Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

04/09/2019

Vụ Bãi Tư Chính : tại sao chính quyền cộng sản Việt Nam cứ lùng nhùng ?

Nhiều tác giả

Kin Trung Quc ra tòa quc tế : Vì sao Vit Nam do d ?

Ngọc Lễ, VOA, 04/09/2019

Tòa án quc tế thiếu cơ chế thc thi phán quyết và phn ng tr đũa mnh m ca Trung Quc là nhng lý do Vit Nam nên cân nhc k nếu mun đưa hành đng Trung Quc xâm ln vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam ra tòa quc tế, Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia v Bin Đông thuc Hc vin Quc phòng Australia, nhn đnh vi VOA.

kien1

Tàu cnh sát bin Vit Nam đi đu tàu hi giám Trung Quc trên Bin Đông trong cuc khng hong giàn khoan hi năm 2014

Cuc đi đu gia Trung Quc và Vit Nam ti Bãi Tư Chính trên Bin Đông đã kéo dài gn hai tháng mà chưa có du hiu h nhit trong lúc ngày càng có nhiu li kêu gi Hà Ni nên kin Trung Quc ra tòa án quc tế do xâm phm vào vùng đc quyn kinh tế rng 200 hi lý ca Vit Nam.

Nhiu chuyên gia cho rng Vit Nam có nhiu cơ hi chiến thng Trung Quc tòa án nếu chiếu theo Công ước Quc tế v Lut Bin (UNCLOS) cũng ging như Philippines đã làm hi năm 2016 vi phán quyết ca Tòa Trng tài Thường trc (PCA).

'Không thc thi được'

Trao đi vi VOA, Giáo sư Carlyle Thayer nhn đnh rng nếu như Vit Nam cũng làm như Philippines là đưa v vic ra tòa trng tài trong khuôn kh Ph lc 7 ca UNCLOS thì Vit Nam s có chiến thng vang di.

"M, Australia, Nht toàn b s ng h phán quyết (cho Vit Nam thng) nhưng Trung Quc s t chi tuân th", ông nói.

Theo ông phân tích, Vit Nam s chiến thng nếu làm như Philippines là yêu cu tòa phân đnh đâu là quyn ca Vit Nam trên Bin Đông, h có được quyn khai thác du khí vùng đc quyn kinh tế ca mình không, và trưng ra bng chng là Trung Quc đã xâm phm vào quyn này.

Ông nói nhng bng chng này cho thy Trung Quc đang ‘đng trên lut pháp quc tế và rõ ràng là Bc Kinh t din gii lut quc tế theo ý mình

Tuy nhiên, cũng t kinh nghim ca Philippines, ông Thayer nêu ra hn chế ca phán quyết ca PCA là không có cơ chế thc thi.

"Nếu anh nhìn trên khp khu vc, không có ai đ cp đến phán quyết này (k c Philippines dưới thi Tng thng Rodrigo Duterte). Trong ASEAN, h gi đó là quá trình ngoi giao và pháp lý", ông cho biết.

"Ngay c tuyên b chung ca Th tướng Australia Scott Morrison và Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc mi đây cũng nói rng cn tôn trng tiến trình pháp lý nhưng li không đ cp trc tiếp đến tòa trng tài sau ba năm h đưa ra phán quyết v v kin ca Philippines", ông nói thêm.

Mc dù mt chiến thng pháp lý như vy s làm tn thương uy tín ca Trung Quc và khiến cho M và các nước khác như Anh, Pháp, Nht, Australia mnh dn hơn trong vic bo v trt t da trên lut pháp, nhưng vào thi đim này không có du hiu gì cho thy ít nht nhng quc gia này s h tr bng cách gây áp lc đ đi vi Trung Quc đ h chp nhn phán quyết, theo ông Thayer.

Ông ch ra là bn thân ca M còn chưa ký vào UNCLOS nên h không có tư cách pháp lý đ được tham d phiên x The Hague, Hà Lan.

"Do đó cn phi có câu tr li đo lý và câu tr li thc tin", ông Thayer nói.

Tr li câu hi Bc Kinh s trng pht Hà Ni như thế nào nếu Hà Ni kin h ra tòa, v giáo sư này nói rng chc chn s có hu qu.

"Vit Nam có th giành chiến thng v đo lý nhưng Trung Quc s trng pht Vit Nam trong sut khong thi gian din ra quy trình xét x ca tòa trng tài", ông nói.

"Liu vic chiến thng tòa có đáng đ chu cái giá mà Vit Nam phi tr hay không bi gì s không có gì thay đi trên thc đa c (do không có cơ chế thc thi) ?" ông đt vn đ. "Cho nên (các lãnh đo Vit Nam) cn phi tính toán li ích quc gia : chúng ta s được gì nếu có hành đng pháp lý, chiến thng đo lý hay chiến thng chính tr nhưng vi cái giá như thế nào ?"

Vào thi đim này, ông Thayer cho biết cách x lý ca gii lãnh đo Vit Nam là ‘kháng c âm thm trong khi kim soát truyn thông và Vit Nam đã tn dng tt c các kênh t đng, lãnh đo và quân đi đ nói chuyn vi phía tương nhim Trung Quc đ khiến Trung Quc phi rút đi.

Vit Nam có th làm gì ?

Tr li câu hi ca VOA rng Vit Nam đang có trong tay nhng la chn nào đ đi phó vi Trung Quc Bãi Tư Chính, ông Thayer cho rng trước hết Vit Nam phi tiếp tc phn đi Trung Quc bi vì nếu Vit Nam có đưa v vic ra tòa thì điu đu tiên h phi chng minh vi ban trng tài là h đã tìm mi cách nói chuyn vi Trung Quc và yêu cu Trung Quc rút đi trên thc đa nhưng tt c đu không có tác dng.

Hà Ni cũng phi tranh th các y ban đi ngoi ca Quc hi M vn đang xem xét các d lut trng pht các thc th Trung Quc vì hành đng ca nước này trên Bin Đông và Bin Hoa Đông, ông nói thêm.

"Hin d lut này đang gp khó khăn được thông qua trong phm v hp ca y ban đi ngoi cho nên các nhà ngoi giao (ca các nước b nh hưởng trên Bin Đông) cn phi trình bày trước y ban v nhng gì đang xy ra vùng bin ca Malaysia, Philippines và Vit Nam", ông gii thích.

"Và các phái đoàn ca Vit Nam cp đ cao đến M cn phi gp các thành viên ca y ban đó đ thông báo cho h tình hình", ông nói thêm và cho rng chuyến thăm d kiến vào tháng 10 ca Tng bí thư-Ch tch Nguyn Phú Trng s là cơ hi tt.

Ngoài ra, Vit Nam cũng phi tăng cường các cuc din tp quân s vi mc đích hun luyn nhng vùng bin mà Trung Quc có kh năng s tăng cường hot đng và tăng cường s hin din, ông Thayer khuyến ngh.

Cui cùng, Hà Ni nên tìm cách tn dng truyn thông quc tế đ đưa tin v v vic Bãi Tư Chính như nước này đã tng làm trong cuc khng hong giàn khoan hi năm 2014, ông nói thêm.

"Vit Nam có th đưa các phóng viên quc tế lên tàu cnh sát bin, lên máy bay đ h ghi hình li nhng gì Trung Quc đang làm theo thi gian thc cho thế gii thy", ông nói. "Và nhng hot đng này nên được duy trì liên tc đ gây sc ép lên Trung Quc".

Ông cũng đ xut là Vit Nam nên phi hp vi Malaysia vn mi đây cũng b Trung Quc quy ri tàu thăm dò trong vùng bin ca h.

"Malaysia luôn x lý mi vic (vi Trung Quc) rt, rt âm thm Chúng ta s ch xem liu vic hãng Petronas b Trung Quc thách thc ngoài khơi b bin Surawak có dn đến mt trn chung gia Malaysia và Vit Nam mà nếu có s tr thành mt nhóm vn đng hùng mnh hơn đ lôi kéo cng đng quc tế lên án Trung Quc", ông nói và nhc đến chuyến công du Hà Ni mi đây ca Th tướng Malaysia Mahathir Mohamad.

Theo li ông Thayer thì nếu Hà Ni quc tế hóa vn đ s ‘đi ngược li điu Trung Quc mun.

"Trung Quc mun đy tt c các nước bên ngoài ra đ h có th t mình đi phó vi các nước Đông Nam Á, ông gii thích và cho rng nếu Vit Nam có th tp trn vi các nước M, Nht, Pháp, Úc hết ln này đến ln khác thì Trung Quc s thy rng con đường mà h đang đi có tác dng ngược.

"M hay Úc không có li ích gì đ làm tt c mi th giúp Vit Nam. Vit Nam trước hết phi đ ra là h s cho phép s hin din quân s nước ngoài tm thi như thế nào đ din tp quân s và đ đánh đi tín hiu rng Vit Nam sn sàng bo v ch quyn", ông nói.

Ông Thayer cũng cho rng chuyến thăm sp ti ca ông Trng đến M là cơ hi đến hai nước m rng mi quan h đi tác toàn din đ hướng đến nâng cp lên thành ‘đi tác chiến lược.

Ông nói Hoa Kỳ mun Vit Nam cho phép hàng không mu hm ht nhân ca M cp cng Vit Nam hàng năm và vn đ này ‘đang được tho lun.

"Vit Nam rt cn trng thăm dò xem Trung Quc có th phn ng như thế nào", ông nói.

Bên cnh đó, theo Carl Thayer, uy tín ca Vit Nam đi vi M cũng tăng lên vi vic Hà Ni phn đi ph biến vũ khí ht nhân, thc thi các lnh cm vn ca Liên Hip Quc đi vi Triu Tiên, t chc cuc gp thượng đnh Trump-Kim ln th hai Hà Ni vào tháng 2 năm nay tt c nhng điu này đu quan trng đi vi M. Mt yếu t khác cũng cn lưu ý là Vit Nam hin là thành viên không thường trc ca Hi đng Bo an và sp đm nhn ghế ch tch ASEAN vào năm sau. Tuy vy, chuyên gia này cho rng, Vit Nam vn còn dè dt trong vic nâng cp hp tác quân s vi M.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 04/09/2019

******************

Căng thng Bin Đông : Trung Quốc mun ‘bào mòn quyết tâm ca Vit Nam’

Viễn Đông, VOA, 04/09/2019

Mt chuyên gia nghiên cu v chiến lược nhn đnh rng vic Trung Quc đưa tàu vào Vùng Đc quyn Kinh tế ca Vit Nam (EEZ) nhiu tun qua nhm mc đích "bào mòn quyết tâm" ca Hà Ni, trong bi cnh xut hin tin nói rng tàu được trang b cn cu thuc loi ln nht thế gii "hin din trong vùng lãnh hi ca Vit Nam".

kien2

Ch t ch Trung Qu c T p C n Bình trong chuy ế n thăm Vi t Nam cu i năm 2017.

Ông Brahma Chellaney t Trung tâm Nghiên cu Chính sách New Delhi nói rng ging như n Đ, Vit Nam "không có đng minh quân s và buc phi mt mình đi đu vi s xâm lược ca Trung Quc".

"Bài hc chính cho Vit Nam là phi chun b cho mt cuc chiến trường k vì mc tiêu ca Trung Quc là bào mòn quyết tâm ca Vit Nam thông qua vic gây áp lc t nhiu hướng", ông Chellaney nói, khi được hi v điu Hà Ni có th hc được t kinh nghim đương đu vi Bc Kinh ca chính quyn New Delhi.

Nhn đnh ca chuyên gia n Đ được đưa ra trong khi có tin nói hôm 3/9 rng tàu được trang b cn cu ca Trung Quc là Lam Kình xut hin trong vùng EEZ ca Vit Nam, trong khi tàu thăm dò Hi Dương 8 đã ri khu vc gn Bãi Tư Chính và ti th neo Đá Ch Thp. C Vit Nam ln Trung Quc đu chưa lên tiếng xác nhn hay ph nhn, và VOA cũng không th kim chng đc lp các thông tin này.

Ông Chellaney cho rng tham vng bành trướng ca Trung Quc "rt cuc s buc Vit Nam phi thay đi chính sách ba không’" mt cách "t t và tinh tế". Vit Nam lâu nay vn tuyên b "không tham gia các liên minh quân s, không cho bt c nước nào đt căn c quân s Vit Nam và không da vào nước này đ chng nước kia".

B trưởng Quc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch tháng trước đã cùng bà Federica Mogherini, Phó Ch tch U ban Châu Âu, cam kết "tăng cường tham gia bo đm t do hàng hi, hàng không" cũng như i phó vi các thách thc" trên Bin Đông. Còn phía M nói rng Washington "phi hp đa phương", nht là vi Vit Nam, trong khi đương đu vi Trung Quc vùng bin tranh chp gia nhiu nước.

Mi đây, phát ngôn viên B Ngoi giao n Đ Raveesh Kumar đã lên tiếng v v i đu" gia tàu Vit Nam và Trung Quc nhiu ngày qua, nói rng New Delhi "kiên quyết ng h quyn t do hàng hi và bay ngang" Bin Đông.

Khi được hi v tm quan trng ca Vit Nam trong các chiến lược ngoi giao ca n Đ khu vc Đông Nam Á, ông Chellaney nói rng mi quan h gia Hà Ni và New Delhi "đang phát trin nhanh chóng".

Tuy nhiên, nhà nghiên cu tng xut bn sách v s tri dy ca Trung Quc này nói rng hai nước "cn thêm ni dung chiến lược" trong khi cng c quan h song phương.

n Đ năm 2016 tng có ý đnh trang b tên la BrahMos cho các đơn v đóng trên biên gii vi Trung Quc đ bo v ch quyn, khiến Bc Kinh phn ng. Chính quyn ca Th tướng Narendra Modi cũng tng lnh cho công ty liên doanh vi[VHN1]  Nga, vn sn xut tên la ti tân này, tăng cường bán BrahMos sang năm nước tim năng mà đng đu là Vit Nam.

kien3

n Đ t ng coi Vi t Nam là khách hàng ti m năng nh t c a tên l a BrahMos.

Hindustan Times hôm 3/9 đưa tin rng Tp đoàn du khí quc gia n Đ có ý đnh xin gia hn thêm hai năm thăm dò Lô 128 ca Vit Nam Bin Đông. "Vit Nam mun mt công ty n Đ đ đương đu vi s can thip ca Trung Quc các vùng lãnh hi tranh chp", t báo nhn đnh.

Mi đây, mt chuyên gia ca M nói vi VOA tiếng Vit rng s liên quan ca công ty Nga và Nht trong v i đu" gia tàu hi cnh Vit Nam và Trung Quc Bãi Tư Chính đã "gây phc tp" cho quyết sách ca chính quyn Bc Kinh.

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 04/09/2019

******************

Trung Quốc đang thực hiện chiến thuật nuốt từng hải lý biển Việt Nam

Thường Sơn, VNTB, 04/09/2019

Trong lúc 6 tàu ngầm lớp Kilo của Hải quân Việt Nam được cho là còn phải đi chống ngập ở Hà Nội và Sài Gòn, còn các tàu chiến khác, kể cả ‘tàu buồm hiện đại nhất thế giới’ mang tên Lê Quý Đôn mất dạng, toàn bộ lực lượng hải quân Việt Nam vẫn phủ phục trong tư thế bất lực và kiên định… bám bờ, các tàu Trung Quốc đã thả giàn tung hoành ở Biển Đông và ngay trong ‘vùng chủ quyền không thể tranh cãi’ của Việt Nam.

nuot1

Họa đồ di chuyển của Hải Dương 8

Chỉ trong vòng khoảng một tuần, nhóm tàu khảo sát Hải Dương-8 của Trung Quốc đã tiến sâu thêm 30 km vào vùng biển Việt Nam và chỉ còn cách bờ biển tỉnh Ninh Thuận, miền trung Việt Nam khoảng 155 km, theo dữ liệu theo dõi tàu biển của trang Marine Traffic vào sáng sớm ngày 1/9.

Trước đó vào ngày 24/8, Hải Dương 8 cùng các tàu hải cảnh của Trung Quốc chỉ cách bờ biển Phan Thiết của Việt Nam khoảng 185 km.

Vụ tàu Trung Quốc lấn dần từng chục hải lý như thế đã gián tiếp tiết lộ một sự thật bi thảm : trong suốt thời gian từ đầu tháng 6 năm 2019 khi tàu Trung Quốc bắt đầu xâm nhập bãi Tư Chính, Bộ Quốc phòng và Cảnh sát biển Việt Nam đã đối phó tệ hại đến mức Trung Quốc hoàn toàn coi thường những hành động đối phó này.

Chiến thuật Việt Nam dùng một số tàu chiến và tàu hải cảnh bao vây tàu Trung Quốc, hoặc bám chặt tàu Trung Quốc đã tỏ ra vô ích và vô tích sự, bởi về số lượng thì tàu Trung Quốc luôn vượt gấp ít ra vài ba lần số tàu Việt Nam, còn việc bị bám đuôi thì Trung Quốc chẳng coi ra gì.

Cho tới nay, phía Việt Nam vẫn chẳng dám nổ một phát súng nào, dù chỉ để cảnh cáo tàu Trung Quốc.

Vì sao lực lượng hải quân Việt Nam lại phủ phục đến thế ? Nếu nổ ra chiến tranh thật sự với Trung Quốc thì lực lượng này sẽ đánh chác ra sao ?

Nếu ai đó cho rằng hải quân Việt Nam còn đang ‘giấu mình’, vẫn nêu cao tinh thần yêu nước và sẽ ra đòn quyết địnbh vào một thời điểm thuận lợi, là thế nào để giải thích việc một đô đốc của quân chủng này - Nguyễn Văn Hiến - cách đây không lâu đã bị tống vào ‘lò’ của ‘tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng vì tội ‘ăn đất’ ?

Trung Quốc muốn ép Trọng ?

Việc tàu Hải Dương 8, vừa trở lại khu vực Bãi Tư Chính sau 5 ngày quay lại đảo Đá Chữ Thập để tiếp liệu, lại rời Bãi Tư Chính để ‘tham quan’ vùng biển gần Phan Thiết, xảy ra trong bối cảnh một tin tức đang ngày càng cận kề : sau một thời gian khá dài được Ban Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe trung ương tận tình cứu chữa, ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng đã gần như hồi phục khỏi cơn bạo bệnh và chuẩn bị cho chuyến thăm Washington - một chuyến đi đặc biệt quan trọng - không chỉ về danh thể của Nguyễn Phú Trọng mà còn do tính chất đối đầu đã tới lúc không thể khoan nhượng giữa Việt Nam với Trung Quốc, mà theo đó Việt Nam đang rất cần đến lực lượng hải quân và không quân của Hoa Kỳ - đối trọng duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông - để bảo vệ Việt Nam khai thác dầu khí nuôi đảng.

Chẳng khó để hình dung ra rằng Tập Cận Bình chẳng thích thú gì với chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng, và muốn gây sức ép buộc Trọng phải hủy bỏ chuyến đi đó. Hoặc nếu không hủy bỏ thì buộc Nguyễn Phú Trọng phải đi Trung Quốc trước khi đi Mỹ, như một biểu hiện ‘triều kiến’.

Thời điểm dự kiến cho chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng đang lùi sang tháng 10 năm 2019.

Đã hầu như chắc chắn là sau giai đoạn đầu cho tàu Hải Dương 8 vào quấy phá tại Bãi Tư Chính, Trung Quốc sẽ còn ra những đòn mới và lắm chiêu trò hơn nhằm hành hạ tinh thần ảo não của giới chóp bu Việt Nam.

Trung Quốc đang thực hiện chiến thuật nuốt từng hải lý biển Việt Nam. Có thể vào một ngày đẹp trời không lâu nữa, người dân và các lực lượng quân đội lẫn cảnh sát ở Phan Thiết hoặc ở một thành phố duyên hải nào đó của Việt Nam sẽ trố mắt trước những chiếc tàu giương cờ Trung Quốc lừng lững ngự ngay trước mắt họ ở vùng biển sát bờ.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 04/09/2019

*******************

Th tướng Vit Nam lên tiếng v ‘vi phm ch quyn’ trên Bin Đông

VOA, 04/09/2019

Th tướng Nguyn Xuân Phúc hôm 4/9 nói Vit Nam đãu tranh bng mi bin pháp"đ chng li các hođng vi phm ch quyn trên BiĐông trong bi cnh Trung Quc tiếp tc các hođng "bt hp pháp" trên vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam.

kien4

Th tướng Nguyn Xuân Phúc, ti mt cuc hp Chính ph hôm 4/9, nói rng Vit Nam đãđu tranh bng mi bin pháđ chng li các hođng vi phm ch quyn trên BiĐông.

Ngườđng đu chính ph Vit Nam đưa ra thông tin trên trong mt cuc hp Chính ph thường k tháng 8 ti Hà Ni hôm 4/9, theo ghi nhn ca truyn thông trong nước.

Đây là lđu tiên ngườđng đu chính ph Vit Nam có phát ngôn liên quan đến tình hình  BiĐông k t khi Trung Quđưa tàu Hi Dương 8 vào hođng ti khu vc Bãi Tư Chính mà Vit Nam nói là vi phm vùng bin ca mình t ngày 3/7.

Ông Phúc không nhc ti Trung Quc hay mt s vic c th nào nhưng nói rng : "Chúng ta đã kiên trì, kiên quyếđu tranh bng mi bin pháđi vi các hođng ca nước ngoài vi phm ch quyn trên bin ca ta".

B Ngoi giao  Hà Nđã 3 ln lên tiếng cáo buc tàu Trung Qu"vi phm" quyn ch quyn và thm lđa ca Vit Nam. Tuy nhiên B Ngoi giao Trung Quc cũng vài ln phn bác nhng cáo buc ca Hà Ni và cho rng tài Hi Dương 8 ca h luôn hođng trong phm vi ch quyn ca Trung Quc.

Vit Nam đã tìm kiếm sng h ca quc tế trong v Bãi Tư Chính khi Th tướng Phúc cùng vi Th tướng Australia Scott Morrison nêu lê"quan ngi sâu sc v nhng din biến phc tp gđây trên BiĐông" trong mt cuc hp báo chung sau khi gp mt nhau ti Hà Ni hôm 23/8.

Trướđó vài tun, Phó Th tướng kiêm B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh cũng đã"bày t quan ngi nghiêm trng" v hođng kho sát ca tàu thăm dò Hi Dương 8 trong mt cuc hp kín vi ngườđng cp Trung Quc Vương Ngh ti Hi Ngh B trưởng Ngoi giao ASEAN ti Bangkok hôm 1/8.

Tuy nhiên, Tng Bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng chưa ln nào lên tiếng trước công chúng v nhng căng thng gia Vit Nam và Trung Quc trong hai tháng qua trên BiĐông.

Ti cuc hp hôm 4/9, Th tướng Phúc còđược truyn thông trong nước trích li nói rng : "Nhim v bo v ch quyn lãnh th mc dù có nhng din biến phc tp, nhưng các lc lượng chc năng đã làm hết sc mình dưới s lãnh đo cĐng, Chính ph".

Vào thđim này, theo Giáo sư Carl Thayer nhđnh vi VOA hi tun trước, cách x lý ca gii lãnh đo Vit Nam là"kháng câm thm" trong khi "kim soát truyn thông" và Vit Nam đã"tn dng tt c các kênh tĐng, lãnh đo và quâđi"đ nói chuyn vi phía tương nhim Trung Quc nhm khiến Trung Quc phi rúđi.

Các chuyên gia nước ngoài và người dân Vit Nam trong 2 tháng qua đã kêu gi chính ph Vit Nam kin Trung Quc ra tòán quc tếđ ngăn chn hành vi xâm phm vùng đc quyn kinh tế và thm lđa ca Vit Nam v lâu dài như Philippines làm vàđã thng ti v ki tòa La Haye cách đây hơn 3 năm.

Quay lại trang chủ
Read 636 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)