Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

13/01/2018

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ : lòng tin đang bị thử thách

Tổng hợp

Việt Nam mất gì khi bị Mỹ ‘tố’ lên WTO ? (VOA, 13/01/2018)

Một cu chuyên gia Liên Hip Quc cnh báo v nhng h ly có th xy ra đi vi nn kinh tế Vit Nam sau khi M "t giác" lên WTO v vic 8 công ty Vit Nam không khai báo là doanh nghip nhà nước, đng thi cho đây là mt đng thái "bt thường", có th nm trong chui phn ng qua li liên quan đến vic M áp thuế nng lên mt s sn phm nhp t Vit Nam gn đây.

vnhk1

Tòa nhà Tập đoàn Du khí Quc gia Vit Nam (PVN) ti Hà Ni. PVN là mt trong s 8 công ty b M t cáo lên WTO.

Hôm 11/1, Mỹ cho biết đã "thay mt Vit Nam" thông báo vi T chc Thương mi Thế gii (WTO) v 8 công ty mà l ra Vit Nam phi đăng ký là "doanh nghiệp nhà nước" theo quy tc thương mi toàn cu.

8 công ty mà Mỹ khai báo vi WTO gm có Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam (PVN) và công ty con là Tng công ty Du Vit Nam (PV Oil), Tp đoàn Xăng du Vit Nam (Petrolimex), Công ty Xăng du Hàng không Việt Nam (Vinapco/SKYPEC), Tng công ty Lương thc min Bc và Tng công ty Lương thc min Nam (Vinafood I và Vinafood II), Công ty Vàng Bc Đá Quý Sài Gòn (SJC) và Tp đoàn Công nghip Than và Khoáng sn Vit Nam (Vinacomin).

Lập l

Tiến sĩ Vũ Quang Việt, cu V trưởng V Thng kê ca Liên Hip Quc, nói Liên Hip Quc đã có đnh nghĩa rõ ràng v "doanh nghip nhà nước".

Theo đó, một công ty được xếp là doanh nghip nhà nước khi có trên 50% c phn thuc v nhà nước. Hoc Nhà nước s hu dưới 50% c phn nhưng li có rt nhiu quyn kim soát, ch đnh vic điu hành, qun lý thì công ty đó cũng được xem là doanh nghip nhà nước.

Tiến sĩ Vũ Quang Việt nói Vit Nam có nhng bt nht trong vic khai báo s lượng doanh nghip nhà nước trong cả các báo cáo trong nước ln quc tế.

"Họ ch khai báo có 100 doanh nghip nhà nước. 100 công ty này là công ty mà h nm 100% c phn. Còn nếu nm 98% c phn thì h cũng xếp là công ty tư nhân. Cái đó là không đúng đn".

Cựu chuyên gia Liên Hip Quc nói việc khai báo s lượng doanh nghip nhà nước ca Vit Nam thay đi tùy theo bi cnh. Tiến sĩ Vit nói :

"Họ lp l, ch này thì h bo 100, ch kia h bo 3.800. Khi ra Quc hi Vit Nam, h đưa ra s n ca 100 công ty ch không phi 3.800 công ty, nhưng trong bản báo cáo ca Tng cc Thng kê Vit Nam thì có 3.800 công ty xếp vào dng doanh nghip nhà nước".

Chứng minh ‘kinh tế th trường’

Việc Vit Nam không khai báo thc s lượng doanh nghip nhà nưới vi quc tế, theo Tiến sĩ Vit, là nhm đ chng minh Vit Nam là mt nn kinh tế th trường.

Tiến sĩ Việt nói mc dù chưa có mt đnh nghĩa rõ ràng v "nn kinh tế th trường", nhưng khi mt quc gia có đa số công ty là doanh nghip nhà nước thì quc gia đó thường b xem là "phi th trường".

Đối vi trường hp ca Trung Quc và Vit Nam, mc dù các quc gia này đu khng định mình là nền kinh tế th trường, nhưng Châu Âu hay Hoa Kỳ thường không xem đây là các nn kinh tế th trường thc th.

Theo bản tin Reuters ngày 11/1, vào tháng 4 năm ngoái, Vit Nam có thông báo vi WTO v 2 doanh nghip thương mi nhà nước và đây là hành động khiến M đt câu hi v các công ty khác.

Theo bản tin này, Vit Nam sau đó đã tr li rng hu hết các doanh nghip nhà nước trước đây đã được c phn hóa và hot đng theo điu kin kinh tế th trường, không còn được hưởng các ưu đãi như trước đây nữa.

Bất thường

Nếu M và các nước phanh phui v s lượng thc s các doanh nghip nhà nước ti Vit Nam, điu này có th gây tác đng tiêu cc lên hàng hóa Vit Nam xut khu sang ra th trường quc tế, theo nhn đnh ca Tiến sĩ Vũ Quang Vit.

"Nếu là nn kinh tế không phi th trường thì nhng hàng hóa mà Trung Quc hay Vit Nam xut đi các nước, h có quyn đi x khác da vào chuyn đó, chng hn như tăng thuế nhp khu".

Cựu chuyên gia ca Liên Hip Quc cho rng vic M t giác 8 doanh nghip nhà nước Việt Nam là mt đng thái bt thường, có th liên quan đến chui phn ng qua li gia hai nước v vic M áp thuế nng lên mt s mt hàng nhp t Vit Nam gn đây.

Ông giải thích thêm :

"WTO không tự đng đem mt vn đ nào ra x. H ch hành đng khi có mt nước than phin v nước kia. Thí d, bây gi Vit Nam đưa st thép, nhôm Trung Quc vào Vit Nam ri xut sang M. M biết điu đó nên áp thuế đi vi st thép, nhôm t Vit Nam. Và như vy, chính ph M phi đưa ra lý do, phi cho WTO biết ti sao li làm như vy. Dĩ nhiên trong trường hp này, Vit Nam có thể kin M WTO và nói rng đây là nhng công ty Vit Nam. Tuy nhiên, tôi nghĩ điu này khó vì rõ ràng đây là hàng hóa ca Trung Quc dùng con đường Vit Nam đ xut sang M".

Tháng trước, B Thương mi M quyết đnh đánh thuế lên các sn phm thép ca Việt Nam có xut x t Trung Quc. Theo đó, thép cun lnh ca Vit Nam s chu mc thuế 531%, trong khi thép không g s b đánh thuế 238%, mc thuế được cho là "hơn mc cn thiết" đ chn các sn phm trên đi vào th trường M.

Ngoài sắt thép, Vit Nam còn bị M áp thuế nng lên mt s sn phm thy sn.

Ngày 12/1, một ngày sau khi M t Vit Nam WTO, Vit Nam cho biết đã đ đơn khiếu nn lên WTO v vic M đánh thuế theo kiu "trng pht" lên mt hàng cá phi lê ca Vit Nam.

Việt Nam cho rng M đã vi phạm các quy đnh ca WTO trong cách áp thuế khi cho rng mt hàng này đang được "bán phá giá hoc vi giá r mt cách không công bng trên th trường M".

Khánh An

*********************

Hoa Kỳ nêu tên 8 công ty nhà nước Việt Nam lên WTO (RFA, 12/01/2018)

Hoa Kỳ đã thông báo cho Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về 8 công ty Việt Nam không đăng ký là "doanh nghiệp thương mại nhà nước" theo các quy tắc thương mại toàn cầu, theo hồ sơ của Mỹ được WTO công bố hôm thứ 5.

vnhk2

Bên ngoài văn phòng chính của PetroVietnam ở Hà Nội hôm 5/6/2004 - AFP

Theo hãng tin Reuters, Hoa Kỳ "thông báo cho WTO thay mặt Việt Nam" vì Việt Nam đã không làm như vậy.

Danh sách các công ty được Mỹ nêu tên bao gồm : Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) và Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) trực thuộc PetroVietnam, Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam (SKYPEC), Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (VINAPCO), Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood I) và Tổng công ty Lương thực miền Nam (Vinafood II), Công ty Vàng Bạc Đá Quý Sài Gòn (SJC), và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin).

Cũng theo Reuters, Washington trước đây đã thực hiện các bước tương tự để định danh các công ty Trung Quốc mà họ nghi ngờ đang cạnh tranh một cách không công bằng do mối liên hệ với chính phủ của họ.

Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer đã tuyên bố sẽ tăng cường tính minh bạch trong WTO.

Theo một tài liệu của Trung tâm WTO - đơn vị trực thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thì trong Tổ chức Thương mại Thế giới "doanh nghiệp thương mại nhà nước" được hiểu là doanh nghiệp được Nhà nước dành cho những đặc quyền hay độc quyền nhất định trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.

Nguyên tắc cơ bản mà WTO áp đặt đối với nhóm doanh nghiệp này là yêu cầu buộc phải tuân thủ các tiêu chí thị trường trong hoạt động mua bán liên quan đến loại mặt hàng mà doanh nghiệp đó có độc quyền/đặc quyền xuất nhập khẩu.

Tài liệu của VCCI cũng đề cập đến việc tăng số doanh nghiệp thương mại nhà nước (theo quyết định của Chính phủ, nếu đó là việc cần thiết để điều tiết nền kinh tế) nhưng Việt Nam sẽ phải chuẩn bị cho những phản đối từ phía các thành viên khác của WTO và có thể sẽ phải có biện pháp đền bù cho các nước liên quan.

********************

Việt Nam khiếu nại với WTO về thuế của Mỹ đánh vào cá nhập khẩu (VOA, 13/01/2018)

Việt Nam đã khiếu ni các bin pháp chng bán phá giá của M đi vi cá filet xut khu ca Vit Nam, theo mt h sơ đ trình được T chc Thương mi Thế gii (WTO) công b.

vnhk3

Công nhân xếp nhng lát cá tra filet đ đông lnh ti công ty hi sn Bin Đông thành ph Cn Thơ, ngày 7 tháng 7, 2017.

Việt Nam nói M đã vi phm các quy đnh ca WTO trong cách nước này áp đt thuế quan lên cá ca Vit Nam mà h cho là đang được "bán phá giá, hoc bán vi giá r mt cách không công bng, trên th trường M".

Kim ngạch nhp khu cá filet t Vit Nam ca M đã tăng t 100 triu đôla vào năm 2007 lên hơn 520 triu đôla vào năm 2016. S phát trin này đã đưa Vit Nam tr thành nhà cung cấp ln th ba ca M sau Chile và Trung Quc và M là th trường xut khu hàng đu cho cá ca Vit Nam.

Mỹ có 60 ngày đ dàn xếp khiếu ni ca Vit Nam, hoc Vit Nam có th yêu cu WTO phân x.

Washington hiện đang đi mt vi hàng lot v tranh chấp thương mi v vic s dng thuế chng bán phá giá trong hai thp k qua, và đã thua nhiu v trong s này sau khi các phương pháp tính toán ca M được xét thy không phù hp vi các quy đnh ca WTO.

Đầu tun này, WTO đã công b mt khiếu ni thương mại rng ln ca Canada, đ trình trong tháng 12 chng li vic M s dng thuế chng bán phá giá và thuế chng tr giá.

Mỹ gi đó là mt "cuc tn công rng ln và không hp lý" có th khiến "hàng nhp khu t Trung Quc và các nước khác t tràn vào".

Đơn khiếu ni ca Vit Nam là tranh chp th tư do Vit Nam khi xướng k t khi gia nhp WTO vào năm 2007.

Hai khiếu ni trước đó nhm vào các bin pháp chng bán phá giá ca M đi vi tôm xut khu ca Vit Nam. Cuc chiến kéo dài nhiu năm này kết thúc vào năm 2016 khi Mỹ đng ý loi b thuế đi vi mt công ty xut khu tôm ca Vit Nam và hoàn tr các khon tin đt cc thuế hi quan mà công ty này đã tr.

Vào thời đim đó, hai nước là đi tác trong các cuc đàm phán thương mi cho tha thun Đi tác Xuyên Thái Bình Dương. Nhưng dưới thi tng thng Donald Trump, M đã rút khi các cuc đàm phán đó.

Quay lại trang chủ
Read 648 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)