Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Công đoạn thực thi EVFTA, có thể bắt đầu từ tháng 06/2020, sẽ quyết định liệu hiệp định này chỉ phục vụ các đại gia kinh tế, hay còn đem lại lợi ích cho cả những người dân bình thường. Chương 13 của EVFTA, xoay quanh ‘Thương mại và Phát triển Bền vững’, có các cơ chế để báo chí và xã hội dân sự Việt Nam tác động vào quá trình thực thi Hiệp định".

evfta1

Tọa đàm cập nhật EVFTA tại Hà Nội hôm 1/11/2019 - Courtesy of FB Friedrich-Ebert-Stiftung Vietnam

Đó là thông điệp mà ông Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế Nghị viện Châu Âu (INTA), đưa ra trong buổi Tọa đàm "Cập nhật EVFTA I", do Viện Nghiên cứu Chính sách và phát triển (IPS), Trung tâm Phát triển và hội nhập (CDI) và Viện Friedrich Ebert Stifung (FES) đồng tổ chức tại Hà Nội sáng 01/11/2019.

EVFTA có thể được phê chuẩn vào tháng 02/2020

Mới đây, ông Lange và phái đoàn INTA đã có chuyến công tác tới Hà Nội, nhằm đánh giá sự chuẩn bị của Việt Nam với việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA). Hai bên đã trao đổi nhằm thống nhất cách hiểu về một số vấn đề còn chưa được làm rõ trong Chương 13 của Hiệp định, xoay quanh "Thương mại và Phát triển Bền vững".

evfta2

Ông Axel Blaschke – Trưởng Văn phòng đại diện Viện Friedrich Ebert Stifung tại Việt Nam Hình do tác giả cung cấp

Sau đó, Nghị viện Châu Âu (EP) sẽ tiếp tục thảo luận về Hiệp định vào ngày 06/11, trước khi bỏ phiếu vào ngày 31/01/2020. Nếu đủ phiếu thuận, EP sẽ phê chuẩn Hiệp định vào tháng 02/2020, mở đường cho Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định vào tháng 5, để EVFTA có hiệu lực từ tháng 6.

Lange cho biết ông "lạc quan" về khả năng phê chuẩn EVFTA, vì Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong cả 2 vấn đề chính của Chương 13, là quyền lao động và môi trường.

Cụ thể, về quyền lao động, Việt Nam đã gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), xoay quanh việc áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể. Hai bên cũng đã thống nhất rằng Việt Nam sẽ xem xét phê chuẩn Công ước số 87 - Tự do Liên kết và Bảo vệ Quyền Tổ chức, và Công ước số 105 - Xóa bỏ Lao động Cưỡng bức. Lange cho rằng việc Việt Nam bỏ phiếu thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi ngay trong kỳ họp Quốc hội tháng 11 sẽ mở đường cho việc phê chuẩn hai công ước cơ bản còn lại của ILO, tạo một bước tiến lớn để thuyết phục EP thông qua EVFTA.

Về lĩnh vực môi trường, Việt Nam là một trong những nước mà EU có thể sớm thảo luận về vấn đề quản lý rừng bền vững, trong khuôn khổ thực hiện Thỏa thuận Paris về Biến đổi Khí hậu.

Tuy nhiên, vì chỉ còn 3 tháng trước thời điểm bỏ phiếu về Hiệp định, ông Lange cho rằng quá trình trao đổi sẽ "khá gai góc".

Xã hội dân sự tác động đến quá trình thực thi EVFTA qua cơ chế nào ?

Trong buổi hội thảo, ông Bernd Lange cho biết quá trình thực thi EVFTA, có thể bắt đầu sau tháng 06/2020, mới là khâu quyết định liệu Hiệp định có hay không đem lại lợi ích cho những người dân bình thường. Chương 13 của EVFTA đã tạo ra một cơ chế giúp xã hội dân sự tác động vào quá trình thực thi Hiệp định, là "Nhóm Tư vấn Trong nước" (Domestic Advisory Group – DAG).

Theo đó, DAG là một hội đồng gồm đại diện của các tổ chức dân sự độc lập, nhóm họp để giám sát, tư vấn cho chính phủ về quá trình thực thi EVFTA. Báo cáo của DAG được công bố công khai sau khi trình lên Ủy ban chuyên trách về Thương mại và Phát triển Bền vững. Việt Nam và EU sẽ tự quyết định thủ tục để thành lập DAG, và bổ nhiệm thành viên cho DAG của mỗi bên. DAG của hai bên sẽ gặp nhau mỗi năm một lần để đối thoại.

Ông Lange cho rằng các tổ chức dân sự ở Việt Nam cần chủ động tận dụng cơ chế DAG để tham gia vào quá trình thực hiện Chương 13 EVFTA. Việt Nam có thể tham khảo trường hợp của Canada, nơi DAG đã tích cực thúc đẩy việc giảm thiểu nhiệt điện than, và việc áp chế tài cụ thể cho các vi phạm.

Trong 5 năm tới, EU sẽ không ký thêm nhiều FTA, để tập trung vào việc giám sát thực hiện các FTA mới ký.

Cuối buổi tọa đàm, ban tổ chức đã khởi động Chương trình Hỗ trợ báo chí viết về EVFTA. Theo đó, IPS, CDI và FES sẽ thành lập nhóm tư vấn, hỗ trợ phóng viên khai thác tuyến đề tài liên quan đến thương mại và phát triển bền vững. Nếu đề tài được duyệt, phóng viên sẽ được hỗ trợ kinh phí để gặp gỡ người lao động và các tổ chức công đoàn, nhằm hoàn thành loạt bài viết.

Những trở ngại trong thực tế và giải pháp

Đa số các tổ chức dân sự Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận cơ chế DAG, do chính quyền là bên quyết định danh sách thành viên của nhóm tư vấn này, cũng như cấp kinh phí cho nó hoạt động. Dù vậy, người viết cho rằng xã hội dân sự vẫn có thể tận dụng DAG để giám sát quá trình thực thi Chương 13 EVFTA, thông qua hai phương thức.

Một, là cung cấp thông tin về các vụ vi phạm cho DAG của EU.

Hai, là tác động đến các quyết định của DAG của Việt Nam bằng dư luận.

Ngoài ra, cũng nên khuyến khích DAG của Việt Nam tổ chức các cuộc thảo luận mở, cho phép nhiều bên tham gia, để cơ chế DAG nằm trong tầm với của xã hội dân sự.

Tử Dương

Nguồn : RFA, 06/11/2019

Phụ lục 1 – Một số thông tin bổ sung :

- Link sự kiện :

https://www.facebook.com/events/968397890175170

- Thông tin và ảnh chụp của FES về buổi tọa đàm :

https://www.facebook.com/FriedrichEbertStiftung.Vietnam/posts/2768081063231624?__tn__=-R

Published in Diễn đàn

Khoảng hơn 10 năm trước, tại Việt Nam, thuật ngữ xã hội dân sự (civil social) đã trở thành một thuật ngữ thời thượng. Nhiều học giả nhà nước và báo chí nhà nước đã bàn luận về khái niệm xã hội dân sự một cách khá cởi mở. Nhưng rồi, sự sôi nổi và nhiệt tình về xã hội dân sự trên báo chí nhà nước nhanh chóng biến mất, thay vào đó là sự im lặng. Thay vào đó là những quy kết của chính quyền rằng, các tổ chức xã hội dân sự chính là những tổ chức phản động.

hay1

Sự sôi nổi và nhiệt tình về xã hội dân sự trên báo chí nhà nước nhanh chóng biến mất, thay vào đó là những quy kết của chính quyền rằng, các tổ chức xã hội dân sự chính là những tổ chức phản động.

Dù báo chí nhà nước không còn nhắc đến xã hội dân sự, nhưng trên thực tế, ở Việt Nam vẫn xuất hiện các tổ chức xã hội dân sự như là một yêu cầu không thể khác được. Trong các năm 2013 và 2014, khá nhiều tổ chức xã hội dân sự ra đời, có thể kể đến Hội anh em dân chủ, Hội bầu bí tương thân, Mạng lưới bloggers Việt Nam, Hội đồng liên tôn, Hội nhà báo độc lập Việt Nam… Vào tháng 6/2014, 16 tổ chức xã hội dân sự đã có cuộc gặp gỡ tại chùa Liên Trì (Sài Gòn) để bàn luận về hiện tình đất nước. Sự kiện này có ý nghĩa to lớn trong quá trình hình thành và xác lập xã hội dân sự ở Việt Nam trong bối cảnh cả đất nước kể từ ngày bị độc tài đảng trị đã không hề có các tổ chức xã hội dân sự đúng nghĩa. Sau sự kiện diễn ra tại chùa Liên Trì, chính quyền đã không hề đả động đến xã hội dân sự, và chính thức coi các tổ chức xã hội dân sự non trẻ là thù địch.

Nhưng, xã hội dân sự vẫn được một số học giả có tâm huyết và trách nhiệm quan tâm lý giải bằng học thuật. Hai học giả trẻ tuổi là Nguyễn Khắc Giang và Nguyễn Quang Thái ở Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vào năm 2018 đã cho ra đời công trình "Xã hội công dân Việt Nam dưới góc nhìn thể chế" (sách tham khảo). Công trình này được Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản rất thầm lặng vào cuối năm 2018. Không hề có bài điểm sách, bài bình luận sách nào về công trình nghiên cứu rất công phu này. Cũng dễ hiểu thôi, khi mà hai học giả trẻ tuổi đã phải dùng khái niệm xã hội công dân thay cho khái niệm xã hội dân sự. Dù không thích suy đoán và suy diễn, nhưng những người yêu sách ở Việt Nam đều có chung nhận định rằng, hai học giả trẻ phải dùng một khái niệm tiếng Việt khác (dù vẫn chú thích bằng tiếng Anh), và không sử dụng chiến dịch truyền thông để quảng bá cho cuốn sách hay nhằm tránh sự dòm ngó và kiểm duyệt của chính quyền.

Có gì đặc sắc trong cuốn "Xã hội công dân Việt Nam dưới góc nhìn thể chế" ?

Nếu như học giả Eamonn Butler trong cuốn "Những nền tảng của xã hội tự do" cho chúng ta biết rằng, tự do không phải là một sản phẩm của Châu Âu mà là sản phẩm của Châu Á từ 2000 năm trước, thì hai học giả trẻ tuổi người Việt cũng cho chúng ta biết những điều thú vị không kém, rằng, người Châu Âu khi đến Châu Á vào thế kỷ 13 đã ngạc nhiên về các tổ chức xã hội dân sự ở Châu Á. Cuốn sách của của hai học giả Việt cho biết : "Marco Polo, nhà thám hiểm phương Tây khi đến Hàng Châu (Trung Quốc) vào thế kỷ 13, cho rằng, ông ấn tượng bởi thành phố sầm uất này có những "tổ chức thiện nguyện" mang tính hiệp hội rất mạnh như nhà tế bần, trại dưỡng lão, những phường hội kinh doanh… (Edward, 2004). Có lẽ khắp những đô thị phồn hoa của Châu Á trong thời kỳ trung cổ, từ Nhật Bản, Hàn Quốc, cho đến Việt Nam, những tổ chức mang tính hiệp hội như vậy cũng đã tồn tại rất mạnh mẽ.

Những xã hội mang đậm ảnh hưởng của Khổng tử và hơi hướng Phật giáo ở Đông Á có những đặc điểm rất gần với ý tưởng xã hội công dân ở phương Tây. Trước hết, việc đề cao "việc chung" lên trước "việc riêng", tinh thần cộng đồng, triết lý hòa hợp giữa cá nhân trong xã hội là những cấu phần tư tưởng quan trọng về xã hội công dân của các triết gia phương Tây như Tocqueville hay Putnam. Thứ hai, cùng với sự phát triển kinh tế như đề cập ở trên, các tổ chức hiệp hội phôi thai, đại diện cho quyền lợi của những nhóm dân cư khác nhau ra đời và phát triển rất mạnh ở các đô thị Châu Á như các phường, hội kinh doanh, thủ công mỹ nghệ, thi ca, nhạc họa…" (trang 8 và 9, sách đã dẫn).

Về sự hình thành và phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam, cuốn "Xxã hội công dân Việt Nam dưới góc nhìn thể chế" cho rằng, "xã hội Việt Nam từ trước đến nay, với đặc trưng của văn hóa làng xã, mang nặng tính kết nối tự nguyện, đã xuất hiện nhiều dạng thức mà hiện nay được tập hợp chung trong nhóm "xã hội công dân", như, hội, phường, dòng họ, phe giáp… vốn được khai thác, sử dụng để hợp tác và tương trợ không chỉ trong sản xuất kinh doanh mà còn trong các hoạt động khác nhau của đời sống…

Không gian công dân mang tính bán tự nguyện ở làng quê Việt Nam trở nên tự nguyện hơn khi dịch chuyển từ xã hội làng xã sang phường, hội ở các đô thị lớn như Thăng Long, Vân Đồn, Hội An. Qua các thời kỳ lịch sử, hệ thống phường, hội kinh doanh phát triển rất mạnh, là chỗ dựa cho việc phát triển cộng đồng kinh doanh ở đây" (trang 14 và 15, sách đã dẫn).

Có một điều đặc biệt trong cuốn sách "Xã hội công dân Việt Nam dưới góc nhìn thể chế", đó là cuốn sách đánh gia cao về xã hội dân sự thời Việt Nam thuộc Pháp và miền Nam Việt Nam trước năm 1975.

Đánh giá về xã hội dân sự Việt Nam từ thời kỳ đổi mới đến nay, hai học giả Nguyễn Khắc Giang và Nguyễn Quang Thái cho rằng, không gian xã hội công dân bắt đầu được trao quyền trở lại cho tổ chức xã hội, các tổ chức xã hội độc lập phát triển mạnh ; hệ thống pháp luật về tổ chức xã hội phát triển tích cực nhưng chưa đầy đủ ; nhà nước nắm quyền kiểm soát không gian xã hội công dân qua chính sách, quản lý nhà nước, và các tổ chức quần chúng. Từ đánh giá chung đó, hai học giả đã có một cái nhìn điềm tĩnh về xã hội công dân Việt Nam hiện tại : "xã hội công dân, với tư cách là một định nghĩa phương Tây, đòi hỏi những điều kiện mà ở Việt Nam trên thực tế chưa tồn tại. Việc có một "không gian công cộng" hoàn toàn tách biệt khỏi nhà nước, và thậm chí đối lập với nó, ở điều kiện của Việt Nam hiện tại là không thể. Chính vì thế, cần phải xét "xã hội công dân" và "tổ chức xã hội" ở Việt Nam với góc nhìn đặc trưng hơn, và có những đánh giá mang tính thực tiễn hơn" (trang 23, sách đã dẫn). Đánh giá điềm tĩnh của hai học giả trẻ tuổi cần được hiểu rằng, các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng được hưởng lương từ ngân sách hoặc được ngân sách tài trợ một phần không phải là những tổ chức xã hội dân sự- tổ chức xã hội công dân mà chính là những tổ chức nối dài của chính quyền và đảng cầm quyền.

Ở một đất nước từ lâu vắng bóng tự do học thuật, vắng bóng những nhà nghiên cứu độc lập, cần phải ghi nhận rằng, việc hai học giả trẻ tuổi Nguyễn Khắc Giang và Nguyễn Quang Thái tiên phong và can đảm lao vào nghiên cứu một phạm trù nhạy cảm trong nhận thức của chính quyền là một hành động có trách nhiệm của những người có tâm huyết với sự tồn vong của đất nước. Nếu các học giả ở các xứ sở tự do được đi trên con đường thẳng tắp, thì hai học giả Nguyễn Khắc Giang và Nguyễn Quang Thái buộc phải đi trên những con đường vòng vo và quanh co để truyền tải ý niệm của mình đến công chúng. Bạn hãy đọc "xã hội công dân Việt Nam dưới góc nhìn thể chế" trước khi trách móc họ hay khen ngợi họ ! 

Tâm Don

Nguồn : VNTB, 23/10/2019

Published in Diễn đàn

Hôm 16/11/2018, tổ chức Freedom Now công bố báo cáo về tình trạng chính quyền Việt Nam sử dụng luật như một vũ khí để khống chế, đàn áp Xã hội Dân sự.

luat1

Việt Nam dùng luật để khống chế xã hội dân sự - Ảnh bìa bản báo cáo - Screen shot

Buổi công bố báo cáo được tổ chức tại Washington DC với sự tham gia của các diễn giả đại diện cho Freedom Now ; tổ chức Boat People SOS ; tổ chức Voice, Văn phòng Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.

Bản báo cáo được tổ chức Freedom Now và Trường luật Washington thuộc Đại học Hoa Kỳ phối hợp thực hiện. Họ đã phỏng vấn 25 người Việt tị nạn vùng Đông Nam Á cùng một số trường hợp khác và qua đó nêu lên một bức tranh ảm đạm về nhân quyền Việt Nam với những vụ quấy rối, đàn áp, hăm dọa, thậm chí bắt giữ và bỏ tù những nhà hoạt động xã hội.

Cô Anna Nguyễn, Giám đốc chương trình của Voice cho chúng tôi biết một phần trong quá trình hình thành bản báo cáo này :

"Voice với Freedom Now làm việc từ năm 2015. Lúc đó Freedom Now có liên lạc với Voice và muốn có thông tin những người hoạt động từ Việt Nam và muốn viết báo cáo cho Nhóm Làm việc của Liên Hiệp Quốc về Bắt giữ tùy tiện. Đầu năm nay, Freedom Now liên lạc với Voice một lần nữa và cho biết họ muốn viết một bản báo cáo cùng với trường Luật ở DC. Freedom Now muốn nhờ Voice giúp liên lạc phỏng vấn một số người tị nạn ở Thái Lan".

Cô Anna Nguyễn cho biết quá trình phỏng vấn không có gì trở ngại, chỉ có một số người không muốn nêu tên thật của họ mà thôi.

Cô Carol Nguyễn, Điều phối viên chương trình của Tổ chức BPSOS, một trong những tổ chức giúp Freedom Now, là một trong các diễn giả của buổi công bố báo cáo, hôm 16 tháng 11 nói rằng :

"Bất chấp những chỉ trích từ quốc tế này, Việt Nam tiếp tục gia tăng đàn áp tôn giáo với Luật tín ngưỡng, tôn giáo được sửa đổi và có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 nhằm gia tăng sự kiểm soát của Chính phủ lên các nhóm tôn giáo và dùng luật này để trừng mạnh mạnh tay những người mà họ cho là vi phạm luật tín ngưỡng. Bởi luật có những quy định cụ thể như cấm lợi dụng tự do tôn giáo gây tổn hại đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng".

Bản báo cáo cũng chỉ ra hiện nay Việt Nam có hơn 150 tù nhân lương tâm đang bị giam giữ trong các nhà tù ở Việt Nam. Một số được Freedom Now nhắc đến như Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Nguyễn Hữu Quốc Duy, Trần Hoàng Phúc, Vũ Quang Thuận, Nguyễn Văn Điển, Phan Kim Khánh, bác sĩ Hồ Hải, đặc biệt là trường hợp Nguyễn Văn Hóa.

Người tù chính trị chỉ mới 22 tuổi, Nguyễn Văn Hóa vừa được tổ chức Freedom Now và Công ty luật toàn cầu Dechert LLP thay mặt gửi bản kiến nghị đến Nhóm Làm việc của Liên Hiệp Quốc về Bắt giữ tùy tiện và yêu cầu có hành động ngay lập tức về trường hợp này hôm 6/11/2018.

Bà Kate Barth, Giám đốc pháp lý của tổ chức Freddom Now nói với RFA rằng bà hy vọng Chính phủ Việt Nam sẽ có hành động tích cực về trường hợp này :

"Chúng tôi hy vọng chính phủ sẽ có hành động trong trường hợp Nguyễn Văn Hóa. Đó là lý do mà chúng tôi lập hồ sơ về Nguyễn Văn Hóa. Một phần công việc của chúng tôi là chắc chắn rằng chính phủ Việt Nam biết rằng cộng đồng quốc tế và các chính phủ trên thế giới quan tâm đến trường hợp của Nguyễn Văn Hóa. Và Nguyễn Văn Hóa không thể "biến mất" trong nhà tù Việt Nam".

Khi chúng tôi hỏi rằng nếu Chính phủ Việt Nam vẫn im lặng về trường hợp của Nguyễn Văn Hóa thì bước tiếp theo Freedom Now sẽ làm là gì, bà Barth cho biết :

"Một phần lý do mà chúng tôi lập hồ sơ về đảng cầm quyền để có được những bằng chứng đáng tin về việc chính phủ Việt Nam vi phạm luật quốc tế.. Và khi có đủ bằng chứng, chúng tôi sẽ mang đến cho các thành viên khác nhau của cơ quan luật pháp ở điện Capital cũng như các chính phủ mà chúng tôi nghĩ là có quan tâm để có những áp lực chính trị hữu hiệu lên chính phủ Việt Nam. Đó là bước tiếp theo của chúng tôi".

Bà Barth cho biết thêm về những trường hợp mà Freedom Now lên tiếng đã có kết quả :

"Đã có vài trường hợp thành công là các nhà nhà hoạt động đã được phóng thích sớm như blogger Mẹ Nấm hay luật sư Nguyễn Văn Đài. Cũng có những trường hợp chúng tôi cũng xem là đã thành công không phải đơn thuần là các nhà hoạt động được phóng thích sớm mà là họ không bị lãng quên. Tôi nghĩ điều đó là sự khác biệt lớn không chỉ cho những người trong tù mà cho cả những người bên ngoài vì họ có được niềm hy vọng cũng như là những người trong tù được đối xử tử tế. Khá nhiều trường hợp bị bạo hành và bị dùng nhục hình trong tù và chúng tôi cũng đã tìm kiếm áp lực quốc tế lên những trường hợp đó để giúp bảo vệ họ và có được những điều kiện tốt hơn trong tù và không bị nhục hình".

Ngoài các luật được sửa đổi nhằm sử dụng như vũ khí để tấn công các quyền cơ bản của người dân, bản báo cáo còn nêu bật việc sử dụng các hình thức tra tấn trong quá trình điều tra, giam giữ cũng như điều kiện vệ sinh tồi tệ trong các trại giam, nhà tù ở Việt Nam. Bên cạnh đó là việc các tù nhân không được chăm sóc y tế đúng mức.

Ngoài ra còn có tình trạng bắt giam không đúng quy trình pháp luật, thời gian tạm giam kéo dài, các phiên tòa không công bằng.

Freedom Now và Trường Luật thuộc Đại học Hoa Kỳ kêu gọi chính phủ Việt Nam phải sửa đổi hoặc bãi bỏ một số điều luật nhất định để Việt Nam tuân thủ luật nhân quyền quốc tế và bảo đảm Việt Nam phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều luật đó ; Công khai lên án bất kỳ hành vi vi phạm nhân quyền nào với bất cứ một cá nhân nào ; Cung cấp các khóa đào tạo về nhân quyền cho người dân trong nước ; Phải thả các tù nhân lương tâm.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 16/11/2018

Published in Diễn đàn

Sáng ngày 16/11, tại Tòa nhà Văn phòng H vin Hoa Kỳ, t chc Freedom Now trình bày báo cáo v tình hình nhân quyn ca Vit Nam. Phúc trình mi nhan đ "Đàn áp theo lut : Vit Nam dùng lut làm võ khí chng li xã hi Dân s" do Freedom Now và trường Luật của Đi hc American University hp tác thc hin tp trung chi tiết vào tình trng gia tăng bt b nhng người bt đng chính kiến, nhng nhà báo và nhà hot đng dân ch dám th hin quan đim trái chiu vi chính th ti Vit Nam trong các cuc biu tình chống lut an ninh mng, đc khu kinh tế hay đơn gin ch là th hin quan đim cá nhân trên mng xã hi thi gian gn đây.

freedom1

nh tư liu - Người thân và các nhà hot đng kêu gi tr t do cho các nhà bt đng chính kiến ti Hà Ni, ngày 27/8/2018.

Freedom Now cho biết h thc hin nhng cuc điu tra và phng vn chi tiết hàng chc cá nhân đã b chính quyn bt gi hoc đang b qun chế ti Vit Nam hin nay. Qua đó, 88% nhng người được phng vn khng đnh đã b giam gi trong mt thi gian dài mà không qua xét xử, không được tiếp xúc vi lut sư hoc nếu có thì cũng ch được xét x mt phiên tòa bí mt vi nhng mc án đã được đnh trước. 68% s người được phng vn cũng cho biết h đã tng b tra tn hoc b nhc hình trong quá trình giam gi.

Freedom Now nói điều đáng quan ngi là Vit Nam hin đang tìm mi cách đ xây dng và s dng lut pháp như là mt th vũ khí đ bo v li ích ca chế đ. Điu này, theo Freedom Now, đi ngược hoàn toàn vi giá tr đích thc ca lut pháp là đ bo v công dân.

Trao đổi vi VOA Vit ng, bà Kate Barth, Giám đc Pháp lý ca t chc Freedom Now cho biết :

"Theo tôi thì tình hình thực s đang rt ti t ti Vit Nam hin nay. Các bn có th thy rng trong 2 năm qua các nhà hot đng dân ch hay là bt c người dân nào nếu tham gia vào các cuc biu tình hoc th hin quan đim chính kiến khác bit là lp tc b chính quyn nhm ti sách nhiu hay thm chí là có th b qun chế, b tù. Trong đó nhiu người đã phi chu nhng mc án rt nng n. Nhà cm quyn Việt Nam đang thực s s dng lut pháp đ bo v quyn li chế đ mà không đoái hoài đến người dân".

Báo cáo cũng chỉ ra rng có ti 60% s người được phng vn cho biết b khng b và bc hi bi các lc lượng an ninh khác nhau ti Vit Nam ch vì th hin và thực hành nim tin tôn giáo ca mình. Điu này, theo FreedomNow, cho thy tình hình t do tôn giáo Vit Nam cũng đc bit ti t. Phn ln người dân ch được khuyến khích tiếp cn vi các nim tin tín ngưỡng và cơ s tôn giáo có tha hip vi chính quyền các cp ; thm chí cơ s tôn giáo còn được điu hành bi các nhân viên an ninh nhà nước khoác áo tu hành, báo cáo nói.

Vẫn theo phúc trình ca Freedom Now, trước áp lc quc tế, đc bit là áp lc t phía Hoa Kỳ và các nước phương Tây, chính quyn Vit Nam thường chn gii pháp trc xut, bt buc các nhà hot đng dân ch-nhân quyn phi sng lưu vong nước ngoài trái vi ý mun và nguyn vng ca h mà hai trường hp gn đây nht là lut sư Nguyn Văn Đài trong Hi Anh em Dân ch và blogger M Nm Nguyễn Ngc Như Quỳnh.

y ban Cu người Vượt bin BPSOS có tr s ti bang Virginia, Hoa Kỳ, đã có nhiu năm theo dõi và vn đng cho dân ch-nhân quyn ti Vit Nam.

"Ngày qua ngày, những người dân vô ti b sách nhiu, thm chí là b tù hay tra tn vì thc hiện nhng quyn căn bn ca con người ti Vit Nam. Rõ ràng điu này là không th chp nhn được. Chúng tôi lo s rng nếu chúng ta không có nhng hành đng kp thi thì tình hình s ngày càng xu đi. S ngày càng có nhiu người b b tù hơn đ Vit Nam ly h làm vt trao đi vi Hoa Kỳ và các nước dân ch khác", đi din ca BPSOS, cô Carol Nguyn, phát biu trong bui tường trình.

Giám đốc Pháp lý ca t chc Freedom Now, Kate Barth, cho rng phn ng và áp lc t Hoa Kỳ chưa đ trước đà gia tăng đàn áp các tiếng nói dân ch ti Vit Nam trong thi gian qua.

"Theo tôi, Hoa Kỳ và các nước dân ch đã không có được nhng áp lc đy đ lên chính th ti Vit Nam trong thi gian va qua. Điu này là rt nguy him, bi Hà Ni s nhân cơ hi đó gia tăng bt b, dập tt mi tiếng nói phn kháng đòi t do, dân ch và nhng quyn cơ bn cho con người Vit Nam. Nhng hành đng v kinh tế và pháp lý cn tng bước được tiến hành đ hn chế vic vi phm nhân quyn nghiêm trng ti Vit Nam hin nay".

Báo cáo của t chức Freedom Now cũng trình bày c th v h thng báo chí ti Vit Nam và cách mà đng cng sn cm quyn kim soát truyn thông. Nếu không có nhng tiếng nói phn bin ca các cá nhân t h thng mng xã hi thì người dân Vit Nam s hoàn toàn b bưng bít thông tin, bị cm tù v mt nhn thc và ch được nghe nhng điu đng cm quyn mun, Freedom Now nhn xét.

Kết qu điu tra ca Freedom Now và ý kiến trao đi t các chuyên gia s được tng hp đ trình lên H vin Hoa Kỳ đ thúc đy nhng hành đng cng rn hơn trong vic gia tăng áp lc buc Vit Nam phi tôn trng nhng quyn căn bn ca con người như đã cam kết vi quc tế.

Freedom Now là tổ chc phi li nhun, phi chính ph, phi đng phái, có tr s ti M. Mc tiêu hot đng ca Freedom Now là vận động giúp phóng thích tù nhân lương tâm quc tế thông qua các n lc v tư pháp, chính tr, và quan h quc tế.

Nguyễn Lại

Nguồn : VOA, 17/11/2018

Published in Diễn đàn

Ngày 8/11, tại trường Đại học Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) đã diễn ra buổi thành lập Hiệp hội nhà vệ sinh Việt Nam.

Cần thiết ?

Sự kiện này trở thành thời điểm để nhiều người bình luận trên mạng xã hội châm biếm. Tuy nhiên, dưới góc nhìn người viết, thì đây là một điều cần thiết và mang tính nghiêm túc.

hoi1

Ngày 8/11, tại trường Đại học Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) đã diễn ra buổi thành lập Hiệp hội nhà vệ sinh Việt Nam.

Thực tế, câu chuyện nhà vệ sinh là nhu cầu cơ bản và nó cũng biểu hiện phần nào tính văn minh của xã hội. Sự ra đời của Hiệp hội này có thể bổ trợ giải quyết các vấn đề liên quan đến nhà vệ sinh công cộng kém chất lượng tại nhiều tỉnh thành trên đất nước, đặc biệt là khu vực Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như cũng góp phần xóa bỏ tâm lý e ngại nhà vệ sinh ở khu vực bệnh viện, bến xe hay trường học.

Sự ra đời của Hiệp hội này cũng là cơ sở trợ giúp minh bạch hóa các dự án tiền tỷ liên quan đến nhà vệ sinh công cộng ở các tỉnh thành, cũng như kiểm soát chất thải – vốn gây tác động không nhỏ đến đời sống môi sinh người dân.

Người viết từng chứng kiến một cô bé đã kiến quyết không bước vào nhà vệ sinh xí bệt đặt cạnh Hồ Gươm, vì cô bé ấy chưa từng bao giờ chứng kiến và sử dụng cầu xí vốn là sản phẩm của thời bao cấp đó. Nói cách khác, hiệp hội ra đời sẽ là giúp đồng bộ hóa nhà vệ sinh theo hướng thân thiện với con người và môi trường hơn.

Chúng ta cần ủng hộ sự ra đời của tổ chức này, và gạt qua những ‘dị ứng’ liên quan đến câu chuyện nhà vệ sinh, ít nhất, nhu cầu này mang tính tồn tại của một con người. Nếu bản thân điều này là sự giễu cợt hay châm biếm, thì nó chẳng khác gì việc, chúng ta từ chối văn minh của con người, bởi tại Mỹ, Singapore hay Anh Quốc đều có tồn tại hiệp hội này.

Liệu ‘hữu danh vô thực’ ?

Nhưng vấn đề là, mặc dù ông Lê Văn Hiệp kỳ vọng 60% mật độ nhà vệ sinh ở các tỉnh phải được cải thiện chất lượng, miễn phí cho người dùng bằng cách vận động xã hội hóa, không dùng ngân sách nhà nước để xây. Tuy nhiên, hiệp hội này lại đặt dưới sự lãnh đạo của khối nhà nước, cụ thể là chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ và Bộ Tài nguyên và môi trường (không giống như Hiệp hội các nước khác là phi chính phủ), do đó, hệ thống nhân sự và cơ sở có thể sẽ nhận được nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo Điều 10, Điều 16 Nghị định 163/2016/NĐ-CP.

Thứ hai, mặc dù mang ý chí và mục đích tốt đẹp, nhưng vì nằm trong sự ‘lãnh đạo của đảng và nhà nước’, nên Hiệp hội này có khả năng sẽ rơi vào tình trạng ‘hữu danh vô thực’, như Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hội bảo vệ quyền trẻ em,… trong khi nguồn kinh phí cấp hằng năm cho các hội kiểu này không phải là ít.

Fanpage Chất lượng sống thâu tóm toàn bộ sự hữu danh vô thực của hội đoàn được bảo trợ bởi nhà nước : Bởi nhìn từ thực tế nước ta, cả nghìn hội đoàn tiêu tốn hàng ngàn tỷ đồng ngân sách nhưng hoạt động không hiệu quả. Thậm chí, một số Hiệp hội còn có nhiều hành động đi ngược lại mục tiêu : Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng thì đi hãm hại người tiêu dùng mà vụ nước mắm bẩn là ví dụ điển hình ; Hiệp hội Chống hàng giả thì tôn vinh doanh nghiệp và thuốc ung thư giả Vinaca ; Hội phụ nữ thì im lặng khi trẻ em xâm hại ; Công đoàn thì lặng thinh trước bữa ăn ngày một đói kém của công nhân...

Ra đời nhằm mục đích ?

Tất nhiên, sự ra đời của Hiệp hội nhà vệ sinh là cải thiện vấn đề nhà vệ sinh trên cả nước, thế nhưng mục đích của sự ra đời này là nhằm tái khẳng định sự tự do lập hội của nhà nước Việt Nam. Thực tế cho thấy, nhà nước Việt Nam sẵn sàng tạo điều kiện cho ra đời rất nhiều hội đoàn (tổ chức xã hội - nghề nghiệp được ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ Nhà nước giao) để làm phong phú cho cam kết nhân quyền cũng như hiện thực hóa Điều 25, nhưng các hội đoàn này buộc phải nằm dưới một cơ quan nhà nước (ví dụ : Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nằm trong Cục cạnh tranh thuộc Bộ Công thương)... Các hiệp hội này không được chạm đến các vấn đề mà nhà nước Việt Nam đã độc quyền cho 6 tổ chức chính trị - xã hội như Hội sinh viên, Hội nhà báo, Hội phụ nữ…

Sự kiện ra đời Hiệp hội nhà vệ sinh cũng khiến cho nhiều người lầm tưởng rằng, nhà nước Việt Nam đang cởi mở lại xã hội dân sự. Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận một thực tế rõ ràng rằng, nếu có điều đó xảy ra thì đó chỉ thể hiện tính hình thức của của xã hội dân sự, bởi mặc nhiên, mọi tổ chức được ra đời bởi bảo trợ nhà nước, dùng nguồn kinh phí nhà nước, hoạt động theo định hướng nhà nước sẽ không tạo ra quá nhiều tác động tích cực cho xã hội, mà ngược lại còn tạo thêm gánh nặng của nền tài chính nước nhà. Và các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ấy mặc nhiên là một yếu tố hỗ trợ cho các báo cáo chính trị - dân sự Việt Nam ra thế giới được đẹp đẽ hơn.

Sự ra đời của Hiệp hội nhà vệ sinh cũng cho thấy rằng, nhà nước Việt Nam chưa có một thực tâm hiện thực hóa những điều khoản đã ký kết về dân sự - chính trị, bởi những tổ chức liên quan mật thiết đến đời sống người dân như quyền tự do báo chí, tự do lập hội, tự do xuất bản đến nay vẫn bị nhà nước đặt trong vùng kỳ thị và đấu tố (nếu cần). Hiện tượng một hiệp hội giải quyết vấn đề bài tiết ra đời tại một nước mà nhu cầu nhân quyền chưa được đáp ứng đã trở thành một tấn bi hài kịch trong lịch sử xã hội dân sự Việt Nam ở một khía cạnh nào đó. 

Ánh Liên

Nguồn : VNTB, 11/11/2018

Published in Diễn đàn

Báo Quân đội Nhân dân trong bài viết ngày 1/4/2018 đã phác họa một cảnh tượng đầy mơ hồ : Cảnh giác với chiêu trò cổ vũ cho sự ra đời, hoạt động của tổ chức xã hội dân sự độc lập.

xhds1

Xã hội dân sự độc lập cũng là nằm trong khối xã hội dân sự với tính chất - vị trí và vai trò được quy định như pháp luật cho phép mà thôi. Ảnh : minh họa

Nội dung bài viết quy nạp xã hội dân sự độc lập là đến từ các thế lực thù địch ; quy chụp thiếu cơ sở về một luận điểm của một ít người để đả phá xã hội dân sự độc lập – "chỉ có xã hội dân sự độc lập mới bảo đảm được dân chủ và quyền con người" ?

Bài viết cũng không quên nhắc lại về câu chuyện Ba Lan với tổ chức ‘công đoàn đoàn kết’ cũng như sự sụp đổ của Liên Xô do xã hội dân sự độc lập được gán như nguyên nhân chính.

Bài viết cũng đánh tráo khái niệm khi gán giữa tổ chức bạo động vũ trang – FULRO trở thành một thành tố của xã hội dân sự độc lập.

Và bằng những thủ thuật như vậy, bài viết đã kết luận : sử dụng các tổ chức xã hội dân sự độc lập là thủ đoạn chính trị của các thế lực thù địch, nhằm "cài cấy" người của chúng chi phối hoạt động của nhân dân. Thậm chí còn đi xa hơn, tác giả bài viết còn nâng cao luận điểm chính trị rằng, ‘chúng [xã hội dân sự độc lập] "rèn luyện" lực lượng chống phá chế độ’.

Bài viết này có lẽ là phần kế tiếp, sau khi Công văn từ Ban tuyên giáo trung ương gửi Bộ giáo dục đòi hỏi phải loại bỏ những tác phẩm của thành viên Ban vận động Văn đoàn độc lập ra khỏi đề án sách giáo khoa ngữ văn mới.

Bối cảnh bài viết cũng ra đời khi lãnh đạo Việt nam liên tục công du ra nước ngoài để tìm kiếm các tín hiệu hỗ trợ về mặt kinh tế lẫn quân sự. Và trong số lần tìm kiếm đó, bản thân nhân quyền cũng được thường xuyên đề cập đến.

Trở lại câu chuyện ‘cảnh giác’, đến nay cần phải thừa nhận, Nhà nước đã bớt ‘đấu tố’ hơn đối với các xã hội dân sự độc lập về mặt truyền thông. Tuy nhiên, mức độ ‘hành xác’ các thành viên trong các tổ chức xã hội dân sự độc lập không phải vì thế mà giảm. Từ câu chuyện ngăn chặn các thành viên tham gia hoạt động mít-tinh, biểu tình ; cho đến câu chuyện gây áp lực khi tham gia hội thảo về nhân quyền….

Câu chuyện ‘cảnh giác’ vẫn cứ lập lại đều đều khi mà quan điểm giữa Nhà nước Việt nam và các tổ chức xã hội dân sự độc lập vẫn chưa gặp nhau. Đó là giữa một sự thành lập, hoạt động trên cơ sở đề ra của Hiến pháp về quyền lập hội ; trên nền tảng của một khối tồn tại như một quy luật cần thiết của thị trường là "xã hội dân sự" với một nguyên tắc là tất cả các tổ chức xã hội nghề nghiệp đều thuộc sự quản lý, lãnh đạo của Đảng.

Tuy nhiên, thực tế cuộc sống sẽ tự điều chỉnh những gì nó được coi là phù hợp. Kể cả hiện tượng năm 2014, khi hàng loạt các hội đoàn dân sự độc lập ra đời trong sự phản ứng dữ dội của báo chí nhà nước, và cho đến nay, chỉ có một vài hội đoàn còn hoạt động về mặt thực chất. Đặc điểm này ngoài sự góp phần của áp lực nhà nước thì phải thừa nhận, hoạt động của các hội đoàn vẫn chưa thực sự lan tỏa về mặt hiệu quả, định hướng lẫn sự chuyên nghiệp. Qua đó để thấy rằng, bản thân các tổ chức xã hội dân sự độc lập còn tồn tại được, hoặc cao hơn là sự trưởng thành, nó vừa là nỗ lực hoàn thiện, vừa là một sự chấp nhận của thực tiễn đời sống.

Chấp nhận của thực tiễn đời sống hiện đại, đồng nghĩa bản thân những tổ chức xã hội dân sự độc lập đáp ứng các tiêu chí về nhân quyền trên cơ sở của sự ôn hòa. Và thực tế đã cho thấy, các tổ chức xã hội dân sự độc lập còn tồn tại được không rơi vào khuynh hướng như cổ vũ hoạt động ra đời của một đảng phái ; gây mâu thuẫn sắc tộc ; kêu gọi lật đổ - xóa bỏ chế độ nhà nước. Lý do đơn giản, vì bản thân xã hội dân sự độc lập cũng chỉ là một tổ chức xã hội dân sự mà thôi.

Ví như Hội Cựu tù nhân lương tâm ra đời để thông tin và chăm sóc các cựu tù nhân lương tâm ; Ban vận động Văn đoàn độc lập ra đời để anh chị em nghệ sĩ tập hợp lại sáng tác thi ca ; Hội nhà báo độc lập Việt Nam cũng là để mọi người tự do bày tỏ quan điểm của mình theo công ước mà Việt nam đã ký kết. Nghĩa là tất cả những hoạt động này hoàn toàn nằm trong các quyền tự do căn bản mà Pháp luật nhà nước Việt nam quy định. Chỉ vậy thôi, mà Nhà nước không những ‘cảnh giác’, mà còn áp đặt cho các tổ chức này là ‘thế lực thù địch’, sao mà nghe nó chuyên chính vô sản quá đà đến thế !

Thứ nữa, quan điểm áp đặt ‘chỉ có xã hội dân sự độc lập mới bảo đảm được dân chủ và quyền con người’ thực ra chỉ có ở một số cá nhân, hàm nghĩa - nó không được thừa nhận một cách rộng rãi bởi các hội đoàn dân sự độc lập. Bởi đây là một quan điểm gây hiềm khích, chia rẽ giữa các tổ chức NGO thuộc sự quản lý nhà nước và khối NGO độc lập. Bất cứ tổ chức xã hội dân sự nào ra đời đều đặc tính riêng của nó, nhưng mục đích chung nhất là ‘phụ’ Nhà nước làm trong những công việc mà tiềm lực (hoặc năng lực) nhà nước chưa làm tốt được ; cũng như giám sát chính sách/chủ trương nhà nước sao cho không làm tổn thương xã hội hoặc đi ngược lại các các văn kiện, công ước về quyền con người mà Nhà nước đã giao kết với quốc tế. Vậy nên, đừng lấy cụm từ ‘độc lập’ ra để gây chia rẻ và gán ghép nó như một tổ chức chính trị, bởi đó là cách áp đặt hèn hạ, thô bỉ.

Cuối cùng, tiền thân của xã hội dân sự độc lập hay xã hội dân sự là quá trình nảy nở xã hội dân sự từ trước đó, ngay trong thời kỳ thuộc Pháp với những hội đoàn thiện nguyện, rồi kể cả trong thời kỳ miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa và cho đến nay. Các tổ chức xã hội dân sự Việt nam hiện nay không hoạt động về mặt đối kháng chính trị, hay thành lập tổ chức vũ trang để chống lại nhà nước, kêu gọi bạo động, mà ngược lại chính các tổ chức xã hội dân sự (trong đó có cả hội/nhóm xã hội dân sự độc lập) đã thúc đẩy một tiến trình hòa bình bằng những lần biểu tình trong sự ôn hòa (mặc cho sự kích động từ phía quần chúng tự phát), đòi hỏi những quyền dân sinh và dân chủ để nhà nước nắm lấy và thực hiện tốt hơn phương châm nhà nước của dân - do dân và vì dân. Điều quan trọng là các xã hội dân sự độc lập xuất hiện nhiều hơn khi lần đầu tiên Hiến pháp 2013 có hẳn 1 chương về quyền con người – cho phép một địa vị pháp lý, cổ vũ cho sự ra đời của Luật về Hội. Và xã hội dân sự độc lập đã đi trên cơ sở nền tảng về quyền, theo đúng chủ trương – chính sách Pháp luật, vậy hà có sao tác giả bài báo lại dẫn dụ xã hội dân sự độc lập đi ra từ một tổ chức bạo động – vũ trang có màu sắc tôn giáo là FULRO ? Đây có phải là cách thức bẻ cong ngòi bút để đạt được một mưa đồ nào đó chăng ?

Còn quá nhiều thứ để bàn cãi về xã hội dân sự độc lập, nhưng đó phải là làm sao để các tổ chức này góp phần cùng Nhà nước để thúc đẩy xã hội đi lên, chứ không phải vì chữ ‘độc lập’ mà ‘bức cung, nhục hình’ cho các tổ chức này chết dần, chết mòn chỉ vì nỗi sợ vô cớ và phi khoa học về một ‘thế lực thù địch’ qua hình hài xã hội dân sự độc lập.

Ánh Liên

Nguồn : VNTB, 04/04/2018

Published in Diễn đàn

Nhà giáo Vi Đức Hồi trả lời phỏng vấn của nhà báo Trần Quang Thành

Sự phát triển của xã hội dân sự là tất yếu - Không qui định nào ngăn chặn được !

Ngày 15/11/2017 vừa qua, Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Qui định 102 về xử lý kỷ luật đảng viên. Có thể nói đây là một bộ luật của đảng kiểm soát toàn diện đảng viên trong mọi hoạt động xã hội nhằm ngăn chặn sư suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ đảng cộng sản mà như đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng đã phải thú nhận : lòng dân ngày càng "mờ đảng, khô đoàn, nhạt chính trị".

Trong Qui định 102, họ cấm đảng viên bàn đến xã hội dân sự, đa nguyên đa đảng và tam quyên phân lập.

Từ Lạng Sơn, nhà giáo Vi Đức Hồi trong cuộc trả lời phỏng vấn của nhà báo Trần Quang Thành đã khẳng định : "sự phát triển của xã hội dân sự là tất yếu - Không qui định nào ngăn chặn được !".

Nội dung như sau, mời quí vị cùng nghe :

Trần Quang Thành thực hiện

Nguồn : Tieng DanViet Media, 14/12/2017

Published in Video

"Đảng viên s b k lut bng hình thc khai tr nếu đòi thc hin th chế "tam quyn phân lp", "xã hi dân s", "đa nguyên, đa đng" ; bôi nh lãnh t, lãnh đo Đng, Nhà nước".

tamquyen1

Ông Trần Quc Vượng th 5 t trái sang.

Báo điện t Viêtnamnet ca B Thông Tin và Truyn Thông ti Hà Ni hôm Th Tư 6/12/2017 thuật ni dung li cnh cáo ti tt c đng viên đng cộng sản Việt Nam qua mt ch th t ông Trn Quc Vượng.

Theo nguồn tin va k, ông Trn Quc Vượng, y viên B Chính tr, thành viên Thường trc Ban Bí thư, Ch nhim y ban Kim tra Trung Ương đng cộng sản Việt Nam vừa thay mt B Chính tr ký ban hành quy đnh v "x lý k lut đng viên vi phm".

Quy định này mang s 102-QĐ/TW được ông Trn Quc Vượng ký t ngày 15 tháng 11 năm 2017 nhưng không thy được qung cáo rng rãi, mãi ba tun sau mi thy Vietnamnet đ cập.

Trong đó, 5 chương vi 37 điu nêu các loi ti trng và các hình thc t khin trách, cnh cáo, cách chc đến khai tr đng. Trong trường hp các vi phm "đến mc phi truy cu trách nhim hình s thì phi truy cu trách nhim hình s, không "x lý ni b".

Tại điu 7 ca quy đnh trng pht đng viên , khi b coi là vi phm nh thôi thì ch b "khiến trách" nếu "B người khác xúi gic, lôi kéo, mua chuc mà có hành vi nói, viết, lưu tr, tán phát, xut bn, cung cp thông tin, tài liu, hin vt có ni dung trái vi đường li, quan đim ca Đng, pháp lut ca Nhà nước".

Hoặc là "Ph ha, a dua theo nhng quan đim trái vi quan đim ca ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh, đường li ca Đng, mc tiêu đc lp dân tc và ch nghĩa xã hi ; thiếu trách nhiệm trong đu tranh chng biu hin suy thoái v tư tưởng chính tr, đo đc, li sng, các biu hin "t din biến", "t chuyn hóa" trong ni b, chng din biến hòa bình".

Nhưng nếu "gây hu qu rt nghiêm trng hoc vi phm mt trong các trường hợp sau thì k lut bng hình thc khai tr :

a. Cố ý nói, viết có ni dung xuyên tc lch s, xuyên tc s tht, ph nhn vai trò lãnh đo và thành qu cách mng ca Đng và dân tc.

b. Phản bác, ph nhn ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh, nguyên tắc tp trung dân ch, nn dân ch xã hi ch nghĩa, nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa, nn kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa ; đòi thc hin th chế "tam quyn phân lp", "xã hi dân s", "đa nguyên, đa đng".

c. Cố ý đưa thông tin sai lệch, xuyên tc đường li, chính sách ca Đng, Nhà nước ; bôi nh lãnh t, lãnh đo Đng, Nhà nước ; truyn thng ca dân tc, ca Đng và Nhà nước.

d. Lợi dng dân ch, nhân quyn, dân tc, tôn giáo hot đng gây nguy hi đến an ninh chính tr, trt t, an toàn xã hội.

đ. Móc nối, cu kết vi các thế lc thù đch, phn đng và các phn t cơ hi, bt mãn chính tr đ truyn bá tư tưởng, quan đim đi lp ; vn đng, t chc, tp hp lc lượng đ chng phá Đng và Nhà nước.

e. Hoạt đng trong các đng phái, t chc chính tr phn đng.

g. Kích động tư tưởng bt mãn, bt đng chính kiến, chng đi trong ni b. Li dng và s dng các phương tin thông tin, truyn thông, mng xã hi đ nói xu, bôi nh, h thp uy tín, vai trò lãnh đo ca Đng.

Vào ngày ông Trần Quc Vượng ký văn bn "Quy đnh v x lý k lut đng viên vi phm' Hà Ni thì ông tng bí thư đng cộng sản Việt Nam Nguyn Phú Trng ti hp vi các đng viên ch cht ca đng b tnh Hi Phòng. Ông nhc nh các ông cm đu tnh này phi "ngăn chn tình trng chán Đảng, khô Đoàn, nht chính tr" ti đa phương.

Đảng viên đng cộng sản Việt Nam cũng đu có đin thoi thông minh, có máy đin toán ti nhà và truy cp internet toàn cu. H có th biết được mi th thông tin "ngoài lung" t các t chc, cá nhân không trong h thng đng và nhà nước.

Sự dao đng tinh thn dn ti "chán Đng" là điu khó tránh nên Bộ chính trị cộng sản Việt Nam đã nhiu đt đưa ra các kế hoch đi phó vi các vn đ "din biến hòa bình" và ngay trong ni b đng thì "t din biến, t chuyn hóa".

Tờ Quân Đi Nhân Dân, cơ quan tuyên truyn ca B Quc Phòng cộng sản Việt Nam có hn mt chuyên mc "chống diễn biến hòa bình", hay "Phòng chng t din biến, t chuyn hóa". Không my ngày là t QĐND không có mt bài bình lun, phân tích v các ch đ va k, đng thi vi các đ nghị gii pháp đi phó.

Ngô Đồng

Nguồn : VOA, 13/12/2017

Published in Diễn đàn

Ngày 23/08/2017, Hoa Kỳ đã lên án "sự suy thoái của bầu không khí dân chủ tại Cam Bốt", sau khi chính quyền Phnom Penh thi hành các biện pháp cấm đoán đối với báo chí và xã hội dân sự.

cambot1

Logo của Viện Dân Chủ Quốc Gia (National Democratic Institute, NDI). Ảnh minh họa. CC/National Democratic Institute

Trong cuộc họp báo tại Washington, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Heather Nauert tuyên bố rằng thành công của các cuộc bầu cử địa phương gần đây đã bị che khuất bởi những hành động "đáng quan ngại" của chính quyền Cam Bốt cản trở quyền tự do báo chí và công việc của các tổ chức xã hội dân sự.

Ngày 23/08, chính quyền đã ra lệnh đóng cửa một tổ chức phi chính phủ của Mỹ, Viện Dân chủ Quốc gia (NDI), và trục xuất các nhân viên nước ngoài của tổ chức này, với lý do NDI nợ thuế. Trong những tuần qua, các phương tiện truyền thông thân chính phủ vẫn cáo buộc NDI, mà chủ tịch là cựu ngoại trưởng Madelaine Albright, hỗ trợ cho phe đối lập Cam Bốt để tìm cách lật đổ chính quyền Hun Sen.

Trước đó, thủ tướng Hun Sen đã dọa sẽ đình bản nhật báo Cambodia Daily, một trong số ít tờ báo chỉ trích chính quyền, với lý do tờ báo này nợ tiền thuế lên tới 6,3 triệu đô la.

Ngày 23/08, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ đã kêu gọi chính phủ Phnom Penh cho phép tổ chức NDI, tờ Cambodia Daily, cũng như các phương tiện truyền thông độc lập khác và các tổ chức dân sự được tiếp tục hoạt động "để cho cuộc bầu cử Quốc hội năm 2018 được diễn ra trong một môi trường tự do và cởi mở".

Thanh Phương

Published in Châu Á

Đang có nhng du hiu khá rõ cho thy sau mt thi gian lúng túng như gà mc tóc, gii lãnh đo chóp bu Vit Nam có th đã phát ra ch trương tha nhn không ch khái nim mà c thc th hot đng ca xã hi dân s (xã hi dân s).

Một tổ chức xã hội dân sự độc lập.

Mt t chc xã hi dân s đc lp.

Nhưng chưa có gì đáng vui cho gii đu tranh dân ch nhân quyn, bi thái đ tha nhn trên mi ch áp dng cho đi tượng xã hi dân s quc doanh.

Nhng k tiếm danh

Hai tháng sau khi Trưởng ban tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng phát ra tín hiu v “đi thoi vi nhng cá nhân khác bit v quan đim và đường li, báQuân Đi Nhân Dân ngày 17/7/2017 đã có bài chính thc xác nhn : “V bn cht, xã hi dân s có nhiu đim tích cc ; đó là hot đng trong khuôn kh pháp lý và đo lý vì mc tiêu khng đnh quyn làm ch ca nhân dân đi vi xã hi và Nhà nước”.

Theo cách nhìn ca t báo được xem là kiên đnh xã hi ch nghĩa trên, “xã hi dân s hiu mt cách ph thông là xã hi trong đó các t chc khác nhau ca người dân như : Công đoàn, hp tác xã, nhóm v.v.. thc hin mi liên h gia công dân vi Nhà nước. Đó là tng th các quan h và mng lưới các t chc, hi, nhóm xã hi được hình thành và hot đng theo nguyên tc dân ch, t nguyn, t ch, t chu trách nhim trong khuôn kh pháp lý và đo lý, cùng vi Nhà nước kim soát và hoàn thin Nhà nước pháp quyn, phát huy dân ch nhm duy trì s n đnh, cân bng và phát trin bn vng ca Nhà nước và xã hi. xã hi dân s có các đc trưng cơ bn là : Các t chc, hi nhóm nm ngoài Nhà nước, hot đng theo nguyên tc t nguyn, t ch, đc lp v tài chính ; quy mô, hình thc tn ti, thiết chế t chc đa dng ; mc tiêu chung vì s phát trin ca cng đng, xã hi. Theo phân tích trên thì Vit Nam gm có các loi t chc xã hi dân s : Các t chc chính tr, xã hi, ngh nghip, t chc nhân đo, t thin, hu ngh ; các t chc cng đng theo dòng tc, s thích ; các t chc dch v công không do Nhà nước lp ra... Theo thng kê chưa đy đ, hin nước ta có gn 18 t chc công đoàn ngành, 400 hi, hàng nghìn hip hi, câu lc b hot đng trong mi lĩnh vc xã hi”.

Vy là k t nay tr đi, toàn b khi hi đoàn nhà nước s được mang mt cái tên l hoc : Xã hi dân s.

Có th đánh giá rng đây là ln đu tiên t trước đến nay, dù chng có văn bn nào tuyên b chính thc, chính quyn đã gn như chính thc tiếm danh, hay nói theo dân gian là nhn vơ khái nim xã hi dân s ca phương Tây đ dùng cho nhng cánh tay ni dài ca đng - theo phương châm tay không bt gic, hoc hiu thâm thúy hơn là ly m nó rán nó”.

Thái đ có v ci m chính tr như thế li gn ging vi hình nh quay đu nếu đi chiếu vi thi gian t năm 2013 tr v trước, cũng nhng t báo chuyên chính như Quân Đi Nhân Dân và Nhân Dân còn đăng nhng bài viết hn hc mang ta đ Xã hi dân s - mt th đon ca Din biến hòa bình” và quy thng xã hi dân s vào thế lc phn đng nước ngoài.

Vì sao phi tiếm danh ?

Ch t cui năm 2013 khi gii cm quyn Vit Nam chính thc được chp nhn tr thành thành viên ca Hi đng Nhân quyn Liên hip quc và bt đu phi tri qua nhng cuc Kim đim đnh k ph quát v thành tích thc hin nhân quyn, trên mt báo đng mi thưa dn li quy chp xã hi dân s vi thế lc thù đch. Thm chí thi thong mt t báo nhà nước còn bo phi đăng nguyên văn t xã hi dân s, tuy sau đó b cơ quan tuyên giáo tuýt còi và xóa mt t ng hay ho này. Thái đ ca gii quan chc nói chung đi vi các t chc xã hi dân s bt đu có nét thay đi : v thù đch và coi thường trước đó chuyn sang nghiên cu v xã hi công dân.

Sau chuyến đi Hoa K ca nhân vt s 2 Vit Nam là Ch tch nước Trương Tn Sang vào tháng 7/2013, cùng vi quyết tâm không gì lay chuyn ni phi vào được Hip đnh TPP đ cu vãn nn kinh tế ch chc ch lao xung vc thm, Hà Ni ln đu tiên đã phi nín tiếng trước s ra đi ca hàng lot t chc xã hi dân s mà không dám bt b và thng tay vi phm nhân quyn như t năm 2012 v trước.

Ch trong thi gian khong mt năm t gia 2013 đến gia 2014, xã hi Vit Nam đã hình thành trong lòng nó hơn hai chc t chc xã hi dân s - t do ngôn lun, t do báo chí, t do văn hc, t do tôn giáo, t do biu tình, nhân quyn dân oan đt đai, nhân quyn, tù chính tr V thc cht, khi xã hi dân s đc lp đã chính thc hình thành như thế Vit Nam.

Trong giai đon 2013 - 2016, c mi năm li xut hin vài du hiu cho thy chính quyn Vit Nam sp công nhn xã hi dân s. Tuy nhiên, quá trình này bò” rt chm chp, cho dù t năm 2016 gii Công giáo Vinh và nhng tnh k cn như Hà Tĩnh, Qung Bình đã chính thc thc thi Lut Biu tình ca công dân theo Hiến pháp bng phong trào rng ln phn kháng quc nn ô nhim do nhà máy Formosa gây ra cùng nn tiếp tay ca mt s gii chc trong chính quyn, bt chp d lut Biu tình cho đến nay vn b Quc hi treo sut mt phn tư thế k k t Hiến pháp năm 1992.

Trên thc tế, không ch các t chc xã hi dân s đc lp mà đã ra đi ngày càng nhiu nhng loi hình t chc dân s t phát ca người dân - như mt s tp hp v nhân lc và vt lc đ đu tranh vi chính quyn v nhng hu qu trưng thu đt đai, ô nhim môi trường, người dân t chết trong đn công an”… T năm 2015 đến nay, tn sut phát sinh hu qu các vn đ đt đai và môi trường đã dày đc hơn hn thi gian trước. Ngày càng hin ra nhiu hơn các đa ch phn kháng mi nhiu tnh và thành ph. Không khí phn ng và phn kháng ngày càng sôi sc, d kích n và luôn có th bùng phát. Tiếp ni phong trào biu tình phn kháng Formosa min Trung, v người dân xã Đng Tâm ngay Hà Ni bt gi c mt trung đi cnh sát cơ đng và sau đó rào làng chiến đu vào tháng 4/2017 là mt minh chng v “đim ti hn ca phn kháng xã hi, rt gn vi hành đng khi nghĩa đi vi chế đ cm quyn.

Tuy nhiên, t cui năm 2016 đến nay li chng kiến mt hình nh thoái trào ca nước M v quan đim nhân quyn đi vi Vit Nam. Đây cũng là khong thi gian mà tác đng quc tế v nhân quyn đi vi gii chóp bu Hà Ni có phn b gim sút. Vì thế, n s cn được gii đáp là vì sao trong bi cnh không phi chu nhiu áp lc quc tế, đc bit t M, chính quyn Vit Nam li vn dn tha nhn xã hi dân s ?

Có nhng nguyên do n giu ca thái đ tha nhn hết sc min cưỡng trên.

“Tháo ngòi n

Mt nguyên do ph nhưng không phi không quan yếu : ngân sách nhà nước đã qun bách đến mc không còn có th cp chi hàng năm đến 71.000 t đng, chiếm ti 1,7% GDP quc gia. T năm 2015 đến nay, nhiu cánh tay ni dài ca đng - mt cm t hoa m đc t các hi đoàn quc doanh - đã b ct gim kinh phí hot đng t 40-50%, to ra trin vng s còn b ct ngân sách nhiu hơn na t năm 2017 tr đi.

Nếu ch trương xã hi dân s quc doanh hình thành và được trin khai mt cách chính thc, nhiu kh năng s ch có 6 t chc chính tr - xã hi quan trng nht ca đng là Mt trn T quc Vit Nam, Hi Nông dân Vit Nam, Đoàn Thanh niên Cng sn H Chí Minh, Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam và Hi Liên hip Ph n Vit Nam còn nhn được kinh phí ngân sách. Trái li, phn ln hi đoàn nhà nước s b đy sang khu vc xã hi dân s mà do vy phi tn ti trên tinh thn t thu t chi - mt phương cách khiến ngân sách nhà nước tht bóp tin bc đ bù đp cho các khon chi thường xuyên cho đi ngũ công chc gn 3 triu người cùng khi công an, quân đi.

Nhưng tháo ngòi n mi là nguyên do chính yếu ca thái đ tha nhn xã hi dân s.

T trước ti nay, mt trong nhng th pháp - th đon ca chính quyn vn thường áp dng trong các chiến dch tháo ngòi n là s dng các t chc hi đoàn quc doanh đ dân vn, không đ tâm lý người dân - nn nhân kp biến thành bùng n mà s quá khó đ kim soát hay đàn áp.

Ngay trước mt, chính quyn phi làm thế nào đ đưa ra mt s t chc hi đoàn có ngun gc nhà nước sang khu vc xã hi dân s, nhưng là xã hi dân s ca nhà nước - như mt bng chng đ chng minh vi người dân và trí thc trong nước v thái đ ci m dân ch ca đng và chính quyn, đng thi chng minh cho quc tế thy rng Vit Nam tôn trng nhân quyn và đòi hi v xã hi dân s ca nhiu nước trên thế gii

Nhim v tính đng

Trong trung hn, khi xã hi dân s quc doanh có mt nhim v mang tính đng rt đc bit : làm sao phi c gng ln át khi xã hi dân s đc lp, không đ các t chc xã hi dân s đc lp và nhng người tranh đu cho dân ch nhân quyn phát trin được nh hung vào qun chúng.

Đó cũng là ngun cơn đ mc dù gn như chính thc tuyên b chp nhn xã hi dân s, bài viết trêQuân Đi Nhân Dân ngày 17/7/2017 vn rút tít : “Phòng, chng hot đng li dng xã hi dân s đ chng phá Đng, Nhà nước, cùng đon nhn mnh “Trong Chiến lược Din biến hòa bình vi nước ta, các thế lc thù đch trit đ s dng các th đon phi quân s, li dng chiêu bài dân ch, nhân quyn, dân tc, tôn giáo... đ phá hoi t bên trong ni b, hòng to ra lc lượng chính tr đi lp vi Đng, Nhà nước. Trong đó, chúng đc bit quan tâm, li dng xã hi dân s (xã hi dân s)”.

Vn chưa có gì đáng mng vi gii đu tranh dân ch nhân quyn, bi sp ti s là mt th thách mi : cuc cnh tranh đy tính đ k ln th đon chơi xu ca chính quyn và xã hi dân s quc doanh đi vi xã hi dân s đc lp.

 Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 26/07/2017

Published in Diễn đàn