Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

16/05/2023

Qui hoạch điện 2030 – Mỹ-Việt hợp tác đổi mới giáo dục

VOA tổng hợp

Vit Nam phê duyt quy hoch đin vi kinh phí 135 t đôla đến năm 2030

Reuters, VOA, 16/05/2023

Hôm 16/5, Vit Nam cho biết h phê duyt quy hoch đin cho thp k này, điu được ch đi t lâu, trong mt đng thái nhm tăng cường năng lượng gió và khí đt, đng thi gim s ph thuc vào than đá, theo Reuters.

quihoach1

Đi n gió t nh B c Liêu.

Quy hoch đin VIII, còn được viết tt là PDP8, nhm mc tiêu m bo an ninh năng lượng" cho quc gia Đông Nam Á này trong khi h bt đu quá trình chuyn đi sang trung hòa carbon vào gia thế k.

Quy hoch này cn 134,7 t đôla tài tr cho các nhà máy đin và lưới đin mi, chính ph ước tính, vi mt phn s tin d kiến đến t các nhà đu tư nước ngoài.

Vào tháng 12, nhóm G-7 và các quc gia giàu có khác đã cam kết tài tr ban đu 15,5 t đôla đ h tr quá trình chuyn đi ca Vit Nam khi than đá.

Gia nhng tranh cãi ni b và công vic ci cách phc tp, quy hoch này đã b trì hoãn hơn hai năm qua. Trước đó, đã có hàng chc phiên bn d tho trước khi được Th tướng Phm Minh Chính phê duyt, và hin cn được quc hi thông qua, có th trong tháng này.

Mt nhà ngoi giao t nhóm các nhà tài tr G-7, người t chi tiết l danh tính vì không được phép nói chuyn vi truyn thông, cho biết hôm 16/5 rng vic phê duyt nêu trên là mt bước quan trng và cn thiết đ m khóa ngun tài tr cho các d án năng lượng tái to, đc bit là năng lượng gió ngoài khơi. Tuy nhiên, điu đó không hoàn toàn phù hp vi các mc tiêu ca G-7, nhà ngoi giao này nói thêm, vì Vit Nam vn s ph thuc nhiu vào than đá trong thp k này.

Đ hoàn thành quá trình chuyn đi theo kế hoch sang trung hòa carbon vi vic loi b hoàn toàn than vào năm 2050, chính ph ước tính cn ti 658 t đôla, trong đó 1/5 s phi được gii ngân trong thp k này.

Kế hoch này s tăng hơn gp đôi công sut phát đin ca Vit Nam lên hơn 150 GW vào năm 2030 t 69 GW vào cui năm 2020.

Các nhà máy đin s dng khí đt trong nước và khí t nhiên hóa lng (LNG) nhp khu s tr thành ngun đin quan trng vào năm 2030, vi tng công sut lp đt là 37,33 GW, tương đương 24,8% tng công sut, vi LNG chiếm t trng ln nht, theo mt tài liu ca chính ph chưa được công b mà Reuters đã xem được.

Con s trên cho thy mc tăng gp 4 ln so vi năm 2020, khi quc gia này ch sn xut khong 9 GW khí đt t nhiên t các m Bin Đông. Hin ti Vit Nam chưa nhp khu bt k lượng LNG nào vào lúc này.

Chính ph Vit Nam cho biết gió, mt tri và các ngun tái to khác, không bao gm thy đin, s chiếm phn quan trng đ đáp ng ít nht gn 31% nhu cu năng lượng ca đt nước vào năm 2030, tăng lên t khong 25% vào năm 2020. Đóng góp t các ngun năng lượng tái to có th tăng lên 47% nếu các cam kết ca G-7 được thc hin thc hin đy đ, tài liu cho biết.

Năng lượng t gió s chiếm 18,5% tng các ngun năng lượng hp li, phn ln là các trm phát trên đt lin, trong khi phn đóng góp t năng lượng mt tri s gim gn gp ba ln xung còn 8,5%.

Công sut đin gió ngoài khơi, vn được các nhà đu tư nước ngoài đc bit quan tâm, d kiến s đt 6 GW vào cui thp k này t con s 0 như hin nay và ít nht 70 GW vào năm 2050. Kế hoch đã điu chnh gim nh mc tiêu ban đu là 7 GW vào năm 2030, như Reuters đã đưa tin trước đó vào tháng 5.

Nhưng không rõ các d án mi có th được trin khai nhanh như thế nào, vì quc gia này vn có th cn thông qua lut mi v s dng không gian bin.

Trong cơ cu năng lượng đến năm 2030, thy đin s chiếm 19,5%, gim t hơn 30% vào năm 2020.

Than s vn là mt ngun năng lượng quan trng, chiếm 20% trong tng các ngun đin vào năm 2030, nhưng gim t mc gn 31% vào năm 2020. Tuy nhiên, do tng sn lượng d kiến s tăng vt, năng lượng phát t đt than s tăng lên hơn 30 GW vào cui thp k này, so vi mc 21 GW t năm 2020.

Nguồn : VOA, 16/05/2023

**************************

Hoa Kỳ và Vit Nam hp tác v đi mi quc tế hóa giáo dc đi hc

VOA, 16/05/2023

Phái b ngoi giao Hoa K ti Vit Nam hôm th Ba 16/5 cho biết h hp tác vi B Giáo dục và đào tạo Vit Nam v vic đi mi quc tế hóa giáo dc đi hc thông qua mt hi tho khu vc.

quihoach2

Giám đc Quc gia USAID ti Vit Nam Aler Grubbs và B trưởng B Giáo dục và đào tạo Nguyn Kim Sơn ký bn ghi nh ngày 9/9/2022 nhm h tr nâng cao cht lượng giáo dc đi hc. nh : USAID Vietnam. [nh minh ha]

Cơ quan ngoi giao này cho hay Đi s Hoa K ti Vit Nam Marc Knapper và ông Phm Quang Hưng, Cc trưởng Cc Hp tác quc tế, B Giáo dục và đào tạo, mi đây h tr cho hi tho khu vc ca Sáng kiến th lĩnh tr Đông Nam Á (YSEALI) 2023 v đi mi quc tế hóa trong giáo dc đi hc, được phi hp t chc bi Đi s quán Hoa K ti Hà Ni và trường Đi hc Kinh tế quc dân.

Theo phái đoàn ngoi giao Hoa K, Đi s Knapper nói rng cơ quan mà ông ph trách "t hào h tr hi tho này nhm thúc đy đi mi sáng to trong giáo dc đi hc thông qua vic khuyến khích các cơ s giáo dc đi hc h tr nhau nhm tăng cường hi nhp khu vc".

"Giáo dc là mt ưu tiên quan trng ca Chính ph Hoa K và các quc gia trong khu vc vì đây là lĩnh vc đào to và trang b kiến thc cho nhng nhà lãnh đo tr tương lai", ông Knapper phát biu.

Theo phái đoàn ngoi giao Hoa K, Đi s Knapper "đánh giá cao" s h tr ca chính ph và các t chc Vit Nam dành cho YSEALI, đc bit nhân dp k nim 10 năm Quan h Đi tác Toàn din Hoa K-Vit Nam và 10 năm YSEALI.

Ông Knapper nói thêm rng iu này chc chn s mang li li ích cho toàn khu vc qua vic khuyến khích các th lĩnh tr tìm ra gii pháp cho các vn đ chung ca cng đng".

Như VOA tiếng Vit đã đưa tin, Cơ quan Phát trin Quc tế ca Hoa K (USAID) năm ngoái ký bn ghi nh hp tác đu tiên vi B Giáo dục và đào tạo Vit Nam (Giáo dục và đào tạo) nhm h tr nâng cao cht lượng giáo dc đi hc, giúp thúc đy t ch đi hc ti Vit Nam, theo Đi s quán Hoa K ti Hà Ni.

Tin cho hay, thông qua vic ký kết này, USAID s h tr B Giáo dục và đào tạo mt d án mi đ cung cp tr giúp k thut trc tiếp nhm rà soát và ci thin các chính sách v giáo dc đi hc.

"Ci thin các chính sách s giúp thúc đy t ch đi hc, đm bo cht lượng, chuyn đi s và đi mi sáng to trong các lĩnh vc có ý nghĩa then cht đi vi s tăng trưởng và phát trin kinh tế liên tc ca Vit Nam", thông báo ca Đi s quán M cho biết.

Nguồn : VOA, 16/05/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 246 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)