Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

09/07/2018

Facebook, Amnesty International, biểu tình Long An, Luật An ninh mạng

Tổng hợp

Nhân quyền ‘biến mất’ khỏi Facebook của Đại sứ Mỹ, gây tranh cãi (VOA, 09/07/2018)

Một bài trên trang Facebook chính thc ca đi s Hoa Kỳ ti Vit Nam đang gây ra nhiu tranh cãi khi cư dân mng nhn thy có s bt nht v ni dung nói đến nhân quyn và pháp quyn.

nq1

Bài gốc trên Facebook hôm 8/7 ca Đi sứ Mỹ Kritenbrink nói v cuc gp ca Ngoi trưởng Pompeo

Bài của Đi s Kritenbrink được đăng vào khong 9h30 ti hôm 8/7, gi Hà Nội, sau khi Ngoi trưởng M Mike Pompeo gp g nhiu đi din doanh nghip ti mt khách sn th đô Vit Nam, trong khuôn kh chuyến thăm chính thc ca ông.

Đại s M cho hay trong bài trên Facebook ca ông : "Ti bui gp g các doanh nhân, Ngoi trưởng Pompeo đã khng đnh rng : ‘Hoa Kỳ s tiếp tc n lc vì mt Vit Nam hùng mnh, thnh vượng và đc lp, mt quc gia tham gia thương mi công bng và đi ng... Mt khu vc n Đ -Thái Bình Dương t do và rng m mang tính sng còn cho s tăng trưởng thương mi liên tc gia hai nước chúng ta.’"

Ngay dưới ni dung tiếng Vit là phn li bng tiếng Anh, mà theo nh ghi li màn hình bài viết ban đu ca ông Kritenbrink do chính VOA chp, có th d dàng nhn thy có s bt nht.

Khoảng 3 tiếng sau khi bài được đăng, bt đu có nhng phàn nàn t mt s người rng phn tiếng Vit b thiếu.

Nhà hoạt đng tr được nhiu người biết tiếng Nguyn Anh Tun lên tiếng đu tiên. Anh nêu ý kiến : "Bn nào bên s quán dch thiếu ri", vi hàm ý rng có th không phi chính Đại s Kritenbrink viết và đăng bài trên Facebook mà do đi ngũ nhân viên ca ông thc hin.

Tiếp đến, anh Tun b sung các cm t còn thiếu đ phn tiếng Vit hoàn toàn tương đương vi phn tiếng Anh, đó là "vì mt Vit Nam hùng mnh, thnh vượng và đc lp, mt quc gia tham gia thương mi công bng và đi ng, đóng góp cho an ninh toàn cu, và tôn trng nhân quyn, pháp quyn."..

Kể t khi nhà hot đng tr ch ra phn dch thiếu, cho đến ti 9/7, hàng chc người s dng Facebook đã dn dp gi đến những li bình lun và câu hi bng tiếng Vit và tiếng Anh cho đi s M v s không nht quán này.

Facebooker Bao Trung Nguyen có lượng người theo dõi đông đo viết "Đến fb [Facebook] ca ngài đi s mà cũng t kim duyt".

Một s người khác liên kết s vic này vi Lut An ninh Mng ca Việt Nam mi được thông qua và b nhiu ch trích. H đưa ra bình lun ma mai rng đến c đi s quán M mà cũng "s" Lut An ninh Mng và dch thiếu nhng li đ cp đến nhân quyn.

Cùng lúc, không ít người đt ra nghi vn v nhng nhân viên người Vit trong đại s quán. Facebooker có tên Nguyn Bo viết : "Có VC [Vit Cng] trong s quán tham gia b phn PR [public relations – quan h công chúng] hay sao mà c thy ch human rights [nhân quyn], the rule of law [pháp quyn]... là ct, không dch ? !"

Facebooker khác, Thach Vu, góp ý bằng tiếng Anh rng đi s quán M cn rà soát nghiêm chnh đi ngũ nhng người dch. " mc đ nh, h đã không làm tt công vic. mc đ nghiêm trng, h thc hin các ch th ca VCP [Vietnamese Communist Party – Đng Cng sản Vit Nam] BÊN TRONG Đi s quán M", người này viết.

VOA đã liên lạc bng email vi văn phòng ca Tùy viên báo chí Đi s quán M đ hi v nguyên nhân ca s vic này, và hôm 9/7, nhn được câu tr li ngn gn : "Cm ơn bn đã báo đng cho chúng tôi về li dch thut trong bn tiếng Anh trong bài gc đăng trên Facebook ca chúng tôi. Phn li văn tiếng Vit trong bài đó phn ánh đúng bài din văn đã được đc".

nq2

Đại s quán M tr li v "li dch thut" liên quan đến mt bài trên Facebook ca Đi s Kritenbrink, 9/7

Trong email trả li, văn phòng báo chí ca Đi s quán cũng cung cp đường link đến bài phát biu bng tiếng Anh ca Ngoi trưởng Pompeo, được đăng trên c hai trang web ca B Ngoi giao M và phái b ngoi giao M Vit Nam. Văn phòng nói thêm rng ni dung đầy đ bng tiếng Vit s được đi s quán đăng lên sm.

Theo những gì được đăng trên hai trang web k trên, trong phn cui bài phát biu này, ông Pompeo ch nói : "Chúng tôi cam kết tiếp tc làm vic vì mt nước Vit Nam vng mnh, thnh vượng và đc lập, mt quc gia tham gia vào thương mi công bng và đi ng".

Một câu tr li tương t như nhng gì gi đến VOA cũng được đi s quán đăng vào phn bình lun bên dưới bài gây tranh cãi ca Đi s Kritenbrink vào sáng 9/7, gi Hà Ni. Cùng vi đó, đoan văn nói về "đóng góp cho an ninh toàn cu, và tôn trng nhân quyn, pháp quyn" cũng b xóa khi phn li tiếng Anh.

Động thái này và câu tr li ngn ngi dường như không nhng không gii đáp được các thc mc ca các Facebooker, mà thm chí còn làm ny sinh những câu hi mi và nhng ý kiến gay gt hơn.

Một người có tên Đ Minh trên Facebook viết mt cách hài hước : "Hahaha 8 gi sáng nay ngày 09/7/2018 : Admin [qun tr viên] ca facebook Đi s và facebook U.S. Embassy in Hanoi [Đi s quán M Hà Ni] đã đồng lot sa status [dòng trng thái] đăng ngày hôm qua. H ch đ li đon ngn, đơn gin, hu ngh"…

Trong khi đó, một s Facebooker khác bày t "tht vng" nếu đích thân Đi s Kritenbrink tự sa bài. Có người dùng nhng t ng nng n như "hèn yếu" dành cho nhà ngoi giao cp cao nht ca M ti Vit Nam. H đt câu hi ti sao ông hoc nhân viên ca ông xóa nt "human rights" [nhân quyn] và "the rule of law" [pháp quyn] khi ni dung liên quan đến bài phát biu ca ngoi trưởng Pompeo, hay phi chăng "sng cùng nhng người cng sn" đến c nhng "người ngay thng" cũng tr thành nhng "k nói di".

Tuyên bố hôm 9/7 ca bà Heather Nauert, n phát ngôn viên B Ngoi giao M, v các ch đ chính tho lun trong chuyến thăm Vit Nam hai ngày ca ông Pompeo không thy nhc ti nhân quyn.

Tuy trong hơn mt thp niên tr li đây, Vit Nam và M thc hin nhiu cuc đi thoi nhân quyn, song hai bên chưa gim được nhiu khác bit v quan điểm và đây vn là ch đ gai góc trong quan h hai nước.

Các báo cáo nhân quyền thường niên ca B Ngoi giao M thường xuyên đánh giá Vit Nam không t do v chính tr, nhiu hng mc thuc quyn con người Vit Nam không được tôn trng.

Ngược li, Hà Nội luôn bác bỏ các báo cáo ca M và đ ngh Washington cn "có đánh giá khách quan" cũng như "không can thip vào công vic ni b" ca Vit Nam.

*****************

Tổ chức Ân xá Quốc tế kêu gọi trả tự do cho 3 nhà hoạt động dân chủ (RFA, 09/07/2018)

nq3

Từ trái sang : Nguyễn Văn Điển, Vũ Quang Thuận, Trần Hoàng Phúc - RFA

Ân xá Quốc tế (AI) hôm 9/7 lên tiếng kêu gọi Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho 3 nhà hoạt động dân chủ thuộc phong trào Chấn hưng nước Việt. Lời kêu gọi được đưa ra 1 ngày trước khi diễn ra phiên tòa phúc thẩm 3 nhà bảo vệ nhân quyền bị chính phủ Hà Nội kết án với mức cao nhất 8 năm tù giam vào hồi cuối tháng 01/2018 với cáo buộc "tuyên truyền chống phá nhà nước" theo điều 88 của Bộ luật Hình sự Việt Nam.
Những bản án tù đối với ba người vừa nêu được cho có liên quan đến những hình ảnh, video, bài viết đưa lên mạng xã hội.

Trong thông báo được đưa ra, Ân xá Quốc tế cáo buộc chính sách đàn áp của chính phủ Hà Nội đối với tất cả những cá nhân bất đồng chính kiến. Vũ Quang Thuận, Nguyễn Văn Điển và Trần Hoàng Phúc là 3 trong số những nạn nhân của chính sách đàn áp bị cho là đáng hổ thẹn như thế, mặc dù họ chỉ hoạt động với mục đích ôn hòa thông qua việc sử dụng mạng xã hội để nêu lên những vấn đề về hỗ trợ quyền bảo vệ con người và công bằng xã hội tại Việt Nam. Đặc biệt, Ân xá Quốc tế yêu cầu Việt Nam chấm dứt ngay các điều luật nhằm đáp áp, khởi tố và trừng phạt những nhà hoạt động dân chủ bằng cách miễn mọi tội danh và phóng thích ngay 3 nhà hoạt động này tại phiên tòa phúc thẩm vào ngày 10/7. 
Trước đó, tại phiên sơ thẩm vào hồi đầu năm nay, Vũ Quang Thuận bị kết án 8 năm tù giam, Nguyễn Văn Điển bị 6 năm rưỡi và Trần Hoàng Phúc 6 năm tù giam với các tội danh " xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự của lãnh đạo đảng trên mạng internet ".

******************

16 người biểu tình tại Long An bị phạt với cáo buộc gây rối (RFA, 09/07/2018)

16 người tham gia biểu tình tại khu công nghiệp Hòa Bình, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An vào ngày 12 tháng 6 phản đối hai Dự luật Đặc khu Kinh Tế và An ninh mạng bị xử phạt với cáo buộc ‘gây rối trật tự công cộng.’

nq4

Ảnh minh họa : Một hình ảnh của người dân biểu tình ôn hòa phản đối hai Dự luật Đặc khu Kinh tế và An ninh mạng, trong tháng 6/18, tại Việt Nam. Courtesy : Facebook Nhật Ký Biểu Tình

Truyền thông trong nước loan tin vừa nêu vào ngày 9 tháng 7. Theo đó, Công an huyện Thủ Thừa trong cùng ngày ra quyết định xử phạt hành chính đối với 16 người, mỗi người bị phạt 200 ngàn đồng với cáo buộc có hành vi gây rối trật tự công cộng, như chạy xe máy hò hét quanh các các nhà xưởng trong nhiều giờ liền, tại khu công nghiệp Hòa Bình.

Bên cạnh đó, còn có thêm 9 người khác cùng tham gia bị cơ quan điều tra yêu cầu cam kết giữ an ninh trật tự và không tái phạm.

Trước đó, Công an Thành phố Tân An, tỉnh Long An đã khởi tố 5 người tham gia trong cuộc biểu tình ngày 12 tháng 6 tại địa phương, với cáo buộc tội "cố ý làm hư hỏng tài sản".

Trong những ngày đầu cho đến trung tuần tháng 6 vừa qua, hàng ngàn người dân, trong đó có giới công nhân đồng loạt biểu tình khắp các tỉnh, thành ở Việt Nam để phản đối hai Dự luật Đặc khu Kinh tế và An ninh mạng.

Các tỉnh, gồm Thái Bình, Thanh Hóa, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành khởi tố đối với một số người tham gia biểu tình và phát tán thông tin liên quan biểu tình trên mạng xã hội phản đối hai Dự luật Đặc khu Kinh tế và An ninh mạng. Trong đó, Bình Thuận là địa phương có số người bị khởi tố đông nhất, 34 người liên quan đến cuộc biểu tình bạo động trong hai ngày 10 và 11 tháng 6.

******************

Bộ trưởng Thông tin và truyền thông lại kêu gọi kiểm soát thông tin mạng (RFA, 09/07/2018)

Các đơn vị liên quan đến truyền thông, thông tin Việt Nam cần quản lý chặt chẽ các trang thông tin điện tử, mạng xã hội, cũng như xây dựng, hoàn thiện các văn bản quản lý, cung cấp, và sử dụng dịch vụ internet.

nq5

Ông Trương Minh Tuấn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam trong buổi sơ kết diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 9 tháng 7. Courtesy of mic.gov.vn

Đây là nội dung được ông Trương Minh Tuấn, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam nhấn mạnh trong buổi sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ cho 6 tháng cuối năm 2018 được diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 9 tháng 7.

Tại cuộc họp, ông Bộ trưởng Trương Minh Tuấn có yêu cầu các Sở Thông tin - Truyền thông các tỉnh thành cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của Bộ để quản lý chặt thông tin trên các trang mạng.

Theo lời Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, tính đến hết tháng 6, Facebook và Google đã đồng ý gỡ bỏ 8.000 video clip và đường link bị cho vi phạm pháp luật Việt Nam. Google đã ngăn chặn và và gỡ bỏ gần 6.700 trên 7.800 video được yêu cầu xóa khỏi Youtube và 6 kênh Youtube bị chặn hoàn toàn. Phía Facebook cũng đồng ý gỡ bỏ 1.000 đường link trong số 5.500 đường link mà chính phủ Hà Nội yêu cầu.

Liên quan đến Formosa và những nội dung được cho là tuyên truyền, chống phá Đảng và nhà nước, Youtube đã bỏ gần 300 video, Facebook đã xóa 137 tài khoản.

Một nội dung khác cũng được nêu ra là Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã tạm ngừng cấp phép cơ quan báo chí mới trước khi Quy hoạch báo chí chưa được ban hành.

Theo đó thì Bộ tiếp tục cấp phép bản điện tử cho các tòa báo in, nhưng phải tuân theo Luật báo chí là bản điện tử và bản in phải có 1 ban biên tập và 1 tổng biên tập riêng, không được gộp chung bộ phận quản lý cho cả 2 phiên bản.

Đồng thời, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng xác nhận trong buổi sơ kết rằng việc quản lý về những thông tin đăng tải vẫn còn nhiều khó khăn. Vẫn còn nhiều tòa báo và nhà báo vi phạm pháp luật và gây tác động xấu đến xã hội, đặc biệt là các trang báo mạng.

Vào ngày 9 tháng 7, ông Trương Minh Tuấn cũng nói đến Dự án Tổng công ty Viễn thông MobiFone mua lại 95% cổ phần Công ty Nghe nhìn Toàn cầu AVG bị thanh tra chính phủ kết luận là gây thiệt hại cho nhà nước hàng ngàn tỷ đồng.

Ông Tuấn cho biết sau khi Bộ Truyền thông Thông tin chỉ đạo quyết liệt, hiện tại MobiFone đã thu hồi toàn bộ số tiền thanh toán khi mua AVG, bao gồm cả chi phí phát sinh, lãi suất, chi phí cơ hội… mà AVG phải hoàn trả.

MobiFone là công ty dịch vụ điện thoại di động do Bộ Thông Tin và Truyền Thông là cơ quan chịu trách nhiệm chủ quản và đại diện chủ sở hữu.

Vào năm 2015, MobiFone ra chiến lược đầu tư vào truyền hình nên đến tháng 1 năm 2016, MobiFone chính thức ra quyết định mua cổ phần công ty AVG.

Vụ việc này bị Trung ương đảng cộng sản Việt Nam cho là một vụ án tham nhũng lớn, tuy nhiên đến nay cựu Bộ trưởng Thông Tin - Truyền Thông là ông Nguyễn Bắc Son và đương kim Bộ trưởng Trương Minh Tuấn dù bị Ủy ban Kiểm tra Trung ương của Đảng Cộng sản kết luận là có sai phạm nghiêm trọng trong vụ MobiFone mua AVG nhưng cho đến giờ vẫn chưa bị xử lý kỷ luật

Quay lại trang chủ
Read 824 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)