Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Fake news" – tin giả, tin dm, tin đn, tin nhm, tin ngy to… - đang bùng n trong k nguyên thông tin không biên gii. Fake news đang như mt đi dch toàn cu. Khi có th nh hưởng c cuc bu c tng thng thì vn đ fake news không phi là chuyn nh vô hi như b ngoài nhm nhí ca nó…

fake1

Chính quyền Vit Nam đang yêu cu Facebook và Google kiểm soát fake news nhưng nếu chính quyn là "ngun" ca tin gi thì ai kim soát ?

Vượt khi phm vi gây nhiu xã hi vi nhng tin đn mua vui vô thưởng vô pht, fake news còn đang được s dng cho mc đích chính tr. Có th nói đây là biến tướng mang tính xu hướng ca thi đi thông tin nm dưới những ngón tay lướt chm màn hình. Năm 2016, mt phát ngôn viên ca Tng thng Philippines Rodrigo Duterte đã chia s trên Facebook bc nh thi th cô gái tr được tin là b hiếp và giết bi mt tên buôn ma túy. S tht là tm nh có ngun gc Brazil. Nó được dùng đ "minh ha" cho tính "đúng đn" ca vic bn giết vô ti v các đi tượng ma túy ca Duterte. Trước đó, hàng chc ngàn người s dng Facebook ti Philippines cũng chia s câu chuyn rng NASA đã bu chn Duterte là "tng thng gii nht H mt trời" ! Nhiu người cho đó là tht !

Tại Indonesia, khi Joko Widodo tranh c tng thng năm 2014, bng xut hin tin đn ông là người Công giáo gc Hoa và còn là cng sn chính cng. Ti quc gia có t l người đo Hi nhiu nht thế gii như Indonesia thì điều đó không th chp nhn. Widodo cui cùng phi trưng ra hôn thú đ chng minh ông không phi người Hoa và tng hành hương đến Mecca vào ngay trước thi gian b phiếu. Ti Colombia, "dân mng" cũng tng thi lên tin đn ca sĩ lng danh Juanes phn đi một thương thuyết hòa bình vi nhóm phiến lon ln nht nước này.

Và trong chiến dch bu c tng thng M 2016, fake news đã tht s tr thành công c được dùng đ tiêu dit đi phương. Người ta hn vn còn nh tin đn v chuyn John Podesta (nhà chiến lược chiến dch tranh c ca ng c viên Hillary Clinton) tham gia mt "nghi ln" trong đó ông "ung các cht dch t cơ th" ; hay tin Hillary "tr tin" cho các đi tượng thăm dò công chúng… Điu l là dù thế gii phát trin và văn minh đến đâu, tin nhm vẫn có đt sng và vn được tin. Như Joshua Benton, giám đc Nieman Journalism Lab cho biết hi năm 2016, bn tin nhm Giáo hoàng ng h ng c viên Tng thng Donald Trump đã được hơn 868.000 chia s trên Facebook trong khi bài báo nói rng tin y là nhảm thì chỉ được 33.000 lượt share.

Nhà báo Walter Lippmann (1889-1974), người được xem là cha đ ca báo chí hin đi, tng luôn hoài nghi v kh năng mt công dân trung bình có th hiu được các vn đ quc gia hoc có th có nhng nhn đnh chính tr hp lý. Nhiều năm sau thi Lippmann, điu này vn còn đúng. Mt cách chính xác, fake news không phi là sn phm ca thi đi k nguyên s. Fake news tn ti cùng lch s loài người. Trong khi đó, tâm lý con người dường như không thay đi hoc thay đi rt ít, trong cách đón nhận và ng x vi thông tin. Người ta vn thích nghe và đn đãi nhng thông tin git gân dù không th kim chng hoc chưa được kim chng. Xã hi vn có khuynh hướng "háo hc" r tai nhau nhng thông tin "bí mt" và "rò r". Trong k nguyên số, điu này càng d thc hin. Khi lan truyn, fake news "bay" vi vn tc ánh sáng, dù nó ch làm đen kt thêm màn đêm thông tin.

Fake news trong kỷ nguyên công ngh s bùng n d di còn mt phn bi yếu t mang tính tâm lý c hu : s "t sướng". Ai cũng thích là "người đu tiên" "biết" câu chuyn đó. Mt bn tin liên quan mt vn đ được tung ra đúng thi đim mà cng đng hoc xã hi đang quan tâm s d dàng biến "fake news" thành "true news". Năm 2005, trong quyAmusing Ourselves to Death, nhà phê bình truyền thông Neil Postman nói, bn cht hoàn cnh s quyết đnh thông đip mà nó truyn ti. Viết trên Foreign Policy (18-11-2016), Ilya Lozovsky nói thêm : truyền thông xã hi đang "nguyên t hóa" các ý kiến tho lun. "Chúng ta chia s nhng câu chuyện cha tín hiu và cng c bn th by đàn ca chúng ta, ch không phi nhng điu dn đến vic đòi hi phi suy nghĩ thu đáo. Chúng ta đc nhng gì mà bn bè chia s. Chúng ta "retweet" nhng gì mà nhng nhà báo yêu thích ca chúng ta đã tweet. Và chúng ta dường như không quan tâm đến vic tìm kiếm nhng quan đim thay thế".

Môi trường thông tin không minh bch và b bưng bít nhiu thì fake news càng d lan truyn. Đó là nhng gì xy ra ti Vit Nam. S suy yếu ca h thng báo chí "chính thng" đã cung cấp thêm "sc mnh" cho fake news. Cái chết ca Nguyn Bá Thanh cùng vô s câu chuyn liên quan gii chc chính quyn đã được tung ra hư hư thc thc khiến chng biết đâu mà ln. Nhng bc nh được ngy to được lan truyn vi tc đ chóng mt khiến s nhiễu lon lên đến mc không th kim soát. Chính quyn li là "th phm" gián tiếp cho cuc "cách mng thông tin" bng fake news ca cng đng mng, khi chính quyn không bao gi trung thc trong thông tin vi người dân.

Trong vài trường hp, fake news đã được các phe phái s dng như mt công c đ đánh đm nhau. Người ta còn chưa quên thi tung hoành khuynh loát ca "anh Lc" – cách nói ph biến ca cng đng mng khi ám ch trang "Chân dung quyn lc". Có mt thi, "anh Lc" là ngun tin được trông ch hơn bt kỳ t báo nào. Mt thi, "anh Lc" "thng tr" c thế gii mng. Điu đáng chú ý là "anh Lc" mnh đến mc "công an mng" chng làm gì "anh" c. "Lc" không h hn gì dù "Lc" phơi bày bao nhiêu chi tiết liên quan đến các đi th chính tr mà tt cả đều là gii chính tr chóp bu. Khó có th kim chng mc đ chính xác nhng gì "anh Lc" k nhưng "anh Lc" là ví d đin hình nht và có vai trò "lch s" nht khi xét đến vic s dng biến tướng fake news cho mc đích chính tr, trên mt sân khu chính trị Vit Nam luôn r màn che ph bóng đen trước mt người dân.

Thật khó có th ngăn chn fake news khi mà bn thân chính quyn, không ch không trung thc, mà còn to ra fake news, hay nói chính xác hơn là "fake news hóa" cho mc đích chính tr. Nhng cái chết hoc tình trng bnh tt ca các gương mt lãnh đo cao cp luôn b bưng bít hoc được cung cp tin gi. Nhng cáo buc người dân đi biu tình "nhn tin ca các thế lc phn đng nước ngoài" được đưa ra mà không bao gi có bng chng. Nhng câu chuyện "lý thú" về cuc đi thu "u thơ" ca nhng quan chc cp cao luôn có các chi tiết đáng ng mà không bao gi người dân có cơ hi kim chng. Ví d mi đây nht là "trường hp" "cu hc trò y (ch tch nước Trn Đi Quang) tng phi bt đom đóm vào v trứng làm đèn hc ti đêm thâu" được đăng tên tPhụ N Thành phố Hồ Chí Minh (phunuonline) ngày 21/09/2018. Những câu chuyn "huyn thoi hóa" cá nhân lãnh đo, tương t nhng câu chuyn ngy to "bi kch hóa" thi chiến tranh, chng hn chuyn "M-Dim ăn tht người", từng tồn ti dai dng trong lch s fake news ca h thng báo chí tuyên truyn cng sn.

Bản cht thông tin là cung cp nhng gì mà người ta chưa biết và ít nhiu mang li nim tin. Bn cht fake news là mang đến nhng gì người ta "mun tin" ; và nó, thay vì mang lại nim tin, ch gieo rc hoang mang. Chính quyn Vit Nam đang yêu cu Facebook và Google kim soát fake news nhưng nếu chính quyn là "ngun" ca tin gi thì ai kim soát ?

Fake news đang là đi dch ca thi đi nhưng fake news ti Vit Nam không chỉ là tin đn nhm nhí. Nó còn là mt công c chính tr đ cai tr. Mun xóa fake news, bn thân chính quyn phi chng t h là nhng người trung thc và minh bch trước mt người dân. Vi cng đng, fake news cũng không nên được s dng như mt "gii pháp" để "đánh cng sn".

Cng sn không s fake news. H ch s s tht.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 25/09/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 19 septembre 2018 07:16

Khi Facebook ‘tái định dạng’ dân chủ

Từng được xem là công c khuyếch trương dân ch nhưng yếu t dân ch và t do ngôn lun đang được xem là nhng vn đ ln nht đi vi Facebook. Thay vì được c súy, dân ch, trong mt s trường hp, đang b b gãy. Thay vì được ng h, t do ngôn lun, trong không ít trường hp, đang b bt chn.

facebook1

Facebook đã tr thành "mi đe da", vi sc mnh đc quyn, khi tha hip vi các th chế đc tài. Hình minh họa.

Ti Liên hoan phim Tribeca vào tháng 4/2018, đo din-kch tác gia Jonathan Nolan đã so sánh Facebook vi Cuba (khi đ cp đến vic thu thp d liu cá nhân cho mc đích đàn áp hoc h tr đàn áp) ; trong khi nhà đu tư tài chính George Soros phát biu ti Din đàn kinh tế thế gii Davos vào đu năm 2018 rng, Facebook đã tr thành "mi đe da", vi sc mnh đc quyn, khi tha hip vi các th chế đc tài…

Nếu Facebook là mt quc gia, nó có dân s đông nht hành tinh. Hơn 2,2 t người, chiếm 1/3 dân s toàn cu, truy cp Facebook ít nht mt ln mi tháng. Lch s doanh nghip M chưa tng có công ty nào có người s dng nhiu như vy. Mark Zuckerberg, vi tư cách ch tch kiêm CEO, đã kim soát khong 60% lá phiếu c đông. Tài sn cá nhân Zuckerberg đã tăng đến hơn 60 t USD. Tuy nhiên, như Louis Brandeis (chánh án Ti cao pháp vin Hoa Kỳ t 1916-1939) nói vào năm 1915 rng, s nguy him ca các tp đoàn khng l là h có th đt đến cp đ gn như t tr đến mức các nguồn lc xã hi ln công nghip đang tn ti không đ kh năng đ đi phó. Tim Wu, giáo sư lut Đi hc Columbia, gn đây cũng nói rng không lĩnh vc nào minh ha rõ ràng cho s đe da đi vi dân ch bng các ông ln công ngh (New Yorker, 17/09/2018).

Facebook đã và tiếp tc làm thay đi đáng k xã hi ; tuy nhiên, ngày càng nó càng có nhng nh hưởng tiêu cc trong đó có hin tượng kích đng bo lc và lan truyn tâm lý thù ghét, chưa k tình trng "fake news". Không phi t nhiên mà Chamath Palihapitiya (cựu phó ch tch Facebook) phát biu vào tháng 11/2017 rng, Facebook "đang tiêu dit xã hi". Ti n Đ, dch v WhatsApp ca Facebook đã kích đng các cuc bo lon, treo c và đánh chết người. Ti Libya, người ta dùng Facebook đ buôn lu súng. Tại Sri Lanka, sau v Pht giáo tn công dã man vào cng đng Hi giáo xut phát t mt tin đn sai lch trên Facebook, mt c vn tng thng đã phi tht lên : "Vi trùng là chúng ta nhưng Facebook là cơn gió".

Chẳng nơi nào mà nh hưởng Facebook tr thành tác nhân gián tiếp kích đng bo đng vi mc đ d di và nguy him bng Myanmar, nơi cng đng Hi giáo thiu s Rohingya b giết, hiếp và tra tn tàn bo bi các nhà sư Pht giáo cc đoan. Chuyn bt đu vào năm 2014, khi mt nhà sư tên Wirathu chia s một thông tin sai v mt v hiếp dâm và sau đó cnh báo "có mt cuc thánh chiến chng li chúng ta". Thế là bùng lên cơn st điên cung truy lùng tiêu dit người Rohingya. Cơn st này được châm du liên tc t nhng kêu gi kích đng hàng ngày trên Facebook. Đến tháng 3/2017, khong mt triu người Rohingya đã phi chy trn khi Myanmar. V vic hin vn là mt cuc khng hong chính tr nghiêm trng nht Myanmar k t khi nước này bt đu m ca đón làn gió dân ch. Nói v nh hưởng Facebook lên v Rohingya, một nhà điu tra Liên Hip Quc đã phi th dài : "Tôi e rng Facebook đang biến mình thành quái vt".

Thật ra không ch mt nước "dân ch non tr" như Myanmar thì mi xy ra nh hưởng tiêu cc ca Facebook. Không khí gieo rc tâm lý thù đch cũng xut hin các nước có b dày dân ch và văn minh. Mt bài báo New York Times (21/08/2018) cho biết, ngn la thù hn và chng người t nn bùng lên ti Đc thi gian qua đã được thi mnh thêm nh cơn gió lc Facebook. Cuc chiến ngôn ng đy không khí "chém giết" và "thù đch" gia phe "pro-Trump"và "anti-Trump" ti M cũng là mt ví d na.

Một trong nhng vn đ rt được quan tâm thi đim hin ti là có hay không vic Facebook "đi đêm" vi mt s chính ph ? Facebook t lâu được xem là công c hu hiu cho tiếng nói dân ch, đc bit nhng quc gia mà báo chí nhà nước kim soát tuyt đi ngôn lun. Tuy nhiên, giá tr dân ch mà Facebook mang li dường như đang teo hp, nhường ch cho s "phát trin" ca khuynh hướng "chìu lòng" hoc "kết thân" ca Facebook với mt s nhà nước đc tài.

T khi xy ra v đo chính quân s năm 2016 ti Th Nhĩ Kỳ đến nay, chính quyn Tng thng Recep Tayyip Erdogan đã nht tù hàng ngàn người dám lên tiếng ch trích. Tuy nhiên, Facebook vn hp tác trong vic đàn áp t do thông tin tại nước này. Facebook đã không ch không đi theo cách ca Wikipedia (b chn hoàn toàn sau khi t chi hiu chnh hoc xóa bài có ni dung "bt li" đi vi chính quyn Th), mà còn tuân th yêu cu xóa 1.823 bài vào năm sau v đo chính (Washington Post 13/04/2018).

Tháng 12/2014, một trang Facebook ca Alexei Navalny, đi th chính tr ca Vladimir Putin, đã b Facebook khóa chn theo yêu cu t Chính ph Moscow (trang này được lp đ kêu gi biu tình chng Putin). Mt ln na, có hay không vic Facebook bí mt hp tác với chính quyn vài nước đ xóa bài hoc khóa các tài khon đăng ti thông tin "bt li" cho nhà nước s ti ?

Trong thc tế, t tháng 7/2015 đến tháng 12/2015, Facebook đã chn khong 55.000 bài ti chng 20 quc gia. Cn nhc li, trong mt bài viết ngày 22/11/2016, New York Times cho biết, Facebook đã bí mt phát trin mt phn mm đ xóa bài da trên khu vc đa lý (công c này, được thiết kế đ giúp Facebook kiếm được giy phép hot đng ti Trung Quc, sau đó b b).

Tại Vit Nam, hàng lot tài khon thi gian gn đây đã b "án treo" (30 ngày) hoc thm chí b khóa vĩnh vin, trong đó có các "nn nhân" Lê Nguyn Hương Trà, Nguyn Anh Tun, Trnh Anh Tun, Nguyn Ngc Chu… và mi đây nht là Trương Châu Hu Danh. Có mt đim chung gia các facebooker này : họ có lượng follow cao, vi bài viết đ cp nhng vn đ nóng bng và h b xem là cái gai trong mt chính quyn. Facebook Vit Nam có vai trò gì trong nhng "s c k thut" trên ? Tht khó có câu tr li chính xác nhưng hin tượng này đã xy ra thường xuyên và dày đặc hơn t khi Facebook Vit Nam được điu hành bi bà Lê Dip Kiu Trang và t khi chính quyn Vit Nam công b d lut An ninh mng.

Facebook đã đóng góp đáng kể cho s tái nhn thc trước nhiu vn đ xã hi, đc bit ti nhng quc gia mà thông tin luôn bị bưng bít, nhưng Facebook ngày nay đã không còn là mt mng xã hi giúp kết ni và to ra nhng cng đng lành mnh như ban đu. Yếu t li ích cng đng dường như đang phi ít nhiu nhường ch cho li ích doanh thu. Trong khi đó, Facebook đang là công ty duy nhất thế gii có sc nh hưởng xã hi ln kh năng chi phi tâm lý con người mà không công ty công ngh nào có th đch li. Facebook đã tr thành mt thế lc khng khiếp vi mc đ ph bóng toàn cu có th điu khin trc tiếp hoc gián tiếp không ch hành vi xã hi mà c xu hướng chính tr. "Khi mt sc mnh tư nhân được tp trung mà có th kim soát nhng gì chúng ta thy và nghe thì quyn lc ca nó đ đ cnh tranh hoc thm chí vượt qua c mt nhà nước dân c" – Tim Wu, giáo sư luật Đi hc Columbia, nói.

Facebook vẫn tiếp tc trao "chìa khóa" dân ch hay tước đot nó khi tay người dân các quc gia đc tài ? Đây chưa phi là câu hi đáng chú ý nht thi đim hin ti. Facebook có l đang đnh dng mt hình thái dân ch vi "độ mở" mà nó mun, theo cách ít nhiu phù hp vi yêu cu riêng, đc bit đi vi các nước đc tài. Đó có th là gii pháp mà Facebook áp dng đ cân bng gia vic phc v xã hi và li ích doanh thu. Facebook s xê dch cán cân này tng thi đim c th và tùy trường hp c th. Dù chưa đến mc giết chết dân ch t trong trng nước nhưng chc chn Facebook không còn là nơi lý tưởng đ dân ch được ươm mm hoc được phép khai sinh mt cách t do. S là mt thm ha đi vi dân ch và t do ngôn lun nếu một tay độc quyn đa quc gia bt tay vi mt tên đc tài chuyên chế. Điu này dù sao cũng không th xy ra theo cách c hai cùng mun, vì tay đc quyn đa quc gia trong trường hp này là mt công ty M chu s kim soát ca lut pháp M, Quc hi M và báo chí Mỹ.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 19/09/2018

Published in Diễn đàn

Kofi Annan là Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc thứ bảy, nhận nhiệm kỳ từ ngày 1/1/1997. Ông sinh ngày 8/4/1938 tại Kumasi (Ghana). Tốt nghiệp Đại học khoa học-kỹ thuật ở Kumasi và hoàn thành chương trình sau đại học về kinh tế tại Macalester College (Mỹ) năm 1961 rồi tiếp tục học tại Thụy Sĩ (Institut universitaire des hautes études internationales). Năm 1972, ông lấy bằng thạc sĩ khoa học quản trị tại Viện công nghệ Massachusetts. Annan bắt đầu làm việc tại Liên Hiệp Quốc năm 1962, thuộc Tổ chức y thế giới (WHO) và thăng tiến các cương vị cao dần trong Liên Hiệp Quốc.

kofi1

Kofi Annan.

Con người Kofi Annan đã cho thy nhiu điu khiến không khi ngc nhiên. Con người đó sng và hành x theo mt châm ngôn ca b tc Fante x Ghana mình : "Se eye ndzeye pa enum yi a, na eye barima" (Hãy thu thập đ năm phm cht đc hnh, bn mi tr thành người). Kofi Annan, v tng thư ký được mến m nht lch s Liên Hip Quốc, đã t trn sáng th by 18-8-2018.

I. Enyimnyam (Lòng tự trng)

Một câu chuyn tng đ li du n đm trong Kofi Annan thi niên thiếu. "Hi còn nh" – ông k – "Tôi chng kiến mt cnh trong văn phòng cha mình khiến tôi b sc. Đang kim tra b s kế toán và cn biết thêm gì đó, cha cho gi mt viên qun lý tr. Anh ta đang hút thuốc và vi vàng nhét mu thuc cháy d vào túi qun vì cha tôi không hút thuc và cũng không thích k hút thuc. Anh y đng nói chuyn, mu thuc vn cháy, trong trng thái lúng túng. Cui cùng, anh y làm xong công vic và đi ra. Tôi tht sự sốc, gin d hi : "Ti sao cha đi x vi anh ta như vy ?". Cha nhìn, và người đã cho tôi mt bài hc tht s. Ông nói : "Cha không làm thế. đây có gt tàn, anh ta đáng lý có th dùng. Anh ta có th xin li ri qung điếu thuc ra ngoài. Hoc anh ta c tiếp tc hút. Nhưng anh ta li b vào túi qun. Anh ta đáng ra không cn làm như vy". Cha nhìn tôi : "Hôm nay, con thy mt chuyn mà con không bao gi nên làm. Đng lun cúi qu ly".

Những người tin nhim ghế tng thư ký Liên Hip Quc – Kurt Waldheim, Javier Perez de Cuellar, Boutros Boutros-Ghali – đều b đánh giá là mt nhóm già nua chp nhn trôi ni theo tình thế. Tuy nhiên, Annan t ra là người đem li hy vng, ý tưởng và nhit huyết. Ông là con người ca thế gii quc tế hóa : sinh ti Ghana, học M và Châu Âu, tng làm vic hàng chc năm ti Liên Hiệp Quốc trước khi nhm chc Tng thư ký năm 1997. vai trò trên, Annan đã đưa Liên Hiệp Quốc vào nhng đa ht mi ca đi sng toàn cu.

Thế gii trong mt Kofi Annan không gì hơn là thế gii ca nhng người có lòng tự trng. Mt thế gii mà thành phn bo đng Sierra Leone có đ lòng t trng đ không cht tay bé gái mi chào đi. Mt hành tinh mà n Đ và Pakistan có đ lòng t trng đ không tiêu dit nhau, nơi vũ khí hóa hc tr thành chuyn ca quá kh, nơi người giàu đ lòng t trng đ cm thy ái ngi cho hàng triu người Châu Phi s chết vì AIDS trong hai thp niên na. Đó là cái thế gii mà Annan mường tượng. Trong vài năm đu ngi ghế tng thư ký Liên Hiệp Quốc, ông đã chnh đn chính sách kêu gi các nước cùng bước vào bất c nơi đâu và bt c lúc nào mà mng sng con người đang b thiêu cháy bi thù hn, bnh tt và nghèo đói.

Ông từng chng kiến nhng nơi như Rwanda hay Bosnia có hàng ngàn người chết khi h ch giúp đ. B gương mt h ám nh, ông quyết tâm hoàn thin t chc mình đ nhng sai lm như vy không bao gi xy ra. Ông cũng quyết tâm đánh đng thế gii, đ các nhà lãnh đạo ý thc trách nhim, không ch vì công dân ti chính nước mình mà cho c linh hn toàn cu. Ông tin rng không có nguyên c gì – đc bit là biên gii lãnh th – có th bin minh cho đường li can thip. Lp lun li thi rng các nước có quyn làm bất c gì trong phm vi lãnh th h, theo Annan, là vô nghĩa trong mt thế gii không có biên gii v thông tin, giao thông và liên lc.

II. Awerehyemu (Tự tin)

Người ch Essie ca Annan nh li cnh ngày xưa hi c nhà sau ba ăn ti thường t tp trong "phiên tòa" mà cha bà xét xử hành vi sai trái ca đám tr. B Henry Reginald Annan không quan tâm nhng li thú nhn mà ch đ ý đến cách ng x ca các con. Chúng có ba chuyn không ? Có l thng nào trong lp lun chúng không ? Chúng có lp cp hay lưỡng lự khi k không ? Riêng Annan, Essie nói, không bao gi lúng túng hay ngp ngng.

21 tuổi, năm 1959, Annan sang M hc kinh tế ti Đi hc Macalester (St. Paul, Minnesota). Mt tm nh giai đon này cho thy cnh hai cô gái đang choàng tm vi lên vai Annan. Cuộc đi Annan luôn dành cho ông tm choàng như vy, đ bo v ông, vì nó là "tm vawerehyemu" (lòng tự tin). đi hc, sinh viên nào cũng biết Annan. Không ch bi ông là thanh niên da đen đp trai đng gia đám hoa trng min Midwest mà bi ông luôn tạo cho mình s t tin hoàn ho. S xut hin ca ông vi nét đc thù bng ging nói êm nh và t ng vn điu như thơ càng khiến cái awerehyemu của ông hin rõ. "Tht tinh tế" – mt nhà báo Pháp đã tht lên, sau khi gp Annan – "T ý tưởng, quan đim chính trị đến c cách ăn mc". Cao, thng người, đường b, Annan đem li cái nhìn thin cm và đáng kính trng, như mt "giáo hoàng thế tc" – cách nói ca nhà báo William Shawcross. "Khi ông y đến gn, không có cách gì duy trì rào cn na" – cu th tướng Đức Helmut Kohl nhn xét.

III. Akokodur (Can đảm)

Trong nhiều tình hung nguy him, Annan li tnh táo hơn bình thường – các tùy viên k. Nhng câu đùa nghe vui hơn và ging ông hòa nhã hơn. Nhng người tng làm vic chung hi ông còn b phn gìn gi hòa bình của Liên Hiệp Quốc cho biết, dù thi tiết xu như thế nào, đường đi nguy him như thế nào và tri trú trng tri d b bn ta như thế nào, Annan cũng luôn có mt. S kết thúc Chiến tranh lnh đã mang li nhng gánh nng chết người mà Liên Hiệp Quốc không gii quyết nổi. Lính mũ nồi xanh thường xuyên được yêu cu lao vào hn lon : Sierra Leone, Cng hòa dân ch Congo, Đông Timor. Ông mun Liên Hiệp Quốc có mt bt c nơi nào đang cn, đ tránh các thm kch như ti Rwanda (nơi 800.000 người Tutsi b dân Hutu giết), Srebrenica Bosnia (nơi 8.000 người Hi giáo b thm sát).

IV. Ehumbobor (Lòng trắc n)

Trong một chuyến kinh lý đến Đông Timor, Annan b mt người lao ti, khóc ròng và k li nhng gì xy ra. Tuy tr gi, ông vn nán li vi nn nhân kia hơn mt gi. Ti Kosovo, ông ngồi cm tay mt c bà 100 tui, nghe mi mt câu lp đi lp li : "Ti sao chuyn như vy li xy đến cho tôi ngn tui này ?"… Lut sư Nane Annan – ph n mnh mai tuyt đp gc Thy Đin – đã yêu Annan ch sau vài tháng, t mt ln chng kiến lòng trc ẩn của ông. "Chúng tôi đang do ti Roosevelt Island (New York City) vào mt đêm" – bà Nane Annan k – "Kofi bng thy mt bóng người qu xung trong bung đin thoi công cng. Không trong tm mt nên có th vi người khác thì h đã không chú ý. Đó là mt thanh niên đang khóc. Kofi đến, hi và chăm chú nghe ni bun ca anh ta. Sau đó, chúng tôi tiếp anh bn tr này nhà mt ln, ri hai ln mi tun, đến ch đ tâm s vi Kofi"… Nane (cháu nhà ngoi giao Thy Đin Raoul Wallenberg, người tng cu hàng ngàn người Do Thái thi Thế chiến th hai) quen Kofi ti Geneva. Tiếng sét đã n khi bà gp Kofi ti bui tic nhà người bn. Cuc hôn nhân ca h là ln kết hôn th hai, vi c hai người (ông có mt con trai và mt con gái vi v trước). Cuc sng hôn nhân lãng mạn ca Nane và Kofi tng lan khp New York.

V. Gyedzi (Niềm tin)

Buổi sáng, Annan dy sm. Ánh nng bt đu ri vào phòng ng. Còn nm trên giường, Annan đã cu nguyn, và t hi : Làm thế nào con người tr nên ác đc và người ta phi làm gì ? Bt ng, bản năng đo đc t thân nó không th tr li nhng câu như thế. Bn phi t ch, tìm hướng đi trong mt thế gii không có li vch sn. Bn ngi ngang cái ác him đc. Bn làm gì bây gi ? Nếu như không có nim tin !

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 20/08/2018

Published in Diễn đàn

Ngày 18/05/2017, tại mt hi ngh trc tuyến toàn quc, Trưởng Ban Tuyên giáo trung ương Võ Văn Thưởng nói : "Chúng ta không s đi thoi, không s tranh lun, bi vì s phát trin ca mi lý lun và ca hc thuyết cách mng nào ri cũng phi da trên s c xát và tranh luận. Và cũng chính s tranh lun đó to ra cơ s đ hình thành chân lý".

dialog1

Các thành viên Bộ Chính Tr Đng Cng Sn Vit Nam. Ông Võ Văn Thưởng đng th hai t trái sang.

Nói thế thôi ch "chúng ta" ca Võ Văn Thưởng s đi thoi hơn tt c th gì khác. Sut chiu dài lch s đng cng sn ln nhà cm quyn cng sn Vit Nam, chng bao gi tn ti cái gi là "đi thoi" và "lng nghe ý kiến". Ngày 30-10-1956, ch vi bài din văn ngn đc ti mt phiên hp Mt trn T quc, v sai lm ca cuc Ci cách rung đt, tiến sĩ Nguyn Mnh Tường, mt hc gi tài năng xut chúng, đã lãnh mt hu quả khng khiếp là b trù dp sut đi. Ngay c nhng người trong h thng chính quyn cng sn, t Hoàng Minh Chính, Trn Bách, Nguyn H, Nguyên Ngc, Trn Đ, đến thm chí Võ Nguyên Giáp, còn bp" tơi t khi "bày đt có ý kiến" thì hung h "nhân dân" của mt chính quyn "do dân, vì dân" !

Tại sao "chúng ta" ca Võ Văn Thưởng không dám "đi thoi" vi người dân ? Không dám bi vì không th, không có kh năng, không đ trình đ, và đc bit không đ lý l đ gii thích hoc bin minh cho nhng sai lm chính sách, nhất là nhng gì liên quan cơ cu b máy th chế, t "tam quyn phân lp" gi hiu đến thm chí c Hiến pháp, trong đó luôn khng đnh "B điu 4 Hiến pháp là t sát". "Chúng ta" ca Võ Văn Thưởng không mun t sát, như nhng cái chết oan khut ca nhng người đu tranh b bt vào đn và t vong vì "t ngã" hoc "t t". Cái chết bi bo lc nhân dân trong ngày cui ca mt chế đ đc tài là ni ám nh đáng s. Tiếng kinh chiu tàn cu hn cho mt cái chết đang đến gn c vng bên tai, thường trc. U tối, rùng rn, và ám nh. Cho nên làm sao h đ dũng cm đ đi mt nhng "câu hi thi đi" ca nhân dân, trong đó có câu hi "Vit Nam có chp nhn mt nước khi np dưới cái bóng Trung Quc ?".

Bối cnh Vit Nam hin nay không ging giai đon khi xã hội chủ nghĩa tan rã bởi "bn xét li" khiến Nguyn Văn Linh phi hc tc sang Đông Âu kêu gi "cu nguy s tan rã ca khi anh em đoàn kết xã hội chủ nghĩa". Tuy nhiên, nguy cơ sp đ bi s ni dy nhân dân ngày càng ln hơn bao gi. Bài hc sc mnh nhân dân trong các cuc cách mạng Cam hoc cách mng Hoa nhài đã làm lnh sng lưng nhng k cai tr Vit Nam. Bng mi giá phi gi th chế - h hong ht lo s, khi mà s mc rung chế đ đã đến mc trm trng mà nguyên nhân ca nó xut phát t chính nhng sai lm căn bn mang tính nội ti hơn là t "thế lc thù đch bên ngoài". Bng mi giá phi siết li t do, đưa dân ch vào khái nim "dân ch tp trung" do Đng và Nhà nước giám sát ch không th th lng t do đ t do hình thành dòng chy như là mt xu hướng tt yếu. Bo lc là giải pháp duy nht cho s bo v chế đ thi đim này.

Nếu tht s lng nghe ý kiến người dân thì h đã nghe và đã sa. Ngày 22/01/1990, lá Tâm thư vi ch ký ca hàng trăm trí thc kiu bào do giáo sư tiến sĩ Nguyn Ngc Giao đi din, gi v Vit Nam từ Pháp, đã cnh báo :

"Do những đường li, chính sách không phù hp vi tình hình thế gii cũng như vi thc tế ca Vit Nam, nước ta đã b cô lp v mt kinh tế cũng như ngoi giao và vn chưa thoát ra khi cnh nghèo khó. Đau lòng hơn na, cuc đi mi khởi đng năm 1986 đã b trì hoãn, b l mt cơ may ln, làm tn thương lòng tin ca nhân dân mi phn nào được phc hi. Nhng biến c va xy ra Đông Đc, Tip Khc và nht là Rumani cho thy là trong mt tình hình chính tr, kinh tế, xã hi bế tc kéo dài quá lâu, sự th đng b ngoài ca qun chúng mà sc kiên nhn chu đng du sao cũng có gii hn, nhiu khi ch là s bình lng trước cơn bão ln. Đ tránh cho đt nước khi rơi vào thm kch Thiên An Môn hay Rumani, trước tiên cn nhn thc rng không thể dùng đàn áp hay bo đng đ gii quyết nhng vn đ trm trng hin nay ca đt nước mà phi tìm được nhng phương pháp chính tr thích nghi. Hãy vì quyn li ti cao ca dân tc, sm ci t h thng chính tr hin có bng cách : Thc s tách ri các đnh chế ca Nhà nước ra khi b máy chính đng đ cho Nhà nước thu hi trn vn nhng quyn lp pháp, hành pháp, tư pháp ca mình, đ cho không mt ai cũng như không mt t chc nào có th đng trên và chi phi Nhà nước ; Thiết lp mt nn dân ch đa nguyên, thực s bo đm an toàn cá nhân và các quyn t do ngôn lun, báo chí, hi hp, lp hi, lp đng…".

Tâm thư đã được "đón nhn" và được "phn hi" : Nhng trí thc kiu bào ký tên vào Tâm thư không được cp visa v nước ; có người thm chí được "đăng tên" "Bo tàng ti ác M-Ngy" trong sut 14 năm ; danh sách 34 người ký tên đu tiên được niêm yết tr s công an đa phương cũng như s quán mt s nước ! T năm 1990 đến nay, có bao nhiêu "tâm thư" ca đng bào trong nước ln hi ngoi ? Có ý kiến nào được lắng nghe ? Nhng người dân can đm dám hành đng và lên tiếng vì yêu nước đã luôn nhn lãnh mt kết cc bi thm : đim dng ca h là nhà tù, như Trn Huỳnh Duy Thc.

Khó có thể tưởng tượng mt "lý thuyết gia" v "tư tưởng" như Võ Văn Thưởng s "ăn nói" như thế nào khi đi mt vi Phm Đoan Trang, vi Trnh Hu Long, vi Nguyn Anh Tun… Khó có th hình dung mt nhân vt trong B chính tr, k c "tiến sĩ Xây dng Đng" Nguyn Phú Trng, đ kh năng và lý l đ "nói chuyn phi quy" vi nhng gương mt tr đại din cho "bn phn đng". Ngày đó, ngày mà nhà cm quyn chu ngi xung, đ bt tay và nói chuyn vi sinh viên, vi công nhân, vi nhng người đu tranh, có th chng bao gi xy ra. Thay vào đó là bo lc đàn áp, là nhng bn án tù nghit ngã và những cái chết vì "t sát" trong đn công an. Hãy dng li đi ! Dân tc này đã đ quá nhiu máu và đã gánh chu quá nhiu đau thương. Hãy dng li nhng nm đm và chìa ra nhng bàn tay. Không dân tc nào có th đi lên phía trước, khi đ li sau lưng nhng gương mặt người dân bm tím và nhng ánh mt oán thù, bi s xung tay ca bo lc cường quyn.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 17/08/2018

Published in Diễn đàn

Trong hơn 120 ngày làm th tướng tính đến thi đim hin ti, ông Nguyn Xuân Phúc đã đóng du n vi nhng "ch đo" và "đ ngh" đc đáo cho tng đa phương mà ông "đến và làm vic". Vi Tây Nguyên, vì là "vùng cao v đa lý thì không th và không nên là vùng trũng giáo dục ca c nước" ; vi Ngh An, đây phi là "vùng đt khi nghip và thu hút nhân tài" ; vi Bc Ninh, đây phi là "th ph ca sn xut đin t sáng to ca Châu Á và thế gii" ; vi Bình Phước, nơi này phi là "th ph ca nông nghip công nghiệp cao" ; vi Ninh Bình, đây phi là "trung tâm du lch tm c quc tế"…

thutuong1

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc ti l công b "Sách Vàng Sáng to Vit Nam năm 2017", Hà Ni, 28/8/2017

Trong các cuộc làm vic gn đây, ông Nguyn Xuân Phúc tiếp tc "ch đo" bng nhng "vin kiến" và "tm nhìn" tương t. Ngày 10/08/2018, khi đến Cn Thơ, ông "đ ngh Đi hc Cn Thơ cn mnh dn thay đi s mnh phng s xã hi và có tm nhìn phát trin" đ tr thành "mt trong 20 trường đi hc hàng đu v nghiên cu Đông Nam Á vào năm 2030, là mô hình đi hc kiu mu ca Vit Nam thông qua s kết hp các tri thc cơ bn vi giáo dục thc tế…, (đ ri) trong tương lai không xa, Đi hc Cn Thơ s là mt trong top 1.000 trường đi hc thế gii". Riêng v đa phương Cn Thơ, ông nói : " nước ta đã có nhng thành ph đáng sng thì Cn Thơ có tim năng tr thành mt thành ph sông nước, mt đô th sinh thái đáng sng" (VOV, 10/08/2018).

Trước đó, khi đến "thăm và làm vic" ti tnh Lâm Đng ngày 30/07/2018, ông đã "gi ý" mô hình "tam giác ba góc nhn" đ tnh này có th theo đó mà phát trin : "Góc nhn th nht là mô hình phát trin nông nghiệp sch, công ngh cao ; góc nhn th hai là công nghip chế biến sn phm nông nghip ; góc nhn th ba là du lch gn vi nông nghip công ngh cao. Theo cách này mi có th phát trin bn vng tc đ cao được" (VietnamNet, 30/07/2018). Và trước đó không lâu nữa, khi đến Sóc Trăng ngày 19/06/2018, công thc "ba góc nhn" đã được th hin bng "ba trụ̣t" (nông nghip công ngh cao thích ng vi biến đi khí hu ; thy sn sch liên kết vi ngành công nghip chế biến được đnh v phân khúc cp cao ; và du lịch sinh thái gắn với phát triển các mô hình nông nghiệp sch, thông minh). Cũng ti Sóc Trăng, ngoài "ba tr ct", ông th tướng còn đưa ra mô hình "sáu nhà" (nhà nông, nhà nước, nhà đầu tư, nhà băng, nhà khoa học và nhà phân phối), với đ ngh Sóc Trăng cn "xây dng chui giá tr và quy trình sn xut các mt hàng nông sn theo mô hình này" (TTXVN, 19/06/2018).

Không chỉ trong các bui làm vic ti các đa phương, nhng cuc hp ban ngành vi nhng ch đ khác nhau, ông Nguyn Xuân Phúc cũng thường gây "hoang mang" vi nhng nhn xét hoc ch đo bng s din đt ti nghĩa. Ngày 27/07/2018, khi d Hi ngh v di sn quc gia, ông đã "phát biu kết lun hi ngh" bng vic nhn mnh : "Di sn v bn cht là thuc v quá kh và d bị ngủ yên. Vì vy phi luôn "sáng to, năng đng" đ di sn có giá tr trong cuc sng ca thế h hin ti hoc phi giáo dc v di sn đ to ngun cm hng nuôi dưỡng lòng t hào và t tôn dân tc hoc phi tìm các bin pháp phù hp như cp nht chính sách, luật pháp, phân cp qun lý, đào to cán b, coi trng chuyên gia đ phát huy giá tr di sn to thương hiu du lch quc gia, góp phn xóa đói gim nghèo" (chinhphu.vn, 27/07/2018).

Đáng chú ý hơn c là "tm nhìn xa" ca ông. Th tướng không ch mun "Thành ph H Chí Minh phi là hòn ngc chiếu sáng Vin Đông", "Đà Nng phi phát trin như Singapore và Hong Kong", mà còn mun ngành nông nghip phi vào "top 15 thế gii trong 10 năm na" (phát biu tại Hi ngh thúc đy doanh nghip đu tư vào nông nghip ti Đà Lt ngày 30/07/2018, nơi ông cũng nhân tin đ ngh "mi người cn ăn nhiu rau hơn, nhiu cht xơ hơn đ phòng chng bnh tt và thúc đy tiêu th sn phm nông nghip"). Và ông thường xuyên nói đi nói lại v cuc cách mng công nghip 4.0 mà ông cho rng đó là "mt cuc chơi ; và mi quc gia, trong đó có Vit Nam, là mt phn trong đó" (Zing, 12/07/2018).

Khó có thể biết ông th tướng căn c vào thc tế nào đ đưa ra nhng phát biu "ch đo" một cách đy "hình tượng hóa" cho con đường phát trin quc gia. Ông sp đt mt tương lai đy tham vng nhưng ông không h cho thy ông biết cách điu chnh hin ti như thế nào đ son tho các bước phát trin nhm đến mc tiêu tương lai. Làm thế nào đ xây dựng tương lai trong khi hin ti là nhng đng đ nát liên tc chng cht tng ngày ? Vi tư cách là người đng đu chính ph, hn nhiên ông biết rõ đt nước đang đi mt nhng khó khăn nào, trong đó đc bit quan trng là s mc rung th chế và s mất kiểm soát trong b máy qun lý t trung ương đến đa phương. Cơ chế phát trin đt nước là mt tng th ca cơ chế qun lý vĩ mô ch không phi gán ghép "đu tàu" hoc "th ph" cho tng đa phương, trong khi đu tàu quc gia ngày càng đi chch và đi lc khỏi xu hướng phát trin ca thi đi và ca thế gii.

Thế nhưng ông th tướng vn "lc quan" mơ đến ngày Hà Ni hoc Sài Gòn bng Paris hay Hong Kong. Ông chưa bao gi e ngi vic phung phí ngôn t cho nhng gic mơ và "tm nhìn" ca ông. Ông th tướng cũng không tỏ ra thn trng và dè dt trong vic "đnh v tương lai" trong "bi cnh Vit Nam hi nhp khu vc và thế gii", bt chp vic nhng phát biu ca ông có th được trích dn trên báo chí nước ngoài, vì rng, th chế chính tr mà ông đang hin diện không hề có cơ chế kim soát và đánh giá năng lc điu hành ln phát biu ca quan chc chính ph. Ông và chính quyn ca ông không đi mt đng đi lp nào đ có th b "check and balance" hành vi ln ngôn t ca mình. Điu đó khiến ông th tướng cm thy "t tin" hơn cho nhng phác ha tương lai không có thc. Tuy nhiên, khi ông càng "t tin", cá nhân ông và chính ph ca ông ngày càng mt nim tin nghiêm trng nơi người dân. Khi ông "t tin" vào s đc din ca đng cai tr cũng như s đc din ca cá nhân ông, ông thủ tướng đã cùng lúc làm xói l nim tin người dân vn đã và đang nhìn vào chính quyn cai tr vi ánh mt bt tín hơn bao gi hết.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 13/08/2018

Published in Diễn đàn

Việt Nam có chiến lược phát trin nhân tài hay không ? Câu tr li là có ! Tuy nhiên, câu chuyn xây dng và phát trin ngun nhân lc Vit Nam luôn là mt bc tranh xám xt vô vng…

nhantai1

Không đầy na năm sau khi ông Vũ Đăng Minh, V trưởng V Công tác thanh niên thuc B Ni v, hùng hn phát biu : "Chính sách thu hút người tài đã rt mnh !", giáo sư Vit kiu Trương Nguyn Thành đã b "loi" khi ghế hiu trưởng Đi hc Hoa Sen !

Quyết đnh ca Th tướng Chính ph, s 579/QĐ-TTg, ký ngày 19/04/2011, về vic "Phê duyt chiến lược phát trin nhân lc Vit Nam thi kỳ 2011-2020", có nhng mc tiêu c th : T l lao đng qua đào to t 40% năm 2010 lên 70% năm 2020 ; đến năm 2020, có bn trường đi hc xut sc trình đ quc tế ; s ging viên đại hc-cao đng t 77.500 người năm 2010 lên 160.000 người năm 2020 ; ngành khoa hc-công ngh t 40.000 người năm 2010 lên 100.000 người năm 2020 ; công ngh thông tin t 180.000 người năm 2010 lên 550.000 người năm 2020… Đ thc hin, "chiến lược" đã đưa ra "những gii pháp đt phá", gm :

- "Quán triệt quan đim con người là nn tng, là yếu t quyết đnh nht trong phát trin bn vng kinh tế, xã hi, đm bo an ninh, quc phòng ca đt nước và s hưng thnh ca mi đơn v, t chc"…

- "Tiếp tc xây dng và thực hin các chương trình bo tn, phát trin, phát huy các giá tr văn hóa truyn thng tiến b ca dân tc, to nên sc mnh tinh thn ca con người Vit Nam trong bi cnh hi nhp quc tế. Đi mi hình thc và ni dung giáo dc đo đc, giáo dc công dân trong trường hc"…

- "Hình thành cơ chế và các chương trình phi hp cht ch gia ngành giáo dc, ngành văn hóa, th thao, Đoàn thanh niên cng sn H Chí Minh, Hi liên hip ph n Vit Nam, Hi Cu chiến binh trong giáo dc đo đc, li sng cho học sinh, sinh viên"...

Thật khó có th tưởng tượng "gii pháp đt phá" đi vi vic phát trin ngun nhân lc cho tương lai quc gia li được din dch bng nhng khái nim mơ h như "quán trit quan đim" ; đến vic lp đi lp li nhng hô hào sáo rng như "tiếp tc xây dng và thực hin" ; và thm chí liên quan đến "Đoàn thanh niên cng sn H Chí Minh, Hi liên hip ph n Vit Nam, Hi Cu chiến binh" ! Càng khó tưởng tượng hơn khi người đng đu "Vin Chiến lược Phát trin ngun nhân lc nhân tài Vit Nam" là mt ông tướng quân đội (trung tướng Nguyn Đình Chiến) !

Ngoài Quyết đnh 579/QĐ-TTg nói trên, còn có "Ngh đnh s 140/2017/NĐ-CP v chính sách thu hút, to ngun cán b t sinh viên tt nghip xut sc, cán b khoa hc tr", bt đu chính thc có hiu lc t ngày 20/01/2018. Một cách tng quát, Vit Nam có nhiu "ngh đnh" và "quyết đnh" v chính sách nhân tài nhưng vn đ gì khiến chiến lược phát trin nhân tài Vit Nam không giúp đt nước tr nên cường thnh ? Đó là khong cách gia văn bn và thc tế, gia nhng phát biểu hội ngh đến cách thc làm thế nào đ biến thành hin thc.

Sự tht bi ca chính sách thu hút nhân tài ti Thành phố Hồ Chí Minh là trường hp đin hình. Đã áp dng mt s chính sách thu hút nhân tài "đc thù" t năm 2014, như Quy chế thc hin thí đim mt s chính sách thu hút chuyên gia khoa học và công ngh (làm vic ti bn đơn v : Khu Công ngh cao, Khu Nông nghip công ngh cao, Vin Khoa hc-công ngh tính toán và Trung tâm Công ngh sinh hc, vi mc thù lao cho mi chuyên gia lên đến 150 triu đng/tháng), nhưng trong bn năm, t 2014 đến 2017, Thành phố Hồ Chí Minh mi ch thu hút được… 15 chuyên gia và đến nay ch còn 10 người tiếp tc làm vic (SGGP, 2/8/2018). Gần đây hơn, ngày 31/05/2018, ch tch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyn Thành Phong li ký quyết đnh thc hin "Đ án thu hút và phát triển đi ngũ chuyên gia, nhà khoa hc giai đon 2018-2022", trong đó, các chuyên gia, nhà khoa hc (không "gii hn quc tch") s được tr cp (áp dng mt ln và cho ln ký hp đng đu tiên) t 80 triu đến 100 triu đng, tùy trường hp c thể…

Vấn đ không ch là lương bng. Vn đ là mc đ "m" ca chính sách s dng người tài và mc đ tôn trng kh năng sáng to t do đến đâu. Khi mà mi "ch tiêu" và "đường hướng" phát trin đu đt dưới "s ch đo ca Đng" và phi đi theo "con đường xã hội chủ nghĩa" thì mọi chính sách ngun nhân lc đu không bao gi có th thc hin thành công. Vi môi trường chính tr hóa mi kế hoch phát trin như Vit Nam, s không bao gi có mt Google, không bao gi có mt Facebook, không bao gi có mt SpaceX… Trong khi đó, thế gii đang tr nên nóng hơn bao gi hết vi cuc chiến giành git nhân tài. Cách đây 75 năm, trong bui din thuyết ti Đi hc Harvard năm 1943, Winston Churchill tng nói : "Các đế quc trong tương lai s là nhng đế quc ca trí tu". Và ông nói thêm, những cuc chiến trong tương lai s là cuc chiến vì nhân tài. Tht vy, các cuc chiến trước đây là vì ngun tài nguyên thiên nhiên nhưng cuc chiến bây gi là săn lùng và gi chân nhân tài, cp đ toàn cu. Vi Vit Nam, vic xây dng và phát trin nhân tài quốc gia còn khó khăn hung h có th "tham chiến" trong cuc cnh tranh giành git nhân tài thế gii.

Tính đến quý IV 2017, có đến 215.300 c nhân và thc sĩ tht nghip (Dân Trí, 15/03/2018). Hệ thng đi hc bùng n (412 trường, vi khong 2,2 triệu sinh viên) đã không tht s đóng góp cho vic xây dng ngun nhân lc nước nhà. Phương pháp giáo dc đi hc không ch lc hu mà còn nng tính giáo điu. Đi hc vn chưa là môi trường đ bày t t do tư duy sáng to. Hu hết đi hc đu không thoát ra khỏi mô hình đào to "hc ch". Đi hc ngày nay không ch thun túy cung cp kiến thc. Nó phi là môi trường nghiên cu và to cm hng nghiên cu sáng to. Nó phi là nơi cng hiến nhng sn phm khoa hc thc tế vi đóng góp ca thy ln trò. Nó phải là nơi kích thích được ngun năng lượng cho tri thc tr. Nó phi là nơi đnh hình cho tương lai đt nước ch không phi là nơi nhng "giá tr" cũ mòn được "bo tn".

Thiết ht ngun con người, làm thế nào có th xây dng quê hương ? S thnh vượng mt quc gia không ch nh sn xut và giao thương. Nó còn phi đt trên nn tng xây dng con người, và xây dng con người phi đt trên nn tng mt chính sách giáo dc đúng đn trong đó phi nhn mnh đến yếu t khai phóng, t do tư duy và t do sáng to. Vi Việt Nam, vn đ quan trng nht khi đ cp đến ngun nhân lc phi là tái thiết b máy giáo dc ch không ch đưa ra nhng "ch trương" thu hút nhân tài trên văn bn. Vn đ xây dng ngun nhân tài cho tương lai Vit Nam bây gi là cn thay đi trit đ cách thức giáo dc và mô hình đào to ch không ch t chc nhng "hi tho" thu hút nhân tài, trong khi vn khư khư gi li nhng rào cn, chng hn Lut Giáo dc Đi hc Vit Nam năm 2012 quy đnh vic b nhim hiu trưởng, trong đó có yêu cu : "Có phm chất chính tr…, có năng lc qun lý và đã tham gia qun lý cp khoa, phòng ca cơ s giáo dc đi hc ít nht 5 năm…". Không đy na năm sau khi ông Vũ Đăng Minh, V trưởng V Công tác thanh niên thuc B Ni v, hùng hn phát biu : "Chính sách thu hút người tài đã rt mnh !" (Tuổi Trẻ, 15/12/2017), giáo sư Vit kiu Trương Nguyn Thành đã b "loi" khi ghế hiu trưởng Đi hc Hoa Sen !

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 11/08/2018

Published in Diễn đàn

Bộ Giáo dục và đào tạo tng kết cuc thi trung hc ph thông 2018 vi nhng con s sau : Kỳ thi có 925.753 thí sinh đăng ký, t chc ti 2.144 đim vi 39.689 phòng thi ; được giám sát bởi gn 45.000 cán b, ging viên t 216 đi hc, hc vin...

B Giáo dục và đào tạo "báo cáo" : kỳ thi đã được t chc "đúng kế hoch, đm bo nghiêm túc, khách quan, an toàn đúng quy chế, đáp ng các mc tiêu đ ra, đm bo phù hp vi ch trương đi mi căn bn và toàn din giáo dc và đào to".

giaoduc1

Học sinh bãi khóa, tiu thương bãi th Ninh Hip phn đi d án ly đt trường hc làm trung tâm thương mi.

Khoan nói về vic "đúng kế hoch, đm bo nghiêm túc…". Cũng khoan nói v kết qu thi ca hc sinh. Nhng cuc thi Trung học phổ thông cũng như thi đi hc ch cho thy mt kết qu chung : h thng giáo dc-đào to Vit Nam gn như không đóng góp được gì cho phát trin, ở một quc gia mà yếu t phát trin không quan trng bng "n đnh chính tr". Sau mi cuc thi tn kém là nhng gánh nng cng thêm chng cht lên vai nhng người đóng thuế - đ tiếp tc nuôi mt b máy giáo dc ti t ru rã và tiếp tc nuôi mt t l sinh viên thấp nghip tăng dn mi năm, vi thng kê mi nht là 200.000 người mà B trưởng Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nh vn "lc quan" cho rng con s đó là "không quá ln" (trong báo cáo Quc hi đu tháng 6/2018).

Trong thực tế, có mt "cuc thi" khác khc lit và gay góc hơn nhiu. Nó "được t chc" không phi trong phòng thi mà là ti các văn phòng tư vn du hc. Đó là "cuc thi" ca người ln, mt cuc chy đua đưa con đi t nn giáo dc. "Thí sinh" tham gia cuc thi này không ch là nhng ph huynh có tin. Không ít người đã phi cn răng chp nhn bán c nhà ca đt đai đ lo cho con du hc. Nó là cuc đánh đi phn đi còn li ca ph huynh đ lo cho tương lai lâu dài hơn ca con em. Đi đâu gp nhau bây gi người ta cũng hi thăm nhau cách thc du hc "an toàn" và "vừa túi tin".

Các thành ph ln đang n r dch v tư vn du hc. Dch v tư vn du hc tn công c vào hc đường đến mc hi cui tháng 5/2018, S Giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã ra văn bn cm qung cáo du hc trong trường hc. Báo Tuổi Tr (25/06/2018) thậm chí cho biết, ngay sau khi môn thi đu tiên kết thúc, các công ty du hc đã ri t rơi tư vn tuyn sinh ti nhiu đim thi min Trung (năm nay, ngoài t rơi, thông tin tư vn du hc còn được in lên qut tay và nước đóng chai !).

n st bùng n tìm đường t nạn giáo dục đã cho thy rõ bi kch tht bi chua chát ca nn giáo dc xã hội chủ nghĩa. Nó cũng cho thy nhiu đường nét nghch lý ca bc tranh giáo dc. Có hơn 8,1 triu kết qu khi tìm kiếm cm t "nhà nghèo đu đi hc" t Google nhưng báo chí gn như không có bài viết nào v chân dung con cái quan chc thi và đu đi hc t các trường trong nước, con ca quan chc trong ngành giáo dc càng không ! H thng chính tr ln b máy giáo dc ca h thng đó đã "mnh m khước t" chính sn phm giáo dc ca h.

Trong gn một triu thí sinh Trung học phổ thông hàng năm, dường như không có "sĩ t" nào là con cái quan chc nói chung và quan chc giáo dc nói riêng. B máy lãnh đo giáo dc vn ra r "tính ưu vit" ca nn giáo dc xã hội chủ nghĩa nhưng h ch không ai khác đã kinh hãi và thm chí trong thâm tâm có thể khinh b chính h thng giáo dc quái d ca h. Không như các ph huynh mt ăn mt ng lo "chy" cho con đi du hc, quan chc đã "bí mt" cho con h đi t nn giáo dc ti các nước tư bn, năm này sang năm kia, và con s đó chc chn ngày càng tăng dù không bao giờ có mt thng kê chính xác và minh bch. Nói cách khác, h đã mc nhiên tha nhn s tht bi ca h thng giáo dc do h to ra.

Điều ti t nht trong tt c nhng điu ti t là s mc nhiên tha nhn tht bi đã không đi cùng với s xu h và liêm s đ có th chnh đn h thng giáo dc. H tng ra xã hi mt sn phm nhàu nát nhưng bn thân h tìm kiếm sn phm tt đp hơn. Tương lai quc gia không bng tương lai con cái hoc bn thân h. Và h cũng chng h th hin lương tâm. Đòi hỏi yếu t trách nhim đi vi b máy lãnh đo giáo dc cũng chng khác gì yêu cu mt đa bé vô giáo dc t căn bn phi biết xin li và nhn trách nhim cho mt hành vi phá phách có-ý-thc.

Giáo dục Vit Nam đến mc này đã không còn là mt vn đ. Nó là vn nn quc gia. Nó là cuc lao dc không có đim dng. Nó không còn mang li chút nim tin nào. Ngược hướng vi đà tut dc giáo dc là cuc chy đua quyết lit ca nhng ph huynh dáo dác tìm đường đưa con du hc - chy đua kiếm tin hoc vay tiền, chy đua tìm dch v tư vn, chy đua tìm trường nước ngoài có chi phí r… Mt cuc chy thi và chy đua tìm kiếm tương lai, không phi Vit Nam. Trong "cuc thi" khc lit này, bài toán mà mt s ph huynh phi gii cho bng được luôn khó gp vn ln phương trình s hc trong phòng thi mà con em h làm. Trong "cuc thi" này, tht ma mai, có nhng trường hp được "đc cách" : dành cho người "có công vi cách mng", nhng k thuc h thng cai tr, nhng k bây gi cn phi nêu chính xác là nhng tay bn đ, đã và đang vơ vét cn kit ngân kh quc gia, đ li nhng đ nát hoang tàn, trong đó có vũng ly giáo dc. H tha tin và dư điu kin đ tri thm cho con mình du hc. H còn có th có tha nhiu th khác. H ch thiếu vài th : lòng liêm s và sự dũng cm gim lên "bãi phân giáo dc" mà chính h to thành.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 28/06/2018

Published in Diễn đàn

Dự luật thành lập ba đặc khu kinh tế (Vân Đồn-Quảng Ninh, Bắc Vân Phong-Khánh Hòa, Phú Quốc-Kiên Giang) đang gây chú ý không chỉ bởi yếu tố thời hạn cho thuê đất có thể lên đến 99 năm mà là sự lo lắng về một cuộc đổ bộ của Trung Quốc, cát cứ ba vị trí ảnh hưởng an ninh quốc gia. Mở rộng ảnh hưởng và bành trướng chủ nghĩa thực dân kiểu mới bằng lá bài "đặc khu kinh tế" là chủ trương Bắc Kinh. Thử xem Trung Quốc đang làm gì với những "đặc khu" ở các nước khu vực…

tieuquoc1

Trung Quốc Và Những "Tiểu quốc" mang tên "Đặc khu"

Năm 2007, Chính phủ Lào cấp phép cho thuê đất 99 năm cho tập đoàn Kings Romans có trụ sở tại Hong Kong, lập "Đặc khu kinh tế Tam Giác Vàng" tại tỉnh Bokeo. Lào đồng ý cho Kings Romans thuê 10.000 hecta đất trong đó 3.000 hecta được dành cho "đặc khu", với nhiều chính sách ưu đãi chẳng hạn miễn thuế. Kings Romans dự kiến đầu tư tổng cộng 2,25 tỷ USD vào trước năm 2020, trong đó có một sân golf, khu massage, karaoke… Nói chung là ăn chơi chứ không phải hạ tầng hi-tech. Trong video clip 15 phút quảng bá phát trên nhiều website Trung Quốc năm 2013, Kings Romans tự hào việc xây dựng một khu du lịch và thương mại cùng với khu nghỉ dưỡng cao cấp, sân golf, câu lạc bộ du thuyền… Hầu hết 4.500 nhân viên-công nhân tại đặc khu là người Trung Quốc. Người điều hành Kings Romans là Zhao Wei 67 tuổi, mà theo Los Angeles Times, vốn là một y sĩ làng quê xuất thân từ Hắc Long Giang. Nói với South China Morning Post, Zhao Wei cho biết ông ta toàn quyền kiểm soát Đặc khu Tam Giác Vàng ; và đặc khu là "một thế giới riêng của người Trung Quốc". "Thế giới riêng" đó chiếm 102 km2, với 7 km dọc bờ Mekong nhìn sang Myanmar và Thái Lan.

Hơn 10 năm sau khi "cam kết mang lại lợi ích kinh tế cho tỉnh Bokeo nói riêng và Lào nói chung", Kings Romans đã biến Đặc khu Tam Giác Vàng thành một ổ tội phạm khổng lồ. Tháng 1/2018, Bộ tài chính Hoa Kỳ đã đưa công ty này vào danh sách các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia bị Mỹ cấm vận, bởi liên quan "ma túy, buôn người, buôn lậu động vật hoang dã và mại dâm trẻ em" (Reuters 31/1/2018). Cơ quan phòng chống ma túy (DEA) và Bộ Tài chính Mỹ thậm chí cấm vận một người mang quốc tịch Úc (Abbas Eberahim) làm việc cho Kings Romans, vì tội "chịu trách nhiệm an ninh cho Kings Romans Casino cũng như hối lộ giúp Zhao Wei". Việc bị Mỹ cấm vận dĩ nhiên không ảnh hưởng hoạt động Kings Romans tại Lào. Vientiane không vì thế mà đóng cửa Kings Romans. Hang ổ ma túy đĩ điếm này còn mặc sức tung hoành với cái hợp đồng 99 năm.

Có nước lớn nào đầu tư mạnh vào mô hình đặc khu tại nhiều quốc gia như Trung Quốc? Gần như là không. Mô hình đặc khu đã lỗi thời. Tại sao Trung Quốc thích xây dựng đặc khu? Kế hoạch này, trước hết, nằm trong bản thiết kế vừa mang lại lợi ích kinh tế lẫn lợi ích chính trị: "Một vành đai-Một con đường". Theo Caixinglobal (12/5/2017), tính đến tháng 4-2017, Trung Quốc có tổng cộng 77 đặc khu đang được xây tại 36 quốc gia, với 56 đặc khu nằm tại 20 quốc gia dọc theo tuyến "Một vành đai". Hơn 1.000 công ty Trung Quốc đã đầu tư 18,55 tỷ USD tại các đặc khu dọc tuyến "Một vành đai". Không như mô hình công viên công nghiệp mà Mỹ, Nhật hoặc Hàn Quốc xây dựng, nơi nguồn nhân lực chủ yếu là người bản địa, "đặc khu" Trung Quốc, tại bất kỳ quốc gia nào, chỉ ưu tiên cho người Trung Quốc. Đặc khu là một thành phố Trung Quốc được dựng ngay trong lòng một quốc gia khác, khai thác chính nền kinh tế quốc gia đó và mang lợi nhuận về bản quốc.

Nhìn lại, có thể thấy Trung Quốc chỉ nhắm vào các nước nghèo để lập đặc khu. Sức mạnh kim tiền của Trung Quốc dù ghê gớm thế nào cũng không thể lập một đặc khu như Kings Romans hay Sihanoukville tại Mỹ hoặc thậm chí Hàn Quốc, nơi Trung Quốc không thể mua chuộc đám quan chức tham lam sẵn sàng vỗ béo mình bằng cách "kinh doanh" tương lai quốc gia khi bán đất đai cho nước ngoài với giá rẻ mạt; nơi Trung Quốc không thể hối lộ bọn quan quyền vô liêm sỉ sẵn sàng đưa quốc gia đến nguy cơ diệt vong chủ quyền.

Tháng 2-2018, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mời 1.000 nông dân vào Điện Elysée với lời hứa, Chính phủ Pháp sẽ chặn đứng các thương vụ mua đất từ người nước ngoài sau khi dư luận Pháp phản ứng trước vụ một nhà đầu tư Trung Quốc mua 2.700 hecta đất tại vùng Allier và Indre. Câu chuyện của nước Pháp xa xôi và nước Pháp văn minh không giống với câu chuyện Việt Nam với một "đảng cai trị và nhân dân làm chủ". Trong Dự thảo luật đặc khu, Điều 11 ghi : "Cơ quan lập quy hoạch đặc khu có trách nhiệm lấy ý kiến các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học, nhà đầu tư chiến lược, cộng đồng dân cư sinh sống tại đặc khu về quy hoạch đặc khu". Tuy nhiên, ngày 16-4-2018, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân "nhấn mạnh" tại phiên thảo luận về dự thảo Luật đặc khu Vân Đồn-Bắc Vân Phong-Phú Quốc rằng, "Bộ Chính trị đã kết luận rồi, dự thảo luật không trái Hiến pháp, phải bàn để ra luật chứ không không thể không ra luật"…

Mạnh Kim

Nguồn : nviet.net, 01/06/2018

Published in Diễn đàn
Trang 4 đến 4