Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

11/06/2024

Biển Đông : Việt Nam có quyền củng cố lãnh thổ của mình

RFI - RFA -VOA

Vai trò của Bãi Thuyền Chài trong tranh chấp tại Biển Đông

RFA, 11/06/2024

Theo Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI ), Việt Nam vừa lập một kỷ lục mới trong việc cải tạo, bồi lấp đảo ở Trường Sa. 

thuyenchai1

Bãi Thuyền Chài (Barque Canada Reef) sau khi được Việt Nam bồi đắp thêm, dài 4318 mét (Ảnh AMTI / CSIS) - AMTI / CSIS

Từ khoảng tháng 11/2023 đến nay, Việt Nam đã tăng tốc bồi đắp đảo, nâng diện tích đảo bồi đắp lên khoảng 2.360 mẫu Anh (khoảng 9,6 km2). Diện tích này gần bằng phân nửa diện tích bồi đắp của Trung Quốc (18,8 km2). 

Trong khi ba năm truớc, Việt Nam chỉ bồi đắp được 329 mẫu Anh (tương đương khoảng 1,4 km2), không bằng 1/10 diện tích bồi đắp của Trung Quốc. Các đảo được bồi đắp gồm bãi Thuyền Chài (Barque Canada Reef), bãi Đá Lớn (Discovery Great Reef), Đá Nam (South Reef), Nam Yết, Phan Vinh và một số đảo khác.

Để bảo vệ bãi Vũng Mây hay vì mục tiêu lớn hơn ?

Liệu việc bồi đắp đảo cấp tốc của Việt Nam có gây quan ngại cho các nước láng giềng như Philippines ? Trao đổi với RFA, ông Greg Poling, Giám đốc Chương trình Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm CSIS lưu ý rằng "những phản hồi chính thức của Philippines đối với báo cáo của chúng tôi đã nói rằng việc xây dựng đảo của Việt Nam không gây mất ổn định khu vực như Trung Quốc. Bởi vì Việt Nam không sử dụng cơ sở vật chất của mình để đàn áp các quốc gia khác".

Theo ông Greg Poling, tất cả các công trình xây dựng trên khu vực Trường Sa của Việt Nam dường như nhằm cho phép Việt Nam dễ dàng triển khai các lực lượng hải quân, lực lượng cảnh sát biển và không quân để tuần tra tốt hơn ở Trường Sa và chống lại các cuộc tuần tra hung hãn của Trung Quốc. Tuy vậy, ông cũng cho rằng hiện vẫn phải chờ xem những cơ sở vật chất nào sẽ được lắp đặt trên các đảo đó để có thể biết rõ hơn mục đích của Việt Nam. 

Theo báo cáo của AMTI, trong các thực thể được Việt Nam cải tạo nhanh chóng vừa qua, bãi Thuyền Chài được cải tạo mạnh mẽ nhất. Điều đáng chú ý là bãi Thuyền Chài nằm cách vùng bồn trũng Vũng Mây (Rifleman Bank) không xa. Bồn trũng Vũng Mây (Rifleman Bank) hiện nay do Việt Nam quản lý. Hiện có nhà giàn DK-1 tại khu vực này. Theo một số ước tính, bồn trũng Tư Chính và Vũng Mây có trữ lượng "khoảng 800-900 triệu tấn quy dầu". Như vậy, đây là khu vực quan trọng về mặt kinh tế đối với Việt Nam. Tuy vậy, bồn trũng Vũng Mây nằm cách xa các căn cứ trên đất liền Việt Nam khoảng 360 hải lý, trong khi cách bãi Thuyền Chài chỉ 90 hải lý. Vậy việc nâng cấp bãi Thuyền Chài có phải nhắm đến mục đích bảo vệ vùng bồn trũng Vũng Mây ? 

Trao đổi với RFA, nhà nghiên cứu Hoàng Việt ở Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng cần nhìn rộng hơn bồn trũng Vũng Mây. Ông nêu ra bốn lý do để Việt Nam bồi đắp đảo cấp tốc thời gian qua. 

"Có nhiều lý do để Việt Nam tiến hành bồi đắp đảo ở Trường Sa. Thứ nhất là Việt Nam cần có những khu vực để cứu hộ cứu nạn cho ngư dân trên biển. Thứ hai là Việt Nam cần có tiền đồn để chống đánh bắt cá trái phép và không theo quy định (IUU). Thứ ba là các công trình trên biển rất dễ bị hư hại cho nên cần bảo dưỡng, tôn tạo thường xuyên. Thứ tư Việt Nam nhìn bài học Philippines khi nước này bị yếu thế trong tranh chấp bãi cạn Scarborough và bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal). 

Lý do nữa cần nói thêm là tính thời điểm. Nghĩa là Việt Nam phải chọn thời điểm thuận lợi để làm việc đó. Năm 2023 là năm Việt Nam nâng cấp quan hệ với cả Mỹ và Trung Quốc. Do đó, từ cuối năm, Việt Nam có thể yên tâm cải tạo đảo mà không bị ai dòm ngó, cản trở".

Vai trò của bãi Thuyền Chài ?

Theo AMTI, hiện Việt Nam chỉ có đường băng dài 1.300m trên đảo Truờng Sa Lớn. Đường băng này chỉ cho phép máy bay cỡ nhỏ đáp xuống. Tuy nhiên, Bãi Thuyền Chài (Barque Canada Reef) trong đợt bồi đắp vừa qua, đã được nâng diện tích lên hàng thứ 4 - sau Vành Khăn, Xu Bi và Chữ Thập do Trung Quốc bồi đắp. Chiều dài bãi Thuyền Chài đã lên đến 4.318 mét, theo báo cáo của AMTI, đã đủ khả năng làm đường băng dài 3.000m cho máy bay quân sự, vận tải, ném bom... cỡ lớn. Việc bồi đắp bãi Thuyền Chài vẫn đang tiếp diễn và chưa có thiết bị mới được lắp đặt trên đó. Tuy nhiên, quy mô lớn của bãi Thuyền Chài liệu có thể góp phần thay đổi cục diện nào đó trên Biển Đông hay không ? Trả lời câu hỏi này, nhà nghiên cứu Hoàng Việt giải đáp cho RFA : 

"Mục tiêu của Việt Nam xưa nay vẫn là bồi lấp đảo nhưng mục tiêu không phải là để làm gì ai mà là giữ được những gì mình đang có. Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, đặc biệt là sức mạnh trên biển của họ. Điều đó tạo ra sự đe dọa rất lớn cho các quốc gia ven Biển Đông, trong đó có Việt Nam. 

Đương nhiên, xây dựng trung tâm cứu hộ cứu nạn chỉ là một phần, còn quan trọng hơn là giữ được các tiền đồn mình đang kiểm soát. Cho nên có lẽ Việt Nam muốn xây dựng một căn cứ kiên cố hơn ở bãi Thuyền Chài.

Nhưng cụ thể thế nào thì hiện giờ chúng ta cũng cần chờ đợi thêm mới biết được. Vì bây giờ mọi thứ vẫn đang diễn ra chứ chưa xong".

Trao đổi với RFA, Tiến sĩ Nagao Satoru ở Hudson Institute cho rằng bãi Thuyền Chài có thể là hòn đảo trung tâm với đường băng dài 3.000m trong tương lai. Việc bảo vệ bồn trũng Vũng Mây là một vấn đề quan trọng trong chiến lược quân sự của Việt Nam. Tuy nhiên, không dễ nhận ra vì sao Việt Nam lại tập trung vào bãi Thuyền Chài. Việt Nam đang hiện đại hóa nhiều đảo ở Biển Đông và tất cả các cơ sở này đều có mục đích phòng thủ. Vì vậy, theo vị chuyên gia về an ninh quốc tế ở Hudson Institute, dự án cải tạo bãi Thuyền Chài cũng có mục đích phòng thủ.

Theo Tiến sĩ Nagao Satoru, bóng dáng Trung Quốc luôn hiện diện đằng sau các bước đi này của Việt Nam ở khu vực Trường Sa. Trung Quốc đã và đang xây dựng một loạt đảo nhân tạo. Chưa có ai đủ khả năng ngăn chặn được Trung Quốc. Trong tình hình như vậy, Việt Nam cũng cần duy trì thế cân bằng quân sự với Trung Quốc. Nếu Trung Quốc xây đảo nhân tạo thì việc Việt Nam phản ứng tương tự là đúng đắn. Vì vậy, theo Tiến sĩ Nagao, có thể so sánh hoạt động cải tạo đảo này như một cuộc "chạy đua vũ trang" giữa Trung Quốc và Việt Nam. So với Trung Quốc, hoạt động xây dựng của Việt Nam có quy mô nhỏ hơn. Tuy nhiên, nếu Việt Nam không hiện đại hóa như vậy, Trung Quốc sẽ càng mở rộng khoảng cách về sức mạnh quân sự ở Biển Đông và sớm xâm lược các đảo khác, Tiến sĩ Nagao Satoru nhận xét.

Nguồn : RFA, 11/06/2024

******************************

Việt Nam gia tăng bồi lấp ở Trường Sa (AMTI)

RFA, 09/06/2024

Việt Nam tăng tốc đáng kể việc mở rộng các tiền đồn tại quần đảo Trường Sa trong vòng nửa năm qua. Hoạt động bồi lấp tạo nên diện tích mới gần như tương đương với tổng diện tích mở rộng được trong hai năm trước. Đây được cho là tốc độ kỷ lục bồi lấp đảo của Hà Nội.

truongsa1

Bãi Thuyền Chài chụp từ vệ tinh vào tháng 11/2023 - Planet Labs/CSIS

Sáng kiến Minh bạch Hàng hải (AMTI) thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược & Quốc tế (CSIS) công bố như vừa nêu ngày 7/6.

Cụ thể kể từ khi AMTI có cập nhật về hoạt động bồi lấp, mở rộng các tiền đồn tại Trường Sa của Việt Nam, Hà Nội đã tạo thêm 692 acre (*) mới tại khắp 10 thực thể tại khu vực đó. Diện tích mở rộng được trong 11/5/2023 là 404 acre và 342 acre trong năm 2022.

Như vậy tổng cộng diện tích được mở rộng tại các thực thể tiền đồn của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa, Biển Đông là gần 2.360 acre. Con số này của phía Trung Quốc là chừng 4.650 acre.

Theo AMTI, diện tích mở rộng các thực thể tiền đồn của Việt Nam tại Trường Sa là một thay đổi lớn so với ba năm trước.

Như vậy hiện nay, phía Trung Quốc vẫn là nước có ba tiền đồn lớn nhất ở Trường Sa là Vành Khăn, Subi và Chữ Thập. Bốn thực thể lớn tiếp theo là những tiền đồn mà Việt Nam vừa mới mở rộng.

Đó là các Bãi Thuyền Chài (Barque Canada Reef), Đảo Nam Yết (Namyit Island), Đảo Phan Vinh (Person Reef) và Đá Lớn (Discovery Great Reef).

Nguồn : RFA, 09/06/2024

(*) 1 acre= 4.007 m2

******************************

Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á : Tốc độ nạo vét và bồi đắp các đảo của Việt Nam ở Biển Đông tăng mạnh

Thùy Dương, RFI, 08/06/2024

Việt Nam đã tăng cường đáng kể nạo vét và bồi đắp các đảo ở Biển Đông trong 6 tháng qua, tạo ra diện tích đất mới bồi lấp nhiều gần bằng tổng diện tích đất bồi đắp trong hai năm trước đó cộng lại, mở ra khả năng có một năm kỷ lục về bồi đắp, xây dựng đảo. Thông tin được các nhà nghiên cứu của Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế của Mỹ công bố hôm qua, 07/06/2024. 

truongsa2

Quần đảo Trường Sa là tiền đồn lớn nhất và cũng là trung tâm hành chính của Việt Nam trong khu vực. 

Kể từ tháng 11/2023, thời điểm gần đây nhất mà tổ chức nghiên cứu có trụ sở tại Washington của Mỹ công bố báo cáo, Việt Nam đã tạo ra 692 mẫu Anh (acre - 1 acre = 4.007m2) đất mới (280 ha), so với 404 mẫu được tạo trong 11 tháng đầu năm 2023 và 347 mẫu trong năm 2022. Tổng diện tích nạo vét và bồi lấp đất của Việt Nam (bao gồm cả lấp đất và nạo vét các bến cảng/kênh đào) tại những nơi có tranh chấp ở Biển Đông như vậy đã lên đến khoảng 2.360 mẫu Anh - gần bằng một nửa so với Trung Quốc (4.650 mẫu Anh). AMTI nhấn mạnh đây là một sự thay đổi lớn so với cách nay 3 năm, bởi vì vào thời điểm đó tổng diện tích nạo vét và bồi đắp của Việt Nam chỉ là 329 mẫu Anh, chưa bằng 1/10 so với Trung Quốc.

Một điều đáng nói khác là hiện nay, nếu tính theo diện tích các "tiền đồn" ở Biển Đông, 3 tiền đồn của Trung Quốc (đá Vành Khăn, Subi và Chữ Thập) vẫn là lớn nhất, nhưng cả 4 tiền đồn lớn tiếp theo đều là các rạn san hô mới được mở rộng của Việt Nam : Bãi Thuyền Chài (Barque Canada Reef), Đảo Nam Yết (Namyit Island), Đảo Phan Vinh (Person Reef) và Đá Lớn (Discovery Great Reef).

Bãi Thuyền Chài vẫn là tiền đồn lớn nhất của Việt Nam, diện tích đã tăng gần gấp đôi trong 6 tháng qua, từ 238 lên 412 mẫu Anh. Với chiều dài lên đến 4.318 mét, Bãi Thuyền Chài là tiền đồn duy nhất của Việt Nam cho đến nay có tiềm năng có đường băng dài 3.000 mét như đường băng mà Trung Quốc xây dựng tại Đá Chữ Thập, Đá Vành Khăn và Đá Su Bi. Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) nhắc lại là hiện nay, đường băng duy nhất của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa là đường băng dài 1.300m trên đảo Trường Sa cùng tên, đủ rộng cho hầu hết các máy bay quân sự của Việt Nam, nhưng cần có một đường băng dài 3.000 mét thì các máy bay vận tải, trinh thám hoặc oanh tạc cơ quân sự lớn hơn mới có thể cất cánh và hạ cánh.

Biển Đông là một trong những tuyến hàng hải có nhiều tranh chấp nhất trên thế giới, với lượng hàng thương mại trị giá hơn 3 nghìn tỷ đô la được chuyên chở qua mỗi năm, theo số liệu Reuters trích dẫn. Trung Quốc, Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam đều đã đưa ra các yêu sách đối với một phần hoặc toàn bộ quần đảo Trường Sa, làm dấy lên lo ngại rằng khu vực này đang trở thành điểm nóng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng trong các vấn đề toàn cầu.

Thùy Dương

*******************************

AMTI : Vit Nam tăng tc xây dng đo Bin Đông

Reuters, VOA, 08/06/2024

Vit Nam đang tăng cường công tác no vét và lp đt Bin Đông, to ra lượng đt mi gn bng tng s đt trong hai năm trước đó cng li, to tin đ cho mt năm k lc v xây dng đo, các nhà nghiên cu Hoa K cho biết hôm 7/6.

truongsa3

Đo Đá Lát (Ladd Reef), trong Qun đo Trường Sa, đang được Vit Nam xây dng thêm các cơ s quân s.

K t tháng 11/2023, khi t chc nghiên cu có tr s ti Washington đưa ra phúc trình ln chót, Vit Nam đã to ra 692 mu Anh đt mi, so vi 404 mu được to trong 11 tháng đu ca năm 2023 và 347 mu vào năm 2022, Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế cho biết trong mt phúc trình mi.

Theo AMTI, điu này nâng tng din tích no vét và lp đt tng th ca Vit Nam (bao gm c lp đt và no vét bến cng/kênh đào) các khu vc tranh chp Bin Đông lên khong 2.360 mu Anh gn bng mt na trong s 4.650 mu Anh ca Trung Quc. Đây là mt s thay đi ln so vi ch ba năm trước, khi tng khi lượng no vét và lp đt ca Vit Nam ch là 329 mu Anh - chưa bng 1/10 tng din tích ca Trung Quc.

Quy mô hot đng ca Vit Nam cũng có th được nhìn thy khi nhìn vào các tin đn ln nht Qun đo Trường Sa tính theo din tích đt lin. Trong khi "ba tin đn ln" ca Trung Quc (đá Vành Khăn, Subi và Ch Thp) vn là ln nht, thì bn tin đn ln tiếp theo đu là các rn san hô mi được m rng ca Vit Nam, vn theo AMTI.

AMTI nói Bãi Thuyn Chài (Barque Canada Reef) vn là tin đn ln nht ca Vit Nam, tăng gn gp đôi trong sáu tháng qua, t 238 lên 412 mu Anh.

Báo cáo ca AMTI cho biết thc th này hin có chiu dài 4.318 mét, khiến nó tr thành tin đn duy nht ca Vit Nam cho đến nay có tim năng xây mt đường băng dài 3.000 mét ging như đường băng mà Trung Quc có ti Đá Ch Thp, Đá Vành Khăn và Đá Subi. Hin nay, đường băng duy nht ca Vit Nam ti Qun đo Trường Sa là đường băng dài 1.300m trên đo Trường Sa cùng tên. Mc dù đường băng đó đ rng cho hu hết các máy bay quân s ca Vit Nam, nhưng cn có mt đường băng dài 3.000 mét đ các máy bay vn ti, giám sát hoc ném bom quân s ln hơn ct cánh và h cánh.

Các thc th khác cũng đã tri qua quá trình lp đt đáng k, k t tháng 11, gm 102 mu đt mi đã được to ra ti Rn san hô Đá Ln, 52 mu ti Rn san hô Đá Nam, 41 mu ti Đo Nam Yết và 37 mu ti Đo Phan Vinh, báo cáo ca AMTI nêu rõ.

Các hot đng no vét ti Đo Phan Vinh đã m rng ra ngoài tin đn chính phía đông bc đến các khu vc mi đu phía nam ca rn san hô, to ra vùng đt mi xung quanh các lô-ct hin có và các kênh rng hơn cho tàu bè đi qua, vn theo AMTI.

Báo cáo này nói rng cùng vi vic tăng tc ly đt ln bin, Vit Nam đã bt đu xây dng sơ b mt s cơ s mi trên khp các tin đn ca mình. Nhng phát trin đáng chú ý bao gm vic hoàn thành đon cu tàu trên đo Nam Yết và xây dng bến cng mi ti Đo Trường Sa Đông.

Báo cáo ca AMTI cho biết các chiến hào và công trình phòng th ven bin đin hình ca các tin đn Trường Sa ca Vit Nam có th được nhìn thy đang được tiến hành mt s thc th. Và đã xut hin các sân bay trc thăng tm thi trên nhiu thc th đang m rng, bao gm Rn San hô Đá ln, Đá Lát, Đá Tiên N và Đá Nam.

Trung Quc, nước đã xây dng các đo Bin Đông t năm 2013, tuyên b ch quyn đi vi nhng vùng đt rng ln trên bin, bao gm c các khu vc mà Vit Nam đang xây dng đo.

Bin Đông là mt trong nhng tuyến đường thy có nhiu tranh chp nht trên thế gii, nơi có hơn 3 nghìn t đô la giá tr thương mi đi qua mi năm. Trung Quc, Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Vit Nam đã đưa ra các yêu sách cnh tranh đi vi mt phn hoc toàn b Qun đo Trường Sa.

(Ngun : Reuters + amti.csis.org)

Nguồn : VOA, 08/06/2024

****************************

Vit Nam yêu cu Trung Quc chm dt ‘kho sát trái phép’ Vnh Bc B

VOA, 07/06/2024

Vit Nam hôm 6/6 lên tiếng phn đi và yêu cu Trung Quc chm dt hot đng kho sát trái phép ca tàu Hi Dương 26 trong vùng bin thuc ch quyn Vit Nam ngoài ca Vnh Bc B.

truongsa4

Hi Dương 26 là tàu nghiên cu khoa hc đa chc năng đu tiên Trung Quc được trin khai đ kho sát và nghiên cu đa cht toàn din liên quan đến các rn san hô.

"Vit Nam hết sc quan ngi, kiên quyết phn đi và yêu cu phía Trung Quc chm dt hot đng kho sát trái phép ca tàu Hi Dương 26 trong vùng đc quyn kinh tế, thm lc đa ca Vit Nam được xác lp phù hp vi Công ước ca Liên Hp Quc v Lut Bin (UNCLOS) năm 1982", t Lao Đng dn li phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Phm Thu Hng nói ti bui hp báo chiu 6/6.

Trước đó, hôm 24/5, hãng tin trung ương Trung Quc ECNS đưa tin tàu Hi Dương Đa Cht 26 (Hi Dương 26), được đưa vào hot đng ti Trung tâm kho sát đa cht bin Hi Khu ca Cc kho sát đa cht Trung Quc tnh Hi Nam, min nam Trung Quc, sau 21 tháng xây dng.

Đây là tàu nghiên cu khoa hc đa chc năng đu tiên Trung Quc được trin khai đ kho sát và nghiên cu đa cht toàn din liên quan đến các đo (rn san hô).

Tàu này có chiu dài 63,5 mét, rng 12,6 mét và sâu 4,6 mét vi mn nước thiết kế 3,2 mét. Tàu có th cha 34 thành viên thy th đoàn và có tm hot đng 3.500 hi lý vi thi gian hot đng 35 ngày.

Con tàu được trang b 32 b công ngh và thiết b kho sát đa cht bin tiên tiến, như h thng khoan k thut đi dương, h thng âm thanh tĩnh, nhiu h thng kho sát đa vt lý và h thng h tr vn hành đi dương, nghiên cu khoáng sn và năng lượng bin và thăm dò toàn din tài nguyên thiên nhiên Bin Đông, các thiết b đin t đ thu thp d liu dưới đáy bin, đm bo thu thp d liu chính xác hơn vùng bin ngoài khơi trong các điu kin thi tiết.

Truyn thông Trung Quc nói vic trin khai hot đng ban đu ca tàu Bin Đông, ngoài khơi tnh Hi Nam, là đ góp phn bo v các rn san hô và phát trin các cu trúc đo ca Trung Quc trong khu vc.

Ti cuc hp báo ngày 6/6, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Phm Thu Hng nói vic tàu Hi Dương 26 ca Trung Quc kho sát vùng bin Vit Nam ngoài ca Vnh Bc B là hot đng "kho sát trái phép" và phía Vit Nam đã giao thip nhiu ln vi Trung Quc v vic này.

Vit Nam yêu cu phía Trung Quc "không tái din các hot đng trái phép tương t, tôn trng đy đ quyn ch quyn, quyn tài phán ca Vit Nam, tôn trng lut pháp quc tế, tuân th UNCLOS 1982, Tuyên b v cách ng x ca các bên Bin Đông (DOC), và thc hin nghiêm túc nhn thc ca lãnh đo cp cao hai nước v vic kim soát gii quyết tt hơn bt đng trên bin, duy trì đà phát trin ca quan h song phương, đóng góp tích cc, trách nhim cho hòa bình và n đnh Bin Đông", VTC News dn li phát ngôn viên Phm Thu Hng nói thêm.

Đây không phi là ln đu tiên Trung Quc đưa thiết b đến hot đng Bin Đông, trong khu vc bin mà Vit Nam tuyên b ch quyn, dưới danh nghĩa thăm dò, kho sát. Hi tháng 5/2014, s kin Trung Quc đưa giàn khoan Hi Dương 981 vào hot đng đo Tri Tôn, thuc qun đo Hoàng Sa, nơi Vit Nam tuyên b ch quyn, đã suýt gây ra xung đt quân s gia hai bên.

Trong nhng năm tiếp theo, Trung Quc liên tc đưa các tàu khác như tàu Tàu kho sát Đa cht Hi Dương 8 vào năm 2019, tàu Hướng Dương Hng 10 năm 2023 đến "thăm dò", "kho sát" trong vùng bin Vit Nam tuyên b là vùng đc quyn kinh tế, thm lc đa ca mình.

Theo mt s nhà nghiên cu, đây là mt trong nhng hot đng thuc "chiến thut vùng xám" mà Trung Quc đang tăng cường thc hin đ khng đnh yêu sách ch quyn ca mình trên Bin Đông.

Nguồn : VOA, 07/06/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: RFI, Thùy Dương, RFA, VOA
Read 282 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)