Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tình liên đới giữa các tôn giáo và các sắc dân

Nguyễn Đình Thắng, machsongmedia, 10/08/2019

Trong cuộc tổng vận động do BPSOS tổ chức năm nay ở thủ đô Hoa Kỳ, điểm nổi bật mà nhiều người chú ý là sự kiện 2 nạn nhân bị bách hại vì lý do tôn giáo ở Việt Nam được Tổng Thống Hoa Kỳ tiếp kiến ngày 17 tháng 7. Nhưng đó lại không là điểm làm tôi hài lòng và thích thú nhất.

Với tôi, điều hài lòng và thích thú nhất là hình ảnh của đại diện cho 6 tôn giáo cùng khai mạc buổi họp khoáng đại ngày 11 tháng 7 tại hội trường của Quốc Hội Hoa Kỳ. Hình ảnh này đẹp và mang nhiều ý nghĩa.

Từ trên sân khấu nhìn xuống, tôi thấy các giới chức của Bộ Ngoại giao, của Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế, của các tổ chức nhân quyền quốc tế và cử toạ người Việt đều đứng thẳng tắp và trang nghiêm. Tôi không đọc được ý tưởng của mỗi người nhưng tin rằng họ cảm nghiệm được tinh thần trăm con cùng mẹ cha giữa các tôn giáo và giữa các sắc dân Việt Nam đang diễn ra trước mắt họ.

tin1

Lễ cầu nguyện đa tôn giáo, đa sắc dân tại Ngày Vận Động Cho Việt Nam năm 2019, ngày 11/07/2019, Quốc Hội Hoa Kỳ (ảnh BPSOS)

Và có thể, cũng như tôi, họ đã để ý thấy những cử chỉ rất nhỏ nhưng lại mang ý nghĩa rất lớn.

Vì là người đứng ở đầu cánh phải, LM Lê Quốc Thăng, Tổng thư ký Ủy ban Công lý và Hòa bình trực thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, được ban tổ chức trao micro để mở đầu lễ cầu nguyện chung. LM Thăng với tay trao micro lại và mời Thượng Toạ Thích Vĩnh Phước, vị sư trú trì chùa Phước Bửu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cử hành lễ cầu nguyện. Kế đến, LM Thăng lại mời Ông Đỗ Minh Đức, đại diện Cao Đài đến từ Houston, cầu nguyện theo nghi thức của tôn giáo Cao Đài. Rồi mới đến lượt LM Thăng tiếp lời cầu nguyện.

Sau đó là anh Y Phíc Hdok, một tín đồ Tin Lành người Tây Nguyên còn rất trẻ, đã cầu nguyện bằng tiếng Ê Đê. Tôi không hiểu ngôn ngữ Ê Đê nhưng hình dung được niềm hãnh diện của những người Ê Đê ở Việt Nam và khắp nơi trên thế giới khi xem đoạn video tường thuật. Lời cầu nguyện trong ngôn ngữ của chính họ đã vang lên nơi hội trường của Quốc Hội Hoa Kỳ. Chả bù ở trong nước Việt Nam, nhiều khi họ phải cầu nguyện lén, làm lễ chui.

Kế đến là Mục Sư Tin Lành người Hmong Vàng Chí Mình. Cũng thế, MS Mình cầu nguyện bằng tiếng Hmong, không phải chỉ cho khoảng trên 200 con người đang đứng trang nghiêm trong hội trường mà còn cho tất cả những người Hmong ở Việt Nam và khắp thế giới.

Cuối cùng là anh Nguyễn Hữu Tài, em trai của tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo Nguyễn Hữu Tấn, người đã bị cắt cổ chết trong đồn công an. Anh Tài chấm dứt buổi lễ cầu nguyện chung kéo dài 10 phút.

Mười phút ngắn ngủi ấy đã thể hiện hình ảnh thật tuyệt vời về tình liên đới giữa các tôn giáo và các sắc dân của người Việt chúng ta, cả trong lẫn ngoài Việt Nam, cho các bạn bè quốc tế. Không hiểu có phải vì vậy mà những ngày sau đó, nhiều tổ chức đã hẹn gặp BPSOS để tìm hiểu thêm về tình trạng của các tôn giáo bị bách hại ở Việt Nam. Và có cả những tổ chức ở các nước khác đã đến nhờ chúng tôi hỗ trợ và tư vấn.

tin2

Phái đoàn đa tôn giáo, đa sắc tộc tiếp xúc Bộ Ngoại giao, ngày 11/07/2019 (ảnh HUJ)

Khi vận động quốc tế, chúng tôi luôn tạo cơ hội để các tôn giáo và các sắc tộc người Việt thể hiện tình liên đới. Khi chúng ta còn thờ ơ với nhau thì lẽ nào quốc tế lại vồn vã với mình ?

Tôi mong rằng buổi lễ cầu nguyện chung ngày hôm ấy không chỉ là hình ảnh biểu tượng một lần rồi thôi, mà là sự thể hiện truyền thống ăn sâu trong tâm khảm mỗi người Việt chúng ta về tình liên đới bất luận tôn giáo, sắc dân, vùng miền. Chúng ta phải sống thực như vậy từng giờ, từng phút.

Trong tinh thần đó, tôi nhắc những người đã từng sinh hoạt với BPSOS từ bấy lâu nay, bất luận thuộc tôn giáo nào hoặc sắc dân nào, có bận lắm thì cũng đừng quên gửi đến các anh chị em của mình theo Đạo Cao Đài lời chúc mừng, mừng họ đã bảo vệ thành công danh hiệu của tôn giáo trước âm mưu chiếm hữu bởi một tổ chức quốc doanh.

Lời chúc mừng đến từ quý vị có khi còn ý nghĩa hơn là những lời chúc tụng giữa các tín đồ Cao Đài với nhau trong lúc này.

Ts. Nguyễn Đình Thắng

Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch BPSOS

Nguồn : machsongmedia, 10/08/2019

****************

Đạo Cao Đài : thắng lợi pháp lý về danh hiệu tôn giáo

Nhân dân tệ Haut du formulaire

Bas du formulaire

Nguyễn Đình Thắng, machsongmedia, 09/08/2019

Chúc mừng thắng lợi pháp lý để bảo vệ danh hiệu của tôn giáo mình

Tôi chúc mừng tất cả các tín đồ Cao Đài ở trong và ngoài Việt Nam về quyết định của Bộ Thương mại Hoa Kỳ hủy giấy phép đã cấp cho Chi Phái 1997 độc quyền sở hữu danh hiệu chung của đạo Cao Đài. Thành quả này có được là do một số tín đồ Cao Đài đã đổ nhiều công sức, tài chính, và tâm huyết trong hơn một năm qua, bất chấp những điều tiếng và sự đánh phá đến từ nhiều phía.

caodai1

Bộ Thương mại Hoa Kỳ hủy giấy phép đã cấp cho Chi Phái 1997 (Cao Đài giả) độc quyền sở hữu danh hiệu chung của đạo Cao Đài.

Trước hết và trên hết, thành quả này mang ý nghĩa lịch sử. Qua vụ kiện, nay toàn bộ hồ sơ chứng minh danh hiệu chung của toàn đạo Cao Đài được lưu trữ vĩnh viễn trong văn khố của Phòng Quản lý các Phát minh và Thương hiệu thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ. Nghĩa là sẽ không bất kỳ ai có thể cầu chứng tên chung của đạo Cao Đài làm thương hiệu riêng được nữa. Đây là một kỳ tích trong nỗ lực bảo vệ cơ đạo của quý vị.

Một ý nghĩa không kém quan trọng là, cơ quan có thẩm quyền của Hoa Kỳ đã phán quyết rằng tổ chức do Đảng cộng sản Việt Nam dựng lên năm 1997 không là đạo Cao Đài, dù nó đã đổi tên cho gần giống với đạo Cao Đài để rồi mạo nhận là đạo Cao Đài. Phán quyết có hiệu lực quốc tế này là căn cứ pháp lý để phân định sự khác biệt giữa Chi Phái 1997 và đạo Cao Đài.

Ý nghĩa thứ ba là, văn bản phán quyết này sẽ giúp quốc tế hiểu rằng Chi Phái 1997 được Đảng cộng sản Việt Nam dựng lên để diệt đạo Cao Đài qua kế sách mạo nhận là đạo Cao Đài để rồi chiếm đóng Tòa Thánh Cao Đài, đánh chiếm hầu hết các Thánh Thất Cao Đài, và ép các tín đồ Cao Đài phải tùng phục.

Với các ý nghĩa trên, vụ kiện thành công vừa rồi là một khúc ngoặt trên con đường mà quý vị đang dấn bước để bảo vệ tôn giáo của mình. Đây là lúc mọi tín đồ Cao Đài chân chính cần vượt qua những khác biệt đang có để dốc sức nhằm đạt cho kỳ được các mục tiêu chung sau đây :

1. Củng cố niềm tin và quyết tâm của các tín đồ Cao Đài ở trong và ngoài nước ;

2. Ở trong nước, nhanh chóng tập hợp và tổ chức các đồng đạo thành từng đơn vị đủ vững chãi để đẩy lùi áp lực từ Chi Phái 1997 ;

3. Ở trong nước, làm sáng tỏ bản chất của Chi Phái 1997 đối với các tín đồ còn mù mờ ;

4. Ở ngoài ngước, vận động thêm sự hậu thuẫn của quốc tế.

Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ mọi nhóm tín đồ Cao Đài với thực tâm bảo vệ cho quyền tự do tôn giáo của chính mình và của đồng đạo, kể cả những nhóm có thể đang không hợp tác hoặc đang mâu thuẫn với nhau.

Ts. Nguyễn Đình Thắng

Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch BPSOS

Nguồn : machsongmedia, 09/08/2019

Published in Diễn đàn

Lần đu tiên k t khi bt đu nhim kỳ tng thng, nhà kinh doanh Donald Trump có mt biu l v mi quan tâm ca ông đi vi nhân quyn nói chung và t do tôn giáo nói riêng.

tongiao1

Hai ông A Ga và Lương Xuân Dương trong s thành viên phái đoàn 17 quc gia gp tng thng Trump ti Oval Office ngày 17 tháng By.

‘Việt Nam ?’ - Trump hi

Biểu l y hin ra khi Tng thng Trump tiếp đón nn nhân b đàn áp tôn giáo t 17 quc gia trên thế gii, trong đó có hai nhà hot đng tôn giáo Vit Nam là mc sư Tin lành A Ga - mt người Thượng Tây Nguyên, và đo hu Lương Xuân Dương - mt tín đ Cao đài nằm trong nhóm nn nhân b đàn áp tôn giáo. Cuc tiếp đón này din ra bên cnh Hi ngh Cp b trưởng v Thăng tiến t do tôn giáo t 16-18/7/2019 ti B Ngoi giao Hoa Kỳ, quy t ngoi trưởng ca 100 quc gia và các nn nhân b đàn áp tôn giáo t khp i trên thế gii, vi thông đip kêu gi tôn trng t do tôn giáo toàn cu.

Cuộc tiếp đón trên được mô t "Tng thng Trump hi thăm ghi nhn ca h v tình hình t do tôn giáo ti các nước và ông chăm chú lng nghe nhng chia s".

Sự thay đi ca Trump, từ không quan tâm hoc quá ít quan tâm đến nhân quyn và t do tôn giáo trước đây, sang mt cuc gp trc tiếp ca ông vi nhng nn nhân tôn giáo b bách hi có th xut phát t làn sóng ch trích Trump t nhiu t chc phi chính ph quc tế v t do tôn giáo.

Và cũng có thể t chính Trump.

Hẳn s chú tâm hơn hn ca Tng thng M v vn đ t do tôn giáo quc tế đã khiến Hi ngh Cp b trưởng v Thăng tiến t do tôn giáo vào năm 2019 có nét khác bit khá nhiu so vi nhng hi ngh trước đây. Bi theo ông Võ Văn Áichủ tch y ban Bo v quyn làm người ti Paris, Pháp, thì :

"Chúng tôi từng sang hot đng ti Hoa Kỳ t lâu, điu trn ti quc hi Hoa Kỳ cũng lm ln, nhưng có th nói t chc tôn giáo ca Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ln này qui mô hơn hết. Bi ln này không ch là nói đến nhng ví d hay nhng trường hp đàn áp tôn giáo ti các quc gia trên thế gii mà ln này rt quan trng và đc bit là Hoa Kỳ mun đưa vn đ tranh đu cho t do tôn giáo thành mt chiến lược toàn cu ch không phi ch binh vc cho mt tôn giáo này hay mt tôn giáo kia hay vn đ nhng người b đàn áp không mà thôi…".

Còn với t do tôn giáo Vit Nam - x s được ví như ‘đt nước l tuôn hình ch S’ ?

Đạo hu Cao đài Lương Xuân Dương đã k vi đài VOA Vit ng :

"Rt tuyt vi. Tổng thng đã lng nghe nguyn vng ca mi người. Ông hi li mt vài đim cn thiết và bt tay vi nhiu người", và "Tôi đã nói vi Tng thng rng Vit Nam không có t do tôn giáo. Tôi mun Tng thng giúp cho Vit Nam có t do tôn giáo và rng Vit Nam cần được đưa tr li danh sách các nước cn đc bit quan tâm v tôn giáo CPC. Tng thng hi li tôi : ‘Vit Nam ?’, tôi tr li ‘Vâng đúng vy’ và cm ơn Tng thng".

CPC là gì vậy ?

Chế tài và trng pht

CPC (Countries of Particular Concern) là Danh sách các quốc gia cn quan tâm đc bit v t do tôn giáo.

Theo Đạo lut T do tôn giáo quc tế, chính ph Hoa Kỳ phi đưa vào danh sách CPC các chính quyn nào nhúng tay vào hoc dung túng cho các vi phm t do tôn giáo. Theo đnh nghĩa trong lut Hoa Kỳ, vi phạm t do tôn giáo là các hành vi cm đoán, hn chế hay trng pht vic t tp ôn hòa đ sinh hot tôn giáo, k c vic tùy tin bt "đăng ký" sinh hot tôn giáo ; vic t do phát biu v tôn giáo ca mình ; quyn đi tôn giáo hay tín ngưỡng ; quyn dưỡng dục con theo niềm tin tôn giáo riêng.

Theo định nghĩa ca đo lut trên, vi phm "đc bit trm trng" có nghĩa là "mang tính h thng, đang tiếp din, và nghiêm trng" và bao gm các hành đng như b tù, giam gi dài hn mà không quy ti, bt đi mt tích, đánh đập, tra tn, hãm hiếp, cưỡng bc tái đnh cư s đông, hoc "khước t trng trn quyn được sng, được t do, hoc được an toàn bn thân".

Theo luật Hoa Kỳ, quc gia trong danh sách CPC phi đi mt vi các bin pháp trng pht leo thang : phn đi ; cnh cáo ; hoãn hay đình chỉ các trao đi văn hóa hay khoa hc ; hoãn, đình ch hay hu b các chuyến công du ; chm dt, hn chế hay đình ch các khon vin tr ; yêu cu các đnh chế tài chánh tư và quc tế hn chế tin cho vay và không tài tr ; cm bán hay chuyển vũ khí và k thut cho quc gia đó ; cm các cơ quan chính quyn Hoa Kỳ không ký các hip ước xut nhp cng vi quc gia đó.

Đồng thi lut cũng trng pht các gii chc chính quyn chu trách nhim v s đàn áp tôn giáo bng cách không cp visa vào Hoa Kỳ cho đương s và các người trong gia đình.

Vẫn đàn áp khc lit các tôn giáo ly khai

Tháng 11/2006, Chính phủ Hoa Kỳ đã đưa Vit Nam ra khi danh sách CPC. Đó cũng là thi gian mà nhà cm quyn Vit Nam buc phi có mt s nhân nhượng v nhân quyn và tôn giáo, cũng đồng thi vi tương lai tham gia vào WTO m ra trước mt h.

Nhưng chng bao lâu sau đó, chính th đc tài Vit Nam đã tái vi phm quyn t do tín ngưỡng và t do tôn giáo ca công dân. T đó đến nay, các tôn giáo ly khai b đàn áp thng tay và tàn bạo. Hàng lot chùa chin ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam thng nht - t Sài Gòn đến Đà Nng - đã b nhà cm quyn cưỡng chế gii ta và i sp không thương xót. Trong khi đó, hàng lot tu sĩ Cao đài, Tin lành, Công giáo b sách nhiu, hành hung và đấu t

Hội đng liên tôn Vit Nam - t chc phi hp gia 5 tôn giáo đc lp trong Công giáo, Pht giáo Vit Nam thng nht, Tin lành, Pht giáo Hòa ho, Cao đài - đã nhiu ln gi thư phn đi ra quc tế, khng đnh tình trng t do tôn giáo Vit Nam vẫn chưa có gì ci thin, nếu không mun nói là ngày càng trm trng.

Cũng trong những năm gn đây, nhiu thượng ngh sĩ M đã đòi Hoa Kỳ phi đưa Vit Nam tr li Danh sách CPC.

Năm 2015, lần đu tiên, gii lp pháp Hoa Kỳ thng nht cao v vic đưa điu kin t do tôn giáo vào TPA (quyn đàm phán nhanh cho Hip đnh TPP).

Hầu như năm nào Báo cáo v t do tôn giáo quc tế ca y ban t do tôn giáo quc tế Hoa Kỳ cũng phi nhc li : "Chính ph Vit Nam vn tiếp tc coi mt s nhóm tôn giáo và các hot động của h là s đe da cho đt nước. Nhng t chc tôn giáo không xin phép chính ph đ hot đng phi đi mt vi nhng ri ro là b chính quyn đa phương đe da và quy nhiu". Nhng bn báo cáo này cũng cho biết Vit Nam vn còn khong 150 tù nhân chính trị đang b giam gi, rt nhiu người trong s này b giam gi vì lý do đc tin tôn giáo và kêu gi t do tôn giáo. Nhng tù nhân đã được tr t do hin vn phi đi mt vi nhng truy bc t phía chính quyn.

Kiến ngh đáng chú ý nht ca y ban t do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ là chính ph M s dng danh sách các quc gia được quan tâm đc bit ca B Tài chính và t chi cp visa đi vi nhng cá nhân và cơ quan vi phm quyn con người, bao gm vi phm nghiêm trng t do tôn giáo.

Nếu Vit Nam ‘tái hòa nhập’ CPC ?

Trong thời gian đu chp nhim chc v tng thng, Donald Trump đã b ch trích khá nhiu v s lơ là đi vi nhân quyn và t do tôn giáo trên thế gii. Nhưng vào năm 2019, đã bt đu có s thay đi trong Trump, đc bit là thay đi trong quan điểm ca v tng thng này đi vi Vit Nam.

Một đim trùng hp khó có th xem là ngu nhiên là ít ngày trước ln đu tiên biu l mi quan tâm vi t do tôn giáo ti Hi ngh Cp B trưởng v Thăng tiến t do tôn giáo năm 2019, Trump đã đã bt ng nóng ny khi nêu bt cái tên Vit Nam như ‘k lm dng thương mi ti t nht’, đng thi din ra hai đng thái song hành : trong khi B Tài chính M suýt chút na đã xếp Vit Nam vào danh sách các quc gia thao túng tin t, thì B Thương mi M đã thng tay áp thuế hơn 430% đi vi mt hàng thép Vit Nam nhp khu vào th trường Hoa Kỳ nhưng có ngun gc t Hàn Quc và Đài Loan.

Cái nhìn của Trump đi vi hot đng chính tr, t do tôn giáo và có th c vi vn đ nhân quyn Vit Nam đang thay đi. Thay đi theo chiều hướng mà gii đu tranh dân ch nhân quyn có th bng vào đó đ có được nim hy vng ln hơn v sc ép ca chính ph Hoa Kỳ đi vi chính ph Vit Nam trong thi gian ti v ci thin nhân quyn.

Kể t năm 2006 khi được M nhc khi Danh sách CPC, giờ đây chính th Vit Nam đang gn vi trin vng "tái hòa nhp" CPC hơn bao gi hết. Nếu b đưa vào CPC mt ln na, nhiu kh năng Vit Nam s b áp dng cơ chế cm vn tng phn v kinh tế và c quc phòng. Khi đó, nn kinh tế Vit Nam và c th chế cầm quyn - vn đã chênh vênh bên b vc thm - s càng d sa chân sp đổ.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 24/07/2019

Published in Diễn đàn

Trong bài viết của tác giả Minh Châu "Quyền tự do lập hội và quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng" đăng trên trang Việt Nam Thời Báo ngày 10/02 [*], có đặt vấn đề là nếu mai đây có luật về quyền tự do lập hội, thì liệu các tôn giáo có được quyền độc lập riêng mình, mà không buộc phải quy về một đầu mối, ví dụ như Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay ?

Cần chấm dứt "Đảng hóa" tôn giáo

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, một học giả về Phật giáo, nguyên giáo sư trường Đại học Vạn Hạnh tại Sài Gòn, trong tham luận "Văn minh tiểu phẩm" trình bày tại chùa Già Lam, quận Gò Vấp, Sài Gòn vào ngày 10/11/2003, ngài đã viết rằng :

"Sự gán ghép đạo pháp vào chủ nghĩa xã hội chẳng khác nào buộc con chó nhà và chó sói vào một sợi dây, để khi có sự biến, một con tìm cách chui xuống gầm giường, một con cố gắng phóng mình trở lại rừng. Hai con thú dằng co nhau bởi một sợi dây oan nghiệt".

phat1

Đệ ngũ Tăng thống Thích Quảng Độ (dấu x), Hòa thượng Thích Nguyên Lý (dấu xx) cùng một số đại đức ở chùa Từ Hiếu, mồng 1 Tết Kỷ Hợi. 

Từ cách hiểu đó, với Hòa thượng Tuệ Sỹ thì thành ngữ "phép vua thua lệ làng", không có nghĩa mỗi làng xã là một lãnh địa tự quản của dân xã. Ý nghĩa của nó là nêu lên sự điều hòa mâu thuẫn giữa lý tính phổ quát và tình cảm đặc thù, không vì quyền lợi của cộng đồng mà nhân phẩm của cá nhân bị tước đoạt ; cũng không vì quyền lợi của cá nhân mà sự an nguy của cộng đồng bị đe dọa. Do vậy việc cột chặt sợi dây 'đạo pháp' với 'chủ nghĩa xã hội' của đảng cộng sản Việt Nam chỉ mang ý nghĩa của đảng hòa tôn giáo.

Trong tham luận, Hòa thượng Tuệ Sỹ có đoạn viết :

"Pháp sư Thích Trí Độ lần đầu tiên tại miền Nam sau ngày Cộng sản chiến thắng. Trên lễ đài chiến thắng, gồm các lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, hàng cao nhất. Pháp sư thay mặt Phật giáo miền Bắc, mà trên cương vị người chiến thắng, là chính thức đại diện toàn thể Phật giáo Việt Nam. Đó là vị Pháp sư, mà miền Nam gọi là Đại lão Hòa thượng ; Ngài bận chiếc áo sơ-mi cụt tay như các cán bộ cao cấp khác của Đảng và Nhà Nước. Sự thực như vậy rất rõ : Phật giáo không tồn tại nữa ở Miền Bắc, mà chỉ tồn tại như một bộ phận của Đảng và lãnh đạo Phật giáo chỉ là cán bộ của Đảng và Nhà nước".

Chính điều này giải thích cho việc khi thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, lập tức xác lập ngay phương châm mang đậm màu sắc chính trị của đảng cộng sản : "Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xã hội". Có người nói ý nghĩa của 8 từ này là đạo pháp phải theo xã hội chủ nghĩa, giáo lý nhà Phật phải do đảng soi sáng, lãnh đạo.

Trong tham luận kể trên, Hòa thượng Tuệ Sỹ kể, ngay sau 1975, nhiều tượng Phật lộ thiên bị giựt sập. Gây chấn động lớn nhất là giựt tượng Quan Âm tại Pleiku. Khi ấy Viện hòa đạo đã có những phản ứng quyết liệt, và đích thân Hòa thượng Thích Đôn Hậu, Chánh Thư ký Viện Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất mang tài liệu phản đối ấy ra gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

"Hòa thượng kể lại cho tôi nghe, sau khi chuyển hồ sơ vi phạm chính sách tôn giáo lên Thủ tướng ; hôm sau Hòa thượng được một Đại tá bên Bộ Nội vụ (tức Bộ Công an hiện nay) gọi sang làm việc. Sau khi nghe Đại tá lên lớp chính trị, Hòa thượng nói :

"Bởi vì Thủ tướng có nhờ tôi sau khi vào Nam trở ra Bắc, báo cáo Thủ tướng biết tình hình Phật giáo trong đó. Vì vậy tôi báo cáo những vi phạm để Chính phủ có thể kịp thời sửa chữa, ngăn chận cán bộ cấp dưới không để vi phạm. Nếu Thủ tướng không muốn nghe thì thôi. Còn viêc lên lớp chính trị như thế này, đối với tôi (Hòa thượng) thì xưa quá rồi". 

Dù sao, phản ứng ấy cũng làm chùn tay những đảng viên cuồng tín Mác xít, và tự kiêu về chiến thắng với khẩu hiệu nhan nhãn các đường phố lúc bấy giờ : "Chủ nghĩa Mác Lê-nin bách chiến bách thắng muôn năm !". Nghĩa là, không thể tự do hoành hành như trong những năm sau 1954 trên đất Bắc". Tham luận của Hòa thượng Tuệ Sỹ viết.

Nếu đã chấp nhận hệ thống công đoàn ngoài nhà nước, thì tôn giáo cũng cần sự độc lập

Với việc thực hiện các điều ước quốc tế trong các hiệp định FTA, CPTPP về quyền tự do lập hội của người dân, thì cần thiết tôn trọng các hoạt động tôn giáo, chấm dứt việc buộc các chùa chiền, tu sĩ Phật giáo phải gia nhập duy nhất tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam - thành viên của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam với nhiệm vụ mang tính bắt buộc là "tham gia xây dựng Đảng" (Điều 1, Luật Mặt Trận Tổ Quốc ; Điều 4, Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo).

Trên thực tế, thì ngay từ thời gian gần 2 năm chuẩn bị cho việc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, những tu sĩ đại diện cho các hệ phái đã không đạt sự đồng thuận. Trong một trao đổi thân tình với người viết, Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phật giáo Bắc tông, trụ trì chùa Hội Khánh, tỉnh Bình Dương xác nhận mãi đến nay, các hệ phái vẫn muốn được hoạt động độc lập, không chịu sự phụ thuộc vào tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Một tài liệu liên quan cho biết, vào ngày 24/11/1981, Hòa thượng Thích Đôn Hậu có viết lá thư gửi Hòa thượng Thích Trí Thủ, khi ấy đang là Trưởng ban vận động Thống nhất Phật giáo Việt Nam, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Đại hội Đại biểu Thống nhất Phật giáo Việt Nam. 

Trong thư viết (trích) :

"Như Hòa thượng đã biết, từ mùa xuân năm 1980, khi Ban vận động Thống nhất Phật giáo Việt Nam ra đời, tuy quí vị có ghi tên tôi vào Ban vận động, với danh nghĩa Cố vấn, nhưng tôi đã không có sự cộng tác gì với Ban vận động cả, kể cả cuộc Đại hội Thống nhất Phật giáo Việt Nam vừa qua tôi đã vắng mặt. Thế nhưng, qua báo chí và các văn kiện Đại hội phổ biến, lại thấy có tên tôi trong Ban Thường trực Hội đồng chứng minh với chức vụ Phó Pháp chủ kiêm Giám Luật. 

Tôi xin chân thành cảm ơn Hòa thượng và Đại hội đã dành cho tôi vinh dự đó. Tuy nhiên vì lý do sức khỏe nên tôi không thể đảm nhận thêm chức vụ này được nữa, trong khi tôi vẫn còn một trách nhiệm lớn đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất trong cương vị Chánh Thư ký kiêm Xử lý Viện Tăng Thống. 

Do đó, nay tôi viết thư này kính tin Hòa thượng rõ, và nhờ Hòa thượng hoan hỷ chuyển đạt tinh thần bức thư này đến quý vị trong Đoàn Chủ tịch cuộc Đại hội vừa qua. 

Kính chúc Hòa thượng pháp thể khinh an, chúng sanh di độ. Và mong Hòa thượng nhận nơi đây lòng chân thành của chúng tôi". 

Tạm kết bài viết này bằng câu chuyện của ông Nguyễn Quốc Tuấn, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo (Viện Hàn lâm Khòa học xã hội Việt Nam), người vừa từ trần hôm mồng 4 Tết Kỷ Hợi. Sinh tiền, khi ông trả lời với báo chí về vấn đề tôn giáo, ông nói [**] :

"Người ta tìm đến tôn giáo, tìm đến với tâm linh là để giải quyết nhu cầu cơ bản của con người đó là hướng tới điều linh thiêng là để noi theo. Không thể phủ nhận, những năm vừa qua chúng ta đã có những bước tiến hết sức to lớn về kinh tế, nhưng câu chuyện chúng ta đang bàn lúc này là thuộc về quyền tự nhiên của con người. Nói thẳng ra là, chúng ta vẫn làm chưa tốt cách thức để giúp người dân hướng đến điều linh thiêng. 

Nhưng nhận thức là một quá trình, tôi tin rằng, dần dần chúng ta sẽ nhận ra, đã có những cái đã được cải tiến, cải thiện. Bây giờ có thể nói việc người dân công khai thể hiện niềm tin tôn giáo không còn là điều gì đó xa lạ, cấm kỵ ở xã hội ta nữa. Đó là nhu cầu và các nhà quản lý phải có trách nhiệm làm sao thòa mãn, hướng dẫn hỗ trợ người dân tìm đến với tôn giáo như tâm nguyện của bản thân họ chứ không phải là tìm cách ngăn cản, cấm đoán".

Như vậy với tinh thần đó, cần trả lại cho tôn giáo quyền tự do thành lập hội đoàn tâm linh riêng phù hợp với từng hệ phái. Trước mắt, Nhà nước cần chính thức công nhận về mặt thủ tục hành chính đối với tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Các tự viện của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất cần được khôi phục với tính chính danh vốn có trong suốt quá trình lịch sử hình thành.

Thảo Vy

Nguồn : VNTB, 11/02/2019

Chú thích :

[*] http://www.vietnamthoibao.org/2019/02/vntb-quyen-tu-do-lap-hoi-va-quyen-tu-do_10.html

[**] http://bit.ly/2Do65A3

Published in Diễn đàn

Về công văn cấm học sinh vui Giáng sinh 2018 : "Họ quyết tâm không buông tha cho người dân được tự do"

Mùa Giáng Sinh năm 2018 sẽ thật khó quên với câu chuyện các trường học ở Sài Gòn đột nhiên nhận được công văn yêu cầu không được tổ chức hay tham gia vui chơi Lễ Giáng Sinh. Dù công văn này bị rút lại ngay trong ngày 6/12, vài tiếng đồng hồ khi bị tiết lộ trên mạng xã hội, nhưng có cái gì đó bất an vẫn lưu lại trong lòng hàng triệu người về một đất nước hãnh tiến "có bao giờ được như thế này đâu ?"

cam1

Về công văn cấm học sinh vui Giáng sinh 2018

Không có quan chức nào phải chịu trách nhiệm về chủ trương gây bất an đó. Không có lời nào giải thích từ phía nhà cầm quyền, rằng vì sao tự do tín ngưỡng là cái gì đó rất mong manh trong nắm tay thô lậu của những kẻ có thể ra quyết định mà không cần nhớ đến Hiến pháp Việt Nam đã nói gì về quyền tự do cơ bản của con người, bao gồm tự do tín ngưỡng.

Câu chuyện Công văn số 1054/GDDT, ký tên Lê Thanh Hải, Phó Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Nhà Bè chỉ là một ví dụ nhỏ về vấn đề Công giáo và nhà cầm quyền.

Nhưng nó là một điểm tựa để tìm về những điều bất an nhiều cấp độ, vốn cũng đang diễn ra với Tin Lành Mennonite, Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Hòa Hảo Thuần túy, Cao Đài Chơn truyền… trên đất nước Việt Nam, đặc biệt qua cuộc trò chuyện với linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh, Dòng Chúa Cứu thế tại Sài Gòn.

Nói chuyện với Linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh, Dòng Chúa Cứu thế tại Sài Gòn

cam2

Trẻ thơ Việt Nam vui đón Giáng Sinh

Tuấn Khanh : Những trò tiểu xảo gây bất an trong mùa vui Giáng Sinh, tạo nên những cảm giác hiềm khích hay dè chừng với Công giáo như kiểu công văn huyện Nhà Bè không cho các trường học tham gia vui chơi lễ Giáng Sinh, vẫn diễn ra hàng năm, theo nhiều cách ở Việt Nam. Hà Nội đang muốn gì khi một mặt vẫn niềm nở với Tòa thánh Vatican, khoe khoang các bước cải thiện về tự do tín ngưỡng nhưng một mặt vẫn tạo căng thẳng như vậy ?

Antôn Lê Ngọc Thanh : Nói đến chữ tự do tôn giáo, thì nhà nước cộng sản Việt Namkhông bao giờ muốn cho người dân hiểu theo cái nghĩa bình thường, mà phải hiểu tự do là thứ họ ban cho, họ cho phép. Với cộng sản Việt Namthì tự do không có nghĩa là quyền hiển nhiên của một con người phải được có.

Do đó, tự do tôn giáo đối với họ, kể từ miền Bắc năm 1954 và miền Nam từ 1975 đến nay, họ không bao giờ có sự thay đổi. Khi chúng tôi làm việc với quan chức, thì họ luôn nói đi nói lại cái gọi là chính sách tôn giáo nhất quán – tức không có sự thay đổi nào hết. Dù họ có khoe là có thay đổi, thì rồi cũng nằm trong chính sách nhất quán. Một mặt thì họ vẫn giao tiếp với quốc tế, với Tòa thánh Vatican và một mặt thì luôn tạo ra sự căng thẳng về đời sống tôn giáo trong nước, nguồn gốc sâu xa là như vậy. Họ không muốn người dân tự do.

Về mặt xã hội mà nói, đến giờ phút này, chỉ còn những đảng viên ngoan ngoãn thì mới nghe lời lãnh đạo, chứ đảng viên trí thức, đảng viên có lương tri thì đã không hoàn toàn như vậy. Đảng không điều khiển được chính nhân sự của họ, trong khi họ nhìn về Giáo hội Công giáo và nghĩ rằng giáo hội có thể kiểm soát được giáo dân. Thậm chí còn có ý nghĩa rằng Giáo hội Công giáo đối lập và cạnh tranh với họ về mặt quyền lực. Quan niệm sai lầm đó dẫn đến những thù hằn vô cớ.

Tổ chức tôn giáo nếu có can thiệp vào xã hội thì chỉ để mong xã hội tốt hơn. Chứ tổ chức tôn giáo, ở đây nói rõ là Công giáo, chẳng bao giờ có ý giành chính phủ với chế độ cộng sản.

Về vấn đề đã xảy ra, có thể thấy rõ, thứ nhất là họ mang nặng sai lầm quan niệm về tổ chức tôn giáo và thứ hai là vẫn quyết tâm không buông tha cho người dân được tự do.

Tuấn Khanh : Nhưng theo Cha, đây là hành động ngu xuẩn của một quan chức đơn lẻ nhằm tạo thành tích, hay là một phép thử thí điểm về sự phản ứng từ Nhà nước, đối với người Công giáo Việt Nam ? Nhất là trong bối cảnh Công giáo và người Công giáo bị nhà cầm quyền coi là "khó ưa" về việc tích cực tham gia các hoạt động mang tính công bằng xã hội, nhân quyền, môi trường… ?

Antôn Lê Ngọc Thanh : Theo văn bản ghi rõ, là lệnh cấm tổ chức lễ Noel, trang trí… là thực hiện theo chỉ đạo. Tức đây không phải là việc làm tùy ý, mà làm theo chỉ đạo. Tôi cũng nhận được cái tin đích danh một trường ở quận 11, cũng nhận được thông báo như vậy, và họ đã ngoan ngoãn chấp nhận. Như vậy thì không chỉ có huyện Nhà Bè, mà còn những nơi khác nữa mà các văn bản chúng ta chưa được tiếp cận. Những việc này không có cải thiện, chẳng hạn như việc thường xuyên xếp ngày thi của học sinh rơi vào ngày 24-25 tháng 12 cũng là cách muốn người không còn nhớ đến tôn giáo nữa.

Tuấn Khanh : Điều đáng nói nhất, là ngay sau phản ứng nhanh của người dân nói chung trên mạng xã hội về việc cấm đoán vui chơi Giáng Sinh, nhà cầm quyền đã rút lại quyết định này. Nhưng cũng cùng giai đoạn này, trên cổng thông tin của Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (tổ chức do Nhà nước thiết lập và kiểm soát) lại chỉ trích ngày lễ Noel của người Việt Nam, nói rằng đó là "một hình thức truyền bá tôn giáo bị cấm được ghi trong Luật Giáo Dục…" Có cái gì đó vừa trơ trẽn và thô bỉ, mà bất kỳ ai có chút hiểu biết về Phật giáo đều cảm thấy bất thường. Thậm chí thấy rõ những nghi vấn chia rẽ tôn giáo từ hệ thống thế quyền. Cha nghĩ sao về điều này ?

Antôn Lê Ngọc Thanh : Thủ đoạn chia rẽ tôn giáo là cách mà CS đã sử dụng từ rất lâu rồi. Thời gian gần đây thì họ mạnh tay hơn do gần như đã điều khiển được 100% Giáo hội Phật giáo Việt Nam do họ lập ra. Nắm truyền thông thì họ muốn đưa vấn đề gì ra thì cứ đưa thôi.

Còn Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất thì hiện nay cũng có những vấn đề tế nhị trong nội bộ, có hai cộng đồng, nên không tạo thành được mạch chung. Chính giới Phật tử cũng chông chênh trong việc đón nhận việc làm thế nào cho đúng.

Trong vấn đề mà anh đặt ra thì họ dùng bàn tay cộng sản trong hệ thống Phật giáo Việt Nam để nói những điều sai rất căn bản về Công giáo. Mà thật ra họ đã làm như vậy từ nhiều năm trước chứ không phải mới đây.

Họ gây hiềm khích bằng cách nói Công giáo là ngoại lai, nhưng ngay chính Phật giáo cũng là tín ngưỡng du nhập. Nhưng các đạo sinh ra trong nước như Cao Đài, Hòa Hảo cũng bị đánh te tua. Nói chung đó là thủ đoạn chia rẽ tôn giáo của chính mấy anh cộng sản. Và dù bị lợi dụng thế nào, từ tên ai, cũng cần phải hiểu đó là thủ đoạn của Cộng sản.

Tuấn Khanh (ghi)

Nguồn : RFA, 11/12/2018

Published in Diễn đàn

Theo dõi nhân quyền Quốc tế kêu gọi Việt Nam hủy bỏ các cáo buộc với Huỳnh Thục Vy (RFA, 20/11/2018)

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế (Human Rights Watch) hôm 20/11 ra thông cáo yêu cầu chính quyền Việt Nam "cần hủy bỏ mọi cáo buộc với nhà vận động dân chủ Huỳnh Thục Vy".

htv1

Nhà hoạt động Huỳnh Thục Vy và lá cờ bị xịt sơn trắng - Courtesy FB Huỳnh Thục Vy

Tuyên bố được đưa ra ngay trước ngày phiên tòa xử blogger Huỳnh Thục Vy dự kiến diễn ra vào ngày 22/11.

Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Ban Á Châu của tổ chức này cho hay, "Nhiều năm qua, chính quyền Việt Nam đã tìm mọi cớ để trừng phạt Huỳnh Thục Vy vì cô đã vận động không mệt mỏi cho nhân quyền và dân chủ, và trong cơn vùng vẫy tuyệt vọng, giờ đây họ bám lấy hành vi xịt sơn trắng lên một lá cờ".

Theo Human Rights Watch, Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia khác, đã đưa việc xúc phạm quốc kỳ vào một tội trong điều 276 Bộ Luật Hình sự. Người bị buộc tội phải đối mặt với bản án tù từ 6 tháng đến 3 năm.

Ông Phil Robertson khẳng định việc : "Đặt nhu cầu bảo vệ một biểu tượng quốc gia lên trên nhu cầu bảo vệ quyền của quốc dân là một việc sai trái".

*****************

HRW yêu cầu Việt Nam hủy bỏ các cáo buộc đối với Huỳnh Thục Vy (RFI, 20/11/2018)

Ngày 20/11/2018, tổ chức nhân quyền của Mỹ Human Rights Watch ra thông cáo yêu cầu chính quyền Việt Nam hủy bỏ mọi cáo buộc đối với nhà vận động dân chủ Huỳnh Thục Vy. Cô sẽ bị đưa ra xử ngày 22/11/208 tại Tòa án Nhân dân Thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk, theo điều 276 của Bộ luật Hình sự năm 1999, vì bị cho là đã xúc phạm quốc kỳ, với mức án tù có thể lên đến ba năm.

htv2

Cô Huỳnh Thục Vy (ảnh chụp ngày 12/09/2018) @hrw.org

Trong thông cáo mang tựa đề : "Việt Nam : Hãy chấm dứt đàn áp tự do ngôn luận", HRW cho biết, trước ngày Lễ Quốc Khánh Việt Nam tháng 09/2017, Huỳnh Thục Vy đã phản đối chính quyền bằng việc xịt sơn trắng lên lá quốc kỳ. Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia khác, coi hành vi phỉ báng quốc kỳ là một tội hình sự, cho nên cô sẽ bị xử với tội danh này. Nhưng theo HRW, Công an tỉnh Đắk Lắk cũng cáo buộc Huỳnh Thục Vy "móc nối với các phần tử xấu bên ngoài, nhiều lần trao đổi, trả lời phỏng vấn, viết bài, làm các video clip phát tán trên blog và các trang mạng xã hội với nội dung xuyên tạc, bóp méo sự thật ở Việt Nam, bôi nhọ, nói xấu Đảng, Nhà nước".

Huỳnh Thục Vy đã bắt đầu đăng tải các bài viết trên mạng từ cuối năm 2008, đề cập tới nhiều vấn đề chính trị xã hội và kêu gọi một hệ thống chính trị đa đảng, tự do và tôn trọng nhân quyền. Cô và gia đình đã nhiều lần bị chính quyền sách nhiễu và xâm phạm. Năm 2012, Huỳnh Thục Vy đã được trao tặng giải thưởng nhân quyền Hellman Hammett, dành cho các nhà văn bị đàn áp, cùng với cha cô là ông Huỳnh Ngọc Tuấn.

Trong thông cáo đưa ra hôm 20/11/2018, phó giám đốc Ban Á Châu của HRW Phil Robertson cho rằng với việc đưa Huỳnh Thục Vy ra tòa, chính quyền Việt Nam đang "cố tìm mọi cách để bịt miệng các nhà hoạt động nhằm hạn chế ảnh hưởng của họ tới xã hội và chính trị".Ông Robertson kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu và các nhà tài trợ, đối tác thương mại quốc tế cần lên tiếng yêu cầu chính quyền Việt Nam "thực hiện những lời hứa cải thiện hồ sơ nhân quyền, nếu muốn có các mối quan hệ chính trị và kinh tế tốt đẹp hơn".

Thanh Phương

**********************

Phiên xử Huỳnh Thục Vy bất ngờ dời ngày vì Kiểm sát viên bận (RFA, 20/11/2018)

Sáng ngày 20/11, một ngày trước phiên xử sơ thẩm nhà hoạt động Huỳnh Thục Vy với cáo buộc "xúc phạm quốc kỳ", TAND thị xã Buôn Hồ bất ngờ ra thông báo dời thời gian và địa điểm xét xử với lý do trụ sở đang sửa chữa và Kiểm sát viên bận đột xuất không thể thay thế.

htv3

Nhà hoạt động Huỳnh Thục Vy Courtesy Huỳnh Thục Vy, RFA edit

thông báo của tòa án nhân dân thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk nêu rõ : "... Do trụ sở Tòa án đang được sửa chữa, không đảm bảo các điều kiện để tổ chức việc xét xử, đồng thời Kiểm sát viên tham gia phiên tòa bận công tác đột xuất, không có Kiểm sát viên thay thế nên không thể mở phiên tòa vào thời gian và địa điểm ấn định",

Theo thông báo, phiên tòa sẽ được dời tới Hội trường trụ sở Ủy ban nhân dân phường An Bình, thị xã Buôn Hồ vào 13 giờ 30 phút ngày 30/11/2018.

Cô Huỳnh Thục Vy, sinh năm 1985 là một blogger và là một trong những thành viên sáng lập của Hội Phụ nữ Nhân quyền hiện đang sống ở thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lak.

Vào ngày 9/8 cô bị công an bắt giữ 1 ngày với quy kết tội xịt sơn lên lá cờ đỏ sao vàng và cô cũng thừa nhận mình là người xịt sơn để biểu đạt quan điểm của bản thân phản đối chính quyền Việt Nam hiện nay.

******************

Sư thầy cáo buộc bị "khủng bố" khi đi thăm Thiền sư Thích Nhất Hạnh (RFA, 20/11/2018)

Đại đức Thích Ngộ Chánh thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam mới đây cho Đài Á Châu Tự Do biết ông và Thượng tọa Thích Thiện Phúc bị khoảng 30 nhân viên an ninh thường phục ngăn cản "khủng bố" ở Huế khi cùng linh mục Nguyễn Văn Lý đi thăm Đan viện Thiên An và Thiền sư Thích Nhất Hạnh sau đó.

htv4

Đại đức Thích Ngộ Chánh (trái), Linh mục Nguyễn Văn Lý (giữa), Thượng tọa Thích Thiện Phúc tại Tòa giám mục Huế hôm 13/11/2018 - Courtesy FB Nguyễn Đức Lão

Côn đồ dọa chém nhà tu hành

Hôm 12/11/2018, Đại đức Thích Ngộ Chánh có chuyến đi từ Lâm Đồng đến Huế để thăm các thầy, linh mục và tu sĩ để tìm hiểu thực trạng đàn áp tôn giáo tại Việt Nam.

Chiều hôm sau, thầy Thích Thiện Phúc - trụ trì chùa An Cư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất mới bị cưỡng chế ở Đà Nẵng, và thầy Thích Ngộ Chánh có gặp mặt và nói chuyện với linh mục Nguyễn Văn Lý đang an dưỡng và thi hành án quản chế tại tòa Tổng Giám mục Huế.

Sau đó, linh mục Lý lên xe hơi cùng với 2 sư thầy dự định sẽ đến Đan viện Thiên An để thăm các tu sĩ ở đây vốn đang kêu gọi chính quyền trả lại đất tôn giáo.

Theo thầy Thích Ngộ Chánh, khi vừa ra khỏi cổng tòa Tổng Giám mục Huế, khoảng 30 người mặc thường phục ngăn cản không cho xe đi và còn dọa sẽ chém các sư thầy.

"Mới vừa lên xe ra ngoài thì một lũ côn đồ chặn xe rồi, và 1 lũ côn đồ không dưới 30 thằng. Mà tôi không biết côn đồ này ở đâu mà đeo khẩu trang, được phép quay phim, chụp hình, đi xe mà có cả công an đậu xe ở đó. Họ chỉ yêu cầu tôi trả linh mục Lý về lại tòa Giám mục và tôi phải rời khỏi Huế, khi tôi hỏi lý do vì sao thì nó (chửi bậy). Nó nói là mày là Thích Ngộ Chánh đúng không, tao chém mày !"

Thượng tọa Thích Thiện Phúc cũng xác nhận điều này với phóng viên của RFA và cho biết thêm một nhân viên quen mặt đã gặp ông trước đó ở Huế đe dọa rằng :

"Tôi nói với ông rồi, đây là đất Huế không phải đất Đà Nẵng, ông về ngay Đà Nẵng gấp và nhanh không thì tôi chém".

Vì bị đe dọa nên hai sư thầy đều không thể đến thăm Đan viện Thiên An và Thiền sư Thích Nhất Hạnh như dự định.

Cả hai sau đó đều an toàn khi đi ra khỏi thành phố Huế. Thầy Thích Ngộ Chánh trở về Lâm Đồng và Thượng tọa Thích Thiện Phúc đi tá túc người quen ở Đà Nẵng.

Nhận xét về chuyến đi, Đại đức Thích Ngộ Chánh nhận xét :

"Khi tôi đến rồi thì tôi xin nói thẳng quý vị là tình hình đàn áp tôn giáo ở Việt Nam rất là khủng khiếp và họ dùng côn đồ để đàn áp tôn giáo. Xưa người ta nói công an trị là tôi thấy mệt mỏi rồi, bây giờ người ta nói xã hội là của côn đồ trị cho nên quý vị quan tâm đến vấn đề tự do tín ngưỡng tôn giáo và nhân quyền Việt Nam biết rằng hiện nay ở Việt Nam đang trong giai đoạn "côn đồ trị" chứ không phải là côn đồ trị nữa !"

Lên tiếng từ vụ việc "đập tượng Phật ở núi Bà Rá"

Đại đức Thích Ngộ Chánh cho hay đây không phải là lần đầu tiên ông lên tiếng về vấn đề nhân quyền và đàn áp tôn giáo.

Năm 2013, khi ông đang tu tập tại tỉnh Bình Phước thì xảy ra sự việc "Trưởng ban Tôn giáo tỉnh Bình Phước đập phá tượng Phật tại núi Bà Rá", ông đã lên tiếng phản đối vụ việc và yêu cầu xử lý thủ phạm.

Tuy nhiên, đây là nguyên nhân việc ông bị ép phải ra khỏi tỉnh Bình Phước và trở về đồi thông Phương Bối, Lâm Đồng vốn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh khai sơn.

Sự việc ở núi Bà Rá sau đó được Ban Tôn giáo chính phủ bác bỏ và giải thích là do những hộ dân tự ý xây dựng tượng phật và mê tín nên đã bị Ban Tôn giáo tỉnh cưỡng chế.

Năm 2016, ông trở về đồi thông Phương Bối để tu tập và lên tiếng về việc các cá nhân, tập thể xâm phạm đến đồi thông khiến nơi này không còn cảnh quan như xưa.

Published in Việt Nam

Dân biểu Úc gửi thư cho ngoại trưởng về tự do tôn giáo ở Việt Nam (RFA, 01/02/2018)

Chính phủ Úc phải hành động, can thiệp vào những trường hợp vi phạm tự do tôn giáo của nhà cầm quyền Việt Nam.

tg1

Công an bắt ông Vương Văn Thả hôm 18/5/2017 - Courtesy : chantroimoimedia.com

Đó là tuyên bố của hai nhà lập pháp Úc là ông Chris Hayes và Tim Watts trong một bức thư gửi bà Bộ trưởng Ngoại giao Úc Julie Bishop.

Bức thư nêu cụ thể các trường hợp những tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Thuần túy bị bắt bỏ tù vì thực hiện quyền tự do tôn giáo của mình là các ông Vương Văn Thả, Vương Thanh Thuận, Nguyễn Nhật Trường, và Nguyễn Văn Thượng.

Vào ngày 23 tháng Một, 2018 vừa qua, những người này bị kêu án từ sáu cho đến 12 năm tù giam với tội danh tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 bộ Luật hình sự Việt Nam.

Ngoài ra hai dân biểu Úc còn đề cập đến trường hợp hai giáo dân Công giáo là các ông Hoàng Đức Bình và Nguyễn Nam Phong bị bỏ tù vì đã biểu tình chống nhà máy Formosa làm ô nhiễm biển miền Trung gây ra thảm họa Formosa Vũng Áng hồi năm 2016.

Ông Hoàng Đức Bình bị cáo buộc tội "chống người thi hành công vụ" và "Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân" theo điều 258 của Bộ luật hình sự. Ông Nguyễn Nam Phong bị truy tố về tội "chống người thi hành công vụ" theo điều 257.

Cuối thư, hai ông Chris Hayes và Tim Watts nhấn mạnh rằng nước Úc là thành viên của Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc, có trách nhiệm phải thúc đẩy Việt Nam bảo vệ quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng cho công dân của mình, theo đúng những gì đã ghi trong Tuyên ngôn nhân quyền, và những cam kết về quyền con người của quốc tế.

***********************

Việt Nam cần thay đổi biện pháp giải quyết tranh chấp môi trường (RFA, 01/02/2018)

Một nghiên cứu mới nhất của Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Đại học Kinh tế Quốc dân đưa ra kết luận nhiều người dân Việt Nam không hài lòng về những biện pháp giải quyết các tranh chấp liên quan tranh cãi gây ô nhiễm môi trường do doanh nghiệp gây nên.

tg2

Người dân Việt Nam biểu tình phản đối công ty Formosa của Đài Loan ở trung tâm Hà Nội hôm 1/5/2016 - AFP

Theo báo cáo, người dân Việt Nam ngày càng ý thức hơn và hiểu được hoạt động công nghiệp hóa đang gây hại cho môi trường.

Mạng báo VnExpress ngày 01 tháng 02 loan tin về nghiên cứu vừa nêu cho thấy có 17 vụ tranh chấp môi trường lớn nhất xảy ra tại Việt Nam trong 6 năm qua đồng thời cảnh báo những hệ luỵ liên quan đến phát triển kinh tế xã hội và chính trị do những tranh chấp này gây nên.

Theo đó, trong tất cả những vụ tranh chấp vừa nêu, các giải pháp mà doanh nghiệp gây ô nhiễm đưa ra đều không thỏa đáng. Tuy nhiên, chính quyền địa phương, những người đóng vai trò trung gian hòa giải lại can thiệp bằng "biện pháp mạnh" nhằm cân bằng lợi ích kinh tế và môi trường.

Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công của Việt Nam (PAPI) năm 2016 chỉ ra rằng mối quan tâm về môi trường là vấn đề cấp bách thứ hai mà người dân Việt Nam muốn chính phủ giải quyết, ngay sau vấn đề đói nghèo. Nguyên nhân là do dân số Việt Nam đang ngày càng trở nên thân thiện hơn với môi trường bởi sự bùng nổ kinh tế đã dẫn đến ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, các vụ tràn dầu và suy thoái về môi trường.

Có tới 77 phần trăm người trả lời PAPI cho biết Việt Nam cần ưu tiên bảo vệ môi trường thay vì tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá.

Theo tính toán thực tế, chi phí cho môi trường chiếm khoảng 0,6% GDP hàng năm của Việt Nam từ nay đến năm 2020.

Trong khi đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng GDP lên mức 6,7% trong năm 2018 với nguồn thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tập trung ở các lĩnh vực xuất khẩu, khai thác tài nguyên thiên nhiên và du lịch. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp này lại thường gây nên những tác động nghiêm trọng đối với môi trường.

Trong số 50 vụ nghiêm trọng nhất về chất thải độc hại được Bộ Tài nguyên và Môi trường ghi nhận vào năm 2016, 60% là do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gây ra, bao gồm cả những vụ gây ra cá chết hàng loạt hay gần đây nhất là những tranh cãi liên quan đến xây dựng cáp treo tại hang Sơn Đoòng với hơn 143 nghìn chữ ký trực tuyến phản đối dự án này.

Giám đốc Quốc gia UNDP tại Việt Nam, bà Caitlin Wiesen nhấn mạnh người dân cần được tham vấn ý kiến trước khi chính phủ thực hiện các hoạt động có thể tác động tới môi trường. Người dân có quyền được tiếp cận thông tin và quyết định những hoạt động liên quan đến môi trường bởi điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của họ cũng như cho phép họ tham gia trong những tranh chấp liên quan đến môi trường sống.

*********************

Đại sứ Mỹ tặng ‘món quà cuộc sống’ cho người Việt (VOA, 01/02/2018)

Đại s Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink cùng các nhân viên cơ quan ngoi giao M Hà Ni đã trao "món quà cuc sng" trong đt hiến máu nhân dịp Tết Nguyên đán.

tg3

Đại s M Daniel Kritenbrink hiến máu nhân đo hôm 26/11.

Ông Kritenbrink cùng với ông Lê Lâm, Phó Giám đc Vin Huyết hc và Truyn máu Trung ương, đã khai mc Ngày hi Hiến máu thường niên ln th 7 ca cơ quan đi din ngoi giao M th đô Vit Nam vi ch đ "Trao tng Quà Tết – Món quà của cuc sng" hôm 26/1.

Nhà ngoại giao hàng đầu ca M Vit cho biết "cm thy đc bit khích l khi chng kiến rt nhiu nhân viên ca s quán cùng gia đình cũng như các em hc sinh, sinh viên ghé thăm Trung tâm Hoa Kỳ, và nhiu người khác khp Hà Ni chung tay trao tng ‘món quà cuc sng’ bng vic tham gia hiến máu".

Theo Đại s quán Hoa Kỳ, mc tiêu chính ca Ngày hi Hiến máu là đ ghi nhn các thành tu ca Chương trình Hiến máu Quc gia trong vic gia tăng lượng máu d tr ca Vit Nam, đc bit là t nhng người hiến máu t nguyn cũng như ng h các n lc giáo dc hiu qu trong vic nâng cao nhn thc cho người dân v tm quan trng ca vic tham gia hiến máu t nguyn.

Bà Susan Tang, Cán bộ ph trách Y tế thuc Đi S Quán Hoa Kỳ, chia s : "Nhng ngày hi hiến máu như thế này cũng giúp nâng cao nhn thc ca cng đng v tm quan trng ca vic duy trì lượng máu d tr đu đn cũng như vai trò thiết yếu ca nhng người hiến máu t nguyn".

Số người tham gia hiến máu đã gia tăng liên tc k t Ngày hi Hiến máu ln th nht do Đi s quán Hoa Kỳ t chc vào năm 2012. Năm nay, tin cho hay có tng s 247 người tham gia hiến máu.

Theo đánh giá của Đi s quán M, t khi Chương trình Hiến máu Quc gia bt đu trin khai năm 2001, Vit Nam đã đt được nhiu tiến b trong vic gia tăng lượng máu d tr t ngun máu hiến t nguyn.

Theo thống kê mi nht ca Vin Huyết hc và Truyn máu Trung ương, 95% lượng máu dùng cho điu tr hin nay là ca người tình nguyn hiến tng. Máu hiến được dùng đ cu sng nhng nn nhân b chn thương, bnh nhân cn phu thut và người mc các bnh v máu gây nguy him đến tính mng.

Mới đây, chính quyn Thành phố Hồ Chí Minh đã yêu cầu các đa phương tuyên truyn và vn đng nhm đt hơn 230 nghìn lượt hiến máu nhm đm bo đ máu cho cp cu và điu tr bnh nhân ti thành ph này năm 2018.

Đại s quán M cho biết "t hào ng h Chương trình Hiến máu Quc gia trong dịp nghỉ Tết, khi mà s người hiến máu thường suy gim".

tg4

Ông Kritenbrink và vợ con mc áo dài truyn thng ca Vit Nam.

Năm nay, ông Kritenbrink lần đu tiên đón Tết Nguyên đán Vit Nam, ba tháng sau khi ti Hà Ni nhm chc.

Trên trang Facebook, cựu c vn an ninh quc gia M viết bng tiếng Vit : "Vì đây là cái Tết đu tiên ca tôi cùng gia đình Vit Nam, chúng tôi vô cùng háo hc khi ngày Tết nguyên đán đang ti gn. Ngày hôm nay, chúng tôi đã đi th áo dài, và khi cn nói, tt c chúng tôi đu yêu thích trang phc này !"

Ông Kritenbrink cũng đăng kèm hình ảnh gia đình ông mc áo dài, gây nhiu thích thú và bình lun ca các Facebooker người Vit.

Không quên nhắc ti tranh cãi Tết Ta – Tết Tây, mt người tên Nguyn Vn Toàn bình lun dưới bc nh : "Chúc mng ông ăn Tết Ta, còn tôi thì bỏ Tết Ta ăn Tết ca ông. Quan đim tôi là b Tết Nguyên đán và tôi s thc hin điu này trong năm nay. Chúc ông và gia đình hnh phúc".

tg5

Đại s M Daniel Kritenbrink gp Ch tch Vit Nam Trn Đi Quang trước Tết Nguyên đán hôm 29/1.

Nhân dịp năm cũ sp qua và năm mi sp ti, đương kim đi s Hoa Kỳ cũng đăng bc nh ông và phu nhân "rt vinh d khi được Ch tch Quang và Phu nhân Hin tiếp đón ăn trưa hôm nay [29/1] nhân dp trước Tết nguyên đán.

"Chúng tôi đã cùng nhìn lại nhng thành tu đt được trong quan h Đi tác Toàn diện Hoa Kỳ - Vit Nam trong năm 2017 và mong mun m rng hơn na hp tác gia hai nước trong năm mi", ông viết.

Năm ngoái, đánh dấu các chuyến thăm cp cao gia hai nước, trong đó ni bt là chuyến công du Vit Nam ca Tng thng Donald Trump.

Mới đây, ông Brian Hook, cố vn cp cao v chính sách ca Ngoi trưởng M Rex Tillerson, nói rng vic ông Trump thăm c Hà Ni và Đà Nng là "mt biu tượng ca tm quan trng ca mi quan h song phương đi vi chúng tôi".

Viễn Đông

Published in Việt Nam

Phúc trình tự do tôn giáo Mỹ : Việt Nam hạn chế các nhóm chưa được công nhận (VOA, 16/08/2017)

Phúc trình Tự do Tôn giáo Vit Nam năm 2016 ca B Ngoi giao Hoa Kỳ công b hôm 15/8 nhn mnh rng chính quyn Hà Ni tiếp tc hn chế sinh hot tôn giáo ca các nhóm tôn giáo chưa được Nhà nước công nhn, nghiêm trng nht là vic chính quyn Qun 2, TP. Hồ Chí Minh cưỡng chế chùa Liên Trì ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht.

tongiao1

Đan viện Thiên An tnh Tha Thiên Huế.

Phúc trình dài 29 trang nói rằng Tng thng, Ngoi trưởng, và Đi s Hoa Kỳ trong các cuc hp vi các quan chức cp cao ca Vit Nam đu kêu gi Vit Nam tăng cường t do tôn giáo hơn na.

Báo cáo của B Ngoi giao M cho biết Quc hi Vit Nam, vào tháng 11/2016, đã thông qua Lut Tôn giáo và Tín ngưỡng, d kiến có hiu lc vào tháng 1/2018. Tuy nhiên, cho đến nay lut này vn đang ch mt ngh đnh và các thông tư hướng dn thc hin.

Bản phúc trình nói rng chính quyn tiếp tc hn chế các hot đng trong lĩnh vc giáo dc và y tế ca các nhóm tôn giáo được công nhn, dù ít nghiêm trng hơn năm trước. Còn đối vi các nhóm tôn giáo chưa có giy chng nhn đăng ký thì các hot đng này rt hn chế.

Vào tháng 6, Ban Tôn giáo Chính phủ công nhn toàn quc đi vi Giáo hi Các Thánh hu Ngày sau ca Chúa Giê su Kytô (Mc Môn).

Vào tháng 9, lần đu tiên k tm 1975, chính quyền cho phép Hc vin Công giáo Vit Nam khai ging khóa Cao hc thn hc thành ph H Chí Minh.

Tuy nhiên, bản phúc trình nói chính quyn đa phương vn còn hn chế nhiu hot đng sinh hot tôn giáo.

Nổi bt nht trong phúc trình t do tôn giáo 2016 là việc chính quyn Qun 2 Thành ph H Chí Minh đã cưỡng chế chùa Liên Trì ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht vào ngày 8/9/2016.

tongiao2

Sinh hoạt ca Nhóm Hòa Ho Thun túy tnh An Giang.

Bn phúc trình cũng nêu trường hp gn 200 nhân viên chính quyn, công an, dân phòng, an ninh thường phc ngày 2/1/2016 đánh đp mt s đan sĩ ca Đan vin Thiên An, tnh Tha Thiên Huế.

Mục sư Tin lành người Thượng Ksor Xiêm huyn Ayun Pa, tnh Gia Lai, bị công an đánh vì không chịu bỏ đạo vào tháng 12/2015 ; sau khi được thả về nhà ông đã chết vì thổ huyết vào đầu năm 2016, bn phúc trình cho biết.

Một trường hp khác là bà Trn Th Thúy, mt tín đ Hòa Ho b giam cm tri An Phước, tnh Bình Dương liên tc b t chi điu tr khi u bướu trong t cung và mt vết thương bng, dù đã yêu cu nhiu ln.

Còn vào ngày 7/5/2016, Linh mục Nguyn Văn Thế b công an mc thường phc hành hung bng dùi cui và gy st sau khi dâng l ti mt mt buôn làng người dân tc thiu s huyn Sơn Dương, tnh Tuyên Quang.

Hoa Kỳ hối thúc chính quyn các cp cho phép tt c các nhóm tôn giáo như Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht (UBCV), các hi thánh Tin lành, các nhóm Cao Đài, Hòa Ho đc lp được t do sinh hot và chm dt các hn chế đi vi các nhóm tôn giáo chưa đăng ký.

Hoa Kỳ đồng thi hi thúc Hà Ni gii quyết mt cách ôn hòa các v tranh chp đt đai liên quan đến các t chc tôn giáo.

**********************

Việt Nam phản đối phúc trình tôn giáo của Hoa Kỳ (RFA, 16/08/2017)

Việt Nam cho rằng Hoa Kỳ cần tôn trọng sự thật về tình hình tự do tôn giáo tại Việt Nam sau khi ngoại trưởng Rex Tillerson của Mỹ vào ngày 15 tháng 8 công bố phúc trình thường niên về tự do tôn giáo quốc tế năm 2016, trong đó có phần về Việt Nam.

tongiao3

Ngoại trưởng Rex Tillerson của Mỹ vào ngày 15 tháng 8 công bố phúc trình thường niên về tự do tôn giáo quốc tế năm 2016. Courtesy STATE DEPARTMENT

Thông tấn xã Việt Nam loan tin cho rằng bản phúc trình của Hoa Kỳ co ghi nhận một số tiến bộ của Việt Nam nhưng vẫn giữ những luận điểm bị cho là ‘cũ, lối mòn cùng những đánh giá không dựa trên thực tế.

*********************

Tình hình tự do tôn giáo Việt Nam trong phúc trình mới của Mỹ (RFA, 15/08/2017)

Phúc trình thường niên 2016 về tự do tôn giáo thế giới, do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thực hiện, phần đề cập đến Việt Nam nói rằng Hà Nội tiếp tục dành quyền kiểm soát, răn đe, trừng phạt, thậm chí triệt hạ những tổ chức tôn giáo không được sự chấp thuận của Nhà nước.

tongiao4

Ngoại trưởng Rex Tillerson, trong một cuộc họp báo. AFP

Phúc trình về tự do tôn giáo thế giới 2016 được đương kiêm ngoại trưởng Rex Tillerson công bố sáng thứ Ba ngày 15 tháng Tám năm 2017 ở Wahington DC.

Phúc trình về tự do tôn giáo thế giới phần nói về Việt Nam nhấn mạnh rằng hiến pháp Việt Nam qui định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phương theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng. Thế nhưng luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là bảo vệ an ninh quốc gia và duy trì đoàn kết dân tộc.

Phần mở đầu phúc trình về Việt Nam cũng cho thấy Việt Nam vẫn là một quốc gia mà tôn giáo nằm dưới sự chi phối của chính phủ, phải được chính phủ công nhận tư cách pháp nhân và pháp lý thì mới được sinh hoạt.

Tháng Mười Một năm 2016, phúc trình dẫn chứng, quốc hội Việt Nam thông qua Bộ Luật Tôn Giáo, sẽ có hiệu lực áp dụng tháng Giêng 2018, với nhiều điều khoản không thay đổi liên quan đến điều kiện ghi danh của các tổ chức tôn giáo, thời gian chờ được cứu xét, những hình thức xử phạt hành chính đối với cá nhân hay tổ chức nào vi phạm luật tôn giáo của chính phủ, làm phương hại trật tự công công cũng như phá hoại tình đoàn kết dân tộc.

Báo cáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, đặc biệt phần nói về Việt Nam, nêu những vụ việc xảy ra cho các nhà truyền đạo và các tín hữu ở Việt Nam những năm qua, từ tỉnh thành đến thôn quê, từ các tôn giáo lớn như Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo cho đến các tổ chức nhỏ như các nhóm Tin Lành ở vùng sâu vùng xa, đang là đối tượng bị nhà cầm quyền sách nhiễu, cấm đoán.

Những chi tiết điển hình như trường hợp những nhà truyền giáo người H’mong, người Dao, người Thái ở miền Bắc, hoặc ở Tây Nguyên miền Trung như các tín đồ Tin Lành người Ê Đê, Ja Rai, Sedang, M’nong, đã và đang bị nhà cầm quyền đe dọa, buộc phải chối bỏ đức tin của mình.

Hai trường hợp được nêu bật trong phúc trình là mục sư Ksor Xiem thuộc Giáo phái Tin Lành Dega bị cấm ở Việt Nam. Theo tổ chức Bảo Vệ Nhân Quyền Cho Người Miền Núi ở Hoa Kỳ, ông Ksor Xiem chết vì bị tra tấn trong tù hồi tháng Mười Hai năm 2015. Người thứ hai, mục sư Nguyễn Công Chính, bị kêu án 11 năm tù vì tôi tuyên truyền và âm mưu lật đổ chính phủ, gia đình vợ con ông ở bên ngoài thường xuyên bị hành hung bị khủng bố.

Sau 6 năm bị cầm tù, mục sư Nguyễn Công Chính cùng gia đình được đưa từ Việt Nam sang Mỹ tháng Bảy vừa qua. Đầu thang Tám, mục sư Nguyễn Công Chính đã có cuộc họp báo để trình bày về trường hợp bị bách hại của ông và của các đạo giáo trong nước.

Phúc trình về tự do tôn giáo của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ năm 2016 không quên nhắc đến những tôn giáo nhỏ khác với nét văn hóa truyền thống và đặc trưng của người Việt, ít nhiều cũng gặp khó khăn và bị giới hạn như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tư An Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính Giáo vân vân...

Bên cạnh đó, những đạo du nhập từ bên ngoài cũng được nhắc tới là Ấn Độ Giáo, Hồi Giáo Ba Ni, đạo Mormons hay còn gọi là Mặc Môn.

Với tổng dân số hơn 95 triệu tính đến lúc này, một phần hai trong đó là Phật Giáo, kế đến là Thiên Chúa Giáo, rồi Cao Đài, Hòa Hảo và những tổ chức tôn giáo khác, Việt Nam vẫn là một đất nước mà người dân không được toàn quyền sống trọn vẹn theo đức tin cũng như không được biểu hiện giá trị của lòng tin đó. Phúc trình của Bộ Ngoại giao Mỹ còn ghi rõ Việt Nam sử dụng Luật Tôn Giáo để gây trở ngại cho cuộc sống cũng như sinh hoạt thờ phượng của những cộng đồng dân tộc thiểu số ở các vùng sâu vùng xa trong nước...

Sau cùng, phúc trình nói rằng Hoa Kỳ luôn khuyến khính cũng như thúc đẩy Việt Nam cải thiện cũng như thăng tiến tình hình tự do tôn giáo của mình. Tự do tôn giáo và tín ngưỡng là quyền phố quát làm nên giá trị của nước Mỹ, vì thế Hoa Kỳ luôn mong muốn làm việc chặc chẻ với Việt Nam, thúc đẩy Hà Nội tôn trọng cũng như phát triển quyền tự do tôn giáo cho người dân của mình.

Thanh Trúc

Published in Việt Nam

Tự do tôn giáo ở Việt Nam tiến triển chậm

Tờ báo La Croix hôm nay đã dành một trang để nói về Việt Nam qua bài viết tựa đề "Tự do tôn giáo tiến triển chậm ở Việt Nam", do đặc phái viên của tờ báo này từ Mỹ Tho gởi về.

tongiao1

Thánh lễ ngày 16/09/2013 tại Đền thánh Antôn Trại Gáo, giáo xứ Mỹ Yên, thuộc giáo phận Vinh, Việt Nam thanhnienconggiao.blogspot.com

Tờ La Croix nhắc lại là Luật Tín ngưỡng và tôn giáo, được thông qua vào năm 2016, sẽ có hiệu lực kể từ tháng 01/2018. Các giám mục Việt Nam hiện chưa biết luật này sẽ được áp dụng như thế nào, nhưng họ hy vọng văn bản này sẽ giúp cho mọi tổ chức của Công Giáo đạt được một tư cách pháp nhân.

Đặc phái viên tờ báo trích lời tổng thư ký Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, giám mục Mỹ Tho Phêrô Nguyễn Văn Khảm thận trọng nói rằng : "Luật mới có những điểm tích cực và những điểm tiêu cực. Luật này sẽ giúp cho các tổ chức tôn giáo kể từ nay có một tư cách pháp nhân". Nhưng giám mục Khảm cũng nói thêm là cho dù được đăng ký đàng hoàng, họ vẫn phải xin phép chính quyền địa phương cho mọi hoạt động.

Mặt khác, theo La Croix, chưa ai hiểu là nội dung các luật mới cụ thể là như thế nào. Một vài tờ báo có nêu lên những điểm chính của luật, nhưng nêu một cách tổng quát và không có bình luận gì thêm. Linh mục Jean Mais, Hội Thừa Sai Paris, từng sống 10 năm ở Việt Nam và vẫn theo dõi sát tình hình Việt Nam, cũng xác nhận rằng chẳng ai biết Luật Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo sẽ được áp dụng ra sao.

Các nghị định thi hành luật còn khó dự báo hơn, vì từ khoảng vài tuần qua, Đảng Cộng sản Việt Nam dường như có thái độ cứng rắn hơn, với nhiều vụ bắt giữ như vụ bắt Nguyễn Văn Oai, một thanh niên theo đạo Tin Lành, từng bị cầm tù từ năm 2011 đến 2015 và vừa bị bắt trở lại vào ngày 19/01.

Giám mục Nguyễn Văn Khảm nói với đặc phái viên La Croix : "Cách duy nhất để chúng tôi rao giảng Tin mừng đó là đến giữa người dân, mà đa số theo Phật giáo, thăm viếng người bệnh, giúp đỡ người nghèo. Nhưng ngay cả trong những việc đó, chúng tôi cũng phải làm thật kín đáo".

Giám mục Mỹ Tho lấy ví dụ trường cho trẻ em câm điếc do các nữ tu điều hành tại giáo phận này : "Chính quyền địa phương cho phép hoạt động vì trường này có ích cho mọi người, chứ không riêng gì người Công Giáo".

Hàng lang Trung Quốc ở Pakistan

Cũng về Châu Á, tờ Libération hôm nay dành đến hai trang để nói về quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc với Pakistan, với hàng tựa "Ở Pakistan, một hành lang Trung Quốc đắt như vàng".

Theo Libération, được Bắc Kinh tài trợ hơn 50 tỷ euro, một hiệp định kinh tế sẽ giúp Trung Quốc vận chuyển hàng hóa của nước này thẳng tới tận Ấn Độ Dương, đồng thời tự cung cấp nguồn dầu khí. Đây là một hiệp định béo bở đối với Islamabad, nhưng không phải là có lợi cho tất cả mọi người.

Tờ Libération cho biết tại Pakistan, nơi mà một phần tư dân số 190 triệu người vẫn sống dưới ngưỡng nghèo khó, hiện giờ ai cũng nói đến chữ "sipek", tức CPEC, viết tắt của hiệp định "Hành lang kinh tế Trung Quốc - Pakistan". Kế hoạch này của Trung Quốc hứa hẹn tạo 700.000 việc làm, đặt hàng trăm doanh nghiệp tại 37 "đặc khu kinh tế", cải tạo hệ thống đường Bộ và đường xe lửa, xây dựng mạng cáp quang và chấm dứt tình trạng cúp điện triền miên làm tệ liệt cả nước nhiều giờ mỗi ngày. Đổi lại, Trung Quốc được quyền thông thương đến tận Ấn Độ Dương, qua cảng nước sâu Gwadar, nằm ở vùng cực nam Pakistan.

Theo Libération, "Hành lang" này là dự án quan trọng nhất trong số "sáu con đường tơ lụa mới" mà chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khởi xướng từ năm 2013.

Nhưng mặt trái của hiệp định đó là trong vòng 15 tháng, 50 công nhân Pakistan đã thiệt mạng tại công trường xây tuyến metro tự động trên không. Các công đoàn lên án các nhà thầu vi phạm những quy định về an toàn lao động và không trả tiền bồi thường cho gia đình các nạn nhân.

Tờ báo trích lời một giáo sư kinh tế ở Islamabad, Ahmed Ijaz Malik : "Tôi không thấy có bằng chứng nào là hiệp định CPEC sẽ có lợi cho người dân. Mọi thứ đều rất mờ ám. Hàng tỷ đôla thu được rất có thể sẽ được bơm trở lại vào các thị trường tài chính của Trung Quốc".

Châu Âu chia rẽ về đối sách với Trump

Nhân cuộc họp thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Âu tại Malta hôm nay, tờ Le Monde đề cập đến việc các nước trong khối đang chia rẽ về phương cách đối phó với tân tổng thống Mỹ Donald Trump.

Theo Le Monde, cho đến trước cuộc họp hôm nay, các lãnh đạo Liên Hiệp Châu Âu còn do dự, chưa biết có nên nhân dịp này để thẳng thừng lên án những quyết định hoặc những lập trường thù nghịch của ông Trump, trong khi Châu Âu đang có nguy cơ bị suy yếu và cô lập hơn bao giờ hết bởi những thay đổi chính sách của Hoa Kỳ sau khi tổng thống Obama rời Nhà trắng.

Tuy nhiên, theo Le Monde, tại Malta hôm nay, các lãnh đạo Châu Âu sẽ tránh tỏ lập trường quá dứt khoát, vì họ vẫn muốn duy trì mối liên hệ cần thiết giữa Châu Âu với Hoa Kỳ, cho dù tân tổng thống Mỹ đã có những tuyên bố ủng hộ Brexit và chống Liên Hiệp Châu Âu. Tờ báo trích lời một nhà ngoại giao nói rằng : "Không nên lao vào một cuộc tranh cãi có nguy cơ khiến tình hình xấu đi". Một ngày nào đó, Trump sẽ trở lại với mối quan hệ giữa hai bờ Đại Tây Dương. Dẫu gì đi chăng nữa thì cũng không thể có một tiếng nói đồng nhất, khi thủ tướng Hungary Orban ca ngợi sắc lệnh chống nhập cư của Trump, còn thủ tướng Đức Merkel và tổng thống Pháp Hollande lên án sắc lệnh này ?

Báo chí Mỹ đối đầu với Trump

Trước một vị tổng thống đang "gây chiến" với các phương tiện truyền thông, giới báo chí Mỹ đang tìm cách đối phó. Đó là hồ sơ trên trang nhất của tờ Libération hôm nay.

Bất bình vì báo chí đã đăng ảnh chụp đám đông dự lễ tuyên thệ nhậm chức của ông ít hơn hồi lễ nhậm chức của Obama năm 2009, nhà tỷ phú đã cáo buộc báo chí Mỹ là thao túng thông tin, thậm chí chửi các phóng viên là "những người bất lương nhất trên Trái Đất này".

Trước một vị tổng thống như vậy, các phóng viên Mỹ đang tự vấn : Có nên ăn miếng trả miếng ? Trump có phải là "kẻ thù" của họ ? "Không", nhà viết xã luận của Washington Post Fred Hiatt viết. "Không thể đáp lại một nền báo chí thiếu trung thực và thiên vị bằng một nền báo chí thiên vị hơn". Đối với giáo sư Larry Stuelpnagel, thuộc đại học Northwestern, vai trò chủ yếu của nhà báo vẫn không thay đổi : "thẩm tra và tường thuật đúng những sự việc".

Trump - Doanh nghiệp : Tuần trăng mật chấm dứt

Tiếp tục bàn luận về các chính sách của tân tổng thống Hoa Kỳ, tờ nhật báo kinh tế Les Echos hôm nay đưa hàng tựa "Tuần trăng mật giữa Trump và các chủ tập đoàn đã chấm dứt".

Theo Les Echos, lệnh cấm nhập cảnh đối với công dân 7 quốc gia Hồi giáo đã khiến các chủ tập đoàn lớn của Mỹ bàng hoàng, cả về mặt kinh tế lẫn đạo đức. Viễn cảnh Donald Trump giới hạn visa cấp cho những kỹ sư giỏi nhất thế giới đe dọa thật sự các tập đoàn hàng đầu của Mỹ như Facebook, Microsoft.

Cho tới nay, giới chủ vẫn tin tưởng vào tân tổng thống Hoa Kỳ, và rất hứng khởi trước lời hứa của ông Trump trong việc nới lỏng các quy định và giảm thuế cho doanh nghiệp. Nhưng tuần trăng mật nay đã chấm dứt, trong những ngày qua, nhiều chủ tập đoàn lớn đã chỉ trích chính sách của ông Trump. Vấn đề nhập cư chắc chắn sẽ lấn át các đề tài khác trong cuộc gặp hôm nay giữa tổng thống Trump với 15 chủ tịch - tổng giám đốc các tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ.

Pháp : "Kế hoạch B" thay ngựa giữa dòng

Về tình hình chính trị nội Bộ Pháp, vào lúc áp lực gia tăng lên ứng cử viên François Fillon, theo Le Figaro, ngày càng có nhiều nhân vật lãnh đạo bên cánh hữu lên tiếng yêu cầu chuyển sang "kế hoạch B" để kéo ông Fillon ra khỏi cuộc tranh cử tổng thống.

Nhưng tờ báo trích lời một trong những nhân vật đó than thở rằng, "giai đoạn đầu tiên và cũng là giai đoạn phức tạp nhất, đó là thuyết phục ông Fillon rời khỏi cuộc đua". Nhưng đặt giả thuyết ông Fillon đồng ý rút lui, thì bước kế tiếp sẽ là gì ? Có ba hướng đang được đặt ra.

Đầu tiên là mời cựu tổng thống Nicolas Sarkozy trở lại tranh cử, vì ông đã từng nắm giữ chức vụ này. Chỉ có điều là những người thân cận với ông Sarkozy cho biết ông không hề muốn làm chính trị nữa.

Cũng theo Le Figaro, ông Sarkozy cho rằng ông Fillon gần như không thể thoát được vụ này, và phải đề cử một người có cùng lứa tuổi với ứng cử viên độc lập Emmanuel Macron, tức là độ tuổi 50 hoặc 40. Những người thuộc lứa tuổi đó, như François Baroin, cựu Bộ trưởng Kinh Tế, hay Bruno Le Maire, cựu Bộ trưởng Nông Nghiệp, thì bề ngoài vẫn tuyên bố trung thành với ông Fillon, nhưng bên trong thì họ cũng đang suy nghĩ về "kế hoạch B". Và họ đều không chấp chận để cho Bộ chính trị hoặc hội đồng toàn quốc chỉ định ứng cử viên mới.

Còn hướng thứ ba là gọi cựu thủ tướng Alain Juppé, vì đây là người duy nhất có thể cứu vãn tình thế mà không gây chia rẽ trong nội Bộ đảng Những Người Cộng Hòa.

Máy vi tính sắp cáo chung ?

Trên trang kinh tế, tờ Le Figaro hôm qua chú ý đến nguy cơ "tuyệt chủng" của ngành sản xuất máy vi tính, nếu ngành không tự tìm ra hướng đi mới.

Theo tờ báo này, từ 5 năm trở lại đây, số máy vi tính bán ra trên thế giới không ngừng sụt giảm, xuống trở lại mức cách đây 10 năm, với 270 triệu máy trong năm 2016. Số bán sụt giảm như vậy chính là do tỷ lệ trang bị máy vi tính đã quá cao tại các nước phát triển, nơi mà các cá nhân cũng như các doanh nghiệp giữ được thiết bị của họ hoạt động lâu hơn. Còn tại những nước đang tăng trưởng, máy vi tính bị điện thoại di động cạnh tranh gay gắt giành vị trí số một.

Cũng theo Le Figaro, để tự đổi mới, các nhà sản xuất máy vi tính đã buộc phải "vay mượn"nhiều từ máy tính bảng (tablet). Các sản phẩm của họ ngày càng mỏng hơn, nhẹ hơn, và có thể chuyển thành tablet, như Chrome Books, hiện thu hút ngày càng nhiều người tiêu dùng, vì có giá rất rẻ, chỉ từ 200 đến 300 euro.

Trang nhất các báo Pháp

"Quyền lực thứ tư nổi dậy chống Trump", đó là tựa trên trang nhất của tờ Libération hôm nay, nói về phản ứng của các nhà báo Mỹ trước thái độ thù nghịch của tân tổng thống Mỹ.

Tờ Le Monde thì đưa hàng tít đầu về chương trình tranh cử của ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen, trong đó có kế hoạch sẽ ghi vào Hiến Pháp chính sách dành ưu tiên cho dân Pháp.

Le Figaro thì quan tâm đến tình hình của ứng cử viên François Fillon, dù bị tai tiếng Penelopegate nhưng vẫn tiếp tục tranh cử, trong khi cánh hữu thì rất lo ngại.

Nhật báo kinh tế Les Echos thì dành trang nhất cho lĩnh vực ngân hàng, với việc kể từ nay dân Pháp sẽ có thể đổi ngân hàng một cách dễ dàng hơn.

Nhật báo công giáo La Croix thì đăng kết quả điều tra hàng năm do viện thăm dò Kantar thực hiện cho tờ báo này, cho thấy là mức độ tin cậy của dân Pháp đối với các phương tiện truyền thông cũng như mối quan tâm đối với thông tin đã sụt giảm rất mạnh.

Thanh Phương

Published in Việt Nam
Trang 2 đến 2