Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Việt Nam

26/11/2018

Thuê khách sạn để hoạt động mờ ám, cắm 40 cột mốc biên giới

Tổng hợp

Đà Nẵng : Người Trung Quốc thuê cả một khách sạn, gây ‘phẫn nộ’ (VOA, 26/11/2018)

Người dân trong nước bày t s "phn n", sau khi chính quyn thành ph Đà Nng phát hin có đến 38 du khách Trung Quc thuê nguyên c khách sn, s dng 55 máy tính làm vic "chưa rõ mc đích"trên lãnh th Vit Nam.

vn1

Khách sạn Beach Light ở Thành phố Đà Nẵng, nơ i 38 ng ười Trung Quốc dùng 55 máy tính để làm việc. Photo Infonet

Hôm 25/11, lực lượng chc năng Thành phố Đà Nng đã tiến hành điu tra làm rõ mc đích ca mt nhóm 38 người Trung Quc, trong đó có 37 người nhp cnh Vit Nam bng th thc du lch. C 38 người này được cho là đã dùng 55 máy tính làm vic bt hp pháp ti tầng 7 khách sn Beach Light ti mt khu đt bit lp, xung quanh c mc um tùm, hu như chưa có dân cư sinh sng, theo báo đin t Infonet.

Ông Hồ Xuân Thnh, mt người dân sng ti thành ph Đà Nng, nói vi VOA rng ông cm thy "rt phn n" trước các hành động "không bình thường" ca du khách t quc gia láng ging phương Bc.

Ông nói thêm :

"Việc này nh hưởng nghiêm trng đến an ninh ca thành ph. Nhưng đây không đơn gin là vn đ an ninh trt t bình thường mà còn nh hưởng đến các vn đ ln hơn, như an ninh quc gia".

Infonet trích lời ông Nguyn Đức Quý, qun lý khách sn Beach Light cho hay, s người Trung Quc này thuê toàn b các phòng ca khách sn đ s dng, và cho biết thêm rng công an qun Ngũ Hành Sơn cùng vi công an thành ph Đà Nng, Cc An Ninh Mng (B Công An) tiến hành kim tra nhưng nhng người này "t ra không hp tác trong vic ly li khai".

vn2

Bên ngoài khách sạn Beach Light ở Đà Nẵng. Photo Infonet.

VOA đã liên lạc vi ông Võ Công Trí, Phó Bí thư Thường trc Thành y, đng thi là cu Trưởng ban Tuyên giáo thành ph, nhưng ông nói ông đang "quá bn"nên không tr li phng vn.

"Tôi có công việc l d nên không th tr li ngay được", ông Trí nói.

Sáng 25/11, Đại tá Nguyn Thanh Tùng, Trưởng Công an qun Ngũ Hành Sơn, xác nhn vi báo Infonet rằng công an đang phi hp vi các đơn v chc năng điu tra, làm rõ mc đích ca v 38 người Trung Quc s dng 55 máy tính đ làm vic ti mt khách sn trên đa bàn qun.

Nhà hoạt đng Nguyn Thúy Hnh bày t s "phn n" trước vic du khách Trung Quốc dùng th thc du lch đ thc hin các hot đng mà bà cho là "phi pháp, m ám" ti Vit Nam.

Bà nói :

"Tôi rất phn n v vic ny. Tôi là người Vit Nam, sng ti nhà ca mình mà còn thường xuyên b an ninh đến đe da, na đêm đến kim tra hành chính, trong khi đó chính quyền li không có mt bin pháp gì đ phòng, bo v an ninh quc gia trước vic Trung Quc luôn tìm cách làm hi Vit Nam. Vic người Trung Quc hot đng ti Đà Nng không có gì đm bo h đúng là du khách, mà rt có th gây hại cho an ninh quốc phòng ca Vit Nam. Dường như h không có bin pháp nào đ qun lý người Trung Quc sng trên đt Vit Nam".

Từ Hà Ni, nhà hot đng Phm Viết Đào nhn đnh v hot đng "kinh doanh" ca "du khách" Trung Quc trên lãnh th Vit Nam :

"Đây là việc vi phm pháp lut Vit Nam, vic này rt nguy him vì h sang đây làm ăn phi pháp. Có vài người Trung Quc vào đy đ làm nhiu chuyn khut tt và gây nhiu h ly xã hi".

Ông Đào nói thêm : "Riêng Đà Nẵng là mt thành ph chiến lược, đi din vi qun đo Hoàng Sa, nếu đ cho người Trung Quc vào đó mua đt và thì chưa biết chuyn gì s xy ra. Do đó vic kim soát người Trung Quốc là vic làm rt ln, cn phi ra báo đng, trách nhim chính là ca B Công an và B Quc phòng. Nếu đ trình trng thế này hệ thng bo v an ninh quc gia b tê lit".

Các nhà hoạt đng nói qua v này cho thy vic qun lý người Trung Quc ca chính quyn Vit Nam "quá lng lo, lơ là".

Bà Nguyễn Thúy Hạnh nói :

"Luật đc khu ca Việt Nam chưa được thông qua nhưng vùng Vũng Áng gn như đã là mt đc khu (ca Trung Quốc) ri. Lao đng Trung Quốc nhn nhơ trên đt Việt Nam, bây gi đến lượt du khách t do quá hn. Vic này vô cùng nguy him. Tôi không hiu chính quyn quá c tin vào Trung Quốc hay quá nhu nhược đ cho Trung Quốc mun làm gì thì làm trên đt nước ca chúng tôi. Vic này không th chp nhn được".

Đà Nẵng được ghi nhn là nơi mà người Trung Quc mua đt nhiu nht, thm chí còn hình thành c "ph Trung Quc".

VOV cho biết trên các tuyến đường Trường Sa, Võ Nguyên Giáp, Nguyn Văn Thoi thuc qun Sơn Trà và qun Ngũ Hành Sơn ca Thành phố Đà Nng có rt nhiu nhà hàng, quán ăn, khách sn trưng bin hiu bng tiếng Trung Quc. Nhng tuyến đường này được cho là "ph Trung Quc" bởi phn đông hàng quán, khách sn phc v ch yếu cho du khách Trung Quc.

Báo điện t Dân Trí hôm 22/11 tường thut rng c tri thành ph đã yêu cu chính quyn làm rõ thông tin v vic nhiu người Trung Quc mua các lô đt ven bin, gn phi trường Nước Mặn, và nh người Vit Nam đng tên đ hp thc hóa.

*****************

Cắm 40 cột mốc biên giới Việt Nam- Campuchia (RFA, 26/11/2018)

Việt Nam và Campuchia vừa cắm 40 cột mốc dọc theo khu vực biên giới được hai phía thống nhất tại tỉnh Ratanakiri và Mondulkiri. Tuy nhiên ở những khu vực còn tranh chấp vẫn phải tiếp tục chờ phân định.

CAMBODIA-POLITICS

Hình chụp vào tháng 6 năm 2017 tại khu biên giới Campuchia- Việt Nam nhân kỷ niệm 40 năm Thủ tướng Hun Sen bỏ trốn khỏi Phe Khmer Đỏ. AFP

Truyền thông Campuchia loan tin ngày 26 tháng 11 dẫn phát biểu của ông Var Kimhong, Chủ tịch Ủy Ban Biên giới Xứ Chùa Tháp. Theo đó thì cụ thể có 28 cột mốc được cắm tại tỉnh Ratanakiri và 12 cột tại tỉnh Mondulkiri trong vòng 3 tuần lễ qua

Công tác này được thực hiện sau khi hai nước hoàn tất phân định được 84% đường biên giới trên bộ giữa đôi bên.

Thông Tấn Xã Việt Nam loan tin tại cuộc gặp phó thủ tướng kiêm Bộ Trưởng Ngoại giao Chính phủ Phnom Penh, ông Prak Sokhom đang có chuyến thăm chính thức Việt Nam, ông thủ tướng chính phủ Hà Nội Nguyễn Xuân Phúc, đề nghị hai phía sớm hoàn tất việc pháp lý hóa ghi nhận thành quả 84% công tác phân giới cắm mốc biên giới trên bộ giữa hai nước.

Phnom Penh Post dẫn phát biểu của ông Var Kimhong rằng 16% biên giới trên bộ giữa hai nước sẽ được quyết định với sự giúp đỡ từ phía Pháp.

Vào tháng 11 năm 2016, ông thủ tướng Hun Sen đồng ý với người tương nhiệm Việt Nam về việc đề nghị Pháp giúp chuyển những bản đồ tỷ lệ 1/100.000 thành chi tiết hơn theo tỷ lệ 1/50.000.

Phía Pháp hoan nghênh yêu cầu đó nhưng Paris nói rằng trước khi xúc tiến thì Việt Nam và Campuchia cần đạt được thống nhất với nhau.

Chủ tịch Viện Hàn Lâm Hoàng Gia Campuchia, ông Sok Touch, được mạng báo Khmer Times dẫn lời rằng hai phía còn tranh chấp tại khu vực Dak Dam ở tỉnh Mondulkiri.

Trong khi đó Phnonh Penh Post dẫn phát biểu của ông Var Kimhong nhắc lại ý kiến được đưa ra trên trang Facebook cá nhân của Phó Chủ Tịch Ủy Ban Biên Giới Vương Quốc Campuchia, bà Koy Pisey rằng, một số nhà bình luận như ông Um Sam An khi nói rằng Phnom Penh nhượng hai khu vực Dak Dam và Dak Hout cho phía Hà Nội là không chính xác.

Ông Um Sam An từng là một dân biểu thuộc Đảng Cứu Nguy Dân Tộc. Ông này bị bắt vào tháng 4 năm 2016 với cáo buộc đưa lên trang Facebook cá nhân cáo buộc chính phủ Phnom Penh sử dụng bản đồ biên giới không đúng khi đàm phán với phía Hà Nội.

Vào năm ngoái, ông Um Sam An bị kết án 2 năm rưỡi tù ; tuy nhiên vào tháng 8 vừa qua, ông này được Hoàng Gia Campuchia ân xá. Ông này sang Mỹ định cư sau đó vì bản thân mang hai quốc tịch, Campuchia và Hoa Kỳ.

Đường biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Campuchia được cho biết dài 1270 kilomet.

Quay lại trang chủ
Read 519 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)