Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Có dấu hiệu lừa đảo trong việc bán vé cho khách Việt về nước mùa đại dịch

RFA, 13/11/2020

Cục Hàng không Việt Nam đánh giá có các dấu hiệu lừa đảo để trục lợi từ hành khách đi tàu bay trong bối cảnh đại dịch Covid-19 .

vn1

Một máy bay chở khách từ hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines cất cánh tại sân bay quốc tế Nội Bài/AFP

Truyền thông Nhà nước Việt Nam loan tin hôm 13 tháng 11 cho biết, Cục Hàng không Việt Nam chính thức phát đi văn bản thông báo liên quan đến việc đưa công dân Việt Nam từ nước ngoài về nước. Văn bản nêu rõ, thời gian gần đây, Cục Hàng không Việt Nam đã nhận được một số phản ánh của hành khách về việc một số Hãng hàng không nước ngoài quảng cáo bán vé thực hiện các chuyến bay đưa công dân Việt Nam về nước. Từ những phản ánh đó, Cục Hàng không Việt Nam đã liên lạc ngay với các hãng hàng không nước ngoài để xác minh.

Các hãng hàng không nước ngoài trong trả lời Cục Hàng không Việt Nam khẳng định không hề thực hiện các chuyến bay đưa người Việt về nước như vậy. Cục Hàng không Việt Nam đã đề nghị Cục A04, Bộ Công an điều tra và có biện pháp để ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật có thể gây tổn thất cho những hành khách có nhu cầu về nước cũng như hình ảnh của hãng hàng không.

Cục Hàng không Việt Nam khuyến cáo những người Việt hiện ở nước ngoài có nhu cầu về nước cần truy cập vào trang chủ của Cục Lãnh sự Bộ Ngọai giao Việt Nam ; trang chủ Bộ Giao thông- Vận tải Việt Nam ; trang chủ Cục Hàng không Việt Nam, cũng như trang chủ của các hãng hàng không để cập nhật thông tin về các chuyến bay hỗ trợ đưa người về Việt Nam trong thời gian dịch Covid-19.

Hôm 7 tháng 10, thông tin từ Cục Hàng không Việt Nam cho biết hoạt động bay thương mại quốc tế chở khách về Việt Nam đang phải tạm dừng để chờ đợi hướng dẫn quy trình cách ly hành khách từ Bộ Y tế.

**********************

Bamboo Airways được cấp phép bay thẳng đến Mỹ

RFA, 12/11/2020

Hãng hàng không Bamboo Airways tại Việt Nam vừa được Bộ Giao thông và vận tải Mỹ cấp giấy phép cho các chuyến bay thẳng để việc vận chuyển khách hàng cùng hàng hóa, bưu phẩm giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

vn2

Máy bay Hãng hàng không Bamboo Airways. AFP

Truyền thông Nhà nước Việt Nam, vào ngày 11/11 cho biết thông tin vừa nêu.

Cụ thể, Bamboo Airways sẽ được phép thực hiện các chuyến bay thẳng không nối chuyến bằng máy bay thân rộng Boeing 787-9 Dreamliner, giữa các sân bay lớn của Việt Nam như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tới tất cả các Cảng hàng không quốc tế tại Mỹ.

Bamboo Airlines, đồng thời, được cơ hội hợp tác dưới hình thức liên doanh với các đối tác uy tín tại Mỹ.

Phó Tổng giám đốc Bamboo Airways, ông Nguyễn Ngọc Trọng cho biết tùy theo tình hình hồi phục sau dịch bệnh tại Mỹ và điều kiện thị trường, dự kiến nhanh nhất là vào cuối năm 2020, đầu năm 2021 Bamboo Airways sẽ khai thác đường bay thẳng tới Mỹ.

Trong cùng ngày 11/11, báo giới quốc nội loan tin Quốc hội Việt Nam đang xem xét quyết định các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam-Vietnam Airlines, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 .

Hồi trung tuần tháng 7/2020, Tổng giám đốc Vietnam Airlines, ông Dương Trí Thành cho báo giới biết dự kiến dòng tiền năm nay của công ty bị thâm hụt 16.000 tỷ đồng, và Vietnam Airlines xin Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 12.000 tỷ đồng.

Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020 của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, diễn ra hôm 10/8, ông Dương Trí Thành thông báo Vietnam Airlines dự kiến mức lỗ hợp nhất năm 2020 dưới 15.177 tỷ đồng trong đó mức lỗ công ty mẹ dưới 14.487 tỷ đồng.

Tổng giám đốc Vietnam Airlines cũng cho hay rằng Ủy ban Quản lý vốn nhà nước và Vietnam Airlines được Chính phủ yêu cầu hoàn tất các thủ tục để trình lên cấp cao hơn có phương án hỗ trợ tài chính cho Vietnam Airlines được vay vốn 4.000 tỷ đồng, tăng vốn chủ sở hữu 8.000 tỷ đồng.

***********************

Việt Nam năm 2026 sẽ có 1,4 triệu nam nhiều hơn số nữ

RFA, 13/11/2020

Việt Nam sẽ mất cân bằng giới tính nặng nề khi đến năm 2026 trong nước sẽ có 1,38 triệu nam nhiều hơn số nữ.

POPULATION-VIETNAM/

Trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương Hà Nội hôm 27/10/2011 - Reuters

Đó là dự báo của Tổng cục Dân số được đưa ra tại tọa đàm về mất cân bằng giới tính tổ chức ngày 13/11. Báo chí Nhà nước Việt Nam vào cùng ngày trích dẫn lời bác sĩ Mai Xuân Phương, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông-Giáo Dục, Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình của Bộ Y Tế rằng xu hướng tỷ số giới tính khi sinh thiếu cân bằng sẽ tiếp tục tăng cao vì ở Việt Nam vẫn còn tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ và chế độ an sinh xã hội chưa đảm bảo nên cha mẹ tận dụng khoa học công nghệ để chọn giới tính trước khi sinh hoặc chọn phá thai.

Để khắc phục thực trạng này, theo bác sĩ Phương đề nghị, các ban, ngành y tế, xã hội, chính quyền cần tuyên truyền tốt hơn về khuynh hướng thiên vị chọn con trai hơn con gái. Hệ lụy về lâu về dài là tình trạng bất bình đẳng về giới, kể cả bạo lực giới.

**********************

Chợ biên giới Việt Nam - Campuchia sau một năm vẫn chưa động thổ

RFA, 12/11/2020

Hai khu chợ biên giới Việt Nam - Campuchia được quy hoạch ở hai tỉnh Svay Rieng và Kampot vẫn chưa được động thổ sau một năm, chính quyền hai tỉnh này cho Phnompenh Post biết hôm 10/11.

vn4

Lễ khánh thành Chợ Đa ở tỉnh Tbong Khmum, gần biên giới Việt Nam vào ngày 24/12/2019. Courtesy Đời sống

Trước đó, tại lễ khánh thành Chợ Đa ở tỉnh Tbong Khmum, gần biên giới Việt Nam vào ngày 24/12/2019, Thủ tướng Hun Sen đã ra lệnh cho Bộ Thương mại làm việc với các quan chức Svay Rieng và Kampot để xây dựng hai chợ biên giới bổ sung nhằm thúc đẩy thương mại biên giới và tăng cường hợp tác với nước láng giềng của Campuchia là Việt Nam.

Ông Hun Sen khi đó ca ngợi việc xây dựng chợ và nói rằng nó sẽ là hình mẫu cho các dự án trong tương lai được triển khai nhằm tạo thuận lợi cho thương mại, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và lớn và cung cấp cho người dân của cả hai nước một thị trường công bằng giúp cải thiện sinh kế của họ.

"Thị trường được thiết kế để có lợi cho xuất khẩu sang Việt Nam. Chúng tôi muốn sử dụng ngân sách quốc gia để xây dựng khu chợ. Tôi ủng hộ sáng kiến ​​này để phát triển và chuyển đổi các cộng đồng biên giới".- Ông Hun Sen nói và cho biết thêm rằng ông muốn thiết kế của khu chợ mang một hương vị truyền thống riêng biệt của người Khmer.

Thống đốc tỉnh Kampot, ông Cheav Tay nói với tờ The Post hôm thứ Ba rằng chính quyền tỉnh và các quan chức bộ đã chọn xây chợ tại một địa điểm gần Trạm kiểm soát biên giới quốc tế Prek Chak ở phía đông nam xã Russey Srok Khang Lech của huyện Kampong Trach, đối diện với tỉnh Kiên Giang của Việt Nam.

Tuy nhiên theo ông Cheav Tay, khu chợ này vẫn chưa bắt đầu xây dựng do Covid-19. Ông cho biết chính phủ đã không đặt ra một khung thời gian cụ thể cho việc xây dựng bắt đầu.

Ông bày tỏ tin tưởng rằng chợ biên giới sẽ tạo động lực đáng kể cho việc trao đổi hàng hóa giữa người Campuchia và người Việt Nam.

Tuy nhiên tỉnh Svay Rieng vẫn chưa quyết định vị trí xây chợ. Phát ngôn viên Tòa thị chính tỉnh Svay Rieng, Ros Pharith cho biết có hai địa điểm tiềm năng đang được xem xét. Một ở phía đông và giáp tỉnh Tây Ninh của Việt Nam, trong khi địa điểm kia ở phía nam và đối diện với tỉnh Long An.

Người phát ngôn chính phủ, Pen Sovicheat cho biết việc xây dựng hai khu chợ này có thể bắt đầu sớm nhất là vào năm sau, lưu ý rằng ngân sách năm 2021 có một khoản tiền không được tiết lộ dành cho dự án.

Thương mại song phương giữa Campuchia và Việt Nam giảm 8,1% so với cùng kỳ năm ngoái xuống 2,17 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm nay, theo Đại sứ quán Việt Nam tại Phnom Penh.

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, Campuchia đã xuất khẩu sản phẩm trị giá 476 triệu đô la sang thị trường Việt Nam trong giai đoạn này, giảm 15% và nhập khẩu 1,7 tỷ đô la, giảm 6%.

Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Vũ Quang Minh trước đó cho biết thương mại song phương giữa Campuchia và Việt Nam đạt gần 5,3 tỷ USD trong năm ngoái, tăng 11% so với năm 2018.

**********************

Bồn kim loại in chữ Trung Quốc dạt vào bờ biển Quảng Nam, Quảng Ngãi

RFA, 12/11/2020

Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi hôm 12/11 đã phát hiện 2 bồn kim loại, phao, thiết bị báo cháy in chữ Trung Quốc trôi dạt vào bờ biển một số vùng tại tỉnh này.

vn5

Bồn, phao có chữ Trung Quốc trôi dạt vào bờ biển các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi - Courtesy of Kinhtenongthon

Cụ thể theo thông báo của Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi cho truyền thông Nhà nước Việt Nam hay, tại cảng Dung Quất, xã Bình Thuận huyện Bình Sơn và xã Phổ Khánh, Đức Phổ họ đã phát hiện bồn kim loại dài khoảng 5m in chữ Trung Quốc.

Họ cho biết bên ngoài bồn chứa có khung sắt, van niêm phong kẹp chì và dòng chữ ghi ngoài thân bồn tạm dịch là khí dầu mỏ hóa lỏng.

Ngoài 2 bồn trên, Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi còn phát hiện tại vùng biển thôn Châu Me, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, có một phao sắt hình trụ, cao khoảng 4m, đường kính 2,5m, đỉnh phao có gắn đèn phát tín hiệu và thiết bị định vị GPS, có nhiều chữ Trung Quốc.

Hiện Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cho biết đang cùng chính quyền giữ những vật trên để quản lý, không để trôi dạt, va chạm rất dễ xảy ra cháy nổ ; đồng thời sau khi xác định nguồn gốc sẽ xử lý để không gây ảnh hưởng đến môi trường biển.

Trước đó, ngày 7/11, Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Nam cũng phát hiện một bồn chứa hóa chất tương tự trôi dạt vào bờ biển thị xã Điện Bàn.

Đại tá Hoàng Văn Mẫn cho hay, bồn hóa chất còn niêm phong, dòng chữ trên thân bồn được xác định là tiếng Trung Quốc, qua dịch chữ xác định là bồn chứa khí gas. Khả năng trong bồn vẫn còn khí gas vì kim áp suất của đồng hồ đang nằm ở số 100.

**********************

Vit Nam ch trích Netflix, Apple trn thuế, ‘vi phm quy đnh pháp lut’

VOA, 11/11/2020

B trưởng Thông tin và Truyn thông Vit Nam hôm 10/11 cáo buc các công ty truyn hình trc tuyến nước ngoài như Netflix và Apple trn tránh trách nhim đóng thuế, nói rng điu này to ra s cnh tranh không công bng cho các công ty trong nước, Reuters đưa tin.

vn6

B Thông tin và Truyn thông nói các công ty truyn thông nước ngoài có doanh thu gn mt nghìn t đng nhưng chưa bao gi np thuế ti Vit Nam.

Theo tính toán ca B Thông tin và Truyn thông, vi khong mt triu thuê bao, các công ty truyn thông nước ngoài có doanh thu gn mt nghìn t đng (khong 43,15 triu USD) nhưng chưa bao gi np thuế ti Vit Nam.

"Các doanh nghip Vit Nam đang phi thc hin đy đ nghĩa v thuế, lut pháp, trong khi mt s nn tng xuyên biên gii không thuế, không lut pháp. Đây là s cnh tranh không cân bng", B trưởng Nguyn Mnh Hùng phát biu ti phiên cht vn các thành viên Chính ph.

"Netflix có nhiu ni dung vi phm quy đnh pháp lut Vit Nam v báo chí, đin nh, tr em. C th, phn ánh sai trái lch s như lot phim v chiến tranh Vit Nam ; xuyên tc v ch quyn lãnh th Vit Nam như phim Madam Secretary ; có ni dung bo lc, s dng ma túy, khiêu dâm…", người dn đu cơ quan ph trách v truyn thông nói thêm.

Năm 2018, Vit Nam ban hành lut an ninh mng, trong đó yêu cu tt c các doanh nghip nước ngoài có thu nhp t các hot đng trc tuyến ti Vit Nam phi lưu tr d liu Vit Nam.

Nhưng Netflix vn chưa chia s bt k kế hoch đt máy ch nào ti đa phương hoc m văn phòng ti Vit Nam.

Công ty này cho biết trong mt tuyên b vào tháng trước rng h đang làm vic vi các cơ quan chc năng ca Vit Nam đ thiết lp mt cơ chế đóng thuế.

Netflix chưa hi đáp yêu cu bình lun ca Reuters v nhng phát biu ca B trưởng Nguyn Mnh Hùng.

Additional Info

  • Author RFA tồng hợp, VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Đường bay 'một chiều' Trung - Việt?

Có lẽ dàn 'thầy dùi' của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc không lường được việc Trung Quốc 'làm khó' ngành hàng không Việt Nam…

gai1

Kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch Covid-19 mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý khôi phụàc hoạt động vận khôi phc hoạt động vận khôn v kng ng ng ý khôi phục hoạt động vận chuyển ch.

Hồi trung tuần tháng 7/2020, trên báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh đưa tin với nội dung như sau:

"Riêng đối với Trung Quốc, Cục Hàng không Việt Nam đã nhiều lần đề nghị nhưng đến nay chưa nhận được phản hồi. Gần đây nhất, Bộ Giao thông và vận tải có buổi làm việc với Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam đề nghị hỗ trợ việc mở đường bay quốc tế thường lệ đến Quảng Châu (Trung Quốc). Đồng thời, bộ cũng gửi thư đến Bộ trưởng Bộ Giao thông và vận tải Trung Quốc đề nghị xem xét hỗ trợ việc này.

"Tuy nhiên, để mở được đường bay tới Quảng Châu (Trung Quốc), Bộ Giao thông và vận tải thấy rằng cần tiếp tục thúc đẩy phía Trung Quốc bằng nhiều kênh, đặc biệt là kênh ngoại giao…" – Bộ Giao thông và vận tải cho hay" (1).

Nội dung bản tin này gần như không tìm thấy ở các tờ báo khác chỗ phía Trung Quốc đã ngó lơ đề nghị của Việt Nam.

Sau đó, phía Cục Hàng không Việt Nam đưa tin, dự kiến sớm nhất đầu tháng 8/2020 có thể thực hiện chuyến bay thường lệ đầu tiên đường bay Quảng Châu (Trung Quốc) – Đà Nẵng.

Diễn biến nói trên cho thấy dường như ngay trong dàn nội các của chính phủ ông Nguyễn Xuân Phúc đã thiếu một sự phối hợp ‘ăn ý’. Hôm 21/7/2020, phóng viên thường trú tại Bắc Kinh của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) rất nhanh nhạy phát bản tin cho biết, hành khách muốn nhập cảnh Trung Quốc phải có kết quả Covid âm tính (2) :

"Theo quy định mới của Trung Quốc vừa công bố hôm nay 21/7, hành khách đi bằng đường hàng không nhập cảnh vào nước này phải có giấy chứng nhận âm tính với Covid-19 trong vòng 5 ngày trước khi bay.

Theo đó, tất cả các hành khách đi máy bay tới nước này, dù là người Trung Quốc hay người nước ngoài đều phải xuất trình giấy chứng nhận xét nghiệm âm tính với Covid-19 trong vòng 5 ngày trước khi lên máy bay. Các hành khách này cũng phải thực hiện việc xét nghiệm tại các cơ sở y tế do Đại sứ quán Trung Quốc ở nước sở tại chỉ định hoặc chấp thuận.

Ngoài ra, hành khách nước ngoài còn phải làm thủ tục xin giấy chứng nhận sức khỏe tại các Đại sứ quán và Lãnh sự quán Trung Quốc ở nước sở tại dựa trên giấy xét nghiệm Covid-19. Những người không đáp ứng yêu cầu sẽ bị từ chối lên máy bay".

Với tình tiết về thủ tục nêu trên, cho thấy phía Việt Nam tiếp tục bị động khi phía Bộ Y tế Việt Nam vẫn chưa đưa ra bộ quy trình kiểm dịch y tế đối với hành khách từ nước ngoài vào Việt Nam. Trong khi đó theo trình tự cho quá trình đàm phán kết nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế, cần thiết phải có bộ quy trình kiểm dịch y tế, và hướng dẫn này là tài liệu để nhà chức trách hàng không trao đổi với nhau, bên cạnh các trao đổi về khai thác hàng không.

Tính cho đến ngày 22/7, phía Cục Hàng không Việt Nam vẫn dừng ở các yêu cầu khá chung chung : Khi đến Việt Nam, khách phải được xét nghiệm nhanh bằng bộ xét nghiệm, chi phí xét nghiệm do hãng hàng không chi trả. Hành khách nhập cảnh phải lưu trú tại các địa điểm do UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định và có trả phí.

Như vậy, trong trường hợp với "quyết tâm chính trị", từ tháng 8/2020, nếu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vẫn không thay đổi quyết định, và Cục Hàng không Việt Nam sẽ nối lại chuyến bay thương mại với Trung Quốc, chặng Quảng Châu – Đà Nẵng, thì rất có thể sẽ có một chiều bay rỗng từ Việt Nam sang Quảng Châu để đón khách Trung Quốc sang Việt Nam ; hoặc phía hàng không Trung Quốc sẽ đưa khách sang Đà Nẵng, mà không phải chịu sự điều chỉnh của nguyên tắc khai thác hàng không là ‘có qua – có lại’.

Theo ước tính của Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA), năm nay hàng không toàn cầu sụt giảm doanh thu 419 tỉ USD, riêng Việt Nam thiệt hại hơn 4 tỷ USD.

***

Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao chiều 16/7/2020, phóng viên Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) nêu câu hỏi về thông tin Việt Nam và Trung Quốc sẽ khôi phục đường quốc tế giữa Nam Kinh và Hà Nội vào ngày 18/7.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành của Việt Nam đang tích cực làm việc với các cơ quan chức năng của nước ngoài về khôi phục hoạt động vận chuyển hàng không giữa Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ.

Bộ Ngoại giao đã thông báo tới một số cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam về việc dự kiến nối lại đường bay tới Seoul (Hàn Quốc), Tokyo (Nhật Bản), Đài Loan, Quảng Châu (Trung Quốc), Viêng Chăn (Lào) và Phnom Penh (Campuchia) từ giữa tháng 7/2020 trên cơ sở đảm bảo tuân thủ các biện pháp phòng dịch với các điều kiện cụ thể, không để lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, góp phần phục hồi, phát triển kinh tế – xã hội.

Phương án khôi phục đường bay quốc tế của Cục Hàng không Việt Nam đề xuất chỉ định duy nhất Vietnam Airlines thực hiện các chuyến bay quốc tế giai đoạn đầu đến các điểm trên với tần suất 1 chuyến/tuần/điểm đến. Sau khi dịch bệnh được khống chế và các bên tăng tần suất, số đường bay thì tiếp tục xem xét chỉ định các hãng hàng không khác.

Lynn Huỳnh

Nguồn : VNTB, 23/07/2020

Chú thích :

(1)https://plo.vn/do-thi/trung-quoc-chua-dong-y-noi-lai-duong-bay-voi-viet-nam-924230.html

(2)https://vov.vn/the-gioi/trung-quoc-ra-quy-dinh-moi-voi-nguoi-nhap-canh-bang-duong-hang-khong-1073037.vov

**********************

"Phố đèn đỏ" : tín hiệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư ?

Nội dung ở dự thảo "Đề án Phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam", có ‘bật đèn xanh’ về ý tưởng lập các ‘phố đèn đỏ’ ở Việt Nam.

gai2

Ông Lê Tấn Thanh Tùng, phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Du lịch Việt Nam (Vitours) tại Đà Nẵng, cho biết sở dĩ ông đưa ra đề xuất về ‘phố đèn đỏ’ ở Đà Nẵng là căn cứ vào việc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Tổng Cục Du Lịch đang triển khai đề án kinh tế ban đêm trình Chính phủ vào năm 2021 ; trong đó có lập luận, "Phải tư duy mở hơn về một số hoạt động lâu nay vẫn bị coi là nhạy cảm như mại dâm, cá cược, cờ bạc. Quy định hiện hành cấm nhưng thực tế các hoạt động này vẫn diễn ra lén lút dưới nhiều hình thức, phát sinh nhiều tiêu cực rủi ro cho khách hàng và người phục vụ…".

Bộ Kế hoạch và Đầu tư có đưa ra ý kiến là 3 thành phố được ưu tiên đầu tư xây dựng Khu tổ hợp giải trí ban đêm riêng biệt là Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Từ đề xuất đó, ông Lê Tấn Thanh Tùng nói rằng cần mạnh dạn đề cập đến vấn đề gây tranh cãi lâu nay là ‘phố đèn đỏ’.

"Là một người làm du lịch, tôi hiểu rõ nhu cầu thực tế của khách nước ngoài. Trong dịch Covid-19 vừa qua, có 2 du khách bị dương tính với Covid-19 khi truy tìm lại, họ đã có nhu cầu và đã sử dụng dịch vụ mại dâm có tổ chức. Như vậy, nếu không công khai thì làm sao quản lý được ?" – ông Lê Tấn Thanh Tùng có cho biết thông tin khá sốc như vậy về chuyện dịch virus corona ; đặc biệt là ở Đà Nẵng vốn nổi tiếng là một trong những thủ phủ về ‘phố Tàu’ ở Việt Nam.

Nhà báo nữ Vương Liễu Hằng, nhìn thẳng không chút kiêng dè qua việc đặt một câu hỏi và rồi tự trả lời : "Nếu phố đèn đỏ không được mở ra ở Đà Nẵng, thì ngành mãi dâm ở nước ta có tồn tại không ! ? Xin thưa, không những có, mà còn có tràn lan, có bát ngát".

Là một phóng viên của báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, nhà báo Vương Liễu Hằng thẳng thừng : "Cái nghề này nó xưa như trái đất. Đơn giản có cầu, ắt có cung. Mà cái cầu về tình dục là cái cầu bức thiết, cụ thể, chả thua gì miếng ăn ngụm nước. Và phố đèn đỏ với phạm trù đạo đức có liên quan gì đến nhau hay không ?

Vấn đề đặt ra thật khôi hài. Nó giống như cái kiểu bia rượu có liên quan gì đến trác táng ? Nhiều người lý luận : Chẳng thà cứ cấm, chứ công khai ra chả khác nào chấp nhận các ông đi chơi gái. Nhưng nếu không cấm thì các ông có đi chơi gái không ? Vẫn chả giảm sút chút nào.

Tôi đã từng nhiều lần ngồi trên xe jeep của công an để đi bắt mãi dâm. Giờ nhớ lại tôi thấy rất buồn cười. Các em cứ chạy như vịt, các anh cứ lùa rồi tóm lên xe. Về phường cùng lắm ngồi qua đêm rồi thả. Biết tỏng em đang mồi chài, biết tỏng em thâm niên, nhưng kết tội là kết thế nào !? Quần áo em còn nguyên và đối tác cũng chả có !

Đạo đức và đạo đức giả khác nhau. Chuyện mở hay không mở thôi thì để đảng và nhà nước lo. Chỉ có điều nếu mở ra, chắc Đà Nẵng sẽ thành vùng đất cấm đi riêng của các ông đã có thê tử".

Đồng cảm với nhà báo Vương Liễu Hằng, một phóng viên của tờ Lao Động kêu gọi, xin đừng mặc kệ như không biết, không thấy nữa.

"Mại dâm là một nhu cầu thực tế dù có công nhận nó hay không. Có người mua, có người bán, và việc "không công nhận" chẳng những đẩy khoảng 200.000 người bán dâm ra đường mà còn khiến một nhu cầu thực tế trở thành phạm pháp, thành vô đạo đức. Có lẽ, đã đến lúc bắt đầu, dẫu chỉ là một mô hình thí điểm. Để ít nhất, số tiền bán dâm, hàng triệu đồng, hàng chục ngàn USD – như vụ việc đang thời sự- không lọt cả vào tay ma cô, tú ông tú bà, giang hồ xã hội đen.

Để ít nhất, những người bán dâm – một bộ phận dưới đáy xã hội – được bảo vệ, được gìn giữ nhân phẩm mà không phải chui lủi, bị bóc lột, chà đạp. Nên chăng, đã đến lúc cần nghiên cứu nghiêm túc đề xuất trên. Đừng mặc kệ như không biết, không thấy nữa" – nhà báo Anh Đào, báo Lao Động, nói.

Góc nhìn về bình phẩm chính trị, luật sư Ngô Ngọc Trai cho rằng : "Nhìn rộng ra, lâu nay các thể chế độc tài thường duy trì xung quanh nó những thành kiến xã hội hẹp hòi, bởi cả hai đều có cùng tính chất trói buộc con người ta, ngăn cấm họ khỏi những điều mà họ muốn làm.

Nay nếu các ban ngành quyết định hợp pháp hóa hoạt động mại dâm, đó sẽ là một bước dài tiến tới tự do, cho thấy xã hội đã đủ sức trưởng thành, đủ khả năng đề kháng xử lý trước những vấn đề vốn đầy éo le mặc cảm".

Luật sư Trần Thành thì nói gọn : "Một khi hợp pháp hóa hoạt động mại dâm thì chúng ta mới có được hành lang pháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền lợi chính đáng và căn bản của người bán dâm, giảm thiểu tình trạng bóc lột tình dục hiện nay".

Còn theo đề án của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cũng như diễn giải của ông Lê Tấn Thanh Tùng, khi có những ‘phố đèn đỏ’, nguồn thu ngân sách chắc chắn sẽ được thêm khoản lớn…

Hiền Lương

Nguồn : VNTB, 23/07/2020

**********************

Thí điểm ‘phố đèn đỏ’ ở Đà Nẵng ?

Nguyễn Nam, Nguyễn Hoàng, VNTB, 22/07/2020

Cục Hàng không của Việt Nam đã kiên trì đề xuất mở lại đường bay với Trung Quốc, bất chấp chuyện dịch bệnh và cách ly bắt buộc 14 ngày.

gai3

Cục Hàng không có lý, vì chuyện ‘nối lại đường bay’ này được mở theo tuyến Quảng Châu đến ‘độc quyền’ mỗi sân bay quốc tế Đà Nẵng. Dễ hiểu, Đà Nẵng là đô thị lớn nhất miền Trung, và cũng là nơi mà người Trung Quốc sở hữu nhiều bất động sản, cơ ngơi kinh doanh hoành tráng tại Đà Nẵng. Buộc họ 14 ngày cách ly ngay tại Đà Nẵng, sẽ là chuyện nhỏ…

Dịch bệnh do virus corona, hay còn được gọi là cúm Tàu, đã khiến người Hoa ở Đà Nẵng về Trung Quốc ăn tết 2020 rồi kẹt luôn nơi quê nhà, khiến mọi hoạt động kinh doanh và cơ ngơi của họ phải ‘đóng băng’ tại Đà Nẵng. Gần đây, báo chí bắt đầu được ‘nhả tin’ là có đến ngoài năm chục người Trung Quốc không rõ đi theo đường nào, đã có mặt trở lại tại Đà Nẵng.

Giới thiệu tiếp theo đây là một số hình ảnh của nhà báo Văn Dũng, chủ đề "Khu phố Tàu ở Đà Nẵng đìu hiu trong vòng xoáy Corona". Với hiện trạng này, cho thấy thêm một giải thích của việc từ tháng 8/2020, Việt Nam sẽ nối lại chuyến bay với lộ trình trước mắt tuần lễ có một chuyến từ Quảng Châu (Trung Quốc) sang Đà Nẵng (Việt Nam).

Thời gian ngắn nữa thôi, người Trung Quốc sẽ đông đúc trở lại nơi ‘quê nhà’ Đà Nẵng.

Nguyễn Nam

***

Ngay địa bàn quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) nơi được cho là đã hình thành nên những "khu phố Tàu" nằm sát khu vực gần Sân bay Nước Mặn. Cả khu phố này kéo dài hàng km mọc lên nhiều nhà hàng, khách sạn do người Trung Quốc đứng phía sau điều hành với bảng hiệu tiếng Trung và giao tiếp tại khu phố này hầu hết bằng tiếng Trung. Nếu người lạ lạc vào đây đều liên tưởng đến một khu phố người Trung Quốc.

Nếu lấy tâm điểm khu resort, giải trí casino cao cấp Silver Shores do người Trung Quốc làm chủ đầu tư thì trải dài ra hai bên và phía đối diện sân bay Nước Mặn là khu nhà hàng, khách sạn trưng biển Trung Quốc. Về đêm dưới ánh đèn nhấp nháy, người Trung Quốc vui chơi theo từng đoàn chẳng khác nào một "khu phố Tàu" giữa lòng thành phố biển Đà Nẵng.

Ông Nguyễn Hồng, người dân tại địa bàn ven biển quận Ngũ Hành Sơn cho biết, hiện người nước ngoài mang quốc tịch Trung Quốc đến tạm trú buôn bán làm ăn ngày một đông. Nhiều người mang Quốc tịch Trung Quốc nhờ người Việt đứng tên thuê lại nhà dân để mở khách sạn. Các khách sạn này chỉ nhận duy nhất các đoàn khách đến từ Trung Quốc.

(Nhận xét của nhà báo Nguyễn Hoàng)

*****************************

Nối lại đường bay với Trung Quốc vì Đà Nẵng sắp có ‘phố đèn đỏ’ ?

Sông Hàn, VNTB, 22/07/2020

Khu vực ven biển dọc sân bay Nước Mặn Đà Nẵng lâu nay còn được mệnh danh là "phố Tàu". Ông, bà chủ Trung Quốc ở đây là ‘Tàu đại lục’, tức ‘những người bạn của 16 vàng – 4 tốt’, để phân biệt với người Hoa lâu nay ở Hội An, hay Chợ Lớn.

gai4

Tại tọa đàm "Kích cầu du lịch Đà Nẵng- vai trò của sản phẩm, dịch vụ giải trí về đêm" vừa được Hiệp hội Du lịch TP.Đà Nẵng phối hợp với Hãng hàng không Vietnam Airlines và Tập đoàn Sun World tổ chức mới đây, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Du lịch Việt Nam (Vitours), ông Lê Tấn Thanh Tùng đã có đề xuất về ‘phố đèn đỏ’ ở Đà Nẵng.

Trong tham luận có tên "Hợp tác giữa Vitours – Sun Group về sản phẩm dịch vụ giải trí đêm và một số đề xuất đối với ngành du lịch Đà Nẵng" trình bày tại tọa đàm, ông Lê Tấn Thanh Tùng nói : "Đà Nẵng cần có ý tưởng và đề xuất đột phá với Quốc hội, Chính phủ về việc thí điểm triển khai loại hình ‘Phố đèn đỏ’ có quản lý chặt chẽ. Bởi đây là nhu cầu không thể thiếu của người đi du lịch nhất là khách quốc tế.

Tuy vậy, cần lập quy hoạch và tạo cơ chế thực hiện ‘Phố đèn đỏ’ tại 1 khu du lịch/resort khép kín kiểu như casino tại Crown Plaza. Học tập cách làm của Singapore, tức đội ngũ phục vụ không phải là người Việt Nam, được cấp phép hành nghề, khám sức khỏe và đáng thuế tiêu dùng đặc biệt thật cao" (dừng trích).

Với ví dụ kể trên, rõ ràng ông Tùng ít nhiều có thói quen chọn các mỹ nữ mang bảng số 9 khi vào các bar của Singapore. "Số 9 là các cô gái đến từ Việt Nam. Nhan sắc họ ăn đứt so gái Tàu đại lục" – nhà báo L.Đ.L., kể với người viết trong một lần nhà báo này cùng nhóm bạn ‘bay’ sang đây ngày cuối tuần để xả xì trét, khi xong chuyện bếp núc ở một tạp chí chuyên showbiz.

Ông Lê Tấn Thanh Tùng xuất thân là một hướng dẫn viên du lịch tự do cho khách nước ngoài tại Thánh địa Mỹ Sơn, nên thể hiện tính chuyên nghiệp của mình khi ông có hẳn cả một đề án chi tiết cho ‘phố đèn đỏ ở sông Hàn’ này.

Thật ra với người dân Đà Nẵng, thì nhiều người vẫn hiểu ý kiến của ông Lê Tấn Thanh Tùng là nhằm hợp thức hóa chuyện ‘bướm đêm’ lâu nay ở thành phố sôi động bậc nhất miền Trung này.

Ở Việt Nam, chuyện mua – bán dâm đều không phải tội hình sự. Tuy nhiên người đứng ra tổ chức về hoạt động này thì bị tội hình sự.

Trước đó nữa, hồi tháng 2/2020, có nghĩa là thời gian bắt đầu căng thẳng dịch virus corona từ bên Trung Quốc lây lan sang, và đặc biệt Đà Nẵng nổi tiếng là nơi có đông khách du lịch Trung Quốc, thì công an đã bắt quả tang 2 tiệm hớt tóc thanh nữ tên Hồng Trâm và Anh Đào có hoạt động mua – bán dâm. Hai tiệm này trưng bảng hớt tóc nam, quảng cáo cạo mặt, ngoáy tai, đấm bóp, giác hơi nhưng không có dụng cụ, dao kéo, chỉ có các phòng ngăn ô nhỏ dùng màn che chắn, bên trong trải nệm và hoạt động từ 18 giờ đến sáng hôm sau…

Trong một trả lời phỏng vấn báo chí vào cuối tháng 3-2018, ông Nguyễn Xuân Lập – cục trưởng Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động – thương binh và xã hội, có đề cập đến một dự luật về mại dâm : "Tôi khẳng định quan điểm của Việt Nam, và cá nhân tôi – cục trưởng, rằng mại dâm không thể là một nghề. Ít nhất là từ nay đến năm 2020 – thời điểm Bộ Lao động – thương binh và xã hội dự kiến trình luật về mại dâm, đây chưa thể coi là một nghề" (*).

Ông Nguyễn Xuân Lập hiện vẫn là cục trưởng Cục Phòng chống tệ nạn xã hội. Trong phỏng vấn nêu trên, còn có một câu trả lời nước đôi thế này :

"Tôi cũng đồng ý với quan điểm khi mở đặc khu kinh tế thì sẽ có những khu vui chơi giải trí, trong đó người ta muốn có ‘phố đèn đỏ’. Nếu sau này Chính phủ cho phép lập ‘phố đèn đỏ’ trong các đặc khu kinh tế thì chính quyền địa phương cần nghiên cứu kỹ lưỡng, thấu đáo việc thí điểm, mở trong phạm vi nào, đối tượng ra sao. Giống như mở casino, chỉ cho phép trong phạm vi hẹp, và chỉ dành cho người nước ngoài".

Có lẽ ông Lê Tấn Thanh Tùng cùng Tập đoàn Sun Group đã ‘đón gió’ chuyện ‘phố đèn đỏ’ cho thời gian tới ở nhiệm kỳ mới của Quốc hội Việt Nam ; trong đó có việc từ tháng 8/2020, Việt Nam sẽ nối lại chuyến bay với lộ trình trước mắt tuần lễ có một chuyến từ Quảng Châu (Trung Quốc) sang Đà Nẵng (Việt Nam).

Còn với 'dân đen', ai cũng hiểu là hễ ở đâu có 'phố Tàu', thì nơi ấy ắt có 'phố đèn đỏ', có sòng bài bạc 'casino' dưới hìnúnh thức nào đi có képín khh th nc nào đi có trong képinh thức nào đi va ăn chơi.

Sông Hàn

Nguồn: VNTB, 22/07/2020

Chú thích:

(*) https://tuoitre.vn/khong-the-co-pho-den-do-it-nhat-den-nam/2020-20180329161942057.htm

Additional Info

  • Author Lynn Huỳnh, Hiền Lương, Nguyễn Nam, Nguyễn Hoàng, Sông Hàn
Published in Diễn đàn

Mỹ : Việt Nam chưa minh bạch về tài chính (RFA, 18/06/2020)

Báo cáo minh bạch về tài chính hàng năm mới công bố hôm 15/6 vừa qua của Mỹ kết luận chính phủ Việt Nam vẫn chưa đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về minh bạch tài chính và cũng không có cải thiện đáng kể nào trong năm 2019.

minhbach0

Đồng tiền Việt Nam - Ảnh minh họa - Reuters

Theo báo cáo này, trong số 141 quốc gia được xem xét, có 76 chính phủ đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về minh bạch tài chính nhưng không có Việt Nam. Trong số 65 quốc gia không đáp ứng các yêu cầu tối thiểu, 14 quốc gia có cải thiện đáng kể trong năm 2019 nhưng Việt Nam cũng không nằm trong danh sách này.

Báo cáo chỉ ra rằng mặc dù chính phủ Việt Nam công khai các dự trù về ngân sách trên mạng để người dân có thể tiếp cận, nhưng lại không công bố báo cáo cuối năm trong khoảng thời gian hợp lý. Bên cạnh đó chính phủ Việt Nam vẫn duy trì những tài khoản ngoài ngân sách và không minh bạch.

Báo cáo nhìn nhận Việt Nam đang trên con đường áp dụng các các tiêu chuẩn kế toán được quốc tế công nhận và thông tin chung về ngân sách là đáng tin cậy.

Tuy nhiên các thông tin về các khoản nợ phải trả của các công ty nhà nước hiện vẫn không được công khai.

Bộ Ngoại giao Mỹ hàng năm đều đưa ra báo cáo minh bạch về tài chính đối với các quốc gia đang nhận sự trợ giúp về tài chính của Mỹ. Mục đích nhằm đảm bảo tiền thuế của người dân Mỹ đóng được sử dụng hợp lý.

********************

Bộ Ngoại giao Mỹ : Việt Nam không tiến bộ trong minh bạch tài chính (VOA, 17/06/2020)

Báo cáo hàng năm mới nht ca M v minh bch tài chính toàn cu nhn đnh rng Vit Nam không có tiến b trong vic công khai các ngun thu của chính ph hay các thông tin v khai thác tài nguyên thiên nhiên.

minhbach1

Sử dụng kiến thức kế toán để tác động đến số liệu báo cáo tài chính thông qua đó nhằm mục đích phản ánh tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn : Internet

Báo cáo của B Ngoi giao M đưa ra hôm 15/6 cho thy Vit Nam không nm trong s 76 trên 141 quc gia được đánh giá đáp ng các tiêu chun ti thiu v minh bch tài chính.

Minh bạch tài chính, theo B Ngoi giao M, là mt yếu t vô cùng quan trng trong vic qun lý tài chính công mt cách hiu qu, giúp xây dng nim tin th trường tư nhân và cng c s bn vng v kinh tế. B Ngoi giao M nói trong báo cáo mi nht rng minh bạch tài chính cho công dân biết thu nhp và thu nhp t thuế ca chính ph được s dng như thế nào và do đó nó cung cp mt ca s cho người dân nhìn vào ngân sách ca chính ph cũng như giúp các chính ph chu trách nhim v vic qun lý ca h.

Theo tiêu chí toàn cầu ca B Ngoi giao M, nhng nước đáp ng được các yêu cu ti thiu v minh bch tài chính là khi chính ph ca h đưa ra công chúng các tài liu ngân sách trong mt thi gian hp lý. Nhng tài liu này phi hoàn chnh và đáng tin cy.

Báo cáo của B Ngoi giao M cho biết dù chính ph Vit Nam trong thi gian qua cho phép công chúng truy cp đ xut ngân sách điu hành và ngân sách được thc hin nhưng chính ph Hà Ni đã không công b báo cáo cui năm trong mt khong thi gian hp lý. Thông tin về s n ca các doanh nhip nhà nước không được công khai.

Theo đó, dù chính phủ Vit Nam công khai các tài liu v các khon chi tiêu và ngun thu theo kế hoch nhưng h vn không minh bch hoá các tài khon ngoài ngân sách. Thêm na, dù chính phủ Vit Nam dường như tuân theo các điu lut và quy đnh v trao hp đng hoc giy phép khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy đnh nhưng các thông tin cơ bn v vic cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên Vit Nam không phi lúc nào cũng có sn công khai.

Theo Ngân hàng Thế gii, minh bch tài chính đc bit có mt tác đng quan trng Vit Nam khi ngành kinh tế công đóng mt vai trò tương đi ln trong nn kinh tế ca đt nước. Ngân hàng này đánh giá rng Vit Nam có nhng tiến b đáng k so với thp niên 1990 trong vic minh bch tài chính.

Kết qu kho sát toàn cu v Ch s công khai ngân sách m 2019 được đưa ra hi tháng 5 năm nay cho thy đim s công khai, minh bch ngân sách ca Vit Nam đã tăng mnh so vi các kỳ đánh giá trước đó, tăng 23 điểm so vi năm 2017. Thi báo Tài chính cho biết đây là kết qu n lc ca B Tài chính trong sut nhng năm qua và mc đích ca vic công khai, minh bch ngân sách là nhm tăng cường s giám sát ca cng đng, đm bo hiu qu trong chi tiêu ngân sách cũng như yêu cu siết cht k lut, k cương ngân sách.

Bộ Ngoi giao M tiến hành đánh giá hàng năm v s minh bch tài chính ca các chính ph trên thế gii hin đang nhn s tr giúp tài chính ca Hoa Kỳ nhm giúp đm bo rng các qu t tin thuế của người dân M được s dng hp lý và cũng đ cung cp nhng cơ hi đi thoi vi các chính ph v s quan trng ca minh bch tài chính.

Hồi tháng 5, M công b vin tr cho Vit Nam 9,5 triu USD đ chng dch Covid-19 và mt tháng trước đó, M tài trợ 42 triệu USD đ giúp phát trin kinh tế tư nhân ti Vit Nam.

Theo đánh giá của Forbes đưa ra hi tháng 4, M là th trường xut khu ln nht ca Vit Nam trong hơn mt thp niên qua, vi kim ngch thương mi song phương tăng trưởng liên tc mc hơn 20% trong ba năm gần đây. Riêng quý I năm nay, M là đi tác thương mi ln ca Vit Nam vi tng kim ngch 19,5 t USD, tăng gn 20% trong đó Vit Nam xut sang Hoa Kỳ gn 16 t USD, theo s liu mi nht t Tng cc Hi quan.

********************

Việt Nam tụt hạng trong bảng chỉ số an toàn của thế giới (VOA, 15/06/2020)

Việt Nam đng th 64 trong s 163 quc gia trong bng xếp hng "Ch s Hòa bình Toàn cu năm 2020" do Vin Kinh tế và Hòa bình (IEP) va mi công b, tt 7 bc (th 57) so vi năm ngoái.

vn1

Giao thông trên một đường ph Hà Ni. Việt Nam được xếp hng 51 trên thế gii v mc đ an ninh và an toàn xã hi năm 2019, theo báo cáo ca IEP.

Báo cáo Chỉ s Hòa Bình Toàn cu xếp hng các quc gia và vùng lãnh th da trên các 23 ch s đnh tính và đnh lượng thuc 3 lĩnh vc : mc đ an ninh và an toàn xã hi, mc đ xung đt trong nước và quc tế đang din ra, và cp đ quân s hóa.

Tính trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Vit Nam xếp hng 12/19 quc gia, đng sau Malaysia (th 20), Đài Loan (37), Mông C (39), Indonesia (49), Lào (50), nhưng li trên Campuchia (78), Trung Quc (104), Thái Lan (114). Đng đu khu vc là New Zealand (2), kế đó là Singapore (7) và Nhật Bn (9). Triu Tiên đng cui bng v trí 151/163.

Các chỉ s chính nh hưởng đến th hng các quc gia trong bng xếp loi hòa bình bao gm s lượng nhp khu vũ khí, t l giam gi ti phm bo lc, yếu t bt n chính tr, mức đ xung đt ni b, t l cnh sát, s người t nn hoc người di tn trong nước.

Về mc đ an ninh và an toàn xã hi, Vit Nam được xếp hng 51 trên thế gii. Xét v xung đt trong nước và quc tế đang din ra, Vit Nam đng th 55 trên toàn cu.

Riêng về chi tiêu quân s, Vit Nam năm 2019 chi ra 5,5 t USD, tương đương vi 57 USD trên đu người, cao hơn Triu Tiên (4,2 t USD), Philippines (3,8 t USD), Malaysia (3,5 t USD) và New Zealand (2,3 t USD). Đng đu v chi tiêu quân s trong khu vc vn là Trung Quốc, vi 250 t USD (176,7 USD trên đu người), cao hơn tt c các quc gia trong khu vc Châu Á – Thái Bình Dương cng li.

Trong khi đó, chi phí mà Việt Nam tiêu tn vì bo lc chiếm 44.122.563,8 USD, chiếm 6% GDP trong năm 2019, đng th 79 trên toàn cầu, so vi Hoa Kỳ xếp th 49 khi chi ra 1.675.322.832,1 USD, chiếm 8% GDP đ ngăn chn bo lc, theo báo cáo ca IEP.

Đứng đu thế gii là Syria và Nam Sudan. Hai quc gia này đã chi ra gn 60% GDP đ kim chế bo lc, trong khi Indonesia ch chi có 2% GDP (77.921.980,9 USD).

Một yếu t đc bit trong báo cáo năm nay là nh hưởng ca đi dch Covid-19 trên mc đ an toàn ca các quc gia.

Theo IEP, đại dch đã dn đến nhng hu qu kinh tế làm đy nhanh tác đng bt li cho vn đ an ninh lương thc trên toàn cu.

Ngoài những yếu t như chui cung ng b phá v, gián đon trong sn xut nông nghip, các hot đng kinh tế tm dng do phong to và các bin pháp giãn cách xã hi, người nghèo mt thu nhp, người dân hong lon d tr thc phm, Vin Kinh tế và Hòa Bình cho rng vic mt s nước xut khu lương thc, trong đó có Vit Nam, áp dng các chính sách bo h nhm đm bo ngun cung thc phm đã to ra s thiếu ht các quc gia ph thuc vào nhp khu lương thc.

Xét về tng th, đng đu v trí quốc gia an toàn, hòa bình nht thế gii vn là Iceland. Quc gia này đã liên tc đng đu trong bng xếp hng ca IEP k t năm 2008.

Các quốc gia an toàn tiếp theo là New Zealand, Áo, B Đào Nha và Đan Mch.

Các quốc gia chu nh hưởng bi xung đt, chiến tranh như Afghanistan, Syria, Iraq, Nam Sudan và Yemen là nhng nước kém an toàn nht thế gii trong năm 2019.

******************

Liên tục thua lỗ, tập đoàn Úc rút khỏi liên doanh với Vietnam Airlines (VOA, 15/06/2020)

Tập đoàn Úc Qantas va chính thc thông báo s rút tư cách c đông trong liên doanh vi hãng hàng không Vietnam Airlines vi thương hiu hàng không giá r Jetstar Pacific.

vn2

Jetstar Airlines sẽ thuc s hu toàn phn ca Vietnam Airlines và đi tên thành Pacific Airlines.

Truyền thông Úc dẫn li ông Gareth Evans, Giám đc điu hành b phn ngân sách ca Jetstar, cho biết hôm 15/6 rng tp đoàn ca Úc s ct 30% c phn ca mình ti Jetstar Pacific "trong nhng tháng ti" đ "tp trung vào các hãng hàng không khác" ca tp đoàn này.

"Chúng tôi đã thảo lun vi Vietnam Airlines mt thi gian v nhng thách thc mà Jetstar Pacific phi đi mt, mà rõ ràng là gia tăng thêm na trong cuc khng hong COVID", ông Evans nói trong mt tuyên b.

Tập đoàn ca Úc s trao toàn quyn kim soát hãng hàng không giá rẻ cho Vietnam Airlines và quyết đnh này đang ch được phê duyt.

Đại dch Covid-19 đã buc tp đoàn Qantas phi sa thi 27.000 trong s 30.000 nhân viên và đang xem xét thay đi mô hình kinh doanh, báo The Age cho hay.

Qantas thành lập Jetstar Pacific vào năm 2007 sau khi trả cho chính ph Vit Nam 30 triu đô la đ mua c phn ca hãng hàng không đa phương Pacific Airlines, vn theo The Age. Đây là mt phn trong chiến lược xây dng s hin din ti Châu Á ca tp đoàn Quantas, thông qua mối quan hệ đi tác liên doanh.

Tuy nhiên, sau một thi gian kinh doanh ti Vit Nam, Jetstar Pacific, vi đi bay gm 15 chiếc Airbus A320, đã b thua l "nhiu nht trong lch s ca tp đoàn" khi phi đi mt vi s cnh tranh gay gt sau khi các hãng hàng không giá rẻ VietJet và Bamboo Airways ra đi.

Báo Doanh nghiệp Vit Nam cho biết k t khi bt đu kinh doanh ti Vit Nam, Jetstar Pacific đã b "thua l trin miên" đến ni không th thanh toán các khon n, thm chí không có tin đ tr chi phí nguyên liu bay.

Vào thời đim 2011, Jetstar Pacific có vốn điu l là 1.317 t đng nhưng vn ch s hu âm 607 t đng, l lu kế ti 2.476 t đng.

Trong khi đó, truyền thông Vit Nam dn thông báo ca Vietnam Airlines cho biết "đã thng nht xúc tiến nhng thay đi đi vi Jetstar Pacific nhm ci thin hoạt đng sn xut kinh doanh và kh năng li nhun ca hãng hàng không chi phí thp này".

Theo đó, Jetstar Pacific sẽ được đi thương hiu tr li thành Pacific Airlines nhưng s có logo mi. Thi đim Pacific Airlines chính thc hot đng s da theo quyết định ca gii hu trách.

*********************

Máy bay VietJet trượt khỏi đường băng Tân Sơn Nhất (VOA, 15/06/2020)

Một chiếc máy bay ca hãng hàng không VietJet Air hôm 14/6 đã trượt khi đường băng khi h cánh ti sân bay Tân Sơn Nht Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng không có ai b thương trong v này.

vn3

Hình ảnh sự cố đăng trên trang web Cảng hàng không quốc tế Tân Sơ n Nh ất.

Cảng hàng không quc tế Tân Sơn Nht cho biết, khi chiếc máy bay h cánh sau hành trình từ Phú Quc, "thi tiết không được tt, có mưa to gió git".

Cảng này cho biết thêm "đã ch trì phi hp vi các đơn v đưa tt c hành khách và hành lý vào nhà ga an toàn".

Tin cho hay, sự c trên đã khiến hot đng ct h cánh ti Tân Sơn Nht phi tm dng do sân bay ln nht khu vc min nam "đang ch khai thác mt đường băng" vì đường băng còn li "đang đóng đ phc v cho vic kho sát ci to nâng cp sa cha".

Cục Hàng không Việt Nam cho biết "đang phi hp" vi các cơ quan liên quan đ "điu tra nguyên nhân, gii quyết v vic theo quy đnh".

Theo Đài khí tượng thu văn khu vc Nam B, do nh hưởng ca Bão Nuri Đông bc Bin Đông, thi tiết ti Thành phố Hồ Chí Minh và Nam B hai ngày cuối tun có giông lc và mưa ln.

*******************

Việt Nam bị kiện bán phá giá (RFA, 15/06/2020)

Cục Phòng vệ Thương mại thuộc Bộ Công Thương cho hay trong 6 tháng đầu năm 2020, có 12 vụ việc nước ngoài khởi xướng điều tra bán phá giá đối với hàng Việt Nam xuất khẩu, ngoài ra còn 3 vụ việc có nguy cơ khởi xướng điều tra. Báo trong nước đưa tin.

vn4

Trong 6 tháng đầu năm 2020, có 12 vụ việc nước ngoài khởi xướng điều tra bán phá giá đối với hàng Việt Nam xuất khẩu - Ảnh minh họa AFP

Trong danh sách các mặt hàng có nguy cơ bị khởi kiện cao có sản phẩm lốp xe tải và xe khách ; gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng ; nệm giường ; tủ gỗ ; đá nhân tạo.

Riêng mặt hàng lốp xe, nguyên đơn cáo buộc sản phẩm này đã bán phá giá vào thị trường Mỹ gây ra thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất trong nước. Bộ Thương mại Mỹ đã tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm lốp xe khách và lốp xe tải hạng nhẹ có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Việt Nam.

Tin nói sản phẩm lốp xe của Việt Nam được xuất khẩu tới 153 thị trường. Thị trường lớn nhất là Mỹ chiếm 50,4%, còn lại là Brazil, Nhật Bản, Malaysia, Đức, Ấn Độ, Hà Lan…

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện đạt hiệu quả cao nhất, Cục Phòng vệ thương mại cho biết sẽ phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội và doanh nghiệp xuất khẩu trong quá trình điều tra vụ việc và có phương án hỗ trợ, xử lý kịp thời.

Vụ việc mới nhất mà Việt Nam bị khởi kiện vì bán phá giá là hôm 27/5/2020, Ủy ban chống bán phá giá Úc thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm dây đai thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam và Trung Quốc.

Trước đó, hôm 13/5/2020, Bộ Thương mại Mỹ thông báo khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với sản phẩm thép tấm không gỉ nhập khẩu từ Việt Nam.

Liên quan sản phẩm cá tra-basa, ngày 20/4/2020, Bộ Thương mại Mỹ đã thông báo kết quả chính thức của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 15 (POR15) cho giai đoạn từ ngày 01/8/2017 đến ngày 31/7/2018 đối với sản phẩm cá tra-basa của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Theo đó, Mỹ giảm thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm này.

Sản phẩm cá tra-basa của Việt Nam đã bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá từ năm 2003 và các năm đều tiến hành rà soát mức thuế áp dụng.

Published in Việt Nam

Những năm gần đây ngành Hàng không Việt Nam phát triển rất nhanh với tốc độ tăng trưởng khách hai con số phần trăm. Sự phát triển của ngành giao thông này luôn đi trước và phản ánh tình trạng của nền kinh tế, đầu tư, du lịch của đất nước. Thế nhưng ngành này đang đứng trước hai nguy cơ lớn :

1. Sân bay trung chuyển Tân Sơn Nhất thiếu đường hạ, cất cánh

Trước năm 1975 Tân Sơn Nhất là sân bay trung chuyển của khu vực Đông Nam Á nhưng nay bị thay thế bởi Changi (Singapore), Suvanabhumi (Thailand). Hiện nay Tân Sơn Nhất là sân bay trung chuyển của Việt Nam, số khách đi máy bay thông qua Tân Sơn Nhất thường chiếm 60% của cả nước. Năm 2018 Tân Sơn Nhất tiếp đón 38,5 triệu khách và con số này liên tục tăng hai con số 12-15%.

hangkhong0

Năm 2018 Tân Sơn Nhất tiếp đón 38,5 triệu khách và con số này liên tục tăng hai con số 12-15%.

Tuy nhiên, Tân Sơn Nhất đã đến lúc quá tải ở lĩnh vực khác rất khó thể khắc phục.

Trước 2018 Tân Sơn Nhất thiếu chỗ đỗ tàu bay và nhà ga nhưng nay đã được cải thiện về sân đỗ (72 vị trí), nhà ga T3 công suất 20 triệu khách/năm đi vào khai thác sẽ cơ bản giải quyết ách tắc ở mặt đất. Thế nhưng nay Tân Sơn Nhất đang đến thiếu đường băng gần như không thể khắc phục.

Tân Sơn Nhất có hai đường băng nhưng không thể khai thác cùng lúc vì cách nhau quá gần(350m). Trước đây người thiết kế Tân Sơn Nhất chỉ khai thác 1 đường băn, đường còn lại dự bị khi một trong hai đường cần bảo dưỡng, sửa chữa...T heo chuyên gia không lưu Bùi Văn Võ nguyên trưởng ban không lưu cục Hàng không Việt Nam thì với một đường băng ở hoàn cảnh Tân Sơn Nhất (tĩnh không chật hẹp do nhiều nhà cao tầng xây gần sân bay...) thì mỗi ngày đón tiếp 600 chuyến bay trở xuống là bảo đảm an toàn. Thế nhưng hiện nay trung bình mỗi ngày Tân Sơn Nhất đã tiếp đón 450-500 chuyến bay và theo báo cáo của sân bay thì ngày 28 tết năm 2019 Tân Sơn Nhất tiếp đón 900 chuyến bay ? Nếu báo cáo này đúng thì cứ 5 phút 54 giây đón tiếp 1 chuyến bay. 

Thế nhưng các chuyến bay không bao giờ rải đều vì phần lớn các máy bay đến vào khoảng từ 8 đến 22 h, giờ cao điểm nhiều chuyến bay cùng đến, đi nên giãn cách các chuyến bay có thể chỉ 2-3 phút khá nguy hiểm và về lâu dài nhà chức trách phải điều chỉnh lịch bay các hãng HK, giãn cách các máy bay dẫn đến nhiều chiếc phải bay chờ gây nguy hiểm, lãng phí nhiên liệu, ô nhiễm môi trường. Giờ đi, đến bất lợi, các hãng HK sẽ không muốn khai thác, transit ở Tân Sơn Nhất nữa. Như vậy, theo tính toán của các chuyên gia, Tân Sơn Nhất phải dừng lại đến 600- 700 chuyến bay/ngày với sản lượng khoảng 50 triệu khách/năm vào cỡ năm 2021, 2022.Tức chỉ 3-4 năm tới là Tân Sơn Nhất không thể tiếp nhận thêm các chuyến bay.

Hiện nay Hàng không Việt Nam đang khai thác 22 sân bay khi chỉ có 7 sân bay có sản lượng từ 1 triệu khách trở lên trong đó 21 sân bay còn diện tích, không gian đáp ứng mọi sự phát triển, hầu hết các sân bay địa phương mới sử dụng phần nhỏ công suất chỉ riêng Tân Sơn Nhất không còn diện tích đất để làm đường băng thứ 3.Tắc ở Tân Sơn Nhất tức là hơn một nửa nhu cầu tăng trưởng của ngành hàng không bị chặn lại trong hai, ba năm nữa.

Từ những năm 2015-2016 nhiều chuyên gia đã có ý kiến phải giải phóng ngay các sân golf, nhà hàng, khách san...ở Tân Sơn Nhất lấy quỹ đất làm thêm một đường băng nữa cách một trong hai đường băng cũ 1,3 km để nâng công suất hạ, cất cánh lên hơn 2 lần thỏa mãn mọi nhu cầu phát triển của sân bay (sẽ đạt công suất 70-80 triệu khách/năm, sản lượng mà Tân Sơn Nhất khó có thể đạt tới). Năm 2017 tôi cũng đã đăng bài "Mách nước mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất" làm thêm đường băng số 3 cho Tân Sơn Nhất một cách tối ưu tiết kiệm và gửi bài báo đến thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhưng nhà nước chỉ mở rộng nhà ga, làm thêm sân đỗ máy bay không đếm xỉa đến đường băng.

Theo thông tin không chính thức, những năm 2004, 2006 nhóm lợi ích quân đội và nguyên thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tính rằng họ sẽ xây sân bay Long Thành thay Tân Sơn Nhất để "yên tâm"sử dụng khu đất vàng 1.150 ha ở Tân Sơn Nhất và dự án sân golf, các công trình thương mại lặng lẽ hình thành. Thế nhưng họ không thể lường được việc xây Long Thành rất khó khăn chứ không như họ tưởng.

Khi quốc hội thông qua dự án Long Thành tháng 6/2015 họ lại tính sẽ mở thêm các chỗ đỗ tàu bay, nhà ga thì sẽ đáp ứng đủ cho Tân Sơn Nhất phát triển đến khi sân bay Long Thành kịp đưa vào khai thác nhưng họ cũng lại không lường nổi sự tăng trưởng quá nhanh của ngành HK để nay dồn Tân Sơn Nhất đến "cùng đường". Bây giờ có lập tức giải phóng sân golf, nhà hàng, khách sạn...để làm đường băng thứ 3 ở Tân Sơn Nhất liệu có kịp khai thác vào năm 2021, 2022 ?

2. Mối nguy hiểm từ Trung Quốc

Vận tải hàng không của Việt Nam rất "mỏng manh" do nước ta đang trong tình trạng bị xâm lược bằng mọi hình thức nên nguy cơ xung đột ở mọi cấp độ rất dễ xẩy ra.Dù ai có luôn "hữu nghị" với kẻ xâm lược thì nhân dân ta đến mức nào đó cũng không thể ngồi yên để Trung Quốc muốn làm gì thì làm, lấy gì thì lấy. tháng 5/2014 giàn khoan Hải Dương 981 xâm nhập biển đông nhân dân ta phản đối quyết liệt, khách Trung Quốc rời Việt Nam dẫn đến nhiều chuyến bay thiếu khách đồng thời đường bay Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh qua biển đông trở nên nguy hiểm. Các đường bay của Hàng không Việt Nam đi Trung Quốc bị gây khó khăn. Trước Đại hội đảng 12 Trung Quốc thực hiện 46 chuyến bay không phép trong vùng thông báo bay (FIR) Hồ Chí Minh uy hiếp an toàn bay nghiêm trọng.Vừa qua tàu Trung Quốc đến quấy phá ở khu vực bãi Tư Chính sát giàn khoan DK1 của Việt Nam trên biển đông là hành vi không thể chấp nhận.

Hơn nữa việc giữ gìn Biển Đông không chỉ là máu thịt của dân tộc ta mà còn là tự do đi lại của quốc tế. Hiện tại các cường quốc thế giới đều tăng cường hải quân ở biển đông răn đe Trung Quốc và đụng độ quân sự có thể xẩy ra bất cứ lúc nào. Khi đụng độ quân sự xẩy ra thì đường bay huyết mạch bắc-nam sẽ cực kỳ nguy hiểm.

Nguyễn Đình Ấm

Nguồn : VNTB, 15/07/2019

Published in Diễn đàn

Lộ thông tin khách hàng đi máy bay ở Việt Nam, lỗi do ai ? (VOA, 15/12/2017)

Cục Hàng không Dân dng Vit Nam va ra kết lun thanh tra vic l thông tin hành khách đi máy bay, ch yếu là do nhân viên hàng không và các đi lý bán vé máy bay.

hangkhong1

Hành khách làm thủ tc lên máy bay ti sân bay Tân Sơn Nht. (VOA/Reasey Poch)

Truyền thông trong nước dn li lãnh đo Cc Hàng không Dân dng Vit Nam nói thông tin hành khách b l là t cán b, nhân viên ca hãng hàng không, nhân viên phòng bán vé hoc nhân viên phc v mt đt.

hangkhong2

Hành khách tại sân bay Ni Bài, Hà Ni.

Tuy nhiên, Báo Tuổi tr trích li ông Lê Đăng Bắc, Chánh Thanh tra Cc Hàng không vào chiu 15/12 cho biết :

"Kết lun thanh tra ch đánh giá v chuyên môn, nguy cơ thông tin ca hành khách đi máy bay b l. Đ điu tra, xác minh c th, xác đnh trách nhim tng cá nhân, t chc có liên quan thì lực lượng công an mi có đ thm quyn".

Ông Bắc cho biết thêm : "Quá trình thanh tra cho thy các hãng hàng không đu có các gii pháp giám sát cht ch tuy nhiên l thông tin vn din ra. Sau khi có kết lut chúng tôi đã báo cáo B Giao thông vn ti, báo cáo Thủ tướng".

Thanh tra Cục Hàng không nói thông tin ca hành khách được chuyn cho các trung tâm môi gii taxi trên mng internet do doanh nghip Vit Nam thiết lp và điu hành.

Trước đó, Cc Hàng không Vit Nam phát đi thông cáo tha nhn thông tin hành khách trong h thng đt gi ch ca các hãng hàng không b l gm các ni dung : tên hành khách, gii tính, lịch bay, hành trình, s hiu chuyến bay, gi ct cánh, h cánh d kiến, k c s đin thoi liên lc.

Gần đây thông tin cá nhân ca hành khách đi máy bay b l xy ra thường xuyên hơn. Các hãng taxi nm trong tay các thông tin v hành trình, k c số điện thoi ca hành khách đ tiếp th dch v, đc bit là dch v xe taxi đi và đến sân bay Ni Bài, Cam Ranh, Liên Khương.

Nhà chc trách đã nhn được mt s thông tin phn ánh ca hành khách v vic hãng taxi tiếp th đón khách khi máy bay ca h va hạ cánh xung sân bay.

Đề cp ti vic bo mt thông tin hành khách, theo Cc Hàng không Vit Nam, Vietnam Airlines s dng h thng đt, gi ch, bán vé do Sabre Airlines Solution ca M cung cp. Tuy nhiên, Cc Hàng Không tha nhn rng, dù đã có chương trình giám sát người s dng, Vietnam Airlines vn chưa ngăn nga được trit đ nn l thông tin hành khách.

hangkhong3

Một máy bay ca hãng hàng không VietJet.

Thông báo của Cc Hàng không Dân dng Vit Nam v vic l thông tin hành khách được đưa ra không lâu sau khi hãng Vietnam Airlines được T chc Gii thưởng Du lch thế gii (World Travel Awards – WTA) trao hai giải thưởng "uy tín 2017" vHãng hàng không hàng đầu thế gii v bn sc văn hóa và Hãng hàng không hàng đầu thế gii v hng Ph thông đc bit".

Tháng 7 năm ngoái, một gói d liu được cho là ca 400.000 hi viên Bông Sen Vàng (Golden Lotus) của Vietnam Airlines, đi kèm vi các thông tin cá nhân cũng b rò r, sau mt s c khác khi trang web ca hãng này b thay đi giao din.

**********************

Sếp nữ Việt Nam vượt xa tỷ lệ chung Châu Á (VOA, 15/12/2017)

Một phn tư trong s các CEO và thành viên Ban Giám đc Vit Nam là ph n, Bloomberg dn mt báo cáo gn đây ca Tp đoàn tư vn Boston (BCG) cho biết hôm 14/12.

hangkhong4

Bà Nguyễn Th Phương Tho, CEO ca VietJet Air, n t phú đu tiên ca Vit Nam.

Với con s này, Vit Nam có t l "n tướng" vượt xa Malaysia (14%), Singapore (10%) và Indonesia (6%).

"Phụ n Vit Nam lãnh đo hoc s hu nhiu doanh nghip va và nh cũng như các doanh nghip ln, to ra mt hình mu v vai trò tích cc, rõ ràng và đa dng cho ph n", ông Ian Grundy ca công ty tuyn dng Adecco Group AG có tr s Thy Sĩ, mt nhà cung cp lao đng tm thi ln nht thế gii, nói vi Bloomberg.

Vẫn theo phúc trình ca BCG kho sát trên 2.000 nhân viên thì so vi Singapore và Malaysia, Vit Nam có nhiu ph n mong mun được ct nhc hơn,

Malaysia là nước có t l n gii cao nht có ý đnh gi nguyên vai trò hin ti ca h.

Phúc trình này cho rằng nhng điu cn tr s đa dng v gii tính ti các công ty Á châu, k c quan nim sai lm rng thúc đy vai trò ca ph n đi đôi vi mt cái giá phi tr cho s công bằng, và tăng trưởng cũng như đà phát trin ca công ty, là nhng ưu tiên cp bách hơn.

Bloomberg trích dẫn mt cuc kho sát ca Deloitte trên 50 công ty Vit Nam hi tháng 6 năm nay cho biết 17,6% thành viên hi đng qun tr là ph n. Con s này gấp đôi tỷ l chung ca Châu Á là 7,8%, gm mt s quc gia phát trin như Đài Loan, Nht Bn và Hàn Quc b xếp hng thp nht trong khu vc. Trong báo cáo này, ph n chiếm 13,7% và 10,7% thành viên hi đng qun tr ti Malaysia và Singapore.

Theo ông Grundy, tại Châu Á, các nước đang phát trin li vượt tri so vi các nước phát trin v vai trò đi din ca ph n trong các hi đng qun tr. Ông Grundy cho rng tiến b ca Vit mt phn là do các bin pháp ca chính ph và các doanh nghip trong vic duy trì và phát triển tài năng ca n gii.

Tuy nhiên, ông Grundy cũng lưu ý rng Đông Nam Á vn "lc hu" so vi Châu Âu và Bc M. "Và trên toàn cu, chúng ta vn có mt s cách đ đt được s đa dng v gii tính ti đa, điu đó có nghĩa là cn phi có s n lc ca tt c các bên liên quan trong khu vực".

Published in Việt Nam

Theo Thạc sĩ Nguyễn Văn Chiến, đề xuất chính sách gây khó doanh nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh là trái với định hướng kiến tạo, phục vụ.

Tại cuộc họp của Bộ Giao thông Vận tải ngày 7/4, Bộ trưởng Trương Quang Nghĩa đã khẳng định : "Quan điểm của Bộ là không thay đổi quy định hiện nay về giá vé máy bay mà phải tăng cường hơn nữa vai trò quản lý nhà nước về điều hành bay".

Ông Nghĩa đặt vấn đề : "Hãng hàng không có thể giảm giá vé được thì tại sao không cho giảm ? Công việc của quản lý nhà nước là kiểm tra, kiểm soát xem việc giảm giá, tung giá rẻ, giá khuyến mại có đúng không, cách thức triển khai đã đúng quy định của pháp luật chưa ?".

Quan điểm của Bộ trưởng Trương Quang Nghĩa nhận được sự đồng tình ủng hộ của các chuyên gia kinh tế và dư luận. Dù vậy, với tư cách là cơ quan quản lý ngành, Bộ Giao thông Vận tải cần phải xử lý dứt điểm, loại bỏ hoàn toàn những đề xuất "lạ" gây hoang mang cho doanh nghiệp và người dân. 

Qua nghiên cứu thị trường hàng không Việt Nam, Thạc sĩ Nguyễn Văn Chiến - Nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế học tại Colombo University (Sri Lanka) có bài viết gửi đến Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam bài viết chỉ ra "tảng băng chìm" sau đề xuất lạ này.

Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam xin gửi đến độc giả bài viết của Thạc sĩ Nguyễn Văn Chiến, bài viết thể hiện quan điểm của tác giả.

hang1

Đề xuất áp thêm khung giá sàn cho các đường bay nội địa của Cục Hàng không Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của dư luận - ảnh nguồn VTV.

Cạnh tranh thúc đẩy phát triển

Yếu tố quan trọng nhất để thúc đẩy thị trường phát triển chính là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường có "trăm người bán, vạn người mua". 

Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải thay đổi tư duy, điều hành cũng như nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ, và vai trò của nhà nước là người kiến tạo, phục vụ và không can thiệp một cách hành chính vào gây méo mó thị trường

Với thị trường hàng không Việt Nam cũng không ngoại lệ, với ba hãng lớn gồm Vietnam Airlines – Vietjet Air – Jetstar Pacific nhưng thật ra thị trường đang là sân chơi của Vietjet Air với Vietnam Airlines và Jetstar Pacific (hãng hàng không Vietnam Airlines hiện đang giữ cổ phần chi phối).

Báo cáo của Cục Hàng không Việt Nam cho thấy trong giai đoạn 2009 – 2014, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường vận tải hàng không tại Việt Nam đạt 14%/năm về hành khách và 16,7%/năm về hàng hoá. 

Tăng trưởng của hàng không bắt đầu với sự tham gia của hãng hàng không tư nhân Vietjet Air. Việc Vietjet ra nhập thị trường hàng không khách hàng cũng như có thêm lựa chọn mới từ đó tạo ra sự cạnh tranh.

hang2

Vietjet đã góp phần thúc đẩy sự phát triển hàng không Việt Nam - ảnh nguồn Vietjet Air.

Cần chú ý rằng, trước khi Vietjet Air bắt đầu khai thác, thị trường hàng không nội địa là sân chơi của riêng Vietnam Airlines, hãng hàng không này đã độc quyền trong thời gian rất dài, định giá vé ở mức rất cao, và rất ít người có thể có đủ khả năng tài chính để lựa chọn Vietnam Airlines. 

Trong khi đó Jetstar Pacific mặc dù xuất hiện năm 2007, tập trung vào phân khúc hàng không giá rẻ, nhưng cơ chế tài chính và năng lực còn hạn chế, nên hành khách cũng không có nhiều sự lựa chọn tốt cho các chuyến bay trong nước.

Khi Vietjet Air tham gia vào hoạt động, hàng không giá rẻ mới thực sự bùng nổ, mang lại nhiều cơ hội cho hành khách bằng các chuyến bay với chi phí rẻ, "cơ hội bay" thực sự được phổ cập tới hầu hết người dân, khi mà vẫn còn tới gần 70% dân số Việt Nam sống tại khu vực nông thôn có mức thu nhập không cao. 

Hơn nữa, Vietjet Air dùng chính sách phân biệt giá với nhiều nhóm khách hàng khác nhau, đối với khách hàng có thu nhập thấp, việc quyết định mua vé của họ bị chi phối bởi giá thấp, muốn có giá thấp thì nhóm khách hàng này sẽ phải mua vé trước nhiều ngày hoặc có khi cả tháng.

Tuy nhiên, với khách hàng có thu nhập cao, họ có thể mua vé và đi ngay lập tức mà không cần quan tâm nhiều về giá. 

Như vậy, kết quả, Vietjet Air vẫn đảm bảo được lợi nhuận, bằng chứng là giá cổ phiếu của Vietjet Air đã không ngừng tăng kể từ khi lên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).

Chính vì thế xu hướng giảm giá vé máy bay, mở nhiều chương trình bán vé khuyến mãi được Vietjet Air thực hiện, theo sau đó, Vietnam Airlines cũng áp dụng bằng chính sách tương tự.

Sự thay đổi về giá vé bay cùng việc đời sống người dân tăng dẫn đến lượng hành khách đi hàng không ngày một tăng. 

Trong năm 2014, tổng lượng hành khách vận chuyển đạt 33,1 triệu lượt người, tăng 13,5% so với năm 2013 ; lượng hàng hoá vận chuyển cũng đạt 741.000 tấn, tăng 20% so với năm 2013.

Năm 2016, thị trường hành khách hàng không có sự tăng trưởng mạnh mẽ, ước đạt 52,2 triệu lượt khách, tăng trên 29% so năm 2015.

Giữa lúc thị trường hàng không đang tăng trưởng phát triển nhờ sự cạnh tranh giữa các hãng hàng không thì việc đưa ra đề xuất giá sàn với đường bay nội địa sẽ là rào càn cho sự tăng trưởng này.

hang3

Jetstar Pacific ra đời đã nhiều năm nhưng lại gây ra không điều tiếng và không được đánh giá cao. ảnh trên Người lao động.

Giá sàn có lợi cho ai ?

Có thể thấy, Vietnam Airlines ngoài việc được hưởng lợi thế là doanh nghiệp nhà nước, được ưu ái tiếp cận vốn, đất đai dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp tư nhân, thì chính sách giá sàn này sẽ giống như một hình thức "trợ cấp thêm".

Điều đó càng làm tăng thêm cho sức mạnh chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp này qua đó càng củng cố thêm tính độc quyền của Vietnam Airlines hơn là tạo ra một thị trường cạnh tranh hơn.

Một thị trường độc quyền lúc đó giá vé sẽ rất cao do doanh nghiệp độc quyền tự quyết định giá, hơn nữa, hành khách sẽ là người bị thiệt nhiều nhất, tổng lợi ích của xã hội giảm xuống.

Thực tế, khi không áp giá sàn, Vietjet Air vẫn đảm bảo được khả năng sinh lời, do sử dụng chính sách phân biệt giá phù hợp ở các phân khúc khách hàng khác nhau.

Tuy nhiên, việc tính toán đưa ra các mức giá để thu hút được khách hàng mà vẫn đảm bảo sinh lời là một việc đòi hỏi Vietjet Air phải công phu nghiên cứu.

hang4

Phải chăng Vietnam Airlines sẽ được lợi nếu đề xuất áp thêm khung giá sàn cho các đường bay nội địa được thông qua - ảnh nguồn VnEconomy.

Tuy nhiên cần khẳng định đã là doanh nghiệp bao giờ lợi nhuận được đặt lên trên, không hãng hàng không nào chịu lỗ bán phá giá. Vì thế trong giá vé bao giờ doanh nghiệp cũng có lợi nhuận, vấn đề ở chỗ "lời ít bán nhiều hơn lời nhiều bán ít" và ngược lại.

Hơn nữa, nhiều chuyến bay có tỷ lệ trống cao, nếu số khách hàng ít hoặc không đủ thì hãng hàng không vẫn phải bay, nếu thị trường cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ vét được nhiều hành khách đang muốn bay bằng mức giá phù hợp, càng làm tăng thêm tính hiệu quả của doanh nghiệp.

Trong ba hãng hàng không trong nước, Vietjet Air là hãng hàng không liên tục có nhiều chính sách giảm giá vé, thậm chí giá vé có thời điểm còn thấp hơn giá vé đường sắt.

Trong khi đó vẫn giữ giá vé khá cao đó là Vietnam Airlines, còn Jetstar Pacific vẫn có giá vé cao hơn đường sắt một chút.

Vì thế không lạ khi trên trong văn bản góp ý về khung giá vé gửi Bộ Giao thông Vận tải cuối tháng 3 của Vietnam Airlines, đơn vị này đề xuất giá vé hạng phổ thông thấp nhất (giá sàn) cho một chuyến bay nội địa là 1,54 triệu đồng, cao nhất (giá trần) là 4,2 triệu đồng.

Đề xuất giá sàn đường bay nội địa không chỉ mang lại lợi ích cho các hãng hàng không không muốn giảm giá mà có thể coi là một biện pháp nhằm cứu cánh cho ngành vận tải đường sắt, như lãnh đạo Bộ Giao thông từng lo lắng một xu hướng "hàng không vét hết khách của đường sắt".Ngành đường sắt mặc dù có tái cơ cấu, thay đổi bộ máy tổ chức, đầu máy toa xe, cải tạo nhà ga đến việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý lịch trình tàu, vé tàu điện tử, giảm giá cước.

Nhưng kết quả đạt được vẫn còn hạn chế, chỉ vận chuyển được 5% lượng hành khách và khoảng 2% hàng hóa so với các loại hình vận tải khác.

Từ những phân tích nêu trên, và đảm bảo cho lợi ích người dân cũng như đất nước, thực tế đặt ra câu hỏi : Tại sao lại có "đề xuất lạ" bằng chính sách giá sàn ?

Hậu quả của giá sàn 

Thị trường hàng không được gọi là cạnh tranh khi giá phải do cung cầu thị trường quyết định, và nhiệm vụ của nhà nước là không can thiệp một cách hành chính vào thị trường để đảm bảo thị trường được vận hành trơn tru, đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp khai thác, hành khách và nhà nước.

Nhưng quy định áp giá sàn, đầu tiên là khách hàng sẽ là người bị thiệt thòi nhất. 

Khi áp giá sàn, nhiều khách hàng có mức chi trả thấp sẽ không có khả năng tiếp cận các chuyến bay, trong khi doanh nghiệp sẽ dư thừa vé do không bán được do giá vé tăng, thị trường sẽ dư thừa cung ; trong tình huống này thì hãng hàng không giá rẻ như Vietjet Air sẽ là người bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Đóng cánh cửa cạnh tranh giữa các hãng hàng không sẽ kìm hãm sự phát triển hàng không, ngay chính nước Mỹ cũng có thời kỳ sai lầm.

Những năm 1938 - 1978 khi hàng không Mỹ bùng nổ với sự ra mắt của nhiều máy bay phản lực có khả năng chở số lượng lớn hành khách, Cục hàng không dân dụng Mỹ áp quy định về mức giá sàn.

Chính quy định giá sàn đã khiến thị trường hàng không ở Mỹ giai đoạn này bị kìm hãm và "giết chết" các hãng hàng không giá rẻ.

Khi phát hiện ra vấn đề giá sàn chính là nguyên nhân khiến hàng không chậm phát triển từ năm 1978, Mỹ đã tự do hoá giá vé máy bay, giá vé máy bay nội địa Mỹ do các hãng tự quyết định theo các quy luật cung - cầu và cạnh tranh.

Từ bài học đó rõ ràng đề xuất thêm giá sàn đường bay nội địa là đi ngược với kinh tế thị trường, không phù hợp với thực tiễn trong nước. Quan trọng hơn khi giá vé bị không chế không thể rẻ hơn giá sàn, người dân không có điều kiện kinh tế sẽ khó tiếp cận dịch vụ hàng không. 

Nếu quy định giá sàn được chấp thuận sẽ ảnh hưởng lớn đến hãng hàng không giá rẻ. Chính sách đưa ra gây khó doanh nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh rõ ràng đã đi ngược với nội hàm của chủ trương xây dựng Chính phủ kiến tạo, Chính phủ phục vụ được Thủ tướng đưa ra ngay đầu nhiệm kỳ.

Trong lúc kinh tế khó khăn những cơ chế chính sách tạo điều kiện doanh nghiệp phát triển hết sức quan trọng. Nền kinh tế chỉ vững mạnh nếu có những doanh nghiệp vững mạnh phát triển.

Thạc sĩ Nguyễn Văn Chiến

Published in Việt Nam