Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

09/11/2018

Quốc hội có vi hiến hay không ?

Mặc Lâm

Câu hỏi đt ra có v trái khuy vì Quc hi là cơ quan son tho Hiến pháp, bo v và tu chính nhng điu khon mà Hiến pháp quy đnh. Hành đng vi hiến thường thy bên hành pháp hơn là ngay ti các phiên hp ca Quc hi vì không l mt cơ quan quyn lc nhất nước li tr thành nơi b dân chúng phê phán vì đã không làm tròn trng trách là bo v Hiến pháp ca mình.

qh1

n 69.000 người ký kiến ngh đòi quc hi Vit Nam hoãn thi hành Lut An ninh mạng, 16/10/2018.

Điều 69 ca Hiến pháp nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam ghi rõ : Quc hi là cơ quan đi biu cao nht ca Nhân dân, cơ quan quyn lc nhà nước cao nht ca nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam. Quc hi thc hin quyn lp hiến, quyn lp pháp, quyết đnh các vn đ quan trng ca đt nước và giám sát ti cao đi vi hot đng ca Nhà nước.

Vậy mà khi quyết đnh vn đ quan trng hin nay ca đt nước là Luật An ninh mạng, Quc hi li đng lòng thông qua mt cách chóng vánh bt k nhng lý l ca các chuyên gia v lut này cũng như nhân sĩ trí thc lo ngi s xâm phm quyn con người ca nhân dân đã gi thư yêu cu ngưng hoc tm ngưng thông qua chờ thêm những ý kiến đóng góp cho nó hoàn chnh và nht là không phm phi các quyn sơ đng ca người dân.

Quốc hi đã nghe báo cáo ca B Công an cho rng trên thế gii đã có 18 quc gia có lut an ninh mng tương t như Vit Nam trong đó có M Canada và nhiều nước Tây phương khác. Các gi ý đy sai trái y b K sư Dương Ngc Thái đang làm vic v an ninh mng ti Google cho biết thc ra ch có 3 nước là có các ép buc tương t như Luật An ninh mạng ca Vit Nam đó là Trung Quc, Nga và Indonesia. M ch yêu cu lưu trữ d liu tài chính và thuế, còn Canada thì yêu cu lưu tr d liu ca nhng t chc hành chính công như trường hc công, bnh vin công hay cơ quan nhà nước. S thiếu cân nhc và tin vào chính ph ca Quc hi là tin đ đ Quc hi sa vào quyết đnh vi hiến.

Đại din B Công an còn đưa ra quy đnh General Data Protection Regulation (GDPR) ca EU và cho rng lut này cũng tương t như Lut An ninh mng ca Vit Nam do B Công an son tho. Nhưng thc ra cũng theo K sư Dương Ngc Thái thì GDPR không có bất kỳ điu lut nào yêu cu các công ty phi cung cp d liu ca người dân Châu Âu cho Ngh vin Châu Âu hay chính ph các nước thành viên, vì bo v riêng tư ca người dân, trước tiên, là không chuyn d liu cho chính ph, nếu không có lnh ca tòa án (1).

Gần bn triu kiu bào đang sng khp nơi trên thế gii ngoi tr Nga, Trung Quc và Indonesia có th xác đnh được h có phi tuân th nhng quy đnh ca chính ph nơi h sinh sng có buc h khai báo h sơ cá nhân như Lut An ninh mng ca Vit Nam hay không.

Dự tho Ngh đnh quy đnh chi tiết mt s điu ca Lut An ninh mng ca Bộ Công an va đưa ra đ ly ý kiến đóng góp có nhng chi tiết mà bt c người dân nào cũng đu phn đi :

"Điều 24 ca d tho quy đnh d liu v thông tin cá nhân ca người s dng dch v ti Vit Nam, gm 20 ni dung như : H tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quc tch, ngh nghip, chc danh, nơi cư trú, đa ch liên h, đa ch thư đin t, s đin thoi, s chng minh nhân dân, mã s đnh danh cá nhân, s căn cước công dân, số h chiếu, s th bo him xã hi, s th tín dng, tình trng sc khe, h sơ y tế, sinh trc hc.

Bên cạnh đó là các d liu do người s dng dch v ti Vit Nam to ra, gm : thông tin chn ti lên, đng b hoc nhp t thiết b ; d liu về mối quan h ca người s dng dch v ti Vit Nam, gm : bn bè, nhóm mà người s dng kết ni hoc tương tác..." (2).

Rõ ràng Bộ Công an mun qun lý tng công dân mt cách cht ch nht, và đó là ý mun bình thường ca mi th chế chính tr, k c Tây phương ln các nước theo ch nghĩa xã hi. Tuy nhiên vi các nước Tây phương, h thng tam quyn phân lp đã km chế ước mun này thông qua s quán quyết ca Quc hi và mi chính sách vi phm hiến pháp đu b bác b ngay t khi manh nha bi mt cơ quan nào đó.

Tiếc thay, Quc hi Vit Nam đã quên mình là cơ quan cao nht nước, có bn phn bo v Hiến pháp mt cách không khoan nhượng đi vi hành pháp, li gt đu thông qua D lut sai trái này.

Nó sai trái vì đã cho phép công an hay Cục An ninh mng ngang nhiên lục li vào quyn riêng tư ca tng người dân. Mà nhng quyn này được Hiến pháp Vit Nam bo v qua điu 21 ti khon 1 và khon 2 như sau :

1. Mọi người có quyn bt kh xâm phm v đi sng riêng tư, bí mt cá nhân và bí mt gia đình ; có quyn bo v danh dự, uy tín ca mình. Thông tin v đi sng riêng tư, bí mt cá nhân, bí mt gia đình được pháp luật bo đm an toàn.

2. Mọi người có quyn bí mt thư tín, đin thoi, đin tín và các hình thc trao đi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc m, kiểm soát, thu gi trái lut thư tín, đin thoi, đin tín và các hình thc trao đi thông tin riêng tư ca người khác.

Quốc hi khi thông qua Luật An ninh mạng đã b phiếu cho s vi hiến ca chính mình, người đáng ra phi bo v HIến pháp ti cùng.

Tại Điu 25 ca bản Hiến pháp Vit Nam cũng ghi rõ : Công dân có quyn t do ngôn lun, t do báo chí, tiếp cn thông tin, hi hp, lp hi, biu tình. Vic thc hin các quyn này do pháp lut quy đnh.

Quyền "Tiếp cn thông tin" ca người dân đã b xóa s và Quc hi là kẻ cm viết gch đi nhng gì mà Hiến pháp quy đnh.

Câu hỏi "Quc hi có vi hiến hay không" chc phn nào t nó đã chng minh qua các điu khon ca Hiến pháp nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam. Trước khi Lut An ninh mng được áp dng vào tháng 1 năm 2019, Nếu Quốc hi cm thy sc ép ca người dân quá mnh và Ban Thường v kp thi triu tp cuc hp khn cp cho ngưng d lut này thì may ra tiếng xu "vi hiến" s được ty sch, bng không vết nhơ này rt khó phai trong biên niên s có tên Quc hi nước Cng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 09/11/2018

(1) https://vnhacker.blogspot.com/2018/11/luat-ninh-mang-cho-nao-bao-ve-rieng-tu.html?fbclid=IwAR1p4SHLG0zj3zWZHETUdp4mA8bmvjZ34fdzZyQ-gMkqkpeYabYG8cOsoCc

(2) http://baodansinh.vn/bo-cong-an-cong-bo-du-thao-nghi-dinh-luat-an-ninh-mang-d84598.html

Quay lại trang chủ
Read 471 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)