Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Xuất khẩu lao động không còn phù hợp và không có lợi về lâu dài đối với kinh tế - xã hội Việt Nam - Một chuyên gia về lao động nhận định như vậy về tình trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam hiện nay.

xkld1

Lực lượng lao động xuất khẩu Việt Nam - Việt NamEconomy

Việt Nam tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu lao động 

Trong thời buổi kinh tế khó khăn, hàng loạt các ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam như dệt may, da giày, chế biến gỗ, sản xuất, lắp ráp linh kiện điện tử… đều đối mặt với tình trạng thiếu đơn hàng.

Theo Bộ Lao động, thương binh và xã hội, trong 6 tháng đầu năm 2023, đã có hơn 500.000 lao động bị ảnh hưởng việc làm. Trong đó, số lao động mất việc lên tới 279.409 người, chiếm 54,79% lao động bị ảnh hưởng.

Trong bối cảnh đó, xuất khẩu lao động được coi là một cái phao cứu nguy cho nền kinh tế cũng như mang lại cơ hội việc làm cho người lao động Việt Nam.

Năm 2023, lượng kiều hối đổ về Việt Nam cao kỷ lục với 16 tỷ USD, chiếm khoảng 4% GDP và tương dương 2/3 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được giải ngân của Việt Nam.

Trong một bài viết được đăng tải trên trang web Fulcrum hôm 4/3, có tựa đề "Vietnams Labour Export : Economic Boon or Developmental Bane ?" (tạm dịch là "Xuất khẩu lao động của Việt Nam : Lợi ích kinh tế hay tai họa cho sự phát triển ?", tiến sĩ Nguyễn Khắc Giang nhận định Chính phủ Việt Nam coi xuất khẩu lao động là giải pháp then chốt để phát triển nguồn nhân lực, giải quyết vấn đề thất nghiệp, tạo kiều hối và nâng cao kỹ năng cho người lao động. Vì vậy, kể từ năm 2010, hơn 1,4 triệu người Việt Nam đã ra nước ngoài làm việc theo hợđồng ngắn hạn.

Do đó, Bộ Lao động, thương binh và xã hội tiếp tục đặt mục tiêu đưa 125.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2024, tập trung vào các thị trường có thu nhập cao như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức…

Thạc sĩ Luật học Trịnh Khánh Ly, người từng làm việc cho Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Hà Nội, đánh giá việc lao động từ một nước có nền kinh tế kém phát triển hơn sang làm việc tại một nước có nền kinh tế phát triển hơn là một thực trạng không mới. Nếu như lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật, lao động có trình độ cao sau một thời gian công tác tại những nước có nền kinh tế phát triển, tiếp thu thêm được những kiến thức, kỹ năng chuyên môn và trở về phục vụ đất nước thì đây là một lợi thế cho đất nước họ : 

"Tuy nhiên, nếu người lao động sau đó không trở về thì những nước đó không chỉ chịu tổn thất về đầu tư giáo dục cho những lao động này mà còn mất đi một lực lượng lao động cho đất nước. Cho đến nay số lượng những lao động Việt Nam có trình độ sau một thời gian làm việc ở nước ngoài quay trở về Việt Nam là rất ít".

Hệ lụy khi phụ thuộc xuất khẩu lao động

Dù lượng kiều hối tăng cao mang lại lợi ích cho kinh tế, tuy nhiên, cũng theo tiến sĩ Khánh Ly, chính sách khuyến khích xuất khẩu lao động của Việt Nam là không còn phù hợp và không có lợi về lâu dài đối với kinh tế - xã hội Việt Nam.

Nguyên do, theo bà Khánh Ly là vì những lao động không có trình độ đi xuất khẩu lao động đều nằm trong độ tuổi rất trẻ, phần lớn không nói được tiếng sở tại, khó tiếp cận được các kiến thức, kỹ năng chuyên môn của các nước có nền kinh tế phát triển. Sau một thời gian ở nước ngoài, dù có trở về Việt Nam thì họ cũng trở thành lao động lớn tuổi, sức khỏe suy giảm và việc không có kiến thức, kỹ năng chuyên môn sẽ làm họ khó khăn hơn trong việc tái hòa nhập cuộc sống tại Việt Nam.

Bộ Lao động, thương binh và xã hội, vào tháng 8/2022, cho biết lao động Việt Nam có mặt tại 40 quốc gia trong hơn 30 lĩnh vực, ngành nghề. Tuy nhiên, có đến 90% số này là lao động tay nghề thấp, trình độ học vấn không cao.

Bà Khánh Ly nhận định, nhóm lao động không có trình độ chuyên môn, kỹ thuật ở nước ngoài đã và đang gặp rất nhiều rủi ro tại nước sở tại như phí môi giới quá cao mà tiền lương trong một số trường hợp không đủ để trang trải cuộc sống nước sở tại, khiến nhiều người lào động bỏ trốn làm việc bất hợp pháp.

Tại Châu Âu, nhiều lao động Việt Nam làm việc ở một số nước Đông Âu như Rumania, Séc, Ba Lan… mặc dù phải lao động vất vả nhưng tiền lương eo hẹp nên sau một thời gian bằng nhiều cách khác nhau họ lại tìm cách sang các nước Tây Âu như Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ… và nhiều người vượt biên sang Anh một cách bất hợp pháp. Và vụ 39 người Việt bỏ mạng trong một chiếc xe thùng trên đường nhập cư lậu vào nước Anh hồi năm 2019 là một hậu quả thảm khốc cho sự lựa chọn này.

Ngoài ra, Việt Nam vẫn chưa thiết lậđược một hệ thống quản lý và hỗ trợ lao động Việt Nam tại các nước sở tại vì vậy khó có thể hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi một cách hiu quả cho họ khi cần. 

Theo ông Nguyễn Khắc Giang, xuất khẩu lao động cũng kèm theo nhiều thách thức, hệ lụy cho xã hội. Ví dụ, các tỉnh thành có số người làm việc ở nước ngoài đông đang phải đối mặt với nguy cơ tan rã cấu trúc gia đình truyền thống.

Một số lãnh đạo ở huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh cho biết năm 2022, tỷ lệ ly hôn ở huyện này khá cao, nguyên nhân phần lớn có liên quan đến xuất khẩu lao động.

Chị T, hiện đang ở Bắc Giang, chia sẻ với RFA rằng do công việc kinh doanh của hai vợ chồng chị không ổn định, đi làm công nhân gần nhà thì lương không đủ nuôi hai con ăn học và trang trải cuộc sống. Do đó, chồng chị T phải sang Đài Loan làm việc từ bốn năm qua. Cũng từ đó, ngoài những cuộc nói chuyện qua điện thoại, các con của chị chưa được gặp lại bố. Chị nói :

"Nhiều nhà có một người đi, một người ở nhà thì dễ nảy sinh vấn đề lắm. Nhưng mà giờ ở quê mình kinh doanh thất bại thì phải đi thôi. Một mình vừa đi làm, vừa chăm con nhỏ cũng khó khăn nhưng mà phải chịu chứ biết làm sao".

Từ những hệ lụy vừa nêu, tiến sĩ Nguyễn Khắc Giang cho rằng xuất khẩu lao động nên được tiếp cận như một đòn bẩy tạm thời chứ không phải là động lực tăng trưởng vĩnh viễn. Việt Nam phải xây dựng một chiến lược dài hạn nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào xuất khẩu lao động. Thay vào đó tập trung vào phát triển thị trường lao động trong nước cạnh tranh, nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động.

Theo bà Khánh Ly, Việt Nam nên tận dụng thời cơ khi hiện đang được coi là điểm đến đầu tư sáng giá của các doanh nghiệp FDI

"Thay vì là một nền kinh tế dựa vào xuất khẩu lao động, Việt Nam nên chú trọng hơn vào việc đào tạo lao động để phục vụ cho các ngành sản xuất đang ngày càng đóng vai trò quan trọng cho nền kinh tế. Nếu không kịp thời thay đổi chính sách thì Việt Nam sẽ mất nhiều cơ hội khi mà chỉ hơn 10 năm nữa sẽ qua giai đoạn dân số vàng và bước vào giai đoạn dân số già".

Nguồn : RFA, 16/04/2024

Published in Việt Nam

Lời giới thiệu : Nhà nước Việt Nam đang dự định đẩy mạnh việc đưa người xuất khẩu lao động sang các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản trong năm 2024. Dự kiến của Bộ Lao động, thương binh và xã hội, có đến 125.000 người đang nằm trong danh sách. 

xkld0

Linh mục Nguyễn Văn Hùng - Ảnh minh họa

Thông tấn xã Việt Nam hồi giữa cuối tháng Hai 2024, dẫn lời một quan chức Bộ Lao động, thương binh và xã hội nói rằng trong năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 48.000 lao động đến Đài Loan, 63.000 lao động đến Nhật Bản và 8.500 người đến Hàn Quốc. 

Hiện có khoảng 650.000 lao động Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, theo thống kê  của Bộ Lao động, thương binh và xã hội. Trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 140.000 lao động. 

Tại Đài Loan, số lao động Việt Nam đứng hàng thứ hai - chỉ thua Nhật Bản - hiện có 260.000 lao động Việt Nam, chiếm 35% tổng số lao động nước ngoài, trong khi Hàn Quốc đang sử dụng hơn 50.000 lao động Việt Nam, chiếm hơn 11% lao động nước ngoài tại nước này. 

Vấn nạn của câu chuyện đưa người đi lao động nước ngoài. Mặc dù theo nhà nước nói là để xóa đói giảm nghèo và giúp đào tạo một nguồn công nhân mới. Nhưng theo linh mục Nguyễn Văn Hùng ở Đài Loan. Khi mọi thứ không phải như vậy. Người lao động đến Đài Loan ở trong tình trạng hoàn toàn Không biết mình sẽ làm gì, không có cùng trình độ học vấn tương đối. Thậm chí có người còn mù chữ. Ông nói, mỗi người đi lao động phải đóng số tiền là 6500 Mỹ kim, theo như ông được biết. Sau khi đưa gửi người ra nước ngoài thì các công ty dịch vụ trung gian hoàn toàn phủi tay và không còn trác nhiệm gì nữa. Ngay cả đại diện của chính quyền ở Đài Loan cũng không có hướng nào để giúp cho những đồng bào đi lao động ở nước ngoài gặp khó khăn. 

Không có văn phòng hay một cơ quan cụ thể nào được đặt ở những quốc gia đưa người đi lao động để nhằm tương trợ hay trả lời cho những khó khăn của người lao động Việt Nam. Đó cũng là là một trong những lý do khiến người lao động bỏ trốn thường xuyên. 

Cuộc trao đổi với linh mục Nguyễn Văn Hùng, cho biết những mảng tối không được nói đến, trong các tuyên bố đầy phấn khích của Bộ Lao động, thương binh và xã hội về việc đưa người Việt đi lao động. (Tuấn Khanh)

**************************

Tuấn Khanh : Thưa linh mục, được biết về tình hình người lao động Việt Nam ở Đài Loan trốn ở lại, được báo chí nhắc đến rất nhiều lần, lúc này thì như thế nào ? Xin linh mục cho biết.

Nguyễn Văn Hùng : Người lao động Việt Nam trốn ở lại Đài Loan thì việc đấy, nó không phải bây giờ nó mới xảy ra mà nó đã xảy ra từ ngày đầu đến làm việc. Con số đó đến giờ phút này rất cao, cao nhất trong tổng số những người lao động được ngoài ở Đài Loan. Đến giờ, theo tôi biết thì cũng chừng khoảng trên 50.000 người, Những anh chị em này do có hoàn cảnh khác nhau, khó khăn nên phải trốn ra ngoài.

Hiện nay chính phủ Đài Loan đang làm rất gắt về chuyện người lao động Việt Nam trốn ở lại. Báo chí cũng thỉnh thoảng đưa tin về những vụ bắt giữ người việt trốn ra ngoài. Hoàn cảnh ai cũng khó khăn. Mới đây, có một vụ cháy ở Đài Loan gây chết người. Cứu hỏa có cứu được một số người ra, trong đó có 3 người Việt Nam. Nhưng trong tình hình còn hỗn loạn, những người này cũng bỏ trốn vì họ đều là cư dân bất hợp pháp. Báo chí Đài Loan sau đó cũng kêu gọi nhiều ngày, nói 3 người Việt này xuất hiện để cung cấp thêm thông tin và nhận sự giúp đỡ, nhưng không ai dám ra mặt.

Người Việt Nam đến Đài Loan làm những công việc nặng nhọc như đánh cá, xây dựng... Văn phòng của tôi cũng tiếp nhận rất nhiều người Việt đến xin giúp đỡ. Có cả những người không biết đọc, biết viết, Không biết gì về luật pháp, cũng như không thể nói được bất kỳ ngôn ngữ nào khác ngoài tiếng Việt. 

Khi nhà nước Việt Nam nói đến chuyện đưa người đi lao động nước ngoài để giúp đỡ cho những người nghèo. Những người không biết chuyện thì cảm thấy đây là điều rất tốt, nhưng thực tế nó còn rất nhiều điều phải nói. Những người lao động Việt Nam khi đặt chân đến Đài Loan, khởi đầu họ đã làm một con nợ. Vì mỗi người như vậy phải đóng tiền cho cơ quan tuyển dụng trung gian của nhà nước từ 6500 - 7000 Mỹ kim. Những người đến gặp tôi, cho biết nhiều công ty mà họ làm việc, chỉ sau một tháng đầu, là đổi họ qua công ty khác, mà công việc hoàn toàn không thích hợp. Những công ty ký hợp đồng nhận người ở Đài Loan có khi chỉ nhận làm việc trong một tháng, sau đó họ phải tự đi kiếm việc làm. Với tất cả sự bất ngờ, thiếu thốn tin tức... thì làm sao những con người từ các vùng quê Việt Nam, có thể tự kiếm được việc làm ở Đài Loan ? 

Tôi thấy chính sách đưa người đi lao động xuất khẩu, riêng ở Đài Loan thôi, là những công nhân này không được hướng dẫn công việc, không được hướng dẫn kỹ năng tồn tại ở một quốc gia khác, họ qua đây hoàn toàn bỡ ngỡ - Đây là một việc làm vô cùng thiếu trách nhiệm. 

Tuấn Khanh : Thưa linh mục, phía chính quyền hay những nơi đầu mối đưa những người công nhân này đến làm việc ở Đài Loan có văn phòng hay trụ sở liên kết nào tiếp nhận những vấn đề của họ khi gặp khó khăn không ? 

Nguyễn Văn Hùng : Không, thưa không. Mới đây trên báo chí Việt Nam, tôi có đọc được một bài mà ông Bộ trưởng Lao động, thương binh và xã hội có nói rằng việc đưa người đi lao động ở nước ngoài còn nhiều bất cập. Có nghĩa rằng ông ta biết rất rõ những khó khăn, nhưng ông ta không nói là có giải pháp nào hay tìm cách nào để giải quyết những bất cập đó. Ở trong nước mà chỉ nói sơ như vậy thì ra đến nước ngoài, những người công nhân Việt Nam biết chạy tìm ai, ở đâu ? Rất vô trách nhiệm. Tôi được kể cho biết rằng có những người Việt Nam gọi điện thoại cho Văn phòng Quản lý Người ở nước ngoài của nhà nước Việt Nam tại Đài Loan để xin giúp đỡ, thì họ trả lời rằng "không làm được thì đi về". Chỉ vậy thôi ! Sau khi nhận tiền và hoàn thành kế hoạch thì họ không còn trách nhiệm gì nữa. Họ rất vô trách nhiệm với anh chị em người Việt đi lao động. 

Tuấn Khanh : Về tuyên bố sẽ tăng số lượng đưa người đi lao động ở nước ngoài như một hoạt động chính để giải quyết tình trạng thất nghiệp và đem kiều hối về nước, với tất cả những gì nhìn thấy, xin linh mục cho biết nhận định của mình.

Nguyễn Văn Hùng : Như tôi đã nói. Tôi có theo dõi những bản tin của trong nước về chuyện đưa người đi xuất khẩu lao động. Điều tôi nhận thấy, là nhà nước Việt Nam chỉ chú trọng một điều duy nhất đó là giải quyết tình trạng thất nghiệp ở trong nước. Việc đưa người ra nước ngoài lúc này không được chuẩn bị bất kỳ điều gì, khiến họ luôn gặp khó khăn ở những nơi họ đến. Và đã không có sự chuẩn bị thì ở nơi mà người Việt vừa tới, lại không có một cơ quan nào trợ giúp cho họ vào những lúc cần thiết. 

Tôi tự hỏi Bộ Lao động, thương binh và xã hội ở Việt Nam đã thỏa thuận gì với những công ty đưa người đi nước ngoài, mà im lặng, hoàn toàn bỏ mặc anh chị em người Việt trong khó khăn. Thực lòng tôi nghĩ, một chính phủ mà chỉ nghĩ ra chính sách hoạt động, nhưng không chịu nghe lời góp ý của ai hết, thì không thể nào có thể thay đổi được tình trạng khó khăn của anh chị em người Việt lao động, cũng như việc họ trốn ở lại . 

Tuấn Khanh thực hiện

Nguồn : RFA, 27/02/2024

Published in Diễn đàn

Phần 1

 

Mun biết M da vàđâu vàđánh giá như thế nào v t n"buôn người" Vit Nam thì cđ"Báo cáo Thường niên v t nn buôn người" năm 2022 ca B Ngoi giao M. Ni dung báo cáo s giúp mi người t thđnh, phía M có"khách quan, chính xác" hay không.

xk2

Theo mt ngh quyết ca Chính ph Vit Nam vào tháng 7/2022, nhng người tham gia chương trình xut khu lao đng sang Hàn Quđược vay tin ký qu 100 triđng. Photo Cng thông tin Chính ph. Hình minh ha.

Kinh tế suy thoái, tht nghip tràn lan và h thng chính tr, h thng công quyn t trung ương đếđa phương ti Vit Nam loay hoay không biết làm gìđ ci thin tình hình giúp tt c các gii, đc bit là thanh niên, các thành phn yếu thế thoát ra khi tình trng càng ngày càng bế tc. Đó là lý do trong vài năm gđây, các viên chc hu trách  nhiu cp thi nhau tán dương xut khu lao đng [1], xem xuất khẩu lao động như phương thc tưđ"phát trin kinh tế, xã hi" (2) và quan trng nht là giúp gim bt bt bình, duy trì"sđnh chính tr".

Tuy nhiên, vi cáđđim nhưđã biết v h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam, cho dù gia tăng xuất khẩu lao động có th to ra ngun thu khng l t kiu hi (3), gim t l tht nghip xung thp hơn, h tr"xóa đói, gim nghèo" tt hơn nhưng song hành vi gia tăng xuất khẩu lao động là vic liên tc b các chính ph, các t chc quc tế lêán vì dung dưỡng "buôn người" (4), khó tránh khi vic b chế tài. Gii quyết mâu thun này tt nhiên là trách nhim ca gii hu trách nhưng hiu tường tn quan nim ca thiên h v"buôn người" có th giúp nhng cá nhâđã hođang tham gia và"s nghip" xuất khẩu lao động s dng các phương thc h tr t bên ngoài Vit Nam đ chng b lm dng.

***

Da trê"Đo lutBo v nn nhân catìnhtrng buôn người" (TVPA), mi năm, B Ngoi giao M công b"Báo cáo Thường niên v t nn buôn người". Căn c kết qu kho sát v thc trng và cách thc gii quyết t nn, mi năm, mi quc gia sđược xếp vào mt trong ba loi : "Loi mt" bao gm nhng quc gia mà chính ph tuân thđđ nhng tiêu chun ti thiu ca TVPA nhm xóa b t nn buôn người. "Loi hai" bao gm nhng quc gia mà chính ph không tuân thđđ nhng tiêu chun ca TVPA nhưng có n lđáng k nhm tuân th nhng tiêu chuđó.

Trong "loi hai" có thêm "loi 2 cn theo dõi" nếu : S lượng nn nhân ca các hình thc buôn người nghiêm trng  mđáng k hođang gia tăng đáng k. Không thy bng chng v vic gia tăng n lc chng các hình thc buôn người nghiêm trng t năm trướđó, trong đó có gia tăng điu tra, truy t và kếán các hành vi buôn người, gia tăng giúđ các nn nhân và càng ngày càng ít chng c cho thy các viên chc có dính líđến các hình thc buôn người nghiêm trng, hoc vic xáđnh mt quc gia đang có nhng n lđáng kđ tuân th các tiêu chun ti thiu da trên các cam kết ca quc gia đó s thc thi thêm các bin pháp trong năm kế tiếp. "Loi ba" là nhng quc gia mà chính ph không tuân thđđ nhng tiêu chun ti thiu và không cho thy n lđáng k nhm tuân th các tiêu chuđó.

TVPA lit kê nhiu yếu tđ có th da vàđó xếp mt quc gia và"loi hai" ho"loi 2 cn theo dõi", hay "loi ba". Th nht, mđ vđim xut phát, trung chuyn hay điđến ca các hình thc buôn người nghiêm trng. Th hai, mđ không tuân th các tiêu chun ti thiu ca TVPA và mđ các viên chc tiếp tay cho các hình thc buôn người nghiêm trng. Th ba là nhng bin pháđ thc thi các tiêu chun ti thiu phù hp vi các ngun lc hin có và phù hp vi năng lc gii quyết hoc xóa b các hình thc buôn người nghiêm trng.

Vic phân loi các quc gia trong nhng "Báo cáo Thường niên v t nn buôn người" còn ph thuc vào vic quc gia đó có trì tr trong vic ci thin th hng hay không. Chng hn nếu quc gia nào b xếp và"loi hai cn theo dõi" trong hai năm lin và vn b xếp và"loihai cn theo dõi"  năm tiếp theo thì s b xếp và"loi ba". Trong "Báo cáo Thường niên v t nn buôn người" mi nht (2022), Vit Nam b xếp và"loi ba". Hu qu ca vic b xếp và"loi ba" khá... đa dng : Chính ph M có th dng hoc rút li các chương trình h tr không vì mđích nhâđo hoc không liên quan đến thương mi.

Nhng quc gia b xế"loi ba" có th s không được h trđ viên chc tham gia các chương trình trao đi giáo dc và văn hoá. Theo quy đnh ca TVPA, chính ph ca các quc gia b xếp và"loi ba" còn phđi mt vi nguy cơ b nhng trng pht khác, s phđi din vi vic M phđi các t chc tài chính quc tế như Qu Tin t Quc tế (IMF) và Ngân hàng Thế gii cp các khon h tr, tr h tr vì mđích nhâđo, có liên quan đến thương mi và các khon h tr liên quan nhđnh đến phát trin (5).

***

Cách nay khoàng mươi ngày, ông Nguyn Minh Vũ - Th trưởng Thường trc ca B Ngoai giao Vit Nam đã có bui hđàm vi bà Kari Johnstone, Quyn Giáđc Văn phòng Theo dõi và chng mua bán người (J/TIP) ca B Ngoi giao M ti Hà Ni. Ông Vũ khng đnh : Phòng, chng mua bán người luôn là mt trong nhng ưu tiên ca phía Vit Nam. Thi gian va qua, công tác phòng, chng mua bán ngườđãđđược nhng kết qu hết sc tích cc, nht là trong lĩnh vc hoàn thin chính sách pháp lut. Sp ti, Vit Nam s sđi Lut Phòng, chng mua bán người. Ông Vũđ ngh : Phía M cóđánh giá khách quan, chính xác v nhng n lc ca Vit Nam trong phòng, chng mua bán người vàđưa Vit Nam ra kh"Báo cáo Thường niên v t nn buôn người" năm 2023, góp phn thúđy hơn na quan h hp tác gia hai nước trong bi cnh hai nước k nim 10 năm thiết lp quan hĐi tác toàn din Vi M (6).

Mun biết M da vàđâu vàđánh giá như thế nào v t n"buôn người"  Vit Nam thì cđ"Báo cáo Thường niên v t nn buôn người" năm ngoái (2022) ca B Ngoi giao M. Ni dung báo cáo s giúp mi người t thđnh, phía M có"khách quan, chính xác" hay không. Tuy nhiên đó chưa phi làđiu quan trng nht. Khi xuất khẩu lao động đã cũng nhưđang là xu thế, thm chíđược mt s viên chc hu trách nâng lên thành.... "nhim v trng tâm", hiu quan nim ca thiên h v"buôn người" s giúp nhng cá nhân và gia đình có thân nhân tham gia xuất khẩu lao động, tham gia "phòng, chng mua bán người" đ không b bt k phía nà"đè đu, cưỡi c"... Đó s là phn tiếp theo ca bài viết này.

Trân Văn

Nguồn : VOA 26/01/2023

Chú thích

(1) https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/thu-nhap-nghin-do-khi-di-lao-dong-tai-nhat-ban-han-quoc-20220826091827373.htm

(2) https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/gan-14000-lao-dong-di-nuoc-ngoai-nua-ti-usd-chay-ve-nuoc-moi-nam-20220915230447191.htm

(3) https://thanhnien.vn/kieu-hoi-ve-tphcm-dat-hon-66-ti-usd-post1544292.html

(4) https://www.dw.com/en/how-eu-police-disrupted-vietnamese-human-trafficking-rings/a-64013468

(5) https://vn.usembassy.gov/vi/bao-cao-tinh-hinh-buon-nguoi-nam-2011/

**************************

Phần 2

Ngoài Vit Nam còn có Campuchia, Brunei b xếp vào "loi ba" loi thp nht hay còn gi là b đưa vào "danh sách đen" vì t nn "buôn người".

xkld2

Viếng và ký s tang chia bun trong v 39 nn nhân Vit Nam thit mng ti Anh năm 2019.

Tháng 7 năm ngoái, B Ngoi giao M công b "Báo cáo Thường niên v t nn buôn người 2022" (Báo cáo TIP - Trafficking in Persons 2022) sau khi kho sát hot đng phòng, chng buôn người ca 188 quc gia. Ngoài Vit Nam còn có Campuchia, Brunei b xếp vào "loi ba" – loi thp nht hay còn gi là b đưa vào "danh sách đen" vì t nn "buôn người" (dung dưỡng cưỡng bc lao đng, nô l tình dc). Vào thi đim này, có 5/11 quc gia thuc khi ASEAN b xếp vào "loi ba" (hai quc gia còn li đã thuc "loi ba" là Malaysia và Myanmar) [1].

Đáp li, chính quyn Vit Nam khng đnh :Mt trong nhng ưu tiên hàng đu ca Vit Nam là "phòng, chng mua bán người" và công tác "phòng, chng mua bán người" đã đt được nhng kết qu hết sc tích cc, nht là trong lĩnh vc hoàn thin chính sách pháp lut. Chính quyn Vit Nam yêu cu Mđánh giá khách quan, chính xác v nhng n lc ca Vit Nam trong "phòng, chng mua bán người" và đưa Vit Nam ra khi "Báo cáo TIP 2023", góp phn thúc đy hơn na quan h hp tác gia hai nước trong bi cnh k nim 10 năm thiết lp quan h Đi tác toàn din Vit – M (2).

B Ngoi giao M da vào đâu đ h Vit Nam t "loi hai cn theo dõi" xung "loi ba" và đưa Vit Nam vào nhóm quc gia nm trong "danh sách đen" ? Cách tt nht đ t xác đnh "đánh giá" ca Mcó "khách quan, chính xác" hay không là xem qua Báo cáo TIP 2022 v vic "phòng, chng mua bán người" ti Vit Nam loi tài liu vn vn được công b theo đnh k nhưng trước nay, t chính quyn đến h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam va phn đi, va pht l ni dung, không so sánh - phân tích đ chng minh thiếu khách quan và thiếu chính xác như thế nào (3).

***

phn v Vit Nam trongBáo cáo TIP 2022, B Ngoi giao M gii thích, s dĩ h chuyn Vit Nam sang "loi ba" là vì : Chính ph Vit Nam không đáp ng đy đ các tiêu chun ti thiu đ loi b nn buôn người và không có n lc đáng k đ thc hin điu đó, k c khi xem xét tác đng ca đi dch Covid-19 đi vi năng lc chng buôn người ca Vit Nam. Theo s liu do Vit Nam cung cp, B Ngoi giao M phát giác có s st gimnăm năm liên tiếptrong vic kết án nhng k buôn người, s v truy t ít hơn đáng k so vi 2020. Gii hu trách tiếp tc kim tra hàng ngàn cơ s có kh năng xy ra nguy cơ buôn bán tình dc cao nht nhưng không xác đnh được bt k nn nhân nào dù các cơ s này rt ph biến.

B Ngoi giao M bày t s lo ngi đáng k v "s đng lõa ca viên chc", trong đó có các trường hp được cho là do hai thành viên ca cơ quan ngoi giao Vit Nam thc hin. Mt viên chc B Ngoi giao Vit Nam được cho là đã quy ri, đe da và hn chế liên lc vi mt s nn nhân ca v cưỡng bc lao đng xy ra ti SaudiArabia ( rp Xê út) sau khi h c gng yêu cu h tr. Mt s nn nhân đã trn thoát và c gng tìm kiếm s tr giúp ti Đi s quán Vit Nam nhưng b chính viên chc đó cưỡng chế trao tr cho nhng k buôn người. Trong nhng trường hp khác, sau khi nhng người sng sót tìm nơi trú n vi mt t chc đa phương, chính quan chc này được cho là đã la di h bng ha hn v vic hi hương đ d h ra ngoài và sau đó "bán" h cho nhng người ch mi đa phương, nhng người này tiếp tc bóc lt nn nhân bng cưỡng bc lao đng. Các t chc phi chính ph và cnh sát Saudi Arabia đã tiến hành gom và hi hương hu hết nn nhân - được cho là không có bt k s tr giúp nào t chính ph Vit Nam - bt chp lut pháp Vit Nam quy đnh cung cp chi phí hi hương cho tt c người Vit là nn nhân ca n n buôn người ra nước ngoài. Mt t chc quc tế đã phng vn 10 ph n hi hương t Saudi Arabia và đánh giá bn người là nn nhân ca nn buôn người. Chính quyn đa phương đã c gng yêu cu đi din ti Vit Nam ca mt trong các công ty phi bi thường cho nn nhân, tuy nhiên, trong mt s trường hp, tin bi thường ch được tr mt phn hoc hoàn toàn không tr đng nào.

B Ngoi giao M k thêm :Theo báo cáo, chính ph đã kim tra, thanh tra và x pht hành chính 10 trong s 20 doanh nghip đưa lao đng sang Saudi Arabia nhưng các cơ quan hu trách không truy cu trách nhim hình s v vic to điu kin cho ti phm buôn người. Gii hu trách cũng pht mt công ty xut khu lao đng (xuất khẩu lao động) vì không gii quyết được tranh chp v tin lương, điu mà đi din các t chc phi chính ph gii thích là hành đng tr đũa ca chính ph Vit Nam đi vi nhng n lc ban đu ca h nhm đáp ng các cáo buc ca nn nhân bng các dch v h tr. Theo báo cáo, ti Vit Nam, thay vì h tr, công an đã sách nhiu và theo dõi các thành viên trong gia đình mt s nn nhân như n lc dp tt các cáo buc liên quan.

Mt đim khác cũng khiến B Ngoi giao M đc bit lưu ý : Do thiếu trin khai mt cách có h thng quy trình sàng lc ly nn nhân làm trung tâm, trong các cuc truy quét ca côngan vào nhng cơ s có nguy cơ buôn bán tình dc cao nht, có th gii hu trách đã pht mt s ph n và tr em vì nhng hành vi trái pháp lut mà nhng k buôn người đã xúi gic h thc hin. S thiếu sót này cũng là lý do khiến các nn nhân nước ngoài, bao gm c tr em, có nguy cơ b trc xut cao, mc dù chính ph tuyên b h đã sàng lc tt c các cá nhân b trc xut đ tìm các du hiu buôn người và không xác đnh được bt k trường hp nào như vy. Trước đây, các tchc dân s tng báo cáov vic các nn nhân Vit Nam di cư bng các phương tin bt hp pháp hoc nhng người b buc phi thc hin các hành vi bt hp pháp do b buôn bán vì s b chính quyn tr thù. Nhng nn nhân này ít có kh năng tìm kiếm s h tr và d b buôn bán tr li. Giiquan sát quc tế tngnói v vic các viên chc thường đ li cho công dân v tình trng hb bóc lt nước ngoài hoc đ ngh các nn nhân thi phng s lm dng đ tránh vi phm lut nhp cư. Chính ph VitNam không báo cáo v vic đưa ra các la chn thay thế hp pháp cho các nn nhân nước ngoài đ chuyn h đến các quc gia nơi h có th phi đi mt vi s trng pht hoc khó khăn.

***

Theo đánh giá tng quát ca B Ngoi giao v t nn buôn người ti Vit Nam :Trong năm năm qua, bn buôn người đã bóc lt nn nhân trong và ngoài nước ti Vit Nam, đngthi bóc lt nn nhân t Vit Nam ra nước ngoài. Đàn ông và ph n Vit Nam di cư ra nước ngoài đ làm vic theokiu phi chính thc, bao gm thông qua mng lưới môi gii bt hp pháp do các công dân Vit Nam khác ngoiquc điu hành, hoc thông qua các doanh nghip tuyn dng lao đng thuc s hu nhà nước hoc do nhà nước qun lý. Mt s doanhnghip tuyn dng không đáp ng yêu cu h tr ca người lao đng khih b bóc lt, mt s tính phí quá cao khiến người lao đng nnn d b cưỡng bc lao đng. Nhng k buôn người cưỡngbc nn nhân lao đng trong lĩnhvc xây dng, nông nghip, khai thác m, hàng hi, khai thác và sn xutg, ch yếu Malaysia, NamHàn, Lào, Nht và - mc đ thp hơn- mt s khu vc Trung Đông, Châu Âu và Vương quc Anh, bao gm c các tim làm móng, các trang tri cn sa.

Ngày càng có nhiu báo cáo v nn nhân buôn người là côngdân Vit Nam Đài Loan, lc đa Châu Âu, Trung Đông và trong lĩnhvc hàng hikhu vc Thái Bình Dương, kc trên các tàu đánhcá ca Indonesia và Đài Loan dưới các dngtha thun phc tp giúp nhng k buôn người trn tránh s phát hin và can thip ca cơ quan thc thi pháp lut.Nhiu công dân Vit Nam bcưỡng bc lao đng dưới s bo tr ca TITP (Chương trình Thc tp sinh k năng) caNht và trong các chương trình giáo dc nông nghip Israel. Công dân Vit Nam b hn chế đi li, b tch thu giy t tùy thân, đe da hànhhung, điu kin sng và làm vic ti t, vi phm hp đng, tuyn dng gian ln và b trng pht ti các nhà máy thuc s hu quc gia ca TrungQuc có liên quan vi ‘Sáng kiến Vành đai và Con đường" ca Trung Quc vùng Balkan.

Nhng hn chế đi li liên quan đến phòngnga đi dch đã m rng các l hng này đi vi nhiu lao đng Vit Nam nước ngoài, bao gm c vic buc mt s người phi li lâu hơnthi hn đã ký trênhp đng.Nhng k buôn người đang tndng tình trng tht nghip do đi dch gây ra đ d d công dân Vit Nam, đc bit là ph n và thành viên ca các nhóm thiu s, vi nhng li ha hão huyn v cơ hi vic làm ngoiquc. Nhng k buôn người khai thác ph n và tr em Vit Nam đ buôn bán tình dc, đánh la nhiu nn nhân bng các cơ hi vic làm la đo và chuyn h đến các nhà th biên gii Trung Quc, Campuchia và Lào hoc đến các nơi khác Châu Á, Tây Phi và Châu Âu. Theo báo cáo, ngày càng có nhiu ph n và bé gái Vit Nam b buôn bán tình dc Miến Đin. Mt s ph n Vit Nam ra nước ngoài đ kết hôn do môi gii quc tế hoc làm vic trong các nhà hàng, tim massage, quán karaoke- bao gm c Miến Đin, Nht, NamHàn, Malaysia, Trung Quc, SaudiArabia, Singapore và Đài Loan- b cưỡng bc lao đng dướidng giúpvic gia đình hoc buôn bán tình dc. Theo báo cáo, nhng k buôn người các làng biên gii đã bt cóc ph n Vit Nam, đc bit là t nhóm thiu s Hmong và vn chuyn h đến Trung Quc đ cưỡng ép hôn nhân thường có các du hiu buôn bán tình dc hoc lao đng cưỡng bc. Đã có nhng báo cáo v ph n và bé gái Vit Nam b ép sinh con, bao gm c nhng trường hp bn buôn người d d h đến Trung Quc bng nhng li mi làm vic gi, bt cóc h biên gii và chuyn h đến các bnh vin không được kim soát, nơi h b cưỡng bc th tinh nhân to và b nht cho đến khi sinh con. Ph n và bé gái Vit Nam được cho là d b cưỡng bc lao đng và b buôn bán tình dc ti các "quán bar dành cho n- các trang web gii trí qung cáo các dch v i kèm" có tr tin thường liên quan đến hành vi tình dc vi ph n và bé gá các khu vc thành th ti Nht. Các tp đoàn ti phm có t chc hot đng trong các đc khu kinh tế (SEZ) Đông Nam Á - đc bit là ti Đc khu Tam giác vàng giao gia biên gii Miến Đin, Thái Lan và Lào- khiến các công dân Vit Nam tr thành đi tượng tuyn dng la đo và buôn bán tình dc. Nhng k buôn người đanggia tăng s dng Internet, các trang web trò chơi và mng xã hi đ d d nn nhân, m rng hot đng buôn người và kim soát nn nhân bng cách hn chế quyn truy cp mng xã hi ca h, mo danh h, truyn bá thông tin sai lch. Đàn ông thường lôi kéo ph n và bé gái bng các mi quan h hn hò trc tuyến, thuyết phc h chuyn ra nước ngoài, sau đó ép h lao đng hoc buôn bán tình dc. Trong quá trình di cư, các băng đng Châu Âu và nhng k buôn người thường bóc lt nn nhân Vit Nam dưới hình thc lao đng cưỡng bc và buôn bán tình dc trước khi h đến đích cui cùng. Nhng người điu hành các đn đin thuc s hu quc gia ca Vit Nam cưỡngbc nhng người di cư trong nước lao đng Lào.

Trong nước, tình trng tht nghip liên quan đến đi dch, hn chế đi li và các yếu t gây căng thng kinh tế xã hi khác đang làm gia tăng tình trng d b buôn bán, đc bit là đi vi ph n và tr em khu vc nông thôn và các nhómthiu s. Mt nghiên cu ch ra rng 80% nn nhân buôn người được biết đến Vit Nam là thành viên ca các cng đng thiu s. Mt nghiêncu khác cho thy 5,6% tr em Vit Nam có th b ép buc hoc bóc lt do b buôn bán hoc trong bi cnh di cư, trong đó tr em t các cng đng nông thôn và thiếu thn có nguy cơ đc bit cao. Nhng k buôn người bóc lt tr em và người ln bng cưỡng bc lao đng trong lĩnh vc may mc, bán rong và ăn xin trên đường ph các trung tâm đô th ln, hoc ép buc lao đng trong các nhà máy gch, nhà đô th và các m vàng tư nhân. Nhng k buôn bán tình dc nhm mc tiêu vào nhiu tr em t các vùng nông thôn nghèo khó và ngày càng nhiu ph n thuc tng lp trung lưu và thành th. Nhng k buôn người càngngày càng hướng các hot đng ti phm thông qua th đon truyn thng là "bt có c cô dâu" đ bóc lt các cô gái thuc các cng đng thiu s vùng cao nguyên Tây Bc, bao gm c buôn bán tình dc và cưỡng bc giúp vic gia đình. Khách du lch tình dc tr em, được cho là đến t các nơi khác Châu Á, Vương quc Anh, các quc gia khác Châu Âu, Úc, Canada và M đ bóc lt tr em Vit Nam.

Báo cáo TIP 2022 còn khá nhiu thông tin đáng chú ý khác :Có th chính ph Bc Hàn đã buc người Bc Hànlàm vic ti Vit Nam. Vào năm 2021, các viên chc Vit Nam và t chc phi chính ph đã báo cáo s gia tăng nn nhân buônngười là tr em và ph n Campuchia quá cnh Vit Nam trên đường đến Trung Quc. Trong nhng năm trước đã có báo cáo v vic mt s viênchc Vit Nam- ch yếu cp xã và thôn - b cáo buc đã to điu kin cho nn nhân b buôn bán hoc bóc lt bng cách nhn hi l t nhng k buôn người, b qua các du hiu buôn người và tng tin đ đi ly vic nn nhân đoàn t vi gia đình ca h...

Không ít thông tin, nhn đnh như va trích dn trong Báo cáo TIP 2022 ca B Ngoi giao Hoa K tht ra không mi vi nhiu người Vit bi h hoc là "người trong cuc", hoc là thân nhân "người trong cuc", hoc đã thy, đã nghe khi thì ch này, lúc thì ch khác. Đim đc bit mi ch là h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam chưa bao gi công b báo cáo nào va có tính khái quát cao, va rõ ràng, rành rt như vy v vn nn buôn người ti Vit Nam đ người Vit biết mà cnh giác. Cũng vì vy, khi s lượng người tham gia vào các chương trình, kế hoch xuất khẩu lao động gia tăng, người Vit có th làm gì đ t bo v mình và thân nhân ca mình, cao hơn, cùng cng đng quc tế tham gia chng buôn người s là ni dung phn 3 phn cui cùng.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 26/01/2023

Chú thích

(1) https://thediplomat.com/2022/07/us-adds-vietnam-cambodia-brunei-to-human-trafficking-blacklist/

(2) https://dangcongsan.vn/thoi-su/phong-chong-mua-ban-nguoi-luon-la-mot-trong-nhung-nhiem-vu-uu-tien-cua-viet-nam-629981.html

(3) https://www.state.gov/reports/2022-trafficking-in-persons-report/vietnam/#report-toc__exec-summary

**************************

Phần 3

Báo cáo TIP 2022 cho thy cng đng quc tế nói chung và M nói riêng quan tâm đến vn nn buôn người như thế nào và c gng gii quyết t nn đó ra sao.

xkld3

Chiến dịch kêu goi cnh giác nn buôn người ti Việt Nam.

Trong cuc hi đàm gia ông Nguyn Minh Vũ - Th trưởng Thường trc ca B Ngoai giao Vit Nam vi bà Kari Johnstone, Quyn Giám đc Văn phòng Theo dõi và chng mua bán người (J/TIP) ca B Ngoi giao M, ti Hà Ni hi gia tháng này, ông Vũ đòi phía M "đánh giá khách quan, chính xác v nhng n lc ca Vit Nam trong phòng, chng mua bán ngườivì công tác phòng, chng mua bán người đã đt được nhng kết qu hết sc tích cc, nht là trong lĩnh vc hoàn thin chính sách pháp lut" (1).

Mt phn ni dung "Báo cáo Thường niên v t nn buôn người 2022" (Báo cáo TIP - Trafficking in Persons – 2022) ca B Ngoi giao M đã được lược thut và gii thiu phn 2 ca bài viết này đã giúp đc gi t thm đnh có th xác đnh "công tác phòng, chng mua bán người đã đt được nhng kết qu hết sc tích cchay không ? Tuy Báo cáo TIP 2022 ca B Ngoi giao M có ghi nhn "n lc hoàn thin chính sách pháp lut" ca chính quyn Vit Nam nhưng nhìn mt cách tng quát,"n lc" đó thiếu c thc cht ln thin chí thc thi (2).

***

Theo Báo cáo TIP 2022... Năm 2021, B Công an VitNam công b chính sách mi nêu rõ các th tc ly tr em làm trung tâm đ điu tra ti phm mua bán người đi vi nhng trườnghp dưới 18 tui. Đây là hướng dn đu tiên chocác cơ quan thc thi pháp lut x lý các trường hp buôn người liên quan đến tr em 16 và 17 tui như các v buôn bán tr em. Tuynhiên các cơ quan hutrách không cungcp s liu thng kê v vic thc hin hướngdn này. Cho dù Vit Nam khng đnh đã cng c các quy đnh pháp lut đ phòng, chng buôn người nhưngnhng quy đnh đó được cho là mâu thun vi các đnh nghĩa trong lut hình snên theo đi din ca các t chc phi chính ph, đó là lý do mt s viênchc không chc là nên áp dngquy phm pháp lut nào khi x lý các v buôn người. Chính quynVit Nam đã ban hành kế hoch hành đng gm sáu bước đ gii quyết điu đó và phê duyt Chương trình bo v tr em trc tuyến đu tiên tronggiai đon 2021-2025, trong đó có hướng dn c th v truy tnhưng không có thêm thông tin nàov ni dung ca các sáng kiến này hoc tình trng thcthi.

Tương t, chính quyn Vit Nam cho biết,B Lao động, thương binh và xã hội ca Vit Nam đã ch trì sontho mt quy trình liên b đ xem xét và sa điCơ chế h tr quc gia đi vi nn nhân buôn người(NRM), cũng như hướng dn b sung v cáchthc tiếp nhn và cung cp dch v bo v nn nhân nhưngcui cùng không thy kết qu nào. Chính quynVit Nam cũng không cung cp được s liu v tng s nn nhân đã được chuyn cho các t chc phi chính ph hoc các dch v bo v ca nhà nướch tr hayphân tách d liu xemnn nhân có nhn được h tr t các t chc phi chính ph hay các ngun chính thc không.

Tháng 5/2021, Th tướng Vit Nam phê duyt "Chương trình quc gia v phòng nga và gim thiu lao đng tr em giai đon 2021-2025" nhm h tr cho tt c tr em là nn nhân ca buôn bán tình dc và cưỡng bc lao đng. Chính quyn Vit Nam cũng đã phê duyt hướng dn chính sách mi cho "Lut Người lao đng đi làm vic nước ngoài theo hp đng" nhm b sung hoc tăng các la chn h tr tài chính, pháp lý, hướng nghip cho người lao đng hi hương trước khi hp đng chm dt, k c nhng người trn chy cưỡng bc lao đng... hay côngb chính sách vphát trin các d án to thu nhp cho nhng người sng sót sau khi là nn nhân buôn người các cng đng thiu s... nhưng cui cùng, gii hu trách Vit Nam đã không cung cp thông tin v vic thc hin bt k chính sách nào trong s này...

Chính quyn Vit Nam cũng đã ban hành mt ngh đnh xác đnh nn nhân buôn người ngoi quc được hưởng bn dch v h tr : Nhu cu thiết yếu và chi phí đi li, h tr y tế, h tr tâm lý và tr giúp pháp lý... tuy nhiên, các t chc phi chính ph báo cáo rng chính quyn Vit Nam không có nhân viên xã hi được đào to đy đ hoc có kinh nghim đ cung cp h tr phù hp cho nn nhân b buôn bán. Chính quyn Vit Nam cũng đã thành lp mt Ban Ch đo phòng, chng buôn người và đ ra Kế hoch hành đng quc gia (NAP) giai đon 2021 2025 ngân sách dành cho phòng, chng buôn người năm 2021 là 17 t đng (746.760 USD) nhưng không công khai bt k thông tin nào v vic thc hin NAP.

Trong Báo cáo TIP 2022, B Ngoi giao M cho biết :Chính quyn Vit Nam cũng đã tng làm vic vi mt t chc quc tế nhm sa đi quy đnh pháp lut, cm tính mt s loi phí môi gii, phí dch v đi vi "người lao đng đi làm vic nước ngoài theo hp đng", đng thi m rng các bin pháp bo v h, k c quyn đơn phương chm dt hp đng. Đã có hàng ngàn người phi vay mượn đ tham gia Chương trình Thc tp sinh k năng (TITP) ca Nht và nhng k buôn người đã li dng tình trng n nn đbóc lt h, nếu loi b hoa hng và các khon phí, có th gim đáng k s nn nhân buôn người. Công cuc hp tác gia chính quyn Vit Nam vi t chc quc tế va đ cp đ sa đi lut pháp Vit Nam còn giúp đt đnh các bin pháp bo v thuyn viên, đt đnh vic phi có nhân viên h tr ti các quc gia có nhiu lao đng người Vit. Ri x pht các t chc qung cáo sai s tht v xuất khẩu lao động, các hot đng tuyn dng có tính cht la đo, không t chc đào to trước khi gi đilàm vic ngoi quc, bi thường thit hi... Song theo B Ngoi giao M,chính quyn Vi t Nam đã không cung cp thông tin v vic thc hin bt k sáng kiến nào trong s va đ cp.

B Ngoi giao M cũng dã dn lưu ý ca mt s t chc phi chính ph (NGO) rng,chính quyn Vit Nam không đ n lc đ giáo dc công chúng v nhng ri ro vn có khi tìm kiếm vic làm ngoi quc thông qua các công ty xuất khẩu lao động hoc các kênh tuyn dng d làm h b tn thương. Ngoài nhng tha thun đã có vi Các Tiu vương quc Rp, Nht... chính quyn Vit Nam đã đàm phán vi Israel và Kuwait đ ký kết các tha thun hp tác trong cung ng lao đng nhưng chính quyn Vit Nam chưa giám sát cht ch các quy trình hp đng và tuyn dng dưới s bo tr ca nhng hip đnh song phương y. Quan sát viên ca các NGO lưu ý, vic không th thành lp các công đoàn đc lp tiếp tc cn tr vic bo v quyn ca người lao đng, và các hn chế v quyn t do ngôn lun và lp hi tiếp tc cn tr mt s cuc tho lun công khai v các vn đ quan trng v quyn lao đng và đt đai liên quan đến tình trng d b buôn bán.

***

Trong Báo cáo TIP 2022, B Ngoi giao M đ ngh phía Vit Nam chú ý mt s đim :Phi hp vi các NGO và các t chc dân s đ sa đi lut chng buôn người, k c sa đi Lut Hình s đ hình s hóa toàn b các hành vi buôn bán tình dc tr em 16 và 17 tui phù hp vi lut pháp quc tế. Mnh m truy t tt c các hình thc buôn người, kết án và trng pht nhng k buôn người, k c nhng trường hp liên quan đến cưỡng bc lao đng hoc quan chc đng lõa. Tiếp tc tp trung vào vic xác đnh và điu tra các v án cưỡng bc lao đng và mua bán người trong nước, bao gm c nhng v án liên quan đến nn nhân là nam gii.

Phi hp vi các t chc dân s, cp nht và đào to cán b v các hướng dn xác đnh nn nhân, đng thi tăng cường phi hp liên ngành đ xác đnh và h tr nn nhân trong các nhóm d b tn thương, chng hn như lao đng nhp cư, các cá nhân hot đng mi dâm, bao gm c ph n và bé gái b phát hin khi công an truy quét, kim tra các cơ s kinh doanh h tr mi dâm, lao đng tr em và công dân Bc Triu Tiên, Trung Quc.

Hoàn thin và thc hin các sa đi đi vi Cơ chế H tr Quc gia (NRM) năm 2014. Loi b tt c các khon phí tuyn dng do người lao đng tr và các hot đng tuyn dng mang tính trc li đi vi người lao đng di cư ra nước ngoài hoc đến Vit Nam. Gia tăng giám sát các công ty tuyn dng lao đng, bên th ba - môi gii và các bin pháp bo v được nêu trong hp đng lao đng di cư, truy t các mng lưới môi gii ph trc li hoc bt hp pháp.

M rng đào to cho nhân viên xã hi, nhng người ng phó đu tiên, các nhà ngoi giao và tư pháp v chăm sóc da trên thông tin v chn thương và các phương pháp tiếp cn ly nn nhân làm trung tâm đ làm vic vi nn nhân buôn người.

Thc hin và phân b đ ngun lc cho kế hoch hành đng quc gia (NAP) 2021/2025. Mi xác minh đc lp v vic chm dt cưỡng bc lao đng trong các trung tâm cai nghin ma túy và công b kết qu xác minh đó.

Vì nhiu lý do, chính quyn Vit Nam buc phi chú ý đến các kết qu kho sát phân loi h trong nhiu lĩnh vc - đây là Báo cáo TIP 2022. Báo cáo TIP 2022 cho thy cng đng quc tế nói chung và M nói riêng quan tâm đến vn nn buôn người như thế nào và c gng gii quyết t nn đó ra sao. Khi Vit Nam không th "mt mình, mt ch" và b giám sát, b chi phi bi chính ph nhiu quc gia, t chc quc tế, ch đng yêu cu gii hu trách ti Vit Nam phi có trách nhim vi xuất khẩu lao động, nghiêm túc thc hin các cam kết quc tế, cũng như ch đng liên lc, cung cp thông tin cho các t chc quc tế, nhng chính ph quan tâm đc bit đến t nn buôn người chính là cách hu hiu nht đ bo v mình, bo v xã hi ca mình và cùng chng buôn người.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 27/01/2023

Chú thích

(1) https://dangcongsan.vn/thoi-su/phong-chong-mua-ban-nguoi-luon-la-mot-trong-nhung-nhiem-vu-uu-tien-cua-viet-nam-629981.html

(2) https://www.state.gov/reports/2022-trafficking-in-persons-report/vietnam/#report-toc__exec-summary

(6) https://dangcongsan.vn/thoi-su/phong-chong-mua-ban-nguoi-luon-la-mot-trong-nhung-nhiem-vu-uu-tien-cua-viet-nam-629981.html

Published in Diễn đàn

Xut khu lao đng Vit Nam tăng gp ba trong năm 2022

VOA, 25/01/2023

S lượng công nhân Vit Nam ra nước ngoài đi làm thuê trong năm 2022 đã tăng hơn gp ba ln so vi mt năm trước đó, theo thông tin t B Lao đng-Thương binh-Xã hi được báo chí trong nước dn li.

xk1

Lao động về nghỉ phép được quay lại Hàn Quốc làm việc ; gia hạn giấy phép làm việc cho lao động nước ngoài tại Đài Loan, Nhật Bản áp dụng chính sách trợ cấp tiền, đổi tư cách lưu trú cho lao động nước ngoài bị ảnh hưởng do Covid-19… là những hỗ trợ từ các thị trường "truyền thống"của lao động Việt Nam.

Theo đó, tng s công nhân Vit Nam ra nước ngoài trong năm 2022 là gn 143.000 người, tăng gn 317 % so vi năm 2021, t Người Lao đng dn s liu ca Cc qun lý lao đng nước ngoài thuc B này cho biết.

Vi s lượng này thì Vit Nam đã phc hi vic xut khu lao đng mc như trước đi dch COVID-19. Dch bnh bùng phát trong ba năm 2020, 2021 và 2022 đã khiến nhiu lao đng Vit Nam b mt vic phi v nước tránh dch.

Các th trường tiếp nhn nhiu lao đng Vit Nam nht là Nht Bn, Đài Loan và Hàn Quc vi s lượng ln lượt là trên 67.000, trên 58.000 và gn 10.000 người.

Ngoài ra, mt s nước đã tr thành th trường mi tim năng vi lao đng Vit như các nước láng ging Singapore, Trung Quc và Malaysia. Theo s liu thì trong năm 2022 đã có trên 900 lao đng sang Trung Quc làm vic trong khi con s này Singapore nhiu hơn gp đôi mc 1.800 còn Malaysia tiếp nhn khong 400 lao đng Vit Nam.

Lao đng Vit Nam nước ngoài là mt ngun gi ngoi t quan trng v cho Vit Nam và nước này hin có lao đng khp nơi trên thế gii, t Đông Bc Á, Úc Châu, Trung Đông cho đến Âu Châu, Canada.

Trong ch th mi được ban hành vào ngày 12/12 v vic đưa lao đng Vit Nam đi nước ngoài trong tình hình mi, Ban thí thư Trung ương Đng yêu cu phi gn xut khu lao đng vi qung bá văn hóa, hình nh tt đp ca đt nước, con người Vit Nam ra thế gii và ưu tiên các nước có thu nhp cao, an toàn.

Ngoài ra ch th cũng yêu cu gii chc lao đng tăng cường giáo dc, đào to tay ngh, ngoi ng, pháp lut, văn hóa ca các nước tiếp nhn lao đng cho người đi xut khu lao đng.

Cc Qun lý lao đng ngoài nước đt ch tiêu xut khu thêm 110.000 lao đng trong năm 2023, ưu tiên các th trường thu nhp cao, n đnh ti Châu Âu, Úc, Canada, Israel..., t Người Lao đng cho biết.

Theo thông tin ca B Lao động, thương binh và xã hội thì t năm 2014 tr li đây, mi năm Vit Nam đu xut khu trên 100.000 lao đng ra nước ngoài và trong giai đon t 2013 đến 2021 đã có gn 1 triu lao đng Vit Nam ra nước ngoài làm vic.

Lao đng Vit Nam ch yếu làm nhng công vic có trình đ thp mà các nước tiếp nhn đang thiếu ht chng hn làm nông nghip, xây dng, giúp vic nhà, chăm sóc người già, điu dưỡng, h lý… H có thu nhp cao hơn so vi cùng công vic trong nước, do đó giúp h ci thin mc sng ca bn thân cũng như ca gia đình h Vit Nam.

Nguồn : VOA, 25/01/2023

Published in Việt Nam

"Vi tt c s khiêm tn, chúng ta vn có th nói rng, đt nước ta chưa bao gi có được cơ đ, tim lc, v thế và uy tín quc tế như ngày nay…".

lammuon1

Theo mt ngh quyết ca Chính ph Vit Nam vào tháng 7/2022, nhng người tham gia chương trình xut khu lao đng sang Hàn Quc được vay tin ký qu 100 triu đng. Photo Cng thông tin Chính ph.

Nam Hàn đang chun b đ điu chnh chính sách cư trú dành cho người ngoi quc. Theo đó, B Lao đng Nam Hàn s m rng thi gian cư trú ca lao đng ph thông t ngoi quc đến Nam Hàn làm vic cho các doanh nghip va và nh ti Nam Hàn t 4 năm 10 tháng thành mười năm nếu nhng người ngoi quc này đã làm vic liên tc cho doanh nghip trong mt khong thi gian nht đnh (sáu tháng, 24 tháng hoc 30 tháng tùy lĩnh vc) và hi đ mt s điu kin v Chương trình đào to hi nhp, v Hàn ng...

B Lao đng Nam Hàn cũng đã b sung mt s loi vic như bc vác, vn chuyn tht vào danh mc xét cp visa làm vic ngn hn (dưới ba tháng). B Lao đng Nam Hàn còn cho biết thêm là nếu B Tư pháp đng ý thì thi gian mà người ngoi quc được phép cư trú Nam Hàn đ làm vic cho các doanh nghip Nam Hàn có th dài hơn. H hy vng vic điu chnh s h tr cho các doanh nghip Nam Hàn ch đng v nhân lc đ duy trì và phát trin hot đng sn xut, kinh doanh (1).

Vào thi đim này, Đài Loan cũng có n lc tương t Nam Hàn. Cơ quan có tên là Vin Hành chính Đài Loan mi chuyn "D lutsa đi mt s điu khon ca Lut Xut nhp cnh và Nhp cư" cho Vin Lp pháp ca Đài Loan xem xét đ phê duyt. D lut va đ cp sa đi ni dung 52 điu khon hin hành nhm"ni lng các quy đnh v lưu trú và cư trú, to ra môi trường thân thin nhm thu hút nhân tài đếnlàm vic và đnhcư ti Đài Loan, đng thi giatăng hìnhpht đhn chế cư trú bt hp pháp".

Trong tương lai gn, nhng người ngoi quc nm trong nhóm được xác đnh là nhân tài (ging viên đi hc, chuyên gia khoa hc, c vn hc thut...) có th nhp cnh Đài Loan không cn visa, sau đó có th đến S Di dân đ xin hưởng quy chế cư trú vĩnh vin cho chính mình, người phi ngu và con cái... Ngược li, nhm hn chế cư trú bt hp pháp, Đài Loan s nâng tin pht lên khong 15 ln, nâng thi gian cm nhp cnh lên khong ba ln và tăng mc pht tương ng vi nhng ai môi gii, che giu, k c pht tù (2).

***

Ging như Nam Hàn và Đài Loan, Vit Nam cũng đang trong giai đon ch giao tha âm lch m ra mt năm mi nhưng khác vi Nam Hàn và Đài Loan, c h thng chính tr ln h thng công quyn Vit Nam không làm gì c dù kinh tế - xã hi Vit Nam đang đi din vi đ loi vn nn nghiêm trng đe da t kinh tế đến xã hi : Doanh nghip bt k quy mô tm ngưng hot đng hoc xin gii th càng ngày càng nhiu, tht nghip càng ngày càng cao, tt c các gii đu bi quan vì bế tc v tương lai...

Hot đng chính ca h thng chính tr, h thng công quyn sut t năm ngoái đến nay vn thế, vn ch xoay quanh sp đt b nhim nhân s ri xem xét k lut truy cu trách nhim hoc min nhim nhng nhân s mi được sp đt b nhim. Tình trng bi thm ca nhiu gii (doanh nhân, công nhân, nông dân,...), đc bit là các thành phn yếu thế được qui cho "din biến phc tp trên thế gii" và "s chng phá điên cung cũng như các âm mưu, th đon nham him ca nhng thế lc thù đch, phn đng".

Nếu không có gì mi và khó mà có th có gì mi, ít ngày na, trước ngưỡng năm mi âm lch, c trăm triu người Vit s tiếp tc nghe li đip khúc, đi loi :Vi tt c s khiêm tn, chúng ta vn có th nói rng, đt nước ta chưa bao gi có được cơ đ, tim lc, v thế và uy tín quc tế như ngày nay nhn lc phn đu bn b, tiếp tc khng đnh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là đúng đn, phù hp vi quy lut khách quan, vithc tin Vit Nam và xu thế phát trin ca thi đi (3).

Nam Hàn và Đài Loan cũng Châu Á nhưng vì không có đng cng sn lãnh đo nên b xếp vào "nhóm tư bnmà gia năm 2021 tng b ông Nguyn Phú Trng phê phán là "đang khng hong và liên tc gây ra cáccuc khng hong" – nhng cuc "khng hong" khiến kinh tế khát nhân lc thành ra phi điu chnh chính sách nhp cư, cư trú đ "lôi kéo" ngoi nhân đ ti, góp sc, góp trí cho vic n đnh và phát trin sn xut, thương mi, dch v.

Bi Vit Nam không thuc "nhóm" đáng thương này nên đi theo hướng ngược li. Có th do kinh tế và xã hi Vit Nam đang trên đnh ca s "n đnh" nên vài năm nay, các h thng t trung ương đến đa phương đng thanh thuyết phc đng bào nên thu xếp ra nước ngoài làm mướn bi con đường đó ging như "cơ hi" duy nht đt ti "quc thái, dân an" (4). Thm chí, tháng ri, Ban chấp hành trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh còn mun xác đnh vic gi thanh niên ra ngoi quc làm mướn là "nhim v trng tâm", nhim k này Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cn "tham gia tuyên truyn đthanh niên hiu rõ li ích ca vic đi lao đng xut khu theo thi hn, đ có nhiu thanh niên tham gia xut khu lao đng" nh vy có th đt "ch tiêu" là chuyn được 500.000 "ch nhân tương lai ca quc gia" sang din làm mướn cho ngoi nhân trên x người (5).

Khi xut khu lao đng được xem như gii pháp kh thi nht đ phát trin kinh tế - xã hi thì chuyn Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam dõng dc :Vi tt c s khiêm tn, chúng ta vn có th nói rng, đt nước ta chưa bao gi có được cơ đ, tim lc, v thế và uy tín quc tế như ngày nay nhn lc phn đu bn b, tiếp tc khng đnh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là đúng đn, phù hp vi quy lut khách quan, vithc tin Vit Nam và xu thế phát trin ca thi đi dường như chng có gì sai, còn đúng ch nào thì tùy người nghe !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 18/01/2023

Chú thích

(1) http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=57134

(2) https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=462&post=231674&unitname=Chính-tr&postname=Vin-Hành-chính-thông-qua-d-tho-sa-đi-"Lut-Xut-nhp-cnh-và-Nhp-cư"-đ-tuyn-dng-các-nhân-tài-xut-sc-và-tăng-cường-qun-lý-an-ninh

(3) https://www.vietnamplus.vn/chude/bai-viet-cua-tong-bi-thu-ve-con-duong-di-len-cnxh/1136.vnp

(4) http://www.nguoiduatin.vn/gan-50-000-lao-dong-viet-nam-dang-lam-viec-tai-han-quoc-a563111.html

(5) https://thanhnien.vn/dai-bieu-tran-tro-ve-viec-lam-cua-thanh-nien-post1531947.html

Published in Diễn đàn

Đoàn Thanh niên đặt chỉ tiêu xuất khẩu nửa triệu lao động : được và mất ?

RFA, 19/12/2022

Tổ chức Đoàn của Việt Nam mới đây được tỉnh đoàn đề xuất đặt ra chỉ tiêu đưa 500.000 thanh niên đi xuất khẩu lao động. Tỉnh Đoàn là cơ quan chuyên trách của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở cấp Tỉnh, có chức năng tổ chức thực hiện các chủ trương, kế hoạch, chương trình công tác của Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

xkld1

Tư vấn, tuyên truyền về xuất khẩu lao động cho người dân tại huyện Kim Sơn.

Trong khi đó, tại Hội nghị Ban thường vụ trung ương Đoàn diễn ra vào đầu năm nay, ông Nguyễn Anh Tuấn - Bí thư thứ nhất trung ương Đoàn - cho rằng, một trong các nhiệm vụ trọng tâm của năm 2022 là phải quan tâm đến nghề nghiệp, việc làm của thanh niên.

Luật sư Đặng Trọng Dũng, từng làm việc tại Sở Lao động, thương binh và xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nêu quan điểm của ông với RFA sáng 19 tháng 12 :

"Việc đặt ra chỉ tiêu đưa 500.000 thanh niên đi xuất khẩu lao động cho thấy chính quyền không tạo được công ăn việc làm cho người lao động. Tôi nhận thấy, quốc sách đưa lao động xuất khẩu kể ra nó là nhục quốc thể. Nhưng nếu nó là quốc sách thì quận, tỉnh nào cũng xin chỉ tiêu đi xuất khẩu lao động vì điều này tạo ra cảnh XIN-CHO chỉ tiêu và sẽ gây ra tham nhũng và phí lao động sẽ cao.

Đây là cách xóa đói giảm nghèo từ thập niên 90’s thế kỷ trước. Người lao động vì phí xuất khẩu lao động sẽ có đối sách. Chắc Chủ tịch nước và Thủ tướng dạo này bay qua nhiều nước nhằm xin họ nhận lao động Việt Nam. Vấn đề là khi trở thành quốc sách thì phí xuất khẩu lao động là bao nhiêu ?"

Đề xuất đưa 500 ngàn thanh niên đi xuất khẩu lao động của Tỉnh đoàn bị nhiều chỉ trích trên mạng xã hội. Người thì cho rằng đây là hình thức "buôn dân" ; người thì cho rằng đây là chủ trương đúng vì không lo nổi cho dân thì để dân đi kiếm sống xứ người một cách hợp pháp.

Ông Thành Phi, người từng đi xuất khẩu lao động Tiệp Khắc vào năm 1988 nói với RFA rằng, tổ chức Đoàn chỉ lo chuyện chính trị, chuyện tuyên truyền chủ trương của Đảng cộng sản, chứ chẳng lo việc làm cho thanh niên như họ hô hào. Thanh niên phải ra nước ngoài làm thuê để kiếm sống là chuyện đương nhiên. Ông phân tích :

"Mình phải nhìn thấy cái nhu cầu xã hội. Bây giờ mình đứng ở góc độ người dân thì cùng một công sức lao động, nếu làm ở Việt Nam lương thấp thì tôi đi nước ngoài tôi làm. Chuyện đó bình thường. Còn chuyện Chính phủ có hỗ trợ, có giúp dân hay không là ở góc độ quản lý Nhà nước. Đừng có ‘bán’ dân đi lấy một mớ tiền. Đưa những người không có trình độ, không có tay nghề qua bên đó để họ làm những cái chuyện sai quấy ảnh hưởng đến quốc gia, đến người lao động. Như thế nước người ta nhìn người Việt không ra gì. Đó là chuyện phải cẩn trọng.

Người lao động ở một chừng mực nào đó là họ đang đại diện cho quốc gia. Phải đào tạo về chuyên môn, về nghề nghiệp và văn hóa, tập tục của quốc gia họ được xuất khẩu qua nữa.

Về mặt quốc gia, người lao động mang ngoại tệ về một năm biết bao nhiêu tỷ đô la. Đó là nguồn ngoại tệ lớn. Về mặt quản lý, Nhà nước phải phối hợp với quốc gia sở tại xem người lao động có gặp khó khăn gì không, cuộc sống họ thế nào chứ không phải ‘đem con bỏ chợ’. Nhà nước kiếm mớ tiền còn người lao động muốn làm gì làm, muốn ra sao thì ra !"

xkld2

Các tài xế xe ôm đang đón khách ở Hà Nội. AFP

Theo thống kê từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, trong 10 năm qua, kể từ khi Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 08/5/2012 của Ban Bí thư "về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài" được ban hành, bình quân mỗi năm người lao động và chuyên gia gửi về nước khoảng 10 tỷ USD.

Theo Cục Quản lý Lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, kế hoạch đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc trong năm 2022 sẽ là 90 ngàn người. Tuy nhiên, chỉ trong 11 tháng đầu năm đã có 122 ngàn lao động được xuất khẩu, tức vượt xa kế hoạch đề ra.

Thực tế cho thấy nhu cầu đi xuất khẩu lao động của người Việt là cao ; số tiền mà lực lượng này gửi về gia đình không phải là nhỏ. Tuy vậy, cho đến trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, chỉ có chín quốc gia ở Châu Âu cho phép lao động phổ thông Việt Nam làm việc hợp pháp. Người lao động đi làm việc ở các thị trường này đều cần phải có : Hợp đồng lao động ; visa và Giấy phép lao động hợp pháp do chính quyền nước tiếp nhận cấp (đảm bảo làm các công việc hợp pháp mà nước tiếp nhận có nhu cầu và cho phép tiếp nhận lao động nước ngoài).

Riêng Vương quốc Anh không cấp giấy phép lao động cho lao động phổ thông của Việt Nam sau vụ 39 người tử vong trong container tại Anh năm 2019.

Nhà báo Nguyễn Ngọc Già cho rằng, việc xuất khẩu lao động có mặt lợi và có mặt hại. Ông giải thích :

"Xuất khẩu lao động là chủ trương quan trọng của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trong hàng chục năm qua. Cái được là việc thu về hàng tỷ đô la qua xuất khẩu lao động. Nhưng cái mất thì theo quan điểm của tôi, mất quá nhiều cái. Thứ nhất là nạn trốn ở lại nước sở tại ; trộm cắp, thanh toán nhau, trồng cần sa, buôn lậu… những tệ nạn gây đau đầu cho các quốc gia có nhận người lao động và cả chính phủ Việt Nam. Nhân phẩm và danh dự của người Việt Nam ảnh hưởng đến uy tín của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trên trường thế giới trong vấn đề xuất khẩu lao động.

Cái mà tôi muốn nhấn mạnh nó chính là cái nhân phẩm, cái phẩm giá, cái danh dự, cái uy tín của người Việt Nam đã mất quá nhiều. Những giá trị đó không có đồng tiền nào có thể đánh đổi được hết. Điều này nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải nghiêm túc nhìn nhận trách nhiệm của họ trong hiệu quả của xuất khẩu lao động".

Tại diễn đàn Tổ chức Đoàn - người bạn đồng hành với thanh niên, diễn ra tại Hà Nội chiều 14 tháng 12 vừa qua, một số ý kiến cho rằng, xuất khẩu lao động giúp thanh niên có thu nhập cao, thoát được nghèo và học hỏi được nhiều kỹ năng, ý thức kỷ luật và nâng cao tay nghề lao động hơn so với làm việc ở trong nước.

Báo Nhà nước trích lời một số chuyên gia lao động rằng, không phải tất cả lao động trở về nước đều khó tìm việc. Vẫn có người biết tích lũy kinh nghiệm, tiền bạc để tự tạo việc làm, vươn lên làm giàu nhưng tỷ lệ đó chỉ chiếm khoảng một phần tư trong hàng trăm nghìn người đi xuất khẩu mỗi năm.

**********************

Làm sao để đổi mới giáo dục ‘chỉ được phép thành công’ ?

RFA, 15/12/2022

"Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là quyết tâm chính trị của Đảng, của Quốc hội, của Chính phủ, của đất nước. Do đó, quá trình thực hiện chỉ nhìn về phía trước và chỉ được phép thành công".

xkld3

Học sinh học bài dưới ánh đèn cầy ở Hà Nội. Ảnh chụp năm 2015. Reuters

Đó là phát biểu của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn hôm 13 tháng 12 năm 2022, tại một hội nghị về giáo dục.

Một số chuyên gia về giáo dục cho rằng, để tiến tới xây dựng một nền giáo dục dân chủ, hiện đại, nhân văn trong thời đại toàn cầu hóa thì phải thay đổi hành chính giáo dục.

Tháng 5 năm 2021, nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Sóng Hiền, thông qua truyền thông Nhà nước, đề xuất Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nên quan tâm vấn đề dân chủ trong trường học hiện nay. Theo ông Hiền, sự mất dân chủ trong trường học là vấn đề nhức nhối ở hầu hết các địa phương. Các hiệu trưởng lạm quyền, thích chứng tỏ quyền uy và thích quản lý theo mệnh lệnh. Đó là rào cản cho việc đổi mới giáo dục.

Thầy giáo Ngọc Sơn nêu quan điểm của ông với RFA sáng 15 tháng 12 :

"Mình rất tâm đắc với ý kiến của giáo sư Hoàng Tuỵ : "không phải nền giáo dục ta lạc hậu đâu, lạc hậu thì ráng đuổi theo may ra còn kịp, NÓ LẠC HƯỚNG !"

Điều này thể hiện rất rõ qua nhiều lần đổi mới nó vẫn thất bại. Muốn giáo dục thành công thì cần chỉnh lại hướng, có nghĩa phải xây dựng lại triết lý giáo dục, thay lối giáo dục định hướng, tuyên truyền, nhồi sọ, thiếu tư duy độc lập bằng giáo dục khai phóng, tự do sáng tạo. Khi giáo dục đúng hướng tự khắc nó sẽ thành công".

Cũng tại hội nghị về giáo dục hôm 13 tháng 12, ông Nguyễn Kim Sơn cho biết, nhóm công việc liên quan đến thể chế, văn bản quản lý điều hành là nhóm việc sẽ phải rà soát để điều chỉnh và không ngại điều chỉnh.

Theo Giáo sư Hoàng Dũng, giáo dục không phải là câu chuyện của một ông hay một bộ cụ thể nào cả. Nó là chuyện của toàn xã hội. Nó là con đẻ của cả một cơ chế. Thay đổi là bài toán rất khó cho bất kỳ ai có trách nhiệm. Ông nêu ví dụ :

"Hiện nay giáo dục đại học học cái gì không biết, nhưng trong chương trình có một cái phần gọi là phần cứng không thể thay đổi. Đó là dạy chủ nghĩa Mác Lênin, dạy lịch sử Đảng với mục tiêu để đào luyện, để thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin. Còn ở phổ thông thì họ có nói rằng phải cho người học trò trở thành một người biết tư duy nhiều chiều để phản biện. Nói thì nói vậy nhưng có một cái mục là phải thấm nhuần, phải chấp hành chủ trương đường lối của Đảng. Tức là họ có một cái đường ray đặt sẵn cấm không cho qua. Cái đó riêng về mặt thể chế nó mâu thuẫn bởi vì không thể có một cái vừa cởi mở vừa ràng buộc như vậy được.

Bây giờ cứ nói là giáo dục là quốc sách hàng đầu, nhưng Nhà nước sẽ có những chính sách gì để cho con em nhà nghèo đi học hay không thì không thấy. Về mặt lý thuyết thì như vậy nhưng phải biến nhận thức thành những chủ trương có tính chất khả thi. Một quốc gia mà giáo dục yếu kém thì ngay cả đi làm thuê cũng không được nữa vì ngày nay người ta cần những người làm thuê có trình độ".

xkld4

Quan điểm "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" được đưa ra lần đầu tiên trong Nghị quyết số 04-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII ngày 14/01/1993.

Giáo dục Việt Nam qua nhiều lần cải cách đổi mới. Tính cho đến nay, giáo dục Việt Nam đã trải qua bốn lần cải cách lớn vào các năm 1950, 1956, 1979, 2013 (hai lần đầu chỉ ở miền Bắc). Cuộc cải cách được cho là đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục được đánh dấu bằng Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. Nghị quyết này nhắc lại "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu" trên tinh thần bảo đảm cho giáo dục Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.

Riêng Luật Giáo dục, từ năm 1976 tới nay đã ban hành và sửa đổi ba lần ở các năm 1998, 2005, 2009.

Có thể thấy, đổi mới giáo dục là chuyện vượt tầm của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nó là chuyện thể chế. Nó là chuyện quyết tâm chính trị của cơ quan cao nhất. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn từng nói : "Ngành giáo dục chúng tôi nắm tất cả mọi thứ, trừ hai thứ : một là giáo viên, hai là tài chính. Và cả hai điều này, chúng tôi chỉ với tư cách là người luôn luôn đi kiến nghị, đề xuất".

Báo cáo được ông Sơn đưa ra vào đầu tháng 11 cho thấy, có hơn 16 ngàn giáo viên đã nghỉ dạy trong năm học 2021-2022 do lương thấp. Trong đó có hơn 10 ngàn giáo viên công lập, số còn lại là giáo viên ngoài công lập.

Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng nêu ý kiến của ông với RFA sáng 15 tháng 12 :

"Tôi nghĩ là ở Việt Nam phải thay đổi tư duy về giáo dục, thay đổi cái quan niệm về giáo dục. Phải thay đổi để giáo dục trở thành xây dựng con người có tính nhân văn, có nhiều sáng tạo suy nghĩ chứ không phải dùng giáo dục, dùng trường học làm cơ sở tuyên truyền chính sách của Nhà nước như hiện nay. Cả mấy chục năm nay cứ cải tạo mãi. Từ nghị quyết này cho đến bộ trưởng nọ nhưng không ra được lối thoát, không ra được cái rừng rậm thì không làm gì được. Đấy là đề nghị của tôi".

Một số chuyên gia giáo dục cho rằng, muốn cải tổ nền giáo dục Việt Nam thì phải thay đổi cả triết lý giáo dục hiện nay. Tại phiên trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội vào sáng ngày 1 tháng 11 năm 2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu lên triết lý giáo dục của Việt Nam là "triết lý xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đó là xây dựng con người Việt Nam toàn diện, đức trí, thể mỹ, có tinh thần dân tộc, có lòng yêu nước và có trách nhiệm quốc tế".

Thực tế cho thấy, một khi triết lý giáo dục vẫn phải theo cương lĩnh của Đảng với Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, thì chuyện đổi mới giáo dục ‘chỉ được phép thành công’ khó thành hiện thực. 

Published in Việt Nam

Xuất khẩu lao động, niềm tự hào đổi đời hay là nỗi nhục quốc thể ?

Tú Ngọc, Thoibao.de, 19/12/2022

Ngày 14/12, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII đã khai mạc tại Hà Nội. Một trong các chỉ tiêu mà Đại hội này đề ra, đó là đưa 500.000 thanh niên đi xuất khẩu lao động để mang ngoại tệ về cho đất nước.

xkld1

Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII - Ảnh minh họa

Theo số liệu thống kê, từ năm 2012 đến nay, Việt Nam đã đưa hàng triệu lao động đi xuất khẩu lao động và mỗi năm lực lượng này gửi về nước khoảng 10 tỷ USD. Xuất khẩu lao động giúp thanh niên có thu nhập cao và thoát nghèo, trung bình mỗi lao động đi xuất khẩu có thu nhập hơn 200 triệu/năm. Do đó, Đoàn Thanh niên Cộng sản cho rằng, họ cần đồng hành để hỗ trợ thanh niên đi xuất khẩu lao động, cần coi đây là nhiệm vụ trọng tâm và là giải pháp cho thanh niên. Tổ chức Đoàn cần tham gia tuyên truyền cho thanh niên về lợi ích của xuất khẩu lao động v.v…

Thực tế thì như thế nào ?

Vào năm 2015, cựu Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh từng bày tỏ nỗi xấu hổ, đau xót và lo lắng cho tình trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam. Ông cảm thấy nhục nhã trong khi Việt Nam lại tự hào là nước xuất khẩu nhiều lao động. Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phương Ngọc Thạch cũng cho rằng, hình ảnh này không mấy sáng sủa, không đáng để tự hào, đó là nỗi nhục nhã của một dân tộc.

Giáo sư Trần Văn Thọ, một giáo sư người Việt giảng dạy tại một Đại học danh giá ở Nhật Bản, trong cuốn sách "Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam" đã viết : "Xuất khẩu lao động là điều nhục nhã của một dân tộc".

Giáo sư Thọ phân tích :

1. Việt Nam xuất khẩu lao động giản đơn sang các nước phát triển. Thông thường những người lao động này phải làm việc trong các môi trường khó khăn, thường bị xâm hại và không được nước sở tại quan tâm.

2. Vì là lao động đơn giản nên người đi xuất khẩu lao động thường có trình độ văn hóa thấp, trình độ ngôn ngữ kém, khó thích nghi với điều kiện sinh hoạt ở nước ngoài. Nhiều trường hợp phạm pháp đã xảy ra gây ra hình ảnh xấu cho nước xuất khẩu lao động.

3. Nước xuất khẩu lao động là nước không thành công trong phát triển kinh tế, vì nếu trong nước có công ăn việc làm, có thu nhập tốt, thì người dân không lựa chọn ra nước ngoài.

4. Lao động được đưa đi không bảo đảm rèn luyện tay nghề khi trở về, ngoại hối thu được không được dùng một cách hiệu quả, không du nhập được công nghệ, tư bản…

Ngoài ra, có những vấn đề tồi tệ khác mà giáo sư Trần Văn Thọ không đề cập đến trong cuốn sách của mình. Đó là chi phí để đi lao động xuất khẩu cao, dẫn đến nhiều hệ lụy và nạn lừa đảo xuất khẩu lao động khiến nhiều gia đình lâm vào thảm cảnh.

xkld2

Một ngôi làng đổi đời nhờ xuất khẩu lao động tại Hà Tĩnh

Những người đi xuất khẩu lao động đa số xuất thân từ nông thôn, gia đình nghèo, ít học. Trong khi đó, chi phí cho một xuất đi xuất khẩu lao động từ một đến vài trăm triệu, họ không có được số tiền này, nên nhiều gia đình phải bán đất đai nhà cửa, hoặc thế chấp sổ đỏ để vay tiền ngân hàng. Người đi xuất khẩu lao động bị áp lực rất nặng nề về việc phải gửi tiền về nhà để trả nợ, nên họ buộc phải sống rất tiết kiệm trong khi làm việc vất vả cực nhọc. Nếu rơi vào chỗ làm không tốt, hoặc vì một lý do nào đó phải về nước sớm, thì họ và gia đình phải gánh một khoản nợ lớn so với thu nhập của họ. Thậm chí, đã có những trường hợp tử vong nơi xứ người.

Có những ngôi làng đã trở nên khá giả hơn nhưng cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn nạn như : tình cảm gia đình rạn nứt, con em thiếu người chăm sóc nên ăn chơi, hư hỏng… Đó là chưa kể đến nạn cò lừa đảo, tiền mất tật mang, mất tiền nhưng không đến được xứ người để làm việc.

Cách đây vài năm, nhiều phụ nữ ở Tây Ninh đã bị lừa đưa đi xuất khẩu lao động tại Ả Rập Xê Út. Nhưng chỉ một thời gian ngắn họ phải trở về vì bị bóc lột sức lao động, bị đánh đập, hành hạ, bị đối xử tệ… thậm chí đã có người chết nơi xứ người.

Tóm lại, có gì để tự hào mà Đoàn Thanh niên cộng sản đề ra mức chỉ tiêu đưa 500.000 thanh niên đi xuất khẩu lao động ? Hay họ chỉ quan tâm đến con số 10 tỷ USD mà những người xuất khẩu lao động gửi về ?

Tú Ngọc (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 19/12/2022

**********************

Đoàn Thanh niên đặt chỉ tiêu xuất khẩu nửa triệu lao động : được và mất ?

RFA, 19/12/2022

Tổ chức Đoàn của Việt Nam mới đây được tỉnh đoàn đề xuất đặt ra chỉ tiêu đưa 500.000 thanh niên đi xuất khẩu lao động. Tỉnh Đoàn là cơ quan chuyên trách của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở cấp Tỉnh, có chức năng tổ chức thực hiện các chủ trương, kế hoạch, chương trình công tác của Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.

xkld1

Tư vấn, tuyên truyền về xuất khẩu lao động cho người dân tại huyện Kim Sơn.

Trong khi đó, tại Hội nghị Ban thường vụ trung ương Đoàn diễn ra vào đầu năm nay, ông Nguyễn Anh Tuấn - Bí thư thứ nhất trung ương Đoàn - cho rằng, một trong các nhiệm vụ trọng tâm của năm 2022 là phải quan tâm đến nghề nghiệp, việc làm của thanh niên.

Luật sư Đặng Trọng Dũng, từng làm việc tại Sở Lao động, thương binh và xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nêu quan điểm của ông với RFA sáng 19 tháng 12 :

"Việc đặt ra chỉ tiêu đưa 500.000 thanh niên đi xuất khẩu lao động cho thấy chính quyền không tạo được công ăn việc làm cho người lao động. Tôi nhận thấy, quốc sách đưa lao động xuất khẩu kể ra nó là nhục quốc thể. Nhưng nếu nó là quốc sách thì quận, tỉnh nào cũng xin chỉ tiêu đi xuất khẩu lao động vì điều này tạo ra cảnh XIN-CHO chỉ tiêu và sẽ gây ra tham nhũng và phí lao động sẽ cao.

Đây là cách xóa đói giảm nghèo từ thập niên 90’s thế kỷ trước. Người lao động vì phí xuất khẩu lao động sẽ có đối sách. Chắc Chủ tịch nước và Thủ tướng dạo này bay qua nhiều nước nhằm xin họ nhận lao động Việt Nam. Vấn đề là khi trở thành quốc sách thì phí xuất khẩu lao động là bao nhiêu ?"

Đề xuất đưa 500 ngàn thanh niên đi xuất khẩu lao động của Tỉnh đoàn bị nhiều chỉ trích trên mạng xã hội. Người thì cho rằng đây là hình thức "buôn dân" ; người thì cho rằng đây là chủ trương đúng vì không lo nổi cho dân thì để dân đi kiếm sống xứ người một cách hợp pháp.

Ông Thành Phi, người từng đi xuất khẩu lao động Tiệp Khắc vào năm 1988 nói với RFA rằng, tổ chức Đoàn chỉ lo chuyện chính trị, chuyện tuyên truyền chủ trương của Đảng cộng sản, chứ chẳng lo việc làm cho thanh niên như họ hô hào. Thanh niên phải ra nước ngoài làm thuê để kiếm sống là chuyện đương nhiên. Ông phân tích :

"Mình phải nhìn thấy cái nhu cầu xã hội. Bây giờ mình đứng ở góc độ người dân thì cùng một công sức lao động, nếu làm ở Việt Nam lương thấp thì tôi đi nước ngoài tôi làm. Chuyện đó bình thường. Còn chuyện Chính phủ có hỗ trợ, có giúp dân hay không là ở góc độ quản lý Nhà nước. Đừng có ‘bán’ dân đi lấy một mớ tiền. Đưa những người không có trình độ, không có tay nghề qua bên đó để họ làm những cái chuyện sai quấy ảnh hưởng đến quốc gia, đến người lao động. Như thế nước người ta nhìn người Việt không ra gì. Đó là chuyện phải cẩn trọng.

Người lao động ở một chừng mực nào đó là họ đang đại diện cho quốc gia. Phải đào tạo về chuyên môn, về nghề nghiệp và văn hóa, tập tục của quốc gia họ được xuất khẩu qua nữa.

Về mặt quốc gia, người lao động mang ngoại tệ về một năm biết bao nhiêu tỷ đô la. Đó là nguồn ngoại tệ lớn. Về mặt quản lý, Nhà nước phải phối hợp với quốc gia sở tại xem người lao động có gặp khó khăn gì không, cuộc sống họ thế nào chứ không phải ‘đem con bỏ chợ’. Nhà nước kiếm mớ tiền còn người lao động muốn làm gì làm, muốn ra sao thì ra !"

xkld2

Các tài xế xe ôm đang đón khách ở Hà Nội. AFP

Theo thống kê từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, trong 10 năm qua, kể từ khi Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 08/5/2012 của Ban Bí thư "về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài" được ban hành, bình quân mỗi năm người lao động và chuyên gia gửi về nước khoảng 10 tỷ USD.

Theo Cục Quản lý Lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, kế hoạch đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc trong năm 2022 sẽ là 90 ngàn người. Tuy nhiên, chỉ trong 11 tháng đầu năm đã có 122 ngàn lao động được xuất khẩu, tức vượt xa kế hoạch đề ra.

Thực tế cho thấy nhu cầu đi xuất khẩu lao động của người Việt là cao ; số tiền mà lực lượng này gửi về gia đình không phải là nhỏ. Tuy vậy, cho đến trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, chỉ có chín quốc gia ở Châu Âu cho phép lao động phổ thông Việt Nam làm việc hợp pháp. Người lao động đi làm việc ở các thị trường này đều cần phải có : Hợp đồng lao động ; visa và Giấy phép lao động hợp pháp do chính quyền nước tiếp nhận cấp (đảm bảo làm các công việc hợp pháp mà nước tiếp nhận có nhu cầu và cho phép tiếp nhận lao động nước ngoài).

Riêng Vương quốc Anh không cấp giấy phép lao động cho lao động phổ thông của Việt Nam sau vụ 39 người tử vong trong container tại Anh năm 2019.

Nhà báo Nguyễn Ngọc Già cho rằng, việc xuất khẩu lao động có mặt lợi và có mặt hại. Ông giải thích :

"Xuất khẩu lao động là chủ trương quan trọng của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trong hàng chục năm qua. Cái được là việc thu về hàng tỷ đô la qua xuất khẩu lao động. Nhưng cái mất thì theo quan điểm của tôi, mất quá nhiều cái. Thứ nhất là nạn trốn ở lại nước sở tại ; trộm cắp, thanh toán nhau, trồng cần sa, buôn lậu… những tệ nạn gây đau đầu cho các quốc gia có nhận người lao động và cả chính phủ Việt Nam. Nhân phẩm và danh dự của người Việt Nam ảnh hưởng đến uy tín của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trên trường thế giới trong vấn đề xuất khẩu lao động.

Cái mà tôi muốn nhấn mạnh nó chính là cái nhân phẩm, cái phẩm giá, cái danh dự, cái uy tín của người Việt Nam đã mất quá nhiều. Những giá trị đó không có đồng tiền nào có thể đánh đổi được hết. Điều này nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải nghiêm túc nhìn nhận trách nhiệm của họ trong hiệu quả của xuất khẩu lao động".

Tại diễn đàn Tổ chức Đoàn - người bạn đồng hành với thanh niên, diễn ra tại Hà Nội chiều 14 tháng 12 vừa qua, một số ý kiến cho rằng, xuất khẩu lao động giúp thanh niên có thu nhập cao, thoát được nghèo và học hỏi được nhiều kỹ năng, ý thức kỷ luật và nâng cao tay nghề lao động hơn so với làm việc ở trong nước.

Báo Nhà nước trích lời một số chuyên gia lao động rằng, không phải tất cả lao động trở về nước đều khó tìm việc. Vẫn có người biết tích lũy kinh nghiệm, tiền bạc để tự tạo việc làm, vươn lên làm giàu nhưng tỷ lệ đó chỉ chiếm khoảng một phần tư trong hàng trăm nghìn người đi xuất khẩu mỗi năm.

Nguồn : RFA, 19/12/2022

Published in Diễn đàn

Mặc dù cố công giấu diếm nhưng rốt cuộc nhà cầm quyền Việt Nam cũng không thể che đậy một sự thật trần trụi đã và đang diễn ra một làn sóng ngày càng mạnh là càng nhiều quan chức cấp xã và cả cấp huyện, quận tìm kế "ra đi tìm đường cứu thân" thông qua con đường xuất khẩu lao động.

congan1

Ngoài lực lượng công an chính quy, nhà cầm quyền Việt Nam còn phải nuôi một lực lượng công an viên cấp phường xã bằng ngân sách. (Hình : Getty Images)

Bi kịch "còn đảng còn mình"

Trong nửa đầu năm 2019, báo chí nhà nước nhiều lần đưa tin về nhiều lãnh đạo, viên chức đảng viên từ cấp xã cho đến cấp tỉnh ở Hà Tĩnh và một số địa phương khác đã nghỉ việc trong hệ thống hành chính nhà nước để đi tìm tương lai mới bằng con đường xuất khẩu lao động, hoặc đi làm ở ngoài.

Phan Khắc Ấn, phó bí thư đảng ủy xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh là một đơn cử. Quan chức cấp nhỏ này đã xin nghỉ việc vì lương không đủ nuôi gia đình, mặc dù ông Ấn đã được cơ cấu quy hoạch vào làm lãnh đạo xã trong tương lai.

Vào Tháng Giêng, 2019, ông Dương Văn Quyền, phó chủ tịch xã Kỳ Hợp, huyện Kỳ Anh, cũng đã xin nghỉ việc để đi xuất khẩu lao động bên Đức vì sau 14 năm làm việc vì lương quá ít. Sáu viên chức, lãnh đạo khác cấp xã cũng đã nghỉ việc vì lương không đủ lo cho gia đình.

Nạn nghỉ việc không chỉ thuộc về khối hành chính dân sự mà còn gắn bó mật thiết với lực lượng "còn đảng còn mình" và "thanh kiếm và lá chắn" : công an.

Ông Trần Huy Liệu, phó giám đốc Sở Nội Vụ tỉnh Hà Tĩnh cho biết, thực trạng viên chức, lãnh đạo tại Hà Tĩnh, chủ yếu là trưởng và phó trưởng công an cấp xã bỏ việc đi xuất khẩu lao động đã diễn ra từ vài năm trở lại đây. Nguyên nhân là những người này muốn có một môi trường làm việc với thu nhập tương xứng hơn so với công sức họ đã bỏ ra.

Nguyễn Văn Mạnh, phó trưởng công an xã Kỳ Hợp đã phải nghỉ việc đi làm nhân viên cho công ty gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh.

Vào năm 2018, báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết tại xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, trưởng công an xã Thiên Lộc là ông Lê Anh Thắng đã làm đơn xin nghỉ việc để đi xuất khẩu lao động.

Ông Thắng tốt nghiệp trung cấp an ninh, được bổ nhiệm trưởng công an xã vào Tháng Ba năm 2017, vào biên chế hệ số lương chưa được 3 triệu đồng/tháng. Trong đơn, ông Thắng nêu lý do vì thu nhập không đảm bảo cuộc sống gia đình cho nên xin nghỉ việc để đi làm ăn kinh tế, kiếm kế sinh nhai, đảm bảo cuộc sống.

Trước đó vào năm 2017, chỉ riêng ở Bà Rịa-Vũng Tàu đã có ít nhất 60 trường hợp công an xã, công an ấp nghỉ việc để ra ngoài làm công nhân, bảo vệ, phụ việc nhà giúp gia đình.

Một con số từ công an Bà Rịa-Vũng Tàu đã chứng thực cho tình trạng khốn khó của công an xã : mức phụ cấp của giới này đã rớt xuống chỉ còn 1.6-1.7 triệu đồng/người/tháng, tức giảm đến phân nửa so với những năm trước.

Tuy báo chí nhà nước ít khi đưa tin, hoặc hạn chế thông tin về sự thật chưa từng có trên, song tình trạng công an xã và trên cấp xã nghỉ việc không chỉ xảy ra ở Bà Rịa-Vũng Tàu mà còn là hiện tượng khá phổ biến ở nhiều tỉnh và kể cả thành phố khác.

Hệ lụy của ngân sách tồi tệ rõ ràng đang gây tác động tiêu cực ngay với giới công chức, giới công an trị và khiến xảy ra xu hướng khó cưỡng lại là một bộ phận trong giới này phải "ra đi tìm đường cứu thân", đồng thời phác ra triển vọng không chỉ công chức, công an cấp xã, mà sắp tới còn cả công chức, công an cấp quận huyện, cấp tỉnh thành và cả cấp bộ có thể rơi vào tình trạng "bán thất nghiệp", "thu không đủ chi" và do đó có thể kéo nhau xin nghỉ việc.

Hiện tượng hàng loạt quan chức cấp xã bỏ việc để đi xuất khẩu lao động lại liên đới trực tiếp đến tình hình thu ngân sách quốc gia ngày càng èo uột.

Bi kịch ngân sách

2017 là năm đầu tiên mà ngân sách bị hụt thu đến hơn 3% so với dự toán đầu năm, nếu không tính đến khoản "bán mình" – tức 110,000 tỷ đồng thu được từ bán vốn nhà nước tại Sabeco (tổng công ty Rượu Bia-Nước Giải Khát).

Kết quả 96.8% thu ngân sách trên không những không được xem là thành tích mà còn bị coi là một thất bại, bởi đây là lần đầu tiên sau nhiều năm, thu ngân sách quốc gia không đạt so với dự toán. Cũng là năm thứ ba liên tiếp, thu ngân sách từ khối trung ương không đạt dự toán.

Hẳn đó là nguồn cơn sâu xa khiến chính thể độc đảng ở Việt Nam phải hoảng hồn trước cơn ác mộng ngân sách cho đội ngũ "còn đảng còn mình".

Bồi thêm một phát đại bác vào bức thành loang lổ rệu mục của ngân sách Việt Nam, hội thảo "Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2018 : Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng" – tổ chức ngày 25 Tháng Ba, 2019 tại Hà Nội – có một đánh giá rất quan trọng : "Quy mô thu ngân sách của Việt Nam hiện đã ở mức cao và khó có thể gia tăng thêm".

Bản nghiên cứu trên đã gián tiếp cảnh báo về nạn "thu cùng diệt tận giai đoạn cuối" của đảng Cộng Sản và chính phủ của thủ tướng "Cờ Lờ Mờ Vờ" : nếu xem tiền trong túi dân chúng là một nguồn tài nguyên vô tận thì đó là một não trạng áp đặt rất chủ quan duy ý chí, cả tham lẫn ngu và cực kỳ sai lầm.

Cho dù "Bộ Thắt Cổ" (một tục danh mà người dân biệt đãi cho Bộ Tài Chính) vẫn còn treo đó thuế VAT (thuế giá trị gia tăng) mà chưa dám tăng từ 10% lên 12% do phản ứng dữ dội của doanh nghiệp, người dân và còn bởi cơ chế tăng thuế VAT rất nhiều khả năng sẽ nhấn thêm nền kinh tế vào nạn suy thoái, sự thật hiển nhiên và trần trụi là trong hai năm 2017 và 2018, Tổng Cục Thuế đã phải chịu cảnh thất thu ở nhiều địa phương, kể cả Sài Gòn – nơi được Hà Nội ví là "Con bò sữa".

Có còn theo đảng ?

Mặc dù công an, cùng với quân đội, là lực lượng có hệ số "lương cứng" thuộc loại cao nhất quốc gia, nhưng thu nhập của những giới này ngày cang teo tóp trong cơn bão giá cả và lạm phát ở Việt Nam. Hàng năm, trong khi Chính phủ và Tổng Cục Thống Kê chỉ đưa ra chỉ số lạm phát dưới 5%, mức trượt giá thực tế cao hơn rất nhiều – có thể lên tới 20-30%. Một trong những nguồn cơn chính gây ra lạm phát là in tiền.

Vào những cái tết nguyên đán gần đây, một số nhân viên an ninh than vãn : những tết năm trước còn được 180 ngàn đồng và một cặp bánh chung, nhưng năm nay chỉ có 180 ngàn đồng mà không có bánh chưng!

Một mục sư Tin Lành ở Sài Gòn cho biết cơ quan công an địa phương nơi ông cư trú có chủ trương giảm đến 30% nhân sự. Không biết vô tình hay hữu ý, từ khoảng một năm qua "cơ chế" an ninh canh theo (canh gác – theo dõi) mục sư này đã lơi hẳn. Nếu trước đó luôn có vài ba công an mặc thường phục "chốt" ngay trước nhà ông hàng ngày, từ giữa năm 2016 đến nay công an đã bỏ chế độ canh theo thường xuyên mà chỉ còn "chốt chặn" vào những đợt cao điểm như hành lễ tôn giáo hoặc các dịp lễ 30 Tháng Tư, 2 Tháng Chín…

Tuy thế, một tương lai không mấy mong đợi dành cho giới công an trị là sẽ không mấy dễ dàng để chuyển qua công việc khác. Tương lai giới công an trị có thể được đi xuất khẩu lao động cũng khá ngặt nghèo. Trường hợp trưởng công an xã Thiên Lộc Lê Anh Thắng đi xuất khẩu lao động được cho là một may mắn hiếm có.

Bởi đến nay, nhiều thị trường lao động truyền thống của Việt Nam đã chính thức đóng cửa và trả lại lao động cho Việt Nam, khiến con số lao động Việt Nam dôi dư hiện thời mà không thể xuất khẩu lao động lên đến hàng triệu người.

Trong lúc tỷ lệ thất nghiệp thực tế ở Việt Nam lên đến ít ra 20% – gấp hàng chục lần con số báo cáo của Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội, nhiều cử nhân đại học còn phải chạy xe ôm hoặc làm công nhân…, những người có xuất thân công an ít chuyên môn, kỹ năng, lại là giới bị người dân và doanh nghiệp ít ưa nhất, sẽ rất khó để tìm được những công việc "màu mỡ" hay có mức thù lao cao. May ra chỉ có thể đi làm bảo vệ như một số công an xã sau khi xin nghỉ công việc "bảo vệ đảng".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 06/07/2019

Published in Diễn đàn

Tôi đã đỏ mặt ngay khi mới đọc đầu đề bài viết "Chân dung 152 người Việt xấu xí" của Dương Thu, Cette adresse e-mail est protégée contre les robots spammeurs. Vous devez activer le JavaScript pour la visualiser., trên báo Người Đưa Tin nói về chuyện 152 người Viêt đã trốn lại Đài Loan tìm kế sinh nhai trong một chuyến du lịch.

ai1

Chọn Đài Loan đi xuất khẩu lao động - Ảnh minh họa.

Bài viết vỏn vẹn hơn 400 từ, Dương Thu không đưa ra được ‘chân dung’ nào của một trong 152 người trốn chạy, mà tác giả chỉ lên giọng trách cứ họ là những người "bước thụt lùi về nhân cách kèm theo những rắc rối khó có thể gỡ trong ngày một ngày hai với các cơ quan quản lý Nhà nước", và thấy xấu hổ về ‘những con người xấu xí’ này. Nhiều tờ báo trong nước sống nhờ trợ cấp, làm theo chỉ đạo của chính phủ và một số quan chức, như dân biểu Lưu Bình Nhưỡng cũng có tiếng nói tương tự. 

Những người này giả đi du lịch, trốn lại nước ngoài thật sư có phải là những người xấu xí, đáng xấu hổ ? Nếu không phải họ thì ai là kẻ xấu xa đáng bị lên án khi để người dân phải trốn ra nước ngoài mưu sinh ?

Hẳn nhiều người biết từ tháng 4/2018, đám dân di cư khoảng 7.000 người, gồm cả phụ nữ mang theo con nhỏ, tụ tập ở Honduras đã đi bộ vượt qua Guatemala, Mexico đang áp sát biên giới Mỹ đòi được vào nước này để kiếm việc làm, được sinh sống và con cái họ có thể đến trường, hưởng sự giáo dục tốt hơn. Việc họ đi bộ qua các quốc gia với những đôi dép đứt quai, bụng đói, ngủ lay lứt trên lề đường không những là vấn đề nhức nhối cho chính phủ các nước, các thành phố họ qua mà tác động rất lớn đến chính phủ Mỹ và gây chia rẽ trong nhân dân. Chính phủ Mỹ đã phải đóng cửa vì bất đồng với quốc hội về việc kinh phí xây tường dọc biên giới Mỹ Mễ ngăn chặn di dân.

Người ta cố tìm hiểu lý do bỏ quê hương ra đi của người dân Honduras. Các nhà chính trị các nước liên quan đến người di dân đổ lỗi cho nhau để xảy ra tình trang tệ hại này, báo chí và người dân bình thường cũng lên tiếng, nhưng không hề nghe thấy ai buông lời chê trách, gọi họ là những người xấu xí, đáng xấu hổ, thiếu tư cách công dân, làm mất uy tín quốc gia.., họa chăng chỉ yêu cầu họ tôn trọng pháp luật để có thể nhập cư một cách hợp pháp, hoặc nhân đạo như chính phủ Mexico mời họ dừng chân lại, cung cấp việc làm cho họ. Tổng thống Trump, người trực ngôn và nóng tánh, người chịu áp lực nặng nhất về đám đông di dân này cũng không hề thốt lên một lời tiêu cực nào đối với họ. Mọi người biết lỗi không phải do những con người cùng khổ, những người đã phải rời quê hương ra đi trong điều kiên khó khăn, ngặt nghèo. Trên đường đi họ đã phải trông cậy vào sự giúp đỡ của người xa lạ. Lòng nhân đạo, sự đồng cảm, và cái nhìn sáng suốt về hoàn cảnh của những người phải dứt bỏ tổ quốc ra đi không cho phép người có lương tri chê trách đám đông này.

Một người đi đôi dép lê đứt quai, vừa nhận mấy chai nước từ người hảo tâm cho qua cơn khát, nói với phóng viên CNN : Chính phủ đã lấy hết đất của chúng tôi, chúng tôi không còn ruộng đất, Tôi phải trốn sang Mỹ tìm việc làm, có tiền gửi về nuôi 8 đứa con ở nhà. Đó là chân dung phác họa ông Carlos Gomez một trong số người lê chân trốn chạy khỏi quê hương để tìm ‘đất hứa’. Số phận 152 con người Việt Nam dứt bỏ gia đình trốn đi sẽ phải chấp nhận những công việc đắng cay ở xứ người thực ra còn tồi tê hơn những con người khốn khổ này. 

Những Carlos Gomez ở Việt Nam không thiếu. Không ai đếm được số người dân oan bị chiếm đất chiếm nhà, nhức nhối như những vụ Dương Nội, Đồng Tâm Mỹ Đức,Thủ Thiêm, và còn hàng trăm hàng ngàn các vụ khác. Nhiều ngươi Việt Nam trốn chạy khỏi nước cũng nói câu tương tợ ông Gomez.

Thảm cảnh của dân Việt

Từ cuộc di cư vĩ đại của hơn 800 ngàn người Bắc vào Nam sau hiệp định Geneve chia cắt Việt Nam thành hai quốc gia, cho đến cuộc vượt biên vô cùng thảm khốc của hàng triệu người cả hai miền Bắc Nam sau khi Cộng sản ‘giải phóng’ miền Nam Việt Nam làm rung động trái tim mọi người trên toàn thế giới là thảm cảnh của dân Việt.

Thảm cảnh này đến nay vẫn còn tiếp diễn và càng ngày càng diễn ra dưới các hình thức khác khó biết được. Hình như mỗi ngày đều có người trốn khỏi Việt Nam. Họ lén lút đi, lén lút ở lại các quốc gia họ đến. Người đi lao động hợp tác, du lịch, sinh viên, các quan chức, đảng viên cộng sản trốn lại nước ngoài, những người thường gọi là Thuyền nhân vượt biển tỵ nạn, Boat People, vẫn trốn đến Úc, hàng ngàn, hàng chục ngàn người vượt qua những đoạn đường xuyên quốc gia, xuyên lục địa nhập cư lậu các nước vùng Đông Nam Á, các nước thuộc Âu Châu, đặc biệt là Anh quốc cho thấy thảm cảnh trốn chạy ra khỏi nước của người dân Việt vẫn tiếp diễn. Điều đó chứng tỏ lòng tin vào Đảng cộng sản và chính phủ Việt Nam của dân Việt Nam không có, hoặc, nếu đã có trong một vài người nào đó, đang tan tành ra mây khói.

Người dân không tin, hoặc không còn tin, và kinh sợ chế độ cộng sản. Nhiều lần Việt Nam bị quân xâm lăng tràn vào chiếm đất, nhưng lịch sử không hề ghi nhận người Việt trốn chạy Tàu, Tây, Nhật ra khỏi nước như hai cuộc trốn chạy vĩ đại đầy máu và nước mắt trước quân đội nhân dân của mình năm 1954 và năm 1975.

Kể từ ngày các trại tỵ nạn cho thuyền nhân Việt Nam bị đóng cửa, các cuộc trốn chạy khỏi tổ quốc thân yêu vẫn tiếp diễn, tinh vi hơn, zic zac hơn và nhiều động cơ (1) khác nhau thúc đẩy họ phải ra đi hơn.

Động cơ thúc đẩy trốn chạy khỏi nước

Từ những cuộc trốn chạy hoảng loạn khi cộng sản chiếm đóng các tỉnh của Việt Nam Cộng Hòa, cho đến hàng triệu phải vượt biển, hàng chục ngàn người phải bỏ thây "nuôi cá" (nuôi cá, nuôi má, hay má nuôi) mà chính quyền quy vào tội phản quốc, chống đối chính quyền, chạy theo giặc, thèm cơm thừa sữa cặn của đế quốc, các cuộc trốn chạy sau này của người dân càng ngày càng trở nên bình tĩnh, mưu mẹo và kín đáo hơn, gồm nhiều thành phần hơn, do nhiều động cơ hơn.

Động cơ chính trị, không kể nhiều người đã bị bắt, đưa ra tòa, tù đầy ; hàng trăm người bị chính quyền Việt Nam gán ghép cho đủ thứ tội chính trị, nhẹ là tuyện truyền nói xấu, cho đến âm mưu lật đổ chính quyền, họ bị truy nã phải tìm đường chạy trốn, lưu vong. Những người này vẫn trong tầm ngắm của công an Việt Nam. Họ có thể bị bắt tại các nước họ đang lánh nạn và đưa về Việt Nam, ra tòa, bị tù.

Động cơ Tôn giáo, người Kinh, người Thượng, người dân tộc Mông đã phải bỏ trốn vì bị phân biệt đối xử tôn giáo. Và họ đang lây lất trong các vùng rừng núi Miến Điện, Lào, Thái Lan (2) "Tôi nhớ Việt Nam lắm" (Quang Nguyên)

Động cơ kinh tế, nhóm chạy trốn ra nuốc ngoài về động cơ kinh tế này có thể chia thành 2 nhóm hoàn toàn khác nhau, gồm nhóm đói ăn, thiếu mặc và nhóm dư ăn, dư mặc.

Đối với nhóm đói ăn, họ ra đi vất vả bằng nhiều ngã đường, nhiều phương tiện, phương cách, nhưng không cách nào không tốn kém, khó khăn và tủi nhục. Đó là những người phải đi lao động hợp tác, giả du lịch, trốn theo bọn buôn người. Biết bao nhiêu người đã phải chết trong các xe bít bùng, xe container kín bưng không có không khí để thở, bị tai nạn, bệnh tật chết dọc đường. Biết bao thanh thiếu niên, nam nữ 15, 16 tuổi bị hãm hại, bị bán làm đĩ, điếm, lạm dụng tình dục ngay bởi bọn dẫn đường, bị đẩy vào làm trong các nhà xưởng trồng ma túy để trả nợ...

Đối với nhóm dư mặc, gồm thành phần cán bộ đảng viên, đại gia đã ra khỏi nước, hoặc chân trong chân ngoài, chân ngoài dài hơn chân trong, nghe rục rịch là cao bay xa chạy, Nhóm này có thể day mặt chỉ tên ra được, hầu hết là loại miêng nói trung thành với đảng, nhiều kẻ là loại hạt giống đỏ. Trong số này gồm cả nhưng kẻ phạm pháp, những cây củi phe phái bị đối thủ nhắm đưa vào lò.

Ngoài những nhóm người vừa kể, còn rất nhiếu người bỏ nước ra ngoài sinh sống vì họ rùng mình, sởn gai ốc trước các tệ nạn xảy ra trong xã hội, phải đưa con cái chạy khỏi Việt Nam, tránh mắc, hoặc chừa nghiện ngập ma túy, để không phải học trong mội trường giáo dục xuống cấp, nhà trường đầy tội phạm, gian dối, bạo hành. Họ không còn chút hy vọng cho họ, hay con cái họ thăng tiến trong xã hội bất công, đầy tham nhũng, tư do bị bóp nghẹt, lòng nhân ái không còn nữa.

Ác tâm sinh ác ý, ác ngữ, ác cử

Hòa vào dàn đồng ca của Dương Thu, báo chí ăn tiền của nhà nước lên án, mạ ly 152 người trốn lại Đài Loan, dân biểu Lưu Bình Nhưỡng cho rằng những người "bốc hơi’ khi vào Đài Loan đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh của con người và đất nước.., làm nhục quốc thế. Họ làm nhục quốc thể hay chính chính phủ đang điều hành quốc gia một cách tồi tệ khiến người dân hiền lương phải trốn, tự hay bị mắc lừa chui đầu vào mạng lưới buôn người (3) (Phóng sự đài truyền hình France Television/France 2 Đường dây buôn phụ nữ Việt sang Trung Quốc) để tìm kế sinh nhai, tìm một cuộc sống khả dĩ tốt hơn, tìm môi trường tự do, không tham nhũng, không bị đàn áp, là kẻ phải nhận chịu tiếng làm nhục quốc thể ? 

Ngoài các vùng bị kiểm soát bởi bọn khủng bố IS, bọn phiến loạn, hoặc bọn cầm quyền quốc gia tồi tệ, độc tài, có quốc gia tự do nào người dân lũ lượt trốn ra nước ngoài trong một thời gian dài hầu như bất tận, hàng loạt đông đến chục, hàng trăm, hàng ngàn, trăm ngàn, hàng triệu không ? Ông dân biểu này còn nói, những người theo chân du lịch để trốn ra nước ngoài là những người không có ý thức công dân. Theo ông trốn ra nước ngoài thế nào mới là cách của một người công dân có ý thức ? Có phải học trốn theo cách của các quan chức trong đảng, trong chính phủ đem được cả vợ con, tài sản thậm chí cả người giúp việc gia đình theo ? Hay đi theo bọn buôn người mà chính phủ dung dưỡng, hoặc bó tay trước bọn này. 

Ông Lưu Bình Nhưỡng nhắm mắt trước ‘chân dung’một số người trong 152 bị bắt lại ; những con người mang dáng dấp nông dân nhọc nhằn, nhỏ bé choắt cheo, nghèo nàn trong các bộ quần áo rẻ tiền cố làm ra vẻ tươm tất khi ‘đi du lich’, những người có thể đã phải bán tài sản, cầm cố đất đai, vay nợ nặng lãi, sẽ phải vắt sức lao động bán lấy tiền trả nợ, chuôc lại nhà cửa, ruộng đất, để nuôi cha mẹ, vợ con đang thiếu thốn ở quê nhà ? Là đại biểu của dân, ông không thấy lương tâm cắn rứt sao ? Ông không thấy trách nhiệm của ông và của các dân biểu trong quốc hội phải lên tiếng cho mọi người thấy sự sai lầm của chế độ, sự bất lực, bất tài của chánh quyền, dẫn đến bất công, tha hóa xã hội đã khiến người dân phải tha hương cầu thực sao.

Trong các thảm cảnh trốn chạy của người dân, chính phủ cộng sản Việt Nam đều lên tiếng chỉ trích họ. 800 ngàn người di cư từ Bắc vào Nam năm 1954 bị phỉ báng là theo giặc, thích ăn bơ thừa sũa cặn. Cùng kỳ đó, với hơn chục ngàn người cộng sản miền Nam tập kết ra Bắc, chính quyền hay báo chí Việt Nam Cộng Hòa không có một lời nào phạm đến danh dự của họ.

Sau tháng 4/1975 hàng trăm ngàn người lũ lượt vượt biên, thuyền họ bị dánh đắm, tàu thuyền vượt biên vô tình đi qua Bạch Long Vĩ bị phát hiện, bị bắn tiêu diệt không để xót một sinh mạng nào. Người bị bắt lại thì bị cầm tù, tịch thu tài sản, tống đi khu Kinh Tế Mới. Người trốn thoát bị bôi nhọ danh dự đến thảm hại, bị cáo buộc là phản quốc, ôm chân đế quốc, tham bơ thừa sữa cặn.

Người Việt bỏ trốn ra nước ngoài sau này nếu không bị chính quyền tóm lại, không vươn tay dánh vói theo được, thì coi như bị bỏ rơi không còn gì đáng quan tâm. Hàng ngàn người dân tộc thiểu số Mông bị chính quyền Việt Nam tròng vào cổ tội ra đi thành lập Vương quốc Mông nhằm lật đổ chính quyên Việt Nam. Hàng ngàn đồng bào Thượng bị chụp ngay cái mũ phiến quân Fulro (2)

Vào tháng 9 năm 2018, chính quyền Thái Lan ruồng bố bắt giam cả ngàn người Việt đang trốn trên đất này, chính quyền Việt Nam hoàn toàn dửng dưng, không một lời can thiệp, không một tiếng chia sẻ với đau đớn của đồng bào mình, trong khi nhiều quốc gia khác đã lên tiếng bênh vực họ, nhiều tổ chức NGO của người Việt hải ngoại và thế giới phải vận động hết sức mình, nhiều cá nhân bỏ tiền túi hoặc ra sức quyên góp, để có thể bảo lãnh cho đồng bào mình thoát cảnh giam cầm càng sớm càng tốt, thậm chí giúp họ có thể được định cư tại nước thứ ba (4).

Để kết luận, đáng trách, đáng xấu hổ, làm nhục quốc thể không phải là những người phải bỏ quê hương trốn chạy, mà chính là các cây viết ác tâm, ác ngữ sản phẩm của chế độ tàn ác. Đáng trách, đáng xấu hổ, làm nhục quốc thể chính là các chính phủ bất tài, hay vừa bất tài lại theo đuổi các thể chế lạc hậu, bọn phiến loạn, các tổ chức khủng bố thực thi các chính sách hà khắc, ngu ngốc, cưỡng chế dân cách này cách khác khiến họ không còn lựa chọn con đường nào khác để sống khá hơn, để có việc làm, có thể nuôi dưỡng con cái, cho chúng được hưởng một nền giáo dục khá hơn ngoài sự trốn chạy khỏi tổ quốc của họ.

Quang Nguyên

Nguồn : VNTB, 02/01/2019

Tham khảo :

https://www.nguoiduatin.vn/chan-dung-152-nguoi-viet-xau-xi-a416389.html

https://baomoi.com/152-nguoi-loi-dung-du-lich-de-bo-tron-o-dai-loan-la-lam-nhuc-quoc-the/c/29140033.epi

(1) Những ngươi vượt biên bị bắt lại thường bỉ cán bộ chấp pháp hỏi :" Động cơ nào thúc đẩy (anh, chị) trốn đi". Dân miền Nam không hiểu từ ngữ cách mạng, trả lời : "Dạ, tui đi động cơ Cô Le, 6 máy".

(2) https://www.youtube.com/watch?v=h5PeGvENBVI&t=42s

https://www.youtube.com/watch?v=Tx7a3ynmGwg&t=48s

https://www.youtube.com/watch?v=MCIJtW87bVo&t=142s

https://www.youtube.com/watch?v=6KIII06k6vs&t=56s

(3) https://www.facebook.com/tood.lee.9/videos/10216431513853759/UzpfSTEyOTU3MTU5NTI6MTAyMTMxNDI2MjQ0MjIzMTM/

Phóng sự đài truyền hình France Television/France 2 Đường dây buôn phụ nữ Việt sang Trung Quốc.

(4) http://www.machsongmedia.com/vietnam/bao-ve-nguoi-ti-nan/1410-2018-11-19-17-10-19.html

Published in Diễn đàn

Công nhân Việt kiếm tiền nhiều nhất ở Nhật và Hàn Quốc (VOA, 20/11/2018)

Công nhân Việt Nam Nht Bn và Hàn Quc được tr công cao nht so vi công nhân đến t Đài Loan và Trung Đông.

congnhan1

Những công nhân xut khu Vit Nam Nht Bn. Lao đng Vit được tr công cao nht đây so vi công nhân đến t các nước khác. (nh chp màn hình VnEconomy)

Một báo cáo ca y ban các vn đ xã hi ca Quc hi Vit Nam cho biết mt công nhân Vit Nam có mc thu nhp trung bình t 1.000-1.200 USD mi tháng Nht và Hàn Quc, theo truyn thông trong nước. Vi mc lương này, công nhân Vit Nam đã có mc thu nhp t lao đng nước ngoài cao mc k lc trong giai đoạn 2010-2017.

Cũng theo báo cáo này, công nhân Đài Loan và Trung Đông có mức thu nhp thp hơn, ln lượt là 700-800 USD/tháng và 400-600 USD/tháng.

Số lượng công nhân Vit Nam làm vic nước ngoài đt 821.862 người trong thi gian t 2010 cho đến 2017, VietNamNet trích báo cáo cho biết. K t năm 2014, s lượng lao đng Vit Nam được đưa ra nước ngoài đt 102.000 người/năm, chiếm 7% trong tng s lao đng ca c nước mi năm.

Mức lương hp dn đã làm cho Nht Bn và Hàn Quc tr thành nhng th trường xuất khu lao đng ln nht đi vi Vit Nam, theo VnExpress. Đây cũng là lý do vì sao s lượng người Vit ra nước ngoài lao đng tăng nhanh nht trong nhng năm gn đây.

Số lượng công nhân Vit Nam ti làm vic ti Nht Bn trong thi gian t 2013-2017 tăng 461% so với 4 năm trước đó. Tiếp sau là Đài Loan vi mc tăng 183% và Trung Đông, 120%.

Hàn Quốc cũng tiếp tc là mt th trường vic làm đy ha hn cho công nhân Vit Nam sau khi chính ph nước này tái khi đng chương trình H thng Cho phép Thanh toán vào năm 2016, theo VnExpress. Tính cho tới tháng 6 năm nay, có hơn 45.398 lao đng Vit Hàn Quc và phn ln trong s h được đăng ký trong chương trình nêu trên. Hàn Quc d kiến nhp khu 7.900 lao đng trong năm nay.

Lao động Vit nước ngoài hàng năm gửi v lượng tin t 2-2,5 t USD và lượng kiu hi này tăng 6-7% hàng năm t 2010 đến 2017, theo báo cáo ca Quc hi.

Kiều hi do người Vit sinh sng nước ngoài gi v hàng năm luôn là mt ngun đóng góp quan trng cho nn kinh tế quc gia khi chiếm khong 8-10% GDP, theo VnExpress.

Sự tăng nhanh s lượng người Vit lao đng nước ngoài đã đưa Vit Nam đng trong Top 10 các quc gia nhn kiu hi nhiu nht trong năm 2017. Năm ngoái lượng kiu hi v Vit Nam đt 13,8 t USD, theo thng kê ca Ngân hàng Thế gii.

Theo Bộ Lao đng, thương binh và xã hi, Vit Nam xut khu hơn 102.000 lao đng ra nước ngoài trong 9 tháng đu năm nay, bao gm 9.000 người sang Nht Bn và 510 người sang Hàn Quc.

Công nhân Việt Nam ch yếu làm nhng vic lao đng chân tay và ít đòi hỏi k năng nước ngoài. Lc lượng lao đng ca Vit Nam hin chiếm khong 50 triu người trong tng s dân s hơn 95 triu dân.

*******************

Thực tập sinh Việt Nam làm 'đạo chích' ở Nhật Bản : Nỗi xấu hổ của dân tộc (Phụ Nữ Việt Nam, 19/11/2018)

Theo số liệu của Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản, trong khoảng 10 năm trở lại đây, số vụ phạm tội do người Việt Nam gây ra đã tăng gấp đôi, trong đó chủ yếu là ăn cắp đồ.

congnhan2

Một đối tượng trộm đồ trong siêu thị. Ảnh minh họa

Đáng nói, nhiều vụ trong số đó có sự tham gia hoặc liên quan đến các du học sinh Việt Nam. Còn gì đáng xấu hổ hơn khi có người đã phải cay đắng thốt lên : "Dường như Việt Nam đã xuất khẩu nhầm cả... đạo chích".

Người Việt phạm tội gia tăng

Mới đây, báo Yomiuri của Nhật dẫn nguồn tin từ cảnh sát thủ đô Tokyo cho hay, cảnh sát vừa bắt 1 nhóm trộm là người Việt Nam gồm 2 nữ thực tập sinh và 1 người cầm đầu 25 tuổi là nam giới. Cảnh sát tiến hành bắt giữ sau 6 tháng theo dõi các nghi phạm.

Việc theo dõi bắt đầu từ giữa tháng 5/2018, sau khi một chủ cửa hàng thuốc trình báo với cảnh sát Tokyo về một nhóm người nước ngoài chuyên trộm mỹ phẩm. Bản tường trình cho biết nhóm hành động vào những thời điểm nhiều người nước ngoài có mặt tại cửa hàng. Họ đi thẳng vào khu vực có các kệ bày mỹ phẩm, nước hoa và thực phẩm chức năng, bí mật bỏ các sản phẩm được trưng bày vào 1 túi xách lớn, rồi rời khỏi cửa hàng chỉ trong 3 phút.

Điều tra ban đầu cho biết, nhóm này đã thực hiện ít nhất 10 phi vụ với thủ đoạn tương tự từ tháng 1 đến tháng 7/2018 ở cửa hàng nói trên. Những vụ trộm được tính toán rất kỹ lưỡng và phân chia nhiệm vụ tinh vi. Trong lúc 1 đối tượng trộm mỹ phẩm, luôn có 1 người đứng trông chừng động tĩnh và 1 người túc trực xe bên ngoài. Cảnh sát cho biết nhóm này thuê 1 căn hộ ở khu vực trung tâm Tokyo. Nhóm bị tình nghi còn tiến hành nhiều vụ trộm khác ở một số cửa hàng bán mỹ phẩm lớn tại thành phố. Cơ quan chức năng đã khám xét căn hộ này từ tháng 7 vì tình nghi nhóm này vi phạm luật di trú và tị nạn của Nhật Bản.

Trước đó, hồi đầu năm nay, một sự việc tương tự cũng đã diễn ra. Đài truyền hình NHK dẫn lời cảnh sát tỉnh Ibaraki cho biết cơ quan công tố tỉnh này đã khởi tố 3 người Việt Nam vì tội trộm cắp. 2 trong số 3 người này sang Nhật với tư cách du học sinh. Theo cáo trạng, nhóm này đột nhập vào một căn nhà tại thành phố Ryugasaki, tỉnh Ibaraki, vào ngày 21/1 và lấy trộm nhiều đồ vật, trong đó có túi hàng hiệu và vòng cổ, tổng trị giá 680.000 yen (hơn 142 triệu đồng).

Đáng chú ý, theo số liệu của Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản, trong vòng khoảng 10 năm, số vụ phạm tội do người Việt Nam gây ra tại Nhật Bản đã tăng gấp đôi, trong đó chủ yếu là phạm tội ăn cắp. Đáng nói là nhiều vụ trong số đó có sự tham gia hoặc liên quan đến các du học sinh Việt Nam. 

Điều này đã gióng lên hồi chuông báo động về vấn nạn lao động Việt Nam phạm tội tại Nhật và làm xấu đi hình ảnh người lao động Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Còn gì đáng xấu hổ hơn khi có người đã phải cay đắng thốt lên : "Dường như Việt Nam đã xuất khẩu nhầm cả... đạo chích".

Thiếu hiểu biết về nước Nhật

Theo số liệu công bố trong một báo cáo của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), chỉ tính riêng trong 5 năm (2011 - 2016), số lượng người Việt Nam tại Nhật Bản đã tăng 4,5 lần. Hiện nay, theo ước tính, số lượng lao động Việt Nam tại Nhật Bản khoảng hơn 90.000 người. Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ rõ, sự thiếu hiểu biết về người Nhật và nước Nhật còn tiếp diễn ngay cả khi người Việt đã đến Nhật sinh sống, học tập và làm việc, mà rào cản lớn nhất là ngôn ngữ.

Các du học sinh vào học ở các trường tiếng Nhật, đặc biệt là các trường đưa ra lời hứa hẹn "vừa học vừa làm" hầu hết chưa nói được tiếng Nhật ở mức giao tiếp đời sống hàng ngày khi đến Nhật. Các thực tập sinh trước khi nhập cảnh vào Nhật thường đã được học từ 3-6 tháng học tiếng Nhật ở các công ty phái cử.

congnhan3

Một đối tượng trộm cắp bị bắt

hậm chí, ngay trong một diễn đàn hợp tác và trao đổi nhân lực Việt Nam - Nhật Bản diễn ra tại Hà Nội, một chuyên gia về nhân lực đến từ Nhật Bản đã nhận xét về lao động Việt Nam : "Rất ít người có quyết tâm học tiếng Nhật để cải thiện đời sống, môi trường làm việc và xây dựng nền tảng cho tương lai. Có những công ty trả cả tiền lương cho thực tập sinh trong thời gian họ học tiếng Nhật vào thứ Bảy, Chủ nhật nhưng cũng không nhiều người học hành chăm chỉ". 

Cũng theo chuyên gia này, cũng khá nhiều các lao động và du học sinh Việt Nam khi sang Nhật không hiểu biết và không hòa đồng được vào cuộc sống, xã hội Nhật, thay vào đó là chỉ tụ tập nhau để uống bia rượu, thậm chí ăn cắp ở các siêu thị, cửa hàng.

"Hầu hết họ không nghe được những gì người Nhật nói. Những du học sinh trường tiếng Nhật dạng "vừa học vừa làm" sau đó sẽ bị cuốn vào chuyện đi làm tối ngày. Môi trường học tiếng Nhật có tính "sách vở" và giao tiếp thuần túy theo "bài" với giáo viên tiếng Nhật trên lớp, những người đã quá quen thuộc với cách nói tiếng Nhật của người nước ngoài không giúp họ cải thiện kỹ năng tiếng Nhật", vị chuyên gia Nhật Bản nhận xét. 

Không để "con sâu làm rầu nồi canh"

Trao đổi với PV Báo PNViệt Nam, ông Umeda Kunio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, cho rằng lao động Việt Nam có đức tính cần cù, chăm chỉ và sự đóng góp của lực lượng này cho xã hội Nhật là điều không thể phủ nhận.

Đại sứ Umeda Kunio cho biết : "Các lao động, nhất là các bạn trẻ Việt Nam rất chăm chỉ, cần cù. Tôi biết hiện nay các doanh nghiệp Nhật Bản nói chung và các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam nói riêng đánh giá rất cao năng lực và sự cần cù của lao động Việt Nam.

congnhan4

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio

Hiện nay, các doanh nghiệp Nhật Bản không chỉ quan tâm đến đầu tư trong lĩnh vực chế tạo mà đã tăng cường đầu tư trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, các doanh nghiệp Nhật Bản rất muốn sử dụng những lao động là các bạn trẻ từng có thời gian học tập và làm việc tại Nhật Bản, vì ngoài vấn đề nói tiếng Nhật rất tốt thì các bạn đó còn có hiểu biết về phong cách làm việc cũng như văn hóa của người Nhật Bản. Đó là lý do mà các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam rất muốn tuyển dụng đội ngũ này".

Đại sứ Umeda Kunio cho rằng, cùng với việc các doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng đầu tư vào Việt Nam, cơ hội việc làm dành cho các thực tập sinh Việt Nam trở về từ Nhật cũng sẽ nhiều hơn. "Chúng tôi cũng được biết hiện nay có nhiều người học ở Nhật Bản và quay trở về Việt Nam nhưng đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm những công việc phù hợp. Song, tôi hy vọng họ sẽ có những cơ hội để kết nối và tìm kiếm được việc làm phù hợp trong thời gian sớm nhất", ngài Umeda Kunio nói.

Tuy nhiên, theo ngài Umeda Kunio, bên cạnh những kết quả khả quan thì vấn đề thực tập sinh Việt Nam tại Nhật cũng đang tồn tại những hạn chế mà hai bên cần giải quyết, trong đó có việc nhiều công ty môi giới du học và lao động có hành vi lừa đảo người lao động nhưng chưa được cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ. "Nếu xét về số lượng, hiện nay số thực tập sinh Việt Nam ở Nhật Bản đang đứng ở vị trí số 1 trên tổng số những thực tập sinh nước ngoài. Họ đang có những đóng góp rất lớn cho xã hội Nhật Bản. Tuy nhiên, cùng với việc gia tăng về số lượng như vậy thì cũng phát sinh một số vấn đề. Ở đây, tôi muốn nói đến việc một số công ty trung gian giới thiệu việc làm nhưng thực ra họ có những ý đồ không tốt và có những hành vi mang tính chất lừa đảo người lao động", ngài Umeda Kunio nêu thực trạng

"Tôi mong muốn Chính phủ hai nước có thể thảo luận để đi đến thống nhất về các giải pháp để giải quyết vấn đề này, tạo cho người lao động của Việt Nam có ấn tượng tốt ở nước Nhật. Tức là những thực tập sinh Việt Nam khi tham gia học tập và làm việc tại Nhật Bản sẽ thấy rằng đó là việc rất hữu ích với họ trước mắt cũng như về tương lai sau này", Đại sứ Umeda Kunio đề nghị.

"Tỷ lệ thực tập sinh phạm tội, trong đó có ăn cắp cũng là cao nhất, cao hơn Trung Quốc, Hàn Quốc. Số lượng người đi theo chương trình này rất nhiều, nhưng tình trạng vi phạm pháp luật, cư trú bất hợp pháp cũng gia tăng. Chính phủ Nhật Bản đã yêu cầu phía Việt Nam rà soát, chấn chỉnh để đưa những thực tập sinh tốt nhất, không vi phạm luật pháp sang Nhật Bản", Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp cho biết.

Nguồn : Phụ Nữ Việt Nam, 19/11/2018

Published in Việt Nam
Trang 1 đến 2