Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Xử lý người đề bạt, bổ nhiệm cán bộ tham nhũng có khả thi ?

RFA, 20/10/2021

Thanh tra Chính ph Vit Nam mi đây có đ xut khi x cán b tham nhũng phi x lý c người làm quy trình đ bt, b nhim cán b đó. Ý kiến va nêu được Thanh tra Chính ph đưa ra trong D tho Đ án Cơ s d liu quc gia v kim soát tài sn, thu nhp vi mc đích gia tăng phòng, chng tham nhũng.

xuly1

Ảnh minh họa chụp tại Hà Nội trước đây. AFP PHOTO

Đi biu Quc hi Nguyn Bá Thuyn khi góp ý v D tho Đ án Cơ s d liu quc gia v kim soát tài sn, thu nhp đã đng tình vic x lý cán b tham nhũng phi x lý c người b nhim.

Ông Nguyn Bá Thuyn cho rng, nhiu cán b có sai phm khi đang nm gi các v trí quan trng. Vì vy phi xem li vic thc hin quy trình b nhim cán b. Quy trình đúng thì phi có nhng cán b tt, thế nếu cán b sai phm thì phi có x lý đi vi người làm quy trình.

Theo ông Thuyn, nếu chưa x lý được nhng người b nhim cán b thoái hóa biến cht... thì tham nhũng và sai phm vn còn tn ti.

Tuy nhiên nhà báo đc lp Nguyn Ngc Già khi tr li RFA t Sài Gòn hôm 20/10, cho rng đây là vic không kh thi :

"Tôi rng đó là vic làm vô ích, vô nghĩa, bt công và bt kh thi... Vì tt c nhng người cán b mà tham nhũng thì trước khi l mt đu là nhng cán b gương mu, sch s, sáng ngi hết... Thì toàn dân đu thy không có k Đi hi Đng nào tht bi hết, đi hi nào cũng thành công tt đp, cũng chn ra được nhng nhân vt ưu tú, nói chung là nhng ht ging đ. Cho ti khi nhng tay tham nhũng đó l mt thì người dân mi biết".

Theo nhà báo Nguyn Ngc Già, trong xã hi Vit Nam hin nay không có t do báo chí, không có t do thông tin... thì người dân như là đng bên l pháp lut, nhìn vào quan tham ri cười ct, lên án ch trích... Nhưng hiếm khi có người nào có đ kh năng, đ can đm đ làm vic phanh phui tham nhũng. Nhà báo Nguyn Ngc Già nói tiếp :

"Như vy tôi th hi đâu mà nhng cái khut tt, m ám ca tt c các quan tham b l ra ? Ch có t trong ni b ca Đảng cộng sản Vit Nam mà thôi. Vì vy mô hình qun tr xã hi hin nay ca Vit Nam... đó là mt mô hình tri lính, vi hai đc trưng. Th nht là cp dưới phc tùng tuyt đi cp trên. Th hai là chp hành trước, khiếu ni sau. Chính mô hình tri lính này đã bó hp hoàn toàn xã hi Vit Nam hin nay. Vì vy x lý tham nhũng phi x luôn c quy trình, x lý luôn người đ bt ch là hình thc đ xoa du người dân trên đu môi chót lưỡi mà thôi. Ch còn trên thc tế tham nhũng ti Vit Nam hin nay là mt căn bnh không có thuc cha".

Trong D tho Đ án Cơ s d liu quc gia v kim soát tài sn - thu nhp, Thanh tra Chính Ph cho rng ch trương x lý người b nhim cán b tham nhũng đã được Đng, Nhà nước quan tâm t lâu và đây là mt bước c th hóa cách làm đ có nhng hiu qu hơn trong công tác phòng, chng tham nhũng hin nay.

Nhưng ông Lê Văn Triết, nguyên B trưởng B Thương mi, khi tr li Đài Á Châu T Do liên quan vn đ này cho rng tham nhũng Vit Nam tràn lan là do không có cơ chế rõ ràng trong vic phòng chng tham nhũng :

"Có cơ chế gì mà chng tham nhũng, mà đã thc hin được đâu mà hết tham nhũng được. Nhiu lm, tràn lan, tham nhũng đàng hoàng trên đường ph, công an đón người ta kêu có ti ri pht, tin đưa vào túi ch có đưa vào ngân sách đâu ? Còn chuyn tham nhũng bên trong thì đ th tham nhũng, tham nhũng đt đai... Chưa có gii pháp, chưa có chế tài nào đ tr tham nhũng đến nơi đến chn".

Chính B trưởng Tư pháp Lê Thành Long khi báo cáo y ban Thường v Quc hi v công tác thi hành án năm 2020 ca Chính ph, cũng cho biết trong s 75 ngàn t đng tham nhũng phi thu hi, đã xác đnh được gn 49 ngàn t đng có điu kin thi hành án... nhưng ch thu hi được 11 ngàn t đng, ch đt 23%...

Theo B trưởng Tư pháp Lê Thành Long, mc dù vic thi hành án trong các v án hình s v tham nhũng không nhiu nhưng s tin phi thi hành án trong tng v vic là rt ln... Trong khi đó các b cáo này, không có tài sn hoc có rt ít tài sn đ thi hành án.

Khi tr li Đài Á Châu T Do v vn đ này, nhà hot đng Trn Bang nói :

"Bi vì không minh bch, th chế đc đng cái gì cũng bí mt, sc khe cán b cũng bí mt, tài sn cán b cũng bí mt, quá trình công tác cũng bí mt, dân chng biết đ soi. Vì vy người ta trượt dài trong bí mt y, ch khi nào trong đng đu đá đưa ra thì dân mi biết người đó có ti. "

Trong khi cn công khai minh bch tài sn đ có th xác minh, thu hi khi có vi phm tham nhũng, thì vào cui năm 2020, B Tư pháp li đưa ra d tho quy đnh s liu thu hi tài sn tham nhũng là danh mc ti mt. Theo B này gii thích, d tho căn c theo quy đnh ti khon 14 Điu 7 ca Lut Bo v bí mt nhà nước. Trong đó, ni dung v thông tin v hot đng thanh tra, kim tra, giám sát, x lý vi phm, gii quyết khiếu ni, t cáo và phòng, chng tham nhũng được xác đnh thuc phm vi bí mt nhà nước.

Tr li Đài Á Châu T Do khi đó, Lut sư Nguyn Văn Hu, Ch tch Trung tâm Trng tài Lut gia Vit Nam, cho rng :

"Tôi thy v vn đ kê khai tài sn, cn phi sa li nhng quy đnh ca pháp lut. Trước khi mt người được b nhim chc v, có liên quan người có chc v và quyn hn, thì phi kê khi tài sn mt cách trung thc. Ví d tài sn bt minh, thì người ta s x lý người cán b công chc đó. Cán b phi kê khai trung thc, và nếu không trung thc thì người ta s nhìn chc v ca cán b đó ngay lp tc".

Có nhiu ý kiến nghi ng cho rng, vì ch có quan chc là đng viên Đảng cộng sản mi tham nhũng, do đó nếu công khai s làm cho người dân mt tin tưởng. Tuy nhiên, càng không công khai, li càng chng t không minh bch. Điu này làm dư lun nêu câu hi, liu chính quyn có tht lòng mun chng tham nhũng, khi không quyết lit trong vic bt cán b kê khai tài sn ?

Theo ông Nguyn Khc Mai, nguyên V trưởng V Nghiên cu - Ban Dân vn Trung ương, tham nhũng Vit Nam là mt điu ai cũng thy, nhưng Đảng cộng sản s vn không gii quyết được vn nn này, nếu vn gi cung cách đng lãnh đo như hin nay, mà không có tam quyn phân lp, không có t do ngôn lun, không có phn bin xã hi... Và ai công kích phê phán thì coi là chng đi nhà nước, b tù... nên cũng không th da vào dân đ đy lùi t nn này.

**********************

Lượng kiều hối về Thành phố Hồ Chí Minh tăng mạnh hơn năm 2020

RFA, 20/10/2021

Ngân hàng Nhà nước Vit Nam vào ngày 20/10 thông báo thng kê mi nht cho thy lượng kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh trong chín tháng va qua vn tăng mnh, đt hơn 5,1 t USD. Truyn thông nhà nước loan tin dn li ông Nguyn Hoàng Minh phó giám đc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh cho biết như va nêu.

xuly2

Lượng kiu hi v Thành phố Hồ Chí Minh trong chín tháng va qua vn tăng mnh, đt hơn 5,1 t USD. Ảnh minh họa - Reuters

Theo ông Minh, hi năm ngoái, Thành phố Hồ Chí Minh nhn được khong sáu t USD và đến thi đim này lượng kiu hi đ v TP, tương đương 85% lượng kiu hi c năm 2020. D đoán lượng kiu hi chy v Thành phố Hồ Chí Minh s cao hơn năm 2020 t 10-20%.

Hin Ngân hàng Nhà nước vn chưa thng kê được s lượng kiu hi này chy vào nhng lĩnh vc nào trong nn kinh tế c nước, nhưng trong tình hình dch bnh phc tp nhiu tháng qua nên kh năng phn ln lượng kiu hi được gi v nhm h tr cho người thân gp khó khăn do dch Covid-19.

Ngoài ra, đi din Ngân hàng Nhà nước còn cho biết lượng kiu hi t các nước như M, Úc, Canada và Châu Âu chiếm t trng ln.

********************

Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông : Đến hạn trả nợ gốc nhưng tàu vẫn chưa chạy

RFA, 21/10/2021

Truyn thông nhà nước hôm 21 tháng 10 đưa tin Chính ph Vit Nam đã gi Quc hi báo cáo v các d án đường st đô th ti Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh.

xuly3

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông ở Hà Nội - AFP

Theo báo cáo, B Tài chính đã phi trích qu đ tr n gc cho mt trong ba hip đnh vay vn t Trung Quc đ đu tư d án đường st Cát Linh-Hà Đông, trong khi vn chưa biết khi nào mi đưa d án vào vn hành.

Thông tin v s tin phi tr n gc ln này không được đ cp. Tuy nhiên, trong năm 2020, B Giao thông-Vn ti đã phi tr hơn 152 t đng (6,7 triu USD) n gc cho d án đường st Cát Linh-Hà Đông.

Báo cáo trên cũng cung cp thông tin chi tiết v vn đu tư dành cho d án đường st đô th Cát Linh-Hà Đông, vn gây tranh cãi và khiến người dân có cái nhìn không thin cm đi vi d án này.

C th, tng mc đu tư ban đu được d tính là 8.769,9 t đng (552,86 triu USD), nhưng cho đến nay đã tăng lên thành 18.001,5 t đng (868,04 triu USD). Tăng hơn 1/3 so vi d tính ban đu.

Trong tng s 868 triu USD chi cho d án này, Chính ph Vit Nam phi vay 670 triu USD t Trung Quc, vi ba hip đnh vay được ký kết.

Theo thông tin t báo cáo mang tên AidData được công b hi tháng 9 năm 2021, Vit Nam nm trong nhóm năm nước có tc đ hoàn thành các d án đu tư bi vn t Trung Quc chm nht.

Cũng theo báo cáo AidData, thì Vit Nam có khong năm d án có vn đu tư t Trung Quc liên quan đến Sáng kiến Vành Đai-Con Đường, vi tng s tin lên đến 2.75 t USD, và Vit Nam đng th hai trong nhóm 10 nước có s d án dính ti "tai tiếng, và du hiu vi phm hp đng".

Được biết, Chính ph Vit Nam s tiếp tc phi lãnh trách nhim tr n cho d án đường st Cát Linh-Hà Đông cho đến khi nào d án và nghĩa v tr n được bàn giao cho thành ph Hà Ni.

Published in Việt Nam

Chịu thua Tổng thầu Trung Quốc hay chịu thua Nhóm lợi ích Đảng ?

Cánh Cò, RFA, 13/10/2021

Xưa nay người ta thường có khái niệm "Nhóm lợi ích" hay "Nhóm tư bản thân hữu" nhằm ám chỉ thế lực dùng tiền bạc, của cải móc nối với hệ thống chính trị nhằm mưu cầu những lợi ích mà cả hai bên đều có lợi. Nhóm lợi ích được biết rộng rãi qua những tập đoàn kinh doanh, đầu tư mà sự lớn mạnh của nó càng to thì sức ảnh hưởng của nó đối với hệ thống nhà nước càng lớn. Nhóm lợi ích có thể khuynh loát hệ thống một cách thành công mà không ai có khả năng lần ra manh mối sự tư lợi mà thành viên chính phủ nhúng tay vào. Những chính sách có lợi cho từng nhóm lợi ích rất khó thấy vì chúng được chuyển biến qua nhiều công đoạn, để rồi cuối cùng thì nguồn lợi lớn nhất cũng vào tay một tập đoàn nào đó trong lĩnh vực kinh doanh của nó.

nhathau

Một con đường sắt chỉ dài 13 cây số trong nội thành Hà Nội mà cả một Bộ giao thông không thể nghiệm thu thì lập ra Bộ Giao thông vận tải để làm gì ?

Nhóm lợi ích có địa chỉ, khuôn mặt hay tài khoản rất khó nhận diện nếu không có một vụ án nào liên quan đến nó.

Bên cạnh đó là những hình thái chỉ xảy ra trong nội bộ Đảng và dĩ nhiên bí mật cũng cao hơn nhiều khi một dự án nào đó được một bộ nào đó đứng ra chủ trì từ dự án tới thực hiện. Có thể gọi sự vận hành của nhóm này trong Đảng là "Nhóm lợi ích Đảng" bởi nó là một vòng tròn khép kín và dĩ nhiên khi có bất cứ lổ hổng nào bị phát hiện thì nhóm đã có sẵn con dê tế thần để che chắn cho manh mối còn lại.

Nhóm lợi ích Đảng hình thành từ những chính sách, dự án mà ngân sách công được giải ngân hay nếu thiếu thì nhà nước sẽ được thuyết phục để vay mượn hay trút hầu bao ra để thực hiện. Trong vòng hai chục năm qua nhóm lợi ích Đảng đã triệt phá và thu hoạch hàng trăm công trình thua lỗ lẫn vô dụng. Hàng trăm tỉ đô la được chia nhau và sự bất lực của pháp luật đối với nhóm này đã lên tới tận đỉnh trước thế lực Đảng ngày một lớn hơn.

Nhìn đâu cũng thấy bàn tay của nhóm này, nhưng thông thường và phổ biến nhất là sự bắt tay của chúng với những nhà thầu Trung Quốc. Hàng ngàn dự án được thực hiện thì trong đó hơn phân nửa đội vốn, hư hỏng và chậm tiến độ. Sự im lặng của cơ quan trách nhiệm được che chắn bởi hệ thống một cách công khai khiến báo chí không có cái gan dò la tìm ra bằng chứng phạm pháp của cả hai bên, chủ đầu tư và nhà thầu, bởi cả hai đều bắt tay nhau thật chặt dưới gầm bàn, chia chát những đồng nhân dân tệ đã được biến hóa thành đô la, cả hai hiểu rằng không bên nào dám lớn tiếng với bên kia vì cả hai đều cùng bước chân xuống bùn.

Mới nhất và âm ỉ nhất là dự án Cát Linh – Hà Đông. Cụm từ này nhàm đến nỗi báo chí không buồn nhắc tới vì đã 13 năm, nói về nó đã lên tới hàng ngàn trang tài liệu, báo chí cũng như báo cáo của cấp dưới đối với bên trên, kể cả Quốc hội. 13 năm vẫn không làm gì được Tổng thầu Trung Quốc, không một cảnh báo nào từ chủ đầu tư, không một biện pháp, kế hoạch nào để con đường Cát linh – Hà Đông được bấm tiếng còi đầu tiên khởi hành trên con đường ngắn ngủn này.

Trả lời trước Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Giao Thông cho rằng "dự án Cát Linh - Hà Đông có quy mô lớn, tính chất phức tạp, lần đầu tiên được thực hiện ở Việt Nam, nên quá trình hoàn thiện thủ tục nghiệm thu bàn giao kéo dài".

Một con đường sắt chỉ dài 13 cây số trong nội thành Hà Nội mà cả một Bộ giao thông không thể nghiệm thu thì lập ra Bộ Giao thông vận tải để làm gì ?

Mà phải đâu đây là lần đầu tiên câu chuyện Cát Linh - Hà Đông làm cho người dân cả nước căm phẫn, nó đã nhiều lần bị Tổng thầu Trung Quốc eo sách như Việt Nam là một tỉnh của họ, như chỉ có họ mới đủ thẩm quyền quyết định khi nào thì BGiao thông vận tải Việt Nam nên làm gì.

Nhóm lợi ích Đảng đã nhúng tay vào chàm cùng với họ và cho dù họ có thản nhiên kéo nhau về nước bỏ mặc cho Hà Nội đối phó lẫn nhau thì tên tuổi, quá trình từ khi trúng thầu cho tới hôm nay, họ không có bất cứ một trách nhiệm cụ thể gì để bất an, khó thoái thóat. Bởi bọn thầu này biết rằng sẽ không ai trong cái nhà nước này dám lên tiếng moi móc ra những gì họ và nhóm lợi ích Đảng thông đồng với nhau.

Đừng ngạc nhiên khi mới đây Tổng thầu Trung Quốc cho rằng không có nghĩa vụ phải thực hiện các kết luận của kiểm toán Nhà nước tại dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.

Chỉ một câu ngắn gọn và lạnh lùng như thế đủ để Nhóm lợi ích Đảng lạnh chân. Nhưng lạnh thì lạnh, có ai bị lôi lên bàn mổ đâu ? Ngay cái lò của ông Trọng cũng bất lực trong suốt từ ngày lập ra đến nay. Có thắc mắc gì cái lò này tại sao lại né Cát Linh - Hà Đông, hay chính ông Trọng là khuôn mặt bí mật nhất trong nhóm lợi ích Đảng ?

Một em bé chỉ cần xong Trung học phổ thông cũng đủ biết nguyên tắc đấu thầu và những gì mà hai bên cần thực hiện. Chỉ có những tai to mặt lớn trong Đảng mới ngô nghê tin rằng mình có sao thì bọn thầu Trung quốc mới láo xược đến thế. Cái "có sao" ấy chỉ duy nhất một cách giải thích : ăn dày và được bao che tới tận gốc mới bị bọn Tổng thầu Trung Quốc hành xử như thế.

Cánh Cò

Nguồn : RFA, 13/10/2021 (canhco's blog)

*******************

Bộ Giao thông vận tải đưa lý do đường sắt Cát Linh – Hà Đông chậm tiến độ

RFA, 14/109/2021

B Giao thông vận tải mi đây đưa ra nguyên nhân lý gii vic d án tuyến đường st Cát Linh Hà Đông chm tiến đ, đi vn lên hơn 9.000 t đng. Báo Nhà nước Vit Nam dn ni dung trong d tho báo cáo ca Chính ph gi Quc hi v d án tuyến đường st Cát Linh Hà Đông đưa tin ngày 14/10.

nhathau2

Dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông tại thủ đô Hà Nội. RFA Edited

Tin cho biết, nhng nguyên nhân c th được B Giao thông nhc đến bao gm vic gii phóng mt bng chm ; quy đnh ca Vit Nam v hình thc hp đng EPC (thiết kế, cung cp thiết b và thi công) chưa rõ ràng, có nhiu khác bit vi thông l quc tế nên hp đng EPC ký kết ban đu chưa hoàn chnh, thiếu cht ch ; Chính ph Hà Ni chưa lường hết các yêu cu v kĩ thut công ngh ; các đơn v tư vn tham gia lp, thm tra d án chưa có nhiu kinh nghim dn đến thiết kế cơ s ban đu sơ sài, chưa lường hết được quy mô, tính cht, công năng, phi điu chnh ti bước thiết kế kĩ thut.

Nhng nguyên nhân trên đã dn đến hu qu d án phi điu chnh nhà ga tăng 2-3 tng, điu chnh vt liu v tàu t thép chu khí hu sang thép inox, thay đi v trí bãi đúc dm Nhng điu chnh, thay đi như thế khiến d án đi vn t hơn 8.700 t lên hơn 18.000 t đng.

Riêng trong giai đon hin nay, vướng mc ch yếu ca d án được B Giao thông cho là công tác thanh toán và vic thc hin ý kiến kết lun ca Kim toán Nhà nước, gây nh hưởng đến tiến đ công tác nghimthu, bàn giao đưa d án vào khai thác.

Vn trong báo cáo va nêu, Chính ph Hà Ni cho hay theo quyết đnh năm 2016 ca Th tướng Chính ph v vic phê duyt điu chnh quy hoch phát trin giao thông vn ti TP. Hà Ni, d kiến s xây dng 8 tuyến đường st đô th khu vc trung tâm vi chiu dài 305 km.

Trong đó, tuyến đường st đô th Cát Linh - Hà Đông s được kéo dài t Hà Đông đến Xuân Mai, vi chiu dài khong 20 km theo hướng Quc l 6.

Theo ni dung báo cáo ca Chính ph, tiến đ trin khai các d án đường st đô th ti Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh đu chm so vi d kiến, tăng tng mc đu tư và đến nay chưa có d án nào đi vào khai thác.

Nguồn : RFA, 14/10/2021

Published in Diễn đàn

Bộ Giao thông và vận tải Việt Nam vào tối ngày 30/4 đã phát đi thông cáo cho biết Dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông lại không kịp chạy từ ngày 1/5.

catlinh1

Dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông tại thủ đô Hà Nội. - RFA Edited

Trong khi trước đó hai ngày, Bộ Giao thông và vận tải Việt Nam đã thông báo Dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông ở Hà Nội, được đơn vị tư vấn Pháp (ACT) cấp giấy chứng nhận an toàn, đã hoàn thiện nghiệm thu và đang bàn giao để đưa vào khai thác thương mại từ ngày 1/5/2021.

Biểu tượng trễ hẹn

Đây là lần thứ 10, đường sắt Cát Linh - Hà Đông trễ hẹn vận hành thương mại. Dự án này trước đây được chính quyền Hà Nội kỳ vọng nhiều nhất nhưng lại vướng quá nhiều bê bối về điều chỉnh vốn đầu tư cũng như trục trặc kỹ thuật và kéo dài thời gian do tổng thầu EPC không tuân thủ theo các quy định của nhà đầu tư. Sau nhiều lần điều chỉnh, chậm tiến độ, đến nay dự án vẫn chưa thể đi vào hoạt động thương mại.

Giáo sư Nguyễn Đình Cống, nguyên Chủ nhiệm Khoa, trường Đại học Xây dựng Hà Nội, khi trả lời RFA hôm 30/4 từ Hà Nội, nhận định :

"Dự án Đường sắt Cát Linh-Hà Đông chứa đựng nhiều gian dối, lừa lọc, tham nhũng, đúng như lời Đại sứ Trung quốc nói với ông Vương Đình Huệ, rằng nó tiêu biểu cho tình hữu nghị Trung Việt, một quan hệ đầy rẫy gian dối, lừa lọc của Trung Quốc và sự khuất phục, lệ thuộc của chế độ cộng sản Việt Nam.

Dự án này làm thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế quốc dân Việt Nam, nhưng đem lại lợi nhuận lớn cho chủ thầu Trung Quốc, đem đến nhiều béo bở cho một số quan chức của Việt Nam nhờ sự đút lót của chủ thầu".

Giáo sư Nguyễn Đình Cống nêu câu hỏi, vì sao đã nhiều lần hoãn đi hoãn lại, mới tuyên bố sẽ khai trương vào ngày 1 tháng 5 năm 2021, nhưng đến phút chót lại xin hoãn nữa ?

"Vì sao vậy ? Nghe nói là vì còn chưa hoàn thiện thủ tục nghiệm thu. Người dân Việt nghe tin này không khỏi nghi ngờ rằng còn có gì đó trong việc ăn chia chưa dàn xếp xong chứ không phải do khâu kỹ thuật.

Điều đáng lo ngại lớn về Đường sắt Cát Linh Hà Đông không phải ở chỗ đưa vào sử dụng lúc nào mà là liệu sẽ có bao nhiêu hành khách mỗi ngày. Tôi dự đoán là sẽ có rất ít và như vậy thì càng khai thác càng lỗ. Đó là dự đoán trong 5 năm sắp tới, còn về sau chưa biết như thế nào.

Ôi… ! Đường sắt Cát Linh Hà Đông, một biểu tượng của sự lừa lọc, gian dối, phá hoại từ bên chủ thầu, sự tham lam, ngu dốt, đểu cáng của bên chủ dự án, sự bất chấp đạo lý của cấp trên của chủ dự án. Toàn dân Việt Nam và trước hết là dân Hà Nội gánh chịu những thiệt hại to lớn do dự án này mang lại".

Thông tin mâu thuẫn

Khi báo cáo tiến độ Dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông hôm 30/4, Bộ Giao thông và vận tải cho biết, Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã được Tư vấn độc lập ACT - Pháp cấp chứng nhận an toàn hệ thống. Theo Bộ này, đây là một chứng chỉ quan trọng để Hội đồng Kiểm tra nhà nước đánh giá công tác an toàn dự án và là cơ sở để Bộ Giao thông và vận tải nghiệm thu công trình.

Tuy nhiên khi giải thích lý do Dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông lại không kịp chạy từ ngày 1/5, Bộ Giao thông và vận tải lại cho rằng : "Các điều kiện kỹ thuật của dự án đã đảm bảo có thể vận hành. Tuy nhiên, các hồ sơ, thủ tục nghiệm thu còn phụ thuộc vào quy trình kiểm tra của Tư vấn an toàn ACT và Hội đồng Kiểm tra nhà nước dẫn đến mốc thời gian đó không đạt được như mong muốn".

Trả lời RFA hôm 30/4 từ Hà Nội, Tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS đã tự giải thể, nói :

"Tôi không ngạc nhiên lắm, vì cái Bộ của ông Thể (Bộ Giao thông và vận tải) là cái Bộ thất hứa từ lâu rồi. Và nó cũng không lạ vì nó là biều tượng ‘tình hữu nghị Việt Nam - Trung Hoa’. Ở Việt Nam có vô vàn những ‘công trình’ mà Trung Quốc đã giúp hay lừa Việt Nam vào như Dự án đường sắt trên cao Hà Đông - Cát Linh này. Những dự án mà trước kia gọi là giúp đỡ hay viện trợ như Gang thép Thái Nguyên, Phân đạm Hà Bắc, như là công trình cầu Thăng Long dở dang... họ đang làm dở thì bỏ mặc rút đi... cuối cùng Việt Nam phải khẩn khoản nhờ Liên Xô làm tiếp thì mới có cầu Thăng Long như bây giờ. Đường sắt trên cao Hà Đông - Cát Linh không phải là viện trợ, mà đây là một khoản vay thương mại rất đắt đỏ của Trung Quốc để làm và nó kéo dài như thế. Anh Lê Đăng Doanh đã nhiều lần nói ‘người Trung Quốc là bậc thầy về đút lót’".

Vì thế theo Tiến sĩ Nguyễn Quang A, có thể trong phi vụ Đường sắt trên cao Hà Đông - Cát Linh này có nhiều rắc rối đằng sau của nó, và người ta phải rất là cẩn trọng để che chắn đủ các thứ. Và như thế cái chuyện nó kéo lê ra như vậy thì không có gì khó hiểu cả.

Trước đó, khi Đường sắt Cát Linh - Hà Đông trễ hẹn vận hành thương mại vào cuối tháng 3, Bộ Giao thông và vận tải đã nêu lý do ‘vướng thủ tục giấy tờ’. Theo Ban Quản lý dự án Đường sắt thuộc Bộ này, những giấy tờ đã tồn tại hơn 10 năm với nhiều vấn đề phải giải quyết nên không thể một sớm, một chiều là xong.

Trả lời RFA khi đó, một chuyên gia Quản lý Xây dựng tên Quang, từng học tại Nhật Bản, cho rằng : "Tóm lại, tư vấn Pháp ACT chưa OK thì ‘chưa đủ điều kiện’ để Hà Nội nhận bàn giao chứ chẳng phải thủ tục giấy tờ gì !"

Còn ông Trần Bang, một kỹ sư xây dựng chuyên ngành cầu đường, người rất quan tâm đến dự án này, hôm 30/4 đưa ra nhận định với RFA về dự án Cát Linh – Hà Đông dưới một góc nhìn khác :

"Tôi cho rằng đây là đi cân kê... cân gà... rất là khó nuốt. Tức là nó thất hứa mãi đến mức nó trở thành bình thường, cũng giống như là cộng sản tuyên truyền dối trá mãi, độc tài mãi rồi dân cũng cảm thấy là bình thường. Đường sắt Cát Linh - Hà Đông theo tôi cũng vậy thôi, hết ông Bộ trưởng này đến ông khác, hết lần hứa này đến lần khác, đấy là bài học về cộng tác với các doanh nghiệp Trung Quốc mà thật sự đó là chỉ đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc. Theo tôi nó sẽ chưa xong đến bao giờ ý chí chính trị của Đảng cộng sản ở Bắc Kinh cho nó chạy. Trung Quốc thường đưa ra bẫy nợ, để khống chế các nhà cầm quyền khi đầu tư, Đường sắt Cát Linh - Hà Đông và các dự án khác thì các nhà thầu Trung Quốc đều để lãi hậu quả nặng nề về môi trường, đắc đỏ, chậm tiến độ, khống chế phải theo con đường Trung Quốc. Nếu không theo thì họ còn gây ra khó khăn để cho nhà cầm quyền mất uy tín với dân".

Nhưng theo ông Trần Bang, ở Việt Nam nhà cầm quyền đã mất uy tín với người dân từ lâu, nên người dân đã quen với việc mất uy tín đó rồi.

Tổng mức đầu tư ban đầu của Dự án Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt năm 2008 là 8,7 ngàn tỷ đồng (tương đương 552,86 triệu USD), trong đó vay Trung Quốc là hơn 400 triệu USD. Ban đầu, dự kiến năm 2013 vận hành dự án. 8 năm sau, vào năm 2016, dự án được điều chỉnh lên hơn 18 ngàn tỷ đồng, tăng hơn 9,2 ngàn tỷ đồng so với tổng mức đầu tư được duyệt ban đầu. Trong đó, phần vốn vay của Trung Quốc cũng lên con số 13,8 ngàn tỷ đồng, tương đương trên 669 triệu USD.

Published in Việt Nam

Biểu trưng hữu nghị Việt - Trung qua đường sắt Cát Linh - Hà Đông !

Diễm Thi, RFA, 25/06/2020

Cuối tháng 3/2020, Ban Quản lý dự án đường sắt thuộc Bộ Giao thông Vận tải thông báo, tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông chưa biết khi nào đưa vào vận hành nhưng đã phải thanh toán cho tổng thầu 509 trên 644 triệu USD, tương đương 79% giá trị hợp đồng với ít nhất 11 lần lùi tiến độ.

catlinh1

Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ tiếp Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba chiều 24/06/2020. Photo : baophunuthudo.vn

Đây là tuyến đường sắt bị cho đạt kỷ lục thế giới cả về thời gian thi công lẫn số tiền đội vốn. Dự án này được phê duyệt đầu tư từ năm 2008 với tổng mức đầu tư ban đầu khoảng 550 triệu USD, trong đó gần 420 triệu USD là vốn vay từ Trung Quốc (76,36%). Đến năm 2019, tổng mức đầu tư cho dự án này đã đội vốn lên hơn 880 triệu USD, với gần 670 triệu USD vốn vay từ Trung Quốc (76,16%). Đây cũng là dự án bị coi là ‘khúc xương gà khó nuốt’ của chính quyền Hà Nội, bởi tới cũng khó mà lui cũng không xong.

Tại buổi gặp giữa Bí thư Thành ủy Hà Nội, ông Vương Đình Huệ với Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, ông Hùng Ba vào chiều 24/6, ông Hùng Ba khẳng định dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông không chỉ là dự án thương mại đơn thuần, mà còn là biểu trưng cho tình hữu nghị hai nước Việt Nam-Trung Quốc.

Trao đổi với RFA qua email, Giáo sư Nguyễn Đình Cống cho rằng nên hiểu câu nói của ông Hùng Ba qua hai khía cạnh :

"Thứ nhất, đây là một trò thử thách Vương Đình Huệ, bí thư Hà Nội. Đường sắt Cát Linh-Hà Đông là một ung nhọt thối tha nhiều người biết rõ. Ông Huệ càng phải biết. Thế mà đại sứ ca ngợi để xem Huệ có phản ứng gì không. Nếu ông Vương Đình Huệ nghe xong mà im lặng thì tỏ ra quá hèn hoặc quá kém trí tuệ khi cần phản ứng kịp thời, có thể dùng thủ đoạn để lấn tới.

Thứ hai, ông đại sứ chơi xỏ. Ông biết rõ đường sắt Cát Linh-Hà Đông là một ung nhọt thối tha, là quan chức Việt vì nhận hối lộ nhiều mới để xảy ra tính trạng bi đát như thế. Đem nó biểu trưng cho tình hữu nghị thì gián tiếp nói rằng tình hữu nghị ấy cũng đầy rẫy sự thối tha, cũng được tạo nên bằng sự hối lộ".

Giáo sư Nguyễn Đình Cống nói thêm rằng, ông thật sự phẫn uất khi nghe câu nói này. Nếu ông là Vương Đình Huệ thì đã ‘choảng’ cho ông đại sứ vài câu nhớ đời, rồi có bị Bộ Chính Trị đảng cộng sản Việt Nam kỷ luật cũng vui vẻ nhận, bởi dù cho hiểu theo khía cạnh nào thì câu nói của đại sứ Trung Quốc cũng chứa ý đồ rất ‘đểu cáng’.

Vào ngày 27/06/2020, Hà Nội tổ chức Hội nghị "Hà Nội 2020 - Hợp tác đầu tư và phát triển". Ông Vương Đình Huệ mời Đại sứ Hùng Ba và các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trung Quốc tham dự hội nghị này. Ông Huệ cho biết Hà Nội sẽ tạo điều kiện để tiếp nhận các chuyên gia Trung Quốc sang làm việc cũng như cùng với Đại sứ quán Trung Quốc tổ chức các hoạt động trong khuôn khổ chào mừng 70 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 2 nước.

Trở lại với dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông, trong báo cáo gửi Quốc hội hôm 21/05/2020, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể không đưa ra lời hứa cụ thể về thời gian vận hành tuyến đường sắt này mà chỉ báo cáo đang chỉ đạo xây dựng kế hoạch bàn giao và đưa dự án vào khai thác trong thời gian sớm nhất khi đủ điều kiện.

catlinh2

Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông dài 13,1 km được xây dựng từ ngày 10/10/2011, sau hơn 8 lần điều chỉnh và đội vốn (tăng 37,5%, tương đương 330 triệu USD), chưa biết bao giờ đưa vào sinh hoạt . AFP

Với rất nhiều người dân Việt Nam thì dự án này làm rạn nứt tình hữu nghị giữa hai nước Việt-Trung, nên khi nghe câu nói của Đại sứ Hùng Ba, người dân chỉ biết phì cười. Luật sư Đặng Trọng Dũng bày tỏ cảm nghĩ của ông :

"Tôi thấy rằng nếu ai có theo dõi tình hình xây dựng tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông thì sẽ nghĩ đây là điều mỉa mai. Rõ ràng câu nói đó chỉ làm người dân phì cười. Thứ hai nữa, không hiểu ông đại sứ này là đại sứ mới hay cũ và có hiểu biết câu chuyện đường sắt này hay không, nhưng về mặt ngoại giao thì những câu nói đó là những câu đầu môi chót lưỡi của bất cứ nhà ngoại giao nào".

Nhà nghiên cứu Biển Đông Đinh Kim Phúc thì bày tỏ thất vọng về dự án đường sắt trên cao ở Việt Nam khi chính ông chứng kiến tập đoàn Sunway Malaysia làm một tuyến đường sắt trên cao ở nước này chỉ trong vòng 18 tháng là khánh thành. Ông nhận định về tình hữu nghị Việt-Trung và câu nói của ông Đại sứ Hùng Ba :

"Tôi cho rằng phát biểu của Đại sứ Trung Quốc là hoàn toàn chính xác. Có thể nói đây là biểu trưng của tình hữu nghị tức là đưa anh em, bạn bè, đồng chí vào cái vòng kim cô để kiểm soát, để gây khó, để tạo ra cái vấn nạn kinh tế không những chỉ cho lãnh đạo Hà Nội, mà còn cho toàn thể nhân dân Việt Nam, là những người phải đóng thuế để trả cho cái tình hữu nghị này.

Cái tình hữu nghị Việt-Trung không thể hiện qua cái đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông mà nó còn xuất hiện từ rất lâu. Từ những ngày đấu tranh trên bàn hội nghị Geneva năm 1954, khi Trung Quốc bán đứng cách mạng Việt Nam. Rồi cái tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc nó thể hiện ra cái biên giới đường lưỡi bò nuốt trọn Biển Đông mà những tháng gần đây Trung Quốc hăm he đủ trò để không chế Việt Nam, đe dọa an ninh và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam".

Theo ông Đinh Kim Phúc, ông Bí thư thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã phải ngậm đắng nuốt cay để tiếp một anh láng giềng mà ông Phúc gọi là "thằng láng giềng khốn nạn". Việc báo chí ở Việt Nam đăng tin công khai, chạy tít "biểu trưng của tình hữu nghị Việt-Trung", tức là mỉa mai cái tình hữu nghị này mà họ không dám nói ra.

Việt Nam và Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 18 tháng 1 năm 1950. Ngày 17 tháng 2 năm 1979, 600 ngàn quân lính Trung Quốc tấn công các tỉnh dọc biên giới của Việt Nam bao gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai và Lai Châu với mục đích ‘dạy cho Việt Nam một bài học’. Một tháng sau, Trung Quốc tuyên bố đã đạt mục đích và rút quân.

Năm 1991, hai nước tuyên bố bình thường hóa quan hệ theo phương châm 16 chữ vàng và 4 tốt : "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" và "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt".

Tuy vậy, cho đến bây giờ, chưa bao giờ Trung Quốc từ bỏ ý muốn áp đảo Việt Nam ở mọi lĩnh vực từ trên bộ, trên biển lẫn kinh tế, ngoại giao.

Năm 2019 là năm Trung Quốc lấn áp Việt Nam mạnh mẽ qua sự kiện Bãi Tư Chính. Trung Quốc liên tục xâm phạm trái phép vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khi cho tàu khảo sát Hải Dương 8 cùng đội tàu hộ tống vào thực hiện khảo sát. Thế nhưng báo chí trong nước vẫn gọi mối quan hệ Việt-Trung là hữu hảo qua các hoạt động liên quan ngoại giao, quốc phòng và thương mại.

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp từng nhận định rằng, Trung Quốc ép Việt Nam trên cả ba mặt trận, đó là phải công nhận chủ quyền của họ ở Biển Đông thông qua tuyên bố về đường 9 đoạn ; không được khai thác và không được tập trận chung với các nước trong khu vực.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 25/06/2020

*********************

Tại sao giận ? Phải… cám ơn ông Hùng Ba mới đúng !

Trân Văn, VOA, 26/06/2020

Tuyên bố ca ông Hùng Ba, Đi s Trung Quc ti Vit Nam : "Tuyến đường st Cát Linh – Hà Đông không ch là d án thương mi đơn thun mà còn là biu trưng cho tình hu ngh Vit Nam - Trung Quc" (1) đang khiến dư lun sôi sùng sc…

catlinh3

Một đoàn tàu trong ga thuc tuyến Cát Linh-Hà Đông chưa đưa vào s dng.

Tuyên bố va k đã khiến rt nhiu người s dng mng xã hi ni gin, lên án hai chữ "hu ngh".

***

Chiều dài ca tuyến metro Cát Linh – Hà Đông ch chng 13 cây s, theo d kiến s hoàn tt vào năm 2013 nhưng đến nay (2020) vn chưa xong, cho dù chi phí đã tăng t 550 triu M kim lên 890 triu M kim và cách nay vài năm, mi ngày Vit Nam phi tr cho Trung Quc khong mt t đng tin lãi cho các khon đã vay (550 triu hi vay ln đu và 340 triu phi xin vay thêm đ nhà thu Trung Quc tiếp tc thc hin d án).

Chuyện chưa ngng đó vì đến nay vn chưa biết ai, nơi nào dám xác nhận tuyến metro Cát Linh – Hà Đông hi đ tiêu chun an toàn đ có th vn hành. Cách nay na năm, cơ quan chu trách nhim kim đnh cht lượng tng tiết l : D án có nhiu th không đng b ! H sơ d án không đy đ và… không th b sung đy đ ! Có nghĩa là không có cơ s đ xác nhn an toàn (3) ! Nói cách khác, giá tr sut đu tư vào d án s sm vượt xa mc mt t M kim và c thế tăng dn vì lãi chng lãi !

Có lẽ chng ngoa chút nào khi cho rng, nếu không có tình hu ngh Vit – Trung, không có n lc chng t thin ý đi vi "tinh thần bn tt" (láng giềng tt, bn bè tt, đng chí tt, đi tác tt) và "16 chữ vàng" (láng giềng hu ngh, hp tác toàn din, n đnh lâu dài, hướng ti tương lai), sẽ không có vic hi vay Trung Quc, giao cho nhà thu Trung Quốc thc hin tuyến metro Cát Linh – Hà Đông và tt nhiên s không có vết thương chưa biết đến bao gi mi lành trong lòng người Vit vì thit c đơn ln kép.

Thế thì ti sao ông Hùng Ba, chuyên viên cao cp trong lĩnh vc ngoi giao, li tht th đến mc dõng dc khng đnh : Tuyến đường st Cát Linh – Hà Đông là biu trưng cho tình hu ngh Vit Nam – Trung Qu– cho người Vit ni gin và ra ?

Rủa ông Hùng Ba dường như không chính xác ! C như tường thut ca báo gii Vit Nam v cuc hi kiến gia ông Vương Đình Hu, y viên B Chính tr, Bí thư Thành y Hà Ni vi ông Hùng Ba, hôm 25/6 thì bt k thc trng ca tuyến metro Cát Linh – Hà Đông, ông Hu không yêu cu mà ch đ nghĐại s thúc đy đ sm đưa d án vào hot đng, đồng thi tha thiết mĐại s và các doanh nghip, nhà đu tư Trung Quc tham d hi ngh "Hà Ni 2020 - Hp tác đu tư và phát trin".

Khi ông Vương Đình Hu, y viên B Chính tr, nhân vt va thôi làm Phó Th tướng, "luân chuyn" v Hà Ni làm Bí thư Thành y đ có th đm nhn nhng vai trò ln hơn trong đng nhim kỳ ti đã thành tâm như vy…

…logic tất nhiên s là c tâm thế ln tư thế ca ông Hùng Ba, Đi s Trung Quc ti Vit Nam, phi khác. Đâu phi t nhiên mà ông Hùng Ba dõng dc bày t mong muốn Hà Ni là Th đô s tiếp tc gi vai trò dn dt trong quan h hai nước, đng thi tiếp tc m rng hp tác, h tr gia Bc Kinh và Hà Nội. V phn mình, Đi s Hùng Ba s khuyến khích các doanh nghip Trung Quc đến tham gia đu tư ti Hà Ni. Mong Bí thư tiếp tc quan tâm thúc đy hp tác gia hai nước...

Rủa ông Hùng Ba ngo mn, trơ trn khi khng đnh : Tuyến đường st Cát Linh – Hà Đông là biểu trưng cho tình hu ngh Vit Nam – Trung Quc – dường như ch đúng v hin tượng mà sai v… bn cht. Cn phi t vn : Ta thế nào, người ta mi như thế !

***

Ngày 6/11/2015, trong chuyến thăm Vit Nam, khi được mi trò chuyn vi Quc hi Việt Nam, ông Tp Cn Bình khng đnh, s cùng Vit Nam "nhìn về đi cc, hướng v lâu dài, tôn trng ln nhau" (4)

Hôm sau, ngày 7/11/2015, tại Đi hc Quc gia ca Singapore, ông ta khng đnh : Biển Đông ca Trung Quc, mt s đo ca Trung Quc đang b các nước khác ‘xâm chiếm’, do vy hot đng ca Trung Quc ti Biển Đông là nhm bo v ch quyn (5) !

Một tháng sau – ngày 8/12/2015, do đi din c tri các qun Ba Đình, Hoàn Kiếm Hà Ni, bày t s lo ngi cho ch quyn quc gia trước li hành x càng ngày càng hung hăng, càn rỡ ca Trung Quc trên Biển Đông, ông Nguyn Phú Trng bo h phi chú ý đến "v thế" : "Ta" chơi vi tt c mà h đu phi n trng. Không phi vô tình mà va qua cùng lúc chúng ta đón ba nguyên th ln cùng đến Vit Nam. Va đón ông Tập Cn Bình xung sân bay li thay c, trang trí ngay đ đón Tng thng Italia... (6).

Hôm ấy, thay vì trc tiếp tr li nhng c tri tuy li ích ca cá nhân và gia đình luôn luôn gn cht vi s tn vong ca Đảng cộng sản Việt Nam nhưng vn hoang mang v cách hành xử ca Đảng cộng sản Việt Nam trong quan h vi Trung Quc và bo v ch quyn ca Vit Nam ti Biển Đông, ông Trng cht vn hNếu đ xy ra đng đ gì thì tình hình bây gi bt n thế nào, chúng ta có ngi đây mà bàn vic t chc đi hi đng được không ? Ta x lý mi quan h vi Trung Quc, M, Nht… va qua như thế hp lý không ?

Đừng ni gin khi cm thy ông Hùng Ba t ra ngo mn, trơ trn. Khi Đi s Trung Quc ti Vit Nam không màng đến thc trng ca công trình Cát Linh – Hà Đông, cũng không thèm bn tâm đến cảm xúc ca người Vit, thn nhiên tuyên bTuyến đường st Cát Linh – Hà Đông là biu trưng cho tình hu ngh Vit Nam – Trung Quc, ông ta vừa giúp chúng ta nhn chân v "v thế" tht ca "ta" trong quan h Vit – Trung, cũng như "v thế" ca dân ta đi với tương lai quc gia và vn mnh ca dân tc chúng ta !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 26/06/2020

Chú thích

(1) https://nld.com.vn/thoi-su/dai-su-trung-quoc-duong-sat-cat-linh-ha-dong-la-bieu-trung-cho-tinh-huu-nghi-viet-nam-trung-quoc-20200625131159175.htm

(3) https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/bat-luc-truoc-mieng-can-ke-cat-linh-ha-dong-778381.ldo

(4) https://vnexpress.net/ong-tap-can-binh-viet-nam-trung-quoc-can-xuat-phat-tu-dai-cuc-de-xu-ly-bat-dong-3307934.html

(5) http://www.rfi.fr/vi/chau-a/20151107-tap-can-binh-lai-khang-dinh-bien-dong-la-cua-trung-quoc

(4) https://soha.vn/xa-hoi/tong-bi-thu-neu-dung-do-tren-bien-ta-co-ngoi-day-duoc-khong-20151208144743885.htm

(6) https://soha.vn/xa-hoi/tong-bi-thu-neu-dung-do-tren-bien-ta-co-ngoi-day-duoc-khong-20151208144743885.htm

Published in Diễn đàn

Bộ Giao thông muốn kéo dài tuyến Cát Linh-Hà Đông, dân phản đối (VOA, 23/10/2019)

Tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông ở Hà Nội "đang được nghiên cứu kéo dài" thêm 20 kilomet, báo chí trong nước cho hay hôm 22/10, trích dẫn một báo cáo của chính phủ Việt Nam gửi tới Quốc hội.

catlinh1

Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông trong thời gian vận hành thử ở Hà Nội. (Ảnh chụp màn hình Cafe.vn)

Báo cáo do Bộ trưởng Giao thông-Vận tải Nguyễn Văn Thể ký nói tuyến đường sắt đô thị hiện có chiều dài 14 km có thể sẽ được xây thêm để nối tới thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Dự án Cát Linh-Hà Đông được bộ phê duyệt đầu tư vào tháng 10/2008 với tổng mức đầu tư ban đầu là hơn 8.700 tỷ đồng (tương đương 552 triệu đô la Mỹ), sử dụng vốn vay viện trợ ODA của Trung Quốc.

Được dự kiến hoàn thành vào năm 2013, nhưng dự án do nhà thầu Trung Quốc thực hiện - theo điều kiện ràng buộc của khoản vay - bị chậm tiến độ tới 6 năm và đội vốn hơn gấp đôi, lên thành 18.000 tỷ đồng (tương đương 868 triệu đô la).

Ở thời điểm cuối tháng 10/2019, dự án vẫn chưa hoàn thành các thủ tục đánh giá an toàn và nghiệm thu để khai thác thương mại.

"…tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đã cơ bản hoàn thành, tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên đến nay dự án chưa được đưa vào khai thác", báo cáo cho hay, theo các bản tin trong nước.

Nhiều người dân Việt Nam đang phản đối ý tưởng kéo dài tuyến Cát Linh-Hà Đông bằng cách bày tỏ ý kiến qua Facebook cá nhân hoặc các diễn đàn mạng xã hội như Góc nhìn Báo chí-Công dân hay Diễn đàn Nhà báo và Chính sách.

Một số người đặt câu hỏi rằng dự án gốc dài 14 km phải mất 11 năm xây dựng mà vẫn chưa đưa vào sử dụng, vậy kéo dài 20 km nữa "bao giờ dự án mới xong?". Trong khi đó, một số người khác lo ngại về thực trạng "nợ chồng lên nợ" khi dự án hiện nay còn chưa trả nợ xong, Bộ Giao thông-Vận tại lại đề xuất ra ý tưởng về dự án mới.

Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến nghi ngờ rằng đây là một "chiêu trò" của một số quan chức nhằm "tham nhũng thêm", gây "gánh nặng" cho ngân sách, cho nhân dân.

Không ít người khẳng định dự án Cát Linh-Hà Đông - đang trong tình trạng chưa biết bao giờ mới có tàu chạy - là một "bảo tàng về sự thất bại, về sự bê bối" nói lên khả năng xây dựng của nhà thầu Trung Quốc lẫn về khả năng quản lý của nhà chức trách Việt Nam.

"Lũ khốn nạn", "hại nước", "hại dân" là những từ được nhiều người dùng để nói về nhà thầu và các quan chức liên quan đến dự án.

catlinh2

Một đoàn tàu trong ga thuộc tuyến Cát Linh-Hà Đông chưa đưa vào sử dụng

Facebooker Lê Dũng Vova có nhiều ảnh hưởng đưa ra lý giải với VOA về phản ứng của người dân :

"Người ta đã thấy sự bết bát trong dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông. Người dân quá chán ngán rồi. Dự án này làm cho người dân Việt Nam nhìn thấy cách làm của nhà thầu Trung Quốc nó quá bê bết. Và ngay cả việc quản lý của Bộ Giao thông-Vận tải và Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội nó giống một bê bối không thể chấp nhận được. Người dân và báo chí đều coi dự án này giống như nỗi nhục trong ngành giao thông".

Ông Dũng, người có tổng cộng 21 năm kinh nghiệm làm nhà thầu xây dựng và từng là tư vấn quản lý cho hãng Delta, Mỹ, bình luận thêm rằng ý tưởng của Bộ Giao thông-Vận tải thật "điên rồ".

Nay là nhà báo độc lập điều hành một kênh truyền hình trên mạng xã hội được nhiều người theo dõi, ông Dũng đưa ra dự đoán rằng việc kéo dài tuyến hơn gấp đôi sẽ không phải là bước đi dễ dàng :

"Tôi nghĩ rằng ý tưởng của Bộ Giao thông-Vận tải ở thời điểm này mà trình ra quốc hội thì hơi khó thông qua tại vì những cái các ông đã làm ở dự án này đang làm cho quốc hội đau đầu. Những chứng tích về dự án Cát Linh-Hà Đông giống như một bảo tàng về sự bê bối trong quản lý. Cho nên là rất khó để qua mặt được quốc hội".

Với thực trạng dự án bị chậm tiến độ nhiều năm và đội vốn lên hơn gấp đôi nếu tính bằng tiền đồng Việt Nam, hoặc gấp rưỡi nếu tính bằng đô la Mỹ, trong thời gian tới, trung bình một năm Việt Nam phải trả nợ cho Trung Quốc khoảng 650 tỷ đồng vốn vay, theo thông tin do Bộ Tài chính Việt Nam công bố hồi đầu năm 2018.

Trong một bài viết trên trang cá nhân hồi cuối tháng 3/2019, Tiến sĩ toán học Nguyễn Ngọc Chu bày tỏ rằng ông và nhiều người Việt "đau xót và căm giận khôn tả" khi nói về đường sắt Cát Linh-Hà Đông, thậm chí càng phẫn nộ, rầu lòng khi so sánh với một tuyến metro nửa ngầm nửa trên ở Jakarta, Indonesia.

Theo tìm hiểu của VOA, tuyến metro mới vận hành ở thủ đô Indonesia có chiều dài gần 16 km, xây trong 5 năm rưỡi, từ tháng 10/2013 đến tháng 3/2019, với số vốn hơn 1,1 tỷ đô la vay từ Nhật.

Vị tiến sĩ có tổng cộng hơn 31.000 người theo dõi trên Facebook đưa ra thông điệp gửi đến Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể rằng "hãy tránh xa Trung Quốc", đồng thời nhấn mạnh "dính vào các nhà thầu Trung Quốc là sẽ thành phá hoại".

*****************

Xe đạp Trung Quốc "Made in Vietnam" xuất đi Mỹ (RFA, 22/10/2019)

Hơn 300 chiếc xe đạp Trung Quốc thực hiện công đoạn lắp ráp cuối cùng tại Việt Nam, gắn "Made in Vietnam" chuẩn bị xuất đi Mỹ đã bị bắt giữ tại Bình Dương. Báo trong nước đưa tin hôm nay, 22/10/2019.

vn1

Xe đạp Trung Quốc gắn xuất xứ Việt chuẩn bị xuất đi Mỹ bị bắt giữ tại Bình Dương - Photo : Báo Thanhnien

Theo đó, hôm 21/10, Cục Hải quan Bình Dương phối hợp với Cục Kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan kiểm tra, phát hiện một lô hàng xe đạp xuất khẩu giả mạo xuất xứ Việt Nam tổng trị giá trên 26.000 USD của Công ty trách nhiệm hữu hạn xe đạp E. chuẩn bị xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Cũng theo truyền thông trong nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn xe đạp E. là một doanh nghiệp của Trung Quốc, đã nhập toàn bộ sản phẩm linh kiện từ Trung Quốc về Việt Nam và chỉ thực hiện công đoạn lắp ráp giản đơn cuối cùng của sản phẩm tại Việt Nam, sau đó tráo xuất xứ trước khi xuất khẩu.

Từ đầu năm nay, Bộ Công thương đã lo ngại xe đạp điện Trung Quốc gắn mác Việt xuất sang EU để né thuế. Bộ này đã trao đổi với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam cho mặt hàng xe đạp điện, trong đó đặc biệt lưu ý tới khả năng xuất hiện hành vi làm giả xuất xứ Việt Nam.

VnEconomy trích khuyến nghị của Bộ Công thương rằng, "Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần tuân thủ chặt chẽ các quy định về chứng nhận xuất xứ, không tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, đồng thời phối hợp theo dõi sát thị trường để có thể kịp thời cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý khi thấy có dấu hiệu bất thường, tránh để các ngành sản xuất - xuất khẩu của Việt Nam bị liên lụy và bị ảnh hưởng bởi các biện pháp chống lẩn tránh và phòng vệ thương mại tại một số thị trường nhập khẩu".

Hiện Trung Quốc là nước đang có chiến tranh thương mại với Mỹ. Hàng hóa Trung Quốc phải chịu thuế nặng từ Mỹ trong cuộc chiến này. Nhiều công ty Trung Quốc đã tìm cách đưa hàng vào Việt Nam và xuất sang Mỹ để tránh thuế.

*******************

Báo cáo : Người Việt Nam ít hào phóng (RFA, 22/10/2019)

Người Việt Nam được cho là ít hào phóng hơn những người dân của các quốc gia láng giềng trong khu vực Đông Nam Á xét theo Chỉ số Từ thiện Toàn cầu, qua đánh giá của Quỹ Viện trợ Từ thiện (Charities Aid Foundation - CAF).

vn2

Các thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa đang chờ nhận tiền từ thiện ở chùa Liên Trì, thành phố Hồ Chí Minh. Hình chụp ngày 09/04/15. AFP

CAF, một tổ chức từ thiện phi chính phủ có trụ sở ở Anh, vừa phổ biến trong tuần rồi một bảng xếp hạng về Chỉ số Từ thiện Toàn cầu, trong đó Việt Nam xếp thứ 84 trên 128 nền kinh tế với chỉ số tổng quan là 26%, thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Myanmar (xếp thứ 2), Indonesia (xếp thứ 10), Thailand (xếp thứ 21), Malaysia (xếp thứ 30), Philippines (xếp thứ 33) và Singapore (xếp thứ 46).

Việt Nam chỉ được xếp hạng trên một nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á là Campuchia.

CAF đã tiến hành khảo sát hơn 1,3 triệu người của 128 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới từ năm 2009 đến năm 2018.

Kết quả khảo sát của CAF cho thấy 42% người Việt Nam sẵn sàng giúp ngời lạ, trong khi chỉ có 23% quyên tiền cho từ thiện và 12% cho biết họ dành thời gian để giúp các tổ chức từ thiện.

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (World Bank) công bố hồi năm ngoái, Việt Nam có 9 triệu người sống trong tình trạng rất nghèo khổ, chỉ kiếm được ít hơn 2 đô la Mỹ (USD)/ngày.

Còn theo báo cáo của Knight Frank năm 2019, Việt Nam hiện có 142 cá nhân cực kỳ giàu có với giá trị tài sản ròng hơn 30 triệu USD trong năm 2018.

****************

Vì sao người Việt Nam không muốn sinh thêm con ? (RFA, 21/10/2019)

25 năm kế hoạch hóa dân số

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII trong Hội nghị lần thứ 4, vào hôm 14/01/1993 đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TW về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Một trong những nguyên nhân chính mà chính sách này được ban hành là do vào thời điểm đó Việt Nam đứng đầu Châu Á về tỷ lệ nạo, phá thai ; đồng thời giải quyết vấn đề phân bổ dân số, nâng cao chất lượng dân số và nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

vn3

Một khẩu hiệu kế hoạch hóa dân số ở Việt Nam. Courtesy : giadinhvanhoa.com.vn

Người Việt Nam rất coi trọng việc sinh con để duy trì nòi giống và luôn quan niệm con cháu là phúc đức Trời ban cho. Mặc dù từ ngàn xưa dân gian luôn cho rằng "trời sanh voi sanh cỏ", nhưng bởi do quan điểm "nhất nam viết hữu thập nữ viết vô", đã góp phần không nhỏ khiến cho Việt Nam có tỷ lệ nạo, phá thai cao nhất ở Châu Á cách đây từ hơn 2 thập niên qua.

Thế nhưng, kể từ khi Việt Nam ban hành chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình với khắp nơi nơi từ thành thị đến nông thôn ngập tràn các biển khẩu hiệu "Kiên trì thực hiện mục tiêu mỗi gia đình chỉ có từ một tới hai con", "Con gái hay con trai đều là niềm vui, hạnh phúc của mỗi gia đình", "Dù gái hay trai chỉ hai là đủ"…cùng nhiều chương trình tuyên truyền khác dần dà làm thay đổi quan điểm sinh nhiều con của người Việt Nam. Đặc biệt, giới công nhân viên chức, nếu sinh hơn hai con thì họ không được xét duyệt lao động tiên tiến mỗi cuối năm.

Theo số liệu Tổng cục Dân số-kế hoạch hóa gia đình, thuộc Bộ Y tế ghi nhận, trong hơn 20 năm thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, Việt Nam hạn chế được hơn 27 triệu người và trung bình một phụ nữ trong độ tuổi sinh nở chỉ sinh 2,1 con.

Từ năm 2011, Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già dân số.

Bộ Y tế đã soạn thảo một Dự luật Dân số mới và cho biết các chuyên gia đề xuất nới lỏng chính sách sinh hai con trong Dự thảo luật này, theo đó các cặp vợ chồng có quyền quyết định số con sẽ sinh, thời gian và khỏang cách giữa các lần sinh và Chính phủ quy định giảm sinh ở những tỉnh thành có mức sinh cao, ngược lại khuyến khích các vợ chồng sinh đủ 2 con ở vùng có mức sinh thấp.

Tâm lý ngại sinh con

Đài RFA ghi nhận trong nhịp sống chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp trong quá trình Việt Nam thực hiện đổi mới theo chủ trương "công nghiệp hóa-hiện đại hóa", dân chúng tại Việt Nam cũng bị thay đổi tâm lý ngại sinh con giống như một số quốc gia công nghiệp trên thế giới, gần nhất là các quốc gia ở Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc…

Một Tiến sĩ trong ngành giáo dục, không muốn nêu tên, cư ngụ tại Sài Gòn nói với RFA rằng ở độ tuổi ngoài 40, có hai đứa con gái nhỏ là quá đủ cho gia đình ông, và quyết định không sinh thêm con của vợ chồng ông không phải là trường hợp cá biệt. Vị Tiến sĩ ẩn danh chia sẻ thêm :

"Hồi xưa, quan niệm của những người bà mà mình từng quen biết thì cho rằng đẻ cho hết trứng. Thậm chí nói như vậy đó. Còn bây giờ gần như không có khái niệm là người ta muốn đẻ nhiều. Có thể là do áp lực cuộc sống. Không biết nếu cuộc sống thoải mái thì người ta có muốn đẻ không nhưng mình đi mình gặp toàn những con người bận rộn với công việc thì người ta không muốn đẻ nhiều. Tất nhiên, cũng có nhiều người thích có con đồng thì vui nhưng mà không có thời gian ; nhất là người lớn tuổi nữa, cứ nghĩ bây giờ đẻ con ra mà mình già rồi còn con nhỏ xíu thì rất tội nghiệp cho con".

Bà An, một người mẹ U40 của hai cậu con trai nhỏ cũng ở Sài Gòn cho biết áp lực cuộc sống mà bà đang rất vất vả vừa đi làm vừa phải chăm con, trong khi việc thuê mướn người giúp việc vừa ý thay mình chăm sóc con cái không phải là điều dễ dàng. Bà An cho biết :

"Cực lắm ! Nuôi đứa con bây giờ đủ thứ chuyện hết. Đưa đón đi học, lớn lên một chút thì tôi suốt ngày ở ngoài đường thôi. Đưa đi, rước về. Ăn uống…Hồi xưa đâu có học thêm nhiều như bây giờ. Hè thì cứ học suốt. Phải tranh thủ từng chút một mới có thời gian cho con đi chơi. Không học thì con không chịu vì con sợ không bằng bạn bè".

vn4

Một phụ nữ chở hai con dưới trời mưa ở Huế. Hình chụp ngày 27/04/19. AFP

Đài RFA cũng tìm kiếm trao đổi với một số gia đình được hai bên nội, ngoại hỗ trợ trong việc phụ giúp nuôi con. Chúng tôi cũng được nghe bà Lê Thị Năm, một giáo viên về hưu ở Cần Thơ, hiện giúp hai con gái đưa rước hai đứa cháu ngoại đi học mỗi ngày nói rằng :

"Ông bà ngày xưa có con là sanh đẻ được bao nhiêu thì cứ đẻ, nhưng mà cái chuyện là nuôi nỗi hay không. Tại vì bây giờ một đứa đi học cũng tốn tiền nhiều lắm. Đúng ra là với khả năng kinh tế thì không nên sanh nhiều, mới nuôi con được trọn vẹn".

Cô giáo nghỉ hưu Lê Thị Năm còn nhấn mạnh tuy mình từng sinh nở và nuôi dạy 3 đứa con khôn lớn trong thời kỳ bao cấp khó khăn hơn cuộc sống hiện tại rất nhiều, tuy nhiên với cuộc sống tất bật như bây giờ và với nhiều áp lực như công việc, kinh tế, thời gian, và cả sự chịu đựng đau đớn, vất vả của người phụ nữ thì cô giáo Năm không khuyến khích con của mình sinh thêm đứa thứ hai, dù bà sẵn sàng giúp đỡ trông cháu. Cô giáo Năm tâm tình :

"Nói vậy chứ mình đâu có sống hoài để tiếp con cháu được đâu. Tới một ngày nào đó rồi không còn sức khỏe nữa hay chết rồi thì cũng đâu có phụ giúp nuôi được. Cho nên do mấy đứa con tụi nó liệu thôi".

Vẫn không muốn sinh thêm dù được hỗ trợ ?

Tổng cục Dân số-kế hoạch hóa gia đình tiến hành một cuộc khảo sát, lấy ý kiến về mong muốn sinh con của người Việt Nam. Và trên trang điện tử của cơ quan này tính đến chiều ngày 24/09/19 cho thấy có 14.400 ý kiến với hơn 49% muốn có 2 con, gần 43% mong có 3 con trở lên, 5,09% muốn có 1 con và hơn 1,5% không muốn sinh con.

Vào hôm 27/9 vừa qua, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số, ông Nguyễn Doãn Tú trong một cuộc phỏng vấn với Tuổi Trẻ Online cho biết hiện Tổng cục Dân số Việt Nam đã có những chính sách khuyến khích sinh con, chẳng hạn như phụ nữ ở khu vực sinh con thấp được tăng thời gian nghỉ khi sinh con hay có trợ cấp xã hội ; khu công nghiệp hay khu chế xuất quy mô ở một mức độ nào đó thì bắt buộc có nhà trẻ, trường học… Bên cạnh đó, Luật Bảo hiểm Xã hội 2014 cũng có nhiều thay đổi và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/19, như khi vợ sinh con thì chồng được hưởng trợ cấp và nghỉ chế độ thai sản nhiều hơn trước đây.

Mặc dù vậy, tại những khu vực được ghi nhận là vùng có tỷ lệ sinh con thấp như thành phố Hồ Chí Minh, khu vực miền Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, qua tìm hiểu, chúng tôi được các gia đình, đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi sinh con không tỏ ra phấn khởi trước những chính sách khuyến khích sinh con của Nhà nước.

Bà An còn nhấn mạnh bản thân muốn sinh thêm con nếu có điều kiện, nhưng :

"Nếu được ở nhà thì tôi sẽ sanh nữa, vì tôi thích em bé, thích có con. Nhưng mà mình sợ xã hội bây giờ bị nhiều bệnh do thực phẩm, thức ăn không an toàn nên lo sợ không biết nuôi con có tốt không ? Vậy mà sợ, không dám sanh. Đủ thứ bệnh hết trơn. Sanh đứa con nhỏ mà hôm nay sốt, mai sốt là thấy lo rồi. Chứ còn như mình sống ở một xã hội sạch sẽ hơn, hiện đại hơn thì có thể cân nhắc việc sanh thêm con được dễ. Đằng này ở đây thì môi trường ô nhiễm cũng nhiều, thực phẩm cũng không an toàn, bệnh hoạn…Thôi, không dám sanh đâu. Sanh ra tội nghiệp nó".

Bí thư thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân hồi trung tuần tháng 9 đã tuyên bố rằng "Nếu người phụ nữa không sinh được hai con thì đất nước đó sẽ ngày càng chao đảo".

Báo giới Việt Nam vào trung tuần tháng 10 còn đồng loạt đăng tải cảnh báo của các nhà khoa học dự báo tốc độ già hóa dân số của Việt Nam sẽ tăng thuộc hàng nhanh nhất thế giới và Việt Nam chỉ mất khoảng 20-22 năm để chuyển từ "giai đoạn già hóa dân số" sang "giai đoạn dân số già".

Published in Việt Nam

Hà Nội lại đổ thêm tiền vào dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông

Diễm Thi, RFA, 09/07/2019

Hôm 8/7/2019, Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội đã thông qua kế hoạch vay hơn 98 triệu USD (khoảng 2.300 tỉ đồng) với mục đích được nêu ra là nhằm vận hành tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. Đây là khoản vay lại phần vốn vay nước ngoài của dự án.

catlinh1

Giao thông trên đường phố Hà Nội dưới công trình dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông. Ảnh chụp hôm 7 tháng 4 năm 2013.  AP Photo / Nick Ut

Người dân bất bình, mất niềm tin

Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải từ Hà Nội phản đối việc vay thêm tiền như vậy. Ông cho rằng dân phải è cổ đóng thuế trả nợ nước ngoài trong khi người dân không hề được hỏi ý kiến, và người dân cũng không hề được biết chi tiết dùng số tiền 2.300 tỷ đồng để vận hành, khai thác như thế nào và thời gian cụ thể ra sao. Ông nói :

"Tại sao họp Hội đồng Nhân dân không có một ông, một bà nào hỏi ý kiến của dân ?

Với tư cách là một người Hà Nội, tôi thuộc lòng đường từ nhà tôi đến Hà Đông, trước hết tôi phản đối việc làm đường sắt trên cao tuyến Cát Linh. Cái thứ hai là ai ký kết, tiền là bao nhiêu, thời hạn là bao nhiêu tại sao không công bố ngay lúc đầu. Bây giờ đề nghị thêm 2.300 tỷ chúng tôi không chấp nhận vì cái gì cũng phải có thời hạn".

Dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông có chiều dài khoảng 13km. Chi phí đầu tư ban đầu của dự án là 553 triệu USD, dự kiến thực hiện từ năm 2008 và hoàn thành vào tháng 11/2013. Sau đó được lùi lại đến năm 2010 mới khởi công và dự kiến hoàn thành vào tháng 6/2014 ; chạy thử từ tháng 10/2014 đến tháng 6/2015 và chính thức khai thác thương mại từ ngày 30/6/2015.

Đến năm 2016, tổng mức đầu tư của dự án đã tăng lên hơn 868 triệu USD, nghĩa là đội vốn lên tới hơn 315 triệu USD. Trong đó, phần vốn vay ODA của Trung Quốc là gần 670 triệu USD, phần còn lại là vốn đối ứng của Việt Nam.

Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả Bộ Tài Chính nói với RFA từ Hà Nội rằng, thời gian chậm tiến độ quá lâu đã tác động rất tiêu cực đối với hiệu quả kinh tế xã hội, và làm mất lòng tin của người dân :

"Nó chậm thì nó làm cho tiền tăng lên. Theo tính toán của các chuyên gia thì nếu mà ùn tắc thì mỗi ngày Hà Nội mất chi phí khoảng 4 tỷ đồng Việt Nam thì một năm không biết là bao nhiêu ?"

Đến hôm nay tuyến đường sắt này vẫn chưa thể đưa vào hoạt động và bị đội vốn lên hơn 200% (từ 8.770 tỷ đồng lên 18.001,6 tỷ đồng).

Bà Tâm, một người dân gốc Hà Đông, sinh sống tại Hà Nội, thường xuyên đi đoạn đường này, ngán ngẩm khi nghe tin lại vay thêm tiền đổ vào dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông. Theo bà thì nhiều lần đội vốn rồi. Bây giờ phải xem xét bên nào làm sai thì phải đền bù thiệt hại chứ cứ đổ thêm tiền rồi vẽ ra cho đẹp, chỉ khổ dân :

"Tiền thuế của dân trả nợ chứ có phải của ai đâu. Thôi đừng vay nữa, đừng tiếp tục nữa, đừng cố đấm ăn xôi nữa. Chỉ có Việt Nam và Trung Quốc nữa chứ có ai vào đây. Mang ra tòa án phân định xem ai sai. Những ông bên chính phủ, bên Bộ Tài chính hãy làm bằng tâm đi. Dân biết hết, dân không ngu đâu !"

Là một kỹ sư xây dựng cầu đường, ông Trần Bang nhận định nếu vay thêm tiền thì chắc nó sẽ vận hành được, nhưng lại đội vốn thì chết dân phải trả nợ. Với những dự án như thế này thì nhà nước cũng rất khó xử vì nếu ngưng luôn thì nhà nước mất mặt, mà để thì cũng ‘dở dở, ương ương’ chẳng ra làm sao.

Nguyên nhân từ đâu ?

catlinh2

Công nhân dọn dẹp vật liệu xây dựng khu vực đường sắt Cát Linh - Hà Đông, hôm 12/5/2012. AP

Tại buổi họp báo công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2018 vào chiều 5/7/2019, ông Trần Hải Đông, đại diện Kiểm toán Nhà nước cho biết dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông đội vốn lên hơn 200% vì đây là dự án đường sắt đô thị đầu tiên nên mất nhiều thời gian nghiên cứu, xác định. Quá trình lập dự án chưa có sự nghiên cứu kỹ, lại thay đổi phương án, làm tăng chi phí. Mặt khác, do bàn giao mặt bằng chậm, dẫn tới tiến độ thực hiện kéo dài, tăng chi phí nhân công, vật liệu... Cùng với đó, tiến độ thực hiện dự án cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố nước ngoài, nhất là về vốn, dẫn đến nhiều bất cập.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải phân tích "yếu tố nước ngoài" ở đây :

"Tôi không đồng ý nói rằng cứ nhà thầu Trung Quốc là kém, bởi vì người ta có thể làm (đường sắt trên cao) từ Bắc Kinh đến Tây Tạng, từ Quảng Châu đến Nam Ninh mấy trăm cây số, chỉ trong hai năm. Tôi đã đi tên tàu đó, 210km/giờ. Đây họ làm với mục đích gì để kéo dài để phá hoại để gây khổ. Không có chuyện sập bẫy ở đây".

Theo kỹ sư Trần Bang thì cái quan trọng là việc quản trị. Quản trị bài bản, tốt thì mọi thứ sẽ tốt, sẽ đâu vào đấy ngay, nhưng ở Việt Nam thì rất khó bởi kẹt cơ chế :

"Cái cơ chế nó ràng buộc nhau lắm. Người thẳng thắn và có trình độ chuyên môn thì lại không được làm quản lý. Mà nếu có tham gia quản lý thì cũng "bị" không làm được việc. Việc chọn nhà thầu đã dở, việc quản lý thi công thì do tham nhũng, dính đến chuyện ăn phong bao nên bị nhà thầu gài rất nhiều điều bất lợi cho chủ đầu tư. Ví dụ không tăng vốn thì nó để tiến độ chậm lại. Cái khó nữa là những dự án như thế này thì thật sự không ai dám quyết làm gì nữa hết".

Sáng 20/9/2018, 5 đoàn tàu tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đã chạy thử với tốc độ trung bình 32km/h, tối đa 65km/h. Nhìn bề ngoài, hệ thống đường ray và các nhà ga gần như hoàn thiện, nhưng bên trong các nhà ga khu vực Cát Linh, Thanh Xuân, Hà Đông, nhiều hạng mục đã hư hỏng, nhếch nhác.

Rất nhiều hạng mục công trình vẫn đang được công nhân gấp rút hoàn thiện, chắp vá. Nhiều khu vực như nhà ga Cát Linh, cầu thang lên xuống, hệ thống dây điện, dưới gầm đường sắt vẫn ngổn ngang vật liệu, rác thải.

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông là một trong những dự án trọng điểm tại Hà Nội. Lãnh đạo Bộ Giao thông yêu cầu dự án vận hành thương mại vào trước Tết nguyên đán 2019 nhưng lại tiếp tục lỗi hẹn.

Cát Linh

Nguồn : VNTB, 08/07/2019

*****************

Đổ thêm tiền nhưng chưa biết khi nào đường sắt Cát Linh-Hà Đông ‘chạy’

TN, Người Việt, 09/07/2019

Đoạn đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông chưa biết bao giờ bắt đầu đưa đón hành khách dù vừa phải xin "rót thêm vốn" hơn 99 triệu USD cho "1%" công việc còn lại.

catlinh3

Đường sắt Cát Linh-Hà Đông đưa vào chạy thử rồi "nằm im bất động". (Hình : Thanh Niên)

Dự án đầu tư đường sắt trên cao tại Hà Nội từ Cát Linh đi Hà Đông đầy tai tiếng cả chục năm qua vừa thấy báo chí trong nước nói Hội đồng nhân dân Thành Phố vừa thông qua kế hoạch "vay lại" từ nhà cầm quyền trung ương hơn 2.300 tỷ đồng (hơn 99 triệu USD). Số tiền này, được thấy giải thích là để giải quyết "một số hạng mục nhỏ liên quan đến công tác xây lắp, đặc biệt phải chứng minh được an toàn hệ thống".

Theo báo Đất Việt hôm thứ Ba, 9/7/2019, cách đây hơn một tháng, ông Nguyễn Văn Thể, bộ trưởng Giao thông và vận tải, giải thích như vừa kể khi điều trần ở Quốc hội, nhưng cho tới nay "không ai biết 1% khối lượng công việc ấy sẽ kéo dài đến bao lâu, ngay chủ đầu tư là Bộ Giao thông và vận tải cũng không đưa ra được một mốc thời gian cụ thể bao giờ tàu chạy sau khi dự án đã có tới tám lần lỡ hẹn".

Báo này thuật lời ông Bùi Danh Liên, cựu chủ tịch Hiệp Hội Vận Tải thành phố Hà Nội, cho rằng "cơ quan chức năng cũng không trả lời được dứt khoát, rõ ràng về thời gian vận hành đường sắt Cát Linh-Hà Đông thì người dân không thể nào hiểu được".

Rất nhiều đại dự án từ thủy điện đến nhiệt điện, sơ sợi, bô xít, sắt thép, hóa chất dính đến nhà thầu Trung Quốc, đều có đủ loại vấn đề "đội vốn", "chậm tiến độ", "máy móc lạc hậu" mà nằm bên dưới các dự án này là các cơ hội để quan chức đảng viên móc ngoặc với tư bản đỏ Trung Quốc chia chác, ăn hối lộ.

"Không chỉ ở Việt Nam, nhiều dự án của Trung Quốc thực hiện ở các quốc gia khác trên thế giới cũng rơi vào tình trạng chậm tiến độ, hủy hợp đồng… Tuy nhiên, theo thông lệ, khi dự án chậm tiến độ so với hợp đồng, bên nào gây ra phải chịu trách nhiệm, thậm chí bị phạt. Thế nhưng, hợp đồng của dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông quy định ra sao, các điều khoản xử lý, phạt hợp đồng thế nào… không được công khai nên người ngoài không thể nói gì được", ông Bùi Danh Liên được báo Đất Việt trích lời nói.

catlinh4

Đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông. (Hình : Lao Động)

Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Ðông chiều dài chỉ có 13,5 km. Tổng vốn đầu tư ban đầu hơn 552 triệu USD, làm dở đang, nhà thầu Trung Quốc đòi phải tăng vốn mới làm tiếp. Bộ Giao thông và vận tải chấp nhận nên dự án bị đội lên thành 891,9 triệu USD, trong đó sử dụng vốn vay ODA Trung Quốc và đối ứng của Việt Nam.

Dự án khởi công tháng 10/2011, tin tức lúc đầu nói dự án hoàn thành và đưa vào khai thác thương mại từ tháng 6/2015. Ì ạch làm được ít lâu thì có tin đến tháng 6/2016, thì xong. Nhưng đến tháng 12/2016, rồi tháng 2/2017, đến tháng 10/2017, và hứa quý II/2018.

Tuy nhiên, cuối năm 2018 vẫn chưa xong, rồi bắn tiếng tháng 4/2019, là bắt đầu "vận hành". Bây giờ là tháng 7/2019, rồi nhưng vẫn thấy im.

Khi ra trả lời chất vấn ở Quốc hội, báo Đất Việt ngày 6/6/2019, thuật lời Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể về khoản vay tín dụng Trung Quốc là "ta ký vay vốn, Trung Quốc chỉ định thầu". Nhà thấu Trung Quốc không phải là một công ty có vốn lớn và chuyên môn về thiết kế và xây dựng đường sắt. Thêm nữa, các điều kiện thỏa thuận thực hiện dự án lại được mô tả là "bất lợi" cho phía Việt Nam nhưng không hề thấy được cho công chúng biết sự thật.

Hôm 8/7, báo Đất Việt thuật lời ông Đinh Trọng Thịnh (Học Viện Tài Chính) cho rằng, tổng thầu Trung Quốc vẫn chưa cung cấp được đầy đủ hồ sơ tài liệu an toàn, chưa thực hiện được một số thử nghiệm quan trọng của đoàn tàu, chưa vận hành thử toàn bộ hệ thống, chưa có đủ hồ sơ hệ thống quản lý an toàn vận hành dẫn đến chưa đủ điều kiện hoàn thiện hồ sơ an toàn hệ thống để cấp chứng nhận an toàn theo quy định.

Nguồn tin thuật lời ông Thịnh cho biết có nhiều điều tưởng như không thể xảy ra nhưng lại xảy ra ở dự án này. Đây là một dự án quan trọng của quốc gia, Việt Nam vay tiền để làm nhưng lại giao cho một nhà thầu kém, hợp đồng quá dễ dãi, sơ hở, thiếu những ràng buộc cụ thể, cuối cùng ta trở nên bị động.

"Trong khi tiền Việt Nam vay nợ vẫn phải trả thì lại không có ràng buộc tương xứng đối với tổng thầu. Cuối cùng dự án chậm trễ hết lần này đến lần khác, và giờ có chậm nữa cũng chẳng thể làm gì được họ. Việc duy nhất Bộ Giao thông và vận tải có thể làm lúc này là thúc giục tổng thầu hoàn thiện các hạng mục còn lại, hoàn thiện các thủ tục để đánh giá chứng nhận an toàn hệ thống, nghiệm thu và bàn giao dự án", ông Thịnh nói.

Dự án đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông có từ đời ông Nguyễn Tấn Dũng còn làm thủ tướng và qua ba đời bộ trưởng Giao thông và vận tải, cũng như chẳng có ai chịu trách nhiệm mà "thậm chí trách nhiệm được đổ cho người tiền nhiệm".

Hiện dư luận cũng đang chú ý đến một dự án khác là đường sắt cao tốc Bắc-Nam khi có tin trên báo chí trong nước cho biết : "Bộ Kế hoạch và đầu tư cho rằng, tổng vốn đầu tư dự án này chỉ khoảng 26 tỷ USD áp dụng cho đường sắt tốc độ 200 km/h ; trong khi trước đó Bộ Giao thông và vận tải đề nghị phương án tàu tốc độ 350 km/h, với tổng vốn 58,7 tỷ USD" phí tổn chênh lệch nhau tới kinh hoàng.

Nhiều chuyên gia từng can ngăn không nên làm đường sắt cao tốc Bắc Nam vì vốn đầu tư khổng lồ và "đổ nợ" lên đầu các thế hệ sau này. 

TN

Published in Diễn đàn

Báo Nhật nói đường sắt Cát Linh - Hà Đông "là ví dụ mới nhất của dự án của nhà thầu Trung Quốc có vấn đề".

catlinh1

Công trình thi công đường sắt Cát Linh - Hà Đông - Ảnh minh họa

Việc hoãn chạy thử liên động toàn hệ thống đường sắt tuyến Cát Linh - Hà Đông được truyền thông Việt Nam cho hay là vì Trung Quốc chưa giải ngân khoản vay 250 triệu đôla.

Nikkei Asian Review tường thuật, lẽ ra đường sắt Cát Linh - Hà Đông chạy thử vào cuối tháng Chín nhưng nay "giới chức Việt Nam nói rằng các hạng mục thi công dự án này không thể tiếp tục cho đến khi Trung Quốc giải ngân khoản tiền trên vốn được cam kết từ năm ngoái.

Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chạy dài trên 13 km với 12 nhà ga, khởi đầu từ nhà ga Cát Linh được xây dựng trên phố Hào Nam và ga cuối là nhà ga Hà Đông. Chủ đầu tư của dự án này là Cục Đường Sắt Việt Nam và nhà thầu là Công ty TNHH Tập đoàn Cục 6 Đường Sắt Trung Quốc theo vốn đầu tư ODA.

Theo Nikkei Asian Review, việc xây dựng tuyến đường sắt trên cao này được lập dự án từ năm 2008 đến năm 2013 với chi phí 552 triệu đôla Mỹ với 419 triệu đôla trong số đó vay của Trung Quốc.

Nhưng sau khi khởi công năm 2011, số vốn đã đội lên đến 868 triệu đôla năm 2016 với 250 triệu đôla từ hiệp định bổ sung thêm vốn.

Việc giải ngân khoản này lẽ ra được tiến hành hồi tháng Ba, nhưng đã bị trì hoãn do "các thủ tục phức tạp" tại Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc (China Eximbank).

catlinh2

Báo Zing cho hay công trình "đã hoàn thành 95% giá trị xây lắp nhưng vẫn cần kinh phí để hoàn thiện các hạng mục cuối cùng"

'Mất lòng tin'

Tờ báo Nhật cũng ghi nhận : "Việc hoãn chạy thử là vấn đề mới nhất của dự án gây tranh cãi vốn để xảy ra nhiều tai nạn, thương vong cho người qua đường".

"Vật liệu kém chất lượng, việc lắp đặt bị lỗi và công nhân không được đào tạo gây ra mối quan ngại về an toàn".

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông bị xem là ví dụ điển hình cho các dự án của nhà thầu Trung Quốc có vấn đề. Khảo sát cho thấy hầu hết các dự án này đều bị quan ngại về chất lượng, tiến độ chậm trễ và đội chi phí quá mức. Điển hình là sân vận động quốc gia Mỹ Đình với mức đầu tư 69 triệu đôla ; việc mở rộng khu phức hợp thép trị giá 360 triệu đôla ở tỉnh Thái Nguyên ; nhà máy sắt thép 264 triệu đôla ở tỉnh Lào Cai ; một dự án bauxite trị giá 1,4 tỷ đô la ở Tây Nguyên...

Việc để xảy ra sai sót, thiết bị quá cũ, gây tai nạn tại các dự án này đã trở nên phổ biến, gây mất lòng tin về các dự án do Trung Quốc hậu thuẫn. Nhiều dự án đang được tái thẩm định lại.

Hồi tháng Hai, báo chí trong nước trích thuật Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã đi kiểm tra và làm việc với các đơn vị liên quan tới tuyến đường sắt này. Ông nói "ùn tắc giao thông đang là thách thức với các đô thị lớn, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế cũng như chất lượng cuộc sống của người dân, làm gia tăng ô nhiễm". Nguyên nhân chậm tiến độ khiến ảnh hưởng đến giảm ùn tắc giao thông Hà Nội được lãnh đạo Chính phủ chỉ ra là do "quản lý đầu tư bằng hình thức thầu trọn gói còn thiếu kinh nghiệm ; giai đoạn đầu quản lý dự án còn rất hạn chế ; công tác giải phóng mặt bằng ở Hà Nội khó khăn ; vốn đầu tư thay đổi…".

Nikkei Asian Review cũng nhận định Hà Nội đang bị mắc kẹt với các dự án tưởng là 'rẻ' nhưng đội vốn.

Sự thèm khát vốn thúc đẩy một số nhà đầu tư trong nước phớt lờ quan ngại của công chúng để tiếp tay cho các đối tác Trung Quốc.

Tháng trước, Geleximco, một công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam, và đối tác Trung Quốc Sunshine Kaidi, đề xuất đầu tư sân bay quốc tế Long Thành trị giá nhiều tỷ đôla. Các công ty này hứa hẹn hoàn thành dự án trong vòng ba đến 5 năm "với mức chi phí thấp nhất có thể được".

Tuy vậy, Bộ Quốc phòng Việt Nam nêu quan ngại về an ninh quốc gia sau khi hai sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài, cùng với website của Vietnam Airlines từng bị tin tặc Trung Quốc tấn công năm ngoái.

Theo Nikkei Asian Review

Nguồn : BBC, 21/09/2017

Published in Diễn đàn