Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

22/02/2020

'Covid-19 là cơ hội cải cách và tái cơ cấu kinh tế Việt Nam'

Khánh An

Một chuyên gia kinh tế hàng đu ca Vit Nam, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nhn đnh vi VOA rng nn kinh tế Vit Nam đang hng chu nhng tác đng tiêu cc trên nhiu mt ca dch Covid-19, nhưng đây cũng là thi đim thun tin đ đy mnh ci cách và tái cơ cấu nn kinh tế nhm "ít ph thuc hơn vào mt th trường duy nht".

vn1

Công nhân làm việc ti mt nhà máy dt may Nam Đnh.

Trước đó, ngày 12/2, B Kế hoch và đu tư công b báo cáo đánh giá nh hưởng ca dch Covid-19 đi vi kinh tế-xã hi Vit Nam. Trong báo cáo mi mi nht, B này đã gim mc d báo GDP xuống ch còn 5,96% nếu dch bnh kéo dài đến quý II, so vi mc tiêu đt ra trước đó cho c năm là 6.8%.

"Dịch Covid-19 Trung Quc tác đng nhiu mt ti kinh tế Vit Nam", Tiến sĩ Lê Đăng Doanh nhận đnh vi VOA.

"Một là ngành hàng không, đường st đu đã đình chỉ. Hai, khách du lch t Trung Quc chiếm khong 37%, Qung Ninh có th chiếm ti 60%, thì bây gi gim sút rt nhiu, hu như không còn. Ba, doanh nghip Vit Nam cn ph tùng ca Trung Quc".

Ngoài ra, theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, thực trng hàng ngàn công nhân Trung Quốc v quê ăn Tết vn chưa được phép tr li Vit Nam làm vic cũng gây tác đng không nh lên các nhà máy và công trình ti Vit Nam, bên cnh tình trng ùn nông sn trong nhng ngày qua vì các quy đnh hn chế đi li đ phòng chng dch.

1/3 phụ thuc v nhp khu

Theo thống kê t Tng cc Hi quan Vit Nam, kim ngch xut khu ca Vit Nam sang Trung Quc năm 2019 đt 75.452 t USD, chiếm gn 30% tng kim ngch xut khu ca Vit Nam, trong khi nhp khu ch đt 41.414 t USD.

Với nn kinh tế b ph thuc gn 1/3 nhp khu t Trung Quc như vy, tình trng gián đon v ngun nguyên vt liu t các nhà máy quc gia láng ging vì dch Covid-19 đang đ ra nhng thách thc ln cho doanh nghip Vit Nam.

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho biết thêm : "Doanh nghiệp dt may đt hàng t si, vi, cho đến cúc t các nhà máy ca Trung Quc. Đến hết tháng 2 này thì cn d tr, nên nếu không gii ta được thì s gp khó khăn".

Sự ph thuc ca kinh tế Vit Nam vào Trung Quc, ngoài cơ chế chính sách, theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, còn do yếu t mà ông gi là "ph thuc t nhiên".

Ông phân tích :

"Trung Quốc ngay sát Vit Nam, vi 1.400 km đường b và vnh Bc B nên rt gn gũi. Hai, link kin, hàng hóa ca Trung Quc có giá r và h đáp ng rt nhanh nhng yêu cầu ca Vit Nam. Ví d vi hàng dt may, nếu Vit Nam nhn được các hp đng đòi hi phi thay đi kiu vi, mu mã cúc... thì vi các công ty Italy hay các nước khác thì rt khó khăn, nhưng vi các doanh nghip Trung Quc thì h thích nghi rt nhanh"...

Vì vậy, vic các doanh nghip Vit Nam trong thi gian qua nhp nhiu hàng hóa, nguyên ph liu t quc gia láng ging là điu khó tránh khi.

hi "thoát Trung" ?

"Thoát Trung" là đề tài đã được nhiu kinh tế gia ca Vit Nam bàn tho, vn đng cũng như đưa ra các kiến ngh cho chính ph, đc bit sau khi tình trng ph thuc kinh tế quá nhiu vào mt th trường là Trung Quc bt đu cho thy nhng tác đng tiêu cc lên kinh tế-xã hi ca Vit Nam.

Trước tình trng "đóng băng" ca nhiu ngành ngh, dch vụ, sn xut ti Vit Nam do nh hưởng ca dch Covid-19 t Trung Quc, mt s ý kiến cho rng đây cũng là mt cơ hi tt đ Vit Nam "thoát Trung", gim dn s ph thuc v kinh tế vào quc gia láng ging.

Theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, để làm được vic này, đòi hỏi Vit Nam phi có mt n lc ln và c chp nhn nhng thit thòi ban đu.

"Người Trung Quc rt gii kinh doanh và h có th tranh th được các khách hàng Vit Nam bng nhiu th thut. Vì vy nên trong thi gian sp ti, khi Vit Nam mun đa dng hóa, đa phương hóa thì có l cũng phi điu chnh mt s mt hàng và mt s khách hàng, và có l giá mt s sn phm cũng không tránh khi phi tăng lên".

"Việt Nam có câu trong ha có phúc, trong nguy có cơ. Nhân tình hình này, kinh tế Vit Nam s phi tái cu, phi đi mi sn xut, tìm kiếm th trường mi, linh kin, kênh hp tác mi".

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh hy vọng gii hu trách có th biến "nguy" thành "cơ" đ đy mnh vic ci cách và tái cơ cu nn kinh tế Vit Nam, da vào nhng cơ hi đang m ra t vic hp tác vi Châu Âu, M và các quc gia Châu Á khác.

Khánh An

Nguồn : VOA, 22/02/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Khánh An
Read 424 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)