Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Biển Đông : ASEAN muốn nhanh chóng kết thúc đàm phán với Trung Quốc về COC

Thanh Phương, RFI, 04/02/2023

Sau cuộc họp kéo dài hai ngày tại thủ đô Jakarta của Indonesia, hôm 04/02/2023, các ngoại trưởng Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN đã cam kết sẽ nhanh chóng kết thúc các cuộc đàm phán với Trung Quốc về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông - COC, nhằm ngăn ngừa xung đột tại vùng biển tranh chấp này.

asean1

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi, nước chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2023, phát biểu tại buổi họp báo ngày 04/02/2023, tại Jakarta, Indonesia. AP - Achmad Ibrahim

Trung Quốc và các quốc gia thành viên ASEAN, trong có có bốn nước tranh chấp chủ quyền Biển Đông, từ nhiều năm qua đã mở các cuộc đàm phán về COC, bao gồm các chuẩn mực và các quy định để ngăn ngừa nổ ra xung đột tại các khu vực tranh chấp trên Biển Đông. 

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi tuyên bố là Indonesia, với tư cách chủ tịch luân phiên của ASEAN năm nay, sẵn sàng chủ trì các vòng đàm phán kế tiếp về COC, với vòng đầu tiên sẽ diễn ra vào tháng 3. Bà cho biết các nước thành viên ASEAN cam kết sẽ kết thúc các cuộc thảo luận "sớm nhất có thể được", đồng thời cam kết thúc đẩy việc thực hiện Bản tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông - DOC.

Cho tới nay, Trung Quốc vẫn cáo buộc Hoa Kỳ can thiệp vào điều mà họ gọi là tranh chấp riêng giữa các nước Châu Á. Lý do là vì Washington thường xuyên điều chiến hạm và chiến đấu cơ đến Biển Đông để tiến hành các cuộc tuần tra bảo vệ tự do hàng hải và hàng không ở vùng biển này.

Indonesia không nằm trong số các quốc gia tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Trung Quốc, nhưng vẫn phản đối việc Bắc Kinh đòi chủ quyền trên một phần của vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ở khu vực phía bắc quần đảo Natuna.

Ngòa i hồ sơ Biển Đông, tình hình Miến Điện cũng là một chủ đề bao trùm cuộc họp ở Jakarta. Hôm nay, các ngoại trưởng ASEAN đã một lần nữa kêu gọi tập đòa n quân sự thi hành bản Đồng thuận 5 điểm, đã được ký kết vào tháng 04/2021, nhằm mở đường cho việc chấm dứt khủng hoảng chính trị tại nước này. Kế hoạch hòa bình này kêu gọi chấm dứt bạo lực và tiến hành đối thoại giữa quân đội Miến Điện với các lực lượng đối lập. 

Do không có tiến bộ nào trong việc thực hiện bản Đồng thuận 5 điểm, các lãnh đạo của chính quyền quân sự Miến Điện nay không được tham gia các cuộc họp cấp cao của ASEAN, tuy nước này vẫn là thành viên của ASEAN.

Thanh Phương

**********************

Học giả Trung Quốc bác bỏ thỏa thuận phân định biển Việt Nam – Indonesia

Lê Đông Hải, RFA, 03/02/2023

Cuối tháng 12/2022, chính phủ Việt Nam và chính phủ Indonesia đã chính thức công bố kết thúc quá trình đàm phán cam go kéo dài 12 năm giữa hai quốc gia này trong việc phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) [1], vốn có sự chồng lấn theo các quy định của Công ước Luật biển 1982 của Liên Hiệp Quốc (UNCLOS).

asean2

Hải quân Indonesia nhắm bắn tàu cá Việt Nam bị cáo buộc đánh bắt trái phép trong vùng nước gần đảo Anambas do Indonesia kiểm soát hôm 5/12/2014 (minh họa) - AFP

Việt Nam và Indonesia là hai quốc gia láng giềng, có những khu vực biển chồng lấn với nhau. Từ năm 1972, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (Nam Việt Nam) đã tiến hành đàm phán với Indonesia về phân định thềm lục địa. Sau khi Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ năm 1975, đến năm 1978, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Indonesia tiếp tục nối lại việc đàm phán phân định thềm lục địa.

Ngày 11/6/2003, Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam-Indonesia được ký kết và có hiệu lực từ tháng 6/2007 sau khi hai nước trao đổi nghị định thư đã được phê chuẩn.

Trong các vòng đàm phán cuối cùng của quá trình phân định thềm lục địa, Việt Nam cũng chủ động đề xuất sử dụng chung một đường phân định cho cả thềm lục địa và EEZ giữa hai nước.

Tuy nhiên phía Indonesia cho rằng vấn đề thềm lục địa và EEZ là hai vấn đề khác biệt nhau theo quy định của UNCLOS, do đó, không thể sử dụng một đường duy nhất để phân định cả hai khu vực này.

Một sự khác biệt quan trọng trong lập trường giữa hai bên về vấn đề này, đó là việc sử dụng đường cơ sở để đo lường khu vực phân định. Là một quốc gia quần đảo, Indonesia được phép sử dụng đường cơ sở quần đảo, trong khi Việt Nam chỉ được sử dụng đường cơ sở thông thường. Điều này sẽ đem lại nhiều lợi thế cho Indonesia khi đám phán phân định EEZ tách biệt khỏi thềm lục địa.

Ý nghĩa của thỏa thuận 

Việc hòa n tất quá trình phân định EEZ giữa Việt Nam và Indonesia đã tạo ra một chuyển biến quan trọng không chỉ đối với bản thân hai quốc gia này, mà còn tạo ra tác động rất lớn đối với khu vực Đông Nam Á, nơi vốn có những tranh chấp biển kéo dài, đặc biệt với tranh chấp Biển Đông.

Đối với Việt Nam và Indonesia, thời gian qua, báo chí Indonesia luôn đưa tin có nhiều tàu cá Việt Nam đã vi phạm vào vùng biển của Indonesia [2]. Thậm chí theo cơ quan chức năng của Indonesia thì "có tới 294 tàu Việt Nam xâm nhập trái phép vào khu vực biển thuộc quyền tài phán của Indonesia trong khoảng thời gian từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 5 năm 2019, tương đương khoảng 57% số tàu nước ngoài [3]". Các tàu này đã bị chính quyền Indonesia đánh chìm trong chính sách bảo vệ vùng đánh cá của quốc gia này.

Những vụ bắt giữ tàu cá như vậy đã làm ảnh hưởng đến quan hệ giữa hai nước. Nhiều vụ ngư dân Việt Nam khẳng định là họ đánh bắt tại EEZ của Việt Nam nhưng cảnh sát biển Indonesia thì lại khẳng định ngược lại [4]. Sự tranh cãi này cũng bắt đầu từ việc các vùng biển thuộc EEZ này chưa được phân định rõ ràng nên bên nào cũng khẳng định thuộc thẩm quyền của mình.

Với việc thỏa thuận phân định EEZ được hòa n tất, điều đó cũng khiến cho việc tranh cãi về các hoạt động đánh cá này sẽ không còn, và quan hệ Việt Nam và Indonesia sẽ phát triển hơn, khi tranh cãi về vấn nạn tàu cá đánh bắt trái phép (IUU) giữa hai quốc gia này sẽ giảm bớt rất nhiều.

Cùng với thỏa thuận phân định EEZ, hai bên cũng đã đồng thời ký kết một thỏa thuận hợp tác khí đốt. Theo đó, Indonesia sẽ xuất khẩu khí đốt sang Việt Nam từ Lô Cá Ngừ (Tuna Block) kể từ năm 2026 [5]. Lô Cá Ngừ cũng là khu vực mà Trung Quốc đã liên tục đe doạ Indonesia trong suốt thời gian vừa qua và thuộc EEZ của Indonesia [6].

Kinh nghiệm từ thỏa thuận này cũng cho thấy các quốc gia ở Đông Nam Á, vốn có rất nhiều tranh chấp trên biển, có thể giải quyết hòa bình việc phân định biển theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS. Thỏa thuận này cũng mang lại sự lạc quan rằng, nếu quyết tâm, các nước Đông Nam Á có thể giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển dựa trên luật pháp quốc tế.

Học giả Trung Quốc phản ứng

Lẽ ra với việc Việt Nam và Indonesia hòa n tất thỏa thuận phân định theo luật pháp quốc tế thì Trung Quốc - Một cường quốc luôn tự nhận là "quốc gia yêu chuộng hòa bình và tôn trọng luật pháp quốc tế" [7] phải ủng hộ mới phải.

Thế nhưng, khi thông tin về thỏa thuận này được công bố, chuyên gia Shahriman Lockman, Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (ISIS) của Malaysia đã dự báo là "Trung Quốc có khả năng sẽ lên tiếng phản đối thỏa thuận mới này của Indonesia và Việt Nam" [8].

Và dự báo này đã trở thành hiện thực khi mới đây, Ngô Sĩ Tồn (Wu Shicun), Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc-Đông Nam Á về Biển Đông, trụ sở ở Hải Nam (Trung Quốc), đã bình luận trên tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng : "Tôi không nghĩ Trung Quốc sẽ chấp nhận thỏa thuận". Ngô Sĩ Tồn nói thêm : "Các cuộc đàm phán phân định ranh giới trên vùng biển tranh chấp nên có sự hiện diện của tất cả các bên yêu sách và khu vực này liên quan đến vùng biển tranh chấp nơi Trung Quốc cũng tuyên bố quyền tài phán và quyền lịch sử, một phần vùng biển cũng là ngư trường truyền thống của ngư dân Trung Quốc… Tôi không cho rằng việc phân định ranh giới (giữa Indonesia và Việt Nam) có bất kỳ giá trị thực tế nào" [9].

asean3

Bản đồ Biển Đông có đường lưỡi bò mà Trung Quốc tự vẽ ra trên biển. AFP

Nhưng vì sao Trung Quốc lại phản ứng như vậy khi thông tin về thỏa thuận này được công bố ?

Điều này cũng đã được Ngô Sĩ Tồn trả lời khi ông ta lưu ý rằng các EEZ chồng lấn của Việt Nam hay Indonesia đều nằm trong phạm vi của "Đường 9 đoạn" mà Bắc Kinh đã sử dụng để đưa ra các yêu sách lãnh thổ trước đây chiếm tới 90% Biển Đông.

Trung Quốc đã đưa ra "cái gọi là yêu sách đường 9 đoạn" hay còn gọi là "đường lưỡi bò" trên Biển Đông. "Cái gọi là yêu sách" này khi xuất hiện lần đầu trong một bản đồ đính kèm công hàm của Trung Quốc năm 2009 đã bị hầu hết các nước Đông Nam Á có liên quan đến Biển Đông phản đối.

Năm 2016 Tòa Trọng tài trong Vụ Philippines kiện Trung Quốc đã ra Phán quyết, trong đó nói rõ yêu sách "quyền lịch sử" của Trung Quốc đối với các thực thể và vùng nước bên trong đường lưỡi bò này là vô giá trị.

Năm 2019, khi Malaysia gửi báo cáo về thềm lục địa mở rộng của họ lên Uỷ ban Ranh giới Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc lại ra công hàm lặp lại luận điệu này. Việc này đã dẫn đến "cuộc chiến công hàm" và hàng loạt quốc gia đã cùng nhau lên tiếng phản đối những sự phi lý của "cái gọi là yêu sách" này.

Những tưởng rằng Trung Quốc gần đây đã có những chuyển biến khi thấy cả thế giới chống lại "đường lưỡi bò" này. Thế nhưng, qua việc học giả Trung Quốc Ngô Sĩ Tồn lên tiếng trước thỏa thuận phân định biển giữa Việt Nam và Indonesia, thì chúng ta có thể thấy, bản chất và dã tâm độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc chưa bao giờ phai nhạt.

Tuy nhiên, thỏa thuận về phân định EEZ gần đây giữa Indonesia và Việt Nam cho thấy lập trường vững chắc của cả hai nước khi cả hai quốc gia này không chấp nhận và lùi bước trước "cái gọi là yêu sách đường lưỡi bò" phi pháp này của Trung Quốc. Cả Việt Nam và Indonesia đều thể hiện quan điểm rõ ràng rằng họ ủng hộ phán quyết của Tòa Trọng tài về Biển Đông 2016, trong đó tuyên bố rằng yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc không có bất kỳ cơ sở pháp lý nào theo luật pháp quốc tế. Cả hai quốc gia cũng đã đưa các tuyên bố công khai bác bỏ rõ ràng yêu sách đó. Thông qua thỏa thuận mới được ký kết giữa hai quốc gia này như một lời đáp trả mạnh mẽ với các yêu sách phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông. Điều này rất quan trọng để cho thấy rằng thực tiễn khu vực kiên quyết phản đối yêu sách phi pháp của Trung Quốc.

Lê Đông Hải

Nguồn : RFA, 03/02/2023

Tham khảo :

[1] https://vietnamnet.vn/viet-nam-indonesia-hoan-tat-phan-dinh-vung-dac-quyen-kinh-te-tren-bien-2093336.html

[2] https://www.eco-business.com/news/more-vietnam-boats-encroach-into-indonesian-waters-as-clampdowns-ease/

[3] https://kolom.tempo.co/read/1207615/akar-perseteruan-indonesia-vs-vietnam-di-laut-cina-selatan

[4] http://biendaohaiphong.gov.vn/Portal/PrintItem.aspx?ContentID=775

[5] https://www.reuters.com/business/energy/indonesia-aim-export-natural-gas-vietnam-2026-2022-12-23/

[6] https://www.rfa.org/english/news/china/china-patrols-indonesian-gas-field-01052023030518.html

[7] https://www.fmprc.gov.cn/eng/zxxx_662805/202209/t20220925_10771160.html

[8] https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-indonesia-wrap-up-talks-on-exclusive-economic-zones-12232022080504.html

[9] https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3207885/south-china-sea-how-beijing-might-respond-southeast-asia-bands-together-rival-claims

*************************

Ti sao M mun hp tác an ninh cht ch hơn vi Philippines ?

Reuters, VOA, 03/02/2023

Philippines trong tun này cho phép Hoa K tiếp cn nhiu hơn vi các căn c quân s ca Philippines gia nhng lo ngi gia tăng v ý đnh ca Trung Quc đi vi Đài Loan t tr và các yêu sách rng ln ca Bc Kinh Bin Đông đang tranh chp.

asean4

Chiến hm M USS Shiloh (CG-67) đu ti mt cng dc Vnh Subic, phía bc Manila, Philippines.

Hoa kỳ và Philippines đã nht trí nhng gì ?

Philippines s cho phép Hoa K tiếp cn thêm bn đa đim na theo Tha thun Tăng cường Hp tác Quc phòng (EDCA) năm 2014, cho phép hun luyn chung, b trí trước thiết b và xây dng các cơ s như đường băng, kho cha nhiên liu và nhà quân s, nhưng không phi là mt s hin din vĩnh vin.

Khi công b tha thun, nâng tng s đa đim EDCA lên chín, hai bên không ch đnh v trí ca các cơ s mi, lưu ý rng h vn đang tham kho ý kiến ca chính quyn đa phương.

Cu ch huy quân s ca Manila cho biết năm ngoái Washington đã yêu cu tiếp cn các căn c trên hòn đo chính phía bc Luzon, phn gn nht ca Philippines vi Đài Loan và trên Palawan, gn qun đo Trường Sa đang tranh chp Bin Đông.

Chuyên gia Đông Nam Á Gregory Poling ti Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế ca Washington cho biết các đa đim s nm trong "khu vc chiến lược" và có kh năng bao gm các cơ s hi quân và có l là các cơ s thy quân lc chiến.

Ông nói : "Vic la chn các đa đim mi Luzon s có ý nghĩa quan trng nht" và lit kê cơ s mi ca Hi quân Philippines ti Nhà máy đóng tàu Hanjin cũ Vnh Subic và mt cơ s phía bc Luzon, chng hn như tnh Cagayan ven bin, như nhng kh năng khác.

Ti sao Philippines li quan trng đi vi Hoa K ?

Philippines là thuc đa cũ ca Hoa K và tr thành đng minh theo hip ước ca Hoa K vào năm 1951, năm năm sau khi giành đc lp. Trong Chiến tranh Lnh, đây là nơi đt mt s căn c ln nht nước ngoài ca M, nhng cơ s quan trng đi vi các cuc chiến tranh Triu Tiên và Vit Nam. Ch nghĩa dân tc ca Philippines đã buc Washington phi t b nhng tha thun đó vào nhng năm 1990, nhưng k t đó, hai đng minh đã hp tác chng khng b và đi phó vi áp lc quân s ngày càng tăng ca Trung Quc Bin Đông, nơi Philippines có tuyên b ch quyn.

Trong s năm đng minh theo hip ước ca Hoa K n Đ Dương-Thái Bình Dương - Úc, Hàn Quc, Nht Bn, Philippines và Thái Lan - Philippines gn Đài Loan nht, vùng đt Luzon cc bc ca nước này ch cách đó 200 km.

Các chuyên gia cho biết Luzon rt được quân đi M quan tâm vì là mt đa đim tim năng cho các h thng rc-két, phi đn và pháo có th được s dng đ chng li mt cuc xâm lược đ b vào Đài Loan.

Mt quan chc cp cao ca Hoa K gi EDCA là ưu tiên ca chính quyn Biden và là "mt phn trong n lc chiến lược ca chúng tôi trên tòa n khu vc".

Môi trường chính tr đ tiếp cn quân s nhiu hơn đã được ci thin dưới thi Tng thng Philippines Ferdinand Marcos sau mt thi k quan h rn nt dưới thi người tin nhim Rodrigo Duterte, người tìm kiếm mi quan h cht ch hơn vi Trung Quc.

Trung Quc cho rng vic M tiếp cn nhiu hơn vi các căn c quân s ca Philippines làm suy yếu s n đnh khu vc và làm gia tăng căng thng.

"Đây là mt hành đng làm leo thang căng thng trong khu vc và gây nguy him cho hòa bình và n đnh khu vc", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quc Mao Ninh nói trong mt cuc hp báo thường k ngày 2/2.

Xung đt Đài Loan s nh hưởng đến Philippines thế nào ?

Ông Poling nói rng Manila s khó gi thái đ trung lp trong cuc xung đt vi Đài Loan do v trí gn và các nghĩa v theo hip ước ca Manila đi vi Washington. Đây s là đim đến kh dĩ nht cho nhng người t nn Đài Loan và khong 150.000 người Philippines sng trên đo s gp nguy him trước bt k cuc tn công nào ca Trung Quc.

Ông Jose Manuel Romualdez, đi s ca Manila ti Washington và là h hàng ca ông Marcos, cho biết vào năm ngoái, Manila s ch cho phép các lc lượng Hoa K s dng các căn c ca mình trong trường hp xy ra xung đt Đài Loan "nếu điu đó quan trng đi vi chúng tôi, vì an ninh ca chính chúng tôi".

Phát biu vi Reuters trong tun này, ông Romualdez nhn mnh đến các công nhân Philippines Đài Loan và cho biết Manila s tôn trng hip ước phòng th vi Hoa K.

Manila mong đi được gì ?

Ông Poling nói cung cp ngân sách cho Manila đ hin đi hóa các lc lượng vũ trang đã b lãng quên t lâu ca h là chìa khóa. Washington gn đây đã công b 100 triu đô la tài tr quân s nước ngoài và 82 triu đô la cho các đa đim EDCA, nhưng s tin này rt nh so vi nhng gì Washington gi đến Trung Đông và Ukraine.

"Yêu cu th hai ca Philippines là tiếp tc cam kết rõ ràng đ bo v người dân Philippines Bin Đông," ông Poling nói. "H có nhng ngôn t đó, nhưng câu hi đt ra cho c hai bên là, h có thc s s dng nó không ? Nếu có mt cuc tn công ca Trung Quc vào mt căn c ca Philippines Bin Đông vào ngày mai, liu người M có thc s làm được gì không ? Và điu đó không rõ ràng, đó là mt lý do khác khiến EDCA rt quan trng".

(Reuters)

Additional Info

  • Author Thanh Phương, Lê Đông Hải, Reuters
Published in Châu Á

B Ngoi giao Vit Nam nhiu ln chia s quan ngi v nhng din biến phc tp sp ti Bin Đông, đ ngh ASEAN gi vng đoàn kết và lp trường nguyên tc, n lc đàm phán đ xây dng COC hiu lc, thc cht, phù hp vi lut pháp quc tế, trong đó có UNCLOS 1982.

tqasean1

Quan h gia Trung Quc và ASEAN trong năm nay cũng như nhiu năm ti có nhiu thách thc do b nh hưởng bi đa-chính tr trong khu vc cũng như trên toàn cu.

Brian Wong, nghiên cu sinh khoa hc chính tr ti Đi hc Balliol (Oxford), trong mt phân tích mi đây, đã ch ra ba thách thc trong quan h gia Trung Quc và ASEAN trong năm nay cũng như nhiu năm ti. Cơ bn, có th chia s vi tác gi v các tr ngi thuc v kinh tế và tâm lý trongbang giao gia Trung Quc vi 10 thành viên ASEAN. Tuy nhiên, nhng tr ngi y càng nng n hơn do b nh hưởng bi ba thách thc đa-chính tr trong khu vc cũng như trên toàn cu. Như vy, bang giao Trung Quc ASEAN, ít nht, đng trước sáu khúc mc tt c :

Các thách thc kinh tế và tâm lý

Ba thách thc mà Brian Wong lit kê bao hm :Th nht, các sáng kiến và vin tr kinh tế ca TQ đi vi khu vc không đ đ gn kết vi h sinh thái ca kinh tế đa phương. Điu đu tiên liên quan đến thc tế là các sáng kiến kinh tế và vin tr ca Trung Quc trong khu vc - trong khi thường được cung cp mt cách hào phóng và hào phóng - vn chưa đ gn vi h sinh thái kinh tế đa phương. Công bng mà nói, nhng bin pháp do "Sáng kiến Vành đai và Con đường" (BRI) đưa ra có giúp tăng tng sn lượng và đu tư ti các nn kinh tế đang vt ln vi c s nghiêm ngt ca các điu kin ca các th chế kinh tế phương Tây và vòng lun qun ca s thiếu ht năng sut.

Như phn ng ca chính ph Indonesia và nhng li đ ngh ngược li đi vi đu tư ca Trung Quc trong nhng năm gn đây cho thy, các quc gia Đông Nam Á đã nhn thy rng mình đang dn nhn được nhng khon đu tư cơ s h tng đáng k mà li ích trc tiếp (dưới dng cơ hi vic làm và tin lương) và gián tiếp (ví d như tiến b công ngh và đi mi) không phi lúc nào cũng "thm được vào" h sinh thái trong nước. Như nhà báo Sebastian Strangio lưu ý, doanh thu do khách du lch Trung Quc Campuchia và Lào to ra thường đ vào taycác công ty Trung Quc điu hành các khu ngh dưỡng và đim đến hàng đu trong nước ch không phi vào các ch doanh nghip đa phương.

Th hai, Trung Quc s được hưởng li t vic áp dng nhiu bin pháp giám sát và thm đnh k lưỡng hơn đi vi các khon vay mà nước này cp cho các chính ph quc gia. Nhng bài báo đi lp thường cáo buc Bc Kinh đang tiến hành "chính sách ngoi giao by n", nhưng điu này - như được ch ra trong bài viết xut sc ca Deborah Brautigam và Meg Rithmire trên t The Atlantic, ch là điu vin vông. Ngược li, vi vic không áp đt các điu khon nghiêm ngt v mt tư tưởng hoc kinh tế đi vi các khon vay ca h, Trung Quc đôi khi b nh hưởng tiêu cc bi nhng d án kém hiu qu. Đ bù đp nhng ri ro này, các quan chc dày dn kinh nghim đã tìm cách tăng lãi sut lên mc tương đương vi lãi sut th trường thương mi, khong 4%,đng thi đưa ra lch trình tr n cht ch hơn cho người nhn (dưới 10 năm).

Tuy nhiên, nhng quy đnh này không gii quyết được gc r ca vn đ, bi các nhóm li ích và các chính tr gia "cánh hu" các quc gia ASEAN có th li dng s hào phóng ca Trung Quc, đ phung phí các khon vay thông qua vic bòn rút và thao túng. Do đó, đ chng li ri ro h thng này, "Sáng kiến Vành đai và Con đường" (BRI) và Ngân hàng Đu tư Cơ s h tng Châu Á (AIIB) có him v thiết lp các ch s hot đng chính được xác đnh rõ ràng, tp trung vào vic tích lũy li nhun cho phn ln người dân đa phương nói chung.

Thba, tâm lý không ưa Trung Quc có th là tháchthc ln đi vi quan h TrungQuc ASEAN trong nhng năm ti. Thm chí s có nhng phn ng ngày càng d di và phn n v nhn thc đi vi Trung Quc và thái đ thù đch đi vi nhng cá nhân là người Trung Quc, mt s quc gia ASEAN. Cho dù đó là s va chm văn hóa hay s khác bit v giá tr gia khách du lch Trung Quc và người di cư và công dân đa phương được thi bùng qua nhng xúi gic ca nhng người theo ch nghĩa dân tc quá khích chng Trung Quc. Cũng có th s có nhng căng thng kinh tế tim n do s gia tăng v s hin din ca người Trung Quc khp Đông Nam Á.Điu này kích đng tâm lý thù hn đi vi người Trung Quc ti ASEAN.

Các tr ngi ln do đa-chính tr

Ngoài ba thách thc va k trên, năm 2022 được d báo s là mt năm khó khăn trong bang giao gia Trung Quc và ASEAN do các nhóm vn đ liên quan đến các tr ngi ln do đa-chính tr gây ra.Thách thc th tư, cnh tranh Trung M s tác đng tiêu cc đến ASEAN. Quan h M-Trung tiếp tc đi xung vào đu năm 2022. Thay vì nh tn gc các chính sách và lun chiến chng Trung Quc ca Trump, chính quyn Biden đã chn ít nhiu đi theo dòng chy y vào năm 2022 này. Cn phi lường trước nhng hành đng gay gt đi vi Trung Quc trong Chiến lược An ninh Quc gia ca M trong năm nay, đc bit là vi vic b nhim C vn An ninh Quc gia mi ca Nhà Trng, Jake Sullivan. Hơn na, chính quyn Biden có th được k vng s tiếp tc cng c cơ cu các khuynh hướng "cnh tranh cc đoan" trong mi quan h song phương, đng thi tn dng các cơ hi tham gia giao dch có th là vbiến đi khí hu, không ph biến vũ khí ht nhân, hoc phi hp kinh tế vĩ mô trên toàn cu.

Rõ ràng là s ng vc gia các cường quc đang mc cao nht mi thi đi. Các nước thành viên ASEAN không coi s cnh tranh M Trung là cuc tranh lun gia các quc gia "dân ch" và các quc gia c tài". Thay vào đó, đi vi h, đó là vn đ đm bo s sng còn. Bi vì, trong bt k cuc xung đt nào gia hai cường quc này, chc chn bên thua s luôn là các nước nh, yếu hơn b kt gia, đc bit là vi các vùng lãnh th có kh năng xy ra xung đt. Vit Nam có mt thành ng nói rng, khi trâu bò húc nhau, rui mui d chết.Đây là thc tế mà các nước thành viên ASEAN phi đi đu.

Thách thc th năm, liu nguyên tc "không chn bên" ca ASEAN hay "chính sách đu dây" ca Vit Nam s còn phát huy tác dng được bao lâu ? Trong bi cnh đa-chính tr căng thng như hin nay, Hoa K tiếp tc cng rn vi Trung Quc khi nước này bt chp lut pháp quc tế, vi phm nhân quyn hoc thc hin các hành vi thương mi không công bng. Tuy nhiên, chính sách ca Hoa K cũng công nhn mt s mc đ hp tác vi Bc Kinh là vì chính li ích ca Hoa K khi c hai đi mt vi nhng thách thc toàn cu hin hu. Washington mun thu hút các quc gia khác theo các điu khon ca riêng h da trên mt chương trình ngh s tích cc v kinh tế và chính tr, thay vì coi các quc gia này là kết qu phát sinh ca s cnh tranh ca Hoa K vi Bc Kinh.

Năm ngoái, ti Hi ngh Đi ngoi toàn quc, ln đu tiên Đảng cộng sản Việt Nam t chc mt Hi ngh chuyên sâu v công tác đi ngoi vi quy mô toàn quc. Ti đó, Th tướng Phm Minh Chính mt ln na nhn mnh "Vit Nam kiên đnh trin khai đường li đi ngoi đc lp, t ch, đa phương hóa, đa dng hóa". Theo đường li này, Vit Nam tuân th nguyên tc "ba không", tc là không tham gia liên minh, không theo nước này chng li nước kia và không cho nước ngoài đt căn c quân s trên lãnh th. "Tinh thn là chúng ta không chn bên mà chn l phi ln ca thi đi là hòa bình, hu ngh, hp tác và phát trin", ông Chính được Cng thông tin đin t Chính ph dn li nói. M và Trung Quc tiếp tc là hai nước có quan h thương mi nhiu nht vi Vit Nam, và cũng ging như nhiu nước Đông Nam Á khác,Hà Ni phi tìm cách đ không rơi vào cuc cnh tranh chiến lược gia hai siêu cường.

Cui cùng t hp khúc mc th sáu đó là nhng biến đng trên Bin Đông và cuc khng hong ngày càng bế tc Myanmar tiếp tc là ca i ASEAN s khó vượt qua trong năm nay. B Ngoi giao Vit Nam nhiu ln chia s quan ngi v nhng din biến phc tp sp ti Bin Đông, đ ngh ASEAN gi vng đoàn kết và lp trường nguyên tc, n lc đàm phán đ xây dng COC hiu lc, thc cht, phù hp vi lut pháp quc tế, trong đó có UNCLOS 1982. V tình hình Myanmar, nhiu nước nht trí, nhng din biến phc tp hin nay, trong đó có tình hình bo lc, thương vong gia tăng, đng thun ASEAN không được tuân th không ch nh hưởng ti Myanmar, mà còn ti hp tác, đoàn kết, hình nh và uy tín ca ASEAN. Có điu ai cũng biết, cường đ phc tp ca "t hp khúc mc" này không ch được quyết đnh duy nht bi quan h Trung Quc ASEAN, mà đây còn là nhng biến s trong mt hàm phc tp hơnđược to nên bi "bàn c thế cuc" năm nay gia ba nước ln là M Trung Nga.

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 12/02/2022

Additional Info

  • Author Trần Đông A
Published in Diễn đàn

Cấp cao ASEAN 36 chuyển thái độ ?

Hoàng Đình Thắng, RFA, 28/06/2020

Nếu trước đây, có lần ASEAN đã không ra được Tuyên bố chung về Biển Đông sau phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực/PCông an năm 2016, thì ở Hội nghị Cấp cao lần thứ 36 vừa qua tại Hà Nội (26/06/2020), Chủ tịch ASEAN đã đưa ra được một Tuyên bố khá cứng rắn đối với việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với hầu hết toàn bộ Biển Đông trên cơ sở lịch sử. Có thể coi đây là một bước tiến mới cho thấy ASEAN bắt đầu thống nhất lập trường, chống lại các tham vọng bành trướng của Trung Quốc ?

asean1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại lễ khai mạc Thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội hôm 26/6/2020 - Reuters

Ngày 27/06/2020, Mỹ là cường quốc đầu tiên lên tiếng hoan nghênh lập trường của các nước Đông Nam Á về Biển Đông, vừa được tái khẳng định nhân Hội Nghị Thượng Đỉnh ASEAN ngày 26/06 vừa qua, dưới quyền chủ trì của Việt Nam. Trong một tin nhắn Twitter gửi đi cuối tuần trước, Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết là "Hoa Kỳ hoan nghênh việc các lãnh đạo ASEAN đã nhấn mạnh rằng tranh chấp Biển Đông cần phải được giải quyết trong khuôn khổ luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS" (Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982). Ngoại trưởng Mỹ không ngần ngại cho rằng "Trung Quốc không được phép coi Biển Đông thuộc phạm vi đế chế hàng hải của họ", đồng thời khẳng định thêm là Mỹ sẽ "sớm lên tiếng nhiều hơn về chủ đề này".

Tuyên bố khá cứng rắn

Điểm đáng chú ý là trong tin nhắn của mình, ông Pompeo đã đính kèm bản Tuyên bố của các lãnh đạo ASEAN mang tên "Tầm nhìn về ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng : Vượt lên các thách thức và duy trì tăng trưởng", đã được thông qua nhân Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 36. Theo ghi nhận của CNN, trong bản Tuyên bố chung được đưa ra sau Hội nghị, các nhà lãnh đạo ASEAN bày tỏ quan ngại về tình hình phức tạp trên Biển Đông và cho rằng luật pháp quốc tế cần phải được tôn trọng ở Biển Đông, trong đó có Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển và kêu gọi các bên không được "sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực". Bản Tuyên bố của Chủ tịch ASEAN còn nêu bật thái độ quan ngại "về những diễn biến gần đây và những sự cố nghiêm trọng xảy ra gần đây tại Biển Đông" và xem UNCLOS-1982 là cơ sở để xác định các quyền chính đáng trên các vùng biển.

Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên, khi Tuyên bố về Biển Đông của ASEAN lần này là một trong những diễn ngôn được giới quan sất cho là khá cứng rắn của khối đối với việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền đối với hầu như toàn bộ Biển Đông trên lập luận của cái gọi là "cơ sở lịch sử". Hình ảnh chụp vệ tinh trong ngày 17/4 và 25/6 cho thấy các hoạt động nạo vét của Trung Quốc tại đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông, có vẻ như để mở rộng góc phía tây bắc của hòn đảo nhân tạo này, theo Hãng tin BenarNews.

Ảnh vệ tinh cho thấy việc nạo vét dường như đã được tiến hành trong vài tuần nay tại đảo Phú Lâm, nơi Trung Quốc xây dựng thành phố Tam Sa. Hình ảnh vệ tinh thương mại từ ngày 17/4 đến ngày 25/6 cho thấy rạn san hô ở bờ biển phía tây bắc đảo Phú Lâm đã bị nạo vét một đoạn ở trung tâm. Cũng có thể nhìn thấy các dải đất mới có thể là nền móng cho việc bồi đắp, mở rộng hòn đảo. Có thể thấy các cẩu hoặc máy móc hạng nặng đang làm việc tại cùng địa điểm nói trên hôm 8/5. Dựa trên đánh giá của BenarNews, hình ảnh vệ tinh cho thấy cát được nạo vét ra khỏi đảo Phú Lâm để tạo ra cấu trúc mới này. Đường bờ biển gần khu vực này đã được gia cố bằng thứ trông giống như một bức tường biển. Một số cấu trúc giống như cầu tàu nhân tạo được xây dựng tại các điểm dọc theo bờ biển về phía đông.

asean2

Hình vệ tinh chụp hôm 17/4/2020 và 25/6/2020 cho thấy một phần đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng SA nơi Trung Quốc đang có các hoạt động nạo vét. Planet labs

Việc nạo vét mới trên đảo Phú Lâm được Trung Quốc thực hiện vào thời điểm nhạy cảm. Tháng trước, Indonesia đã cùng với Việt Nam, Philippines và Malaysia tố cáo Trung Quốc về việc khẳng định chủ quyền đối với toàn bộ Biển Đông trong một loạt các công hàm gửi lên Liên hiệp quốc. Indonesia viện dẫn phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài Thường trực/PCông an, bác bỏ hầu hết các yêu sách của Trung Quốc đối với vùng biển tranh chấp, khẳng định không một hòn đảo nào của Trung Quốc có thể tạo ra các vùng đặc quyền kinh tế và chúng chỉ là các bãi đá. Gần đây, Trung Quốc đã cố gắng đe dọa Việt Nam về việc hợp tác khai thác dầu trên Biển Đông với một đối tác quốc tế bằng cách đưa một tàu khảo sát vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam vào ngày 17/6.

"Trong khi thế giới đang đấu tranh chống lại đại dịch Covid-19, thì lại có những hành động vô trách nhiệm, vi phạm luật pháp quốc tế, ảnh hưởng đến môi trường an ninh và ổn định ở một số khu vực, bao gồm khu vực ASEAN", BenarNews dẫn lời Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc trong bài phát biểu khai mạc. Rõ ràng, 10 nước thành viên ASEAN đã vật lộn để đạt được sự đồng thuận về các vấn đề liên quan đến Biển Đông. Do đó, Tuyên bố chung cuối tuần qua rõ ràng là ngầm chỉ trích kế hoạch thành lập "Vùng Nhận diện phòng không" (ADIZ) trên Biển Đông của Bắc Kinh, coi đấy là một biểu hiện lo ngại bất thường về căng thẳng đang gia tăng. Vào tháng 7/ 2019, Trung Quốc đã đưa tàu Hải Dương 8 cùng các tàu hộ tống vào khu vực Bãi Tư Chính, cũng như vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, để sách nhiễu các hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam với một tập đoàn dầu khí của Nga. Sự có mặt của tàu Hải Dương 4 lần này trong vùng biển Việt Nam, theo BenarNews, có thể liên quan đến các hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam với công ty Rosneft của Nga gần Bãi Tư Chính. Có dấu hiệu cho thấy các hoạt động dò tìm dầu lửa sắp sửa được tiến hành gần khu vực này. Truyền thông nhà nước Việt Nam tường trình rằng giàn khoan dầu Clyde Boudraux của công ty Noble Corp dự định sẽ hoạt động trong khu vực.

Vai trò dẫn dắt của ASEAN 2020

Trả lời phỏng vấn báo chí trong nước trước ngày Hội nghị khai mạc, nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh đã chia sẻ những đánh giá về tầm quan trọng của Hội nghị Cấp cao ASEAN 36 cũng như điểm lại những nỗ lực đáng ghi nhận của nước Chủ tịch ASEAN 2020 thời gian qua. Nguyên Thứ trưởng Phạm Quang Vinh đánh giá rằng Hội nghị Cấp cao ASEAN 36 lần này có ý nghĩa và vai trò hết sức to lớn trong bối cảnh mới hiện nay, khi mà đang xuất hiện rất nhiều vấn đề phức tạp xảy ra như sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 hay vấn đề Biển Đông. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến hết sức kịch tính, việc tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN 36 có vai trò dẫn dắt, với cả trước mắt lẫn tương lai lâu dài của ASEAN. Ông Vinh đã nhấn mạnh các ý nghĩa nổi bật tập trung :

Thứ nhất, Hội nghị xử lý vấn đề cấp bách nhất của ASEAN hiện nay, đó là dịch Covid-19 và câu chuyện hậu đại dịch sẽ diễn biến như thế nào. Dịch Covid-19 kéo dài từ đầu năm 2020 cho đến nay, tác động nhiều chiều đến thế giới và khu vực. Hội nghị cấp cao ASEAN 36 vừa phải nhìn lại những thỏa thuận đã có của ASEAN, về phòng chống đại dịch như phối hợp về thông tin, kiểm soát dịch, hỗ trợ nhau về dịch vụ thiết yếu, thuốc men và trang thiết bị y tế. Mặt khác, Hội nghị bàn những câu chuyện chuẩn bị cho hậu đại dịch, đó là phối hợp trong việc rút ra khỏi dịch và phục hồi sau dịch, bao gồm cả về phục hồi kinh tế, các chuỗi cung ứng, cũng như giao thông vận tải, du lịch và các dịch vụ khác.

Thứ hai, Hội nghị Cấp cao tập trung vào những ưu tiên lâu dài của ASEAN, nhất là 5 ưu tiên đề ra cho năm 2020, trong đó có về xây dựng Cộng đồng ASEAN, liên kết khu vực, ứng phó với các thách thức, mở rộng quan hệ với các đối tác, phát huy vai trò trung tâm và hiệu quả hoạt động của ASEAN… Tuy nhiên, các lãnh đạo ASEAN "soi" việc triển khai các ưu tiên này trong một bối cảnh rất khác trước, giải quyết những vấn đề nảy sinh và định ra hướng đi sắp tới cho ASEAN khi môi trường khu vực và quốc tế đã có những biến đổi sâu sắc sau đại dịch. Thứ ba, Hội nghị Cấp cao 36 được tổ chức, tiếp tục thể hiện sự chủ động và trách nhiệm của Việt Nam, kịp thời điều chỉnh, thông qua áp dụng trực tuyến, để ASEAN không chỉ vẫn duy trì được các hoạt động, trong bối cảnh các bước đều phải đóng cửa vì dịch bệnh, mà còn tiếp tục phối hợp với các đối tác và phát huy vai trò của mình ở khu vực.

Thứ tư, Hội nghị cấp cao ASEAN 36 lần này đã thể hiện đúng tinh thần chủ đề năm 2020 "Gắn kết và chủ động thích ứng", trong điều kiện và hoàn cảnh mới. Rõ ràng, đại dịch Covid-19 đã có những tác động rất lớn đối với cả ASEAN, bản thân Việt Nam cũng phải tập trung chống dịch như các nước khác. Nhưng Việt Nam đã thể hiện tinh thần trách nhiệm và tư duy sáng tạo trong việc duy trì và tiếp tục vai trò của ASEAN trong suốt thời gian qua. Thứ năm, vấn đề Biển Đông được đề cập và bàn thảo công khai trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao lần này, vì Biển Đông là câu chuyện gắn liền với hòa bình, an ninh và phát triển của khu vực, cả Đông Nam Á, Châu Á-Thái Bình Dương, cũng như thế giới nói chung. Hòa bình, ổn định, an ninh, trong đó có an ninh, an toàn và tự do hàng hải, là vấn đề lâu nay ASEAN rất coi trọng, từ trước đến nay luôn nằm trong nghị sự của ASEAN.

Vừa qua, tại Biển Đông vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp như việc Trung Quốc xâm phạm vào vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam và các nước. Điều này là vi phạm luật pháp quốc tế, công ước Luật Biển, ảnh hưởng đến ổn định và xây dựng lòng tin ở khu vực. Đó là câu chuyện hệ trọng với cả ASEAN, khu vực và thế giới. Như vậy, ASEAN vẫn cần phải có tiếng nói nhấn mạnh các nguyên tắc đã có đối với vấn đề Biển Đông, một mặt yêu cầu các bên tuân thủ luật pháp quốc tế, không làm phức tạp tình hình, mặt khác thực hiện xây dựng lòng tin, vì hòa bình, ổn định tại vùng biển quan trọng này. Có nhiều đánh giá cho rằng nước Chủ tịch ASEAN 2020 đã rất linh hoạt trong việc duy trì và đảm bảo các thông lệ họp của ASEAN.

Hoàng Đình Thắng

Nguồn : RFA, 28/06/2020

************************

Mong đợi ASEAN tìm được tiếng nói chung trong vấn đề Biển Đông

Nguyễn Hoàng Năng, RFA, 26/06/2020

Sự phô diễn sức mạnh của các bên trên biển Đông

Theo Sáng kiến Minh bạch Tình hình Chiến lược Biển Đông (South China Sea Strategic Situation Probing Initiative - SCSPI), thuộc Viện Nghiên cứu Đại Dương của Đại học Bắc Kinh, 3 máy bay chiến đấu của Mỹ đã bay qua khu vực Kênh Bashi và Biển Đông ngày 25/6. SCSPI viết trên trang Twitter : "Sáng ngày 25/5, máy bay US P-8A và RC-135 đã thực hiện nhiệm vụ do thám ở #BiểnHoaNam, tập trung ở vùng biển phía Đông của #KênhBashi, trong khi đó, máy bay C-17A Globemaster III đang bay qua Biển Hoa Nam" ; kèm theo đó là hình ảnh vẽ đường di chuyển của các máy bay này.

asean3

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Thượng đỉnh ASEAN 36 ở Hà Nội hôm 26/6/2020 Reuters

SCSPI nói rằng máy bay săn tàu ngầm P8-A Poseidon, máy bay do thám RC-135 và máy bay vận tải C-17A là ba trong số ít nhất hơn 10 máy bay chiến đấu của Mỹ đã được nhìn thấy trong khu vực kể từ giữa tháng 6. Cũng theo tổ chức này, các hành động của Không quân Mỹ đã thúc đẩy Quân Giải phóng Nhân dân (PLA) - quân đội của Trung Quốc - tăng cường các hoạt động riêng ở khu vực. Theo hình ảnh mô tả đăng trên trang Twitter của SCSPI, máy bay P8-A bay qua kênh Bashi để tới Quần đảo Pratas do Đài Loan kiểm soát (Bắc Kinh gọi là Đông Sa), trước khi bay tới gần bờ biển phía Đông Nam của Trung Quốc Đại lục. Đảo Pratas, đảo lớn nhất trong quần đảo này, nằm giữa căn cứ quân sự của Trung Quốc tại tỉnh Hải Nam và Thái Bình Dương, và do đó có tầm quan trọng chiến lược rất lớn. Hãng thông tấn Kyodo của Nhật Bản từng đưa tin rằng PLA đang có kế hoạch triển khai một cuộc tập trận đổ bộ quy mô lớn ở ngoài khơi đảo Hải Nam vào tháng 8 tới nhằm chuẩn bị cho khả năng chiếm đảo Pratas trong tương lai. Cũng theo tin của Kyodo, biết được các kế hoạch của Bắc Kinh, Mỹ đã triển khai các máy bay có khả năng tham gia chiến tranh điện tử để thực hiện nhiều nhiệm vụ thu thập tin tức tình báo cũng tại khu vực này.

Mặc dù SCSPI thông tin như vậy, nhưng phía Đài Loan ngày 25/6 đã từ chối không xác nhận việc Không quân Mỹ có động thái nào tại khu vực này hay không. Thế nhưng, cơ quan quốc phòng của Đài Loan lại cho biết máy bay chiến đấu Sukhoi-30 và Jian-10 cùng máy bay vận tải Yun-8 của PLA đã tiến vào phía Tây Nam của vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Đài Loan 11 lần trong tháng này - trong đó tính riêng 2 tuần vừa qua là 8 lần, do đó buộc không quân Đài Loan phải cho máy bay cất cánh để yêu cầu các máy bay nào rời đi. Các nhà phân tích quân sự nói rằng sự hiện diện của máy bay P8-A tại khu vực cho thấy các nhiệm vụ quân sự của Mỹ có thể liên quan tới việc các tàu ngầm hạt nhân của PLA đang hoạt động gần Biển Philippines.

Cuộc khẩu chiến với Trung Quốc

Trong một bài báo đăng trên tờ The Straits Times của Singapore ngày 22/6, Đại sứ Trung Quốc tại Singapore Hong Xiaoyong cáo buộc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper "làm gia tăng căng thẳng bằng việc gọi Trung Quốc là một mối đe dọa và kêu gọi các nước hợp tác tạo sự răn đe chung". Một tuần trước, trong bài bình luận cũng đăng trên The Straits Times, ông Esper đã kêu gọi Mỹ cùng các đồng minh ở Đông Nam Á hợp tác an ninh chặt chẽ hơn "trong bối cảnh đối mặt với những thách thức đến từ dịch Covid-19 và Đảng cộng sản Trung Quốc".

Tư lệnh Không quân Thái Bình Dương của Mỹ, Charles Brown, ngày 24/6 đã bày tỏ đồng tình với quan điểm trên, nói rằng ông lo ngại việc quân đội Trung Quốc gia tăng hoạt động tại khu vực. Ông nói rằng khi ông tiếp quản nhiệm vụ tại khu vực năm 2018, PLA hầu như không bao giờ cho máy bay ném bom H-6 của họ bay qua vùng biển này, tuy nhiên "hiện nay điều đó xảy ra hàng ngày". Tướng Brown cũng bày tỏ lo ngại về việc Trung Quốc sẽ thiết lập ADIZ ở Biển Đông, ông nói : "Nếu Trung Quốc thiết lập ADIZ ở Biển Đông, điều này sẽ ảnh hưởng tới tất cả các quốc gia và chống lại một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở, nơi các nước có thể tự do bay, đi qua lại, và hoạt động ở bất kỳ nơi nào luật pháp cho phép".

Ngày 25/6, Bộ trưởng Quốc phòng Delfin Lorenzana khẳng định kế hoạch của Trung Quốc thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên Biển Đông sẽ bị coi là bất hợp pháp và vi phạm luật pháp quốc tế của nhiều nước. Ông hy vọng Bắc Kinh sẽ rút lui vì lợi ích của hòa bình và ổn định trong khu vực.

Động thái trên của Philippines được đưa một ngày sau khi tân tham mưu trưởng không quân Mỹ Charles Brown cảnh báo Trung Quốc về ý định thiết lập ADIZ trên Biển Đông.

asean4

Hình chụp hôm 16/10/2019 Máy bay chiến đấu của Hải quân Mỹ trên hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan ở Biển Đông AFP

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines khẳng định ông đồng ý với cảnh báo của Tướng Charles Brown rằng một khi được thiết lập trên Biển Đông, ADIZ của Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng tới Mỹ mà còn ảnh hướng tới các nước khác trong khu vực do bao trùm không phận của nhiều nước và cả không phận quốc tế.

Bộ trưởng Delfin Lorenzana nhấn mạnh : "Tôi đồng ý với cảnh báo đó. Nếu Trung Quốc tuyên bố ADIZ với toàn bộ Biển Đông, điều đó đồng nghĩa với việc họ đã cướp mất một vùng biển rộng lớn vốn luôn rộng mở cho các hoạt động đánh bắt cá và tự do đi lại". Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cảnh báo nếu Trung Quốc vẫn nhất quyết thiết lập ADIZ trên Biển Đông, nguy cơ xảy ra các tính toán sai lầm trên biển sẽ lên cao, dẫn đến căng thẳng leo thang trong khu vực : "Tôi mong là Trung Quốc sẽ không tiến hành các động thái như vậy vì hòa bình và ổn định cho toàn bộ khu vực Biển Đông".

Trung Quốc gây hấn với Nhật Bản

Trong một diễn biến khác cũng tại Biển Đông, Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ và đồng minh Nhật Bản đã thực hiện một cuộc tập trận song phương ngày 23/6. Cuộc tập trận có sự tham gia của tàu chiến đấu ven biển USS Gabrielle Giffords của Mỹ và tàu huấn luyện JS Kashima, tàu JS Shimayuki của Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF). Trong tuyên bố của Hạm đội 7, Thiếu tướng Fred Kacher phát biểu : "Cơ hội cùng hoạt động với bạn bè và đồng minh ở trên biển rất quan trọng đối với quan hệ đối tác và khả năng sẵn sàng phối hợp chiến đấu của cả hai bên". Theo tuyên bố này, mục tiêu của cuộc tập trận là xây dựng khả năng phối hợp giữa hải quân Mỹ và hải quân Nhật Bản. Tối cùng ngày, Bộ Tài nguyên Thiên nhiên của Trung Quốc đã công bố danh sách đặt tên và xác định vị trí 50 thực thể dưới biển gần Quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) - khu vực vốn đang xảy ra tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản ở Biển Hoa Đông. Cuối tháng 4 vừa qua, Bắc Kinh cũng làm điều tương tự với 55 thực thể dưới biển mới ở Biển Đông, phần lớn những thực thể này nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của nước láng giềng Việt Nam. Hiện chưa rõ liệu cuộc tập trận Mỹ-Nhật có phải là nguyên nhân thúc đẩy Trung Quốc công bố danh sách đặt tên cho 50 thực thể mới dưới biển ở Biển Hoa Đông hay không.

Căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản gia tăng trong những tuần gần đây. Theo thông cáo báo chí của Bộ Quốc phòng Nhật bản, Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (JMSDF) đã phát hiện một tàu ngầm của Trung Quốc xuất hiện gần đảo Amami Oshima, trong phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải 24 hải lý, vào ngày 18/6. Janes - một công ty thông tin chuyên về lĩnh vực quốc phòng và an ninh quốc gia - cho biết các tàu của Trung Quốc đã xâm phạm vùng tiếp giáp lãnh hải của quần đảo Senkaku 495 lần kể từ ngày 1/1/2020.

Việt Nam và Nhật Bản lên tiếng

Tại cuộc họp trực tuyến Hội nghị Cộng đồng Chính trị- An ninh ASEAN lần thứ 21 diễn ra vào ngày 24/6 với sự tham dự của bộ trưởng ngoại giao 10 nước ASEAN và Tổng thư ký ASEAN, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đã bày tỏ quan ngại về những diễn biến gần đây tại Biển Đông. Ông Phạm Bình Minh cho rằng các nước cần phát huy tinh thần trách nhiệm, đối thoại và hợp tác vì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng hải và hàng không trên Biển Đông.

Từ Tokyo, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono cũng lên tiếng về các hành xử của Trung Quốc trên Biển Đông. Ông Kono nhấn mạnh các hoạt động của Bắc Kinh trong khu vực chiến lược quan trọng này là "vô cùng đáng báo động".

Ông Taro Kono đưa ra phát biểu trên một ngày sau khi 2 tàu huấn luyện của Nhật Bản là JS Kashima và JS Shimayuki có cuộc diễn tập với tàu tác chiến cận bờ của Hải quân Mỹ là USS Gabrielle Giffords tại Biển Đông. Động thái này chứng tỏ sự quan ngại của Nhật Bản về tình hình Biển Đông do những động thái gây hấn của Trung Quốc. Biển Đông có ý nghĩa quan trọng với Nhật Bản và được ví như huyết mạch của nền kinh tế nước này với các tuyến vận tải thương mại và dầu thô.

Dư luận mong chờ ASEAN lên tiếng về vấn đề biển Đông

Trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng hoạt động trên Biển Đông trong khi các nước ASEAN bận chống dịch bệnh Covid-19, liệu ASEAN có thể đưa ra thông điệp cứng rắn hơn với Trung Quốc hay không là vấn đề mà dư luận hết sức quan tâm. Hội nghị cấp cao ASEAN thu hút sự chú ý của dư luận về việc ASEAN có thể thống nhất trong việc đưa ra thái độ mạnh mẽ hơn với Trung Quốc hay không ?

Tuy nhiên, có hai thách thức lớn đối với ASEAN về vấn đề biển Đông.

Thách thức trước tiên đối với ASEAN nằm ở khả năng nhất trí về một phản ứng tập thể trước các động thái hung hăng của Trung Quốc, lý tưởng nhất là thông qua việc ký kết Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC). Nhiệm vụ này đang được chứng minh là vô cùng khó khăn, nhất là vì ASEAN là tổ chức liên chính phủ với các quốc gia thành viên có những quan điểm, phản ứng và lợi ích khác nhau. Cụ thể, một số quốc gia như Campuchia vì các lợi ích kinh tế, luôn sẵn sàng bảo vệ cho quan điểm của Trung Quốc.

Thách thức thứ hai là nguyên tắc chung của ASEAN được gọi là "Phương cách ASEAN" (ASEAN Way). Nguyên tắc này ưu tiên cho vấn đề chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên, cũng như các trình tự ra quyết định dựa trên tham vấn và đồng thuận. "Phương cách ASEAN" đã trở thành cơ sở cho các tuyên bố mà theo đó ASEAN có thể can dự thành công và dung hòa Trung Quốc thông qua các diễn đàn đa phương. Tuy nhiên, thành công của sự can dự phức tạp này chủ yếu nhờ vào trọng tâm ngoại giao của Trung Quốc coi chủ nghĩa đa phương như một nỗ lực nhằm tái định hình vị thế của mình trong các quan hệ quốc tế.

Có ý kiến cho rằng việc ASEAN khó có khả năng đưa ra quan điểm chung về tranh chấp tại Biển Đông bởi vì các chuẩn mực và nguyên tắc của ASEAN đã khá lỗi thời, không thay đổi dù môi trường địa chính trị hiện nay đã thay đổi rất nhiều so với thời kỳ thành lập ASEAN năm 1967. Tuy nhiên, việc thay đổi các nguyên tắc lâu năm này là điều hết sức khó khăn.

Tuy nhiên, nhiều người vẫn mong chờ Việt Nam, với tư cách là Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã xác định rằng hòa bình và ổn định trên Biển Đông chính là lợi ích chung của ASEAN, do vậy, đây cũng là dịp Việt Nam có thể thể hiện vai trò lãnh đạo của mình để thúc đẩy sự hợp tác của các nước thành viên ASEAN trong việc tìm một tiếng nói chung cho vấn đề biển Đông.

Nguyễn Hoàng Năng

Nguồn : RFA, 26/06/2020

*************************

Thủ tướng Phúc : ASEAN ‘không muốn phải chọn’ giữa Mỹ và Trung Quốc

VOA, 29/06/2020

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc khng đnh "không mun phi chn bên nào" gia M và Trung Quc trong bi cnh căng thng đang gia tăng gia hai cường quc thế gii.

asean5

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc phát biu trong cuc hp kết thúc Hi ngh ASEAN ti Hà Ni ngày 26/6/2020.

Phát biểu được ông Phúc đưa ra trong cuc hp báo kết thúc Hi ngh Cp cao ASEAN 36 vào cui tun qua, trong tư cách là Th tướng ca quc gia gia vai trò Ch tch luân phiên ASEAN.

"ASEAN luôn mong muốn mt khu vc Châu Á-Thái Bình Dương hòa bình, n đnh, thnh vượng, hp tác cùng phát trin và chc chn không mun phi chn bên nào", báo Pháp Lut dn li ông Phúc nói.

Xung đột thương mi và đi dch Covid-19 đã đy hai cường quc Hoa Kỳ và Trung Quc vào tình trng căng thng, dn đến nhng tranh giành ảnh hưởng trên toàn cu, trong đó có khu vc Châu Á vi vn đ tranh chp ch quyn trên Bin Đông đang ngày càng nóng lên vì nhng hành đng quyết đoán ca Bc Kinh vào thi đim này.

Trả li câu hi ca phóng viên v vic nhng căng thng gia hai cường quốc đang gây nh hưởng thế nào đến ASEAN, Th tướng Vit Nam tha nhn xung đt gia M và Trung Quc đang nh hưởng đến toàn cu, trong đó có ASEAN, và "Vit Nam rt mong mun Trung Quc và M cùng phát huy đim tương đng, vượt qua khác bit đ xây dng lòng tin, thúc đy hp tác vì li ích chung ca thế gii và khu vc".

Người đng đu nhà nước Vit Nam khng đnh rng c hai cường quc đu là "đi tác quan trng hàng đu" mà "chúng tôi rt quan tâm".

"Thương mi hai chiu gia Vit Nam và Trung Quc là rất ln và vi Hoa Kỳ là nhng đi tác quan trng b sung cho nhau", VOV dn li ông Phúc nói.

Ngoài vấn đ thương mi, xung đt trên Bin Đông cũng là ch đ được quan tâm trong cuc hp báo ca hi ngh ASEAN, gia bi cnh Trung Quc đang tăng cường các hoạt đng nhm khng đnh ch quyn và Hoa Kỳ có các phn ng đ th hin quyn t do hàng hi trong khu vc.

Tại cuc hp báo, Th tướng Nguyn Xuân Phúc cho biết đi dch Covid-19 đã làm gián đon các cuc hp tho lun v vic xây dng B quy tc Ứng xử trên Bin Đông (COC).

"Trong bối cnh này, Vit Nam n lc cùng ASEAN hp tác vi các bên liên quan đ kim chế không có các hành đng làm phc tp tình hình trên bin, tuân th lut pháp quc tế", VOV dn li ông Phúc nói.

Ngay sau cuộc hp ca ASEAN, hôm 29/6, Trung Quốc thông báo v cuc tp trn mi s din ra t ngày 1/7 – 5/7 trong khu vc qun đo Hoàng Sa và cm toàn b tàu thuyn qua li khu vc này.

Nguồn : VOA, 29/06/2020

********************

Ngoại trưởng Mỹ hoan nghênh tuyên bố chung về Biển Đông của các lãnh đạo ASEAN

RFA, 29/06/2020

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo chia sẻ trên trang Twitter cá nhân rằng Mỹ hoan nghênh tuyên bố chung ASEAN về việc khẳng định quan điểm giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế.

asean6

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tại Thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội hôm 26/6/2020 -Reuters

Ngày 28/6 ngoại trưởng Mỹ đã viết trên Twitter cá nhân của mình sau khi các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và mong muốn sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu quả và thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982.

asean7

Twitter của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ca ngợi ASEAN Twitter

Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 36 được tổ chức theo hình thức trực tuyến do Việt Nam là nước Chủ tịch ASEAN 2020, chủ trì tổ chức.

Tại hội nghị, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phi quân sự hóa và tự kiềm chế trong việc thực hiện mọi hoạt động của các bên yêu sách và tất cả các quốc gia khác có thể làm phức tạp thêm tình hình và leo thang căng thẳng ở khu vực Biển Đông.

Bên cạnh đó, các nhà lãnh đạo ASEAN cũng khẳng định cần phải tăng cường lòng tin và sự tin cậy lẫn nhau, tự kiềm chế trong các hoạt động, tránh các hành động có thể làm phức tạp thêm tình hình và giải quyết hòa bình các tranh chấp phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982

Trong các tháng qua, Trung Quốc đã có một loạt các hành động nhằm gia tăng các đòi hỏi về chủ quyền ở Biển Đông qua đường đứt khúc 9 đoạn mà nước này tự vẽ ra ở Biển Đông, đòi chủ quyền lịch sử với vùng nước lịch sử vốn đã bị Tòa Trọng tài Quốc tế bác bỏ trong một phán quyết vào năm 2016.

Nguồn : RFA, 29/06/2020

******************

Biển Đông : Mỹ tán đồng lập trường của ASEAN, đả kích ý đồ độc chiếm của Trung Quốc

Trọng Nghĩa, RFI, 28/06/2020

Hoa Kỳ ngày hôm 27/06/2020, là một trong những cường quốc đầu tiên đã lên tiếng hoan nghênh lập trường của các nước Đông Nam Á về Biển Đông, vừa được tái khẳng định nhân Hội Nghị Thượng Đỉnh ASEAN ngày 22/06 vừa qua, dưới quyền chủ trì của Việt Nam.

asean8

Biển Đông là nơi trung chuyển của gần một nửa khối lượng hàng hóa bằng đường biển của thế giới. © Wikipedia

Trong một tin nhắn Twitter gởi đi khuya hôm qua, ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết là "Hoa Kỳ hoan nghênh việc các lãnh đạo ASEAN đã nhấn mạnh rằng tranh chấp Biển Đông cần phải được giải quyết trong khuôn khổ luật pháp quốc tế", trong đó có UNCLOS (Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982).

Ngoại trưởng Mỹ không ngần ngại cho rằng "Trung Quốc không được phép coi Biển Đông thuộc phạm vi đế chế hàng hải của họ", đồng thời cho biết thêm là Mỹ sẽ "sớm lên tiếng nhiều hơn về chủ đề này".

Điểm đáng chú ý là trong tin nhắn của mình, ông Pompeo đã đính kèm bản Tuyên bố của các lãnh đạo ASEAN mang tên "Tầm nhìn về ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng : Vượt lên các thách thức và duy trì tăng trưởng", đã được thông qua nhân Hội Nghị Thượng Đỉnh ASEAN lần thứ 36.

Theo ghi nhận của CNN, trong Bản Tuyên Bố Chung được đưa ra sau hội nghị, các nhà lãnh đạo ASEAN bày tỏ quan ngại về tình hình phức tạp trên Biển Đông và cho rằng luật pháp quốc tế cần phải được tôn trọng ở Biển Đông, trong đó có Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, và các bên không được "sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực".

Bản Tuyên Bố của chủ tịch ASEAN còn nêu bật thái độ quan ngại "về việc cải tạo, những diễn biến gần đây và những sự cố nghiêm trọng xảy ra gần đây tại Biển Đông" và xem Công Ước UNCLOS 1982 là cơ sở để xác định các quyền chính đáng trên các vùng biển.

Theo hãng tin Mỹ AP, tuyên bố về Biển Đông của khối ASEAN lần này là một trong những nhận định cứng rắn nhất của khối đối với việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông trên cơ sở lịch sử.

Trả lời hãng AP, ba nhà ngoại giao Đông Nam Á xin giấu tên cho rằng toàn khối rõ ràng là đã có lập trường cứng rắn đáng kể trong việc khẳng định nhu cầu tôn trọng luật lệ quốc tế ở Biển Đông. Theo giáo sư Carl Thayer, một nhà phân tích nổi tiếng về Biển Đông, tuyên bố của ASEAN mang ý nghĩa là một động thái bác bỏ các cơ sở mà Bắc Kinh dựa vào để yêu sách chủ quyền trên Biển Đông, thể hiện một sự thay đổi đáng kể trong lời lẽ của ASEAN đối với Trung Quốc.

Trọng Nghĩa

*******************

Tuyên bố chung ASEAN nhấn mạnh Công ước Luật biển của UN ở Biển Đông

RFA, 28/06/2020

Tuyên bố chung của ASEAN nhân kết thúc Thượng đỉnh ASEAN 36 ở Hà Nội hôm 26/6 đã nêu quan ngại về những diễn biến gần đây tại Biển Đông và nhấn mạnh tầm quan trọng của Công ước Luật biển của Liên Hiệp Quốc (UNCLOS).

asean9

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại lễ khai mạc Thượng đỉnh ASEAN ở Hà Nội hôm 26/6/2020 - AFP

Tuyên bố có đoạn viết : "Chúng tôi tái khẳng định rằng UNCLOS 1982 là cơ sở để xác định các quyền lợi hàng hải, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích hợp pháp đối với các vùng biển".

Tuyên bố cũng bày tỏ lo ngại về việc cải tạo, những diễn biến gần đây và những sự cố nghiêm trọng xảy ra ở Biển Đông thời gian gần đây, làm xói mòn lòng tin, gia tăng căng thẳng và có thể làm suy yếu hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực. Các lãnh đạo ASEAN một lần nữa khẳng định các bên phải giải quyết hòa bình các tranh chấp phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982.

Theo Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc, trong các năm trước, tuyên bố của ASEAN cũng nêu việc tuân thủ UNCLOS nhưng việc nhấn mạnh UNCLOS lần này của ASEAN cho thấy các quốc gia trong ASEAN đã thẳng thừng bác bỏ các yêu sách về chủ quyền ở Biển Đông của Trung Quốc.

Trong các tháng qua, Trung Quốc đã có một loạt các hành động nhằm gia tăng các đòi hỏi về chủ quyền ở Biển Đông qua đường đứt khúc 9 đoạn mà nước này tự vẽ ra ở Biển Đông, đòi chủ quyền lịch sử với vùng nước lịch sử vốn đã bị Tòa Trọng tài Quốc tế bác bỏ trong một phán quyết vào năm 2016.

Trung Quốc mới đây đã tuyên bố thành lập hai quận hành chính quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang tranh chấp, đồng thời đặt tên cho các thực thể địa lý chìm và nổi ở Biển Đông bao gồm cả những thực thể nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Như thường lệ, tuyên bố lần này của ASEAN cũng không nêu đích danh tên Trung Quốc là nước gây ra những sự cố nghiêm trọng gần đây ở Biển Đông như việc cản trở các hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam và Malaysia hay việc đâm chìm tàu cá của ngư dân Việt Nam ở gần quần đảo Hoàng Sa.

Additional Info

  • Author Hoàng Đình Thắng, Nguyễn Hoàng Năng, Trọng Nghĩa, RFA tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Tháng 11/2019, Viện khảo sát thiết kế số 5 Đường sắt Trung Quốc hoàn thành khảo sát miễn phí cho Việt Nam về quy hoạch tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, kết nối với đường sắt Hà Khẩu (Trung Quốc).

panasia1

Bản đồ hai tuyến đường sắt nối Côn Minh (Trung Quốc) đến Singapore : Trục chính (mầu xanh) và trục hướng đông (mầu đỏ). Đồ họa của Bangkok Post Graphics. Ảnh chụp màn hình từ trang objectifthailande.com. RFI tiếng Việt

Dài khoảng 388 km, tuyến đường sắt đi theo hướng đông, qua 8 tỉnh, thành phố : Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, kết thúc tại cảng Lạch Huyện - Hải Phòng. Trang VnExpress (21/11/2019) cho biết theo lộ trình, tuyến đường sắt này được chuẩn bị đầu tư trong giai đoạn 2020-2025 và xây dựng sau năm 2025.

Khi dự án Kết nối ASEAN trùng với Sáng kiến Con đường và Vành đai

Đây chỉ là một nhánh trong dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam của Việt Nam, sau đó, kéo dài sang Phnom Penh (Cam Bốt), trong khuôn khổ dự án đường sắt xuyên Đông Nam Á. Ngay từ năm 1995, 10 nước thành viên khối ASEAN đã có ý định kết nối với nhau bằng hệ thống đường sắt, một ý tưởng đã có từ thời thuộc địa, khi Anh và Pháp tìm cách kết nối các thuộc địa ở Đông Dương. Đến năm 2013, trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc có một hành lang phát triển liên quan trực tiếp đến khu vực Đông Nam Á.

Trả lời RFI Tiếng Việt, giáo sư Eric Mottet, Viện Quan hệ Quốc tế, đại học Québec ở Montréal (Canada), giải thích phần nổi bật nhất trong hành lang này chính là việc xây dựng tuyến đường sắt "cao tốc"  nối thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, đến Singapore, điểm cực nam trên phần đất liền ở Đông Nam Á.

"Thực ra, có ba trục được lên kế hoạch. Tuyến thứ nhất đi qua Miến Điện, xuống miền nam Thái Lan, rồi qua Malaysia đến Singapore. Tuyến thứ hai đi qua Lào, Thái Lan, Malaysia và Singapore. Tuyến thứ ba đi qua Việt Nam.

Tuyến đi qua Miến Điện không tiến triển lắm. Đúng là công việc nghiên cứu khảo sát về khả năng thực hiện đã được tiến hành nhưng hiện bị đình chỉ vì xảy ra xung đột giữa chính phủ trung ương Miến Điện với bang Shan.

Một tuyến khác đang được xây dựng với tiến độ rất nhanh, đi qua miền bắc Lào và sẽ được khánh thành vào năm 2021. Sau này, tuyến đường trên sẽ được nối với tuyến được dự kiến xây ở Thái Lan, mới được khởi công và chưa chắc đã hoàn thiện được trước năm 2026-2027.

Tuyến đường sắt thứ ba đi qua Việt Nam, ít được nhắc đến trong thời gian gần đây vì cho đến nay, Việt Nam vẫn không có ý định chấp nhận đầu tư ồ ạt của Trung Quốc trong lĩnh vực đường sắt. Nhưng tình hình có vẻ thay đổi trong khoảng vài chục ngày gần đây. Hà Nội đã chấp nhận để Trung Quốc tài trợ miễn phí cho việc nghiên cứu quy hoạch một tuyến đường sắt cao tốc sử dụng khổ đường sắt theo tiêu chuẩn 1,435 m được sử dụng ở Trung Quốc. Hiện chưa có tầu, nhưng điều này cho thấy thiện chí của chính quyền Hà Nội chấp nhận Trung Quốc tiến hành nghiên cứu quy hoạch".

Đây không phải là nghiên cứu đầu tiên về tính khả thi của tuyến đường sắt nối biên giới Trung Quốc với cảng Hải Phòng. Trước đó, đã có một nghiên cứu do Nhật Bản và Liên Hiệp Quốc tài trợ giữa năm 2000. Nhưng lần này thì xa hơn, theo giáo sư Eric Mottet, vì đó là nghiên cứu về một tuyến đường sắt "cao tốc", vừa có thể chở khách, vừa được sử dụng để vận chuyển hàng hóa từ Trung Quốc đến cảng Hải Phòng và ngược lại. Mục tiêu cuối cùng của Trung Quốc là trong 20 hoặc 30 năm tới, có thể đi thẳng từ Bắc Kinh đến thành phố Hồ Chí Minh mà không phải đổi tầu.

"Dĩ nhiên, tiếp theo, Việt Nam phải xây ít nhất một tuyến đường tầu cao tốc nối Hà Nội với thành phố Hồ Chí Minh. Dự án này được đưa ra năm 2018. Nhưng chi phí để xây dựng tuyến đường sắt này được thẩm định trong khoảng 60 tỉ đô la. Đây là khoản tiền quá lớn đối với nền kinh tế hiện tại của Việt Nam. Kể cả nếu Trung Quốc, Nhật Bản hay những đối tác kinh tế nào khác tài trợ cho tuyến đường này, thì cũng không thể có được tuyến Hà Nội-thành phố Hồ Chí Minh trong ngày một ngày hai".

Trung Quốc "hất chân" Nhật về đầu tư và công nghệ ở Đông Nam Á

Tại thượng đỉnh ASEAN-Trung Quốc vào tháng 11/2019 ở Nonthaburi (Thái Lan), hai bên đã ra thông cáo chung công nhận cần phải cải thiện khả năng kết nối giữa Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN (MPAC) 2025 với Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc. Dù chỉ có hơn 10 năm kinh nghiệm về công nghệ đường sắt cao tốc, Trung Quốc hiện là nước có mạng lưới tầu cao tốc lớn nhất thế giới với khoảng 29.000 km. Bắc Kinh muốn từng bước mở rộng mạng lưới này, ngoài đến Đông Nam Á, mục tiêu cuối cùng là vượt qua Trung Á, đến tận Châu Âu.

Tại Đông Nam Á, Lào là nước nhiệt tình nhất đón nhận đầu tư của Trung Quốc vào dự án đường cao tốc, theo trang Nikkei . Dự án được Quốc hội Lào thông qua năm 2012 có trị giá 6 tỷ đô la và Trung Quốc đầu tư 70%. Trong phần đầu tư của Lào, chính quyền Viêng Chăn đã phải vay thêm 480 triệu đô là từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc với lãi suất 2,3% .

Thái Lan hiện có năm dự án đường sắt, trong đó có ba dự án nối với các nước láng giềng (Lào, Malaysia, Cam Bốt). Trung Quốc trở thành đối tác chính của Công ty Đường sắt Nhà nước Thái Lan (SRT) trong hai dự án đầu tiên được khởi động : tuyến nối Bangkok với Nong Khai (cực đông bắc Thái Lan, 608 km, dự kiến hoàn thiện năm 2026-2027), để nối sang Lào ; tuyến nối ba sân bay quốc tế lớn Don Mueang và Suvarnabhumi ở Bangkok và U-Tapao ở tỉnh Rayong, dài 220 km được ký vào tháng 10/2019, và dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2025.

Việt Nam dè chừng đầu tư Trung Quốc

Tại Việt Nam, đề xuất phương án đầu tư đường sắt cao tốc Bắc-Nam đạt tốc độ 350 km/giờ được đề cập trở lại cách đây 1-2 năm. Theo giáo sư Eric Mottet, đối với chính phủ Việt Nam, sẽ không có chuyện chấp nhận vay vốn từ Trung Quốc  hoặc mua trang thiết bị Trung Quốc.

"Hiện tại, ít nhất là chính phủ Việt Nam tuyên bố như thế, có nghĩa là không mua trang thiết bị của Trung Quốc, không để Trung Quốc xây tuyến đường sắt cao tốc này, mà hướng đến Nhật Bản. Nhưng vấn đề là ở chỗ Nhật Bản hiện không có đủ khả năng cho Việt Nam vay khoản tiền cần thiết để xây tuyến đường này, theo thẩm định là 60 tỉ đô la (tương đương khoảng 1/4 GDP toàn nền kinh tế). Đây là một khoản tiền rất lớn, nên còn lâu mới có thể xây tuyến đường này.

Ngoài ra, còn có nhiều lý do khác. Trước hết, khối nợ của Việt Nam tương đương với 61-62% GDP đất nước. Từ năm 2017, có một đạo luật quy định nợ công của Việt Nam không được vượt quá 65% GDP. Nếu đầu tư ồ ạt vài chục tỉ đô la vào dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam, chắc chắn nợ công sẽ vượt quá mức cho phép. Đây là lý do tại sao dự án không tiến triển.

Lý do thứ hai là còn có một luật khác, theo đó, trong các dự cơ sở hạ tầng, nhà nước Việt Nam phải đầu tư 70%. Vì thế, Việt Nam hiện chưa có đủ điều kiện kinh tế để xây tuyến tầu cao tốc mà không có trợ giúp của các đối tác nước ngoài".

"Đôi bên cùng có lợi" hay "há miệng mắc quai" ?

Đã có rất nhiều bài phân tích những lợi ích mà Trung Quốc thu được khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng ở nước ngoài trong dự án Những Con đường Tơ lụa mới, sáng kiến giúp Trung Quốc không phụ thuộc vào vận tải đường biển, vốn rất dễ bị trừng phạt hoặc phong tỏa hải quân từ phương Tây. Trong khi đó, các nước "được" đầu tư thì lại mắc nợ. Ví dụ, Lào là một trong 8 quốc gia có nguy cơ mắc nợ Trung Quốc cao nhất ; Sri Lanka thì phải nhượng đất đến 99 năm để trừ nợ.

Việt Nam tỏ ra thận trọng, như phát biểu của một cựu quan chức chính phủ, "bên cạnh phát triển kinh tế, cần phải nghĩ đến chủ quyền quốc gia của các nước thành viên ASEAN, đặc biệt là các nước láng giềng". Phó giáo sư Stephen Nagy, đại học Christian, Tokyo, từng tỏ ra lo ngại ASEAN sẽ "dễ tính" hơn với Trung Quốc, bao gồm cả vấn đề Biển Đông. Về điểm này, giáo sư Eric Mottet nhận định :

"Rõ ràng là Bộ Quy tắc Ứng xử đang được đàm phán, tính đến nay cũng đã vài năm, giữa 10 nước thành viên ASEAN và Trung Quốc, nhưng vẫn chưa có giải pháp, chưa đạt được đồng thuận dù thỏa thuận được thông báo là vào năm 2020, thậm chí là vào năm sau đó. Đúng là vào lúc mà một số nước chấp nhận đầu tư ồ ạt của Trung Quốc trên lãnh thổ thì có thể nói khả năng hành động về mặt chính trị và địa-chính trị sẽ khó chống lạilập trường của Trung Quốc về Biển Đông.

Ngoài ra, còn phải chú ý đến một điểm khác, đó là tính đến hiện nay đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam là tương đối thấp. Vì thế, người ta nhận thấy từ hai năm nay, Trung Quốc đã tăng tốc đầu tư vào Việt Nam, lên đến hơn 5 tỉ đô la. Có thể thấy là ngay cả Việt Nam cũng bắt đầu có khả năng hành động khá hạn chế về mặt kinh tế đối với Trung Quốc. Và điều này rõ ràng hạn chế khả năng đòi hỏi chủ quyền, khả năng chống đối quan điểm của Trung Quốc về Biển Đông".

Thu Hằng

Nguồn : RFI, 13/01/2020

Additional Info

  • Author Thu Hằng
Published in Diễn đàn

Trung Quốc và ASEAN bắt đầu tham vấn về COC (RFI, 01/03/2018)

Theo Tân Hoa Xã, Trung Quốc và các nước ASEAN bắt đầu tiến hành cuộc họp lần thứ 23 của nhóm công tác chung về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) trong hai ngày 1 và 2/03/2018 tại Nha Trang, Việt Nam.

nghi1

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (P) và ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono (T) trong cuộc họp ASEAN tại Manila, Philippines,ngày 7/08/2017. Reuters/Mohd Rasfan/Pool

Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Lục Khảng trong cuộc họp báo thường lệ cho biết các bên liên quan sẽ trao đổi quan điểm về việc thực thi Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC), xúc tiến hợp tác trên biển, và tham vấn Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC).

Theo ông Lục Khảng, thì tình hình hiện nay trên Biển Đông đã ổn định "nhờ nỗ lực của Trung Quốc và các nước khác trong khu vực".

Tuy nhiên trang web Moneycontrol của Ấn Độ hôm thứ Ba 27/2 dẫn lời đặc phái viên Tôn Sinh Thành của Việt Nam nhận định tình hình Biển Đông vẫn "phức tạp", và việc khởi động đàm phán COC là "một bước tích cực".

Chuyên gia người Mỹ Gregory Poling hồi tháng Giêng cho rằng ASEAN và Trung Quốc còn phải mất thêm khoảng 20 năm nữa để có được Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông mang tính ràng buộc. Theo giám đốc Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI), không có dấu hiệu gì chứng tỏ Trung Quốc muốn đàm phán một cách nghiêm túc. Nếu các nước khác ngưng hành động trên Biển Đông, Bắc Kinh vẫn tiếp tục quân sự hóa khu vực để giành lợi thế.

Chuyên gia Poling cho rằng tuy thương thảo về COC, nhưng ASEAN không nên coi là lựa chọn duy nhất, mà nên đồng thời xây dựng lực lượng cảnh sát biển, hợp tác với các nước khác.

Thụy My

**********************

Philippines tuyên bố hợp tác khai thác biển với công ty Trung Quốc (RFA, 01/03/2018)

Hãng thông tấn AFP loan tin Philippines đang đàm phán với một công ty Trung quốc về việc thăm dò và khai thác tài nguyên năng lượng ở vùng Biển Đông theo thỏa thuận đề nghị mà tổng thống Duterte của Philippines cho là gần như việc "đồng sở hữu" các khu vực tranh chấp.

nghi2

Tổng thống Philippines Rodrigue Duterte - AFP

Trung Quốc và Philippines từ lâu đã có những tranh cãi gay gắt xung quanh các khu vực gây tranh chấp. Tuy nhiên, kể từ sau khi nhậm chức, ông Duterte đã có những chính sách nhằm làm dịu mối quan hệ căng thẳng với Trung Quốc so với người tiền nhiệm.

Các cuộc đàm phán giữa Philippines và Trung Quốc về thăm dò Biển Đông đã được Ngoại trưởng Philippines, Alan Peter Cayetano, đưa ra hồi tháng trước. Hôm 01/03, phát ngôn nhân của Tổng thống ông Harry Roque đã đưa ra thông tin cụ thể hơn và cho biết các cuộc đàm phán đang được tiến hành giữa bộ phận năng lượng của Philippines và một công ty nhà nước Trung Quốc không nêu tên, liên quan đến việc khai thác năng lượng trong vùng biển nói trên.

Tuy nhiên, ông này không chỉ rõ khu vực cụ thể nào đang được thảo luận.

Việc hợp tác của Duterte với Trung Quốc đánh dấu bước ngoặt lớn so với quan điểm của người tiền nhiệm Benigno Aquino trước đây, cáo buộc Bắc Kinh lấn chiếm, chiếm đóng và xây dựng các căn cứ trên các rặng đá ngầm mà Manila tuyên bố là một phần của vùng đặc quyền kinh tế.

**********************

Philippines thông báo đàm phán với một công ty Trung Quốc để cùng khai thác ở Biển Đông (RFI, 01/03/2018)

nghi3

Ảnh minh họa : Một dàn khoan Trung Quốc ngoài khơi tỉnh Quảng Đông. Ảnh 9/07/2017. Reuters/Stringer

Philippines hôm nay 01/03/2018 loan báo đang đàm phán với một công ty Trung Quốc về việc cùng thăm dò và khai thác tài nguyên ở Biển Đông, trong khuôn khổ một thỏa thuận được tổng thống Rodrigo Duterte nói là "đồng sở hữu" các khu vực tranh chấp.

Khi trả lời phỏng vấn của đài truyền hình ABS-CBN, hôm nay, 01/03/2018, ông Harry Roque, phát ngôn viên của tổng thống, cho biết, bộ Năng lượng Philippines đang đàm phán với một tập đoàn quốc doanh Trung Quốc, và hiện nay vấn đề khai thác nguồn năng lượng đã được đặt lên bàn hội nghị. Ông nói : "Chúng tôi có thể đạt đến thỏa thuận với một tập đoàn Trung Quốc, nhưng không phải với Nhà nước Trung Quốc (…) Hiện nay đang đàm phán về việc cùng thăm dò và có thể cùng khai thác nguồn lợi thiên nhiên". Tuy nhiên, ông từ chối cho biết khu vực nào trên Biển Đông đang được thương thảo, tên của tập đoàn Trung Quốc, cũng như lịch trình và thời hạn cụ thể của thỏa thuận.

Hôm qua ông Duterte tuyên bố là một sự dàn xếp giữa đôi bên vẫn có lợi hơn là để cho quân Philippines bị "thảm sát" trong một trận chiến với Trung Quốc. Khi đi thăm thành phố Marawi bị tàn phá vì chiến tranh ở miền nam, ông nói : "Nay họ đề nghị cùng thăm dò, giống như là đồng sở hữu, tôi nghĩ như vậy tốt hơn là chiến đấu với họ".

Tháng trước ngoại trưởng Philippines Alan Peter Cayetano đã đề cập đến việc thương lượng với Trung Quốc về thăm dò Biển Đông, cho biết sẽ tham khảo các chuyên gia pháp lý để chắc chắn rằng các thỏa thuận này không ảnh hưởng đến chủ quyền. Theo ông, các công ty Philippines không thể tự tiến hành mà cần có vốn của Bắc Kinh, và nói thêm, "cứ mỗi lần một công ty Philippines định thăm dò thì lại bị đụng đầu các chiến hạm Trung Quốc".

Việt Nam, Malaysia, Đài Loan, Brunei cũng đòi hỏi chủ quyền Biển Đông, và AFP cho rằng đề nghị hợp tác khai thác giữa Manila và Bắc Kinh sẽ gây quan ngại cho các nước láng giềng đang tranh chấp.

Trong lúc Bắc Kinh yêu sách hầu như toàn bộ Biển Đông, tổng thống tiền nhiệm là Aquino đã đưa vấn đề ra Tòa Trọng Tài quốc tế và tòa đã tuyên bố đường lưỡi bò do Trung Quốc tự vẽ là vô căn cứ. Tuy nhiên ông Duterte lại đi theo hướng ngược lại, tìm cách xoa dịu quan hệ với Bắc Kinh, hy vọng sẽ có được những món đầu tư.

Thụy My

*******************

Chủ tịch nước Việt Nam công du Ấn Độ bàn về Biển Đông và quốc phòng (RFI, 01/03/2018)

Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang đến thăm Ấn Độ từ ngày 02/03/2018. Biển Đông, quốc phòng và thương mại là chủ đề nghị sự chính trong chuyến công du Ấn Độ đầu tiên, kéo dài ba ngày, của người đứng đầu Nhà nước Việt Nam.

nghi4

Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang phát biểu tại Diễn đàn doanh nhân Thượng đỉnh APEC, Đà Nẵng, ngày 8/11/2017. Reuters

Trả lời trang Economic Times, đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Tôn Sinh Thành cho biết phái đoàn tháp tùng ông Trần Đại Quang có 18 người, trong đó có phó thủ tướng kiêm ngoại trưởng Phạm Bình Minh, bộ trưởng Công-Thương và bộ trưởng bộ Kế Hoạch-Đầu Tư, cùng với 65 doanh nhân.

Hai bên sẽ ký nhiều biên bản ghi nhớ hợp tác trong các lĩnh vực năng lượng nguyên tử, nông nghiệp, thương mại và đầu tư. Vẫn theo đại sứ Tôn Sinh Thành, vấn đề Biển Đông với những yêu sách ngày càng gia tăng của Trung Quốc, cũng sẽ được đưa ra thảo luận. Chủ tịch nước Việt Nam sẽ gặp thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vào ngày 03/03 và sẽ có bài diễn văn chính sách quan trọng vào ngày 04/03.

Đại sứ Tôn Sinh Thành cho biết quốc phòng là một yếu tố quan trọng trong quan hệ song phương và hai nước đã duy trì "quan hệ hợp tác quốc phòng mạnh mẽ và hiệu quả". Tuy nhiên, ông không trả lời về ý định của Việt Nam mua tên lửa BrahMos.

Vào đầu năm 2018, lần đầu tiên quân đội Việt Nam và Ấn Độ đã cùng tập trận chung. Trong chuyến thăm Việt Nam năm 2016 của thủ tướng Modi, hai nước đã nâng tầm quan hệ, từ "đối tác chiến lược" thành "đối tác chiến lược toàn diện".

Trên lĩnh vực thương mại, doanh nghiệp hai nước có thể sẽ ký một số thỏa thuận về xây dựng một khu khai thác than đá tại Việt Nam và cùng phát triển một hải cảng. Năm 2017, tổng trao đổi mậu dịch giữa hai nước đạt 7,6 tỉ đô la, tăng 40% so với năm 2016.

Thu Hằng

Published in Châu Á

Những nền kinh tế Châu Á từng dựa vào Mỹ đang bước sang một bước ngoặt bằng cách tăng cường hợp tác kinh tế với Trung Quốc, một xu hướng có thể làm suy yếu khả năng của Washington trong việc thúc đẩy dân chủ và thị trường tự do tại khu vực này.

asean2

Khối ASEAN đã xuất khẩu lượng hàng sang Trung Quốc trong năm 2016, cao hơn so với giá trị xuất khẩu của khối này sang Hoa Kỳ trong cùng năm.

Mỹ, thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, là điểm xuất khẩu ưu tiên của nhiều nước Châu Á trong nhiều thập kỷ sau Thế chiến II. Nhưng điều này đã thay đổi trong những năm gần đây. Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã xuất khẩu nhiều hơn cho Trung Quốc hơn là sang Mỹ trong thập kỷ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Khối ASEAN đã xuất khẩu lượng hàng trị giá 143 tỷ USD sang Trung Quốc trong năm 2016, cao hơn 9% so với giá trị xuất khẩu của khối này sang Hoa Kỳ trong cùng năm.

asean1

Biểu đồ xuất khẩu của ASEAN sang Trung Quốc, Hoa Kỳ

Ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc cũng tăng lên ở Nhật Bản, nơi xuất khẩu sang Trung Quốc trong 11 tháng tính đến tháng 11 năm 2017 đạt 13,38 nghìn tỷ yen (118 tỷ USD), vượt mức kỷ lục của cả năm 2014.

Nếu xu hướng này tiếp tục, nó có thể làm thay đổi sự cân bằng quyền lực giữa Washington và Bắc Kinh trong khu vực.

Kengo Tahara thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản đã đánh giá tác động kinh tế của Hoa Kỳ và Trung Quốc đối với nhiều nước Châu Á. Sử dụng dữ liệu từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, ông tính toán cách nhu cầu hàng hoá của Mỹ và Trung Quốc tăng 1% sẽ làm tăng tổng sản phẩm quốc nội ở Nhật Bản và 5 quốc gia xuất khẩu lớn nhất trong ASEAN như thế nào.

Tahara tìm thấy một Trung Quốc đã sẵn sàng thay thế Hoa Kỳ để chi phối kinh tế khu vực Châu Á trong những thập kỷ tới. "Năm 2030, tác động kinh tế của Trung Quốc đến Đông Nam Á và Nhật Bản sẽ gấp 1,8 lần so với năm 2015 và cao hơn 40% so với Mỹ", ông tiên đoán.

Sự gia tăng nhu cầu 1% ở Trung Quốc sẽ nâng tổng GDP trong các nước ASEAN lên 3,3 tỷ đô la vào năm 2030 theo số liệu của Tahara, gấp đôi con số năm 2015 và tương đương 0,074% GDP danh nghĩa. Sự gia tăng tương đối của nhu cầu tại Mỹ sẽ chỉ tạo ra sự gia tăng 1,9 tỷ USD.

Ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc đối với Nhật Bản hơi cao hơn tốc độ của Mỹ vào năm 2015, từ 2,8 tỷ đô la đến 2,7 tỷ đô la cho mỗi 1% tăng của tổng nhu cầu hàng hoá. Chính sách kích thích kinh tế trị giá 4 nghìn tỉ Nhân dân tệ (tương đương 616 tỷ USD hiện nay) của Bắc Kinh thực hiện sau cuộc khủng hoảng tài chính đã hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng và thiết bị, nâng xuất khẩu máy móc của Nhật Bản sang Trung Quốc. Tahara nhìn thấy con số này của Trung Quốc đạt 4,6 tỷ đô la vào năm 2030, giúp GDP của Nhật Bản tăng lên 0,096% so với 0,064% vào năm 2015.

Mỹ dự kiến ​​vẫn giữ được ảnh hưởng lớn hơn trong nền kinh tế thế giới nói chung trong năm 2030, giúp GDP toàn cầu tăng thêm 52,9 tỷ đô la với mỗi 1% tăng của tổng nhu cầu hàng hoá - cao hơn 20% so với tác động của Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc sẽ có một ưu thế vượt trội ở Châu Á, một phần do sự gần gũi về địa lý. Thời đại mà Hoa Kỳ là siêu cường kinh tế duy nhất, nơi mà "Mỹ hắt hơi và Châu Á sẽ bị viêm phổi" dường như trở thành một điều của quá khứ.

Cà rốt và cây gậy

Chi phí nhân công ngày càng gia tăng trong khu vực sản xuất của Trung Quốc đã tạo ra một nguồn lực tiềm năng cho các khoản đầu tư tiết kiệm lao động và cơ hội cho Nhật Bản để làm giàu. Mitsubishi Electric đã công bố kế hoạch cuối năm ngoái để bắt đầu sản xuất robot công nghiệp ở Trung Quốc.

Trung Quốc là một điểm xuất khẩu ngày càng quan trọng của Nhật Bản và nhiều quốc gia Đông Nam Á.

Tác động vượt xa xuất khẩu. Các nhà sản xuất Nhật Bản hoạt động ở Trung Quốc có thể có các công ty con mang lại lợi nhuận về Nhật Bản, nơi họ có thể đầu tư trở lại cho hoạt động kinh doanh hoặc sử dụng để trả cho nhân viên.

Tuy nhiên, làn sóng Trung Quốc hoá có thể mang lại lợi ích khác nhau cho các quốc gia. Thương mại đang phát triển với Trung Quốc nên mang lại nhiều lợi ích, nhưng bất kỳ sự suy giảm nào trong nền kinh tế của quốc gia này sẽ mang lại ảnh hưởng nặng nề hơn cho khu vực.

Bắc Kinh sẵn sàng sử dụng sức mạnh kinh tế của nó như là một công cụ ngoại giao và gây ra những rủi ro, như Hàn Quốc đã từng phải chịu đựng. Quyết định của Seoul về việc tiếp nhận hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến của Hoa Kỳ đã tạo ra nhiều cuộc tẩy chay của Trung Quốc để trả đũa. Ngân hàng Hàn Quốc ước tính rằng phản ứng như vậy của Trung Quốc sẽ làm giảm 0,4% GDP của quốc gia trong năm 2017.

Chính phủ của Tổng thống Moon Jae-in đã thực hiện các biện pháp để xoa dịu Bắc Kinh, chẳng hạn như đồng ý không tham gia mạng lưới phòng thủ tên lửa khu vực do Hoa Kỳ lãnh đạo.

Các giá trị xung đột

Sức mạnh kinh tế của Mỹ đã trở thành động lực đằng sau việc dân chủ hoá ở các nước Châu Á. Nhưng Washington có thể mất đòn bẩy vì ảnh hưởng của Bắc Kinh đang gia tăng.

Ví dụ, như chuyển đổi sang nền dân chủ của Myanma, phần lớn là do lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Naypyitaw đang đứng vững trong việc xử lý cuộc khủng hoảng người tị nạn Rohingya bất chấp sự lên án của quốc tế, kể cả từ Washington. Trung Quốc đã sẵn sàng chấp nhận quan điểm của Myanmar rằng vấn đề trên là vấn đề nội bộ, và Naypyitaw lại nghiêng về phía Bắc Kinh.

Trên mặt trận kinh tế, Hiệp định Quan hệ Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, một nỗ lực để tạo ra một khu vực mậu dịch tự do khổng lồ, đã thu hút các nước như Việt Nam và Malaysia. Tuy nhiên, sự rút lui của Hoa Kỳ đã làm suy yếu khả năng của hiệp định thương mại để đưa ra một giải pháp thay thế cho Trung Quốc. Các quốc gia Châu Á sẽ cần phải xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ hơn với các nền kinh tế khác để tránh phát triển quá phụ thuộc vào người hàng xóm của họ.

Iori Kawate

Vũ Quốc Ngữ dịch

Nguyên tác : China sidelining US in Asia with growing economic clout,

asia.nikkei. review, 06/01/2018

Nguồn : VNTB, 08/01/2018

Published in Diễn đàn

Trung Quốc cố chiêu dụ các nước ASEAN (RFI, 28/09/2017)

Theo trang mạng The Diplomat, ngày 25/09/2017, một hạm đội của Trung Quốc đã đến cảng lớn nhất của Brunei trong khuôn khổ một chuyến "viếng thăm hữu nghị", kéo dài 3 ngày. Đây là một trong những biểu hiện của việc Bắc Kinh đang thúc đẩy quan hệ quốc phòng không chỉ với Brunei, mà còn với nhiều quốc gia khác của ASEAN, một hình thức chiêu dụ các quốc gia này nhằm đối lại với thế lực của Mỹ ở Châu Á-Thái Bình Dương.

tqaasean1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah tại Bắc Kinh ngày 13/09/2017. Reuters/Jason Lee

Đối với Brunei, Trung Quốc là một đối tác hết sức quan trọng cho việc củng cố và đa dạng hóa một nền kinh tế mà cho tới nay chủ yếu vẫn dựa vào dầu hỏa. Còn Bắc Kinh thì xem Brunei là một nguồn cung cấp năng lượng cần thiết và cũng là một tiếng nói hữu dụng đối với Trung Quốc trong khối ASEAN.

Quan hệ song phương Brunei-Trung Quốc đã tiếp tục được thắt chặt trong năm nay. Trong tháng này, chủ tịch Tập Cận Bình đã hội đàm với quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah tại Bắc Kinh, khi ông này đến dự Triển lãm Trung Quốc-ASEAN lần thứ 14. Hai nhà lãnh đạo nhân dịp đó đã bàn đến việc tăng cường quan hệ quốc phòng.

Theo The Diplomat, thật ra Brunei cũng đang mở rộng quan hệ với các quốc gia khác ở Châu Á như Nhật Bản hay Singapore, nhưng việc Trung Quốc tăng cường quan hệ quốc phòng với các nước ASEAN, trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền Biển Đông vẫn nóng bỏng (mà trong đó Brunei cũng là một bên tranh chấp nhưng rất kín tiếng) chuyến "viếng thăm hữu nghị"của hạm đội Trung Quốc đến Brunei là một diễn biến đáng chú ý.

Nhưng đáng chú ý hơn nữa, đó là việc Trung Quốc đang nỗ lực thiết lập một mối quan hệ mới với Singapore, đồng minh của Mỹ. Tờ South China Morning Post ngày 27/09/2017 đã có một bài viết nhân chuyến viếng thăm vào tuần trước của thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đến Trung Quốc, trong bối cảnh sắp diễn ra Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 19.

Để chứng tỏ tầm quan trọng của mối quan hệ song phương này, cả 4 lãnh đạo cao cấp nhất của Trung Quốc, chủ tịch Tập Cận Bình, thủ tướng Lý Khắc Cường, chủ tịch Quốc Hội Trương Đức Giang và người lãnh đạo uỷ ban chống tham nhũng Vương Kỳ Sơn đều đã tiếp thủ tướng Lý Hiển Long.

Ông Tập Cận Bình đã ca ngợi "một chương sử mới" trong quan hệ Trung Quốc - Singapore, còn thủ tướng Lý Hiển Long thì cam kết sẽ làm việc chặt chẽ với Bắc Kinh để đưa mối quan hệ này lên một "cấp độ mới".

Tuy vậy, theo South China Morning Post, tình hình địa chính trị sẽ không thay đổi nhanh chóng. Những vấn đề căn bản còn tồn tại trong quan hệ Trung Quốc- Singapore sẽ không dễ gì mà giải quyết. Singapore sẽ không từ bỏ mối quan hệ truyền thống với Hoa Kỳ và Đài Loan để làm vừa lòng Trung Quốc.

Thế nhưng, Bắc Kinh đang thay đổi cách tiếp cận với Singapore, theo đúng chủ trương hiện nay của ông Tập Cận Bình là tăng cường quan hệ với các nước trong khu vực và theo đúng tinh thần của "Sáng kiến Con đường và Vành đai" do chính ông tung ra. Dẫu sao, thế lực ngày càng mạnh của Trung Quốc buộc Singapore phải cân bằng lại quan hệ với hai cường quốc Mỹ-Trung.

Đối với Bắc Kinh, Singapore có vai trò ngày càng quan trọng, vì nước này không chỉ là cầu nối Trung Quốc với phương Tây, mà hiện đang là điều phối viên trong quan hệ Trung Quốc-ASEAN. Ấy là chưa kể, năm tới Singapore sẽ nắm chức chủ tịch luân phiên của ASEAN.

Cũng trong nỗ lực nhằm đối lại với ảnh hưởng của Hoa Kỳ trong khu vực, Trung Quốc đang tăng cường quan hệ quân sự với Malaysia và các nước ASEAN khác, theo ghi nhận của trang mạng FMT (Free Malaysia Today) ngày 26/09/2017.

Trích tờ South China Morning Post, trang mạng này cho biết quan hệ giữa Kuala Lumpur với Bắc Kinh đã được thắt chặt, kể từ chính phủ Malaysia quay sang tìm nguồn cung cấp vũ khí từ Trung Quốc. Malaysia đã mua máy bay giá rẻ, chiến hạm, rocket từ Trung Quốc. Năm ngoái, hai nước đã ký một hiệp định trị giá 1,17 tỷ nhân dân tệ, hợp đồng quốc phòng lớn đầu tiên, về việc cùng sản xuất 4 tàu tuần duyên. Tháng tư vừa qua, Malaysia và Trung Quốc cũng vừa thành lập một ủy ban hợp tác quốc phòng.

Ngay cả quốc gia đồng minh lâu đời của Mỹ là Philippines nay cũng quay sang Trung Quốc kể từ khi tổng thống Rodriguez Duterte lên cầm quyền. Trong bối cảnh quan hệ Manila-Bắc Kinh nồng ấm lên, tháng 4 vừa qua, các chiến hạm của Trung Quốc lần đầu tiên từ năm 2010 đã đến thăm Philippines. Tháng 5 vừa qua, tổng thống Duterte đã ký một ý định thư mua 500 triệu đôla vũ khí và thiết bị quân sự từ một công ty Trung Quốc.

Tờ South China Morning Post cũng cho biết là Lào và Trung Quốc cũng đã tái khẳng định mối quan hệ quân sự trong chuyến viếng thăm 4 ngày của các quan chức Trung Quốc tại Lào trong tháng này. Nhân dịp đó, Bắc Kinh cũng đã cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ quân đội Lào. Tờ báo này cũng ghi nhận Trung Quốc là một trong những nước cung cấp vũ khí nhiều nhất cho Cam Bốt kể từ năm 2012 và Bắc Kinh cũng đang cấp nguồn tài chính cho quân đội Cam Bốt.

Trong khi đó, hợp tác quân sự giữa Thái Lan với Trung Quốc cũng đã gia tăng đáng kể trong những năm gần đây, nhất là sau cuộc đảo chính quân sự năm 2014. South China Morning Post nhắc lại rằng tháng 6 vừa qua, chính phủ Bangkok đã thông qua yêu cầu của Quân đội Hoàng gia Thái mua 34 thiết vận xa của Trung Quốc trị giá tổng cộng gần 70 triệu đôla. Cũng trong năm nay, Quốc Hội Thái Lan đã phê chuẩn kế hoạch mua 3 tàu ngầm của Trung Quốc. Hai nước cũng đã mở các cuộc tập trận chung, cả trên biển và trên bộ, trong tháng 5 và tháng 6.

Hiện đang khá căng thẳng với Indonesia trên vấn đề chủ quyền Biển Đông, Trung Quốc cũng đang cố chiêu dụ Jakarta, qua việc cho Indonesia mượn hai con gấu trúc (panda). Hai con gấu này vừa được đưa bằng máy bay từ Thành Đô đến Jakarta, theo tin của tờ Nikkei Asian Review ngày 28/09/2017.

Theo tờ báo Nhật, hiệp định "thuê" gấu trúc Trung Quốc đã được ký vào năm 2010, dưới thời tổng thống Susilo Bambang Yodhoyono. Khi loan báo thông tin hai gấu trúc này sắp đến Indonesia, đại biện của sứ quán Trung Quốc tại Jakarta xem đây là "một biểu tượng cho quan hệ song phương vững chắc hơn". Các lãnh đạo Indonesia cũng hy vọng là việc này sẽ giúp khôi phục quan hệ giữa hai nước.

Quan hệ Jakarta-Bắc Kinh đã xấu đi từ năm trước, do vụ các tàu đánh cá Trung Quốc hoạt động ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo Natuna, nam Biển Đông. Đối với Bắc Kinh, vùng này là vùng đánh cá truyền thống của ngư dân Trung Quốc.

Tranh chấp này đã ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế giữa hai nước. Kế hoạch cùng xây dựng đường xe lửa cao tốc Jakarta-Bandung hiện không tiến triển chút nào, dù hai bên đã ký hợp đồng về tài trợ.

Nhưng theo ghi nhận của Nikkei Asian Review, chính sách ngoại giao "panda" của Trung Quốc có vẻ không gây tác động như mong muốn của Bắc Kinh. Tâm lý chống Trung Quốc đang gia tăng ở nước này, một phần là do tin đồn hiện có đến khoảng… 20 triệu lao động Trung Quốc đang làm việc ở Indonesia, tin đồn mà chính quyền Jakarta đã bác bỏ. Thành ra báo chí Indonesia đã không loan tin nhiều về sự kiện hai con gấu trúc sắp đến nước này, khác với thái độ hồ hởi ở những nước khác đã từng được Trung Quốc cho mượn loài thú rất dễ thương này.

Thanh Phương

**************

Trung Quốc cố chiêu dụ các nước ASEAN (BBC, 28/09/20147)

Theo trang mạng The Diplomat, ngày 25/09/2017, một hạm đội của Trung Quốc đã đến cảng lớn nhất của Brunei trong khuôn khổ một chuyến "viếng thăm hữu nghị", kéo dài 3 ngày. Đây là một trong những biểu hiện của việc Bắc Kinh đang thúc đẩy quan hệ quốc phòng không chỉ với Brunei, mà còn với nhiều quốc gia khác của ASEAN, một hình thức chiêu dụ các quốc gia này nhằm đối lại với thế lực của Mỹ ở Châu Á-Thái Bình Dương. Đối với Brunei, Trung Quốc là một đối tác hết sức quan trọng cho việc củng cố và đa dạng hóa một nền kinh tế mà cho tới nay chủ yếu vẫn dựa vào dầu hỏa. Còn Bắc Kinh thì xem Brunei là một nguồn cung cấp năng lượng cần thiết và cũng là một tiếng nói hữu dụng đối với Trung Quốc trong khối ASEAN. Quan hệ song phương Brunei-Trung Quốc đã tiếp tục được thắt chặt trong năm nay.

Trong tháng này, chủ tịch Tập Cận Bình đã hội đàm với quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah tại Bắc Kinh, khi ông này đến dự Triển lãm Trung Quốc-ASEAN lần thứ 14. Hai nhà lãnh đạo nhân dịp đó đã bàn đến việc tăng cường quan hệ quốc phòng. Theo The Diplomat, thật ra Brunei cũng đang mở rộng quan hệ với các quốc gia khác ở Châu Á như Nhật Bản hay Singapore, nhưng việc Trung Quốc tăng cường quan hệ quốc phòng với các nước ASEAN, trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền Biển Đông vẫn nóng bỏng (mà trong đó Brunei cũng là một bên tranh chấp nhưng rất kín tiếng) chuyến "viếng thăm hữu nghị" của hạm đội Trung Quốc đến Brunei là một diễn biến đáng chú ý. Nhưng đáng chú ý hơn nữa, đó là việc Trung Quốc đang nỗ lực thiết lập một mối quan hệ mới với Singapore, đồng minh của Mỹ.

Tờ South China Morning Post ngày 27/09/2017 đã có một bài viết nhân chuyến viếng thăm vào tuần trước của thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đến Trung Quốc, trong bối cảnh sắp diễn ra Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 19. Để chứng tỏ tầm quan trọng của mối quan hệ song phương này, cả 4 lãnh đạo cao cấp nhất của Trung Quốc, chủ tịch Tập Cận Bình, thủ tướng Lý Khắc Cường, chủ tịch Quốc Hội Trương Đức Giang và người lãnh đạo uỷ ban chống tham nhũng Vương Kỳ Sơn đều đã tiếp thủ tướng Lý Hiển Long. Ông Tập Cận Bình đã ca ngợi "một chương sử mới" trong quan hệ Trung Quốc - Singapore, còn thủ tướng Lý Hiển Long thì cam kết sẽ làm việc chặt chẽ với Bắc Kinh để đưa mối quan hệ này lên một "cấp độ mới".

Tuy vậy, theo South China Morning Post, tình hình địa chính trị sẽ không thay đổi nhanh chóng. Những vấn đề căn bản còn tồn tại trong quan hệ Trung Quốc- Singapore sẽ không dễ gì mà giải quyết. Singapore sẽ không từ bỏ mối quan hệ truyền thống với Hoa Kỳ và Đài Loan để làm vừa lòng Trung Quốc. Thế nhưng, Bắc Kinh đang thay đổi cách tiếp cận với Singapore, theo đúng chủ trương hiện nay của ông Tập Cận Bình là tăng cường quan hệ với các nước trong khu vực và theo đúng tinh thần của "Sáng kiến Con đường và Vành đai" do chính ông tung ra. Dẫu sao, thế lực ngày càng mạnh của Trung Quốc buộc Singapore phải cân bằng lại quan hệ với hai cường quốc Mỹ-Trung. Đối với Bắc Kinh, Singapore có vai trò ngày càng quan trọng, vì nước này không chỉ là cầu nối Trung Quốc với phương Tây, mà hiện đang là điều phối viên trong quan hệ Trung Quốc-ASEAN. Ấy là chưa kể, năm tới Singapore sẽ nắm chức chủ tịch luân phiên của ASEAN.

Cũng trong nỗ lực nhằm đối lại với ảnh hưởng của Hoa Kỳ trong khu vực, Trung Quốc đang tăng cường quan hệ quân sự với Malaysia và các nước ASEAN khác, theo ghi nhận của trang mạng FMT (Free Malaysia Today) ngày 26/09/2017. Trích tờ South China Morning Post, trang mạng này cho biết quan hệ giữa Kuala Lumpur với Bắc Kinh đã được thắt chặt, kể từ chính phủ Malaysia quay sang tìm nguồn cung cấp vũ khí từ Trung Quốc. Malaysia đã mua máy bay giá rẻ, chiến hạm, rocket từ Trung Quốc. Năm ngoái, hai nước đã ký một hiệp định trị giá 1,17 tỷ nhân dân tệ, hợp đồng quốc phòng lớn đầu tiên, về việc cùng sản xuất 4 tàu tuần duyên. Tháng tư vừa qua, Malaysia và Trung Quốc cũng vừa thành lập một ủy ban hợp tác quốc phòng.

Tờ South China Morning Post cũng cho biết là Lào và Trung Quốc cũng đã tái khẳng định mối quan hệ quân sự trong chuyến viếng thăm 4 ngày của các quan chức Trung Quốc tại Lào trong tháng này. Nhân dịp đó, Bắc Kinh cũng đã cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ quân đội Lào.

Tờ báo này cũng ghi nhận Trung Quốc là một trong những nước cung cấp vũ khí nhiều nhất cho Cam Bốt kể từ năm 2012 và Bắc Kinh cũng đang cấp nguồn tài chính cho quân đội Cam Bốt. Hiện đang khá căng thẳng với Indonesia trên vấn đề chủ quyền Biển Đông, Trung Quốc cũng đang cố chiêu dụ Jakarta, qua việc cho Indonesia mượn hai con gấu trúc (panda). Hai con gấu này vừa được đưa bằng máy bay từ Thành Đô đến Jakarta, theo tin của tờ Nikkei Asian Review ngày 28/09/2017.

Published in Châu Á

Ông Mattis đảm bảo Mỹ cam kết lâu dài với Châu Á (VOA, 04/06/2017)

Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis hi cui tun đã s dng mt din đàn hàng đầu v an ninh khu vc đ trn an Châu Á rng Hoa Kỳ không rút khi cam kết lâu dài ca h đi vi khu vc.

shang1

Bộ trưởng quốc phòng M phát biu v An ninh M-Á ti Singapore, 3/6/2017

Ông Mattis lưu ý rng ông ch yếu tham gia Đi thoi Shangri-La đ lng nghe.

Sáng Chủ nht, ông đã có cuc gp đc bit vi toàn b 10 lãnh đo quốc phòng ca Hip hi các Quc gia Đông Nam Á.

Tuy nhiên, trong bài phát biểu ca ông, là din văn thc s đu tiên ca chính quyn ông Trump trước toàn khu vc, ông Mattis nói v tm quan trng ca trt t quc tế da trên lut l và làm thế nào đ mi quốc gia, c ln ln nh, đu có tiếng nói trong vic đnh hình h thng quc tế.

Ông nói Hoa Kỳ là mt quc gia Thái Bình Dương.

K t khi ông Trump nhm chc, c ông Mattis ln Ngoi trưởng Rex Tillerson đu đã thc hin mt s chuyến đi đến khu vc, theo Bộ trưởng quốc phòng M, điu này th hin rõ cam kết lâu dài ca Washington đi vi an ninh và thnh vượng ca khu vc.

Ông phát biểu : "S cam kết lâu dài này da trên các li ích chiến lược và các giá tr chung là người dân t do, các th trường t do, và một quan h đi tác kinh tế sôi đng và mnh m, mt quan h đi tác ci m đi vi tt c các quc gia bt k quy mô, dân s hay s lượng tàu trong hi quân, hoc bt kỳ tiêu chun nào khác".

Ông cũng cam kết rng Hoa Kỳ s tiếp tc m rng kh năng làm việc vi các nước khác đ đm bo mt Châu Á hòa bình, thnh vượng và t do, mt Châu lc tôn trng tt c các quc gia đang duy trì lut pháp quc tế.

Ông nói : "Chúng tôi không nhận thy không quc gia nào là mt hòn đo cô lp khi các quc gia khác, chúng tôi sát cánh với các đng minh và cng đng quc tế cùng gii quyết các thách thc an ninh bc bách".

Ông Kurt Campbell, cựu tr lý B Ngoi giao Hoa Kỳ v Đông Á và Thái Bình Dương, nói bài phát biu ca ông Mattis đã mô t tt tính liên tc v quan điểm ca Hoa Kỳ đi vi khu vc.

Theo đánh giá của ông Campbell, bài phát biu rt mnh m và có tác dng trn an, nhưng nó được đưa ra ngay sau khi Tng thng rút khi Hip đnh Paris v biến đi khí hu. Tun trước, ti NATO, Tng thng Trump đã không khẳng đnh điu 5 ca Hiến chương NATO, là điu quy đnh rng tn công vào mt nước là tn công c khi.

Ông Campbell nói ông Trump là tổng thng đu tiên làm như vy.

Nhng đng thái chính sách ca Tng thng Donald Trump, dù là vic rút khi hip đnh Paris, hay việc ông rút khi nhóm các nước tham gia TPP, đu đã đt ra nhng câu hi v con đường phía trước Châu Âu và Châu Á.

Ông Campbell nói rằng điu thy rõ t bài phát biu ca B trưởng quốc phòng M là có mt khong cách không th ph nhn gia các phương pháp tiếp cn truyn thng mnh m ca các Bộ trưởng Mattis, Tillerson, và nhng người khác so vi cách làm ca tng thng.

Ông Campbell nói : "Chúng ta chưa có câu tr li v vic chúng ta đang đi đến đâu liên quan đến TPP, chúng ta chưa có câu trả li v thương mi, chúng ta chưa có câu tr li v s ng h ca chúng ta đi vi các đnh chế. Khu vc hin đang kiên nhn, h đã chp nhn là Hoa Kỳ đúng dù không có bng chng, nhưng điu đó s không kéo dài được lâu hơn na".

Tuy nhiên, một s người không lo lắng, h lưu ý rng tng thng M mi nm quyn vài tháng và các quan chc ca ông đã thường xuyên thăm khu vc, nhng điu này nêu bt cam kết liên tc vi khu vc.

********************

Shangri-la : Pháp, Nhật hoan nghênh Mỹ hiện diện quân sự ở Châu Á (RFI, 04/06/2017)

Diễn Đàn An Ninh khu vực kết thúc vào Chủ Nhật 04/06/2017 tại Singapore. Một hôm trước, hai nữ Bộ trưởng quốc phòng Nhật và Pháp, kẻ trước người sau, hoan nghênh vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ tại Châu Á-Thái Bình Dương, trong bối cảnh Trung Quốc và Bắc Triều Tiên bị xem là mối đe dọa gây lo ngại cho toàn khu vực.

shang2

Bộ trưởng quốc phòng Nhật Tomomi Inada phát biểu tại diễn đàn an ninh Châu Á - Đối Thoại Shangri-la, Singapore, ngày 03/06/2017. Reuters

Theo AP, trong phần phát biểu tại Diễn Đàn An Ninh Châu Á-Thái Bình Dương, còn được gọi là Đối Thoại Shangri-la, được tổ chức hàng năm ở Singapore, nữ Bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản Tomomi Inada cổ vũ sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực, cũng như lập trường cứng rắn của Washington đối với Bắc Triều Tiên. Nữ Bộ trưởng Nhật nhấn mạnh là Tokyo sẽ kết hợp chặt chẽ hơn nữa với chính quyền Donald Trump, để tăng sức ép lên chế độ Bình Nhưỡng, mà khả năng đe dọa đã lên "mức độ mới".

Paris cũng chia sẻ mối lo âu của Nhật Bản và giới chuyên gia an ninh của 39 nước tham dự Đối Thoại Shangri-la. Bà Sylvie Goulard, nữ Bộ trưởng bộ Quân Lực Pháp, tên mới của bộ quốc phòng , lưu ý Bắc Triều Tiên là quốc gia duy nhất thử nghiệm vũ khí hạt nhân ở thế kỷ thứ 21 này. Thái độ của Bình Nhưỡng vừa gây căng thẳng trong khu vực, nơi mà Pháp có quyền lợi kinh tế rất quan trọng, vừa có thể gây ra một cuộc chạy đua vũ trang, bà Sylvie Goulard nhấn mạnh.

AP cho biết thêm, hai nữ Bộ trưởng quốc phòng Pháp, Nhật cùng kêu gọi Mỹ tiếp tục bảo đảm "trật tự dựa trên những luật lệ tự do hàng hải trong vùng Biển Đông", nơi mà Trung Quốc tranh giành chủ quyền biển đảo với nhiều nước Đông Nam Á.

Cho dù Donald Trump rút Mỹ ra khỏi hiệp định khí hậu Paris với nhiều "hệ quả tai hại" nhưng Bộ trưởng Quân Lực Pháp tuyên bố "không có lý do gì nghi ngờ vai trò lãnh đạo của Mỹ trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương".

Đối Thoại An Ninh Shangri-la diễn ra trong ba ngày và kết thúc vào Chủ Nhật 04/06 với mối đe dọa của Hồi giáo cực đoan, đặc biệt là với tổ chức Daesh đang bắt rễ tại Đông Nam Á.

Theo Jakarta, ít nhất 1.200 chiến binh của tổ chức Nhà Nước Hồi giáo đang hoạt động tại Philippines. Bộ trưởng quốc phòng Malaysia cho biết có kế hoạch cùng Hải Quân của hai quốc gia láng giềng Indonesia và Philippines tuần tiễu chung trong tháng này.

Tú Anh

***********************

Bắc Kinh bị chỉ trích về Biển Đông, Hoa Đông (VOA, 04/06/2017)

Tại hi ngh an ninh khu vc hi cui tun, Trung Quc đã b ch trích vì đơn phương làm thay đi nguyên trng Bin Đông và Bin Hoa Đông, cho dù các đi din ca Bc Kinh lp lun rng nước ca h tuân th lut phát quc tế.

shang3

Các Bộ trưởng quc phòng M, Nht, Hàn bt tay khi gp bên l Đi thoi Shangri-La, Singapore, 3/6/2017

Các Bộ trưởng quc phòng ca M, Nht và Úc cũng lên tiếng ng hộ phán quyết ca tòa trng tài quc tế hi năm ngoái tuyên có li cho Philippines trong tranh chp vi Trung Quc Bin Đông.

Tại Din đàn An ninh Châu Á Singapore, hôm 3/6, B trưởng quốc phòng M James Mattis đã phn đi vic Trung Quc khuy đng nhng căng thng Bin Đông. Ông nói : "Xây đo nhân to và quân s hóa các cơ s trên các thc th vùng lãnh hi quc tế làm xói mòn sự n đnh ca khu vc".

Trong bài phát biểu ca mình, B trưởng quốc phòng Nht Tomomi Inada cũng có li ch trích tương t dành cho Trung Quc. Dù không nêu đích danh, bà nói ng ý rng Trung Quc chu trách nhim nhiu nht v nhng thay đi đi vi tình hình an ninh các vùng bin.

Bà nói : "Ở Bin Hoa Đông và Bin Đông, chúng ta tiếp tc thy là dù không h b khiêu khích vn có nhng n lc đơn phương nhm thay đi nguyên trng da vào nhng s áp đt không phù hp vi các chun mc quc tế hin có".

Bà Inada khẳng đnh : "V Bin Đông, tòa trng tài đã ra phán quyết gia Philippines và Trung Quc vào tháng 7/2016".

Trung Quốc tuyên b ch quyn v Bin Đông nhưng vp phi phn đi ca Vit Nam và mt s nước khác. Trong khi đó, c Trung Quc và Nhật Bn đu đòi ch quyn v các đo Bin Hoa Đông.

Bộ trưởng quốc phòng Úc Marise Payne cũng nêu ra quyết đnh ca tòa trng tài trong phát biu ca mình. Bà nhn mnh : "Các tàu và máy bay ca chúng tôi s hot đng Bin Đông như đã làm trong hàng thập kỷ qua, phù hp vi quyn t do hàng hi và hàng không. Và chúng tôi cũng s tiếp tc ng h mnh m quyn ca các nước khác được thc hin các quyn này".

Trong một tuyên b chung, ba nước M, Nht và Úc kêu gi "đi thoi, hp tác và can d" vi Trung Quốc, nhưng nhn mnh cam kết vi lut pháp quc tế cũng như t do hàng hi và hàng không.

Họ kêu gi các bên tuyên b ch quyn hãy "dng các hot đng bi đp, phi quân s hóa các thc th có tranh chp, và tránh các hành đng khiêu khích có th làm tăng căng thẳng".

Đoàn của Gii phóng quân Trung Quc đã hp báo sau khi các Bộ trưởng quc phòng 3 nước k trên đc din văn. Các đi biu Trung Quc nói nước h tuân theo lut pháp quc tế và h cm thy b tách ra cũng như b ch trích mt cách không công bng.

(theo South China Morning Post, Express.co.uk)

************************

Shangri-la : Jakarta khẳng định Daesh có 1200 chiến binh tại Philippines (RFI, 04/06/2017)

Tổ chức Nhà Nước Hồi giáo - Daesh - có 1.200 tay súng, trong số này có hàng chục công dân Indonesia, hoạt động tại Philippines. Tin này do Bộ trưởng quốc phòng Indonesia loan báo Chủ Nhật 04/06/2017, ngày cuối cùng kết thúc Diễn Đàn An Ninh Shangri-la, Singapore, được tập trung vào đe dọa khủng bố Hồi giáo.

shang4

Quân đội Philippes tấn công lực lượng hồi giáo chiếm phần lớn thành phố Marawi. Ảnh ngày 02/06/2017. Reuters

Trong bối cảnh trận đánh đẫm máu đối đầu giữa quân đội Philippines và một nhóm Hồi giáo võ trang tuyên bố theo Daesh ở thành phố Marawi, miền nam Philippines vẫn tiếp diễn, Jakarta, qua tuyên bố của Bộ trưởng quốc phòng Ryamizard Ryacudu, kêu gọi các quốc gia Đông Nam Á hợp tác chống Daesh.

Trước các đồng nhiệm quốc tế họp tại Singapore, Bộ trưởng quốc phòng Indonesia cho biết "vừa được thông báo trong đêm, khoảng 1.200 chiến binh Daesh, trong đó có độ chừng 40 người Indonesia, đang chiến đấu tại Philippines".

Một phần thành phố Marawi, ở miền nam Philippines vẫn còn bị một nhóm Hồi giáo võ trang kiểm soát sau hai tuần xung đột với quân đội chính phủ, làm 177 người chết, trong số này có 120 chiến binh Hồi giáo.

Phủ nhận con số 1.200 chiến binh Daesh do Indonesia đưa ra, thứ trưởng quốc phòng Philippines Ricardo Davis thẩm định Daesh có chừng 250 cho đến 400 chiến binh là nhiều, trong số này có 40 người nước ngoài tham dự trận đánh Marawi.

Hồi đầu tuần, Manila báo động có nhiều tay súng Indonesia, Malaysia, Yemen, Saudi Arabia và Tchetchenia xâm nhập Philippines. Một số bị bắn chết trong trận Marawi.

Một trong những đề nghị đối phó cụ thể được Malaysia loan báo là kể từ 19/06, Hải Quân ba nước Indonesia, Malaysia và Philippines sẽ tuần tiễu chung. Không Quân sẽ tham gia sau.

Thủ phạm đốt sòng bạc ở Manila không phải là khủng bố

Theo cảnh sát Philippines, người đàn ông phóng hỏa đốt một sòng bạc ở Manila vào thứ Bảy 27/05 làm chết 37 người là một kẻ nghiện bài bạc đến sạt nghiệp.

Cảnh sát Philippines đã truy ra danh tính thủ phạm là Jessie Javier Carlos, 43 tuổi, có vợ và ba con. Từ hai tháng nay, đương sự, một công chức của bộ Tài Chính, bị hợp tác xã bài bạc Philippines cấm cửa các casino. Tuyệt vọng, Carlos đã phóng hỏa sòng bạc để trả hận và sau đó tẩm xăng tự thiêu ở một khách sạn.

Khi vụ việc xẩy ra, Daesh, qua kênh tuyên truyền Amaq, tự nhận là một "chiến binh thánh chiến" đã ra tay.

Tú Anh

Published in Châu Á

Biển Đông : Trung Quốc, ASEAN đạt được dự thảo bộ khung Quy tắc ứng xử (RFI, 18/05/2017)

Cuộc họp về Biển Đông giữa quan chức cao cấp Trung Quốc và ASEAN ngày 18/05/2017 tại Quý Châu, miền tây nam Trung Quốc đã đạt kết quả tốt : Hai bên đã nhất trí trên một bản dự thảo bộ khung của bản Quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông mà ASEAN muốn sớm có được trong năm nay.

coc1

Theo hãng tin Anh Reuters, sau cuộc họp, bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã ra tuyên bố xác nhận rằng là bộ khung của bản Quy tắc ứng xử trên Biển Đông đã được thông qua, nhưng không cho biết chi tiết về văn kiện này.

Thông báo của phía Trung Quốc chỉ nói là cuộc thảo luận giữa hai bên đã diễn ra một cách thẳng thắn và đi vào chiều sâu, đạt được những kết quả tích cực.

Theo nguồn tin này, hai bên "ủng hộ việc sử dụng khuôn khổ của các quy tắc khu vực để quản lý và kiểm soát các tranh chấp, tăng cường hợp tác hàng hải, thúc đẩy tham vấn về bộ quy tắc và cùng duy trì hòa bình và ổn định trong vùng Biển Đông".

Phát biểu trên đài truyền hình Nhà Nước Trung Quốc, Thứ trưởng ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân, trưởng đoàn đàm phán của Bắc Kinh, nhận định rằng bộ khung của COC mang tính chất toàn diện và có tính đến mối quan tâm của tất cả các bên.

Nhưng trong một phát biểu được cho là nhắm vào Hoa Kỳ, ông đã yêu cầu những nước khác nên đứng bên ngoài : "Chúng tôi hy vọng rằng các cuộc thảo luận của chúng tôi về bộ Quy Tắc này mã này không bị phía bên ngoài làm nhiễu".

Cũng trên đài truyền hình Trung Quốc, ông Chee Wee Kiong, thư ký thường trực của bộ Ngoại Giao Singapore, nước điều phối quan hệ ASEAN-Trung Quốc, cho biết là" dự thảo" văn kiện sẽ được trình lên một cuộc họp giữa các ngoại trưởng ASEAN và Trung Quốc vào tháng 8 tới đây ở Philippines.

Người phát ngôn cho ASEAN này tỏ ý tin tưởng : "Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục động lực tích cực trong tiến trình tham vấn này để đạt được tiến bộ vững chắc đối với một bộ Quy tắc ứng xử có thực chất".

Theo các nhà quan sát, như vậy thì dự thảo sẽ được chuyển lên cấp ngoại trưởng để xem xét và chuẩn y nhân hội nghị thường niên các ngoại trưởng ASEAN vào tháng Tám tới đây ở Manila, và chỉ khi nào bộ khung bản Quy tắc ứng xử được thông qua, thì lúc đó đàm phán về việc thiết lập bộ Quy tắc ứng xử thực thụ, mang tính chất ràng buộc về mặt pháp lý, mới khởi sự.

Hãng tin Anh Reuters nhắc lại rằng Trung Quốc và ASEAN từng hy vọng là trong năm nay có thể thông qua được bộ khung của bản Quy tắc ứng xử, mà hai bên đã từng cam kết soan thảo từ 15 năm trước đây.

Reuters ghi nhận là một số nhà ngoại giao ASEAN đã bày tỏ mối quan ngại về việc liệu Trung Quốc có thành thật hay không, hoặc là liệu ASEAN có đủ sức để buộc Trung Quốc tôn trọng các quy tắc đề ra hay không.

Một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam và Philippines, cũng như Hoa Kỳ, đã bày tỏ mối quan ngại về những hành động của Trung Quốc bị cho là "quân sự hóa" Biển Đông, trong đó có việc xây phi đạo trên một số đảo nhân tạo mà Bắc Kinh chiếm giữ tại vùng Trường Sa.

Trọng Nghĩa

**********************

Biển Đông : Trung Quốc và ASEAN bàn tiếp về bộ khung Quy tắc ứng xử (RFI, 18/05/2017)

coc2

Ảnh minh họa - DR

Theo kế hoạch dự kiến, cuộc họp cấp quan chức cao cấp giữa Trung Quốc và ASEAN mở ra hôm nay, 18/05/2017 tại Quý Châu, miền tây nam Trung Quốc để thảo luận về Biển Đông, đặc biệt là về bộ khung của bộ Quy tắc ứng xử (COC) trên Biển Đông mà ASEAN muốn sớm có được trong nhiệm kỳ chủ tịch của Philippines.

Phát biểu với báo chí hôm 16/05, bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc cho biết là thứ trưởng Ngoại Giao nước này, ông Lưu Chấn Dân sẽ dẫn đầu đoàn Trung Quốc, trong lúc phía ASEAN bao gồm các quan chức ngoại giao cao cấp của 10 nước thành viên. Nội dung cuộc họp nhằm xem xét việc thực thi bản Tuyên bố ứng xử về Biển Đông DOC, và" tham vấn ý kiến về bộ Quy tắc ứng xử COC".

Đây là lần thứ ba mà Trung Quốc và ASEAN họp bàn về bộ khung của COC, hai lần trước đây là tại Bali (Indonesia) và Siem Reap (Cam Bốt) vào tháng Hai và tháng Ba.

Nếu nhân cuộc họp lần này, các quan chức cao cấp của hai bên thông qua được bộ khung của bản Quy tắc ứng xử, thì dự thảo sẽ được chuyển lên cấp ngoại trưởng để xem xét và chuẩn y nhân hội nghị thường niên các ngoại trưởng ASEAN vào tháng Tám tới đây ở Manila.

Chỉ khi nào bộ khung bản Quy tắc ứng xử được thông qua, thì lúc đó đàm phán về việc thiết lập bộ Quy tắc ứng xử thực thụ, mang tính chất ràng buộc về mặt pháp lý, mới khởi sự.

Philippines và Trung Quốc đàm phán song phương ngày 19/05/2017

Trong khi chờ đợi, cũng tại Quý Châu, vào ngày mai, 19/05/2017, Trung Quốc và Philippines, một trong bốn nước Đông Nam Á có tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông với Bắc Kinh sẽ khai mạc cuộc đàm phán song phương đầu tiên nhằm bàn về tranh chấp giữa hai bên ở Biển Đông.

Đây là cuộc hội đàm đầu tiên trong khuôn khổ của "Cơ Chế Tham Vấn Song Phương" Trung Quốc-Philippines về Biển Đông. Đại diện phía Bắc Kinh là thứ trưởng Ngoại Giao Lưu Chấn Dân, trưởng đoàn Manila là đại sứ Philippines tại Trung Quốc Jose Santa Romana.

Phát biểu nhân cuộc họp báo hôm qua tại Bắc Kinh, đại sứ Romana cho biết ngắn gọn là hai bên "sẽ thảo luận về các vấn đề mà hai nước có sự khác biệt, tìm hiểu lập trường mỗi bên và cố gắng tìm cách quản lý".

Theo đại diện Philippines, mục tiêu chính của cuộc họp là "ngăn ngừa" tranh chấp leo thang hay những nguy cơ xung đột. Riêng vấn đề đồng khai thác sẽ được thảo luận trong những cuộc họp tới.

Báo Nhật Bản Nikkei Asian Review số ra hôm nay nêu bật một sự trùng hợp : các cuộc họp bàn về Biển Đông mở ra tại Trung Quốc vào lúc báo chí nước này loan tin là Quân Đội Trung Quốc đã lắp đặt các giàn phóng pháo chống người nhái trên Đá Chữ Thập, một trong những đảo nhân tạo mà Bắc Kinh chiếm đóng và bồi đắp tại Trường Sa, nhưng cũng bị Philippines và Việt Nam đòi chủ quyền.

Trọng Nghĩa

Published in Châu Á