Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

vendredi, 15 septembre 2023 16:30

G-20 : Tập vắng mặt, Modi thành công

"Kinh tế Trung Quc phát trin nhanh sut 4 thp niên, bây gi chy chm hơn n Đ. Rt khó cho h nut gin !"

g201

Tp Cn Bình không đến d có th khiến dân n Đ càng ng h Modi hơn; vì h vn sn ác cm đi vi Trung Quốc.

Vladimir Putin không ti hp. Tp Cn Bình cũng xin kiếu. Ba ngày trước khi bt đu, Joe Biden vn chưa nói ti hay không. Người ch trì đng mi, Narendra Modi, có th mt mt. May mn, cui cùng Joe đã ti. n Đ và M có cơ hi kết thân.

Nhng người vng mt thường chu thit thòi. Vladimir Putin có lý do bn hp mt Din Đàn Kinh tế Vladivostok và chun b gp Kim Jong-un đ xin mua vũ khí.

Còn Tp Cn Bình tránh mt vì lý do nào ? Không nói. Các v "Con Tri" không bao gi cn gii thích vi ai c; dân Trung Hoa đã quen t lâu ri.

Nhưng t năm 2008, ln đu tiên Nhóm G-20 hp, các lãnh t cộng sản Trung Quc đu góp mt công nhn G-20, gm 20 nước kinh tế mnh nht thế gii, là mt tp hp quan trng. T 2012, Tp Cn Bình lên ngôi cũng không b qua mt cuc hp thượng đnh nào trong thi gian Covid thì tham d qua mng.

Năm nay, Tp Cn Bình có th mun gi mt thông đip : G-20 không còn quan trng na ! Không d cũng không sao, cho Lý Cường đi thay dù ai cũng biết ông th tướng này không có quyn quyết đnh.

Tp Cn Bình đang mun nuôi khi BRICS ln lên dn dn, s cnh tranh vi G-20 trong "trt t thế gii mi". Trước đây BRICS ch có Brazil, Russia, India, Trung Quốc và South Africa ; sang năm s thêm Argentina, Egypt, Ethiopia, Iran, Saudi Arabia và United Arab Emirates, sáu nước đu do Tp đ ngh!

Tp Cn Bình còn lý do khác đ tránh mt. Dân n Đ đang có ác cm vi Trung Quốc. Năm 2020 quân hai nước mi đng trn, 20 lính n Đ và 4 lính Trung Quốc thit mng biên gii. B Tài nguyên Thiên nhiên Bc Kinh li mi công b mt tp bn đ, vn coi vùng tranh chp đó thuc lãnh th Trung Quc (cũng gm luôn c vùng Bin Đông ca Vit Nam). Chính ph Narendra Modi vn biết phi đi phó vi Trung Quốc, vì Bc Kinh đang đ tin mua chuc các nước láng ging ca h: Nepal, Sri Lanka, Bhutan ; và đang cng c vai trò quân s trong vùng Thái Bình Dương và n Đ Dương.

Chính ph Delhi ch lên tiếng phn đi, nhưng dân có th s biu tình đ đo Tp Cn Bình. n Đ là mt nước t do, dân chúng vn quen bày t thái đ ca h, không cn theo nhà nước. Năm 2020, nhiu người n đã chúc mng l quc khánh Trung Hoa Dân Quc, nhân ngày Song Thp, 10 tháng 10. S quán Trung Quốc công b mt bc thư phn đi, nhn mnh chính ph n Đ vn công nhn "ch có mt nước Trung Hoa". Đài Loan ch là mt tnh. Mt chính khách Delhi, thuc đng BJP ca Th tướng Modi, theo báo Hoa Nam To Báo (SCMP) k, đã in hàng trăm tm bích chương "Chúc mng Quc khánh" vi c "thanh thiên bch nht" ca Trung Hoa Dân Quc ; đem ti dán khp trên tường chung quanh tòa đi s Trung Quốc ! Ông còn gi mt thông đip trên mng, chế nho : "Dân n Đ, tôi ng h chính sách Mt nước Trung Hoa ; Mt nước Đài Loan ; Mt nước Tây Tng ; Mt nước Tân Cương...".

Các lãnh t Trung Quốc không mun b dân chúng mt nước láng ging biu tình phn đi. Năm 2019, mt cuc nghiên cu dư lun ca Pew Research cho biết hai phn ba dân n Đ có ác cm vi Trung Quốc, 65% có thin cm vi M. Người n Đ còn nghĩ rng nước h đang lên, Trung Quốc đang xung.

Kinh tế n Đ đang phát trin vi tc đ 7% mt năm, trong khi Trung Quc gim xung chưa được 5% và s còn xung na. Dân s n Đ đã vượt qua Trung Quc, s còn tăng thêm vì thành phn tr tui chiếm đa s. Dân s Trung Quc đang gim, ti cui thế k 21 s mt gn mt na, s người già s tăng lên cao hơn người trong tui làm vic. Mi năm các đi hc n Đ cung cấp 1,4 triu k sư, theo báoNew York Times. n Đ là quc gia đu tiên gi mt phi thuyn lên nam cc ca mt trăng, ngay sau khi Nga tht bi. Vi thành công này, n Đ đang tiến hành kế hoch thám him mt tri !

B trưởng tài chánh n Đ Nirmala Sitharaman gii thiu vi các nước G-20 thành tích ca H tng Cơ s Tin hc ca nước ông : Tt c dân chúng đã được "mã s hóa", mi người mt "nhân dng đin t". H có th mua bán qua h thng chuyn tin chung ; nhà nước có th gi tin trc tiếp vào tài khon nhng người lãnh tr cp xã hi, hoc được tr li tin thuế. Mt ph n bán rau có th dùng đin thoi tìm khu ch nào đang thiếu th rau mình trng. H cũng có th đi ch, tr tin t trương mc ca mình trên mng. Trong năm 2024, h thng tin hc này s được tng không cho các nước đang phát trin, nếu mun.

Hin nay M là nước giao thương nhiu nht vi n Đ, thương v 130 t m kim mt năm. Chính ph M đã cm đu tư vào Trung Quc các ngành k thut mi nht, nhưng không hn chế đi vi n Đ, và còn khuyến khích. Trong chuyến qua M va ri, ông Narendra Modi đã hp vi gii lãnh đo các công ty k thut cao nht : Tim Cook (Apple), Sundar Picha (Google) và Satya Nadella (Microsoft).

Trong thi k chiến tranh lnh, n Đ ch mua vũ khí ca Liên Xô, nhưng hin bt đu mua ca các nước Châu Âu và M. n Đ đang mua 11% vũ khí t M nhưng Nga vn cung cp 45% vì vn cn mua các b phn, ph tùng đ bo trì. Theo BBC News, General Atomics đang bán máy bay không người lái (drones) MQ-9B và s lp nhà máy lp ráp n Đ. General Electric và Hindustan Aeronautics đang cng tác sn xut đu máy cho chiến đu cơ phn lc do n Đ sn xut. M không ngn ngi chuyn giao các k thut quân s mi nht.

Tun này, ông Modi cam kết s đu tư và tr cp các xí nghip đ n Đ sn xut cht bán dn, theo gương Đài Loan. Công ty Micron đang lp nhà máy 825 triu m kim đ th nghim và ráp các con chíp trong chương trình đu tư 2, t m kim tiu bang Gurajat. Applied Materials s đu tư 400 triu m kim lp mt trung tâm k thut, Lam Research s hun luyn 5,000 k sư ngành sn xut cht bán dn.

Trong sut năm qua, ông Narendra Modi đã c đng hi ngh G-20 ti các thành ph ln khp nước, vi hình nh ca chính ông. Năm 2024, n Đ s t chc tng tuyn c. Ging như dân chúng các nước t do dân ch khác, trong các cuc b phiếu người n Đ ch quan tâm đến các vn đ "cơm áo go tin", không chú ý đến quan h vi các nước khác.

Nhân cuc hp G-20, ông Modi có cơ hi tuyên truyn cho thành tích ngoi giao ca chính mình : Nâng cao uy tín quc gia khi t chc thành công hi ngh G-20. Tp Cn Bình ty chay không đến d có th khiến dân n Đ càng ng h Modi hơn ; vì h vn sn ác cm đi vi Trung Quốc. Pew Research mi cho biết 31% người n Đ nghĩ rng đa v ca Trung Quốc trên thế gii đang yếu dn. T s này tương đi nh; nhưng rt đáng chú ý. Vì trong cuc nghiên cu dư lun toàn cu này, không nước nào nhiu người nghĩ Trung Quốc đang suy yếu, như dân n Đ! Người n cũng không bi quan như vy đi vi các nước khác : Ch có 14% nghĩ nước M s yếu hơn, 17% đi vi Anh, Đc, 16% vi Pháp; và 21% bi quan v Nga.

Ông Baijayant Jay Panda, phó ch tch đng cm quyn BJP, din t đúng tâm trng người dân khi gii thích ch vì tánh nh nhen mà ông Tp Cn Bình không qua Delhi hp G-20. "Kinh tế Trung Quc phát trin nhanh sut 4 thp niên, bây gi chy chm hơn n Đ. Rt khó cho h nut gin !"

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 15/09/2023

Published in Diễn đàn

Thượng đnh G20 tránh lên án Nga xâm lược Ukraine, kêu gi hòa bình

Reuters, VOA, 10/09/2023

G20 đã thông qua tuyên b đng thun ti hi ngh thượng đnh hôm th By, tránh lên án Nga xâm lược Ukraine nhưng kêu gi tt c các quc gia không s dng vũ lc đ chiếm lãnh th.

g20-1

Hi ngh thượng đnh G20 ti New Delhi

Th tướng n Đ Narendra Modi nói rng Tuyên b ca các nhà lãnh đo đã được thông qua vào ngày đu ca hi ngh thượng đnh G20 ti New Delhi.

"Nh s tích cc làm vic ca tt c các nhóm, chúng tôi đã nhn được s đng thun v Tuyên b ca Hi ngh thượng đnh các nhà lãnh đo G20. Tôi tuyên b thông qua tuyên b này", Th tướng Modi nói vi các nhà lãnh đo, bao gm Tng thng M Joe Biden và nhng người đng đu chính ph và nhà nước t các nước trên khp thế gii.

S đng thun đt được khá bt ng khi G20 b chia r sâu sc v cuc chiến Ukraine, vi vic các nước phương Tây trước đó thúc đy vic lên án mnh m Nga trong Tuyên b ca các nhà lãnh đo, trong khi các nước khác yêu cu tp trung vào các vn đ kinh tế rng ln hơn.

Tuyên b nêu rõ : "Chúng tôi kêu gi tt c các quc gia duy trì các nguyên tc ca lut pháp quc tế bao gm ch quyn và toàn vn lãnh th, lut nhân đo quc tế và h thng đa phương nhm bo v hòa bình và n đnh".

"Chúng tôi... hoan nghênh tt c các sáng kiến có liên quan và mang tính xây dng nhm h tr nn hòa bình toàn din, công bng và lâu dài Ukraine".

Tuyên b nói thêm : "Vic s dng hoc đe da s dng vũ khí ht nhân là không th chp nhn được".

B Ngoi giao Ukraine nói rng tuyên b này "không có gì đáng t hào" và nói thêm rng s hin din ca Ukraine s giúp các bên tham gia hiu rõ hơn v tình hình.

Tuy nhiên, Th tướng Đc Olaf Scholz nói rng tuyên b này th hin lp trường rõ ràng v vic Nga xâm lược Ukraine bng cách nói rng s toàn vn lãnh th ca các quc gia không th gii quyết bng bo lc.

Th tướng Anh Rishi Sunak nói tuyên b này dùng "ngôn ng rt mnh m v cuc chiến bt hp pháp ca Nga Ukraine".

"Tôi nghĩ đó là mt kết qu tt và mnh m".

Không có phn ng ngay lp tc t Nga, nước được đi din bi Ngoi trưởng Sergei Lavrov. Ông Lavrov trước đó nói rng ông s chn tuyên b cui cùng tr khi nó phn ánh quan đim ca Moscow v Ukraine và các cuc khng hong khác.

Cuc xâm lược Ukraine năm 2022 ca Nga đã khiến hàng chc nghìn người thit mng, hàng triu người tht tán và gieo rc bt n kinh tế trên toàn thế gii. Moscow ph nhn các hành đng tàn bo trong cuc xung đt mà nước này gi là "chiến dch quân s đc bit" nhm "phi quân s hóa" Ukraine.

Tuyên b cũng kêu gi thc hin sáng kiến Bin Đen v vn chuyn ngũ cc, thc phm và phân bón an toàn t Ukraine và Nga. Moscow đã rút khi tha thun vào tháng 7 vì điu mà h gi là không đáp ng được yêu cu ni lng các quy đnh đi vi xut khu phân bón và thc phm ca Nga.

Ngoi trưởng n Đ Subrahmanyam Jaishankar cho biết Trung Quc, đng minh chính ca Nga, ng h kết qu này.

Tuyên b cũng cho biết G20 đng ý gii quyết vn đ n nn cho các nước thu nhp thp và trung bình "mt cách hiu qu, toàn din và có h thng," nhưng không đưa ra bt k kế hoch hành đng mi nào.

Tuyn b cho biết các nước cam kết tăng cường và ci cách các ngân hàng phát trin đa phương, trong khi h chp nhn đ xut v quy đnh cht ch hơn v tin đin t.

G20 cũng đng ý rng thế gii cn tng cng 4 nghìn t đôla tài tr vi lãi sut thp hàng năm cho quá trình chuyn đi năng lượng.

Nguồn : VOA, 10/09/2023

**************************

G20 tránh trực tiếp lên án Nga xâm lược Ukraine

Thanh Hà, RFI, 10/09/2023

Một ngày trước khi kết thúc thượng đỉnh New Delhi, ngay từ hôm 09/09/2023 khối G20 đã công bố bản tuyên bố chung. Các bên tránh trực tiếp lên án Moskva xâm lược Ukraine nhưng đã nhấn mạnh xâm chiếm lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền là hành động "phi pháp". Ngoại trưởng Nga xem đây là một "thành công". Trái lại Kiev thất vọng khi cho rằng về tuyên bố liên quan đến chiến tranh Ukraine, G20 "không có gì để tự hào".

g20-2

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi phát biểu khi Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden cùng các nhà lãnh đạo khác lắng nghe trong phiên họp đầu tiên của Hội nghị thượng đỉnh G20, ở New Delhi, Ấn Độ, Thứ bảy 9/9/2023.

Trái ngược với thất bại của Indonesia ở thượng đỉnh G20 Bali năm ngoái, lần này Ấn Độ đã thành công trong việc thuyết phục tất cả các bên ra một bản tuyên bố chung kết thúc thượng đỉnh New Delhi. Sau nhiều vòng đàm phán gay go, G20 đồng ý về một bản tuyên bố chung, gồm 37 trang, với sự đồng thuận của ngoại trưởng, Sergei Lavrov và lãnh đạo của khối phương Tây. Trong cuộc họp báo sáng nay ông Lavrov đánh giá thượng đỉnh G20 tại New Delhi "thành công" và các bên đã có lập trường "cân bằng" về hồ sơ Ukraine cho dù Moskva vẫn quan niệm Ukraine "phải chịu trách nhiệm về chiến tranh".

Để có được bản tuyên bố chung lần này, G20 tránh sử dụng các cụm từ "lên án" Nga "xâm lược" Ukraine mà chỉ nói chung chung là "Tất cả các quốc gia cần tránh đe dọa hay sử dụng vũ lực để xâm chiếm, vi phạm toàn vẹn lãnh thổ của bất kỳ một quốc gia nào khác".

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ukraine Olge Nikolenko ngay từ chiều qua đã cảm ơn các bên đã nỗ lực đưa chiến tranh Ukraine vào bản tuyên bố chung, tuy nhiên Kiev tiếc là G20 đã không dám nêu đích danh Moskva, bên "xâm lược". Theo quan chức này G20 "không có gì đáng tự hào".

Tuy nhiên đối với Ấn Độ và nhất là với cá nhân thủ tướng Narendra Modi thì thượng đỉnh G20 lần này là một thắng lợi về mặt ngoại giao, như thông tín viên Sébastien Farcis từ New Delhi giải thích :

"Đồng thuận quốc tế, Made in India. Tựa trên tờ báo Ấn Độ Times of India sáng nay tổng kết như trên về vai trò trung gian của New Delhi suốt thời gian đảm nhiệm vai trò chủ tịch luân phiên G20.

Trong tất cả các cuộc họp trù bị những tháng gần đây, chiến tranh Ukraine luôn gây chia rẽ. Nhưng vào những ngày chót, ngành ngoại giao Ấn Độ đã vận động để cho ra đời một văn bản mà các bên có thể chấp nhận được.

Nga không còn bị nêu đích danh là quốc gia xâm lược. Đồng thời để trấn an phương Tây, bản tuyên bố chung của New Delhi cũng đã ghi thêm một số đoạn với nội dung cấm thôn tính những vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền của một quốc gia hay cấm mang vũ khi hạt nhân ra để đe dọa.

Ấn Độ chắc chắn là đã khai thác mối quan hệ đặc biệt của mình một mặt là với Nga là bên kia là với Mỹ và Pháp để san bằng được những chia rẽ trong khối G20. Chung cuộc, thành công ngoại giao này phục vụ lợi ích cá nhân của thủ tướng Narendra Modi đang cần chứng minh với công luận Ấn Độ ông là một bậc thầy về bang giao quốc tế. Thủ tướng Ấn Độ thích nhắc nhở điều này để gây thêm uy tín bảy tháng trước bầu cử Quốc Hội". 

Brazil chủ tịch G20 

Trong ngày cuối cùng thượng đỉnh G20, lãnh đạo 20 nước giàu nhất thế giới viếng thăm lăng Mahatma Gandhi trước khi thủ tướng Ấn Độ chuyển giao vai trò chủ tịch luân phiên năm 2024 cho tổng thống Brazil. Trong phát biểu đầu tiên ở cương vị chủ tịch G20, tổng thống Lula da Silva tuyên bố "G20 không nên để các vấn đề địa chính trị gây chia rẽ".

Về khả năng tổng thống Nga dự thượng đỉnh G20 lần tới, ông Luala xác nhận sẽ gửi thiệp mời nguyên thủ Nga tham dự và nhấn mạnh không có chuyện tổng thống Putin bị bắt khi công du Brazil cho dù từ tháng 3/2023 Tòa án Hình sự Quốc tế đã ban hành lệnh truy nã nhắm vào ông Vladimir Putin vì tội ác chiến tranh tại Ukraine.

Thanh Hà

***********************

Lần đầu G20 đạt thỏa thuận tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030

Thùy Dương, RFI, 10/09/2023

Các cam kết của các nước giàu để thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu là chủ đề được quan tâm tại thượng đỉnh G20 ở New Delhi, Ấn Độ. Hôm qua 09/09/2023, các nhà lãnh đạo đã không thể ra thỏa thuận về việc chấm dứt dùng nhiên liệu hóa thạch.

g20-3

Một khu pin mặt trời sản xuất điện tại Jorhat, Ấn Độ, ngày 17/08/2023. AP - Anupam Nath

Theo AFP, các nước thành viên khối G20 đặc biệt bị chia rẽ về dầu lửa dù thải ra tới 80% tổng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính trên toàn cầu. Nhưng đây là lần đầu tiên khối G20 đạt thỏa thuận đến năm 2030 sẽ tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo.

Từ New Delhi, đặc phái viên Dominique Baillard cho biết thêm chi tiết :

"Các nước khối G20 đồng ý về các mục tiêu. Họ công nhận là cần phải giảm phát thải khí carbon để giới hạn mức nhiệt độ tăng thêm tối đa chỉ là 1,5°C.

Thế nhưng, các nước giàu vẫn còn rụt rè về các biện pháp cần thực hiện để đạt được mục tiêu nói trên. Kế hoạch loại bỏ việc sử dụng than đá được nhắc đến và điều này được xem là một tiến bộ nhưng mỗi nước sẽ có nhịp tiến riêng của họ, mà không có hạn chót.

Tuyên bố cuối cùng nêu rõ các nước cần gia tăng nỗ lực để giảm sản xuất nhiệt điện than, nhưng lại không nói tới hoạt động sản xuất điện từ khí đốt hoặc dầu diezel. Sự ngó lơ này bị các nhà bảo vệ môi trường chỉ trích nặng nề. Các thành viên G20 vẫn xem việc chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch là quá sớm.

Trái lại, cam kết tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030 được đón nhận tích cực hơn. Cam kết này có thể tạo thuận lợi cho việc đạt được một thỏa thuận mang tính ràng buộc về chủ đề này tại thượng đỉnh khí hậu COP28 diễn ra ở Dubai trong 3 tháng nữa".

Thùy Dương

******************************

D tho tuyên b G20 b trng ni dung nói v Ukraine

Reuters, VOA, 09/09/2023

Theo mt d tho mà Reuters xem được, các nhà đàm phán G20 hôm 8/9 đã không th gii quyết nhng bt đng v cách din đt trong tuyên b ca hi ngh thượng đnh v cuc chiến Ukraine.

g20-4

Một người dân đi ngang qua địa điểm họp thương đỉnh G20 2023 tại New Delhi. Ảnh minh họa

D tho dài 38 trang được lưu hành gia các thành viên đã đ trng đon "tình hình đa chính tr", trong khi đã thng nht v 75 đon khác bao gm biến đi khí hu, tin đin t và ci cách trong các ngân hàng phát trin đa phương.

Các nhà thương thương thuyết G20 đã phi vt ln trong nhiu ngày đ thng nht v ngôn t vì quan đim khác bit v cuc chiến Ukraine, vi hy vng có được Nga cùng tham gia đ đưa ra mt thông cáo chung.

Mt ngun tin nói vi Reuters rng mt tuyên b chung có th đi đến mt tha thun nht trí hoc không. Tuyên b có th có các đon khác nhau nêu quan đim ca các quc gia khác nhau. Hoc nó có th ghi li s đng tình và bt đng quan đim trong mt đon văn.

Ngun tin th hai nói : "Chúng tôi có th b qua nhng khác bit và đưa ra tuyên b chung rng chúng ta cn có hòa bình và hòa hp trên toàn thế gii đ mi người đu đng ý".

Theo mt ngun tin cp cao khác ca mt trong các nước G20, đon văn nói v cuc chiến vi Ukraine đã được các nước phương Tây đng tình và gi sang Nga đ góp ý.

Quan chc này cho biết Nga có quyn la chn chp nhn quan đim ca các nước phương Tây và đưa ra quan đim bt đng chính kiến ca mình như mt phn ca tuyên b. Trong trường hp không đt được tha thun, n Đ s phi đưa ra tuyên b ca ch to, điu này có nghĩa là G20 ln đu tiên sau 20 năm t chc hi ngh thượng đnh s không có tuyên b chung.

Mt nhà ngoi giao EU cho biết n Đ đang làm rt tt vai trò ch nhà trong vic tìm kiếm tha hip.

"Tuy nhiên, cho đến nay, Nga đang ngăn chn mt tha hip có th được các bên khác chp nhn".

Tài liu cho thy khi đã đng ý gii quyết các khon n các nước thu nhp thp và trung bình "mt cách hiu qu, toàn din và có h thng", nhưng không đưa ra bt k kế hoch hành đng mi nào.

D tho cũng cho thy các quc gia cam kết tăng cường và ci cách các ngân hàng phát trin đa phương, đng thi chp nhn đ ngh v các quy đnh cht ch hơn v tin đin t.

Tp, Putin không có mt

Hi ngh thượng đnh kéo dài hai ngày bt đu vào ngày 9/9 ti New Delhi d kiến s b chế ng bi phương Tây và các đng minh. Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình s b qua cuc hp và c Th tướng Lý Cường thay thế, trong khi Tng thng Nga Vladimir Putin cũng s vng mt.

Tng thng M Joe Biden, Th tướng Đc Olaf Scholz, Tng thng Pháp Emmanuel Macron, Th tướng Anh Rishi Sunak, Thái t Mohammed Bin Salman ca Saudi Arabia và Th tướng Nht Bn Fumio Kishida, cùng nhng người khác, s tham d.

Trung Quc ngày 8/9 nói h sn sàng hp tác vi tt c các bên và thúc đy đt được kết qu tích cc ti hi ngh thượng đnh.

Phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Mao Ninh đưa ra nhn xét này sau khi truyn thông đưa tin Th tướng Anh đ li cho Trung Quc vì đã trì hoãn tha thun v nhiu vn đ khác nhau, bao gm c Ukraine.

n Đ tránh quy trách nhim cho Moscow v cuc chiến Ukraine và kêu gi gii pháp thông qua đi thoi và ngoi giao.

Hơn 100 người t nn Tây Tng đã t chc mt cuc biu tình cách xa trung tâm New Delhi ngày 8/9, yêu cu tho lun v vic Trung Quc "chiếm đóng" đt nước ca h ti hi ngh thượng đnh G20.

(Reuters)

Published in Diễn đàn

Phân cực Đông-Tây trong nhóm G20 vì chiến tranh Ukraine

Thu Hằng, RFI, 02/03/2023

Thủ tướng Narendra Modi hôm nay đã kêu gọi nhóm G20 vượt qua "những chia rẽ" về chiến tranh ở Ukraine để tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách như giảm nghèo đói, chống biến đổi khí hậu. Là nước chủ tịch luân phiên G20, giữ thế trung lập về chiến tranh Ukraine, Ấn Độ muốn làm trung gian giữa hai cực Đông-Tây ngày càng thêm căng thẳng trong G20. Nhưng có lẽ đây là nhiệm vụ bất khả thi đối với New Delhi.

g20-1

Ảnh minh họa : Bảng chào mừng Hội Nghị các Ngoại trưởng G20 tại New Delhi (Ấn Độ), ngày 01/03/2023. Reuters - AMIIT DAVE

Chiến tranh Ukraine gây chia rẽ G20

Chiến tranh Ukraine, kéo dài hơn một năm nay, đã đào sâu thêm hố ngăn cách giữa phương Tây, đứng đầu là Mỹ với Nga. Dấu hiệu rõ ràng nhất là dù ngồi chung phòng họp, nhưng hai ngoại trưởng Antony Blinken và Sergey Lavrov không có ý định gặp riêng (hai ông chỉ trao đổi với nhau vài câu). Ông Blinken khẳng định không có "bất kỳ dấu hiệu nào" cho thấy Putin sẵn sàng chấm dứt chiến tranh bằng con đường ngoại giao, mà "các bằng chứng lại đi theo hướng ngược lại".

Phía Pháp lên án "cuộc chiến bẩn thỉu" do Nga phát động "vi phạm mọi quy luật về chiến tranh và nhân đạo". Ngoài những từ ngữ nghiêm khắc trong bài phát biểu hôm 02/03 để lên án Nga, ngoại trưởng Pháp Catherine Colonna kêu gọi G20 có biện pháp "đáp trả rõ ràng". Theo bà, đó là "trách nhiệm chung, chứ không phải là sự chia rẽ hay phản đối triệt để". Dù không muốn biến G20 thành diễn đàn chỉ trích Nga, ngoại trưởng Anh James Cleverly nhấn mạnh với AP là thế giới đều biết lập trường của phương Tây về cuộc chiến ở Ukraine.

Hội nghị ngoại trưởng G20 cũng là cơ hội để Matxcơva lên án phương Tây. Bộ Ngoại Giao Nga ra một thông cáo hôm 28/02 tố cáo "chính sách hủy hoại của Mỹ và các đồng minh của Hoa Kỳ đã đẩy thế giới bên bờ thảm họa, gây thụt lùi về phát triển kinh tế-xã hội và làm trầm trọng thêm tình hình của các nước nghèo nhất". Đối với Nga, tất cả đều là do phương Tây đơn phương áp đặt "các biện pháp trừng phạt bất hợp pháp, cắt đứt chuỗi cung ứng xuyên biên giới và áp đặt các mức giá trần mà thực chất là mưu đồ ăn cắp tài nguyên".

Quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng

Sự chia rẽ tại hội nghị ngoại trưởng G20 còn do cuộc đối đầu giữa Washington và Bắc Kinh. Ngày 01/03, một ngày trước khi khai mạc hội nghị, ngoại trưởng Mỹ lại cảnh cáo Trung Quốc về khả năng cung cấp vũ khí sát thương cho Nga. Ông Blinken vẫn nghi ngờ thực tâm làm trung gian hòa giải của Bắc Kinh thông qua kế hoạch hòa bình 12 điểm, vì theo ông, "nếu Trung Quốc thực sự nghiêm túc về vấn đề này, lẽ ra họ nên dành cả năm ngoái để xem xét khả năng khôi phục chủ quyền cho Ukraine".

Theo AP, trả lời báo giới tại Tachkent trong chuyến công du Uzbekistan trước khi đến Ấn Độ, ông Blinken cho rằng Trung Quốc "không thể tự nhận là một lực lượng gìn giữ hòa bình trong khi bằng cách này hay cách khác, họ tiếp tục châm lửa cho đám cháy mà Vladimir Putin khơi mào".

Ngoài chiến tranh ở Ukraine, hai cường quốc hàng đầu thế giới còn bất đồng, thậm chí đối đầu về nhiều vấn đề khác, từ căng thẳng Đài Loan, nhân quyền ở Hồng Kông, tự do hàng hải ở Biển Đông và gần đây nhất, Bắc Kinh chỉ trích Mỹ mắc chứng "hoang tưởng" khi cấm mạng xã hội TikTok và bắn hạ "khinh khí cầu do thám". Cuộc họp của hai nhà lãnh đạo ngoại giao Mỹ-Trung, được cho là nhằm giảm bớt căng thẳng song phương, đã bị hủy vào phút chót vì sự cố khinh khí cầu.

Những bất đồng, chia rẽ tiếp diễn tại hội nghị các ngoại trưởng G20 trong khi hôm nay các nước trong nhóm cũng không ra được thông cáo chung. Nga và Trung Quốc lên án biện pháp "đổi chác và đe dọa" của phương Tây, chỉ trích các nước này đơn phương áp đặt "quan điểm". Người đứng đầu ngành ngoại giao Châu Âu Josep Borrell từng kỳ vọng Ấn Độ sẽ "khiến Nga hiểu rằng phải kết thúc chiến tranh". Nhưng do lợi ích kinh tế của Ấn Độ gắn liền với Nga kể từ khi Matxcơva phát động chiến tranh, cũng như do chủ trương giữ thế trung lập, New Delhi khó mà tác động đến điện Kremlin.

Thủ tướng Narendra Modi muốn G20 lắng nghe tiếng nói của các nước đang phát triển phương Nam, tập trung vào những vấn đề cấp bách như giảm đói nghèo, chống biến đổi khí hậu. Nhưng chừng nào nhóm 20 nước còn bị chia rẽ về chiến tranh Ukraine, hội nghị G20 có lẽ sẽ vẫn chỉ là diễn đàn để Đông-Tây chỉ trích nhau.

Thu Hằng

**********************

Hội nghị ngoại trưởng G20 : Ấn Độ kêu gọi vượt qua chia rẽ về chiến tranh Ukraine

Thu Hằng, RFI, 02/03/2023

Hội nghị ngoại trưởng nhóm G20 khai mạc ngày 02/03/2023 tại New Delhi, Ấn Độ. Trong lễ khai mạc, thủ tướng Narendra Modi kêu gọi 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vượt qua "những chia rẽ" về chiến tranh ở Ukraine. Ông cũng quan ngại rằng "chủ nghĩa đa phương đang gặp khủng hoảng".

g20-2

Quang cảnh hội nghị các ngoại trưởng G20 tại New Delhi, Ấn Độ, ngày 02/03/2023. Reuters - POOL

Hiện giữ chức chủ tịch luân phiên G20, Ấn Độ muốn nhiệm kỳ 2023 tập trung vào những vấn đề như giảm nghèo đói, chống biến đổi khí hậu. Theo thủ tướng Modi, "kinh nghiệm của những năm trước - khủng hoảng tài chính, biến đổi khí hậu, đại dịch, khủng bố và chiến tranh - cho thấy rõ cách quản trị toàn cầu đã thất bại". 

Tuy nhiên, cuộc chiến do Nga phát động tại Ukraine đang lấn át những chủ đề quan trọng. Ấn Độ sẽ cố đóng vai trò trung gian để tiếng nói của các nước đang phát triển miền Nam được lắng nghe tại G20.

Thông tín viên RFI Sébastien Farcis tại New Delhi cho biết thêm :

"Ấn Độ khéo léo giữ lập trường trung lập về cuộc xung đột ở Ukraine. New Delhi kêu gọi chấm dứt chiến tranh, nhưng lại duy trì mối quan hệ hữu hảo với Nga, nay là nhà cung cấp dầu lửa lớn nhất cho Ấn Độ.

Vì thế, Ấn Độ tìm cách hòa giải hai phe tại hội nghị ngoại trưởng G20 với lập luận rằng những nước miền Nam như Ấn Độ mới là những nước đầu tiên phải chịu hậu quả từ cuộc đối đầu đó. Đây là điểm được nhà nghiên cứu Harsh Pant, chuyên về quan hệ đối ngoại của Quỹ Nghiên cứu Quan sát viên (Observer Research Foundation) tại New Delhi, nhấn mạnh.

Ông nói : "Nếu đề cập đến những tác động của cuộc xung đột đối với những nước đang phát triển về mặt kinh tế và năng lượng, ta có nhiều cơ hội đạt được một đồng thuận, vì sẽ không ai nói là mặc kệ những nước này. Nhưng lần này chưa chắc đã thành công, vì có rất nhiều nhân vật quan trọng như Antony Blinken, Sergey Lavrov và ngoại trưởng Trung Quốc. Họ có thể có thái độ cứng rắn triệt để".

Trong cuộc họp của các bộ trưởng Tài chính G20 vào tuần trước, Nga và Trung Quốc đã từ chối ký vào bản thông cáo chung vì văn kiện này nói đến "chiến tranh" ở Ukraine".

Nga - Trung Quốc không ký văn bản kêu gọi Nga rút hết quân khỏi Ukraine

Cuộc họp của các ngoại trưởng G20 kết thúc mà thông ra được thông cáo chung, vì Nga và Trung Quốc từ chối ký vào văn kiện ủng hộ lời kêu gọi Nga rút hết lực lượng khỏi Ukraine, giống như cuộc họp của các bộ trưởng tài chính G20 vào tuần trước. Nga và Trung Quốc lên án phương Tây áp đặt "quan điểm" riêng.

Ngày 02/03, ông Blinken đã có cuộc gặp ngắn, chỉ 10 phút, với đồng nhiệm Nga Sergey Lavrov để "trực tiếp gửi thông điệp" của Washington là tiếp tục hỗ trợ Ukraine.

Thu Hằng

Published in Quốc tế

Các bộ trưởng Năng Lượng khối G20 ngày 10/04/2020 đã không đạt được đồng thuận giảm sản lượng dầu lửa sau một ngày đàm phán dài, do Mexico phản đối. Thông cáo sáng 11/04 của Saudi Arabia, nước tổ chức cuộc họp qua video, chỉ nêu các cam kết hợp tác chống dịch virus corona và không nhắc đến giảm sản lượng dầu lửa.

g201

Bộ trưởng Năng Lượng Saudi Arabia, hoàng tử Abdulaziz bin Salman Al-Saud phát biểu trong cuộc họp khẩn cấp qua video với các bộ trưởng thuộc nhóm G20 ngày 10/04/2020. © Handout via Reuters

Theo AFP, Mexico, không phải là thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEP), đã bác đề nghị nước này giảm 400.000 thùng dầu mỗi ngày, trong kế hoạch giảm sản lượng hàng ngày trên thế giới, với tổng số 10 triệu thùng trong hai tháng Năm và Sáu, được OPEP đề ra trong cuộc họp ngày 10/04.

Trước đó, tổng thống Mexico Obrador cho biết đã đạt được một thỏa thuận với đồng nhiệm Donald Trump, theo đó Hoa Kỳ sẽ giảm thêm 250.000 thùng mỗi ngày, ngoài khối lượng mà Mỹ phải giảm, để bù cho số quota của Mexico. Như vậy quốc gia Trung Mỹ chỉ phải giảm 100.000 thùng, so với 400.000 thùng theo yêu cầu.

Tuy nhiên, thỏa thuận giữa Mỹ-Mexico, cũng như những nỗ lực ngoại giao đã không giúp các bộ trưởng khối G20 đạt được thỏa thuận giảm sản lượng dầu.

Vấn đề ổn định thị trường dầu lửa thế giới cũng là chủ đề cuộc điện đàm ngày 10/04 giữa tổng thống Trump và đồng nhiệm Putin. Ngoài ra, theo Nhà Trắng, nguyên thủ hai nước còn đề cập đến cuộc chiến chống dịch Covid-19 và hợp tác trong lĩnh vực không gian.

Thu Hằng

Published in Quốc tế

G20 cam kết 5 nghìn tỷ đô la cho kinh tế toàn cầu nhằm giảm tác động Covid-19 (VOA, 27/03/2020)

Các nhà lãnh đạo ca Nhóm 20 nn kinh tế ln (G20) hôm 26/3 cam kết bơm hơn 5 nghìn t đô la vào nn kinh tế toàn cu đ hn chế tn tht do mt công ăn vic làm và thu nhp t nh hưởng ca dch Covid-19, theo Reuters.

cuuvan1

Các nguyên thủ G20 tham d Hi ngh trc tuyến v Covid-19.

Cùng với T chc Y tế Thế gii và các tổ chc quc tế khác, "G20 cam kết s làm bt c điu gì cn thiết đ vượt qua đi dch", nhóm này nói.

Rp Xê Út, hin là ch tch Nhóm G20, đã triu tp hi ngh thượng đnh qua đường truyn video trong bi cnh xut hin nhng li ch trích trước đó nói rằng G20 phn ng chm vi dch bnh Covid-19.

Nhóm này cho biết h "đang bơm hơn 5 nghìn t đô la vào nn kinh tế toàn cu, như là mt phn ca chính sách tài khóa có trng đim, các bin pháp kinh tế và các kế hoch bo đm", nhm gim bt thit hi kinh tế do đi dch gây ra.

Phát biểu sau khi d Hi ngh G20, Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump nói Hi ngh cho thy "tinh thn quyết lit đ vượt qua dch bnh".

Ông nói tại cuc hp báo Nhà Trng rng các nước G20 đang thông báo cho nhau v nhng n lc ca h đ chng li cuc khng hong.

"Chúng ta ứng phó bnh dch theo nhng cách khác nhau nhưng có chung s đng thun tuyt vi", ông Trump nói.

Truyền thông Việt Nam hôm 27/3 loan tin Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc có tham d Hi ngh trc tuyến G20.

"Chia sẻ vi các nhà lãnh đo ti Hi ngh thượng đnh trc tuyến G20, Th tướng Chính ph Nguyn Xuân Phúc khng đnh đoàn kết, hp tác, phi hp toàn cu và khu vực là rt quan trng ; khng đnh quyết tâm, cam kết ca Vit Nam trong chng dch Covid-19", Cng thông tin Chính ph cho biết.

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc đã chia s vi các nhà lãnh đo nhiu bin pháp v thúc đy hp tác, hành đng chung trong ng phó với dch Covid-19, như tăng cường trao đi thông tin, chia s kinh nghim, h tr công ngh, k thut trong xét nghim, kim soát và điu tr ; tranh th s đng lòng, hp tác, tham gia ca người dân, các t chc xã hi, lc lượng vũ trang.

***********************

Virus corona làm nạn thất nghiệp ở Mỹ tăng vọt (RFI, 27/03/2020)

Số người đăng ký thất nghiệp tại Hoa Kỳ vào hôm qua, 26/03/2020, đã đạt đỉnh cao kỷ lục : Gần 3,3 triệu người đã xin trợ cấp thất nghiệp trong tuần qua, hệ quả của việc dịch Covid-19 bùng phát ở Mỹ. Theo dự luật mà Hạ Viện sẽ thông qua hôm nay, 27/03, tiền trợ cấp thất nghiệp dự kiến sẽ tăng thêm 600 đô la hàng tuần. Tuy nhiên nhiều người không nằm trong diện được hưởng trợ cấp rất lo ngại.

cuuvan2

Sở đang ký lao động bang New York, tại khu Brooklyn thành phố New York, Hoa Kỳ ngày 20/03/2020. REUTERS/Andrew Kelly/File Photo

Thông tín viên RFI tại Washington, Anne Corpet cho biết thêm chi tiết : 

Kathryn Harris là giáo viên thay thế tại các trường công lập ở thủ đô liên bang. Từ hai tuần lnay bà không còn làm việc nhưng lại không thể đăng ký thất nghiệp. 

Qua điện thoại bà giải thích là bà vẫn là nhân viên của ngành giáo dục công lập tại thủ đô Hoa Kỳ, nhưng không làm việc vì trường học đóng cửa. Do vậy, bà không thể được trợ cấp thất nghiệp như những người khác. Bà không thể đi làm và với quy chế giáo viên thay thế, bà không được trả lương. 

Những người làm việc độc lập chiếm 34% lực lượng lao động tại Mỹ. Kế hoạch mà Hạ Viện dự kiến thông qua hôm nay có dự trù việc mở rộng trợ cấp cho một số người. Nhưng René Davilla, diễn viên đồng thời là giáo viên dạy múa, vừa không thể trình diễn, vừa không thể dạy học, cho nên không biết là mình có thể được hưởng trợ cấp hay không. 

Đối với ông, cuộc khủng hoảng Covid-19 đã đẩy ông vào một tình thế rất khó khăn. Ông có thể cầm cự trong một tháng, nhưng sau đó thì không biết sẽ ra sao, lấy đâu ra tiền để trả các hóa đơn. Ông không chắc sẽ được trợ giúp của chính phủ và thấy rằng mình không được bảo vệ chút nào. 

Những người mất việc làm phần lớn cũng mất luôn bảo hiểm xã hội, tức là thêm một mối lo âu trong thời buổi dịch bệnh, trong một quốc gia mà dịch vụ chăm sóc sức khỏe vô cùng đắt đỏ.

Mai Vân

******************

Corona có thể khiến hàng chục triệu người thất nghiệp (VOA, 27/03/2020)

Những người mt vic trên toàn cu vì cuc khng hong virus corona có th vượt quá 25 triu, theo ước lượng cách đây vài ngày, các gii chc Liên Hiệp Quốc cho biết hôm 26/3 gia lúc đơn xin tr cp tht nghip ti M lên đến mc kỷ lc cho thy mc đ tai ha ca nn kinh tế.

cuuvan3

Tổng giám đc T chc Lao đng Quc tế ILO Guy Ryder phát biu ti hi ngh ln th 108 ca ILO Geneva, Thy sĩ ngày 10/6/2019.

Tổ chc Lao đng Quc tế ILO, mt cơ quan Liên hip quc, ước lượng cách đây mt tun căn c vào nhng kch bn khác nhau v nh hưởng ca đi dch đi vi tăng trưởng, con s tht nghip toàn cu s tăng từ 5,3 triệu ti 24,7 triu ngưởi.

Tuy nhiên ông Sangheon Lee, giám đốc cc chính sách nhân dng ca ILO, nói vi Reuters hôm 26/3 là mc đ tht nghip tm thi và con s nhng người xin tr cp tht nghip cao hơn d tính.

"Dự tính s ln hơn, cao hơn 25 triệu như chúng tôi ước lượng".

Cuộc khng hong tài chánh toàn cu 2008/2009 khiến 22 triu người tht nghip trên thế gii.

Tại M, cũng như nhiu phn trên thế gii, các bin pháp chế ng đi dch đã làm cho nước M thình lình ngưng tr, con s người M xin tr cp tht nghip tăng hơn 3 triu trong tun qua.

Điều này phá k lc trước đây là 695.000 người năm 1982. Các nhà kinh tế được Reuters thăm dò nói người xin tin tht nghip s lên đến 1 triu, dù ước lượng có th lên ti 4 triu.

Dữ liu do ch tch Ngân hàng Trung ương Saint Louis James Bullard đưa ra làm tăng thêm báo đng. Ông cnh báo là khong 46 triu người, mt phn ba nhân công M, có th mt vic trong ngn hn.

Trong khi đó, tại Anh, chính ph nói 477.000 người trong 9 ngày qua đã đệ đơn xin Universal Credit, tc tin giúp chi tr cho nhng người tht nghip hay li tc thp. Cơ quan nghiên cu Resolution Foundation cho hay s này đã tăng hơn 500% so vi cùng kỳ năm 2019.

Theo Reuters

*****************

Đại thế chiến với corona : Gần nửa triệu dân bị nhiễm, tác hại kinh tế leo thang (VOA, 27/03/2020)

Số ca nhim virus corona trên toàn cu hin gn na triu người, c Ý và M đang trên đà qua mt Trung Quc v s bnh nhân. Con s k lc, 3,3 triu người M np đơn xin tr cp tht nghip trong mt tun. Đó là nhng con s cho thy mc tàn phá tai hi ca virus corona không ch vi sc khỏe con người, mà c vi kinh tế.

cuuvan4

Bác sĩ điều tr cho bnh nhân Covid-19 Bnh vin Louis Pasteur, Pháp, ngày 26/3/20.

Các hệ thng y tế Châu Âu và M đang n lc ti đa. S người chết ti Tây Ban Nha vì virus corona lên hơn 4 ngàn.

Tại M, Thượng vin đã thông qua gói cu nguy kinh tế 2,2 ngàn t đô nhm giúp doanh nghip, bnh vin, và dân M qua cuc khng hong. Theo đó, nhà nước s cp ngân phiếu cho mi người ln 1.200 đô và mi tr em 500 đô. D kiến, d lut s được H vin biu quyết ngày 27/3.

Ít nhất 2,8 t người, tc trên 1/3 dân s toàn cu, bị hn chế du hành.

Người đng đu T chc Y tế Thế gii, Tedros Adhanom Ghebreyesus, đ kích các lãnh đo thế gii đã phí phm thi gian quý báu trong cuc chiến chng virus corona.

"Thời gian hành đng tht ra là đã cách đây 1-2 tháng ri. Chúng ta đã lãng phí cánh cửa cơ hi đu tiên…Đây là cơ hi th hai, ch nên phí phm mà phi làm mi cách đ chế ng virus", ông nói.

Covid-19 đã giết chết hơn 22 ngàn người và làm trên 480 ngàn người b nhim, đy hàng triu người vào cnh tht nghip và dày vò kinh tế thế gii.

Tại n Đ, 1,3 t dân đang chu lnh nhà, s người mt vic làm chưa thng kê hết, nhiu gia đình đang cht vt kiếm ăn.

Trong khi tại Châu Phi, Nam Phi t gia đêm 26/3 s có lnh phong tỏa trong khi nước này báo cáo hơn 700 người b nhim Covid-19, nhiều nht trên lc đa đen.

Tại M, s t vong vượt qua 1.050 và khong 70 ngàn người b nhim. S người xin tr cp tht nghip tun ri cao gn gp 5 ln k lc trước đây vào năm 1982.

Tây Ban Nha trở thành quc gia Châu Âu có dch lây lan nhanh chóng nhất. Hôm 26/3, B Y tế báo cáo có thêm gn 8.600 người nhim và 655 người chết vì virus corona, nâng tng s người nhim ti Tây Ban Nha lên hơn 56 ngàn và trên 4 ngàn ca t vong, đng th hai sau Ý, nơi có khong 7.500 người chết.

Đức cũng có nhiều người nhim, hơn 39 ngàn ca, nhưng s t vong ch là 222 nh vào các bin pháp xét nghim sm và mnh tay.

Trong khi đó, Pháp mở "Chiến dch Kiên cường", mt s đáp ng có quân đi hu thun trước cuc khng hong Covid-19.

Theo AP

Published in Quốc tế

Thương chiến Mỹ-Trung : G20, nạn nhân đầu tiên

Thời sự chính trị Anh, Ý, ngày nhập học tại Pháp vẫn là những chủ đề mà báo Pháp ngày 30/08/2019 lưu tâm. Bên cạnh đó, dựa trên số liệu của OCDE, Les Echos khá bi quan cho tình hình kinh tế thế giới, hệ quả của thương chiến Mỹ-Trung.

g200

 Đô la Mỹ và nhân dân tệ của Trung Quốc. Ảnh minh họa. Reuters/Thomas White

Le Figaro đưa độc giả trở lại hiệu ứng Domino ở Đông Âu năm 1989 và bài học Hồng Kông 2019. Libération với một luật sư Trung Quốc tố cáo chế độ khống chế dân chúng hiệu quả hơn các phiên tòa dàn dựng : chính sách bắt cóc, giam giữ, tra tấn nơi bí mật, bị xem là tội ác chống nhân loại.

La Croix với "Mặt trận Cộng hòa" tại Ý chống cực hữu, Le Monde đưa tựa đậm trên trang nhất : "Brexit : Cuộc đảo chính của Boris Johnson", Le Figaro đăng bức ảnh "biểu tình chống mưu toan Brexit không thỏa thuận với Liên Âu".

Về thời sự Pháp, nhật báo thiên hữu lưu ý "sắp đến ngày khai trường mà nhiều giáo chức vẫn chống chương trình cải cách của bộ trưởng Blanquer". Trong khi đó, nhật báo kinh tế Les Echos cho biết "Kinh tế Pháp đứng vững" nhưng điều đáng lo là "Thương mại thế giới hụt hơi" vì thương chiến.

Thương chiến giết thương mại

Với nhận định "cuộc chiến giữa Trung Quốc và Mỹ tiếp diễn sôi động" và với thống kê vừa được Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OCDE) công bố ngày 29/08 ghi nhận trao đổi thương mại trong nhóm G20 bị sụt giảm trong quý hai 2019 gần 2% tính theo trị giá đôla. Trung Quốc bị trúng đòn nặng nhất trong cuộc chiến quan thuế với Mỹ.

Nhưng không phải chỉ có các nước có nền kinh tế đang phát triển và Trung Quốc bị thiệt hại. Trừ phi Donald Trump đổi ý vào giờ chót, Chủ Nhật 01/09, Washington sẽ tung ra một chiêu tấn công mới, từ 10% lên 15% trên 110 tỷ đô la hàng Trung Quốc nhập sang Mỹ. Lần này, chính người tiêu dùng sẽ là nạn nhân trực tiếp.

Cho đến nay, Trung Quốc đã trả giá nặng : xuất khẩu giảm hơn 5% trong quý hai, mức thấp nhất kể từ 2017. Xuất khẩu của Mỹ cũng bị thụt lùi hơn 1% trong cùng thời kỳ.

Theo OCDE, cho dù giới doanh nghiệp hai bên chạy đua với thời gian, tăng tốc mua bán trước khi các lệnh áp thuế được thi hành nhưng trong hai quý đầu năm 2019, trao đổi thương mại Mỹ-Trung vẫn rất thấp so với kết quả của 2018.

Nhưng không phải chỉ có Mỹ và Trung Quốc là nạn nhân. Xuất khẩu và nhập khẩu của Liên Hiệp Châu Âu cũng bị giảm theo thứ tự 1,7% và 2,3%. Đức bị thiệt hại nặng nhất theo thứ tự 3,7% và 1,7%. Trong hai nước đầu tầu, Pháp đề kháng tương đối tốt hơn Đức : xuất khẩu lùi 0,3%, nhập khẩu lùi 0,7%. Trong các nước Châu Âu, Anh Quốc với viễn ảnh Brexit trả giá nặng nhất : xuất khẩu giảm 7,1%, nhập khẩu giảm 12,6%. Trong G20, chỉ có Úc, Canada và Nhật Bản tiếp tục thấy xuất khẩu gia tăng.

Do vậy, tương lai không có gì khích lệ. Các chỉ số khác, từ ngành vận chuyển hàng không, buôn bán linh kiện điện tử, xe hơi, phụ tùng xe hơi đều bật đèn đỏ.

Trong không khí ảm đạm này, theo Les Echos, ánh sáng le lói duy nhất là sự kiện Trung Quốc vừa gián tiếp cho biết sẽ không trả đũa biện pháp áp thuế 110 tỷ đô la của Donald Trump, để tạo cơ may cho đàm phán.

Chính sách khủng bố người dân tại Hoa lục và nỗi sợ của chế độ

Cũng liên quan đến Trung Quốc, nhân dịp 30/08, ngày được Liên Hiệp Quốc lấy làm ngày "Các nạn nhân bị (chính quyền) bắt mất tích", nhật báo thiên tả Libération, đăng một bài phân tích của giáo sư luật Đằng Bưu về chính sách khủng bố người dân tại Hoa lục và nổi sợ của chế độ.

Bài tố cáo khá dài nhưng chỉ xin trích các điểm chính : luật sư Đằng Bưu, trước khi bị bắt chẹt phải chọn con đường lưu vong đã được nếm mùi mà thuật ngữ của Liên Hiệp Quốc gọi là "bị cưỡng chế mất tích".

Nạn nhân đầu tiên là luật sư nhân quyền Cao Trí Thịnh, người tố cáo chính quyền trấn áp Pháp Luân Công bị bắt cóc vào tháng 08/2006. Đang đi ngoài đường, đột nhiên bị đập một gậy vào đầu, bị trùm đầu lẫn mặt kéo lên xe và bị bốn người đàn ông đánh tới tấp không kịp thở. Trong 13 năm tiếp theo, Cao Trí Thịnh không một ngày được tự do kể cả khi được thả : lúc bị theo dõi, lúc lại "mất tích".

Danh sách do luật sư Đằng Bưu thiết lập cuối cùng có cả tên của chính tác giả. Những bài tố giác của ông khiến ông bị trả thù, bị bắt cóc giam giữ nơi bí mật gần ba tháng vào năm 2014. Bắt cóc là một chính sách của nhà nước Trung Quốc, được "luật hóa" qua các điều tu chính trong luật hình sự. Bắc Kinh cũng không ký vào công ước của Liên Hiệp Quốc về "cưỡng chế mất tích" được xếp vào danh sách "tội ác chống nhân loại".

Từ Ban Thiền Lạt Ma mới 6 tuổi, ngôi sao màn bạc Phạm Băng Băng cho đến Mạnh Hoành Vĩ, thứ trưởng công an, đang làm chủ tịch Cảnh sát quốc tế Interpol mà cũng bị bắt cóc.

Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng không ngần ngại qua biên giới bắt công dân nước ngoài như vụ nhà văn Quế Dân Hải, chủ hiệu sách Hồng Kông "mất tích" năm 2015.

Theo luật sư Đằng Bưu, chính quyền độc tài Trung Quốc sợ dân đến mức phải dùng biện pháp khủng bố tinh thần này để tồn tại vì theo họ, biện pháp này hiệu quả hơn nhiều so với các phiên tòa dàn dựng.

Nhìn Hồng Kông, nhớ lại bức màn sắt

Ba mươi năm sau ngày bức màn sắt sụp đổ, Le Figaro trở lại năm 1989, tìm hiểu vì sao ván cờ domino khởi đi từ Ba Lan. Tác giả, Thierry Wolton, tác giả của ba bộ sách về chủ nghĩa cộng sản nhìn thấy tia hy vọng cho Hồng Kông và trách thái độ thụ động của Tây phương.

Những chế độ độc tài ở Đông Âu không thể kéo nhau sụp đổ nếu người dân ở các nước này không có "lòng can đảm", đó là ý chính của bài phân tích. Domino đầu tiên là Ba Lan, đất nước của người Công giáo đi tiên phong đề kháng chống Liên Bang Xô Viết từ ngày đầu. Trước khi công đoàn Đoàn Kết được thành lập vào năm 1989, vào năm 1980 đã có một phong trào tranh đấu bằng đình công, bằng bất phục tùng dân sự. Một mặt trận công nhân-trí thức, với điểm tựa tinh thần là Giáo hội Công giáo và Giáo hoàng Gioan John Paul II làm cho chế độ đảng trị phải bị soi mòn.

Tại Hungary, người dân đã nổi dậy chống Liên Xô với cuộc cách mạng 1956 bị đàn áp đẫm máu. Đến thời điểm 1989, một công đoàn độc lập theo mô hình công đoàn Đoàn kết ra đời đẩy đảng cộng sản Hungary vào thế phải lấy hai quyết định "bi đát" cho cả khối xã hội chủ nghĩa : một là hủy bỏ hàng rào điện ở biên giới Hung-Áo và sau đó là mở cửa biên giới Áo-Hung cho dân chúng, kể cả dân Đông Đức, đi lại tự do.

Tại Tiệp Khắc, 20 năm sau Mùa Xuân Praha, 20 năm sau khi bị lực lượng khối Vác-xa-va xâm lược, một chục ngàn người xuống đường tưởng niệm sinh viên Jan Palach, tự thiêu vào năm 1968 chống Moskva can thiệp. Tình hình biến đổi bất ngờ : Ngày 17/11/1989, biểu tình bị cảnh sát đàn áp mạnh, hôm sau, 200.000 người, đông hơn ngày hôm trước 20 lần, tuần hành khắp thủ đô. Chế độ tan rã nhanh chóng : tháng 12, tù nhân chính trị Vaclav Havel lên thay chủ tịch Tiệp Khắc.

Theo nhà sử học Thierry Wolton, bức màn sắt sụp đổ trong bối cảnh tại Moskva, chủ tịch Mikhail Gorbatchev mãi lo cứu nguy kinh tế. Ông muốn mở cửa Đông Âu để thu hút đầu tư Tây phương nhưng không thành công. Tổng thống Mỹ Ronald Reagan cũng không muốn cứu chế độ Xô viết và với khát khao giải phóng không gì ngăn cản được, Đông Âu, trừ Roumania của Ceaucescu bám trụ và chết thê thảm, tự mình vùng dậy thoát khỏi bàn tay Liên Xô vào cuối năm 1989.

Chiến thắng này theo tác giả, là do nỗ lực chính của người Đông Âu. Các chế độ dân chủ Tây phương im lặng suốt giai đoạn lửa bỏng này một phần vì bị Gorbatchev mê hoặc, một phần vì "chính trị thực dụng", ngại tương lai bất định, không dám hỗ trợ cho phong trào dân chủ Đông Âu.

Kỷ niệm 30 năm bức màn sắt sụp đổ trong bối cảnh tình hình Hồng Kông nóng bỏng cho phép tác giả kết luận : Đến lượt dân Hồng Kông trải nghiệm bài học Đông Âu với chế độ Trung Quốc của Tập Cận Bình mà không ai dám làm phật ý cũng như trước đây với chế độ Xô Viết của Gorbatchev.

River of Time : Ký ức chiến tranh Việt Nam và Cam Bốt

Kết thúc điểm báo với mục điểm sách trên Le MondeRiver of Time của Jon Swain, phóng viên người Anh ở chiến trường Việt Nam, Cam Bốt. Bản dịch tiếng Pháp giữ nguyên tựa gốc tiếng Anh River of TimeDòng sông của thời gian kể lại "một thời tuổi trẻ" trong khói lửa chiến trường đã qua. Jon Swain kể lại những ngày ở chiến trường lúc 22 tuổi, tình yêu ở tuổi vừa mới lớn trong bối cảnh chiến tranh sắp tàn.

Jon Swain không tự cao : "phóng viên là một đặc quyền, lại được màu da trắng bảo vệ" ở Phnom Penh, cho phép ông bình an "đi qua địa ngục Việt Nam". Theo tác giả, cuộc can thiệp quân sự của Mỹ đã gieo bao tang tóc. Nhưng với ngày 30/04/1975 Sài Gòn, và trước đó là Phnom Penh thất thủ, đã mở cánh cửa cho những bi kịch khác. Đau đớn nhất là "mặc cảm phạm tội" trước lòng "can đảm của những người ở lại", trong đó có người yêu mang hai dòng máu Pháp-Việt, mất tích, tìm lại được, để rồi mất tích vĩnh viễn. Cuối cùng chỉ còn trong ký ức là "dòng sông của thời tuổi trẻ" của Jon Swain.

Tú Anh

Published in Quốc tế

Donald Trump và Vladimir Putin : đồng cân nhưng không đồng lượng

Căng thẳng tột độ tại G20. Donald Trump-Vladimir Putin, cuộc diện kiến bốc lửa. Tổng thống Mỹ dọa "trả đũa" Bắc Triều Tiên trước giờ gặp chủ tịch Trung Quốc. Nhật-Châu Âu đạt đồng thuận tự do hóa mậu dịch. Chiến lược "tất cả cho năng lượng sạch" của Pháp là một số chủ đề trên báo Pháp ngày 07/07/2017.

putintrump1

Ảnh ghép : Tổng thống Nga Vladimir Putin và tổng thống Mỹ Donald Trump. REUTERS

"Putin ở thế mạnh"

Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục chiếm trung tâm điểm thời sự quốc tế trong khuôn khổ G20 tại Hambourg, Đức Quốc, mà nóng bỏng nhất là cuộc gặp lần đầu tiên với tổng thống Nga Vladimir Putin. Căng thẳng vì "nếu không thành công thì Donald Trump bị chê là không có tài thương lượng, nhưng nếu đạt được thỏa hiệp nào đó thì chủ nhân Nhà Trắng sẽ bị lên án phản bội quyền lợi nước Mỹ". Đó là nhận định của Iouri Rogoulev, chuyên gia Nga đại học nhà nước MGU ở Moskva với Le Figaro, trong bài "Putin ở thế mạnh".

Cũng cùng nhận định "cuộc gặp đầu tiên trong căng thẳng tột độ", nhà báo Philippe Gélie của Le Figaro cảnh báo : sau khi biểu dương tình thân hữu với "hồn Châu Âu" tại Warsawa, tổng thống Mỹ đến khu mìn bẫy tại Hambourg.

Cuộc thảo luận giữa Donald Trump và Tập Cận Bình được Le Figaro dự báo là "bế tắc" : Mỹ không chấp thuận đề nghị có qua có lại của Bắc Kinh : Bình Nhưỡng ngưng thử tên lửa và hạt nhân, Mỹ và Hàn Quốc ngưng tập trận. Theo chuyên gia Even Medeiros của Eurogroup, Washington không quan tâm đến đề nghị này. Trong sáu tháng tới, Mỹ sẽ tăng cường áp lực lên Bình Nhưỡng. Hồi mùa xuân năm nay, khi tiếp Tập Cận Bình ở Mar-al-Lago, Florida, Donald Trump đã quạt một cơn gió lạnh trong lúc ăn tráng miệng bằng một tràng Tomahawk vào Syria. Chủ tịch Trung Quốc ngồi tĩnh lặng. Lần này, viễn cảnh Mỹ oanh kích Bắc Triều Tiên, sát cạnh Trung Quốc, sẽ làm cho bầu không khí nặng nề thêm và chắc chắn Tập Cận Bình sẽ không im lặng.

Bên cạnh những cuộc thảo luận bên lề với thủ tướng Đức Angela Merkel và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, đây là lần đầu tiên Donald Trump gặp Vladimir Putin trong bối cảnh xung khắc nặng nề. Cả hai đều có cùng tâm tính vũ phu và tự phụ. Tuy gần đây, sau khi oanh kích Syria, Trump cho là mối quan hệ với Nga đã xuống thấp đến mức lịch sử, ông vẫn tiếp tục ngưỡng mộ Putin và muốn hợp tác thay vì đối đầu với Nga, và thất bại, như ba vị tiền nhiệm.

Vấn đề là tổng thống Trump đang bị một cuộc điều tra liên bang nghi ngờ "thông đồng" với điện Kremlin nên ông ít nhiều bị trói tay. Tổng thống Mỹ không thể tuyên bố "Nga là bạn còn kẻ thù là báo chí, là công luận".

Giúp Donald Trump tránh sơ hở ở G20

Giới chức Mỹ xem "tâm lý thích làm bạn với Putin" của Donald Trump là dấu hiệu của sự yếu đuối cộng với nhược điểm không nắm vững hồ sơ và thích được tán dương, tổng thống Mỹ sẽ sụp bẫy một cách dễ dàng một nhân vật đa mưu túc trí như Putin. Do vậy, chính quyền Mỹ chuẩn bị cho cuộc hội kiến Trump-Putin thật kỹ càng : một tập hồ sơ "dầy cộm" phân tích từng điểm tâm lý của cựu điệp viên KGB, do tình báo Mỹ cung cấp.

Nhiều chuyên gia Mỹ, cựu viên chức trong Bộ ngoại giao và quốc phòng như John Herbst và Evelyn Farkas lo ngại tổng thống Trump sẽ bị Putin đánh lừa bằng những luận điểm trấn an nào là "nước Nga không phải là mối đe dọa" nào là "NATO không quan trọng". Đề phòng mọi tình huống, bà Fiona Hill, một nữ chuyên gia Mỹ đặc trách hồ sơ nước Nga trong Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, tháp tùng phái đoàn tổng thống với nhiệm vụ mỗi ngày thuyết trình cho vị tổng thống có tiếng thích nghe nhưng lười đọc.

Lời tuyên bố hôm thứ Năm tại Ba Lan lên án "thái độ gây bất ổn định" của Moskva được xem là đáng khích lệ. Quốc Hội Mỹ đang chờ lãnh đạo hành pháp nói thẳng với Putin về chuyện Nga can thiệp vào bầu cử Mỹ .

Bên cạnh đó, Nga-Mỹ còn nhiều điểm nóng khác từ Ukraine cho đến Syria nơi mà nguy cơ chạm trán trực diện trên không đang đe dọa và cuộc khủng hoảng Bắc Triều Tiên, Putin bắt tay ủng hộ Tập Cận Bình.

Theo Le Figaro, sau nhiều tháng lời qua tiếng lại trên các hồ sơ nóng bỏng, G20 là cơ hội để hai tổng thống Mỹ và Nga trực tiếp đọ sức.

Le Monde trong bài "Giờ sự thật giữa Trump và Putin" cũng lưu ý tổng thống Mỹ không đơn độc hội kiến tay đôi với tổng thống Nga mà được một phái đoàn bao bọc. Câu hỏi đặt ra là liệu Donald Trump có nêu lên hồ sơ gây bất hoà là chuyện Nga nhúng tay vào bầu cử Mỹ năm 2016 ? Đó cũng là câu hỏi của nhật báo công giáo La Croix.

JEFTA : Bruxelles cám ơn Donald Trump

Trong lĩnh vực thương mại, Liên Hiệp Châu Âu và Nhật Bản đạt thỏa thuận nguyên tắc về mậu dịch tự do JEFTA hôm 06/07/2017 là thông tin được Le MondeLa Croix phân tích sâu rộng.

Theo Le Monde, Bruxelles, muốn xây dựng một hiệp định thương mại tự do với Nhật Bản để chứng minh với thế giới, trước tiên là với nước Mỹ của Donald Trump, là Liên Hiệp Châu Âu từ chối chính sách bảo hộ mậu dịch và tiếp tục theo con đường tự do thương mại. Chính động lực chính trị và địa chính trị đã làm tăng tốc tiến trình đàm phán bắt đầu từ năm 2013.

Tokyo, thất vọng vì lập trường của Donald Trump đơn phương bỏ Hiệp định TPP, vội vàng tăng tốc ngả theo Châu Âu với Hiệp Định JEFTA.

Nhật báo công giáo chú ý đến những nhượng bộ đôi bên : thỏa thuận nguyên tắc là cơ sở của một hiệp định chiến lược thương mại tương lai giữa hai đại cường kinh tế, giảm hàng rào thuế quan bao trùm đến 99% trao đổi song phương.

Libération cũng nhập trận với nhận định : khi chọn thời điểm một ngày trước khi G20 khai mạc để thông báo thỏa thuận mậu dịch tự do JEFTA , Liên Hiệp Châu Âu và Nhật Bản gửi thông điệp thách thức Donald Trump. Một nhà ngoại giao Châu Âu "cám ơn" tổng thống Mỹ, nhờ chính sách "nước Mỹ trên hết" mà Bruxelles và Tokyo đạt được thỏa thuận chiến lược JAFTA. Tháng 11/2016, một ngày sau khi có kết quả bầu cử tổng thống Mỹ, thủ tướng Shinzo Abe đã bắn tin với Bruxelles là Nhật Bản muốn khẩn cấp đạt thỏa thuận mậu dịch tự do với bạn hàng thứ ba, chấp nhận điều chỉnh một số tiêu chuẩn sao cho hài hoà với Châu Âu, nhất là trong ngành xe hơi.

Ukraine : tượng Lênin lăn lóc

Nhật báo Libération cánh tả - đưa độc giả sang hai vùng đất nóng, nóng vì chiến tranh : Ukraine và Iraq.

Trong số đặc biệt về Lênin, phóng viên ảnh Niels Ackermann đi khắp cùng đất nước Ukraine kể cả ở vùng Donbas, trong vòng ba năm, mang về cho độc giả những tấm ảnh chụp các bức tượng của Lênin bị hạ bệ, rỉ sét, bị vất bỏ đó đây. Những bức tượng này vừa là biểu tượng của một thời Liên Xô sụp đổ vừa là biểu tượng của bàn tay can thiệp của Nga vào Ukraine.

Mosul : có một thiên đường sau địa ngục

Cũng với hình ảnh, phóng sự, các đặc phái viên của Libération đưa về từ trận Mosul. Một thanh niên Iraq mô tả tình hình mỗi ngày mỗi sáng sủa. Tuy đầu óc của anh "căng cứng"nhưng hạnh phúc được sống và thoát nạn "như từ địa ngục về đến thiên đường".

Quân đội càng tiến gần tuyến phòng thủ sau cùng của Daech, giao tranh càng dữ dội. Từng đàn trẻ con kêu khóc, phụ nữ vật vã, đàn ông thất thần là khung cảnh thấy hàng ngày. Mỗi sáng, khi thấy quân đội tiến đến, mọi người ra đường tay xách nách mang, bồng bế, dìu dắt thân nhân bị thương đi ngược lại để được cứu trợ.

Trong khi đó, Le MondeLa Croix nhấn mạnh đến cuộc khủng hoảng tại vùng Vịnh : Qatar bác tối hậu thư của các anh em thù địch. La Croix tìm hiểu thêm vì sao Thổ Nhĩ Kỳ không bỏ rơi Qatar. Les Echos chú ý đến khủng hoảng tại Nam Mỹ : Venezuela lún sâu vào vòng bạo lực. Phe tổng thống Maduro tấn công vào Quốc Hội. Một triệu người đã chạy sang Colombia lánh nạn.

Pháp : thời của "cán bộ khung", của chuyên viên giỏi …

Thời sự không phải chỉ có chiến tranh và xung đột. Les EchosLe Figaro cùng đưa hai tin phấn khởi : Tuyển dụng nhân viên có khả năng chuyên môn đạt kỷ lục. 215 000 trong năm nay tăng hơn 5% so với năm 2016. Dự kiến 237 000 cho năm tới 2019. Trên đây là số liệu cho Hiệp Hội Việc Làm của Chuyên Viên Apec loan báo.

Theo Le Figaro, không khí lạc quan có được là nhờ kinh tế tăng trưởng tốt và lãnh vực dịch vụ phát triển mạnh.

Les Echos cho biết mọi ngành nghề từ xây dựng cho đến vi tính đều phất lên. Nhưng điều này cũng bắt đầu gây tác dụng ngược, là mặt trái của chiếc huy chương : nhiều công ty không tìm ra được chuyên viên trong các ngành điện toán, nghiên cứu mà kể cả trong lãnh vực dịch vụ thương mại cũng thiếu.

Hệ quả tích cực là nhiều chủ nhân quay sang tuyển chọn các sinh viên mới ra trường hoặc những người sắp đến tuổi về hưu, thành phần bị xao lãng mỗi khi kinh tế bị khó khăn.

…và năng lượng sạch

Hồ sơ môi trường khí hậu nổi cộm với kế hoạch gây "sốc" của bộ trưởng Môi Trường Nicolas Hulot thông báo hôm thứ Năm : Hulot muốn dẹp xe chạy xăng và dầu cặn. Chương trình hành động lâu dài cải cách năng lượng từ nay đến năm 2040, Les Echos ghi nhận.

Trong khi đó, Le Figaro đặt nghi vấn : liệu kế hoạch không dùng xăng dầu có thực tế hay không ? Bộ trưởng Pháp táo bạo nhưng giới kỹ nghệ gia tuyên bố sẵn sàng ủng hộ, chấp nhận thử thách.

Tú Anh

Published in Quốc tế
mercredi, 05 juillet 2017 13:09

Donald Trump sang Châu Âu trong thế yếu

Tổng thống Mỹ mở chuyến công du Châu Âu lần thứ hai (RFI, 05/07/2017)

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump hôm nay, 05/07/2017, lên đường đi công du Châu Âu lần thứ hai, với chặng đầu tiên là Ba Lan, sau đó là Đức, nơi mà ông sẽ lần đầu tiên dự hội nghị thượng đỉnh nhóm G20 ở Hambourg.

g201

Tổng thống Mỹ Donald Trump lên phi cơ Air Force One, sân bay Morristown, New Jersey, 03/06/2017. REUTERS/Yuri Gripas

Chiếc chuyên cơ Air Force One chở tổng thống Trump đáp xuống Warsawa vào tối nay và theo dự kiến ngày mai ông sẽ gặp tổng thống Andrzej Duda, rồi đọc một bài diễn văn quan trọng tại thủ đô nước này để trình bày về quan hệ giữa Mỹ với Châu Âu.

Sau khi họp với các lãnh đạo Ba Lan và Croatia tại Warsawa ngày mai, ông Donald Trump sẽ đến Hambourg để họp song phương với thủ tướng Đức Angela Merkel. Thứ Sáu, 07/07, nguyên thủ Mỹ lần đầu tiên gặp tổng thống Nga Vladimir Putin, một cuộc gặp được chờ đợi từ lâu.

Bên lề thượng đỉnh nhóm G20, diễn ra trong hai ngày 7 và 8/07, tổng thống Mỹ cũng sẽ có các cuộc gặp gỡ song phương với các lãnh đạo Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Canada, Mêhicô, Singapore và Indonesia.

Trọng tâm các cuộc hội đàm giữa tổng thống Trump với các lãnh đạo khác, đặc biệt là với tổng thống Nga Vladimir Putin và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Hambourg, sẽ là Bắc Triều Tiên, sau khi Bình Nhưỡng bắn thử một tên lửa liên lục địa hôm qua. Riêng với tổng thống Putin, ông Trump sẽ đề cập đến hai hồ sơ Syria và Ukraina.

Thanh Phương

*****************

Nguyên thủ, lãnh đạo các nước lên đường dự thượng đỉnh G20 (RFA, 05/07/2017)

Hội nghị thượng đỉnh G20 sẽ bắt đầu vào thứ sáu, 7/7/2017, tới đây tại thành phố Hamburg nước Đức.

g202

Ảnh phản đối có hình ông Trump (trái), ông Putin (phải), và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỹ Erdogan (giữa), trước một ngôi nhà tại Hamburg, Đức. 5/7/2017. Dòng chữ tiếng Đức ghi : Cảnh sát khắp nơi, nhưng không có công lý. AFP

Nhiều vấn đề hóc búa sẽ được bàn luận tại kỳ họp này như là vấn đề thử nghiệm vũ khí của Bắc Hàn, vấn đề biến đổi khí hậu, và chuyện tranh chấp thương mại toàn cầu.

Mỹ đang đổ lỗi cho Đức và Trung Quốc trong việc thâm thụt cán cân mậu dịch với hai nước này.

Trong lúc đó thì Châu Âu đang lo ngại áp lực từ nước Nga đang muốn tái khẳng định vị trí siêu cường thế giới của Liên Xô thời chiến tranh lạnh.

Bên Châu Á thì Trung Quốc cũng đang mạnh mẽ vươn lên thách thức quyền lực của Hoa Kỳ và phương Tây tại Châu Á.

Nhưng đỉnh điểm của thượng đỉnh G20 lần này sẽ là cuộc giáp mặt đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo Nga- Mỹ, ông Donald Trump và ông Vladimir Putin. Cuộc gặp này diễn ra giữa lúc tại Mỹ đang có cuộc điều tra cáo buộc là ông Donald Trump đã nhận sự giúp đỡ của các tin tặc Nga trong lần thắng cử tổng thống vừa qua.

20 ngàn cảnh sát sẽ được triển khai để giữ gìn an ninh trật tự. Bên cạnh đó các nhóm hoạt động chống chủ nghĩa tư bản cũng ráo riết hoạt động với khẩu hiệu G20, chào mừng đến địa ngục.

G20 gồm có các 7 quốc gia đã công nghiệp hóa là Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật, Ý, Canada, những quốc gia mới nổi là Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Brazil, Thổ Nhĩ Kỳ, Argentina, Indonesia, Hàn Quốc, Nam Phi, Ả Rập Saudi, Mexico, Úc, và Cộng đồng Châu Âu.

Ông thủ tướng Việt Nam, Nguyễn Xuân Phúc cũng sẽ tham gia thượng đỉnh G20 kỳ này ở Đức.

********************

Nhiều trở ngại chờ đón Trump trong chuyến công du Châu Âu lần thứ hai (RFI, 05/07/2017)

g203

Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu trước các binh sĩ Hoa Kỳ, căn cứ không quân Sigonella, Sicilia, Ý, 27/05/2017. REUTERS/Jonathan Ernst

Hôm 05/07/2017, tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump bắt đầu chuyến công du thứ hai của ông đến Châu Âu, sau chuyến đi đầu tiên đến lục địa này vào tháng 5 vừa qua. Chuyến đi đầu tiên đó đã cho thấy vẫn có sự nghi kỵ giữa hai bờ Đại Tây Dương, cho nên trong chuyến công du lần này, tổng thống Trump sẽ phải cố gắng xóa tan sự nghi kỵ đó.

Khi phát biểu công khai, các lãnh đạo Châu Âu đều khẳng định quan hệ Mỹ-Âu là "không gì lay chuyển" và mang tính "thiết yếu". Nhưng khi nói chuyện riêng, ai cũng lo lắng, không biết mối quan hệ này sẽ đi về đâu trong 4 năm hoặc 8 năm ông Donald Trump ở Nhà Trắng.

Tại Ba Lan, chắc là tổng thống Mỹ sẽ được giới lãnh đạo nước này đón tiếp rất nồng nhiệt, vì chính phủ bảo thủ của Warsawa có chính sách gần giống với chính sách của ông Trump. Theo nhà phân tích Piotr Buras, thuộc Hội Đồng Châu Âu về Quan Hệ Đối Ngoại, được hãng tin AFP trích dẫn hôm nay, sau chuyến đi tệ hại đến Bruxelles (dự thượng đỉnh NATO) và Taormina (dự thượng đỉnh G7), "những hình ảnh tươi cười với các lãnh đạo Châu Âu và những đám đông hưởng ứng nhiệt liệt bài diễn văn của ông có thể sẽ giúp cải thiện hình ảnh của ông".

Đáp lại sự đón tiếp nồng nhiệt của các lãnh đạo Ba Lan, tổng thống Trump sẽ bày tỏ sự ủng hộ của Hoa Kỳ, đề cập đến việc triển khai lực lượng Mỹ tại nước này và việc cung cấp khí đốt hóa lỏng của Mỹ cho Ba Lan, bắt đầu từ tháng 6. Đối với Nhà Trắng, việc cung cấp khí đốt là một biện pháp để giảm bớt khả năng của Nga dùng nhiên liệu như là công cụ gây áp lực lên Ba Lan.

Cho dù Warsawa là chặng dễ dàng nhất, chặng này không hẳn là không có những trở ngại đối với một vị tổng thống thường có những phát biểu và hành vi chẳng mang tính ngoại giao chút nào. Ba Lan sẽ chăm chú nghe tổng thống Trump nói gì về cam kết của ông bảo đảm an ninh Châu Âu.

Cũng như nhiều nước láng giềng, Ba Lan vẫn xem NATO và quy định tương trợ phòng thủ của khối này là yếu tố răn đe mạnh mẽ trước mối đe dọa từ nước Nga. Mặc dù tổng thống Trump tuyên bố ông vẫn gắn bó với nguyên tắc "mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người", ông vẫn liên tục chỉ trích các đồng minh Châu Âu là dành quá ít tiền cho ngân sách quốc phòng.

Các nước Châu Âu khác thì sẽ đặc biệt chú ý đến thái độ của tổng thống Mỹ đối với các lãnh đạo của đảng cầm quyền Luật Pháp và Công Lý, bị phe đối lập Ba Lan tố cáo là đang làm suy yếu Nhà nước pháp quyền và xem thường các giá trị của Châu Âu. Bruxelles hiện cũng đang tiến hành một thủ tục pháp lý với Warsawa, vì Ba Lan từ chối đón tiếp người tị nạn. Nếu ủng hộ lập trường của chính phủ Ba Lan, tổng thống Trump có thể sẽ bị chỉ trích là gây bất hòa ở Châu Âu, như tổng thống George W. Bush đã từng gây bất hòa trong thời gian chiến tranh Iraq.

Cuộc gặp đầu tiên với tổng thống Putin là một thách thức khác đối với ông Trump, vào lúc mà nhiều nhân vật thân cận với ông đang bị điều tra trong nghi án Nga can thiệp bầu cử tổng thống Mỹ năm ngoái. Chính các cơ quan tình báo của Hoa Kỳ đã kết luận rằng Matxcơva đã tìm cách gây ảnh hưởng lên cử tri Mỹ để ứng cử viên Cộng Hòa đắc cử tổng thống.

Ngay cả cái bắt tay giữa nhà tỷ phú New York với chủ nhân điện Kremlin kiêm võ sĩ nhu đạo cũng sẽ được báo chí chăm chú quan sát, ghi hình, bàn tán và không chừng sẽ phản tác dụng đối với ông.

Thanh Phương

Published in Quốc tế

Hạt nhân Bắc Triều Tiên : Tổng thống Mỹ điện đàm với chủ tịch Trung Quốc và thủ tướng Nhật (RFI, 02/07/2017)

Hôm 02/07/2017, tổng thống Hoa Kỳ có kế hoạch điện đàm với lãnh đạo Trung Quốc và thủ tướng Nhật Bản. Theo giới quan sát, chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên chắc chắn sẽ là chủ đề chính của các cuộc nói chuyện.

bac1

Ảnh minh họa : Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un theo dõi một cuộc bắn thử tên lửa tháng 5/2017. KCNA/ via REUTERS

Nhà Trắng cho biết tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ có cuộc trao đổi với thủ tướng Nhật Shinzo Abe bắt đầu từ 20 giờ, giờ Washington (tức 0 giờ, giờ quốc tế). Tiếp theo đó ông Donald Trump sẽ cuộc nói chuyện với chủ tịch Trung Quốc Quốc Tập Cận Bình vào lúc 20 giờ 45, giờ Wahsington (tức 0 giờ 45, giờ quốc tế).

Trong thời gian những tháng cầm quyền đầu tiên, tổng thống Mỹ chủ trương trước hết dựa vào Trung Quốc, đồng minh chủ yếu của Bắc Triều Tiên, để gây áp lực buộc Bình Nhưỡng ngưng chương trình vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Thế nhưng trong thời gian gần đây, ông Trump tỏ ra thất vọng về hiệu quả của can thiệp Trung Quốc. Trong một thông điệp trên Twitter hồi tuần trước, Donald Trump tuyên bố nỗ lực của Trung Quốc đã "không có kết quả". Nguyên thủ Mỹ cũng cho rằng thời kỳ của "kiên nhẫn chiến lược" với Bắc Triều Tiên đã kết thúc.

Theo báo Nhật Japan Times, trong cuộc hội kiến giữa ông Donald Trump và thủ tướng Hàn Quốc tại Washington hồi giữa tuần, Washington và Seoul đã nhất trí cần có một tiếp cận "đồng bộ và toàn diện" nhằm buộc Bình Nhưỡng phải đình chỉ các nỗ lực phát triển vũ khí hạt nhân, trong khi vẫn để ngỏ cánh cửa cho đối thoại với Bắc Triều Tiên với "một số điều kiện".

Japan Times nhấn mạnh là thông cáo chung Mỹ-Hàn tái khẳng định thỏa thuận hợp tác an ninh ba bên Mỹ-Nhật-Hàn, nhằm chống lại các thách thức từ Bắc Triều Tiên. Các lãnh đạo Mỹ, Nhật, Hàn sẽ có cuộc hội kiến bên lề thượng đỉnh G20 tại Đức cuối tuần này.

Trọng Thành

***********************

Trump dự kiến điện đàm với lãnh đạo Nhật, Trung (VOA, 02/07/2017)

Tổng thng Donald Trump s có các cuc đin đàm riêng r vi các lãnh đo ca Nht Bn và Trung Quc.

bac2

Tổng thống Mỹ Donald Trump điện đàm với lãnh đạo nước ngoài (ảnh tư li ệu, 28/1/2017)

Một thông báo ca Tòa Bch c không cho biết ông Trump s tho lun gì vi Th tướng Nht Shinzo Abe và Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình. Tuy nhiên, các cuc đin đàm nhiu kh năng xoay quanh s tht vng ngày càng tăng ca ông Trump v Bc Triu Tiên và hàng loạt các cuc th tên la gn đây ca nước này.

Mới đây, ông Trump đã phát biu rng "Thi ca kiên nhn chiến lược dành cho chế đ Bc Hàn đã tht bi, trong nhiu năm tri, vic đó đã tht bi. Nói thng ra, s kiên nhn đó đã hết".

Cuộc đin đàm din ra trước cuc hp ca các nhà lãnh đo G20 ti Hamburg, Đc vào tun ti. đó, ông Trump d kiến có các cuc hp song phương vi các ông Abe, Tp và Tng thng Hàn Quc Moon Jae-in.

************************

Thượng định G20 sắp tới ở Hamburg (RFA, 30/06/2017)

Thượng đỉnh G20 sẽ diễn ra tại Hamburg, Đức Quốc trong hai ngày 7-8/7/ tới đây.

bac3

Một chiếc xe cảnh sát đứng trước biểu tượng G20 tại Trung tâm Hội nghị Thế giới ở Bonn, Tây Đức, vào ngày 16 tháng 2 năm 2017. AFP

Theo Reuters, thủ tướng nước chủ nhà là bà Angela Merkel có quyết định khá táo bạo khi chọn địa điểm phiên họp lần này ở thành phố cảng Hamburg, nơi mà các nhà quan sát cho là quá thuận lợi đối với những cuộc biểu tình phản đối thường xảy ra mỗi khi có những sự kiện quốc tế như thượng đỉnh G8 hay G20.

Nguồn tin của Reuters cũng nói đây là điểm khác biệt của hội nghị G20 lần này so với những lần trước ở các nước khác. Tình hình cho thấy thủ tướng Angela Merkel có vẻ như không sẵn lòng dành nhiều ưu thế cho tổng thống Donald Trump của Mỹ trong thượng đỉnh G20 lần này. Tin nói những cuộc họp tiền trạm để chuẩn bị vẫn được tiến hành với viễn ảnh sẽ có nhiều chính sách khá là xung khắc trong nghị trình họp sắp tới.

Theo lời một viên chức người Đức chuyên trách công việc tổ chức G20 vào tuần tới, vấn đề an ninh là ưu tiên hàng đầu song không ai rõ chuyện gì sẽ xảy ra ở Hamburg tuần tới và nhóm nào sẽ là tác nhân gây bất ổn.

Vẫn theo lời viên chức này, nếu có chuyện xảy ra tương tư như thượng đỉnh G8 ở Genoa hồi 2001 thì coi như G20 năm nay thất bại.

Tại thượng đỉnh G8 năm 2001, xung đột dữ dội đã xảy ra giữa lực lượng an ninh với các nhóm biểu tình mà hậu quả là một người bị bắn chết và hàng trăm người khác bị thương.

Published in Quốc tế