Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Năm 2017, ông Tô Lâm đích thân sang Đông Âu chỉ đạo bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Kết quả được xem là thành công mỹ mãn, khi chính Tô Lâm đưa được Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam hầu tòa. Cũng nhờ đó mà ông Nguyễn Phú Trọng hạ được Đinh La Thăng. Tuy nhiên, đấy là hành động xốc nổi, chỉ được việc trong ngắn hạn, còn về dài hạn thì hại nhiều hơn lợi.

tolam1

Ba khúc xương "khó gặm" của Bộ trưởng Tô : Vũ Đình Duy, Hồ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Thanh Nhàn

Cái hại trước hết là Đảng cộng sản Việt Nam bị dính tiếng xấu đối với Đức và các nước trong khối EU khác. Thứ nhì là mối quan hệ ngoại giao căng thẳng giữa Việt Nam và Đức. Cho đến nay, mối quan hệ này vẫn còn căng thẳng.

Bắt cóc trong bất kỳ trường hợp nào cũng là hành vi phạm pháp. Hơn nữa, bắt cóc trên lãnh thổ một quốc gia còn là hành vi chà đạp lên hệ thống luật pháp và chủ quyền của quốc gia đó. Qua việc bắt cóc người, Đảng cộng sản Việt Nam và Tô Lâm đã xem Đức như là một quốc gia vô chủ.

Đức là một cường quốc thế giới, là quốc gia vừa có gốc tư bản lẫn gốc cộng sản. Nơi đây, người Việt sống và định cư rất đông, đặc biệt là những người phía Bắc vĩ tuyến 17, từng đi xuất khẩu lao động tại Đông Đức và giờ là công dân của nước Đức thống nhất. Cho nên, quan chức Việt Nam có bà con họ hàng tại Đức khá đông. Đây cũng là lý do để nhiều quan chức tham nhũng bỏ trốn, chọn nước Đức làm nơi tá túc.

Thời ông Tô Lâm làm Bộ trưởng Bộ Công an, ông đã để xổng 4 con cá gộc trong các vụ án lớn. Đó là :

- Vũ Đình Duy – cựu Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí (PVTEX) ;

- Hồ Thị Kim Thoa – cựu Thứ trưởng Bộ Công thương ;

- Nguyễn Thị Thanh Nhàn – cựu Chủ tịch Công ty Tiến bộ Quốc tế AIC ;

- Bùi Quang Huy – cựu Tổng Giám đốc Nhật Cường Mobile.

Riêng Bùi Quang Huy không biết lẩn trốn nơi nào, còn 3 người kia được xác định là hai người đang lẩn trốn ở Đức và một người đang lẩn trốn ở Pháp.

Ngày 5/10 vừa qua, báo chí Việt Nam cho biết, chính quyền Việt Nam đã gửi 13 yêu cầu dẫn độ trong năm 2023, 40 yêu cầu giao người chấp hành hình phạt tù, theo báo cáo của Chính phủ. Tuy nhiên, cho tới nay, Việt Nam chưa thể dẫn độ được 4 nhân vật lớn nói trên. Đặc biệt là Vũ Đình Duy, Hồ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Thanh Nhàn.

Được biết, Việt Nam không ký hiệp định pháp lý nào với Đức. Còn với Pháp, Việt Nam cũng không ký hiệp định dẫn độ, chỉ ký Hiệp định Tương trợ tư pháp về dân sự. Đức là nơi mà Vũ Đình Duy và Nguyễn Thị Thanh Nhàn ẩn náu, còn Pháp là nơi bà Hồ thị Kim Thoa ẩn náu. Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn còn có quốc tịch Cyprus – một nước thuộc khối EU.

Hiện nay, một số người lý luận rằng, Đức dung túng cho tội phạm Việt Nam là điều không thể chấp nhận được. Tuy nhiên, đây chỉ là lý luận theo ngôn ngữ cộng sản.

Với Đức, họ là quốc gia pháp quyền, thượng tôn pháp luật, tôn trọng nhân quyền. Họ sẽ chỉ xem xét vấn đề trên phương diện pháp lý, không dựa vào cảm tính, cảm xúc hay quen biết …

Họ không tin tưởng vào quy trình tố tụng của Việt Nam, mà trên thực tế, đã để xảy ra quá nhiều oan sai. Do đó, "tội phạm" mà Việt Nam truy tố, đối với Đức, không hẳn là tội phạm. Vì vậy, nếu những người này kêu oan, kêu cứu, thì luật pháp Đức có thể cứu xét.

Lấy ví dụ về vụ Trịnh Xuân Thanh, ông Thanh đã nộp đơn xin tị nạn tại Đức, tất nhiên ông ta phải trình bày những bằng chứng, chứng minh ông bị oan, hoặc bị ép buộc, bị truy bức. Chính quyền Đức đã chấp nhận đơn xin tị nạn của ông Thanh, nghĩa là, họ nhận thấy những bằng chứng, lý lẽ của ông Thanh có phần hợp lý, phù hợp pháp luật của họ.

Ngược lại, Việt Nam lại tổ chức bắt cóc người trên lãnh thổ Đức, đó là hành vi phạm tội, là cách hành xử theo kiểu mafia, mà một quốc gia pháp quyền không thể chấp nhận, chưa kể hành vi đó chà đạp lên chủ quyền quốc gia của Đức.

Vì vậy, sau vụ Trịnh Xuân Thanh, Đức từ chối tất cả các yêu cầu dẫn độ từ Việt Nam là điều hợp lý.

Vấn đề của chính quyền Việt Nam với phía Đức được chỉ được tháo gỡ, khi phía Việt Nam nhận sai và sửa sai bằng cách trả Trịnh Xuân Thanh về lại Đức.

Tuy nhiên, việc chính quyền cộng sản nhận sai là không bao giờ. Vậy nên, dù có soạn thảo về Luật dẫn độ, có làm gì đi chăng nữa, thì việc bắt người tại Đức là điều không thể. Và cả Pháp cũng thế, Việt Nam chưa có hiệp định dẫn độ với Pháp, thì xem ra, muốn bắt người là rất khó. Cho nên, có thể nói, trường hợp Vũ Đình Duy, Hồ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Thanh Nhàn là 3 khúc xương khó gặm đối với ông Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam – Tô Lâm.

Ý Nhi

Nguồn : Thoibao.de, 10/10/2023

Published in Diễn đàn

Hai nghi phm gc Vit b truy nã v ti giết người M đã được dn đ v Houston, nơi xy ra án mng, và b t chi bo lãnh ti tòa do "nguy cơ b trn", theo các báo đa phương ca Texas.

nghican0

(T trái qua phi) Jaydan Vu Nguyen và Polie Phan đã b đưa v Houston, nơi xy ra án mng, sau khi b công an Vit Nam bt gi và trao tr v M.

Trích dn thông tin t S Cnh sát Houston, Click2Houston, cho biết Polie Phan và Jaidan Nguyen, b cáo buc ti giết người hi tháng 3 va qua, đã được di lý t San Francisco California ti Đa ht Harris Houston ca Texas hôm 19 và 21/7.

Trước đó trong tháng này, Cc Cnh sát hình s ti Thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã bt gi và trao cho phía Hoa K hai nghi can b truy nã Houston vì b cáo buc "s dng súng bn chết hai người" hi tháng 1 năm nay. Theo B Công an Vit Nam, hai người này đã nhp cnh vào Vit Nam đ ln trn.

Các nhà điu tra cho biết hai nghi phm gc Vit đã giết hi 2 người trng cn sa thương mi Dana Ryssdal, 35 tui, và Gerald Martin III, 37 tui ­ vì tranh chp tin liên quan đến ma túy, theo Click2Houston.

Còn theo bà Jennifer Lawrence, người đang truy t v án cho Văn phòng Tng Công t tiu bang, được Houston Chronicle trích li cho biết các đon ghi hình giám sát, d liu đin thoi di đng và nhng li khai ca Jaidan Nguyen vi cơ quan thc thi pháp lut cho thy nghi phm 25 tui này dính líu đến v bn chết Ryssdal và Martin khu vc Houston Heights ca Đa ht Harris.

Ti tòa xét x trng ti ca Đa ht Harris hôm 24/7, Jaidan Nguyen b t chi quyn được bo lãnh ti ngoi, theoHouston Chronicle.

Theo t báo ca Houston, thm phán Lori Chambers Grey đưa ra lý do đ gi Jaidan Nguyen li cho vic xét x và t chi quyn bo lãnh đi vi b can này khi cho rng nghi phm có nguy cơ b trn do tin s gn đây ca người này.

Trước đó, Polie Phan, 27 tui, cũng b mt thm phán t chi cho quyn được bo lãnh khi xut hin ti tòa Qun Harris hôm 21/7.

Theo B lut Hình s Texas, được Houston Chronicle trích dn, vic giết nhiu người trong đó nghi phm "c ý hoc c tình gây ra cái chết cho mt cá nhân" là mt trng ti và có mc án lên đến t hình.

Cnh sát bt đu điu tra v v giết người hôm 27/1 sau khi tìm thy thi th ca ông Ryssdal vi nhiu vết đn bn ti nhà ca ông Martin và sau đó tìm thy thi th ông Martin vi nhiu vết thương do đn bn ti mt đa đim khác Houston.

Theo cnh sát, dường như Polie Phan n tin ông Martin và điu này có th dn đến v sát hn bng súng. Trong khi đó, Kathy Vu, bn gái ca Polie Phan, cho rng ông Martin mi là người n bn trai ca mình 40.000 USD "sau khi mt giao dch liên quan đến ma túy không din ra như kế hoch", theo h sơ tòa án.

Kathy Vu đã xut hin ti tòa vào tháng 3 đ đi cht vi cáo buc rng cô đã gi mo bng chng liên quan đến cái chết ca ông Martin và Ryssdal. Nghi phm 23 tui này được cho là đã "dn dp hin trường v án mng" và "giúp xóa sch mi bng chng".

Phiên tòa tiếp theo x Jaidan Nguyen được d kiến vào tháng 10 và lut sư bin h được ch đnh ca nghi phm này, David Michael Ryan, cho biết ông nhm mc tiêu loi b án t hình cho thân ch.

Không rõ phiên tòa xét x tiếp theo đi vi Polie Phan và Kathy Vu được n đnh khi nào.

Published in Việt Nam

Bắc Kinh muốn phê chuẩn Hiệp định dẫn độ với Ankara : Lo ngại cho dân Duy Ngô Nhĩ

Thu Hằng, RFI, 26/12/2020

Trung Quốc sắp phê chuẩn một hiệp định dẫn độ với Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ là nơi cư trú của đông đảo sắc dân thiểu số Duy Ngô Nhĩ theo Hồi Giáo bị truy bức ở vùng Tân Cương, viễn tây Trung Quốc.

ankara1

Người Turkistan biểu tình trước tòa Lãnh sự Trung Quốc tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 1/10/2019 phản đối Bắc Kinh đàn áp người Duy Ngô Nhĩ.  Yasin AKGUL / AFP

Ủy ban Đối Ngoại của Quốc hội Trung Quốc có đợt họp trong tuần này, kết thúc hôm nay, 26/12/2020. Ngày 23/12, ông Trương Nghiệp Toại (Zhang Yesui), chủ tịch Ủy ban Đối Ngoại của Quốc hội Trung Quốc, đã báo cáo về tiến độ đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ. Hiệp định dẫn độ được hai bên ký vào năm 2017 nhưng chưa được phê chuẩn. Theo báo Hồng Kông South China Morning Post, theo thông lệ, Quốc hội Trung Quốc thường phê chuẩn các văn bản chính thức ít ngày sau báo cáo như trên.

Bắc Kinh rất mong muốn sớm thông qua Hiệp định này. Trong một cuộc điện đàm với đồng nhiệm Thổ Nhĩ Kỳ về việc mua vac-xin ngừa Covid-19 của Trung Quốc mới đây, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã nhắc lại mong muốn của Bắc Kinh.

Theo ông Li Wei, một chuyên gia về chống khủng bố tại Viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc ở Bắc Kinh, được SCMP trích dẫn, "chống khủng bố sẽ là một phần quan trọng của hiệp định, vì cả hai nước phải đối mặt với các mối đe dọa khủng bố trong thời gian dài". Vẫn theo vị chuyên gia này, hiệp định sẽ "không chỉ đích danh một tổ chức hay một nhóm người cụ thể".

Tuy nhiên, theo nhiều nhà quan sát, nếu được phê chuẩn, số phận người Duy Ngô Nhĩ tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ có thể gặp nguy hiểm. Ông Selcuk Colakoglu, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Châu Á-Thái Bình Dương tại Ankara, đánh giá rằng chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ có nguy cơ đối mặt với "phản ứng dữ dội" của các đảng đối lập, thậm chí ngay trong nội bộ đảng cầm quyền, nếu dự thảo luật dẫn độ với Trung Quốc được đưa ra phê chuẩn ở Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ.

Liên Hiệp Châu Âu cũng như Liên Hiệp Quốc đã liên tục cảnh báo tình trạng đàn áp nhân quyền tại khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc, và việc chính quyền Bắc Kinh trấn áp người Duy Ngô Nhĩ theo Hồi Giáo.

Thu Hằng

*************************

Ổ gián điệp Trung Quốc bị phanh phui : Afghanistan đòi Bắc Kinh xin lỗi

Trọng Thành, RFI, 23/11/2020

Báo chí Ấn Độ hôm 25/12/2020, đồng loạt loan tin về vụ an ninh Afghanistan bắt giữ 10 nghi phạm gián điệp Trung Quốc. Người đứng đầu nhóm tình nghi gián điệp bị bắt từ ngày 10/12. Theo trang Hindustan Time, đích danh phó tổng thống Afghanistan, Amrullah Saleh, giám sát cuộc điều tra về vụ án này.

ankara2

Thủ đô Kabul : Ảnh chụp ngày 23/11/2020. Reuters - Mohammad Ismail

Theo phó tổng thống Afghanistan, nếu Bắc Kinh chính thức có lời xin lỗi, Kabul sẽ thả các nghi phạm. Chính quyền Kabul cũng thông báo với đại sứ Trung Quốc, nếu Bắc Kinh không xin lỗi, tư pháp Afghanistan sẽ tiến hành truy tố các can phạm. Đây là vụ bắt giữ nghi phạm gián điệp Trung Quốc đầu tiên từ nhiều năm nay.

Thông tín viên Sonia Ghezali tường trình từ Islamabad :

"Súng ống, đạn dược và thuốc nổ đã được tìm thấy tại nhà của nghi phạm Lý Dương Dương (Li Yangyang) ở Kabul. Kiều dân Trung Quốc sống tại Afghanistan từ mùa hè vừa qua này đã bị cơ quan phản gián Afghanistan bắt giữ cùng với 8 người khác, cũng mang quốc tịch Trung Quốc. Lý Dương Dương được coi là một trong hai chỉ huy của nhóm công dân Trung Quốc bị tình nghi làm gián điệp. Nhân vật này đã tiếp xúc với mạng lưới Haqqani, cánh vũ trang của phong trào Taliban.

Theo các cơ quan phản gián Afghanistan, Lý Dương Dương tìm kiếm thông tin về lực lượng khủng bố Al-Qaida, cũng như sự hiện diện có thể của người Duy Ngô Nhĩ, tại một số tỉnh miền đông Afghanistan. Người Duy Ngô Nhĩ là sắc tộc theo đạo Hồi ở khu tự trị Tân Cương, miền viễn Tây Trung Quốc.

Từ nhiều năm nay, nhiều người Duy Ngô Nhĩ ngả theo con đường cực đoan hóa, đã tham gia vào hàng ngũ Al-Qaida. Họ đầu quân vào lực lượng mang tên ETIM, tức Phong trào Hồi giáo tranh đấu Đông Turkestan. Bốn năm về trước, ETIM tuyên bố ''thánh chiến'' chống lại chính quyền Trung Quốc, nhằm ''giải phóng vùng Tân Cương khỏi những kẻ chiếm đóng cộng sản''.

Mới đây, một số người Duy Ngô Nhĩ có thể đã tham gia chi nhánh của người Afghanistan thuộc tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo ở Afghanistan.

Chính quyền Afghanistan đã mở một cuộc điều tra sau vụ bắt giữ 10 nghi phạm gián điệp Trung Quốc. Vụ bắt giữ này là một đòn nặng nề không thể phủ nhận được đối với quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia bạn hữu".

Theo giới bảo vệ nhân quyền, chính quyền Trung Quốc tiếp tục các đàn áp nhắm vào cộng đồng Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương, bất chấp các lên án của giới bản vệ nhân quyền. Theo nhiều nhà quan sát, khoảng một triệu người Duy Ngô Nhĩ bị giam giữ tại các trại cải tạo trá hình tại đặc khu. Đòi hỏi cử quan sát viên đến Tân Cương của Liên Hiệp Châu Âu cho đến nay chưa được Bắc Kinh đáp ứng.

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn trước thềm Noel, 23/12, bộ trưởng phụ trách Ngoại Thương của Pháp, ông Franck Riester, khẳng định Paris sẽ không ủng hộ việc Liên Âu ký kết thỏa thuận đầu tư với Trung Quốc, dự kiến thông qua trước cuối năm, nếu Bắc Kinh không phê chuẩn Công ước cấm lao động cưỡng bức của Tổ chức Lao động Quốc tế. Theo Le Monde, một báo cáo công bố hôm 15/12, ước tính khoảng 570.000 người Duy Ngô Nhĩ bị cưỡng bức tham gia vào việc thu hoạch bông tại Tân Cương.

Trọng Thành

Published in Châu Á

Luật Dn đ đã xut hin rt lâu trong thế gii Tây phương, nó cho phép các nước ký kết vi nhau chia s nhng thông tin gia hai phía. Nó cũng cho phép ti phm ca nước này có th b nước kia bt và gi tr v nguyên quán. Tuy nhiên đó là những nghi phm can ti ti nước ca mình như tham nhũng hay các ti hình s khác.

dan1

Hình trích xuất t website báo Tui Tr.

Có những trường hp đc bit khi mt người b đt nước ca h kết án ti phm chính tr vì có nhng li nói, hành đng chng li chính quyn thì đa s các nước trong th chế dân ch s có điu khon t chi dn đ vì làm như vy thì người b cáo buc có th b nhng bn án rt nng n mà mt đt nước dân ch tht s không cho phép. Đây là điu mà dân chúng Hong Kong đang lo lng và cc lc phn đi lut dn độ do Trung Quc gi ý và bà trưởng đc khu đ ngh.

Cũng có những điu khon ngoi l trong lut dn đ nếu ti phm b tr v nguyên quán s b t hình thì nước th hai s không dn đ đương s v bn quc đ th án vì lý do nhân đo.

Một trong nhng điu khon thông thường nht là ti phm can án ti quc gia nào thì quc gia y trc tiếp dùng lut l ca mình đ x lý hành vi ca nghi can và ch tr đương s v nước sau khi thi hành án. Theo li Lut sư Nguyn Văn Miếng, khi tr lRFA hôm 12 tháng 8 năm 2019 giải thích v lut dn đ như sau :

"Bộ lut hình s Vit Nam có quy đnh v dn đ, tuy nhiên phi theo hip ước giữa hai bên, th hai là trường hp viên chc ngoi giao, mt trường hp na là do hai b ngoi giao làm vic vi nhau đ gii quyết. Tuy nhiên mt nguyên tc ti thượng trong b lut hình s là ti phm hình s xy ra đâu, thì x đó. Tc là xy ra ở Việt Nam thì Vit Nam phi x, riêng trường hp Trung Quc thì nó đc bit như thế nào đó mà hin nay tôi chưa hiu rõ là h căn c vào đâu đ h dn đ nhng công dân Trung Quc phm ti Vit Nam, vì v nguyên tc là phi x Vit Nam".

Ngoài ra, theo điều 27 ca Hip đnh tương tr tư pháp Vit Nam đã ký vi Trung Quc. Vit Nam cũng có th t chi tương tr tư pháp v các vn đ hình s.

Tuy nhiên thực tế nhng gì đang din ra ti Vit Nam li khác vi thông l thế gii, ngay c khác vi nhng quy định trong Bộ lut Hình s Vit Nam khi nhiu ti phm quc tch Trung Quc đến Vit Nam gây án li "được" dn đ v Trung Quc mà không qua xét x khiến dư lun ng ngàng và rt nhiu câu hi đt ra v hin tượng này.

Tháng 8 năm 2019 vừa qua, 395 ti phm người Trung Quc b phát hin và bt gi ti Hi Phóng vì t chc đánh bc trong khu vc mà Vit Nam cho phép h dùng đ làm resort. Ch my ngày sau phía Vit Nam đã dn đ 395 ti phm này cho phía Trung Quc.

Ngày 27 tháng 8 , Việt Nam cũng đã trao tr 28 người Trung Quc cho Cc Công an thành phố Đông Hưng ca Trung Quc đ x lý v hành vi điu hành sàn chng khoán gi ti Vit Nam.

Tại phiên hp ca y ban Tư pháp Quc hi sáng 4 tháng 9, Th trưởng B Công an Lê Quý Vương thông tin v lý do trao tr 395 người trong đường dây đánh bc b bt ti khu đô th Our City cho Trung Quc. Ông Lê Quý Vương lý gii vic trao tr 395 "con bc" cho Trung Quc là do Vit Nam và Trung Quc ký tha thun v hp tác trong công tác phòng chống ti phm.

Một vài tun sau, mt đường giây ma túy cc lbị phát hin ti Bình Đnh, bốn nghi can người Trung Quc b bt ti hin trường và Phó Ch tch UBND tnh Nguyn Tun Thanh li ký quyết đnh x pht vi phm hành chính đi vi 4 người này v hành vi cư trú bt hp pháp vi s tin 95 triu đng và buc phi tr v Trung Quc. Đây là 4 trong s 6 đi tượng liên quan đến 2 kho cha hóa cht dùng đ chế biến ma túy ti khu vc 7, phường Bùi Th Xuân, thành phố Quy Nhơn (Bình Đnh) va b Công an tnh Bình Đnh phi hp Cc Cnh sát điu tra ti phm v ma túy (B Công an) bt gi vào ngày 6-8.

Đường giây ma túy này ln đến nỗi có chân rết ti nhiu tnh thành đã b phát hin ti thành ph Hồ Chí Minh, Kom Tum và đang tiếp tc điu tra ti nhiu nơi khác. Tt c 14 nghi can đu là người quc tch Trung Quc sang Vit Nam vi mc đích duy nht là sn xut và phát tán mt lượng ln ma túy cho người tiêu th ti Vit Nam. Tuy chưa có quyết đnh v s phn ca nhng ti phm người Trung Quc này nhưng dư lun cho rng h s được dn đ v Trung Quc như 4 phm nhân ti Bình Đnh.

Rất ít người dân biết được lut dn đ đã được Vit Nam ký với Trung Quốc, theo VOA dẫn li nhiu ngun t Trung Quc thì Hip đnh Dn đ gm 22 điu khon, bao gm các vn đ như nghĩa v dn đ, ti phm đ điu kin dn đ, nhng lý do có th và nên được s dng đ t chi dn đ và gii quyết tranh chp.

Hiệp đnh này được Hi đng Nhà nước y quyn, nhóm đàm phán Trung Quc gm các quan chc t nhiu b khác nhau, đã bt đu hi đàm vi phía Vit Nam hi tháng 10 năm 2013. Hai bên đã ký hip ước vào ngày 7/4/2015 ti Bc Kinh.

Cho tới nay chưa có thông tin chi tiết nào t lut dn độ được chính ph Vit Nam ban hành vì vy khi có mt cuc dn đ xy ra ngay c các lut sư là người phi am tường lut này cũng chu thua và ch suy đoán căn c theo B lut hình s Vit Nam. Vic ký kết này được xem là m ám và vi phm nghiêm trng ch quyền Vit Nam, vi phm Hiến pháp Vit Nam và pháp lut Vit Nam b nhng người đt bút ký Lut này vi Trung Quc thông đng vi Bc Kinh làm cho đt nước b đi x như mt mnh đt vô pháp lut.

Người dân Vit Nam cn biết rõ Lut Dn đ ký kết vi Trung Quốc có được thông qua Quc Hi hay không và vì lý do gì báo chí không công khai cho người dân biết. Người dân Vit Nam cũng rt cn biết ti sao nhà nước Vit Nam ưu tiên cho người Trung Quc vào Vit Nam vi s lượng rt ln và không kim soát tt c mi công việc h làm trên đt nước này đ khi xy ra v vic sn xut ma túy vi s lượng cc ln thì người dân mi biết ti Lut dn đ mà thc cht là dn ti phm v bn x đ tránh b xét x ti tòa án Vit Nam.

Phải chăng Trung Quc là đt m mà Vit Nam cần đưa người dân ca h v cũng như Hong Kong, Trung Quc mun bt ai thì bt qua Lut Dn đ đang gây phân rã mnh đt kiên cường này. Vit Nam không phi là Hong Kong và vì vy người dân có quyn biết nhng điu mà chính ph Vit Nam đang c giu.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 13/09/20149

*********************

Dân phẫn nộ vì người Trung Quốc sản xuất ma túy ở Việt Nam chỉ bị phạt hành chính (VOA, 13/09/2019)

Việc nhà chc trách đưa ra mc x phạt hành chính đi vi 4 người Trung Quc tham gia đường dây sn xut ma túy "cc ln" Vit Nam đã làm người dân phn n khi h cho rng Vit Nam s là "thiên đường" ca ti phm Trung Quc.

dan2

Một cnh sát canh gác bên cnh lô hàng ma túy b thu gi Trung Quc năm 2018. B Công an Vit Nam đã phát hin và đang điu tra đường dây sn xut ma túy ca người Trung Quc Vit Nam, trong đó 4 người Trung Quc b pht "hành chính" 95 triu đng.

Truyền thông trong nước hôm 11/9 cho biết mt đường dây sn xuất ma túy được gi là "cc ln" do nhóm người Trung Quc cm đu tnh Bình Đnh đã b Công an Vit Nam trit phá. Bn người Trung Quc liên quan đến đường dây này b x pht hành chính v "hành vi cư trú bt hp pháp vi s tin 95 triu đng".

Quyết đnh xử pht ca tnh Bình Đnh đi vi nhng người Trung Quc, được VTC và Người Lao Đng trích dn, cho biết ông Zhou Liuging, 38 tui, b pht 35 triu đng do "không có giy t tùy thân và đã vi phm hành chính vi li là người nước ngoài cư trú ti Vit Nam mà không được phép ca cơ quan có thm quyn". Ba người còn li b pht mi người 20 triu đng do "nhp cnh hành ngh hoc có hot đng khác ti Vit Nam mà không được phép ca cơ quan có thm quyn".

Bốn người này nm trong s 6 nghi can va b Bng an bắt gi liên quan đến 2 kho cha hóa cht dùng đ chế biến ma túy ti phường Bùi Th Xuân, thành phố Quy Nhơn ca Bình Đnh, theo ghi nhn ca phóng viên VTC và Người Lao Đng.

Lực lượng cnh sát điu tra ti phm v ma túy ca B Công an đã thu gi 200 thùng phuy chứa hóa cht và nhiu dng c, máy móc đ sn xut ma túy.

Kết qu cho thy kho cha hóa cht Bình Đnh là nơi trung chuyn cho các cơ s sn xut ma túy ti nhiu tnh, thành trong nước do người Trung Quc cm đu va được B Công an Vit Nam triệt phá.

Trước đó, B Công an hôm 9/9 bt gi 8 người Trung Quc có hành vi sn xut ma túy ti tnh Kon Tum. Công an Vit Nam đã thu gi hàng chc tn hóa cht, tin cht ma túy cùng 20 tn máy móc, thiết b sn xut ma túy trong v đt kích nhà kho tỉnh trên Tây Nguyên, theo Thanh Niên.

Trong số nhng người phn đi mc pht "hành chính" đi vi 4 công dân Trung Quc, mt người dùng Facebook có tên Thuy Le cho rng "ti phm buôn bán, tàng tr, sn xut ma túy thường phi x nhiu năm tù hoc chung thân đến t hình". Facebooker này "phn nộ" trước vic nhng người Trung Quc ch b pht "vài chc triu đng".

Anh Linh, một người dùng Facebook, cũng nêu ý kiến phn đi khi cho rng "buôn bán sn xut 13 tn ma túy ch pht hành chính thì xã hi không lon mi l".

Trong khi đó, hôm 5/9 một tòa án ở thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án chung thân đi vi mt công dân Úc gc Vit vì tham gia đường dây buôn bán ma túy t Vit Nam sang Úc.

Luật sư Hà Huy Sơn nói vi VOA rng khung hình pht theo B lut hình s Vit Nam cho hành vi sn xut ma túy vi khi lượng lớn như vy phi là t hình.

Nhận đnh v vic x pht 4 người Trung Quc ca chính quyn Bình Đnh, ông Lê Quang Huy, mt người dân sng thành phố Hồ Chí Minh nói vi VOA rng "ti phm ma túy là ti hình s" và do đó theo ông "ti phi xét x theo thm quyn lãnh thổ, nhưng Vit Nam b vướng vào hip ước dn đ vi Trung Quc nên phi tr cho Trung Quc". Ông Huy nói ông "phn đi điu này".

Trung Quốc tháng trước cho biết quc hi nước này đã phê chun mt Hip ước dn đ vi Vit Nam đã được ký kết t năm 2015, theo đó các tội phm ca Trung Quc s được đưa v nước h đ x. Vic phê chun này din ra hơn 1 tháng sau khi Vit Nam dn đ hơn gn 400 nghi phm người Trung Quc tham gia đường dây đánh bc được coi là ln nht Vit Nam qua mng internet ti Hi Phòng bằng đường b qua ca khu quc tế ti Lng Sơn.

Tháng trước, ba người Trung Quc b kết ti giết hi mt người lái xe taxi Sơn La ri vt xác xung sông nhưng li được trc xut v Trung Quc. V vic này cũng gây nên phn n t phía người dân.

Cũng trong tháng 8, Việt Nam đã dn đ 28 người Trung Quc giao cho Cc Công an thành phố Đông Hưng ca Trung Quc x lý v hành vi điu hành sàn chng khoán gi ti Vit Nam.

Luật sư Lê Đình Vit cho rng "Hip ước dn đ Vit-Trung s thu hút nhiu người Trung Quc qua Việt Nam phm ti" trong mt phn đăng ti trên Facebook cá nhân hôm 11/9.

Một Facebooker có tên Vova Bui, trong phn bình lun v vic x pht hành chính 4 người Trung Quc Bình Đnh, cũng cho rng "Vit Nam s là thiên đường ca ti phm Trung Quc".

"Để đm bo ch quyn và lut pháp được thc hin nghiêm minh thì ti phm xy ra trên đt nước Vit Nam cn phi được x lý bng pháp lut Vit Nam," theo Luật sư Hà Huy Sơn.

Published in Diễn đàn

Canada chấp thuận tiến trình dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu (VOA, 02/03/2019)

Chính phủ Canada ngày 1/3 chp thun tiến trình dn đ giám đc tài chính tp đoàn công ngh Huawei ca Trung Quc.

huawei1

Giám đốc tài chính công ty Huawei, Mnh Vãn Châu.

Bà Mạnh Vãn Châu, con gái nhà sáng lập Huawei, b bt ti Vancouver, Canada, tháng 12 năm ngoái và hin đang b qun thúc ti gia. Cui tháng Giêng năm nay, B Tư pháp M truy t bà Mnh ti âm mưu vi phm chế tài ca M đi vi Iran.

Bà Mạnh s ra trình din mt tòa án Vancouver sáng ngày 6/3 tới đây.

"Hôm nay, các giới chc B Tư pháp Canada cho phép xúc tiến, chính thc khi s tiến trình dn đ trong v án ca bà Mnh Vãn Châu", chính ph Canada cho biết trong mt thông cáo.

Trung Quốc lên án quyết đnh này và đã nhiu ln đòi phóng thích bà Mnh.

Tuy nhiên, có thể phi mt nhiu năm trước khi bà Mnh được giao cho phía M vì h thng tư pháp Canada cho phép được kháng cáo các quyết đnh.

******************

Canada có thể sẽ cho mở phiên xử dẫn độ giám đốc Huawei (VOA, 01/03/2019)

huawei2

Giám đốc tài chính tp đoàn vin thông Huawei Mạnh Vãn Chu bị giám sát 24/24 trong thời gian tại ngoại ở Vancouver. (Ảnh: AFP)

Canada nhiều kh năng s thông báo trong ngày 1/3 rng phiên tòa x vic dn đ giám đc Công ty Công ngh Huawei có th được tiến hành, theo các chuyên gia pháp lý cho biết. Đng thái này càng làm cho mi quan hệ vn đã đóng băng ca Ottawa vi Bc Kinh càng thêm xu đi.

Cảnh sát bt gi bà Mnh Vãn Chu, giám đc tài chính ca tp đoàn vin thông khng l Huawei ca Trung Quc, Vancouver vào tháng 12 theo yêu cu ca Washington. Cui tháng 1, B Tư pháp M cáo buộc Huawei và bà Chu đã âm mưu vi phm nhng chế tài ca M đi vi Iran.

Hạn chót đ Ottawa công b liu h có cho phép tiến hành phiên tòa hay không là vào na đêm ngày 1/3 (5 gi sáng GMT ngày 2/3). Nếu được phép, mt phiên tòa tnh British Columbia giáp biển Thái Bình Dương s bt đu phiên tòa chính thc.

Joanne Harrington, một giáo sư lut ti Đi hc Alberta Edmonton, nói các quan chc chc chc s bt đèn xanh.

"Tôi không thấy có lý do gì mà h li không làm (điu đó). M và Canada luôn hp tác trong việc dn đ lâu nay", GS Harrington cho Reuters biết qua đin thoi.

"Mỹ và Canada có cùng nn văn hóa pháp lý" và Canada tin tưởng nn pháp lý ca M, theo bà Harrington, mt chuyên gia v lut nhân quyn quc tế.

Sau vụ bt gi bà Mnh, các gii chc Canada nói rng phn ln nhng yêu cu ca M đ dn đ bà Mnh đu được thông qua.

Có thể s mt nhiu năm trước khi bà Mnh b dn đ sang M do h thng tư pháp din ra t t ca Canada cho phép kháng ngh các quyết đnh.

Bà Mạnh, hin đang b giam giữ ti gia, d kiến s trình din ti mt tòa án Vancouver hôm 6/3 đ cho thy bà tuân th các tha thun hi tháng 12, theo đó cho phép bà được ti ngoi hu tra.

Tổng thng M Donald Trump nói vi Reuters hi tháng 12 rng ông s can thip nếu nó phục v các li ích an ninh quc gia hoc giúp đt được mt hip đnh thương mi vi Trung Quc, và điu này khiến Ottawa nhn mnh rng vic dn đ không nên b chính tr hóa. Tun trước ông Trump loi b kh năng hy b các cáo buc (đi vi bà Mnh).

Bắc Kinh yêu cầu tr t do cho bà Mnh. Sau khi bà b bt gi, Trung Quc bt giam 2 công dân Canada vi các cáo buc v an ninh quc gia, và mt phiên tòa ca Trung Quc sau đó x án chung thân đi vi mt người đàn ông Canada mà trước đó ch b tù vì buôn lậu ma túy.

Gary Botting, luật sư bào cha hình s ca Vancouver và là mt chuyên gia v lut dn đ, cũng tiên đoán rng các gii chc Canada s cho phép phiên tòa được tiến hành.

"Tôi không chút nghi ngờ gì rng h s cho phép nhưng điu đó s rt di dột", LS Botting nói với Reuters qua đin thoi, và nhn đnh rng vic cho phép m phiên tòa này s "gây ra tai ha" và có th s b Trung Quc tr đũa v kinh tế.

Người phát ngôn ca b tư pháp Canada t chi bình lun. David Martin, mt lut sư ca bà Chu, không phản hi yêu cu bình lun ca Reuters.

Reuters

Published in Quốc tế