Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hội nghị Trung ương 5 : Có phải tình trạng ‘phe phái’ đã được giải quyết ?

RFA, 04/05/2022

Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 5, khóa XIII vừa khai mạc hôm 4 tháng 5 năm 2022 tại Hà Nội. Ngay trước ngày khai mạc, một số báo Nhà nước đăng bài dẫn lời Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng chính nhờ kiểm soát quyền lực tốt, đã khắc phục tình trạng 'cua cậy càng, cá cậy vây’...

phephai1

Hai cựu bí thư Bình Thuận vừa bị kỷ luật Đảng (từ trái qua) : Nguyễn Mạnh Hùng, Huỳnh Văn Tí. RFA Edited.

Ông Trọng nói rõ tức không còn tình trạng phe cách trong nội bộ Đảng và kiểm soát quyền lực là một nét mới trong kiểm tra, giám sát công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Thực tế ra sao ? Nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già khi trả lời RFA từ Sài Gòn hôm 4/5, nhận định :

"Nhà cầm quyền Đảng cộng sản Việt Nam đang lấy lượng thay phẩm, tức họ lấy số mới bị bắt gần đây để nói rằng đã kiểm soát được quyền lực. Điều này là một cách tiếp cận rất sai lầm, bởi vì để kiểm soát quyền lực thì phải làm ngay từ đầu, tức là khi trao quyền. Chứ không phải là đợi đến khi các cuộc tham nhũng lan tràn, phá nát kinh tế xã hội rồi mới bắt bớ bỏ tù đây là phép ngụy biện gọi là đảo ngược nhân quả. Thứ hai, việc khởi tố bắt giam chỉ là bề nổi, khi nhà cầm quyền Đảng cộng sản Việt Nam không thể phớt lờ được nữa, đặc biệt là trước Hội nghị Trung ương 5. Họ muốn dùng điều này để thuyết phục người dân về tính chính danh của họ, nhưng tôi nghĩ đã thất bại vì phát ngôn kiểm soát được quyền lực là từ nội bộ của họ với nhau chứ không phải từ dân, tức không có tính khách quan".

Theo nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già, việc bắt bớ vừa rồi dù bắt rất nhiều và mạnh tay, nhưng việc bắt bớ đó càng bộc lộ cho dư luận thấy các phe phái đang thanh trừng chính trị dưới vở kịch chống tham nhũng. Bởi vì theo ông Nguyễn Ngọc Già, những trọc phú tại Việt Nam đã khiến dư luận nghi ngờ khi bất ngờ xuất hiện, không rõ tài năng, vốn liếng nhưng lại được báo chí Nhà nước tung hô và rồi lại đột ngột bị bắt vì tội danh này hay tội danh khác nhưng đều liên quan tham nhũng. Nhà báo độc lập Nguyễn Ngọc Già nói tiếp :

"Thế thì thử hỏi, nếu không có sự bảo kê, sự chống lưng từ những thế lực siêu cao nào đó, thì làm sao họ được vậy. Có nghĩa là những vị trọc phú đó họ vẫn là ’ những con cua cậy càng những con cá cậy vây’ Do đó cái gọi là kiểm soát được quyền lực, kiểm soát được tình trạng như ông Nguyễn Phú Trọng nói là đã hết tình trạng ‘cua cậy càng, cá cậy vây’ Thì tôi cho rằng nó vẫn nguyên si, chuyện tham nhũng, thanh trừng phe phái, vẫn là một cái bình rất rẻ tiền với rượu rất là nhạt nhẽo".

Thời gian qua, nhiều cán bộ chủ chốt của chính quyền Việt Nam vướng vòng lao lý do hàng loạt các sai phạm trong quản lý. Sự vụ mới nhất là Chủ tịch tỉnh Bình Thuận cùng nguyên Bí thư tỉnh bị kỷ luật Đảng vì những sai phạm trong quản lý đất đai. Hay trường hợp Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Gia Lai - Huỳnh Văn Tâm vừa bị Công an tỉnh Gia Lai hôm 27/4 tống đạt quyết định khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú vì hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Mới nhất là tin tức về cựu Thứ trưởng Y tế Trương Quốc Cường cùng 13 người khác bao gồm các cựu quan chức Y tế và Hải quan sẽ phải ra hầu tòa vào ngày 12 tháng 5 tới đây trong vụ buôn bán thuốc chữa ung thư giả của Công ty Việt Nam Pharma.

Trước đó hàng loạt tướng công an, quân đội cũng bị kỷ luật hoặc khởi tố vì những sai phạm liên quan tham nhũng.

Trả lời RFA hôm 4/5, nhà báo Nguyễn Vũ Bình, từng công tác tại Tạp chí Cộng sản, nhận định :

"Cơ chế độc tài toàn trị của Đảng cộng sản thì cái đấy không bao giờ hết được, các phe phái xuất phát từ cơ chế này mà ra, chỉ khi chế độ này chấm dứt thì mới hết ô dù, phe phái, bè cánh… Thực tế nó như vậy, bởi vì không có bầu cử, ứng cử tự do, và có sự đấu đá ngầm trong Đảng cộng sản để phân chia quyền lực. Ông Trọng nói vậy thôi, ổng dựa vào việc bắt một số tướng tá công an quân đội, việc bắt một số nhân vật quyền lực… Nhưng thực tế không phải vậy, vẫn còn những phe cánh đang đấu đá, Hội nghị Trung ương tới thì việc tranh giành quyền lực trong cấp chóp bu rất kinh khủng. Ngay cả việc những người vừa bị bắt cũng là phe cánh đánh nhau, triệt tay chân của nhau trên cơ sở chống tham nhũng".

Vì vậy theo nhà báo Nguyễn Vũ Bình, với cơ chế hiện tại của nhà nước cộng sản Việt Nam, thì phe phái, bè cánh hay tranh giành quyền lực là không bao giờ hết.

Một nhà quan sát không muốn nêu tên vì lý do an toàn, khi trả lời RFA cho rằng :

"Tôi thì không nghĩ rằng việc phân thành phe bảo thủ hay phe cải cách, rồi phe thân Trung Quốc hoặc phe cải cách là một cái khuôn khổ hợp lý để phân tích tình hình chính trị Việt Nam. Bởi đôi khi nó không phản ảnh đúng thực chất. Tuy nhiên cái việc có các phe phái thì tôi đã nói là nó luôn luôn có, kể cả việc nó gầm ghè với nhau hay thỏa hiệp thì nó là việc thường xảy ra trong Đảng Đảng cộng sản Việt Nam hay trong các tổ chức chính trị".

Giáo sư Nguyễn Đình Cống khi trả lời RFA trước đây cho rằng, muốn kiểm soát quyền lực thì phải có tam quyền phân lập, nhưng Đảng Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương chống tam quyền phân lập. Vì vậy theo ông Nguyễn Đình Cống, lãnh đạo Đảng nói kiểm soát quyền lực là họ buộc phải nói vậy, chứ thực chất cách tổ chức hoạt động của Đảng không có cách gì kiểm soát quyền lực. Vì quyền lực ấy tập trung vào lãnh đạo duy nhất của Đảng.

Nguồn : RFA, 04/05/2022

**********************

Vì sao n doanh nhân Nguyn Th Thanh Nhàn b lnh bt trước thm Hi ngh Trung ương 5 ?

VOA, 05/05/2022

Ch vài ngày trước khi Hi ngh Trung ương 5 ca Đảng cộng sản Vit Nam khai mc, B công an ra lnh khi t Ch tch Hội đồng quản trị kiêm Tng giám đc AIC Nguyn Th Thanh Nhàn vì cáo buc tham nhũng trong khi truyn thông Israel cho rng n doanh nhân tng có nhiu nh hưởng b ra lnh bt giam vì tham gia vào các thương v mua bán vũ khí gia Vit Nam và Israel.

phephai2

Ch tch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc AIC Nguyn Th Thanh Nhàn b khi t vì sai phm liên quan đến tham nhũng v đu thu thiết b y tế Bnh vin Đa khoa Đng Nai.

Bà Nhàn, người tng nhn nhiu gii thưởng được xem là "cao quý",b khi t và lnh bt giam hôm 29/4 cùng vi 8 người khác, trong đó có Giám đc s Y tế Đng Nai Phan Huy Anh Vũ trong v án hình s "vi phm quy đnh v đu thu" gây thit hi tài sn nhà nước 152 t đng. V khi t và bt giam được thc hin 5 ngày trước khi Hội nghi Trung ương 5 khai mc dưới s ch trì ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng, người phát đng chiến dch chng tham nhũng trong 6 năm qua.

Theo Haaretz, t báo uy tín và lâu đi nht ca Israel, vic bà Nhàn, người được Forbes bình chn vào danh sách 50 ph n nh hưởng nht Vit Nam năm 2017, b ra lnh bt giam có th gây khó khăn cho vic xut khu an ninh ca Israel sang Vit Nam vì n doanh nhân này "là mt trung gian mu cht ca các thương v mua bán" vũ khí gia hai nước.

B Công an không cho biết bà Nhàn, người b cáo buc có nhng sai phm liên quan đến vic mua sm thiết b y tế ti Bnh vin Đa khoa Đng Nai, đã b bt gi hay chưa nhưng nói rng đã khám xét và phong ta tòa nhà văn phòng Công ty c phn Tiến b Quc tế (AIC) ti Hà Ni. Theo nhng nhà báo và blogger có nh hưởng Vit Nam, bà Nhàn đã sang Nht t năm ngoái. Trong khi đó t Haaretz cho biết bà Nhàn b lnh bt gi vng mt vì n doanh nhân 53 tui này đã sang Châu Âu t trước đó.

Theo tiết l ca nhà báo Yossi Melman, chuyên viết v các vn đ tình báo và chiến lược ca Haaretz, bà Nhàn là nhân vt ch cht trong vic môi gii các hp đng mua bán vũ khí gia Israel và Vit Nam trong thp k qua và lý do bà b bt là vì bà tham gia vào các thương v này. Ngun tin giu tên nm rõ tình hình t Vit Nam được nhà báo Melman trích li nói rng lý do ca v bt gi "bt ngun t s tranh giành quyn lc Vit Nam gia Th tướng đương nhim Phm Minh Chính, Tng bí thư Đng Nguyn Phú Trng người sp thôi chc, B trưởng Công an Tô Lâm và Ch tch nước Nguyn Xuân Phúc".

Vn theo ngun tin này, bà Nhàn – người mà blogger Lê Nguyn Hương Trà cho là mt nhân vt "sân sau" ca nhiu quan chc được coi là "rt thân cn" vi Th tướng Chính.

VOA không th đc lp kim chng nhng thông tin trên.

Trong vòng 15 năm qua, Vit Nam đã tr thành mt th trường quan trng cho ngành công nghip an ninh quc phòng ca Israel, theo nhn đnh ca Haaretz. Hai nước đã ký mt tha thun mt vào năm 2011, và theo t báo được thành lp vào năm 1918, tha thun này giúp cng c quan h an ninh gia hai Israel và Vit Nam. Vn theo Haaretz, trong thp k qua, Lc lượng Phòng v Israel và B Quc phòng đã c các tùy viên quân s và đi din bán hàng đến làm vic ti Đi s quán Israel Hà Ni.

Hp tác quc phòng gia Vit Nam và Israel đượctăng cường mnh m t sau chuyến thăm ca đoàn đi biu B Quc phòng Israel vào năm 2015 và, theo truyn thông trong nước, mt bn ghi nh v hp tác quc phòng song phương Vit Nam-Israel được ký kết trong dp này. Th trưởng B Quc phòng Nguyn Chí Vnh lúc đó nói rng Vit Nam mun phát trin sâu rng vi Israel trong lĩnh vc quc phòng. Theo mt bn tin caBáo Ngh An vào tháng 7/2018, Israel tr thành nhà cung cp vũ khí ln th hai cho Quân đi Vit Nam ch sau đi tác truyn thng Nga.

Các thương v mua bán vũ khí gia Israel và Vit Nam đã đt giá tr hơn 1 t USD trong 10 năm qua và mt trong nhng thương v ln nht hin nay là vic bán cho tình báo quân đi Vit Nam v tinh do thám "Ofek" do Israel Aerospace Industries (IAI), mt trong 3 tp đoàn ch cht và ln nht thuc s hu nhà nước Israel, sn xut. Thương v này, theo Haaretz, là mt tha thun trc tiếp vi B Quc phòng Vit Nam và đã giúp IAI thu v khong 550 triu USD.

Tha thun vũ khí ln nht gia Vit Nam và Israel là v mua h thng tên la phòng không SPYDER cách đây 5 năm, theo Haaretz. Vit Nam đã dùng tên la được coi là hin đi hàng đu Châu Á này, đđm bo an ninh cho cuc hp cp cao APEC ti Đà Nng cui năm 2017, nơi Tng thng M Donald Trump đã đến tham d.

Theo mt bn tin caIsrael Defense, trang tin chuyên v quc phòng ca Israel, đưa ra hi tháng 9 năm ngoái, bà Nhàn đã kết ni gia Israel và Vit Nam thông qua đi din ca mình Tel Aviv và Singapore vào năm 2018-2019. Vn theo trang tin này, Tng bí thư Nguyn Phú Trng quyết đnh đt hàng v tinh do thám quân s ca IAI và Th thướng Phm Minh Chính đã tho lun thương v này qua đin thoi vi người đng cp phía Israel, Naftali Bennett, vào ngày 12/7/2021.

Ông Chính ln đu đến thăm Israel đ tho lun thương v này trước đó 2 năm khi còn là người đng đu dch v tình báo ca Vit Nam.Báo Quc tế hi tháng 7/2019 đưa tin ông Chính, lúc đó là trưởng ban t chc Trung ương đã gp Th tướng Israel lúc đó Benjamin Netanyahu và đi din tp đoàn IAI.

Theo phát hin ca nht báoIntelligence Online, chuyên v tin tc tình báo toàn cu, hi tháng 10/2020, đã có các nghi án tham nhũng trong các tha thun quc phòng tr giá hàng t USD gia Vit Nam và Israel, gây nên mi quan ngi nghiêm trng cho Israel và các công ty nước ngoài làm ăn vi Vit Nam.

Hi ngh Trung ương 5 khai mc hôm 4/5, d kiến kéo dài ti 10/5, và theo ông Trng nói trongdin văn khai mc, các ch đ tho lun gm có chng tham nhũng, tiêu cc và vic t kim đim t phê bình ca lãnh đo Đng cùng nhiu vn đ quan trng khác.

Nguồn : VOA, 05/05/2022

Additional Info

  • Author RFA, VOA
Published in Việt Nam

Sang năm, ông Trng vn có th lit kê li nhng vn đ như ln này, và chúng cũng y chang như các din văn nào trước đó trong các k hp trung ương cách đây my năm.

tư-1

Hội nghị Trung ương 5 Khóa 13 nhóm họp - Ảnh minh họa 

Văn hóa Anglo-Saxon có thành ng "Hãy tp mi th xung dưới thm" đ nói v cách che giu nhng khiếm khuyết hay yếu kém nguy him, thm chí đ gi kín nhng bí mt tày đình, không cho người ngoài cuc biết s tht thì người ta "Sweep it under the carpet". Đó là nhng gì có th chng kiến sau nhng ngày đu ca Hi ngh Trung ương 5, trong đó ni bt là Đảng cộng sản Việt Nam tha nhn s tht bi "toàn tp" trên thc tế đi vi công cuc chng tham nhũng, s bt lc trước yêu cu đi mi chính sách, pháp lut v đt đai và câu chuyn "chiếc đèn cù" trong vn đ kim soát quyn lc.

Mô hình Cải cách ruộng đất

Trong din văn khai mc Hi ngh Hội nghị Trung ương 5, Tng bí thư Nguyn Phú Trng kết lun : "Nhng ni dung trình Hi ngh Trung ương ln này là nhng vn đ rt ln, rt khó và rt h trng đi vi vic thc hin thng li Ngh quyết Đi hi ca Đng trên các lĩnh vc trng yếu như : Đy mnh phát trin kinh tế - xã hi ca đt nước đến năm 2030, tm nhìn đến năm 2045 ; tăng cường xây dng, chnh đn Đng và h thng chính tr ngày càng trong sch, vng mnh toàn din t gc, t cơ s,đáp ng yêu cu ngày càng cao ca cách mng trong giai đon mi...". Kết lun này ca Tổng bí thư, xin li, ch đưa ra đ bp dư lun. Sang năm, ông Trng vn có th lit kê li nhng vn đ như thế này, và chúng cũng y chang như các din văn nào trước đó trong các k hp trung ương cách đây my năm.

Vic chưa có bt k mt bui hp khoáng đi hay tho lun t nào ti Hội nghị Trung ương 5 mà 63/63 tnh ủy, thành y ngay t ngày đu, đã nht trí vi ch trương thành lp Ban Ch đo cp tnh v phòng, chng tham nhũng, tiêu cc, nói lên s tht bi "toàn tp" trong công cuc "đt lò" ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng. Sau nhng "nga mt kêu tri" ca ông Trng, ti sao "chng mnh m, mà tiêu cc và tham nhng vn c trơ ra đó", gi đây Tổng bí thư Nguyn Phú Trng đang g mt nước "c bí" bng cách, ông cho đưa nhng k có cơ hi ln nht đ tham nhũng vào các lc lượng chng tham nhũng. Đây thc s là mt bước tht lùi ln trong công cuc phòng chng tham nhũng, tiêu cc. Tuy nhiên, nhng nhng lc lượng đang sn sàng đ ngi ca "b qun áo mi ca Hoàng đế - Tổng bí thư" thì li cho rng, ông Trng cc k cao th khi cho phc hot li mô hình Cải cách ruộng đất vn đã b lãng quên t lâu.

S là, 63 đng chí đng đu Ban chỉ đạo cp tnh phòng chống tham nhũng chính là nhng đng chí có cơ hi tham nhũng nhiu nht, vì quyn lc ca h ln nht. Tổng bí thư Nguyn Phú Trng có ch trương ngăn chn nguy cơ này bng cách s ngm c nhng "ct cán" (thành phn được tin cy trong Cải cách ruộng đất) t trung ương v đa phương, hay thm chí có th có đng chí đang "nm vùng" ngay ti đa phương đ theo dõi sát sao các đng chí "chưa b l trong đng rơm" và s mt báo v cho Ban chỉ đạo trung ương. Tuy nhiên, đây có th din ra hai kch bn.Kch bn th nht, s hình thành mt mng lưới tham nhũng rng khp c nước vi s liên thông (móc ngoc) gia các tnh và các vùng vi nhau đ bao che cho các hành đng tham nhũng tp th, có quy trình và theo mt "văn hóa tham nhũng" như đã và đang thy qua các v án gn đây.Kch bn th hai, Tổng bí thư sau khi dàn xếp xong các mâu thun phe phái trong đng, ông s quyết đnh "h cánh an toàn" vào thi đim được cho là ít có kh năng "kiến s ăn cá".

Bế tc trong vn đ đt đai

Quy đnh t đai là tài sn công thuc s hu toàn dân do Nhà nước đi din ch s hu và thng nht qun lý" ghi trong Hiến pháp 2013 (Điu 53) và trong Lut Đt đai 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 (Điu 5), ch cho dân hưởng "quyn s dng đt" mt khái nim lp l đã được chế tác khéo thc cht ch là th đon m dân man trá đ chiếm đot đt ca người dân. Nhà nước nm quyn chi phi, d dàng lm dng dưới hình thc "quy hoch s dng đt" theo hướng ưu đãi có li cho mt s nhóm đc quyn làm giàu, ch yếu nm trong nhng người có đng tch lâu năm cp cao, cùng vi "sân sau" ca h, như thc tế áp dng by lâu nay đã tng chng t qua hàng lot v án t Bc Vào Nam.

Theo Ch tch Hip hi Nhà thu Vit Nam Nguyn Quc Hip, Lut Đt đai và c Ngh đnh 30 đu không cho phép chuyn đi các loi đt khác sang đt đang khiến mt lượng ln d án b ách tc. Con s hin đang ách tc ti Hà Ni và Thành ph H Chí Minh ước khong 400 d án. Điu này đang gây khó khăn và cn tr doanh nghip trong quá trình phát trin ngun cung bt đng sn phc v th trường. Bi vy, vic sa đi hàng lang pháp lý đang tr nên cp bách. Điu quan trng hơn tt c là đ gii quyết các ách tc v đt đai thì phi tiến hành ngay mt s ci cách then cht, m ra nhng mũi đt phá, mà mt trong nhng đt phá khu y là sa li ngay mt cách căn bn t trong Hiến pháp cho đến nhng lut l c th v quyn s hu đt đai. Không phi ngu nhiên, trong thi gian qua có ti hơn 70% s v t cáo, khiếu ni thuc v lĩnh vc đt đai. Vì vy, vic tng kết thc hin Ngh quyết Hi ngh Trung ương 6 khóa XI v đt đai ln này là mt yêu cu cn thiết nhm thc hin Ngh quyết Đi hi ca Đng.

Tuy nhiên, chng nào mà không có thay đi trong lun đim cơ bn nht ca Đảng cộng sản Việt Nam v s hu toàn dân v đt đai : Đt đai do Nhà nước làm đi din ch s hu, cũng như quyn hn, trách nhim ca Nhà nước vi v trí, vai trò là đi din ch s hu, thc hin chc năng, nhim v thng nht qun lý nhà nước v đt đai và khi là ch th s dng đt vn như t trước đến nay, thì Ngh quyết Hi ngh Trung ương 6 khóa XI v đt đai vn bết tc. Lun đim nói trên thc cht vn là cuc cướp trng đt ca người dân bng nhng câu t trí trá, ngy bin thanh minh cho nhng v cướp đt ca dân t trước đến nay. Ngay sau cuc đu giá, nhiu Đi biu quc hi cho rng đt đu giá Th Thiêm là vô cùng bt thường. Theo Ch nhim y ban Pháp lut Hoàng Thanh Tùng, đu giá có th thu được giá cao hơn, nhưng giá cao như Th Thiêm là c mt vn đ. Ông Tùng cho rng, nếu quy đnh giá đt trong lut sát vi th trường thì s chênh lch khi đu giá không th quá ln. Còn B trưởng Tài chính H Đc Phc thì cho rng, đu giá đt Th Thiêm là đin hì nh làm nhiu lon th trường.

Bt lc trong kim soát quyn lc

Ngay trước ngày khai mc Hi ngh Hội nghị Trung ương 5, mt s "báo chí quc doanh" đăng bài dn li Tổng bí thư Nguyn Phú Trng cho rng, chính nh kim soát được quyn lc tt, nên Đảng cộng sản Việt Nam đã khc phc tình trng "cua cy càng, cá cy vây". Ông Trng nói rõ tc là không còn tình trng phe cánh trong ni b đng cy quyn thế (cy càng), da vào vây cánh (cy vây). Tổng bí thư Trng cũng cho rng, kim soát quyn lc là mt nét mi trong kim tra, giám sát công tác phòng chng tham nhũng, tiêu cc. Trên thc tế thì ra sao ? Nhà báo đc lp Nguyn Ngc Già khi tr li truyn thông quc tế t Sài Gòn hôm 4/5, cho rng : "Vic bt b va ri dù bt rt nhiu và mnh tay, nhưng vic bt b đó càng bc l cho dư lun thy các phe phái đang thanh trng chính tr dưới v kch chng tham nhũng Nhng trc phú ti Vit Nam đã khiến dư lun nghi ng khi h mi bt ng xut hin, không rõ tài năng, vn liếng... nhưng li được báo chí Nhà nước tung hô... và ri li đt ngt b bt, vì ti danh này hay ti danh khác... nhưng đu liên quan tham nhũng".

Tr li truyn thông quc tế hôm 4/5, nhà báo Nguyn Vũ Bình, tng công tác ti Tp chí Cng sn, nhn đnh : "Còn cơ chế đc tài toàn tr ca Đảng cộng sản thì cái đy không bao gi hết được, các phe phái xut phát t cơ chế này mà ra, ch khi chế đ này chm dt thì mi hết ô dù, phe phái, bè cánh... Thc tế nó như vy, bi vì không có bu c, ng c t do, và có s đu đá ngm trong Đảng cộng sản đ phân chia quyn lc. Ông Trng nói vy thôi, ng da vào vic bt mt s tướng tá công an quân đi, vic bt mt s nhân vt quyn lc... Nhưng thc tế không phi vy, vn còn nhng phe cánh đang đu đá, Hi ngh Trung ương ti thì vic tranh giành quyn lc trong cp chóp bu rt kinh khng. Ngay c vic nhng người va b bt cũng là phe cánh đánh nhau, trit tay chân ca nhau... trên cơ s chng tham nhũng". Theo kết lun ca nhà báo Nguyn Vũ Bình, vi cơ chế hin ti ca nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam, thì phe phái, bè cánh hay tranh giành quyn lc là không bao gi hết.

Đin hình nht ca cuc đu đá trong B Chính tr Đảng cộng sản Việt Nam trước Hội nghị Trung ương 5 là vic B Công an ra lnh khi t Ch tch Hội đồng quản trị kiêm Tng giám đc AIC Nguyn Th Thanh Nhàn, vì cáo buc tham nhũng. Trong khi truyn thông Israel cho rng n doanh nhân b ra lnh bt giam, vì tham gia vào các thương v mua bán vũ khí gia Vit Nam và Israel. Theo nhà báo Yossi Melman, chuyên viết v các vn đ tình báo và chiến lược ca Haaretz, bà Nhàn là nhân vt ch cht trong môi gii các hp đng mua bán vũ khí gia Israel và Vit Nam sut thp k qua, và lý do bà b bt là vì vai trò môi gii ca bà trong các thương v này. Ngun tin giu tên nm rõ tình hình t Vit Nam được nhà báo Melman trích li nói rng, lý do ca v bt gi "bt ngun t s tranh giành quyn lc Vit Nam gia Th tướng đương nhim Phm Minh Chính, Tổng bí thư Đng Nguyn Phú Trng người sp thôi chc, B trưởng Công an Tô Lâm và Ch tch nước Nguyn Xuân Phúc". Vn theo ngun tin này, bà Nhàn người mà blogger Lê Nguyn Hương Trà cho là mt nhân vt "sân sau" ca nhiu quan chc – được coi là "rt thân cn" vi Th tướng Chính.

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 07/05/2022

Additional Info

  • Author Trần Đông A
Published in Diễn đàn

Hội nghị Trung ương 5, khóa XIII Đảng cộng sản Việt Nam, khai mạc ngày 4/5/2022) sẽ thảo luận các Đề án "Về xây dựng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên" và "Một số vấn đề lý luận-thực tiễn về phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới" .

tw5-01

Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII khai mạc sáng 4/5 tại Hà Nội sẽ xem xét, thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có đất đai - Ảnh : VGP/Nhật Bắc

Hội nghị, kéo dài đến ngày 10/5 cũng nghe các Báo cáo tư vấn "Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" và Báo cáo tư vấn "Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể".

Các đề tài này không có gì gọi là "đột phá" mà chỉ nhai lại những chuyện cũ đã thất bại của năm khóa đảng IX (nhiệm kỳ 2001 - 2005), X (nhiệm kỳ 2006-2010), XI (nhiệm kỳ 2011-2015) và XII (nhiệm kỳ
2016 – 2021) và XIII (nhiệm kỳ 2021 - 2025). Do đó, Hội đồng Lý luận Trung ương, tác giả các Văn kiện đảng đã tổ chức thu thập ý kiến với nhiều trí thức và tổ chức đảng đề tìm câu trả lời : "Vì sao trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có phần chậm lại ? Chênh lệch về thụ hưởng văn hóa giữa các vùng, miền còn lớn, đời sống văn hóa ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn ; giảm nghèo chưa bền vững, gia tăng bất bình đẳng về thu nhập…".

Theo báo cáo của Hội đồng thì : "Với tinh thần, trách nhiệm cao tại kỳ họp, các đại biểu đã thảo luận, phân tích rõ hơn một số vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra hiện nay về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn ; dự báo tình hình sắp tới, bổ sung một số nội dung, quan điểm chỉ đạo, giải pháp chủ yếu để thực hiện được các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại đến năm 2030 và tầm nhìn 2045. Các ý kiến cũng phân tích rõ hơn một số vấn đề lý luận, thực tiễn đặt ra hiện nay qua 20 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa IX "Về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể".

Tuy nhiên, Báo cáo không cho biết chi tiết những đề xuất mới cần phải thay đổi như thế nào đối với "18.327 hợp tác xã nông nghiệp và 79 liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp".

"Tuy nhiên", Báo cáo cũng nhìn nhận, "bước vào giai đoạn phát triển mới của đất nước, kinh tế tập thể, hợp tác xã nông nghiệp đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, đòi hỏi phải có những điều chỉnh sáng tạo để tiếp tục khắc phục những tồn tại, yếu kém, phát huy những thành tựu đã đạt được ; đồng thời, có bước phát triển mới, góp phần xứng đáng vào quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn".

Nói là "đổi mới" và "phát triển", nhưng tình trạng cách biệt giầu-nghèo giữa các vùng miền vẫn ngày một giãn ra. Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư thì : "Trong những năm gần đây, chênh lệch thu nhập giữa các vùng cũng đang có sự gia tăng nhất định. Chênh lệch thu nhập nói chung, đặc biệt là giữa các vùng miền, đã tạo ra nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước" (ngày 31/12/2021).

Nguyên nhân chênh lệch, theo báo cáo là do "tốc độ đô thị hóa tại các khu vực cũng có mối quan hệ nhất định với thu nhập bình quân của người lao động tại các vùng này".

Chi tiết hơn, theo Bộ Kế hoạch và đầu tư : "Trong giai đoạn 2009-2019, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng là 2 vùng có tốc độ đô thị hóa bình quân theo giai đoạn cao nhất cả nước (lần lượt là 3,92% và 3,77%) ; 2 vùng này cũng đồng thời có mức thu nhập cao nhất trong năm 2019, khi thu nhập bình quân đầu người tại Đông Nam Bộ là 6280 nghìn đồng/người/tháng, và thu nhập bình quân đầu người tại Đồng bằng sông Hồng là 5005 nghìn đồng/người/tháng. Khi xem xét giai đoạn 2009-2020, 2 vùng này vẫn là những vùng có tốc độ đô thị hóa cao nhất, với 5,26% tại vùng Đông Nam Bộ, và 4,83% tại Đồng bằng sông Hồng. Mặc dù năm 2020, kinh tế cả nước chịu tác động không nhỏ từ dịch bệnh Covid-19, đây cũng là lý do khiến nhiều xu hướng kinh tế-xã hội có những biến động bất thường (như đã đề cập trong những phân tích trên), thu nhập bình quân đầu người tại Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng có giảm nhẹ so với năm 2019, song vẫn giữ vị trí cao thứ nhất và thứ hai trong số các vùng trong cả nước".

Bằng chứng của sự chênh lệch cũng thể hiện rõ hơn khi so sánh với các tỉnh có mức thu nhập bình quân cao nhất cả nước như :

"Hà Nội (5,981 triệu đồng/người/tháng),

Bắc Ninh (5,439 triệu đồng/người/tháng),

Đà Nẵng (5,284 triệu đồng/người/tháng),

Bình Dương (7,019 triệu đồng/người/tháng),

Đồng Nai (5,621 triệu đồng/người/tháng),

Thành phố Hồ Chí Minh (6,537 triệu đồng/người/tháng), cao hơn từ 1,4-1,7 lần so với bình quân cả nước". 

Trong khi ấy thì đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số và vùng cao tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Một nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2016-2020, tuy ‘Kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đạt được nhiều thành tựu. Bình quân tỷ lệ hộ nghèo toàn vùng giảm 2-3%/năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các địa phương trong vùng đạt bình quân 7%/năm. Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vẫn là vùng khó khăn nhất của cả nước ; hạ tầng kinh tế- xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, đời sống của Nhân dân còn nhiều khó khăn.

Khoảng cách phát triển giữa các dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh, giữa các nhóm dân tộc thiểu số, giữa miền núi và miền xuôi chưa được rút ngắn. Thu nhập bình quân của hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở nhiều nơi chỉ bằng 40-50% bình quân thu nhập trong khu vực ; tỷ lệ dân số là người dân tộc thiểu số chiếm 14,7% nhưng tỷ lệ hộ nghèo chiếm 57,16 % tổng số hộ nghèo của cả nước (Dân tộc và Phát triển, 02/07/2021).

Bốn nguy cơ vẫn tồn tại

Nhưng tại sao sau gần 36 năm Đổi mới, từ 1986 Việt Nam vẫn đì đẹt ở phía sau nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á ?

Ít nhất trong 28 năm qua, Ban lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đã nhiều lần thừa nhận :"Tụt hậu về kinh tế, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, tham nhũng và các tệ nạn xã hội, âm mưu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch là "4 nguy cơ trước mắt" của Đảng. Tới nay, nhiều người cho rằng, cả 4 nguy cơ đã được Đảng chỉ ra vẫn đang tồn tại, thậm chí có phần gay gắt, phức tạp hơn". Họ nói :

"Ngay từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta đã xác định 4 nguy cơ cản trở thực hiện mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đó là : "nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới ; nguy cơ chệnh hướng xã hội chủ nghĩa ; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu ; nguy cơ diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch. Các nguy cơ đó có liên quan mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau".

Cho tới năm 2022 đảng vẫn cảnh báo : "4 nguy cơ trước mắt" của Đảng vẫn đang tồn tại, thậm chí có phần gay gắt, phức tạp hơn".

Bằng chứng này đã đượcỦy viên Bộ Chính trị khóa XIII, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho rằng, 4 nguy cơ mà Đảng đã chỉ ra vẫn còn tồn tại và có mặt còn gay gắt hơn. Trong khi đó, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII, Bí thư Thường trực Trung ương Võ Văn Thưởng cũng từng khẳng định : "Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khóa VII tháng 1/1994 chỉ ra thì những năm vừa qua Đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo tích cực đấu tranh, ngăn ngừa. Tuy nhiên, hiện nay các nguy cơ này vẫn còn tồn tại, bên cạnh đó có thể còn có một số mặt diễn biến phức tạp hơn".

Ông Võ Văn Thưởng cũng cho rằng 4 nguy cơ này có quan hệ chặt chẽ và nguy cơ nào cũng nguy hại, đều phải đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi, không thể chủ quan xem thường bất cứ nguy cơ nào. Ông nói với bao chí : "Nếu xét về tổng thể thì yếu tố bên trong, yếu tố nội lực của Đảng, đất nước, dân tộc là quan trọng nhất. Các thế lực thù địch luôn luôn muốn thực hiện "diễn biến hòa bình" đối với Đảng ta, chế độ ta. Tuy nhiên, chúng ta tin tưởng rằng, nếu chúng ta thực sự đoàn kết, vững vàng, bản lĩnh chính trị cao và dựa trên trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân thì không có thế lực nào có thể ngăn cản con đường phát triển của đất nước chúng ta" (Thanh Niên, 30/02/2021).

Nhưng đảng có "trí tuệ" không ? Tại sao Hội nghị Trung ương 5 vẫn còn cần Nghị quyết "về xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên" nhằm "tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh…" ? Công tác này đã làm từ 2016 mà sao vẫn còn phải "đẩy mạnh" ?

Theo thống kê của đảng thì : "Toàn Đảng có khoảng 52.000 tổ chức cơ sở đảng với hơn 5,2 triệu đảng viên và nhiều loại hình tổ chức cơ sở đảng : xã, phường, thị trấn ; cơ quan đảng, nhà nước, mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội ; các đơn vị sự nghiệp ; các loại hình doanh nghiệp ; các đơn vị quân đội, công an ; các đơn vị ở ngoài nước".

Nhưng số đảng viên "tự diễn biến" và "tự chuyển hóa" bỏ đảng, phê bình đảng lạc hậu, chậm tiến cũng không ít. Có nhiều đảng viên đã công khai chỉ trích đảng mơ hồ và ảo tưởng khi tiếp tục kiên trì lấy chú nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng xây dựng đất nước.

Tiếng nói Nguyễn Đình Bin

Ông Nguyễn Đình Bin, 78 tuổi, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Việt Nam, kiêm Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài là trường hợp tiêu biểu.

tw5-2

Nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Đình Bin kêu gọi đảng từ bỏ Chủ nghĩa Mác-Lênin

Trong bài viết "Hàn gắn vết thương huynh đệ tương tàn vẫn còn rỉ máu ! Thực hiện hòa giải, hòa hợp, đại đoàn kết dân tộc !", phổ biến ngày 30/04/2022, ông Bin, nguyên Ủy viên Trung ương đảng, đã mạnh dạn kêu gọi đảng từ bỏ Chủ nghĩa Mác-Lênin.

Ông Bin nói thẳng : "Dù đã có nghị quyết về đổi mới toàn diện và đồng bộ, Đảng cộng sản Việt Nam vẫn chưa thực hiện đổi mới thật sự về chính trị, vẫn kiên trì níu giữ mô hình quản lý đất nước cũ – hệ thống chính trị hiện hành – theo quan điểm Mác – Lênin, xã hội chủ nghĩa, thực chất là Đảng trị, độc quyền, không dân chủ, đã quá lẻ loi, lạc lõng, lỗi thời trên thế giới".

Ông Bin nói tiếp : "Đây chính là điều đã và đang ngăn cản dân tộc ta hàn gắn vết thương nội chiến, thực hiện hòa giải, hòa hợp, đại đoàn kết. Đồng thời, đây cũng chính là cội nguồn đẻ ra đặc quyền, đặc lợi, các nhóm lợi ích vị kỷ, nạn tham nhũng và các quốc nạn khác đã và đang hoành hành, phá hoại Đảng và đất nước ; là nguyên nhân làm cho kinh tế thị trường ở nước ta bị méo mó, không phát huy được đầy đủ các mặt ưu việt, ngược lại tạo điều kiện cho các mặt tiêu cực tác oai, tác quái.

Mặt khác, đây cũng chính là hàng rào đang ngăn cản đất nước ta thực sự độc lập, tự chủ, hòa nhịp bước với tuyệt đại đa số các quốc gia đang phấn đấu xây dựng một thế giới thực sự hòa bình, tự do, dân chủ, phồn vinh, văn minh, bền vững.

Vậy thì, Đảng cộng sản Việt Nam phải loại bỏ cội nguồn đã và đang tạo ra ba hậu họa nói trên. Tức là Đảng phải thực hiện đổi mới chính trị thật sự và triệt để. Cụ thể là, cũng như năm 1986, Đảng đã chiến thắng chính mình, dũng cảm từ bỏ quan điểm xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Mác – Lênin đã lỗi thời, để chấp chấp nhận và vận dụng vào nước ta thành tựu chung của nhân loại cho đến nay về phát triển kinh tế là kinh tế thị trường, mà trước đó Đảng kiên quyết chống lại. Giờ đây, Đảng cũng phải dũng cảm từ bỏ mô hình quản trị quốc gia – hệ thống chính trị – hiện hành theo quan điểm Mác – Lênin đang cản trở sự phát triển của đất nước, để vận dụng mô hình phổ cập mà tuyệt đại đa số các nước trên thế giới đang áp dụng.

Người thứ hai là Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đình Huỳnh đã cảnh giác : "Trong tình hình hiện nay, khi sự thoái hóa về lý luận, về tư tưởng chính trị ở một bộ phận cán bộ đảng viên đã trở nên rất nặng nề, việc bảo vệ "đầu não" và "trái tim" của Đảng chính là giữ cho Đảng không bị dính vào những hệ lụy tiêu cực".

Ông Huỳnh không phải là người chỉ trích, nhưng dám nhìn vào thực tế để cứu Đảng qua phân tích : "Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng chính là bảo vệ Đảng, bảo vệ sự sống còn của Đảng, theo tư tưởng của Marx chính là bảo vệ "đầu não" và "trái tim" của Đảng. "Đầu não" ở đây được hiểu chính là lý luận, là ánh sáng chỉ đường của Đảng ; còn bảo vệ "trái tim" của Đảng chính là giữ cho mỗi đảng viên, mỗi người làm cách mạng luôn giữ được sự nhiệt tình, tâm huyết, giữ được động cơ vì cách mạng, nhân dân chứ không phải để làm quan phát tài".

Cuối cùng Phó Giáo sư Trần Đình Huỳnh cảnh giác : "Trong tình hình hiện nay, khi sự thoái hóa về lý luận, về tư tưởng chính trị ở một bộ phận cán bộ đảng viên đã trở nên rất nặng nề, việc bảo vệ "đầu não" và "trái tim" của Đảng chính là giữ cho Đảng không bị dính vào những hệ lụy tiêu cực như vừa qua".

Ngoài ra, Giáo sư Huỳnh cũng tiết lộ sự thật đau lòng : "Chủ nghĩa cơ hội ở ta hiện nay đang có biểu hiện dưới dạng cơ hội giấu mặt, bề ngoài thì nói theo chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng nói như Bác Hồ, họ chỉ đưa lên bàn để "cúng cụ" nhưng thực ra là lợi dụng để "chui" vào Đảng, để thăng quan tiến chức. Những kẻ cơ hội ấy xuất hiện ngày càng nhiều" (VOV - Đài Tiếng nói Việt Nam, 02/05/2022)

Vẫn phức tạp, tinh vi

Bên cạnh đó là tình trạng tham nhũng trong đảng đã tới mức "hết thuốc chữa". Bắng chứng được nêu ra trong báo cáo của Quốc hội : "Cuối tháng 3/2022, Thanh tra Chính phủ có Báo cáo kết quả giải quyết và trả lời kiến nghị của cử tri gửi sau kỳ họp thứ 2 (20/10/2021-13/11/2021), Quốc hội khóa XV (2021-2026). Báo cáo cho biết, từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến nay, đã thi hành kỷ luật hơn 90 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý, trong đó có 21 đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng (2 Ủy viên Bộ Chính trị), 22 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang. Đây mới chỉ là những cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý, có liên quan đến tham nhũng".

Thực tế, nếu công tác "kiểm soát quyền lực" trong cán bộ, đảng viên được thi hành triệt để, công khai và có dân tham gia thì tình trạng tham nhũng đã giảm bớt nhiều. Đằng này, tuy Tổng bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng và cả hê thống lãnh đạo đã ra rả ngày đêm câu thần chú "nhốt quyền lực vào lồng cơ chế", nhưng vẫn có nhiều con ngựa xổ lồng chạy tung tăng với tham nhũng, ăn chia và móc ngoặc từ Trung ương xuống cơ sở không bị kiềm chế.

Vì vậy quốc nạn tham nhũng càng chống càng "phức tạp" và "tinh vi" sau hơn 10 năm từ khi ông Trọng bắt đầu chiến dịch "đút củi vào lò", khóa đảng XI. Như vậy thì ông Trọng đã thất bại chưa, hay ông vẫn còn cần bao nhiêu Hội nghị Trung ương nữa để giải quyết những vấn nạn như "xây dựng, chỉnh đốn đảng", "phòng chống tham nhũng" và "xây dựng nông thôn mới" ?

Phạm Trần

(04/05/2022)

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn

Chúng ta không hy vọng, Hội nghị Trung ương 5 có thể hóa giải được tình thế lưỡng nan về đối nội và đối ngoại của Việt Nam hiện nay.

bienco1

Từ trái : Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh : TTXVN via VTV

Công bố lệnh bắt "Viện sĩ", Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn trước ngày Thủ tướng Nhật thăm Việt Nam và phản ứng của Cố vấn Ngoại trưởng Hoa Kỳ trước tuyên bố của Moscow sẽ có cuộc tập trận với Hà Nội vào thời điểm cuộc xâm lăng của Nga ở Ukraine bước sang giai đoạn ba, có thể coi là hai trong nhiều biến cố nổi bật chưa thể lường trước được hậu quả đối với cả nội trị lẫn ngoại giao của Việt Nam.

‘Mẻ lưới cuối cùng" của Tổng bí thư ?

Nhìn "những mẻ lưới" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trước Hội nghị Trung ương 5 (Trung ương 5) trong những ngày tới, người ta không thể không cảm thán : Tham nhũng đến thế là cùng ! Hầu như diễn ra ở khắp tất cả mọi cấp, mọi ngành, từ trung ương đến địa phương, từ khu vực nhà nước đến tư nhân, không sót một ngõ ngách nào.

Sáng 27/4/2022, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã tiến hành cuộc họp dưới sự chủ trì của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trước đó, ngày 25/4/2022, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tổ chức hội nghị toàn quốc giao ban công tác kiểm tra, giám sát quý 1, triển khai nhiệm vụ quý 2. Hội nghị giao ban đã đưa ra những con số thật đáng báo động.

Ủy ban Kiểm tra các địa phương, đơn vị kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đối với 1.700 tổ chức đảng, kiểm tra 332 tổ chức đảng về thu chi ngân sách, sản xuất và kinh doanh. Trong quý 1 vừa qua, cấp ủy các cấp và chi bộ đã thi hành kỷ luật 32 tổ chức đảng và 1.953 đảng viên, 266 cấp ủy viên. Ủy ban Kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật 26 tổ chức đảng, 1.017 đảng viên, 222 cấp ủy viên.

Nội dung kiểm tra tiếp tục đi vào những vấn đề nổi cộm , gây bức xúc trong xã hội như : công tác cán bộ ; quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, đất đai, tài nguyên khoáng sản ; thực hiện các dự án đầu tư ; mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19 ; chứng khoán và thị trường chứng khoán…

Đặc biệt Hội nghị giao ban lần này đã nhấn mạnh công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng, người đứng đầu, cán bộ chủ chốt để xảy ra tham nhũng tiêu cực. Điều khó hiểu là, Hội nghị lần này đã không chứng kiến sự có mặt và phát biểu như thường thấy của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tổng bí thư bận cho cuộc họp hai ngày sau đó hay có lý do gì khác ?

Tiếng đồn râm ran gần đây, Tổng bí thư đang bị sức ép và có thể sẽ "giã từ sân cỏ" sau Hội nghị Trung ương 5. Cho nên, đây có thể là "mẻ lưới cuối cùng" của cụ Tổng. Trung ương 5 chắc chắn sẽ là một hội nghị lịch sử, không chỉ vì nó diễn ra tại thời điểm cực kỳ nhạy cảm do các khó khăn kinh tế – xã hội của đất nước, cũng như các biến cố có ý nghĩa thời đại trong cục diện khu vực và quốc tế. Liên quan đến các biến cố quốc nội lẫn quốc tế ấy, người dân muốn biết vai trò của người nắm quyền lực cao nhất ở Việt Nam ở đâu ?

Dư luận có phần bất ngờ khi ông Võ Văn Thưởng, Thường trực Ban Bí thư vừa công bố "Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đến năm 2030". Chiến lược này là đòn răn đe đối với các đồng chí "chưa bị lộ trong đống rơm", nhưng nó cũng có thể là một trò boomerang. Nhìn vào hoạt động của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền trong thời gian qua, đảng vừa cho "xộ khám" hơn 40 tướng lĩnh các lực lượng vũ trang và xử lý 2.000 đảng viên, có thể kết luận "Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát" ấy thành công hay thảm bại !

Tại Trung ương 5 liệu có Uỷ viên Trung ương nào dám đặt thẳng vấn đề về trách nhiệm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Với tư cách là Bí thư Quân uỷ trung ương và Thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương, ông Trọng không thể vô can trước những sai phạm nghiêm trọng của các tướng lĩnh ở cả hai Bộ Quốc phòng và Công an suốt một thời gian dài như đã biết ?

Không ngẫu nhiên, sáng 27/4, ông Nguyễn Phú Trọng vừa chủ trì cuộc họp của Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thì ngay chiều 29/4, có nhiều ô tô biển xanh đã xuất hiện và các lực lượng công an mặc đủ loại cảnh phục đã tiến hành khám xét tại trụ sở ở Hà Nội của Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) do bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc. Khám xét và đọc lệnh các Quyết định khởi tố bị can và các Lệnh bắt bị can để tạm giam. Nghe liệt kê các chức danh cũng như các vụ "móc nối với các sếp lớn để đánh quả" trên quy mô toàn quốc của bà Thanh Nhàn mà thấy chóng cả mặt, ù cả tai .

Phải thừa nhận "Viện sĩ" Nhàn quá khủng, thuộc loại siêu nhân chứ không phải người phụ nữ bằng xương bằng thịt. Cũng có ý kiến cho rằng, làm tiền không có tội, tội là ở các cơ quan chủ quản. Ai đã chống lưng cho Thanh Nhàn tung hoành ngang dọc ? Và vấn đề là có lôi ra được "mấy cái trụ" mà Thanh Nhàn bám vào hay không ? Chắc chắn chủ nhân của "Đế chế AIC Group" có nhiều nguồn tin đắt giá và lời khuyên vàng ngọc nên "Bà Trùm cuối" đã cao chạy xa bay từ cách đây cả năm trời…

Cách ứng xử với các nước lớn

Theo trang Web của Đại sứ quán Nhật Bản ở Việt Nam, ngày 24/11/2018, tại Nhà riêng của Đại sứ Nhật, đã diễn ra lễ trao tặng Huân chương cho bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Đó là loại Huân chương Mặt trời mọc, Tia sáng vàng và Nơ thắt hoa hồng. Lần đầu tiên, Huân chương Mặt trời mọc được trao cho một cá nhân dưới tuổi 50.

Nhật Bản khi đó cho hay : "Đóng góp lớn thứ nhất của Chủ tịch Nguyễn Thị Thanh Nhàn là giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và tình hữu nghị thân thiện giữa Nhật Bản và Việt Nam thông qua hỗ trợ cho cuộc thi Hùng biện Tiếng Nhật, tạo cơ hội cho hơn 700 sinh viên Việt Nam sang thăm Nhật Bản và Lễ hội Hoa Anh Đào được tổ chức tại nhiều tỉnh thành Việt Nam với tư cách là nhà tài trợ chính cũng như thực hiện tổ chức toàn bộ sự kiện…".

"Đóng góp lớn thứ hai của Chủ tịch Thanh Nhàn là giúp thúc đẩy đầu tư cho doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam thông qua tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư hướng tới đối tượng là các doanh nghiệp Nhật Bản".

"đóng góp lớn thứ ba là Chủ tịch Nhàn đã giúp thúc đẩy hợp tác về y tế giữa Nhật Bản và Việt Nam thông qua tham gia điều phối hỗ trợ người Việt Nam khám chữa bệnh tại Nhật Bản như thu xếp bệnh viện tiếp nhận, bố trí phiên dịch… Bên cạnh đó, Công ty AIC còn đưa vào Việt Nam các kỹ thuật tiên tiến của Nhật Bản trong lĩnh vực y tế, bảo vệ môi trường, khoa học giáo dục, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội của Việt Nam ".

Chưa rõ, Bộ Công an sẽ làm việc với Chính phủ Nhật Bản như thế nào để nhặt "viên sỏi" Thanh Nhàn ra khỏi "cỗ máy" bang giao Việt – Nhật đang chạy trơn tru ? Lại nữa, tại sao Bộ Công an lại kích nổ "quả bom hẹn giờ" này đúng vào lúc Thủ tướng Kishida Fumio nhận lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính, thăm chính thức Việt Nam từ ngày 30/4 đến 1/5/2022 ?

Ông Kishida, từng tuyên bố : "Việt Nam là một đất nước đặc biệt". Các nhà chức trách Việt Nam khoản đãi ông Kishida một món "khai vị" (appetizer) quả là "rất đặc biệt". Bởi vì, toàn bộ hành tung của bà "Viện sĩ" các Hãng thông tấn "Vỉa hè" ở Việt Nam đều đã tỏ tường, thậm chí đã cho công bố trên truyền thông từ cách đây năm rưỡi .

Theo phép xã giao thông thường, đặc biệt khi quan hệ Việt – Nhật đang ở giai đoạn tốt nhất trong lịch sử, tại sao không thể lùi quyết định giải tán "Đế chế AIC Group" thêm vài ngày nữa ? Chỉ có thể giải thích điều này : Cuộc "giáp la cà" trên thượng tầng đang vào hồi quá gay cấn, quá kịch tính, đến mức đương kim Thủ tướng Phạm Minh Chính, vốn từng là Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản, cũng không thể can ngăn cụ Tổng trì hoãn việc "tung chưởng". Quyền lợi dân tộc – quốc gia lúc này cũng không bằng lợi ích cá nhân, lợi ích phe nhóm khi vào hồi tỷ thí !

***

Trong một diễn biến khác liên quan đến mối liên hệ tay ba Việt – Nga – Mỹ : ngày 28/4, Hoa Kỳ đã có những phản ứng đầu tiên khá mạnh mẽ về tin tức tập trận quân sự giữa Nga và Việt Nam. Nội dung trả lời VOA của Cố vấn Ngoại trưởng Derek Chollet có đoạn : Những quốc gia này [tức là Việt Nam] "cần lượng định mối quan hệ với Nga và chúng tôi sẵn sàng trở thành một đối tác của họ khi họ xem xét về vấn đề an ninh của họ trong tương lai".

Ý ông Cố vấn là, sẵn sàng chia sẻ các quan ngại về an ninh của Hà Nội và nếu đôi bên cần thì Hoa Kỳ sẵn sàng trở thành một "đối tác chiến lược toàn diện" (CSP) với Việt Nam. Quy chế này, ASEAN và Hoa Kỳ sắp trao cho nhau trong dịp có Cuộc thượng đỉnh Đặc biệt giữa 9 nước Đông Nam á với Mỹ trong những tuần sắp tới.

Cố vấn Derek Chollet, người vừa có chuyến công du đến Hà Nội vào hồi đầu tháng 4, còn giải thích thêm với VOA : "Tôi không thể bình luận cụ thể về cuộc tập trận đó. Và tôi đã ở Hà Nội cách đây vài tuần, đã có cuộc trò chuyện dài với các quan chức Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng Việt Nam về mối quan hệ Việt – Mỹ, mà chúng tôi tin rằng có tiềm năng to lớn, cũng như mối quan ngại thực sự của chúng tôi về Nga và con đường tương lai với Nga".

Tưởng ông Derek không thể nào diễn đạt rõ ràng hơn khi ông trình bày : "Chúng tôi đã đưa ra quan điểm với những người bạn Việt Nam, mà tôi tin rằng họ thấy có giá trị, đó là Nga ngày nay là một đối tác kém hấp dẫn hơn nhiều so với thời điểm cách đây 4 tháng ".

***

Tương tự như với Nhật Bản, đối với Hoa Kỳ, Đảng cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục "kèo trên" đến đâu khi gần đây, Bộ Ngoại giao Mỹ trong một báo cáo thường niên, lần đầu tiên từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai nước, đã lên tiếng công khai chỉ trích "sự thiếu tính chính danh" của các hệ thống quyền lực ở Việt Nam ? Hoa Kỳ nhận định, Nhà nước Việt Nam không phải là nhà nước của dân, nó ngăn cản, đàn áp quyền tham chính của người dân trên thực tế.

Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ còn cho rằng "công dân (Việt Nam) không thể lựa chọn chính phủ của mình thông qua các cuộc bầu cử tự do và công bằng, được tiến hành theo hình thức bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo quyền tự do biểu đạt và ý chí của người dân ". Khác với người Mỹ, người Nhật vốn kín đáo. Có thể chúng ta sẽ không bao giờ biết Thủ tướng Kishida nghĩ gì về "quả bom" Thanh Nhàn – Hà Nội cho nổ trước chuyến công du của ông.

Riêng những ai cảm thấy còn nặng lòng vì đất nước, cũng không nên quá buồn phiền trước những biến cố dữ dội nói trên. Chúng ta không hy vọng, Hội nghị Trung ương 5 có thể hóa giải được tình thế lưỡng nan về đối nội và đối ngoại của Việt Nam hiện nay. Nhưng chúng ta có thể hy vọng, cuộc giằng co giữa toàn trị và pháp quyền trong hàng ngũ lãnh đạo Việt Nam chính là động lực để thay đổi. Bởi các phe phái không thể quản trị đất nước bằng phương pháp "án binh bất động", "trên bảo dưới không nghe" hoặc "trên thảm dưới đinh" như chính một số yếu nhân trong "Bộ Tứ" nhiều lần phải phàn nàn.

Thời đại đang sang trang. Trật tự thế giới đang chuyển đổi. Việt Nam không thể đứng yên, lại càng không thể lội ngược dòng lịch sử khi Mỹ, NATO và phương Tây đang hết mình giúp Ukraine bảo vệ quyền tự quyết dân tộc. Đến lượt mình, bản thân quân đội và người dân Ukraine cũng đang xả thân vì độc lập, tự do của chính dân tộc mình, nhưng đồng thời cũng để bảo vệ nền tự do của Châu Âu và thế giới.

Trần Đông A

Nguồn : VOA 02/05/2022

Additional Info

  • Author Trần Đông A
Published in Diễn đàn

"Đảng quyền" không thể cứ tiếp tục lấn át "Chính quyền" mãi ! Đó là một trong những kỳ vọng dư luận trông chờ ở Hội nghị Trung ương 5 đầu tháng tới. Mọi diễn tiến mấy lâu nay, từ công tác kiểm tra, giám sát của đảng, đến đòi hỏi của các nhánh quyền lực và việc tống giam lãnh đạo những doanh nghiệp "thân hữu"… Tất cả đều liên quan tới cuộc đấu tranh quyền lực trong nội bộ, mà lần này có thể diễn ra ở tầng cao nhất. Liệu "màn kéo co" giữa "Đảng quyền" và "Pháp quyền" qua Trung ương 5 này đã vào hồi chung cuộc hay chưa ?

hoinghi1

Hội nghị Trung ương 4 khóa XIII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng ngày 01/11/2021 - Ảnh minh họa

Khó khăn, phức tạp của Trung ương 5

Nghị trình Trung ương 5 – diễn ra từ ngày 5 đến ngày 10 tháng Năm – chắc chắn sẽ hết sức khó khăn và phức tạp. Khó khăn là vì có quá nhiều vấn đề gay cấn liên quan đến phục hồi kinh tế sau đại dịch cần có sự đồng thuận trong nội bộ 200 Ủy viên trung ương. Phức tạp là vì, không chỉ về nội trị mà trên mặt trận đối ngoại đảng cũng đang đối mặt với tình thế lưỡng nan chưa từng có. Cuộc xâm lăng của Nga ở Ukraine đang làm rung chuyển trật tự thế giới, càng chia rẽ sâu sắc lòng người trong và ngoài Việt Nam. Đồng thời với cuộc chiến đẫm máu, còn có một "cuộc chiến" khác trong xã hội Việt Nam, tuy không có tiếng súng nhưng không kém phần gay gắt để xác định tầm "quan trí" và tầm "dân trí". Trong tình hình hiện nay, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam có bản lĩnh để đặt chiến lược an ninh và phát triển đất nước trên đường ray tiến hóa của nhân loại hay không? Hội nghị Trung ương 5 liệu có dám nêu vấn đề này ra để các Ủy viên trung ương thảo luận ? (1). Bởi vì, qua các động thái ngoại giao cho đến nay của chính quyền Việt Nam, dư luận khu vực và quốc tế ngày càng thấy rõ xu hướng chống Mỹ, "phò" Nga, "khấu đầu" trước Tàu và quay lưng lại các nước tiến bộ trên thế giới trong vấn đề Ukraine.

Mặc dầu vậy, tại cuộc tiếp tân Đại sứ Mỹ Marc Knapper đến chào xã giao ngày 24/5 vừa qua ở Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn "niệm câu bùa chú" cũ : "Việt Nam chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay". Cao ngạo nhưng lại thiếu tự tin. Mỗi lần tiếp xúc với đại diện Hoa Kỳ, cho dù ở cấp nào, Việt Nam cũng "run rẩy", chỉ phát triển quan hệ với Mỹ trên cơ sở "tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thể chế chính trị của nhau". Kể cũng lạ, một Việt Nam "chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực… như hiện nay", mà xây dựng quan hệ đối tác với Mỹ thì sợ "cách mạng màu", gặp Trung Quốc thì sợ một "Ukraine trên biển hoặc trong đất liền". Với Mỹ, không dám đi tới "đối tác chiến lược", vì sợ Tàu. Với Tàu, lại muốn kết nghĩa làm "đồng chí và anh em" (để chống Mỹ ?). Hai Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang và Ngụy Phượng Hòa mới đây còn ôm hôn nhau thắm thiết, nước mắt rưng rưng trên biên giới Việt – Trung. Dù trước đó, người phát ngôn Bộ Ngoại giao còn "vung tay múa chân" phản đối Tàu tập trận trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Các diễn xuất vụng về của chủ trương đối ngoại "nói một đằng làm một nẻo" khiến các đối tác có thiện chí cũng chẳng biết lối nào mà lần (2).

hoinghi2

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Đại sứ Mỹ Marc Knapper tại Hà Nội hôm 25/4/2022. Hình : Đại sứ quán Mỹ

Công khai "việc đốt lò" không như ý

Trong quý II năm 2022 này, Ban Tổ chức Trung ương tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình công tác năm, tập trung cao độ để tiếp thu, hoàn thiện Đề án trình Hội nghị Trung ương 5 (khóa XIII) tới đây. Với chương trình này, Ban Tổ chức Trung ương đã tham mưu ban hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XIII) "về xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên". Trước Hội nghị Trung ương 5, dư luận hết sức bất ngờ, Thường trực Ban Bí thư Đảng Võ Văn Thưởng vừa cho công bố "Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của đảng đến năm 2030". Chiến lược này có thể như một sự răn đe đối với các đồng chí nào còn "ham" đấu tranh trong Trung ương. Tuy nhiên, nó cũng có thể là một trò boomerang. Cứ nhìn vào thực tế hoạt động của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền trong thời gian vừa qua, đảng vừa cho "xộ khám" 40 tướng lĩnh các lực lượng vũ trang (cả quân đội lẫn công an) và kỷ luật 2000 đảng viên, thì có thể kết luận "Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát" ấy thành công hay thảm bại! Liệu có Ủy viên Trung ương nào dám đặt vấn đề về trách nhiệm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Với tư cách là Bí thư Quân uỷ trung ương và Thường vụ Đảng uỷ Công an Trung ương, ông Trọng không thể vô can trước những sai phạm nghiêm trọng của các tướng lĩnh ở cả hai Bộ Quốc phòng và Công an suốt một thời gian dài như đã biết ? (3).

Công khai những yếu kém trong công tác xây dựng đảng, một động thái bất thường khác trước Hội nghị Trung ương 5 đang thu hút công luận. Đó là việc thành lập hệ thống ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh. Đây được định hướng dư luận là để đối phó với tình trạng "trên nóng dưới lạnh" từng xảy ra ở một số địa phương thời gian vừa qua. Tại cuộc họp ngày 11/3/2022, Bộ Chính trị đã giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan nghiên cứu, trình Bộ Chính trị, Ban CHTW Đảng xem xét, quyết định. Đáng chú ý, chỉ trước cuộc họp Bộ Chính trị nói trên một ngày, chiều 10/3/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp lãnh đạo chủ chốt đánh giá những vấn đề nổi bật của đất nước, tình hình quốc tế trong những tháng đầu năm 2022 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Cơ chế "lãnh đạo chủ chốt" này thực ra không hề tồn tại trong hệ thống quyền lực của cả đảng lẫn chính quyền (4).

Các nhánh đều muốn tăng pháp quyền

Phải chăng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã lobby nhằm áp đặt ý muốn chủ quan của ông đối với các nhánh quyền lực trong "Bộ Tứ", để khi ra họp Bộ Chính trị, chủ trương của Tổng bí thư được thông qua trót lọt ? Cách làm này của ông Trọng phản ánh sự lấn lướt của "Đảng quyền" xưa nay. Dù vậy, suốt một phần ba nhiệm kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính trong vai trò nhà cải cách đã hướng các ưu tiên để tái cấu trúc lại tương quan quyền lực trong "Bộ Tứ". Việc tái cấu trúc này không chỉ phục vụ cho khung khổ vận hành nhánh "hành pháp" do ông cầm chịch, mà còn hướng đến một tình huống tuy không bất định những vẫn chứa nhiều ẩn số. Đó là liệu tại Hội nghị Trung ương 5 tới đây, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có rời chính trường giữa phần ba nhiệm kỳ và Bộ Chính trị đồng thuận cử ai là "ứng viên" cho chiếc ghế Tổng bí thư (5) ? "Lằn ranh đỏ" được đảng vạch ra trong bối cảnh bất ổn thể chế khi chức năng độc đoán bị rối loạn. Quá trình "tự diễn biến, tự chuyển hóa" của quan chức trong bộ máy diễn ra phức tạp và luôn có nguy cơ bùng phát. Nguyên nhân sâu xa của sự bùng phát này là mâu thuẫn giữa ý thức hệ cộng sản và các giá trị của kinh tế thị trường. Quá trình cải cách được khái quát là mò mẫm, "dò đá qua sông", tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề trong khi Đảng cộng sản Việt Nam vẫn nơm nớp, kinh tế thị trường sẽ thay đổi kiến trúc thượng tầng như thế nào (6).

Trong khi đó, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Phiên họp thứ nhất Hội đồng Quốc phòng và An ninh nhiệm kỳ 2021 – 2026 từ buổi sáng 7/12 năm ngoái. Trong Phiên họp, Chủ tịch Hội đồng đã cho ý kiến cụ thể về công tác phối hợp giữa các lực lượng Quân đội, Công an và các Bộ, ban, ngành, địa phương trong phòng, chống dịch Covid-19, thúc đẩy triển khai lực lượng vũ trang tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, bảo đảm an ninh mạng và tác chiến trên không gian mạng trong tình hình hiện nay. Về chương trình năm 2022, Chủ tịch nước nhấn mạnh đến yêu cầu nắm chắc tình hình, chủ động xây dựng chiến lược tương ứng với diễn biến ở khu vực và thế giới. Chủ tịch nước đề nghị các thành viên của Hội đồng phát huy vai trò trong việc đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nước. Đặc biệt là chủ động ứng phó với các thách thức an ninh phi truyền thống cả trong trước mắt và lâu dài. Đi liền với đó là tăng cường kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh và đối ngoại, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, an ninh bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa (7).

Cũng lần đầu tiên, sáng 25/4/2022 mới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến phản biện về báo cáo của Chính phủ liên quan đến kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021. Góp ý vào báo cáo của Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ghi nhận một số kết quả đạt được, nhưng thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Là chuyên gia về tài chính – ngân hàng, Chủ tịch Vương Đình Huệ đòi hỏi phải nói thẳng, không giấu giếm : "Phải nói cho rõ việc này, chứ cứ nói kiểu ‘ba sôi hai lạnh’, nói chung chung không ai nghe đâu". Ông Huệ yêu cầu, làm tốt thì biểu dương, kém thì phê bình, kiểm điểm, chịu trách nhiệm. Cụ thể như với hai dự án lớn của quốc gia là sân bay Long Thành, đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn một hiện tiến độ chậm như thế nào, giải ngân được bao nhiêu phần trăm ; địa phương, bộ, ngành nào còn nhiều dự án cần đưa thẳng vào (8). Tại đợt họp chuyên đề xây dựng pháp luật của phiên thứ 9 hôm 20/3/2022, Chủ tịch Huệ đã cho ý kiến sâu sát về những vấn đề còn có nhận thức khác nhau trong quá trình xây dựng luật. Chủ tịch đề nghị các đại biểu tập trung vào một số vấn đề, phương án quy định các điều khoản chi tiết, hạn chế tối đa tình trạng "luật khung, luật ống" (Dự luật không khả thi và thiếu tính chuyên nghiệp) (9).

Lần đầu tiên, tư nhân bị "lên thớt"

Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam lần đầu tiên đã đưa ra Kết luận số 12 – KL/TW về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của đảng với công tác phòng, chống tham nhũng, trong đó bổ sung nội dung "từng bước mở rộng phạm vi phòng, chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước". Cùng với tin họp Trung ương 5, hồi cuối tháng ba và đầu tháng tư vừa qua, Bộ Công an Việt Nam đã có thông báo về việc khởi tố các vụ án về thao túng thị trường chứng khoán và lừa gạt chiếm đoạt tài sản xảy ra ở Tập đoàn FLC và Tân Hoàng Minh. Hai cựu Chủ tịch của các tập đoàn này đã bị khởi tố và bắt tạm giam gồm ông Trịnh Văn Quyết và Đỗ Anh Dũng. Hai vụ án của doanh nghiệp tư nhân được đưa vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo, vốn thường chỉ theo dõi các vụ án tham nhũng của các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước và của Đảng. Ngoài hai vụ án bổ sung vừa được nêu, Thường trực Bộ Chính trị đã thống nhất bổ sung thêm một số vụ án khác cũng bị liệt vào diện Ban Chỉ đạo quan tâm (10).

Báo mạng Finance Magnates hôm 21/4/2022 đưa tin về việc Việt Nam bắt giam, khởi tố các đại gia trong ngành chứng khoán, bất động sản. Tờ báo này đồng thời đưa ra nhận định rằng hành động trên của Chính phủ Việt Nam là nhằm nâng cao vị trí của thị trường chứng khoán nước này trong mắt quốc tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế lại đưa ra một số nhận định theo chiều hướng khác, khi cho rằng các vụ bắt bớ trên đều có sự chống lưng, dính líu đến các quan chức cấp cao (11). Thật ra những vụ khởi tố, bắt giam lãnh đạo các doanh nghiệp "thân hữu" gần đây đều là do các phe cánh trong đảng đấu đá, tranh giành quyền lực, chứ không phải chính quyền quyết tâm đẩy mạnh chống tham nhũng, thao túng trong thị trường tài chính. Đây là nhận xét của luật sư và tù nhân lương tâm Cù Huy Hà Vũ, từ Hoa Kỳ. Đó cũng là lý do, tại sao vấn đề này lại nóng lên bất thường trước Trung ương 5 (12).

Lê Hoàng Mai

(29/04/2022)

(1) Thế lưỡng nan của Thủ tướng Phạm Minh Chính trước khi đi Mỹ

(2) Tuyên bố của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với Đại sứ Knapper cho thấy điều gì ?

(3) S ‘cnh cáo’ c Tng Bí thư, Ch tch Nhà nước, Th tướng ?

(4) Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp lãnh đạo chủ chốt

(5) Những cao vọng từ một tân Thủ tướng đa mưu

(6) Tân Thủ tướng Phạm Minh Chính và "Lằn ranh đỏ mong manh"

(7) Chủ tịch nước chủ trì Phiên họp thứ nhất Hội đồng Quốc phòng và An ninh nhiệm kỳ 2021-2026

(8) Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí không nói kiểu '3 sôi 2 lạnh'

(9) Hạn chế tối đa luật "khung", luật "ống" 

(10) Đưa vụ FLC và Tân Hoàng Minh vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng

(11) Corruption Crackdown in Vietnam Has Led to the Arrest of a Securities Firm’s CEO

(12) Bắt hàng loạt đại gia bất động sản có giúp thị trường tài chính VN thăng hạng ?

Additional Info

  • Author Lê Hoàng Mai
Published in Diễn đàn

Sau khi hạ 5 tướng cảnh sát biển, ông Trọng nam tiến hạ tiếp 2 tướng. Ai bị ?

Trước thềm hội nghị Trung ương 5, ông Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng càng cho bắt bớ ngày càng nhiều. Không những bắt bớ mà ông còn cho cách chức và kỷ luật cũng vô số. Những người nhúng chàm mà không có quen biết với ông Cụ Tổng đều phải run sợ không biết họa ập đến mình bất cứ lúc nào. Được biết, sau khi bắt giam 5 ông tướng công tác trong lĩnh vực Cảnh sát biển thì nay ông Trong lại cho kỷ luật tiếp 2 tướng. Xem ra ông Trọng thích sờ gáy tướng tá. Quy trình của Đảng cộng sản là vậy, trước khi bắt thì phải xử lý về mặt đảng, mà xử lý về mặt đảng chủ yếu là kỷ luật, còn hình thức kỷ luật như thế nào thì cũng tốn rất nhiều thời gian để bàn bạc.

cutong1

Trung tướng Hồ Thanh Đình, nguyên Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý trại giam

Vẫn như thường lệ, mũi nhọn tấn công vào các cá nhân lâu nay, ông Nguyễn Phú Trọng thưởng dùng Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiến hành kỷ luật. Được biết, ở Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Trọng nắm vị trí trưởng ban để tiện xử lý kỷ luật nhiều người.

cutong2

Thiếu tướng Tống Mạnh Chinh, nguyên Giám đốc Bệnh viện 30-4.

Ngày 21/4, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ra thông báo khiển trách ông Trung tướng Hồ Thanh Đình, nguyên Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý trại giam ; Cảnh cáo Thiếu tướng Tống Mạnh Chinh, nguyên Giám đốc Bệnh viện 30-4.

Kỳ họp thứ 14 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương diễn ra trong hai ngày 19 và 20/4, Ủy ban này đã xem xét nhiều nội dung, trong đó có xét đề nghị của Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luậ khiển trách Trung tướng Hồ Thanh Đình, cựu Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, cựu Bí thư Đảng ủy, nguyên Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an, do đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát trong việc đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân Phan Sào Nam vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của Bộ Công an.

Ngoài ra, Ủy ban này còn cảnh cáo Thiếu tướng Tống Mạnh Chinh, cựu Bí thư Đảng ủy, cựu Giám đốc Bệnh viện 30-4, Bộ Công an do đã vi phạm quy định trong đấu thầu, mua sắm trang thiết bị y tế và thanh quyết toán bảo hiểm y tế. Việc mua sắm thiết bị y tế là một vấn đề nhức nhối trong các bệnh viện công hiện nay.

cutong3

Kỳ họp thứ 14 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Tại kỳ họp thứ 13 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Nguyễn Phú Trọng đã có được kết luận sai phạm của các cá nhân này. Và tại kỳ họp thứ 14 lần này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật khiển trách các nhân sự : Đinh Chung Phụng, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Nhân dân tỉnh ; Nguyễn Cao Sơn, Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, nguyên Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình do vi phạm các quy định trong quản lý đầu tư, xây dựng.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương có vai trò giám sát, tuy nhiên họ không chỉ giám sát mà còn có quyền kiểm tra và kết tội tập thể hoặc cá nhân về mặt đảng. Thực hiện vai trò giám sát Ủy ban này đã đưa ra kết luận như sau : Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Vạn Xuân, Bộ Quốc phòng nhiệm kỳ 2015-2020 đã có một số vi phạm, khuyết điểm trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện Quy chế làm việc ; trong lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn doanh nghiệp và việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đề nghị Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương chỉ đạo, kiểm tra một số tổ chức đảng trực thuộc có liên quan đến những vi phạm, khuyết điểm. Yêu cầu Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Vạn Xuân kiểm điểm, xem xét trách nhiệm của các tập thể và cá nhân ; kịp thời khắc phục, sửa chữa những vi phạm, khuyết điểm đã được chỉ ra ; báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Cách xử lý của Đảng cộng sản là như vậy, cứ mỗi cuộc họp xử lý một ít, vì thế đến kì họp lần sau, khi mà nhận về kết quả báo cáo, Ủy ban này sẽ giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng và quyết định một số nội dung quan trọng khác nữa. Với cách làm như vậy, ông Nguyễn Phú Trọng như tròng thòng lọng vào từ cá nhân sai phạm và siết dần. Rất khó ai thoát được.

Lưu Ly

Nguồn : Thoibao.de, 23/04/2022 

*******************

Tô Lâm bất ngờ xuất chiêu, đem quân đánh úp một ổ tội phạm chứng khoán, ai dính ?

"Trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ" đấy là câu châm ngôn mà hàng thế kỷ nay, Đảng cộng sản cũng dùng nó như là một chiêu bài bị dân khi cho rằng, họ đánh phá những người giàu là vì quyền lợi tầng lớp lao động mà họ tự xưng là họ làm đại diện. Tuy nhiên, thực tế từ ba phần tư thế kỷ qua, tầng lớp lao động dưới tay chính quyền cộng sản chưa bao giờ được hưởng chút quyền lợi gì. Ngày nay, tầng lớp lao động Việt Nam xuất khẩu đi khắp thế giới làm những nghề nặng nhọc và ít lương.

cutong4

Chủ tịch Louis Holdings Đỗ Thành Nhân bị bắt

Như vậy tầng lớp có tiền bị đào tận gốc là bản chất của chế độ, hiện nay cũng vậy nhưng có chút khác. Đó là họ vỗ báo những doanh nghiệp nổi tiếng lớn mạnh rồi họ triệt hạ. Trước đây có công ty Minh Phụng, Công ty Epco, công ty Tamexco, nay thì nhiều vô số kể. Chỉ mới từ tháng 3 đến nay, những người đứng đầu những doanh nghiệp lớn phải xộ khám. Những cái tên có thể kể ra như, Nguyễn Phương Hằng – CEO của Công ty Du lịch Đại Nam, Trịnh Văn Quyết – Chủ tịch FLC, Đỗ Anh Dũng – Chủ tịch kiêm CEO của tập đoàn Tân Hoàng Minh và giờ đây là một cái mới. Đó là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Louis Holdings – Đỗ Thành Nhân và ông Đỗ Đức Nam, Tổng giám đốc Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt, hàng loạt người có liên quan.

Ngay tối ngày 20/4, Cơ quan Cảnh sát Điều tra (C03) Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can và bắt tạm giam ông Đỗ Thành Nhân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Louis Holdings, thành viên Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Louis Capital và Công ty cổ phần Louis Land ; bà Trịnh Thị Thúy Linh, Giám đốc hành chính Công ty cổ phần Louis Holding ; ông Đỗ Đức Nam, Tổng giám đốc Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt ; Lê Thị Thùy Liên, nhân viên dịch vụ tài chính Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt, để điều tra về tội "thao túng thị trường chứng khoán" theo quy định tại điều 211 Bộ luật hình sự.

Cùng thời điểm đó, C03 đã tiến hành khám xét nơi ở, nơi làm việc của các bị can liên quan, trong đó có trụ sở Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt tại 142 Đội Cấn, Quận Ba Đình, Hà Nội.

cutong5

Hiện ông Trịnh Văn Quyết đã có những bạn mới – ông Đỗ Thành Nhân

Theo C03 cho biết là họ đã đủ chứng cứ để xác định ông Đỗ Thành Nhân đã thông đồng với Đỗ Đức Nam và các cá nhân khác có liên quan đã sử dụng nhiều tài khoản giao dịch chứng khoán thực hiện mua, bán và lôi kéo người khác mua, bán chứng khoán để thao túng giá cổ phiếu của Công ty cổ phần Louis Capital (mã TGG), Công ty cổ phần Louis Land (mã BII) và các mã chứng khoán khác trái quy định pháp luật, thu lợi bất chính hàng trăm tỉ đồng.

Louis Holdings là doanh nghiệp đa ngành, có trụ sở chính tại Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp này có nhiều công ty thành viên, trong đó Louis Land (BII) chuyên làm bất động sản ; Angimex (AGM) chuyên về gạo, sản phẩm sau gạo ; Dược Lâm Đồng chuyên các thực phẩm chức năng ; Sametel (SMT)…

Tương tự như trường hợp ông Trịnh Văn Quyết, hồi tháng 3, Louis Holdings đã bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán số tiền 161 triệu đồng và đình chỉ hoạt động giao dịch chứng khoán trong 2 tháng. Nguyên nhân là doanh nghiệp này đã giao dịch cổ phiếu TGG của Công ty cổ phần Louis Capital vượt quá giá trị đăng ký.

Được biết, Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt có tiền thân là Công ty cổ phần chứng khoán Thái Bình Dương, được thành lập vào năm 2006. Công ty hoạt động trong lĩnh vực môi giới, lưu ký chứng khoán, tư vấn đầu tư và các dịch vụ chứng khoán liên quan. Công ty này trở thành công ty đại chúng từ năm 2015 và được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018.

Hồi cuối tháng 1, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã thông báo xử phạt Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt tổng số tiền 310 triệu đồng. Trong đó, 250 triệu đồng phạt do công ty này cung cấp dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán cho khách hàng nhưng không báo cáo và không được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận. Khoản phạt còn lại do công ty bố trí nhân viên chưa có chứng chỉ hành nghề thực hiện nghiệp vụ chứng khoán. Ngoài ra, công ty này phải nhận hình phạt bổ sung là đình chỉ dịch vụ ứng trước tiền bán trong 2 tháng.

Tô Lâm sau tai tiếng Thịt Bò Dát Vàng, giờ hăng hái ra quân đánh nhiều vụ án lớn, ông đang chứng tỏ là cánh tay đắc lực cho ông Tổng Trọng. Xem ra ông Tô Lâm còn rất hữu dụng cho ông tổng bí thư bất chấp ông đã gây nên tai tiếng gì.

Bảo Trâm (Tổng hợp)

Nguồn : Thoibao.de, 22/04/2022

Additional Info

  • Author Lưu Ly, Bảo Trâm
Published in Diễn đàn

Hội ngh trung ương 6 khóa XII din ra đu tháng 10 trong bi cnh bu không khí chính tr trong nước, khu vc và quc tế đang n cha nhng biến chuyn khó lường.

tamnhin0

Hội ngh trung ương 6 khóa XII - Hình minh họa.

Một trong nhng trng tâm bàn thảo ca hi ngh là vic "tinh gn b máy", như li kêu gi ra chiu cp thiết ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng trong bài din văn khai mc.

Theo số liu ca báo Tuổi Tr, tính đến ngày 31/10/2016, tng s công chc biên chế trong h thng chính tr là 3.734.302 người, tc là s công chc Vit Nam hin chiếm đến 4% dân s (tính ra c 25 người Vit Nam, bt k nam ph lão u, phi cõng trên lưng mt ông/bà công chc).

Để so sánh, tng s công chc ca Hoa Kỳ rơi vào khong 2,1 triu, tc ch chiếm 0,68% trong tng dân s khong 325 triu người (nghĩa là c 155 người mi phi nuôi mt công chc) ; còn Trung Quc, mt quc gia tương đng v th chế chính tr vi Vit Nam, cũng chỉ phi "nuôi" mt đi ngũ công chc chiếm 2,8% dân s.

Đất nước chm phát trin xut phát t nhiu nguyên do khác nhau, nhưng chc chn mt trong nhng nguyên nhân chính là đi ngũ làm vic trong h thng công quyn. Đi ngũ công chc Vit Nam không chỉ đông đo bc nht thế gii (tính theo t l dân s), mà cht lượng thì ngay chính các nhà lãnh đo cũng phi tha nhn là rt bt cp. (Ông Nguyn Xuân Phúc, khi còn là Phó Th tướng, đã tng phát biu : "Trong b máy chúng ta có ti 30% s công chức không có cũng được, bi h làm vic theo kiu sáng cp ô đi, ti cp v, không mang li bt c th hiu qu công vic nào".)

Bộ máy công chc khng l như thế đt ra ít nht hai vn đ h trng. Th nht, t l chi thường xuyên đ nuôi b máy thường chiếm trên 2/3 tng chi ngân sách (t năm 2011 đến nay đu chiếm trên 70%), khiến ngân sách chi cho đu tư phát trin luôn mc èo ut (năm 2016 ch chiếm 20,1%), không đ thúc đy nn kinh tế phát trin.

Thứ hai, mc dù đã phi chi ti hơn 70% ngân sách để duy trì hoạt đng ca b máy, song vi mt đi ngũ công chc hùng hu như vy thì làm sao ngân sách nhà nước có th đm bo cho h mt mc thu nhp đ sng. Vì thế, tham nhũng là kết cc tt yếu ca h thng hin hành (không tham nhũng làm sao sng ni với mức lương bèo bt hin nay).

"Ăn quen, nhịn không quen". Bt đu t tham nhũng vt, ri dn dà, vi s "khích l" ca cái gi là "pháp quyn xã hi ch nghĩa" (hay tư tưởng "ném chut đng đ v bình" ca ngài Tổng bí thư), tham nhũng tr thành mt th bnh dch lây lan ra toàn xã hội, vi quy mô ngày càng ln. Gi đây, mt v tham nhũng lên ti con s hàng nghìn t VND không còn khiến công chúng cm thy sc na, bi h đã quá quen. Tham nhũng làm méo mó các mi quan h xã hi, làm băng hoi đo đc xã hi, và trên bình diện kinh tế thì nh hưởng tiêu cc đến s phân b các ngun lc xã hi, dn đến kết cc tt yếu là đt nước không th phát trin lành mnh và bn vng.

Từ hai vn đ nêu trên, có l ai cũng có th rút ra được kết lun quan trng là nếu không trút bỏ nhng gánh nng mang tên Đng, Mt trn T quc, đoàn th trên tm lưng còm cõi ca nhng người dân đóng thuế và thiết lp mt h thng th chế tam quyn phân lp thì không th nào chng được tham nhũng. Chiến dch "đt lò" mà ngài Tổng bí thư và b su đang tiến hành nhiu lm cũng ch gii quyết được phn ngn vn đ.

Thực ra, đây không phi là ln đu tiên lãnh đo cộng sản Việt Nam đt vn đ tinh gin biên chế, tinh gn b máy, mà nó đã đượđặt ra từ thi… kháng chiến chng Pháp. Hu như nhim kỳ đi hi đng nào, nhim kỳ chính ph nào vn đip khúc này cũng được nêu lên, song kết qu là như nhng gì mà chúng ta đã thy.

Công bằng mà nói, không phải lúc nào việc hô hào tinh gn b máy ca lãnh đo Vit Nam cũng ch tn ti trên giy. Ngh quyết Hi ngh trung ương 4 khóa X "V đi mi, kin toàn t chc b máy các cơ quan Đng, đnh hướng v đi mi t chc b máy Nhà nước, Mt trn T quc và các đoàn thể chính tr - xã hi" là mt ví d.

Căn cứ theo ngh quyết đó, ngày 11 tháng 4 năm 2007, Ban Kinh tế trung ương, Ban Ni chính trung ương và Ban Tài chính - qun tr trung ương đã b gii tán và sáp nhp vào Văn phòng trung ương Đng theo Quyết đnh s 45-QĐ/TW.

Tuy nhiên, đáng tiếc là ch trương m đường cho xu thế ci cách th chế đó li ch tn ti vn vn hơn 5 năm, trước khi b đo ngược bi… chính nhân vt vn đang kêu gào "tinh gn b máy" là ngài đương kim Tổng bí thư.

Ngày 28/12/2012, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trng đã ký Quyết đnh s 158-QĐ/TW, tái lp Ban Ni chính trung ương, và Quyết đnh s 160-QĐ/TW, tái lp Ban Kinh tế trung ương. Ch riêng nhân s ca mi ban đng trung ương này đã lên ti hàng trăm người (theo lgiới thiu trên website Ban Kinh tế trung ương thì sau năm 1975 nhân s ca ban có lúc lên ti 400 người, còn sthành viên hiện nay ca Ban Ni chính trung ương là 146 người).

Ngoài ra, các ban nội chính cp tnh đu đã được thành lp ti tt c 63 tnh, thành ph trc thuc trung ương, vi nhân s mi ban xấp x 30 người ; cp huyn thì b phgiúp việc về công tác ni chính và phòng chng tham nhũng cũng được thành lp ti các huyn/thành/th ủy. Các ban kinh tế cp tnh, thành ph trc thuc trung ương thì đang đượxúc tiến thành lập.

Tóm lại, bng hai quyết đnh nói trên, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng đã giúp cho b máy đng phình ra rt đáng k, vi con s "công chc đng" ăn bám vào tin thuế ca nhân dân tăng thêm hàng ngàn người. Ngân sách nhà nước mi năm chi cho hai h thng ban đng này chc chn là nhng con s khng, chưa k nhng thit hi khác mà chúng gây ra cho xã hi do bn cht tham nhũng t trong trng nước ca chúng. Trong khi đó, những gì mà chúng làm được cho "quc kế dân sinh" thì có l ngoi tr bn thân chúng, may ra ch ngài Tổng bí thư là có th biết.

Cựu Đi biu quc hi Lê Nam nhận định : "Đảng phi tiên phong tinh gin b máy". Nguyên Vin trưởng Vin Lch s Đng Nguyn Trng Phúc thì nói : "Các cơ quan Đng phi lài đu tiên thc hin tinh gin b máy".

Nghĩa là, nếu ông Nguyn Phú Trng mun các đng viên và công chúng thy mình không phi là k "nói mt đàng làm mt no", ít nht ông ta phi sp xếp li b máy đng tinh gn hơn thi đim hai quyết đnh 158-QĐ/TW và 160-QĐ/TW ra đời.

Đơn gin, nếu quy mô b máy ch dng li như thi đim 28/12/2012 thì các "thế lc thù đch" s có c mà rêu rao rng hơn 5 năm qua, ngài Tổng bí thư kh kính đã dn dt 90 triu dân Vit đi trn mt vòng lun qun, nếu không mun nói là thụt lùi, bởi vin cnh Vit Nam thua Lào và Campuchia không còn là li cnh báo, mà đã trở thành thc tế.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 12/10/2017

Published in Diễn đàn

Hội nghị Trung ương 5 chắc chắn là vất vã, mệt mỏi, rất rất là đằng khác. Tôi muốn giúp các anh chị thư giản để chống sự mệt mỏi. Tôi kể mấy câu chuyện ngụ ngôn hoặc chuyện vui để các anh chị nghe.

hoinghi1

Hội nghị Trung ương 5 chắc chắn là vất vã, mệt mỏi

Chuyện thứ nhất : Thả mồi bắt bóng

Hồi nhỏ tôi thường học câu chuyện ngụ ngôn này. Có một con chó cắp được miếng thịt ở chợ. Chó ta chạy qua một cây cầu, đứng lại thở. Nhìn xuống dòng sông hắn thấy một con chó rất to lại ngoạm một miếng thịt cũng rất to. Nó liền nhả ngay miếng thịt đang ngậm, nhảy ùm xuống sông định đánh nhau giành lấy miếng thịt to của con chó kia đang ngoạm. Cái gì xảy ra thế ! Đó chẳng qua chỉ là cái bóng của chính nó và miếng thịt nó đang ngoạm.

Người ta bảo đấy là chuyện thả mồi bắt bóng.

Chuyện thứ hai : Dã tràng xe cát Biển Đông

Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì. Chuyện kể rằng, xưa có người tên là Công Dã Tràng đánh rơi viên ngọc quý ở biển. Ông ta đêm ngày đào bới biển để tìm. Chết hóa thành con dã tràng. Cứ đến đêm thì viên những hạt cát tròn tròn dọc bờ biển, rồi sóng lại khỏa lấp đi. Người Việt có bờ biển dài tren 3.400 km, trải hàng vạn năm chiêm nghiệm thành ngụ ngôn về những việc hoài công vô tích sự !

Châu Âu cũng có chuyện tương tự. Chuyện Sisyphus vần đá. Thần thoại La mã kể rằng Sisyphus bị "trời hành", cả đời cứ phải làm một công việc rất nặng nhọc. Ông lăn một tảng đá to lên đỉnh núi. Lên đến đỉnh, không giữ được tảng đá. Phải buông tay. Đá lăn xuống chân núi. Ông lại phải xuông chân núi hì hục lăn lên. Cứ thế suốt đời. Người ta bảo Công Dã Tràng và Sisyphus bị trời hành, suốt đời phải làm những việc vô tích sự.

Tuy nhiên người đời nay lại bảo, tuy biết vô tích sự, nhưng chiếm được ngôi, có tiền của giàu có, biết thế vẫn cứ làm !

Chuyện thứ ba : Chuyện con Nhặng và cổ Xe ngựa

Có một con nhặng vo ve hai bên hông một con ngựa đang toát mồ hôi, rướn người kéo cổ xe leo lên dốc. Lên đến đỉnh dốc đứng lại thở. Riêng con nhặng thì cứ vo ve bên con ngựa và nghĩ rằng nhờ có tiếng vo ve của nó mà con ngựa mới kéo được xe lên dốc.

Chuyện thư tư : Con Ếch muốn hóa thành con Bò

Có một con ếch nhìn thấy con bò trên cánh đồng. Nó liền nghĩ phải hóa thành con bò mới được. Nó bèn phồng mang trợn mắt, phình bụng. Cố gắng, cố gắng nữa, to bằng trái cam, rồi quả bưỡi nhỏ... Rồi bùm một phát, tan xác.

Đó là những chuyện tôi được học từ bé, trong kho tàng chuyện cổ tích của nước ta, trong Fables de La Fontaine (Chuyện ngụ ngôn của Lã Phụng Tiên)... Nay nhớ đến đâu xin kể hầu quý vị.

Tôi thấy thật tội nghiệp cho các Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Suốt mấy chục năm nay liên tục họp để gỡ cho ra cái nghĩa kinh tế Nhà nước và Doanh nghiệp nhà nước có phải là đặc trưng của xã hội chủ nghĩa hay không.

Đọc bài của một cựu ủy viên trung ương uyên bác thấy có một câu như sau : "Trong chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường có gì giống, khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa" ? Ô hay, cái gọi là kinh tế xã hội chủ nghĩa đã có đâu. Đem cái chưa có hoặc không có đi so sánh với cái đã có, không Sisyphus hoặc Dã tràng thì là cái giống gì ?

Ông Nguyễn phú Trọng còn đặt ra những câu hỏi còn "uyên và thâm" hơn cả ông tiến sĩ cựu ủy viên trung ương : doanh nghiệp nhà nước là cái gì, tại sao không quản lý được, cần phải làm những gì để cho nó (doanh nghiệp nhà nước) phát triển được ? v.v. Đem cái không có để quản lý cái đã có. Lại đem những thể thức của cái chưa có, hay không có để quản lý cái đã có, hoặc lại đem thể thức của cái đã có là chủ nghĩa tư bản để quản lý cái chưa có hoặc không bao giờ có. Cách làm luẩn quẫn ấy chỉ có trong đầu óc của một người vô học, hoặc chỉ là hoạt động bản năng của một loài sinh vật không có hệ thần kinh như con dã tràng. Hành động của chúng chỉ đáng làm biểu tượng cho một bài học về sự vô bổ mà thôi.

Doanh nghiệp nhà nước chỉ là đặc trưng kinh tế của những xã hội Trung cổ. Ngay nhà nước của thời đại Hùng Vương của An Dương Vương cũng làm kinh tế nhà nước, lập xưởng đúc tên đồng thau ngay bên cạnh kinh đô (thành Cổ Loa). Các nhà nước phong kiến ở châu Âu, châu Á, châu Phi đều có kinh tế nhà nước, hoặc doanh nghiệp nhà nước. Và họ không vận hành theo phương thức tư bản, nghĩa là biến vàng bạc, tài nguyên và cả lao động, lao động cơ bắp, lao động sáng tạo và lao động quản lý thành tư bản. Ngoài ra lại còn phải có một hệ thống luật lệ, tập tục mới, lại còn phải không ngừng tạo ra văn hóa mới, dân trí và quan trí mới. Đem cái thực vào cái thực với biết bao tài năng, tâm huyết vẫn chữa ăn thua, huống là đem cái có cộng với cái không, lại đem cái không nhét vào cái có. Ở châu Âu, thuật dã kim đã giúp người châu Âu rút ra được nhiều bài học lịch sử khiến họ trở nên khôn ngoan và tránh được việc lặp đi lặp lại cả trăm năm trước đó cái ảo tưởng có thể dùng thuật dã kim để luyện ra vàng cho đến ngày hôm nay !

Ở các nhà nước tư bản chủ nghĩa hiện đại, người ta cũng có doanh nghiệp nhà nước. Nhưng người ta biết đem cái có thật để quản lý cái có thật. Nếu có lãi càng tốt, nếu không hòa vốn thì cũng phải tạo cho được hiệu quả công ích, không để mất vốn, không để bị ăn cắp ăn chặn, ăn xén như ở Việt Nam hiện nay.

Vì ngộ nhận kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, nên Ban chấp hành trung ương các đời đã tổn phí thời gian của dân tộc, lại tốn quá nhiều kinh phí của Nhà nước, biến Đảng thành con dã tràng, một sự luân hồi ngược. Như để đi ngược về thành súc sinh, thành thú vật, mặc dầu Phật có nói con vật cũng có tánh Phật !

Nhân có cuộc kỷ niệm sinh nhật của ông Mã khắc Tư (ông Các Mác, trước đây ở nước ta, người ta phiên âm tên ông ta như vậy), tôi kể tiếp vài câu chuyện vui vui hầu quý anh chị. Trong Tuyên ngôn cộng sản công bố năm 1848, hai ông Mác và Ăng-ghen có lời khuyên, các đảng cộng sản phải viết lên ngọn cờ của mình khẩu hiệu "Xóa bỏ Tư hữu". Nhưng cuối đời, vào đầu những năm 80 của thế kỷ XIX, chính Mác lại tuyên bố : "Những nhà sản xuất chỉ được tự do khi họ có quyền sở hữu những phương tiện sản xuất : đất đai, nhà xưỡng, tàu thuyền, ngân hàng, tín dung...". Câu tiếng Pháp là : Que les producteurs ne sauraient être libres qu’autant qu’ils seront en possession des moyens de production : terre, usines, navires, banques, crédits, etc. (trích "Marx sa vie et son œuvre", Jean Elleinstein, Fayard, 1981). Như thế là chúng ta đã tốn cả ngót thế kỷ để thảo luận, tranh luận, cấm kỵ và tàn hại nhau, tàn hại xã hội, tàn hại dân tộc về cái điều mà chính Mác đã nhận ra là mình đã sai lầm.

Chúng ta nói làm theo ông Mác. Thật sự thì chúng ta không hề biết tư duy của ông Mác là gì. Đến cả cái chủ nghĩa cộng sản thì chính Ăng-ghen đã thú nhận trong Lời dẫn nhập quyển "Những cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp" của Các Mác rằng : "Lịch sử chứng tỏ chúng tôi đã mắc sai lầm. Quan điểm của chúng tôi hồi đó chỉ là ảo tưởng. Lịch sử còn làm được nhiều việc hơn thế, không những đã xóa bỏ mê muội của chúng tôi hồi đó mà còn thay đổi điều kiện đấu tranh của giai cấp vô sản. Phương pháp đấu tranh năm 1848 (thời công bố Tuyên ngôn Cọng sản) nay đã lỗi thời mọi mặt ; chẳng có mục tiêu lớn chủ nghĩa cộng sản gì cả. Đó chỉ là một điều của Mác đề xuất lúc trẻ, nhưng đã vứt bỏ nó trong cuối đời" (trích "Les luttes des classes en France", Karl Marx, Introduction par Friedrich Engels,  London, 06/03/1895).

Cái mà ông Mác đã vứt bỏ thì hàng trăm năm sau, chúng ta lại làm mất thí giờ của dân tộc ngót cả trăm năm để đi tìm "cái lá diêu bông vô vọng ảo tưởng ! Điều này làm tôi nhớ lại lời của Albert Einstein : "Có hai cái vô cùng trên thế gian ! vũ trụ và sự ngu dốt của con người… nhưng  về vũ trụ thì tôi không chắc lắm" (Il y a deux choses d'infini au monde: l'univers et la bêtise humaine... mais pour l'univers j'en suis pas très sûr). Có điều chúng ta lại tự mình vỗ ngực xưng là "đỉnh cao trí tuệ, là dân chủ triệu lần hơn". Kiêu ngạo mà còn ỷ quyền bắt mọi người cũng phải như mình.

Nhân đây tôi cũng xin nói luôn về chủ trương chấn chỉnh kỹ luật trong đảng. Đây là việc nội bộ của đảng. Nhưng không thể tùy tiện, muốn làm gì thì làm. Bởi vẫn còn dư luận xã hội, làm thế nào để người ta còn đánh giá là đảng cũng còn biết thế nào là nghiêm với minh, là văn hóa. Xã hội cho rằng những ông Cự, ông Thăng, ông Quang, ông Hoàng... đều có lỗi lầm, có tội. Và còn nhiều ông khác nữa, phải lần lượt đem ra xử.

Tôi nhớ trong tiểu thuyết của Măc Ngôn nhan đề "Mông to vú mẫy", mà Trần Đình Hiến chuyển ngữ là "Báu Vật Của Đời", có một nhân vật, tên là Cao Đại Đỡm (thằng Gan to) đã ra giữa chợ hét toáng lên : "Lũ chúng nó ư, từ trên xuống dưới phải đem chém trước rồi lập tòa án xử sau". Cho biết quan lại cộng sản Tàu cũng như Việt không anh nào vô tội. Nhưng để có nghiêm và minh thì tội nào phải ra tội ấy.

Cùng với việc xử những anh vô trách nhiệm đầu tư sai làm mất tài sản nhà nước, ra nghị quyết sai trái, thì phải xử cả những cấp to hơn, những người đề ra chủ trương, phê duyệt những dự án, như bô xít, Formosa biết rõ mười mươi thua lỗ và nguy cơ tai hại vẫn cứ làm. Hơn nữa, từ mấy chục năm nay, các đời Bộ chính trị đã để mất đất, mất đảo, tạo ra một thể chế khiến tham nhũng triền miên, bố trí cán bộ bất tài khiến bộ máy phình ra, tiêu tốn nhiều tiền của mà rối loạn kéo dài, lãng phí khắp nơi, mọi lĩnh vực đều trì trê, lạc hậu, khiến nhiều chục năm nữa may ra mới đuổi kịp thiên hạ hôm nay.

Có một nhà nghiên cứu từng là thành viên Ban nghiên cứu của Chính phủ, nói với tôi rằng, so với Hàn quốc, họ chỉ đầu tư bằng phân nửa nước ta, thời gian cũng chỉ bằng nửa, thế mà 4 lĩnh vực cơ bản của một đất nước hiện đại, đã đâu vào đấy. Hạ tầng giao thông (thủy, lục, không, đường sắt) đều hiện đại. Nền kinh tế xếp thứ 10 thế giới. Hệ thống luật pháp đâu vào đấy, khiến Tổng thống phạm lỗi cũng bị đưa ra tòa xử phạt nhx thường dân. Nền khoa học, giáo dục tiên tiến sánh ngang với thế giới. Trong khi đó ở nước ta thời gian gấp đôi, tổng đầu tư cũng gấp đôi, mà cả bốn lĩnh vực đều ngổn ngang, lạc hậu !

Khi kỷ niệm 199 năm ngày sinh Các Mác, báo Nội mới đăng chân dung ông, với một câu nói, đọc xong lại thấy ngậm ngùi, khó chịu : "Không phải chế độ nhà nước tạo ra nhân dân, mà nhân dân tạo ra chế độ nhà nước". Họ cố đỗ triệt hết tội lỗi lên đầu nhân dân chăng ? Liệu ban lãnh đạo của đảng có dám bàn cho ra lẽ, đến nơi đến chốn, dám nhận trách nhiệm, dám chịu hình phạt và để được tha thứ giảm khinh tội lỗi, đới tội lập công. Nhân dân Việt Nam đâu có muốn có một đảng độc quyền toàn trị, chuyên quyền, tham nhũng, hành dân, kéo dài sự lạc hậu trì trệ, đến nỗi cả ba tiêu chí "Độc lập-Tự do-Hạnh phúc" đều không cái gì trọn vẹn !

Dân tộc và xã hội đã có sự trưởng thành mới, đang ý thức rõ hơn và mãnh liệt hơn về đòi hỏi đổi mới vòng hai, về Độc lập, về Dân quyền, Nhân quyền, về một chế độ nhà nước tương thích với phát triển và thời đại. Càng chậm trễ, càng thiệt thòi, càng rối loạn từng phần (trouble partielle) khiến cho đất nước không thể nào ổn định và phát triển bình thường được.

Hồ Chí Minh từng nói : "Chỉ sợ lòng dân không yên". Lẽ nào cả Ban chấp hành trung ương đảng lại ở trong trạng thái như một câu thơ của Nguyễn Duy : Ai ? Không ai !

Nguyễn Khắc Mai

(08/05/2017)

---------------------

Nhìn t xa... T quc !

 

Ðối diện ngọn đèn 

trang giấy trắng như xeo bằng ánh sáng 

Đêm bắc bán cầu vần vụ trắng 

nơm nớp ai rình sau lưng ta 

Nhủ mình bình tâm nhìn về quê nhà 

xa vắng 

núi và sông 

và vết rạn địa tầng 

Nhắm mắt lại mà nhìn 

thăm thẳm 

yêu và đau 

quằn quại bi hùng 

Dù ở đâu vẫn Tổ Quốc trong lòng 

cột biên giới đóng từ thương đến nhớ 

Ngọn đèn sáng trắng nóng mắt quá 

ai cứ sau mình lẩn quất như ma 

Ai ? 

im lặng

Ai ?

cái bóng ! 

A... 
xin chào người anh hùng bất lực dài ngoẵng 

bóng máu bầm đen sõng soài nền nhà 

Thôi thì ta quay lại 

chuyện trò cùng cái bóng máu me ta 

Có một thời ta mê hát đồng ca 

chân thành và say đắm 

ta là ta mà ta vẫn mê ta

Vâng - đã có một thời hùng vĩ lắm 

hùng vĩ đau thương hùng vĩ máu xương 

mắt người chết trừng trừng không chịu nhắm 

Vâng - một thời không thể nào phủ nhận 

tất cả trôi xuôi - cấm lội ngược dòng 

Thần tượng giả xèo xèo phi hành mỡ 

ợ lên nhồn nhột cả tim gan 

Ta đã xuyên suốt cuộc chiến tranh 

nỗi day dứt khôn nguôi vón sạn gót chân 

nhói dài mỗi bước 

Thời hậu chiến ta vẫn người trong cuộc 

xứ sở phì nhiêu sao thật lắm ăn mày ? 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen đấm ngực 

Xứ sở nhân tình 

sao thật lắm thương binh đi kiếm ăn đủ kiểu 

nạng gỗ khua rỗ mặt đường làng 

Mẹ liệt sĩ gọi con đội mồ lên đi kiện 

ma cụt đầu phục kích nhà quan 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen quều quào giơ tay 

Xứ sở từ bi sao thật lắm thứ ma 

ma quái - ma cô - ma tà - ma mãnh... 

quỉ nhập tràng xiêu vẹo những hình hài 

Đêm huyền hoặc 

dựng tóc gáy thấy lòng toang hoác 

mắt ai xanh lè lạnh toát lửa ma trơi 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen ngửa mặt lên trời 

Xứ sở linh thiêng 

sao thật lắm đình chùa làm kho hợp tác 

đánh quả tù mù trấn lột cả thần linh 

Giấy rách mất lề 

tượng Phật khóc Ðức Tin lưu lạc 

Thiện - Ác nhập nhằng 

Công Lý nổi lênh phênh 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen tọa thiền 

Xứ sở thông minh 

sao thật lắm trẻ con thất học 

lắm ngôi trường xơ xác đến tang thương 

Tuổi thơ oằn vai mồ hôi nước mắt 

tuổi thơ còng lưng xuống chiếc bơm xe đạp 

tuổi thơ bay như lá ngã tư đường 

Bịt mắt bắt dê đâu cũng đụng thần đồng 

mở mắt... bóng nhân tài thất thểu 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen cúi đầu lặng thinh 

Xứ sở thật thà 

sao thật lắm thứ điếm 

điếm biệt thự - điếm chợ - điếm vườn... 

Điếm cấp thấp bán trôn nuôi miệng 

điếm cấp cao bán miệng nuôi trôn 

Vật giá tăng 

vì hạ giá linh hồn 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen vò tai 

Xứ sở cần cù 

sao thật lắm Lãn Ông 

lắm mẹo lãn công 

Giả vờ lĩnh lương 

giả vờ làm việc 

Tội lỗi dửng dưng 

lạnh lùng gian ác vặt 

Đạo Chích thành tôn giáo phổ thông 

Ào ạt xuống đường các tập đoàn quân buôn 

buôn hàng lậu - buôn quan - buôn thánh thần - buôn

tuốt... 

quyền lực bày ra đấu giá trước công đường 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen nhún vai 

Xứ sở bao dung 

sao thật lắm thần dân lìa xứ 

lắm cuộc chia ly toe toét cười 

Mặc kệ cỏ hoang cánh đồng gái góa 

chen nhau sang nước người làm thuê 

Biển Thái Bình bồng bềnh thuyền định mệnh 

nhắm mắt đưa chân không hẹn ngày về 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen rứt tóc 

Xứ sở kỷ cương 

sao thật lắm thứ vua 

vua mánh - vua lừa - vua chôm - vua chĩa 

vua không ngai - vua choai choai - vua nhỏ... 

Lãnh chúa sứ quân san sát vùng cát cứ 

lúc nhúc cường hào đầu trâu mặt ngựa 

Luật pháp như đùa - như có - như không có 

một người đi chật cả con đường 

Ai ?

không ai 

Vết bầm đen gập vuông thước thợ 

?... 

?... 

?... 


Ai ?

Ai ?

Ai ?

không ai ! 

Tự vấn - mỏi

vết bầm đen còng còng dấu hỏi 

Thôi thì ta trở về 

còn trang giấy trắng tinh chưa băng hoại 

còn chút gì le lói ở trong lòng 

Đôi khi nổi máu lên đồng 

hồn thoát xác 

rũ ruột gan ra đếm 

Chích một giọt máu thường xét nghiệm 

tí trí thức - tí thợ cày - tí điếm 

tí con buôn - tí cán bộ - tí thằng hề 

phật và ma... mỗi thứ tí ti... 

Khốn nạn thân nhau 

nặng kiếp phân thân mặt nạ 

Thì lột mặt nạ đi - lần lữa mãi mà chi 

dù dối nữa cũng không lừa được nữa 

khôn và ngu đều có tính mức độ 

Bụng dạ cồn cào bất ổn làm sao 

miếng quá độ nuốt vội vàng sống sít 

mất vệ sinh bội thực tự hào 

Sự thật hôn mê - ngộ độc ca ngợi 

bệnh và tật bao nhiêu năm ủ lại 

biết thế nhưng mà biết làm thế nào 

Chả lẽ bây giờ bốc thang chửi bới 

thấy chửi bới nhe giàn nanh cơ hội 

Chả lẽ bốc thang cỏ khô nhai lại 

lạy ông-cơ-chế lạy bà-tư-duy... 

xin đừng hót những lời chim chóc mãi 

Đừng lớn lời khi dân lành ốm đói 

vẫn còng làm cho thẳng lưng ăn 

Đổi mới thật không hay giả vờ đổi mới ? 

máu nhiễm trùng ta có thể thay chăng ? 

Thật đáng sợ ai không có ai thương 

càng đáng sợ ai không còn ai ghét 

Ngày càng hiếm hoi câu thơ tuẫn tiết 

ta là gì ? 

ta cần thiết cho ai ? 

Có thể ta không tin ai đó 

có thể không ai tin ta nữa 

dù có sao vẫn tin ở con người 

Dù có sao 

đừng khoanh tay 

khủng khiếp thay ngoảnh mặt bó gối 

Cái tốt nhiều hơn sao cái xấu mạnh hơn ? 

những người tốt đang cần liên hiệp lại 

Dù có sao 

vẫn Tổ Quốc trong lòng 

mạch tâm linh trong sạch vô ngần 

còn thơ còn dân 

ta là dân - vậy thì ta tồn tại 

Giọt từng giọt 

nặng nhọc 

Nặng nhọc thay 

Dù có sao 

đừng thở dài 

còn da lông mọc còn chồi nảy cây

Mátxcơva, tháng 5/1988 

Thành phố Hồ Chí Minh 19/8/1988

Nguyễn Duy 

Nguồn : Nguyễn Duy, Đường xa, Nhà xuất bản Trẻ, 1989

Published in Văn hóa

Ông Phúc sắp đi Mỹ

Nghe nói Nguyễn Xuân Phúc sẽ "công du" xứ Mỹ vào cuối tháng 5. Hôm qua tôi có viết, nhìn ông Phúc gục đầu đánh vần từng chữ (dờ đờ bờ cờ... chi đó quên rồi) bài diễn văn trên TV thấy thật là ái ngại. Hình dung ông này qua Mỹ, gặp ông Trump nói chuyện trong "Nhà trắng", khoe gạo, khoe mắm "ma dze in dziệt nam" thì vấn đề hết sức "tình hình".

Thì hôm qua, chính phủ của ông Phúc đã "trải thảm đỏ" chuẩn bị cho chuyến Mỹ du này.

co2

Thi thể của anh Nguyễn Hữu Tấn sau khi chết có nhiều vết cắt và vết đâm nơi cổ (ảnh Facebook Minh Tri Huynh)

Thứ nhứt là công an Vĩnh Long "cắt cổ" ông Nguyễn Hữu Tấn. Với lý do là ông này có "cờ vàng" trong nhà. Công an khám nhà nghe nói bắt được "quả tang" lá cờ vàng. Còn qua lời gia đình ông Tấn, "lá cờ vàng" đó chỉ là miếng vải bọc các chai nước yến.

Chuyện con đường ngắn nhứt đi vào nghĩa địa là qua đồn công an từ lâu mọi người đã biết. Một người được "giấy mời" vô đồn công an, thì đi ra, nếu không vào nhà thương thì cũng ra nghĩa địa. Nhưng vụ "cắt cổ" người tạm giam như vậy là mới thấy. Mà chuyện này không hề cũ.

Bởi vì, mọi người cũng biết, thời chiến tranh trước 75, "bộ đội chính qui", tức dân miền Bắc vô Nam, luôn nhân từ hơn đám "du kích" địa phương. Bộ đội chính qui, họ có thể can đảm đến mức độc ác trên chiến trường. Nhưng họ không khi nào pháo kích bừa bãi vào trường học, chợ búa, đào đường, đấp mô hay quăng lựu đạn vào đám đông, đặt chất nổ... để khủng bố người dân (như cộng sản Nam kỳ chó). Tức là người cộng sản địa phương (Nam kỳ chó) luôn luôn tàn độc hơn cộng sản Bắc kỳ. Bởi vì người cộng sản Nam kỳ phải chứng minh mình là người "giác ngộ cách mạng".

Điều này cũng đúng sau 30/4. Sau ngày này, một số người hùa theo phía chiến thắng, gọi là "cách mạng ba mươi". Cuộc "đánh tư sản" thành công là nhờ vào đám "cách mạng ba mươi". Vì họ biết rành đường đi nước bước, biết ai giàu, ai nghèo, ai là ngụy... trong xóm. Biết bao nhiêu gia đình tan nát, bởi vì sự phá hoại, trả thù của đám Nam kỳ chó đẻ tay sai này.

phuc3

Một thiếu niên có tóc dài bị cắt ngay giữa đường bởi các ông "cách mạng 30" sau ngày 30/04/1975 tại Sài Gòn - Ảnh minh họa .

Ta thấy công an Nam kỳ luôn tàn độc hơn công an Bắc kỳ. Vụ Đồng Tâm vừa rồi ta thấy cả một đoàn 30 người công an bị dân tóm gọn. Không người nào chống đối. Vụ này mà xảy ra trong Nam, bảo đảm "máu chảy thành sông".

Do "tâm lý" cần phải chứng minh bản thân, do đó dân Nam kỳ cộng sản, như Lê Duẩn, luôn tàn độc hơn các lãnh đạo cộng sản khác.

Vụ này làm "mát mặt" Phúc niểng. Phu nhân xinh đẹp của ông Trump làm sao có thể "bắt tay" với những bàn tay đẫm máu của vợ chồng Phúc niểng ?

Thứ hai, Chính phủ ông Phúc cũng trải thảm đỏ cho ông Phúc đi Mỹ bằng cách kích động xung đột tôn giáo, xung đột giữa các thành phần dân tộc, mục đích để chống linh mục Nam, người hướng dẫn dân Quỳnh Lưu đi khiếu kiện vụ Formosa.

Vụ này cũng sẽ làm "mát mặt" (mát chớ không phải mất nghe bà con). Ông Trump có thể (sẽ) bắt tay với cu Ủn, huống chi chuyện lẻ tẻ bắt tay với đồ tể Việt Nam. Nhưng bà Trump dễ thương kia chắc chắn là không rồi.

Nhưng chuyện tới cuối tháng Năm thì cũng còn xa. Nói trước đôi khi không hay.

Vụ Đồng Tâm

Vụ Đồng Tâm, chủ nhiệm văn phòng chính phủ nói rằng : "Nếu chính quyền sai thì nhận lỗi với dân, nếu dân sai thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật".

Hôm qua tôi có viết đây là thể hiện pháp luật của nền "pháp quyền", thực chất là "rule by law". Lãnh đạo nhà nước tự tiện dùng luật để "trị" dân. Trong khi đó cá nhân họ thì ở ngoài, hay ở trên pháp luật.

Nhưng đàng sau của câu nói trên, tôi cho rằng đồng bào ở Đồng Tâm coi chừng phải "chịu trách nhiệm trước pháp luật".

Nếu để ý, ta cũng thấy nhiều bài báo được đăng tải, đại khái (khích tướng) nói rằng luật quốc gia đã không được tôn trọng.

Mặc dầu rào đón trước, dân Đồng Tâm bắt ông Nguyễn Đức Chung ký giấy buộc ông Chung cam kết không được truy tố bất kỳ ai. Nhưng qua câu nói của ông chủ nhiệm Văn phòng chính phủ (và các bài báo), ta có lý do để lo ngại chính phủ của Phúc niểng sắp chơi trò phản thùng.

Bởi vì, theo ý tứ phát biểu, thì nhà nước có thể truy tố nhân dân Đồng Tâm ra tòa để "chịu trách nhiệm trước pháp luật". Bởi vì ông Chung không phải là "pháp luật". Ông này không có tư cách đại diện cho "luật pháp".

Ý kiến tôi viết ra đây, nhằm đề phòng dã tâm chính phủ Phúc niểng. Mấy chục héc ta đất Đồng Tâm "ngon" quá. Mồi đã tới miệng. Nhả ra sao được ?

Đó là ta phải hiểu "pháp luật là gì" ? Ai có quyền đặt ra pháp luật ?

Dĩ nhiên, trong một xã hội, pháp luật được đặt ra nhằm thiết lập "công lý", để giữ gìn an ninh trật tự cho mọi người trong cộng đồng xã hội.

Kẻ nắm "quyền lực" là kẻ áp đặt được "luật" của mình cho xã hội.

Trong vụ Đồng Tâm, dân ở đây biểu dương sức mạnh (và trí tuệ), bắt gọn 30 người công an, vốn là "đại diện cho pháp luật quốc gia".

Sức mạnh và trí tuệ của dân Đông Tâm là "quyền lực" áp đặt luật lệ mà nhà nước phải tuân theo.

Tức là tờ giấy mà ông Nguyễn Đức Chung ký với dân Đồng Tâm có hiệu lực pháp lý, đối với luật quốc gia cũng như luật quốc tế.

Nhiều trường hợp công lý bị chà đạp, do chính nhà nước (hay quan chức nhà nước), người dân nổi dậy chống đối. Các cuộc nổi dậy đôi khi đổ máu, đốt phá, chết chóc, bắt con tin... Nhưng khi mà đại diện nhà nước chịu thỏa thuận với người dân (như trường hợp dân Đồng Tâm và ông Chung), thì những thỏa thuận này phải được tôn trọng. Ngay cả khi những người chống đối, trong lúc nổi dậy đã bắt con tin, đã phá hoại tài sản quốc gia, đã xâm phạm của cải của người khác, hay thậm chí giết người.

Vì vậy ý kiến của chủ nhiệm Văn phòng chính phủ là muốn cướp đất của dân Đồng Tâm lần nữa. Trong khi ý kiến của các luật gia, theo tôi, những người này nên nghiên cứu lại nguồn gốc về "luật". Vụ Trung Quốc không nhìn nhận Tòa án trọng tài thường trực (CPA-Cour Permanent d'Arbitrage hay PCA-Permanent Court of Arbitration) cũng như phán quyết của Tòa là một thí dụ cần nghiên cứu.

Hội nghi trung ương 5

Hội nghị trung ương 5 khai mạc. Báo chí đăng tít lớn, là một câu hỏi của ông Trọng : "vì sao những hạn chế, yếu kém đã được chỉ ra từ lâu, nhưng qua nhiều nhiệm kỳ đến nay tình hình vẫn chậm chuyển biến, thậm chí có mặt còn trầm trọng hơn ?".

Hiển nhiên mọi người muốn biết những "hạn chế, yếu kém" này là gì ? mức độ "trầm trọng" tới đâu ? Thuộc những lãnh vực nào mà từ nhiệm kỳ này sang nhiệm kỳ khác không trị được ?

Như thường lệ (nhà báo ăn lương nhà nước mà), vòng vo tam quốc tung hứng hồi lâu, các bồi bút rốt cục cũng "hé lộ" các yếu kém đó thuộc lãnh vực "doanh nghiệp nhà nước - doanh nghiệp nhà nước".

Mèn đét ơi ! Thiệt tình.

Mới đọc tựa đề chắc ai cũng nghĩ rằng những "hạn chế yếu kém" này phải thuộc "an ninh quốc phòng", thuộc diện "bí mật quốc gia", cho nên bàn tán hoài, trong nội bộ từ nhiệm kỳ này sang nhiệm kỳ khác mà không trị dứt được. Thí dụ như tranh chấp biển đảo với Trung Quốc. Càng "đấu tranh" thì Việt Nam càng nhượng bộ.

Ông Trọng chỉ ra nguyên nhân của các "hạn chế, yếu kém" như vầy :

"Phải chăng nguyên nhân chủ yếu là do : Chưa xác định rõ ràng, đúng đắn chức năng, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và chức năng, nhiệm vụ chính trị-xã hội của doanh nghiệp nhà nước ; chưa có chuẩn mực trong hạch toán kinh doanh đúng đắn và phù hợp với doanh nghiệp nhà nước trong sản xuất, kinh doanh sản phẩm hàng hoá thông thường với sản xuất, cung ứng dịch vụ công ích".

Khi ông đặt câu hỏi, tự chỉ ra nguyên nhân, như vậy ông Trọng mặc nhiên thừa nhận ông cũng "bó tay" như các Tổng bí thư tiền nhiệm.

Bó tay là vì tất cả đảng viên đảng cộng sản của ông Trọng đều là những con chuột. Không chuột lớn thì chuột nhỏ. Con nào sa hủ nếp thì mập thây. Con ra rìa ở xó bếp thì lớn tiếng chí chóe đòi phần, "tâm tư". Mỗi khi đại hội trung ương chuột như mấy ngày nay thì tiếng chuột nghe nhức óc.

Đã là chuột, "ăn của dân không từ một thứ gì", thì làm gì có "nhiệm vụ sản xuất", "nhiệm vụ chính trị-xã hội" ?

Chúng ăn từ tấm ván hòm của người dân đang nằm chờ chết. Chúng ăn trên giọt mồ hôi của lao nô bán sang Đài Loan, Mã Lai... Chúng ăn trên giọt nước mắt tủi hờn của những người trinh nữ đang trân mình cho bọn đàn ông ngoại nhân rờ rẩm chọn hàng mua vợ. Chúng ăn của dân không từ một thứ gì. Từ miếng vườn hương hỏa cho tới thửa ruộng truyền tay từ bao nhiêu đời. Chúng ăn vào đất nước trơ xương. Cây rừng, hầm mỏ, dầu khí… chúng ăn sạch, bán sạch.

Ông Trọng, dù là chuột cống hay chuột xạ (chuột nhắt), cũng vẫn là chuột.

phuc2

Nguyễn Xuân Phúc và Đinh La Thăng - Ảnh minh họa

Các đòn "ném chuột", như vụ "kỷ luật Đinh La Thăng", thật ra là thủ đoạn kéo con chuột mập ú ra khỏi hủ nếp dầu khí rồi thay thế con chuột khác vào hủ nếp này. Chuột cũng có vây cánh bè đảng. La Thăng thuộc phe Ba X. X xuống thì Thăng phải "thăng".

Dưới nhiệm kỳ của ông Trọng (đến nay đã trên 6 năm rồi). Tình hình doanh nghiệp nhà nước y chang như thời ông Mạnh. Điệp khúc muôn thuở :

"Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh và đóng góp của phần lớn doanh nghiệp nhà nước còn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực Nhà nước đầu tư. Nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ, thất thoát, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực với những dự án đầu tư hàng nghìn tỷ đồng "đắp chiếu", làm trầm trọng thêm nợ xấu ngân hàng và nợ công quốc gia, gây bức xúc trong nhân dân…".

Từ thời Liên Xô, thời các xứ cộng sản Đông Âu đã vậy. Thì Việt Nam cũng phải vậy. Đó là "qui luật" cha chung không ai khóc. Chẳng có con chuột nào sa vô hủ nếp rồi ngồi đó "hoạch tính tài chánh" để hủ nếp ngày càng thêm đầy.

Ông Trọng quyết tâm dẫn đàn chuột của ông "lãnh đạo đất nước".

Trước đây không lâu ông này có nói rằng đường lên xã hội chủ nghĩa 100 năm nữa không biêt tới hay chưa ?

Rõ ràng quyết tâm của ông Trọng "muôn nắm đàn chuột".

Chớ nếu không, giải tán đàn chuột, tuyên bố bỏ cái đuôi "xã hội chủ nghĩa" của "kinh tế thị trường", những "hạn chế, yếu kém" kia đương nhiên bị diệt trừ.

Phúc hay không Phúc

Ông Phúc niểng coi vậy mà có "phúc", như cái tên cúng cơm của ông. Ông được lớp trí thức "xứ Quảng" ủng hộ nhiệt tình, mặc dầu đôi lúc nhìn ông trên TV cắm đầu đánh vần bài diễn văn mà thấy ái ngại trong bụng. Nghĩ tới cái lúc ông này qua Mỹ nói chuyện với ông Trump trong "Nhà Trắng", khoe gạo, mắm "ma de in dziệt nam"... tình hình thật là tình hình...

Chính phủ "liêm chính, kiến tạo" của ông Phúc khởi xướng đã hơn một năm, chưa thấy thành quả gì để kết luận về khả năng "kinh bang tế thế" của ông này. Vụ Formosa, phải nhìn nhận đây là một "khủng hoảng lớn" cho Việt Nam, về môi trường cũng như các mặt về xã hội. Nhưng qua đó ta lại thấy chính phủ của ông Phúc hoàn toàn thiếu sự "kiến tạo" trong cách xử lý khủng hoảng.

Vụ Đồng tâm, người Chủ nhiệm văn phòng chính phủ của ông vừa có một phát biểu gây sự "chấn động" trong dư luận. Nguyên văn đăng từ báo chí :

"Nếu chính quyền sai thì nhận lỗi với dân, nếu dân sai thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật".

Rõ ràng đây là cách "dụng pháp trị". Tức kẻ cầm quyền dùng pháp luật để trị dân nhưng bản thân họ thì đứng ngoài, nếu không nói là đứng trên pháp luật. Cái "pháp quyền" của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phải là "rule of law" như các học giả đã khoe. Nó là "rule by law".

Vậy mà không thiếu trí thức cầm bút (như cầm ống đu đủ) thổi phồng ông Phúc.

Những lúng túng của ông Phúc về kinh tế thì đổ thừa cho chính phủ tiền nhiệm. Mọi người nói rằng ông Dũng ăn ốc ông Phúc đổ vỏ.

Thôi thì cứ để ông Phúc lên làm Tổng bí thư. Không chừng vậy lại tốt cho Việt Nam. Cứ vậy mà "khởi nghiệp".

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb, 06/052017

Additional Info

  • Author Trương Nhân Tuấn
Published in Diễn đàn

Trung ương 5 và vấn đề 'nhất thể hóa' (BBC, 03/05/2017)

hoinghi1

Đại hội Đảng 12 diễn ra tháng Giêng 2016

Trước ngày khai mạc Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, BBC trao đổi với các nhà quan sát tại Việt Nam về những nội dung có thể được bàn tới tại hội nghị này.

Bình luận với BBC từ Thành phố Hồ Chí Minh về khả năng vai trò vị trí Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam có thay đổi tại Hội nghị trung ương 5 hay không, blogger Nguyễn An Dân tin rằng xu thế nhất thể hóa chức vụ sẽ được bàn đến.

"Xu hướng nhất thể hóa các chức danh bí thư tỉnh ủy và bí thư thành ủy trực thuộc trung ương thì đã có rồi, trong Hội nghị Trung ương này sẽ bàn đến", ông nói.

"Tuy nhiên, vấn đề nhất thể hóa chức tổng bí thư và chủ tịch nước, tức là nhất thể hóa ở mức tối cao thì hiện giờ vẫn đang có hai quan điểm.

"Quan điểm của một bộ phận đổi mới ở trong Đảng thì mong muốn điều đó. Tuy nhiên, quan điểm của một bộ phận khác và kể cả nhìn từ phía quan hệ giữa hai đảng cộng sản Việt Nam và Trung Quốc thì chưa chắc Trung Quốc muốn Việt Nam đi theo cái mô hình của mình. Chính điều này sẽ cản trở việc nhất thể hóa". ông Dân giải thích.

Tại Trung Quốc, Chủ tịch nước Tập Cận Bình cũng là Tổng bí thư và "hạt nhân" của Đảng Cộng sản.

Nhưng ở Việt Nam, hai chức vụ này do hai người khác nhau nắm giữ.

"Sau lần này, sang đến Hội nghị Trung ương 6, sẽ có một số người có khát vọng vươn lên vị trí tổng bí thư."..

Ông Nguyễn An Dân cũng tin rằng hiện có một số tên tuổi mà ông cho là "ứng cử viên nặng ký".

Tiến sỹ Hà Hoàng Hợp, nhà quan sát chính trị từ Hà Nội cũng đồng quan điểm về việc sẽ không có thay đổi gì trong vị trí tổng bí thư trong hội nghị lần này.

"Có những đồn đoán về chuyện này, nhưng Hội nghị Trung ương 5 không nhằm giải quyết vấn đề nhân sự cấp cao của Đảng".

"Hội nghị lần này chủ yếu tập trung vào vấn đề chính sách phát triển kinh tế xã hội và các biện pháp triển khai", ông Hà Hoàng Hợp giải thích thêm.

Chỉ ít hôm trước ngày khai mạc Hội nghị Trung ương 5, hôm 27/4, tin loan ra gây rúng động khi ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, thi hành kỷ luật đối với Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng.

Điều này khiến có những đồn đoán rằng ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng có thể được đề cao tại Hội nghị Trung ương 5.

Tuy nhiên, ông Hà Hoàng Hợp nhận xét với BBC từ Hà Nội : "ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng là ủy ban quan trọng nhất về mặt kỷ luật, là ủy ban giám sát việc thực hiện điều lệ của đảng. Lúc nào ủy ban này cũng quan trọng".

hoinghi2

Ông Trương Tấn Sang từng bị kỷ luật "bằng hình thức khiển trách" ở Hội nghị trung ương 7, Khóa IX, 2003, liên quan tới vai trò của ông khi còn làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1996-2000

"Lúc này, ủy ban ra quyết định liên quan đến Bộ chính trị thì có thể ở ngoài người ta nghĩ là nó quan trọng hơn, nhưng tôi nghĩ là nó luôn luôn quan trọng".

Trả lời câu hỏi về các hình thức kỷ luật có thể áp dụng cho một ủy viên bộ chính trị như ông Đinh La Thăng, ông Hà Hoàng Hợp cho biết các hình thức kỷ luật Đảng gồm nhẹ nhất là phê bình, sau đó đến khiển trách, rồi đến cảnh cáo và mức cao nhất là khai trừ.

"Khiển trách thì không bị mất chức ủy viên bộ chính trị, cảnh cáo thì có thể là mất. Nếu bị cảnh cáo thì sẽ không còn làm bí thư ở đâu đó nữa".

Ông Hợp cũng nói thêm về mặt nguyên tắc là như vậy, "còn mình không thể dự báo được".

Trước đây, ông Trương Tấn Sang từng bị kỷ luật "bằng hình thức khiển trách" ở Hội nghị Trung ương 7, Khóa IX, hồi 2003, liên quan tới vai trò của ông khi còn làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1996-2000.

Tuy vậy, đến Đại hội Đảng X năm 2006, ông tiếp tục được bầu vào Bộ Chính trị, giữ chức Thường trực Ban Bí thư và trở thành Chủ tịch nước từ 2011 đến 2016.

Giằng co các xu thế

Tuy nhiên, giới quan sát có vẻ đồng ý rằng cuộc giằng co giữa các xu thế, thậm chí giữa các phái, là điểm nổi bật cho Hội nghị Trung ương 5 lần này.

Ví dụ trong cuộc phỏng vấn với BBC hôm 25/04, Giáo sư Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, mô tả các quyết định kỷ luật ông Võ Kim Cự, cựu Bí thư Hà Tĩnh, và việc ông tự động xin rút tư cách đại biểu quốc hội thể hiện điều ông gọi là "một cuộc giằng co giữa các thế lực quyền lực" tại Hội nghị Trung ương 5.

hoinghi3

Việt Nam có thể chưa làm nổi việc "nhất thể hóa" hai chức Chủ tịch nước và Tổng Bí thư Đảng

Viết trên Diễn đàn BBC Tiếng Việt hôm 4/04/2017, Tiến sĩ Phạm Quý Thọ từ Học viện Chính sách và Phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư ở Hà Nội cho rằng :

"...trước Hội nghị trung ương 5 khóa 12 của Đảng... dự đoán có những nội dung liên quan đến công tác cán bộ và cải cách thể chế mở rộng đề án 25 về nhất thể hóa bộ máy"…

"Những nhà phân tích chính trị cho rằng thời gian tới 'sự đấu tranh nội bộ đảng' sẽ căng thẳng, bởi vì các nguyên tắc, chuẩn mực và giá trị của kinh tế thị trường đang thách thức quyền lực tuyệt đối và các chuẩn mực đạo đức truyền thống.

Hơn thế, những lãnh đạo cao cấp khi trình độ học vấn cao thì càng khó thống nhất về nhận thức, họ có thể cùng lợi ích nhưng ý kiến sẽ khác nhau, do đó quyền lực không thể 'phân công' như cách làm trước đây".

********************

'Khó đoán kết quả bỏ phiếu ở Hội nghị Trung ương 5' (BBC, 03/05/2017)

hoinghi4

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ có ý kiến gì về trường hợp ông Đinh La Thăng ?

Giới quan sát bình luận với BBC về những nội dung chính có thể xảy ra tại Hội nghị Trung ương 5, dự kiến diễn ra từ 5 đến 11/5 tại Hà Nội.

Thời gian trước, dư luận quan tâm việc Hội nghị lần này sẽ ban hành Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân hay là không.

Tuy vậy, hôm 27/4 tin loan ra gây rúng động khi ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, thi hành kỷ luật đối với Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, ủy viên Bộ Chính trị Đinh La Thăng.

Vụ Đinh La Thăng : 'Giây phút quan trọng cho VN'

Liệu ông Đinh La Thăng có nhận hình thức kỷ luật nào tại Hội nghị Trung ương 5 đang là câu hỏi được quan tâm nhất lúc này.

Nói với BBC, tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu độc lập ở Hà Nội, nhận định :

"Hội nghị Trung ương 5 không nhắm vào vấn đề nhân sự cấp cao, mà tập trung bàn về chính sách phát triển kinh tế xã hội cho khóa 12".

"Đã có báo cáo chính trị của Đại hội 12 đề ra chính sách. Hội nghị lần này sẽ bàn cách triển khai đường lối đó trên thực tế".

Ông Hà Hoàng Hợp nhìn nhận một nội dung khác "có thể bàn việc xem xét một số người trong diện Bộ Chính trị quản lý, trong đó có ông Đinh La Thăng".

Tuy vậy, ông Hợp bác bỏ tin đồn về chuyện 'phe cánh'.

"Đối với Đảng Cộng sản, khi xét những việc xảy ra trong một tổ chức, họ tập trung vào tổ chức ấy trước, rồi mới đến nhân sự".

"Lần này họ chọn điều tra tập đoàn dầu khí, có tên ông Thăng từng làm chủ tịch, nên họ buộc phải đụng đến trách nhiệm của ông ấy. Không phải là họ tập trung nhắm vào cá nhân ông ấy".

Trong khi đó, từ Thành phố Hồ Chí Minh, blogger Nguyễn An Dân nói với BBC một số nội dung ông dự đoán được bàn tại Hội nghị Trung ương 5.

"Theo tôi họ sẽ bàn vấn đề sửa Luật Đất đai ; xem xét đề xuất hình thức kỷ luật ông Đinh La Thăng ; bàn về thảm họa Formosa và cuối cùng là chuẩn bị nhân sự trình Hội nghị Trung ương 6".

"Giả sử kỷ luật ông Thăng mà ông không còn trong Bộ Chính trị, họ phải nghĩ vấn đề nhân sự sau đó thế nào".

Ông An Dân đề ra khả năng Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có Bí thư Thành ủy mới.

"Ai được làm Bí thư thì phải căn cứ đặc điểm Sài Gòn. Dù sao thành phố cũng có đặc điểm dân chủ kế thừa từ thời Việt Nam Cộng Hòa".

"Tư duy Đảng bộ Sài Gòn cũng tiến bộ hơn các địa phương khác".

Ông An Dân nói tiếp : "Bí thư Thành ủy phải mang tư duy đổi mới, nhưng không được làm 'vỡ bình'".

"Nhân sự sẽ được chọn theo hai tố chất đó, ví dụ ông Nguyễn Văn Bình hay Nguyễn Thiện Nhân".

Giải thích về quy chế kỷ luật có thể xảy ra tại Hội nghị Trung ương 5, tiến sĩ Hà Hoàng Hợp cho biết.

"Theo thủ tục, đầu tiên Bộ Chính trị sẽ kiến nghị hình thức kỷ luật, sau đó Ban Chấp hành Trung ương bỏ phiếu kín để chọn hình thức kỷ luật".

"Nếu bỏ phiếu xảy ra tại hội nghị này, không ai dự báo được kết quả", ông Hợp nói.

Published in Việt Nam
Trang 1 đến 2