Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thủ tướng Việt Nam chỉ thị bảo vệ quyền lợi cho dân Thủ Thiêm (RFA, 16/05/2018)

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh phải nhìn thẳng sự thật, việc gì đúng thì tiếp tục giải thích, việc gì sai thì cương quyết sửa chữa, tất cả vì mục tiêu phát triển của thành phố, vì cuộc sống của người dân.

dan1

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. AFP

Phát biểu trên được ông Nguyễn Xuân Phúc đưa ra hôm 15 tháng 5 trong cuộc họp với các bộ, ngành liên quan, Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành Phố Hồ Chí Minh bàn việc xử lý khiếu nại, tố cáo của người dân về dự án Thủ Thiêm.

Cùng chủ trì buổi họp với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc còn có các phó thủ tướng Trương Hòa Bình, Trịnh Đình Dũng và Trưởng Ban Tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng. Nguyên lãnh đạo UBND Thành phố Hồ Chí Minh và Kiến trúc sư trưởng Thành phố Hồ Chí Minh cũng tham dự cuộc họp.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo "UBND Thành phố Hồ Chí Minh khẩn trương rà soát, giải quyết các khiếu kiện của người dân ; thực hiện ngay các chính sách phù hợp đối với người dân, nhất là những người đã bàn giao đất mà chưa nhận nhà tái định cư hoặc bị cưỡng chế mà chưa có chỗ ở thì phải có ngay các giải pháp cần thiết để lo cho người dân, không để người dân quá khó khăn trong cuộc sống".

Theo người đứng đầu chính phủ Hà Nội, dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm đã được cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt phê duyệt bằng quyết định 367 năm 1996 và là công trình trọng điểm về kinh tế, xã hội của thành phố, thế nhưng trong quá trình thực hiện có các sai sót về quản lý đất đai, quy hoạch, lưu trữ hồ sơ nên người dân khiếu kiện kéo dài.

Nay thủ tướng yêu cầu giải quyết phải đúng chính sách pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, hài hòa lợi ích giữa nhà nước, nhà đầu tư và người dân. Nếu sai phải xác định rõ thời gian sửa chữa và cách giải quyết. Tất cả phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/7/2018.

Hiện, dự án Khu đô thị Thủ Thiêm đã giải phóng hơn 99% mặt bằng. Còn hơn 100 hộ dân khiếu nại vì cho rằng đất của họ nằm ngoài ranh quy hoạch theo quyết định của thủ tướng năm 1996 nhưng vẫn bị giải tỏa.

Vụ việc Thủ Thiêm nóng lên trong thời gian qua. Những người dân có nhà ngoài ranh giới qui hoạch, nhưng bị cưỡng chế và phải khiếu kiện lâu nay, lên tiếng về trường hợp của họ với các đại biểu quốc hội khu vực Quận 2, thành phố Sài Gòn.

Trước đó có tin bản đồ qui hoạch 1/5000 khu vực Thủ Thiêm bị mất ; nhưng rồi một vị cựu chủ tịch thành phố, ông Võ Viết Thanh, công bố những bản đồ gốc khiến người dân thêm bức xúc.

Trước đây vào năm 2012, ông Nguyễn Tấn Dũng cũng lên tiếng nói rõ vụ cưỡng chế đất đầm nuôi thủy sản của gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại Cống Rộc, Tiên Lãng, Hải Phòng là sai. Thế nhưng bản thân ông Đoàn Văn Vươn và một số người trong gia đình vẫn bị kết án tù với cáo buộc chống trả lực lượng cưỡng chế.

*********************

Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế xăng dầu kịch trần (RFA, 16/05/2018)

Bộ Tài chính duy trì đề xuất Quốc hội cho tăng thuế Bảo vệ Môi trường đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu lên kịch khung.

dan2

Người dân chờ đổ xăng tại một trạm xăng ở Hà Nội. AFP photo

Đây là một trong những nội dung chính thuộc Dự án Nghị quyết về Biểu thuế bảo vệ môi trường mà Bộ Tài chính trình lên Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 16 tháng 5.

Theo đó, thuế bảo vệ môi trường đối với xăng được đề nghị tăng từ 3.000 đồng/lít lên mức trần 4.000 đồng/lít ; Dầu diesel được đề nghị tăng từ 1.500 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít ; Dầu madut, dầu nhờn được đề nghị tăng từ 900 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít, Mỡ nhờn tăng từ 900 đồng/kg lên mức trần 2.000 đồng/kg ; Dầu hỏa tăng từ 300 đồng/lít lên mức trần 2.000 đồng/lít.

Lý do Bộ Tài chính đưa ra lần này là do giá xăng dầu của VN thấp hơn so với các nước có chung đường biên giới và một số nước trong khu vực ASEAN và Châu Á. Bộ Tài chính cho biết hiện giá xăng của VN thấp hơn 120 quốc gia trên thế giới.

Theo tính toán của ngành tài chính thì ngân sách nhà nước sẽ thu về một khoản hơn 14.000 tỷ đồng từ việc tăng thuế bảo vệ môi trường lên kịch trần như vậy.

Thời gian gần đây Bộ Tài chính thường xuyên đề nghị tăng thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng xăng dầu, với lý do là để bổ sung cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên nhiều người dân và thậm chí cả các chuyên gia kinh tế trong nước đều cho rằng đây là điều vô lý vì không thể tăng thuế bảo vệ môi trường nhưng lại bỏ vào ngân sách chung. Trong khi đó nhiều người dân than phiền là thuế bảo vệ môi trường ngày một tăng trong khi môi trường vẫn ô nhiễm nặng nề.

********************

Hơn 30% lao động Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc (16/05/2018)

Có đến gần 35% lao động Việt Nam phá vỡ hợp đồng và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc tính đến tháng 4 năm nay.

dan3

Hình minh họa. Một người lao động Việt Nam (giữa) đi Hà Quốc tại sân bay Nội Bài hôm 5/11/2007 - AFP

Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao Động Thương binh và Xã hội Việt Nam công bố tỷ lệ vừa nêu.

Báo Người Lao động trích nguồn tin từ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết, con số lao động Việt Nam bỏ trốn những năm qua thậm chí chiếm đến tổng số 40% số lao động nước ngoài đang lao động và cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc.

Hàn Quốc hiện tiếp nhận lao động từ 16 quốc gia. Các quốc gia này đều có lao động bỏ trốn ở Hàn Quốc, tuy nhiên tỷ lệ trung bình của các nước chỉ chiếm khoảng 8 đến 9%, nước nhiều cũng chỉ chiếm khoảng 15 đến 16% trong tổng số lao động nước ngoài bỏ trốn.

Phía Hàn Quốc mới đây cũng cảnh báo nếu tình trạng người lao động từ Việt Nam bỏ trốn ở lại tiếp tục gia tăng thì nước này sẽ ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam trong năm 2019.

Mới đây Bộ Lao động Thương Binh Xã hội đã có thông báo tạm dừng tuyển chọn lao động nước ngoài sang Hàn Quốc theo chương trình EPS năm 2018 tại 49 địa phương là những nơi có đông người lao động bỏ trốn.

****************

Đức phát hiện đường dây đưa lậu người Việt vào Đức (RFA, 16/05/2018)

Cảnh sát Đức hôm thứ ba ngày 15/5 đã bắt giữ hai người đàn ông Việt Nam nằm trong đường dây đưa lậu người Việt vào Đức. Reuters trích nguồn tin từ cảnh sát Đức cho biết như vậy hôm 15/5.

dan4

Hình minh họa. Một cảnh sát Đức nói chuyện với người nhập cư đang đợi trên biên giới giữa Đức và Áo ở thị trấn Passau, miền nam Đức hôm 28/10/2015 - AFP

Theo Reuters, cảnh sát Đức đã bố ráp 20 căn hộ tại Berlin và Brandenburg, bắt giữ 3 người đàn ông bao gồm hai người Việt có độ tuổi 57 và 25, và một người Đức, 26 tuổi. Những người này bị tình nghi đã sắp xếp các vụ kết hôn giả và chứng nhận cha mẹ để giúp người Việt có giấy tờ cư trú tại Đức.

Theo cảnh sát Đức, trong cuộc bố ráp, cảnh sát đã thu giữ nhẫn cưới, giấy tờ nhận dạng cá nhân, điện thoại và hơn 26.000 euro tiền mặt.

Cuộc điều tra của cảnh sát Đức về băng nhóm này đã được bắt đầu từ tháng 3 năm ngoái và cho đến giờ đã phát hiện được 10 người tình nghi bao gồm cả người Đức lẫn Việt Nam.

*****************

Cảnh sát Đức bắt 2 người Việt trong đường dây buôn người (VOA, 16/05/2018)

Cảnh sát Đc hôm 16/5 bt gi 3 người b tình nghi thuc mt đường dây buôn người Vit Nam vào Đc.

dan5

Hai người Vit Nam va b cnh sát Đc bt gi b tình nghi t chc nhiu đám cưới gi đ giúp nhiu người xin giy phép cư trú ti Đc.

Hãng tin Reuters dẫn li cnh sát Đc tường thut rng 2 trong s 3 người b bt là người Vit Nam. Người còn li là mt công dân Đc 26 tui.

Cảnh sát cho biết hai người đàn ông Vit Nam, 57 tui và 35 tui – b tình nghi là t chc nhiu đám cưới gi và cp giy chng nhn mang thai gi đ giúp nhiu người xin giy phép cư trú ti Đc.

Cảnh sát Đc thu gi nhiu nhn cưới, giy t chng minh thư, đin thoi và hơn 26.000 euro (khong 30.000 USD) tin mt trong khi lc soát 20 căn h th đô Berlin và Brandenburg.

Các cuộc điu tra ca cnh sát Đc v nhóm buôn người này bt đu t tháng 3/2017 và cho ti thi đim này, đã nhn dng được 10 nghi phm gm c người Vit Nam và Đc.

Có khoảng 150.000 người Vit Nam đang sinh sng Đc, theo Ch tch Liên hip người Vit toàn Liên bang Đc Nguyn Văn Thoi.

Berlin, nơi din ra v bt cóc ông Trnh Xuân Thanh, cu lãnh đo ngành du khí Vit Nam, là nơi có đông đo người Vit sinh sng hp pháp. Cng đng người Vit ti đây được ước lượng lên ti 25.000 người.

Trước đây đã có thông tin v mt s người Vit Nam b cnh sát Đc bt gi vì các hot đng buôn lu.

Gần đây nht, vào tháng 3/2018, mt ch nhà hàng Vit Nam tại trung tâm Berlin b bt gi vì buôn lu 15kg cn sa, theo thoibao.de.

Trang mạng VietnamPlus đưa tin là vào tháng 8 năm ngoái, mt người Vit Đc b bt gi vì bán hàng cm là sng tê giác và ngà voi.

*****************

Việt Nam ‘lúng túng’ xử lý khách Trung Quốc mặc áo đường lưỡi bò (VOA, 16/05/2018)

Các quan chức Vit Nam đang lúng túng trong vic x lý nhóm khách du lch Trung Quc mc áo in hình "đường lưỡi bò" 9 đon mà Vit Nam cho là bt hp pháp.

dan6

Tuổi Tr gch chéo phn hình nh đường "lười bò" 9 đon in trên áo ca nhóm khách du lch Trung Quc ti sân bay Cam Ranh, Khánh Hòa, trong tm nh lan truyn trên mng Facebook.

Nhóm 14 du khách Trung Quốc nhp cnh vào Vit Nam ti sân bay Cam Ranh ca Khánh Hòa hôm 13/5 trên người mc áo phông in bn đ vi đường lưỡi bò mà Vit Nam cho là "xâm phm ch quyn ca Vit Nam" đã gây phn n trong công chúng, theo truyn thông trong nước.

Luật Du lịch có quy định rõ là các hoạt động du lịch xâm phạm đến an ninh chủ quyền đều thuộc về điều cấm.

Nguyn Thin Hùng, Phó Chủ tịch Hi Lut gia tnh Khánh Hòa

Tỉnh Khánh Hòa cho rng mc áo in hình "đường lưỡi bò" nhp cnh Vit Nam là "phi pháp" nhưng chưa có quy đnh x lý đi vi hành vi này.

Phó Chủ tch tnh Trn Sơn Hi được VnExpress trích lời cho biết đây là ln đu tiên phát hin ra du khách Trung Quc mc áo in hình "đường lưỡi bò" nhp cnh Vit Nam.

Ông Hải nói : "Đa phương đã có b quy tc ng x v du lch, nhưng trong đó không quy đnh rõ v vn đ này nên khá lúng túng trong x bởi đây đc thù có câu chuyn v ch quyn".

dan7

Người Vit Nam Manila ăn mng phán quyết ca Tòa Trng tài quc tế La Haye không công nhn đường lưỡi bò 9 đon ca Trung Quc ra hi tháng 7/2016.

Nhận đnh v gii pháp x lý, Lut Nguyn Thin Hùng, Phó Ch tch Hi Lut gia tnh Khánh Hòa và là mt đi biu ca Hi đng Nhân dân tnh min Trung, cho biết : "Lut Du lch có quy đnh rõ là các hot đng du lch xâm phm đến an ninh ch quyn đu thuc v điu cm". Nhưng ông Hùng cho VOA biết rng tnh "không giao cho Hi Lut gia trc tiếp x lý v vic này".

Nhiều người, cả Việt Nam và nước ngoài, kêu gọi các quan chức tỉnh trục xuất những du khách Trung Quốc mặc áo in hình "đường lưỡi bò".

Nhiều người dân đã th hin s bt bình của h trên mng xã hi v v vic. Nhiu người, c Vit Nam và nước ngoài, kêu gi các quan chc tnh trc xut nhng du khách Trung Quc mc áo in hình "đường lưỡi bò".

Ông Hoàng Quốc Thái, ch tch Hi Văn hóa, Du lch tnh Qung Ninh nói : "Là người Vit, mình bt bình vi vic làm ca h".

"Rõ ràng là không ai đồng tình chuyn đó", theo LS Hùng. Ông cho rng tôn trng ch quyn thì " dân tc nào, người dân ca đt nước nào" cũng phi làm như vy.

Tuy nhiên ông Thái, một người phc v trong ngành du lch nhiu năm Qung Ninh, li cho rng không d đ x lý vic này. "V pháp lý, chưa có quy đnh, chưa có điu khon nào trong lut cm khách mc qun này áo kia".

Để tránh nhng trường hp tương t xy ra, Phó Ch tch tnh Khánh Hòa nói cn phi có quy đnh và bin pháp x lý rõ ràng.

Du khách Trung Quốc chiếm hơn phân nửa lượng khách nước ngoài tới thăm Nha Trang trong 4 tháng đầu năm nay.

VNExpress dẫn li Phó giám đc Công an tnh Khánh Hòa Nguyn Viết Đnh xác nhn rng toàn b s áo in hình "đường lưỡi bò" đã b công an thu gi.

quan điu tra đang làm vic vi các đơn v liên quan đ làm rõ đng cơ ca nhóm khách Trung Quc, theo Đi tá Đnh.

Truyền thông trong nước tường thut rng Hip hi Du lịch Vit Nam đã ch đo các quan chc tnh Khánh Hòa có các bin pháp x lý và yêu cu B Công an và B Ngoi giao vào cuc.

Theo lịch trình, nhóm du khách Trung Quc s lưu li 5 ngày Nha Trang trong tour du lch này.

Du khách Trung Quốc chiếm hơn phân nửa lượng khách nước ngoài ti thăm Nha Trang trong năm nay. Có khong 750.000 khách nước ngoài ti Nha Trang trong 4 tháng đu năm, trong đó khách Trung Quc vượt mc 465.000 người.

Theo số liu chính thc ca ngành du lch thì trong quý đu năm nay, lượng khách du lch Trung Quc ti Vit Nam đã tăng 40%, vi tng cng 1.77 triu khách, ti các đa đim du lch trên c nước.

Linh Đan

Published in Việt Nam

Với tư cách là người đứng đầu Bộ Tài chính – cơ quan tham mưu chính cho chính phủ cộng sản Việt Nam về các sắc thuế đạp lên đầu dân trong ít nhất hai năm qua, ông Đinh Tiến Dũng phải bị cách chức ngay.

AFP_S70MM

Người dân ở những tỉnh vùng sâu vùng xa và đầy rẫy đói nghèo sẽ khốn khổ hơn vì tăng thuế. (Hình minh họa : Getty Images)

Vẫn "cắm mặt" tăng thuế.

Bất chấp rất nhiều phản ứng của người dân, doanh nghiệp, giới chuyên gia trong thời gian qua về âm mưu tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% lên 12%, điều quái gở và cực kỳ tàn nhẫn là Bộ Tài chính vẫn khăng khăng bảo lưu đề xuất này.

Mới vào đầu năm 2018, Bộ Tài chính đã chuyển Bộ Tư Pháp thẩm định dự thảo luật sửa đổi các luật về thuế trước khi báo cáo thủ tướng xem xét trình Quốc hội vào năm 2018. Trong dự thảo mới vẫn lồ lộ hiện hình đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% và tăng theo lộ trình, mỗi năm tăng thêm 1% cho tới khi bằng 12%.

Còn nhớ vào đầu năm 2017, trong lúc nền kinh tế Việt Nam lao vào năm suy thoái thứ 9 liên tiếp khiến rất nhiều gia đình phải thắt lưng buộc bụng bởi thu nhập ngày càng eo hẹp và đồng tiền ngày càng mất giá, Bộ Tài chính lại tìm cách "móc túi" tuyệt đại đa số công dân và người nghèo bằng một bản dự thảo sửa đổi Luật thuế Bảo vệ môi trường với 8.000 đồng đánh vào 1 lít xăng. Một thứ trưởng của bộ này là Đỗ Hoàng Anh Tuấn còn trơ tráo đến mức tuyên bố về "thuế bảo vệ môi trường" là "được lòng dân hơn".

Vào giữa năm 2017, khi tung ra đề xuất tăng thuế VAT, hầu hết các lý do của Bộ Tài chính nêu ra như "thuế VAT ở Việt Nam còn thấp so với các nước", tăng thuế VAT để bảo đảm an toàn tài chính", thậm chí "tăng thuế VAT để tạo công bằng" đã bị dư luận và giới chuyên gia mổ xẻ và phản bác dữ dội, cho đó chỉ là những ngụy biện cho một nền ngân sách "hành là chính", đang mau chóng rỗng túi và do đó phải "thu cùng diệt tận"…

Nhiều phân tích đã làm rõ rằng ngay mặt bằng thuế VAT hiện thời (khi chưa tăng) của Việt Nam đã thuộc loại cao nhất thế giới, còn "an toàn tài chính" thực chất chỉ là bảo đảm cho ngân sách có đủ tiền để trả cho đội ngũ 2,8 triệu công chức mà trong đó có ít nhất "30% không làm ghì cả mà vẫn lãnh lương", và tất nhiên không thể không nói tới việc chính phủ và Bộ Tài chính chỉ "cắm mặt" nghĩ đến việc tăng thu mà hoàn toàn chẳng đoái hoài đến việc giảm chi, đặc biệt là mục chi thường xuyên…

Còn vào đầu năm 2018, Bộ Tài chính viện ra lý do gì để tăng thuế VAT ?

Hụt thu FTA

Theo giải thích của cơ quan chuyên tìm cách "móc túi" dân này, tăng thuế trong nước là nhằm bù đắp hụt do cắt giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký trước đó.

Theo Bộ Tài chính : "Hiện nay Việt Nam đã ký kết 10 Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) và sẽ có hiệu lực trong giai đoạn từ nay tới năm 2020. Việc thực hiện các cam kết FTA khiến hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, làm nguồn thu ngân sách nhà nước bị ảnh hưởng. Cụ thể, ngân sách nhà nước sẽ hụt thu do giảm thuế nhập khẩu trong năm 2018 khoảng 30.150 tỷ đồng ; năm 2019 hụt thu khoảng 36.340 tỷ đồng ; năm 2020 hụt thu 43.965 tỷ đồng. Ngoài ra, thuế suất bình quân của toàn bộ hàng hóa nhập khẩu cũng giảm dần hằng năm theo lộ trình : năm 2015 giảm còn bình quân 4,75%, năm 2016 còn 3,74%, và năm 2018 giảm còn 2,98%".

Hàng loạt dấu hỏi lớn nổi lên là vì sao trước đây khi ồn ào khoe thành tích chạy theo phong trào ký FTA, Bộ Tài chính – một thành viên chủ chốt trong hoạt động đàm phán với các đối tác nước ngoài – lại chỉ thuần túy vẽ vời những lợi ích mà các FTA sẽ mang lại, chứ không hề đề cập – ít nhất trên phương diện công khai – về thủ đoạn sẽ "hồi tố" vào chính người dân của mình bằng cách tróc thuế đầu dân một khi các FTA không mang lại hiệu quả như mong muốn ? Vì sao chỉ đến lúc kết quả thực hiện các FTA bị "đổ nợ", Bộ Tài chính mới vội vã tham mưu cho chính thể độc đảng đè đầu dân thu thuế để "bù đắp khó khăn ngân sách" ? Vậy với vai trò là cơ quan tham mưu chủ chốt, Bộ Tài chính có vô trách nhiệm đến mức đã góp phần và hiện thực "đổ nợ" ấy ?

Trong thực tế đến cuối năm 2016, Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán 16 FTA. Trong số này, có 10 FTA đã thực thi (sáu FTA trong số này với tư cách là thành viên ASEAN, bốn FTA còn lại với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, và EEC). Hai FTA đã kết thúc đàm phán là TPP và Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Bốn FTA đang đàm phán là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), FTA ASEAN – Hồng Kông, FTA với Israel và với Khối Thương mại Tự do Châu Âu (EFTA).

Trong đó, chỉ có hai FTA của Việt Nam với Mỹ và Châu Âu là còn xuất siêu được – lần lượt là 25 tỷ USD và 20 tỷ USD mỗi năm. Còn thặng dư xuất siêu với Nhật bằng 0, trong khi ngay cả Hàn Quốc, tưởng là "dễ ăn", nhưng Việt Nam lại phải nhập siêu đến 20 tỷ USD vào năm 2016 và có thể đến 25 tỷ USD vào năm 2017.

Còn với Trung Quốc thì khỏi nói : con số nhập siêu chính ngạch lên đến 20 – 30 tỷ USD/năm, chưa kể phần tiểu ngạch khoảng 20 tỷ USD nữa, tổng cộng đến 40 – 50 tỷ USD nhập siêu mỗi năm dành cho Việt Nam.

Thói quen phụ thuộc nhập khẩu từ Trung Quốc đã trở nên quá khó bỏ. Nó không chỉ cột chặt giới doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà còn xiềng xích giới quan chức "ăn dầy" của Việt Nam – những người có thẩm quyền ký hạn ngạch nhập hàng từ Trung Quốc. Tình thế càng trở nên nên khốn quẫn khi tại một số cuộc hội thảo về đầu tư, người ta cho biết giới doanh nghiệp Trung Quốc có thói quen chi dưới gầm bàn "thoáng nhất".

Không cần nhắc lại, ai cũng biết giới quan chức Việt thuộc loại "ăn đủ" nhất trên thế giới.

Trong lịch sử buôn bán hai chiều với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam lại bị phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều nhất. Từ nhiều năm qua, Việt Nam đã bị biến thành thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Trung Quốc, chiếm tỉ trọng khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam.

Phải chăng Bộ Tài chính, cùng với Bộ Công thương và một số bộ ngành và tỉnh thành khác, đã "ăn đủ" với doanh nghiệp Trung Quốc đến mức khiến FTA của Việt Nam với "người đồng chí tốt" này rơi vào thảm cảnh nhập siêu kinh hoàng như thế ?

Bắt dân uống "thuốc độc".

Nếu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đang bị dư luận xã hội cáo buộc về liên đới trách nhiệm với vụ nhập hàng triệu viên thuốc ung thư giả mà có thể đã khiến nhiều bệnh nhân ung thư phải chết đến hai lần, hậu quả mà Bộ trưởng Tài Chính Đinh Tiến Dũng gây ra khi đề xuất tăng thuế VAT (giá trị gia tăng) từ 10% lên 12% từ năm 2019 cũng có thể gây tác hại ghê gớm không kém tính độc dược của thuốc ung thư giả.

Mưu đồ tăng thuế VAT lại xảy ra trong bối cảnh dân tình Việt ngày càng khốn khó trong một nền kinh tế đã rơi vào thảm trạng suy thoái đến năm thứ 10 liên tiếp, một xã hội bị acid đậm đặc bởi căn bệnh tham nhũng không còn cách gì cứu chữa. Thuế chồng thuế, chồng lên đôi vai gày guộc của người nghèo. Hàng triệu bệnh nhân, vốn đã bị các bệnh viện "bóp cổ bóp họng" và "không có tiền thì chỉ có chết", sẽ phải nuốt nước mắt vào lòng với biểu viện phí chất cao như núi…

Thói vô tâm, vô cảm và vô trách nhiệm của giới quan chức Bộ Tài chính đã tích tụ từ nhiều năm qua và mang tính hệ thống.

Ngay trước mưu đồ tăng thuế VAT, Bộ Tài chính đã tham mưu cho chính quyền âm thầm, hoặc lén lút tăng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp gấp 3-4 lần mà không thông báo trước cho dân.

Trong cơ cấu thu ngân sách quốc gia, tiền thuế sử dụng đất chiếm khoảng 9%, tương đương khoảng 100 ngàn tỷ đồng. Nếu đồng loạt tăng thuế sử dụng đất ở các tỉnh thành, ngân sách sẽ có thể "móc túi" dân gấp ít ra vài ba lần con số trăm ngàn tỷ đó.

Trong hai năm 2016 và 2017, chính phủ được tuyên xưng "liêm khiết, kiến tạo và hành động" của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải "mộng du" với những di họa tài chính khủng khiếp để lại từ thời "phá chưa từng có" của thủ tướng đời trước là Nguyễn Tấn Dũng : tháng Ba năm 2016, một báo cáo của chính phủ gửi Quốc Hội thừa nhận : "Tổng thu ngân sách nhà nước không đủ bảo đảm nguồn chi thường xuyên và trả nợ. Toàn bộ chi đầu tư đều phải dựa vào nguồn vay nợ của chính phủ. Nợ công tăng, áp lực trả nợ lớn".

Cũng là lúc mà số thu hơn một triệu tỷ đồng của ngân sách không thể nào bù đắp cho số chi còn hơn hẳn thế, hàng chục tỷ đô la phải trả nợ nước ngoài hàng năm, cùng cơn gào thét "đòi ăn" theo thói ăn quen nhịn không được của 63 "bao tử" ở các tỉnh thành…

"Chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy"

Tăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt. Sự tồn vong của đảng cầm quyền cũng lệ thuộc không khác hơn, nếu xét trên phương diện những thiệt hại về chính trị trên trường quốc tế và ngay trong lòng dân.

Xã hội cùng dân chúng lâm vào cảnh thảm thương đọa đày – chẳng khác gì bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí Minh cách đây 72 năm đã mô tả về thực dân Pháp : "chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy".

Một cán bộ thu thuế ở Sài Gòn nói toạc ra "Cứ thu thế này thì chẳng mấy chốc dân sẽ bùng".

Nếu dân Sài Gòn mà còn "bùng", dân các tỉnh khác, đặc biệt những tỉnh vùng sâu vùng xa và đầy rẫy đói nghèo – sẽ ra sao ?

Phản ánh từ nhiều người dân ở các tỉnh đói nghèo ấy đều cho biết : "Túi chẳng còn gì để nộp thuế nữa. Nếu nhà nước cứ tróc nã thì dân chỉ còn cách hoặc trốn đóng hoặc phản ứng tự vệ thôi". 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 14/01/2018

Published in Diễn đàn

Nhà nước có b nào thì Đng cộng sản Việt Nam có ban đó. Dân b đánh thuế hai ln, sng trong tình cnh "mt c hai tròng".

thue1

Một cuc đình công ti Vit Nam.

Kế hoch tăng thuế

Trong tháng 8 vừa qua Bộ tài chánh Vit Nam đã đ ngh mt s bin pháp sa đi liên quan đến thuế giá tr gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhp doanh nghip, thuế tiêu th đc bit và thuế tài nguyên thiên nhiên.

Bộ tài chánh Vit Nam đã đ ngh tăng thuế giá tr gia tăng nói chung t 10% lên 12%, d trù bt đu có hiu qu t 2019. Thuế sut giá trị gia tăng li có th tăng t 12% lên 14% vào 2021.

Một s sn phm cn thiết đi vi các ngành nông nghip, y tế, giáo dc, khoa học và k thut hin nay chu thuế sut giá trị gia tăng 5%, s phi tr 6% trong tương lai. Phân bón, dng c nông nghip, và tàu đánh cá ngoài khơi cũng s phi tr thuế giá trị gia tăng thay vì hoàn toàn được min thuế như hin nay.

Theo đề ngh ca Bộ tài chánh, xe ti mui trần s phi tr thuế tiêu th đc bit cao hơn. Thuế sut 15% s áp dng cho xe có xylanh lên đến 2.500 phân khi, 20% cho xe có đến 3.000 phân khi và 30% cho các xe ln hơn. Nhng gói thuc lá gm 12 điếu s phi tr thuế sut tiêu thụ đặc biệt 75% k từ 2019 và tất c các gói thuc lá s phi tr thêm VND 1.000 k t 2020. Nước ngt hin nay được min thuế, nhưng k t 2019 s phi chu thuế sut tiêu thụ đặc biệt là 10%.

thue2

(Chart : Nguyễn Quc Khi)

Cũng theo đề ngh ca Bộ tài chánh, thuế bo v môi trường được d trù tăng t 3.000 VND/lít xăng du lên đến VND 8.000/lít. Đi vi tài nguyên, thuế sut đã được tu chính vào 2015 và đã có hiu lc t 01/07/2016. Tuy nhiên tài nguyên có khung giá tính thuế mi bt đu có hiu lc k t 01/07/2017.

Doanh nghiệp tiếp tc được hưởng thuế sut thun li. Tht vy hin nay các doanh nghip chu thuế sut thu nhp gim xung còn 20%, so vi 32% trước đây. Theo đ ngh ca Bộ tài chánh, thuế sut thu nhp doanh nghiệp mi 15% s áp dng cho các công ty nh và trung bình có thu nhp hàng năm dưới 3 t VND, và 17% cho các công ty có thu nhp hàng năm trong khong t 3 t VND–50 t VND.

Hiện ti, thuế thu nhp cá nhân là 5% áp dng cho nhng người có thu nhp hàng tháng từ 5 triu VND tr xung và 10% cho 5 triu VND kế tiếp. Trong tương lai thuế thu nhp cá nhân là 5% s áp dng cho nhng ai có thu nhp hàng tháng t 10 triu VND tr xung.

Tóm lại, Bộ tài chánh đ ngh tăng thuế giá trị gia tăng và tiêu th đc bit đng thi giảm thuế thu nhp cho doanh nghip và cá nhân. Mc đích chính ca nhng bin pháp này là đ gim ngân sách quc gia thiếu ht và n công.

Ngân sách quốc gia thiếu ht

Ông Đinh Tiến Dũng, B trưởng tài chánh, tng tuyên b rng "Điu hành ngân sách như đi trên dây". Thật vy, Vit Nam đang gp phi vn đ ngân sách thiếu ht trong nhiu năm qua và tương lai cũng không được sáng sa. Theo thng kê ca Qu tin t quc tế (International Monetary Fund – IMF), ngân sách nhà nước thiếu ht tăng t 22,1 ngàn tỷ VND (5% GDP) vào năm 2000 lên đến 293 ngàn t VND (6,5% GDP) vào năm 2016. Trong khi đó, nhà nước n đnh mc ngân sách thiếu ht không được quá 3,5% vào năm 2020. K t năm 2000 đến nay, năm nào ngân sách cũng bi chi. Theo d đoán, ngân sách tiếp tc thiếu ht vào nhng năm 2017-2018.

Tiến sĩ Lê Hồng Hip thuc Vin nghiên cu Đông Nam Á (Institute of South East Asian Studies) ti Singapore, nhn đnh rng chi phí v hành chánh, an sinh xã hi, lương bng, đc bit an ninh và quc phòng đã gia tăng đáng k trong nhiều năm qua. Đây là nguyên nhân chính làm cho ngân sách thiếu ht. Ngoài ra, Vit Nam còn phi tr tin li và vn trên nhng món n công. Riêng tin li phi tr là 95 ngàn t VND cho năm 2016 và 99 ngàn t VND và 126 ngàn t VND ln lượt cho các năm 2017 và 2018 theo dự đoán.

Khoảng 98% n nước ngoài ca Vit Nam trong nhng năm gn đây xut phát t ngun Vin tr phát trin chính thc (Official Development Assistance - ODA) vi lãi sut rt thp khong 1% và thi gian hoàn tr n t 15 – 40 năm. Trong số món n ODA, thông thường có ít nht 25% là s tin vin tr không phi hoàn tr. Nay Vit Nam không còn được vay t ngun ODA na. Khi được xếp vào hng các nước có thu nhp trung bình (middle income), Vit Nam phi tr tin li cao hơn và thi gian đáo nợ ngn hơn.

Thu nhập cho ngân sách quc gia ca Vit Nam có gia tăng nh kinh tế phát trin khong trên 6% mi năm nhưng không bt kp chi phí. Thu nhp v thuế t 32,8 ngàn t VND vào năm 2005 tăng gp 23 ln lên đến 761 ngàn t VND vào năm 2016. Tuy nhiên thu nhập v du thô đã gim xung mt cách đáng k. Vào năm 2012 Vit Nam xut cng mt s lượng du tr giá 125 ngàn t VND khi giá du thô (Brent crude) còn trên 100 USD/thùng. Nay con s này xung ch còn 55 ngàn t VND vào 2016 và ước tính tiếp tc đi xung ti khong 40 ngàn t VND trong hai năm ti 2017-2018 vì giá du thô trên th trường quc tế tiếp tc mc thp. Trong 4 tháng va qua, giá du thô (Brent crude) trong khong 48 USD- 54,2 USD/thùng. Khon tin vin tr không phi hoàn trả cũng gim t 10 ngàn t VND vào năm 2012 xung còn 3 ngàn t vào năm 2016. Ngoài ra, theo báo cáo ca Ngân hàng thế gii v kinh tế Vit Nam vào tháng 7/2017, ngân sách nhà nước mt mt s thu nhp vì vic hy b thuế nhp cng (import tariff) qua nhng hiệp đnh thương mi t do.

Nợ công gia tăng

Theo báo cáo của mng tin tài chánh The Economist, tng s n công ca Vit Nam tính đến ngày 16/7/2017 là 94,854 tỷ USD, khong 1.039 USD mi đu người. N công ca Vit Nam gia tăng liên tc trong nhiu năm qua, tương đương vi 36% ca tng sn phm ni đa (gross domestic product – GDP) vào năm 2001. Con s này lên ti 62,4% vào năm 2016. IMF d đoán n công ca Vit Nam s là 63,3% và 64,3% so vi GDP vào 2017 và 2018 trong khi đó nhà nước gii hn mc nợ công vào 2020 là 65% của GDP. T 2010 đến 2015, mc tăng trưởng ca GDP trung bình là 5,9%. Trong khi n công tăng trung bình hàng năm gp 2-3 ln GDP.

Dự đoán ca Ngân hàng thế gii còn bi thm hơn. Theo đó n công có th gia tăng đến 65.4% ca GDP vào năm 2022. Tuy nhiên nếu bi chi ngân sách không gim và tiếp tc mc đ ca năm 2017, n công có th gia tăng đến 70,1% ca GDP vào 2022 tc là vượt xa mc cao ti đa. Ngoài điu kin bi chi ngân sách va k, nếu có thêm thay đi ln v lãi sut trên thị trường tài chánh quc tế vào 2018, n công ca Vit Nam có th lên đến 74% ca GDP vào 2022. Nhiu quc gia c giu ln nghèo đu vay n ít hay nhiu đ phát trin. Đi vi Vit Nam t l n công/GDP an toàn không th quá 40%.

Ông Bộ trưởng tài chánh Đinh Tiến Dũng trong bui nói chuyn vi Quc hi ngày 25/5/2017 cho biết rng n công tăng nhanh như vy là vì qun tr và s dng các món n yếu kém. Ông cũng nói thêm rng mt s cơ s không có kh năng tr n khiến nhà nước phi lãnh chu vì đã đng ra bo lãnh những món n này.

Khi nợ công lên cao, nhà nước s phi b ra nhng s tin rt ln đ tr tin li hàng tháng. Do đó, ngân sách s tiếp tc thiếu ht, không có nhiu tin đ đu tư vào nhng d án phát trin kinh tế, mua võ khí cho quc phòng.

thue3

(Chart : Nguyễn Quc Khi)

Theo định nghĩa ca Qu tin t quc tế và Ngân hàng thế gii, n công bao gm n trc tiếp bi nhà nước (trung ương và đia phương) và nhng món n được chính ph bo đm (public and publicly guaranteed debt - PPG). PPG có hai phn : quc ni và quc ngoi. Theo định nghĩa ca chính ph Vit Nam, n công không bao gm n bi Ngân hàng trung ương, công ty quc doanh và nhng cơ s do nhà nước qun tr. Mt s tài liu nghiên cu trong nước ch đ cp đến n công ca chính ph trung ương.

Giải pháp

Nợ công và thiếu ht ngân sách nhà nước là hai khía cnh ca mt vn đ chung là tài chánh quc gia. Chánh ph Vit Nam d tù tăng thuế giá tr gia tăng, tiêu th đc bit, và thuế bo v môi trường đ bù vào bi chi ngân sách khong 450.000 t VND. Bin pháp tăng thuế b chng đi mnh m. Ông Nguyn Sinh Hùng, khi còn là ch tch Quc hi, cũng đã phi tuyên b rng đt nước lúc này không phi là lúc đ tăng thuế. Vic d trù tăng thuế môi trường t 3.000 VND /lít xăng du lên đến 8.000 VND /lít b dân chúng ch trích nặng n vì giá xăng du Vit Nam đã quá cao so vi thu nhp ca người dân và so vi các quc gia trong vùng. Cuc phng vn ca Đài T Do Á Châu (RFA) ph biến vào ngày 18/4/2017 cho thy mt s chuyên gia kinh tế được tiếp xúc đu cho rng tăng thuế xăng du quá mc chu đng ca dân chúng và nn kinh tế. Người dân còn t cáo rng nhà nước tăng thuế môi trường nhưng không phi là đ bo v môi trường mà là đ ly tin lp vào l trng trong ngân sách.

Tiến sĩ Vũ Thanh Tự Anh, mt nhà nghiên cu ti Harvard Kennedy School đng thi là giám đc nghiên cu ca Fulbright Economics Teaching Program ti Vit Nam, cho rng không th gii quyết tình trng n công gia tăng và ngân sách thiếu ht gin d bng cách bt dân trả thuế thêm. Thuế giá trị gia tăng "không có mt", không phân bit giu nghèo. Mi người tiêu th phi tr cùng mt thuế sut. Do đó, người ta gi giá trị gia tăng là thuế lũy thoái (regressive tax) thay vì lũy tiến (progressive tax). Nghĩa là nó làm tn hi người nghèo nhiều hơn người giu. Nhà nước không th c chi tiêu ba bãi, đ cho cán b đc khoét tài sn quc gia, ri bt dân è c ra chu.

Biện pháp hu hiu hơn c là ci t vic qun tr và s dng các món n vì đây là nguyên nhân to ln góp phn vào n công gia tăng. Những công ty quc doanh thua l trin miên là nhng thí d đin hình. V Trnh Xuân Thanh làm tht thoát ngân qu ca Tng công ty Xây Lp Du Khí Vit Nam 3.300 t VND ri trn qua Đc đã thu hút s chú ý ca nhng nhà đu tư quc tế v tình trng tham nhũng tại các công ty quc doanh Vit Nam.

Khối tài sn đang nm trong tay ca các công ty quc doanh Vit Nam tr giá khong 300 tỷ USD. Nếu nhng công ty này hot đng hu hiu đã mang li ngun tài chánh và k thut đ phát trin đt nước. Nhưng kết qu trái ngược. Kế hoch ci t khu vc quc doanh qua vic c phn hóa đã tiến hành trong vài thp niên, nhưng chưa đt được tiến b đáng k. Nhng công ty quc doanh vn tiếp tc nhn được ngun tài tr vi nhng điu kin ưu đãi so vi các công ty tư nhân. Gn đây s mt lut l được thiết lp đ gim bt s can thip ca nhà nước vào nn kinh tế, ngăn cm khu quc doanh đu tư vào nhng khu vc không phi là ct lõi, ngăn chn vic ăn cp tài sn, và xúc tiến nhanh chóng vic tư nhân hóa mt s công ty quốc doanh ln.

Bộ tài chánh s thâu v được khong 4 t M kim khi hoàn tt vic bán 10 công ty bao gm Công ty c phn Sa Vit Nam, Công ty Đu tư và phát triển công ngh FPT, Công ty c phn Vin thông FPT, Bo him Bo Minh, Công ty Tái bảo him quốc gia Vit Nam, Công ty nha Tin Phong, Công ty nha Bình Minh, Công ty Đu tư và phát trin h tng Vit Nam, Công ty cổ phần Cơ khí khoáng sn Hà Giang, Công ty xuất nhập khẩu Sa Giang có th mang v 3 t M kim. Nhng d đnh tương t đang được sp xếp.

nhân hóa khu vc quc doanh s chm dt s hoang phí tài nguyên quc gia và mang li mt s tin ln lao cho ngân sách và bù đp vào bi chi ngân sách. Đ vic ci t khu vc quc doanh nhanh chóng và hu hiu, bin pháp c phn hóa cn đi đôi vi việc ci t ban qun tr ca các công ty chưa th giái vn 100%. Nếu không, các nhà đu tư s không tin tưởng đ b vn vào.

Chính Đảng cộng sản Việt Nam vi bn triu đng viên là mt gánh nng ln lao cho ngân sách quc gia vì tt c mi chi phí cùa cộng sản Việt Nam đu được trang trải bi ngân sách quc gia, t lương bng cho đến các cơ s và hot đng ca Đng cộng sản Việt Nam. Theo s liu ca Bộ tài chánh Vit Nam, ngân sách ca nhà nước đã dành cho Văn phòng trung ương Đng cộng sản Việt Nam 11,8 ngàn t VND t 2006-2015 (không k năm 2009 vì không có số liu), hơn c Văn Phòng Quc Hi (9,1 ngàn t VND), Văn phòng chính ph (6,3 ngàn t VND), và Văn phòng ch tch nước (1,0 ngàn t VND). Ngân sách dành cho Văn Phòng Trung Ương Đng cộng sản Việt Nam chiếm 41,8% trong tng ngân sách dành cho bn cơ quan này trong thời gian chín năm. Xin nhn mnh mt điu đây rng ngoài Văn phòng trung ương còn các văn phòng thành y, tnh y, huyn y. Dưới đó có đng y xã/phường/th trn theo t chc ca Đàng cộng sản Việt Nam.

n thế na ngân sách quc gia còn tài tr cho nhng t chc chính trị dưới hình thc các t chc ngoi vi và các t chc xã hi dân s trá hình ca Đng cộng sản Việt Nam, đc bit Mặt trận Tổ quốc, Liên hip Ph n Vit Nam, Tng liên đoàn Lao Đng Vit Nam, Đoàn thanh niên cộng sản H Chí Minh, Hi nông dân Vit Nam, và Hi cựu chiến binh. Sáu t chc này liên h mt thiết vi Đng cộng sản Việt Nam, nhn được 1,5 ngàn t VND trong năm 2016 t ngân sách nhà nước. Riêng vic qun lý Lăng ch tch H Chí Minh chi tiêu mt 318,7 t VND trong năm 2016.

Trên thực tế, dân va đóng thuế cho nhà nước va đóng thuế cho Đng cộng sản Việt Nam. Ông Nguyn An Dân, tác gi bài báo "Đng cộng sản Việt Nam s ly tin đâu đ chi tiêu" trên mng ca "Tin Tc Hàng Ngày" gi tình trng này là "mt c hai tròng". Nhà nước có b nào thì Đng cộng sản Việt Nam có ban đó. Nhng nhà tài tr quc tế thường xuyên gây áp lực đ tách Đng cộng sản Việt Nam ra khi ngân sách quc gia. Nếu điu này tm thi chưa th thc hin được thì mt gii pháp thc tin cn áp dng ngay là sát nhp cơ quan đng vào nhà nước. Tiến sĩ Lê Hng Hip cho biết rng thí nghim này đã thc hin tại tỉnh Qung Ninh có tên gi là "nht th hóa cơ quan đng và chính quyn".

Kết lun

Trên nguyên tắc có bn bin pháp đ gii quyết ngân sách thiếu ht (1) tăng thuế ; (2) gim chi tiêu ; (3) phát trin kinh tế ; và (4) bin pháp hn hp. Gii pháp (4) hn hợp gia (2) và (3) xem ra thích hp nht đi vi tình hình Vit Nam hin nay.

Tăng thuế làm người nghèo thit thòi mt cách bt công, làm tăng lm phát, cn tr vic phát trin kinh tế, và có th làm cho ngân sách bi chi và n công rơi vào vòng lun qun. Hơn bao gi hết, đ phi đương đu vi ngoi xâm, Vit Nam phi xây dng sc mnh kinh tế đ có sc mnh quân s. Phi đy mnh xut cng mi có tin mua võ khí. Mt chiếc tu ngm lp Kilo ca Nga tr giá 300 USD-400 triu USD.

Giảm chi tiêu là mt gii pháp hơp lý và kh thi. Nó s không nhng không cn tr mà trái li còn giúp phát trin kinh tế. C phn hóa nhng công ty quc doanh, ngoi tr mt s ít cn nhà nước qun tr vì lý do an ninh và quc phòng. Nhà nước không cn phi lo vic sn xut giy, quần áo, thc phm, bia và rượu, nước ngt, nha, cao su, bo him, khai thác khoáng sn… Gii th nhng công ty quc doanh thua l. Bin pháp này còn có tác dng tích cc cho kinh tế phát trin.

Loại b hay sát nhp các cơ quan ca Đng cộng sản Việt Nam cùng có nhiệm v ging nh các b vào gung máy nhà nước cũng s tiết kim rt nhiu cho ngân sách. Gim bt s nhân viên đng lot cho tt c các b trong gung máy chính quyn dân s và công an khong 10% – 20% trong vòng năm năm. Đây không phi là mt gii pháp mi l. Nhiu quc gia đã áp dng như Canada vào thp niên 1990. Đi vi Vit Nam, nhng chi phí thường xuyên hàng năm như hành chánh, lương bng, an sinh xã hi, an ninh, và quc phòng tăng rt nhanh trong vài năm qua. Nhng chi phí này chiếm khong 66,3% trên tổng chi phí ca ngân sách nhà nước Vit Nam vào 2016, so vi 18.7% tr tin li, và 15,0% chi phí đu tư theo s liu ca Bộ tài chánh Vit Nam. Chi phí thường xuyên hàng năm là mt yếu t quan trng nht làm ngân sách thiếu ht. Vit Nam cn phi sáng suốt và cương quyết thc hin bin pháp này vì tình hình đt nước nguy ngp b ngoi xâm đe da, gic đã ngoài ngõ ri, không cho phép chính quyn chn ch được.

Tất c nhng phn cn phi gim chi k trên đu là gánh nng cho quc gia, không nm cho khu vực sn xut. Cho nên bin pháp gim chi này s không làm kinh tế thoái hóa mà trái li còn giúp cho nhà nước gim được mt mát vì thua l và gii ta được ngun tài chánh đ dành cho vic phát trin. Nhng bin pháp ci t kinh tế và cu trúc chính quyền tích cc k trên s to thêm s tín cy vào nn kinh tế và s khuyên khích đu tư nước ngoài.

Một nh hưởng tích cc ca vic ngân sách thiếu ht dai dng và nghiêm trng và n công tăng nhanh là nhà cm quyn Vit Nam thy đã đến lúc phi ci t sâu rng cu trúc ca gung máy chính quyn và kim soát nghiêm chnh chi tiêu cùa Đng cộng sản Việt Nam, không th trao cho khu vc nhà nước yếu kém đóng vai trò ch đo trong nn kinh tế th trường.

Nguyễn Quốc Khải

Nguồn : VOA, 23/09/2017

Tài liệu tham kho :

1. ADB, "Vietnam : Macroeconomic and Debt Sustainability Assessment", 2010.

2. IMF, "Joint Bank – IMF Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries", April 14, 2017.

3. IMF, "Vietnam – Staff report for the 2017 Article IV Consultation – Informational Annex", May 23, 2017.

4. Intellasia, "Fiscal Discipline Indispensable to Close Vietnam’s Budget Deficit", July 1, 2017.

5. Kính Hòa, "Đảng cộng sản Việt Nam Xài Ngân Sách Quc Gia Như Thế Nào ?", RFA, 26/3/2015.

6. Le Hong Hiep, "Growing Fiscal Deficit Presents a Major Risk for Vietnam", ISEAS, July 2016.

7. PWC, "Vietnam Pocket Tax Book 2016", March 2016.

8. Vu Thanh Tu Anh, "The Tax Debate : Why Raising VAT in Vietnam is just a Bad Idea", Việt NamExpress International, September 2, 2017.

9. World Bank, "Taking stock, an Update on Vietnam’s Recent Economic Developments", July 2017

Published in Diễn đàn

Tư duy đánh thuế (VnExpress, 18/09/2017)

"Em phải làm gì bây giờ, hay em rút tiền mua nhà ra ?". 

Bạn tôi gọi điện chiều chủ nhật, khi mặt báo nào cũng có cụm từ "đánh thuế lãi tiết kiệm".

thue1

Đánh thuế tiền tiết kiệm - đề xuất không vì người dân

Sau khi bán một căn nhà ở Hà Nội, được hơn 6 tỷ đồng, cô chia ra 3 phần gửi tiết kiệm tại ba ngân hàng khác nhau. Hai phần ba số tiền để dành cho một căn hộ cao cấp tại quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ nhận nhà vào 2019. Hiện tiến độ đóng tiền cho căn hộ khoảng 50% nên một nửa "căn hộ" vẫn đang gửi trong ngân hàng.

Những người "làm thuế" ở Việt Nam chẳng xa lạ gì với ý tưởng đánh thuế lên lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Cách đây hơn 10 năm, khi bà Nguyễn Thị Cúc còn làm phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, trong cái trụ sở cục thuế cũ ở Lò Đúc, bà đã chia sẻ với tôi rằng việc đánh thuế tiền gửi tiết kiệm đã được chính phủ, một số đại biểu quốc hội đả động đến và thảo luận rất kỹ từ lâu. Nhưng ý tưởng này không thể áp dụng vì nước ta chưa có đủ các điều kiện của một hệ sinh thái thuế hoàn chỉnh.

Hệ sinh thái đó thực chất là hạ tầng công cụ để có thể thu thuế đúng, chính xác, kịp thời và đầy đủ của tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội mà không gây bất công bằng hay các hệ lụy chính sách.

Ví dụ, đó là một môi trường có sự giảm thiểu việc dùng tiền mặt. Thay vào đó là hạ tầng thanh toán mà các giao dịch đều phải đi qua, nhà nước do đó có dữ liệu đầy đủ về việc một ngày có bao nhiêu đồng từ túi trái người dân qua túi phải. Hay chỉ "enter" cái tên là hiện ra đồng nào ra, đồng nào vào trong ví của anh. Đó là một hệ thống thu thuế trách nhiệm, không dồn cái khó cái khổ lên vai người dân. 

Ngân hàng Nhà nước đã nhiều lần không đồng tình với ý kiến thu thuế tiền gửi tiết kiệm. Và họ có cái lý của mình. Vốn tín dụng từ các ngân hàng vẫn là dòng máu chính nuôi nền kinh tế, luôn chiếm 80-90% vốn đầu tư của các tổ chức, doanh nghiệp. Vốn ấy từ đâu ra ? Từ tiền gửi của dân chúng. Tức có thể nói, GDP chúng ta có được nhờ phần rất quan trọng từ tiền gửi của dân.

Sâu xa hơn, vì sao chúng ta may mắn có "mỏ vàng tiết kiệm" dồi dào trong nhiều năm qua ? Là nhờ thói quen tiết kiệm đặc trưng của người Việt Nam. 

Nhờ tính tiết kiệm, mà thực ra là hệ quả của một nền văn hóa lịch sử nhiều thăng trầm, chiến tranh và thiên tai đã khiến Việt Nam lọt vào danh sách top 15 những quốc gia có tỷ lệ tiết kiệm của dân chúng cao nhất toàn cầu theo các báo cáo kinh tế của Ngân hàng Thế giới nhiều năm liền. 

Các chuyên gia của World Bank cũng chỉ ra rằng chính nền tảng tiết kiệm là bộ đệm quan trọng giúp nền kinh tế không đổ vỡ trong những tình huống khó khăn.

Giờ đây, nếu ta đòi đánh thuế tiền lãi tiết kiệm, thì ai cũng hiểu hệ lụy đầu tiên là người dân sẽ rút bớt tiền ra khỏi ngân hàng, hoặc may mắn nhất là họ… không rút ra nhưng không gửi thêm tiền vào các nhà băng.

Ngân hàng chỉ sống khi có tiền chạy qua. Thu nhập của nhà băng giảm, hoặc chi phí của nhà băng tăng lên vì thuế tiền lãi tiết kiệm. Cả hai điều này đều khiến tiền thuế nhà băng đóng cho Bộ Tài chính giảm đi. Tức, mong muốn tăng thu của Bộ Tài chính không thành.

Nếu người dân rút tiết kiệm khỏi nhà băng, họ sẽ tìm chỗ "gửi" khác. Những kênh có khả năng sinh lời không chính thức nhưng không bị pháp luật cấm chính là cho vay cá nhân lẫn nhau (bộ luật Dân sự đã cho phép) ; cho vay quay vòng lẫn nhau, chính là hình thức chơi hụi ; tham gia cho doanh nghiệp vay qua các kênh tự phát để có lãi suất cao hơn ngân hàng trả, chính là tín dụng đen… Không gửi ngân hàng, anh sẽ làm việc khác để có lời. Tức là sẽ có những biến tướng của tín dụng cá nhân, tiết kiệm mà nó bóp méo, cản trở sự hình thành một hệ thống tài chính minh bạch. Làm loang rộng hơn vùng tối - vùng khó kiểm soát của nền kinh tế. Tất nhiên, người dân hứng chịu nhiều rủi ro hơn khi đem tiền cất trong vùng tối này.

Và rồi, lựa chọn không mong muốn nhất của chúng ta, là người có tiền đổi Việt NamD thành "đô" gửi ra nước ngoài. Ví dụ, ở ngay một số nước Châu Á quanh Việt Nam, người nước ngoài dễ dàng mở tài khoản tiết kiệm hợp pháp chỉ với cuốn hộ chiếu và tối thiếu 200.000 USD, tương đương với 4,5 tỷ đồng. Khi đó, con số 6 tỷ USD chuyển ra nước ngoài của Việt Nam mỗi năm như một thống kê gần đây liệu có còn gây ấn tượng ?

Và quan trọng hơn mục tiêu lớn nhất của chính phủ là tăng trưởng GDP sẽ bị lung lay.

Nhìn rộng ra, những đề xuất thu thuế căn nhà thứ hai, áp thuế tiền lãi tiết kiệm, tăng thuế VAT… là những mảnh ghép rời rạc, dễ bào mòn niềm tin dù nó có được thực thi hay trì hoãn vào phút chót. Những người đề xuất nói rằng nó đi đúng thông lệ quốc tế. Nhưng trong bối cảnh Việt Nam, khi thể chế chưa hoàn thiện và vùng "kinh tế xám" vẫn loang rộng, nơi người dân sẵn sàng đặt "chơi hụi" lên bàn cân cùng "tiết kiệm ngân hàng", có hơn một "thông lệ" để cân nhắc.

Ông Hồ Quốc Tuấn, một giảng viên đại học tại Anh, khi mô tả về một chính sách áp thuế sai thời điểm, đã gọi đó là hành động "lấy đi tiền của người nghèo khi họ cần chúng nhất".

Hồng Phúc

**********************

Ma trận thuế (TBKTSG, 16/09/2017)

Doanh nghiệp Việt Nam nằm trong ma trận các quy định về thuế khi cơ quan quản lý liên tục có đề xuất sửa luật.

thue2

Phân bón, thức ăn chăn nuôi vốn không chịu thuế đang được đề xuất chuyển sang đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất 5%. Ảnh : LÊ HOÀNG VŨ

Chuyện thuế giá trị gia tăng đối với các mặt hàng phân bón, thức ăn chăn nuôi là một ví dụ. Trong báo cáo định hướng sửa đổi, bổ sung năm luật thuế mà Bộ Tài chính đang lấy ý kiến để hoàn thiện trình Chính phủ, cơ quan này đề xuất chuyển mặt hàng phân bón, thức ăn chăn nuôi vốn không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng với thuế suất 5%. Mục tiêu là để các doanh nghiệp sản xuất phân bón, thức ăn chăn nuôi được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng, tháo gỡ khó khăn phải gánh chịu suốt gần ba năm qua khi thực hiện khoản 3a, điều 5, Luật thuế giá trị gia tăng từ đầu năm 2015. Theo quy định trên, các mặt hàng này không chịu thuế giá trị gia tăng nên doanh nghiệp không được kê khai, khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào, phải tính vào chi phí sản phẩm, đẩy giá thành tăng và lợi nhuận giảm, gây bất lợi trong cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu cùng loại.

Đây là tin tạm vui với các doanh nghiệp trong ngành vì cuối cùng thì những tiếng thở than của họ đã được cơ quan chức năng ghi nhận và đồng ý sửa đổi. Trước đó, họ kiến nghị "được" chịu thuế giá trị gia tăng 5% trở lại như trước khi Luật Thuế giá trị gia tăng (Luật 71/2014/QH13) có hiệu lực hoặc chịu thuế 0% để được khấu trừ, hoàn thuế nhưng đều bị từ chối. Chẳng hạn, tại Công văn 3637/BTC-CST ngày 18-3-2016 trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính lý giải rằng chính sách phân bón không chịu thuế giá trị gia tăng phù hợp với thực tế, thông lệ quốc tế, đã góp phần giảm giá mua cho người nông dân. Bởi lẽ, phân bón không chịu thuế ở tất cả các khâu nhập khẩu, sản xuất, bán buôn và bán lẻ. Khi không chịu thuế, giá bán của thương nhân không có thuế giá trị gia tăng, người nông dân được giảm giá. Trong khi đó, giá bán của doanh nghiệp sản xuất phân bón khi không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào ở khâu sản xuất lại tăng ở mức 0,71% so với trước đó.

Lần này, nếu đề xuất mới nhất của Bộ Tài chính được Quốc hội thông qua và áp dụng từ đầu năm 2019 thì thêm một lần nữa, trong vòng bốn năm, chính sách thuế giá trị gia tăng với phân bón, thức ăn chăn nuôi... lại thay đổi và trở về trạng thái cũ.

Câu chuyện về hoàn thuế giá trị gia tăng đối với trường hợp có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa khấu trừ hết lũy kế 12 tháng hoặc bốn quí liên tục là một ví dụ khác.

Ngày 6/4/2016, trên cơ sở đề xuất của Bộ Tài chính, Quốc hội đã thông qua Luật số 106/2016/QH13 với một điều khoản được sửa đổi như sau : "Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng hoặc trong quí thì được khấu trừ vào kỳ tiếp theo". Quy định như vậy, theo Bộ Tài chính, là để phù hợp với bản chất của thuế giá trị gia tăng (thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng). Quy định này có hiệu lực từ ngày 1/7/2016. Vậy nhưng, sau một năm áp dụng, cũng chính Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định này. Theo đó, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế suất thuế giá trị gia tăng 5% nếu có số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ hết sau 12 tháng hoặc bốn quí thì được hoàn thuế giá trị gia tăng. Cơ sở của đề xuất này là nhằm giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp (lâu nay không được hoàn thuế nên số thuế đầu vào phải tính vào chi phí, phải ứng vốn để nộp thuế), phù hợp với bản chất của thuế giá trị gia tăng...

Bỏ chuyện hợp lý hay không hợp lý của những đề xuất kể trên sang một bên, chỉ nói về chuyện liên tục điều chỉnh, bổ sung các quy định trong luật, cũng đủ thấy chính sách thuế với doanh nghiệp thay đổi nhanh chóng ra sao. Nói như chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan là thực tế này cho thấy tính bất ổn của luật pháp. Hậu quả là doanh nghiệp, người dân rơi vào một ma trận văn bản thuế và khó lòng mà theo kịp.

Chuyện không theo kịp, rất dễ thấy, không chỉ với người nộp thuế mà cả với những người thực thi chuyện thu thuế. Cứ theo dõi mục "văn bản mới" trên trang web của Tổng cục Thuế hay cục thuế tỉnh, thành nào đó là phần nào hiểu được vấn đề. Mỗi ngày, các cơ quan này phát hành cả tá công văn để trả lời thắc mắc, hướng dẫn việc thực hiện cho các đơn vị trực thuộc, các doanh nghiệp. Câu trả lời bao giờ cũng là căn cứ luật này, nghị định kia thì thực hiện như thế này. Nghĩa là, quy định thì có sẵn. Nhưng việc thực hiện lại có vẻ rất lúng túng và khó tuân thủ.

Câu hỏi đặt ra là, một văn bản quy phạm pháp luật trước khi ban hành đều qua một quy trình lấy ý kiến góp ý, thảo luận, bàn bạc... mà sao lại có tình trạng "đẽo cày giữa đường" như kiểu thuế suất thuế giá trị gia tăng với phân bón, thức ăn chăn nuôi kể trên ? Câu trả lời là có rất nhiều lý do, từ rất nhiều phía mà báo chí đã tốn không ít giấy mực. Chẳng hạn như chuyện xây dựng chính sách nằm trong tay chính cơ quan hành pháp nên trong rất nhiều trường hợp, các quy định thường theo hướng làm sao dễ nhất cho người quản lý. Đó là chưa kể người xây dựng chính sách được đánh giá là "ngồi phòng máy lạnh", xa rời thực tế. Những nguyên tắc về thực hiện báo cáo đánh giá tác động thường bị bỏ qua, ví dụ như chuyện đáng lẽ phải để một cơ quan độc lập đánh giá thì lại do cơ quan xây dựng chính sách tự làm (như dự án một luật sửa năm luật thuế của Bộ Tài chính hiện tại). Bản thân đối tượng chịu tác động của chính sách thì thường không quan tâm đến việc góp ý vì quá bận làm ăn kinh doanh hoặc có nói nhưng không được ghi nhận. Bên cạnh đó, quan trọng không kém là năng lực của các thành viên trong cơ quan hành pháp...

Rõ ràng, để hạn chế được tình trạng ma trận thuế, có rất nhiều việc phải làm từ rất nhiều bên. Trong đó, sự chủ động lên tiếng của chủ doanh nghiệp, phản biện của chuyên gia, năng lực và sự công tâm của các cơ quan truyền thông, có ý nghĩa không nhỏ. Ma trận thuế không còn thì doanh nghiệp mới chuyên tâm sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, đóng nhiều thuế cho ngân sách. Đây là sự đảm bảo số thu bền vững, chắc chắn hơn rất nhiều lần những đề xuất tăng thuế mà cơ quan quản lý đang làm hiện nay.

Minh Tâm

**********************

Dân Việt Nam ‘phải è cổ’ vì thuế nặng (Người Việt, 16/09/2017)

Luật sư Trần Vũ Hải dẫn một link bài về việc chính quyền Hà Nội sửa năm luật thuế, nhưng theo ông, "thực chất chủ yếu để thêm thuế, tăng thuế".

thue3

Mạng xã hội xôn xao khi báo chí Việt Nam dẫn lời Thứ Trưởng Tài Chính Vũ Thị Mai nói : "Tăng thuế VAT không ảnh hưởng tới người nghèo". (Hình : Báo Pháp Luật TP.HCM)

Ông Hải cũng bình luận : "Trong khi (người ta) không thấy bàn gì về việc giảm bớt các khoản chi vô bổ, lãng phí hay không kiểm soát được, thậm chí mất công bằng ! Nói tóm lại, (nhà nước) thiếu tiền ngân sách và trả nợ công, nên dân và doanh nghiệp phải è cổ ra nhé, kêu ca cũng chỉ cho có vẻ ‘dân chủ’ thôi !"

Ông cũng đưa ra lời kêu gọi : "Mạng xã hội cần lên tiếng mạnh mẽ những sắc thuế và cách quản lý thuế vô lý, cản trở phát triển và đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp bất lợi đến những người nghèo, người thu nhập thấp, những doanh nghiệp nhỏ ! Và cách chi tiêu vô tội vạ cho bộ máy tầng tầng lớp lớp, quan liêu và hiệu quả thấp, thậm chí nhiều ‘đầy tớ’ lấy bắt nạt dân và doanh nghiệp làm ‘lẽ sống.’"

Cũng liên quan đến việc chính quyền tăng thu nhắm vào doanh nghiệp, nhà báo Vũ Kim Hạnh, cựu tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, viết hôm 16 tháng Chín : "Chiều qua, mình đi Phan Thiết dự cuộc họp của một hội đồng tư vấn kinh tế. Tại cuộc họp, mình có nhắc và nhiều người cũng bày tỏ âu lo về việc nhà nước sắp tăng thu của doanh nghiệp nhiều khoản tiền : Bảo hiểm xã hội thu đủ theo thu nhập thật từ năm 2018, phí công đoàn 2%…, (việc này) đang khiến các chủ doanh nghiệp thực sự lo sốt vó. Và lại nghĩ đến cách mạng công nghiệp 4.0 mà hiệu ứng đầu tiên là nhiều doanh nghiệp sẽ sử dụng dàn robot thay công nhân".

Cùng thời điểm, báo điện tử VnExpress dẫn lời Luật sư Trương Thanh Đức, công ty Luật Basico, cho rằng thu nhập từ tiết kiệm mà tới vài trăm triệu đồng nên gọi là đầu tư và phải nộp thuế thu nhập.

Theo ông Đức, cần phải quy định thêm việc đánh thuế đối với tiền gửi nói chung, tiền gửi tiết kiệm nói riêng tại các tổ chức tín dụng khi vượt một mức nhất định. Ông Đức nói : "Nếu thu nhập từ lãi tiết kiệm cao hơn hai lần mức thuế khởi điểm (tính theo năm) của thu nhập cá nhân tính thuế," báo này tường thuật.

thue4

Hiện nay tại Việt Nam, mức thuế khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân là 108 triệu đồng (khoảng 4.752 USD)/năm. Như vậy, theo đề xuất của Luật sư Đức, nếu cá nhân có khoản lãi từ tiền gửi tiết kiệm hơn 200 triệu đồng (8.800 USD), thì "cần phải vào diện nộp thuế".

"Lâu nay chúng ta đã quá yêu chiều ngành ngân hàng. Nhiều người thu nhập từ tiết kiệm ngân hàng tới 200 triệu đồng thì như vậy phải gọi là đầu tư rồi," VnExpress dẫn lời ông Đức.

Luật sư Phạm Công Út ở Sài Gòn bình luận ngắn : "Một luật sư đồng nghiệp (của tôi) đề nghị đánh thuế cả tiền lãi gửi tiết kiệm trong dân. Tôi cho rằng đây là giải pháp rất tệ và dễ bị xã hội lên án cái ý tưởng mang tính… vơ vét này".

Ông Nguyễn Văn Đực, phó giám đốc công ty địa ốc Đất Lành, đặt vấn đề : "Không biết ngân khố quốc gia đang vấn đề gì nhưng thấy mấy anh ở Bộ tài chính đua nhau lập ý tưởng tăng thuế bằng mọi cách mới thấy tính bất thường của nó. Mới đầu là ý tưởng tăng thuế VAT lên mức cao nhất là 12% đã làm nhiều người suy nghĩ về cái ngân khố quốc gia thực sự có vấn đề. Nay, có thêm ý tưởng đánh thuế VAT 10% khi chuyển nhượng đất đai gây hệ lụy rất lớn đối với thị trường bất động sản về thanh khoản hoặc thậm chí (gây ra tình trạng) đóng băng nếu ý tưởng trở thành hiện thực, giá nhà đất ngay lập tức tăng lên 10%".

Tháng trước, mạng xã hội xôn xao khi báo chí Việt Nam dẫn lời Thứ trưởng tài chính Vũ Thị Mai nói : "Tăng thuế VAT không ảnh hưởng tới người nghèo".

Báo điện tử VnExpress tường thuật lời bà Mai rằng Bộ tài chính đánh giá tác động lên người dân, nhất là người nghèo, thu nhập thấp khi thay đổi thuế suất VAT là "không nhiều".

Nhà báo Hà Phan ở Sài Gòn nói nửa đùa nửa thật trên mạng xã hội : "Sau đề nghị đánh thuế lãi tiết kiệm, tôi đề nghị thêm một số loại thuế sau : Thuế đi nhà nghỉ để bảo vệ hạnh phúc gia đình và đạo đức xã hội ; thuế làm việc riêng trong giờ hành chính để đảm bảo giờ làm việc của các cơ quan tổ chức ; thuế thuốc để các bệnh viện đỡ quá tải, dân tình ý thức không được ốm đau ; thuế ngủ quạt để tiết kiệm điện và giảm ô nhiễm môi trường"

"Thuế đi xe đạp để giảm kẹt xe ; thuế mặc quần áo để tiết kiệm chi tiêu ; thuế dùng điện thoại di động để hạn chế lướt Facebook, chém gió ; thuế đi đường để đỡ tắc nghẽn ; thuế thu từ người thu nhập thấp để họ cố gắng làm giàu ; thuế cơm để giảm bớt ăn, tránh béo phì ; trước mắt thu ngay thuế phát ngôn để giảm bớt phát ngôn bậy ạ !" ông viết. (T.K.)

Published in Việt Nam

Thêm một BOT phải xả trạm (RFA, 12/09/2017)

Thêm một BOT ở tuyến tránh Biên Hòa trên Quốc lộ 1, huyện Trảng Bom, Đồng Nai phải xả trạm vào sáng thứ Ba 12 tháng 9.

vn1

Trạm thu phí tuyến tránh Biên Hòa - Screenshot of news.zing.vn

Tin trong nước cho biết đã hai ngày qua, tài xế liên tục mua vé bằng tiền xu, tiền lẻ mệnh giá 200, 500 đồng. Cho đến sáng ngày 12 tháng 9, sự việc xảy ra với cả hai chiều xe, làm cho giao thông khu vực này hỗn loạn. Một số tài xế cho biết họ đi quốc lộ không qua đường tránh Biên Hòa nhưng trong vé vẫn ghi là thu phí qua trạm.

Tin cho biết công ty cổ phần Đồng Thuận là đơn vị quản lý BOT tuyến tránh Biên Hòa. Từ khi trạm này hoạt động vào năm 2014 đến nay, nhiều tài xế đã phản ảnh mức thu phí qua trạm quá cao, từ 35.000 đồng đến 180.000 đồng mỗi lượt.

Xin được nhắc lại, một tháng trước đây, BOT tuyến tránh thị xã Cai Lậy, Quốc lộ 5 cũng xảy ra tình trạng tương tự, đó là tài xế dùng tiền lẻ để mua vé qua trạm để phản đối sự bất hợp lý của dự án BOT. Cuối cùng BOT tuyến đường này phải xả trạm.

*******************

Sẽ không tăng thuế trong năm nay (RFA, 12/09/2017)

Các loại thuế, lệ phí sẽ không tăng trong năm nay.

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho Bộ Tài chính được ghi trong nghị quyết của chính phủ sau phiên họp thường kỳ tháng 8 năm nay.

vn2

Một người bán hàng tại một chợ ở trung tâm Hà Nội. Tháng Tám, 2017.  AFP

Lý do được chính phủ nêu ra là để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, để có thể đạt tăng trưởng tổng sản lượng quốc dân ở mức 6,7% một năm.

Chỉ đạo này được đưa ra sau khi Bộ Tài chính đề nghị tăng một loạt thuế, trong đó có thuế giá trị gia tăng. Đề xuất này đã gây nên một sự tranh cãi trên báo chí nhà nước cũng như mạng xã hội là tăng thuế như vậy có ảnh hưởng xấu đến đời sống của người nghèo hay không.

Ngoài ra các Bộ và ngành khác cũng được chỉ đạo thực hiện những biện pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế bao gồm cả việc ngành ngân hàng phải kiểm soát hệ thống tín dụng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phải đảm bảo giải ngân số vốn được giao, Bộ Công thương phải kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải phòng chống thiên tai, đặc biệt là Bộ Giao thông vận tải phải xử lý nghiêm việc thực hiện các dự án thu phí đường bộ, được cho là có khuất tất, gây bất bình trong dân chúng.

********************

Nông dân không thể tự mình tìm được thị trường (RFA, 12/09/2017)

Tại một cuộc hội thảo được tổ chức sáng ngày 12 tháng Chín tại Thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh nói rằng nông dân không thể biết được nhu cầu của thị trường, mà việc đó là của ngành nông nghiệp.

vn3

Một trại gà ở Hóc Môn, ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh. 2005.  AFP

Ông Nhân nói rằng các cơ quan nghiên cứu của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn phải tìm ra thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của người nông dân, và ông hy vọng rằng nông dân của thành phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản cho 30% thị trường miền Tây và Đông Nam bộ.

Cũng theo ông Nguyễn Thiện Nhân, hiện nay diện tích dành cho nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh là 55%, nhưng ngành nông nghiệp chỉ đóng góp 0,8% giá trị của tổng sản lượng của thành phố.

*******************

Quan chức an ninh tiếp tục làm Trưởng ban Tôn giáo (RFA, 13/09/2017)

Việt Nam vừa bổ nhiệm một giới chức cấp cao của công an làm trưởng ban Tôn giáo Chính phủ, cơ quan chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động và tổ chức tôn giáo ở Việt Nam.

vn4

Ông Vũ Chiến Thắng (phải) được bổ nhiệm làm Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ hôm 11/9/2017 - Courtesy VnExpress

Trưởng ban mới là ông Vũ Chiến Thắng, Cục trưởng An ninh Tây Bắc, tổng cục An ninh, Bộ Công An. Ông Thắng được chính thức trao nhiệm vụ mới vào ngày 11 tháng 9.

Ông Thắng trước kia đã từng giữ chức Giám đốc Công an tỉnh Quảng Trị. Trước đó nữa là Phó giám đốc Công an Nghệ An.

Đây không phải là lần đầu tiên Việt Nam cử một người chuyên về an ninh nắm giữ chức Trưởng ban Tôn giáo. Người nắm chức Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ trước ông Thắng là ông Phạm Dũng, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục An Ninh kiêm Thứ trưởng Bộ Nội Vụ. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình cũng từng nắm giữ chức Trưởng ban này.

Ban Tôn giáo Chính phủ là cơ quan trực thuộc Bộ Nội Vụ với khoảng hơn 120 cán bộ, viên chức.

Việt Nam đã nhiều lần bị các tổ chức nhân quyền quốc tế chỉ trích vì chính sách đàn áp tự do tôn giáo tín ngưỡng qua hoạt động quản lý giám sát của ban Tôn giáo và an ninh sử dụng luật về tôn giáo và tín ngưỡng vốn bị quốc tế chỉ trích là quá khắt khe.

*****************

Dropfoods ở Việt Nam phát hành tiền ảo mở rộng kinh doanh (VOA, 12/09/2017

Hãng Dropfoods hôm 12/9 nói họ s phát hành tin o ln đu ra công chúng, gi tt là ICO, hôm 21/9 đ thu hút vn 9 triu đôla. Dropfoods là hãng quản lý các máy bán hàng t đng ln nht Vit Nam.

vn5

Một máy bán hàng t đng ca Dropfoods Vit Nam. nh do Sugar Ventures cung cấp

ICO là một th tc không theo khuôn kh pháp lý, theo đó mt công ty khi nghip thu hút vn bng cách phát hành tin o dưới dng các thiết b bo mt hình đng xu, tương t như các c phiếu của các công ty bán ra thông qua th tc IPO – phát hành c phiếu ln đu ra công chúng.

Những nhà đu tư mua tin xu o hy vng rng công ty khi nghip s tăng trưởng và thành công, như vy, giá tr tin o cũng s tăng.

Trong cuộc ICO sp ti, Dropfoods sẽ phát hành tin o ca chính công ty, có tên là Dropcoins, ch dành cho nhng nhà đu tư đã được thm đnh.

Đồng Dropcoins có th quy đi ra tin mt là đng Vit Nam ti các máy bán hàng ca Dropfoods, hay dùng đ mua hàng ti các máy đó cũng như thông qua ứng dng Dropfoods trên đin thoi thông minh.

Số lượng các đng xu này có hn, vì thế Dropfoods kỳ vng theo thi gian chúng s được nhiu người lùng mua và tăng giá tr, vi nhiu giao dch din ra trên nn tng ca h.

Với s tin thu được t cuc ICO, Dropfoods sẽ lp đt thêm 1.000 máy bán hàng t đng mi.

Khách hàng có thể mua đ ăn thc ung t các máy bán hàng qua ng dng Dropfoods. H cũng có th s dng ng dng đó đ np tin vào tài khon di đng, tr hóa đơn đin nước và chuyn tin cho người thân, bn bè.

Dropfoods hoạt đng hơn 40 đa đim Vit Nam và đng sau công ty là Sugar Ventures, mt hãng đu tư vn mo him có c đông Nht Bn, Nam Phi và Singapore.

Chính phủ Vit Nam hin vn đang xem xét vn đ tin o, vi ý đnh lp ra khuôn khổ pháp lý v vn đ này vào năm sau.

(theo Straits Times, Techinasia)

Published in Việt Nam

Phát biểu có tính trn an dư lun v vic "chưa tăng thuế" ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc, theo phân tích ca mt nhà kinh tế-xã hi Vit Nam, là "lp l" và "mơ h", không gii quyết mi quan tâm ca đi đa s dân chúng hin đang phẫn n và lo lng vi đ xut tăng thuế gn đây ca B Tài chính.

chidao1

Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc.

Tại phiên hp thường kỳ ca Chính ph Vit Nam ngày 30/8, Th tướng Nguyn Xuân Phúc nói "Vi tinh thn năm 2017 là năm gim chi phí cho doanh nghip, trước mt, chưa đ cp vic tăng các loại thuế, phí, l phí, nh hưởng đến doanh nghip".

Tiến sĩ Phm Chí Dũng, mt nhà kinh tế-xã hi hc Vit Nam, cho rng phát biu trên hoàn toàn không gii quyết gì cho mi lo hin nay ca người dân.

"Có 2 đối tượng chính mà chính ph phi quan tâm : doanh nghiệp và người dân. Mà người dân thì ln hơn nhiu. Nhưng đây, nguyên văn ca Th tướng là đi vi doanh nghip ch không phi người dân, cũng không nói rõ loi thuế nào chưa tăng. Cách nói ca ông Phúc là cách nói lp l, chung chung, mơ h".

Phát biểu ca người đng đu Chính ph được đưa ra gia lúc làn sóng phn đi đ xut tăng thuế ca B Tài chính đang ngày càng tăng mnh.

Vô cảm

Theo Thứ trưởng B Tài chính Vũ Th Mai, d án Lut sa đi 5 lut v thuế được đưa ra nhm thc hin ch trương ca Ban chp hành trung ương nhm đm bo "an toàn" cho nn tài chính quc gia. Theo đó, d án Lut sa đi v thuế s được áp dng cho Lut thuế giá tr giá tăng (VAT), Lut thuế tiêu th đc bit, Lut thuế thu nhp doanh nghip, Lut thuế thu nhp cá nhân và Luật thuế tài nguyên.

Trong hàng loạt các loi thuế B Tài chính đ xut tăng lên, VAT là khon thuế b người dân phn ng mnh nht.

Sự gin d ca dư lun bùng lên mnh hơn sau khi có nhng gii thích t các lãnh đo B Tài chính rng vic tăng thuế giá trị gia tăng t 10% lên 12% là đ "phù hp thông l quc tế", và mc tăng này không nh hưởng nhiu đến người có thu nhp thp.

chidao2

Chuyên gia cho rằng tăng VAT s khiến người dân gim chi tiêu, gây tác dng ngược cho mc tiêu tăng ngun thu cho ngân sách.

Tiến sĩ Phạm Chí Dũng cho rng các lý l trên là mt trong nhiu "ngy bin" mà B Tài chính đưa ra nhằm bin minh cho mc đích tăng ngun thu ngân sách.

"Nhiều ngy bin lm. Nhưng đã có các chuyên gia phân tích và ph nhn, phn bác toàn b nhng lý l ca B Tài chính. Thuế VAT ca Vit Nam hin nay thuc loi cao trên thế gii. Nếu tính theo mc thu nhập bình quân đu người thì cao ngt ngưởng, thuc loi hàng đu. Trong khu vc châu Á, Vit Nam có s lượng thuế, phí thuc loi nhiu và cao nht. Hin có ít nht 430 loi thuế và l phí Vit Nam, cao hơn các nước châu Á 2-2,5 ln".

Tiến sĩ kinh tế của Vit Nam nói lý l "tăng VAT không nh hưởng nhiu đến người nghèo" không nhng sai hoàn toàn mà còn th hin s vô cm, vô trách nhim ca nhng người đng đu cơ quan qun lý nhà nước.

"Tăng thuế VAT nghĩa là nh hưởng đến tt c các mt hàng, và người nghèo là người chu ri ro cao nht", Tiến sĩ Phm Chí Dũng nói.

Theo ông, tình trạng suy thoái kinh tế Vit Nam liên tiếp 9 năm đã khiến đi sng người dân ngày càng khó khăn. Mc phân hóa giàu nghèo càng ngày càng ln. Trong bi cnh đó, VAT tăng lên s đẩy người thu nhp thp và tng lp trung lưu chi tiêu ít hơn. Sc tiêu th gim s gây nh hưởng xu đến sn xut, kinh doanh, dn đến tác dng ngược, không nhng không giúp tăng thu ngân sách mà còn tim n nguy cơ gim thu.

Ngân sách "cực kỳ khó khăn"

Cùng với nhng s kin gn đây như chính ph liên tiếp kêu gi huy đng vàng, đôla trong dân chúng, tăng các khon thu phí, Tiến sĩ Phm Chí Dũng cho rng đ xut tăng thuế phn ánh tình trng "cc kỳ khó khăn" ca ngân sách nhà nước.

"Điều đó phn ánh tình trạng cực kỳ khó khăn ca ngân sách Vit Nam. Nhiu người nói đã cn kit, rng tuyếch nên bây gi không còn cách nào khác, phi ép lên đu dân".

Theo số liu ca Tng cc Thng kê Vit Nam, tính t đu năm đến ngày 15/8/2017, tng thu ngân sách nhà nước đt 706,9 nghìn tỷ đng, trong khi tng chi lên đến 747,3 nghìn t đng, dn đến bi chi 40,4 nghìn t đng.

Trong các khoản chi ngân sách, khon chi thường xuyên chiếm ti 73,3% tng chi, ch có 17,5% dành cho đu tư phát trin.

Theo Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, mt yếu tố ln khiến vic chi tiêu không ct gim là b máy biên chế cng knh và không hiu qu.

"Suốt bn, năm năm qua, chuyn biên chế nói là gim nhưng chng gim được mt chút nào, vn c tăng biên chế. Khon chi thường xuyên cho đi ngũ ít nht là 2,8 triệu công chức vn chiếm ti 71% tng chi ngân sách ca Vit Nam".

Tiến sĩ Phạm Chí Dũng cho rng li thoát gn như duy nht hin nay cho vn đ ngân sách nhà nước là phi bng mi cách gim chi tiêu.

"Thứ nht, gim chi thường xuyên. Chi thường xuyên bây gi quá lớn, chiếm ti 71% ngân sách hàng năm. Mun gim chi tiêu thường xuyên đó thì phi gim đi ngũ công chc. Th hai, phi gim chi tiêu cho lc lượng vũ trang, trong đó có quân đi và công an. Quân đi mi năm ngn ti gn 5 t đôla tin ngân sách, nhưng không hiểu sao vn không bo v được ngư dân ca mình, đ ngư dân b Trung Quc giết hi trên bin. Cũng cn phi gim chi cho lc lượng công an, trong đó có nhng khon chi cho đàn áp nhân quyn thì tuyn đi không chi".

Tiến sĩ Phạm Chí Dũng nói thêm rng mc dù khon chi đu tư phát trin có gim đi, nhưng vn còn "quá nhiu vn đ" cn phi xem xét đ ct gim thêm. Chng hn, nhng công trình "nghìn t" không cn thiết được gn nhãn "đu tư phát trin", hay nhng công trình xây dng cơ s h tng, h thng giao thông ngốn tin t nhưng li hng trước khi đưa vào s dng.

Khánh An

Nguồn : VOA, 01/09/2017

Published in Diễn đàn
vendredi, 01 septembre 2017 21:53

Tăng thuế hay tận thu ?

Dân chúng tại Việt Nam bày tỏ sự phẫn nộ trước đề xuất của Bộ Tài Chính về dự án Luật sửa đổi 5 luật thuế, trong đó tăng thuế Giá trị gia tăng (VAT) từ 10 lên 12%. Dư luận lên tiếng phản đối chính sách tăng thuế mà mà họ cho rằng chính phủ sẽ áp dụng trong nay mai chẳng khác nào tận thu.

Tăng phù hợp thông lệ quốc tế ?

tang1

Người dân chờ đổ xăng tại một trạm xăng ở Hà Nội trước thông tin xăng tăng giá. Photo : AFP

Truyền thông quốc nội trong tháng 8, dẫn lời của Thứ trưởng Bộ Tài Chính Vũ Thị Mai khẳng định dự án Luật sửa đổi 5 luật thuế, bao gồm Luật thuế giá trị gia tăng (VAT), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cá nhân và Luật thuế tài nguyên nhằm đảm bảo an toàn cho nền tài chính quốc gia.

Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng như người dân cho rằng các đề xuất tăng thuế của Bộ Tài Chính như tăng thuế VAT từ 10 lên 12% hay áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng trà, cà phê hòa tan đóng gói kể từ đầu năm 2019 là không thuyết phục, thậm chí là phi lý, mặc dù Bộ Tài Chính lên tiếng việc tăng thuế như thế phù hợp với thông lệ quốc tế.

Bộ Tài Chính dựa theo số liệu khảo sát mức sống dân cư Việt Nam của Tổng cục thống kê hồi năm 2014, cho thấy nhóm thu nhập thấp nhất dành gần 60% thu nhập để chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, y tế, giáo dục và Bộ Tài Chính nhận thấy các hàng hóa, dịch vụ này không chịu thuế VAT nên sẽ không ảnh hưởng đến chi tiêu của nhóm thu nhập thấp nhất trong xã hội. Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, thuộc Bộ Tài Chính, ông Phạm Đình Thi tuyên bố đề xuất tăng thuế VAT từ 10 lên 12% không gây ảnh hưởng đến người nghèo. Ông Phạm Đình Thi nói rằng các mặt hàng rau, thịt…không chịu thuế VAT nên thuế VAT dù có tăng bao nhiêu cũng không ảnh hưởng gì cả.

Phát biểu của ông Vụ trưởng Chính sách thuế gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của dân chúng. Giám đốc một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải ở Sài Gòn chia sẻ với RFA rằng giới chức Bộ Tài Chính Việt Nam không có "tầm" lẫn không có "tâm", điển hình qua ông Vụ trưởng Phạm Đình Thi. Vị giám đốc này đưa ra một ví dụ đơn giản về mặt hàng cá linh trong mùa nước nổi ở miền Tây Nam Bộ, là món ăn quen thuộc của người dân nghèo, được vận chuyển lên Sài Gòn bán với mức giá cao hơn gấp đôi do phải chịu nhiều thứ thuế, phí :

"Một sản phẩm từ miền Tây, chẳng hạn như mặt hàng cá linh. Cá linh mùa nước nổi hiện giờ đang nhiều, bán ở miền Tây mức giá 30 ngàn/kg. Khi chở lên thành phố thì giá cả đội lên khoảng 50 ngàn/kg và bán ra đến thị trường ở mức giá ít nhất là 70-80 ngàn/kg. Tất cả là do cộng dồn nhiều chi phí, thuế má".

Một số các doanh nghiệp mà Đài Á Châu Tự Do tiếp xúc cho biết tất cả mức thuế mà họ phải đóng sẽ tính vào giá thành của hàng hóa lẫn dịch vụ và nghiễm nhiên khách hàng phải chi trả tiền thuế đó.

Về phía dân chúng, không ít người nói với chúng tôi rằng chỉ cần nghe thông tin Chính phủ cho tăng thuế thì không cần biết thuế nào sẽ tăng, nhưng cuối cùng người dân là đối tượng chi trả thuế :

"Cuối cùng của việc đánh thuế thì người dân là người trả số tiền thuế đó. Người tiêu thụ sản phẩm trên thị trường phải đón nhận mức giá đã bị đội thuế lên rồi. Họ phải chịu luôn. Theo tôi nghĩ ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của người dân".

Vì sao phản đối ?

VIETNAM-LUNAR-NEW YEAR

Quang cảnh mua bán tại một cửa hàng dịp Tết Đinh Dậu. Photo : AFP

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, trong một bài viết của bà được trang Theleader.vn đăng tải vào hôm 27 tháng 8, cho biết Bộ Tài Chính đã gửi giấy mời hỏa tốc để bà đến tham dự buổi họp của Bộ hồi trung tuần tháng 8 vừa qua cùng một số chuyên gia tài chính liên quan đến dự án Luật sửa đổi 5 luật thuế, đang được Bộ Tài Chính hoàn tất để trình Chính phủ và Quốc hội.

Tại buổi họp vừa nêu, bà Phạm Chi Lan nêu vấn đề ngân sách nhà nước luôn bội chi, nợ công đang tăng rất cao, đe dọa đến an toàn tài chính quốc gia nhưng nữ chuyên gia kinh tế nhấn mạnh nếu Nhà nước không giải quyết qua việc giảm chi mà chỉ tập trung tăng thu của dân để đảm bảo ngân sách là không công bằng với dân. Một trong những yếu tố quan trọng mà Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan đề nghị Bộ Tài Chính cần làm rõ là ai được lợi và ai bị thua thiệt trong chi phí và lợi ích từ việc điều chỉnh 5 loại thuế này. Bà Phạm Chi Lan còn quả quyết tốt nhất là Bộ Tài Chính không nên tăng thuế VAT vì theo bà mức thuế VAT hiện nay đã đủ cao và đóng góp rất lớn cho ngân sách, ở mức 27%.

Lý giải về các đề xuất tăng thuế của Bộ Tài Chính trong thời gian qua, Tiến sĩ kinh tế Phạm Chí Dũng đưa ra lập luận của ông với RFA trước sự lo lắng của dư luận đối với các loại thuế như thuế tài sản, tăng thuế bảo vệ môi trường, tăng thuế VAT…rằng Nhà nước đang tìm mọi cách để bù vào ngân sách bị thiếu hụt nghiêm trọng :

 "Ngân sách trung ương đang trong cơn ‘quẩn cực’, có thể năm nay vẫn bội chi tiếp tục từ 5, 5-6% GDP nhưng nguồn thu ngày càng giảm. Và nếu với tiến độ thu như thế này, từ đầu năm 2017 cho đến nay thì năm nay có thể hụt thu lên đến 11% so với dự toán đầu năm. Đây là con số rất cao. Do vậy, chính quyền đang phải tìm mọi cách để thu thuế của dân".

Đài Á Châu Tự Do ghi nhận mặc dù Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tại phiên họp thường kỳ của Chính phủ vào ngày 30 tháng 8 nói rằng trước mắt chưa đề cập đến việc tăng các loại thuế, phí, lệ phí ảnh hưởng đến doanh nghiệp, thế nhưng cả doanh nghiệp và người dân bày tỏ sự bất mãn tột độ đối với Chính phủ về chính sách thuế trong bối cảnh kinh tế tài chính của quốc gia.

Cộng đồng cư dân mạng so sánh chính sách thuế hiện hành không khác gì thời thực dân Pháp, như ông Hồ Chí Minh nêu lên trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập rằng "Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn… Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần cùng".

Còn một số các doanh nghiệp lẫn người dân mà Đài RFA trao đổi liên quan đến dự án Luật sửa đổi 5 luật thuế đều bức xúc vì theo họ sớm muộn gì thuế cũng sẽ tăng và "Nói chung ảnh hưởng đến đời sống mà tất cả là người dân khổ".

Hòa Ái, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 01/09/2017

Published in Diễn đàn

Vì sao âm mưu tăng thuế "bo v môi trường", mà thc cht là phi mã thuế xăng lên đến 8.000 đng/lít, phi tm thi câm bt trong kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 năm 2017 ?

tang1

Chợ Bến Thành vào đêm - Hình minh họa.

Thất bi tm thi

Đã không có bất c ni dung nào ngh lun v vic tăng thuế bo v môi trường ti kỳ hp trên, dù trước đó đã có thông tin v vic này được đưa vào ngh trình tho lun ca Quc hi, thm chí còn được PR rng Quc hi ca bà Nguyn Th Kim Ngân chắc chn s xem xét trên tinh thn thông qua mt d lut v thuế bo v môi trường. Dù trước đó, mt chiến dch vn đng hành lang và trên truyn thông cũng đã được "kiến to"rm r và dường như đã nhn được đng tác "gt"d dãi ca y ban thường vụ quc hi…

Tại sao thế ?

Tại sao trong sut kỳ hp quc hi va qua, bà Kim Ngân đã không h hé môi v v "còng s 8"- mt cách mà người dân chua chát ví von v d tho 8.000 đng đánh vào 1 lít xăng ?

Hẳn là bà Kim Ngân đã ý thc được ý đ "gp la b tay người"ca Chính ph và nhng b ngành liên quan.

Vậy ý đ đó đã âm thm và him hóc như thế nào ?

"Gắp la b tay người"

Chiến dch vn đng tăng giá xăng du đã luôn được Tp Xăng du Vit Nam (Petrolimex) cùng giới quan chc ch qun là B Công thương và cơ quan chuyên "sáng to"thuế b đu dân là B Tài chính khai trin t nhiu năm qua, đc bit sau thi gian Petrolimex đu tư t và trái ngành vào chng khoán, bt đng sn nhng năm 2007 - 2008 mà đã phải gánh s l đến hàng chc ngàn t đng.

Vào thời Th tướng Nguyn Tn Dũng cùng B trưởng Vũ Huy Hoàng, Petrolimex đã có tht nhiu cơ hi đ "bù giá vào dân"mà Quc hi ca ông Nguyn Sinh Hùng vn phi im thin thít.

Nhưng sau Đi hi 12 ca đng cầm quyn, gic mơ không ch bù giá vào dân mà còn tiếp tc đè đu dân đ trc li đã dn biến thành cơn mng du. T đu năm 2016 đến nay đã bùng phát ngày càng nhiu phn ng xã hi v nn thu thuế BOT, giá đin, giá xăng du cùng vô s loi phí, l phí nhiu đa phương - nhng nơi có truyn thng "phép vua thua l làng", khuynh hướng cát c quyn lc và s quân hành chính. Chính làn sóng phn ng ngày càng dâng cao và gây ra nguy cơ không ch "đim nóng xã hi"mà còn c "đim nóng chính tr"như thế đã bắt buc nhng cp còn cao hơn nhiu Petrolimex và B Công thương không còn dám nhm mt thông qua ch trương tăng giá xăng như thi Nguyn Tn Dũng.

Bối cnh trên, vi nhng "đc thù"riêng có, cũng là lúc các nhóm li ích và gii quan chc tìm đến mt "đường binh"khác : Quc hi.

Một nguyên c có v hp lý đã được nhóm li ích và các quan chc theo đóm ăn tàn lôi ra : phi tăng giá xăng đ "tái cơ cu ngân sách".

Nhưng vì sao ngân sách cn được "tái cơ cu" ? Và vì sao thuế "bo v môi trường"li được âm mưu tăng t 3.000 đng/lít vt lên đến 8.000 đng/lít, tc gp gn 3 ln trước đây ch không phi tăng t t, tăng dn ?

Xảo ngôn luôn là mt đc tính ca nhng cái lưỡi không xương trong mt chế đ mang ý thc h siết dân đến tn xương ty.

Vào năm 2014, số thu t xut khu du thô ca chính quyn Vit Nam còn đt hơn 100 ngàn t đng do du thô quc tế có mt bng giá rt cao, có lúc đt đến 118 USD/thùng. Đây được xem là "khon thu ln đáng quan tâm nht trong cơ cu ngân sách". Nhưng t năm 2015 đến nay, giá dầu thô quc tế đã st gn mt na và do đó đã khiến s thu t xut khu du thô ca Vit Nam cũng gim khong 40%, tc ht đến 50.000 - 60.000 t đng.

Hãy chú ý, nếu chiến dch tăng thuế "bo v môi trường"t 3.000 đng/lít vt lên đến 8.000 đng/lít được tiến hành trót lt, ngân sách trung ương s đt được s thu 100.000 t đng hàng năm, so vi hin ti ch có khong 40.000 t đng.

Theo đó, 50.000 - 60.000 tỷ đng chính là s tin mà ngân sách đang thiếu ht, cn phi "tái cơ cu"và do vy thuế "bo v môi trường"cn phi được tăng gp gn 3 ln, đánh thng vào đu dân, bt chp đi sng đi đa s dân tình Vit Nam đã chuyn vào cnh tht lưng buc bng t vài ba năm qua và chc chn còn khn qun hơn nhiu trong vài ba năm ti.

Tuy nhiên, muốn là một chuyn, còn làm là mt chuyn khác.

Cứ nhìn vào "đu tàu"Nguyn Xuân Phúc là nhn ra toàn b bc tranh tâm thế ca gii lãnh đo thi nay. Hơn ai hết, ông Phúc là người phi "kế tha"đng v c ca đi th tướng trước. Quá nhiu hu qu đang khiến cho Th tướng Phúc và dàn lãnh đo chính ph phi bù đu "đ v", trong khi ch cn sơ sy mt chút là s b các đi th chính tr khai thác và qut ngã.

Cùng những xung đt ni b và sau v Formosa dn đến phong trào phn kháng ghê gm ca người dân min Trung, trong ni b đng cm quyn đã ni bt tâm lý thân ai người đó lo. Hn đó là ngun cơn chính yếu khiến Th tướng Phúc phi cho tm ngưng d án thép Hoa Sen - Cà Ná khi b công lun phn ng kch lit.

Vậy là t đu tháng 4/2017, "còng s 8"đã được phía chính ph khôn lanh chuyn sang tay người chu trách nhim b phiếu thông qua lut là Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân. T công đon này tr đi, không phi B Tài Chính, B Công Thương hay Phó th tướng Vương Ðình Hu và Th tướng Nguyn Xuân Phúc, mà cơ quan "ca dân, do dân và vì dân"nếu nhm mt thông qua lut tăng giá xăng du mi là nơi tp trung mi tiếng chi bi oán thán ca các tng lp b bn cùng hóa trong mt đt nước đang rt gn vi cùng tc biến.

Chỉ có điu, vào ln này, bà Kim Ngân đã chứng t được "bn lĩnh"ca mình. Nm gi quyn có cho mt d lut được "chy"hay không, bà Ngân đã gi thái đ im lng chính tr cn thiết…

Lại th đon tăng dn thay tăng sc !

Chính vào lúc Quốc hi Vit Nam kết thúc kỳ hp tháng 5- 6 mà không có bất c ni dung nào tho lun v "còng sng 8", mt gương mt cũ ca quan chc đã hin ra vi mt "gi ý"mi : ông Phan Thế Ru, Ch tch Hip hi Xăng du Vit Nam (VINPA).

Mới đây, ông Ru đ ngh tăng thuế môi trường lên 5.000 đng vi mi lít xăng vì "mức tăng thuế môi trường ti đa 8.000 đng/lít xăng là quá cao".

Cụ th, VINPA đ ngh mc thuế bo v môi trường vi mt hàng xăng nâng t 3.000 đng/lít lên ti đa 5.000 đng/lít ; du diesel nâng t 1.500 đng/lít lên ti đa 3.000 đng/lít ; nhiên liệu bay từ 3.000 đng/lít lên 5.000 đng/lít và du madut t 900 đng/kg lên ti đa 3.000 đng/kg.

Ông Ruệ cũng cho biết nếu thu thuế bo v môi trường mc trn 8.000 đng/lít thì riêng ngun thu t đây là hàng trăm ngàn t đng. "Đng ý là ngân sách nhà nước cn phi x lý trong bi cnh ht thu nhưng ưu tiên s 1 phi là x lý môi trường, s 2 mi là to ngun thu cho nhà nước. Thu mc cao quá s gây sc cho người dân và c xã hi" - Ch tch VINPA nói.

Dường như đã có mt s thay đi nào đó v quan đim ca "đng và nhà nước ta"đi vi kế hoch tăng thuế bo v môi trường, khiến ông Phan Thế Ru cũng bt cht phi t ra "t tâm".

Bởi vào tháng 5/2017 và trước kỳ hp quc hi, ông Ru còn tr nên tai tiếng với phát ngôn "ng h vic tăng thuế bo v môi trường"kèm "np thuế bo v môi trường là nghĩa v ca công dân"- mà đã b công lun phê phán là mt li nói vô liêm s trước hin tình dân nghèo ngày càng nghèo, còn các nhóm li ích và tham nhũng ngày càng mập phì.

Công luận cũng phn ng mnh trước thc tế tăng thu thuế bo v môi trường năm 2016 gp đến 4 ln năm 2014 nhưng ch có khong 1/3 s tin thu được dùng vào vic bo v môi trường, còn 2/3 còn li không biết "biến"vào túi k nào.

Giờ đây, khi ông Phan Thế Ru "bng dưng"giương cao ngn c "bo v môi trường mi là s 1", có th hình dung là "đng và quc hi ta"đã không th b qua phn ng d di ca công lun, dù rng con s 5 t USD s thu được nếu tăng thuế bo v môi trường lên 8 ngàn đng/lít xăng là quá hp dn trong bi cnh ngân sách ch chc ch sp đ.

Để gi đây, nhóm li ích xăng du ch còn cách mm ý "ch tăng thuế môi trường lên 5.000 đng/lít xăng"- mt th đon tăng dn thay vì tăng sc !

Cứ tăng dn dn, tăng t t, dân Việt dù biết b móc túi nhưng không th phn ng mnh và ri s quen dn.

Không ít tác giả nghiên cu v xã hi hc và tâm lý hc người dân Vit Nam đã đúc kết : mt đc tính đáng ngc nhiên ca người dân là trong khi sn sàng ăn thua đ vi nhau thì li quá d b mê hoc, d d bi nhng th đon m dân ca gii cm quyn.

Có tác giả còn mô phng mt ct truyn : mt tên cướp xông vào nhà dân. Sau khi trói gô ch nhà và vơ vét mi tài sn, tên cướp cht "hi tâm", tr li cho ch nhà vài th vt dng thông thường mà chỉ ly đi nhng th đt giá nht. Cui cùng, tên cướp còn nhn được lòng biết ơn ca ch nhà vì không b giết mà còn được tr li mt ít đồ…

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/06/2017

Additional Info

  • Author Phạm Chí Dũng
Published in Diễn đàn