Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Luật An ninh mạng của Việt Nam bắt đầu có hiệu lực (VOA, 02/01/2019)

Luật An ninh mng ca Vit Nam s bt đu có hiu lc t hôm nay ngày 1/1 năm 2019 khiến cho vic biu đt ý kiến trên mng Vit Nam tr nên khó khăn hơn.

anninh1

Luật An ninh mng ca Vit Nam được cho là đàn áp các tiếng nói bt đng

Trong khi đó, đạo lut này cũng đã b các t chc quc tế ch trích là ‘mô hình kim soát thông tin toàn tr’. Hà Ni được cho rng đã bt chước Bc Kinh trong vic kim duyt ni dung Internet mt cách đàn áp.

Đạo lut này yêu cu các công ty Internet phải d b các ni dung mà chính quyn cho là ‘đc hi’.

Các công ty công nghệ khng l như Facebook và Google s phi giao np d liu người dùng nếu được chính quyn yêu cu và phi m văn phòng đi din Vit Nam, đo lut này quy đnh.

Hồi tháng 11, Bộ Công an đã ra thông tư hướng dn thc thi Lut An ninh mng và cho thi hn 12 tháng đ các công ty cung cp dch v internet Vit Nam tuân th.

Bộ Công an cũng nói rng Đo lut này nhm đy lùi các cuc tn công mng và nh sch các ‘thế lc phản đng và thù đch’ vn s dng Internet đ kích đng bo lc và bt đng, theo bn ghi phiên cht vn ti phiên hp Quc hi hi tháng 10.

Đạo lut này đã được Quc hi Vit Nam thông qua hi tháng 6.

Facebook nói rằng h cam kết bo v quyn ca người dùng và tạo điu kin đ mi người có th biu đt d do và an toàn.

"Chúng tôi sẽ d b nhng ni dung vi phm chun mc ca Facebook khi chúng tôi được thông báo", Facebook cho biết trong mt email gi đến hãng tin AFP và nói rng hãng này có quy trình rõ ràng để x lý các yêu cu t các chính ph trên thế gii.

Hà Nội cho biết hãng Google đã có nhng bước m văn phòng đi din Vit Nam đ tuân th đo lut.

Đạo lut cũng cm nhng người s dng Internet Vit Nam lan truyn nhng thông tin được cho là chống phá Nhà nước, chng phá chính quyn, xuyên tc lch s và ‘đăng ti nhng thông tin tht thit có th gây hiu nhm và phá hoi các hot đng kinh tế-xã hi’.

Tổ chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) đã kêu gi gii chc cng sn sa cha li đo lut và hoãn thực thi.

"Đạo lut này nhm đ nâng cao hơn na kh năng giám sát sâu rng ca B Công an đ truy tìm nhng người ch trích và cng c s đc quyn lãnh đo ca Đng Cng sn", ông Phil Robertson, phó giám đc khu vc Châu Á ca HRW, được AFP dn lời nói.

Đạo Lut An ninh mng có hiu lc ch mt tun sau khi Hi Nhà báo Vit Nam thông qua bn quy tc ng x mi dành cho các nhà báo v cách s dng mng xã hi. Theo đó, các nhà báo b cm đăng tin tc, hình nh hay bình lun ‘đi ngược li’ vi quan điểm ca Nhà nước.

Ông Daniel Bastard thuộc t chc Nhà báo Không biên gii được AFP dn li lên án nhng quy đnh này đi vi nhà báo cũng như Lut An ninh mng. Ông gi đây là ‘mô hình kim soát thông tin mt cách chuyên chế.

*******************

Nhiều người có ảnh hưởng kêu gọi thách thức Luật An ninh mạng (VOA, 02/01/2019)

Luật An ninh mng ca Vit Nam chính thc có hiu lc t ngày đu tiên ca năm 2019, nhưng trong những ngày này, liên tc có nhiu nhà hot đng vì t do, dân ch và nhng người khác có nhiu nh hưởng trên mng xã hi cùng đưa ra li kêu gi hãy bt tuân hoc thách thc lut này.

anninh2

Các nhà hoạt đng phn đi Lut An ninh mng ca Vit Nam k c sau khi nó có hiệu lc t 1/1/2019

Bộ lut gây nhiu tranh cãi, lo lng đã được ban hành t hi tháng 6/2018. Hôm 1/1/2019, các báo lớn Vit Nam, trong đó có Lao Đng và trang Zing News, công b tóm tt "nhng hành vi b cm trên mng" k t thi đim lut có hiu lc.

Đứng hàng đu là các hành vi được coi là "chng Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam", hay "xuyên tạc lch s, ph nhn thành tu cách mng, phá hoi khi đi đoàn kết toàn dân tc".

Đưa ra thông tin "sai s tht gây hoang mang trong nhân dân, gây thit hi cho các hot đng kinh tế-xã hi, gây khó khăn cho hot đng ca cơ quan nhà nước hoc người thi hành công v" cũng là hành vi có th t cao trong danh sách cm.

Ngoài ra, bản tóm tt đ cp đến nhng hành v b cm khác, trong đó có vic "thc hin tn công mng, khng b mng, gián đip mng, ti phm mng ; gây s c, tn công, xâm nhp, chiếm quyn điu khin, làm sai lch, gián đon, ngưng tr, tê lit hoc phá hoi h thng thông tin quan trọng v an ninh quc gia".

Trong khi đó, cùng thời đim đu năm mi, nhóm các nhà hot đng tr có tên SaveNET đã tung ra trên mng cun cm nang "Luật An ninh mạng : Nhng điu cn biết", mà theo li gii thiu ca nhóm, có mc đích xóa đi nhng "đồn đoán rng gi đây bt c ai lên tiếng ch trích chính quyn trên mng xã hi đu d dàng b bt b và xét x".

Nhóm được thành lp vào tháng 6/2018 và hot đng nhm thúc đy nhn thc ca cng đng v quyn t do ngôn lun, cho biết thêm rng cun sách 90 trang của h cũng giúp tr li câu hi đt ra là "chúng ta có nên ‘t kim duyt’ mình hay không ?"

anninh3

Cẩm nang v Lut An ninh mng, sách ca nhóm SaveNET

Theo SaveNET, cuốn sách có nhng phân tích thu đáo v lut, nh đó "mi người có th đưa ra nhng quyết đnh sáng sut và ch đng hơn trong cách ng x trên internet, đc bit trong vic nói lên chính kiến ca mình v các vn đ chính tr xã hi".

Trong phần cui cun cm nang, các tác gi khng đnh rng mt s điu ca Lut An ninh mng là "không cn thiết" và "không phù hp" trong thi đi công ngh s hin nay.

Dù luật đã được thc thi, nhóm tác gi vn đưa ra đ xut "hoãn thi hành", và đ ngh các cơ quan nhà nước, bao gm c B Công an và B Thông tin và Truyn thông, hãy "nghiên cu và đánh giá li", và nếu cn, hãy "điu chnh Lut An ninh mng và các quy đnh liên quan".

Hai ngày trước khi lut có hiu lc, nhà hot đng n Phm Đoan Trang viết trên trang Facebook cá nhân rằng trong khi có nhng người lo s, ch không tin rng Đng Cng sn và B Công an có th "bt ming" được nhng người như ch.

Người được vinh danh vi nhiu gii thưởng nhân quyn ca nước ngoài lý gii v nim tin ca ch, trong đó điều hàng đu, theo ch, là "đến lúc này, khi người dùng Vit Nam đã quen vi internet và mng xã hi, đã nghin, bt h tr v trng thái câm mù điếc như trước kia là điu bt kh thi".

Một lý do khác, theo nhà hot đng n có khong 58.000 người theo dõi trên mạng xã hi, đó là "vi năng lc qun lý ti tàn ca mình, nhà cm quyn đc tài chng hy vng làm được cái gì trit đ". Ch viết thêm : "Không k đc tài nào có th kim soát 100% đi sng ca nhân dân, k c trong chế đ toàn tr như Vit Nam. Đơn gin là chúng không đ ngun lc, nht là trong tình trng kinh tế sa sút, ngân sách thâm ht, lòng dân đ v Vit Nam hin nay".

Từ góc nhìn ca mt cu lut sư, ông Lê Công Đnh đưa ra phân tích trên trang Facebook cá nhân cho thy Lut An ninh mng mt mt "cho phép nhà nước thu thp thông tin cá nhân của công dân", mt khác li "hn chế quyn t do ngôn lun, t do báo chí và tiếp cn thông tin ca công dân", vn là các quyn được nêu trong Hiến pháp.

Nhà hoạt đng tng là tù nhân lương tâm nhn mnh rng lut này tht "bt công" và "bt hợp lý", vì nó "xâm phạm quyn con người và quyn công dân". Trên trang Facebook có khong 40.000 người theo dõi, ông Đnh đưa ra li kêu gi rng vi "bn phn lương tâm và đo đc ca mi công dân", h hãy "xem nó như chưa bao gi tn ti, thm chí khi cn, hãy vi phạm nó !"

Nhà báo kỳ cựu Hoàng Hi Vân có lượng theo dõi lên đến xp x 75.000 người trên Facebook không trc tiếp nhc đến Lut An ninh mng và mt quy đnh mi đây v nhng điu nhà báo không được làm trên mng xã hi. Song ông đưa ra ý kiến hôm 2/1 rằng "Khi chúng ta viết đúng, viết không đi trng thay đen hay ngược li, khi chúng ta viết mt cách vô tư không vì li ích ca ‘phe nhóm’ nào mà ch vì li ích ca đt nước và người dân thì chng s bt c th gì. Nếu s thì không nên làm báo".

Nữ doanh nhân Lê Hoài Anh, người thường lên tiếng vì tiến b xã hi và có lượng người theo dõi lên đến trên 305.000, đăng mt ý kiến ngn hôm 2/1, bày t rng cho dù Lut An ninh mng đã đi vào thc thi, song nếu mi người "viết đúng, phê đúng, đt câu hi đúng… thì cứ vic viết thôi". Theo bà, khi làm như vy, nhng người lên tiếng trên internet, trên mng xã hi không phi s bt c ai c.

Võ sư Đoàn Bo Châu, người cũng là nhà văn và phóng viên, trong bài viết mà ông gi là "đôi li đu năm" vi bn bè trên Facebook, ông cho rằng Lut An ninh mng hay bt kỳ mt lut nào sinh ra "cũng không bao gi khiến nhng con người yêu quý s tht và có khát vng ci to xã hi bng ngòi bút nao núng ch đng nói ti run s".

Liên hệ đến cuc đu tranh chng tham nhũng ca Tng Bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng, ông Châu bày t quan đim rng nếu người dân "không dũng cm lên tiếng", nếu mng xã hi "b hn chế sc mnh", nhiu quan chc b nghi phm ti tham nhũng các đa phương "s thoát ti và s ‘h cánh’ an toàn".

Do vậy, võ sư có tm nh hưởng ti gn 100.000 người theo dõi đã gi đi thông đip ti gii lãnh đo nhà nước rng "Các ông hãy chn người thc thi Lut An ninh mng mt cách t tế đ tránh lm quyn, dùng lut sai mc đích, cn tr s phát trin ca đt nước".

anninh4

Nhà hoạt đng Nguyn Thúy Hnh phn đi Lut An ninh mng

Các bài viết ca các nhà hot đng và nhng người có nhiu nh hưởng như k trên đã nhn được nhiu ng h, th hin qua hàng nghìn phn ng "yêu thích" và hàng trăm lời bình lun đng tình.

Trên Facebook những ngày này, gii hot đng chia s nhng hình nh cho thy nhiu người cm các biu ng kêu gi "bt tuân", "phn đi" Lut An ninh mng" hoc các biu ng viết rng "Lut An ninh mng tước đot t do, nhân quyn".

Trong một bài báo đăng hôm 1/1, trang Zing.vn ở Vit Nam trích li Trung tướng Hoàng Phước Thun, nguyên Cc trưởng Cc An ninh mng, nay là Cc An ninh mng và phòng chng ti phm công ngh cao, khng đnh Lut An ninh mng "không nh hưởng đến quyn t do ngôn lun".

Theo lời v trung tướng công an, "không có gì cn tr ngôn lun nếu chúng ta trình bày đúng quan đim ca chúng ta mà không vi phm". Ông Thun gii thích thêm rng Lut An ninh mng nhm đến vic cm nhng hành vi trên mng tương ng vi "29 ni dung mà B lut hình s cm".

Quan chức công an này đưa ra ví d minh ho : "Không th nào đe da giết người trên mng li được t do, trong khi đó đe da giết người đi thc thì b bt. Tương t, không th nào kích đng biu tình ngoài đi thì b x lý còn trên mng thì không…".

Trang Facebook chính thức ca chính ph Vit Nam hôm 30/12/2018 đăng thông báo "Lut An ninh mng chính thc có hiu lc t 1/1/2019, vi phn tóm tt các quy đnh chính trong lut.

Bài viết nhn được hơn 600 phn ng "yêu thích" và 28 li bình lun, trong đó, bình luận hin lên trên cùng viết rng "My đa phn n [v Lut An ninh mng] thì 1 là phn đng, 2 là hay đt điu vu oan, 3 là bán hàng online".

Lời bình lun hin lên v trí th nhì cho rng người dân Vit Nam ng h lut này vì nó "đúng đn, hợp lòng dân". Vẫn li bình lun này nói thêm rng lut "đã ngăn chn" nhng người b xem là "bn phn đng, lưu vong, xuyên tc chng nhà nước Vit Nam".

Hai lời bình lun này nhn được ln lượt 45 và 11 phn ng "yêu thích" trên trang Facebook Thông tin Chính phủ.

*******************

Việt Nam : Luật An ninh mạng bắt đầu có hiệu lực (RFI, 01/01/2019)

Đạo luật An ninh mạng khắt khe, buộc các công ty internet phải gỡ bỏ tất cả những nội dung bị chính quyền cho là "độc hại", bắt đầu có hiệu lực kể từ hôm nay 01/01/2019 tại Việt Nam. Những người chỉ trích tố cáo luật này là "một mô hình độc đoán nhằm kiểm soát thông tin".

anm1

Tại một quán cà phê internet ở Hà Nội. Ảnh chụp ngày 1/8/2013. AFP/Hoang Dinh Nam

Luật An ninh mạng được Quốc hội Việt Nam thông qua hồi tháng Sáu đã bị Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu và các nhà đấu tranh cho tự do internet chỉ trích là bắt chước Trung Quốc trong việc kiểm duyệt thế giới mạng.

Luật này buộc các trang mạng trong vòng 24 giờ phải gỡ bỏ mọi lời bình đe dọa đến "an ninh quốc gia". Các tập đoàn như Facebook, Google phải cung cấp dữ liệu của người sử dụng, khi chính quyền yêu cầu, và mở văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Bộ Công An, hồi tháng 10 đã khẳng định với Quốc hội là đạo luật nhằm tự vệ trước tin tặc và diệt trừ "các thế lực thù địch, phản cách mạng" sử dụng internet, vào tháng 11 đã công bố dự thảo nghị định, cho các đơn vị liên quan 12 tháng để chuẩn bị thích ứng với luật mới.

Facebook trong một thông cáo gởi qua mail cho AFP cho biết cam kết bảo vệ quyền của người sử dụng và khả năng tự do biểu đạt, khẳng định "Chúng tôi sẽ gỡ bỏ mọi nội dung vi phạm các tiêu chí (của Facebook) khi được báo cáo". Còn Google, mà Hà Nội cho biết đang tiến hành mở văn phòng tại Việt Nam, hiện chưa muốn đưa ra lời bình luận với hãng tin Pháp.

Theo các nhà đấu tranh, tự do thông tin tại Việt Nam đã bị thu hẹp kể từ năm 2016. Human Rights Watch (HRW) đòi hỏi chính quyền Việt Nam xem xét lại Luật An ninh mạng và dời lại thời gian áp dụng. Ông Phil Robertson, phó giám đốc phụ trách Châu Á nhận định : "Luật này được soạn thảo để tăng cường khả năng giám sát của bộ Công An nhằm nhận diện những người chỉ trích và củng cố sự độc quyền của Đảng cộng sản".

Một tuần trước khi Luật An ninh mạng có hiệu lực, Hội Nhà Báo Việt Nam đã công bố bản Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo, cấm các nhà báo đăng những tin tức, hình ảnh và bình luận "chống lại Nhà nước".

Ông Daniel Bastard của tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) tố cáo bản quy tắc nói trên và Luật An ninh mạng là "mô hình độc đoán nhằm kiểm soát thông tin". Theo ông, luật này có nguy cơ làm các start-up phải suy nghĩ lại trước khi đến làm ăn tại Việt Nam, đất nước đang muốn trở thành trung tâm công nghệ ở Đông Nam Á.

Hơn phân nửa trong số 93 triệu dân Việt Nam sử dụng internet, và Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia đứng đầu thế giới về tỉ lệ người sử dụng Facebook.

Thụy My

Published in Việt Nam

Tôi chẳng tin cái đảng ăn tàn phá hại này và bộ máy công an của nó sẽ bịt được miệng chúng tôi.

Phạm Đoan Trang

cai1

Ngày 6 tháng 12 năm 2018, trên trang nhà VOA xuất hiện một bài viết ("Chuyện cái quần") thú vị của blogger Trân Văn. Câu chuyện đã được phổ biế́n khá rộng rãi nên chỉ xin ghi lại tóm tắt, đôi đoạn :

"Ông Nguyễn Quốc Hùng – chồng bà Dương Ngọc Ánh – đã thay mặt vợ xin lỗi thầy giáo Hồ Văn Khánh, giáo viên trường Trung học cơ sở Trần Huỳnh, tại một buổi họp với đầy đủ các bên được cho là có liên quan... Sở dĩ ông Hùng phải thay mặt vợ đứng ra xin lỗi... vì bà Ánh – vợ ông Hùng nhận thức sai, hành xử không đúng đối với một… cái quần !

Ông Hùng và bà Ánh có một cô con gái đang là học sinh lớp 9 trường Trung học cơ sở Trần Huỳnh. Sau buổi học sáng 30 tháng 11, ái nữ của họ để quên một cái quần trong hộc bàn. Buổi chiều, học sinh nào đó đem cái quần bị bỏ quên ấy đặt lên bàn giáo viên. Khi thầy giáo Khánh vào lớp, nhìn thấy cái quần, không xác định được chủ, ông yêu cầu học sinh bỏ nó vào thùng rác.

Chiều hôm sau, ái nữ của ông Hùng, bà Ánh tìm thầy giáo Khánh để hỏi thăm về cái quần của cô. Nghe thầy giáo Khánh trả lời ông đã ra lệnh cho học sinh bảo nó vào thùng rác, cô lẳng lặng bỏ về… Chỉ một tiếng sau, ông Hùng gọi điện thoại cho thầy giáo Khánh, yêu cầu thầy giáo Khánh hạ một bậc hạnh kiểm của học sinh đã đem quần của con gái ông đặt lên bàn giáo viên và buộc cha mẹ học sinh đó… đền quần ! Thầy giáo Khánh từ chối vừa vì yêu cầu đó thái quá, vừa vì chính ông là người yêu cầu học sinh đem quần của ái nữ ông Hùng, bà Ánh bỏ vào thùng rác.

Bởi thầy giáo Khánh không đáp ứng yêu cầu của mình, ông Hùng yêu cầu thầy giáo Khánh ra quán cà phê nói chuyện. Phải sinh hoạt với lớp mà mình làm chủ nhiệm, thầy giáo Khánh hẹn ông Hùng uống cà phê vào trưa 3 tháng 12… Trưa hôm ấy, ông Hùng không đến như đã hẹn, vợ ông thay chồng nói chuyện phải trái với thầy giáo Khánh. Sau cuộc nói chuyện, bà Ánh đưa lên trang facebook của mình một video clip ghi lại bốn phút trò chuyện với thầy giáo Khánh – người mà bà nhận định là… ‘thầy giáo biến chất’.

Ngay sau đó, người ta chuyển cho nhau xem clip ấy, mạng xã hội tiếng Việt sôi lên sùng sục nhưng thiên hạ không chỉ trích thầy giáo Khánh như bà Ánh… mong. Bà Ánh không dè chính bà trở thành tâm của trận bão mà mức độ cuồng nộ càng lúc càng lớn. Trong vòng chưa đầy một ngày, có tới 18.000 người vào trang facebook của bà Ánh chỉ trích bà vô giáo dục, thậm chí không ít người dọa sẽ trừng trị bà nếu bà không xin lỗi thầy giáo Khánh… Bà Ánh vội vàng rút clip xuống nhưng sự cuồng nộ không giảm.

Chi nhánh Bạc Liêu của Vinaphone (doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam – VNPT) – chỗ mà bà Ánh tự giới thiệu trên facebook là nơi làm việc của mình – vội vàng thông báo : Nhân viên Dương Ngọc Ánh đã chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 20/10/2017 với Trung Tâm Kinh Doanh VNPT – Bạc Liêu theo quyết định số 178/QĐ –TTKD –BLU-THNS. Mọi vấn đề liên quan VNPT Vinaphone – Bạc Liêu không quản lý.

Ngoài việc kêu gọi nhau tẩy chay Vinaphone, người sử dụng mạng xã hội còn thông báo với nhau gốc gác của bà Ánh. Hóa ra bà Ánh không phải thường dân, bà là ái nữ của ông Dương Ngọc Ẩn, cựu Tỉnh ủy viên, cựu Giám đốc Sở Xây dựng Bạc Liêu – nhân vật vốn chẳng xa lạ gì với công chúng vì liên tục vi phạm pháp luật từ năm này đến năm khác nhưng vẫn ung dung tại vị cho đến ngày nghỉ hưu, hưởng nhàn".

Thiệt là trật một ly mà đi chục dặm... Sự việc sẽ không đi quá xa như vậy nếu như đừng có internet. Mấy trang mạng xã hội đã khiến cho đại gia đình ông Hùng, kể cả vị nhạc gia – cựu Tỉnh ủy viên, cựu Giám đốc Sở Xây dựng Bạc Liêu – phải một phen điêu đứng.

cai2

Ảnh : FB : Nguyễn Xoan

Họ là nạn nhân mới nhất (chứ không phải là duy nhất) của Thời đại thông tin. Trước đây, ông Vương Bình Thạnh, Chủ tịch tỉnh An Giang, cũng đã có lần nói như mếu rằng : "Những ngày qua mình rất khổ sở vì trở thành tâm điểm của dư luận. Nhiều người còn cho rằng ông chỉ đạo xử nặng các cá nhân nói xấu mình trên Facebook vì mâu thuẫn với người trong cuộc". Sau đó, theo VnExpress : "An Giang xin lỗi cô giáo chê chủ tịch trên Facebook".

Sau đó, vào ngày 5 tháng 10 năm 2017, ông Lê Tấn Thịnh (trưởng công an xã Quảng Điền, huyện Krông Na, tỉnh Đắk Lắk) làm náo loạn một khu chợ chồm hổm bằng nhiều cú đá hung bạo vào thúng mẹt rau cải, tôm cá… của bạn hàng ở địa phương. Chỉ vài phút sau, màn biểu diễn quyền cước của ông Thịnh được cả nước "chiêm ngưỡng" và đương sự cũng "trở thành tâm điểm của dư luận" nên đã bầy tỏ sự ân hận bằng một câu xin lỗi (nghe) rất... dễ thương : "Tôi chưa lường trước sự việc".

Tình trạng qúi vị lãnh tụ ở cấp trung ương cũng thế, cũng thảm hại không kém – theo ghi nhận của tác giả Nguyễn Thanh Anh :

"Đơn cử như tháng 5/2016 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Tổng thống Mỹ Obama cho cá ăn tại khu nhà sàn của Hồ Chủ tịch. Hành động hất cả xô cám một cách thô lỗ xuống ao cá khiến cho vị Tổng thống Mỹ cũng phải tỏ ra hơi hốt hoảng được truyền thông ghi lại trọn vẹn và là đề tài đàm tiếu suốt một thời gian.

Cũng là bà Ngân khi chào đón đội tuyển U23 vào đầu năm nay (01/2018) cũng có những hành vi suồng sã như dúi đầu cầu thủ để vừa bắt tay vừa xoa đầu, hay vừa mới đây trong buổi lễ trao cúp vàng AFF cho đội tuyển bóng đá Việt Nam bà Ngân đã cố gắng kéo tấm bảng phần thưởng để Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có thể ghé tay cầm vào nhưng thất bại. Những hành động đó đều được ghi hình và chia sẻ thông qua các phương tiện truyền thông (youtube) và mạng xã hội (facebook).

FB Nguyễn Đức Hiền nhận xét : "Ngày xưa, khi không có phê-tê-bốc hay bờ lốc bờ leo gì, tất cả bạn bè thời niên thiếu và đại học đều có chung một chí hướng : Phò bác, phò đảng !!  Kể từ khi có mạng xã hội thì nhận thức mỗi người bắt đầu khác đi". Nói cách khác là vì "bờ lốc bờ leo" nên "bác" và "đảng" không còn cửa (độc quyền) múa gậy vườn hoang như "ngày xưa" nữa.

cai3

Top Ten Câu Nói Ấn Tượng 2018. FB : Trương Duy Nhất

FB Nguyễn Thọ  cho biết thêm : "Người dân ở các nước xã hội chủ nghĩa đang mất dần thói quen nghe loa phường và đọc báo đảng. Họ bắt đầu cắm mặt vào màn hình tý hon của máy Smartphone để chat chit hàng giờ". Chả những thế, tác giả Trần Đĩnh còn "đế" thêm : "Tao vui vì luôn nhìn thấy Đảng loạng choạng lùi, trước thằng... Thời Đại".

Lùi là thấy mệt rồi. Loạng choạng lùi thì sắp té đến nơi. Bởi thế cần phải có Luật An ninh mạng để chống cho chế độ hiện hành, may ra, khỏi ngã – theo như lời xác nhận Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng : "Cần Luật này để bảo vệ chế độ".

Được bao lâu ?

Thì được lúc nào hay lúc đó thôi, chớ hỏi khó như vậy sao (nghe) bất an và bất nhơn quá hà !

Tưởng Năng Tiến

Nguồn : RFA, 01/01/2019 (tuongnangtien's blog)

Published in Diễn đàn

HRW kêu gọi Việt Nam hoãn thi hành Luật An ninh mạng gây tranh cãi (VOA, 22/12/2018)

Chỉ chưa đy hai tun trước khi Lut An ninh mng được áp dng Vit Nam, t chc theo dõi nhân quyn quc tế (HRW) kêu gi Hà Ni hoãn thi hành b lut gây nhiu tranh cãi cũng như sa đi thêm cho phù hp vi lut pháp quc tế.

anm1

Khoảng 70.000 người đã ký vào mt thnh nguyện thư yêu cu Quc hi Vit Nam hoãn thi hành Lut An ninh mng. Ngày 21/12, t chc theo dõi nhân quyn quc tế (HRW) cũng đưa ra li kêu gi tương t ch 2 tun trước khi b lut này có hiu lc.

Quốc hi Vit Nam thông qua Luật An ninh mng ngày 12/6. Trước và sau thi gian đó đã n ra nhiu cuc biu tình, khi người dân Vit trong nước và hi ngoi phn đi d lut được cho là s hn chế t do phát biu ý kiến trên mng. B lut này d kiến bt đu có hiu lc ngày 1/1/2019.

Theo Luật An ninh mng, các nhà cung cp phi lưu tr d liu trong nước, "xác thc" thông tin người s dng và cung cp các d liu v người dùng cho nhà cm quyn mà không cn có lnh ca tòa án. Theo nhn đnh ca HRW, bn d tho ngh đnh có cách định nghĩa quá rng v d liu người s dng.

"Luật an ninh mng này được tho ra đ to điu kin cho B Công an d dàng hơn trong vic theo dõi gt gao và nhn din nhng người lên tiếng phê bình, và bo đm đc quyn cao hơn cho Đng Cng sn", ông Phil Robertson, Phó Giám đốc Ban Á châu ca T chc Theo dõi Nhân quyn nói. "Nếu b lut này được thi hành, tt c mi người s dng mng Internet Vit Nam s hoàn toàn không có mt chút riêng tư nào".

Theo nhận đnh ca HRW, các điu khon v theo dõi và lưu tr d liu ti đa phương trong b lut an ninh mng và d tho ngh đnh s trao quyn cho các cơ quan an ninh và thc thi pháp lut vn đã và đang lm quyn rt nhiu, có th tiếp cn d liu người s dng d dàng hơn, mà không có cơ chế bo đm đầy đ quyn riêng tư, quyn được xét x công bng, và các quyn khác.

Bộ lut mi đã và đang b phê phán rng rãi c trong và ngoài nước Vit Nam. Trong vòng bn tháng k t khi b lut này được thông qua, gn 70.000 người đã ký vào thnh nguyn thư trên mạng đ ngh chính ph Vit Nam hoãn thi hành và sa đi.

Hồi tháng 9, 32 Ngh viên châu Âu đã gi mt bc thư chung cho bà Federica Mogherini, đi din cp cao v chính sách an ninh và đi ngoi châu Âu, và bà Cecilia Malmström, cao y thương mi châu Âu, yêu cầu "đt thêm được nhng tiến b v nhân quyn Vit Nam". Bc thư này ghi rõ rng Vit Nam cn "sa đi b Lut An ninh Mng cho phù hp vi các tiêu chun nhân quyn quc tế, trong đó có ICCPR (Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr) mà Việt Nam đã tham gia t năm 1982".

Tình hình nhân quyền Vit Nam đã xu đi trong năm 2018, theo HRW. Chính quyn Hà Ni đã x có ti ít nht là 41 nhà hot đng và blogger và kết án h nhiu năm tù giam, trong đó có Lê Đình Lượng, người nhn mc án 20 năm tù – mức án cao nht t trước đến gi cho gii bt đng chính kiến ti Vit Nam.

Hồi tháng 6, hàng ngàn người đã xung đường biu tình nhiu thành ph đ phn đi Lut An ninh mng và d tho lut v đc khu kinh tế. Có tin công an tn công nhiu người và bt gi hàng lot. Đến tháng 11, có ít nht là 127 người b x có ti vì tham gia biu tình. Các mc án dao đng t vài tháng tù treo cho đến năm năm tù giam.

"Bộ Lut An ninh Mng ca Vit Nam và d tho ngh đnh kèm theo đã chà đp lên quyn riêng tư và đi ngược hn vi cam kết ca chính quyn Hà Ni vi Liên minh châu Âu v tôn trng nhân quyn", ông Robertson nói. "Các quc gia thành viên Liên minh châu Âu cn tm hoãn b phiếu v tha thun thương mi t do vi Vit Nam cho đến khi chính quyn Việt Nam sa đi b lut này và th hin các tiến b c th và đo đếm được v h sơ nhân quyn ti t ca mình".

*******************

Luật An ninh mạng tiếp tục gặp nhiều chỉ trích ngay trước thềm năm mới 2019 (RFA, 21/12/2018)

Chỉ khoảng 2 tuần trước thềm năm mới 2019 và cũng là thời điểm Luật An ninh mạng  của Việt Nam chính thức đi vào hiệu lực, nhiều tiếng nói chỉ trích, bày tỏ lo lắng về bộ luật này lại được dấy lên trong và ngoài Việt Nam.

anm2

Biểu tình ở Thành phố Hồ Chí Minh phản đối dự Luật Đặc khu và Luật An ninh mạng hôm 10/6/2018 - AFP

Vào một buổi sáng một ngày giữa tháng 12/2018, chúng tôi tìm đến các quán cafe ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, nơi người dân thường đến uống cà phê, đọc báo và nói chuyện thời sự mỗi ngày. Khi được hỏi về Luật An ninh mạng sẽ đi vào hiệu lực vào ngày 1/1/2019, một số người trả lời không biết hoặc không quan tâm, nhưng cũng có một số khác bày tỏ lo lắng như người thanh niên không muốn nêu tên vì lý do an toàn :

"Con người có quyền tự do phát biểu, tự do ngôn luận nhưng pháp luật có suy nghĩ riêng của họ. Họ thấy có trắc trở trong an ninh mạng nên đặt ra điều luật để bảo vệ con người nhưng cá nhân mình thấy nhiều điều bất cập lắm… Bức xúc không biết nói đâu thì lên mạng nói vậy thôi".

Một thanh niên giấu tên khác tại quán café trên đường Hai Bà Trưng, nói anh hoan nghênh luật mới nhưng vẫn có thắc mắc :

"Quan trọng mình áp dụng luật đó như thế nào, tốt hơn hay áp dụng nó không đúng với ý của người dân ? Ví dụ người dân muốn nói lên những phản ánh của mình mà không dám nói nữa. Hồi xưa thì dám nói đấy, đăng lên rồi người ta share ra nhưng giờ có như vậy thì không dám nói nữa".

Luật An ninh mạng của Việt Nam được Quốc hội thông qua vào ngày 12/6 năm nay với hơn 86% phiếu tán thành, bất chấp những phản đối của nhiều người dân và những quan ngại được một số tổ chức quốc tế và Hoa Kỳ đã nêu ra trước đó.

Ngày 10/6, hàng ngàn người dân Việt Nam đã xuống đường ở nhiều thành phố trên cả nước để phản đối dự Luật Đặc khu và Luật An ninh mạng. Công an đã được huy động để trấn áp các cuộc biểu tình. Theo thống kê của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế, tính đến tháng 11/2018, đã có ít nhất 127 người bị kết án vì tham gia các cuộc biểu tình phản đối này.

Thượng Nghị sĩ Cory Gardner, Chủ tịch Tiểu ban Đối ngoại phụ trách Đông Á, Thái Bình Dương và Chính sách An ninh mạng Quốc tế bày tỏ lo ngại với Đài Á Châu Tự Do về những điều khoản trong luật mới :

"Tôi đã đến Việt Nam khi Quốc hội Việt Nam đang thảo luận về luật này. Trong cuộc gặp của tôi với các giới chức quốc hội và chính phủ Việt Nam, tôi đã bày tỏ mối lo ngại về yêu cầu nội địa hóa dữ liệu trong luật, bày tỏ mối lo ngại nhìn từ khía cạnh của các nhà đầu tư kinh doanh, và các nhà hoạt động nhân quyền".

Liệu Facebook và Google có tuân thủ Luật An ninh mạng ?

Những điều khoản yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ mạng ở Việt Nam phải mở văn phòng đại diện, đặt máy chủ tại Việt Nam, lưu trữ dữ liệu người dùng Việt Nam ở trong nước và trao các dữ liệu này cho Công An khi được yêu cầu mà không cần lệnh của tòa án là những quan ngại lớn nhất trong luật.

Cho đến lúc này, cả Facebook và Google đều chưa đưa ra lời bình luận chính thức nào về việc họ có tuân thủ các điều khoản này hay không. Tuy nhiên quan ngại về việc Facebook hay Google có thể đặt máy chủ và trao dữ liệu người dùng cho chính quyền Việt Nam đã từng được nói đến trong một cuộc điều trần ở Thượng viện Mỹ vào tháng 9 năm nay.

"Chúng tôi không có máy chủ ở Việt Nam, và trừ những trường hợp ngoại lệ ít ỏi khi có mối đe doạ nghiêm trọng xảy ra, chúng tôi không bao giờ cung cấp thông tin cho chính phủ Việt Nam, bao gồm cả thông tin về chính trị", bà Sheryl Sandberg - Giám đốc điều hành Facebook, đã trả lời như vậy với Thượng nghị sĩ Marco Rubio trước Thượng viện Mỹ khi được hỏi về cam kết hoạt động của họ ở Việt Nam.

Trong chuyến thăm mới đây tới Việt Nam hôm 10/12, Phó Chủ tịch Google, Ken Walker, được truyền thông trong nước trích lời cho biết Google đang xem xét các bước cần thiết để mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Google không trả lời câu hỏi của Đài Á Châu Tự Do về khả năng hãng này sẽ mở văn phòng đại diện hay trung tâm dữ liệu tại Việt Nam sắp tới.

Thượng nghị sĩ Cory Gardner bày tỏ lo ngại về khả năng Facebook và Google sẽ tuân thủ những quy định về nội địa hoá dữ liệu tại Việt Nam. Ông nói:

"Sẽ rất là đáng ngại nếu Google hay bất cứ công ty nào tuân theo nỗ lực nhằm nội địa hóa dữ liệu mà có thể dung để chống lại xã hội dân sự, các nhà hoạt động dân sự, và có thể bị chính phủ sử dụng để vi phạm các quyền riêng tư của người dân. Đây là điều rất đáng lo ngại và tôi nghĩ là bất cứ ai phải chịu quy định nội địa hóa dữ liệu này phải suy nghĩ rất kỹ trước khi họ đầu tư"

anm3

Thượng Nghị sĩ Cory Gardner trả lời phỏng vấn với RFA tại Washington, D.C. hôm 18/12/2018. Photo: RFA

Hôm 13/12, Liên minh Mạng Châu Á (AIC), một hiệp hội công nghiệp quy tụ những công ty công nghệ hàng đầu thế giới bao gồm cả Facebook và Google, đã gửi một Thư kiến nghị tới Bộ Công an Việt Nam đề nghị những thay đổi trong bản thảo Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật An ninh mạng được Bộ Công an công bố và lấy ý kiến từ đầu tháng 11 và sẽ kết thúc vào ngày 2/1/2019. Bức thư của AIC viết rằng "Quy định nội địa hoá dữ liệu sẽ bóp nghẹt đầu tư vào nền kinh tế số của Việt Nam và có hại cho sự phát triển kinh tế dài hạn". Bức thư viết tiếp: "Yêu cầu thiết lập văn phòng đại diện tại Việt Nam phớt lờ đi những lợi ích của các mô hình kinh doanh toàn cầu vì những quan ngại về an ninh mạng thực sự có thể được đề cập đến mà không cần phải áp đặt yêu cầu nội địa hoá dữ liệu. Yêu cầu này sẽ tạo thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp nước ngoài đang đặt ở Việt Nam".

Một nghiên cứu vào năm 2014 của Trung tâm Kinh tế Chính trị Quốc tế Châu Âu (ECIPE) ước tính quy định nội địa hoá dữ liệu toàn bộ sẽ làm GDP của Việt Nam giảm đi 1,7% một năm và có thể làm giảm đầu tư nội địa khoảng 3,1%.

Một nghiên cứu của Phòng Thương Mại Mỹ công bố vào tháng 10 năm nay cho thấy 61% công ty được hỏi nói họ sẽ ít có khả năng đầu tư vào Việt Nam vì luật này, trong khi 89% công ty nói luật mới sẽ làm cho nền kinh tế số của Việt Nam kém cạnh tranh hơn.

Lo ngại gia tăng đàn áp

Đối với những nhà hoạt động xã hội và blogger ở Việt Nam, mức độ hợp tác với chính phủ Việt Nam của Facebook hay Google theo quy định của luật hiện vẫn là một dấu hỏi.

"Việc đầu tiên là tất cả mọi người đều chưa biết là chính quyền sẽ làm việc gì. Thứ hai là các nhà mạng quốc tế như Google và Facebook sẽ hợp tác đến mức độ nào để chính quyền có thể thực hiện các chi tiết trong Luật An ninh mạng. Bây giờ chúng tôi cũng vẫn chờ thôi", facebooker Lã Việt Dũng nói với Đài Á Châu Tự Do.

Facebooker Lã Việt Dũng là người đã cùng với khoảng 50 nhà hoạt động và các cơ quan báo chí độc lập khác ký vào một bức thư ngỏ gửi Mark Zuckerberg, ông chủ của Facebook, vào hồi tháng 4 vừa qua, lên án Facebook đã giúp chính phủ gỡ bỏ những tài khoản có nội dung chỉ trích chính phủ.

anm4

Facebooker Lã Việt Dũng cầm điện thoại di động với màn hình có bức thư ngỏ gửi ông chủ Facebook, Mark Zuckerberg ở Hà Nội hôm 10/4/2018 AFP

Theo thống kê được Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam công bố, tính đến giữa tháng 12 năm ngoái, Facebook đã gỡ bỏ khoảng 159 tài khoản được cho là có nội dung nói xấu chính phủ và lãnh đạo. Bộ Thông tin Truyền thông hồi tháng 12 năm ngoái còn cho biết Facebook đã đồng ý thiết lập một kênh riêng để làm việc với Bộ này. Cũng theo thống kê của chính phủ Việt Nam, hiện có khoảng 54 triệu người dùng facebook ở Việt Nam.

Báo cáo minh bạch mới đây của Google cho thấy chính phủ Việt Nam đã yêu cầu hãng này phải gỡ bỏ hơn 6.700 nội dung từ năm 2009 đến nay, phần lớn có ý chỉ trích chính phủ, và Google đã gỡ bỏ hơn 3.000 video như vậy. Báo cáo không nói những video được gỡ bỏ trong khoảng thời gian cụ thể nào.

Mặc dù vậy, Facebooker Lã Việt Dũng không cho rằng Facebook và Google sẽ hợp tác với chính phủ trong việc trao dữ liệu của người dùng. Anh nói: "Tôi nghĩ là Facebook và Google sẽ không dễ dàng hợp tác việc đấy vì giá trị lợi ích của chính quyền Việt Nam mang lại nhỏ hoăn rất nhiều so với lợi ích mà Facebook và Google mất đi nếu họ hợp tác với chính quyền cộng sản".

Tuy nhiên, anh Lã Việt Dũng lo ngại, với việc luật mới đi vào hiệu lực vào đầu năm tới, việc đàn áp, sách nhiễu người dân có thể sẽ gia tăng: "Theo tôi cái quan trọng nhất là khi luật An ninh mạng đi vào hiệu lực là chính quyền họ sẽ tăng cường mức sách nhiễu nhân dân, như mời, triệu tập nhân dân mà không có lệnh của toà nào cả".

Hôm 20/12, Human Rights Watch ra thông cáo báo chí thúc giục chính quyền Việt Nam ngưng việc áp dụng luật hoặc thay đổi luật để theo đúng với luật quốc tế. Ông Phil Robertson, Phó Giám đốc phân ban Châu Á của Human Rights Watch được trích lời trong thông cáo nói rằng : "Luật An ninh mạng được thiết kế để giúp Bộ Công An tăng cường giám sát phát hiện các chỉ trích, và làm sâu hơn nữa độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. Nếu luật được thực hiện, bất cứ người dùng internet nào ở Việt Nam cũng sẽ không còn quyền riêng tư".

Human Rights Watch cho biết tình hình nhân quyền ở Việt Nam đã xuống dốc trong năm 2018. Đã có ít nhất 41 nhà hoạt động và blogger bị kết án tù trong năm nay. Công an hiện đang giam giữ ít nhất 19 người khác mà chưa đưa ra toà vì họ đã thực hiện các quyền chính trị và dân sự cơ bản.

Đánh giá về phản ứng của người dân nói chung vào đầu năm tới khi luật đi vào hiệu lực, facebooker Lã Việt Dũng cho rằng sẽ có sự lắng xuống trong những chỉ trích của người dân trên mạng xã hội vì người dân phải thăm dò trong khi chính quyền có thể gia tăng đàn áp giai đoạn đầu để làm người dân lo sợ, nhưng rồi sau đó những chỉ trích, phàn nàn trên mạng sẽ lại tiếp tục.

"Quan trọng nhất là bức xúc của người dân bây giờ lớn rồi. Nó không chảy chỗ này thì chảy chỗ khác", facebooker Lã Việt Dũng nói.

Published in Việt Nam

Doanh nghiệp ngoại cảnh báo ‘thiệt hại kinh tế nghiêm trọng’ do Luật an ninh mạng (VOA, 04/12/2018)

Đại din các doanh nghip M và Châu Âu hôm 4/12 cnh báo vic thc thi Lut an ninh mạng có th gây ra "thit hi kinh tế nghiêm trng", cũng như "nh hưởng" đến sc hp dn và tính cnh tranh ca Vit Nam.

vn1

Diễn đàn Doanh nghip Vit Nam 2018 din ra hôm 4/12 Hà Ni

Những cnh báo trên được đưa ra ti Din đàn Doanh nghip Vit Nam Hà Ni, mt s kin thường niên, theo tin trên các báo mng Mt Thế Gii, Tin Tc, Vietnam Finance và Bnews.

Các bài tường thut ca báo chí trong nước cho hay đi din cho Phòng Thương mi Hoa Kỳ, AmCham, ti s kin là ông Michael Kelly, ch tch ca hip hi này ti Vit Nam. Đi din cho Phòng Thương mi Châu Âu ti Vit Nam là các ông Ch tch Denis Brunetti và Đng Ch tch Nicolas Audier.

Một trích đon phát biu ca đi din AmCham, được báo chí trong nước đăng li, nêu ra lo ngi rng Lut an ninh mạng và mt d tho ngh đnh liên quan nếu được thi hành s "buc cc b hoá d liu", đng nghĩa vi "cn tr lung d liu t do", mà điu này có th gây ra "thit hi nghiêm trng" cho nền kinh tế Vit Nam.

Luật an ninh mạng gây nhiu tranh cãi, lo lng, được ban hành hi tháng 6/2018, s có hiu lc k t ngày 1/1/2019 sp ti. Mt d tho ngh đnh v thc thi lut được công b vào đu tháng 10/2018 vi mt s điu khon b xem là "xâm phạm không gian riêng tư" càng làm gia tăng s phn đi t nhiu gii.

Có hai điểm trong d tho ngh đnh b gii kinh doanh và công chúng xem là "cc kỳ nghiêm trng".

Thứ nht, các doanh nghip kinh doanh dch v internet phi lưu tr d liu người dùng và cung cp theo yêu cu t Cc an ninh mạng, B Công an.

Dữ liu đó gm thông tin cá nhân, k c s th tín dng, h sơ y tế, h sơ tài chính, quan đim chính tr ; d liệu do cá nhân to ra như ni dung tương tác, thông tin ti lên ; và d liu v mi quan h ca cá nhân.

Thứ hai, các doanh nghip kinh doanh dch v internet phi lưu tr thông tin trong sut thi gian hot đng hoc đến khi không còn cung cp dch v. Quy định này, nếu chính thc được áp dng, s "to nên gánh nng ln" v kinh tế cho doanh nghip, đc bit vi các nhóm khi nghip.

"Việc ngăn chn lung d liu t do khiến cho s kết ni tr nên tn kém hơn cho người dân và doanh nghip … S ngăn chn này cũng làm suy yếu kh năng tn ti và s tin cy ca các dch v da trên các ‘đám mây’ [đin toán] trong mt lot lĩnh vc kinh doanh cn thiết cho nn kinh tế s hin đi", đi din ca AmCham nêu ý kiến ti Din đàn Doanh nghip hôm 4/12, theo Mt Thế Giới.

Đại din ca EuroCham ch ra thc tế là các doanh nghip hot đng ti Vit Nam đang vn dng ti đa các ci tiến ca công ngh thông tin trong hot đng kinh doanh và thương mi xuyên biên gii. Theo li ca v đi din này, nhiu công ty đang s dng điện toán đám mây, mng xã hi, thanh toán trc tuyến và các công ngh thông minh đ vn hành doanh nghip.

Tuy nhiên, đại din ca EuroCham lưu ý rng nhng công ngh đó được cung cp bi các nhà cung cp nước ngoài, hu hết không có cơ s hay chi nhánh tại Vit Nam. Vì vy, v đi din nhn mnh rng các doanh nghip nêu trên "cn có kh năng chuyn ti d liu xuyên quc gia".

Đánh giá Việt Nam trong bi cnh chung ca các nước ASEAN, đi din EuroCham cho rng "Ngh đnh Hướng dn Lut an ninh mạng sẽ tạo s nh hưởng nht đnh đến sc hp dn và kh năng cnh tranh trong tương lai ca Vit Nam trong vic thu hút vn đu tư nước ngoài, theo hướng công ngh cao và đi mi sáng to", theo tin trên các báo.

Việt Nam s sm tr thành "quc gia duy nht trong khu vực Đông Nam Á yêu cu lưu tr tt c d liu trong ni đa", v đi din nêu ra nhn xét.

Trong hoàn cảnh như vy, đi din ca EuroCham khuyến ngh rng đ đm bo kh năng cnh tranh bn vng ca Vit Nam trong khu vc, phù hp vi thc tin và các tiêu chuẩn bo mt ngày càng cao ca quc tế, "Vit Nam nên áp dng h thng phân loi d liu mà ch nhng d liu có nh hưởng đến an ninh quc phòng s phi lưu tr ti Vit Nam".

Vị đi din nói thêm rng mt s quc gia trong đó có Indonesia cũng đang áp dụng cách tiếp cn này.

vn2

Internet, mạng xã hi ngày càng có nhiu người s dng Vit Nam

Luật sư Trn Vũ Hi, ch hãng lut có hp đng vi nhiu công ty Vit Nam, chia s vi VOA góc nhìn ca ông v tác đng ca Lut an ninh mạng đi vi doanh nghip nước ngoài :

"Các công ty dịch v đy h thy rng tn kém quá, t nhiên phi có rt nhiu người, phi kim soát ni dung, phi liên lc vi nhà chc trách, phi m văn phòng đi din, và chi phí đi lên. Và người ta bo ‘Thôi, tôi không m dch v trên nn tng internet ở Vit Nam na, hoc nếu chúng tôi làm mà b chn thì tt nht là chúng tôi không làm".

Ông Hải đưa ra nhn đnh rng do "ngao ngán" vi các rào cn và chi phí Vit Nam, các công ty công ngh ca nhiu nước s tránh làm ăn, và như vy "có l ch có nhng công ty công ngh Trung Quc s chiếm ưu thế trong không gian mng Vit Nam".

Riêng về các đi công ty như Facebook, Google và YouTube ca M, v lut sư d đoán rng h "chưa chc đã chu" tuân th các quy đnh ca Lut an ninh mạng, mà thay vào đó họ sẽ vn đng đ gii chc M can thip thông qua "nhng tho thun song phương".

Tại Din đàn Doanh nghip hôm 4/12, đi din EuroCham nhc nh rng Lut an ninh mạng ca Vit Nam có th tác đng đến s phn ca Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam, EVFTA.

Các báo Tin Tức và BNews cho biết Đng Ch tch ông Nicolas Audier đã phát biu ti din đàn rng mi đây y ban Châu Âu đã trình d tho hip đnh lên Hi đng và Ngh vin Châu Âu đ phê chun. Mc dù ông Audier xem đó là "bước tiến tích cc", song ông cnh báo là quy trình phê chun "chưa kết thúc" vì còn "nhiu thách thc" đang ch phía trước.

Ông lưu ý rng qua phiên điu trn trước y ban Thương mi Quc tế, "vn đ liên quan ti Lut an ninh mạng sẽ là một trong nhng tho lun thiết yếu Ngh vin Châu Âu", theo các bn tin.

Về vn đ này, lut sư Trn Vũ Hi nhn đnh vi VOA :

"Nghị vin Châu Âu s có cuc tranh lun v Lut an ninh mạng. Và h cho rng Lut an ninh mạng là cn tr, và dn ti có khả năng là s có nhiu người h không ng h lut đó. Và nếu không thông qua [EVFTA], Vit Nam phi mt thêm 1, 2 năm đ vn đng, và cũng chưa biết nó thế nào".

Đại din ca EuroCham, ông Nicolas Audier, khuyến ngh chính ph Vit Nam "nên đánh giá rng n" mc đ nh hưởng ca Lut An ninh Nng ti gii đu tư trc tiếp nước ngoài và nn kinh tế.

Trong khi đó, đại diên AmCham bày t hy vng "được làm vic vi các lãnh đo Vit Nam" v các tiếp cn chính sách nhm "thúc đy các mc tiêu cơ bn" ca Lut an ninh mạng, đng thi "gim thiu s gián đon cho các doanh nghip, nn kinh tế và s phát trin ca Vit Nam".

Theo dõi các ý kiến được hai hip hi doanh nghip nước ngoài quan trng Vit Nam nêu ra ti Din dàn Doanh nghip, lut sư Trn Vũ Hi nói chính phủ Vit nam cn có đ xut vi quc hi v vic "hoãn hiu lc" ca lut này vào ngày 1/1/2019 ti, hay ít nht cũng nên "sm đ xut sa" lut này.

Trong khi đó, 26 tổ chc xã hi dân s Vit Nam đã đưa lên mng 3 bn kiến ngh phn đi Lut an ninh mạng, thu hút được hơn 110.000 ch ký trong gn 5 tháng tr li đây, theo thông tin đăng trong din đàn Góc nhìn Báo chí-Công dân trên nn tng Facebook.

Một nhóm có tên Save NET cho biết hôm 1/12 h đã chuyn danh sách ch ký ca bn kiến ngh cui cùng, với yêu cu quc hi "hoãn thi hành" Lut an ninh mạng, đến các văn phòng đi biu.

Save NET nhấn mnh rng "đây chưa phi là đim dng" và h s tiếp tc phn đi Lut an ninh mạng chng nào lut này "còn đe da ti s t do biu đt ca người dân".

******************

Người dân Thủ Thiêm về dựng lều trên đất giải tỏa (RFA, 04/12/2018)

Một số người dân ở Thủ Thiêm, quận 2 đã về dựng lều ngay trên phần đất cũ của mình, chứng tỏ vấn đề Thủ Thiêm chưa được giải quyết căn cơ và chưa làm yên lòng dân.

vn3

Toàn cảnh khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2. Screen Capture

Truyền thông trong nước dẫn lời phát biểu của Bí thư thành Ủy Nguyễn Thiện Nhân tại kỳ họp thứ 12 của Hội đồng nhân dân thành phố khóa IX như vừa nêu.

Theo ông Nhân, từ tháng 4 và 5/2018 đoàn đại biểu Quốc hội đã tập hợp tất cả khiếu nại của bà con báo cáo Thường vụ Quốc hội và tiến hành thanh tra. Sau khi có kết luận của thanh tra vào tháng 9, chính phủ đã có thông báo 1483 về việc giải quyết các vấn đề khiếu nại của người dân tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Ông Nhân nhấn mạnh, dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm đã có 22 năm kể từ khi Thủ tướng phê duyệt từ năm 1996 nên rất khó có thể giải quyết nhanh được nên thành phố đã định hướng trước khi có kết luận thanh tra và khi có thông báo kết luận thì tiến hành giải quyết ngay.

Bí thư thành ủy Nguyễn Thiện Nhân còn cho rằng, những ngày qua một số bà con đã trở về dựng lều trên phần đất cũ của mình nhưng đó không phải là giải pháp căn cơ, chính sách đền bù bao nhiêu thì phải làm đúng quy trình. Ông hy vọng qua kỳ họp này, các đại biểu sẽ tìm ra hướng giải quyết cũng như chính sách bồi thường thỏa đáng cho bà con Thủ Thiêm.

Ngoài ra, theo yêu cầu của thanh tra chính phủ, thành phố đã có 10 phiên họp, 3 cuộc làm việc với các Chủ tịch, phó chủ tịch thành phố qua 4 nhiệm kỳ để làm rõ trách nhiệm vấn đề liên quan Thủ Thiêm.

Khu đô thị mới Thủ Thiêm là một siêu dự án có gần 15.000 hộ dân thuộc diện đền bù và giải tỏa hơn 60.000 hộ dân. Từ khi Thủ tướng ký quyết định 367 phê duyêt quy hoạch Thủ Thiêm vào 4/6/1996 đến nay, quá trình triển khai dự án đã trải qua 4 đời chủ tịch như vừa nêu.

Nhiều người dân Thủ Thiêm phải đi khiếu kiện suốt hơn 20 năm qua nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Tình cảnh của họ được cho biết rất khốn đốn.

********************

Tổng Giáo Phận Hà Nội phản đối chính quyền xây dựng trên đất của giáo hội (RFA, 04/12/2018)

17 linh mục thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội đã đến Ủy Ban Nhân Dân Quận Hoàn Kiếm vào trưa ngày 3/12 yêu cầu chính quyền dừng việc thi công tại số 29 phố Nhà Chung do quận Hoàn Kiếm làm chủ đầu tư, cũng như giải quyết đơn khiếu nại liên quan đến vụ việc đã gửi trước đó.

vn4

Khu vực số 29 phố Nhà Chung nhìn từ cổng Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội. Courtesy of nhathothaiha.net

Trang mạng của Dòng Chúa Cứu Thế - Giáo Xứ Thái Hà loan tin trên cho biết trong số 17 linh mục có vị chánh văn phòng Tòa Tổng Giám mục Anphongsô Phạm Hùng.

Tin cho hay khi đến Ủy Ban Nhân Dân Quận Hoàn Kiếm, các vị linh mục không được gặp lãnh đạo Quận với lý do tất cả bận họp theo lịch. Linh mục Phạm Hùng thì cho biết ông đã gọi điện thoại báo trước.

Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa, trưởng Ban Tiếp công dân Quận, thay mặt trao đổi và một người được giới thiệu là ông Quang, thuộc Ban nội vụ của Quận cũng tham gia cuộc gặp.

Các linh mục đã nhấn mạnh 4 nội dung chính với bà Hoa và ông Quang gồm đơn thư khẩn cấp của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội chưa được giải quyết ; hai là chính quyền vẫn tiếp tục thi công công trình trên khu đất ; ba là đề nghị Quận Hoàn Kiếm có cuộc đối thoại với Tòa Tổng Giám Mục trước ngày 18/12 ; bốn là yêu cầu Quận Hoàn Kiếm cho dừng việc thi công công trình tại số 29 số Nhà Chung ngay lập tức.

Tại buổi làm việc, bà Hoa cũng đã cung cấp cho các linh mục 2 văn bản gồm văn bản Ban Tiếp công dân chuyển đến Giám đốc ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Quận liên quan đến khiếu nại của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội ; tờ còn lại là bản sao gửi lại cho Tòa Tổng Giám mục Hà Nội có chữ ký của nữ tu trực văn phòng đã nhận.

Linh mục Giuse Đỗ Văn Tuyến có mặt tại buổi làm việc nói với bà Hoa rằng việc làm này của Ủy ban chỉ nhằm kéo dài thời gian và lảng tránh trách nhiệm.

Hơn 3 giờ chiều, bà Hoa cho biết ông Phạm Tuấn Long, Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Quận không thể về kịp. Các linh mục được mời ký vào sổ kiến nghị tiếp công dân và ra về.

Vào ngày 5/11/2018, Tòa Tổng Giám mục Hà Nội đã Đơn Kiến nghị khẩn cấp gửi đến Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội và các cơ quan chính quyền Hà Nội phản đối việc chính quyền ngang nhiên xây dựng công trình Trường Tiểu học Tràng An tại số 29 phố Nhà Chung.

Trước kia đây là cơ sở Trường Dũng Lạc nằm trên khu đất thuộc quyền sở hữu của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội, có chứng nhận bằng khoán điền thổ số 1794, quyển 9, trang 191.

Tòa Tổng Giám mục Hà Nội khẳng định chưa hề có bất cứ một văn bản nào về việc hiến, tặng, cho hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất và tài sản tại đây cho bất cứ ai.

Các vụ cơ sở, đất đai tôn giáo bị phía chính quyền, cơ quan chức năng thay đổi chức năng sử dụng, phá hủy, sang nhượng xảy ra lâu nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng.

Có thể điểm lại một số vụ như cơ sở Dòng Chúa Cứu Thế, Dòng Thánh Phaolô Hà Nội, Thánh đường Hồi Giáo ở Quận 3 - Sài Gòn, Chùa Liên Trì ở Thủ Thiêm - Sài Gòn, Đan viện Thiên An - Huế…

****************

Việt Nam tìm kiếm giải pháp cho an toàn thực phẩm (VOA, 04/12/2018)

Giống như bt c mt thanh niên nào ca thế h Y, Bích Ngc đam mê nhng tm hình chp đ ăn, thc ung trên Instagram. Nhưng không phi ch là s cám d vì nhng bc hình đp, cô lên mng xã hi còn đ kim tra xem nhng cách nu nướng nào là an toàn. Cô gái 18 tuổi này là mt trong s nhiu nhng người Vit đang ngày càng tr nên thn trng hơn v nhng him ha đang n núp trong nhng món ăn ca h. Ngc theo dõi nhng người ni tiếng trên mng xã hi cũng như đc các phn bình lun trong các bài viết trên trang web Foody để quyết đnh xem có nên tin tưởng mt nhà hàng, mt thương hiu hay mt món nào đó hay không.

vn5

Một ph n bán hi sn mt ch truyn thng thành ph Bo Lc Tây Nguyên. An toàn thc phm đang là mi lo hàng đu ca người dân Vit Nam, theo thng kê ca Ngân hàng Thế gii.

"Theo như tôi hiu, sc khe ca chúng ta là rt quan trng", Ngc nói. "Nếu tôi b đau bng, đau nh thì ok nhưng nếu đau nng thì tôi phi đi chữa tr. Do đó tt hơn là phòng tránh đ không b bnh".

Các vụ vic liên quan đến an toàn thc phm xy ra thường xuyên Vit Nam và các doanh nghip cũng như nhng người tiêu dùng đang tìm kiếm các gii pháp trong khi ngày mt nhiu các v vic như vy. Nhng người bán hàng rong thường tái s dng các loi du ăn nhiu ln đến ni nó tr nên đc hi. Các đon video được chia s trên mng cho thy mt người bán hàng nhum phm các loi rau đ chúng trông tươi ngon hơn. Và gn đây, v trn hóa cht t pin vào cà phê và hạt tiêu đã dn đến vic năm người b bt giam vào tháng 4 va qua.

Thực phm bn tràn lan

Các vấn đ v an toàn thc phm khiến Vit Nam phi tiêu tn 740 triu USD và nó tr thành ni lo hàng đu ca công chúng, theo Ngân hàng Thế gii (World Bank). Có thể k đến nhiu lý do gây tn tht sn lượng, t vic người lao đng b m phi ngh làm, cho ti vic nông dân phi tiêu hy hoa màu nhim bnh hoc gia cm chết non.

Từ v rau xà lách nhim khun California cho ti v dâu tây có kim khâu ở Úc, không có nơi nào trên thế gii là không b các nguy cơ v an toàn thc phm. Nhưng Vit Nam, nhng nguy cơ này thường được coi là mt thc tế ph biến đáng bun hơn là mt s may ri. quc gia có khong 100 triu dân này, hiếm có ai đi ăn ngoài mà chưa mt ln b ng đc thc ăn. Ng đc thc ăn có th xy ra bt c nơi nào, dù là ăn ngoài đường hay ăn trong mt khách sn 5 sao.

Cửa hàng máy lnh so vi quán ăn ngoài đường

Những mi lo ngi này phn ánh s thay đi trong ngành thc phm và đồ uống ca Vit Nam. Chui nhà hàng Ph Ông Hùng hay Thai Express đang ngày mt phát trin mnh. Và cũng đang có mt s bùng n các ca hàng tin ích, vi vic 7-Eleven vào th trường ca quc gia Cng sn năm 2017 đ cnh tranh vi các chui ca hàng như Circle K của M, Family Mart ca Nht Bn và Coopmart ca Vit Nam.

Người tiêu dùng nhn ra các nhãn hàng và tin rng, dù đúng hoc không đúng, các sn phm như sò ngao hay đu nht đóng gói ni lông t các ca hàng có điu hòa máy lnh vn an toàn hơn tc chợ ngoài đường.

Tương t như vy, vic mng lưới các ca hàng tp hóa có đ mi th phát trin khp nơi cho người mua sm mt s đm bo v tính nht quán.

"Vấn đ là làm thế nào đ thích ng vi nhu cu ca khách hàng", Lê Th Minh Trang, giám đc cht lượng ti các siêu th ca Auchan Vit Nam cho biết.

Theo bà Trang, 90% lượng hàng ca công ty bà có ngun gc trong nước và công ty này kim soát cht lượng bng cách yêu cu các nhà cung cp đáp ng các tiêu chun nht đnh. Ví d, mt s phi có chng nhận nông nghip sch, hay chng nhn GAP, và các bo đm khác đi chiếu vi dành mc hàng b cm ca công ty.

Các doanh nghiệp khác thì đang c gng ci thin mc đ v sinh. Mt trong s đó là CP Vit Nam, Công ty c phn chăn nuôi được biết tiếng vi các sản phm nông nghip như trng và tht vt. Công ty này tp trung vào vic truy xut ngun gc đ mi người có th theo dõi vic mua hàng ca h trong sut chui cung ng.

Lạm dng hóa cht

Ngoài ra còn có Phoenix, một công ty kinh doanh ln mt hàng go, đang tìm giải pháp cho các cánh đng lúa b phun thuc tr sâu và thuc dit c mt cách ba bãi. Công ty này đang làm vic vi các nông dân đ làm các cánh đng thoát nước sm hơn do đó h không cn dùng nhiu thuc dit nm đ dit nm mc.

"Rất nhiu loi hóa cht nông nghip đang được s dng Vit Nam", Vivek Sharma, phó ch tch Phoenix Đông Nam Á, cho biết vào tun trước ti mt hi ngh an toàn thc phm ti Thành ph H Chí Minh do Công ty Tài chính Quc tế ca Ngân hàng Thế gii tổ chức.

Nhưng cũng có mt nguy cơ ca vic phi chy theo xu thế quá mc, hoc chu sc ép phi làm cho thc phm "trông" an toàn hơn. Ging như các nhà cung cp dán nhãn "thc phm hu cơ" M, các ca hàng ca Vit Nam cũng chy theo nhãn thc phm "xanh và sạch", nhưng không có gì đm bo là thc phm bên trong có đúng cht lượng như qung cáo trên bao bì hay không.

Chợ ngoài đường vn được ưa chung

Tuy nhiên theo thống kê ca Ngân hàng Thế gii, người Vit Nam vn mua 80% lượng thc phm t các ch truyền thng.

Một trong s nhng người đó là Nguyn Ngân, mt người bán đ ăn nh như viên cá và trng chim cút t mt "ca hàng rong" trên xe máy ca mình. Là mt người mua sm, ông Ngân nói rng ông không có kh năng mua đ siêu th, nhưng cũng thích các chợ ngoài tri vì ông có th mua các sn phm tươi sng trc tiếp t nông dân và ngư dân.

"Tôi nghĩ rằng cá có cht lượng tt, tôi ăn nó và không có bt kỳ vn đ gì", người đàn ông 51 tui nói.

Nhưng Vit Nam vn chưa bng Thái Lan, nơi thc ăn đường ph có giá c phi chăng và được coi là tương đi an toàn. Do đó, người Vit Nam s tìm kiếm các la chn sch s, đc bit là la chn thay thế cho nhng gì h cho là đ nhp khu giá r và không an toàn t Trung Quc. Các cuc kho sát người tiêu dùng cho thấy người Vit Nam ngày càng sn sàng chi nhiu tin hơn cho thc phm an toàn. Theo Ngân hàng Thế gii, đây là mi quan tâm ln nht đi vi người dân đa phương, thm chí còn quan trng hơn các vn đ như tham nhũng hay chi phí sinh hot.

Ha Nguyen

*******************

Việt Nam thiết lập đường dây điện thoại nóng giúp tố cáo tham nhũng (RFI, 04/12/2018)

Reuters hôm 04/12/2018, trích dẫn truyền thông trong nước, Việt Nam đã cho thiết lập một đường dây điện thoại nóng để người dân tố cáo tệ nạn tham nhũng của ngành công an, trong bối cảnh hàng chục viên chức đã bị ngồi tù.

vn6

Công an Việt Nam trên đường phố Hà Hội. Ảnh minh họa. AFP PHOTO / HOANG DINH Nam

Một viên chức phụ trách trả lời điện thoại cho Reuters biết là số điện thoại đỏ này ban đầu được dự kiến dùng cho các trường hợp liên quan đến công an giao thông, nhưng bây giờ thì được mở ra để nhận tố cáo tham nhũng trong toàn ngành.

Viên chức trên tuy nhiên không cho biết là đã nhận bao nhiêu cú điện thoại trong một ngày.

Theo thông cáo của Bộ Công An, người tố cáo phải cho biết đầy đủ họ tên, địa chỉ, số điện thoại của mình, còn thông tin phải đầy đủ, không mơ hồ, bằng không thì lời tố cáo không được ghi nhận.

Theo hãng Reuters, hiện nay Việt Nam đang trong chiến dịch chống tham nhũng. Trong ngành công an, thứ Sáu vừa qua, có hai viên chức cao cấp bị án đến 10 năm tù vì tổ chức cờ bạc trái phép huy động đến hàng trăm triệu đô la.

Trong khi đó thì việc người dân đi đường phải nộp tiền cho công an vì những sơ xuất nhỏ là chuyện thường thấy.

Mai Vân

Published in Việt Nam

Lời dẫn 

Gởi cộng đồng công nghệ thông tin Việt Nam

Thế hệ tôi chưa có đào tạo ngành tin học, nhưng tôi làm việc với máy tính từ năm 1992 : từ phần mềm đến phần cứng ; từ giảng dạy đến lập trình, nghiên cứu khoa học ; từ kinh doanh đến phục vụ cho cộng đồng.

Sau hơn một tuần gởi email "Góp ý dự thảo Nghị định Quy định chi tiết một số điều của luật an ninh mạng" (1), bài viết nghiêm túc, có trách nhiệm với đầy đủ thông tin cá nhân, nhưng đến nay tôi vẫn không nhận được bất cứ thông tin phản hồi nào thể hiện sự cầu thị, tôn trọng ý kiến người dân từ những người soạn thảo Nghị định.

anm1

Ảnh minh họa

Thủ tướng Chính phủ kêu gọi đầu tư, phát triển công nghệ 4.0 ; nhưng liệu các bạn có được tự do phát triển tư duy logic, cảm xúc, nhận thức của mình để lập trình cho những bộ máy trí tuệ nhân tạo (AI) không ?

Khi những nhà lập pháp thì quyết tâm "dịch chuyển đám mây điện toán, đám mây ảo về Việt Nam"cho bằng được (Võ Trọng Việt - Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội). Còn những người thực thi pháp luật thì "một bộ não quá bé nhưng ước mơ lớn"(Nguyễn Thanh Hóa, cựu thiếu tướng, cựu Cục trưởng C50 - Bộ Công an) dưới sự chỉ đạo của một người không biết sử dụng thiết bị thông minh đã bắt tay với nhóm lợi ích sẵn sàng tạo cạm bẫy đưa nhiều nạn nhân vào lao tù. Trong tương lai, với nhận thức của cơ quan công an suy diễn nội dung thông tin theo hướng có tội, thì hiện tại cộng đồng IT nên chuẩn bị để trở thành nạn nhân của Luật an ninh mạng.

 oOo

Bài viết dưới đây, bắt đầu từ một chương trình nhỏ của một cá nhân - và không loại trừ sẽ đến lượt các bạn.

II. Chuyện không nhỏ

Nhiều bạn gởi email đề nghị bản nâng cấp chương trình TNAME cho những biến thể mới của name rác trong Excel từ 2013 trở về sau ; tôi xin thông báo cho các bạn là : chương trình TNAME dừng phát triển vì lý do bị hủy mã nguồn.

Tôi là tác giả chương trình TNAME "TN Anti virus Macro 4 and names for Excel (Diệt macro 4, sheet ảo và name rác trên Excel)". Chương trình này viết cho cộng đồng IT, công bố trên tạp chí "Thế giới vi tính - PC WORD VIETNAM" vào tháng 01/2008 (2). TNAME giúp cho những người làm Excel quét các loại Virus Macro 4 có khả năng làm sai lệch kết quả tính toán ; chống sự bành trướng dung lượng file do sheet ảo và name rác phát sinh trong quá trình sao chép, tính toán ; chống lại sự ánh xạ kết quả tính toán đến một nơi nào đó nếu máy tính của bạn kết nối vào mạng LAN (WAN). Khi công bố chương trình, virus này tồn tại trên website nhiều bộ ngành và các tổng công ty - tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam ; gây thiệt hại không nhỏ cho xã hội. Chương trình TNAME hoàn toàn miễn phí.

Còn những chương trình khác phục vụ cho cộng đồng, như chương trình "tn.fontviet" đã giải quyết căn cơ các vấn đề liên quan đến font chữ tiếng Việt do đặc thù vùng miền ở Việt Nam trong Excel mà các chương trình kế toán, dự toán xây dựng hay gặp phải khi trao đổi thông tin với nhau. Chương trình này đưa lên mạng internet giai đoạn tàu Trung Quốc vào vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam cắt cáp tàu Bình Minh 2 với câu slogan "Dù bạn ở đâu và làm gì, nhưng đã là người Việt Nam, Bạn hãy luôn nhớ rằng HOÀNG SA - TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM", kèm theo thông tin liên hệ của tác giả.

Ngoài các chương trình phục vụ miễn phí cho cộng đồng IT tôi còn nhiều chương trình ứng dụng khác để kinh doanh và phục vụ cho những dự án trọng điểm quốc gia cùng với tài nguyên thông tin lưu trữ vô cùng lớn và giá trị.

Tuy nhiên vì gởi email quyển sách (không bị cấm) mà cơ quan công an thu giữ laptop hơn 4 tháng trời, khi giao lại thì toàn bộ dữ liệu trong laptop đĩa cứng 500GB đã bị tiêu hủy toàn bộ ; đơn vị bảo hành đổi đĩa cứng mới trắng tinh.

oOo

Luật An ninh mạng sắp có hiệu lực, Bộ Công an đang dự thảo Nghị định thi hành Luật đã trao cho cơ quan công an quyền lực quá lớn nhưng lại không có điều khoản nào bảo hộ và bảo vệ quyền sở hữu tài sản, sở hữu trí tuệ hợp pháp theo Hiến pháp.

Trong giới công nghệ thông tin, các chương trình ứng dụng không người này làm thì người khác sẽ làm, không dùng sản phẩm này thì dùng sản phẩm khác - người dùng không quan tâm nhiều đến sản phẩm phần mềm free vì cộng đồng. Nhưng với những người lập trình đầu tư công sức đóng góp cho cộng đồng một phần mềm, thì đó là một đứa con tinh thần đã tích lũy trí tuệ và hồn của mình vào trong nó.

Trước kia, cũng như nhiều bạn IT hiện nay, tôi cứ cày trên máy tính để viết ra những chương trình xử lý những cơ sở dữ liệu đến đến nhiều triệu records. Nhưng tai họa ập đến - vậy là mất sạch. Cuối cùng người ta trả lại một cái xác máy tính, vậy là xong !.

Các bạn IT thường chậm hiểu các vấn đề xã hội (xin lỗi) ; tôi xin đưa ra một ví dụ cụ thể :

Giả sử các bạn phải thực hiện bài toán "cấp trùng thẻ bảo hiểm y tế" (tra từ khóa trên Google), với mỗi tỉnh từ 3 đến 5 triệu records, chưa chắc các huyện có cấu trúc dữ liệu và bộ mã font chữ đồng nhất với nhau. Bạn phải xử lý số liệu này để cho ra kết quả : bao nhiêu thẻ bảo hiểm y tế bị trùng và thất thoát ngân sách bao nhiêu tiền. Đây là bài toán không đơn giản, nhưng khi bạn làm gần xong thì vì một lý do quy chụp nào đó ; công an thu giữ máy tính vài tháng sau trả lại cho bạn một cái xác, không chương trình, không dữ liệu.

Tôi đã rơi vào hoàn cảnh tương tự như trên.

Đây là "quyền"của công an lúc chưa có Luật An ninh mạng, đến khi Luật An ninh mạng có hiệu lực thì "quyền"của cơ quan công an càng lớn hơn.

Nếu như "vụ 100 USD ở Cần Thơ" (3), ông chủ Tiệm vàng Thảo Lực còn may mắn nhận lại được những tài sản hữu hình. Với trường hợp nêu trên, bạn cũng chỉ nhận lại một cái xác máy tính. Trong khi tài nguyên thông tin giá trị gấp hàng ngàn lần cái xác máy !

Về mặt cá nhân, tôi đã mất một tài sản vô cùng lớn và vô giá. 

Còn đối với xã hội, với cộng đồng thì sao ? Trước hết là chương trình TNAME đã bị mất sạch source code (mã nguồn) nên không thể phát triển tiếp tục được nữa. Nếu như có chương trình TNAME quét tự động từ 5-10 phút ; không có chương trình thực hiện thủ công nhanh thì cũng vài tiếng đồng hồ, cả nước có hàng chục ngàn máy tính như vậy.

oOo

Đến bây giờ tôi cũng không biết mình bị tội gì !

Suốt nhiều tháng trời làm việc, các anh an ninh hỏi đủ thứ chuyện. Chẳng hạn như với chương trình "TN.Fontviet" nói trên. Các anh ấy hỏi tôi có biết Việt Tân không ? có biết câu slogan "HS-TS-VN" là của Việt Tân đang sơn ở khu vực các trường đại học ? và các anh ấy giải thích đó là câu viết tắt của "Hoàng Sa - Trường Sa - Việt Nam". Tôi nói : không quan tâm đến Việt Tân và càng không quan tâm tới câu slogan của họ ; tôi viết thẳng câu "HOÀNG SA - TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM" vào chương trình (4) luôn chứ không viết tắt để người đọc khỏi mất công suy nghĩ, vậy thôi ; có gì sai ? các anh an ninh nói : đây là việc nhạy cảm, để Đảng và Nhà nước lo, v.v…

Đại loại là những câu chuyện "Hỏi và Đáp" như vậy, tôi đã hợp tác với cơ quan công an để hy vọng nhận lại tài sản. Cuối cùng, họ giao trả cho tôi cái xác máy tính !

Bài học rút ra, xin được chia sẻ : dù cho bạn có ngoan ngoãn như những con cừu, thì người ta cũng vẫn cạo lông và đến một lúc nào đó người ta cũng xẻ thịt. Bạn đừng bao giờ nghĩ rằng, những con cừu ngoan ngoãn sẽ được tự do.

oOo

Chuyện của tôi trao đổi với bạn bè. Có người nói : có thể có một vài anh công an chưa có kinh nghiệm nên làm việc có thiếu sót. Xin thưa : trong 4 tháng làm việc với tôi có ít nhất là 5 sĩ quan an ninh cao cấp ; người trực tiếp ký thu giữ laptop và hoàn trả xác máy tính của tôi là Thạc sĩ Luật, Thượng tá, Phó trưởng phòng PA của một tỉnh.

Có người còn nói : sao không khiếu nại ?

Thưa ngay : tôi đã làm đơn đề nghị xem xét giải quyết gởi đi từ ông giám đốc công an tỉnh đến những vị lãnh đạo cấp cao nhất nước. Cho đến thời điểm này vẫn chưa có được một thông tin phản hồi sẽ được giải quyết như thế nào.

So sánh nghiêm túc thì vụ việc của tôi không khác nhiều với "vụ 100 USD" (3) của Tiệm vàng Thảo Lực ở Cần Thơ 2018, hay Tiệm vàng Hoàng Mai Bình Thạnh 2014 (5) ; khác nhau ở chỗ tôi không có bất kỳ vi phạm nào. Sau 4 tháng làm việc với công an, không có biên bản vi phạm, không có quyết định xử phạt hành chính nào giao cho tôi cả.

Giả sử tôi có vi phạm điều gì thì cơ quan công an chỉ có thể thu giữ tang vật chứ không thể thu giữ và hủy hoại toàn bộ tài sản của công dân được.

III. Chuyện sẽ rất lớn

Giữa chủ trương, đường lối phát triển đất nước và thực thi chính sách vẫn còn một khoảng cách khá xa vời ; trong khi :

- Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển "kinh tế tri thức" thì "tài nguyên thông tin" là bộ phận cấu thành của nền "kinh tế tri thức" mà toàn xã hội đang hướng đến lại bị chính quyền hủy hoại.

- Thủ tướng Chính phủ kêu gọi cả xã hội nghiên cứu, phát triển ứng dụng cho nền công nghiệp 4.0 ; cốt lõi của công nghiệp 4.0 vẫn là công nghệ thông tin hướng tới tự động hóa, phân tích dữ liệu lớn (big-data), lập trình trí tuệ nhân tạo ; thì chính quyền lại muốn kiểm soát cả tư duy và tiến trình hình thành sản phẩm trí tuệ.

Thời kỳ sơ khai ứng dụng tin học có vị lãnh đạo không dám sử dụng máy tính vì sợ bị lây nhiễm virus ; đưa chương trình ứng dụng vào quản lý có vị tìm cách ngăn chặn với tuyên bố : lúc đánh Mỹ đâu có cần chương trình nào mà vẫn chiến thắng !

Ngày nay, cháu bé 4,5 tuổi cũng sử dụng thiết bị thông minh ; nhưng sự ngu muội của người lớn thì chưa hết, nó nằm trong tiềm thức những người hoạch định chính sách, trong nghị trường ; nó được thể hiện qua những phát ngôn, những văn bản quy phạm pháp luật. Đến giai đoạn thực thi chính sách, sẽ tiếp tục có những người lạm quyền vận dụng luật pháp theo cảm tính để hủy hoại sự sáng tạo của người làm IT.

Luật An ninh mạng không tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân cả nước. Bằng chứng :

- Về xã hội : nhiều cuộc biểu tình, tuần hành tại nhiều địa phương trên cả nước vào các ngày 10, 11 tháng 06/2018 để phản đối Dự luật Đặc khu và An ninh mạng (trước đó, Chính phủ đã thông báo tạm dừng thông qua Luật Đặt khu).

- Về số liệu : theo website Quốc hội công bố chính thức thì chưa tới 7% đồng ý và hơn 50% không đồng ý thông qua Luật An ninh mạng trong số ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật.(6)

Số liệu này không thể phủ nhận, bởi vì :

Website "quochoi.vn" là trang web được vận hành bởi cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân ; được duy trì bằng ngân sách nhà nước ; là trang web duy nhất tương tác trực tiếp giữa người dân với quốc hội góp ý vào dự thảo luật. Mọi ý kiến người dân đều được công khai nội dung và thông tin cá nhân, máy chủ cũng lưu địa chỉ IP truy cập. 

Trong khi người dân phải công khai tên, địa chỉ khi góp ý Luật An ninh mạng thì nhà nước lại cho phép "Không công khai danh tính đại biểu Quốc hội biểu quyết hay không biểu quyết" (7), cho thấy người dân có trách nhiệm và số liệu này đáng tin cậy hơn.

oOo

Không phải Luật nào được Quốc hội thông qua cũng được xã hội chấp nhận ; ví dụ Luật Bảo hiểm xã hội, Bộ luật Hình sự… đã phải sửa lại trước khi có hiệu lực.

Không phải nghị định nào của Chính phủ ban hành cũng đem lại lợi ích cho đất nước ; ví dụ Nghị định 49/2017/NĐ-CP yêu cầu "bổ sung thông tin, ảnh chụp chân dung", là một sự lãng phí (8) cho xã hội.

Không phải quy định pháp luật nào cũng được thực hiện nghiêm túc, bình đẳng ; mà là công cụ cho một số cá nhân lạm dụng. Ví dụ : Luật Cư trú, trong đó có yêu cầu người dân ở ngoài địa chỉ thường trú phải đăng ký "tạm trú", "lưu trú". Hiện nay ít nhất 5% dân số không sống tại địa chỉ thường trú ; trong số đó khoảng 80% ở khách sạn, nhà trọ có đăng ký tạm trú. Khoảng 20% số đó, tức là ít nhất nửa triệu người luân chuyển hàng ngày, ngắn hạn ở nhờ nhà người quen không đăng ký "tạm trú", "lưu trú". Cơ quan công an không thể kiểm tra hết mà chỉ "chọn lựa"một số người để kiểm tra hộ khẩu nhằm truật xuất họ ra khỏi nơi ở tạm.

Luật An ninh mạng cũng vậy, mặc dù đã được Quốc hội thông qua, lúc này Chính phủ đang lấy ý kiến cho dự thảo "Nghị định Quy định chi tiết một số điều của luật an ninh mạng"đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với cộng đồng hoạt động trong lĩnh vực IT.

oOo

Công nghiệp 4.0, người làm IT phải lập trình cho trí tuệ nhân tạo, phải xử lý những cơ sở dữ liệu lớn ; phải giải quyết những gì có khả năng xảy ra dù với xác xuất rất thấp.

Tôi phân tích đầu tư và đánh giá rủi ro cho các dự án bằng chương trình tự nghiên cứu cho phép phân tích đến 10 biến số độ nhạy ; đặc biệt là các dự án startup về công nghệ thông tin nếu Luật An ninh mạng và Nghị định thực thi thì rủi ro cho chủ dự án sẽ vô cùng lớn.

Tôi xin đưa ra những ví dụ giả định :

Ví dụ 1. Bạn kinh doanh điều tra xã hội, tâm lý tiêu dùng để tư vấn cho các nhà đầu tư bất động sản. Trong số phiếu điều tra có người ghi : "không thích ở khu vực này bởi vì hàng ngày ra vô gặp tên đường là một kẻ bán nước, bán biển đảo".

(phạm tội : xuyên tạc lịch sử ; xúc phạm dân tộc vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc.)

Ví dụ 2. Bạn lập trình AI cho robot lễ tân khách sạn, bạn dạy (hay nạp) kiến thức địa lý, lịch sử cho nó, đến khi gặp một người "khách lạ"nào đó nói năng không chuẩn mực ; robot của bạn phản ứng lại và nói oang oang "Quý khách sai rồi, Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam…".

(phạm tội : đây không phải việc của người dân (robot) ; việc này để đảng, nhà nước lo...)

Ví dụ 3. Bạn lập trình xử lý số liệu và đánh giá rủi ro các dự án đầu tư lớn từ ngân sách nhà nước để tính các hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường (chẳng hạn : Bauxite Tây Nguyên, Điện hạt nhân Ninh Thuận, Nhà máy Lọc dầu số 1, …). Nếu kết quả tính toán và kết luận của bạn trái với công bố chính thức. 

(phạm tội : chống lại chủ trương của đảng, nhà nước)

Ví dụ n : .v.v…

Chỉ cần chừng đó thôi, bạn sẽ là đối tượng của cơ quan an ninh ; tất cả phương tiện làm việc để xử lý, lưu trữ thông tin của bạn sẽ bị thu giữ. Quá trình điều tra, nếu bạn vi phạm thì sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy tố về hình sự. 

Tuy nhiên…

Ngay cả quyền sống của con người là quyền thiêng liêng nhất, có người vì bản năng sinh tồn mà họ phạm tội, vậy mà chỉ trong 3 năm (tháng 10/2011-9/2014) đã có 226 trường hợp chết tại nhà tạm giữ, trại tạm giam trên toàn quốc (9) với lý do thông thường là "tự chết".

Thiết bị lưu trữ, xử lý thông tin trong thời gian tạm giữ cũng có khả năng "tự chết" (giới IT hay gọi là "die"), có thể cơ quan công an sẽ được giao trả phần xác thiết bị - tài sản hữu hình ; nhưng còn tài nguyên thông tin chứa trong đó lên đến hàng trăm GB - tài sản vô hình, có giá trị vô cùng lớn so với phần xác thiết bị sẽ bị mất sạch sẽ. Nếu tổ chức cá nhân có vi phạm thì phần thông tin - tài sản vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định pháp luật ; nhưng phần thông tin - tài sản khác lại chưa có cơ chế để bảo đảm an toàn, được giao trả đầy đủ cho chủ sở hữu. Trong trường hợp này, theo Hiến pháp quyền sở hữu tài sản của công dân chưa được luật pháp bảo vệ, quyền sở hữu trí tuệ không được bảo hộ.

Cho nên. các bạn trong cộng đồng IT Việt Nam hãy chuẩn bị cho mình một tinh thần khi Luật An ninh mạng có hiệu lực : 

- nhẹ thì bị thu giữ, hủy hoại tài sản ; bị hạn chế quyền công dân ;

- nặng thì bị xử phạt hành chính, truy tố về hình sự.

Nói chung, đằng nào cũng "DIED"!

IV. Lời kết

Với cộng đồng IT Việt Nam, tôi chẳng có đóng góp gì lớn lao cho cộng đồng cả. 

Nhưng là người làm việc nhiều năm với máy tính, tài sản của cá nhân tôi là tài nguyên thông tin vô giá, đã đầu tư không ít thời gian, công sức, tiền bạc để thực hiện ; nhưng đã bị cơ quan công an thu giữ copy dữ liệu, sau đó giao trả laptop với đĩa cứng 500GB đã bị hủy hoại không phục hồi dữ liệu được. Tôi đã gởi đơn đến những lãnh đạo cấp cao nhất nước rồi, nhưng không có ai trả lời (sẽ công bố đơn này sau).

Đã từng là nạn nhân, tôi mong rằng các bạn trong cộng đồng IT trong và ngoài nước hãy cùng lên tiếng để tự bảo vệ mình.

Kết thúc bài viết này tôi trích một ý trong phần kết luận "Góp ý dự thảo Nghị định Quy định chi tiết một số điều của luật an ninh mạng" : Đề nghị tạm dừng thi hành Luật An ninh mạng ; nên sửa đổi, bổ sung một số nội dung bảo đảm bảo vệ đầy đủ quyền công dân theo Hiến pháp ; phù hợp với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và tạo môi trường phát triển tư duy cho công nghiệp 4.0. 

Các bạn ạ, đừng đợi đến khi như con cừu đã bị đem ra xẻ thịt, lúc đó càng kêu lớn chống cự đơn độc thì đồ tể càng khát máu và tàn bạo hơn.

Nhan Do Thanh

Nguồn : VNTB, 27/11/2018

Ghi chú :

(1) "Góp ý dự thảo Nghị định Quy định chi tiết một số điều của luật an ninh mạng"

https://www.facebook.com/dotnhanvn/posts/2370474219842417

https://baotiengdan.com/2018/11/20/gop-y-du-thao-nghi-dinh-quy-dinh-chi-tiet-mot-so-dieu-cua-luat-an-ninh-mang/?fbclid=IwAR2Joel8ioHVjgv8ndygu7rJaAIqNHEamKIrfbGvrsvM244izR3smnQihfk

http://www.boxitvn.net/bai/58929?fbclid=IwAR3bkgCnVXVB3IY70yf8yweEjRdoWq1eqFm8giW3QbYO9GfgLRciQO5tRyI

http://www.vietnamthoibao.org/2018/11/gop-y-du-thao-nghi-inh-quy-inh-chi-tiet.html?fbclid=IwAR22_LxrWMsEqpLgUCbrJl5Y4jJc_A-pz8baFZsvDfmnZkOc3eSBThrS_CY

(2) Bài viết : Diệt macro 4, sheet ảo và name rác trên Excel : 

http://www.pcworld.com.vn/articles/cong-nghe/ung-dung/2008/01/1191618/diet-macro-4-sheet-ao-va-name-rac-tren-excel/ (Tra cứu trên Google từ khóa "tname").

(3) "Vụ 100 USD ở Cần Thơ" – 

https://thanhnien.vn/thoi-su/vu-doi-100-usd-phat-90-trieu-20-vien-kim-cuong-quay-ve-tiem-vang-thao-luc-1021827.html

(4) Chương trình "TN.Fontviet"phát triển thêm nhiều tính năng mới, vẫn tiếp tục hỗ trợ miễn phí cho ai có nhu cầu, nhưng gởi trực tiếp qua email. Nếu có website nào đồng ý thì tôi sẽ chuyển đến để cộng đồng download sử dụng (Tra cứu trên Google từ khóa "tn.fontviet").

(5) "Vụ 100 USD ở Bình Thạnh" – 

https://thanhnien.vn/thoi-su/doi-100-usd-cho-khach-tiem-vang-bi-niem-phong-559-luong-vang-81885.html

(6) Chưa tới 7% đồng ý và hơn 50% không đồng ý thông qua Luật An ninh mạng

https://www.facebook.com/dotnhanvn/posts/2238487516374422

http://www.vietnamthoibao.org/2018/06/vntb-chu-tich-quoc-hoi-co-ton-trong-loi.html?fbclid=IwAR1nazdHj81I1ydKdXRY3y6KY-omI3rvYSeIttV9UdKGMdocTVU_xU1tHtw

https://baotiengdan.com/2018/06/16/chu-tich-quoc-hoi-co-ton-trong-loi-tuyen-the/?fbclid=IwAR22rpMQWyELwEevZ20IOBMKC7lVLhQl4_ZWX9Wij3sLWRZUe9xsPpHcUXg

(7) "Không công khai danh tính đại biểu Quốc hội biểu quyết hay không biểu quyết"

Luật An ninh mạng - 

https://vtc.vn/khong-cong-khai-danh-tinh-dai-bieu-quoc-hoi-bieu-quyet-hay-khong-bieu-quyet-d406802.html

(8) Bài viết : Bước lùi của "chính phủ kiến tạo phát triển"

https://theleader.vn/bat-nop-anh-chan-dung-cho-nha-mang-mot-buoc-tut-hau-cua-cai-cach-hanh-chinh-20180502101032293.htm

https://baotiengdan.com/2018/04/27/buoc-lui-cua-chinh-phu-kien-tao-phat-trien/

http://www.boxitvn.net/bai/53876

(9) Ba năm có tới 226 người chết trong trại tạm giam, tạm giữ - 

https://thanhnien.vn/thoi-su/ba-nam-co-toi-226-nguoi-chet-trong-trai-tam-giam-tam-giu-542959.html

Published in Diễn đàn

Những ngày qua, dư luận đặc biệt quan tâm thông tin phản bác của Bộ Công An đối với phát biểu của Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng tại nghị trường Quốc hội vào cuối tháng 10, cũng như qua mạng xã hội vào đầu tháng 11.

anm1

Áp phích Phản đối Luật An Ninh Mạng - Courtesy : Amnesty International

Một cú sốc mạnh ?

Sau hơn một tuần phiên chất vấn của Đại biểu Quốc hội (Đại biểu quốc hội) với Bộ trưởng Bộ Công An Tô Lâm diễn ra vào ngày 31 tháng 10, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV, truyền thông quốc nội tiếp tục đăng tải thông tin về Đảng ủy Công an Trung ương kiến nghị Đảng đoàn Quốc hội xem xét sự việc của Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng, đồng thời có hình thức xử lý vi phạm liên quan đến việc phát ngôn và đánh giá, nhận định tình hình bị cho gây dư luận xấu của vị đại biểu tỉnh Bến Tre này.

Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng, vào ngày 1 tháng 11 lên tiếng cho biết số liệu mà ông trưng dẫn cho thấy Cơ quan Điều tra Công an vi phạm "rất khủng khiếp" là được tính toán, phân tích từ số liệu trong bảng phụ lục báo cáo số 158/BC-VKSTC, ghi ngày 08/10/18 của Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao gửi Quốc hội và ông khẳng định các số liệu đưa ra là đúng.

Bộ Công An, vào ngày 5 tháng 11, công bố một thông cáo trên Cổng Thông tin Điện Tử của Bộ này rằng những số liệu mà Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng đưa ra trong phiên chất vấn sáng 31/10/2018 là không chính xác.

Thông tin cho thấy Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng là một người có bằng tiến sĩ ngành luật và là người có sự cọ sát với đời sống pháp luật khá nhiều. Ông Lưu Bình Nhưỡng còn là người đại diện cho cử tri phản ánh ở nghị trường Quốc hội nhiều vấn đề nóng bỏng về các vụ án, vụ việc mà xã hội đặc biệt quan tâm.

Qua phiên chất vấn với Bộ trưởng Công an Tô Lâm và phản bác của ngành Công an đối với Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng, không ít kiến cho rằng Bộ Công An đang sử dụng quyền lực để "trả đũa" vị Đại biểu quốc hội có tâm huyết là ông Lưu Bình Nhưỡng.

Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc, thuộc Đoàn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh nêu lên nhận xét của ông với RFA xoay quanh vụ việc này :

"Ông Lưu Bình Nhưỡng đã có tinh thần trách nhiệm để đưa ra vấn đề, nhưng ngành công an lại có thái độ tiếp nhận như vậy. Điều này có thể vì ông Lưu Bình Nhưỡng phản ánh số liệu đó làm va đập quá mạnh vào sự tự ái hay vào tính bảo thủ của một cơ quan pháp luật ngành công an. Trong trường hợp này, tôi nghĩ ngành công an lý ra phải bình tĩnh để tiếp nhận vấn đề, và người đứng đầu ngành là Bộ trưởng Tô Lâm cần nên đối thoại, lắng nghe, tiếp thu thì tốt hơn là tạo ra hiệu ứng gồm cả báo chí và một số cơ quan phản bác, truy buộc, cô lập đối với ông Lưu Bình Nhưỡng. Tôi cho đó là cách hành xử không có văn hóa đúng chuẩn mực ở nơi chốn nghị trường Quốc hội".

Quyền miễn trừ của Đại biểu quốc hội

Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc nhấn mạnh Đại biểu Quốc hội có được đặc quyền "miễn trừ trách nhiệm" khi phát biểu trước diễn đàn Quốc hội cho nên nếu như ngăn cản và cô lập ông Lưu Bình Nhưỡng thì chẳng khác nào đó là cách hạn chế những quyền của người dân, quyền của cử tri mà ông Lưu Bình Nhưỡng là người đại diện.

Vào ngày 8 tháng 11, truyền thông trong nước dẫn lời bình luận của ông Lê Như Tiến, Đại biểu Quốc hội khóa XII và XIII rằng Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng nói riêng và các vị Đại biểu Quốc hội nói chung đều có quyền miễn trừ, có quyền nói lên tiếng nói độc lập và đặc biệt chỉ có như thế trong diễn đàn Quốc hội thì mới có sự tranh luận tốt được.

anm2

Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng Courtesy : Facebook Luu Binh Nhuong

Đại biểu quốc hội và Luật An ninh mạng

Cộng đồng cư dân mạng tại Việt Nam đặc biệt lưu tâm đến vụ việc của Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng khi vị đại biểu này sử dụng mạng xã hội để chia sẻ tâm tư liên quan đến việc chất vấn Bộ trưởng Bộ Công An hôm 31/10.

Qua tài khoản Facebook Luu Binhnhuong, chủ nhân cho biết mình là Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng cùng chia sẻ với lời khẳng định rằng "là Đại biểu quốc hội chuyên trách ở Trung ương, lại là người luôn phải biết lắng nghe tiếng Dân, tôi không được phép làm điều trái đạo lý và đi ngược lòng Dân". Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng mong muốn người dân và cử tri quan tâm, giám sát các hoạt động của đại biểu do họ bầu ra, ủng hộ Quốc hội bằng cách góp ý kiến, bàn luận với tinh thần cởi mở, dân chủ, thẳng thắn và không nên có thái độ hằn học, cực đoan, xúc phạm người khác.

Trong cùng ngày xảy ra vụ việc chất vấn của Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng ở nghị trường Quốc hội, Bộ trưởng Thông Tin-Truyền Thông Nguyễn Mạnh Hùng đăng đàn tuyên bố rằng mạng xã hội không còn ảo nữa mà là thật và người dân, chính quyền phải sống nhiều hơn trên không gian mạng để cái tốt lớn lên và cái xấu sẽ giảm đi.

Trong khi cộng đồng cư dân mạng tỏ ra ủng hộ việc làm của Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng ở nghị trường cũng như trên mạng xã hội, thì truyền thông chính thống tập trung đăng tải nhiều thông tin phản bác đối với vị Đại biểu quốc hội của tỉnh Bến Tre, mà nhiều người cho rằng do Bộ Công An chỉ đạo. Nhà hoạt động dân chủ-Facebooker Đinh Quang Tuyến nói với RFA :

"Từ xưa đến giờ, bên công an chỉ đàn áp người dân. Họ hành xử hoàn toàn không theo luật mà là theo sức mạnh. Ông Lưu Bình Nhưỡng lên tiếng là có khả năng ông ấy đón đầu vấn đề về Luật An ninh mạng. Tại vì Luật An ninh mạng sẽ kiểm soát luôn cả những người như ông Lưu Bình Nhưỡng. Và như vậy thì họ không chấp nhận. Cho nên ông Lưu Bình Nhưỡng mới tung ra số liệu thật để chứng minh rằng công an đã quá lạm quyền và không tôn trọng pháp luật. Còn bây giờ, với Luật An ninh mạng thì tất cả trở thành nô lệ một cách tuyệt đối của công an, kể cả Quốc hội".

Đài Á Châu Tự Do ghi nhận ý kiến của một số người từ Bắc đến Nam đều có cùng nhận xét cho rằng Chính quyền Việt Nam dùng "công an trị" để điều hành quốc gia và họ mong mỏi sẽ có nhiều hơn các vị Đại biểu quốc hội giống như Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng cất lên tiếng nói, nguyện vọng của họ đến Nhà nước và Chính phủ Việt Nam.

Trả lời câu hỏi RFA rằng trong trường hợp vụ việc liên quan phát biểu của Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng không kết thúc theo như đề nghị của Đại biểu quốc hội Lê Như Tiến rằng Đại biểu quốc hội và Bộ Công An cần phải cảm thông chia sẻ trên tinh thần xây dựng, thì không ít những người chúng tôi tiếp xúc quả quyết Nhà nước và Bộ Công An Việt Nam dùng Luật An ninh mạng để khống chế các quyền được hiến định của công dân, như quyền tự do biểu đạt, quyền tự do ngôn luận, quyền tự do truyền thông và như lời khẳng định của nhà hoạt động dân chủ Đinh Quang Tuyến rằng "giặc không ở đâu xa, mà giặc chính là lực lượng những người mặc sắc phục công an bóp nghẹp và đàn áp tiếng nói của người dân bằng Luật An ninh mạng".

Vào ngày 9 tháng 11, truyền thông trong nước loan tin dẫn lời của Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng rằng ông sẽ chấp nhận quyết định của cấp trên liên quan phát biểu chất vấn Bộ trưởng Công an Tô Lâm về điều mà ông Lưu Bình Nhưỡng nói rõ là vi phạm khủng khiếp của Cơ quan Điều Tra Công an.

Hòa Ái

Nguồn : RFA, 09/11/2018

Published in Diễn đàn

Chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có thể sẽ đi vào lịch sử nếu như Nghị quyết 112 có hiệu lực trên thực tế. Cũng như việc bãi bỏ hàng nghìn điều kiện kinh doanh, Nghị quyết này là một trong những hành động thiết thực dân cần chứ không phải là những tuyên bố cải cách to tát nói rồi để đấy. Tuy nhiên, Dự luật An ninh mạng có thể sẽ nhận chìm uy tín chính trị của ông (và cả Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân), đặc biệt, là uy tín trước cộng đồng quốc tế.

anninh0

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân - Ảnh minh họa

Chủ quyền quốc gia và tự do của người dân

Không có gì quá ngạc nhiên khi một số nhà báo, trí thức... ngạc nhiên khi Google, Facebook... chưa phản ứng Dự luật đòi Google, Facebook... phải đặt máy chủ ở Việt Nam mà người trong nước đã nêu ý kiến. Các bạn trí thức này đã tư duy trên nền tảng chủ quyền quốc gia truyền thống, họ ý kiến trên tâm thế "Nhà nước" (cho dù tôi biết nhiều người không phải là người nhà nước) chứ không trên tâm thế của những người dân được hưởng lợi từ Google, Facebook...

Nếu như, điều kiện đặt máy chủ tại Việt Nam đối với Google, Facebook... chủ yếu đặt họ trước các bài toán kinh doanh khi phải bỏ thêm tiền lắp đặt thêm các "server", thì đối với người Việt Nam là vấn đề tự do. Chính quyền sẽ dễ dàng gây sức ép với các nhà cung cấp dịch vụ như email, youtube, Facebook... buộc áp dụng điều 9, điều 10 của Dự thảo gỡ bỏ các bài viết của người dân khi họ đặt máy chủ tại Việt Nam thay vì tại Hongkong hay Singapore như hiện nay.

Theo Dự thảo và theo tuyên bố mới đây của Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ thì mối quan tâm ưu tiên của Dự luật này không phải là để bảo vệ các cơ sở dữ liệu liên quan đến an ninh quốc gia và bí mật cá nhân của người dân (đặc biệt là sau khi có "cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư") mà là những thông tin "tuyên truyền chống chế độ".

Mạng xã hội chỉ là công cụ, nó cũng như con dao, thái rau hay gây án là tùy người dùng. Bộ Luật Hình sự có đủ tội danh để chính quyền bắt bớ những ai trái ý.

Chỉ có vài quốc gia còn hình sự hóa quyền chỉ trích chính quyền của người dân và Việt Nam là một trong số ít đang có quá nhiều điều luật để buộc tội những hành vi mà ở các quốc gia tiến bộ coi là quyền tự do của dân chúng (ngôn luận và bày tỏ chính kiến). Lẽ ra, chính quyền Việt Nam đã phải đủ trưởng thành để nhận thức rằng, chính mình đã mạnh lên rất nhiều, bộ máy đã bớt nhũng nhiễu đi rất nhiều kể từ khi có internet và người dân có thể dùng Mạng xã hội để lên tiếng.

Chủ quyền quốc gia liệu còn ý nghĩa gì không khi mà trong đó người dân được sống với ít tự do hơn. Chính Hồ Chí Minh - người sáng lập ra chế độ này - cũng đã tuyên bố, "Nước có độc lập mà dân không có tự do thì độc lập đó cũng không có ý nghĩa". Một khi buộc được các nhà cung cấp dịch vụ đặt máy chủ trong nước, đắc chí vì thấy họ phải tuân theo điều mà vài người tưởng là chủ quyền quốc gia, quyền tự do của người dân sẽ bị can thiệp. Chỉ chiếu theo các tiêu chí của Hồ Chí Minh thôi, đã thấy đòi hỏi chủ quyền kiểu đó là vô nghĩa.

Có hai Bộ công an ?

Trong hai năm đầu của mình, Bộ trưởng Tô Lâm đã làm được rất nhiều việc, cả về chống tham nhũng trong hệ thống và cải cách trong ngành. Nghị quyết 112 rõ ràng mang đậm dấu ấn của ông. Nếu Nghị quyết này triển khai thành công theo hướng - người dân không bị đặt trong tình trạng "bất hợp pháp" chỉ vì thiếu các thủ tục hành chánh và không còn bị cảnh sát khu vực đe dọa quyền tự do đi lại & tự do cư trú chỉ vì thiếu tờ KT3 hay tờ hộ khẩu - thì ông Tô Lâm và ông Trần Tuấn Anh có thể được coi là hai thành viên tiên phong cải cách của Nội các ; việc làm của hai ông cho dân chúng lờ mờ thấy nội hàm của "Chính phủ kiến tạo".

Nhưng, Nghị quyết 112 & Dự luật An ninh mạng tuy cùng xuất phát từ Bộ Công An đã cho thấy hai cách tiếp cận khác xa nhau. Một bên Bộ sẵn sàng từ bỏ quyền lực, một bên Bộ lại thể hiện cách tiếp cận như thời Việt Nam chưa có internet. Nếu những điều luật đi ngược lại xu thế của thời đại trong Dự luật An ninh mạng thành hiện thực, rất khó để tin rằng, hiện chỉ có một Bộ Công an của ông Tô Lâm.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

Cho dù có mấy Bộ Công an thì Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc & Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng sẽ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử. Nếu người dân không còn công cụ để giám sát bộ máy thì những nỗ lực bãi bỏ hộ khẩu, giấy phép con, điều kiện kinh doanh... sẽ dần dần bị vô hiệu hóa bởi chính những quan chức (mặc sức) tha hóa nằm trong bộ máy.

Nghiêm trọng hơn, nếu ông bà cho phá vỡ các cam kết quốc tế của những người tiền nhiệm - không buộc nhà cung cấp các dịch vụ mạng phải đặt máy chủ tại Việt Nam - thì không những uy tín chính trị của ông bà trên trường quốc tế sẽ bị thách thức mà ông bà có thể sẽ trở thành những nhà lãnh đạo đầu tiên của Đảng cộng sản để lọt một đạo luật thắt chặt không gian tự do nhất kể từ khi Việt Nam đổi mới.

Huy Đức

Nguồn : FB Truong Huy San, 07/11/2018

****************

Bộ luật tước đi quyền ẩn danh của dân chúng lại được Quốc hội bỏ phiếu ẩn danh

Các tướng Công an tuyên bố trước diễn đàn, bên hành lang Quốc hội và trong họp báo Chính phủ : "18 quốc gia trên thế giới đã có văn bản luật quy định các doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu quan trọng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, như Mỹ, Canada, Trung Quốc…". Họ không nghiên cứu hay họ không chịu hiểu. Rất tiếc là rất nhiều cơ quan quyền lực, rất nhiều nhân vật chịu trách nhiệm ban hành chính sách đã tin vào những tuyên bố này.

Chính phủ cần phải biết sự thật. Trước khi thông qua 2 nghị định hướng dẫn thi hành Luật An ninh mạng, các thành viên Chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nên đọc kỹ bài viết này và lắng nghe thêm ý kiến từ các chuyên gia và những người lo lắng cho tương lai đất nước.

Trong trường hợp link bị chặn, các bạn đọc bài dưới đây :

Theo VnExpress, trong cuộc họp báo ngày 3/11/2018, thiếu tướng Lương Tam Quang – Chánh văn phòng Bộ Công an đã nói :

[...] có 18 quốc gia trên thế giới đã có văn bản luật quy định các doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu quan trọng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, như Mỹ, Canada, Trung Quốc.

Ngày 25/5, quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân của Liên Hiệp Châu Âu cũng chính thức có hiệu lực, cho phép cá nhân kiểm soát dữ liệu của mình khi tham gia các diễn đàn, mạng xã hội. Các công ty phải cam kết không chuyển dữ liệu cá nhân cho bên thứ 3 ; nếu bị phát hiện sẽ bị phạt 20 triệu euro hay 4% doanh số toàn cầu.

Về con số 18 quốc gia tôi đã phân tích trong bài về dự thảo 03/10/2018, chỉ nhắc lại ở đây là ông Quang nhắc đến "dữ liệu quan trọng" nên chắc ông cũng đã tìm hiểu để thấy rằng Mỹ chỉ yêu cầu lưu trữ dữ liệu tài chính và thuế, còn Canada chỉ yêu cầu lưu trữ dữ liệu của những tổ chức hành chính công như trường học công, bệnh viện công hay cơ quan nhà nước (nguồn). Giả sử như người Mỹ hay người Canda sử dụng Zalo, chính phủ Mỹ và chính phủ Canada không yêu cầu Zalo phải lưu dữ liệu ở Mỹ hay Canada. Do đó tôi thấy thật khó hiểu khi ông Quang đem hai quốc gia này ra làm ví dụ.

Đến khi ông Quang nhắc đến General Data Protection Regulation (GDPR) của Châu Âu tôi chuyển từ khó hiểu sang khó ở. GDPR không giống gì với Luật An ninh mạng Việt Nam, đặt hai bộ Luật này vào cùng một câu giống như ăn hủ tíu mà cho mắm tôm.

Thứ nhất, luật An ninh mạng Việt Nam yêu cầu các công ty phải lưu dữ liệu ở Việt Nam, nhưng GDPR không bắt buộc phải lưu dữ liệu ở Châu Âu, miễn sao dữ liệu được lưu ở một quốc gia đạt tiêu chuẩn an toàn dữ liệu.

Hiện tại có 13 quốc gia nằm trong danh sách này, trong đó có Mỹ, nếu bên nhận dữ liệu đảm bảo được tiêu chuẩn Privacy Shield. Các công ty công nghệ lớn của Mỹ như Amazon, Facebook, Google, Microsoft, v.v. đều đạt chuẩn Privacy Shield. Tóm lại, Châu Âu không yêu cầu các công ty này phải lưu dữ liệu ở Châu Âu, mà họ có thể lưu ở Mỹ hoặc ở các nước khác đạt chuẩn. Ở Việt Nam đến cái bồn cầu còn theo tiêu chuẩn Châu Âu, vậy mà Luật An ninh mạng lại không theo.

Thứ hai, GDPR không có bất kỳ điều luật nào yêu cầu các công ty phải cung cấp dữ liệu của người dân Châu Âu cho Nghị viện Châu Âu hay chính phủ các nước thành viên, vì bảo vệ riêng tư của người dân, trước tiên, là không chuyển dữ liệu cho chính phủ, nếu không có lệnh của tòa án.

Trách nhiệm của chính phủ là giúp người dân bảo vệ dữ liệu, nhưng dữ liệu vẫn thuộc sở hữu của người dân, chứ chính phủ không có quyền tự ý quốc hữu hóa dữ liệu của dân chúng. Trong khi GDPR yêu cầu các công ty phải có trách nhiệm bảo vệ dữ liệu của người dân Châu Âu và cung cấp công cụ để người dân kiểm soát dữ liệu của chính họ, Luật An ninh mạng Việt Nam yêu cầu các công ty phải cung cấp dữ liệu cho Bộ Công an, mà không có sự kiểm soát của tòa án hay bất kỳ thể chế độc lập nào.

Thứ ba, Luật An ninh mạng và dự thảo 31/10/2018 tước đi quyền ẩn danh trên Internet, tức là cản trở người dân tự bảo vệ và thực thi quyền riêng tư, vì ẩn danh chính là cách bảo vệ riêng tư tốt nhất. Các công nghệ riêng tư phổ biến như Tor hay VPN chẳng làm gì khác ngoài việc che dấu danh tính của người dùng.

Thay vì giúp người dân che dấu danh tính khi sử dụng Internet, Bộ Công an lại bắt buộc người dân phải tiết lộ danh tính, yêu cầu những công ty Internet phải thu thập, xác minh và cung cấp cho Bộ Công an họ tên, ngày tháng năm sinh cho đến số chứng minh thư, số thẻ tín dụng, tình trạng sức khỏe, v.v.

Thử tưởng tượng mỗi khi đi ăn hủ tíu bà bán hủ tíu yêu cầu bạn phải cung cấp đầy đủ họ tên, địa chỉ, số chứng minh thư, sau đó bả chuyển qua cho Bộ Công an khi họ yêu cầu. Rõ ràng chuyện này không thể xảy ra ở ngoài đời. Vậy cơ sở pháp lý nào cho phép Bộ Công an bắt buộc người dân phải khai báo danh tính khi tham gia Internet ?

Về mặt kỹ thuật, mạng Internet không hề yêu cầu chúng ta phải dùng danh tính thật. Bản chất của Internet là ẩn danh. Ai cũng có thể vào blog này hoặc email cho tôi mà không cần phải báo cho tôi biết họ là ai. Tiết lộ danh tính hay không là một lựa chọn của người dân, chính phủ không có quyền ép buộc.

Tôi đoán chính phủ muốn biết danh tính của người dùng Internet để dễ bắt tội phạm. Nhưng có lẽ nào vì những trang blog không do dân chúng tạo ra như Chân Dung Quyền Lực hay Quan Làm Báo mà phải hi sinh riêng tư của tất cả dân chúng và cả hệ thống chính trị ?

Dân chúng lên tiếng phê phán chính quyền và các quan chức là phúc chứ không phải họa. Sợ là sợ dân giàu và giỏi bỏ đi hết, chứ sợ gì chuyện người ta bức xúc. Phàm đã là quan chức chính phủ, tức đã là người của công chúng, hãy để cho công luận quyết định công và tội. Cây ngay không sợ chết đứng, nếu có ai đó nói sai về mình, thay vì dùng quyền lực để bịt miệng người ta, hãy để công chúng lên tiếng bảo vệ. Người dân luôn biết rõ ai làm được việc cho họ, đừng sợ làm tốt mà người ta không biết đến.

Cuối cùng, còn gì mỉa mai và cay đắng bằng khi bộ luật tước đi quyền ẩn danh của dân chúng lại được Quốc hội bỏ phiếu ẩn danh. Ngoại trừ lác đác vài ba vị đại biểu đã lên tiếng, cho đến nay dân chúng hoàn toàn không biết ai đã bỏ phiếu thuận, ai đã bỏ phiếu chống Luật An ninh mạng.

Đất nước mình lạ quá phải không em ? Những người quyền cao chức trọng cần phải tuyệt đối rõ ràng minh bạch lại được quyền ẩn danh hèn nhát, còn người dân thấp cổ bé họng lại sắp bị tước đi cả cái quyền lẩn mình vào đám đông để tự vệ trước cường quyền.

Truong Huy San, 07/11/2018
Published in Diễn đàn

Theo VnExpress, trong cuộc họp báo ngày 3/11/2018, Thiếu tướng Lương Tam Quang – Chánh văn phòng Bộ Công an đã nói :

[...] có 18 quốc gia trên thế giới đã có văn bản luật quy định các doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu quan trọng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, như Mỹ, Canada, Trung Quốc.

anm1

Thiếu tướng Lương Tam Quang (đứng).

Ngày 25/5, quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân của Liên Hiệp Châu Âu cũng chính thức có hiệu lực, cho phép cá nhân kiểm soát dữ liệu của mình khi tham gia các diễn đàn, mạng xã hội. Các công ty phải cam kết không chuyển dữ liệu cá nhân cho bên thứ 3 ; nếu bị phát hiện sẽ bị phạt 20 triệu euro hay 4% doanh số toàn cầu.

Về con số 18 quốc gia tôi đã phân tích trong bài về dự thảo 03/10/2018, chỉ nhắc lại ở đây là ông Quang nhắc đến "dữ liệu quan trọng" nên chắc ông cũng đã tìm hiểu để thấy rằng Mỹ chỉ yêu cầu lưu trữ dữ liệu tài chính và thuế, còn Canada chỉ yêu cầu lưu trữ dữ liệu của những tổ chức hành chính công như trường học công, bệnh viện công hay cơ quan nhà nước (nguồn). Giả sử như người Mỹ hay người Canada sử dụng Zalo, chính phủ Mỹ và chính phủ Canada không yêu cầu Zalo phải lưu dữ liệu ở Mỹ hay Canada. Do đó tôi thấy thật khó hiểu khi ông Quang đem hai quốc gia này ra làm ví dụ.

Đến khi ông Quang nhắc đến General Data Protection Regulation (GDPR) của Châu Âu tôi chuyển từ khó hiểu sang khó ở. GDPR không giống gì với Luật An ninh mạng Việt Nam, đặt hai bộ Luật này vào cùng một câu giống như ăn hủ tíu mà cho mắm tôm.

Thứ nhất, luật An ninh mạng Việt Nam yêu cầu các công ty phải lưu dữ liệu ở Việt Nam, nhưng GDPR không bắt buộc phải lưu dữ liệu ở Châu Âu, miễn sao dữ liệu được lưu ở một quốc gia đạt tiêu chuẩn an toàn dữ liệu.

Hiện tại có 13 quốc gia nằm trong danh sách này, trong đó có Mỹ, nếu bên nhận dữ liệu đảm bảo được tiêu chuẩn Privacy Shield. Các công ty công nghệ lớn của Mỹ như Amazon, Facebook, Google, Microsoft, v.v. đều đạt chuẩn Privacy Shield. Tóm lại, Châu Âu không yêu cầu các công ty này phải lưu dữ liệu ở Châu Âu, mà họ có thể lưu ở Mỹ hoặc ở các nước khác đạt chuẩn. Ở Việt Nam đến cái bồn cầu còn theo tiêu chuẩn Châu Âu, vậy mà Luật An ninh mạng lại không theo.

Thứ hai, GDPR không có bất kỳ điều luật nào yêu cầu các công ty phải cung cấp dữ liệu của người dân Châu Âu cho Nghị viện Châu Âu hay chính phủ các nước thành viên, vì bảo vệ riêng tư của người dân, trước tiên, là không chuyển dữ liệu cho chính phủ, nếu không có lệnh của tòa án.

Trách nhiệm của chính phủ là giúp người dân bảo vệ dữ liệu, nhưng dữ liệu vẫn thuộc sở hữu của người dân, chứ chính phủ không có quyền tự ý quốc hữu hóa dữ liệu của dân chúng. Trong khi GDPR yêu cầu các công ty phải có trách nhiệm bảo vệ dữ liệu của người dân Châu Âu và cung cấp công cụ để người dân kiểm soát dữ liệu của chính họ, Luật An ninh mạng Việt Nam yêu cầu các công ty phải cung cấp dữ liệu cho Bộ Công an, mà không có sự kiểm soát của tòa án hay bất kỳ thể chế độc lập nào.

Thứ ba, Luật An ninh mạng và dự thảo 31/10/2018 tước đi quyền ẩn danh trên Internet, tức là cản trở người dân tự bảo vệ và thực thi quyền riêng tư, vì ẩn danh chính là cách bảo vệ riêng tư tốt nhất. Các công nghệ riêng tư phổ biến như Tor hay VPN chẳng làm gì khác ngoài việc che dấu danh tính của người dùng.

Thay vì giúp người dân che dấu danh tính khi sử dụng Internet, Bộ Công an lại bắt buộc người dân phải tiết lộ danh tính, yêu cầu những công ty Internet phải thu thập, xác minh và cung cấp cho Bộ Công an họ tên, ngày tháng năm sinh cho đến số chứng minh thư, số thẻ tín dụng, tình trạng sức khỏe, v.v.

Thử tưởng tượng mỗi khi đi ăn hủ tíu bà bán hủ tíu yêu cầu bạn phải cung cấp đầy đủ họ tên, địa chỉ, số chứng minh thư, sau đó bả chuyển qua cho Bộ Công an khi họ yêu cầu. Rõ ràng chuyện này không thể xảy ra ở ngoài đời. Vậy cơ sở pháp lý nào cho phép Bộ Công an bắt buộc người dân phải khai báo danh tính khi tham gia Internet ?

Về mặt kỹ thuật, mạng Internet không hề yêu cầu chúng ta phải dùng danh tính thật. Bản chất của Internet là ẩn danh. Ai cũng có thể vào blog này hoặc email cho tôi mà không cần phải báo cho tôi biết họ là ai. Tiết lộ danh tính hay không là một lựa chọn của người dân, chính phủ không có quyền ép buộc.

Tôi đoán chính phủ muốn biết danh tính của người dùng Internet để dễ bắt tội phạm. Nhưng có lẽ nào vì những trang blog không do dân chúng tạo ra như Chân Dung Quyền Lực hay Quan Làm Báo mà phải hi sinh riêng tư của tất cả dân chúng và cả hệ thống chính trị ?

Dân chúng lên tiếng phê phán chính quyền và các quan chức là phúc chứ không phải họa. Sợ là sợ dân giàu và giỏi bỏ đi hết, chứ sợ gì chuyện người ta bức xúc. Phàm đã là quan chức chính phủ, tức đã là người của công chúng, hãy để cho công luận quyết định công và tội. Cây ngay không sợ chết đứng, nếu có ai đó nói sai về mình, thay vì dùng quyền lực để bịt miệng người ta, hãy để công chúng lên tiếng bảo vệ. Người dân luôn biết rõ ai làm được việc cho họ, đừng sợ làm tốt mà người ta không biết đến.

Cuối cùng, còn gì mỉa mai và cay đắng bằng khi bộ luật tước đi quyền ẩn danh của dân chúng lại được Quốc hội bỏ phiếu ẩn danh. Ngoại trừ lác đác vài ba vị đại biểu đã lên tiếng, cho đến nay dân chúng hoàn toàn không biết ai đã bỏ phiếu thuận, ai đã bỏ phiếu chống Luật An ninh mạng.

Đất nước mình lạ quá phải không em ? Những người quyền cao chức trọng cần phải tuyệt đối rõ ràng minh bạch lại được quyền ẩn danh hèn nhát, còn người dân thấp cổ bé họng lại sắp bị tước đi cả cái quyền lẩn mình vào đám đông để tự vệ trước cường quyền.

Dương Đình Thái

Nguồn : BBC, 07/11/2018

Tác giả là một chuyên gia về bảo mật thông tin đang làm việc tại Silicon Valley, Mỹ.

Published in Diễn đàn

Bộ Công an : Nghị định hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng phù hợp với các cam kết quốc tế (RFA, 04/11/2018)

Trong buổi họp báo thường kỳ của Chính phú hôm 3/11, đại diện Bộ Công an Việt Nam khẳng định những diều được ra trong dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật An ninh mạng là hoàn toàn đúng luật, phù hợp với thông lệ quốc tế và các cam kết của Việt Nam với quốc tế.

anm1

Thiếu tướng Lương Tam Quang, Chánh Văn phòng Bộ Công an trả lời báo chí hôm 3/11/2018 Courtesy bocongan.gov.vn

Trước đó, vào ngày 2/11, Bộ Công an Việt Nam đã chính thức công bố dự thảo Nghị định hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng để lấy ý kiến của người dân trong thời hạn hai tháng, trước khi Luật An ninh mạng đi vào hiệu lực vào ngay 1/1/2019.

Theo cổng thông tin điện tử của Bộ Công an, khi được các phóng viên hỏi liệu yêu cầu doanh nghiệp trong và ngoài nước phải lưu trữ dữ liệu, đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam có phụ hợp với luật quốc tế hay không, Thiếu tướng Lương Tam Quang, Chánh Văn phòng Bộ Công an khẳng định quy định này là phù hợp vì 4 lý do.

Những lý do được ông Quang đưa ra bao gồm :

Đã có 18 quốc gia trên thế giới có văn bản luật quy định các doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu quan trọng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia như : Mỹ, Canada, Nga, Đức, Trung Quốc, Indonesia, Hy Lạp, Bulgaria, Phần Lan, Đan Mạnh, Thuỵ Điển….

Quy định này phù với khả năng của doanh nghiệp vì Google đã đặt khoảng 70 văn phòng đại diện, Facebook đặt khoảng 80 văn phòng đại diện trên thế giới.

Phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó có Luật Thương mại năm 2005, Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 và các văn bản hướng dẫn thi hành, quy định các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài phải lập văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Không trái với cam kết quốc tế bao gồm các điều ước liên quan của WTO và CPTPP.

Với những lý do trên, đại diện Bộ Công an khẳng định nghị định mới không trái với các hiệp định, quy định quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Ngay từ trước khi Luật An ninh mạng được Quốc hội Việt Nam thông qua vào tháng 6 vừa qua, nhiều tổ chức quốc tế và chính phủ trong đó có Mỹ đã lên tiếng chỉ trích một số điều khoản của luật này trong đó có quy định yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp các dịch vụ internet ở Việt Nam phải đặt văn phòng đại diện ở Việt Nam và lưu trữ toàn bộ các dữ liệu cá nhân của người dùng ở Việt Nam. Các chỉ trích cho rằng quy định này đã làm khó cho các doanh nghiệp nước ngoài, gây tăng chi phí cho doanh nghiệp và nền kinh tế, chưa kể quy định này còn bị cho là góp phần gia tăng kiểm soát tự do internet ở Việt Nam, xâm phạm quyền riêng tư của người dân.

Theo kỹ sư Dương Ngọc Thái, một kỹ sư an ninh mạng đang làm việc cho Google tại Mỹ, người đã có những bài viết và thư ngỏ gửi Quốc hội về Luật An ninh mạng, "thông tin đã có 18 nước quy định phải lưu trữ dữ liệu tỏng nước dễ gây lầm tưởng rằng tất cả các quốc gia đều yêu cầu lưu tất cả dữ liệu cá nhân hay cho phép một đơn vị như Cục An ninh mạng được phép tự ý truy xuất các dữ liệu đó. Theo kỹ sư Thái, hiện chỉ có Trung Quốc, nga, và Indonesia là bắt buộc lưu trữ tất cả các dữ liệu cá nhân. Các nước khác chỉ yêu cầu lưu trữ dữ liệu về thuế, kế toán, tài chính hoặc dữ liệu các tổ chức đại chúng".

Trong một cuộc điều trần ở Thượng viện Hoa Kỳ hôm 5/9, bà Sheryl Sandberg - Giám đốc điều hành Facebook, nói rằng tập đoàn này sẽ không đặt máy chủ ở Việt Nam. "Trừ những ngoại lệ rất ít ỏi khi có mối đe doạ nghiêm trọng xảy ra, chúng tôi không bao giờ cung cấp thông tin cho chính phủ Việt Nam, bao gồm cả thông tin về chính trị", bà Sheryl Sanderg nói.

*************************

Việt Nam công bố dự thảo Nghị Định áp dụng Luật An Ninh Mạng (RFI, 03/11/2018)

Bộ Công an Việt Nam vào hôm 02/11/2018 đã công bố dự thảo của bản nghị định sẽ được ban hành nhằm áp dụng Luật An Ninh Mạng sẽ có hiệu lực kể từ tháng Giêng năm tới 2019. Mục tiêu của việc công bố là để lấy ý kiến của người dân trong bối cảnh bộ luật, theo hãng tin Anh Reuters, đã bị nhiều chỉ trích là có thể tác hại đến sự phát triển của Việt Nam.

anm2

Ảnh minh họa : Giáo dân giáo hạt Văn Hạnh, thuộc giáo phận Vinh, Hà Tĩnh biểu tình ngày 17/06/2018 phản đối dự Luật Đặc khu và Luật An ninh mạng.Facebook

Theo ghi nhận của Reuters, Quốc Hội Việt Nam đã thông qua Luật An Ninh Mạng vào tháng 6 vừa qua, bất chấp những phản đối mạnh mẽ từ các tập đoàn công nghệ, các tổ chức bảo vệ nhân quyền và một số chính phủ phương Tây, trong đó có Mỹ.

Trong bối cảnh đó, các công ty công nghệ hy vọng dự thảo nghị định áp dụng Luật An Ninh Mạng sẽ giảm nhẹ tính chất khắt khe của một số điều khoản trong luật, chẳng hạn như việc đòi hỏi các tập đoàn thiết lập văn phòng, cũng như lưu trữ tại Việt Nam các dữ liệu về khách hàng người Việt Nam.

Các dữ liệu mà các tập đoàn bị buộc phải lưu trữ bao gồm các thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ, từ tên tuổi, chức danh, nghề nghiệp, địa chỉ, điện thoại… cho đến các thông tin về thẻ tín dụng, dữ liệu sinh trắc học và hồ sơ y tế…

Theo Reuters, danh mục các dữ liệu bị buộc phải lưu trữ dường như đã được rút ngắn so với một dự thảo trước đây mà hãng tin Anh từng đọc được vào tháng 10, bao gồm cả thông tin về dân tộc và quan điểm chính trị.

Việc chính quyền công bố dự thảo để người dân cho ý kiến đã được đón nhận tích cực.

Ông Alex Botting, một quan chức thuộc Phòng Thương Mại Mỹ đã "hoan nghênh chính phủ Việt Nam về việc tham khảo ý kiến người dân". Ông đồng thời hy vọng là sẽ có thể "làm việc với phía Việt Nam để đạt được kết quả có lợi cho mọi bên liên quan ở Việt Nam".

Đối với ông Botting : "Văn bản Luật An Ninh Mạng của Việt Nam bao gồm một số điều khoản về lưu trữ dữ liệu tai chỗ thuộc diện hà khắc nhất trên thế giới".

Một cuộc khảo sát gần đây của Phòng Thương Mại Mỹ cho thấy 61% các công ty được khảo sát, trong đó có cả các công ty không phải là của Mỹ, sẽ có rất ít khả năng đầu tư vào Việt Nam nếu Luật An Ninh Mạng được áp dụng đúng theo văn bản.

Trọng Nghĩa

******************

Bộ Công an công bố dự thảo nghị định hướng dẫn Luật An ninh mạng để lấy ý kiến người dân (RFA, 03/11/2018)

Hôm thứ Sáu, ngày 2/11, Bộ Công an đã công bố dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng đang gây tranh cãi tại Việt Nam. Mục đích công bố là để lấy ý kiến đóng góp rộng rãi của nhân dân trong thời gian 2 tháng.

anm3

Áp phích Phản đối Luật An Ninh Mạng - Amnesty International

Hồi tháng 6 vừa qua Quốc hội Việt Nam đã bỏ phiếu thông qua Luật An ninh mạng. Luật sẽ đi vào hiệu lực vào ngày 1/1/2019.

Nghị định mới do Bộ Công an soạn thảo và công bố gồm 6 chương với 30 điều. Những điểm đáng chú ý trong nghị định đã được đề cập đến từ trước bao gồm quy định lưu trữ dữ liệu và đặt chi nhánh, văn phòng tại Việt Nam đối với các doanh nghiệp nước ngoài trong chương 5 và công tác kiểm tra đối với các hệ thống thông tin liên quan đến an ninh quốc gia và thông tin quan trọng quốc gia ở chương 2.

Dự thảo nghị định yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài phải lưu trữ dữ liệu khi đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại Việt Nam. Các dữ liệu thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam phải lưu trữ bao gồm họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nghề nghiệp, chức danh, nơi cư trú, địa chỉ liên hệ, thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, mã số định danh các nhân, số căn cước công dân, hộ chiếu, thẻ bảo hiểm xã hội, thẻ tín dụng, tình trạng sức khoẻ, hồ sơ ý tế, sinh trắc học. Ngoài ra dữ liệu về các mối quan hệ sử dụng dịch vụ tại Việt Nam như bạn bè, nhóm người sử dụng kết nối hoặc tương tác cũng bị lưu lại. Thời gian lưu trữ dữ liệu được quy định là cho đến hết thời gian hoạt động của doanh nghiệp hoặc đến khi không còn cung cấp dịch vụ nữa.

Về công tác kiểm tra, lực lượng chuyên trách an ninh mạng được quy định thuộc Bộ Công An. Lực lượng này có nhiệm vụ kiểm tra đối với các hệ thống thông tin thuộc cả hai danh mục về an ninh quốc gia và thông tin quan trọng quốc gia.

Chủ quản các hệ thống thôn tin quan trọng về an ninh quốc gia phải bố trí mặt bằng, điều kiện ký thuật để thiết lập, kết nối hệ thống, thiết bị giám sát của lực lượng chuyên trách an ninh mạng vào hệ thống thông tin của mình. Ngoài ra, các cơ sở này phải chia sẻ các dữ liệu này cho lực lượng chuyên trách an ninh mạng của Bộ Công an.

Theo blogger Osin Huy Đức, người theo dõi chặt luật an ninh mạng và đã có nhiều bài viết về luật này, trong một bài viết trên facebook cá nhân hôm 23/10 cho biết dự thảo nghị định mới đã không còn dùng một số từ nhạy cảm trong dự thảo trước kia như "thái độ, quan điểm…". Vì vậy Theo blogger này dự thảo có cho cảm giác thu hẹp phạm vi dữ liệu người dùng nằm trong tầm kiểm soát của Cục An ninh mạng. Thẩm quyền yêu cầu doanh nghiệp chuyển dữ liệu bây giờ thuộc Bộ trưởng Bộ Công an thay vì Cục trưởng cục An ninh mạng như 2 dự thảo cũ.

Tuy nhiên, theo blogger Osin Huy Đức, việc dự thảo mới vẫn chưa thay đổi những quy định ngặt nghèo về việc lưu trữ gần như toàn bộ thông tin người dùng ở Việt Nam khiến chi phí của nền kinh tế để thi hành luật là vô cùng lớn và vô lý. Đó là chưa kể những dữ liệu người dùng cung cấp cho các mạng xã hội hay các dịch vụ internet thuộc quyền sở hữu của công dân, có những dữ liệu là tài sản của họ, thậm chí là bí mật đời tư được Hiến pháp bảo hộ. Vì vậy việc đòi cung cấp các dữ liệu này phải là quyền tư pháp tức tòa án chứ không phải của cơ quan điều tra, tức Bộ Công an.

Ngay trước khi có dự thảo nghị định này, nhiều công ty nước ngoài đã hy vọng dự thảo sẽ có thay đổi không yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài phải lập văn phòng, chi nhánh ở Việt Nam. Hoa Kỳ và các tổ chức nhân quyền quốc tế cũng đã nhiều lần lên tiếng về vấn đề này.

Một nghiên cứu của Phòng Thương mại Mỹ ở Việt Nam cho thấy 61% các doanh nghiệp được hỏi, bao gồm cả các doanh nghiệp không phải của Mỹ sẽ không muốn đầu tư vào Việt Nam nếu yêu cầu này vẫn được giữ nguyên.

Published in Việt Nam

"Kiến nghị Quốc hội hoãn thi hành Luật An ninh mạng để sửa đổi" đang được thu thập chữ ký của cộng đồng mạng (1).

anm1

Kiến nghị Quốc hội hoãn thi hành Luật An ninh mạng để sửa đổi - Ảnh minh họa

Ít nhất bốn lý do

Theo kiến nghị, có các lý do như sau : Thứ nhất, Luật An ninh mạng gồm nhiều điều khoản vi phạm nghiêm trọng quyền tự do ngôn luận của công dân, cụ thể : Khoản 1 Điều 8 Luật này quy định các hành vi bị nghiêm cấm một cách rất mơ hồ, như "phá hoại thuần phong, mỹ tục" và "xuyên tạc lịch sử".

Tương tự, nội dung quy định tại Điều 16 cũng yêu cầu phòng ngừa và xử lý những hành vi mơ hồ như "xúc phạm vĩ nhân" hay "tuyên truyền xuyên tạc". Điều này có thể trao cho cơ quan chấp pháp khả năng lạm dụng quyền lực để xâm phạm quyền tự do ngôn luận của công dân, vốn được bảo vệ theo Điều 25 Hiến pháp Việt Nam năm 2013.

Không chỉ vậy, Khoản 2 Điều 26 Luật An ninh mạng còn buộc doanh nghiệp mạng phải cung cấp thông tin người dùng cho cơ quan chấp pháp, đồng thời ngăn chặn và xoá bỏ thông tin đăng tải trên mạng theo yêu cầu của cơ quan chấp pháp mà không thông qua tòa án.

Như vậy, không có bất cứ thủ tục cụ thể nào được quy định để các công dân có thể bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân của mình theo một quy trình tư pháp công bằng và minh bạch.

Thứ hai, các điều khoản nêu trên của Luật An ninh mạng đã đi ngược lại các chuẩn mực nhân quyền quốc tế. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền quy định "mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm" tại Điều 19.

Điều 19 Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị ICCPR, mà Việt Nam tham gia từ năm 1982, cũng ghi rõ rằng "mọi người đều có quyền tự do ngôn luận". Chính vì lý do này, 17 nhà lập pháp Hoa Kỳ cũng đã kêu gọi lãnh đạo các công ty Facebook và Google "chống lại những thay đổi được quy định tại Luật An ninh mạng của Việt Nam".

Trong cuộc điều trần trước Quốc hội Mỹ ngày 5/9/2018, khi được hỏi về Luật An ninh mạng Việt Nam, đại diện Facebook đã tuyên bố "sẽ không bao giờ cung cấp thông tin cho chính phủ Việt Nam, trừ những ngoại lệ cực kỳ hiếm hoi", và "chỉ hoạt động tại những quốc gia nào mà Facebook có thể gìn giữ được những giá trị của mình".

Thứ ba, việc thực thi Luật An ninh mạng sẽ tạo ra rào cản thương mại đối với các doanh nghiệp quốc tế đang hoạt động trên thị trường Việt Nam, khi buộc các doanh nghiệp này phải đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện và lưu trữ dữ liệu người dùng tại Việt Nam, theo Khoản 3 Điều 26.

Điều khoản này đòi hỏi phải địa phương hóa dữ liệu, làm tăng chi phí của doanh nghiệp khi hoạt động tại Việt Nam. Chính vì vậy, Luật An ninh mạng sẽ trở thành một lực cản rất lớn đối việc phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam theo hướng toàn cầu hóa.

Thứ tư, Luật An ninh mạng còn đe dọa đến khả năng ký kết hiệp định EVFTA. Vào ngày 17/09/2018, 32 Nghị sĩ đến từ các đảng lớn của Liên minh Châu Âu đã gửi thư đến Cao ủy Mogherini và Ủy viên Malmstrom nhằm đặt ra các điều kiện trước khi phê chuẩn hiệp định EVFTA, trong đó yêu cầu chính phủ Việt Nam phải sửa đổi Luật An ninh mạng theo hướng tuân thủ các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế.

Hủy bỏ hay bãi bỏ ?

Người viết cho rằng cần bãi bỏ văn bản có tên Luật An ninh mạng. Lý thuyết pháp lý cho biết "hủy bỏ" là biện pháp xử lý văn bản pháp luật có khiếm khuyết.

Còn "bãi bỏ" là nội dung văn bản không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng ; nội dung văn bản không phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành ; phần lớn nội dung không đảm bảo quyền lợi chính đáng của đối tượng chịu sự tác động của văn bản, hoặc không phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội là đối tượng mà văn bản điều chỉnh ; hay phần lớn nội dung văn bản không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập…

Từ cách hiểu thuần lý thuyết nói trên, cho thấy với đường lối, chính sách của Đảng như tuyên bố của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trong chuyến thăm làm việc chính thức Vương quốc Bỉ từ ngày 16 đến ngày 18/10/2018 : "Hai thủ tướng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, Tuyên ngôn về Quyền con người và cam kết quốc tế mà hai bên đã tham gia" (2).

Và trước đó trong bài phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị toàn quốc về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, tổ chức tại Hà Nội ngày 16/07/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói : "Ngay cả trường hợp chính sách, pháp luật đúng rồi mà nhân dân chưa hiểu, chưa đồng tình thì cũng phải ra sức tuyên truyền, vận động, giải thích, hoặc biết chờ đợi dân, không gò ép áp đặt một cách thô bạo" (3).

anm2

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh : VNG

Thực hiện theo huấn thị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, cá nhân người viết tin rằng nếu Đảng, Quốc hội và Nhà nước đã có căn cứ pháp lý vững chắc về sự tuân thủ Hiến pháp 2013, về Luật Điều ước quốc tế 2016… của Luật An ninh mạng, thì một mặt cần có phúc trình giải thích cặn kẽ các thắc mắc của nội dung "Kiến nghị Quốc hội hoãn thi hành Luật An ninh mạng để sửa đổi" đang được thu thập chữ ký của cộng đồng mạng (4).

Mặt khác, thay vì trấn áp, bắt bớ, hình sự hóa các người dân phản đối Luật An ninh mạng, thì Đảng, Quốc hội và Nhà nước cần tìm mọi phương thức hữu hiệu để tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu về Luật An ninh mạng ; kể cả việc tổ chức trưng cầu dân ý về luật này.

Trong một bài viết đăng trên tạp chí Cộng sản, tác giả ký tên Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tuấn, có đề xuất rằng : "Cần phải coi trọng thích đáng việc thể chế hóa và thực hiện các quyền dân sự, chính trị, vì chúng là tiền đề trực tiếp của các quyền sống, phát triển,… Việc xử lý vấn đề này thể hiện trình độ khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhà nước, không chỉ trong việc giải quyết mối quan hệ của quyền con người với các vấn đề dân chủ, dân tộc, tôn giáo, tiếp cận thông tin…" (5).

Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ có cả hai lợi ích chính trị và kinh tế, nếu…

Hy vọng rằng nếu sắp tới đây Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được sự tín nhiệm của Quốc hội để tuyên thệ nhận trọng trách Chủ tịch nước, thì với tư cách là Trưởng Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, ông Nguyễn Phú Trọng sẽ mạnh dạn đề xuất Quốc hội ra nghị quyết bãi bỏ Luật An ninh mạng, lý do "không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng".

Một lưu ý, biện pháp ‘bãi bỏ’ không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn của chủ thể ban hành văn bản bị bãi bỏ đó. Đây chính là điều mà tân Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có thể an tâm cho đề xuất bãi bỏ Luật An ninh mạng. Và nó còn mang lại cho cá nhân ông Nguyễn Phú Trọng lợi ích chính trị của việc được lòng dân ; và lợi ích kinh tế từ việc phù hợp với các thỏa thuận thương mại quốc tế, cũng như với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà kỳ họp tháng 10/2018, Quốc hội Việt Nam dự kiến sẽ phê chuẩn.

Trần Thành

Nguồn : VNTB, 21/10/2018

(1) http://bit.ly/2yn47OI

(2) http://bit.ly/2PbVeBg

(3) http://bit.ly/2P9t0ah

(4) http://bit.ly/2yn47OI

(5) http://bit.ly/2QZBb6g

Published in Diễn đàn