Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/08/2018

Thạc sĩ phòng chống tham nhũng ra trường sẽ làm gì ?

Thảo Vy

Từ năm 2018, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội bắt đầu tổ chức chương trình đào tạo thạc sĩ luật học về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng.

phong1

Phó Tổng Thanh tra Nguyễn Văn Thanh phát biểu tại buổi lễ. Ảnh : HG

Theo đại diện Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, chương trình được xây dựng với mục tiêu đào tạo các chuyên gia có kiến thức toàn diện, chuyên sâu về quản trị nhà nước và phòng, chống tham nhũng cho các cơ quan, tổ chức có nhu cầu về lĩnh vực này ở Việt Nam, như : Các cơ quan chuyên trách về phòng, tham nhũng các tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp, các cơ sở học thuật, các cơ quan truyền thông.

Cựu chuyên viên cao cấp của Thanh tra nhà nước, nguyên trưởng văn phòng đại diện tạp chí Pháp Luật và Môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh, ông Phạm Minh Mẫn đã trao đổi với phóng viên Việt Nam Thời Báo quanh thắc mắc : "Các thạc sĩ chuyên ngành phòng chống tham nhũng khi học xong ra sẽ làm gì ? Ai nhận ?".

"Lương tôi cũng thấp, nhưng Việt Nam không có tham nhũng" (!?)

Ông Phạm Minh Mẫn kể hồi thời gian ông Đỗ Mười làm Tổng bí thư hơn một nhiệm kỳ (từ tháng 6 năm 1991 đến tháng 12 năm 1997), Việt Nam tuy cũng có những sai phạm trong quản lý kinh tế nhưng chưa bị coi là tham nhũng (?).

"Mình nhớ chính Tổng bí thư Đỗ Mười đã tự tin trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài trên truyền hình rằng "Lương của cán bộ công chức chúng tôi rất thấp, lương tôi cũng thấp, nhưng Việt Nam không có tham nhũng". Ông Lý Quang Diệu, vị thủ tướng lập quốc đầu tiên của Singapore được mời sang thăm Việt Nam cũng "cố vấn" với Tổng bí thư Đỗ Mười, đại khái : "Việt Nam chưa cần lo vấn nạn tham nhũng, các ngài chỉ nên tập trung vào kiểm tra, chấn chỉnh công tác 'tài chính kế toán'…". Ông Phạm Minh Mẫn chia sẻ câu chuyện cũ, và nhắc người viết nhớ bỏ trong dấu nháy cụm từ 'tài chính kế toán'.

Rồi 20 năm sau đó, vẫn theo lời ông Phạm Minh Mẫn, nhất là 2 nhiệm kỳ của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, tham nhũng ở Việt Nam đã "phát triển toàn diện, vững chắc", trở thành quốc nạn, thành giặc nội xâm, không chỉ đe dọa sự tồn vong của chế độ mà còn làm méo mó mọi nguồn lực của đất nước, từ nhân lực, tài nguyên đến đạo đức, lối sống.

"Người ta ăn của dân không từ một thứ gì", lời bà Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương. Có những vụ tham nhũng thất thoát ngân sách hàng chục ngàn tỉ đồng, hàng ngàn héc ta đất. Hàng chục quan chức cao cấp, hàng chục tướng công an và quân đội dính chàm, hành xử như đám kiêu binh, bị kỷ luật, phải vào tù.

Nhưng mặc kệ, ai tù cứ tù (được nương nhẹ thì càng tốt), còn các đồng chí chưa bị lộ vẫn lặng lẽ tham nhũng ngày càng tinh vi hơn. Mình biết chuyện một chủ doanh nhỏ bị công an bắt giam vì nghi án làm giả giấy tờ buôn bán xe ô tô. Gia đình muốn anh ta được tại ngoại. Chú em rất thân của mình dẫn họ đến gặp một đại tá còn khá trẻ, anh ta ra giá 1 tỷ đồng, đưa trước 500 triệu, sau khi xong việc mới đưa hết số còn lại. Và hai tháng sau vị doanh nghiệp kia được tại ngoại thật". Ông Phạm Minh Mẫn kể với tư cách là ‘người trong cuộc’.

Con bệnh đã nhờn thuốc

Trò chuyện với người viết, viên cựu Thanh tra chính phủ nói rằng cần trả lời tại sao vấn nạn tham nhũng càng chống lại càng bùng phát như một khối u ác tính, vụ sau lớn hơn vụ trước ?

"Chúng ta đã có các cơ quan chuyên trách chống tham nhũng, hạt nhân là Thanh tra chính phủ và các cơ quan bảo vệ pháp luật như Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an… Thanh tra chính phủ cũng đã cử nhiều đoàn cán bộ đi tìm hiểu học tập những nước có kinh nghiệm ít để xảy ra tham nhũng như Na Uy, Singapore… với những bài học về luật pháp, về thiết chế quản lý làm sao để cán bộ công chức không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và cũng không muốn tham nhũng… Nhưng hình như con bệnh đã nhờn thuốc đến giai đoạn di căn khó chữa". Ông Phạm Minh Mẫn trăn trở.

Ông Phạm Minh Mẫn cho rằng sở dĩ tham nhũng tồn tại vì đang có sự hợp lý của nó. "Muốn chống được tham nhũng thì phải phá đi cái gốc tạo nên sự hợp lý đó như cải cách thể chế dân chủ, các nhánh kiểm soát quyền lực phải thực chất, rồi trình độ dân trí, vấn đề đạo đức xã hội và sức mạnh của báo chí với tư cách quyền lực thứ tư, sau các nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp... Còn chống tham nhũng của ta, hiện nay chỉ mới giải quyết tình thế, phần ngọn, có thể đạt một số kết quả, nhưng về tổng thể vẫn như việc ném đá ao bèo !". Ông Phạm Minh Mẫn biện giải.

Ai lú, ai hèn, ai mãi quốc…

Trở lại với băn khoăn "Các thạc sĩ chuyên ngành phòng chống tham nhũng khi học xong ra sẽ làm gì ? Ai nhận ?", từ câu chuyện nói trên, cựu chuyên viên cao cấp của Thanh tra chính phủ, ông Phạm Minh Mẫn nói rằng nếu một người chưa biết gì về tham nhũng mà bây giờ dạy họ phòng, chống tham nhũng thì vô lý. Hơn nữa, không ai dạy được một người mà rồi người ấy có thể cầm cân nảy mực, chống được tham nhũng. Nếu thế thì nên dạy cho cả bộ máy còn hơn". Ông Mẫn kết luận.

Trong làng báo Sài Gòn, cựu thanh tra viên Phạm Minh Mẫn còn được biết đến là một thi sĩ trăn trở thời cuộc. Tạm kết câu chuyện về tham nhũng nói trên, ông đọc bài thơ được coi là họa lại cố thi sĩ Tố Hữu :

[Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu

Trái tim lầm chỗ để trên đầu

Nỏ thần vô ý trao tay giặc

Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu

Tố Hữu

Tôi kể ngày nay chuyện Mỵ Nương

Trái tim lạc chỗ để… chân giường

Mười sáu chữ vàng treo đất Bắc

Để vạn nấm mồ lạnh khói hương

Tôi kể ngày nay chuyện Mỵ Nương

Cam thân làm lẽ chốn cung đường

Biển bờ cương thổ cho Tàu khựa

Dân lành gánh chịu mọi tai ương

Tôi kể ngày nay chuyện Mỵ Nương

Em đi "giúp việc" cả mười phương

Biển độc, vườn hoang, nòi giống mất

Để khổ thân em với dặm trường.

Tôi kể ngày nay chuyện Mỵ Nương…

Chuyện thật mà nghe cứ hoang đường

Lịch sử lùi về thời mạt vận

Nên nỗi cơ đồ… chó gặm xương !

Kể sao cho hết chuyện Mỵ Nương

"Cắt đứt" đi em, hãy can trường

Ai lú, ai hèn, ai mãi quốc

Sóng dữ sẽ vùi dưới đại dương…

Thảo Vy

Nguồn : VNTB, 07/08/2018

******************

Thạc sĩ chống tham nhũng ở Việt Nam : ‘Lố bịch’ hay ‘muộn còn hơn không’ ? (VOA, 07/08/2018)

Chương trình thc sĩ chng tham nhũng đu tiên Vit Nam đang chu s hoài nghi và ma mai t công chúng, các nhà nghiên cu và mt s t báo. góc nhìn khác, có nhng người cho rng đến bây gi Vit Nam mi đào to thc sĩ chng tham nhũng là chmn các nước khác, nhưng chm còn hơn không.

thac1

Đại học Quốc gia Hà Nội công bố chương trình thc sĩ chống tham nhũng đầu tiên ca Vit Nam hôm 2/8/2018

Có tên đầy đ là Chương trình Đào to Thc sĩ Lut hc v Qun tr Nhà nước và Phòng chng tham nhũng, chương trình được Đi hc Quc gia Hà Ni công b hôm 2/8, và do Khoa Lut ca trường thc hin.

Báo chí trong nước tường thut vn tt rng chương trình nhm mc tiêu đào to ra các chuyên gia có kiến thc "toàn din, chuyên sâu v qun tr nhà nước và phòng chng tham nhũng" cho các cơ quan t chc đang tham gia vào công cuc phòng chng tham nhũng Vit Nam.

Những người theo hc trong chương trình cn phi có bng c nhân ngành lut hoc gn vi ngành này, như qun lý nhà nước, qun lý công hay chính tr hc, theo các báo. Trường bt đu tuyn sinh khóa đu tiên vào gia tháng 9 ti.

Các giảng viên ca Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Ni s đm nhim phn ln vic ging dy, b sung cho h là các giáo sư nước ngoài hoc t các trường đi hc Vit Nam khác, cũng như các chuyên gia ti các cơ quan nhà nước và các t chc khác, các báo cho hay.

Dẫn li thông tin t l công bố chương trình, các báo cho biết, t năm 2012, Khoa Lut Đại học Quốc gia Hà Ni đã dy v phòng chng tham nhũng như là mt môn hc riêng, tr thành cơ s giáo dc đi hc đu tiên ti Vit Nam thc hin mt ch th ca th tướng v đưa phòng chng tham nhũng vào chương trình giảng dy.

Trong suốt 5 ngày k t l công b, dư lun trên mng xã hi liên tc th hin nhiu ý kiến hoài nghi v tác dng ca chương trình.

Nhiều người khác nhau cho rng vic đào to này ch lãng phí vì tình trng tham nhũng Vit Nam my chc năm nay không có gì thay đổi. Mt s người gi chương trình là "trò h" hoc "tào lao". Trong khi đó, có nhng người suy din xa hơn rng kiến thc v chng tham nhũng có th giúp cho mt s k biết cách che đy đ tham nhũng mt cách tinh vi hơn, bài bn hơn.

Trên báo chí chính thống, s hoài nghi tương t được th hin qua các bài báo như "Nói thng : ‘Thc sĩ chng tham nhũng’, bun cười quá !" trên t Người Lao Đng, hay bài "Thc sĩ phòng chng tham nhũng : Đào to đ làm gì ?" trên Đt Vit.

Tiến sĩ Nguyn Quang A, một nhà hot đng ni tiếng, lý gii vi VOA rng s dĩ nhiu người Vit Nam ng vc và châm biếm v chương trình vì lâu nay chính quyn thường "xo ngôn" khi nói v các s vic, "làm méo mó" ý nghĩa ca các khái nim.

Trong quan điểm ca v tiến sĩ, cái gọi là chng tham nhũng Vit Nam thc cht ch là "các cuc thanh trng phe phái trong ni b mt đng cng sn duy nht cm quyn".

Ông nói :

"Tất c nhng v án va ri, dit ông này, dit ông kia, đt lò, thì đu nhân danh chng tham nhũng, thật ra là chuyện phe phái đu đá ln nhau. Nhưng vic đu đá đy được bin minh đó là vic làm trong sch b máy, ri chng tham nhũng, v.v và v.v… Và trong bi cnh tr trêu như vy, người dân mi thy chuyn đào to thc sĩ v cái chuyên ngành như thế là cái trò lố bch".

thac2thac2

Quan chức cao cp nht ca Vit Nam b xét x liên quan đến tham nhũng là ông Đinh La Thăng, y viên B Chính tr

Theo xếp hng ca T chc Minh bch Quc tế, ch s cm nhn tham nhũng ca Vit Nam đng th 107 trong s 180 nước, có tiến b mt chút so vi th hng 113 trên 176 ca năm 2016, nhưng vn trong nhóm các nước có tình trng tham nhũng cao.

Tại Hi ngh tng kết 10 năm thi hành Lut Phòng chng tham nhũng do B Tư pháp t chc ngày 4/3/2016, ông Phm Trng Đt, Cc trưởng Cc Chng tham nhũng, Thanh tra chính phủ, nói : "Tham nhũng là những người có chức vụ quyền hạn. Chống lại cơ chế xin cho, chúng tôi chống lại có khi ‘chết’ trước".

Trong các cuộc tho lun trên mng Internet, nhiu người dn li phát ngôn cách đây hơn 2 năm ca ông Đt đ nhn mnh quan đim rng vic đào to thc sĩ chng tham nhũng s không đem li tác đng gì đáng k, trong bi cnh tham nhũng diễn ra tràn lan t cp trung ương cho đến cp xã.

Mặc dù vy, tiến sĩ Khut Thu Hng, Vin trưởng Vin Nghiên cu Phát trin xã hi, có cách nhìn khác. Bà cho hay rng chương trình ra đi là kết qu ca tâm huyết, nhiu n lc, thm chí là s kh công của nhiu người ti Khoa Lut Đại học Quốc gia Hà Ni.

So với nhiu nước khác đã có đào to thc sĩ chng tham nhũng t lâu, ngay như nước láng ging Trung Quc cũng theo th chế cng sn đã cho thí đim đào to ngành này t đu năm 2011, n tiến sĩ cho rng Vit Nam "đã muộn, nhưng mun còn hơn không". 

Bà nói :

"Giá như nó được trin khai sm hơn. L ra phi t rt sm thì mi đúng. Lm quyn và tham nhũng là vn đ ca nhân loi ch không ca riêng Vit Nam. Ging dy cho tt c mi người, đc bit là nhng người trong hệ thng công quyn nm được thế nào là tham nhũng, hay tham nhũng có th b x lý như thế nào l ra là nên có lâu ri".

Nhà xã hội hc Khut Thu Hng nói thêm rng, chương trình đào to nói riêng và Vit Nam nói chung có th tham kho nhiu kinh nghim hay và thành công v chng tham nhũng đã được đúc kết nhiu nước, ví d như các nước Bc Âu hay M.

Trong khi đó, tiến sĩ Quang A nêu ý kiến rng Vit Nam không cn đi đâu xa mà hãy "hc" Singapore ngay trong khu vc. Theo ông, chng tham nhũng hiu qu không nht thiết phi gn vi th chế dân ch vì thc tế cho thy có nhng nước dân ch nhưng tham nhũng vn cao, và ngược li.

Ông nói :

"Singapore chưa phi là mt nước dân ch, nhưng nn pháp tr ca người ta rt rch ròi. Pháp lut là trên hết, không có ai là ngoi tr c. Qun tr đt nước mt cách minh bch, hiu quả. Chuyn minh bch là rt quan trng trong chng tham nhũng. Lut pháp nghiêm minh, minh bch và qun tr tt thì lp tc tham nhũng s gim".

Theo vị tiến sĩ, tuy Vit Nam khác Singapore quy mô lãnh th và dân s, song nếu các nhà lãnh đo chóp bu trong Bộ Chính tr quyn lc nht ca Đng Cng sn tht s cng rn, h vn có th kim soát hay thm chí đnh đot s phn ca các lãnh đo cp tnh, nhng người thường được người dân và đôi khi c báo chí gi là "nhng ông vua con".

Trên mạng Internet, nhiều người kêu gi phi có các bin pháp quyết lit hơn, như thay thế lut phòng chng tham nhũng bng lut "tiêu dit tham nhũng", các quan chc chính quyn phi kê khai tài sn và công b mt cách nghiêm túc, nhng tài sn bt minh không th chng minh nguồn gc phi b tch thu. H khng đnh phi xem cuc chiến chng tham nhũng là chuyn sng còn vi c quc gia.

Quay lại trang chủ
Read 679 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)