Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tô Lâm thân mến,

Tớ là một người hâm mộ công an và đặc biệt ái mộ cậu. Thời buổi bây giờ, đâu có dễ kiếm những sĩ quan công an mà sự nghiệp gắn chặt với lực lượng an ninh nhân dân suốt 45 năm như cậu. Trong nhận thức của dân xứ mình, công an vốn đã… độc, an ninh còn… độc hơn ! Thành ra đa số sĩ quan an ninh nhân dân thường "chồn tay, lỏng gối", không xin chuyển công tác thì cũng thoái ngành sớm. Kiên định như cậu rõ ràng là hiếm mà thành quý đấy !

tolam

"Đoạn trường… thất thanh, Tô Lâm bán mình chuộc Vũ !" - Ảnh ghép minh họa : Phạm Nhật Vũ, Trương Minh Tuấn và Tô Lâm

Tớ biết "càng cao danh vọng, càng dày gian nan" nên rất thông cảm với cậu khi cậu bị đám "tiện dân" dè bỉu về đủ thứ chuyện. Chẳng hạn chuyện bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Đức.

Lũ "tiện dân" đó làm sao biết được Tiến sĩ Luật có nhiều loại, Giáo sư Khoa học An ninh cũng thế. Tổ chức bắt cóc, tạo ra – lưu lại đủ thứ dấu vết cho thiên hạ vạch mặt, chỉ tên thì đã… sao ?

Lẽ ra "tiện dân" phải thấy đó cũng là… "biện pháp nghiệp vụ" để cả thế giới biết đồng chí Tô Lâm, Bộ trưởng Công an Việt Nam là… Giáo sư – Tiến sĩ chứ ! Thiếu những "biện pháp nghiệp vụ" đó, làm sao Tô Lâm có tên trong các giáo trình về tội phạm, không phải ở vị trí… tác giả mà ở phần… "case studies" ?

Tô Lâm thân mến,

Tuy cậu không biết tớ nhưng xét về tất cả mọi mặt, tớ tin, tớ chính là "tri kỷ, tri bỉ, tri âm" của cậu đấy ! À… mà… này… có thể mớ từ ấy khiến cậu hoang mang về ngữ nghĩa, vì sở học giúp cậu thành Giáo sư – Tiến sĩ toàn những thứ chẳng mấy người bận tâm nhưng đừng… lo.

Đâu phải là lần đầu cậu nghe những thứ mà cậu thật sự chẳng biết là gì mà vẫn lập đi lập lại suốt 45 năm qua, đúng không ? Thế thì cứ xem "tri kỷ, tri bỉ, tri âm" giống như… bất cứ thứ gì cậu… thích ! Vậy nhé !

Tớ chẳng biết cậu có còn cần kiếm thêm tiền nữa hay không nhưng tớ tin cậu vẫn đang cầu… danh. Tớ vốn thuộc loại hèn kém, không phải Ủy viên Bộ Chính trị, Đại tướng, Bộ trưởng Công an, tất nhiên không có cơ hội kiếm tiền như cậu nên không dám lạm bàn chuyện thu thập vàng bạc nhưng thú thật với cậu là tớ vẫn thèm… danh và vừa nhìn thấy cơ hội có thể kiếm tí… danh, nếu tớ giúp cậu… giương danh. Thành ra tớ mới viết thư này.

Tô Lâm thân mến,

Sau khi thuộc cấp của cậu công bố Kết luận điều tra vụ Nguyễn Bắc Son và đồng bọn "vi phạm quy định của nhà nước về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", "nhận hối lộ", "đưa hối lộ" – xác định lão Son là chủ mưu, kèm đề nghị cho Phạm Nhật Vũ hưởng "chính sách hình sự đặc biệt", tớ nghĩ ngay đến kiệt tác "Đoạn trường tân thanh".

Bởi cậu là… Giáo sư – Tiến sĩ chỉ rành… theo dõi, tống giam, đánh cho ra… lời khai và cúi đầu nhận… tội nên chỗ này tớ phải mở ngoặc chú thích "Đoạn trường tân thanh" là tác phẩm mà các cụ nhà mình vẫn gọi nôm na là… Truyện Kiều đấy !

Tớ tin là hồi nhỏ cậu cũng có… đi học ! Học hành dẫu "ba chớp, ba nhoáng" thì cũng có biết loáng thoáng chuyện Thúy Kiều bán mình chuộc cha trong Truyện Kiều. "Đoạn trường tân thanh" với Thúy Kiều bán mình chuộc cha là gợi ý để tớ dự tính viết "Đoạn trường… thất thanh" nhằm khắc họa Tô Lâm bán mình chuộc Vũ đấy.

Tớ tin chắc, chỉ cần tóm lược quá trình công an các cậu thụ lý – điều tra vụ án Nguyễn Bắc Son và đồng bọn "vi phạm quy định của nhà nước về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng", "nhận hối lộ" là… hoàn thành tác phẩm này thôi ! Để cậu dễ hình dung, tớ tạm tóm tắt như thế này nhé : Tô Lâm là Bộ trưởng Công an và chắc chắn không thể đứng ngoài, nhìn thuộc cấp điều tra một trong những vụ án mà Ban Chỉ đạo Phòng – Chống tham nhũng trung ương xác định là phải giám sát như vụ MobiFone mua 95% cổ phần của AVG. Với tư cách là người đứng đầu, trách nhiệm của cậu ra sao khi…

Thương vụ vừa kể diễn ra vào năm 2015 và chính công an các cậu đã tạo điều kiện để xảy ra những sai phạm đặc biệt nghiêm trọng : Các cậu nhân danh "an ninh quốc gia", khuyến cáo Bộ Thông tin và truyền thông không để AVG bán cổ phần cho nước ngoài khi AVG "dọa" bán thân, mở đường cho obiFone "thương lượng" mua lại cổ phần của AVG.

Chuyện MobiFone mua AVG vốn đã lùm xùm ngay từ lúc khởi đầu, thư tố cáo bay lượn như bươm bướm trên Internet nhưng tất cả những viên chức, cơ quan hữu trách đều làm ngơ, không xem xét, không có ý kiến nào về việc định giá rồi trả cho AVG khoản tiền gấp 14 lần giá trị thật, chỉ vì công an các cậu dán nhãn… "mật" lên hồ sơ.

Mãi đến giữa năm 2017, sau khi Ban Bí thư chỉ đạo phải thanh tra thương vụ này, Thanh tra của chính phủ mới có quyền tiếp cận hồ sơ nhưng Bộ Thông tin và truyền thông đã dùng cảnh báo do công an các cậu phát hành và nhãn "mật" do các cậu dán, cản trở thanh tra, khiến cuộc thanh tra kéo dài cả năm. Tháng 3 năm 2018, Ban Bí thư phải thúc, Kết luận Thanh tra mới được công bố.

Tô Lâm thân mến,

Tại sao Thanh tra đề nghị công an các cậu khởi tố vụ án nhưng các cậu án binh, bất động cho đến tháng 7 năm 2018, tạo điều kiện để MobiFone và AVG ký thỏa thuận hủy hợp đồng mua bán, giúp AVG "lập công chuộc tội" bằng cách hoàn trả toàn bộ số tiền đã nhận từ MobiFone, thậm chí trả thêm tiền lãi cho khoản tiền đã nhận này ?

Tuần rồi, sau khi công bố Kết luận Điều tra của Bộ Công an, cậu Ngọc – Thiếu tướng, Thứ trưởng của cậu – bảo rằng, công an các cậu "đã điều tra toàn diện vụ án, vi phạm đến đâu, kết luận đến đó", thế thì tại sao công an các cậu lại bỏ qua, không xác định đúng – sai, không truy cứu trách nhiệm về cảnh báo mà các cậu từng phát hành và nhãn "mật" mà các cậu từng dán ?

Công an các cậu còn tùy tiện đặt ra "chính sách hình sự đặc biệt", vò cam kết "sống, làm việc theo Hiến pháp, pháp luật" vứt vào thùng rác, biến Kết luận Điều tra thành… bản báo công cho Phạm Nhật Vũ. Chuyển hóa Vũ thành "nạn nhân" trong vụ án do lão Son là "đạo diễn" ?

Tô Lâm thân mến,

Tuy cậu là Ủy viên Bộ Chính trị, được đảng cử phụ trách ngành công an song có thể cậu bị thuộc cấp qua mặt. Khả năng này rất thấp, dường như chưa ai dám… đẻ những cá nhân dám qua mặt cậu nhưng… biết đâu được ! Thế nhưng, xét cho đến cùng, cậu là người đứng đầu ngành công an nên muốn hay không, cậu vẫn chịu trách nhiệm liên đới.

Đã có những dấu hiệu khá rõ ràng cho thấy, công an các cậu bán Hiến pháp, pháp luật để chuộc Vũ. Ngay cả "tiện dân" như tớ cũng thấy : Công an các cậu đã dám dùng "an ninh quốc gia" mở đường, bảo trợ cho Vũ bán AVG thì chuyện "sáng tạo" ra "chính sách hình sự đặc biệt" là hợp… quy luật thôi. Cậu đã không ngại xuất hiện trước đồng đội, đồng chí, đồng bào như một… "Giáo sư Khoa học an ninh", một Tiến sĩ Luật" thì tớ tin, dù chủ động hay bị qua mặt, cậu vẫn quan tâm đến việc trở thành nhân vật chính của "Đoạn trường… thất thanh", được hậu sinh nhắc tới… vạn niên.

Nói tới danh, đám "tiện dân" thích luận về danh thơm và xú danh (lưu danh thiên cổ, lưu xú vạn niên) nhưng tớ tin cậu đã vượt qua khỏi mức tầm thường, không còn sá thơm hay… thúi, cứ… muôn năm, muôn đời là… được ! Đây là dịp hiếm có, cậu nên suy nghĩ và hồi âm sớm để tớ biết cậu có hợp tác, giúp tớ viết "Đoạn trường… thất thanh, Tô Lâm bán mình chuộc Vũ !" – không nhé !

Đồng Phụng Việt

Nguồn : RFA, 07/09/2019

Published in Diễn đàn

Việc Tô Lâm - quan chc b trưởng công an - hin din vi tư cách người chng kiến l ký kết hai hip đnh thương mi EVFTA (Hiệp đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) và EVIPA (Hiệp đnh Bo h đu tư vi Liên Minh Châu Âu) gia đi din ca Liên Hiệp Châu Âu (EU) và đi din ca Chính ph Vit Nam vào ngày 30/6/2019 ti Hà Ni là… khá l.

tolam1

Trong lễ ký kết có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam, Trương Hòa Bình, Trịnh Đình Dũng được mời lên chứng kiến lễ ký. Ngoài ra còn có Bộ trưởng Công an Tô Lâm (bìa trái), Bộ trưởng Lao động, thương binh và xã hội. Về bên phía EU, chứng kiến có đại sứ Romania và Trưởng phái đoàn EU tại Việt Nam.

Một gương mt lm lì và dt

Lạ là bi du hi ‘công an chuyên ngh an ninh hay cnh sát thì có gì liên quan đến hip đnh kinh tế mà phi chng kiến ?".

Một chi tiết khác cũng đáng m x là trong tm hình l ký kết trên được báo chí quc doanh loan ti rng rãi, gương mt ca Tô Lâm li lm lì, nng n, nếu không nói là dt, thuc loi kém tươi vui nht so vi v hn h ca Nguyn Xuân Phúc - th tướng, Trương Hòa Bình - Phó th tướng thường trc và cơ mt giãn ra ca nhng phó th tướng ‘thường’ là Phm Bình Minh, Vũ Đc Đam, Trnh Đình Dũng.

Cũng tại l ký kết trên, Th tướng Phúc đã có một phát biu đáng lưu ý : "Đ quá trình trin khai thành công, Vit Nam s ban hành 1 chương trình hành đng quc gia thc hin 2 hip đnh vi các nhim v bin pháp c th, thc thi nghiêm túc, đy đ các cam kết, trin khai đến các b, cơ quan, đa phương, t chc, doanh nghiệp và người dân, gn vi phát huy s năng đng sáng to trong quá trình thc hin, hướng đến mc tiêu xây dng đt nước Vit Nam ngày càng phát trin giàu mnh, hùng cường".

Phát biểu trên rõ ràng là li cam kết ca chính ph Vit Nam vi EU về vic thc thi nghiêm túc các cam kết trong hai hip đnh EVFTA và EVIPA, vi trách nhim thc thi liên quan đến nhiu ngành - trước hết là B Công thương, sau đó đến các b và cơ quan ngang b khác như B kế hoch và Đu tư, B Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, B Thông tin và Truyn thông, B Ngoi giao…

Còn Bộ Công an thì sao ?

Phải chăng B Công an được xem là mt trong nhng cơ quan có liên quan v trách nhim thc thi nghiêm túc EVFTA và EVIPA ? Trách nhim đó là gì ?

Hẳn là Tô Lâm đã chng vic gì phi ‘điểm danh’ trong l ký kết EVFTA, nếu gn mt năm trước đó đã không din ra mt cuc gp bt thường gia ông ta và Bernd Lange - Ch tch y ban Thương mi quc tế (INTA) thuc Ngh vin Châu Âu (EP) vào chiu 27/7/2018 ti Hà Ni.

Bernd Lange ‘đòi nợ

INTA là cơ quan có vai trò đc bit quan trng nhm tham mưu cho EP v các hip đnh thương mi quc tế. Theo quy đnh ca EU, quá trình xem xét các hip đnh thương mi quc tế như EVFTA phi tri qua 2 giai đon : Giai đon 1, y ban thương mi quc tế ca chủ tch Bernd Lange s rà soát toàn din hip đnh nhm đm bo thông tin, tình trng pháp lý đy đ. Giai đon 2, y ban thương mi quc tế s trình lên Ngh vin Châu Âu đ thông qua.

"Ngài Bernd Lange khng đnh, cá nhân mình và EU s c gng thúc đy Hiệp đnh EVFTA sm được thông qua, cũng như mong mun tiếp tc tăng cường hp tác vi B Công an trong thi gian ti..". - trang web B Công an Vit Nam đưa mt bn tin ‘l’ ngay sau cuc gp Tô Lâm - Bernd Lange.

Vì sao EU muốn ‘tăng cường hp tác vi B Công an’ ?

Vào tháng Chín năm 2017, Bernd Lange cũng đã đến Hà Ni v EVFTA, nhưng không có cuc gp nào vi Tô Lâm. Chuyến đi này din ra mt tháng rưỡi sau v Chính ph Đc cáo buc Trnh Xuân Thanh b bt cóc Berlin và khiến n ra cuc khng hong ngoại giao Đc - Vit, biến thành mt cơn đa chn không ch trong nn chính tr Đc mà còn gây chn đng c Châu Âu.
Vào th
i đim trên, ông Bernd Lange đã nói thng "Nhân quyn là vn đ trng tâm trong đàm phán thương mi gia Vit Nam và Liên Minh Châu Âu- EU". Ông Bernd Lange cũng nói rằng nếu Vit Nam không gii quyết đy đ các quan ngi v nhân quyn thì e rng chuyn thương tho gia đôi bên s gp rc ri.
Phát ngôn c
a Bernd Lange là s ni tiếp ca ngh quyết mang s hiu 2016/2755 (RSP) ca Ngh viện Châu Âu. Ngh quyết này được ban hành vào tháng 6/2016, ln đu tiên th hin thái đ và t ng cng rn chưa tng có khi đ cp và lên án tình trng đàn áp nhân quyn trm trng Vit Nam.

Phát biểu ti hi tho ‘Kinh doanh và Quyn Con người trong Quan hệ Thương mi và Chui Cung ng Toàn cu ti Vit Nam’ vào sáng 25/7/2017 ti Hà Ni, ông Bernd Lange cho biết 3 công ước cơ bn ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) đang là mi quan tâm ca các Ngh sĩ Châu Âu. Vic Vit Nam đưa ra nhng cam kết rõ ràng và mang tính ràng buộc s góp phn thuyết phc các ngh sĩ sm thông qua EVFTA.

Rõ ràng trong cuộc gp vi Tô Lâm vào năm 2018, Ch tch y ban Thương mi Quc tế Bernd Lange mang trên mình nhim v ‘đòi n’ phc tp nhưng đy ý nghĩa : va thuyết phc vừa sòng phẳng vi ‘B đàn áp nhân quyn’ (mt bit danh mà người dân Vit Nam đt cho B Công an) phi th lng cơ chế siết bc dân ch và dn ci thin tình trng đàn áp nhân quyn vn đang xy ra quá trm trng.

Đến ngày 15/11/2018, Ngh vin Châu Âu li tung ra ngh quyết 2018/2925(RSP) v nhân quyn Vit Nam. Bn ngh quyết này còn cng rn hơn c bn ngh quyết v vn đ nhân quyn Vit Nam mang s hiu 2016/2755(RSP) công b vào tháng Sáu năm 2016.

Toàn bộ ni dung của bn ngh quyết 2018/2925(RSP) ging ht mt cáo trng toàn din và đanh thép lên án chính th đc đng Vit Nam v rt nhiu hành vi vi phm nhân quyn trm trng v t do tôn giáo, t do biu đt, t do ngôn lun, t do báo chí, nn bt b người hot đng nhân quyn, không chu ký kết các công ước quc tế v lao đng…

Sau nhiều năm gi ôn hòa vi chính quyn Vit Nam và thm chí còn b cho là khá mm yếu trước quá nhiu vi phm nhân quyn, t gia năm 2016 đến nay EU ngày càng quan tâm đc bit đến ch đ nhân quyn cho Vit Nam và nói thng đây là mt trong nhng điu kin bt buc, đ nếu Vit Nam không chu ci thin nhân quyn thì s không có cơ hi nào có được EVFTA.

Còn Tô Lâm thì sao ?

Có một tha thun ngm v ci thin nhân quyn ?

Dù muốn hay không, Tô Lâm cũng phải tuân theo ‘chính sách Nguyn Phú Trng’ v ‘EVFTA là ưu tiên s mt’, đ sau đó vn còn cơ hi ‘đt hip đnh trước, bt nhân quyn sau’ như chính quyn Vit Nam đã hung hãn ‘bt bù’ vào thi hu WTO giai đon 2008 - 2012.

Nhưng ngay trước mt khi EVFTA còn phi ch đi Ngh vin Châu Âu b phiếu có thông qua hay không vào cui năm 2019 hoc đu năm 2020, còn EVIPA thì phi lâu hơn thế bi phi ch đi s đng thun ca quc hi 28 quc gia trong khi EU, chính quyn Vit Nam ca th có được ‘dư đa’ đ tha h bt b và x án nng n gii bt đng chính kiến. Thay vào đó, chính quyn này đang phi tìm cách đi phó vi nhng đòi hi ca Ngh vin Châu Âu như tr t do cho các tù nhân lương tâm, đc bit là nhng người được nêu tên trong tuyên bố ca 32 ngh sĩ Quc hi Châu Âu vào ngày 17/9/2018.

Vào năm 2018, tín hiệu thông qua EVFTA ca EU đã được chính quyn Vit Nam tr treo bng vic tr t do trước thi hn nhưng tng xut ra nước ngoài hai tù nhân lương tâm là lut sư Nguyn Văn Đài và blogger M Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh.

Còn vào năm 2019, một kh năng có th là đã có mt tha thun gia EU vi chính quyn Vit Nam, đc bit là vi B Công an, v vic Vit nam phi đáp ng mt s yêu cu ci thin nhân quyn ca EU trong khoảng thi gian t lúc ký kết EVFTA cho đến khi Ngh vin Châu Âu t chc hp b phiếu cho hiêp đnh này.

Vài nguồn tin đáng tin cy t hi ngoi đã xác nhn có tha thun trên. Tuy nhiên, dường như bà Cecilia Malmstrom - Cao y Thương mi EU - chưa mun công bố tha thun này nhm gi cái được xem là th din ca chính th đc tài Vit Nam.

Hẳn đó chính là nguyên do B trưởng công an Tô Lâm được yêu cu có mt trong bui l ký kết EVFTA và EVIPA ti Hà Ni vào ngày 30/6/2019, đ nhng gì mà b này s làm trong những tháng ti s chng thc cho vic chính ph Vit Nam có thc thi đúng cam kết trong hai hip đnh thương mi ký vi EU hay không, và cũng là cơ s đ Ngh vin Châu Âu xem xét và quyết đnh có cho chính th đc tài Vit Nam ‘ăn’ hai hip đnh béo ngậy này hay s ‘treo niêu’ thương mi song phương.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 06/07/2019

Published in Diễn đàn

Cả hai đều "vận động" ?

Ông Nguyễn Phú Trọng đang có cơ hội lặp lại lịch sử được đón tiếp tại Phòng Bầu Dục ở Tòa Bạch Ốc năm 2015 trong năm 2019 này.

Trước, trong và sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Bắc Hàn tại Hà Nội vào cuối tháng Hai, năm 2019, một số nguồn tin từ truyền thông quốc tế và giới quan sát chính trị ở Việt Nam cho biết Bộ công an Việt Nam đã "vận động" giới chức an ninh Mỹ để Bộ trưởng công an Tô Lâm có một chuyến công du Hoa Kỳ vào tháng Tư, năm 2019, cùng lúc có thông tin về một chuyến thăm Hoa Kỳ của Nguyễn Phú Trọng vào giữa năm 2019.

tolam1

Bộ trưởng Tô Lâm tặng hoa Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng dịp hội nghị công an toàn quốc lần thứ 73 tại Hà Nội ngày 15/01/2018

John Bolton, cố vấn an ninh Mỹ, người đã có mặt cùng với Tổng Thống Trump trong cuộc gặp với Kim Jong-un, đã nhận được "gợi ý" từ phía Bộ công an Việt Nam.

Vào cuối năm 2018, một nguồn tin ngoại giao cho biết Tô Lâm đã "vận động đi Mỹ", tuy nhiên khi đó phía Mỹ chưa thể sắp xếp được cho chuyến đi này, cũng như chưa rõ mục đích chuyến đi của Tô Lâm nhằm vào điều gì.

Vào ba tháng cuối năm 2018 cũng đã lao xao đôi chút đồn đoán về việc Bộ Ngoại Giao Việt Nam đôn đáo vận động cho một chuyến "thăm và làm việc" của Nguyễn Phú Trọng – người mà khi đó đã chính thức trở thành nguyên thủ quốc gia sau khi trám vào cái ghế chủ tịch nước của nhân vật vừa chết là Trần Đại Quang. Tuy nhiên những nguồn tin ngoại giao khi đó cho biết "Mỹ chưa thể tiếp Trọng" do Trump còn bận nhiều việc và còn phải căng mình đối phó với những đợt tấn công dữ dội của đảng Dân Chủ.

Chỉ đến cuối tháng Hai, năm 2019, khi tổ chức "thành công" sự kiện cuộc gặp Trump-Kim tại Hà Nội, dường như Nguyễn Phú Trọng và một số cấp dưới của ông ta như Bộ trưởng công an Tô Lâm, Bộ trưởng Ngoại Giao Phạm Bình Minh và cả Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc mới có thể tự tin và mạnh miệng hơn để "gợi ý" Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về những chuyến "thăm và làm việc" của lãnh đạo Việt Nam tại Mỹ trong năm 2019.

Theo đó, quốc gia mạnh nhất thế giới là Hoa Kỳ cần có một cuộc đón tiếp chính thức và cực kỳ tôn trọng dành cho Nguyễn Phú Trọng – người mà giờ đây khác xưa rất nhiều khi không chỉ là tổng bí thư mà dễ bị giới chính khách phương Tây xét nét về vị thế "không chính danh" khi xem xét các nghi thức ngoại giao để đón tiếp, mà đã trở thành chủ tịch nước và suy ra là nguyên thủ quốc gia… Điều này theo đúng não trạng "mình phải như thế nào người ta mới tiếp như thế chứ" của ông Trọng sau khi ông ta được Tổng Thống Mỹ Barak Obama trải thảm đỏ tại Phòng Bầu Dục vào tháng Bảy, năm 2015.

Điệu cười mơn trớn và hể hả như thể "địa chủ được mùa" chưa có tiền lệ của Nguyễn Phú Trọng dành cho một tổng thống Mỹ khi hai nhân vật này gặp nhau ở Hà Nội bên lề thượng đỉnh Trump-Kim là logic với một luồng dư luận cho rằng phía Hoa Kỳ đã phát ra tín hiệu ưng thuận cho Trọng đến Washington vào mùa Hè năm 2019.

60 tỷ USD !

Đến gần giữa tháng Ba, 2019, viên đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ là Hà Kim Ngọc đã chính thức thông báo cho báo chí nhà nước về chuyến công du Mỹ của Nguyễn Phú Trọng, tuy chưa rõ và thời điểm nào năm.

Tình hình trên đang có vẻ "hợp lý" với bầu không khí từ "cầu viện" biến thành nồng ấm hơn trong quan hệ Việt-Mỹ kể từ tháng Bảy, năm 2017, khi Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch vội vã sang Hoa Kỳ, ngay sau vụ Trung Quốc đe dọa tấn công mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ – liên doanh giữa Việt Nam với hãng dầu khí Tây Ban Nha là Repsol và khiến Repsol phải "bỏ của chạy lấy người". Sau đó Bộ trưởng quốc phòng Mỹ James Mattis đã lần đầu tiên điều động hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson đến hiện diện tại cảng Đà Nẵng vào tháng Ba, năm 2018. Việc làm này phục vụ cho một nhu cầu cần thiết với Mỹ và tối cần thiết với Bộ Chính trị Việt Nam : dự án khai thác mỏ dầu khí Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi, có trữ lượng đến 150 tỷ mét khối, được liên doanh giữa Tập đoàn dầu khí ExxonMobil của Mỹ với Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam, sẽ không còn phải mắt trước mắt sau trước thói đe nẹt của "đồng chí bốn tốt".

Bằng chứng là ngay sau chuyến thăm Việt Nam một cách bất thường của Bộ trưởng quốc phòng Mỹ James Mattis vào tháng Mười Một, năm 2018, cùng tuyên bố đầy thách thức "Mỹ sẽ hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông dù có Trung Quốc hay không" của Cố vấn an ninh Mỹ John Bolton, ExxonMobil đã một lần nữa quay lại nhà máy lọc dầu Bình Sơn để tiến hành hợp đồng FEED (tư vấn lập thiết kế tổng thể) trong dự án Cá Voi Xanh.

Trong bối cảnh ngân sách Việt Nam đang nhanh chóng cạn kiệt và đặc biệt đang quá thiếu ngoại tệ để trang trải nợ quốc tế – lên tới 10 -12 tỷ USD/năm – và để phục vụ cho nhu cầu nhập cảng hàng hóa từ các nước, đồng thời phải bảo đảm dự trữ ngoại hối, $60 tỷ dự kiến khai thác được từ dự án dầu khí lớn nhất của Việt Nam là Cá Voi Xanh (con số dự đoán mới nhất được nêu ra bởi chính quyền Việt Nam, gấp đến 3 lần con số dự đoán trước đây là 20 tỷ USD) – được xem là giá trị rất đáng để giới lãnh đạo Việt Nam tỏ một chút can đảm trước "đồng chí tốt" Trung Quốc.

Còn với Trump, là một nhà kinh doanh thực dụng trước khi bước chân vào chính trường, $60 tỷ quả là con số hấp dẫn.

Không hoài nghi rằng chuyến đi Mỹ sắp tới của Nguyễn Phú Trọng, nếu diễn ra, sẽ bàn sâu về một trong những nội dung trọng tâm là "làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác quốc phòng" và làm thế nào để Mỹ-Việt cùng khai thác triệt để mỏ Cá Voi Xanh mà không để "kẻ cướp" dây phần.

Còn Tô Lâm đóng vai trò gì cho chuyến đi trên ?

Nhìn lại Trần Đại Quang

Bốn tháng sau khi chính thức trở thành "tổng chủ", Nguyễn Phú Trọng đã chính thức thăng hàm đại tướng cho Bộ trưởng công an Tô Lâm, hàm mà trước đó chỉ đặc cách cho phái quân đội và nghe nói Tô Lâm đã phải chờ đợi đủ lâu mới có được cầu vai mới này.

Vụ phong hàm đại tướng trên xảy đến trong bối cảnh vụ "bắt cóc Trịnh Xuân Tnanh" vẫn còn nguyên một núi hậu quả mà chưa giải quyết được một vấn đề nào, còn Thủ Tướng Đức Angela Merkel hối thúc các cơ quan điều tra và công tố Đức lẫn phía Slovakia tăng tốc điều tra vụ "vận chuyển" Trịnh Xuân Thanh từ Berlin sang Bratislava và từ đó về Việt Nam – bằng cách nào và nhờ vào bàn tay đạo diễn của những người Việt nào.

Cũng một cách chính thức, có thể hiểu rằng Tô Lâm đã trở thành "người của Trọng" – một hình ảnh mà dễ khiến người ta ngay lập tức liên tưởng với một hình ảnh khác : Trần Đại Quang, vào năm 2015 còn là bộ trưởng công an, cũng đã được xem là "người của bác Cả" và đã có một chuyến đi tiền trạm Hoa Kỳ cho Trọng vào tháng Ba, năm 2015, trong đó có những cuộc gặp không chỉ giới giới chức an ninh mà cả với Bộ quốc phòng Mỹ. Bốn tháng sau, Nguyễn Phú Trọng được Tổng thống Obama tiếp tại Washington và được báo đảng Việt Nam ca ngợi như "một thắng lợi ngoại giao chưa từng có".

Một dấu hỏi đang hiện ra là liệu chuyến đi Mỹ của Tô Lâm vào tháng Tư, năm 2019, nếu xảy ra, có liên quan và có phải chuyến đi tiền trạm cho chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng vào giữa năm 2019 hay không ? Hoặc những chuyến đi Mỹ của hai nhân vật này chỉ là "đánh lẻ" ?

Dù gì đi nữa, 2019 có thể là năm sẽ chứng kiến một phong trào "đi Mỹ" khá ồ ạt của giới quan chức cao cấp Việt Nam như đã từng diễn ra vào năm 2015, bao gồm cả giới quan chức bên khối chính phủ, Quốc hộii và thậm chí… dân vận.

Nếu Tô Lâm đi Mỹ tiền trạm cho Nguyễn Phú Trọng, đó sẽ là hiện tượng một bộ trưởng công an "làm phông" cho tổng bí thư hai lần liên tiếp cách nhau 4 năm.

Cần nhắc lại, sau chuyến tiền trạm Mỹ cho Nguyễn Phú Trọng, Trần Đại Quang đã được ông Trọng xếp vào danh sách ứng cử viên hàng đầu cho ghế chủ tịch nước. Tuy nhiên từ sau khi trở thành chủ tịch nước, mối quan hệ giữa Quang và Trọng đã không còn "cơm lành canh ngọt" nữa – theo rất nhiều dư luận và cả bình luận của truyền thông quốc tế.

Đến tháng Chín, năm 2018, khi mới ngồi ghế nguyên thủ quốc gia chưa đầy nửa nhiệm kỳ, Trần Đại Quang chết. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 15/03/2019

Published in Diễn đàn

Tờ Thanh Niên đã sa ta bài tường thut bui góp ý cho D lut Thi hành án hình s t : "B trưởng Công an : Chế đ phm nhân cao, có người s tìm cách đ đi tù" thành… "B trưởng Công an : Quyn ca phm nhân phi phù hp kh năng đáp ng ca nhà nước" (1).

tolam0

Viễn cnh mà ông Tô Lâm phác ra : Nếu ci thin chế đ lao tù, cho phm nhân được ăn no, mc m, chỗ đt các tiêu chun ti thiu dành cho mt con người, s khiến nhiu người lương thin tìm cách này hay cách khác đ được vào tù…

Cho dù tựa bài tường thut va k đã được sa nhưng ý kiến ông Tô Lâm đóng góp cho D lut Thi hành án hình s vn thế : ông Tô Lâm không tán thành vic sa lut thi hành án hình s theo hướng minh đnh các quyn ca phm nhân.

Dự lut Thi hành án hình s nhằm sa Lut Thi hành án hình s được ban hành năm 2010 nhm chng t Vit Nam có n lc thăng tiến nhân quyn đúng như đã cam kết vi cng đng quc tế.

Theo dự lut, tuy b tước b t do nhưng phm nhân có quyn được bo đm an toàn tính mng, sc khe, bảo đm điu kin ăn, , gp g thân nhân,… sao cho ra hn người. Cũng theo hướng đó, h còn có quyn lao đng, hc hành, hc ngh...

Tháng 11 năm ngoái, Dự lut Thi hành án hình s được trình cho Quc hi đ nghe các đi biu góp ý. Mt s tán thành, mt số phn bác kch lit. Gi, y ban Thường v Quc hi t chc ly thêm ý kiến.

Ông Tô Lâm, Bộ trưởng Công an, mt trong nhng đi biu đi din cho nhóm phn bác nói thng, du d lut minh đnh nhiu quyn dành cho phm nhân ging như thiên h nhưng Vit Nam không phù hp, không kh thi.

Bộ trưởng Công an nhn mnh, chuyn n đnh mi phm nhân được 17 ký go, 15 ký rau, bao nhiêm gram tht, bao nhiêu gram đường trong mt tháng, ri qun áo thế nào,… là quá cao. Ông Lâm dùng chính thc tế đ nhc nh, ở Việt Nam, nhiu công dân lương thin du cn cù vn không đt được mc đó ! Cũng vì vy, ông cnh cáo, không loi b tiêu chun này, s có nhiu người c tình phm ti đ được vào tù. Tình hung đó s gây khó khăn cho h thng chính tr, h thng công quyền.

***

Thiên hạ vn bo gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam gio hot song ít nht là ln này, khi góp ý cho D lut Thi hành án hình s, y viên B Chính tr, Đi biu quc hi, Bí thư Đng y Công an trung ương, B trưởng Công an Tô Lâm tỏ ra rt thng thn.

Cải thin môi trường giam gi Vit Nam – du là mt trong nhng cam kết ca Vit Nam vi cng đng quc tế, rõ ràng không phi là đã ha thì s làm. Ông Tô Lâm – nhân vt đc trách giáo dc, ci to phm nhân - không giu diếm chuyn ông thay mt toàn ngành không… ưng xóa b tình trng phm nhân b đi x như nhng con vt.

Ông Tô Lâm còn hết sc tht thà khi so sánh tiêu chun mà b phn son tho D lut Thi hành án hình s d tính dành cho phm nhân, vi chuyn nhiu công dân lương thin ca Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam, tuy rt cn cù vn không th đt được mc dinh dưỡng ti thiu là 17 ký go và 15 ký rau/tháng/người,…

Viễn cnh mà ông Tô Lâm phác ra : Nếu ci thin chế đ lao tù, cho phm nhân được ăn no, mc m, chỗ đt các tiêu chun ti thiu dành cho mt con người, s khiến nhiu người lương thin tìm cách này hay cách khác đ được vào tù - chính là li thú nhn chân thành v hin trng kinh tế - xã hi Vit Nam.

Hóa ra ông Nguyễn Phú Trng, Tng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam nói… thật, khi nêu câu hi thay cho câu tr li v hin trng kinh tế - xã hi Vit Nam : Đt nước đã bao gi được như thế này chưa ? Đã có rt nhiu người chế giu ông Trng vì hiu "được" thun túy là… được, trong khi "được" có th hiu theo nghĩa ngược li.

Vâng, đúng là đất nước chưa bao giược" như thế này ! Sau by thp niên kiên đnh xây dng ch nghĩa xã hi, dưới s lãnh đo tài tình, sáng sut ca đng, 17 ký go và 15 ký rau/tháng/người,… vn nm ngoài tm vi ca nhiu người. Ăn , mc,… ở mức ti thiu vn là gic mơ chng biết khi nào mi có th tr thành s tht.

Thực tế y và con s đang phi sng dưới mc ti thiu mà mt phm nhân nên được hưởng khiến B trưởng Công an phát hong, phi huch tot, rng ci thin chế đ lao tù s khiến người ta lũ lượt xin vào tù, nn kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa kham không ni.

Thảm thay !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/01/2019

Chú thích :

(1) https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-truong-cong-an-che-do-pham-nhan-cao-co-nguoi-se-tim-cach-de-di-tu-1042160.html

Published in Diễn đàn
mercredi, 14 novembre 2018 22:35

Nuốt trọng tương lai

Chẳng riêng thường dân, tương lai ca nhng cán b đ cp, sut đi phn đu cho vic duy trì quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ca đng cộng sản Việt Nam, nhng sĩ quan công an tng nim "còn đng, còn mình" không ngưng ngh, nhng sĩ quan quân đi th "trung thành với đng" cho ti hơi th cui cùng - cũng đng trước nguy cơ… "không có gì".

bhxh2

Người dân đọc sổ bảo hiểm xã hội - Ảnh minh họa 

***

Tuần trước, công an Vit Nam tng giam ông Lê Bch Hng, Tng Giám đc Bo him xã hi Vit Nam, cu Th trưởng Lao động, thương binh và xã hội vì "c ý làm trái qui đnh v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng".

Ngoài ông Hồng còn có ông Nguyn Huy Ban, cu Tng Giám đc bảo hiểm xã hội Việt Nam và hai viên chc khác tng là cu Trưởng phòng Kế hoch tng hp ca Ban Kế hoch – Tài chính ca bảo hiểm xã hội Việt Nam b tng giam cũng do cố ý làm trái gây hu qu nghiêm trng.

Hậu qu nghiêm trng mà c bn to ra là cho Công ty Cho thuê tài chính (ALC) 2 ca Ngân hàng Nông nghip - Phát trin nông thôn (Agribank) vay hàng ngàn t, khiến bảo hiểm xã hội Việt Nam mt trng khon này (1).

Giống như nhiều quc gia khác, ti Vit Nam, bảo hiểm xã hội Việt Nam là kênh nhn đóng góp t các nơi s dng nhân lc và các cá nhân đang đi làm ri chi tr cp nhm h tr cho nhng người tht nghip, tr lương hưu khi mi người v già.

Tiền mà bảo hiểm xã hội Việt Nam cho ALC 2 vay là tin bá tánh gom góp để phòng khi tht cơ, l vn (bnh tt không th làm vic, tht nghip) và đ an hưởng tui gia khi sc đã cùng, lc đã kit.

bảo hiểm xã hội Việt Nam để mt c ngàn t đng, đng nghĩa vi s an lành trong tương lai ca nhiu triu người, c nhng người đã ngh hưu ln đang lao đng, bt k h làm gì, cho ai cùng b đe da.

bảo hiểm xã hội Việt Nam đâu chỉ mt hàng ngàn t cho ALC 2 vay...

***

Theo một báo cáo do Kim toán Nhà nước công b đu năm 2017 v tình trng tài chính ca bảo hiểm xã hội Việt Nam trước đó hai năm (2015) thì bảo hiểm xã hội Việt Nam mt khong 1.500 t đng do cho c ALC 1 và ALC 2 vay.

Ngoài khoản 1.500 t đng giao cho hai ALC ca Agribank vay, coi như mt trng, bảo hiểm xã hội Việt Nam đã đem 324.000/435.000 t ca bá tánh cho chính ph vay (74,4% tng vn). Đó là chưa k bảo hiểm xã hội còn dùng 45.500 t mua trái phiếu (10,4% tng vn).

Số còn li, bảo hiểm xã hội Việt Nam cho các ngân hàng vay khong 59.000 t đng, cho Tp đoàn Đin lc Vit Nam vay khong 6.000 t đ thc hin D án Thy đin Lai Châu.

Trong báo cáo vừa k, ch thy Kim toán Nhà nước cho biết, năm 2015, ALC 1 và ALC 2 đang "tái cơ cu" nên không th tr c vn ln lãi. Sau mt thi gian dài "tái cơ cu", tháng 8 va qua, Tòa án Vit Nam cho ALC 2 "phá sn". Nói cách khác ALC 2 được xù n mt cách hp pháp (3).

Vào thời đim được cho phá sn, ALC 2 ch có 19 t đồng trong khi n 10.160 t đng và 8,5 triu M kim. Du mt s nơi đang n ALC 2 s tin là 15.700 t và 32.400 M kim, c cho nhng khon n y là… d đòi thì đòi đ cũng không th… cân đi.

Làm sao có thể cân đi khi ALC 2 thc hin nhng thương v kiểu như mua mt con tàu cũ vi giá 100 triu đng, đnh giá li là… 130 t đng ri hi vay nhng cơ quan như bảo hiểm xã hội Việt Nam đ thanh toán (4) ?

1.500 tỉ m hôi, nước mt mà lut buc bá tánh phi gom li đ có cái phòng thân khi tht cơ, l vn, có cái ăn, cái mc lúc gối mi, chân chn đã ra đi hết sc nh nhàng qua nhng quyết đnh đu tư – cho vay như thế !

***

báo cáo đã dn, có ráng tìm cũng chng thy Kim toán Nhà nước cho biết, h thng công quyn Vit Nam tr bao nhiêu lãi cho 324.000 t đng vay t tương lai của bá tánh thông qua ngun tin mà bảo hiểm xã hội Việt Nam gom v, nm gi.

Kiểm toán Nhà nước ch cnh báo, tng s n mà các nơi l ra phi đóng cho bảo hiểm xã hội Việt Nam đến hết năm 2015 là khong 10.000 t đng, tăng 5,5% so vi năm 2014. Trong đó, n bt buc phi đóng chiếm đến hơn 70%.

Đặc bit, trong khon n y, n trên 12 tháng là hơn 4.000 t đng, bao gm 1.400 t đng thuc các cơ quan, t chc, doanh nghip đã phá sn, gii th, gn như không th thu hi được.

Trong vài năm gần đây, h thng công quyn liên tc da sẽ thẳng tay đi vi các cơ quan, t chc, doanh nghip n tin phi đóng cho bảo hiểm xã hội Việt Nam hoc tìm cách né tránh, không tham gia bảo hiểm xã hội.

Cuối tháng trước, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ca bảo hiểm xã hội Việt Nam loan báo, có 8.400 doanh nghip thiếu bảo hiểm xã hội Việt Nam 347 t đng và còn khong 700.000 người làm vic ti 87.000 cơ quan, t chc, doanh nghip chưa tham gia đóng góp cho bảo hiểm xã hội Việt Nam (5).

Hệ thng chính tr, h thng công quyền ti Vit Nam không ngng nhn mnh, chây ì – chm np – qut n phi đóng cho bảo hiểm xã hội là phm pháp, tìm cách né tránh, không tham gia bảo hiểm xã hội là thiếu đo đc.

Bảo v mi người khi h tht cơ, l vn, cùng góp sc nuôi mi người lúc h ln tui, hết sc lao động, rõ ràng là cn. Thế thì ti sao các cơ quan, t chc, doanh nghip tìm đ cách trn, tránh ?

Theo một thng kê mà Phòng Thương mi – Công nghip Vit Nam (VCCI) tng công b, các doanh nghip đang phi đóng cho bảo hiểm xã hội Việt Nam khong 18% tng qu lương, còn cá nhân thì phải đóng cho bảo hiểm xã hội Việt Nam đến 8% trên tng thu nhp.

Chưa k các doanh nghip còn phi np thêm 3% cho bo him y tế, 2% cho h thng công đoàn nhà nước, 1% cho bo him tht nghip. Tính ra có ti 24% tng qu lương b các h thng được thiết lp như phương thc nhm bo đm an sinh xã hi nut mt.

Những cá nhân đang đi làm cũng không khá hơn, h b ép phi đóng đến 10,5% tng thu nhp (ngoài 8% tng thu nhp phi np cho bảo hiểm xã hội Việt Nam, các cá nhân còn phi np 1,5% cho bo him y tế, 1% cho bo him thất nghip và 1% cho h thng công đoàn nhà nước).

Doanh giới đã so sánh chính sách hin hành ti Vit Nam v bo him xã hi và phí công đoàn, ngn ca c hai bên (bên s dng lao đng và người đang đi làm) đến 35%, cao hơn các quc gia khác t ba đến by ln nên h không kham ni ! Đó cũng là lý do s doanh nghip n bo him xã hi và bo him y tế càng ngày càng nhiu. Khon n càng lúc càng ln.

Bất k h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam không ngng nhn mnh, các chính sách liên quan đến bảo hiểm xã hội Việt Nam là vì người lao đng nhưng cui tháng trước, Chi nhánh ti Thành phố Hồ Chí Minh ca bảo hiểm xã hội Việt Nam, báo cáo, tình trng xin nhn bảo hiểm xã hội mt ln (nhn hết tr cp mt ln, dt khoát không ch nhn lương hưu hàng tháng) vn tiếp tc tăng : Riêng ti Thành phố Hồ Chí Minh trong chín tháng đầu năm 2018 là khong 80.000 người. Trên bình din quc gia, con s này khong 700.000 người/năm (6).

***

Tổ chc Lao đng Quc tế (ILO) tng d đoán, vi chính sách và li qun lý điu hành như hin nay, đến năm 2020, Qu bảo hiểm xã hội Việt Nam s thâm thng và đến 2034 sẽ hết tin (7). Tuy h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam bác b d đoán y nhưng li quyết đnh t 2021 s ni rng tui hưu đ tăng s người đóng, gim s người nhn bảo hiểm xã hội.

Sử dng tin bá tánh đ dành cho tương lai theo li bảo hiểm xã hội Việt Nam đã làm, rồi dn khong 80% tng qu cho chính ph vay, bao gm c mua trái phiếu, trong bi cnh n nn quc gia tăng vùn vt, thu chng bao gi đ đ bù chi, chưa k tin nuôi nhng người gi qu bảo hiểm xã hội lên ti hàng trăm ngàn t đng/năm (chính xác là năm ngoái nuôi hết 111.957 t) (8) trong khi n bảo hiểm xã hội càng ngày càng cao,… thì Qu bảo hiểm xã hội s tn ti được bao lâu ?

Tương lai nhng người bt bình vi thu – chi – vn hành bảo hiểm xã hội Việt Nam tt nhiên là xám ngoét, song tương lai ca nhng người h đng, tng thng tay trng trị những k đòi minh bch, rch ròi đi vi thu – chi – vn hành bảo hiểm xã hội thì có hơn gì ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/11/2018

Chú thích

(1) https://news.zing.vn/bat-nguyen-tong-giam-doc-bao-hiem-xa-hoi-viet-nam-post891063.html

(2) https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/bao-hiem-xa-hoi-ket-hon-1-500-ty-dong-tai-2-cong-ty-tai-chinh-cua-agribank-3537414.html

(3) http ://ndh.vn/toa-tuyen-pha-san-cong-ty-cho-thue-tai-chinh-ii-20180806075223298p149c165.news

(4) https://news.zing.vn/tuyen-3-an-tu-hinh-trong-vu-tham-nhung-tai-alc-ii-post461749.html

(5) https://tuoitre.vn/hon-8-400-doanh-nghiep-o-tp-hcm-pha-san-bo-tron-no-bao-hiem-hon-347-ti-20181030164715504.htm

(6) https://dantri.com.vn/viec-lam/tang-tuoi-nghi-huu-de-tranh-vo-quy-bao-hiem-xa-hoi-2018042617564314.htm

(7) https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_220047/lang--vi/index.htm

(8) https://bizlive.vn/bao-hiem/chi-phi-quan-ly-len-toi-11957-ty-dong-bao-hiem-xa-hoi-khang-dinh-tiet-kiem-hon-nhieu-nuoc-3227783.html

Published in Diễn đàn
mercredi, 14 novembre 2018 22:19

Tô Lâm, tới lúc ông phải nói !

Dường như ông Tô Lâm, B trưởng Công an, chng hc được gì t thái đ ca công chúng đối vi s kin ông Trn Đi Quang, người tin nhim ca mình qua đi, thành ra vn điu hành B Công an không phi như viên chc đng đu h thng bo v - thc thi lut pháp, duy trì trt t, tr an mà như ông trùm ca mt t chc lưu manh đang nm gi công quyền, đ mc thuc h mun làm gì thì làm !

tolam0

Ông Tô Lâm, Thượng tướng Bộ trưởng công an, đến thăm một đồn công an - Ảnh minh họa .

***

Diễn biến v va chm gia Phm Thanh Qua, Phm Ngc Tuyn – cùng ng ti xã Canh Vinh, huyn Vân Canh - vi công an tnh Bình Đnh cho thy công an tnh này chng khác gì mt đàn thú, sau khi dàn cnh cắn bậy bt thành, b dư lun vt cho t tơi, va s, va hn, nên lúc thì cúp đuôi lùi li, lúc gm g, nhe nanh, xòe vut, tìm cách lao vào tr đũa các nn nhân…

Sáng 8 tháng 11, người s dng mng xã hi ti Vit Nam chuyn cho nhau mt video clip ghi li cảnh Qua và Tuyn ngăn cn công an thu gi mt chiếc xe hai bánh gn máy vào ti 7 tháng 11. Li qua, tiếng li được vài phút, mt thiếu úy cnh sát giao thông t nhiên… ngã nga. Các loi cnh sát có mt ti hin trường ch ch có thế đ xông vào qut ngã Qua, rượt đánh Tuyn (1).

Video clip vừa k khiến dư lun sôi sùng sc, h thng truyn thông chính thc t thy khó có th đng ngoài l nên cui cùng cũng nhp cuc. Dù c gng kim chế, h thng truyn thông chính thc vn không th giu diếm s bt bình đối vi công an tnh Bình Đnh, bi chuyn dàn cnh đ dp tt s phn kháng ca công dân, ngy to v án "chng người thi hành công v" nhm tng h vào tù - va vng v, va phi nhân.

Ngày 9 tháng 11, trả li cht vn ca báo gii, ông Huỳnh Dư Phi Long – Thượng tá, Trưởng Công an thành ph Qui Nhơn – khng đnh, đang xem xét đ x lý Qua và Tuyn, bt k chính ông Long tha nhn, s dĩ Qua và Tuyn ngăn không cho công an mang chiếc xe hai bánh gn máy trong video clip ra khi hin trường vì trước đó, nó bị mt chiếc xe hai bánh gn máy khác đng. Khi đến hin trường x lý tai nn, công an… "vô ý" đ người đng Qua và Tuyn mang xe ca h đi (2).

Thắc mc vì công an đến hin trường x lý tai nn không mang bng tên, không lp biên bn, ch mun gi mt trong hai xe liên quan đến tai nn và đòi công an lp biên bn, nếu mun tm gi thì phi tm gi c hai xe liên quan đến tai nn – liu có quá đáng ? Nếu đòi hi y là hp lý và cn thiết, chuyn viên thiếu ý cnh sát đt nhiên ngã nga là mt s kin nghiêm trng : Che đy s sai trái ca nhng k bo v - thc thi lut pháp. Vô hiu hóa yêu cu chính đáng ca công dân. C tình giương by đ tng giam, phạt tù ít nht hai người lương thin.

Ông Nguyễn Bá Nhiên, Thiếu tướng, Giám đc Công an tnh Bình Đnh không nhìn vn đ theo hướng đó. Theo ông thì chuyn không ln, không có du hiu phm ti nào nên đã ch đo Công an thành ph Quy Nhơn x lý theo đúng qui định pháp lut (3). Thượng tá Long được m đường nên mt mt, ch nhc nh thuc cp (4). Mt khác, ra lnh cho thuc cp cng c h sơ x lý c Qua và Tuyn vì "cn tr người thi hành công v" ln người ghi – đưa video clip lên Internet "bình lun không đúng bản cht s vic" (5).

***

Đâu phải ch Bình Đnh công an mi hành x càn r, lưu manh như vy.

Cũng tuần trước, đi din chính quyn thành ph Cn Thơ đã mi ông Lê Hng Lc - ch tim vàng Tho Lc, ta lc phường An Hi, qun Ninh Kiu - đến nhn li 20 viên kim cương, 19.910 viên đá nhân to và 70 triu đng là khon tin pht mà ông Lc tng np do b kết buc là "kinh doanh hàng hóa không rõ ngun gc, xut x" (6).

Scandal đổi 100 M kim b pht 90 triu đng (7) là mt vết nhơ cho hệ thống công quyn Vit Nam. Nó không ch vô hiu hóa tt c các cam kết, ha hn trước nay ca h thng chính tr, h thng công quyn (xây dng chính ph kiến to, khuyến khích – mi gi đu tư, ci thin môi trường kinh doanh,…) mà còn gieo rc s bt an, khiến dân chúng phn n vì chính quyn càng ngày càng t ra bt toàn.

Cho đến gi này khi các tình tiết có liên quan đến scandal đi 100 M kim b pht 90 triu đng đã được bch hóa, người ta mi thy, th phm chính ca scandal đó là… Phòng Cnh sát kinh tế ca Công an Cn Thơ.

Chưa rõ vì sao Trưởng phòng Cnh sát kinh tế ca Công an Cn Thơ mun trit h tim vàng Tho Lc và rình tim vàng này sut na năm. Trước khi có bng c, chng minh ch tim vàng Tho Lc vi phm pháp lut, Trưởng phòng Cnh sát kinh tế ca Công an Cn Thơ đã hai ln đ ngh Ch tch qun Ninh Kiu ký… quyết đnh khám tư gia ca ông Lc theo hình thc x lý vi phm hành chính vì "ct giu tang vt, phương tin vi phm hành chính".

Quyết đnh ln đu ký t ngày 5 tháng 5 năm 2017 nhưng không có c đ dùng nên ngày 24 tháng 1 năm 2018, Trưởng phòng Cnh sát kinh tế ca Công an Cn Thơ đ ngh Ch tch qun Ninh Kiu ký mt quyết đnh khác.

Về mt lut pháp, đ ngh ra quyết đnh khám xét tư gia ca công dân theo hình thc x lý vi phạm hành chính khi không có bt kỳ bng chng nào rng ti đó đang "ct giu tang vt, phương tin vi phm hành chính" là… phm pháp. Trưởng phòng Cnh sát kinh tế ca Công an Cn Thơ đy Ch tch qun Ninh Kiu đến ch phm pháp ti hai ln.

Ngày 30 tháng 1 năm 2018, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an Cn Thơ "bt qu tang" tim vàng Tho Lc nhn đi cho ông Nguyn Cà Rê 100 M kim và dùng quyết đnh mà Ch tch qun Ninh Kiu đã ký trước đó c tun đ khám xét t tư gia ti tr s doanh nghip (ngoài thm quyền cho phép ca Ch tch qun, huyn). Tang vt liên quan ti vi phm là t 100 M kim và 2.260.000 đng do hai bên trao đi vi nhau nhưng Công an Cn Thơ thu sch kim cương, đá nhân to ct trong t đt ti nhà riêng ca ông Lc vi lý do "kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gc, xut x".

Chuyện chưa ngng đó, thu 20 viên kim cương và 19.910 viên đá nhân to t cui tháng 1 nhưng đến gia tháng 8, Phòng Cnh sát kinh tế Công an Cn Thơ mi lp Biên bn vi phm hành chính đi vi tim vàng Tho Lc (vi phạm quy đnh hot đng ngoi hi, kinh doanh hàng hóa nhp lu, vi phm quy đnh v công b tiêu chun áp dng, vi phm v cht lượng hàng hóa lưu thông trên th trường) và đ ngh chính quyn thành ph Cn Thơ ra quyết đnh x pht vi phm hành chính.

Tin vào công an, chính quyền thành ph Cn Thơ ra quyết đnh x pht tim vàng Tho Lc tng cng 295 triu, công b tch thu 20 viên kim cương, 19.910 viên đá nhân to và t 100 M kim… B đy ti cùng đường, ch tim vàng Tho Lc tuyên b s kin chính quyền thành ph Cn Thơ ra tòa.

Nếu không thoái b, vi hàng lot nhng yếu t lôm côm mà Phòng Cnh sát kinh tế Công an Cn Thơ to ra cho chính quyn thành ph Cn Thơ t tròng vào c, chc chn chính quyn thành ph Cn Thơ s phơi áo trước Tòa Hành chính, chưa k thanh danh, uy tín s t tơi hơn dưới búa rìu dư lun…

Tuy là thủ phm nhưng Trưởng phòng Cnh sát kinh tế, Giám đc Công an thành ph Cn Thơ hoàn toàn vô s, rung đùi ngi ngm các viên chc chính quyn thành ph Cn Thơ cht vt đi phó vi dư lun, loay hoay tìm đường thoát khi m bùng nhùng do ngành công an to tác.

***

Các viên chức hu trách trong h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam hiu hơn ai hết nhân tâm đang như thế nào và điu đó đe da tương lai ca h ra sao. Vi bi cnh như hin nay, dung dưỡng s càn r, làm ngơ trước li hành x lưu manh ca lc lượng công an, chng khác gì t đưa tt c vào tuyt l.

Nếu xác đnh vic truy cu trách nhim ca người đng đu là phương thc hu hiu nht đ chnh đn h thng và an dân thì đã đến lúc nên buc ông Tô Lâm phi tr li, vì sao lc lượng bo v - thc thi lut pháp, duy trì trt t, tr an hành x chng khác gì lưu manh ? Bao gi thì tình trng lưu manh nm gi công quyn, gieo v cho dân lành chm dt ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/11/2018

Chú thích :

(1) https://www.youtube.com/watch?v=utzg6JV95bE

(2) https://tuoitre.vn/lam-ro-vu-csgt-nga-khi-giai-quyet-vu-va-cham-giao-thong-20181108181253383.htm

(3) https://tuoitre.vn/vu-csgt-nga-do-truot-chan-chu-khong-ai-danh-20181109144420597.htm

(4) https://news.zing.vn/csgt-te-ngua-vi-treo-chan-mat-thang-bang-khi-tranh-huc-cui-cho-post891033.html

(5) https://nld.com.vn/thoi-su/vu-csgt-nga-ngua-cung-co-ho-so-xu-ly-cac-doi-tuong-lien-quan-20181111112331758.htm

(6) https://news.zing.vn/can-tho-tra-20-vien-kim-cuong-cho-chu-tiem-vang-thao-luc-post890998.html

(7) https://www.voatiengviet.com/a/nguyen-ca-re-thao-luc-can-tho-tiem-vang/4627169.html

Published in Diễn đàn

Trên mạng xã hội đang dẫn một văn bản được cho là dự thảo ngày 03/10/2018 về nghị định Luật An ninh mạng (1). Bản dự thảo này không thấy đăng trên trang web của Bộ Công an ; thay vào đó là một nội dung dự thảo nghị định tương tự, đã kết thúc thời gian lấy ý kiến từ 05/06/2017.

nghidinh1

Bộ trưởng công an Tô Lâm (trái) - Ảnh minh họa 

Ngay sau thông tin các ông bà nghị của Thành phố Hồ Chí Minh giơ tay biểu quyết việc xây dựng Nhà hát Giao hưởng 1.700 ghế ở khu đô thị ‘dân oan’ Thủ Thiêm, là thông tin Bộ Công an đã hoàn tất các nội dung của nghị định cho Luật An ninh mạng. Công luận cho rằng đây là cú đánh úp, vì lâu nay không ai biết các nội dung dự thảo này được lấy ý kiến từ lúc nào ?

Tin rằng sẽ sốc hơn, khi văn bản dự thảo nghị định đăng trên trang điện tử của Bộ Công an, có ngày kết thúc lấy ý kiến đóng góp là 05/06/2017 (2).

Sốc, vì theo Thông cáo số 17 kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV phải đến ngày 12/6/2018, Quốc hội mới thông qua dự thảo Luật An ninh mạng. Trong hồ sơ công khai về dự luật này (3) của Thư viện Quốc hội, trực thuộc Văn phòng Quốc hội, hoàn toàn không có tài liệu nào liên quan về dự thảo văn bản hướng dẫn dưới luật như đăng tải trên web của Bộ Công an (4).

Thời điểm của dự thảo nghị định đăng trên website Bộ Công an thì Luật An ninh mạng vẫn là dự thảo. Liệu có gì giống và khác nhau giữa hai văn bản dường như cùng liên quan đến chuyện thi hành Luật An ninh mạng ?

Bộ trưởng Tô Lâm giải trình như thế nào ?

Trong Tờ trình gửi Chính phủ và Bộ Tư pháp, Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, cho biết (trích phần đánh số V. của Tờ trình) : "Các bộ, ngành tham gia ý kiến đều nhất trí với sự cần thiết và các nội dung cơ bản của dự thảo Nghị định, các ý kiến tham gia trực tiếp vào dự thảo Nghị định đã được cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu. Có một số ý kiến tham gia, cơ quan chủ trì soạn thảo xin được giải trình như sau :

- Bộ Quốc phòng đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo xác định lại phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị định, chỉ quy định các vấn đề về "bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng", và đổi tên Nghị định thành "Nghị định quy định về bảo đảm an ninh quốc gia trên không gian mạng" để phù hợp với nội dung của dự thảo Nghị định.

Về vấn đề này, Bộ Công an cho rằng bảo đảm an ninh không gian mạng quốc gia có phạm vi rộng hơn bảo đảm an ninh quốc gia trên không gian mạng. Bảo đảm an ninh không gian mạng quốc gia bao gồm bảo vệ quốc gia trên không gian mạng, tác chiến không gian mạng và bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

Ba lĩnh vực này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có sự tác động ảnh hưởng lẫn nhau trong phòng ngừa và đấu tranh ngăn chặn, xử lý. Dự thảo Nghị định cần quy định một cách tổng thể về bảo đảm an ninh không gian mạng quốc gia chứ không chỉ bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng. Do vậy, đề nghị giữ nguyên phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị định.

- Bộ Thông tin và truyền thông và một số bộ, cơ quan ngang bộ khác đề nghị cân nhắc về sự trùng dẫm giữa phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị định với các quy định của Luật an toàn thông tin mạng và các văn bản quy định chi tiết Luật này ; sự chồng chéo chức năng nhiệm vụ giữa Bộ Công an với Bộ Thông tin và truyền thông.

Về vấn đề này, Bộ Công an cho rằng Luật an toàn thông tin mạng và các văn bản quy định chi tiết Luật này điều chỉnh về vấn đề bảo đảm an toàn thông tin mạng ; còn dự thảo Nghị định này quy định về bảo đảm an ninh không gian mạng quốc gia, do vậy không có sự chồng chéo về phạm vi điều chỉnh".

Tùy tiện chụp mũ thế lực thù địch

Dự thảo nghị định đăng trên trang web của Bộ Công an, Chương III "Phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, xử lý hoạt động xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia", gồm các điều từ 14 đến 16, cụ thể như sau :

"Điều 14. Biện pháp phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, xử lý hoạt động xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia : 1. Các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, biện pháp thu thập chứng cứ và các biện pháp khác theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự đối với pháp nhân, cá nhân có hành vi xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia. 2. Các biện pháp nghiệp vụ, kỹ thuật nghiệp vụ.

Điều 15. Đối tượng áp dụng các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, xử lý hoạt động xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia : 1. Các tổ chức, cá nhân có hoạt động xâm phạm hoặc đe dọa xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia. 2. Các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu hoạt động xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia. 3. Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

Điều 16. Nội dung, căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp phát hiện, ngăn chặn, xử lý hoạt động xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia : 1. Nội dung, căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định này được thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. 2. Nội dung, căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan và quy định của Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng".

Cụm từ "Các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu hoạt động xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia" cho thấy độ rộng của việc chụp mũ thế lực thù địch mà Bộ Công an giữ quyền sinh sát.

Bộ Công an được quyền truy cập vào dữ liệu cá nhân của người dùng tại Việt Nam ?

Dường như ở văn bản được cho là dự thảo ngày 03/10/2018 về nghị định Luật An ninh mạng, là bản chi tiết hóa các nội dung ở Chương III "Phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, xử lý hoạt động xâm phạm an ninh không gian mạng quốc gia" của bản dự thảo đăng trên website Bộ Công an.

Theo đó, thì tại các điều từ 54 đến 58, các nhà cung cấp dịch vụ (ISP, Internet Service Provider) như Google, Facebook, Viber, Skype, Yahoo,… bắt buộc phải đặt máy chủ lưu trữ dữ liệu người tiêu dùng đã khởi tạo quyền sử dụng cá nhân từ địa chỉ IP tại Việt Nam (*).

Dự thảo nghị định trao quyền cho Bộ Công an việc vào máy chủ lưu trữ đặt tại Việt Nam để tìm hiểu về cá nhân, tổ chức nào đó về tất cả "dữ liệu phát sinh trong quá trình sử dụng dịch vụ, bao gồm : nhật ký truy cập, thông tin thanh toán dịch vụ, địa chỉ IP truy cập dịch vụ, thói quen tìm kiếm, log chat, thời gian giao dịch" ; "Cung cấp dữ liệu thông tin gốc do người sử dụng tạo ra hoặc tài liệu, thông tin mà các doanh nghiệp thu thập được nhưng chưa mã hóa, hoặc đã được giải mã để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật" (Trích điều 57.3.c).

Cục An ninh mạng được quyền yêu cầu doanh nghiệp ISP phải cung cấp thông tin về thiết bị sử dụng của người dùng, bao gồm "thông tin về thiết bị, thuộc tính, hoạt động, số nhận dạng, tín hiệu, dữ liệu từ cài đặt thiết bị, mạng và kết nối, dữ liệu cookie".

Tất cả điều đó có nghĩa dù không chiếm giữ được quyền tài khoản của người dùng, song nhân danh Luật An ninh mạng, dự thảo nghị định cho phép Cục An ninh mạng buộc các ISP phải cung cấp toàn bộ dữ liệu của người dùng. Và như vậy mọi thông tin đều bị đặt lên bàn soi từng chi tiết. Những trao đổi riêng tư qua các hộp thư dễ dàng bị đọc công khai mà không vi phạm các quy định bảo mật giữa ISP với người sử dụng.

Đương nhiên khi ấy thì chuyện chụp mũ thế lực thù địch càng thêm dễ dàng, kể cả việc ngụy tạo chứng cứ số của nhà chức trách. Đáng ngại hơn là những giao dịch thuộc bí mật làm ăn của doanh nghiệp, doanh nhân dễ dàng bị thao túng, khi ai đó tung số tiền lớn ra để mua các dữ liệu này.

Thảo Vy

Nguồn : VNTB, 13/10/2018

Chú thích :

(1) http://bit.ly/2pOl4go

(2) http://bit.ly/2pKBcPS

(3) http://duthaoonline.quochoi.vn

(4) http://bit.ly/2EdzQY2

(*) Về cơ bản, địa chỉ IP, viết tắt của Internet Protocol - giao thức Internet, là địa chỉ đơn nhất mà mọi thiết bị điện tử đang sử dụng. Thông qua nó, thiết bị này có thể kết nối với thiết bị khác và chia sẻ dữ liệu. Trong một số trường hợp đặc biệt, người khác sẽ xem được các hoạt động gắn liền với địa chỉ IP cụ thể. Sau đó, họ chắp nối các thông tin về người đang truy cập Internet từ địa chỉ đó.

Published in Diễn đàn

Nghị định Luật An ninh mạng ra đời : kiểm soát thông tin trong tay một người ?

Chính phủ Việt Nam, ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ra quyết định giao cho Bộ Công an xây dựng 3 văn bản để sớm 'trình Chính phủ xem xét ban hành, bảo đảm hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019'. Trưởng ban soạn thảo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật An ninh này là ông Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an.

nghidinh1

Bộ trưởng Bộ Công an, người đứng đầu cơ quan được Chính phủ Việt Nam giao soạn thảo văn bản hướng dẫn thi hành Luật an ninh mạng. 

Sự gấp rút soạn thảo lần này có thể yêu cầu các công ty công nghệ lớn thiết lập văn phòng tại Việt Nam, lưu trữ dữ liệu cục bộ.

Hà Nội ngày càng tích cực trong truy tố các nhà bất đồng chính kiến liên quan đến các bài đăng trên Facebook, những người từng kêu gọi Facebook làm nhiều hơn nữa để chống lại sự kiểm duyệt của chính quyền Việt Nam.

Sau quyết định chấp thuận dự luật An ninh mạng vào tháng 6/2018, đã có không ít sự phản đổi mạnh mẽ đến từ cộng đồng doanh nghiệp, các nhóm nhân quyền, chính phủ Tây phương (trong đó có cả Mỹ) vì lo ngại, biện pháp an ninh mạng mới này sẽ làm suy yếu sự phát triển kinh tế, sự phát triển trong người dùng internet, và tạo ra một đường ray để siết chặt người bất đồng chính trị.

Nhiều công ty lớn như Facebook, Google… hy vọng dự thảo Nghị định về luật này sẽ giảm bớt những điều khoản khó chịu, nhưng hy vọng đó đã chấm dứt khi các tài liệu này không những không giảm, mà còn chi tiết hóa việc cung cấp dữ liệu người dùng hơn nữa. Vấn đề là các công ty đó có chịu tuân thủ hay sẽ rút ra khỏi thị trường 100 triệu dân như cách mà các công ty này rút khỏi Trung Quốc ?

Chỉ biết rằng, Bộ ngoại giao Việt Nam đã từ chối bình luận trước sự phản ứng, Facebook và Google cũng như vậy. Mặc dù có những cải cách kinh tế sâu rộng và tăng tính cởi mở cho sự thay đổi xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ sự kiểm duyệt truyền thông chặt chẽ và không chấp nhận bất đồng chính kiến.

Riêng đối với Facebook, doanh nghiệp này từng tuyên bố ‘cũng có những lúc chúng tôi phải xóa hoặc hạn chế quyền truy cập nội dung vì vi phạm luật ở một quốc gia cụ thể, mặc dù nó không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi’. Một trường hợp mà Facebook loại bỏ nội dung là liên quan đến gia đình hoàng gia ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất theo yêu cầu của chính phủ nước này, và đây không phải là trường hợp duy nhất, sau cùng.

Trong thời gian gần đây, Facebook của không ít nhà hoạt động Việt Nam đã phải gặp trục trặc. Thậm chí, nhà hoạt động Nguyễn Anh Tuấn còn than phiền rằng : bị báo cáo vì vấn đề bản quyền liên quan đến bức ảnh do chính mình chụp. Còn đối với những nhà hoạt động khác, tài khoản bị khóa hay bài đăng bị xóa vì 'vi phạm các nguyên tắc cộng đồng' diễn ra một ngày nhiều hơn. Nó khiến cho tính những nhà bất đồng chính kiến tin rằng, đã có sự hợp tác giữa gã khổng lồ mạng xã hội này với chính quyền Hà Nội.

Dự thảo nghị định mới yêu cầu các công ty cung cấp một loạt các dịch vụ, bao gồm email, truyền thông xã hội, video, nhắn tin, ngân hàng và thương mại điện tử, để thiết lập văn phòng tại Việt Nam nếu họ thu thập, phân tích hoặc xử lý dữ liệu người dùng cá nhân.

Các công ty cũng sẽ được yêu cầu lưu trữ một loạt các dữ liệu người dùng, từ hồ sơ tài chính và dữ liệu sinh trắc học đến thông tin về dân tộc và quan điểm chính trị, hoặc thế mạnh và lợi ích trong biên giới Việt Nam.

Facebook và Google, cả hai đều được sử dụng rộng rãi trong nước, nhưng không có văn phòng đại diện hoặc các cơ sở lưu trữ dữ liệu cục bộ.

Dự thảo nghị định cũng cho phép cơ quan an ninh không gian mạng và đơn vị tội phạm công nghệ cao của cảnh sát Việt Nam yêu cầu dữ liệu điều tra hoặc xử lý các vi phạm pháp luật về không gian mạng hoặc bảo vệ an ninh quốc gia.

Facebooker Võ Trí Hảo, cũng là một người từng học luật sau khi đọc Nghị định đã phản hồi : Nội dung (sự cần thiết), thẩm quyền và quy trình là ba vấn đề khác nhau : Không cần Tòa án, không cần Viện kiểm sát, không cần Thủ trưởng cơ quan điều tra ; chỉ cần một người là đủ.

Và ông 'thực sự quan ngại' về tính minh bạch, thẩm quyền, tính trách nhiệm mù mờ khi việc theo dõi điện thoại thì đã phải đòi hỏi thẩm quyền (Tòa, Viện kiểm sát, Thủ trưởng Cơ quan điều tra) và theo quy trình rất chặt chẽ của Bộ Luật Tố tụng hình sự. Còn ở đây là dữ liệu về cả đời người (trong thời đại kỹ thuật số) lại đi theo quy trình nằm ngoài Tố tụng Hình sự (không cần khởi tố vụ án). Privacy, Business Secret, Commercial Secret... nhìn vào C50 thì lấy gì bảo đảm là sẽ không bị lạm dụng ; nạn nhân làm sao biết... là doanh nhân hãi rồi. 

nghidinh2

Thời kỳ kiểm soát mà tác phẩm 1984 từng miêu tả đang hiện diện tại Việt Nam ?

Trước đó, khoảng 1.500 cá nhân bao gồm các nhóm xã hội dân sự đã ký một bản kiến nghị kêu gọi sửa đổi luật an ninh mạng.

Vào ngày 13/9, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng nói rằng ‘Facebook, nếu muốn kinh doanh thành công ở Việt Nam, nên dự trữ doanh thu để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển và sớm mở văn phòng tại Việt Nam’. Còn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói với Simon Milner, Phó chủ tịch chính sách công của khu vực Châu Á Thái Bình Dương, rằng gã khổng lồ truyền thông xã hội nên hợp tác chặt chẽ với chính phủ Việt Nam, loại bỏ thông tin xấu và chịu trách nhiệm bảo vệ 60 triệu tài khoản người dùng của mình tại Việt Nam.

Các nhà hoạt động cho biết luật cũng đe dọa việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam (EVFTA). Bởi các thành viên của Nghị viện châu Âu đang đòi hỏi nhiều tiến bộ về quyền con người ở Việt Nam trước sự phê chuẩn có thể của EVFTA. Họ kêu gọi Việt Nam sửa đổi luật an ninh mạng và tuân thủ các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, bao gồm Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã là một quốc gia từ năm 1982.

Trong một diễn biến khác, theo FB Huy Đức, một chuyên gia về chính sách - người đã đăng tải dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật an ninh mạng, người chỉ ra khuynh hướng trao quyền cho cơ quan soạn thảo (Bộ Công an) vượt quá phạm vi mà Luật hướng tới đã 'gỡ bài viết' trên Facebook cá nhân.

Điều rõ ràng, Việt Nam đang tiến tới thiết lập một xã hội số mà không bị xem là góc khuất như Trung Quốc, tiến tới thành lập một xã hội tín nhiệm, một điều mà trong tác phẩm 1984 đã từng đặc tả.

Ánh Liên

VNTB, 12/10/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 01 août 2018 16:32

Bernd Lange gặp Tô Lâm để làm gì ?

“Ngài Bernd Lange khng đnh, cá nhân mình và EU s c gng thúc đy Hip đnh EVFTA sm được thông qua, cũng như mong mun tiếp tc tăng cường hp tác vi B Công an trong thi gian ti... - B Công an Vit Nam đưa mt bn tin l ngay sau cuc gp ca tướng Tô Lâm - b trưởng b này - vi ông Bernd Lange, Ch tch y ban Thương mi quc tế (INTA) thuc Ngh vin Châu Âu (EP) vào chiu 27/7/2018 ti Hà Ni.

tolam1

Bernd Lange gp Tô Lâm đ làm gì ? - Ảnh Bộ Công an

Bn tin l

y ban Thương mi quc tế - cơ quan chuyên trách v các vn đ thương mi và đu tư và đt mi quan h ch yếu vi chính th đc đng Vit Nam qua kênh Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) - có chc trách gì đ phi tiếp tc tăng cường hp tác vi B Công an ?

Đây là ln đu tiên din ra cuc gp Tô Lâm - Bernd Lange - mt hin tượng đáng chú ý.

Vào tháng Chín năm 2017, Bernd Lange cũng đã đến Hà Ni v EVFTA, nhưng không có cuc gp nào vi Tô Lâm. Chuyến đi này din ra mt tháng rưỡi sau v Chính ph Đc cáo buc Trnh Xuân Thanh b bt cóc Berlin và khiến n ra cuc khng hong ngoi giao Đc - Vit, biến thành mt cơn đa chn không ch trong nn chính tr Đc mà còn gây chn đng c Châu Âu.

Còn đt làm vic Hà Ni ca Bernd Lange vào tháng By năm 2018 li din ra sau s kin Nguyn Hi Long - mt nghi can tham gia đường dây bt cóc Trnh Xuân Thanh ngay ti Đc - vào ngày 17/7/2018 bt ng chu nhn ti đã tham gia v bt cóc này, tr thành đ dn hùng hn khiến c Châu Âu phi m mt trước li tuyên giáo Vit Nam mun làm bn vi tt c các nước, đ s phi thiết lp mt hàng rào an ninh nghiêm khc hơn bao gi hết trên Lc Đa Già không ch vi vic nhp cnh ca gii an ninh mà c vi nhiu thành phn quan chc khác ca chính th đc đng Vit Nam.

Cuc gp Tô Lâm - Bernd Lange li din ra sau mt s kin thương mi được toàn gii chóp bu Vit Nam hoan h xen hy vng : vào cui tháng Sáu năm 2018, EVFTA sau khi kết thúc giai đon đàm phán t tháng Mười Hai năm 2015, đã kết thúc giai đon 1 v rà soát pháp lý, đng thi thng nht toàn b các ni dung ca Hip đnh Bo h đu tư gia Vit Nam và Liên minh Châu Âu (IPA). Dù vy, hip đnh ngn ngang này đã phi mt đến hai năm rưỡi mi kết thúc giai đon rà soát pháp lý, trong khi thông thường khong thi gian rà soát pháp lý đi vi nhng hip đnh tương t ch mt t 6 tháng đến 1 năm.

Theo quy đnh ca EU, quá trình xem xét các hip đnh thương mi quc tế như EVFTA s tri qua 2 giai đon : Giai đon 1, y ban thương mi quc tế ca ch tch Bernd Lange s rà soát toàn din hip đnh nhm đm bo thông tin, tình trng pháp lý đy đ. Giai đon 2, y ban thương mi quc tế s trình lên Ngh vin Châu Âu đ thông qua.

Vy Bernd Lange gp Tô Lâm thc cht nhm mc đích gì ?

Hãy nhìn li quá kh gn mi quan h EU - Vit Nam.

Trng trách ca Bernd Lange

Vào tháng 6/2016, Ngh vin Châu Âu ln đu tiên phi tung ra mt ngh quyết mang s hiu 2016/2755 (RSP) vi thái đ và t ng cng rn chưa tng có khi đ cp và lên án tình trng đàn áp nhân quyn trm trng Vit Nam. Ngay sau đó, chính quyn Vit Nam bt đu mt chiến dch đàn áp khc lit kéo dài 17 tháng liên tiếp đi vi gii đu tranh nhân quyn quc gia l rơi hình ch S.

T na cui năm 2016 đến nay, đã có mt s ngh sĩ ca EU đến Hà Ni làm vic v EVFTA và luôn kèm dn nhng điu kin v nhân quyn - mt trng tâm ca EVFTA.

Nhưng ch đ nhân quyn đã hoàn toàn không được Vit Nam quan tâm và phn hi. Thm chí ngược li, nhà cm quyn Vit Nam còn bt giam đến gn ba chc người bt đng chính kiến trong năm 2017 - mt thành tích tương đương vi thi k khng b trng t năm 2008 đến năm 2012.

Sau nhiu năm gi ôn hòa vi chính quyn Vit Nam và thm chí còn b cho là khá mm yếu trước quá nhiu vi phm nhân quyn, rt cuc t gia năm 2016 đến nay EU ngày càng quan tâm đc bit đến ch đ nhân quyn cho Vit Nam và nói thng đây là mt trong nhng điu kin bt buc, đ nếu Vit Nam không chu ci thin nhân quyn thì s không có cơ hi nào có được EVFTA.

Khi đến Hà Ni vào tháng 9/2017, ông Bernd Lange cũng đã nói thng Nhân quyn là vn đ trng tâm trong đàm phán thương mi gia Vit Nam và Liên Minh Châu Âu- EU. Ông Bernd Lange cũng nói rng nếu Vit Nam không gii quyết đy đ các quan ngi v nhân quyn thì e rng chuyn thương tho gia đôi bên s gp rc ri.

Còn chuyến công du Hà Ni ca ông Bernd Lange vào nhng ngày cui tháng By năm 2018 đã mang li mt tín hiu mi lc quan hơn : xác lp v trí ca nhng yêu sách v nhân quyn trong Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), t ch khá yếu thế cách đây hai năm, đang tr nên tương đi mnh m vào thi gian này.

Phát biu ti hi tho Kinh doanh và Quyn Con người trong Quan h Thương mi và Chui Cung ng Toàn cu ti Vit Nam vào sáng 25/7 ti Hà Ni, ông Bernd Lange cho biết 3 công ước cơ bn ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) đang là mi quan tâm ca các Ngh s Châu Âu. Vic Vit Nam đưa ra nhng cam kết rõ ràng và mang tính ràng buc s góp phn thuyết phc các ngh s sm thông qua EVFTA.

Trước đó vào tháng Hai năm 2018, trang Borderlex ca Châu Âu đã chính thc cho biết đ thông qua EVFTA, EU khăng khăng yêu cu Vit Nam phê chun ba hip ước ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) v t do lp hi, quyn t chc và thương lượng tp th, và vic bãi b lao đng cưỡng bc dường như đã mang li kết qu.

Có th cho rng ý nghĩa ln nht ca 3 công ước quc tế mà chính th đc đng Vit Nam đã c tình trì hoãn vic ký kết trong nhiu năm qua là đnh chế Công đoàn đc lp bo v quyn li ca người lao đng, trong đó có quyn đình công. Lý do chính ca vic trì hoãn này xut phát t não trng ca chế đ cng sn : sau Bài hc Công đoàn Đoàn Kết Ba Lan và thp k 90 ca thế k XX, chính th Vit Nam đã luôn xem Công đoàn đc lp là mt th đon ca chiến lược din biến hòa bình và tìm mi cách cm cn, phá bĩnh.

Trong khi đó, khi công đoàn quc doanh đã không nhng chưa bao gi t chc cho công nhân đình công đ đòi quyn an sinh xã hi trước gii ch, mà còn toa rp vi chính quyn và công an đ săn bt nhng người cm đu đình công trong gii công nhân. Liên đoàn Lao đng Vit Nam - mt hi đoàn b xem là cánh tay ni dài ca đng, trong nhiu năm qua đã nghim nhiên ‘ăn trng mc trơn, hưởng ít nht 2% trong tng qu lương ca các doanh nghip nhưng li không giúp gì cho nhng quyn biu tình được hiến đnh ca người lao đng.

Vi thông đip v 3 công ước cơ bn ca T chc Lao đng Quc tế (ILO), đây là ln th hai trong vòng 10 tháng qua ông Bernd Lange đã ‘đòi n chính th Vit Nam v nhân quyn.

Còn Tô Lâm ?

Không th khác hơn, Ch tch y ban Thương mi Quc tế Bernd Lange đang mang trên mình mt nhim v phc tp và đy ý nghĩa khi làm vic vi Tô Lâm : va thuyết phc va sòng phng vi B đàn áp nhân quyn phi th lng cơ chế siết bc dân ch và dn ci thin tình trng đàn áp nhân quyn vn đang xy ra quá trm trng.

Hin thi, ca thoát kinh tế đt ra đi vi chính th Vit Nam tht minh bch : ch có ký kết 3 công ước quc tế v quyn ca người lao đng cùng mt l trình chi tiết cam kết s thc hin 3 công ước quc tế này, Vit Nam mi nhn được s ng h ca y ban Thương mi Châu Âu và sau đó có th là ca Ngh vin Châu Âu đ thông qua EVFTA.

Vào quý 2 năm 2018, mt đ và cường đ làm vic v ci thin nhân quyn ca Phái đoàn Liên minh Châu Âu ti Vit Nam và gii ngh sĩ mt s nước trong khi EU như Đc, Thy Đin và c Ý, Tây Ban Nha vi chính th Vit Nam đã gia tăng hn, trước mt yêu cu B Công an tr li hi chiếu và quyn t do xut cnh cho mt s người hot đng nhân quyn mà đã b công an thu gi bt hp pháp, gii chc ngoi giao quc tế được thăm hi mt s tù nhân chính tr trong tri giam và t do tiếp xúc vi gii xã hi dân s

Còn Tô Lâm thì sao ?

S khăng khăng cương bướng không th tù chính tr rp theo não trng đc tr ca chế đ mt đng ? Hay s he hé mt sang Châu Âu sau v Nguyn Hi Long khai sch ti Tòa Thượng thm Berlin, cũng là cái bi cnh chính th Vit Nam chưa bao gi cô đc như thế này trên thế gii ? Hoc dù mun hay không, cũng phi tuân theo chính sách Nguyn Phú Trng v EVFTA là ưu tiên s mt, đ sau đó vn còn cơ hi ‘đt hip đnh trước, bt nhân quyn sau như thi hu WTO giai đon 2008 - 2012 ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn VOA, 01/08/2018

Published in Diễn đàn
dimanche, 01 juillet 2018 16:36

EVFTA sẽ khó được phê chuẩn sớm ?

Còn nhớ trong buổi họp báo với phó chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Châu Âu ngày 10/1/2018, Đại sứ Bruno Angelet – Trưởng phái đoàn EU tại Việt Nam – đã được báo chí nhà nước Việt Nam tường thuật "EU đã có một lộ trình trong năm 2018 để EVFTA được ký kết và phê chuẩn", và "Đại sứ Bruno Angelet bày tỏ hy vọng đến đầu mùa hè năm nay, việc ký kết sẽ được thực thi để hiệp định được chuyển cho Nghị viện Châu Âu xem xét phê chuẩn".

evfta0

Ông Robert Kalinak, cựu Bộ trưởng Bộ Nội vụ Slovakia tiếp Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam Tô Lâm - người bị Slovakia và Đức nghi ngờ trong vụ ‘Tô Lâm làm bình phong’ - hôm 26/07/2017. Ảnh minh họa

Nhưng lại rất cần xem xét tính khách quan của lối tường thuật trên bởi không ít lần báo đảng đã "nhét chữ vào miệng" giới quan chức quốc tế.

Sự thật chua chát là cho tới nay, Hiệp định Thương mại Tự do EU – Việt Nam (EVFTA) vẫn chưa có dấu hiệu nào sẽ được ‘thông qua ngay trong năm 2018’ như kỳ vọng và cũng là ‘gợi ý’ đầy lộ liễu của giới chóp bu Việt Nam qua các phương tiện thông tin đại chúng thuần túy một chiều.

Mà khả năng sớm nhất để EVFTA được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn là sau tháng Năm năm 2019 – theo dự đoán của trang Bordelex của Châu Âu.

Cho tới nay, tuyệt nhiên vẫn không thấy Bộ trưởng công an Tô Lâm hiện ra để ‘phản bác những luận điệu sai trái’ vào tháng Năm năm 2018 của phía Slovakia và Đức về vụ ‘Tô Lâm làm bình phong’. Hiện tượng quá trống vắng này càng khiến dư luận quốc tế tin rằng đã có một mối liên đới nào đấy giữa tướng Tô Lâm và Trịnh Xuân Thanh trong vùng lãnh thổ Slovakia.

Vào lúc này, vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ đã lan đến Slovakia – quốc gia mà cùng với Cộng hòa Séc đã được tách ra từ Tiệp Khắc trước đây.

Vào tháng Tư năm 2018 và liên quan đến phiên tòa của Tòa án Đức xử Nguyễn Hải Long – nghi can tham gia đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin, đã bất thần bùng phát một thông tin liên đới một cấp cao hơn rất nhiều : Slovakia phải làm việc với phía Đức để xác minh khả năng ông Tô Lâm, Bộ trưởng Công an Việt Nam, đã sử dụng chuyến thăm của mình đến nước này hồi tháng Tám năm 2017 để làm bình phong cho vụ bắt giữ Trịnh Xuân Thanh.

Mặc dù sau đó Đại sứ Việt Nam tại Bratislava là ông Dương Trọng Minh đã hồi đáp yêu cầu của Bộ Ngoại giao Slovakia là ‘Trịnh Xuân Thanh chưa bao giờ có mặt ở Slovakia’, giới quan sát chính trị vẫn nhận ra một sự né tránh rõ rệt : câu trả lời của Đại sứ Dương Trọng Minh chỉ là ‘Trịnh Xuân Thanh chưa bao giờ có mặt ở Slovakia’, mà không hề thanh minh cho việc ‘Việt Nam không bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’.

Tuy chưa có quan chức nào của Slovakia tuyên bố một cách chính thức về tình trạng thực ra đã rạn nứt đáng kể giữa Slovakia và Việt Nam qua vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, nhưng thông tin của báo chí Slovakia và báo chí Đức đều phản ánh mối quan hệ này đang xấu hẳn đi, với sự cảnh giác cao độ của người Slovakia đối với giới mật vụ và ngoại giao Việt Nam.

Tình trạng rạn nứt giữa Slovakia và Việt Nam còn khiến ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người đồng hương của Slovakia là Cộng hòa Séc với Việt Nam. Vào nửa đầu năm 2017, một quan chức cao cấp của Việt Nam là Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã đến Séc để vận động nước này ủng hộ Việt Nam vào EVFTA. Khi đó, có vẻ giới lãnh đạo Séc còn lưỡng lự.

Còn đến giờ, đã chẳng có bất kỳ phản hồi nào từ giới lãnh đạo của Chính phủ Séc đối với EVFTA.

Theo quy định của EU, EVFTA muốn được thông qua thì phải nhận được sự đồng ý của 28 nghị viện của toàn bộ 28 quốc gia trong khối EU, mà nếu chỉ một nước không đồng thuận thì EVFTA không thể được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn.

Nếu không có cải thiện đáng kể nào về pháp quyền và nhân quyền, ngay trước mắt Việt Nam có thể mất trắng 3 phiếu cho EVFTA là Đức, Slovakia và Séc.

"Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam có thể không được thông qua" là tựa đề của Bike, Europe, ngày 23/01/2018, dẫn nguồn từ EU-Vietnam Free Trade Agreement Threatened (người dịch : Vũ Quốc Ngữ, Việt Nam Thời Báo). Theo đó, việc phê chuẩn EVFTA đang gặp khó khăn khi Quốc hội Châu Âu đặt câu hỏi về cách mà Việt Nam như một nhà nước cộng sản độc đảng đang đối xử công nhân của mình. Đặc biệt khi Việt Nam có với 93 triệu dân, được coi là một trong những con hổ Châu Á mà Nghị sĩ Bernd Lange nói rằng "Nếu không có tiến bộ về nhân quyền và đặc biệt là về quyền lao động thì thỏa thuận này không được Quốc hội Châu Âu phê chuẩn".

Kết quả hầu như là con số 0 của Đối thoại nhân quyền EU – Việt Nam vào tháng 12/2017 cùng bản nghị quyết nhân quyền đầy sắc thái cứng rắn của Quốc hội EU trong cùng tháng đó đã cho thấy Châu Âu không còn chấp nhận tư thế dễ bị "ăn hiếp" bởi giới chóp bu Việt Nam quá quen mặc cả nhân quyền đổi lấy lợi ích thương mại, đồng thời dựng lên một bức tường đủ cao trước Hà Nội nếu muốn đạt được EVFTA.

Vào tháng Hai năm 2018, trang Borderlex của Châu Âu đã chính thức cho biết để thông qua EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU), "EU khăng khăng yêu cầu Việt Nam phê chuẩn ba hiệp ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tự do lập hội, quyền tổ chức và thương lượng tập thể, và việc bãi bỏ lao động cưỡng bức dường như đã mang lại kết quả", và khẳng định "Phía sau việc trì hoãn này (EVFTA) còn có một số lý do chính trị như : ưu tiên đưa ra thỏa thuận của EU với Nhật Bản, cuộc đụng độ ngoại giao giữa Berlin và Hà Nội, và Liên minh Châu Âu nhấn mạnh rằng Việt Nam cần tôn trọng hơn các quyền con người và quyền lao động".

Cho tới khi đó, hoàn toàn có thể xem thông điệp trên của EU là một ‘tối hậu thư’ về nhân quyền đối với chính thể Việt Nam.

‘Kết thúc rà soát pháp lý EVFTA’ chỉ là một trong nhiều công đoạn phải có trước khi hiệp định này được Nghị viện Châu Âu quyết định có phê chuẩn hay không. Nhưng do nhiều gian lận thương mại của doanh nghiệp Việt Nam và tình trạng vi phạm nhân quyền quá trầm trọng của chính quyền Việt Nam mà đã khiến thời gian rà soát pháp lý EVFTA kéo dài đến hai năm rưỡi thay vì chỉ 6 tháng đến 1 năm, chính thể Việt Nam sẽ phải mất bao nhiêu năm nữa mới nhận được một hiệp định EVFTA hoàn chỉnh khi chế độ này không những không giảm bớt hành vi gian lận thương mại mà còn tiếp tục vi phạm nhân quyền khi vẫn liên tiếp hành hung tra tấn dã man người dân biểu tình vì an sinh và chủ quyền đất nước, bắt bớ và xử tù nặng nề các công dân yêu nước ?

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 01/07/2018

Published in Diễn đàn