Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tù nhân lương tâm Huỳnh Minh Tâm cáo buộc bị phân biệt đối xử qua việc phải ở buồng cách ly có gắn camera

RFA, 24/01/2024

Tù nhân lương tâm Huỳnh Minh Tâm, người đang thụ án tù tám năm về tội danh "tuyên truyền chống Nhà nước" tại Trại giam Gia Trung cho thân nhân biết kể từ khi ông bị đưa đến cơ sở giam giữ này bốn năm trước, ông luôn bị cách ly ở trong phòng giam có gắn camera.

tnlt1

Ông Huỳnh Minh Tâm và em gái Huỳnh Thị Tố Nga tại phiên tòa ngày 28/11/2019 - Báo Đồng Nai

Ông kể về tình cảnh này của mình cho em gái ruột của ông, cựu tù nhân lương tâm Huỳnh Thị Tố Nga trong buổi thăm gặp ngày 21/1. Cả ông Tâm và bà Nga cùng bị bắt vào cuối tháng 1/2019 và bị kết án trong phiên tòa ngày 28/11/2019. Bà Nga bị kết án năm năm tù nhưng đã mãn hạn tù cuối tháng ba năm ngoái.

Ngày 24/1, trong cuộc phỏng vấn của Đài Á Châu Tự Do (RFA), bà Nga kể về tình cảnh hiện nay của anh ruột mình trong buồng giam diện tích 12 mét vuông nhưng diện tích sử dụng chỉ khoảng 9 mét vuông :

"Hiện anh Huỳnh Minh Tâm vẫn ở chung khu an ninh với anh em nhưng mà anh Tâm thì bị nhốt riêng một mình một phòng từ khi đến trại cho đến bây giờ là gần 4 năm và phòng có gắn camera theo dõi.

Phòng giam hoàn toàn nó trống trơn, không có thể nào che đậy những sinh hoạt cá nhân, từ cái việc ăn uống, ngủ nghỉ cho đến tắm rửa vệ sinh cá nhân".

Bình luận về việc nhà tù cho gắn camera trong buồng giam để theo dõi mọi hoạt động của người tù, cựu tù nhân lương tâm, luật sư Lê Quốc Quân nói việc này "không thể chấp nhận được".

Luật sư Quân cho biết luật pháp Việt Nam bảo vệ nhân quyền cho mọi người, kể cả những người đang thi hành án tù vì tù nhân chỉ bị tước một số quyền công dân như quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước, quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân bên cạnh quyền bỏ phiếu khi "đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo".

"Hiến pháp Việt Nam, Bộ luật Hình sự, và Luật thi hành án hình sự thì đều ghi nhận quyền con người và quyền nhân thân của tù nhân. Việc gắn camera trong phòng giam, đặc biệt là phòng giam đối với tù an ninh quốc gia là rất nhỏ và mọi sinh hoạt đều gắn liền trong một phòng cho nên gắn camera vào để theo dõi tất cả các cái hoạt động kể cả khi họ đi vệ sinh hoặc thay quần áo là xúc phạm về nhân phẩm đối với người tù".

Trích dẫn Bộ luật Dân sự, ông cho rằng việc gắn camera cũng vi phạm quyền công dân.

"Việc gắn camera ở những nơi sinh hoạt chung, những hành lang, lối đi hoặc bên ngoài phòng giam thì có thể chấp nhận, còn việc gắn trong phòng giam để theo dõi các sinh hoạt riêng tư là vi phạm quyền về hình ảnh, quyền nhân thân theo Điều 32, Bộ luật Dân sự".

Bà Nga cho biết khu giam giữ tù chính trị của Trại giam Gia Trung có hàng chục buồng giam nhưng chỉ có hai phòng có gắn camera, một phòng để giam ông Tâm và phòng kia đang để trống.

Để phản đối việc trại giam theo dõi mọi sinh hoạt của mình, ông Tâm đã dùng giấy che camera và quản giáo lại đến tháo giấy ra. Nhiều lần như thế rồi quản giáo cũng chấp nhận, và chỉ vào phòng chỉnh lại khi có giám thị đến kiểm tra, bà Nga thuật lại thông tin từ người anh.

Tuy bị giam một mình nhưng ông Tâm vẫn được gặp các tù nhân khác trong dịp cuối tuần ở khu chơi chung hoặc đi ra ngoài trồng rau và cây cảnh.

Ông Tâm nói với em gái rằng mình bị giam riêng trong phòng có camera là vì ông phản đối việc trại giam cưỡng ép tù nhân lao động cũng như lên tiếng về những bất cập trong trại giam trong việc nhận quà và bưu phầm từ gia đình, bán thức ăn ở căng-tin của trại…

Phóng viên không thể liên lạc với Trại giam Gia Trung để kiểm chứng thông tin việc gắn camera trong buồng giam cũng như tìm hiểu thông tin về việc ông Tâm bị giam cách ly trong nhiều năm qua.

Nhiều trại giam gắn camera trong phòng giam

Bà Nga nói trong thời gian bà thi hành án ở Trại giam An Phước, trại giam chỉ gắn camera ở hành lang khu vực giam tù nhân nữ. 

Tuy nhiên, cũng bị giam trong trại giam này nhiều năm cho tới tháng 9/2023, nhà hoạt động Lê Quý Lộc cho biết phòng giam của ông bị gắn camera và thiết bị này ghi lại cả những hình ảnh trong nhà vệ sinh.

Một số cựu tù nhân khác cho biết việc gắn camera trong phòng giam rất phổ biến ở nhiều cơ sở giam giữ. 

Ông Nguyễn Viết Dũng, người mới rời Trại giam Nam Hà cuối tháng 9/2023, cho biết phòng giam của ông có bị gắn camera và cả thiết bị thu âm. Camera còn thu cả khu tắm rửa của tù nhân.

Một cựu tù chính trị, người không muốn nên danh tính vì lý do an ninh, cho RFA biết ông bị giam nhiều năm ở Trại giam số 5 (huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá) và mới được trả tự do năm ngoái. Ông nói trại giam này gắn hai camera trong phòng giam có diện tích 15 mét vuông cho giam giữ hai người, và một camera khác ở sân chơi. Mọi hoạt động trong phòng giam, kể cả trong nhà vệ sinh, đều bị ghi lại.

Ông Nguyễn Viết Dũng cho biết nhiều tù nhân ở Trại giam Nam Hà vô cùng bất bình về việc trại giam lắp thiết bị nghe nhìn để theo dõi người tù. Ông bày tỏ :

"Lắp cả camera trong nhà vệ sinh để theo dõi mọi hoạt động thật sự là tồi tệ, quyền riêng tư của người tù không còn gì cả. Họ giám sát toàn bộ hoạt động kể cả ngủ nghỉ. Việc cho nhau những tờ giấy chiếc bút cũng bị họ giám sát. Tôi thấy nhân quyền bị họ xâm phạm một cách trầm trọng".

Luật Thi hành án hình sự năm 2019 không có quy định về việc lắp camera trong phòng giam. Điều 10 của luật này còn quy định nhiều hành vi bị cấm trong thi hành án hình sự, trong đó có "Tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục người chấp hành án, biện pháp tư pháp".

Nguồn : RFA, 24/01/2024

*************************

Trại giam kỷ luật tù nhân lương tâm Trương Văn Dũng vì bị cho là "xúc phạm nhân phẩm cán bộ"

RFA, 23/01/2024

Tù nhân lương tâm Trương Văn Dũng, người đang thụ án tù sáu năm tại Trại giam Gia Trung, bị kỷ luật không cho thăm gặp và nhận quà của gia đình trong một tháng, trong khi Tết Nguyên Đán đã cận kề.

tnlt1

Ông Trường Văn Dũng cầm biển phản đối chính quyền cưỡng chế đất ở Vườn rau Lộc Hưng (Thành phố Hồ Chí Minh) - Facebook/Dũng Trương

Hôm 03/1, gia đình gửi quà qua đường bưu điện cho ông Dũng, trong đó có bức ảnh đồ họa của tổ chức Việt Tân thông báo trao giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng năm 2023 cho "nhà hoạt động nhân quyền Trương Văn Dũng".

Giải thưởng được thành lập từ năm 2018 "nhằm nêu cao sự hy sinh và những hoạt động của những cá nhân hay tổ chức đang miệt mài tranh đấu cho nhân quyền của dân tộc Việt Nam".

Khoảng một tuần sau đó bưu kiện tới nơi, quản giáo trại giam kiểm tra và từ chối để ông Dũng nhận tấm ảnh này thì xảy ra tranh cãi, thông tin trên được bạn tù Lưu Văn Vịnh kể cho gia đình biết trong cuộc gọi điện thoại về nhà gần đây.

Bà Nghiêm Thị Hợp, vợ ông Dũng thuật lại sự việc cho Đài Á Châu Tự Do (RFA) như sau :

"Có cái ảnh trao giải nhân quyền, tôi in cái ảnh anh ấy được giải mang vào cho anh ấy để cho anh phấn khởi. Các cái ảnh khác nó (phía trại giam- PV) cho nhận nhưng cái ảnh đó thì nó giữ lại. Anh ấy phản đối, cãi nhau với nó, nó còn định đánh anh ấy nữa cơ. Cãi nhau to, thế là nó mới kỷ luật".

Bà Hợp bày tỏ sự buồn bã và lo lắng vì chồng mình bị kỷ luật, thiếu thốn niềm vui trong thời điểm Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024 sắp đến.

Theo thông báo của trại giam Gia Trung đề ngày 17/1, ông Dũng bị cảnh cáo vì đã có hành vi bị cho là "Có lời nói thiếu văn hóa, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác" nhưng không cho biết ông đã nói những gì. 

Hình thức kỷ luật là từ ngày 16/01 đến ngày 16/02/2024, ông bị cấm gặp thân nhân, nhận quà, nhận và gửi thư, liên lạc điện thoại, và mua hàng từ căng-tin của trại giam. 

Kể từ ngày 17/2, ông sẽ chỉ được gặp thân nhân hai tháng/ lần cho đến khi được trại giam công nhận là "đã cải tạo tiến bộ", thông báo nói.

Theo Thông tư số 10 ban hành năm 2020 của Bộ Công an quy định về đồ vật cấm đưa vào cơ sở giam giữ thì "Các loại sách, báo, ấn phẩm bằng tiếng nước ngoài, tôn giáo, tín ngưỡng chưa qua kiểm duyệt ; tranh, ảnh, phim, băng đĩa có nội dung mê tín dị đoan, phản động, đồi trụy ; các loại bài lá, sách, báo, ấn phẩm, tài liệu (in, viết) gây ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý, giáo dục phạm nhân" thuộc danh mục 11 đồ vật không được đưa vào các cơ sở giam giữ.

Ông Dũng là một nhà hoạt động nhân quyền năng nổ, ông từng tham gia trợ giúp cho thân nhân những người hoạt động bị bắt giam bên cạnh việc xuống đường biểu tình phản đối vi phạm nhân quyền, áp bức bất công, và Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông. Ông nhiều lần căng biểu ngữ một mình ở nơi đông người qua lại ở Hà Nội.

Vì các hoạt động của mình, ông Dũng bị bắt vào tháng 5/2022 với cáo buộc "tuyên truyền chống Nhà nước" theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự. Một năm sau, ông bị kết án sáu năm tù giam.

Ông mới bị chuyển từ Trại giam An Điềm, tỉnh Quảng Nam đến Trại giam Gia Trung, tỉnh Gia Lai trong tháng 10 năm ngoái.

Nguồn : RFA, 23/01/2024

************************

Tù nhân lương tâm Nguyễn Như Phương tố bị cán bộ Trại tạm giam công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đánh đến "ho ra máu"

RFA, 22/01/2024

Giám thị Trại tạm giam công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xin lỗi gia đình Nguyễn Như Phương vì quản giáo đã đánh ông, đề nghị không làm lớn chuyện.

tnlt1

Tù nhân lương tâm Nguyễn Như Phương - Fb Nguyễn Phương

Tù nhân lương tâm (tù nhân lương tâm) Nguyễn Như Phương (hay còn gọi là Nguyễn Phương, Phương Hàng Nhật), người bị kết án về tội danh "tuyên truyền chống nhà nước", nói với gia đình ông bị cán bộ quản giáo của Trại tạm giam công an tỉnh nằm ở huyện Long Điền dùng vũ lực.

Bà Nguyễn Thị Thu Hà, mẹ của ông Phương, cho biết gia đình có đến trại tạm giam thăm và gửi hai áo sơ mi vào ngày 20/11/2023.

Tuy nhiên, ông không nhận được hai cái áo này cho dù trong sổ ghi chép nhận quà có thể hiện. Ông Phương sau đó đi gặp quản giáo để chất vấn với mong muốn nhận lại quà của người thân nhưng lại bị chửi bới và đánh đập.

Ngày 3/1/2024, ông Phương bị chuyển đi Trại giam Xuyên Mộc để thi hành hai bản án "tuyên truyền chống nhà nước" và "tàng trữ, sử dụng ma túy".

Hai ngày sau, bà Hà đến thăm con trai thì được kể lại vụ việc xảy ra ở trại tạm giam vào cuối tháng 11 năm ngoái. Bà Hà ngày 22/1 nói qua điện thoại với Đài Á Châu Tự Do (RFA) thuật lại lời con trai về việc bị quản giáo tên Nhật hành hung :

"Ông đánh nó, ổng lấy cái chai nước khoáng chọi thẳng vào mặt của nó. Hai ba người (cán bộ trại giam- PV) ùa vô đánh nó rồi đưa nó nhốt vào phòng riêng".

Chiều hôm đó (không rõ ngày-PV), cán bộ quản giáo đưa Phương lên phòng làm việc và yêu cầu phải viết tường trình với nội dung gia đình không gửi áo. Ông Phương từ chối yêu cầu này thì bị nhóm công an tiếp tục xông vào đánh.

Bà Hà cho biết khi trở về buồng giam con trai bà bị ho ra máu, và cho đến nay vẫn còn đau ở bả vai và một số nơi khác trên cơ thể.

Ông Phương cũng bị quản giáo kỷ luật bằng hình thức không cho gặp gia đình trong tháng 12/2023, bà Hà cho biết thêm.

Bà Hà sau đó gọi điện cho cán bộ quản giáo tên Nhật để chất vấn việc đánh đập con bà thì người này thừa nhận có xảy ra vụ việc đó, nhưng cho rằng do ông Phương "ăn nói xấc xược", và xin bà bỏ qua vụ việc.

Đến ngày 08/1, bà Hà lên trực tiếp Trại tạm giam Công an tỉnh để làm việc thì giám thị cơ sở giam giữ tên Tuấn đại diện xin lỗi gia đình và đề nghị bà không làm lớn vụ này.

Phóng viên gọi cho ông Nhật theo số di động gia đình cung cấp nhưng không thể kết nối. Phóng viên cũng gửi email tới Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với đề nghị kiểm chứng thông tin, nhưng chưa nhận được ngay phản hồi.

Ông Nguyễn Như Phương, sinh năm 1991, tham gia nhóm No-U Sài Gòn, một nhóm ở thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chống "đường lưỡi bò" mà Trung Quốc tự ý vẽ ra nhằm tuyên bố chủ quyền bao trùm Biển Đông.

Ông sau đó đi làm việc kỹ sư ở Nhật, kinh doanh hàng hóa từ Nhật về Việt Nam và ngược lại. Bên cạnh đó, ông nhiều lần tham gia các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc, phản đối dự thảo Luật Đặc khu và An ninh mạng... cùng với những người Việt đang sinh sống và học tập ở Nhật Bản.

Ông về nước để giải quyết một số chuyện cá nhân nhưng đến ngày 30/8/2022 thì bị bắt tạm giam với cáo buộc ban đầu là "tàng trữ và sử dụng ma tuý". Sau đó, lại bị điều tra thêm về cáo buộc "tuyên truyền chống Nhà nước" theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự vì trước đó đã đăng tải lên Facebook đoạn ghi âm cuộc nói chuyện của Giám đốc Công an tỉnh An Giang Đại tá Đinh Văn Nơi, trong đó ông này từ chối đưa lực lượng công an đàn áp người dân về quê trốn lệnh phong tỏa.

Trong phiên tòa ngày 26/12/2022, ông Phương bị tòa án tỉnh An Giang kết án năm năm tù giam và ba năm quản chế về tội danh thuộc chương An ninh quốc gia của BLHS.

Vào cuối tháng ba năm ngoái, ông lại bị tòa án ở tỉnh Vũng Tàu kết án 15 tháng tù giam về tội danh liên quan đến ma túy mà gia đình ông cho là "nguỵ tạo" và "gài bẫy". Trong phiên phúc thẩm sau đó, ông Phương nói hồ sơ vụ án có những bản khai nguỵ tạo chữ ký của ông, tuy nhiên, hội đồng xét xử vẫn giữ nguyên mức án.

Nguồn : RFA, 22/01/2024

************************

CPJ : Vit Nam lt vào tp 5 quc gia b tù nhà báo nhiu nht trên gii

VOA, 20/01/2024

y ban Bo v Ký gi (CPJ) hôm 18/1 cho biết có ti 19 nhà báo Vit Nam đã b b tù tính đến cui năm 2023 vì công vic ca h, khiến nước này đng th 5 trong nhóm quc gia có s nhà báo b giam cm nhiu nht trên thế gii.

tnlt2

Vit Nam nm trong nhóm 5 quc gia b tù nhiu nhà báo nht trên thế gii, theo CPJ. Photo CPJ.

Báo cáo mi nht ca t chc CPJ có tr s New York, M cho thy có tt c 320 nhà báo trên thế gii b ngi tù tính đến ngày 1/12/2023. Báo cáo gi đây là xu hướng đáng lo ngi nhm dp tt nhng tiếng nói đc lp.

S nhà báo Vit Nam b b tù ch đng sau các nước Trung Quc, Myanmar, Belarus và Nga.

Ti Vit Nam, 5 nhà báo gm Đoàn Kiên Giang, Trương Châu Hu Danh, Nguyn Phước Trung Bo, Lê Thế Thng và Nguyn Thanh Nhã - thuc nhóm đc lp viết báo trên trang Facebook có tên là "Báo Sch", hin không còn tn ti - đã b cm hành ngh nhà báo trong 3 năm sau khi mãn hn tù vì ti "Li dng các quyn t do dân ch".

Blogger, nhà báo đc lp Hunh Thc Vy đang th án 2 năm 9 tháng tù v ti "xúc phm quc kỳ". CPJ dn li gia đình bà cho biết bà b bnh tim nghiêm trng, không được thăm khám đy đ trong khi b giam cm cách xa gia đình hơn 190 km.

Cũng ti Vit Nam, cán b tri giam đã ngng cung cp nước nóng cho ông Trn Hunh Duy Thc đ ông nu mì ăn lin mua t căng tin. Ông Thc, người đang th án 16 năm tù, cng thêm 5 năm qun chế vì "hot đng nhm lt đ chính quyn", thường xuyên t chc các cuc tuyt thc nhm phn đi điu kin sng ti t tri giam, vn theo CPJ.

VOA liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v báo cáo ca CPJ, nhưng chưa được hi đáp.

Chính quyn Vit Nam thường xuyên nói rng đt nước này coi trng t do báo chí, khng đnh ng, Nhà nước ta luôn quan tâm to điu kin thun li cho báo chí Vit Nam phát trin", tuy nhiên, h cũng nhn mnh rng "t do báo chí phi trong khuôn kh ch không phi là th t do vô gii hn, vô chính ph, đng ngoài pháp lut".

Chính quyn Vit Nam thường hay vin dn Điu 25, Hiến pháp 2013, đ nói v điu này : "Công dân có quyn t do ngôn lun, t do báo chí, tiếp cn thông tin, hi hp, lp hi, biu tình. Vic thc hin các quyn này do pháp lut quy đnh".

CPJ nhn đnh rng Châu Á vn là khu vc có s lượng nhà báo phi ngi tù cao nht. Ngoài nhng quc gia b tù nhà báo hàng đu như Trung Quc, Myanmar và Vit Nam, không ít nhà báo cũng b tng giam n Đ, Afghanistan và Philippines.

Bà Jodie Ginsberg, giám đc điu hành ca CPJ phát biu khi công b bn báo cáo v con s các nhà báo b giam cm trên thế gii năm 2023 : "Nghiên cu ca chúng tôi cho thy ch nghĩa đc tài đã ăn sâu trên toàn cu đến mc nào, vi vic các chính ph có đng lc hăng hái dp tt các bài báo quan trng và ngăn chn trách nhim gii trình vi công chúng".

Nguồn : VOA, 20/01/2024

************************

Mt giáo dân đến M t nn sau ‘trao đi’ trong chuyến thăm Việt Nam ca ông Biden

VOA, 20/01/2024

Ông Huỳnh Ngc Trường, nhà hot đng vì quyn đt đai và là giáo dân Cn Du Đà Nng, va ri Vit Nam đến M đnh cư sau n lc ngoi giao gia Washington và Hà Ni trong chuyến thăm ca Tng thng M Joe Biden.

tnlt3

Nhà hot đng Hunh Ngc Trường và gia đình đến sân bay quc tế Dulles Virginia ngày 18/1/2024.

Ông chia s cm xúc vi VOA hôm 19/1, mt ngày sau khi ông và gia đình có tt c sáu người đt chân đến thành ph Raleigh, bang North Carolina :

"Trn chy khi chế đ đc tài và đến mt đt nước t do, tôi rt b ng và xúc đng khi chính ph M quá tt vi nhng người t nn như chúng tôi. H lo nhà ca, các thtôi xin cm ơn chính ph M".

Ông Trường cho biết rng sau chuyến thăm Hà Ni ca ông Biden vào tháng 9, ông vn chưa được công an Đà Nng cho xut cnh ngay vì "trường hp này khó đi", ông thut li mt quan chc an ninh nói vi ông.

"H không th đ d dàng cho tôi ri khi Vit Nam và h đã làm vic vi tôi rt nhiu ln", vn li ông Trường.

"Tôi b cm xut cnh vào năm 2019 mãi cho đến cui 2023. Sau khi được Tng thng Biden qua Vit Nam nâng cp quan h và tôi được được vào din "trao đi" thì h mi bng lòng cp h chiếu đ tôi xut cnh".

Ông Nguyn Đình Thng, Ch tch t chc phi chính ph BPSOS M, nói vi VOA rng t chc ca ông đã vn đng cho ông Trường xin t nn ti M sau khi ông Trường và các giáo dân Cn Du sang Thái Lan tham d Hi ngh T do Tôn giáo và Nim tin Đông Nam Á năm 2019 và khi h quay v đã b công an xut nhp cnh thm vn, câu lưu

"Anh Trường b công an đe da, đánh đp, bt b nên chúng tôi vn đng đ đưa anh Trường đi t nn ti Hoa Kỳ", ông Thng nói. ơn xin t nn đã được chp thun khá lâu ri nhưng công an c gi mãi h chiếu Mãi cho đến sau khi Tng thng Biden đến thì lnh gi h chiếu mi được g b, anh Trường mi có được h chiếu".

Trong phn hi bng email hôm 19/1, B Ngoi giao M không xác nhn cũng không bác b vic ông Trường đến M t nn chính tr sau n lc ngoi giao ca chính quyn Tng thng Biden. B này nói rng : "Vì lý do bo mt và quyn riêng tư, chúng tôi không th cung cp thông tin c th v các trường hp được đ cp".

B Ngoi giao Vit Nam, B Công an Vit Nam và Công an Đà Nng chưa phn hi ngay khi VOA đ ngh h đưa ra bình lun.

Hôm 19/9/2023, hãng tin Reuters dn li các quan chc M tiết l rng hai nhà hot đng Vit Nam mà chính quyn M tin là đã b chính quyn cng sn nước này bt gi sai trái s tái đnh cư ti Hoa K theo mt "tha thun" được đàm phán trước chuyến thăm Hà Ni ca Tng thng Biden t ngày 10/9/2023.

Khi y, hãng tin Reuters không nêu tên các nhà hot đng, nhưng nói rng mt trong hai người này là mt lut sư nhân quyn vn đng đòi quy trách nhim v nn bo hành ca công an, còn người kia là mt giáo dân Công giáo b cưỡng chế ra khi nhà.

Ti Hoa K, hai gia đình này d kiến s được tái đnh cư theo chương trình t nn "Ưu tiên s 1" hay "Priority One", vn theo Reuters. Hai nhà hot đng va k dù chưa b cm tù nhưng b cm ri khi Vit Nam.

Như VOA đã đưa tin hi tháng 9/2023, khi Tng thng Biden đến Hà Ni nâng cp quan h ngoi giao lên tm Đi tác Chiến lược Toàn din vi Vit Nam, nhà hot đng t do tôn giáo Nguyn Bc Truyn và nhà hot đng môi trường Mai Phan Li đã được ra tù trước thi hn, ông Truyn sau đó được cho sang Đc t nn. Đến tháng 10/2023, lut sư nhân quyn Võ An Đôn và gia đình cũng đến M t nn chính tr.

Các nhà hot đng cho VOA biết rng ông Trường là người th tư và cũng là người cui cùng trong "tha thun" này gia M và Vit Nam trong chuyến công du ca ông Biden.

Trong mt email phn hi cho VOA trước đây khi được hi liu có mt "tha thun" như vy, người phát ngôn B Ngoi giao M nói : "Chúng tôi kêu gi chính ph Vit Nam đm bo tt c người Vit Nam có th được hưởng các quyn con người cơ bn mà không s b bt gi hay đàn áp".

"Trong chuyến thăm Vit Nam gn đây, Tng thng Biden đã nêu lên tm quan trng ca vic tôn trng nhân quyn là ưu tiên hàng đu ca c Chính quyn ngài và người dân M", người phát ngôn Hoa K nói. "Và chúng tôi s tiếp tc đi thoi thng thn v ch đ này".

Theo t chc BPSOS, năm 2010, chính quyn Đà Nng đưa lc lượng công an và cnh sát cơ đng tn công c giáo x Cn Du khi h đang đưa đám mt giáo dân cao tui mi qua đi. S vic này khiến 100 giáo dân b thương tích ; 62 giáo dân b bt và tra tn ; 6 giáo dân b x án tù và gn 150 giáo dân phi chy sang Thái Lan và Malaysia lánh nn.

"Chính quyn Đà Nng đã thu hi toàn b đt đai ca chúng tôi, ly danh nghĩa là làm đô th sinh thái, nhưng thc cht là phân lô bán nn", ông Trường chia s s bt mãn ca ông v v giáo dân Cn Du mt đt t 14 năm v trước. "Trong nhiu năm qua, chúng tôi thy vic thu hi đt này quá bt công nên chúng tôi đng lên đu tranh đ đòi quyn li đt đai, cũng như quyn t do tôn giáo".

Vào cui tháng 12/2023, trangAn ninh TV ca B Công an cho rng t chc BPSOS đã "li dng" s vic giáo x Cn Du, vi các v vic phc tp, khiếu kin kéo dài gn vi yếu t dân tc, tôn giáo chng phá Đng, Nhà nước Vit Nam".

Trước đó, trong nhiu dp khác nhau, chính quyn Đà Nng và Vit Nam nói rng không có chuyn đàn áp người dân Cn Du và tuy có mt s đ v đt đai đó song cui cùng đu đã được gii quyết n tha.

Nguồn : VOA, 20/01/2024

************************

Cơ quan chức năng vẫn làm ngơ sau gần nửa năm tù nhân lương tâm Đặng Đình Bách tố cáo bị hành hung

RFA, 19/01/2024

Đã gần nửa năm kể từ khi tù nhân lương tâm Đặng Đình Bách tố cáo bị quản giáo ở trại giam số 6 đánh đòn hiểm vào đầu nhưng trại giam vẫn không điều tra làm rõ.

tnlt4

Tù nhân lương tâm Đặng Đình Bách - Citizen

Chờ đợi phản hồi

Bà Trần Phương Thảo, vợ của tù nhân lương tâm (tù nhân lương tâm) Đặng Đình Bách cho RFA biết thông tin trên, đồng thời nói thêm rằng, các đơn từ tố cáo mà bà gởi đến cho Viện kiểm sát (VKS) nhân dân tỉnh Nghệ An từ ngày 15/12 cho đến nay vẫn chưa được phản hồi. Mặc dù, theo luật tố cáo, thì cơ quan này phải trả lời cho người gửi đơn theo đúng quy trình trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận được đơn. 

Bà Thảo cho biết trong đơn bà tố cáo đích danh cán bộ quản giáo trại giam Nguyễn Doãn Anh - số hiệu 554-526, là người đã trực tiếđánh vào đầu chồng bà từ phía sau, hồi cuối tháng 8/2023.

Bà cũng tố cáo trại giam Số 6, đã không có bất cứ hành động thăm khám và điều tra làm rõ vụ việc chồng bà bị đánh :

"Tôi nhận thấy là trại 6, sau khi tiếp nhận thông tin của gia đình đã không cho chồng tôi được đi thăm khám kịp thời để đánh giá về mức độ chấn thương vùng đầu, cũng như tỷ lệ thương tích của chồng tôi. Đây là dấu hiệu của việc che giấu, không tiếp cứu cho người bị nạn".

Trước đó, hôm 31/8, ông Bách gọi điện về cho gia đình tố cáo mình và ba tù nhân chính trị khác ở Tổ A, phân trại số 1, Trại giam số 6 bị một nhóm tù nhân khác tấn công uy hiếp tính mạng ngay trước mắt của các cán bộ quản giáo. Ngay sau cuộc gọi này, ông Bách bị chính cán bộ quản giáo đánh vào đầu, để lại vệt thâm tím dài 7cm phía sau gáy. RFA đã loan tin kịp thời sau khi gia đình ông Bách thông báo sự việc.

Ông Bách không phải là trường hợp duy nhất bị cán bộ trại giam tấn công "trả đũa", khi họ tố cáo hành vi vi phạm của trại giam. 

Hồi tháng 8/2022, tù nhân lương tâm Trịnh Bá Tư, cũng đang thụ án tại trại giam số 6, làm đơn tố cáo trại giam này không đưa ông Đỗ Công Đương đi khám chữa bệnh kịp thời, dẫn đến ông Đương chết ngay trong trại giam. Qua sự vụ đó, ông Trịnh Bá Tư bị cán bộ trại giam đánh, nên đã tuyệt thực 22 ngày. 

Sau khi gia đình biết tin, vào tháng 9/2022, bà Thu Đỗ, là chị dâu của Trịnh Bá Tư đã gởi đơn đến VKS nhân dân tỉnh Nghệ An để tố cáo trại giam số 6. Bà nói với RFA :

"Gửi đơn lần thứ nhất họ không trả lời. Tôi phải gửi lần thứ hai và phải đưa thông tin lên mạng xã hội thì họ mới trả lời, chứ tôi mà cứ âm thầm đi gửi đơn thì họ không trả lời đâu.

Tôi phải đưa thông tin lên mạng và được nhiều người chia sẻ, cộng đồng mạng quan tâm thì phía chức năng người ta mới giải quyết".

Bà Thu cho biết, VKS Nghệ An đã mời bà lên làm việc và khẳng định không có chuyện Trịnh Bá Tư bị đánh trong trại giam. Về việc này gia đình bà Thảo "đành chấp nhận" vì không thể có bằng chứng để đối chất. 

Tiếp tục đòi hỏi quyền lợi

Với trường hợp ông Bách, trong cuộc thăm gặp ngày 15/1 vừa qua, bà Thảo cho biết từ sau khi xảy ra vụ việc chồng bà và ba tù nhân chính trị khác bị hành hung, cả bốn người đều bị trại giam cắt cung cấp nước sôi ngay giữa mùa đông : 

"Trước đây vẫn được một lần vào buổi sáng, nhưng mà từ khi xảy ra chuyện thì họ đột ngột cắt luôn và căng tin không bán nước sôi cho anh Bách và cả ba người trong tổ A.

Anh Bách nói là phải ăn mì gói và bột đậu mà gia đình gửi vào đều phải ngâm với nước lạnh. Ngoài ra, mùa đông anh ấy cũng phải tắm bằng nước lạnh ở ngoài trời".

Cả bốn người ở tổ đều phản đối hành vi này của trại giam bằng cách không nhận khẩu phần ăn của trại giam cung cấp mà chỉ dùng thức ăn gia đình gởi vào hoặc mua ở căn-tin trại giam với giới hạn 1,7 triệu đồng mỗi tháng.

Theo như lời bà Thảo, ông Bách còn bị tịch thu một số đồ dùng cá nhân như đèn đọc sách, đồng hồ, tinh dầu trị bệnh hen suyễn, dao cạo râu, và sổ nhật ký.

Bên cạnh đó, các thư từ ông Bách gởi cho gia đình theo đúng tiêu chuẩn của tù nhân, sau hơn hai tháng nhưng người nhà vẫn chưa nhận được. Hỏi thì cán bộ trại giam cho biết do chưa kiểm duyệt xong nhưng họ cũng không đưa ra thời hạn cụ thể khi nào thư sẽ được gởi về cho gia đình.

Với những khó khăn chồng bà và các bạn tù đang gặp phải, bà Thảo nói, gia đình bà đã yêu cầu được làm việc với cán bộ tiếp dân để đưa ra năm kiến nghị đòi hỏi quyền lợi cho chồng bà, bao gồm :

Thứ nhất là phải cung cấp nước sôi đầy đủ cho các phạm nhân ; Thứ hai, phải quy đổi định lượng thực phẩm được mua ở căn-tin ra số cân chứ không phải giới hạn bằng số tiền như hiện nay ; Thứ ba, các loại sách báo gởi vào phải được tính riêng, không được gộp chung vào 5kg thực phẩm theo quy định ; Thứ tư, các thư từ mà ông Bách gởi ra ngoài theo đúng tiêu chuẩn của tù nhân thì trại giam phải gởi cho gia đình ; Thứ năm, trại giam phải giải trình về quy trình xét duyệt thư từ, bao lâu thì gia đình sẽ nhận được thư, nhằm đảm bảo việc liệc lạc, thông tin giữa ông Bách và gia đình được thông suốt.

Cũng theo lời bà Thảo, phía trại giam có cử cán bộ ghi nhận lại các yêu cầu của bà một cách vắn tắt và cho biết là tháng sau (tháng 2/2024), khi bà quay lại thăm gặp chồng, trại giam mới trả lời các yêu cầu trên.

Bà Thảo cho biết thêm, mới đây Cục thi hành án dân sự quận Hoàng Mai yêu cầu gia đình nộp số tiền mà ông Bách bị cáo buộc trốn thuế là hơn 1,3 tỷ đồng, nếu không sẽ cưỡng chế căn hộ duy nhất mà bà và con nhỏ cùng bố mẹ chồng đang sinh sống. Hiện nay, Cục thi hành án dân sự quận Hoàng Mai đã tác động đến nhà đầu tư khiến nhà đầu tư không giao sổ hồng.

Ông Đặng Đình Bách là giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật & Chính sách Phát triển Bền vững (LPSD) trước khi bị bắt về tội trốn thuế vào tháng 6/2021.

Hồi cuối tháng 5/2023, Nhóm Công tác về bắt giữ tuỳ tiện (WGAD), một cơ chế nhân quyền của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc, có văn bản gửi Chính phủ Việt Nam trong đó đưa ra ý kiến cho rằng nhà hoạt động môi trường Đặng Đình Bách bị bắt giữ một cách tùy tiện và xét xử một cách không công bằng. Cơ quan này cũng kêu gọi Nhà nước Việt Nam trả tự do ngay lập tức cho ông, và bồi thường cho ông một cách thỏa đáng.

Nguồn : RFA, 19/01/2024

**************************

Công an Hà Nội chính thức xác nhận việc bắt ông Phan Vân Bách

RFA, 19/01/2024

Công an Hà Nội vào ngày 19/1 đăng trên cổng thông tin chính thức của cơ quan này về quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh khám nhà, lệnh bắt đối với ông Phan Vân Bách.

tnlt5

Ông Phan Vân Bách cầm tấm biển phản đối tăng giá xăng. Facebook/Phan Vân Bách

Thông tin nêu rõ Cơ quan An ninh điều tra thuộc Công an thành phố Hà Nội đã ra những quyết định và lệnh như vừa nêu đối với ông Phan Vân Bách (SN : 1975 : Hộ khẩu thường trú : phòng 412-A2, tập thể Khương Thượng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, TP Hà Nội), Tội danh quy cho ông này là "làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại điều 117 Bộ luật Hình sự.

Các quyết định và lệnh trên đã được Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội phê chuẩn. Hiện vụ án đang được điều tra làm rõ.

RFA vào ngày 3/1 vừa qua loan tin Cơ quan An ninh Điều tra của Công an thành phố Hà Nội có thông báo bắt tạm giam hơn ba tháng đối với nhà hoạt động Phan Vân Bách nhưng không nói ông bị điều tra theo cáo buộc gì.

Ông Phan Vân Bách, 49 tuổi, là cựu thành viên của kênh truyền hình độc lập CHTV trên nền tảng YouTube chuyên đưa tin về dân oan và nhiều vấn đề nổi cộm của đất nước. Ông bị công an bắt giữ vào sáng ngày 29/12/2023 mà không có sự chứng kiến của người thân.

Theo Thông báo tạm giam gửi cho gia đình ngày 03/01, thời hạn tạm giam được tính từ ngày 29/12/2023 đến ngày 04/04/2024.

Ông Bách bị công an bắt giữ và khám nhà trong lúc gia đình đi vắng, và khi bị đưa đi, ông đã gửi lại chìa khóa cho viên công an khu vực.

Vợ ông, tên thật là Nguyễn Thị Yêu (hay còn gọi là Nguyễn Thị Liễu) chỉ biết tin vào buổi tối hôm đó khi đi làm về. Trong mấy ngày sau, bà có lên Công an thành phố Hà Nội (trụ sở chính ở số 89, phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm) để hỏi thông tin về ông nhưng phía công an không cung cấp, chỉ nói để lại số điện thoại để phía công an liên lạc sau.

Ngày 03/1, bà lại đến trụ sở trên để hỏi tung tích của chồng và nhận được Thông báo tạm giam.

Luật sư Ngô Anh Tuấn của Đoàn luật sư thành phố Hà Nội cho biết theo luật, thông báo tạm giam gửi cho gia đình phải có thông tin về cáo buộc đối với người bị bắt giữ.

Luật sư Tuấn nhận định với RFA rằng, căn cứ vào văn bản công an gửi cho gia đình ông Bách thì có nhiều khả năng ông bị bắt và điều tra theo cáo buộc "tuyên truyền chống Nhà nước" theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự, tuy không loại trừ khả năng bị cáo buộc với tội danh khác là "lợi dụng quyền tự do dân chủ" theo Điều 331 của bộ luật này.

Bộ luật Hình sự 2015 quy định tội danh "Tuyên truyền chống Nhà nước" có mức án từ năm năm đến 20 năm tù giam, thậm chí là tử hình, trong khi tội danh "Lợi dụng quyền tự do dân chủ" có mức án cao nhất là bảy năm tù giam.

Ông Bách tham gia phong trào biểu tình ở Hà Nội chống Trung Quốc gây hấn ở Biển Đông từ năm 2011, phong trào cây xanh năm 2015 và biểu tình chống Formosa gây thảm họa môi trường ở ven biển miền Trung năm 2016.

Ông cũng lên tiếng phản đối đàn áp người bất đồng chính kiến, và ủng hộ dân oan trên Facebook, và tham gia đòi người khi có nhà hoạt động bị câu lưu.

Từ năm 2017, ông tham gia kênh YouTube CHTV, một kênh truyền hình độc lập sáng lập bởi tù nhân lương tâm Vũ Quang Thuận chuyên đưa tin về các vấn đề kinh tế-xã hội của Việt Nam. Ba thành viên của nhóm là các ông Vũ Quang Thuận, Lê Văn Dũng (Lê Dũng Vova), và Lê Trọng Hùng bị kết án từ 5 năm đến 8 năm tù giam về tội danh "tuyên truyền chống Nhà nước".

Cuối năm 2018, ông vào thăm một số bạn bè và người hoạt động ở Tây Nguyên, bị an ninh đánh đập và trục xuất về Hà Nội. Một thời gian ngắn sau đó, ông tuyên bố rời CHTV, nơi ông thường lên sóng để chỉ trích chế độ độc đảng ở Hà Nội và cá nhân ông Hồ Chí Minh.

Trong nhiều năm gần đây, ông tập trung làm kinh tế, có tham gia hoạt động xuất khẩu lao động theo thông tin từ Facebook cá nhân.

Nguồn : RFA, 19/01/2024

Additional Info

  • Author RFA, VOA
Published in Việt Nam

CIVICUS Monitor : Việt Nam hình s hóa gii hot đng, tàn nhn vi tù nhân chính tr

VOA, 06/10/2023

T chc CIVICUS Monitor va lên án vic chính quyn Vit Nam hình s hóa và b tù nhng người bo v nhân quyn, đi x tàn nhn vi các tù nhân chính tr và gia tăng các hn chế trên không gian mng.

civicus4

CIVICUS Monitor ra báo cáo v tình hình nhân quy n Vi t Nam, ngày 5/10/2023. Photo Twitter CIVICUS Monitor.

CIVICUS, mt liên minh xã hi dân s toàn cu có nhim v tăng cường hành đng ca công dân và xã hi dân s trên toàn thế gii, đưa ra báo cáo  này hôm 5/10, gn tròn mt năm sau khi Vit Nam trúng c vào Hi đng Nhân quyn Liên Hp Quc, nhim k 2023-2025.

CIVICUS Monitor đánh giá rng không gian dân s ti Vit Nam trong tình trng "b đóng kín" (closed) và hin vn như vy do chính quyn hn chế cht ch quyn t do hi hp ôn hòa, t do biu đt.

"Trong s nhng mi lo ngi đang din ra được ghi nhn là nhng n lc có h thng nhm bt ming nhng người bo v nhân quyn, nhà báo và các blogger, bao gm c vic b tù h theo lut an ninh quc gia, hn chế quyn t do đi li và tra tn cũng như đi x t bc vi h", báo cáo viết.

Ngoài ra, chính quyn còn có các bin pháp kim soát cht ch trên các phương tin truyn thông, kim duyt trc tuyến và kim soát trên phương tin truyn thông xã hi cũng như các hn chế đang din ra đi vi các cuc biu tình ôn hòa, t chc này cho biết thêm.

Khi Vit Nam được bu vào Hi đng Nhân quyn LHQ, h cam kết "tiếp tc n lc đ mi người được hưởng tt hơn các quyn con người và các quyn t do cơ bn", nhưng vào nhng tháng gn đây, chính ph "tiếp tc hình s hóa và b tù nhng người bo v nhân quyn bao gm các nhà hot đng môi trường, nhà hot đng vì quyn ca người thiu s và các hc gi trong khi các tù nhân chính tr b đi x tàn t trong tù", báo cáo cho biết.

Báo cáo ca CIVICUS Monitor đim li mt s v kết án và bt b tiêu biu như v bà Hoàng Th Minh Hng, mt nhà hot đng vì môi trường, b kết án 3 năm tù vi cáo buc "Trn thuế" ; chuyên gia năng lượng xanh Ngô Th T Nhiên, b bt vi cáo buc "Chiếm đot tài liu" ; Blogger Thái Văn Đường b bt vi cáo buc "Tuyên truyn chng Nhà nước", tù nhân chính tr Đng Đình Bách b giám th tri giam hành hung sau khi ông báo cho gia đình biết v vic ông b các tù nhân khác đe da

Ngoài ra, báo cáo còn đ cp đến nhiu trường hp nhà hot đng b bt hay b kết án vi ti danh "Li dng các quyn t do dân ch" : ông Phan Sơn Tùng b kết án 6 năm tù vào tháng 7/2023 vì ch trương thành lp đng "Vit Nam Thnh vượng", đi lp vi Đng cộng sản Vit Nam cm quyn ; ông Nguyn Sơn L, nguyên Vin trưởng Vin Nghiên cu và Phát trin SENA, b kết án 3 năm tù v ti "Li dng các quyn t do dân ch", và hai năm tù na v ti "Li dng chc v quyn hn", được xem là nhm bt ming nhng tiếng nói chng tham nhũng ca ông ; ba nhà hot đng Khmer Krom Thch Cương, Tô Hoàng Chương và Danh Minh Quang đng bng sông Cu Long b bt vào tháng 7 vi cáo buc "Li dng các quyn t do dân ch" sau khi ph biến sách v quyn ca người bn đaCũng ti danh này, ông Hoàng Văn Luân b bt vào tháng 8/2023 sau khi ông t chc khiếu kin đông người Hà Tĩnh v thm ha môi trường Formosa.

Báo cáo cũng nêu vic chính quyn Vit Nam vào tháng 8/2023 son tho mt ngh đnh mi đ loi b người dùng khi mng xã hi nếu h chia s ni dung b coi là bt hp pháp, xem đây là mt đng thái nhm tht cht hơn na tiếng nói phn bin trên không gian mng. Cơ quan chc năng ca Vit Nam đang ly ý kiến v ngh đnh d tho này, nếu ban hành s thay thế các quy đnh hin có, bao gm Ngh đnh 72/2013 và Ngh đnh 27/2018.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh cho ý kiến phn hi v báo cáo ca CIVICUS Monitor, nhưng chưa được tr li.

Liên quan đến trường hp ông Đng Đình Bách vào tháng 8 được cho là b hành hung ngay sau khi ông gi đin thoi v nhà đ t cáo s vic nghiêm trng xy ra trong Tri giam s 6, tnh Ngh An, bà Trn Phương Tho, v ông, nói vi VOA :

"Chng tôi b cán b qun giáo hành hung và gây thương tích tay và b đánh rt mnh vào đu gây chn thương nguy him. Hơn na, chng tôi và gia đình tôi không hiu được lý do ti sao anh b đánh đp trong tù bi vì chng tôi đã khng đnh rng anh không vi phm bt c ni quy gì trong tri giam.

"Thc trng là tri giam s 6 đã làm mi cách đ bưng bít thông tin khiến cho gia đình tôi vô cùng khó khăn trong vic tiếp nhn thông tin t người thân ca mình. H ngăn cm không cho chng tôi nói vi gia đình v vic anh b đe da tính mng hay b đánh đp.

"Chúng tôi đang rt là hoang mang, lo lng đến tình hình tính mng sc khe, s an toàn ca chng tôi và đc bit là cái nguy cơ có th b tr thù sau khi mà anh làm đơn t cáo nhng cái sai phm ca tri giam".

Trước đó, hàng chc t chc quc tế kêu gi chính quyn Vit Nam tr t do cho ông Đng Đình Bách, người đang th án 5 năm tù v ti "Trn thuế", mt cáo buc các t chc này gi là "ngy to" sau khi ông vn đng cho phong trào chng đin than ti Vit Nam.

B Công an Vit Nam, cơ quan qun lý tri giam s 6, không phn hi ngay yêu cu bình lun ca VOA.

Liên quan đến vic kết án và bt giam hai nhà hot đng môi trường gn đây, hôm 5/10, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Phm Thu Hng bác b nhng thông tin "sai s tht vi dng ý xu" v công tác đu tranh chng ti phm và quan h đi ngoi ca Vit Nam.

Bà Hng cho rng bà Hoàng Th Minh Hng và bà Ngô Th T Nhiên đu "vi phm pháp lut ca Vit Nam, b điu tra, khi t và xét x theo đúng quy đnh ca pháp lut Vit Nam".

Nguồn : VOA, 06/10/2023

****************************

CIVICUS : Hồ sơ nhân quyền của Việt Nam tệ hơn sau khi vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

RFA, 05/10/2023

Một năm sau khi trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc, Việt Nam không những không cải thiện mà còn làm trầm trọng thêm hồ sơ nhân quyền vốn tồi tệ của mình, tổ chức Liên minh xã hội dân sự toàn cầu (CIVICUS) nói.

civicus1

Người Khmer Krom biểu tình trước Đại sứ quán Việt Nam ở Washington DC hôm 21/8/2023 (minh hoạ) - RFA

Trong báo cáo công bố ngày 05/10, tổ chức nhân quyền có trụ sở ở Johannesburg (Nam Phi), đánh giá hiện trạng không gian dân sự ở Việt Nam vẫn là "đóng" với những lo ngại về các nỗ lực của nhà nước nhằm bịt miệng những người bảo vệ nhân quyền, nhà báo và blogger.

Những biện pháp trấn áp bao gồm việc bỏ tù người hoạt động theo các điều khoản mơ hồ trong chương An ninh quốc gia của Bộ luật Hình sự, hạn chế quyền tự do đi lại, tra tấn và đối xử tàn tệ trong quá trình giam giữ.

Báo cáo nói gần một năm kể từ khi Việt Nam được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc với cam kết tiếp tục nỗ lực để người dân được hưởng tốt hơn các quyền con người và quyền tự do cơ bản, tình trạng tự do dân sự vẫn bị vi phạm nghiêm trọng khi nhà nước sử dụng nhiều điều luật khác nhau để nhắm vào người hoạt động.

Ông Josef Benedict, chuyên gia vận động cho không gian dân sự khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của CIVICUS, nói với Đài Á Châu Tự Do (RFA) qua tin nhắn ngày 05/10 :

"Báo cáo mới nhất này của CIVICUS nêu bật thất bại rõ ràng của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết với tư cách là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc trong việc tuân thủ các nghĩa vụ nhân quyền quốc tế nhằm bảo vệ các quyền tự do cơ bản.

Vào những tháng gần đây, chúng tôi tiếp tục ghi nhận việc hình sự hóa và bỏ tù nhiều nhà hoạt động môi trường, người hoạt động vì quyền của người thiểu số, người hoạt động chính trị và học giả".

Trong báo cáo, CIVICUS liệt kê các vụ bắt giữ hoặc kết án ông Phan Sơn Tùng sáu năm tù theo tội danh "Tuyên truyền chống nhà nước" ; học giả Nguyễn Sơn Lộ ba năm tù về tội danh "Lợi dụng quyền tự do dân chủ" và hai năm về tội danh "Lợi dụng chức vụ quyền hạn", bắt giữ ba nhà hoạt động về quyền của người bản địa Khmer Tô Hoàng Chương, Danh Minh Quang và Thạch Cương ở Tây Nam bộ và nhà hoạt động môi trường Hoàng Văn Luân về cáo buộc "Lợi dụng quyền tự do dân chủ" cũng như việc kết án nhà hoạt động môi trường Hoàng Thị Minh Hồng về tội "Trốn thuế" và vụ bắt giữ mới đây đối với chuyên gia về năng lượng sạch Ngô Thị Tố Nhiên về cáo buộc "Chiếm đoạt tài liệu".

Trong phần về tự do ngôn luận, báo cáo của CIVICUS nhắc đến việc bắt giữ YouTuber Đường Văn Thái sau khi người này mất tích ở gần Bangkok nơi ông sống như một người tỵ nạn chính trị từ năm 2019, và thầy giáo dạy dưỡng sinh Dương Tuấn Ngọc, với cùng cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước" theo Điều 117 của Bộ luật Hình sự.

"Cộng đồng quốc tế phải kêu gọi Chính phủ Việt Nam chấm dứt những hành vi vi phạm này và yêu cầu trả tự do cho những nhà hoạt động trên", ông Josef Benedict nói.

Báo cáo cũng nhắc đến việc hai ông Trần Huỳnh Duy Thức và Đặng Đình Bách đang bị đối xử tàn tệ trong Trại giam số 6.

"Điều vô cùng đáng lo ngại là thông tin về việc tù nhân chính trị như Đặng Đình Bách và Trần Huỳnh Duy Thức bị ngược đãi trong tù. Tra tấn và các hình thức ngược đãi khác hoàn toàn bị nghiêm cấm theo luật pháp quốc tế, nhưng chúng vẫn là hành vi phổ biến của chính quyền Việt Nam mà không bị trừng phạt tương ứng.

Nếu họ nghiêm túc về nhân quyền, Chính phủ phải thực hiện mọi biện pháp để chấm dứt hành vi này và buộc những kẻ thủ phạm phải chịu trách nhiệm", đại diện của CIVICUS nói với RFA.

Báo cáo cũng nhắc đến việc Chính phủ Việt Nam đang xây dựng một số nghị định nhằm hạn chế và kiểm soát không gian trực tuyến và nhắm mục tiêu là các blogger và người hoạt động trực tuyến. Các văn bản này thay thế Nghị định 72 và Nghị định 27 trong quản lý không gian mạng.

"Báo cáo của chúng tôi cũng ghi lại rằng chính phủ đang tìm cách đưa ra luật để hạn chế hơn nữa không gian trực tuyến bằng cách chặn các bài đăng quan trọng và yêu cầu xác minh danh tính trực tuyến.

Những hành động như vậy là sự vi phạm rõ ràng các quyền tự do ngôn luận, thông tin và quyền riêng tư", ông Josef Benedict nói.

Ông kêu gọi chính phủ và doanh nghiệp tránh những quy định trái với luật pháp và tiêu chuẩn quốc tế.

Phóng viên gửi email cho Bộ Ngoại giao Việt Nam với đề nghị bình luận về báo cáo của CIVICUS nhưng chưa nhận được phản hồi.

CIVICUS là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, một liên minh toàn cầu nhằm tăng cường hành động của công dân và xã hội dân sự trên toàn thế giới.

Tổ chức này liên tục xếp Việt Nam vào nhóm các quốc gia và vùng lãnh thổ có không gian "đóng" với xã hội dân sự- đồng nghĩa với việc nhà nước không tôn trọng các quyền tự do ngôn luận, hội họp ôn hòa và lập hội.

Nguồn : 05/10/2023

*************************

Yêu cầu xử lý người đăng clip : Một hình thức lạm quyền !

RFA, 04/10/2023

Sáng 4/10/2023, mạng xã hội lan truyền một số hình ảnh liên quan đến câu chuyện giữa Ban Giám hiệu trường THPT Lạc Long Quân (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và một vị phụ huynh có con đang theo học lớp 12 tại trường. Theo đó, do phụ huynh có ý kiến trong lớp về chuyện nhà trường thu chi các khoản đầu năm học nên bị nhà trường mời làm việc, thậm chí thông báo sẽ "từ chối công tác giáo dục" đối với học sinh này nếu phụ huynh không đến trường làm việc. Cả thư mời lẫn thư thông báo đều do Hiệu Trưởng Đinh Quang Dũng ký.

civicus2

Ảnh minh họa một người dân đang sử dụng mạng xã hội - AFP

Một sự kiện khác xảy ra trước đó vài ngày cũng liên quan đến một trường học ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Tối 29/9/2023, trên mạng xã hội xuất hiện clip một giáo viên có hành động túm cổ áo nữ sinh, kéo lê từ hành lang vào lớp học. Sự việc được cho là xảy ra tại Trường Trung học phổ thông Đa Phúc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Trao đổi với truyền thông nhà nước chiều ngày 2 tháng 10, ông Nguyễn Duy Hiền - Hiệu trưởng trường này cho hay, nhà trường sẽ đợi kết luận của cơ quan công an và đưa ra hình thức kỷ luật thích đáng đối với học sinh phát tán đoạn video lên mạng xã hội.

Đầu năm nay, ngày 11/1/2023, mạng xã hội lan truyền hai đoạn clip được cho là xảy ra tại trường Quân sự Quân khu 7, một trong số đó có tiếng kêu thất thanh của nữ sinh và đoạn clip còn lại cho thấy một nữ sinh được nhiều người khiêng đi. Các trang Facebook của sinh viên dẫn các tường thuật giấu tên cho biết, có vụ nữ sinh bị các quân nhân xâm hại tình dục khi sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ và Tin học Thành phố Hồ Chí Minh (HUFLIT) tham gia khóa học Giáo dục Quốc phòng, An ninh tại đây.

Các đoạn video và thông tin về vụ việc liên quan bị xóa khỏi các mạng xã hội ngay trong sáng 12/1, thay vào đó là công văn từ Trường Quân sự Quân khu 7 khẳng định thông tin sai sự thật và đòi xử lý những ai lan truyền tin tức giả mạo.

Cả ba sự việc cụ thể trên bị cho là sự lạm quyền trong cách xử lý vụ việc của người đứng đầu tổ chức, tức hiệu trưởng.

Với tư cách một người dân Hà Nội, ông Vũ Minh Trí nói với RFA quan điểm của ông :

"Cái tình trạng lạm quyền nó xảy ra ở trong rất nhiều ngành. Điển hình là vụ mà dư luận đang xôn xao là cô giáo bạo hành tinh thần một học sinh ở trường THPT Đa Phúc. Tay hiệu trưởng xử lý một cách rất dở và thể hiện rõ sự lạm quyền, đó là đề nghị xử lý các em học sinh đã quay và tung clip ấy lên mạng. Lý do là nhà trường cấm học sinh sử dụng điện thoại vào mục đích không phải học tập. Thực ra văn bản cấm ấy là cái rất sai. Người người ta có điện thoại thì người ta sử dụng điện thoại vào mục đích gì là chuyện của người ta. Có thể thấy chuyện lạm quyền nó ở khắp nơi".

Nhà giáo Đinh Kim Phúc nói với RFA sáng ngày 4 tháng 10/2023 :

"Chuyện lạm quyền và hiện tượng một số hiệu trưởng trong hệ thống giáo dục hiện nay tự cho mình là một ông trời con không phải mới đây, mà nó đã xuất phát từ rất lâu nhưng không có biện pháp nào để uốn nắn, để chữa trị căn bệnh này. Đó là vấn đề dân chủ. Không ai dám đấu tranh với hiệu trưởng, với bí thư chi bộ, với đảng ủy vì bài học nhãn tiền là chỉ có thiệt thân. Do đó, đại đa số giáo viên phải ngậm bồ hòn làm ngọt, ngậm miệng trước hiện tượng mất dân chủ trong trường học.

Một lỗi nữa là do phụ huynh học sinh không có can đảm để chỉ tận gốc bản chất của vấn đề. Phải đấu tranh tới cùng những sai phạm của nhà trường. Nếu có nhiều phụ huynh tỏ thái độ thì chắc chắn nó sẽ hạn chế những tiêu cực trong nhà trường hiện nay.

Ngay từ thời Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch Quốc hội khóa 8, ông nói một câu rất đanh thép trước diễn đàn Quốc hội rằng, dân chủ không ai ban phát mà phải đấu tranh để giành lấy. Hiện nay trong hệ thống giáo dục Việt Nam có bao nhiêu người dám can đảm đấu tranh với sai trái của cấp trên ?"

civicus3

Trong đợt bùng phát dịch Covid-19 ở Việt Nam vào năm 2021, Chính phủ yêu cầu Bộ Công an và Bộ Thông tin và truyền thông phải xử lý nghiêm những người đưa tin lên mạng xã hội mà theo Chính phủ là xuyên tạc, tin giả, tin xấu, chống phá công tác phòng chống dịch, gây nghi ngờ, mất đoàn kết, ảnh hưởng đến tâm lý của các lực lượng tham gia phòng, chống dịch... Hàng chục facebooker bị xử phạt vì lan truyền thông tin dịch bệnh lên mạng xã hội.

Qua một loạt những vụ người dân bị xử lý hoặc dọa xử lý khi đưa video clip lên mạng xã hội, Luật sư Đặng Đình Mạnh nêu nhận định với RFA :

"Người dân có quyền giám sát các hoạt động cung cấp dịch vụ công. Đó là quyền mà hiến pháp đã công nhận. Người dân có thể thực hiện giám sát theo bất kỳ cách nào họ muốn, miễn nó không xâm hại đến quyền, lợi ích chính đáng và hợp pháp của người khác. Việc quay video và chia sẻ chúng là là một trong những cách giám sát hợp pháp.

Cũng nhờ vậy, mà nhiều sự việc khuất tất, tiêu cực, vi phạm đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp… đã bị phát giác và phần nào đã được xử lý kịp thời, giữ gìn sự trong lành cho xã hội. Thế nên, công chúng thật sự biết ơn đối với những người đã tự nguyện thực hiện việc giám sát đó và khuyến khích chúng. Việc điều tra, trừng phạt đối với những người quay và chia sẻ các video đó, chẳng khác nào là cách để che dấu, dung dưỡng tiêu cực. Không chỉ vậy, chúng còn công nhiên vi phạm vào quyền giám sát do hiến pháp quy định.

Với thực tế lãnh đạo luôn miệng hô hào, kêu gọi đấu tranh với tiêu cực, nhưng mặt khác lại tìm cách trừng phạt những người đấu tranh, một lần nữa, chế độ đã thể hiện bản chất phản động của mình khi hành xử đi ngược lại với lợi ích dân tộc và nguyện vọng của người dân".

Hầu như tất cả những video clip lan truyền trên mạng xã hội phản ảnh những sai trái của các cơ quan chức năng hay cá nhân vị lãnh đạo nào đó, thường bị quy kết vi phạm Luật An ninh mạng. Luật này bị một số chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin nhận định rằng nó không nhắm vào tin tặc bên ngoài và bên trong Việt Nam mà là vào những người dân Việt Nam.

Nguồn : RFA, 04/10/2023

***********************

HRW kêu gọi Việt Nam cải tổ gấp quyền con người trước kỳ kiểm định phổ quát sắp đến

Tổ chức Giám sát Nhân quyền (HRW) vào ngày 3/10 kêu gọi Việt Nam cần khẩn cấp cải tổ quyền con người. Kêu gọi được đưa ra trước kỳ kiểm điểm phổ quát định kỳ (universial Periodic Review- UPR) tại Liên hiệp quốc lần thứ tư đối với Hà Nội dự kiến diễn ra vào năm tới.

hrw1

Bà Elaine Pearson, Giám đốc Châu Á của HRW - Reuters

Thông cáo phát đi từ Geneva của HRW nêu rằng đó là cơ hội thúc giục Việt Nam thay đổi trong lĩnh vực nhân quyền.

HRW, trong trình bày gửi Liên hiệp quốc, cảnh báo đại diện Chính phủ Hà Nội sẽ phải đối mặt với biện pháp rà soát kỹ càng do tình trạng đàn áp sâu rộng đối với giới hoạt động và không cải cách những luật lệ bị cho là lạm quyền.

Giám đốc Châu Á của HRW, bà Elaine Pearson, nói rõ "Những vi phạm về quyền con người của Việt Nam cho thấy mọi lời hứa của Chính phủ Hà Nội với Liên minh Châu Âu (EU) và những chính phủ khác về vấn đề nhân quyền đều vô nghĩa. Tình trạng đàn áp có hệ thống của chính phủ Việt Nam đối với các quyền dân sự và chính trị đáng phải chịu sự trừng phạt nặng hơn nữa của các nhà tài trợ quốc tế và các đối tác thương mại. Giới này đang nhìn theo cách khác trong việc tăng tiến cái được xem là quyền lợi chiến lược ; tuy nhiên họ cần nhận ra rằng viêc thúc đẩy quyền con người thuộc lĩnh vực quyền lợi chiến lược của họ". 

HRW liệt kê ra một số vấn đề lớn trong trình bày gửi Liên hiệp quốc yêu cầu cần phải giải quyết ngay. Đó là tình trạng cơ quan chức năng Việt Nam tiếp tục truy tố người dân thực thi các quyền tự do biểu đạt, tự do hội họp và lập hội một cách ôn hòa. Thực tế vi phạm quy trình tố tụng và xét xử công bằng là phổ biến đối với nhiều vụ án hình sự và chính trị. Chính phủ Hà Nội tiến hành đàn áp quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng.

Theo HRW, từ năm 2019 đến năm 2023, cơ quan chức năng Việt Nam truy tố ít nhất 139 người theo các điều luật hà khắc ; những người này chỉ lên tiếng chống bất công, phê phán chính phủ, hay ủng hộ cho những nhà hoạt động khác.

Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc sang năm sẽ tiến hành kỳ kiểm điểm phổ quát định kỳ (UPR) lần thứ tư đối với Hà Nội. Thành tích nhân quyền của Việt Nam bị cho trở nên tồi tệ đáng kể từ kỳ UPR lần thứ ba vào tháng 1/2019.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Việt Nam

Vấn đề "Có nhân quyền (hay quyền con người) ở Việt Nam hay không" đã được đặt ra ngay sau ngày cộng sản miền Bắc đánh chiếm Sài Gòn tháng 4 năm 1975. Bởi vì không riêng người Việt Nam mà cả thế giới đều biết chính quyền cộng sản đã không giữ lời hứa "không trả thù người miền Nam Việt Nam", sau khi họ chiến thắng.

nhanquyen1

Quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa bị đưa vào những trại lao động cải tạo sau ngày 30/4/1975

Nhưng hàng trăm ngàn quân nhân, cảnh sát, chính trị gia, trí thức, tu sĩ và thương gia đã bị đảng cộng sản ép đi tù lao động mệnh danh "cải tạo", và nhiều người đã chết vì đói và bệnh tật tại những trại giam nơi rừng thiêng nước độc.

Bên cạnh đó, chính quyền cộng sản cũng đã đối xử tàn bạo với dân miền Nam qua chiến dịch đánh "tư sản mại bản" từ năm 1976, và đẩy dân thành phố đi khai hoang lập nghiệp ở những vủng đất cằn cỗi để cướp tài sản, và không ngăn cản dân miền Bắc nghèo đói di cư vào Nam lập nghiệp.

Cuối cùng, vì hết chịu đựng nổi chính sách cai trị hà khắc và kỳ thị của chính quyền cộng sản, hàng trăm ngàn người miền Nam, sau này có cả dân miền Bắc vùng ven biển, đã liều mình bỏ nước ra đi tìm tự do bằng đường biển và đường bộ, băng qua Cao Miên đến Thái Lan. Hàng chục ngàn người, kể cả đàn bà và trẻ em đã bỏ mình vì bị hải tặc tấn công ở Biển Đông, hay bị quân Khmer đỏ ở Cao Miên cướp giết.

Từ những vị phạm trắng trợn này, sau khi đã thống nhất đất nước năm 1976, Đảng cộng sản Việt Nam đã mở chiến dịch đàn áp tôn giáo ở miền Nam nhằm vào Công giáo và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (Phật giáo Ấn Quang) vì không chịu gia nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam của Nhà nước, hay tham gia Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước Việt Nam, nay là Ủy ban Đoàn kết Công giáo Yêu nước Việt Nam, một tổ chức chính trị - xã hội tại Việt Nam và là một tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Nhà nước bảo trợ.

Cùng lúc đó, những tiếng nói đòi dân chủ, nhân quyền và tự do đã bị đàn áp thẳng tay, sau khi Internet nhập vào Việt Nam từ năm 1995.

Vi phạm của Việt Nam

Vì vậy, các tổ chức bảo vệ nhân quyền thế giới và các chính phủ tây phương, tiêu biểu là Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu đã lên tiếng chỉ trích Đảng cộng sản Việt Nam vi phạm nhân quyền.

Trước hết, những vi phạm của Việt Nam được tóm tắt trong Báo cáo năm 2020 của Bộ Ngoại giao Mỹ như sau :

"Những vấn đề lớn về quyền con người ở Việt Nam bao gồm : việc tước đoạt sinh mạng trái luật hoặc tùy tiện của chính quyền ; bị ép buộc đưa đi mất tích ; tra tấn bởi nhân viên chính phủ ; bắt và giam giữ người tùy tiện của chính quyền ; tù nhân chính trị ; những vấn đề lớn về tính độc lập của tư pháp ; sự can thiệp tùy tiện hoặc trái luật vào đời sống riêng tư ; những hình thức tồi tệ nhất của hạn chế tự do biểu đạt, tự do báo chí, tự do Internet, bao gồm bắt và truy tố tùy tiện những người chỉ trích chính quyền, kiểm duyệt, đóng các trang mạng, ra các luật về hành vi phỉ báng mang tính chất hình sự ; can thiệp đáng kể vào quyền tự do hội họp hòa bình và tự do lập hội ; hạn chế đáng kể tự do đi lại, trong đó có việc cấm xuất cảnh đối với các nhà hoạt động ; hạn chế sự tham gia chính trị ; các hành vi tham nhũng lớn ; cấm các tổ chức công đoàn độc lập ; buôn bán người ; sử dụng lao động trẻ em cưỡng bức. Đôi khi chính quyền đã có hành động khắc phục, bao gồm việc truy tố đối với các quan chức vi phạm pháp luật ; nhưng công an và các quan chức nhà nước thường vi phạm mà không bị trừng phạt".

(Báo cáo Nhân quyền năm 2020 của Bộ Ngoại giao Mỹ)

Tuy nhiên, phía Việt Nam chưa bao giờ nhận đã đàn áp nhân quyền, và tuyên bố "không có tù nhân lương tâm hay chính trị ở Việt Nam". Ngược lại, nhà nước cộng sản nói họ đã bắt giam và đàn áp những người bất đồng chính kiến không phải vì họ đã sử dụng quyền phát biểu mà vì họ đã "vi phạm luật pháp" !

Đối với những cáo buộc của Chính phủ Mỹ, người Phát ngôn của Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nói : "Báo cáo vẫn đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam. Việt Nam luôn sẵn sàng trao đổi thẳng thắn, cởi mở và trên tinh thần xây dựng với Hoa Kỳ về những vấn đề còn có sự khác biệt, để tăng cường hiểu biết và đóng góp vào sự phát triển của quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước".

Freedom House & Human Rights Watch

Tổ chức Freedom House (Nhà Tự Do) cũng đã có cái nhìn khác về Việt Nam :

"Tự do không gian mạng đã suy đồi nghiêm trọng trong mọi thời kỳ ở Việt Nam, trong khi Chính phủ tiếp tục kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động này trên cả nước. Trong cố gắng tìm ra manh mối những quan điểm "độc hại" trên mạng, nhà nước tiếp tục đòi các Công ty cung cấp dịch vụ trên mạng phải tháo gỡ nội dung, đình chỉ báo trên mạng, và áp đặt những bản án nặng nề cho sự bầy tỏ tư tưởng trên mạng. Hành động bất ngờ cắt đứt nối kết trong một cụ tranh chấp đất đai, cũng như ngăn chặn những Công ty Facebook địa phương bởi những công ty của nhà nước là bằng chứng của kiểm soát tự do trên Internet" (1).

Tiếp đến, trong Báo cáo năm 2020, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) từ New York, Hoa Kỳ, viết rằng :

"Việt Nam tiếp tục vi phạm có hệ thống những quyền dân sự và chính trị cơ bản trong năm 2020. Chính phủ, dưới quyền cai trị độc tôn của Đảng cộng sản Việt Nam, đã gia tăng hạn chế các quyền tự do phát biểu, tập hợp, hội họp ôn hòa, đi lại và tôn giáo.

Tiếp tục ngăn cấm tổ chức hay hoạt động của các nghiệp đoàn độc lập, hoặc bất kỳ tổ chức hay nhóm nào được coi như đe dọa đến quyền hành của Đảng cộng sản Việt Nam. Nhà chức trách đã ngăn chặn tiếp cận với một số websites và mạng xã hội, đồng thời áp lực những công ty làm dịch vụ mạng xã hội và truyền thông phải xóa đi những nội dung chỉ trích chính phủ hay đảng cầm quyền.

Những ai chỉ trích chính phủ hay đảng đếu bị caw3nh sát khủng bố, đe dọa, ngăn cấm đi lại, tấn công, bắt bừa bãi, giam giữ và bỏ tù" (2).

Việt Nam phản ứng

Ngay sau khi phúc trình của Human Rights Watch được truyền ra khắp thế giới, báo nhà nước Việt Nam - qua điều khiển của Ban Tuyên giáo đảng, đã nhanh chóng phản ứng gay gắt.

"Thật lạ, bởi sau khi rêu rao, chống phá công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam không thành, rơi vào lạc lõng, nhiều trang mạng lại a dua theo phán xét của Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) có trụ sở tại New York (Hoa Kỳ), cho rằng, Việt Nam gia tăng vi phạm nhân quyền, như : Hạn chế tự do biểu đạt ; không bảo vệ được quyền riêng tư ; bất bình đẳng trong khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội và hỗ trợ của chính phủ. Thông tin này vẫn thể hiện góc nhìn thiển cận, phiến diện một chiều, thậm chí là suy diễn, quy chụp của những thành phần bất mãn, chống đối".

(Quân đội Nhân dân, 17/03/2021)

Cùng tát nước theo mưa, Đài Tiếng nói Việt Nam (Voice of Vietnam, VOV) nói :

" Báo cáo Thế giới năm 2020 không có gì mới. Đó vẫn là những cáo buộc vô căn cứ về cái gọi là "Việt Nam gia tăng trấn áp những người cổ vũ cho các quyền dân sự và chính trị cơ bản" ; hay cái gọi là "Việt Nam lo sợ dân chủ, truyền thông độc lập và các quyền tự do.

Trong bản báo cáo này, Tổ chức Theo dõi nhân quyền tiếp tục bao che, dung túng cho những kẻ lợi dụng quyền tự do ngôn luận, báo chí, sử dụng mạng xã hội vi phạm an ninh quốc gia, trật tự xã hội, cổ súy tuyên truyền chống phá đất nước và những thành quả đổi mới của toàn dân tộc ta, trong đó có những cái tên như Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn- tự xưng là nhà báo của Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam ; hay Phạm Thị Đoan Trang…

Cần khẳng định rằng ở Việt Nam hoàn toàn không có những người gọi là "nhà hoạt động và bất đồng chính kiến" bị bắt giữ và xét xử. Ở Việt Nam chỉ có những công dân vi phạm pháp luật Việt Nam bị bắt giữ, truy tố và xét xử… Rõ ràng Nguyễn Tường Thụy, Phạm Thị Đoan Trang… hay nhiều đối tượng khác tự coi mình là các nhà dân chủ hay bất đồng chính kiến, vi phạm pháp luật thì phải bị xử lý" (VOV, ngày 19/01/2021).

Rõ ràng báo chí của Đảng đã gắp lửa bỏ vào tay, vu khống cho những người đã can đảm tố cáo nhà nước vi phạm quyền tự do tư tưởng của dân và chà đạp nhân quyền.

Từ nhiều năm qua cả thế giới đã biết những phát biểu hay bài viết của Tiến sĩ Phạm Chí Dũng, Nhà văn Nguyễn Tường Thụy và Nhà hoạt động nhân quyền Phạm Đoan Trang chỉ có một mục đích duy nhất là đòi Chính phủ phải tôn trọng quyền của người dân đã được quy định trong Điều 25 Hiến pháp năm 2013. Đó là các quyền tự do ngôn luận, tư tưởng, hội họp hòa bình, lập hội và biểu tình. Vì vậy, những việc làm này không hề vi phạm luật pháp hay xúi giục ai chống chế độ như xuyên tạc của Ban Tuyên giáo.

Vì vậy báo Nhân Dân, cơ quan thông tin của Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam và báo của Bộ Công an cũng phải nhảy vào chống HRW là bằng chứng cho thấy Đảng cộng sản Việt Nam đã bị HRW đẩy vào chân tường.

Báo Nhân Dân số ra ngày 22/02/2021 viết :

"Xét từ cách thức tiếp cận và quan điểm của HRW (Theo dõi nhân quyền) đối với Việt Nam trong rất nhiều năm qua có thể khẳng định, tổ chức nhân danh nhân quyền này đã đi từ thái độ thiếu thiện chí đến thái độ thù địch. Bởi đến nay, bất chấp việc Việt Nam đạt được rất nhiều thành tựu to lớn về nhân quyền, được cộng đồng quốc tế ca ngợi và đánh giá cao, HRW vẫn là một trong năm, bảy cái "loa" to tiếng nhất, hung hăng nhất, liên tục bịa đặt, vu cáo Việt Nam "vi phạm nhân quyền".

Cuối cùng, nhóm Dư luận viên của báo Công an Nhân dân, số ra ngày 22/03/2021, cũng lên tiếng chỉ trích Freedom House : "Vừa qua, một tổ chức phi chính phủ ở bên kia bán cầu tự cho mình cái quyền được "chấm điểm" để xếp hạng về "quyền tự do" của mỗi quốc gia. Đương nhiên, cái chiêu trò chống phá kiểu này đã quá nhàm, là cái cớ để một số đối tượng phản động, sống lưu vong ở nước ngoài và một số phần tử bất mãn, cơ hội chính trị trong nước được dịp a dua, bình phẩm trên mạng xã hội".

Tín ngưỡng của cộng đồng người sắc tộc trên Tây Nguyên và vùng Tây Bắc

Nhưng đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam không chỉ chống người Kinh khi họ đòi tự do và dân chủ mà guồng máy cai trị hà khắc của đảng còn chống cà các đồng bào dân tộc thiểu số khi họ không chịu để cho chính quyền khống chế và đàn áp tùy tiện.

Đồng bào dân tộc từ Gia Lai về Quảng Đức, gồm Bahnar, Rhade và Raglai cũng đã phải chịu nhiều đàn áp và cưỡng bách lập nghiệp từ sau ngày cộng sản miền Bắc chiếm miền Nam.

Nhưng báo Nhân Dân, số ra ngày 19/10/2021, đã nhanh chóng phủ nhận những cáo buộc Việt Nam kỳ thị và đán áp người thiểu số của các tổ chức nhân quyền thế giới.

"Như một thứ định kiến đã được lập trình, cũng như mưu đồ phá hoại khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam, vu cáo Đảng, Nhà nước Việt Nam, mỗi khi đề cập tới cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, các báo cáo nhân quyền hằng năm của một số tổ chức thù địch hoặc thiếu thiện chí với Việt Nam lại đưa ra các đánh giá, nhận định hết sức u ám, bi quan, sai sự thật, thậm chí hạ thấp, xúc phạm nhân phẩm con người. Đối chứng với thực tế, không khó nhận ra đó là các nhận định đầy xấu xa, phiến diện và phi lý mà bản chất là bịa đặt, vu khống.

Những năm qua, Tây Nguyên đã trải qua một quá trình thay da đổi thịt mạnh mẽ, các tiềm năng được khai thác và phát huy, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số đã không ngừng được nâng cao. Đặc biệt, do tính chất đa dạng về xã hội, kinh tế, văn hóa,… nên tại đây, việc bảo đảm quyền con người luôn được Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương hết sức coi trọng, tiêu biểu là bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, bảo tồn và phát triển văn hóa, chăm sóc y tế, học tập… Và dưới sự lãnh đạo, điều hành trực tiếp của cấp ủy, chính quyền tại địa phương, các tầng lớp nhân dân Tây Nguyên luôn đồng lòng, nỗ lực củng cố, đạt rất nhiều thành tựu to lớn về quyền con người".

Nhân Dân "nói vậy mà không phải vậy", vì từ những năm 2000, đó đây đã có những tố cáo chính quyền cộng sản Việt Nam tăng cường kỳ thị và đán áp tín ngường của đồng bào Thượng ở Tây Nguyên. Bắt đầu cuộc xung đột là quyết định của Nhà nước đưa 3 triệu dân, phần lớn từ miền Bắc vào lập nghiệp ở Tây Nguyên, sau năm 1975.

Người Thượng coi đây là hành động "chiếm đất" của Tổ tiên họ để lại. Sau đó đến các vụ đàn áp đạo Tin lành đấng Christ của người Thượng. Nhà nước gọi là "tà đạo" vì không thuộc tổ chức đạo Tin Lành của Nhà nước bảo trợ. Nhiều nhà thờ tư gia đã bị đóng cửa và nhiều người chống đối đã bị bắt, hay chết trong các vụ xung đột với lực lượng an ninh.

Một báo cáo phổ biến trên Internet năm 2005 viết :

"Trong những tháng gần đây, chính quyền Việt Nam gia tăng sách nhiễu những tín đồ Cơ đốc ôn hòa người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, nhằm vào giáo dân của các nhà thờ tại gia không đăng ký.

Chính quyền tuyên bố rằng những người thiểu số theo các nhà thờ tại gia độc lập hoặc không đăng ký là "Tin Lành Dega," khẳng định rằng đó không phải là một tôn giáo hợp pháp mà là vỏ bọc cho một phong trào ly khai của người Thượng".

Tin này được công bố, sau hai cuộc biểu tình đòi đất và chống bất công của đồng bào Thượng vào năm 2001 và 2004 tại Ban Mê Thuột làm rung chuyển toàn vùng Cao Nguyên.

Khi đó, chính quyền cộng sản cáo buộc Fulro tổ chức hai cuộc biểu tình này. Fulro là "Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức. Tên Pháp : Front Uni de Lutte des Races Opprimées", một liên minh chính trị - quân sự của các sắc tộc Cao nguyên Trung phần, Chăm, Khmer tồn tại từ năm 1964 đến 1992. 

Trong thời gian chiến tranh, Fulro đã hợp tác với Lực lượng mũ xanh Mỹ ở vùng Cao Nguyên, chuyên về chiến tranh tập kích vào các sào huyêt quân cộng sản trong rừng sâu. Do đó, sau khi quân cộng sản chiếm Tây Nguyên, họ đã mở chiến dịch"trả thù" người Thượng (3).

nhanquyen2

Chính quyền Việt Nam lại đàn áp Người H’mong theo đạo Tin Lành ở Điện Biên – RFA file (28/02/2015)

Bước qua lĩnh vực bào đồng bào Hmong theo đạo Tin Lành Dương Văn Mình ở vùng Tây Bắc Việt Nam, từ năm 2013 cũng đã có những xung đột về phong tục ma chay và cưới hỏi với chính quyền 4 tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Bắc Cạn. Nguyên nhân vì ông Dương Văn Mình, người được coi là nhân sĩ của người Hmong muốn hướng dẫn dân mình thay phong tục ma chay và cưới hỏi để làm theo như "người Kinh miền xuôi".

Vì vậy người Hmong đã thành lập những khu Nhà Táng (hay còn gọi là Nhà Tang) để khăn niệm cho người qua đời và tổ chức ma chay trong vòng 24 giờ, thay vì để xác ở nhà lâu ngày như phong tục cổ truyền. Người Hmong cũng xây dựng một số nơi thờ tự theo đạo Tin lành để thờ "đấng Thiên sứ" của dân tộc Hmong, nhưng không gia nhập vào Tổ chức đạo Tin lành của nhà nước.

Nhưng đối với chính quyển địa phương thì hành động của ông Dương Văn Mình đã vi phạm luật pháp và là "tà đạo" nên bị dẹp bỏ, bắt người chống đối. Xung đột này đã khiến hàng trăm đồng bào Hmong kéo về Hà Nội hồi tháng 10/2013 biểu tình đòi được tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. Đến nay tình hình đã tạm ổn, nhưng quan hệ giữa Dân tộc Hmong vùng Tây Bắc với Chính quyền vẫn không bình thường.

Như vậy, điều mà các Tổ chức nhân quyền Thế giới tố cáo nhà nước Việt Nam vi phạm các quyền con người là không oan. Có không đúng chăng là bảo rằng mọi người được đối xử bình đẳng và các quyền căn bản của người dân được Luật pháp của cộng sản Việt Nam bảo vệ và tôn trọng.

Phạm Trần

(26/10/2021)

Chú thích :

(1) "Internet freedom declined to an all time low in Vietnam, as the government continued to impose stringent controls over the country’s online environment. In an effort to scrub any trace of critical or "toxic" speech online, the state continued mandating companies to remove content, suspended online newspapers, and imposed draconian criminal sentences for online expression. A deliberate disruption to connectivity amid a violent land dispute, as well as a reported throttling of Facebook’s local servers by state-owned telecommunications companies, further constrained internet freedom" (Freedom House, 2020).

(2) "Vietnam continued to systematically violate basic civil and political rights in 2020. The government, under the one-party rule of the Communist Party of Vietnam, tightened restrictions on freedom of expression, association, peaceful assembly, movement, and religion. Prohibitions remained on the formation or operation of independent unions and any other organizations or groups considered to be a threat to the Communist Party’s monopoly of power. Authorities blocked access to several websites and social media pages and pressured social media and telecommunications companies to remove or restrict content critical of the government or the ruling party.

Those who criticized the government or party faced police intimidation, harassment, restricted movement, physical assault, arbitrary arrest and detention, and imprisonment" (Human Rights Watch Report 2020).

(3) Đọc thêm : Nguyễn Văn Huy, "Người Thượng tại Việt Nam", Thông Luận

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn
mercredi, 07 avril 2021 22:07

Có nhân quyền ở Việt Nam không ?

"Nhân quyền (hay quyền con người ; tiếng Anh : human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào. Theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc, nhân quyền là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những tự do cơ bản của con người".

nhanquyen1

Nếu ngày mai xẩy ra cuộc xâm lăng mới của Trung Quốc đánh xuống Việt Nam thì nhân dân đã được Nhà nước chuẩn bị sẵn sàng chưa

"Theo quan điểm của các nhà triết học thời đại khai sáng của thế kỷ 17  và 18  thì các quyền không thể tước bỏ được là các quyền tự nhiên do Tạo hóa ban cho họ. Các quyền này không bị phá hủy khi xã hội dân sự được thiết lập và không một xã hội hay một chính phủ nào có thể xóa bỏ hoặc "chuyển nhượng" các quyền này".

"Các quyền không thể tước bỏ bao gồm quyền được sống, quyền tự do (các quyền tự do ngôn luận và thể hiện, quyền tự do tín ngưỡng và nhận thức, quyền tự do lập hội), quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật".

Đó là những nguyên tắc cơ bản về Quyền con người được khẳng định trên Bách khoa Toàn thư mở (Wikipedia). Nếu áp dụng vào trường hợp Việt Nam thì nhân quyền không hề được tôn trọng bởi đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam.

Bằng chứng

Bằng chứng được thể hiện trong Hiến pháp 2013 và Luật Báo chí năm 2016.

Trong Hiến pháp, quyền tự quyết của dân đã bị xóa bỏ từ Khoản 1, Điều 4 viết rằng : "Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội".

Viết như vậy rõ ràng đảng duy nhất cầm quyền đã tự cho mình quyền đại diện và cai trị không cần hỏi ý của dân. Đồng thời người dân cũng không có quyền phản đối hoặc phủ nhận.

Chủ trương độc tài nói một đàng làm một nẻo còn thể hiện trong Điều 25 Hiến pháp : "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình", nhưng lại kèm theo giây thòng lọng "Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định" để tiêu hủy hay hạn chế.

Bằng chứng Điều 4 trong Luật Báo chí năm 2016 đã quy định : "Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội ; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ; là diễn đàn của Nhân dân".

Tuy nói là "diễn đàn của Nhân dân", nhưng dân phải viết hay nói trên báo, đài nhà nước và không được làm ngược với chủ trương và chính sách của đảng.

Đó là diễn đàn một chiều, vì tư nhân không được quyền ra báo ở Việt Nam.

Vì vậy, tính đặc thù của báo chí nhà nước là làm loa tuyên truyền cho đảng cho nên nhiệm vụ đã được quy định phải : "Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…" (khoản b, Điều 4).

Về các quyền "hội họp, lập hội, biểu tình", nói chung dân chỉ được thi hành nếu có phép của nhà nước và phải phản ảnh ý muốn của đảng.

Tuy nhiên, nhà nước cộng sản Việt Nam đã cấm hội họp có nội dung phản bác, hay trái chiều với chinh sách của đảng. Bộ Công an còn được lệnh kiểm soát an ninh và tư tưởng dân để không cho phép thành lập "tổ chức chính trị đối lập" với đảng cầm quyền. Quyền biểu tình cũng không được tôn trọng ở Việt Nam vì Nhà nước và Quốc hội đã tìm mọi cách trì hoãn đưa Dự thảo luật ra thảo luận tại Quốc hội.

Vì vậy Nhà nước đã lợi dụng tình trạng chưa có Luật biểu tình để ngăn cản các cuộc tập hợp của dân trên đường phố, hay tại các đền đài kỷ niệm để chống âm mưu chiếm đóng biển, đảo Việt Nam của Trung Quốc ở Biển Đông.

Đảng cấm cả các cuộc biểu tình tự phát của dân chống Trung Quốc đàn áp ngư dân Việt Nam đánh bắt ở Biển Đông, hay để tưởng niệm những người lính Việt Nam của hai miền Nam-Bắc Việt Nam đã hy sinh khi chống Tầu xâm lược tại Hoàng Sa (1974) và Trường Sa (1988). Thậm chí, Đảng cộng sản Việt Nam còn ngăn cấm và đàn áp dân khi họ tổ chức biểu tình, hội thảo về 10 năm chiến tranh biên giới Việt-Hoa 1979-1989, vì nhà nước sợ làm mất lòng lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc.

Đó là lý do mà Điều 25, Luật Báo chí, đã buộc các nhà báo phải có nghĩa vụ :

"a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân ; phản ánh ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân.

b) Bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng ; chính sách, pháp luật của Nhà nước ; phát hiện, tuyên truyền và bảo vệ nhân tố tích cực ; đấu tranh phòng, chống các tư tưởng, hành vi sai phạm.

Nhưng thế nào là "lợi ích của đất nước và của nhân dân" ? Đây là điều mơ hồ. Chính phủ có thể diễn nghĩa tùy tiện để đàn áp, nếu không đồng ý với nội dung hay người viết.

Và khi báo chí đảng phải bênh vực "quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng", dù không phù hợp với nhân dân như khi nhà nước đã "nhượng bộ" Trung Quốc ở Biển Đông, thì báo chí đảng là "diễn đàn" của dân hay của đảng ?

Trong trường hợp này, rõ ràng báo chí nhà nước đã trắng trợn tiếp tay đảng để chà đạp lên quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận và vi phạm các nguyên tắc về quyền con người ở Việt Nam.

Nhân quyền ở đâu ?

Đó là lý do tại sao các tổ chức bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do trên thế giới đã lên án tình hình nhân quyền ở Việt Nam mỗi ngày môt tồi tệ hơn.

Trong Báo cáo tình hình Nhân quyền toàn cầu năm 2020, tổ chức Human Rights Watch – HRW (Theo dõi Nhân quyền), nói rằng : "Việt Nam tiếp tục vi phạm có hệ thống các quyền dân sự và chính trị cơ bản trong năm 2020. Chính phủ, của một đảng cầm quyền Cộng sản Việt Nam, đã xiết chặt tự do tư tưởng, lập hội, hội họp ôn hòa, di chuyển và tôn giáo" (1).

HRW còn nói : "Ngăn cấm vẫn duy trì đối với việc thành lập hay hoạt động của các nghiệp đoàn độc lập, của các tổ chức hay nhóm được xem như đe dọa quyền cai trị độc tôn của Đảng cộng sản. Nhà cầm quyền còn ngăn chặn một số websites và trang mạng xã hội dân sự, đồng thời áp lực một số Công ty viễn thông xóa đi hay ngăn chặn những nội dung chỉ trích chính phủ và đảng cấm quyền" (2).

Cuối cùng, HRW lên án : "Những ai chỉ trích chính phủ hay đảng sẽ bị công an khuấy nhiễu, đe dọa, ngăn cấm đi lại, tấn công bằng bạo lực, bị bắt, bị giữ và giam cầm tùy tiện. Công an cũng đã bắt giữ những người hoạt động chính trị trong nhiều tháng không được tiếp xúc với luật sư, nhưng lại bị ngược đãi và tra tấn. Trong khi các tòa án do đảng kiểm soát đã kết án những bloggers và những người hoạt động dân chủ, nhân quyền với lời buộc tội bịa đặt dính đến an ninh quốc gia " (3).

Thấp trường kỳ

Mặt khác, tổ chức Freedom House (Nhà Tự Do) cho biết trong Báo cáo năm 2020 rằng : "Tự do Internet đã suy thoái ở mức thấp nhất ở Việt Nam, trong khi Chính phủ tiếp tục tăng cường kiểm soát các hoạt động trên mạng. Trong cố gắng chận đứng những chỉ trích hay tuyên bố gây ô nhiễm trên mạng, nhà nước tiếp tục bắt buốc những công ty phải xóa bỏ nội dung, chấm dứt các báo mạng, và áp dụng những bản án nghiêm khắc đối với những phát biểu trên mạng. Sự cố ý phá sóng kết nối trong vụ bạo động về tranh chấp đất đai, và cố tình phá những trạm tiếp vận địa phương của Facebook, là bằng chứng kiểm soát quyền tự do trên Internet" (4).

Freedom House dẫn chứng hành động chống tự do thông tin trên Internet của Chính phủ đã xẩy ra trong vụ tranh chấp đất ở xã Đồng Tâm (gần Hà Nội) trong hai ngày 01/06/2019 và 31/5/2020.

Trong khi Cơ quan viễn thông của nhà nước đã can thiệp thô bạo bằng hành động nhiễu sóng và cắt đứt trong khoảng giữa tháng hai và tháng 4/2020 đối với hai công ty Instagram và WhatsApp và buộc họ phải tháo gỡ những bài có nội dụng "chống nhà nước" (5).

Vì những lý do trên, Tổ chức Ký giả không Biên giới (Reporters Without Borders) đã liệt Việt Nam vào hàng thứ 175/180 quốc gia "không có tư do". Trong danh sách này, Việt Nam chỉ đứng trên Trung Quốc hạng 177 và Bắc Triều Tiên (Bắc Hàn) hạng chót 180.

Nhưng Việt Nam lại đứng sau Lào hạng 172 và Cao Miên đứng thứ 144.

Như vậy mà báo Đảng cộng sản Việt Nam dám cao rao rằng : "Những việc đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ ở Việt Nam đã chứng minh rằng Việt Nam không hề "đàn áp mạng xã hội" như cáo buộc của các thế lực thù địch, mà trái lại còn được Đảng, Nhà nước bảo đảm phát triển tự do. Mọi người dân đều được thực hiện quyền tự do Internet và mạng xã hội trong khuôn khổ pháp luật. Nhờ đó, an ninh mạng được đảm bảo, phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động lợi dụng mạng xã hội, Internet để vi phạm pháp luật Việt Nam" (báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 02/04/2021)

Để hậu thuẫn cho lời khoe khống này, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam cho biết : "Ở Việt Nam, hiện có hàng trăm mạng xã hội khác nhau đăng ký hoạt động. Một số mạng xã hội phổ biến như Facebook, Zalo, Twitter, Instagram... Trong đó, Facebook là trang mạng xã hội phổ biến nhất với hơn 65 triệu người sử dụng. Với cơ chế hoạt động có tính chất tương tác cao, nhiều tính năng như chat, email, chia sẻ file, hình ảnh, nhạc, listream, tin nhắn, trò chuyện nhóm, viết blog, chơi game, diễn đàn trực tuyến..., mạng xã hội ngày càng thu hút nhiều người tham gia". 

Việt Nam có ngót 100 triệu dân mà có tới 65 triệu người biết sử dụng internet để liên lạc và trao đổi là hiện tượng mừng, nhưng tại sao những phát biểu hay bài viết của những người bất đồng chính kiến với đảng lại bị đàn áp và ngăn chặn mọi nơi ?

Chẳng lẽ tất cả 65 triệu con người chi biết chơi game, nói chuyện vui chơi giải trí hay trao đổi thương mại và học hành không hề màng đến những vấn đề sống còn của đất nước ?

Nếu thật sự có tình trạng người dân đã quen sống thờ ơ vì mọi chuyện "đã có nhà nước lo" thì khi nước đến chân có nhảy được không ?

Hãy thử dại dột hỏi : nếu ngày mai xẩy ra cuộc xâm lăng mới của Trung Quốc đánh xuống Việt Nam thì nhân dân đã được Nhà nước chuẩn bị sẵn sàng chưa, hay sẽ lại bị bất ngờ và khốn đốn hơn năm 1979 ?

Do đó, khi báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam nói bừa rằng : "Có thể khẳng định, ở Việt Nam không hề có chuyện đàn áp mạng xã hội hay bắt người trái pháp luật đối với bất kỳ Facebooker, Blogger nào" thì con số 28 nhà báo tự do bị bắt vào tù là "người nộm" hay sao ?

Những con người bằng xương bằng thịt đang nằm trong nhà giam là những nhà báo tự do. Họ đòi Đảng và Nhà nước tôn trọng quyền làm người và các quyền tự do căn bản của họ. Do đó, trong báo cáo phổ biến ngày 13/01/2021, ông John Sifton, giám đốc vận động Châu Á của tổ chức Theo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) đã tố cáo : "Trong suốt năm 2020, ngoài một số nhà bất đồng chính kiến trực ngôn, công an cũng bắt giam nhiều người khác vì đã nói lên chính kiến của mình và thực hành các quyền tự do ngôn luận cơ bản".

Trong số những người bị bắt, nổi bật có những người ai cũng biết vì tự do mà họ đã đấu tranh như Phạm Chí Dũng, Phạm Đoan Trang, Lê Hữu Minh Tuấn, Cấn Thị Thêu, Trần Đức Thạch, Trịnh Bá Phương, Trịnh Bá Tư, Đinh Thị Thu Thủy, Nguyễn Tường Thụy v.v.

Mới nhất, vào sáng ngày 7/4/2021, Công an Hà Nội đã bắt nhà tranh đấu Nguyễn Thúy Hạnh, 58 tuổi. Bà Hạnh được nhiều người biết và quý trọng vì bà chỉ làm thiện nguyện giúp các gia đình tù nhân chính trị.

Bà Hạnh bị bắt khi chồng bà, nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh về thăm quê tại Quảng Nam. Ông Chênh viết trên Facebook cá nhân rằng : "Bắt Nguyễn Thúy Hạnh là tiếp nối chuỗi bắt bớ ráo riết những người hoạt động xã hội dân sự từ vài năm trở lại đây và càng ngày càng trở nên dồn dập".

Khi bắt những nhà đấu tranh, công an chỉ biết vu khống họ đã "tuyên truyền" chống nhà nước hoặc "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước".

Sau các cáo buộc vu oan này là hành động "gắp lửa bỏ bàn tay" của báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam viết rằng : "Rõ ràng đằng sau những thông tin bịa đặt đó là âm mưu chính trị của các thế lực thù địch nhằm kích động chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc và phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng ta" (báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2/4/2021)

Nhưng "thù địch" của Đảng cộng sản Việt Nam là ai ? Nếu biết rõ là "từ các tổ chức’ và "các thế lực bên ngoài" như báo Công an tố cáo ngày 22/03/2021, thì sợ gì mà không nói ra ?

Nhưng nếu "thù địch" của đảng lại là "những kẻ nội thù, ong trong tay áo" thì sao. Bởi vì từ năm 1946, người thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ông Hồ Chí Minh, đã nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…".

Đến nay, giấc mơ đời người của ông Hồ đã qua 75 năm mà "dân ta (đã) được hoàn toàn tự do" chưa ?

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và dàn lãnh đạo mới gồm Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch quốc hội Vương Đình Huệ và Thủ tướng Phạm Minh Chính hãy sờ lên gáy xem đến bao giờ những ham muốn của "Bác" cũng là của dân ?

Phạm Trần

(07/04/2021)

(1) "Vietnam continued to systematically violate basic civil and political rights in 2020. The government, under the one-party rule of the Communist Party of Vietnam, tightened restrictions on freedom of expression, association, peaceful assembly, movement, and religion".

(2) "Prohibitions remained on the formation or operation of independent unions and any other organizations or groups considered to be a threat to the Communist Party’s monopoly of power. Authorities blocked access to several websites and social media pages and pressured social media and telecommunications companies to remove or restrict content critical of the government or the ruling party".

(3) "Those who criticized the government or party faced police intimidation, harassment, restricted movement, physical assault, arbitrary arrest and detention, and imprisonment. Police detained political detainees for months without access to legal counsel and subjected them to abusive interrogations. Party-controlled courts sentenced bloggers and activists on fabricated national security charges".

(4) "Internet freedom declined to an all time low in Vietnam, as the government continued to impose stringent controls over the country’s online environment. In an effort to scrub any trace of critical or "toxic" speech online, the state continued mandating companies to remove content, suspended online newspapers, and imposed draconian criminal sentences for online expression. A deliberate disruption to connectivity amid a violent land dispute, as well as a reported throttling of Facebook’s local servers by state-owned telecommunications companies, further constrained internet freedom".

(5) "Connectivity was disrupted, and Facebook and YouTube restricted content, amid a land dispute that involved security forces and residents of Đồng Tâm, a village on the outskirts of Hanoi, in January 2020 ; that dispute led to the killing of the village leader along with the deaths of three security officers.

State-owned telecommunications companies reportedly took Facebook’s local servers offline between February and April 2020, until the company allegedly agreed to remove "antistate" content ; Facebook, Instagram, and WhatsApp services were significantly slowed for Vietnamese users in the interim" (Freedom House). 

Additional Info

  • Author Phạm Trần
Published in Diễn đàn

Hoa Kỳ và Canada muốn Việt Nam hoãn thông qua dự luật an ninh mạng (RFI, 09/06/2018)

Hoa Kỳ và Canada hôm 08/06/2018 kêu gọi Việt Nam hoãn lại việc thông qua dự luật an ninh mạng. Đại sứ quán Mỹ cho biết như trên, trong bối cảnh quan ngại đang tăng cao về những thiệt hại kinh tế mà đạo luật sẽ gây ra, cũng như việc những tiếng nói bất đồng trên mạng sẽ bị bóp nghẹt.

net1

Nếu dự luật an ninh mạng được thông qua, những nội dung phản kháng trên mạng xã hội có thể bị xóa trong vòng một ngày. Reuters

Quốc hội Việt Nam sắp bỏ phiếu về dự luật an ninh mạng trong vài ngày tới. Luật này nhằm áp đặt các yêu cầu pháp lý mới đối với các công ty internet, và tăng cường kiểm soát các nhà hoạt động trên mạng.

Dự luật đòi hỏi Facebook, Google và các công ty internet toàn cầu phải lưu trữ các dữ liệu cá nhân của người sử dụng trong nước, và mở văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Thông cáo trên trang web của đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam viết : "Chúng tôi thấy rằng dự luật an ninh mạng có thể tạo ra những trở ngại lớn lao cho an ninh trên không gian mạng, cho những sáng tạo về kỹ thuật số của Việt Nam trong tương lai, và có thể không tương thích với các cam kết quốc tế về thương mại của Việt Nam . Hoa Kỳ và Canada kêu gọi Việt Nam hoãn lại việc bỏ phiếu dự luật, nhằm bảo đảm phù hợp với các tiêu chuẩn thế giới".

Reuters nhận định, thương mại và đầu tư là chìa khóa cho nền kinh tế đang tăng trưởng của Việt Nam hướng về xuất khẩu, và các nhà lãnh đạo muốn thúc đẩy phát triển công nghệ.

Hiệp hội truyền thông kỹ thuật số Việt Nam (VCDA) gần đây nói rằng đạo luật nếu được thông qua có thể làm giảm 1,7% GDP và 3,1% đầu tư ngoại quốc.

Bên cạnh đó, dự luật cũng gây lo ngại sẽ bóp nghẹt tiếng nói của giới bất đồng chính kiến. Ông Brad Adams, giám đốc phụ trách Châu Á của Human Rights Watch, nhận định : "Đạo luật này vốn nhắm vào tự do ngôn luận và truy cập thông tin, sẽ cung cấp thêm một vũ khí mới cho chính quyền để đối phó với các nhà ly khai".

Nếu dự luật an ninh mạng được Quốc hội thông qua, các cơ quan truyền thông xã hội ở Việt Nam sẽ phải xóa các nội dung "vi phạm" khỏi trang mạng của mình trong vòng một ngày, sau khi bộ Thông tin Truyền thông và bộ Công an yêu cầu.

Thụy My

*********************

Quốc hội Mỹ : Đã quá lâu Việt Nam không phải trả giá về nhân quyền (RFA, 07/06/2018)

Ngày 7 tháng 6 vừa qua tại Quốc hội Hoa Kỳ diễn ra buổi điều trần liên quan đến dự luật nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018. Buổi điều trần có sự tham gia của dân biểu Chris Smith, và dân biểu Alan Lowenthal, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch Ủy ban cứu người vượt biển BPSOS, ông Lê Thanh Tùng, đại diện cho Hội Anh Em Dân Chủ ở Việt Nam.

net2

Ngày 7 tháng 6 vừa qua tại Quốc hội Hoa Kỳ diễn ra buổi điều trần liên quan đến dự luật nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018. RFA

Những nội dung chính gì được trình bày trong buổi điều trần ?

Tôn giáo ở Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng

Năm 2017 là một năm tình hình nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng. Đã đến lúc Hoa Kỳ cần nghiêm túc đưa vấn đề này vào trọng tâm trong quan hệ song phương Việt – Mỹ.

Đây là nội dung chính trong bản dự luật về nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018 được trình lên Quốc hội Hoa Kỳ.

Bản dự luật nêu rõ từ tháng 1 năm 2017 đến nay có ít nhất 35 nhà hoạt động nhân quyền và bloggers ở Việt Nam bị bắt, trong số này có 19 người đã bị tuyên án.

Hiện tại chính quyền Hà Nội đang bắt giữ 171 tù nhân chính trị và tôn giáo . Những tù nhân này bị tuyên án lên đến tổng cộng khoảng1000 năm tù giam và 204 năm quản chế.

Bản dự luật cũng tố cáo Việt Nam thường xuyên sử dụng những điều khoản như 79, 88, 258,… rất mơ hồ để bỏ tù các nhà hoạt động và bloggers.

Dân biểu Chris Smith cho rằng đã đến lúc chính quyền Tổng thống Trump cần đưa nhân quyền vào quan hệ song phương :

"Các chính sách của Mỹ bấy lâu nay đã không hề giúp gì được cho người dân Việt Nam, mà ngược lại đã đã tăng cường lợi cường quyền lực và lợi ích cho nhóm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chính quyền của Tổng thống Trump hoàn toàn có cơ hội mang lại cải cách cho Việt Nam khi và chỉ khi những tiến bộ về nhân quyền được liên kết với việc phát triển quan hệ song phương".

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump được đánh giá là người quan tâm nhiều hơn đến lợi ích kinh tế với Việt Nam, chứ không ngó ngàng đến tình hình nhân quyền.

Phần nhân quyền trong dự luật năm nay đề cập đến việc đàn áp Hội Anh Em Dân Chủ, và điển hình gần đây 8 thành viên của hội đã bị tuyên án tù được nói là hết sức nặng nề.

Hội Anh Em Dân Chủ được thành lập vào ngày 24 tháng 4 năm 2013 với mục tiêu đòi hỏi một xã hội dân chủ, phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam. Hiện tại hội có hơn 100 thành viên trải dài khắp mọi miền ở Việt Nam và cả nước ngoài.

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS, cho RFA biết :

net3

Ngày 7 tháng 6 vừa qua tại Quốc hội Hoa Kỳ diễn ra buổi điều trần liên quan đến dự luật nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam năm 2018. RFA PHOTO

"Nằm trong nỗ lực lớn hơn của chúng tôi là chiến dịch NOW, có nghĩa là hãy trả tự do ngay tức khắc cho 170 tù nhân lương tâm mà chúng tôi đã lập danh sách từ tháng 11 năm ngoái và đã nộp cho Quốc hội Hoa Kỳ.

Ngày hôm nay ngoài tù nhân lương tâm, chúng tôi còn đề cập đến các lĩnh vực vi phạm nhân quyền khác một cách nghiêm trọng ở Việt Nam, chẳng hạn như vấn đề đàn áp tôn giáo, và hiện tượng hội cờ đỏ mới xuất hiện trong thời gian gần đây".

Ông Lê Thanh Tùng, một thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ tại buổi điều trần đã tố cáo chính phủ Hà Nội liên tục sách nhiễu các thành viên của hội và gia đình của họ. Hiện tại đã có 6 người phải chạy trốn sang Thái Lan xin tị nạn. Một số thành viên đã chạy trốn nhưng người thân ở Việt Nam vẫn liên tục bị sách nhiễu. Bản thân ông Lê Thanh Tùng đã sang Mỹ từ năm 2015 nhưng vợ và các con ở Việt Nam vẫn thường xuyên bị công an tấn công, câu lưu, và đặt camera theo dõi.

"Chính phủ Việt Nam đã không phải trả giá nhân quyền đã quá lâu rồi"

Nhận định về tình hình nhân quyền Việt Nam, Dân biểu Chris Smith nói tiếp :

"Năm 2007 và 2009 ông Scott Flipse [Phó Giám đốc Phụ trách Chính sách và Nghiên cứu của Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế] đã gặp luật sư Nguyễn Văn Đài khi luật sư Đài đang ở tù. Tôi và ông Scott vẫn luôn bày tỏ quan ngại về luật sư Đài và những người khác bị chính phủ Việt Nam giam cầm một cách bất công.

Chính phủ Việt Nam đã không phải trả giá nhân quyền đã quá lâu rồi".

Riêng về vấn đề tự do tôn giáo, dự luật nêu rõ các nhóm tôn giáo thiểu số ở Việt Nam như Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tin Lành, hay giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thường xuyên bị chính quyền sách nhiễu. Kể từ năm 2016, Việt Nam ngày càng gia tăng việc đàn áp người Thượng ở Tây Nguyên và những người H’mong theo Thiên Chúa giáo dưới hình thức cầm tù những người lãnh đạo.

Hiện tượng Hội Cờ Đỏ trước đó đã được BPSOS đề xuất lên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhằm có những giải pháp giúp đỡ cộng đồng Công giáo ở Việt Nam. BPSOS nêu rõ Hội Cờ đỏ có sự hậu thuẫn từ chính quyền hoặc trực tiếp do chính quyền chỉ huy để đàn áp nạn nhân thảm học Formosa nộp đơn khiếu kiện hay biểu tình phản đối, gây chia rẽ giữa người Công Giáo và người không theo Công Giáo và tấn công cộng đồng Công giáo cũng như xâm phạm nơi thờ phụng của họ. Chính quyền Việt Nam thì luôn biện minh đây là nhóm quần chúng tự phát.

Từ tình trạng nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam đi xuống một cách nghiêm trọng như vậy, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng đã yêu cầu trước Quốc hội :

"Tôi đề nghị Chính phủ Mỹ đưa Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia đặc biệt quan tâm CPC hay ít nhất đưa Việt Nam vào danh sách cần quan sát về tự do tôn giáo của quốc tế. Phê chuẩn luật Magnisky toàn cầu và luật tự do do tôn giáo quốc tế chống lại không chỉ các quan chức chính phủ mà cả những hội nhóm không thuộc nhà nước như Hội Cờ Đỏ. Hoa Kỳ cần thúc ép Việt Nam trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện tất cả các tù nhân lương tâm và sửa đội lại luật pháp trong đó có luật về tự do tôn giáo đảm bảo tuân thủ các công ước về nhân quyền mà Việt Nam tham gia".

Nhận định về tình hình nhân quyền ở Việt Nam trong thời gian qua, cựu dân biểu Cao Quang Ánh nói với RFA :

"Năm 2017 Việt Nam đã tiến hành một cuộc đàn áp trên khắp cả nước đối với những người tranh đấu cho nhân quyền và tự do tôn giáo cho Việt Nam. Cho nên lý do của buổi điều trần hôm nay, chúng tôi muốn buộc Quốc hội phải cần bắt Việt Nam thay đổi những hành động đó.

Họ nói là họ đưa ra những luật cho công dân tự do hơn nhưng những luật họ đưa ra rất mơ hồ và nhiều khi công an địa phương sử dụng chính sự mơ hồ đó để bắt bớ, đánh đập, buộc tội các nhà hoạt động còn tệ hơn là trước khi những luật lệ được đưa ra".

Phiên điều trần diễn ra chỉ vài ngày sau khi tòa án Việt Nam giữ y án sơ thẩm đối với 4 thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, trong đó người chịu án nặng nhất là Luật sư Nguyễn Văn Đài, 15 năm tù và 5 năm quản chế.

Trước buổi điều trần 1 ngày, 90 tổ chức xã hội dân sự trên khắp thế giới đồng ký tên vào thư ngỏ kêu gọi Liên minh Châu Âu bác bỏ Hiệp định thương mại tư do EU-Việt Nam. Lý do được nêu ra vì Việt Nam là một trong những nước kẻ thù tồi tệ nhất thế giới đối với quyền tự do biểu đạt, tự do báo chí và tự do hội họp.

Các dự luật về nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam đã từng được Hạ viên Hoa Kỳ thông qua nhiều lần, nhưng đều bị tắc ở cấp Thượng viện. Trước câu hỏi liệu dự luật năm nay có gặp khó khăn khi qua cấp Thượng viện hay không, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng cho biết :

"Một dự thảo luật luôn gặp khó khăn vì không đến 2 hoặc 3% các dự thảo luật được thông qua trong mỗi nhiệm kỳ của Quốc hội. Chúng tôi cố gắng đẩy mình vào con số rất nhỏ nhoi đó.

Nhưng năm nay chúng tôi nghĩ rằng có nhiều cơ hội hơn. Bởi vì chỉ cần Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ báo cáo một cách đầy đủ, trung thực, chi tiết về các vi phạm nhân quyền Việt Nam thì tự động sẽ đẩy qua việc áp dụng các biện pháp chế tài đã có sẵn ở dưới đạo luật Magnitsky toàn cầu và đạo luật về tự do tôn giáo đã có sẵn. Mọi năm lên Thượng viện bị khựng lại là vì một số đề nghị biện pháp chế tài trong dự luật nhân quyền cho VN".

Năm 2017 và đầu năm 2018 được đánh giá là giai đoạn đàn áp nhân quyền trầm trọng nhất trong lịch sử nhân quyền vốn bị nói là nhem nhuốc của Việt Nam. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tháng 4 vừa qua đã công bố phúc trình về tình hình nhân quyền Việt Nam, trong đó lên án tình trạng vi phạm quyền tự do ngôn luận, lập hội, báo chí, tôn giáo, cũng như tình trạng tra tấn, đối xử tàn ác, hạ phẩm giá con người vẫn bị Việt Nam sử dụng với những tiếng nói bất đồng.

**********************

Việt Nam đưa ra phản ứng về báo cáo tự do tôn giáo của Mỹ (RFA, 08/06/2018)

Việt Nam vừa đưa ra phản ứng về báo cáo tự do tôn giáo 2017 của Mỹ.

net4

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng trong một buổi họp báo trước đây. ảnh minh họa. AFP

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khi trả lời báo chí hôm 8 tháng 6 năm 2018 cho rằng báo cáo về tự do tôn giáo của Mỹ đưa thông tin sai lệch về Việt Nam.

Theo bà Lê Thị Thu Hằng, chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Bà cho biết điều này được ghi rõ trong Hiến pháp 2013, hệ thống pháp luật của Việt Nam và được bảo đảm, tôn trọng trên thực tế.

Bà Hằng cũng cho biết, Việt Nam đang hoàn thiện hệ thống pháp luật, thông qua Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Tôn giáo của người dân được bảo đảm với hàng ngàn lễ hội, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hàng năm.

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 29 tháng 5 năm 2018, công bố Phúc trình tự do tôn giáo thế giới 2017. Trong đó phần đề cập đến Việt Nam nói rằng Hà Nội tiếp tục kiểm soát, đàn áp những tổ chức tôn giáo không chịu sự kiểm soát của nhà nước.

Phúc trình về tự do tôn giáo thế giới phần nói về Việt Nam nhấn mạnh rằng Hiến pháp Việt Nam qui định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phượng theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng. Thế nhưng luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là ‘bảo vệ an ninh quốc gia’ và ‘duy trì đoàn kết dân tộc’.

Phúc trình cũng đề cập đến việc các tín đồ tôn giáo, đặc biệt là thành viên của các tổ chức chưa làm thủ tục đăng ký hoặc chưa được cấp đăng ký, tiếp tục báo cáo họ bị các cán bộ an ninh địa phương quấy rối, tấn công, bắt giữ, truy tố, giám sát, hạn chế đi lại, tịch thu tài sản hoặc gây sức ép buộc bỏ đạo và chấm dứt hoạt động tôn giáo.

Phúc trình thường niên về tự do tôn giáo thế giới được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đệ trình cho Quốc hội theo mục 102 (b) của Đạo luật Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 1998 (P.L. 105-292) được sửa đổi. Phúc trình bao quát khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 năm 2017.

Phúc trình đề cập đến những vi phạm tự do tôn giáo tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Published in Việt Nam

Hà Nội : Hết hạn 9 ngày tạm giữ đối với nhà hoạt động Nguyễn Trung Lĩnh (VNTB, 05/06/2018)

Vậy là tính từ thời điểm bị Công an ở Hà Nội tạm giữ vào ngày 27/5/2018, đến nay thời gian tạm giữ đối với nhà hoạt động Nguyễn Trung Linh đã vượt mức tối đa là 3 lệnh (9 ngày). Sau thời hạn này, nếu không được thả thì ông Lĩnh sẽ chính thức nhận lệnh khởi tố và tạm giam từ phía Cơ quan Công an...

nq1

Nhà hoạt động Nguyễn Trung Lĩnh

Cùng với sự quan tâm đến những vấn đề thời sự "nóng bỏng" của đất nước trong những ngày qua như : sai phạm thu hồi đất ở Thủ Thiêm, BOT và đặc biệt là dự thảo Luật Đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc quy định thời hạn thuê đất đầu tư lên 99 năm đang còn nhiều tranh cãi… giới đấu tranh dân chủ-nhân quyền Việt Nam còn dành chút thời để quan tâm đến việc Công an ở Hà Nội vào hôm 27/5/2018, bất ngờ ập đến nơi cư trú của gia đình nhà hoạt động Nguyễn Trung Lĩnh (sinh ngày 19/05/1967) ở số 505-A2, ngõ 29 Lạc Trung, P.Vĩnh Tuy, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội để bắt ông Lĩnh đem đi tạm giữ, thông tin này được một số bạn bè, hàng xóm của ông Lĩnh cho biết.

Giới đấu tranh dân chủ-nhân quyền Việt Nam cho biết nguyên do ông Lĩnh bị Công an ở Hà Nội tạm giữ là vì có liên quan đến lời kêu gọi Biểu tình toàn quốc vào ngày 27/5/2018, do ông Lĩnh soạn thảo vào ngày 24/5 có nội dung kêu người dân Việt Nam chống bành trướng Trung Quốc với những thảm họa, hiểm họa mà Trung Quốc đã và đang hiện diện ở Việt Nam. Đồng thời lời kêu gọi biểu tình còn lên án những chủ trương, chính sách không hiệu quả của Đảng cộng sản Việt Nam khi để nhiều dự án của Việt Nam lọt vào tay các công ty Trung Quốc gây nguy hại cho Việt Nam như dự án lỗ vốn Bôxit- Tây Nguyên, Formosa thả chất độc hại ra biển đã hủy hoại môi trường biển miền Trung...

Thực tế lời kêu gọi biểu tình của ông Lĩnh sau khi đăng lên cộng đồng mạng Internet nhằm lúc bối cảnh xã hội Việt Nam đang trong những ngày có nhiều vấn đề thời sự "nóng bỏng" nên lời kêu gọi biểu tình này không mấy thu hút sự quan tâm chú ý của dư luận. Tuy nhiên, theo nhiều nhà hoạt động dân chủ-nhân quyền Việt Nam cho rằng ; có lẽ do xuất phát từ lời kêu gọi biểu tình này nên vào ngày 27/5, nhiều nhà hoạt động dân chủ-nhân quyền Việt Nam ở nhiều tỉnh, thành đặc biệt là ở Hà Nội và Sài Gòn đã bị lực lượng an ninh thường phục canh cửa.

Lời kêu gọi biểu tình của ông Lĩnh cũng diễn ra trong bối cảnh khá "nhạy cảm" khi Quốc hội Việt Nam khóa XIV đang tiến hành Kỳ họp thứ 5 bắt đầu từ ngày 21/5 đến 15/6/2018. Tại kỳ họp này dự kiến sẽ dành 12 ngày để xem xét, thông qua 8 dự án luật, 1 dự thảo nghị quyết, cho ý kiến về 8 dự án luật khác và nhiều vấn đề quan trọng khác. Lời kêu gọi biểu tình một là chỉ mang tính cá nhân và hai là vì sự yên ổn của kỳ họp Quốc hội cho nên công tác an ninh đặc biệt nghiêm ngoặc, thắt chặt và ông Lĩnh bị Công an ở Hà Nội bắt giải đi tạm giữ là điều không khó hiểu.

Tính từ ngày thông tin ông Lĩnh bị Công an ở Hà Nội bắt đi tạm giữ xuất hiện trên mạng xã hội vào ngày 27/5, đến thời điểm hiện tại thì đã hết thời hạn tối đa của 3 lệnh tạm giữ. Như vậy, rất có thể Cơ quan Công an ở Hà Nội sẽ đưa ra lệnh khởi tố, tạm giam ông Lĩnh.

Hiện tại giới đấu tranh dân chủ-nhân quyền, bạn bè cũng như gia đình ông Lĩnh chưa biết ông Lĩnh bị Công an ở Hà Nội tạm giữ cụ thể ở đâu ? Tạm giữ hoặc tạm giam với cáo buộc gì ? Mọi thông tin về ông Lĩnh hiện tại dường như biệt vô âm tín. 

Ông Nguyễn Trung Lĩnh, ngoài học vị kỹ sư thì ông Lĩnh còn là nhà hoạt động dân chủ-nhân quyền khá tích cực.

- Vào tháng 12/1989, đang học tại một trường Đại học ở Cộng hòa Séc ông Lĩnh chính là người Việt Nam đầu tiên ở Đông Âu dịch Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền có 30 điều từ tiếng Séc ra tiếng Việt khi ông mới 22 tuổi.

- Năm 1990-1991, ông Lĩnh tham gia biên tập sáng lập viên Tạp chí chính trị Thời Mới.

- Năm 1992-1993, tham gia thành lập nhóm Những người Việt Nam yêu nước tại Cộng hòa liên bang Đức.

Theo ông Lĩnh, Nhân Quyền vô cùng thiết thực đối với người dân, đặc biệt là ở các nước độc tài thì Nhân Quyền còn là vũ khi đấu tranh để đạt và có.

Vào ngày 30/6/2017, ông Lĩnh cùng vợ và con gái có đặt mua vé đi du lịch tour Singapore-Malaysia, mua vé đi theo đoàn. Khi mọi người ra sân bay Nội Bài để làm thủ tục xuất cảnh thì an ninh sân bay chỉ vợ con ông Lĩnh được xuất cảnh còn ông Lĩnh thì bị lực lượng an ninh không cho xuất cảnh và trao quyết định dừng xuất cảnh đối với ông Lĩnh.

Chia sẻ với Việt Nam Thời Báo vào thời điểm này về việc bị an ninh Hà Nội ra quyết định dừng xuất cảnh, ông Lĩnh cho đây là một hành động vì phạm quyền công dân, vi phạm nhân quyền, là cách mà chính quyền Việt Nam trù dập những người có tiếng nói đối lập, những người đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền, gieo nỗi sợ vào tinh thần người đấu tranh. Ngoài ra, thực tại trong suy nghĩ của những an ninh, của những người trong hàng ngũ Đảng cộng sản Việt Nam vẫn còn nặng nề tư tưởng xem những người đấu tranh là xấu.

Minh Hải

*****************

Tù chính trị Vương Văn Thả bị kỷ luật trong trại giam (RFA, 05/06/2018)

Tù chính trị Vương Văn Thả bị kỷ luật trong trại giam. Con gái ông Thả là chị Thảo cho RFA biết vào tối 5/6/2018 :

nq2

Tù chính trị Vương Văn Thả. Photo : facebook Vuong Van Tha

Hơn 6 tháng nay gia đình em không được gặp mặt Tía. Mấy tháng trước gia đình có hỏi vì sao không được gặp mặt thì họ trả lời là Tía em bị kỷ luật, bị biệt giam rồi cắt luôn không cho gia đình thăm nuôi, gặp mặt, không cho gửi đồ ăn luôn. Rồi thời gian sau này, cách đây khoảng hai tháng mẹ em hỏi đi thăm nuôi thì họ nói giải quyết cho gia đình thăm gặp nhưng Tía em không chịu ra. Tía em nói ông được mặc đồ bà ba thì ông mới ra còn mặc áo tù thì ông không ra.

Chị Thảo nói thêm rằng gia đình chỉ được nghe một phía là công an nói chứ gia đình không được liên lạc với ông Thả. Tháng nào gia đình ông Thả cũng lên thăm nhưng không được gặp, hai tháng nay thì được gửi đồ ăn.

Ông Vương Văn Thả là một cư sĩ Phật giáo Hòa Hảo Thuần túy, giáo phái không theo Ban Trị Sự do Hà Nội dựng lên. Ông bị Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang tuyên án 12 năm tù vào sáng ngày 23/1/2018 với cáo buộc Tuyên truyền chống Nhà nước theo Điều 88 Bộ luật Hình sự Việt Nam.

Ông Thả từng bị kết án 3 năm tù hồi năm 2012 với cáo buộc "Lợi dụng tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích của tổ chức, công dân", theo Điều 258 Bộ luật Hình sự Việt Nam, và mãn án vào hồi đầu tháng 10 năm 2015.

Vào dịp Tết Nguyên Đán năm Đinh Dậu, ông Vương Văn Thả bắt đầu lên tiếng trên mạng xã hội về hoàn cảnh và chính kiến của ông đối với chế độ Cộng sản tại Việt Nam. Cả gia đình ông gồm 9 người bị lực lượng công an, cảnh sát cơ động… bao vây cô lập trong thời gian gần 2 tháng, cho đến ngày 18 tháng 5 năm 2017, ông Vương Văn Thả cùng người con trai và hai người cháu song sinh bị bắt.

Con trai ông Thả là Vương Thanh Thuận, sinh năm 1990, cùng hai người cháu song sinh Nguyễn Nhật Trường, Nguyễn Văn Thượng, sinh năm 1985, cũng bị ra tòa vào ngày 23 tháng giêng vừa qua.

Anh Vương Thanh Thuận bị tòa tuyên 7 năm tù và hai anh Nguyễn Nhật Trường, Nguyễn Văn Thượng, mỗi người bị tuyên án 6 năm tù.

**********************

Vụ Bác sĩ Hoàng Công Lương : Tòa trả hồ sơ, điều tra lại (BBC, 05/06/2018)

Hội đồng xét xử sơ thẩm trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung vụ án liên quan bác sĩ Hoàng Công Lương.

nq3

Bác sĩ Hoàng Công Lương (thứ hai, trái qua) và các đồng nghiệp

Diễn biến bất ngờ xảy ra chiều 5/6, với việc Tòa án nhân dân Thành phố Hòa Bình từ chối tuyên án vụ án "Vô ý làm chết người" và "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến sự cố y khoa làm 9 người chết.

Thay vào đó, tòa trả lại hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung để làm rõ các vấn đề liên quan, tình tiết mới trong vụ án.

Bị cáo, bác sỹ Hoàng Công Lương nói sau phiên tòa 5/6 : "Sau khi Tòa tuyên trả hồ sơ, tôi có 2 điều muốn phát biểu. Thứ nhất, Hội đồng xét xử chưa đủ tự tin để tuyên tôi vô tội, Tòa án nhân dân xét xử công tâm, khách quan chưa đủ căn cứ buộc tội. Việc trả hồ sơ là điều đáng mừng không chỉ riêng tôi mà với cả người nhà bệnh nhân".

Theo báo Tuổi Trẻ, Hội đồng xét xử kiến nghị cơ quan điều tra xem xét khởi tố đối với ông Hoàng Đình Khiếu - phó giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, thời điểm xảy ra sự cố là trưởng khoa Hồi sức tích cực và ông Trần Văn Thắng - trưởng phòng Vật tư thiết bị.

Theo hội đồng, hai người này cần bị khởi tố về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Hội đồng xét xử cũng kiến nghị cơ quan điều tra làm rõ trách nhiệm của nguyên giám đốc Bệnh viên đa khoa Hòa Bình Trương Quý Dương và giám đốc công ty Thiên Sơn trong việc ký hợp đồng mua bán cũng như sửa chữa, báo dưỡng máy móc chạy thận tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình.

Diễn biến vụ án

Sự cố y khoa xảy ra sáng 29/5/2017 tại tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình khiến nhiều bệnh nhân tử vong.

Cơ quan điều tra nói có tồn dư hóa chất khử khuẩn trong hệ thống nước RO.

Ngày 22/2/2018, có quyết định truy tố bị can Bùi Mạnh Quốc về tội "vô ý làm chết người", Trần Văn Sơn và Hoàng Công Lương về tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".

Phiên tòa sơ thẩm diễn ra từ 15/5.

Ngày 23/5, Viện Kiểm sát đề nghị đề nghị mức án 30 - 36 tháng cho ông Hoàng Công Lương nhưng cho hưởng án treo.

Viện kiểm sát đề nghị 4-5 năm tù cho ông Trần Văn Sơn, và 5-6 năm tù cho ông Bùi Mạnh Quốc.

Chiều 5/6, tòa trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung.

Published in Việt Nam
vendredi, 01 septembre 2017 08:26

Nhân quyền tại Việt Nam vẫn đen tối

Thêm một thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ vừa bị bắt (RFA, 01/09/2017)

Một thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, một tổ chức xã hội dân sự ở Việt Nam, vừa bị bắt ở Thái Bình vào sáng ngày 1 tháng 9. Gia đình người bị bắt, ông Nguyễn Văn Túc, cho đài Á Châu Tự do biết như vậy vào tối cùng ngày.

nq1

Hình ông Nguyễn Văn Túc - diendanctm.blogspot.com

Trả lời đài ACTD qua điện thoại vào chiều tối ngày 1/9, bà Bùi Thị Rề, vợ ông Nguyễn Văn Túc cho biết :

Khoảng 8 giờ 45 anh đi lên huyện, đang đi giữa đường thì nó vồ nó quắp lên xe đưa đi rồi, giờ không biết đưa đi đâu. Rồi là nó ập vào nhà tôi hàng mấy tram người, có mỗi một mình tôi ở nhà thế là nó bắt tôi ngồi ở ghế nó đọc lệnh khám nhà rồi nó đi khám xét hết nhà cửa từ sáng đến giờ, suốt một ngày nay.

Theo bà Bùi Thị Rề, công an tỉnh Thái Bình đã khám nhà bà từ sáng đến khoảng 6 giờ tối và tịch thu một số áo có in logo của Hội Anh Em Dân Chủ, một số phong bì tiền phúng viếng đám ma mẹ bà vừa mất cách đây không lâu cùng một số charge điện.

Ông Túc bị bắt khi đang trên đường về nhà từ huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình cùng người em trai của mình. Bà Rề cho biết ông Túc là người đại diện cho người dân ở xã Đông La, huyện Đông Hưng đấu tranh đòi đất ruộng bị chính quyền địa phương thu hồi. Vào sáng ngày 1 tháng 9 ông được huyện mời lên để giải quyết tranh chấp đất đai với người dân nhưng không đạt kết quả. Sau khi rời khỏi văn phòng huyện khoảng 30 mét, ông và người em trai bị bắt. Người em trai sau đó đã được thả vào chiều cùng ngày.

Theo cổng thông tin điện tử công an tỉnh Thái Bình, vào ngày 1/9 Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Thái Bình đã ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với ông Nguyễn Văn Túc về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo điều 79, Bộ luật Hình sự.

Ông Nguyễn Văn Túc năm nay 53 tuổi là người đã từng bị bắt hồi năm 2008 và bị kết án 4 năm tù theo điều 88 Bộ luật hình sự, tuyên truyền chống nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ông ra tù năm 2012.

Chỉ trong vòng khoảng hơn 1 tháng qua, Việt Nam đã tiến hành bắt giam và khởi tố 5 thành viên và 1 cựu thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ theo điều 79, tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền.

Hồi tháng 12 năm 2015, chính quyền Việt Nam cũng bắt giam luật sư Nguyễn Văn Đài, người sáng lập Hội Anh Em Dân Chủ với cáo buộc vi phạm điều 88 Bộ luật Hình Sự, tuyên truyền chống nhà nước. Hôm 30 tháng 7 vừa qua, Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công An đã ra quyết định truy tố thêm tội danh theo điều 79 đối với luật sư Nguyễn Văn Đài.

Nhận định về tình hình của Hội Anh Em Dân Chủ sau một loạt những vụ bắt bớ gần đây, anh Khúc Thừa Sơn, một thành viên của hội từ miền trung nói với đài ACTD :

Hiện tại những người nắm quyền chủ chốt ở trong hội, tức là những người lãnh đạo hội hiện đã bị bắt hết từ Chủ tịch Hội đến cựu Chủ tịch Hội hoặc chủ tịch của các miền đều bị bắt hết cả, và những người phát ngôn trong hội cũng bị bắt.

Theo anh Khúc Thừa Sơn, những người còn lại trong hội chủ yếu là các an hem trẻ chưa có kinh nghiệm. Vì vậy để đối phó với tình trạng một loạt những thành viên chủ chốt của hội bị bắt, các thành viên của hội chỉ có thể thông tin trên báo đài, và đến thăm gia đình những người bị bắt bởi vì tất cả những gì cần làm thì Hội cũng đã làm.

Hôm 30 tháng 7 vừa qua Hội Anh Em Dân Chủ đã ra tuyên bố phản đối chính quyền Việt nam bắt giữ những thành viên của hội và đòi chính quyền phải trả tự do vô điều kiện cho những người này. Hội cũng kêu gọi người Việt trong và ngoài nước, quốc tế lên án những vụ bắt bớ và can thiệp.

******************

Việt Nam tiếp tục gia hạn tạm giam không xét xử ông Lưu Văn Vịnh (VOA, 01/09/2017)

Chính quyền Vit Nam tiếp tc gia hn thi gian tm giam đi vi nhà tranh đu nhân quyn Lưu Văn Vnh, dù hơn 10 tháng qua, gia đình và lut sư vn chưa gp ông.

nq2

Nhà hoạt đng Lưu Văn Vnh. (nh : Facebook Vnh Lưu)

Bà Lê Thị Thp, v ca ông Vnh cho VOA biết Vin Kim sát Thành ph H Chí Minh va thông báo rằng thi hn tm gian ln th hai được gia hn t ngày 4/7 cho đến 31/10/2017.

"Hôm vừa ri bên Vin Kim sát có gi cho tôi thư tr li v cái đơn tôi xin cung cp thông tin, h tr li là anh Vnh b gia hn tm gian đt hai đến hết ngày 31/10".

nq3

Thông báo của Vin Kim sát Thành phố H Chí Minh gi cho bà Lê Th Thp, v ca ông Lưu Văn Vnh. (nh : Facebook Cô Mười H Lê)

Hôm 28/8 bà Thập có đến tri giam Chí Hòa thành ph H Chí Minh đ gi đ cho chng, nhưng vn không được gp ông Vnh, dù bà đã nhiều ln làm đơn xin gp chng.

"Trong thời gian này thì h không cho gp mt. Tôi có làm đơn yêu cu được gp mt nhưng h c vin lý do là ‘trong thi gian chưa kết thúc điu tra’ nên gia đình chưa được gp mt".

Ngoài ra, trong một thông báo gi cho gia đình ký ngày 18/8, cơ quan này nói s không cung cp các văn bn t tng v vic tm giam đi vi ông Vnh cho bà Thp "vì bà không thuc trường hp được cung cp".

Thời gian điu tra ln nht đi vi ông Lưu Văn Vnh kết thúc vào ngày 3/7 va qua.

Với quyết đnh gia hn điu tra ln th hai, nhà hot đng Lưu Văn Vnh s b bit giam ít tht cho đến cui tháng 10. Chc chn trong thi gian này ông Vnh cũng không được gp gia đình cũng như lut sư.

Bà Thập nói rng việc chính quyn bt chng bà là vô lý :

"Đó là một lnh bt vô c - không có lý do gì chính đáng. Chng tôi chưa lp mt hi nhóm gì c mà h vu cho ti ‘lt đ chính quyn’ thì quá hoan đường, quá vô lý".

Ông Vịnh được biết đến như là mt trong nhng nhà hoạt đng nhân quyn Vit Nam. Trước khi b bt ông viết blog trên Facebook, vi bút danh là Vnh Lưu.

nq4

Từ trái sang, ông Lưu Văn Vnh, ông H Văn Hi và ông Nguyn Văn Đc Đ trước khi b bt.

Hồi tháng 7 năm ngoái, trên mng xut hin tin nói rng ông Vnh đã tuyên b thành lp "Liên minh Dân tc Vit Nam t quyết" vi mc tiêu đòi Đng Cng sn Vit Nam trao trả quyn lc cho nhân dân và phi trưng cu dân ý đi vi các vn đ h trng quc gia.

Ông Lưu Văn Vnh, 49 tui b bt đi ti tư gia vào ngày 6/11 năm ngoái vi cáo buc "hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân" theo Điu 79 B lut Hình s. Chính quyền Vit Nam cho rng ông là người sáng lp t chc có tên Liên Minh Dân tc Vit Nam T Quyết. Cùng v có vài người khác b bt vi ông Lưu, trong đó có ông Nguyn Văn Đc Độ.

Published in Việt Nam

Ân Xá Quốc tế kêu gọi hành động khẩn cấp cho cựu tù Nguyễn Bắc Truyển (RFA, 24/08/2017)

Nhà bảo vệ nhân quyền Nguyễn Bắc Truyển hiện đang mất tích có nguy cơ chịu tra tấn và cần có hành động khẩn cấp về trường hợp này.

nhanquyen1

Ông Nguyễn Bắc Truyển bị Cục An Ninh A38, A42 và công an Đồng Tháp bắt ngày 9/2/2014 - Ảnh minh họa

Tổ chức Ân Xá Quốc tế, Amnesty International, ra thông cáo với nội dung chính như vừa nêu vào ngày 22 tháng 8.

Theo Amnesty International thì cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Bắc Truyển được nhìn thấy lần cuối vào ngày 30 tháng 7 sau khi đưa vợ đến văn phòng làm việc ở Sài Gòn. Mặc dù, theo truyền thông chính thức của Nhà Nước thì ông này bị cơ quan chức năng bắt giữ, nhưng sau hơn 3 tuần vợ ông vẫn chưa nhận được văn bản xác nhận nào từ phía cơ quan công an về cáo buộc đối với ông hoặc về nơi ông bị giam giữ.

Ân Xá Quốc Tế nêu rõ ông này có nguy cơ bị tra tấn, bị những hình thức ngược đãi khác hay không được điều trị y tế cần thiết.

Truyền thông chính thức nhà nước Việt Nam loan tin khi bắt giữ 4 cựu tù chính trị Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Trương Minh Đức và Nguyễn Bắc Truyển vào ngày 30 tháng 7 là ông này bị bắt vì tiến hành những hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo điều 79 Bộ Luật Hình sự Việt Nam.

Ân Xá Quốc Tế nhắc lại tội danh vừa nêu thuộc phần gọi là ‘an ninh quốc gia’ bị cho là mơ hồ của Bộ Luật Hình Sự Việt Nam ; nhưng nếu bị kết án thì hình phạt có thể bị chung thân hay tử hình.

Những hành động mà Ân Xá Quốc Tế kêu gọi gồm viết thư, gửi email, fax, gọi điện thoại hay tweet với nội dung kêu gọi cho biết nơi đang giam giữ ông Nguyễn Bắc Truyển ; trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho ông này nếu như đang bị Nhà Nước giam cầm. Lý do là vì ông này bị tước quyền tự do chỉ bởi thực thi một cách ôn hòa quyền bày tỏ và lập hội.

Trong khi chờ đợi ông Nguyễn Bắc Truyển được trả tự do, cần bảo đảm ông được bảo vệ khỏi tình trạng tra tấn, ngược đãi và được phép gặp gia đình, luật sư theo mong muốn, cũng như được chăm sóc ý tế đầy đủ.

Nơi gửi được nêu rõ địa chỉ của thủ tướng chính phủ Việt Nam, Nguyễn Xuân Phúc và đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, ông Phạm Quang Vinh.

***********************

Gia hạn điều tra lần 2 nhà hoạt động Lưu Văn Vịnh (RFA, 24/08/2017)

Cơ quan chức năng Việt Nam gia hạn điều tra lần hai đối với nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền Lưu Văn Vịnh.

nhanquyen2

Nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền Lưu Văn Vịnh.  Photo : social media

Tổ chức Defend the Defenders cho biết như vừa nêu vào ngày 23 tháng 8. Theo đó trong công văn đề ngày 18 tháng 8 gửi cho vợ ông Lưu Văn Vịnh, thì thời gian điều tra lần thứ hai là từ ngày 4 tháng 7 cho đến cuối tháng 10.

Thời gian điều tra lần nhất đối với ông Lưu Văn Vịnh kết thúc vào ngày 3 tháng 7 vừa qua.

Với quyết định gia hạn điều tra lần thứ hai, nhà hoạt động Lưu Văn Vịnh sẽ bị biệt giam ít thất cho đến cuối tháng 10 ; trong thời gian này ông không được gặp gia đình cũng như luật sư.

Ông Lưu Văn Vịnh, 49 tuổi bị bắt đi từ tư gia vào ngày 6 tháng 11 năm ngoái. Ông là người sáng lập tổ chức có tên Liên Minh Dân tộc Việt Nam Tự Quyết. Trong cùng vụ có gần 10 người bị bắt với ông Lưu Văn Vịnh.

Published in Việt Nam

Phiên xử blogger Mẹ Nấm sẽ diễn ra vào ngày 29/6 (RFA, 17/06/2017)

Cập nhật thông tin về hai nhà hoạt động nữ đang bị giam giữ.

hr1 - Copie

Blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh tại công an tỉnh Khánh Hòa chiều ngày 10/10. Capture from video

Phiên xử blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh được Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa lên lịch vào ngày 29 tháng 6 tới đây. Tội danh mà cơ quan này nêu trong lịch xét xử đối với nhà hoạt động đang bị giam giữ là ‘tuyên truyền chống nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’ theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.

Nếu phiên xử diễn ra đúng như lịch mà Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa công khai thì sau hơn 8 tháng bị giam giữ để điều tra về những cáo buộc liên quan, blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh ra tòa để bị luận tội và nhận án.

Bà Nguyễn thị Tuyết Lan, thân mẫu của blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cho Đài Á Châu Tự do biết đến thời điểm ngày 17 tháng 6 năm 2017 con gái của bà bị giam đúng 250 ngày mà bà không được cơ quan chức năng cho biết tin gì về người bị giam giữ, cũng như không cho thăm gặp.

Theo bà Nguyễn thi Tuyết Lan thì khi được luật sư Nguyễn Khả Thành, cho biết tin về lịch xử blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh thì bà thấy rằng như thế con gái bà vẫn còn sống.

Tin cho biết hai luật sư Nguyễn Hà Luân và Lê Văn Luân ở Hà Nội đã nhận được giấy chứng nhận bào chữa cho blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh. Trong khi đó hai luật sư thuộc Đoàn Phú Yên là Nguyễn Khả Thành và Võ An Đôn đến ngày 17 tháng 6 vẫn chưa nhận được giấy chứng nhận bào chữa theo như thư yêu cầu mà blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh gửi từ trại giam ra.

Xin được nhắc lại blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh là một nhà hoạt động lên tiếng mạnh mẽ về nhiều vấn đề tại Việt Nam như chống Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa ; cổ xúy cho quyền con người ; chống nạn công an bạo hành, bảo vệ môi trường sạch…

Về trường hợp nhà hoạt động nữ Trần Thị Nga hiện đang bị giam giữ ở Trại tạm giam Công an Tỉnh Hà Nam cũng với cáo buộc ‘tuyên truyền chống nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’ theo điều 88 Bộ Luật hình sự, thì luật sư được cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bà là Hà Huy Sơn vào ngày 17 tháng 6 có đơn đề nghị chuyển bà đến bệnh viện điều trị.

Đơn vừa nêu được làm sau ngày 16 tháng 6 khi luật sư có cuộc làm việc tại Trại tạm giam với thân chủ là bà Trần Thị Nga. Theo đó bà này bị hiện bị rách niêm mạc họng, suốt 20 ngày qua chỉ có thể ăn cháo khiến sức khỏe suy kiệt nhanh ; trong khi đó điều kiện y tế và thuốc men của Trại tạm giam không bảo đảm khiến bệnh tình của bà Trần Thị Nga ngày càng trầm trọng.

Bản thân bà Trần thị Nga đã hai lần đề nghị Ban Giám thị Trại tạm giam cho đi bệnh viện chữa trị nhưng không được chấp thuận.

Theo luật sư Hà Huy Sơn thì theo luật của Việt Nam hiện nay trại trạm giam phải có trách nhiệm đưa bà Trần Thị Nga đi bệnh viện điều trị.

Nhà hoạt động nữ Trần Thị Nga bị bắt vào ngày 21 tháng 1 năm 2017. Bà là người tích cực hoạt động giúp những lao động xuất khẩu bị lừa’ đặc biệt những công nhân Việt ở Đài Loan nơi bà từng sang lao động. Bà cũng tham gia hoạt động cổ xúy dân chủ- nhân quyền tại Việt Nam ; lên án bất công, tham nhũng, hủy hoại môi trường…

********************

Trấn áp vẫn theo chiều hướng gia tăng (RFA, 16/06/2017)

Kể từ sau Đại hội lần thứ 12 của Đảng cộng sản Việt Nam, thêm nhiều nhà hoạt động bị bắt giam như blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, nhà hoạt động Trần Thị Nga, anh Hoàng Đức Bình, phóng viên tự do trẻ Nguyễn Văn Hóa…Bên cạnh đó, nhiều nhà hoạt động bị sách nhiễu trong cuộc sống thường ngày, một trong những trường hợp gần đây nhất là Luật sư Lê Quốc Quân bị chặn không cho ra khỏi nhà, sau khi anh đã có cuộc gặp với phái đoàn Thượng nghị sỹ Mỹ tới Hà Nội.

hr2 - Copie

Công an tỉnh Hà Nam đọc lệnh bắt chị Trần Thị Nga tại Hà Nội ngày 21 tháng 1 năm 2017 - citizen

Chia sẻ nhận định về những sự trấn áp sau Đại hội 12, Luật sư Lê Quốc Quân cho rằng, tình trạng này đang gia tăng :

"Hàng chục nhà hoạt động đã bị bắt và nhiều việc hành hung, thậm chí như cá nhân tôi từng xảy ra chuyện bị đe dọa hành hung rất côn đồ. Đối với tôi việc này chưa bao giờ xảy ra. Tôi khẳng định tình hình ngày càng căng thẳng và bắt bớ ngày càng gia tăng"

Anh Nguyễn Chí Tuyến - thành viên nhóm No-U Hà Nội, nạn nhân của một vụ hành hung sau các hoạt động tuần hành năm 2015 đánh giá, sự trấn áp đối với các nhà hoạt động trẻ thực sự đáng quan ngại :

"Khi ý thức người dân lên cao thì đương nhiên việc này không dễ chút nào cho những người cai trị, những người cầm quyền. Vốn dĩ họ vẫn hành xử như vậy từ xưa đến nay, do vậy họ vẫn tìm cách để dập tiếng nói đó và họ cố kéo dài tình trạng này."

Nhiều năm qua, cộng đồng quốc tế và chính phủ nhiều nước đã có sự hối thúc mạnh mẽ đối với chính quyền Việt Nam, buộc họ phải cải thiện hồ sơ nhân quyền, tôn trọng các quyền tự do về chính trị, xã hội của người dân, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu, mở rộng ngoại thương.

Nhiều nhà hoạt động quan ngại về sự gia tăng đàn áp trong thời gian sắp tới. Luật sư Lê Quốc Quân cho rằng, tính bạo lực sẽ gia tăng khi rơi vào tình trạng tận cùng :

"Vì Việt Nam là một nước đang hòa bình và rõ ràng chúng ta phải tận dụng cơ hội hòa bình này để phát triển đất nước. Chúng ta thực hiện một tinh thần ôn hòa, hòa hợp hòa giải dân tộc để phát triển kinh tế. Thay vì đó tôi vẫn thấy có một sự bức xúc và một sự xung đột đang gia tăng dần lên trong xã hội giữa việc sử dụng bạo lực, cường quyền, thậm chí chia rẽ lương-giáo, giữa người hoạt động với người bảo vệ chính quyền. Và tính bạo lực ngày càng gia tăng thì đó là điều rất đáng ngại."

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sức ép từ bên ngoài dường như không còn được như kỳ vọng. Luật sư Lê Quốc Quân cho rằng, có sự liên hệ giữa tình hình quốc tế với tình trạng trấn áp trong nước :

"Lịch sử trải qua những giai đoạn thăng trầm, tất yếu là có những đoạn lên, đoạn xuống, và những đoạn dẫn đến sự tột cùng của mâu thuẫn. Có thể vào những lúc đó thì sự bạo lực, sự hung hăng sẽ lên ngôi."

Anh Nguyễn Chí Tuyến cho rằng, vì mục đích duy trì quyền lực độc tôn càng lâu càng tốt, chính quyền sẽ vẫn gia tăng trấn áp :

"Họ sẽ nhằm vào bất cứ một người nào, đặc biệt là những người trẻ tuổi có tiếng nói ảnh hưởng nào đó. Họ đều tìm cách cô lập người đó bằng cách bắt bớ, tù đày, hoặc đánh đập, đe dọa, hoặc bao vây kinh tế."

Bạn trẻ Nguyễn Peng là nạn nhân của việc bắt giữ tuỳ tiện, đánh đập tại Buôn Mê Thuột vừa qua, nhưng bạn vẫn mong muốn lên tiếng cho một đất nước Việt Nam nhân quyền được tôn trọng :

"Bản thân tôi không bao giờ chùn bước. Tôi đã bị nhiều lần rồi nên những việc đó đối với tôi rất bình thường."

Con đường công lý và sự thật

hr3 - Copie

Nhà hoạt động Lê Mỹ Hạnh bị đồng bọn của Phan Sơn Tùng đánh đập tại Sài Gòn Citizen

Trong bối cảnh tình hình nhân quyền còn chưa được bảo đảm, các nhà hoạt động bị trấn áp, Luật sư Lê Quốc Quân cho rằng, giới đấu tranh cần kiên định con đường đã chọn :

"Cá nhân tôi luôn theo đuổi tinh thần ôn hoà, bất bạo động. Tôi cũng chia sẻ rằng mới đây công an đe dọa tôi, định đánh tôi, nắm cổ áo và dí nắm đấm vào người tôi. Tôi mỉm cười vì tôi thấy rằng sau những hành vi như vậy là những tâm hồn yếu đuối bởi vì nó không có công lý, sự thật. Còn khi chúng ta có công lý, sự thật, có con đường để đi tới, có một mục tiêu để theo đuổi trên cuộc đời này thì chúng ta hãy cứ bình an bước tới, theo đuổi đam mê, dấn thân và phụng sự. Chắc chắn dần dần rồi sẽ có kết quả."

Tuy dù chịu nhiều sự trấn áp, các nhà hoạt động vẫn trông đợi một sự thay đổi và cởi mở về mặt chính trị. Luật sư Lê Quốc Quân cho biết :

"Để chống lại sự đàn áp mà nhà cầm quyền đang tước đoạt các quyền công dân như vậy thì người dân phải có sự liên kết, chia sẻ và đồng cảm lẫn nhau, để cùng nhau phối hợp, hành động trong những lãnh vực và những khả năng có thể với nhau."Anh Nguyễn Chí Tuyến cho rằng, người dân cần hiểu về quyền của mình và thực hành các quyền đó trong thực tế, để làm tăng sức mạnh ý chí của từng cá nhân :

"Tôn trọng dân chủ, nhân quyền, thực hành quyền đa nguyên đa đảng, cải cách chính trị là những bước đi tôi nghĩ chính quyền nên lựa chọn và theo đuổi nó một cách nhất quán và mạnh mẽ hơn nữa."

Còn anh Nguyễn Chí Tuyến thì cho rằng :

"Các ông, các bà nên nhớ rằng thời đại đã thay đổi, đừng nên níu kéo quyền lực độc tôn mãi mãi như xưa nữa và cần thay đổi tư duy. Các ông, các bà cần trao lại quyền cho người dân vì người ta mới xây dựng được đất nước."

Con đường đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền tại những quốc gia độc đảng, quân phiệt lâu nay cho thấy đầy chông gai, thử thách và phải trả cả bằng ‘giá máu’ của những người tham gia. Tuy nhiên đó không phải là con đường vô vọng !

Published in Việt Nam

Hạ viện Mỹ điều trần về nhân quyền Việt Nam (RFA, 25/05/2017)

Trước chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến Mỹ vào ngày 31 tháng 5 tới, một buổi điều trần đã diễn ra tại Hạ viện Mỹ hôm thứ Năm, 25 tháng Năm, nhằm mục đích kêu gọi sự chú ý của hành pháp trước những tiêu cực về tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam trong thời gian qua.

dieutran1

Buổi điều trần tại Hạ viện Mỹ hôm 25/5, nhằm mục đích kêu gọi sự chú ý của hành pháp trước những tiêu cực về tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam trong thời gian qua. RFA

Kêu gọi đề cập vấn đề nhân quyền tại Việt Nam

Các dân biểu Mỹ và đại diện các tổ chức nhân quyền quốc tế và Việt Nam có mặt tại buổi điều trần kêu gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump phải đề cập đến những vi phạm nhân quyền tại Việt Nam trong cuộc gặp sắp tới với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, coi đây là một lợi ích của nước Mỹ.

Buổi điều trần đặt dưới sự chủ tọa của dân biểu Christopher Smith, chủ tịch nhóm đại diện dân cử về nhân quyền toàn cầu, thành viên cao cấp Ủy Ban Đối Ngoại Hạ Viện và Tiểu Ban Y Tế, Nhân Quyền Toàn Cầu Và Các Tổ Chức Quốc Tế trong hạ viện Hoa Kỳ.

Hiện diện trong buổi điều trần do ông Chtis Smith triệu tập hôm thứ Năm 25 còn có chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại hạ viện Ed Royce và đồng viện Alan Lowenthal.

Những người trong đoàn thuyết trình về tự do tôn giáo và nhân quyền của Việt Nam gồm ông T Kumar, giám đốc quốc tế vận của Amnesty International, tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, giám đốc điều hành Tổ chức Cứu người vượt biển (BPSOS), và đại diện Cao Trào Nhân Bản Cho Việt Nam.

Tuy nhiên điểm đặc biệt nhất và được chú ý nhiều nhất là sự xuất hiện của cô Nguyễn Thị Mỹ Phượng đến từ tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ. Cô Mỹ Phượng là chị ruột của tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo Nguyễn Hữu Tấn, được cho là tự cắt cổ chết khi đang bị hỏi cung trong đồn công an tỉnh Vĩnh Long hồi đầu tháng Năm vừa qua. Cô Mỹ Phương nói cô được gia đình bên Việt Nam ủy quyền đi đòi công lý cho em trai Nguyễn Hữu Tấn vì gia đình cho rằng em trai cô bị cứa đứt cổ đến chết chứ không phải tự tử bằng con dao rọc giấy như lời công an nói :

Em đến đây trước hết là em cám ơn tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, ông Chris Smith, ông bà cô bác xa gần đã cùng đồng hành với gia đình của em. Gia đình rất khủng hoảng, lo lắng và sợ sệt, không biết đến lúc nào chuyện gì xảy ra cho nên ba của em không dám nói gì hết. Gia đình ủy quyền hết cho em để em mọi sự kêu oan cho em của em là Nguyễn Hữu Tần chết oan tại đồn công an, bị người ta đập đầu cắt cổ. Em muốn minh oan cho em của em, nó không làm gì tội hết.

Theo nhận định của ông T Kumar, Ân Xá Quốc Tế, thì nhân quyền ở Việt Nam ngày càng xuống dốc mấy năm qua, không một biểu hiện đáng kể nào để gọi là có sự cải thiện, và Ân Xá Quốc Tế cho rằng lúc này là thời gian tốt nhất để tổng thống Trump nêu vấn đề với lãnh đạo Việt Nam :

Thứ nhất, thượng đỉnh APEC sắp tới tại Việt Nam mà ông Trump sẽ tham dự, Ân Xá Quốc Tế mong tổng thống Mỹ yêu cầu Việt Nam ít nhất phải trả tự do cho các tù nhân lương tâm trước khi ông đến. Thứ hai, khi gặp thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Nhà Trắng tuần tới, yêu cầu tổng thống Mỹ manh mẽ nêu bật vấn đề quyền con người đồng thời bày tỏ sự thất vọng của ông trước thực trạng nhân quyền không hề được cải thiện, yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam để cho tôn giáo được tự do phát triển, bởi khi người dân được quyền thờ phượng theo đức tin của mình, được hưởng mọi quyền căn bản của con người thì đất nước đó mới được gọi là một đất nước tự do.

Vì sao nhân quyền Việt Nam quan trong đối với Mỹ ?

Về câu hỏi tại sao tự do tôn giáo và nhân quyền của Việt Nam lại quan trong đối với lợi ích quốc gia của Hoa Kỳ và quan trọng đến nhường nào, dân biểu Chris Smith khẳng định :

dieutran2

Dân biểu Chris Smith phát biểu tại buổi điều trần ở Hạ viện Mỹ hôm 25/5. RFA PHOTO

Việt Nam có thể trở thành một đồng minh hữu nghị của Mỹ, dân tộc Việt Nam là một trong những người bạn người đồng minh thân thiết của Hoa Kỳ. Vấn đề ở đây là chính phủ của đất nước này. Lẽ ra người dân phải được hưởng những điều tốt lành hơn nhưng nhà cầm quyền lại tiếp tục vi phạm tự do tôn giáo, bắt bố đàn áp người bất đồng chính kiến, những nhà hoạt động xã hội, các giáo hội lớn nhỏ như Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Thiên Chúa Giáo vẫn bị sách nhiễu, người theo đạo Tin Lành thì bị đe dọa, thậm chí bị đánh đập và bị buộc chối đạo.

Việt Nam phải là một quốc gia cần đặc biệt quan tâm vì thiếu tự do tôn giáo. Những điểm tôi vừa nêu ra ở đây là nhắm đến chính phủ chứ không phải người dân Việt Nam. Là người đặc biệt quí trọng nhân dân Việt Nam, tôi thực lòng mong mỏi người dân Việt Nam có cuộc sống xứng đáng hơn.

Vẫn theo lời dân biểu Chris Smith, nhân quyền là một giá trị phổ quát và toàn cầu mà Việt Nam đã ký kết nhưng không hề tôn trọng. Việt Nam có những con người quả cảm như luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài và những nhà tranh đấu khác, dân biểu Chris Smith nói tiếp, tiếc rằng những người ấy không được cơ may phục vụ đất nước mà lại bị tù đày, bị sách nhiễu, bị ngược đãi trong tù.

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, một trong 3 thuyết trình viên, nhấn mạnh những ý chính mà ông tin là có sức thuyết phục trong buổi điều trần :

Tôi muốn chỉ ra rằng trong 12 tháng qua với giới lãnh đạo mới trong đảng cộng sản cũng như trong nhà nước Việt Nam thì không có gì tốt hơn mà nó lại tệ hơn đối với những tôn giáo độc lập với nhà nước. Ví dụ của sự tệ hại hơn đó là trường hợp anh Nguyễn Hữu Tấn bên Phật Giáo Hòa Hảo chết trong đồn công an mới đây.

Chúng tôi đưa ra một số đề nghị cụ thể, đó là tuần tới khi tổng thống Trump gặp ông Nguyễn Xuân Phúc thì hãy yêu cầu dời hội nghị thượng đỉnh APEC khỏi Đà Nẵng bởi Đà Nẵng là nơi đã xảy ra vụ đàn áp Giáo xứ Cồn Dầu cách đây mấy năm. Và hiện nay chính quyền Đà Nẵng cũng đang muốn lấy luôn chùa An Cư của Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất.

Điểm thứ hai chúng tôi yêu cầu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ phải thực thi các luật mới trong đó đặc biệt có luật Magnitsky toàn cầu nhắm vào khoảng 200 giới chức chính quyền mà chúng tôi đã thu thập và chuyển cho Bộ Ngoại Giao để có biện pháp chế tài.

Thứ ba là chúng tôi đề nghị những vị dân biểu quan tâm hãy có thể thức truyền thông trực tiếp với phía chính quyền Việt Nam nhằm nêu quan ngại đối với những vụ đàn áp nhân quyền ngay khi nó xảy rat hay vì chờ đến những cuộc điều trần thì mới nêu lên.

Tại buổi điều trần lần lượt tên tuổi của những tù nhân lương tâm như Nguyễn Văn Đài, Trần Huỳnh Duy Thức, mục sư Nguyễn Công Chính và vợ ông ta, bà Trần Thị Hồng, Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh vân vân... đã được hai vị dân biểu Ed Royce và Alan Lowenthal nhắc đến trong phần trình bày của mình.

Đối với dân biểu Ed Royce, đó là lý do khiến ông đến và lên tiếng hôm nay :

Vấn đề chúng tôi nêu lên hôm nay và vấn đề chúng tôi dùng để thúc đẩy hành pháp quan tâm đến là trong cuộc gặp với thủ tướng Việt Nam xin tổng thống nên yêu cầu ông ta tôn trọng nhân quyền và quyền tự do tín ngưỡng của người dân.

Tôi hài lòng về mối quan hệ nồng ấm giữa Việt Nam với Hoa Kỳ cũng như hy vọng về một tương quan bền vững xây dựng hơn nữa trong những ngày tới. Thế nhưng mối quan hệ tốt đẹp phải được củng cố bằng sự hợp tác liên tục hầu cải thiện dị biệt trong tinh thần tương kính và tôn trọng nhân quyền và thượng tôn luật pháp. Đó là quan điểm của chúng tôi, còn tất cả tùy thuộc vào thiện chí của Việt Nam.

Buổi điều trần hôm thứ Năm kết thúc bằng những phút cảm động khi dân biểu Chris Smith đến bắt tay, trò chuyện và an ủi chị ruột của người quá cố Nguyễn Hữu Tấn.

Dịp này, cô Mỹ Phượng đã trình bày về hoàn cảnh khó khăn gần như bị cô lập mà ba mẹ cô cũng như vợ con anh Nguyễn Hữu Tấn phải gánh chịu sau cái chết tức tưởi của anh.

Dân biểu Chris Smith tỏ ra rất quan tâm đến trường hợp cô Mỹ Phương vừa trình bày. Những ý kiến đề đạt và nghe được hôm nay, ông cam kết, sẽ chuyển những ý kiến này qua hanh pháp để một lần nữa tạo thêm áp lực buộc Việt Nam cải thiện chính sách tôn giáo và nhân quyền đang xuống cấp nghiêm trọng bao năm qua.

Thanh Trúc, phóng viên RFA

*****************

Điều trần về "khủng hoảng nhân quyền" Việt Nam (VOA, 26/05/2017)

Năm ngày trước khi Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tại Tòa Bạch Ốc, hôm 25/5, một buổi điều trần về "khủng hoảng nhân quyền thầm lặng" của Việt Nam được tổ chức tại trụ sở Quốc hội Mỹ để hối thúc Tổng thống Trump ra điều kiện nhân quyền đối với chính phủ Hà Nội.

dieutran3

Các dân biểu Hạ viện Hoa Kỳ điều trần về nhân quyền Việt Nam, ngày 25/5/2017.

Chủ tọa buổi điều trần, dân biểu Chris Smith :

"Trong một thời gian quá dài, vấn đề nhân quyền Việt Nam được cho qua quá dễ dãi. Các nhà ngoại giao chỉ tập trung vào thực tế rằng Việt Nam "không phải là Trung Quốc", trong khi nhà nước do công an nắm quyền áp bức này lại được hưởng các quyền lợi thương mại và an ninh mà không có điều kiện nào cả. Nhân quyền nên được đưa vào nội dung trong cuộc gặp giữa Tổng Thống Donald Trump và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc vào tuần tới".

"Tổng thống Trump có cơ hội thực sự mang lại cải cách hữu hình ở Việt Nam nếu liên kết các mối quan hệ tốt hơn giữa Hoa Kỳ và Việt Nam với những cải thiện trông thấy về nhân quyền", ông Smith nhấn mạnh.

Lưu ý điểm yếu của chính quyền trước, Chủ tịch Tiểu ban Nhân quyền Toàn cầu ở Hạ viện, cho rằng cựu Tổng thống Obama đã "đánh mất một cơ hội" :

"Năm ngoái, ông Obama đã bỏ lỡ một cơ hội rất lớn để phóng thích cho những tù nhân chính trị Việt Nam. Thay vào đó, ông ấy chỉ như đang đi nghỉ dưỡng. Tôi đã cảm thấy cực kỳ thất vọng với chuyến đi đó của ông Obama. Chúng tôi muốn ông ấy đề cập đến những cái tên cụ thể, nhưng ngay khi Tổng thống Obama rời đi, chính quyền Hà Nội lại bắt còn nhiều người hơn thế".

Dân biểu Smith nói trong suốt 42 năm qua, người dân Việt Nam không giàu hơn bao nhiêu, và nhân quyền cũng không khá hơn.

Trong khi đó, dân biểu Alan Lowenthal thuộc đảng Dân chủ cho rằng "nhân quyền ở Việt Nam đang biến mất".

"Các giá trị nhân quyền ở Việt Nam đang biến mất. Trong suốt thời gian tôi làm dân biểu ở Quốc hội, tôi hoàn toàn không thấy sự tiến triển thật sự nào thông qua cách mà chính quyền đối xử công dân của mình".

Dân biểu Ed Royce, đại diện bang California, kêu gọi không thể tách rời nhân quyền ra khỏi mối quan hệ kinh tế, thương mại :

"Mối quan hệ của chúng ta với Việt Nam đang phát triển, đặc biệt là về an ninh và thương mại, nhưng nhân quyền là giá trị cốt lõi đối với chúng ta, chúng ta không thể tách rời nhân quyền khi tăng cường mối quan hệ với chính phủ nước này".

dieutran4

Một nhóm tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tại Mỹ đến dự phiên điều trần ngày 25/5

Chủ tọa buổi điều trần Chris Smith loan báo đã gửi thư cho Ngoại trưởng Rex Tillerson hối thúc Bộ Ngoại giao ưu tiên vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam vì "chính phủ nước này sách nhiễu quá mức đối với các nhóm tôn giáo".

Các vụ vi phạm nghiêm trọng được nêu lên tại buổi điều trần bao gồm trường hợp của gia đình mục sư Nguyễn Công Chính và Hòa thượng Thích Quảng Độ.

Tham gia buổi điều trần, bà Nguyễn Thị Mỹ Phượng, chị ruột của anh Nguyễn Hữu Tấn, một tín đồ Hòa Hảo vừa thiệt mạng với các vết cắt trên cổ trong khi bị tạm giam ở Vĩnh Long, khẩn thiết kêu gọi :

dieutran5

Dân biểu Chris Smith và chị Nguyễn Thị Mỹ Phượng, chị ruột của anh Nguyễn Hữu Tấn

"Gia đình của tôi rất lo sợ khủng hoảng. Tôi không muốn ai chết nữa hết. Cháu của tôi thấy cha của nó chết như vậy, nó quá khủng hoảng. Mẹ của nó thì ngồi đâu khóc đó. Cả nhà tôi đều lo sợ".

Các nhân chứng khác tham gia điều trần như đại diện Tổ chức Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản, đại diện Ủy ban Cứu người Vượt biển BPSOS, và ông T. Kumar, Giám đốc ban Quốc tế của tổ chức Ân xá Quốc tế đồng thanh thúc giục hành pháp-lập pháp Hoa Kỳ gây áp lực buộc chính quyền Việt Nam chấm dứt đàn áp nhân quyền và phóng thích tù nhân lương tâm.

Thông cáo cùng ngày từ văn phòng dân biểu Smith nói Hoa Kỳ nên "ra điều kiện" là chỉ khi nào Việt Nam có tiến bộ "đáng kể, có thể kiểm chứng, và có những cải tiến không thể đảo ngược" về tự do tôn giáo, quyền lao động, tự do Internet và các quyền tự do dân chủ khác, thì Hoa Kỳ mới mở rộng các lợi ích thương mại cho Việt Nam.

Thông cáo nêu rõ : "Những quyền tự do cơ bản này liên quan trực tiếp đến các lợi ích của Hoa Kỳ trong một môi trường kinh doanh tốt hơn, thương mại công bằng, sự tự tin cho nhà đầu tư, mở rộng tự do kinh tế và phát triển xã hội dân sự".

"Không gây áp lực để có được tiến bộ thực sự về nhân quyền thì lực đẩy của Mỹ sẽ kém đi và sẽ làm thất vọng thế hệ trẻ ở Việt Nam. Rõ ràng là hiện nay Việt Nam đang cần thị trường Hoa Kỳ và các cam kết an ninh của Mỹ nhiều hơn là Mỹ cần thị trường và sự hợp tác an ninh của Việt Nam", thông cáo nhấn mạnh.

************************

Ân xá Quốc tế yêu cầu Việt Nam tuân thủ Quy tắc Nelson Mandela (VOA, 26/05/2017)

Tổ chc Ân xá Quc tế va gi thư ng cho B trưởng Công an Tô Lâm đ bày t quan ngi v điu kin giam gi "vi phm Quy tc Nelson Mendela" đi vi trường hp ca ông Trn Huỳnh Duy Thc, người đang chu án tù 16 năm v ti "tuyên truyn chng Nhà nước XHCN Vit Nam" theo Điu 88.

dieutran6

Tổ chc Ân xá Quc tế nói điu kin giam gi ông Thc vi phm nhiu điu khon ca Quy tc Nelson Mandela ca Liên Hip Quc.

Trong thư, t chc Ân xá Quốc tế nêu lên quan ngi v "tình trng giam gi không đáp ng tiêu chun quc tế" đi vi ông Thc, "làm nh hưởng xu đến sc khe và tinh thn" ca ông.

Ân xá Quốc tế nói điu kin giam gi ông Thc hin nay vi phm nhiu điu khon ca Quy tc Nelson Mandela của Liên Hip Quc, quy đnh v vic giam gi tù nhân.

"Tại tri giam hin nay – tri giam s 6 – ông không được cung cp đ ánh sáng trong bung giam khi đin b ct vào mi bui sáng đ ông có th đc và viết thoi mái", trích t thư ng.

Ân xá Quốc tế nói điu này vi phm quy tc 14(a) và 14(b) ca Quy tc Nelson Mandela, quy đnh "Ca s bung giam phi đ ln đ tù nhân có th đc và làm vic bng ánh sáng t nhiên, và phi được xây dng đ không khí có th lưu thông trong điu kin có hay không có hệ thng thông gió nhân to" và "ánh sáng nhân to phi được cung cp cho tù nhân đ có th đc và viết mà không gây tn thương mt và th giác".

Bà Lê Đinh Kim Thoa, vợ ông Trn Huỳnh Duy Thc, cho VOA biết trong ln thăm mi nht, gia đình mun gửi cho ông Thc mt đèn pin bng nha, sau khi biết ông b giam trong tình trng thiếu ánh sáng dn ti b suy gim th lc nghiêm trng. Nhưng tri giam đã không cho phép ông Thc nhn đèn pin.

Thân nhân ông Thức nói h b gây khó d đ kiu. Em trai ông Thức, ông Trn Huỳnh Duy Tân, nói vi VOA :

"Họ b trí đ gp anh Thc trong mt phòng đc bit, cách ngăn bng mt tm kiếng, nói chuyn cũng khó, nh cũng không th bt tay được người nhà. H đi x rt tàn bo vi gia đình và anh Thc trong chuyn đó".

"Hồi trước, cái đường mà nh đi t tri giam đi ra, gia đình đi t ngoài vô, có mt cái cng làm bng hàng rào. Gia đình còn tranh th bt tay được vi nh. Nhưng đến ln th hai thì h ly mt tm tôn chn ngang luôn. H ct luôn con đường mà ch đ tht tay qua hàng rào nắm tay nh mt cái, đ nh nm tay v con mt cái, mà h cũng không cho, h ngăn luôn".

Theo tổ chc Ân xá Quc tế, vic tri giam không cho phép ông Thc gi và nhn thư t hay tiếp cn các n phm, tài liu là vi phm điu 58(1) và 64 của Quy tc Nelson Mandela.

Ngoài ra, "trong quá trình thụ án, ông b chuyn tri nhiu ln mà không báo trước cho gia đình, khiến h phi đi quãng đường xa đ thăm ông", điu này vi phm điu 59 trong quy tc ca Liên Hip Quc.

Quy tắc Nelson Mandela quy đnh "tù nhân phi được giam gi, trong phm vi có th, nhng tri giam gn nhà hay nơi phc hi xã hi ca h".

Kể t khi ông Thc b chuyn ra tri giam Ngh An, gia đình không th đi thăm ông mi tháng như trước đây vì nhiu điu kin tr ngi.

Gia đình ông Thức nói h rt lo ngi cho tình trng sc khe ca ông, đc bit sau khi được cp nht tin tc t nhc sĩ Trn Vũ Anh Bình, người b giam chung vi ông Thc tri Xuyên Mc, va mãn hn tù 4 năm v Điu 88.

"Thời gian Xuyên Mc, anh Thc cũng b xu vài ln. Có ln đang nm trên giường, nh xu, té xung đt, may mà có cái thùng đ được cái đu. Ln th 2 là trong nhà v sinh trong đó, nh b xu, té xung đp b cái thau luôn. Gia đình rt lo. Mi cách đây vài ngày gặp Trn Vũ Anh Bình mi biết được chuyn đó nên gia đình rt lo. Hi nào ti gi nh có bnh huyết áp thp, thêm điu kin như thế này thì rt nguy cho sc khe ca nh".

Tổ chc Ân xá Quc tế yêu cu chính quyn Vit Nam tuân th Quy tc Nelson Mandela, đối x vi ông Thc bng s tôn trng và phm giá, đng thi "tr t do ngay lp tc và vô điu kin" cho ông Thc và các tù nhân lương tâm khác.

Ngay sau cuộc Đi thoi Nhân quyn M-Vit ti Hà Ni vào ngày 23/5, phái đoàn M do Tr lý Ngoi trưởng ph trách các vấn đ dân ch, nhân quyn và lao đng, bà Virginia Bennett, đã có cuc gp riêng vi mt s nhà hot đng xã hi ti Vit Nam vào ngày 24/5. Phía Vit Nam đ ngh chính ph Hoa Kỳ quan tâm và can thip đ ông Trn Huỳnh Duy Thc sm được tr t do.

Published in Việt Nam
Trang 1 đến 3