Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tham vọng bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc thông qua các hoạt động bồi đắp, quân sự hóa các đảo chiếm đóng, rồi thúc đẩy phát triển các tour du lịch "yêu nước" tại vùng Biển Đông giầu tài nguyên được đề cập trong một phóng sự ngắn của kênh truyền hình Pháp France 2 (12/11/2017) nhân thượng đỉnh APEC tại Việt Nam.

chuyquyen1

Du khách Trung Quốc trên đảo Ba Ba, nằm trong nhóm đảo Lưỡi Liềm, thuộc quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng. Ảnh chụp màn hình France 2. RFI tiếng Việt

Có mặt trên đảo Ba Ba (Trung Quốc gọi là Áp Công/Ya Gong Dao), nằm trong nhóm đảo Lưỡi Liềm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, hiện bị Trung Quốc chiếm đóng, và trên huyện đảo Lý Sơn (của Việt Nam), phóng viên France 2 tường trình :

"Ngoài khơi Biển Đông, những du khách Trung Quốc giầu có đi du thuyền đến đây không phải chỉ để ngắm mặt trời mọc, mà họ đến những vùng đất đã được chinh phục, vì với họ, không nghi ngờ gì cả, những hòn đảo này thuộc về Trung Quốc.

Một du khách nói : "Từ đây, chúng tôi có thể nhìn thấy được những cơ sở quân sự của chúng tôi trên hòn đảo ngoài kia. Tôi chưa bao giờ đến đó, nhưng điều đó cho thấy sự hiện diện của Trung Quốc".

Hiện diện quân sự và giờ đến lượt dân sự. Ở đây, chỉ có công dân Trung Quốc mới được đặt trên lên những bãi cát mịn. Với khoảng 1.200 euro, ngày càng có nhiều người Trung Quốc tham gia các chuyến du lịch yêu nước trên những con tầu lớn (croisière).

Một nữ du khách nói : "Ở đây, chúng tôi ở nhà của mình. Đây là đất nước chúng tôi". Một người khác nói : "Tôi rất hài lòng vì tôi đang ở trên lãnh thổ Trung Quốc".

Trên đảo Ba Ba, một buổi lễ "yêu nước" được tổ chức cho nhóm du khách Trung Quốc với lễ thượng cờ, rồi quốc ca. Hướng dẫn viên du lịch hô lớn : "Quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa của Việt Nam) là của chúng ta, thuộc Trung Quốc. Chúng ta sẽ không để bất kỳ kẻ xâm lược nào chiếm lấy, dù chỉ là một hạt cát hay một giọt nước".

Việt Nam tố cáo hành động xâm lược

Các tour du lịch "yêu nước" bằng tầu thủy đang ăn khách. Bất chấp phản đối của quốc tế, du khách Trung Quốc vẫn đánh dấu lãnh thổ của mình. Nhưng có đúng là họ đang ở trên lãnh thổ Trung Quốc hay không ? Theo phóng viên của France 2, không phải ai cũng có chung ý kiến này, nhưng một điều chắc chắn là chỉ trên một rặng san hô, Bắc Kinh đã đổ bê tông toàn bộ, xây dựng đường bay cho các chiến đấu cơ để kiểm soát chặt chẽ hơn khu vực giầu nguồn tài nguyên, trữ lượng cá và chất đốt :

"Với nước Việt Nam láng giềng, đây đơn giản làm hành động xâm lấn. Khu vực biển và đảo đó là của họ. Trong bảo tàng trên đảo Lý Sơn, các bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam trên những đảo nhỏ này có vẻ được chứng minh rõ, theo phát biểu của ông Nguyễn Ngọc Trường, một cựu quan chức ngoại giao Việt Nam.

Ông nói : "Hãy nhìn tấm bia này, những hàng chữ cho thấy chủ quyền của chúng tôi. Tấm bia được người Pháp dựng trong thời Pháp thuộc trên quần đảo Hoàng Sa. Việt Nam có những bằng chứng chắc chắn và lâu đời, nhưng Trung Quốc lại phản đối vì họ muốn biến Biển Đông thành ao nhà".

Trung Quốc : Tập Cận Bình thay Chúa Giê-su ở huyện Dư Can

Tại Trung Quốc, Chúa Giê-su không còn là vị cứu tinh của khoảng 10% giáo dân trên tổng số một triệu dân ở huyện Dư Can, tỉnh Giang Tây, mà là từ đảng Cộng Sản. Những giáo dân tại đây có nguy cơ bị xóa khỏi danh sách những người được trợ cấp của Nhà nước nếu không chịu phá mọi dấu hiệu tôn giáo ở nhà riêng.

Theo thông tín viên RFI Heike Schmidt, thêm một ví dụ mới cho thấy Trung Quốc vẫn tỏ ra thiếu bao dung đối với tự do tôn giáo và chủ nghĩa sùng bái cá nhân quanh chủ tịch Tập Cận Bình vẫn phát triển mạnh :

"Làm thế nào để một gia đình nghèo có thể có thêm cơ hội nhận được trợ cấp của Nhà nước tại Trung Quốc ? Chẳng có gì đơn giản hơn : Chỉ cần gỡ các cây thập tự và ảnh chúa Giê-su, cất các tràng hạt và treo giữa phòng khách chân dung của chủ tịch Tập Cận Bình. Đây là lời khuyên của chính quyền huyện Dư Can, trong chiến dịch mang tên "Cùng biến những tín đồ tôn giáo thành những tín đồ của Đảng !"

Nhật báo South China Morning Post trích phát biểu của một quan chức địa phương, theo ông : "Rất nhiều người thiếu hiểu biết, họ tưởng rằng Chúa có thể cứu họ, nhưng sau khi các cán bộ của chúng tôi qua, họ hiểu ra sai lầm và nói rằng để nhận được hỗ trợ, nên tin vào Đảng hơn là vào Chúa".

Hơn 1.000 chân dung của nhân vật đứng đầu Trung Quốc đã tìm được chỗ đứng trong nhà của dân làng. Tuy nhiên, không phải ai cũng tự nguyện thay đổi cách trang trí này, theo khẳng định của một người dân ở Dư Can, vì "nếu từ chối, người ta không được nhận trợ cấp từ quỹ chống đói nghèo nữa".

Tại Dư Can, như nhiều nơi khác ở Trung Quốc, chính quyền dường như bị ám ảnh bởi ý nghĩ số giáo dân không ngừng tăng, có thể sẽ vượt qua con số 89 triệu đảng viên".

Trung Quốc muốn xây đường ngầm dẫn nước tưới hoang mạc Tân Cương

Các kỹ sư Trung Quốc đang xúc tiến nghiên cứu dự án xây một đường ống ngầm dài 1.000 km để dẫn nước từ vùng núi Tây Tạng đến sa mạc Taklamakan (còn gọi là Tháp Khắc Lạp Mã Can), thuộc khu tự trị Tân Cương, cực tây Trung Quốc.

Theo nhật báo South China Morning Post, ý tưởng được các kỹ sư đưa ra là lấy nước từ sông Yarlung Tsangpo (đổ vào dòng sông Brahmapoutre khi chảy qua lãnh thổ Ấn Độ), ở phía nam Tây Tạng, để tưới cho sa mạc Taklamakan.

Để "luyện tập" cho dự án đồ sộ này, Trung Quốc đã khởi công xây dựng một đường ống ngầm dài 600 km tại Vân Nam. Được chia thành 60 đoạn, đường ống ngầm này sẽ đi qua nhiều dãy núi, đôi khi cao vài trăm mét so với mực nước biển, và đặc biệt có khả năng đứng vững dù điều kiện địa lý trong vùng không ổn định.

Ông Lobsang Yangtso, một nhà nghiên cứu thuộc Mạng lưới Quốc tế vì Tây Tạng, khẳng định với Quartz : "Không ai nghĩ rằng một ngày nào đó tầu hỏa có thể chạy qua Tây Tạng, thế mà Trung Quốc đã làm được điều này. Dĩ nhiên, Trung Quốc sẽ xây dựng thành công đường hầm đó".

Dù sao, dự án đường ống ngầm dài nhất thế giới sẽ là một phương tiện để Trung Quốc tăng cường tiếng tăm của mình trong lĩnh vực công nghệ và cơ sở hạ tầng.

Singapore : Trút giận, xả stress trong "Phòng Đập phá"

Ném bát đĩa, đập vỡ chai, phá máy in bằng cây gậy bóng chày… để xả stress dường như không có gì xa lạ ở Nhật Bản và Hàn Quốc… và giờ du nhập sang Singapore. "Fragment room" (tạm dịch "Phòng Đập phá") tại đây giúp nhân viên và sinh viên, bị áp lực lớn tại đảo quốc, có thể hả giận và giải tỏa stress mà vẫn tránh được những cái nhìn soi mói.

Thông tín viên RFI Margaux Bédé đã đến nơi được mệnh danh là «ngôi đền đập phá" này :

"Cầm trong tay một chiếc gậy bóng chày và nhốt mình trong căn phòng rộng 3m2, hai cô bạn phá tất cả những gì nằm trong tầm tay… Nhưng phải chờ vài phút rồi người ta mới nghe thấy tiếng thủy tinh rơi vỡ.

Tại Singapore, "xả giận" vẫn còn ít phổ biến. Chính vì thế, Royce Tan đã lập ra Fragment room, để giúp đồng hương của mình giải tỏa cảm xúc. Anh nói :

"Trong nền giáo dục của chúng tôi, người ta dạy chúng tôi không nói về các vấn đề khó khăn, cảm xúc của mình. Vì thế, chúng tôi giữ hết trong lòng, rồi điều này làm tổn thương nội tâm.

Những gì chị nhìn thấy ở đây, đó là một địa điểm an toàn, nơi chị có thể làm gì chị muốn. Nếu chị muốn đến đây để gào thét, khóc lóc, cười… thì chị cứ làm. Chỉ cần để cái ác trong lòng chúng ta thoát ra ngoài. Đây không phải là nơi để người ta phán xét về chị. Đây là một địa điểm kín và an toàn".

"Một nơi đáng tin cậy" để tránh những cái nhìn và kể cả trên internet… Devina, một phụ nữ Singapore 29 tuổi, hiếm khi thể hiện cảm xúc của mình vì sợ bị đưa lên Stomp, mạng xã hội Singapore. Cô nói :

"Không biết chị có biết Stomp hay không, có những người chụp ảnh hoặc quay phim chị và đưa lên trang này, theo kiểu : "Ồ, nhìn khách hàng này đang tức giận kìa !". Chỉ là một kiểu giải trí, giống như một dạng Facebook không lành mạnh và cả cuộc sống của chị có thể bị phơi bày trên đó…

Thật sự ở Singapore, người ta không có nơi để giải tỏa mà không sợ bị người xung quanh nhòm ngó. Đây là một nước nhỏ bé, mọi người quen biết nhau. Ngay cả ở nhà, người ta cũng khó lòng mà úp đầu vào gối hét lên mà không bị ai nghe thấy…".

Còn theo Vanessa, "Đừng có tốn tiền vào điều trị, mà hãy đến Fragment room ! Đi gặp một chuyên gia tâm lý phân tích tinh thần và các vấn đề của chị với giá 160 euro/giờ, thì chị có thể làm y chang như vậy tại đây với giá 45 euro/30 phút, còn hời hơn !"

Lời khuyên của Vanessa, 30 tuổi, khiến một số chuyên gia lo ngại, như bà Jeanie Chu, bác sĩ tâm lý ở bệnh viện Resilienz, Singapore.

"Việc đó không giúp gì được vì không làm sáng tỏ nguồn gốc của cơn giận, vì cá nhân đó không giãi bày được vấn đề của mình nhưng lại xả (stress) qua hành động. Việc đó dạy cho mọi người rằng đó là cách duy nhất để giải phóng sự giận dữ của mình. Điều này không hề lành mạnh và trong tương lai, thậm chí còn có thể khiến một số người trở nên hung hăng ngay khi họ bắt đầu tức giận… Vì vậy, tôi không nghĩ đó là cách lành mạnh nhất (để bớt sức ép) và việc này đáng lo ngại".

Từ khi mở cửa cách đây 6 tháng, hơn 200 người đã đến thử "Phòng Đập phá" ở Singapore". 

Thu Hằng

Nguồn : RFI, 18/11/2017

Published in Diễn đàn

Bắc Kinh đang gia tăng tuyên truyn ch quyn ca Trung Quc đi vi phn ln din tích Bin Đông mà h gi là di sn t tiên h đ li "t thi c xưa".

bd1

Luật sư trưởng chính ph Philippines, Jose Calida, trong ngày tòa trng tài ra phán quyết có li cho Manila trong tranh chp Bin Đông vi Trung Quc.

Tân Hoa Xã hôm Thứ Sáu 15/9/2017 đưa tin và nhng t báo chính thng khác cùng ph ha nói rng mt lot các tài liu v nguyên tc ngoi giao, hot đng và thành qu ngoi giao ca Trung Quc trong 5 năm qua được trình bày bng Anh ng đang được ph biến rộng rãi trên Internet và chương trình truyn hình.

Trong đó, đa dng vi nhiu bn tường trình gm c giai thoi, li tuyên b ca các lãnh t Trung Quc được trích dn, d kin và các con s.

Các tài liu tuyên truyn mi bng Anh ng mà Tân Hoa Xã đ cập, trích dẫn li tuyên b ca ch tch Tp Cn Bình "các đo trên bin Nam Hi – Vit Nam gi là Bin Đông – là lãnh th ca Trung Quc t thi c xưa. Bn phn bt buc ca chính quyn là duy trì ch quyn lãnh th, quyn hàng hi hp pháp và các li ích của Trung Quc". Tân Hoa Xã trích dn li phát biu trong bài din văn ca ông Tp Cn Bình đc ti Đi hc quc gia Singapore năm 2015.

"Trung Quc s tiếp tc tìm kiếm gii pháp cho các tranh chp xuyên qua đàm phán và tham vn vi các quc gia trc tiếp liên quan trên căn bản tôn trng d kin lch s và theo lut quc tế". Tài liu trên trích li tuyên b ca ông Tp Cn Bình đc ti Đi hc quc gia Singapore năm 2015.

"Trung Quc s phi hp vi các nước ASEAN đ làm Bin Nam Hi thành bin ca hòa bình, hữu ngh và hp tác". Li ông Tp Cn Bình trong tài liu tuyên truyn Anh ng được Tân Hoa Xã trích dn khi ông đến tham d l khai mc Hi ngh ngoi trưởng ln th năm v các gii pháp xây dng nim tin và phi hp t chc Bc Kinh năm 2016.

"Chúng tôi ở Trung Quc không s khi M hăm da hành đng, cho dù M mang tt c 10 hàng không mu hm ti Bin Đông". Li Đi Bnh Quc, cu thành viên Quc v vin Trung quc, nói trong mt cuc hi tho ca t chc nghiên cu Carnegie Endowment for International Peace hồi năm 2016, Tân Hoa Xã dn li t tài liu tuyên truyn Anh ng.

Tháng By 2016, Tòa trng tài Quc tế ti The Hague, Hòa Lan, phán quyết tuyên b ch quyn v theo 9 đon tưởng tượng chiếm hơn 80% Bin Đông mà Trung Quc dùng làm căn c đc nhận vi thế gii là vô giá tr. Phán quyết được đưa ra sau khi Phi Lut Tân kin Trung Quc ti tòa án quc tế.

Tuy nhiên, Bc Kinh tuyên b không chp nhn phiên tòa cùng phán quyết ca Tòa trng tài quc tế. Bc Kinh li dng các cơ hi khác nhau đ tiếp tc tuyên truyn ch quyn ca h đi vi Bin Đông trong phm vi "Lưỡi Bò" là ca Trung Quc t ngàn xưa.

Mi quan h gia hai nước cng sn anh em Vit Nam và Trung Quc đt ngt căng thng khi Phó ch tch Quân y trung ương Trung Quc Phm Trường Long đến Hà Ni ngày 18/6/2017 và đt ngt b v Bc Kinh ngày hôm sau, sau khi nhc li vi các lãnh t Vit Nam rng Bin Đông là "ca Trung Quc t thi c xưa". Báo chí quc tế tiết l cho biết ông Phm Trường Long, dp này, còn đòi hi Vit Nam phi hủy bỏ cuc thăm dò du khí đang din ra ti lô 136-3 thuc khu vc bãi Tư Chính trên thm lc đa Vit Nam phía đông nam Vũng Tàu khong 200 hi lý.

Tuy lô 136-3 hoàn toàn nm trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam theo Công ước Quc tế v Lut Bin (UNCLOS) nhưng li vướng cái vch "Lưỡi Bò" vt ngang qua. Sau đó, còn có tin Vit Nam đã phi yêu cu nhà thu Rapsol dng cuc thăm dò và ri khi khu vc vì Trung Quc đe da s tn công các căn c ca Vit Nam ti qun đo Trường Sa.

Khi ASEAN hp ti Manila hồi tháng 8 va qua, phía Vit Nam đã đ ngh bn thoi hip khung cho B quy tc ng x trên Bin Đông d trù s tho lun các điu khon nhm tránh xung đt quân s "phi có ràng buc pháp lý" nhưng đã b phe các nước ng h lp trường Trung Quc chng lại. Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh đã b cuc tiếp xúc riêng vi ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh bên l hi ngh, cho hiu s đáp tr đi vi đ ngh ca Vit Nam.

T s gin d b Hà Ni v nước ca tướng Phm Trường Long vi li đe da dùng võ lực đến vic Hà Ni đòi B Quy Tc ng X phi có rng buc pháp lý, mi quan h gia Vit Nam và Trung Quc đến nay vn chưa có du hiu ci thin.

y viên B Chính tr, Phó Th tướng thường trc ca Vit Nam, nhân dp cm đu phái đoàn tham d "Hi chợ, Hội ngh Thượng đnh Thương mi và đu tư Trung Quc-ASEAN" t chc Nam Ninh, Trung Quc, chiu 11/9/2017, đã gp y viên Thường v B Chính tr, Phó Th tướng Quc v vin Trung Quc Trương Cao L.

"V vn đ trên bin, Phó Th tướng Trương Hòa Bình đ ngh hai bên tuân th các tha thun và nhn thc chung quan trng ca lãnh đo cp cao hai Đng, hai nước v vic kim soát tt bt đng trên bin, không làm phc tp tình hình ; nghiêm túc thc hin "Tha thun v nhng nguyên tc cơ bn ch đo gii quyết vn đ trên bin", thc hin đy đ và hiu qu Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC), thúc đy các cơ chế đàm phán trên bin gia hai nước sm đt tiến trin thc cht. Phó Th tướng đánh giá cao ASEAN và Trung Quc đã thông qua khung B Quy tắc ng x ca các bên Bin Đông (COC) ; cho rng vic sm hoàn tt COC s góp phn duy trì hòa bình, an ninh và n đnh khu vc". Thông tn xã Vit Nam thut li cuc hp.

TTXVN cho hay tiếp là "Phó Th tướng Trương Cao L khng đnh Đng, Chính ph Trung Quốc coi trng quan h vi Vit Nam, nht trí cùng Vit Nam duy trì tiếp xúc cp cao, tăng cường tin cy chính tr, thúc đy các lĩnh vc hp tác thc cht, m rng giao lưu nhân văn, cng c quan h hu ngh truyn thng, kim soát tt bt đng, thúc đẩy quan h đi tác hp tác chiến lược toàn din Trung - Vit phát trin n đnh, lành mnh, bn vng".

Bn tin khá dài ca TTXVN viết riêng v cuc hp gia hai ông Trương Hòa Bình và Trương Cao L vi nhng li l ca ngi mi quan hng chí anh em" trong khi Tân Hoa Xã chỉ có mt câu viết ngn gn chung trong mt bn tin mà ông Trương Cao L đã gp trưởng phái đoàn các nước ASEAN tham d hi ch trin lãm.

Ngày 31/8/2017, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam hp báo bày t "quan ngi" và "đi din B Ngoi giao Vit Nam đã giao thip vi đi din Đi s quán Trung Quc ti Hà Ni, đ nêu rõ lp trường ca Vit Nam" v vic Trung Quc tiến hành tp trn khu vc ca vnh Bc B ch cách Đà Nng khong 75 hi lý như mt s thách thc. Vit Nam kêu gi Trung Quốc "chm dt và không lp li các hành đng làm phc tp tình hình ti Bin Đông".

Mt tun sau, phát ngôn viên lp li li tuyên b và ln này "mnh m phn đi" nhưng Bc Kinh vn tiến hành tp trn và cho phát ngôn viên ngoi giao tuyên b "Khu vực tp trn là vùng bin thuc pháp quyn ca Trung Quc. Trên căn bn lut ni b ca Trung Quc, lut quc tế và thông l quc tế, cuc tp trn ca Trung Quc trong vùng bin liên quan là nm ngoài vùng tranh chp. Chúng tôi hy vng các nước liên quan nhìn vấn đ y mt cách bình tĩnh và hp lý".

Nay Bc Kinh m rng chiến dch tuyên truyn ch quyn Bin Đông ra thế gii, c võ cho li tuyên b bin đo trên Bin Đông nm trong phm vi tuyên b hình "Lưỡi Bò" là ca h "t thi c xưa", bt chp Vit Nam phản đi trên mt ngoi giao.

Tuy Bc Kinh tuyên b sn sàng đàm phán và tham vn vi các nước tranh chp ch quyn lãnh th vi h nhưng khi Vit Nam nêu vn đ ch quyn qun đo Hoàng Sa trong các cuc đàm phán v biên gii gia hai nước thì đu b Bắc Kinh bác b thng thng.

Ngô Đồng

Nguồn : VOA, 19/09/2017

Published in Diễn đàn

Việt Nam bắn tên lửa, diễn tập trên biển : Tín hiệu cho Trung Quốc ? (VOA, 11/09/2017)

Việt Nam tiến hành mt đt hun luyn trên bin vi s tham gia ca hàng nghìn cnh sát cơ đng, ít ngày sau v phóng th tên la Israel, dn ti nhn đnh rng Hà Ni đang tìm cách phát tín hiu cng rn ti Trung Quc, nht là sau khi Bc Kinh "đe da hành động quân s nếu Hà Ni tiếp tc khoan thăm dò du khí Bãi Tư Chính Trường Sa".

bd1

Hình ảnh cuc din tp trên bin hôm 9/9.

Báo chí trong nước hôm 9/9 đã đưa tin v đt din tp đi phó vi mt cơn bão ln đ b vào b bin khu vc Đông Bc tnh Qung Ninh.

bd2

Một hình ảnh trong cuộc diễn tập hôm 9/9.

Đon video ngn lan truyn trên mạng xã hi cho thy cnh lc lượng công an tham gia bơi dưới bin gia nhng tiếng súng n liên tiếp, tàu bè cháy cũng như cnh người dân được đưa ti nơi an toàn.

T Australia, Giáo sư Carl Thayer nhn đnh vi VOA tiếng Vit rng Vit Nam thường phi đối mt vi bão lũ nên cn phi có chiến lược ng phó khn cp tt đ đi phó.

Chuyên gia nghiên cu v Vit Nam này còn cho rng nhng k năng "ng cu thường dân t tàu thuyn có th được áp dng trong tình thế chiến đu".

Ít ngày trước cuc thao dượt này, truyền thông nhà nước cũng đưa tin và đăng hình nh v vic Vit Nam bn th tên la phòng không có tên gi Spyder nhp t Israel.

bd3

Hệ thống phòng không SPYDER

Giáo sư Thayer nói rng hai s kin trên cho thy "xu hướng ngày càng minh bch hóa" v an ninh và quc phòng Vit Nam trong những năm gn đây.

Nhà nghiên cu này nhn đnh thêm v "tm quan trng ca các din biến này" :

"Trước hết, chúng là mt phn ca cuc chiến thông tin nhm phát tín hiu rng kh năng phòng v ca Vit Nam đang gia tăng. Thi đim ca v th tên lửa Spyder khá quan trng vì nó din ra sau khi Trung Quc đe da hành đng quân s vi vi Vit Nam nếu [Hà Ni] tiếp tc khoan thăm dò du khí Bãi Tư chính [ Trường Sa]".

Trong khi đó, tiến sĩ Trn Công Trc, nguyên Trưởng ban Biên gii Chính ph, nói với VOA Vit Ng rng v th tên la mua ca Israel "có th nói là mt s tr li đ thy rng các nước khác, k c Vit Nam, không th nào có th ngi yên và nhìn nhng tình hung căng thng và sc ép t phía Trung Quc".

Ông Thayer cũng nói thêm rng bản tin v vic din tp trên bin sau đó cũng quan trng không kém vì nó giúp "trn an dân thường rng Vit Nam có th đi phó vi các thm ha và s c ln".

"Ngoài ra, nó cũng phát tín hiu cho Trung Quc thy rng Vit Nam chun b sn sàng đương đu với tình thế xy ra ra thương vong ln, và có mt lc lượng phòng v dân s được hun luyn k càng và hiu qu", giáo sư Thayer nói.

Hi đu tháng này, Trung Quc tiến hành các cuc tp trn bn đn tht Bin Đông, và Vit Nam tuyên b s "kiên quyết bo v quyn hp pháp" ca mình bng đường li ôn hòa.

Viễn Đông

*******************

Hoa Kỳ huấn luyện cho Cảnh sát Biển Việt Nam (VOA, 08/09/2017)

Hoa Kỳ đang thực hin khóa hun luyn cho các binh sĩ ca Lc lượng Cnh sát Bin Vit Nam nhm tăng cường t do và an toàn hàng hi trong khu vc.

bd4

Đội Hun luyn Lưu đng Tun duyên Hoa Kỳ t chc khóa hun luyn cho các binh sĩ Cnh sát Bin Vit Nam. (nh : Facebook Đi s Ted Osius)

Hôm 8/9 trang Facebook của Đi s Hoa Kỳ Ted Osius cho biết Văn phòng Hp tác Quc phòng ca Tòa đi s Hoa Kỳ tại Vit Nam đã khi đng khóa tp hun bao gm hai phn do Tun duyên Hoa Kỳ đm nhim ti Vùng 2 Cnh sát Bin Vit Nam – đóng ti tnh Qung Nam.

Nhóm chuyên gia huấn luyn là các thành viên ca Đi Đào to Cơ đng thuc Tun duyên Hoa Kỳ đến t thành phố Yorktown, bang Virginia.

Trong những tun đu tiên ca khóa tp hun, hc viên ca Cnh sát bin Vit Nam s hc các k năng điu khin thuyn, đnh v, kim soát thit hi v k thut, cu nn thuyn viên khi b rơi xung bin và ng phó trong trường hp khn cp.

Trong hai tuần l sau ca khóa tp hun, hc viên Cảnh sát biển Việt Nam s hc các k năng lai dt tàu thuyn, tìm kiếm và cu h, và cách chuyn nhân lc gia các thuyn nh.

Đại s Osius viết trên Facebook : "S thnh vượng trong tương lai ca Việt Nam phụ thuc vào môi trường hàng hi n đnh và an toàn, vì vy chúng tôi rt vui mng được làm vic cùng vi Cnh sát bin Vit Nam".

Theo Cổng thông tin đin t Chính ph, trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng 5 và có cuc hi đàm vi Tng thng M Donald Trump, Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc đã bày t s quan tâm ti vic tiếp nhn thêm trang thiết b quc phòng t Hoa Kỳ, bao gm các tàu tun tra cho lc lượng Cnh sát Bin Vit Nam.

Trước đó, Chính ph Hoa Kỳ đã chuyn giao tàu tun tra lp Hamilton cho Vit Nam nhm tăng cường năng lc thc thi pháp lut trên bin ca Vit Nam.

bd5

Mỹ giao tàu tun duyên trng ti cao cho Vit Nam

Hoa Kỳ hiện nay đang ngày càng cng c hp tác an ninh vi Vit Nam, nht là vic giúp Vit Nam tăng cường các kh năng an ninh hàng hi bng cách cung cp hơn 45,7 triu đôla k t năm tài khóa 2014.

Cũng tại Qung Nam vào tháng 5 va qua, Ði S Osius chính thức bàn giao 6 tàu tun tra cao tc Metal Shark loi dài 14 mét cho Cnh Sát Bin Vit Nam.

Ngoài Hoa Kỳ, Cảnh sát Bin Vit Nam cũng hp tác vi đi tác Nht Bn trong lĩnh vc đào to. Vào tháng 6, trong khuôn kh chuyến thăm ca tàu Cnh sát Bin biển Nht Bn mang tên Echigo (PLH08), lc lượng Cng sát bin Nht Bn và Vit Nam cùng din tp hun luyn chung trên bin ti Đà Nng.

**************************

Biển Đông : Indonesia thách thức yêu sách chủ quyền của Trung Quốc (RFI, 11/09/2017)

Mặc dù không phải là quốc gia có tranh chấp trực tiếp với Trung Quốc về chủ quyền ở Biển Đông, nhưng Indonesia cũng đang có những hành động kiên quyết hơn trước tham vọng bành trướng của Bắc Kinh ở vùng biển này. Đó là nội dung một bài báo được đăng trên trang mạng tờ nhật báo The Straits Times của Singapore hôm nay, 11/09/2017.

bd6

Tàu mang cờ Trung Quốc (P) bị hải quân Indonesia chặn kiểm tra trong vùng biển gần quần đảo Natuna. Ảnh 17/06/2016Foto/Handout/Indonesian Navy/ via REUTER

Trong suốt nhiều thập niên, chính sách chính thức của Jakarta vẫn là Indonesia không phải là một bên tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, khác với các nước láng giềng Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei.

Thế nhưng, giữa Indonesia và Trung Quốc đã từng xảy ra 3 vụ đụng độ trên biển vào năm 2016, trong đó có vụ chiến hạm Indonesia bắt giữ một tàu cá Trung Quốc và các thuyền viên của tàu này. Những vụ đó xảy ra ngay trong vùng đặc quyền kinh tế chung quanh quần đảo Natuna của Indonesia. Nguyên nhân là vì, đối với Bắc Kinh, hai nước có tuyên bố chủ quyền chồng lấn trên biển, điều mà Jakarta vẫn cực lực bác bỏ. Indonesia cũng phản đối việc Trung Quốc gộp vùng biển chung quanh quần đảo Natuna của nước này vào khu vực "đường lưỡi bò" hay còn gọi là "đường 9 đoạn" mà Bắc Kinh tự vạch ra để khẳng định chủ quyền.

Vào tháng 7 vừa qua, chính phủ Jakarta đã đặt lại tên vùng biển phía bắc vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia trên Biển Đông là Biển Bắc Natuna. Đây là khu vực có hoạt động khai thác dầu của Indonesia. Bắc Kinh đã ngay lập tức đã phản ứng, cho rằng hành động nói trên của Inodnesia là "hoàn toàn vô nghĩa". Nhưng theo giới quan sát, việc đặt tên Biển Bắc Natuna chính là nhằm bác bỏ yêu sách " đường 9 đoạn" của Trung Quốc.

Ngoài việc đặt tên Biển Bắc Natuna, từ năm ngoái, Indonesia cũng đã tăng cường sự hiện diện quân sự trên trên quần đảo Natuna và dự kiến triển khai các chiến hạm đến khu vực này. Chính quyền Jakarta dự trù mở rộng hải cảng trên đảo chính của Natuna để có thể tiếp nhận các tàu lớn hơn, đồng thời nối dài thêm phi đạo tại căn cứ không quân tại đây để các phi cơ lớn hơn có thể sử dụng.

Như nhận định của chuyên gia Ian Storey, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore, Indonesia coi như đã trở thành một bên tranh chấp ở Biển Đông và theo ông "công nhận thực tế này càng sớm thì càng tốt".

Giáo sư Frega Ferdinand Wenas Inkiriwang, Đại học Quốc phòng Indonesia, cũng cho rằng với việc đặt tên Biển Bắc Natuna, Indonesia đã gián tiếp trở thành một bên tranh chấp ở Biển Đông. Nhưng chuyên gia Aaron Connelly, Viện Chính sách Quốc tế Lowy, Sydney, thì lại cho rằng việc đặt tên nói trên chưa thật sự biến Indonesia thành một quốc gia tranh chấp ở vùng biển này.

Nhưng rõ ràng mặc dù Trung Quốc là một trong những đối tác thương mại lớn nhất cũng như là một trong những nhà đầu tư hàng đầu ở Indoniesia, Jakarta không ngần ngại thách thức yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, bởi vì họ tìm cách kiểm soát một vùng biển giàu tài nguyên dầu khí và nguồn cá, và cũng vì đây là vấn đề toàn vẹn lãnh thổ.

Thái độ kiên quyết của Indonesia trái ngược với thái độ có phần nào hòa hoãn, nhất là của Philippines, trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông.

Thanh Phương

Published in Châu Á

Các nước ASEAN và Trung Quốc hy vọng sẽ có thể đạt được một Bộ Quy tắc về ứng xử của các bên trên Biển Đông (gọi tắt là COC) trong năm nay, chấm dứt 15 năm dài đàm phán. Tuy nhiên một khung về COC được đưa ra mới đây bị chuyên gia quốc tế đánh giá là quá sơ sài và còn quá nhiều câu hỏi về khả năng thực hiện COC này một khi nó được thông qua.

asean1

Các quan chức cấp cao từ Trung Quốc và các nước ASEAN tham dự cuộc họp về việc thực hiện Tuyên bố về Cách ứng xử của các Bên ở Biển Đông, ngày 18 tháng 5 năm 2017. AFP

"Một con voi sinh ra một con chuột"

Trong bài phân tích được đăng tải trên trang blog Thayer Consultancy, giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về quân sự thuộc trường đại học New South Wales, Úc, nhận định những nỗ lực ngoại giao của các nước ASEAN và Trung Quốc trong việc đạt được một bộ khung COC giống như một con voi sinh ra một con chuột với một trang viết và những điểm chấm đầu dòng.

Khi đi sâu vào chi tiết, giáo sư Carl Thayer cũng chỉ ra những điểm có thể nói là còn thiếu trong khung COC :

Bản thảo hiện tại không chỉ ra các vùng địa lý được bao gồm trong COC. Trung Quốc nhất quyết COC chỉ áp dụng cho khu vực phía Nam của Biển Đông (quần đảo Trường Sa) nhưng lại bỏ bãi cạn Scaborough Shoal và quần đảo Hoàng Sa. Bản thảo cũng không chỉ ra là COC sẽ đi vào hiệu lực thế nào, ai sẽ ký COC ? ASEAN muốn COC phải được quốc hội của cả 11 nước tham gia thông qua. Trung Quốc thì ngần ngừ. Quan trọng hơn cả là bản thảo không nói đến một cơ chế để phiên dịch COC nếu có xuất hiện những khác biệt hoặc các vụ việc sẽ được giải quyết thế nào thông qua một quá trình giải quyết tranh chấp đã được thiết lập.

Hiện Trung Quốc là nước đòi chủ quyền đến 90% diện tích Biển Đông qua đường đứt khúc 9 đoạn mà nước này tự vẽ ra đi qua các vùng lãnh hải của một số nước khác. Các nước khác cũng đòi chủ quyền ở khu vực này bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Đài Loan.

Bãi cạn Scaborough Shoal của Philippines đã bị Trung Quốc chiếm vào năm 2012.

Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm từ Việt Nam vào năm 1974.

Hồi cuối tháng 4 vừa qua, trang tin Forbes của Mỹ có bài viết nhận định Việt Nam sẽ là người bị thiệt hại nhiều nhất nếu một COC được thành hình vì Trung Quốc sẽ không chấp nhận đưa Hoàng Sa vào phạm vi của COC.

Thạc sĩ luật Hoàng Việt, thành viên Quỹ Nghiên cứu Biển Đông trước đó có đưa ra nhận định với đài Á Châu Tự do về điểm này :

COC có liên quan đến Hoàng Sa nên một trong những lý do mà COC dậm chân cũng là vì nó có liên quan đến Hoàng Sa. Các nước ASEAN đưa ra COC là toàn bộ Biển Đông còn Trung Quốc thì cho rằng Hoàng Sa là một phần lãnh thổ của Trung Quốc và không có gì phải đàm phán cả, chỉ có thể đưa ra COC cho vùng Trường Sa thôi.

Giáo sư Carl Thayer cho rằng, không ai có thể lấy lại được Hoàng Sa từ Trung Quốc và hy vọng lớn nhất mà Việt Nam có được đối với quần đảo này là ra tòa quốc tế.

COC sẽ không bao gồm tranh cãi là chủ quyền ?

Năm 2013, Philippines đã nộp đơn kiện lên tòa Trọng tài Quốc tế ở The Hague để yêu cầu tòa làm rõ những yêu sách phi lý của Trung Quốc ở biển Đông. Tháng 7 năm 2016, tòa ra phán quyết bác bỏ yêu sách đường đứt khúc 9 đoạn của Trung Quốc ở Biển Đông và xác định việc Trung Quốc ngăn cản các ngư dân Philippines vào bãi cạn Scaborough Shoal là trái pháp luật. Tuy nhiên Trung Quốc không công nhận phán quyết của tòa và nước này hiện vẫn nắm quyền kiểm soát toàn bộ bãi cạn.

Theo Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ của Việt Nam, việc Trung Quốc không muốn bỏ yêu sách đường 9 đoạn sẽ khiến COC đạt được sẽ không bao gồm những phần gây tranh cãi là chủ quyền.

Nếu các bên vẫn giữ yêu sách của mình thì người ta phải tìm một giải pháp khác là tạm thời gác tất cả những yêu sách tranh chấp chủ quyền sang một bên, chỉ giải quyết những vấn đề mang tính kỹ thuật thôi như vấn đề đánh cá, giao thông vận tải, hàng không, hàng hải và các tranh chấp dân sự và hình sự xảy ra trong khu vực này.

Theo ghi nhận của giáo sư Carl Thayer, bản thảo COC có nói đến Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, 5 nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, luật quốc tế bao gồm Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển (UNCLOS). Tuy nhiên vấn đề nằm ở chỗ Trung Quốc lại không chấp nhận phán quyết của tòa Trọng tài quốc tế trong vụ kiện mà Philippines đưa ra. Bản thảo COC cũng kêu gọi các bên tôn trọng chủ quyền. Tuy nhiên theo giáo sư Carl Thayer, điều này rất khó thực hiện vì các phần đất trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa hiện vẫn còn đang có tranh chấp giữa các nước. Ngoài ra, bản thảo COC cũng không đả động gì đến Bộ Quy tắc ứng xử trong các vụ đụng độ không báo trước tren biển (CUES) mà cả Trung Quốc và ASEAN đã thống nhất thực hiện đối với khu vực Trường Sa.

COC là một quá trình đàm phán kéo dài hơn 10 năm giữa ASEAN và Trung Quốc. Các nước hy vọng một COC đạt được sẽ có tính ràng buộc hơn giữa các nước, tránh những đụng độ trên biển. Tuy nhiên các chuyên gia quốc tế và quan chức ASEAN trước đây vẫn cho rằng Trung Quốc đã làm chậm tiến trình đạt đến COC trong suốt thời gian qua. Theo giáo sư Carl Thayer, việc các nước đạt được một bộ khung COC và tiến tới thông qua một COC trong năm nay một phần vì Tổng thống mới của Philippines Rodrigo Duterte muốn thân thiện hơn với Trung Quốc, nhưng một phần lớn là vì Trung Quốc muốn cho Hoa Kỳ thấy ASEAN và Trung Quốc có thể làm việc được với nhau về mặt ngoại giao mà không cần sự can thiệp từ Mỹ. Ngoài ra đại hội đảng cộng sản Trung Quốc thứ 19 sắp diễn ra vào cuối năm nay và Chủ tịch Tập Cận Bình muốn cho thấy là vấn đề Biển Đông không phải là vấn đề chính của đại hội lần này.

Việt Hà, phóng viên RFA

Published in Châu Á

G7 kêu gọi vô hiệu hóa tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông (Tin Tức, 22/04/2017)

Ngoại trưởng nhóm các nước công nghiệp phát triển G7 vừa ra thông cáo chung kêu gọi thực thi phán quyết của Tòa Trọng tài quốc tế vô hiệu hóa những tuyên bố chủ quyền bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông.

bd1

Hình ảnh cho thấy hoạt động xây đảo nhân tạo trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông. Ảnh : Reuters

Trong thông cáo, các Ngoại trưởng G7 nhắc lại sự phản đối mạnh mẽ về việc xây dựng các tiền đồn quân sự mới tại các vùng biển tranh chấp cũng như việc đe dọa dùng vũ lực trong giải quyết tranh chấp hàng hải. 

G7 xem phán quyết hôm 12/7/2016 của Tòa Trọng tài theo Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 là căn cứ hữu ích cho các nỗ lực sau này để giải quyết tranh chấp Biển Đông một cách ôn hòa.

Bên cạnh đó, các nước G7 cũng lặp lại cam kết duy trì trật tự hàng hải dựa trên luật quốc tế, đặc biệt là Công ước về Luật biển, giữ vững cam kết về quyền tự do hàng không-hàng hải và các quyền khác trong việc sử dụng biển phù hợp với luật quốc tế. G7 nhấn mạnh giải quyết tranh chấp phải bằng công cụ pháp lý và bằng các biện pháp xây dựng lòng tin. 

Thông cáo cũng khuyến khích các cuộc đối thoại dựa trên luật lệ để theo đuổi một Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) hiệu quả. Thông cáo có đoạn : "Chúng tôi kêu gọi thực thi đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố Ứng xử Biển Đông  (DOC) một cách toàn diện".

Tin Tức

************************

Tổng thống Philippines : ‘Nga đang sát cánh với tôi’ (VOA, 22/04/2017)

bd2

Tổng thng Philippines, Rodrigo Duterte

Chuyến thăm th nhì ca tàu chiến Nga ti Philippines dưới thi Tng thng Rodrigo Duterte cng c nim tin cho lãnh đo Philippines rng Manila có th đi mt vi các thách thc an ninh phía trước.

Trên chiếc Varyag có phi đn hành trình dn đường, ông Duterte tuyên bố : "Người Nga đang sát cánh vi tôi nên tôi không s gì c".

Lời phát biu được đưa ra trong lúc ông đng cho báo gii chp nh cùng vi đi s Nga, Igor Khovaev, c vn an ninh quc gia Hermogenes Esperon Jr, quyn Ngoi trưởng Enrique Manalo, cùng các giới chc an ninh ca đôi bên.

Tàu Varyag cập cng thăm Philippines 1 tháng trước chuyến công du ca ông Duterte ti Nga. Trong chuyến đi sp ti, đôi bên d kiến s ký kết các hp đng nhà nước v quc phòng và kinh tế.

Tổng thng Philippines cũng tuyên bố sn sàng nhn h tr ca Nga v thiết b quc phòng.

Rời Philippines, chiếc Varyag s hướng ra Bin Đông và hin din ti đây trong 1 hay 2 tháng , theo gii chc Nga thông báo.

Theo Rappler/ABS-CBN

*********************

Trung Quốc có thể xây thêm căn cứ cho đội hàng không mẫu hạm (VOA, 22/04/2017)

bd3

Một cuc din tp bn đn tht dùng mt hàng không mu hm Trung Quc ti Bc Hi, ngày 14/12/16

Trung Quốc có th đang hoch đnh xây thêm 10 căn c mi cho đi hàng không mu hm tương lai ca mình, báo nhà nước Global Times loan tin ngày 20/4 gia nhng đn đoán rng Bc Kinh s vn hành ít nht 6 tàu sân bay trong nhng năm ti đây.

"Về lâu dài, Trung Quốc cn phát trin đi hàng không mu hm chiến đu riêng ca mình, vi ít nht 6 chiếc, phát trin lc lượng hàng hi dn dt bi các tàu khu trc có phi đn dn đường cũng như các tàu ngm tn công", ông Xu Guangyu, mt c vn cao cp ca Hip Hi Kiểm soát Võ khí và Gii tr quân b nói vi Hoàn Cu Thi báo.

Ông Xu nói các tàu sân bay này sẽ giúp hi quân ca Quân đi Gii phóng Nhân dân đt được quyn ch huy Tây Thái Bình Dương.

Vẫn theo li ông, lc lượng thy quân lc chiến ca Trung Quc cũng cần phi tăng lên thành 100 ngàn binh sĩ đ h tr lc lượng ngoài khơi.

"Hy vọng Trung Quc có th có được căn c mi mt lc đa, nhưng điu này còn tùy thuc vào các nước mun hp tác vi Trung Quc", ông Xu nói thêm.

Trung Quốc gn hoàn tt chiếc hàng không mẫu hm th nhì, s đưa vào hot đng trước năm 2020.

Tờ Quân đi Nhân dân loan tin các lc lượng tun duyên bo v li ích hàng hi ca Trung Quc đã được tiêu chun hóa vi hơn 100 tàu tun duyên và máy bay chiến đu tun tra các khu vc trng điểm.

Theo IHS Jane's Defence Weekly/ Global Times

*******************

Quan chức Philippines ra Trường Sa, Trung Quốc phản đối (VOA, 23/04/2017)

bd4

Chiếc máy bay vn ti C-130 ch B trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana ra đảo Th T hôm 21/4.

Đại s quán Trung Quc ở Manila đã gửi công hàm phn đi lên B Ngoi giao Philippines sau khi quan chc quân s ca quc gia Đông Nam Á này ti đo Th T thuc Trường Sa Bin Đông hôm 21/4.

Tuyên bố đăng trên trang web ca B Ngoi giao Trung Quc dn li phát ngôn viên Lc Khảng nói rng chuyến đi trái vi s đng thun mà lãnh đo hai nước đã đt được nhm gii quyết tranh chp.

Ông Lục nói rng phía Bc Kinh "hết sc quan ngi" và "không hài lòng" trước din biến mi này, nên đã quyết đnh nêu vn đ vi phía Philippines.

Hôm 21/4, Bộ trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana cùng mt phái đoàn quân s đã bay ra đo Th T mà Manila hin kim soát Bin Đông.

bd5

Đảo nhân to ca Trung Quc xây trên Bin Đông.

Theo tờ Inquirer, ông Lorenzana đã pht l cnh báo ca Trung Quc khi chiếc máy bay vn ti bay qua vùng tranh chấp trước khi ti Th T.

Tin cho hay, phía Trung Quốc phát tín hiu nói rng chiếc máy bay đã bay vào không phn ca Trung Quc, đng thi yêu cu bay ra đ tránh "tính toán sai lm".

Nhưng ông Lorenzana được trích li nói rng "đó là chuyn bình thường", và phía phi công Philippines đáp tr li rng đó là lãnh th ca nước mình.

Việt Nam chưa thy lên tiếng phn ng v chuyến ra đo này.

********************

Máy bay quân sự chở Bộ trưởng quốc phòng Philippines bị tuần duyên Trung Quốc thách thức (VOA, 21/04/2017)

bd6

Các cấu trúc và đường băng do Trung Quốc xây trên đảo nhân to đá Subi, qun đo Trường Sa, nhìn t máy bay vn ti C-130 ca Lc lượng Vũ trang Philippines hôm 21/4.

Lực lượng tun duyên Trung Quc sáng th Sáu 21/4 đã thách thc hai máy bay quân s ch B trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana và Tng Tham mưu trưởng Lc lượng Vũ trang Philippines Eduardo Ano đang bay ti đo Th T, mà Philippines gi là Pagasa.

Phi công lái các máy bay vận ti C-295 ca Airbus và C-130 ca Lockheed cho biết đã nhn cánh báo t khu vc đá Subi do Trung Quc chiếm đóng, cách đo Th T t 30 ti 40 dm.

Bộ trưởng Lorenzana cho biết phn ng ca phía Philippines :

"Chúng tôi tr lời rng chúng tôi đang bay trên lãnh th Philippines".

Ông Lorenzana cho biết thách thc ca Trung Quc là phn ng t đng, nm trong khuôn kh cách ng x thông thường ca bt kỳ nước nào tuyên b có quyn tài phán trên mt khu vc nht đnh, đc bit khi có máy bay và tàu bè đi ngang qua.

Bộ trưởng Quc phòng Phi nhn mnh rng không có gì đáng tiếc xy ra.

Được biết ngoài B trưởng Lorenzana, còn mt s quan chc quc phòng cao cp khác ca Philippines đi trên hai chiếc máy bay quân s, k c Tư lnh lc quân Glorioso Miranda và Trung Tướng Raul del Rosario, ngườ đng đu B Tư lnh min Tây.

Đảo Th T thuc qun đo Trường Sa. Philippines và Vit Nam đu tuyên b ch quyn ti đây.

(Nguồn : AFP, Inquirer.net)

*******************

Trung Quốc gọi thầu thăm dò dầu khí Biển Đông (VOA, 19/04/2017)

bd7

Dàn khoan 981 của Tng công ty du khí quc gia Trung Quc (CNOOC).

Bắc Kinh đang tìm kiếm các nhà thu nước ngoài đ giúp thăm dò du và khí đt Bin Đông trong d kiến s gp phi phn đi t các nước có tranh chp ch quyn trong khu vc và hơn na vic tìm kiếm được du khí đây không có tim năng li nhuận cao.

Tổng công ty du khí quc gia Trung Quc (CNOOC) tun trước đã mi mi các công ty nước ngoài tranh thu thăm dò tìm kiếm nhiên liu hóa thch ti 22 lô vùng bin phía nam Trung Quc. Các lô này tri dài trên mt vùng bin rng 47.270 km vuông bao gồm vùng bin mà Đài Loan và Vit Nam có tranh chp ch quyn. Đáng lưu ý là Vit Nam đã thng thn tuyên b ch quyn k t nhng năm 1970.

Vấn đ phc tp

Các nhà phân tích cho rằng các công ty du ha nước ngoài quan tâm đến h sơ d thu có th lo ngại các tuyên b ch quyn lãnh hi ca Trung Quc, vì vic tranh thu này có th gây phương hi uy tín ca h vi các nước có tranh chp ch quyn trên Bin Đông, hoc bt kỳ tr lượng nhiên liu nào tìm được s tr thành tài sn b tranh chp. Hn cui nộp h sơ tranh thu là tháng 9 này.

Ông Thomas Pugh, chuyên gia kinh tế ca Vin Capital Economics London, Anh cho rng "khu vc này có nhiu vn đ, có nhiu ri ro liên quan đến tranh chp ch quyn. Nếu các công ty ký tha thun vi Trung Quc và các công ty Trung Quốc, h có th đánh mt cơ hi làm ăn vi các nước trong khu vc đang tranh chp ch quyn vi Trung Quc".

Tranh chấp ch quyn tiếp tc

Ông Raymond Wu, giám đốc công ty tư vn e-telligence ca Ðài Loan chuyên v các ri ro chính tr nói rằng vic thăm dò có th b các nước khác phn đi.

Ông Wu nói : "Các bên tranh chấp khác không công nhn tuyên b ch quyn ca Trung Quc". Ông Wu nói thêm rng các nhà thu nước ngoài phi đi mt "không ch vi s khó khăn và ri ro trong vic thăm dò du khí, mà còn vn đ tr lượng nhiên liu tìm được s thuc v nước nào. Vào thi đim này tôi không thy có nhiu nhà đu tư sn sàng nhp cuc. "

Vào tháng 5/2014, tàu Việt Nam và Trung Quc đã va chm nhau bên ngoài Vnh Bc B nơi đang tranh chp, sau khi Bắc Kinh đưa mt giàn khoan đến khu vc này.

Trong thập k qua, Trung Quc cũng đã làm Brunei, Malaysia và Philippines lo ngi bng vic tăng cường kim soát khong 95% trong s 3,5 triu kilômét vuông vùng bin vn giàu tài nguyên, và trang b máy bay chiến đu và h thng radar các đo nhân to.

Chi phí thăm dò tốn kém

Theo ông Triệu Tích Quân, Phó khoa Tài chính, Đi hc Nhân dân Trung Quc, thăm dò du khí cũng đòi hi máy móc thiết b đt tin, và đó là đim khó khăn cho mt s nhà thu tim năng, trong khi không ai chắc chn s khai thác được bao nhiêu nhiên liu. Ông Zhao Xijun nói thêm rng tp đoàn CNOOC hy vng s bù đp nhng ri ro này bng cách mi thêm các đi tác nước ngoài.

Ông Triệu nói : "Điu đu tiên là ri ro khá cao và th hai, yêu cầu k thut khá cao. Có l các t chc hoc công ty có th tham gia vào d án này s phi đi mt vi mt tr ngi nht đnh".

Các nhà phân tích nói rằng giá du gim làm hn chế giá tr xut khu ca bt kỳ khoán sn nào khai thác được. Giá du thế giới đã gim t hơn 100 USD / thùng vào năm 2013 xung đến nay ch còn mt na.

hi

Tập đoàn CNOOC, nhà sn xut du khí ngoài khơi ln nht ca Trung Quc, cho biết trên trang web rng s chn đi tác nước ngoài có mt "tm nhìn hp tác cùng có li" và "các bin pháp linh hot và thun li trong vic khai thác vùng bin sâu".

Trang web của t Hoàn Cu Thi báo dn li các nhà phân tích Trung Quc nói rng vì hu hết các lô khai thác đu gn Trung Quc, nên đây là nhng khon đu tư n đnh cho các nhà thu nước ngoài.

Trung Quốc cũng có mt tha thun vi Vit Nam v vic s dng chung Vịnh Bc B, mt khu vc du m được nêu trong mt hp đng mi thu.

Ông Andrew Yang, Tổng thư ký ca Hi đng Nghiên cu Chính sách Cp cao v Trung Quc Đài Loan cho biết : "Tôi không nghĩ rng đó s là mt vn đ, bi vì Trung Quc và Vit Nam đã có mt s tha hip hoc phân gii cm mc, c gng phân chia lãnh hi, vì vy nếu vn đ này được nêu ra, tôi nghĩ rng vic thăm dò này chc chn s phn lãnh th Trung Quc".

Tuy nhiên, một chuyên gia nói vi t Thi báo Hoàn cu rng nhng hãng khoan du nước ngoài có th vn phi thn trng hơn vì nhng tranh chp lãnh hi.

Published in Châu Á

Vấn đề Biển Đông : Trung Quốc nói và câu chuyện thực tế (Tin Tức, 31/03/2017)

Trong một động thái mới nhất, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố Trung Quốc không xây đảo nhân tạo ở Biển Đông và các công trình xây dựng chủ yếu phục vụ mục đích dân sự. Nhưng đâu là sự thật ?

bd1

Tàu Trung Quốc quanh đá Vành Khăn, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ảnh : Reuters

Theo Reuters, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Ngô Khiêm trong cuộc họp báo hàng tháng ngày 30/3 tuyên bố : "Không có cái gọi là đảo nhân tạo. Phần lớn các công trình xây dựng cho các mục đích dân sự, bao gồm các cơ sở phòng thủ cần thiết".

Theo giải thích của ông Ngô Khiêm, thông tin về việc Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo ở Biển Đông có thể xuất phát từ hiểu nhầm. Ông này cũng trắng trợn khẳng định Trung Quốc có đầy đủ quyền để xây dựng ở Biển Đông vì quần đảo Trường Sa là lãnh thổ vốn có của Trung Quốc.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy tấm bản đồ cổ "Hoàng Triều trực tỉnh địa dư toàn đồ" vẽ các tỉnh của Trung Quốc do nhà Thanh xuất bản năm 1904, thể hiện rõ cực Nam Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam, không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Tháng 7/2016, Tòa Trọng tài ở La Haye (Hà Lan) thành lập theo phụ lục VII, Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 đã bác những tuyên bố về các quyền lịch sử của Trung Quốc đối với các nguồn tài nguyên trong yêu sách "đường 9 đoạn". 

Có lẽ vì vậy, khi được yêu cầu làm rõ thêm về việc không có đảo nhân tạo ở Biển Đông, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc từ chối, lấp liếm nói rằng Trung Quốc đã cung cấp đầy đủ chi tiết về công việc xây dựng của nước này.

Trước đó, cũng liên quan tới vấn đề Biển Đông, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường bao biện rằng nước này không quân sự hóa ở Biển Đông và vũ khí ở đây nhằm "duy trì tự do hàng hải". 

"Các cơ sở hạ tầng của Trung Quốc ở các đảo và đá chủ yếu dành cho các mục đích dân sự và nếu có một lượng nhất định thiết bị quốc phòng hoặc cơ sở hạ tầng, nó nhằm duy trì tự do hàng hải", Reuters dẫn lời ông Lý nói với các phóng viên tại Australia hồi hạ tuần tháng 3/2017.

Trung Quốc từng nhiều lần cam kết sẽ không quân sự hóa các đảo nhân tạo ở Biển Đông, tuy nhiên, ngày 27/3/2017, phân tích những bức ảnh vệ tinh gần đây tại đá Subi, Vành Khăn và Chữ Thập của quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam hiện bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép, Trung tâm Nghiên cứu Chiếc lược và Quốc tế (CSIS) tại Mỹ nói rõ : Các công trình đường băng, trạm radar, nhà chứa tên lửa đất đối không... của Trung Quốc đã cơ bản hoàn thành. Tại ba địa điểm trên, Trung Quốc đã xây dựng các công trình bê tông đủ lớn để chứa 24 máy bay chiến đấu và 4 hoặc 5 máy bay lớn hơn như máy bay ném bom hay máy bay cảnh báo sớm.

Trung tâm này cho rằng Trung Quốc hiện có thể triển khai máy bay chiến đấu và các loại phương tiện quân sự khác vào bất kỳ thời điểm nào. 

Ba năm qua, theo ước tính của phía Mỹ, Trung Quốc đã cải tạo thêm hơn 1.300 hecta đất trên 7 thực thể mà Bắc Kinh chiếm giữ trái phép ở Biển Đông. Việc Trung Quốc xây dựng bảy hòn đảo nhân tạo ở Biển Đông đã vấp phải chỉ trích mạnh mẽ từ cộng đồng quốc tế.

Mỹ và nhiều nước khác cho rằng Trung Quốc đang quân sự hóa khu vực và thay đổi hiện trạng để củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý của nước này ở Biển Đông.

Ngày 28/2/2017, trang mạng của báo "The Philippine Star" của Philippines dẫn lời thượng nghị sĩ Dan Sullivan cho rằng việc Trung Quốc xây dựng các công trình để bố trí tên lửa đất đối không vi phạm những hứa hẹn của Bắc Kinh về việc không quân sự hóa khu vực. 

Trong một thông báo, ông Sullivan khẳng định : "Bất chấp những tuyên bố xa rời thực tế, Trung Quốc đang tiếp tục thay đổi thực tế trên thực địa ở Biển Đông. Quân đội Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng đường không, đường thủy và hoạt động trên Biển Đông cũng như bất kỳ nơi nào mà luật quốc tế cho phép. Mỹ và các đồng minh sẽ không khoan nhượng trước những nỗ lực của Trung Quốc nhằm ngăn việc tiếp cận khu vực quan trọng này". 

Về phía Việt Nam, hàng loạt cuộc triển lãm trưng bày chứng lịch sử và cơ sở pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đã được tổ chức ở trong và ngoài nước.

Các tư liệu cho thấy Nhà nước Việt Nam, từ thời kỳ phong kiến đến ngày nay đã khai phá, xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng nhiều vùng biển đảo khác thuộc lãnh thổ Việt Nam. Đó là một quá trình liên tục, lâu dài, diễn ra trong hòa bình, được ghi nhận trong nhiều nguồn sử liệu của Việt Nam và các nước ; đặc biệt là những tư liệu, bản đồ được soạn vẽ, xuất bản từ thế kỷ XVI đến nay ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng nhiều lần nhấn mạnh : "Việt Nam khẳng định có đầy đủ căn cứ pháp lý và chứng cứ lịch sử về chủ quyền không tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa". Vì vậy, mọi việc làm của các bên khác trên quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa mà không có sự đồng ý của Việt Nam đều là "bất hợp pháp và vô giá trị".

Vũ Anh

***********************

Trung Quốc : Không có cái gọi là ‘đảo nhân tạo’ ở Biển Đông (VOA, 30/03/2017)

bd2

Bộ Quc phòng Trung Quốc tuyên b 'không có cái gi là đo nhân to'. nh chp v tinh của CSIS cho thy nhiu công trình xây dng ca Trung Quốc trên Đá Ch Thp, thuc qun đo Trường Sa, ngày 9/3/2017.

Bộ Quc phòng Trung Quc hôm th Năm tuyên b "không có cái gi là đo nhân to" khu vc Bin Đông đang tranh chp. B Quc phòng Trung Quc lp li rng bt kỳ công trình xây dng nào ti đây ch yếu cũng nhm phc v các mc đích dân s.

Trung Quốc tuyên bố ch quyn trên hu hết vùng bin giàu tài nguyên này. Bc Kinh đã tiến hành ci to đt và xây dng trên mt s đá, đo thuc qun đo Trường Sa, nơi mà Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Vit Nam cũng tuyên b ch quyn.

Các công trình xây dựng bao gm các sân bay, bến cng và nhiu cơ s khác, trong đó bao gm c vic đ mt lượng cát ln xung các bãi đá hoc cu trúc, vn ch nhô lên khi thy triu xung thp.

Nhưng phát ngôn viên B Quc phòng Trung Quc Ngô Khiêm ng ý rng đây có lmột s hiu lm, dù ông nói thêm rng Bc Kinh hoàn toàn có quyn xây dng ti đó bi vì Trường Sa là mt phn không th tách ri khi lãnh th Trung Quc.

Ông Ngô Khiêm nói trong một cuc hp báo thường kỳ mi tháng :

"Không có cái gọi là đo nhân to. Hu hết các công trình xây dng đu dành cho mc đích dân s, k c các cơ s phòng th cn thiết".

Nhắc ti Hoa Kỳ, ông Ngô Khiêm nói mc dù tình hình Bin Đông nhìn chung đang n đnh, mt s nước ‘bên ngoài’ (ám ch Hoa Kỳ) li lo lng và mun thi phng mi chuyn và gây căng thng.

Khi được yêu cu gii thích v phát biu cho rng không có đo nhân to, phát ngôn viên B Quc phòng Trung Quc t chi tr li. Ông nói Trung Quc đã gii thích đy đ v công trình xây dng ca mình.

Hôm thứ Hai, Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (CSIS) ca M nói Trung Quc gn như đã hoàn tt phn ln vic xây dng các cơ s h tng quân s chính trên các đo nhân to mà nước này đã bi đp Bin Đông. Điu này cho phép Bc Kinh có kh năng triển khai chiến đu cơ và các thiết b quân s ti đây bt c lúc nào.

Reuters

*********************

Trung Quốc vẫn chối cãi "không xây đảo nhân tạo" ở Biển Đông (Infonet, 31/03/2017)

Hôm 30/3, Trung Quốc đã ngang nhiên phủ nhận không xây đảo nhân tạo ở Biển Đông và khẳng định tất cả các công trình đang được xây dựng chỉ nhằm phục vụ mục đích dân sự bao gồm "một số cơ sở quốc phòng cần thiết".

Lâu nay, Trung Quốc đã đơn phương tuyên bố chủ quyền trên phần lớn diện tích Biển Đông, tuyến đường biển mang lại giá trị thương mại hơn 5 ngàn tỷ USD/năm. Hồi tháng 7/2016, Tòa trọng tài quốc tế ở The Hague, Hà Lan đã ra phán quyết phủ nhận chủ quyền phi lý "đường chín đoạn" của Trung Quốc ở Biển Đông. Tuy nhiên, Trung Quốc đã lên tiếng chỉ trích và không công nhận phán quyết này.

Trong tuyên bố hôm 30/3, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Wu Qian còn trơ trẽn cho rằng Trung Quốc "có quyền xây dựng ở quần đảo Trường Sa" (thuộc chủ quyền của Việt Nam).

bd3

Trung Quốc cho xây dựng các công trình trái phép trên bãi Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa (của Việt Nam).

"Không có cái gọi là đảo nhân tạo. Phần lớn các công trình đang được xây dựng đều phục vụ mục đích dân sự bao gồm một số cơ sở quốc phòng cần thiết. Một vài quốc gia không nằm trong khu vực đang cố gắng làm phức tạp thêm vấn đề và đẩy căng thẳng gia tăng", Reuters dẫn lời ông Wu. 

Trước đó, hôm 27/3, Reuters cho hay theo báo cáo của Viện Sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và quốc tế ở Washington, Trung Quốc đã trái phép cho xây dựng các cơ sở hải quân, không quân, radar và phòng vệ ở bãi Chữ Thập, Subi và Vành Khăn (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam). 

Trung Quốc còn dường như đã hoàn thành những công trình quân sự lớn trên các đảo nhân tạo xây dựng trái phép ở Biển Đông và có thể điều động chiến đấu cơ cũng như trang thiết bị quân sự bất cứ lúc nào.

Thậm chí, Trung Quốc đã cho xây các công trình kiên cố với phần mái có thể mở ra đóng vào linh động phục vụ hoạt động của các bệ phóng tên lửa ở bãi Chữ Thập, Subi và Vành Khăn. Trên bãi Chữ Thập, Bắc Kinh còn có các nhà kho đủ sức chứa 24 chiến đấu cơ và 3 máy bay cỡ lớn hơn bao gồm máy bay ném bom và máy bay cảnh báo sớm.

Phát ngôn viên Lầu Năm Góc, Tướng Gary Ross đã từ chối đưa ra lời bình luận về bản báo cáo của AMTI. 

Song theo ông Ross, "việc Trung Quốc tiếp tục xây dựng trái phép ở Biển Đông là bằng chứng cho thấy Bắc Kinh không ngừng có những hành động đơn phương làm gia tăng căng thẳng trong khu vực và không thể đem lại giải pháp hòa bình cho tiến trình giải quyết tranh chấp chủ quyền". 

Hồi đầu tháng Ba, Trung Quốc tuyên bố nước này muốn xây dựng "hải quân hạng nhất" để ngăn chặn bất cứ máy bay hay tàu chiến của các nước tiến vào khu vực nằm trong sự kiểm soát của Bắc Kinh.

Để đối phó với hoạt động tăng cường sức mạnh và mối đe dọa ngày càng lớn tư Trung Quốc, Đài Loan cho biết sẽ tăng cường năng lực quân sự bằng cách trang bị các loại vũ khí tối tân.

Cơ quan quốc phòng Đài Loan cho hay quân đội sẽ nâng cấp các chiến đấu cơ F-16 và trang bị thêm tàu ngầm cũng như máy bay tấn công nhanh cho lực lượng hải quân. Hiện tại, Đài Loan đang đàm phán để mua thêm các tên lửa đất đối không và máy bay tàng hình từ Mỹ.

Reuters đưa tin cũng trong ngày 30/3, Bộ Quốc phòng Trung Quốc nhấn mạnh việc Đài Loan cho rằng trang bị vũ khí tối tân để ngăn chặn viễn cảnh sáp nhập vào đại lục, là điều vô nghĩa. Trong khi đó, Bắc Kinh vẫn coi Đài Loan là một tỉnh ly khai của Trung Quốc. 

Minh Thu (lược dịch)

Published in Châu Á
Trang 7 đến 7