Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

08/02/2017

Du lịch Việt Nam : khách Trung Quốc và khách Hoa Kỳ

VOA tiếng Việt

Thị trường du lịch giúp ổn định quan hệ Việt-Trung ? (VOA, 08/02/2017)

Trung Quốc trong năm qua đã ni lên như ngun cung cp khách du lch hàng đu cho Vit Nam, mt v thế có kh năng giúp m rng các mi quan h song phương vn đã b tn thương vì v tranh chp ch quyn bin đo, và cũng là nước mà trong sut chiu dài lch s, Vit Nam bao gi cũng t ra hoài nghi. Theo các s liu ca chính ph Vit Nam, trong tháng Một 2017, s du khách Trung Quc đến Vit Nam đt 250.000 người, tăng 68% so vi cùng kỳ năm ngoái, đưa Trung Quốc lên v thế s Mt trong các ngun cung cp khách du lch cho Vit Nam.

dulich1

Theo các số liu ca chính ph Vit Nam, trong tháng Mt 2017, s du khách Trung Quc đến Vit Nam đt 250.000 người, tăng 68% so vi cùng kỳ năm ngoái.

Du khách Trung Quốc đã đnh hình li nn kinh tế ca Hng Kông và Đài Loan trong thập niên qua, giúp nhng nơi này xích li gn hơn vi Bc Kinh sau thi kỳ dài quan h khó khăn.

Bây giờ có l đã đến lượt khách du lch Trung Quc mang li nhiu thay đi cho Vit Nam. Ông Frederick Burke thuc công ty lut đa quc gia Baker & McKenzie tại thành ph H Chí Minh nhn đnh :

"Có một s căng thng tim tàng v vn đ Bin Đông và bin Hoa Đông, tuy nhiên Vit Nam là mt đim đến mà người dân Trung Quc cm thy thoi mái khi đi du lch".

Ông Burke nói "Việt Nam không my xa, d lui ti. Lại có những đim tương đng v văn hóa, nhưng li có nhng khác bit rt thú v. Du lch sang Vit Nam không tn kém, và h sn lòng phc v du khách Trung Quc".

Khắc phc căng thng

Sự tăng vt v lượt khách Trung Quc đã thu hút s chú ý ca Vit Nam. Năm ngoái s lượt khách đến Vit Nam t tháng 1 đến tháng 10, đt khong 2,2 triu. S liu này sút gim vào năm 2014 sau khi Bc Kinh đưa giàn khoan du và đt giàn khoan này trong vùng biển đang trong vòng tranh chp Bin Đông, khơi lên các v biu tình bo lon chng Trung Quc gây t vong.

Bắc Kinh và Hà Ni đi đu gay gt v ch quyn trên phn ln Bin Đông, k c ti 2 qun đo Hoàng Sa và Trường Sa.

Nhưng mt làn sóng khách du lịch n đnh có kh năng ci thin các mi quan h gia người dân hai nước vn trong nhiu thế k đã b nh hưởng bi nhng đi đu chính tr và cuc chiến tranh biên gii năm 1979, cùng vi các tranh chp hàng hi, theo các nhà phân tích.

Sự phát trin ca ngành du lch là mt đim sáng trong quan h thương mi Vit-Trung vào cui năm 2016, theo ông Hoàng Vit Phương, người đng đu nghiên cu và là c vn đu tư ti Dch v Chng khoán SSI Hà Ni.

Louie Nguyễn, biên tp viên và người sáng lp trang web tin tức ca VietnamAdvisors nhn đnh :

"Có xu hướng mun chuyn hướng t mt trung tâm sn xut sang các lĩnh vc khác, ta có th thy xu hướng đó trong s gia tăng các sáng kiến kinh doanh và khi nghip trong lĩnh vc công ngh cao. Ngay c trong ngành giải trí, phim mi nht ca King Kong đã được thc hin Vit Nam. Vì vy, Vit Nam có nhiu sáng kiến làm ăn, tách ra khi lĩnh vc chế to sn xut. Du lch là mt trong các lĩnh vc đó".

Ông Burke trích tin của Tân Hoa Xã nói rng Trung Quc ginguồn cung cp khách du lch hàng đu ca Vit Nam. Mc dù Vit Nam ch yếu ph thuc vào lĩnh vc sn xut xut khu, c 8 công vic mi hin nay thì có mt là trong ngành khách sn, Du lch chiếm 6,6% GDP ca Vit Nam trong năm ngoái.

Ralph Jennings

*********************

Không buộc khách Mỹ xin visa dài hạn với phí 135 đô la (TBKTSG, 08/023/2017)

Từ nay, du khách Mỹ đến Việt Nam không buộc phải xin thị thực (visa) dài hạn 1 năm, đi lại nhiều lần với phí 135 đô la Mỹ mà được xin visa theo nhu cầu đi lại, có thể chỉ cần xin loại thông thường có phí 25 đô la Mỹ như trước.

dulich2

Khách nước ngoài tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất - Ảnh : Đào Loan

Ông Võ Đức Tây, Phó trưởng phòng Tham mưu, Cục Quản lý Xuất nhập cảnh (Bộ Công an), cho biết cơ quan quản lý xuất nhập cảnh đã họp bàn nhiều lần để tìm cách tạo điều kiện dễ dàng nhất cho du khách Mỹ đến du lịch và đã quyết định thực hiện việc cấp visa theo nhu cầu của khách. Nếu du khách chỉ cần đến Việt Nam trong một thời gian ngắn thì có thể xin loại visa thông thường như những khách quốc tế khác.

"Quy định cấp visa có thời hạn 1 năm, đi lại nhiều lần cho người Mỹ thực hiện theo thỏa thuận song phương của hai chính phủ nhưng rất nhiều doanh nghiệp du lịch than phiền quy định này gây khó khăn cho việc thu hút khách du lịch, khiến du khách tốn thêm chi phí không cần thiết nên chúng tôi đã tìm cách thay đổi", ông nói với TBKTSG Online vào chiều ngày (8/2).

Từ cuối tháng 8/2016, dù đến Việt Nam với bất kỳ mục đích nào thì công dân Mỹ cũng sẽ được cơ quan quản lý xuất nhập cảnh tự động nâng thời hạn visa lên 1 năm, cho ra vào nhiều lần với lệ phí 135 đô la Mỹ. Trước đây, khách du lịch đi một lần, thời hạn ngắn chỉ phải trả lệ phí 25 đô la Mỹ.

Quy định này thực hiện theo thỏa thuận giữa hai chính phủ Mỹ và Việt Nam. Theo đó, chính phủ Việt Nam cấp visa có thời hạn đến một năm, nhiều lần cho công dân Mỹ đến với mục đích du lịch, hội thảo, hội nghị, việc riêng... Mỹ cũng sẽ cấp visa có thời hạn một năm, nhiều lần cho công dân Việt Nam đến Mỹ với những mục đích tương tự. Nội dung thỏa thuận cũng đề cập, mỗi nước có thể rút ngắn thời hạn thị thực và số lần nhập cảnh của từng trường hợp cụ thể theo luật pháp và quy định hiện hành.

Cũng theo ông Tây, với quy định mới, cho phép khách Mỹ xin visa theo nhu cầu đi lại, lệ phí visa sẽ tính theo quy định của Thông tư số 219/2016/TT-BTC.

Theo đó, cấp thị thực có giá trị một lần có mức phí là 25 đô la Mỹ/thị thực ; loại có giá trị đến 3 tháng là 50 đô la Mỹ ; loại 3-6 tháng là 95 đô la Mỹ ; loại 6 tháng đến 1 năm là 135 đô la Mỹ ; loại 1 năm đến 2 năm là 145 đô la Mỹ...

Theo số liệu từ Tổng cục Du lịch, vào năm ngoái, có hơn 552.000 lượt khách Mỹ đến Việt Nam, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm hơn 5% trong tổng số khách quốc tế đến.

Việc tự động áp dụng visa thời hạn một năm cho toàn bộ khách Mỹ đã khiến rất nhiều doanh nghiệp than phiền, vì đó như là một rào cản, khiến du khách thay vì đến Việt Nam thì chọn đến những nước lân cận, đang miễn visa cho khách quốc tế.

Đào Loan

Quay lại trang chủ
Read 613 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)