b an ninh c hai nước Campuchia Vit Nam theo dõi : ip viên ca Cng sn Vit Nam cùng phi hp vi Campuchia đã theo dõi tôi sát nên tôi không th sng Campuchia được na cho nên tôi phi chy sang Thái Lan vào năm 2004".

Ông Thch Soong, 63 tui, và gia đình đến thành ph Portland ca Hoa K hôm 1/12, sau 37 năm tìm kiếm t do, trong đó có 18 năm sng "bt hp pháp" ti Thái Lan, đt nước không tham gia vào công ước Liên Hiệp Quốc v người t nn.

Vì là nhng người cư trú bt hp pháp, ông và gia đình b chính quyn Thái Lan pht gn 4.000 đôla, sau đó gim còn khong 2.600 đôla vì hoàn cnh khó khăn, ri mi được cho đi đnh cư ti Hoa K theo chương trình t nn ca Cao y T nn Liên Hiệp Quốc (UNHCR), ông Thch Soong cho biết thêm.

Hòa thượng Son Yoeng Ratana, ti chùa Wat Khemara Rainsy San Jose, California, là trưởng ban thông tin ca Liên đoàn Khmer Kampuchea Krom (KKF), mt t chc vn đng cho t do ca người Khmer Krom, trao đi vi VOA Khmer v vic ông Thch Soong và gia đnh được đến M t nn :

"Ông Thch Soong và gia đình đến được Hoa K nh các t chc (t nn) và nh chính ph Hoa K đã công nhn ông là người t nn. Ông đã là người t nn thành ph Bangkok trong mt thi gian dài".

Ông Son nói rng nhiu người Khmer Krom t nn b chính quyn Vit Nam đàn áp vì vn đng cho nhân quyn, t do tôn giáo, tranh chp đt đai và nhà ca.

Nhiu người trong s nhng người t nn gp khó khăn này đã chy trn khi quê hương ca h sang Campuchia và cui cùng là Thái Lan, xin t nn các lãnh th đc lp hoc các nước th ba như Hoa K và Liên Hiệp Châu Âu.

Ông Son kêu gi cng đng quc tế, đc bit là các t chc ph trách người t nn ti Bangkok và ti Geneva, Thy Sĩ, hay chính ph Hoa K và Liên Hiệp Châu Âu hãy can thip đ đưa nhng người Khmer Krom t nn Bangkok sang sinh sng mt đt nước t do vì "rng h không th tr li Kampuchea Krom, hay mt s người Khmer Krom t nn đã trn sang Campuchia ri trn sang Thái Lan nhưng không th quay v nước được".

Mt thành viên ca KKF xác nhn vi VOA Khmer rng hin có khong 205 người Khmer Krom đang sinh sng ti Thái Lan và đang xin quy chế t nn vi UNHCR sau khi trn khi Vit Nam.

Chính quyn Vit Nam xem KKF là t chc "phn đng", cho rng t chc này thc hin các hot đng tuyên truyn, "xuyên tc, vu cáo chng phá" chính quyn Vit Nam.

T Thái Lan, ông Phil Robertson, Phó giám đc ph trách khu vc Châu Á ca T chc Theo dõi Nhân quyn (HRW), chúc mng ông Thch Soong và gia đình đã đến được đt nước Hoa K, nơi mà ông cho là mt tin vui đi vi ông và gia đình, sau nhiu năm dài kiên trì.

Ông Robertson cho VOA Khmer biết : ng y đã tri qua giai đon khó khăn vi nhiu th thách và tht bi. Nhng câu chuyn này minh ha cho nhng khó khăn đi vi người Khmer-Krom trong vic giành được quy chế t nn và cho phép h tìm kiếm s bo v t các nước th ba".

Trong nhng năm gn đây, chính ph Thái Lan đã gia tăng các rào cn đi vi nhng người xin t nn và người t nn. "Xu hướng mi này phn ánh mi lo ngi mnh m v mi quan h và hp tác ngày càng tăng gia Vit Nam, Campuchia và chính ph Thái Lan, khiến các nhà hot đng Khmer Krom Thái Lan ngày càng khó sinh sng an toàn", ông Robertson nói.

Phil Robertson kêu gi Hoa K giúp ci thin tình hình : "Hoa K nên n lc gp đôi đ h tr người Khmer Krom, nhng người tiếp tc b chính quyn khu vc min nam Vit Nam phân bit chng tc và tôn giáo.

Chính ph dưới s cai tr đc đng ca Đng Cng sn Vit Nam hn chế nghiêm trng quyn t do ngôn lun, t do lp hi, t do hi hp ôn hòa, t do đi li và t do tôn giáo. Tuy nhiên, chính quyn Vit Nam luôn ph nhn các cáo buc này.

Nguồn : VOA, 14/12/2022

Đọc thêm :

Song Chi, "Nửa đời người sống lưu vong...", Thông Luận, 28/11/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 300 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)