Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ngay sau khi tin tức v EVFTA (Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu) b Liên Hiệp Châu Âu (EU) hoãn li vic phê chun lan truyn rng rãi trên mng xã hi và trong dư luận (trừ mt báo nhà nước) vào ngày 24/01/2019, mt s ngun tin t ni b Đảng cộng sản Việt Nam đã xác nhn tâm trng chung ca gii lãnh đo cao cp là b bt ng và tht vng đến mc ‘mt c thượt ra’ mà không biết phi nói gì.

evfta1


Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh điều trần trước Ủy ban Nghị viện Châu Âu về Thương mại Quốc tế về Hiệp định Thương mại Tự do và Hiệp định Bảo vệ Đầu tư (IPA) giữa Việt Nam và Liên Hiệp Châu Âu ngày 11/10/2018 -VNA / VNS Kim Chung - Ảnh minh họa

‘Mặt c thượt ra’

‘Không biết nói gì’ cũng là cách mà Bộ Ngoi giao thông qua người phát ngôn ca mình th hin vào ngày 24/1 trong mt cuc hp báo. Trang thông tin đin t ca Chính ph tường thut rng khi tr li câu hi ca phóng viên v thông tin mt s t chc dân s kêu gi EU hoãn b phiếu thông qua EVFTA, Người Phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng ch nói là hin nay c Vit Nam và EU đang tích cc các n lc và th tc đ sm có th chính thc phê chun và đưa EVFTA đi vào thc thi. Nhưng hoàn toàn không có bt kỳ mt li lên án hay chỉ trích nào - theo não trng và thói quen trước đây - đi vi ‘mt s t chc dân s’ mà trong rt nhiu ln th chế đc đng đc tr Vit Nam đã gán ghép vi ‘các thế lc thù đch’ và ‘din biến hòa bình’.

Vậy ‘mt s t chc dân s’ là nhng t chc nào ?

‘Tưởng rng chu ngã ai dè xe nghiêng’

Vào trung tuần tháng 11 năm 2019 khi Hi đng Châu Âu chun b mt cuc hp đ b phiếu v kh năng có phê chun EVFTA và sau đó trình cho Ngh vin Châu Âu hay không, mt bn kiến ngh khn cp ca T chc Theo dõi Nhân quyền quc tế (Human Rights Watch) cùng 17 t chc xã hi dân s trong và ngoài Vit Nam gi đến Ngh vin Châu Âu, Hi đng Châu Âu và các cơ quan liên quan, yêu cu EU hoãn thông qua EVFTA vì chính quyn Vit Nam đã không làm bt c điu gì đ ci thiện nhân quyn, và ‘nhân quyn trên hết’ - điu kin cn ca Ngh vin Châu Âu - cho ti nay đã hoàn toàn b chính th đc tr Vit Nam pht l.

Nhiều cái tên t chc xã hi dân s trong nước mà chính quyn Vit Nam nhn mt đã hin din trong bn kiến nghị trên : Hi Bo v quyn t do tôn giáo, Hi Cu tù nhân lương tâm Vit Nam, Hi Nhà báo đc lp Vit Nam, Bu Bí Tương Thân, Defend the Defenders và mt s t chc tôn giáo khác.

Hoàn toàn có th thông cm vi tâm trng b bt ng và tht vng ca gii chóp bu Vit Nam khi nhn được tin EVFTA b hoãn. Bi trước đó, ‘đng và nhà nước ta’ vn t tin vi kết qu ‘EVFTA s sm được ký kết và phê chun’ cùng mt lung dư lun trong ni b đng v ‘Châu Âu cn Vit Nam hơn Vit Nam cn Châu Âu’, đc bit sau cuộc điu trn EVFTA ti Brussels ca B vào tháng 10 năm 2018 mà sau đó y ban Châu Âu đã chun thun EVFTA và gi t trình cho Hi đng Châu Âu đ xem xét phê chun, khiến Th tướng Nguyn Xuân Phúc cùng h thng tuyên giáo và báo đng đng ca v ‘thng lợi EVFTA’.

Trạng thái t tin ca gii chóp bu Vit Nam còn kéo dài đến gia tháng 1 năm 2019, vi nhng t báo nhà nước khp khi tin tc ‘EVFTA sp được phê chun’ khi Hi đng Châu Âu, do sc ép ca mt s ngh sĩ và doanh nghip Châu Âu mun thúc đy nhanh thủ tc ca hip đnh này mà không đếm xa đến tình trng nhân quyn b xâm phm trm trng Vit Nam, chun b m mt cuc hp v vn đ này.

Nhưng thái đ t tin thái quá đã phi tr giá. Nhng t chc xã hi dân s trong và ngoài Vit Nam - gii mà chính quyền luôn coi thường ‘ch có mt nhúm người’ và hoàn toàn không phi là đi trng chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam, đã làm nên mt chiến thng ngon mc nhưng được tích lũy bi chiu sâu h thng : bn kiến ngh yêu cu hoãn EVFTA đã có tác đng đáng k đến EU.

Thắng li này đã dn ra mt đnh đ ‘sáng mt sáng lòng’ đi vi Đảng cộng sản Việt Nam : nếu trong nước, đng có th huy đng hàng trăm ngàn công an đ bóp nght quyn làm người ca người dân, đàn áp dã man các cuc biu tình và đình công, bt b gii đu tranh dân chủ nhân quyn, thì khi ra sân chơi quc tế li là mt câu chuyn khác hn. Dù ch là ‘mt nhúm người’, nhưng gii t chc xã hi dân s vi hành đng đu tranh cho quyn li ca người dân li có sc nh hưởng quc tế và hiu qu quc tế vn cao hơn rất nhiu so vi B Ngoi giao và các t chc ‘cánh tay ni dài ca đng’ ch biết m dân và di trá v nhân quyn.

Chỉ ít tháng trước chiến thng v hoãn EVFTA, gii t chc xã hi dân s cũng đã giành mt thng li quan trng : vào tháng 9 năm 2018, 50 tổ chức dân s đã đng lot gi thư cho các cơ quan quc tế v tình trng hãng Facebook có nhiu du hiu và biu hin ‘đi đêm’ vi chính quyn Vit Nam đ bóc g nhiu ‘tin phn đng’ - mà thc cht là bài viết mang tính phn bin chính quyn ca nhng người đấu tranh nhân quyn. Sau đó và cùng vi mt cuc điu trn ca lãnh đo Facebook trước Quc hi Hoa Kỳ, Facebook đã phi điu chnh thái đ ‘bóc g’, đ cho đến đu năm 2019 Facebook đã b chính quyn Vit Nam ch đo cho h thng tuyên giáo và báo đng đồng lot đu t v thái đ ‘bt hp tác’ và không chu đóng thuế.

Còn giờ đây sau v EVFTA b hoãn, có l gii chóp bu Vit Nam đã phi nhìn nhn Xã hi dân s không ch là mt thc th, mà còn là mt thc th không h yếu t trong cuc chiến nhân quyn với chính quyn, rt tương hp vi cnh ‘nực cười Châu chu đá xe, tưởng rng chu ngã ai dè xe nghiêng’.

Chiến thng mang tên EVFTA ca gii xã hi dân s vào đu năm 2019 có th là mt đim tt cho xu thế nhân quyn tăng tiến ti Vit Nam trong năm nay, nhưng li là mt đim xu cho s tn vong ca chế đ ‘Vit Nam cùng Venezuela nm tay nhau tiến lên ch nghĩa xã hội’.

hi còn li cho đng đc tr

Theo lịch trình d kiến trước đây mà chính ph Vit Nam đt rt nhiu kỳ vng và đã trin khai nhiu cuc vn đng va ngm ngm va công khai đ hoàn thành th tc ký kết và phê chun càng sm càng tt, Hip định EVFTA có thể s được Hi đng Liên Hiệp Châu Âu xem xét phê chun vào tháng Hai năm 2019. Tiếp đó, vào tháng Ba, hip đnh này s được đưa ra Ngh vin Châu Âu đ thông qua.

Nhưng quyết đnh hoãn EVFTA ca Hi đng Châu Âu là bng chng rõ ràng nht cho tới nay v vic Liên Hiệp Châu Âu không còn đáng b xem là yếu thế và nhu nhược trong con mt ca chính quyn Hà Ni, và quyết đnh này là s tuân th mt cách trit đ và kiên đnh tinh thn bn ngh quyết nhân quyn ca Ngh vin Châu Âu ban hành vào gia tháng 11 năm 2018.

Giới chóp bu Hà Ni đã tht bi cay đng : chiến thut câu gi nhân quyn và ch ha không làm ca h đã không còn ma m được EU theo cái cách mà h đã qua mt T chc Thương mi thế gii (WTO) đ được tham gia vào t chc này vào năm 2007. Quá nhiều ‘thành tích nhân quyn’ ca chính th Vit Nam trong mt thp k qua, đc bit v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’, đã khiến c Châu Âu được ‘sáng mt sáng lòng’.

Quyết đnh hoãn EVFTA cũng là mt cnh báo gián tiếp đi vi chính quyn Vit Nam : không chu ci thin nhân quyn mt cách thc tâm, thc cht và mang tính chng minh được, s chng có EVFTA nào t đng chui vào d dày ca nhng k ch biết ăn không biết làm.

Bernd Lange - Chủ tch y ban Thương mi Quc tế ca Quc hi EU và là cơ quan có thm quyn rt quan trng, bên cnh Hi đng Châu Âu, đ trình d tho EVFTA cho Ngh vin Châu Âu xem xét - tuy là người được xem là ôn hòa, gi đây cũng phi quyết liệt : "Nếu không có tiến b nào v nhân quyn, và đc bit là quyn ca người lao đng, thì s không có bt c hip đnh nào được Quc hi Châu Âu thông qua hết".

Chỉ còn chưa đy 4 tháng na s din ra cuc bu c mt quc hi mi ca Châu Âu - vi nhng gương mặt mi và quan đim mi mà rt có th s ưu tiên ngh trình cho nhng vn đ cp thiết khác ch không phi là xem xét phê chun EVFTA đ Vit Nam được ‘ăn sn và ăn ngay’.

Nhưng thc tế là ch còn chưa đy 2 tháng na s đến phiên hp ca Ngh vin Châu Âu - cơ hi cui cùng đ th chế cng sn Vit Nam nhn được hy vng t EVFTA. Chính quyn Vit Nam s phi làm gì t đây đến lúc đó đ ‘còn nước còn tát’ ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 27/01/2019

Published in Diễn đàn

"Mục đích họ sang, gặp mặt chúng ta chỉ là để câu giờ. Họ không bao giờ chốt các vấn đề, không làm việc bằng văn bản bản chất. Facebook đang kinh doanh kiếm lời tại một quốc gia và không tuân thủ luật pháp quốc gia đó".

face1

Vợ chồng ông chủ Facebook, Mark Zuckerberg (thứ 2 từ trái) và vợ Priscilla Chan (thứ 2 từ phải) trong chuyến thăm vịnh Hạ Long của Việt Nam hồi tháng 12 năm 2011. (Hình : Getty Images)

Một quan chức của Cục Phát Thanh Truyền Hình và Thông tin Điện tử, thuộc Bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam, đã trả lời phỏng vấn báo chí nhà nước với thái độ đầy "bức xúc" như thế.

Nhưng điều trớ trêu đối với nhà cầm quyền Việt Nam là trong khi họ tố cáo Facebook "câu giờ", đó cũng là một thủ đoạn rất quen thuộc để đối phó với rất nhiều cáo buộc của cộng đồng quốc tế về việc Việt Nam vi phạm nhân quyền trầm trọng.

Kể từ khi Việt Nam tham gia vào Hội Ðồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc vào cuối năm 2013 đến nay, đã chẳng hề có một cải thiện nhân quyền nào được thực hiện, nếu không muốn nói là ngược lại.

Hết thời "nhà chồng" và "nàng dâu"

"Chúng tôi có một quy trình rõ ràng để các chính phủ báo cáo nội dung bất hợp pháp và chúng tôi xem xét tất cả các yêu cầu đó, đối chiếu các điều khoản và điều kiện cung cấp dịch vụ của chúng tôi với luật pháp địa phương", Facebook viết trong một tuyên bố để phản ứng những cáo buộc của nhà cầm quyền Việt Nam vào tháng Giêng, 2019 về việc doanh nghiệp này "vu khống, bôi nhọ cá nhân, tổ chức ; cho phép quảng cáo bất hợp pháp ; và trốn thuế".

Lần đầu tiên từ lúc vào Việt Nam, Facebook đã biết phản ứng như thế nào trước sự can thiệp ngày càng thô bạo của chính thể độc đảng ở đất nước này.

Việc Facebook cho bà Lê Diệp Kiều Trang – con gái của một cựu quan chức cộng sản, đã nhiều lần thẳng tay cắt bỏ nhiều nội dung phản biện xã hội và tố cáo giới quan chức của những Facebooker, nghỉ việc vào ngày 1 tháng Giêng, 2019, đúng vào ngày Luật An Ninh Mạng của Việt Nam có hiệu lực, có thể là một phản ứng mang hàm ý phản ứng đối với Luật An Ninh Mạng mà đang tạo ra nguy cơ siết bóp đối với Facebook.

Sau một thời gian "vận động thuyết phục" phần nào thành công đối với Facebook và khiến doanh nghiệp này phải xiêu lòng thỏa hiệp để cắt gỡ nhiều nội dung "phản động" trên Facebook cá nhân của nhiều người hoạt động nhân quyền, cuộc đấu tố hằn học và cay cú của nhà cầm quyền Việt Nam đối với Facebook đã cung cấp một bằng chứng trực tiếp về thất bại của họ trong việc cố gắng áp đặt Facebook phải tuân theo luật chơi độc trị và bóp nghẹt tự do ngôn luận trên mạng xã hội.

Thất bại của nhà cầm quyền lại là một thắng lợi đầu tiên của Facebook ở Việt Nam trong việc duy trì tiêu chí của tổ chức này là bảo đảm các giá trị tự do, dân chủ và nhân quyền.

Một cách chính thức, "mối tình" tạm thời giữa Bộ Thông Tin và Truyền Thông Việt Nam với Facebook đã rơi vào dang dở. Lúc này thì không còn có khái niệm "nhà chồng" hay "nàng dâu" mà tân Bộ Trưởng Thông Tin và Truyền Thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn nhá với phó chủ tịch Châu Á-Thái Bình Dương của Facebook là Simon Milner trong một cuộc gặp tại Hà Nội vào tháng Chín, 2018. Một cách chính thức, Facebook đã chấp nhận cuộc chiến kéo dài và đầy tiểu xảo thủ đoạn của nhà cầm quyền Việt Nam.

Vậy cuộc chiến giữa nhà cầm quyền Việt Nam với Facebook sẽ tiếp diễn ra sao ?

Tiền, tiền, tiền !

"Để chấn chỉnh, cơ quan quản lý sẽ có nhiều hướng xử lý đối với những vi phạm của Facebook tại Việt Nam. Theo đó, các cơ quan quản lý sẽ tiếp tục tập hợp các bằng chứng vi phạm, đấu tranh yêu cầu Facebook tuân thủ pháp luật. Yêu cầu bổ sung các cam kết tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam trong thỏa thuận giữa các nhà cung cấp dịch vụ và Facebook. Ngoài ra, Facebook phải phối hợp với các cơ quan có liên quan để quản lý các hoạt động thanh toán, thuế đối với các giao dịch thương mại, quảng cáo tại Việt Nam. Và nếu Facebook không có những động thái tích cực, các cơ quan quản lý Việt Nam sẽ áp dụng các biện pháp kinh tế-kỹ thuật cần thiết nhằm đảo bảo một môi trường mạng trong sạch, lành mạnh" – theo một bản tin Thông Tấn Xã Việt Nam, lồng trong bầu không khí "cả hệ thống chính trị vào cuộc" để đấu tố Facebook vào tháng Giêng, 2019.

Cũng theo bản tin trên, thống kê sơ bộ cho thấy hiện có 8 doanh nghiệp viễn thông cho Facebook kết nối trực tiếp và đặt khoảng 900 máy chủ tại Việt Nam… Nhưng điều quan trọng rằng mạng xã hội này lại không có văn phòng đại diện tại Việt Nam và khi đặt máy chủ thông qua các doanh nghiệp viễn thông lại không chặt chẽ về mặt pháp lý. Trong các hợp đồng ký với doanh nghiệp viễn thông không có điều khoản cam kết tuân thủ các quy định pháp luật Việt Nam. Đây cũng chính là kẽ hở để mạng xã hội như Facebook liên tục vi phạm về luật pháp tại nước sở tại.

Hoàn toàn có thể cho rằng với não trạng và thói quen đối phó với giới đấu tranh nhân quyền trong nước, hành động đầu tiên mà các cơ quan chức năng Việt Nam tiến hành sẽ là "trấn áp thuế" đối với Facebook, đồng thời đe dọa đẩy đuổi doanh nghiệp này khỏi lãnh thổ Việt Nam nếu không chịu nộp thuế.

Vào năm 2017, vài ước tính của các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam đã nhắm đến số thuế phải thu đối Facebook vào khoảng 3,000 – 5,000 tỷ đồng. Nếu tiến hành thành công chiến dịch thu thuế đối với Facebook và cả Google, bức chân dung ngân sách Việt Nam – vốn đang xám xịt, đói ăn đến mức phải tìm cách thu thuế với cả những người bán hàng rong và xe ôm, có thể đen đúa thậm tệ trong cảnh vỡ nợ nước ngoài trong tương lai không xa – sẽ vét được khoảng một chục ngàn tỷ đồng, tương đương 0.8% mức thu ngân sách năm 2018, để đỡ tiều tụy hơn.

Phương châm đánh vào nguồn thu từ quảng cáo và những khoản thu khác của Facebook đang lộ hẳn ra. Tám doanh nghiệp viễn thông cho Facebook kết nối trực tiếp và đặt khoảng 900 máy chủ tại Việt Nam sẽ phải chịu áp lực từ Bộ Thông Tin và Truyền Thông và Bộ Công An để chấm dứt hợp đồng hợp tác với Facebook, đồng nghĩa Facebook không còn đất dung thân ở Việt Nam.

Tuy nhiên, từ đe dọa đến thực hiện luôn là một khoảng cách…

Việt Nam có dám kiện hay đẩy đuổi Facebook ?

Khoảng cách đó càng lớn khi giới chuyên gia kinh tế đã có những ước tính nếu Facebook và Google phải rút khỏi Việt Nam, môi trường đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ bị tổn thương trầm trọng khiến GDP của Việt Nam có thể giảm sút đến 1.5%-2%.

Việt Nam lại không phải là Trung Quốc. Và lúc này đang là năm 2019 chứ không phải năm 2010 khi Google bị Bắc Kinh gây áp lực buộc phải dời đi. Tiềm lực quá yếu ớt về kinh tế và sự phụ thuộc quá lớn vào khối đầu tư nước ngoài sẽ không cho phép chính quyền Việt Nam hành xử thô bạo và bất cần như chính quyền Trung Quốc.

Thậm chí ngay cả việc Việt Nam có manh nha ý đồ kiện Facebook ra một tòa án quốc tế nào đó cũng chỉ là không tưởng. Bất kỳ tòa án quốc tế có uy tín và có giá trị phán quyết nào đều đậm dấu ấn của quan điểm tự do ngôn luận trên mạng xã hội, bao gồm quyền tự do thể hiện bất đồng chính kiến. Nếu vụ kiện này xảy ra, trong khi phía nguyên đơn Việt Nam còn chưa có gì bảo đảm là sẽ giành phần thắng, rất có thể nguyên đơn này bị kiện ngược lại vì vi phạm nghiêm trọng quyền tự do ngôn luận – được quy định trong Công Ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã ký kết vào năm 1982.

Cơ hội giành phần thắng của nhà cầm quyền Việt Nam trước Facebook tại những tòa án như thế là quá thấp, hoặc chỉ là con số 0.

Cuộc chiến giữa Bộ Thông Tin và Truyền Thông, hay cao hơn nữa là "siêu bộ" – Bộ Chính Trị Ðảng Cộng Sản Việt Nam – với hãng Facebook cũng bởi thế sẽ chỉ mang dáng dấp một màn tấu hài với kết quả cuối cùng chẳng đi đến đâu. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 18/01/2019

Published in Diễn đàn

Ngày 22/01/2019 sp tới tại Genève (Thụy Sĩ), Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc sẽ tiến hành kỳ họp thứ 2 kiểm điểm phổ quát tinh hình nhân quyền ở Viêt Nam

5 năm qua, theo báo cáo của giơi cầm quyền cộng sản Việt Nam đã thưc hiện đươc hơn 97% khuyến nghi của Hội đồng. Nhưng trên thực tế riêng trong 2 nam 2017, 2018, giới bạo quyền đã gia tăng đàn áp, khủng bố dã man nhứng tổ chức, những người đấu tranh đòi nhân quyền, dân chủ, bảo vê môi trương và an sinh xã hội với hàng trăm người bị bắt giam, nhiều người bi đưa ra xét xử với những bản án hết sức hà khắc 15, 20 năm tù.

Về chỉ số dân chủ năm 2018, Việt Nam được xếp vào hạng quốc gia độc tài và đứng thứ 139 trên gổng số 167 quôc gia được xếp hạng.

Vượt lên gian nan, thử thách năm 2018 phong trào đấu tranh vì nhân quyền, dân chủ ở Việt Nam vẫn có những dấu ấn đáng khích lệ mà đỉnh cao là cuộc

Tổng biểu tình ngày Chủ nhật 10/6/2018 trên diện rộng gần như cả nước phản đối luật Đặc khu và luật An ninh mạng. Kết quả buộc giới bạo quyền cộng sản phải đình hoãn vô thời hạn viêc thông qua dự luật Đặc khu.

Năm 2018 cũng đánh dấu thành quả quan trọng trong cuộc vận động quốc tế ủng hộ phong trào đấu tranh đòi nhân quyền, dân chủ cho Việt Nam.

Các tổ chức xã hội dân sự ở trong nước đã có sự phối hơp với các tổ chức của người Việt ở hải ngoại, các tổ chức quốc tế đẩy mạnh các chiến dịch đòi trả tự do cho các tù nhân lương tâm, chấm dứt khủng bố đàn áp tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng và tôn giáo, tự do thành lập nghiệp đoàn, phản đối việc bắt giam và xét xử với những bản án khắc nghiẹt đối với những những người bất đồng chính kiến.

Từ Sài Gòn, nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng đã có cuộc trò chuyện với nhà báo Trần Quang Thành qua chủ đề "Đẩy mạnh hoat động quốc tể trong đấu tranh vì dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam", nội dung như sau mời quí vị cùng nghe :

Nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng trả lời phỏng vấn của nhà báo Trần Quang Thành

Trần Quang Thành thực hiện

Nguồn : Tiếng Dân Việt Media, 16/01/2019

Published in Video

Cảnh nạn Metro số 1

Vụ "Bộ Chính trị đồng ý chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư Metro số 1 và 2 ở Sài Gòn lên 95.000 tỷ đồng" xảy ra ngay vào những ngày đầu năm dương lịch 2019 xứng đáng không chỉ như một chứng cứ trắng trợn và thô bạo cho đúc kết dân gian "Đảng ngồi xổm trên pháp luật", mà còn có thể khiến bật ra một âm mưu gài nhau trong nội bộ : thấy "nuốt" không trôi núi tiền cao ngất, một số cá nhân liền đẩy trách nhiệm và hậu quả phát sinh cho tập thể theo truyền thống vốn có của một đảng vô trách nhiệm với dân tộc.

metro1

Metro Sài Gòn còn trong quá trình xây dựng. (Hình : datchinhchu.org)

Vụ scandal trên xảy ra trong cảnh nạn của một bức tranh nhuốm màu chết chóc đã được khởi sự vào đầu tháng Mười Một, 2018 : ông Võ Phi Anh, mới có 54 tuổi và là phó tổng giám đốc Cienco 6 đơn vị thi công một số hạng mục thuộc công trình tuyến metro số 1 tại Thành phố Hồ Chí Minh, chết trong tư thế treo cổ ở cầu thang văn phòng làm việc. Cái chết bằng dây thừng này bị nghi vấn cao về tiêu cực của những quan chức phụ trách dự án này.

Không bao lâu sau cái chết trên, phía Việt Nam đã bị Nhật Bản kéo áo đòi số tiền 100 triệu USD còn thiếu nhà thầu Nhật trong thi công dự án Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên ở Sài Gòn.

Chi tiết ngoại giao rất đáng chú ý là cú đòi nợ của Nhật đã từ nhà thầu tới cấp đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam rồi lên đến cấp bộ trưởng ngoại giao Nhật. Có thể cho rằng là lần đầu tiên Nhật Bản – quốc gia mà Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất từ nguồn vốn phát triển chính thức ODA và luôn mơn trớn người Nhật để được vay mượn và nhận viện trợ không hoàn lại nhiều hơn thế, đã công khai phi vụ đòi nợ cho quốc tế biết, bất chấp phía Việt Nam kiên định giữ kín câu chuyện đáng xấu hổ này.

Dự án Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên đã trở nên nổi tiếng không chỉ bởi cái chết chấn động của quan chức Võ Phi Anh mà còn do nạn đội vốn đến hơn 30.000 tỷ đồng, từ hơn 17 ngàn tỷ lên đến 47 ngàn tỷ, lập kỷ lục đội vốn trong số các công trình xây dựng giao thông thuộc loại "đơn giá đắt nhất hành tinh" và tỷ lệ "ăn chia" lên đến 50-70% giá trị công trình mà chỉ có ở dải đất chữ S thời độc đảng và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Vụ scandal trên xảy ra trong bối cảnh phó trưởng ban quản lý đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Như Cương đang hội tụ nhiều dấu hiệu "ra đi tìm đường cứu nước" khi quan chức này bị cơ quan kiểm toán nhà nước yêu cầu xử lý tài chính gần 3 ngàn tỷ đồng. Địa chỉ "cứu nước" vẫn là Hoa Kỳ – một trong những quốc gia hội tụ đông đảo nhất giới quan tham nước Việt.

Và cận kề nhất, bản tin "Bộ Chính trị đồng ý chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư metro số 1 và 2 lên 95.000 tỷ đồng" đã bị Ban Tuyên giáo trung ương và có thể còn ở cấp cao hơn thế chỉ đạo xóa sạch khỏi mặt báo quốc doanh sau khi bị mạng xã hội lên án "đảng ngồi xổm trên pháp luật".

Nhưng từ lâu trước đó, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã "ngồi xổm trên pháp luật".

Hành vi bất hợp pháp !

Theo quy định tại Luật Đầu Tư Công 2014, dự án sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên thuộc dự án trọng điểm quốc gia, phải trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư và thủ tướng chính phủ ra quyết định đầu tư. Nhưng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tự phê duyệt điều chỉnh dự án đường sắt đô thị tuyến số 1 – một biểu hiện quá rõ ràng về tội "cố ý làm trái".

Trách nhiệm "cố ý làm trái" trên thuộc về thời của những Lê Thanh Hải – bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Hoàng Quân – chủ tịch Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Hữu Tín – phó chủ tịch Thành phố Hồ Chí Minh, Tất Thành Cang – giám đốc Sở Giao thông và vận tải và sau đó là phó bí thư thường trực thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh… – cũng đều là những quan chức gây ra tội ác vô bờ bến tại cái gọi là "khu đô thị mới Thủ Thiêm đẹp nhất khu vực Đông Nam Á" mà đã cưỡng bức hàng chục ngàn gia đình người dân nơi đây phải gia nhập đội ngũ dân oan đất đai lên đến hàng triệu người, trong một Việt Nam khốn khổ điêu linh bởi nạn cường hào ác bá hoành hành khắp nơi từ trung ương xuống tất cả các địa phương.

Còn giờ đây, những kẻ nào, hoặc nhóm lợi ích tham nhũng nào phải chịu trách nhiệm về núi vốn đội lên hơn 30 ngàn tỷ đồng và quá nhiều sai phạm cố ý tại Dự án Metro số 1 ?

Hành vi Bộ Chính trị bất chấp Luật Đầu Tư Công 2014, vội vã "ngồi xổm trên pháp luật" để chấp thuận điều chỉnh tổng mức đầu tư Metro số 1 và 2 lên đến 95.000 tỷ đồng phải chăng là một động tác nhằm hợp thức hóa số tiền khổng lồ đã chui gọn vào túi giới quan tham trong dự án này ? Và nếu đúng là như thế, những kẻ nào hay nhóm lợi ích nào đã "lobby" để "tập thể Bộ Chính trị" qua mặt Quốc hội khi thực hiện sự thông qua – chỉ có thể gọi đúng nghĩa là bất hợp pháp – như thế ?

Nguyễn Phú Trọng – quan chức mà giờ đây đã nắm trọn quyền trong Bộ Chính trị và chỉ còn thiếu cái ghế thủ tướng, đã bị ai đó "dùi", hay chính ông ta là người đưa ra chủ trương Bộ Chính trị họp gấp để hợp pháp hóa mức điều chỉnh dự toán cho dự án Metro số 1 như sự đã rồi, hợp thức hóa cho một núi tiền từ nguồn ODA và tiền đóng thuế của dân Việt mà rất có thể đã bị một nhóm lợi ích nuốt sống, và bắt Quốc hội cùng báo chí quốc doanh phải câm miệng – đúng theo cái cái cách "cương lĩnh đảng quan trọng hơn hiến pháp" mà Trọng đã sống sượng tuyên bố và năm 2013 ?

Bức tranh xám ngoét năm 2019

Rất tương hợp với xu hướng và chiến dịch nhất thể hóa, vụ "Bộ Chính trị đồng ý chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư metro số 1 và 2 ở Sài Gòn lên 95.000 tỷ đồng" càng khiến hiện rõ bức tranh xung sát quyền lực vào thời "đảng không làm thay mà làm luôn".

Nhưng còn các ủy viên bộ chính trị khác thì sao ? Chắc chắn có những vị không "xơ múi" và cũng chẳng liên đới gì với núi tiền trong Dự Án Metro số 1, song chẳng lẽ họ vẫn chấp nhận cúi đầu bỏ phiếu thuận để lịch sử thời hậu thế sẽ phải truy xét họ ?

Lịch sử cận đại Đảng cộng sản Việt Nam lại đã chứng kiến không ít vụ việc đẩy hậu quả phát sinh trầm trọng cho "tập thể Bộ Chính trị" : vụ dự án Boxit Tây Nguyên đội vốn cao, ô nhiễm môi trường trầm trọng và liên quan đến nguồn gốc đầu tư từ Trung Quốc, đặc biệt là địa thế quân sự của Việt Nam bị khống chế ; dự luật Đặc Khu bị nghi ngờ "bán đất cho Trung Quốc" và gây ra cuộc biểu tình phản đối của hàng trăm ngàn người dân ở Sài Gòn… Tất cả hậu quả phát sinh đó đều được những bàn tay và thế lực đen tối nào đó đẩy cho "tập thể Bộ Chính trị" và như một cách bán đứng Quốc hội "của dân, do dân và vì dân".

Lịch sử thu gọn cho thể chế chính trị độc đảng ở Việt Nam đã được tóm gọn bởi sự khởi đầu mang nặng "điềm xấu" trong hai năm gần nhất : nếu vào đầu năm dương lịch 2018, vụ nhà chức trách Chi-lê phát hiện hàng trăm vây cá mập được phơi phóng công khai ngay trên mái nhà của Đại sứ quán Việt Nam tại Chi-lê đã khiến ngành ngoại giao Việt Nam "rông" nguyên năm với cơn địa chấn mang tên "bắt cóc Trịnh Xuân Thanh" lan từ Đức sang Slovakia, Pháp, Ba Lan và khiến giới quan chức cao cấp của Việt Nam khốn đốn, thì ngay đầu năm 2019 lại nổ ra một scandal, nhưng không còn phải ở phạm vi ngoại giao, mà đã lên đến cấp Bộ Chính trị với cái tên "Metro số 1".

Năm 2019 vừa mở màn bức tranh xám ngoét của nó. 

Phạm Chí Dũng

Người Việt, 13/01/2019

Published in Diễn đàn

Khác hẳn vi li nhanh nhu công b kết qu phiếu bu ‘tôi bt ng’ 100% cho ghế tng bí thư ca Nguyn Phú Trng đi hi 12 vào đu năm 2016 và ’99,79%’ cho ghế ch tch nước ca cùng ch thể tại hi ngh trung ương 8 vào tháng 10 năm 2018, cho ti nay vn chng hin ra bt kỳ mt du hiu nào đng s công b kết qu ‘phiếu tín nhim B Chính tr và Ban Bí thư’, đc bit là kết qu phiếu tín nhim dành cho ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng, sau khi Hội ngh trung ương 9 vào tháng 12 năm 2018 đã lng trôi qua khá lâu.

phieu1

Nếu không đt được s phiếu tín nhim đủ cao để đ thuyết phc qun thn, Nguyn Phú Trng đã không th ‘ra mt’ trn vn cho scandal Hi ngh trung ương 10 vào đu năm 2015.

‘Tốt khoe xu che’

Theo một cơ chế đc thù riêng có ca đng Cng sn Vit Nam và rt ăn nhp vi ‘đng anh’ Trung Quc, toàn b h thng tuyên giáo, báo đng ln hơn 800 t báo nhà nước đu không ngoài vòng kim soát ca Ban Tuyên giáo trung ương, Ban Bí thư và đng trên tt c là tng bí thư. ng vi truyn thng ‘tt khoe xu che’ đã tn ti quá dai dng trong ni b đng t nhiu năm qua, kết qu các cuc b phiếu hoc ly phiếu tín nhiệm quan trng được tính toán có ‘gii mt’ hay không không ch nhm đến mc tiêu ‘khai sáng’ cho dân chúng và cho c ‘các thế lc thù đch trong và ngoài nước’, mà còn ph thuc vào nhng tính toán li ích ca cán cân quyn lc trong đng nghiêng v ai hoặc b chi phi bi thế lc chính tr nào vào tng thi đim.

Bầu không khí lng ngt không chu công b phiếu tín nhim ca Hi ngh trung ương 8 năm 2018 li ging ht cái tâm thế ngm ht th sau Hi ngh trung ương 10 vào đu năm 2015.

Hội ngh trung ương 10 y đã ch được t chc vào tháng Giêng năm 2015, tc tr đến gn hai tháng so vi kế hoch, vi ni dung quan trng nht là ly phiếu tín nhim cho cuc đua ‘thăm dò uy tín tng bí thư cho đi hi 12’. Không biết vô tình, hu ý hay do một s sp xếp thiên linh ca tri đt, ngay trước Hi ngh trung ương 10 đã xy ra cái chết ca Nguyn Bá Thanh - cu bí thư Đà Nng và khi đó là trưởng ban Ni chính trung ương, cũng là mt quan chc được Nguyn Phú Trng sng ái và mun đưa vào B Chính trị nhưng đã tht bi.

Như mt đim xu vi Trng…

Theo rất nhiu ngun tin không chính thc và c báo chí quc tế mà cho ti nay vn không b phn ng hay ci chính nào ca bt kỳ cơ quan có trách nhim nào ca đng hay chính ph Vit Nam, Nguyn Tn Dũng đã trở thành k vượt mt Nguyn Phú Trng trong din ra ti Hi ngh trung ương 10 vào đu năm 2015, vi kết qu Dũng xếp đu bng trong khi Trng ch lót chót th 8.

Đó là thất bi chn đng th hai ca Nguyn Phú Trng k t lúc nước mt nhòe cp kính lão tại Hi ngh trung ương 6 vào năm 2012 vì không cách nào k lut được ‘đng chí X’ bi có đến 3/4 Ban chp hành trung ương khi đó vn còn lao theo tâm thế ‘còn bc còn tin còn đ t’ đ dn phiếu cho mt k được biết như ‘trùm tham nhũng’. Hai tht bại đó có l đã đ li mt ni đau ln lao và thm kín không tht nên li mà mt người nng v sĩ din và th din như ông Trng quá khó đ t gii ta, nếu không tìm được cơ hi phc hi và ly li nhng gì đã mt.

hi đó đã đến vào năm 2018, khi Nguyễn Tấn Dũng đã phi nghm ngùi ‘tr v làm người t tế’, còn mt quan chc được đn đoán có mi quan h thân tình và móc xích vi ‘Anh Ba X’ là Trn Đi Quang thì đã thình lình hóa thân thành người thiên c vào tháng 9 năm 2018, đ li cái ghế ch tch nước trống hơ hoác mà vic ngi vào đy tr thành cơ hi hiếm có.

‘36% phản trc’ ?

Có thể hình dung ra mt n ý ca Nguyn Phú Trng khi ông ta mun t chc Hi ngh trung ương 9 ch hai tháng sau Hi ngh trung ương 8 : sau khi được ‘nht th hóa’ mt cách thần tốc đ ngi luôn vào cái ghế ca k mi chết là Trn Đi Quang, ông Trng mun tái hin thành tích ‘100% nht trí’ mà các đi biu ca đi hi 12 đã dành cho ông ta - ng c viên duy nht cho chc tng bí thư - ti đi hi 12 ca đng cm quyn vào đu năm 2016, sau khi một ng c viên thuc v thế ‘có tôi không có anh’ là Nguyn Tn Dũng đã không th ng được là b mt đi cơ hi ‘tiếp tc cng hiến cho cách mng’ sm đến thế.

Trước khi Hi ngh trung ương 9 din ra, mt s cu thn trong đng đã lên tiếng yêu cầu cn công khai kết qu ly phiếu tín nhim B Chính tr và Ban Bí thư - mt điu b khá tương đng vi phong trào ‘ng h tng bí thưn ào trước đi hi 12, trong quá trình ‘đt lò’ t năm 2016 đến nay và khi Nguyn Phú Trng sp bước vào cuc b phiếu lch s ti quc hi đ tr thành ‘tng ch’. Cùng lúc, khu khí ca Nguyn Phú Trng cho thy dường như ông ta t tin và nghiêng v kh năng s cho công khai kết qu này. Hơn na t đu năm 2018 đến nay, ‘công khai’ có v là mt phương châm cũng n mt th thut chính tr được ông Trng ưa chung s dng nhiu hơn.

Đã có nhiều d đoán ca gii tho tin chính tr cho rng s không ngc nhiên nếu ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng v đu trong cuc ly phiếu tín nhim B Chính tr và Ban Bí thư, trong khi những ‘con nga’ v đích tiếp theo s không ngoài nhng nhân vt như Nguyn Th Kim Ngân, Trn Quc Vượng, Nguyn Xuân Phúc… Sau khi cuc b phiếu tín nhim đã trôi qua, phn ánh ca mt ít ngun tin trên mng xã hi dường như đã xác nhn th t v đích này.

Tuy nhiên, lại chng có bt kỳ thông tin nào v kết qu c th bao nhiêu phiếu tín nhim dành cho tng chóp bu. Hin tượng trng vng thông tin này là khác hn vi mt bt mí t trong ni b v vic có đến 36% y viên trung ương b phiếu không đng ý cách chức quan chc Tt Thành Cang ti Hi ngh trung ương 9.

Trong khi vẫn mt bit nhng con s c th v kết qu phiếu tín nhim, hin tượng ‘36%’ trên đã khiến mt s dư lun không th không nghi ng v kh năng Nguyn Phú Trng - cho dù có cán đích đu tiên chăng nữa - nhưng có th đã phi nhn mt t l phiếu thun không my v vang, thm chí kết qu phiếu tín nhim ca ông ta còn có th gim sút trm trng so vi kết qu ’99,79%’ mà ông ta nhn được ti Quc hi vào tháng 10 năm 2018 khi sp đt đ ngồi ngay vào cái ghế ca k va ‘không may qua đi’ là Trn Đi Quang.

Mà nếu không đt được s phiếu tín nhim đ cao đ đ thuyết phc qun thn, Nguyn Phú Trng đã không th ‘ra mt’ trn vn cho scandal Hi ngh trung ương 10 vào đu năm 2015.

Và nếu quả thc đã không xy ra cái ‘100% nht trí’ cho Nguyn Phú Trng đng đu bng thăm dò tín nhim ti Hi ngh trung ương 9, đó chính là mt tht bi đáng mt ng ca ông Trng. Khi đó, hn ông ta phi đau đu nghĩ ngi v liu có mt mi liên h bn chc giữa s biến mt ca mt s đông phiếu tín nhim mà l ra phi dành cho ông ta, vi cái t l 36% ca Ban chp hành trung ương, tc vào khong hơn 70 người - không đng ý cách chc Tt Thành Cang ?

Và một gi thiết kinh khng hơn nhiu nhưng không phi là không thể : liu đã bt đu hin ra mt lc lượng ‘chng Trng’ ngay trong ni b cao cp ca đng cm quyn ? Liu cái t l ‘36% phn trc’ kia có b phiếu nghch dành cho Nguyn Phú Trng mà đã khiến thành tích phiếu tín nhim ca ông ta rt thm hi ?

Cuối cùng và theo một thông l bt thành văn, toàn b h thng tuyên giáo và báo đng im như hến v kết qu phiếu tín nhim ti Hi ngh trung ương 9. Chng di gì t rước vào thân cơn lôi đình ca ‘Tng ch.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 10/01/2019

Published in Diễn đàn

Hành động cui cùng ca Liên Hiệp Châu Âu (EU) vào cui năm 2018 nhằm c gng thuyết phc chính th đc đng Vit Nam ci thin nhân quyn là mt cuc làm vic ca t hp đi s nhiu nước phương Tây, được dn đu bi Đi s ca EU, vi chính ph Vit Nam v s cn thiết hoãn hoc hy b b lut quá gây tai tiếng và nguy hiểm cho quyn con người là Lut An ninh mng.

evfta1

EVFTA đã không được ký vào cui năm 2018.

Vì sao Phúc không nói về ‘thng li EVFTA’ ?

Nhưng đã không có mt quan chc chính ph có trng lượng nào ra tiếp phái đoàn trên. Thay vào đó ch là Mai Tiến Dũng - Ch nhim văn phòng chính ph, mt chức vụ thường được xem là ‘đu sai’ hơn là có ý nghĩa quyết đnh nhng vn đ ln.

Và quả thc sau đó, ngày 1 tháng 1 năm 2019, Lut An ninh mng vn chính thc giương nanh múa vut theo lch trình mà ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng đã sp xếp, bt chp phn ng của cng đng quc tế và chính ph nhiu nước phương Tây.

Yêu cầu hoãn hoc hy b Lut An ninh mng li nm trong mt bn ngh quyết v nhân quyn ca Ngh vin Châu Âu ban hành vào gia tháng 11 năm 2018 và như mt điu kin đ chính th Vit Nam đánh đi ly EVFTA (Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu).

Nhưng rt cuc, trong vài tháng cui năm 2018 đã chng có bt kỳ th gì thay đi trên nhân dng xu xí ca ‘Vit Nam luôn quan tâm và bo đm các quyn con người’.

Rút cục, khi năm 2018 đã chính thc lết trôi cái thân hình rã rượi ca nó qua ngày cui cùng, trong lúc Thủ tướng Phúc vn say sưa nghiêng ngoo bn thành tích v các ch tiêu kinh tế cơ bn đã đt được và đc bit là GDP tăng ti 7%, mt du n không h m nht và không th trn tránh là vic ông Phúc đã c tình không nhc chút nào đến ‘EVFTA được ký kết’ - điu mà ông ta cùng h thng tuyên giáo ca đng cm quyn đã ra sc khoa trương trong hai tháng 10 và 11 năm 2018.

Nhân quyền - điu kin trên tt c

Cho đến đu tháng 12 năm 2018, B Lao đng - Thương binh và Xã hi còn mơ màng t chc Hội thảo "Cam kết lao đng trong Hip đnh CPTPP và FTA vi EU". Đã rõ là ch đ hi tho này phn ánh tư thế ăn chc v ‘EU cn Vit Nam hơn là Vit Nam cn EU’, ‘EVFTA trước sau gì cũng s được ký kết’ và ‘Vit Nam thành công vi EVFTA’, tc hip đnh này sẽ được Cng đng Châu Âu cho phép y ban thương mi Châu Âu ký kết vi Vit Nam vào tháng Mười Hai năm 2018, đ sau đó đến tháng Ba năm 2019 s được Ngh vin Châu Âu chính thc phê chun, mang li mt ngun máu quý báu giúp cho chân đng kinh tế ca chính thể đc tr Vit Nam - vn đang suy nhược toàn thân - thêm mt thi gian cm c na.

Nhưng Chính ph và B Lao đng - Thương binh và Xã hi có th đã không cp nht tình hình thi s, hoc quá ch quan trước mt yếu t mà có th khiến EVFTA tưởng như nm trong túi Vit Nam vn có th tut ra : nhân quyn trong EVFTA.

Bởi khác rt nhiu vi quan h EU - Vit Nam cách đây vài năm, tình thế hin thi đã chuyn biến ln : nhân quyn và công đoàn đc lp mi là s mt trong nhng điu kin cn trong quan đim của EU và th hin ngay trong ca EVFTA.

Ngày 15/11/2018, gần mt tháng sau khi Vit Nam đã tưởng như chc ăn khi y ban Châu Âu đng thun làm t trình cho Hi đng Châu Âu đ xem xét vic ký kết EVFTA vi Vit Nam, Ngh vin Châu Âu bt ng tung ra ngh quyết 2018/2925(RSP) v nhân quyn mà đã nhn kỳ vng ‘EVFTA được ký kết’ t xác sut cao hoc rt cao xung mc 50/50.

Khác nhiều vi quan đim không my rõ ràng và dt khoát ca y ban Châu Âu, ngay phn đu ca ngh quyết 2018/2925(RSP) đã khng đnh : "Quan hệ gia Liên Hiệp Châu Âu và Vit Nam phi căn c trước hết trên nn tng tôn trng nhân quyn, dân ch và pháp quyn ; và trên cơ s bo đm các tiêu chun quc tế v lĩnh vc này".

Toàn bộ ni dung ca bn ngh quyết 2018/2925(RSP) ging ht mt cáo trạng toàn din và đanh thép lên án chính th đc đng Vit Nam v rt nhiu hành vi vi phm nhân quyn trm trng v các quyn t do tôn giáo, t do biu đt, t do báo chí và Internet, bt b người hot đng nhân quyn, đàn áp người biu tình, không chu ký kết các công ước quc tế v lao đng…

Động thái tung ra bn ngh quyết nhân quyn ca Ngh vin Châu Âu vào ngày 15/11/2018 đã hàm ý như mt thông đip trc tiếp cho Cng đng Châu Âu v quan đim ‘nhân quyn trước hết’, trước khi cơ quan này hp đ quyết đnh có cho phép y ban Châu Âu ký EVFTA vi Vit Nam hay không.

Bản ngh quyết trên cũng chính thc xác lp quan đim rt rõ ràng ca Ngh vin Châu Âu v EVFTA. Điu đó có nghĩa là cho dù EVFTA có được Cng đng Châu Âu cho phép ký kết, nhưng ti cuộc hp vào tháng Ba năm 2019, rt có th Ngh vin Châu Âu s b phiếu phn bác hip đnh này, đưa mi quan h gia Châu Âu và Vit Nam v cái thi mà bn hip đnh này mi ch là ý tưởng.

Những thi khc cui năm 2018 và sang đu năm 2019 đã chng minh rt rõ ràng v hiu ng t bn ngh quyết nhân quyn ca Ngh vin Châu Âu : không có bt kỳ du hiu nào cho thy EVFTA được Cng đng Châu Âu cho phép y ban Châu Âu ký vi chính quyn Vit Nam.

Chỉ còn 4 tháng na !

Đúng vào ngày ‘Nhân quyền quc tế’ 10 tháng 12 năm 2018, tức ch ít ngày sau khi bn ngh quyết nhân quyn ca Ngh vin Châu Âu ra đi, 21 đi s và phó đi s nước ngoài ti Vit Nam đã ln đu tiên đng lot vic đc tuyên ngôn nhân quyn Liên hip quc Hà Ni din ra ngay sau khi B Ngoi giao Việt Nam ‘t sướng’ rng bn báo cáo v nhân quyn ca Vit Nam "được xây dng rt công phu vi s tham gia ca 18 b, ngành liên quan và các t chc xã hi, phía Vit Nam khng đnh chính sách nht quán v bo v và thúc đy quyn con người"…

Từ trước khi hồ sơ EVFTA được y ban Châu Âu t chc điu trn ti Brussels vào tháng Mười năm 2018, đã xut hin nhiu cnh báo t gii quan chc Châu Âu v vic nếu EVFTA không kp được phê chun trước khi Ngh vin Châu Âu t chc bu c, s không có gì chc chắn là ngh vin mi ca Châu Âu - vi nhiu gương mt ngh sĩ mi và quan đim cũng khác bit - s d dàng thông qua EVFTA. Thm chí trong trường hp ‘xu nht’, bn hip đnh này s b mt ngh vin mi bn b công vic, trong đó bao gm c quan đim chiếm s đông v không th chp nhn cho mt nhà nước Vit Nam vi phm nhân quyn trm trng được hưởng li t th trường chung Châu Âu, gt pht sang mt bên đ s phn ca EVFTA cũng hm hiu tương t như Hip đnh TPP vào đu năm 2017 khi b M rút ra.

Thực tế đang ng nghim vi kch bn trên.

Chỉ còn khong 4 tháng na là đến kỳ bu li Ngh vin Châu Âu. Ngay trước đó là cuc hp tháng 3 năm 2019 ca t chc này. Nhưng mt khi EVFTA vn không được ký, ly đâu ra cơ s đ Ngh vin Châu Âu hp phê chun ?

Đã quá rõ là từ cuc điu trn B vào tháng 10 năm 2018 cho đến cui năm đó, chính th đc đng Vit Nam đã chng chu làm mt điu gì đ ci thin nhân quyn. Cũng đã quá rõ là chính vì nguyên do rt chính yếu y mà Cng đng Châu Âu đã không cho phép y ban Châu Âu ký EVFTA vi Vit Nam, cho dù bn tho ca hip đnh này đã khá đy đ và nm sn trên bàn ch ch ký.

Ngay cả chuyến công du ca n phó Ch tch Ngh vin Châu Âu - bà Heidi Hautala - đến Hà Ni vào tun đu tiên ca năm 2019 cũng chng hé ra chút hy vọng nào cho chính th Vit Nam : trong lúc Ch tch quc hi Vit Nam Nguyn Th Kim Ngân li mt ln na "mong mun trên cương v ca mình, Phó Ch tch s ng h và thúc đy EP sm phê chun EVFTA khi được ký kết", bà Heidi Hautala đã chng hé môi bất c t nào v bn hip đnh phi được đánh đi bng quyn con người này.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 09/01/2019

Published in Diễn đàn

Dự báo rất sáng sủa về kinh tế Việt Nam năm 2019 của Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã hầu như phản ngược với thực tế tối đen của nền kinh tế này trong 10 năm qua và một năm sắp đến chẳng đỡ đen tối hơn chút nào.

to0

"Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng" về thực chất là gì ? Hay chỉ là một thứ công cụ chính trị, được lập ra để đánh bóng và mị dân

Bên trong và bên ngoài phòng họp

"Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng nhận định tiềm năng của nền kinh tế còn rất lớn và xuất hiện thêm không ít cơ hội mới. Nếu có giải pháp thực thi tốt, tận dụng được cơ hội mới, khai thác tốt hơn tiềm năng của nền kinh tế, trong hai năm tới vẫn có thể tiếp tục đà tăng trưởng.

Dự báo kinh tế năm 2019, Tổ Tư vấn đưa ra 3 kịch bản. Theo đó, kịch bản 1 (dựa trên giả thuyết điều kiện bình thường của nền kinh tế), GDP tăng trưởng trung bình 6,86%/năm cho giai đoạn 2018 – 2020. Kịch bản 2, con số này là 6,91% và kịch bản 3 là 7,06%.

Tổ Tư Vấn cho rằng, năm 2019, có thể phấn đấu đạt mức tăng trưởng 6,9-7% và lạm phát dưới 4%…".

Những dự báo quá hồng hào trên xuất hiện trong cuộc họp của Thủ tướng "Cờ Lờ Mờ Vờ" – ông Nguyễn Xuân Phúc – với các thành viên của Tổ Tư Vấn Kinh Tế vào những ngày cuối tháng Mười Hai, 2018.

Nhưng bên ngoài phòng họp sang trọng của Thủ tướng Phúc với Tổ Tư vấn Kinh tế, giá nhiều mặt hàng ở các chợ đầu mối cứ tăng đều vài ba chục phần trăm mỗi năm, còn được dịp tăng giá xăng dầu, giá điện và giá dịch vụ chữa bệnh thì khỏi nói, có lúc hàng hóa tăng gấp rưỡi hoặc gấp đôi.

Trong khi đó, bộ ba "binh chủng hợp thành" nợ công, nợ xấu và ngân sách đều ngày càng tồi tệ : nợ công vọt đến 210% GDP tức hơn 400 tỷ USD, nợ xấu vẫn tròm trèm hàng triệu tỷ đồng, còn ngân sách đang hất thu nghiêm trọng từ ba thành phần kinh tế.

GDP nghiêng nghiêng ngoẹo ngoẹo

Tròn một năm trước, vào tháng Mười Hai, 2017, vào lúc chính phủ của Thủ tướng Phúc hào hứng báo cáo với Bộ Chính trị về "đạt toàn bộ 13 chỉ tiêu đề ra" và "GDP tăng trưởng chưa từng có" ở mức gần 7%, một chuyên gia kinh tế là Tiến sĩ Bùi Trinh đã cho rằng bằng một phép tính đơn giản, có thể tính ra GDP của Việt Nam năm 2017 chỉ khoảng hơn 3%.

Tuy nhiên, cách tính của ông Bùi Trinh vẫn còn dựa vào những số liệu thống kê của Tổng Cục Thống Kê mà chưa có được những số liệu điều tra độc lập. Bởi nếu có số liệu điều tra độc lập không phản ánh chủ nghĩa thành tích thì chắc chắn mức tăng trưởng GDP còn tệ hại hơn nhiều.

Về thực chất, GDP của Thủ tướng Phúc là "tăng trưởng ổn định" hay rơi vào suy thoái?

GDP được cấu thành chủ yếu từ hoạt động sản xuất và kinh doanh của ba thành phần kinh tế tại Việt Nam (khu vực doanh nghiệp nhà nước, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh).

Một sự thể trớ trêu và phản dội là trùng với thời điểm Thủ tướng Phúc say sưa nghiêng ngoẹo với những con số thành tích của mình trước gần 500 mái đầu ngoan ngoãn trong quốc hội, một bản báo cáo vào tháng Mười năm 2018 của cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam được công bố đã phải thừa nhận rằng nguồn thu từ 3 khu vực kinh tế không đạt dự toán (thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 2,9%, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giảm 15,1%, thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giảm 2,2%).

Mà khi thu thuế từ 3 khu vực doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế ngoài quốc doanh bị giảm mạnh, lấy đâu ra "Kinh tế Việt Nam đạt thành tích tăng trưởng 7% GDP" – gấp gần 3 lần tỷ lệ tăng trưởng của Mỹ và EU – như Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên rao đầy tự hào vào cuối năm 2018 và được các bộ ngành, giới chuyên gia cận thần và báo đảng đồng ca đầy sống sượng lẫn trơ tráo?

Cũng bản báo cáo của cơ quan Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam vào tháng Mười 2018 đã phải thừa nhận rằng phần thu cân đối ngân sách nhà nước 2018 tuy có thể đạt 1.358,4 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán đầu năm 39.2 nghìn tỷ đồng – tức tăng 3% so với dự toán – nhưng đây là số tăng thấp nhất so với kết quả thực hiện dự toán trong 4 năm trở lại đây.

Chưa hết. Cũng vào tháng Mười, 2018, những số liệu của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam công bố cho thấy số doanh nghiệp thành lập mới trong quý III/2018 là 96.611, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2017. Trong khi đó, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lại nhiều bất thường, với 24.501 doanh nghiệp, tăng 76%. Tính chung 9 tháng kể từ đầu năm, có 73.103 doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, so với cùng kỳ năm 2017 tăng 48,1%. Có nghĩa là tỷ lệ doanh nghiệp "chết" cao hơn hẳn tỷ lệ doanh nghiệp được thành lập mới.

Những nguyên nhân chính khiến doanh nghiệp phải "chết" là tình trạng tham nhũng trong hệ thống thủ tục "hành là chính," thiếu đầu ra và quá dễ phá sản là những nguồn cơn khiến nhiều doanh nghiệp không còn mặn mà với các chương trình khuyến mãi cho vay vốn của ngân hàng, trong tình trạng ngân hàng đang thừa mứa tiền không tiêu thụ được – hệ lụy của nạn in tiền quá nhiều từ nhà máy in tiền quốc gia của ngân hàng nhà nước và hình ảnh cơ suy thoái kinh tế Việt Nam đã kéo sang năm thứ 10 kể từ năm 2008. Nhiều doanh nghiệp vẫn không thể quên được vào năm 2011 họ đã phải vay ngân hàng với lãi suất cắt cổ lên đến 25 – 30%/năm (chưa kể phí "bôi trơn"), để sau đó không ít doanh nghiệp đã coi đó là thuốc độc mà ngân hàng bắt họ phải uống.

Thật rõ ràng, không thể có một nền kinh tế tăng trưởng liên tục và tăng trưởng mạnh đến gần 7%/năm của Thủ tướng "Cờ Lờ Mờ Vờ" mà tỷ lệ doanh nghiệp "chết" lại cao hơn hẳn tỷ lệ doanh nghiệp mới ra đời!

Đó là chưa kể một nguy cơ mà rất có thể sẽ trở thành nỗi nguy biến cho chính thể độc đảng ở Việt Nam: "deadline" thực sự cho trữ lượng dầu khai thác ở Việt Nam chỉ còn khoảng 3 năm nữa, tức đến năm 2021 – trùng với kỳ đại hội đảng lần thứ 13, nếu còn có đại hội này.

Vậy ngân sách nhà nước sẽ lấy đâu ra tiền để nuôi đội ngũ gần 3 triệu công chức viên chức "còn đảng còn mình" mà có ít nhất 30% trong số đó ăn không ngồi rồi?

Bóp cổ dân nghèo !

"Xe ôm, quán vỉa hè sẽ vào diện quản lý thuế" – một lần nữa trong không ít lần, "Bộ Thắt Cổ" – một hỗn danh mà dân gian dùng để gọi Bộ Tài chính – cùng với Tổng Cục Thống Kê chuẩn bị cái phần việc "chôn sống" những gia cảnh còn thoi thóp trên mặt đất mà chưa chịu chết.

Có đến gần 600.000 hộ gia đình buôn bán nhỏ quán cóc vỉa hè và chạy xe ôm sẽ bị các cơ quan "có trách nhiệm" của một chính quyền đang lao vào thời kỳ "thu cùng diệt tận giai đoạn cuối" truy lùng tróc nã.

Các mưu đồ tăng thuế và cả thu thuế quán cóc, xe ôm xảy ra trong bối cảnh dân tình Việt ngày càng khốn khó trong một nền kinh tế đã rơi vào thảm trạng suy thoái đến năm thứ 10 liên tiếp, một xã hội bị acid đậm đặc bởi căn bệnh tham nhũng không còn cách gì cứu chữa.

Thuế chồng thuế, chồng lên đôi vai gày guộc của người nghèo. Hàng triệu bệnh nhân, vốn đã bị các bệnh viện "bóp cổ bóp họng" và "không có tiền thì chỉ có chết," sẽ phải nuốt nước mắt vào lòng với biểu viện phí chất cao như núi…

Tăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt.

"Chế độ này không còn chừa cho dân đường sống nào !" – người đàn bà luống tuổi bạc trắng hai thái dương thốt lên uất ức và căm phẫn như thế. Đã sáu mươi lăm tuổi nhưng bà vẫn phải hàng ngày oằn lưng bán quán nước vỉa hè ở Sài Gòn để nuôi hai đứa cháu ăn học, trong khi cha mẹ chúng phải đi làm công nhân trong một khu công nghiệp ở tận Đồng Nai.

Vậy "tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng" có đưa ra những đánh giá và dự báo khách quan, phản ánh cái thực tế của người nghèo và vô số cảnh khốn khổ trên dải đất quằn quại chữ S này, hay số chuyên gia này cũng chỉ là một công cụ mị dân, lừa dối và "làm màu" cho Thủ tướng Phúc nói riêng và cho chế độ cầm quyền nói chung ?

Những ai còn liêm sỉ ?

Khác với thời Thủ tướng đã phải "trở về làm người tử tế" là Nguyễn Tấn Dũng, vào thời Thủ tướng Phúc đã bổ sung "mác ngoại" cho "Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng" như Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Ngọc Anh, đại học Indiana, Hoa Kỳ ; Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, giám đốc nghiên cứu, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright ; Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đức Khương, phó giám đốc, trưởng khoa Tài chính, học viện Quản lý và Quản trị Kinh doanh, Cộng hòa Pháp ; Phó Giáo sư Tiến sĩ Vũ Minh Khương, đại học quốc gia Singapore ; Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Thọ, đại học Wasada, Nhật Bản.

Còn phần lớn trong số 16 thành viên của "Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng" là các quan chức và cựu quan chức như Tiến sĩ Vũ Viết Ngoạn – nguyên chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia làm Tổ trưởng ; Tiến sĩ Vũ Bằng, nguyên chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ; Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương; Tiến sĩ Trần Du Lịch, nguyên viện trưởng Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ; Tiến sĩ Trương Văn Phước, quyền chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia ; Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ; Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Đình Thiên, viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam ; Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Quang Thuấn, chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam ; ông Bùi Quang Vinh, nguyên bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư…

Không cần ngạc nhiên với những dự báo thuần túy tô hồng của giới tư vấn quan chức, vì đó là thói quen dối trá đã ăn sâu vào cả giấc ngủ của họ. Nhưng lại thật đáng đặt dấu hỏi về thái độ cái gật đầu thỏa hiệp của những chuyên gia "ngoại" – trong đó có người còn được xem là phản biện độc lập và có phần công tâm trong đánh giá thực trạng trạng nền kinh tế Việt Nam.

Chỉ riêng việc "Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng" đồng thuận về mức lạm phát năm 2018 và 2019 chỉ khoảng 4% đã làm nên một khoảng cách mang tính bất liêm sỉ so với cái thực tế nhầy nhụa ở Việt Nam : trong nhiều năm qua, lạm phát thực tế đã lên tới vài ba chục phần trăm mỗi năm chứ tuyệt đối không phải "được kiềm chế dưới 5%/năm" như các báo cáo chính phủ bất cần biết dân chúng và dân sinh. Nếu so sánh con số tổng dư nợ tín dụng cho vay vào thời điểm năm 2008 là 2,3 triệu tỷ đồng và vào năm 2017 lên đến khoảng 7 triệu tỷ đồng – tức gấp đến 3 lần, thì trong gần một chục năm qua Bộ Chính trị đảng và Ngân Hàng Nhà Nước rất có thể đã phải cho in tiền từ 400.0000 – 500.0000 tỷ đồng/năm, kích thích nạn trượt giá tiền đồng và kích hoạt mạnh mẽ nạn tăng giá của nhiều mặt hàng, nhấn thêm hàng triệu người nghèo vào cảnh khốn quẫn hơn.

Rốt cuộc, "Tổ Tư vấn Kinh tế của Thủ tướng" về thực chất là gì ? Hay chỉ là một thứ công cụ chính trị, được lập ra để đánh bóng và mị dân, nhưng kết quả "tư vấn" vẫn phải răm rắp tuân theo mục đích chính trị của đảng cầm quyền ? 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 06/01/2019

Published in Diễn đàn

Quên và nhớ

Chỉ có th là thâm ý ca Nguyn Phú Trng - mt ‘người Bc, có lý lun’ và không thiếu cht thâm nho. Tr ra nhng phát ngôn trên tri v ‘đt nước ta có bao gi được như thế này không’ mà hu như chng đoái hoài gì đến ngày càng nhiu người dân b bn cùng hóa như thi thc dân - mt s tht chng minh rng ông ta đã quên hn dân chúng, Trng li chng h b ngoài trí nh nhng chuyn vt vãnh, tiu xo và lc đc quyn lc trong ni b đng ca mình.

tongchuthu1

Kịch bn ‘tng - ch’ s ‘kiêm th tướng’ (tổng-chủ-thủ) theo mt cách nào đó trong tương lai không xa

Ngày 28 tháng 12 năm 2018, người va tr thành ‘tng ch’ đã nghim nhiên d hi ngh ca chính ph vi các đa phương và lãnh luôn trách nhim ‘phát biu ch đo’, mà không phi là vai trò ca Th tướng Phúc được nói li cui cùng. Đó là cách mà Nguyn Phú Trng đã k nim tròn mt năm k t ln đu tiên ‘d họp và ch đo chính ph’ vào cui năm 2017.

Hình ảnh trên cũng rt ging vi thế ngi ngay chính gia - v trí ch ta - ca y viên thường v đng y công an trung ương Nguyn Phú Trng, trong khi bí thư cơ quan này là B trưởng công an Tô Lâm thì ch ngi kế bên như th ‘chu rìa’.

Sau khi giải pháp ‘tình hung’ liên quan đến vic Tng bí thư Trng ngay lp tc kế v người va chết là Trn Đi Quang chính thc p ti vi mt tc đ nhanh chưa tng thy đ nghim nhiên ny bt danh vng ‘tng - ch’ ca cơ chế ‘hai trong mt’, dân gian thm chí còn bt đu nghĩ đến mt cách gi khác cho th chế ‘ba trong mt’ : chng hn như tng - ch - th

Còn nhớ vào tháng Mười Hai năm 2018, người đng đu bên đng - Tng bí thư Nguyn Phú Trng - đã làm được mt vic mà các đời tng bí thư trước đó hiếm khi làm được, còn các đi ch tch nước như Trương Tn Sang khóa 11 đã không làm được và Trn Đi Quang khóa 12 cho đến khi chết cũng không th làm được : ‘d hp và ch đo chính ph’.

Sự kin Tng bí thư Trng ‘d và ch đo hp chính ph’ din ra sau Hi ngh trung ương 6 vào đu tháng 10/2017 vi mt ni dung ct ty ca hi ngh này : nht th hóa chc danh đng và nhà nước.

Ông Trọng đã có ý mun làm… tng thng ?

Khi đó, Hội ngh trung ương 6 đã ‘đnh hướng’ mt s giải pháp như : phi sp xếp li theo hướng sáp nhp nhng b phn có cùng chc năng li vi nhau. Ví d như y ban Kim tra Trung ương có th sáp nhp vi Thanh tra Chính ph ; Ban T chc Trung ương có th nhp vi B Ni v ; B Kế hoch Đu tư có th gn vi Bộ Tài chính. Hay các đng y khi t trung ương đến tnh, thành, các đng y khi doanh nghip, khi cơ quan, khi Dân chính đng, Đng y khi doanh nhip tư nhân cũng là tng nc trung gian, nếu không có t chc này, hot đng ca Đng vn tn ti và phát triển. Hoc Bí thư gi chc Ch tch mt đa phương ; người đng đu mt đơn v ca Nhà nước phi là Bí thư Đng y ca cơ quan y. Nht th hóa như vy, mt người làm vic ca hai người, quyn lc s tp trung hơn và s thc hin tt nhim v ca Đng, Nhà nước…

Chủ trương nht th hóa trên li được h tr đc lc bi mt quy đnh v ‘luân chuyn cán b’ do Tng bí thư Nguyn Phú Trng ký ban hành vào ngày 7/10/2017.

Trong khi đó, ‘đảng tràn sang chính quyn’ là mt cm t mà dân gian ví von vi chiến dch nht th hóa. Theo bn phác ha này, nếu đà nht th hóa thun li, l đương nhiên bên đng và do đó tng bí thư s ‘nm’ hết. Mô hình ‘đng qun lý’ thay cho ‘đng lãnh đo’ s ng vi hai chc danh chính là tng bí thư và th tướng mà không quá cn thiết vai trò ch tch nước.

Khó mà hiểu khác hơn, logic ca phương án ‘bí thư kiêm ch tch tnh’ s hu như phi dn đến đến kết qu vai trò ca tng bí thư được ‘nâng lên mt tm cao mi’, cao đến mc mà hiu theo cách nào đó có th so sánh vi mô hình "cộng hòa tng thng" ca phương Tây, tc tng thng mi là người có quyn lc thc s và ct tiếng nói cui cùng đ gii quyết các vn đ quc gia, ch không phi th tướng.

Khi đó và về thc cht, nhân vt ch tch nước kiêm tng bí thư Vit Nam có th chỉ mt bước là nhy sang mô hình cng hòa phương Tây, nghĩa là tr thành tng thng.

Đó cũng có thể là cách đ ông Nguyn Phú Trng tr thành mt ‘hành pháp Obama’ như Hoa Kỳ, s điu hành mt nước Vit hn lon đ tui gn tám chc mà chng cn đến vai trò của bt c th tướng nào.

Dù khả năng trên có th làm hi đến sc khe ca mt người cn đến s an dưỡng ng nghê hơn là nháo nhào qun qut vi cái chính trường đến phát đau d dày vi nhiu trò đâm dao sau lưng và thanh trng ni b, nhưng sau v ‘tổng - ch’ vào tháng Mười năm 2018 thì không có gì là không th.

Sẽ có hai th tướng Vit Nam ?

Thể chế ‘tng - ch - th’ hay ‘đng th tướng’ hoàn toàn có th xut phát t lý do ông Trng st rut trước tình trng ‘đt lò’ bên khi chính ph vn lnh như băng, hoc có nhúc nhích thì cũng ch cho có và do vy s phi khiến đng nhúng tay vào công tác ‘làm nhân s’ ca khi chính ph ; hoc tiến đ thu thuế ca chính ph ngày càng trì tr và bt lc mà khiến nh hưởng trm trng đến hàng chc ngàn ming ăn của khi đng và văn phòng ch tch nước ; hoc mt s vn nn kinh tế - xã hi khác mà th tướng đương nhim, không biết vì nhng nguyên do n giu hay đ ‘nhy cm chính tr’ nào, đã không th gii quyết hay x lý mt cách rt ráo khiến vai trò ‘tng - chủ’ tr nên mt uy tín trong mt bàn dân thiên h ; chưa k đến vic chính ph thc thi nhng điu ước quc tế ra sao s liên đi trc tiếp đến uy tín và trách nhim ký kết ca ‘Ch tch nước Nguyn Phú Trng’…

Với phương châm bám sát thc tế, trin vng ‘đảng không làm thay mà đng làm luôn’ là rt gn gũi và hp dn. Khó mà hình dung khác hơn là t đây đến đi hi 13 vào năm 2021, ch cn điu kin sc khe không đến ni t, Ch tch Trng s tăng cường ‘d hp và ch đo chính ph’ mt cách thường xuyên và kể c đt xut.

Ngay trước mt, trong tương lai hết sc ngn hn và hết sc tranh th thi gian, s là nhng chuyến công du nước ngoài, đc bit là tham vng xut hin ngay gia th đô ca quc gia đã tng b Vit Nam coi là ‘k thù s mt’, Hoa Kỳ, ca ‘tân chủ tch nước’ - người mà trước đó đã ch b quc tế nhìn như mt ‘đng trưởng’ và chng có ni lc đáng k nào đ có th quyết đnh nhng chương trình, d án ln v kinh tế.

Nếu trong nhng chuyến công du quc tế t năm 2017 đến nay Trung Quc, Pháp, Nga, Hungary, Tổng bí thư Trng ch mang theo bu đoàn ch yếu là các quan chc khi đng, thì gn như không th nghi ng rng ông ta s tái cu trúc li đi hình mang theo trong nhng chuyến công du đi ngoi trong năm 2019, bao gm các b trưởng khi kinh tế như B Kế hoch và Đu tư, B Công thương, B Tài chính, Ngân hàng nhà nước… Nhưng tiêu biu hơn s là hình nh ‘tân ch tch nước’ cùng vi quan khách nước ch nhà chng kiến nhng bui l ký kết các hp đng chi tiết v làm ăn kiếm tin gia Việt Nam và thế gii - y ht hot đng người thc vic thc ca Nguyn Tn Dũng trong các chuyến đi M và châu Âu vào thi ông ta còn chưa phi ‘tr v làm người t tế’.

Khi đó và một cách nào đó, Vit Nam s tn ti song song hai th tướng.

Cuối cùng khi hiện ra kịch bn ‘tng - ch’ s ‘kiêm th tướng’ theo mt cách nào đó trong tương lai không xa - mà cơ chế ‘d và ch đo hp chính ph’ và hot đng công du đi ngoi có th là nhng du hiu đu tiên ca ‘nht th hóa đng và chính ph’ - th tướng đương nhiệm Nguyn Xuân Phúc s ‘v’ đâu ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 08/01/2019

Published in Diễn đàn

36% = 2/3 ?

Không bao lâu sau tỷ l có hơn 2/3 đi biu quc hi b phiếu không tán đng vi mt d lut v truy thu tài sn có ngun gc bt minh ca quan chc ti kỳ hp quc hi tháng 10-11 năm 2018, li xy đến t l được dư lun xã hi đn đoán là có đến 36% y viên trung ương b phiếu không đng ý cách chc quan chc Tt Thành Cang ti Hi ngh trung ương 9 vào tháng 12 năm 2018.

theluc0

Diệt tham nhũng hay diệt lẫn nhau giữa các phe phái trong Đảng cộng sản Việt Nam ? 'Phải có dũng khí chống tiêu cực, lợi ích nhóm' (Nguyễn Phú Trọng) - Ảnh Zing (19/01/2018)

Nếu mc đnh rng d lut truy thu tài sn có ngun gc bt minh và vic cách chc Tt Thành Cang đu xut phát t ý ch ca ‘Tng chủ’ Nguyễn Phú Trng, mà trong thc tế và logic vi nhng gì mà ông Trng đã ch đo ‘đt lò’ đc bit t cui năm 2017 đến nay thì rt có th hai ch đo trên ch có th là ca ông ta ch chng phi ai khác, khong thi gian na cui năm 2018 đã chng kiến hai thất bi chính tr ca ông Trng : mt tht bi rõ nét khi bào thai d lut truy thu tài sn có ngun gc bt minh đã không th thoát thai, còn tht bi kia mang tính na vi khi ch nhn được 64% s phiếu ca Ban chp hành trung ương đng ý cách chc Tt Thành Cang - mt t l khá thp và thua xa thói quen ‘gt 100%’ hoc gn như thế ca khi 200 y viên trung ương này.

Cần lưu ý rng k t khi đưa v Đinh La Thăng ra B Chính tr và Ban chp hành trung ương đ x lý k lut bng hình thc cách chc vào tháng 5 năm 2017, từ đó đến nay Nguyn Phú Trng chưa phi nhn mt tht bi nào, dù ch là tht bi mt na như v Tt Thành Cang. Trong các v biu quyết thi hu Thăng như đi vi Bí thư Đà Nng Nguyn Xuân Anh, cu b trưởng thông tin truyn thông Nguyễn Bc Son và đc bit ti s kin Tng bí thư Nguyn Phú Trng ngi luôn vào ghế ch tch nước ngay sau khi ‘đng chí Trn Đi Quang chng may qua đi vì bnh him nghèo dù đã được tn tình cu cha’, các t l biu quyết ca Ban chp hành trung ương và nghị trường quc hi luôn là ‘tp trung cao’, tc đt t l phiếu thun xp x 100%.

Vậy hai t l 36% và hơn 2/3 t đâu ra ?

Theo truyền thng cơ cu nhân s và các quyn điu chuyn cán b do B Chính tr và Ban Bí thư qun lý, cùng cơ chế ch đnh người của đng vào các cơ quan Ban chp hành trung ương và Quc hi, t nhiu năm qua đã tn ti hin tượng trùng lp nhân s đi din gia hai cơ quan này, tc nhiu quan chc va là y viên trung ương và theo đó đương nhiên là đi biu quc hi theo cách ‘va đá bóng vừa thi còi’.

Vậy t l hơn 2/3 đi biu quc hi - khong 350 người - không đng ý d lut truy thu tài sn có ngun gc bt minh có liên đi gì vi t l 36% y viên trung ương - khong 70 người - không đng ý cách chc Tt Thành Cang ?

Hai con số 350 người và 70 người trên có phi là nhng quan chc mang tên tui khác hn nhau, hoc nếu có trùng lp thì ch chiếm s ít, hay có đ trùng lp cao hoc rt cao - tc 70 người trong Ban chp hành trung ương = 70 đi biu quc hi và cng thêm khong 280 quan chức ch là đi biu quc hi mà không phi y viên trung ương ?

Nếu trong v b phiếu bác d lut truy thu tài sn có ngun gc bt minh, còn có th cho rng đó là mt phn ng ngu nhiên và mang tính hi t ca nhiu lung ý kiến phn ng (loi ý kiến phn ng quyết lit, loi ý kiến phn ng va phi hoc mang tính nước đôi, loi ý kiến hùa theo hoc mang tính ‘by đàn’…), thì đến v b phiếu k lut Tt Thành Cang, có v nhng lung ý kiến phn ng trên đã không còn là ngu nhiêm hoc phân tán, mà trở nên ‘tp trung’ và ‘thng nht’ hơn hn.

Ai là ‘ngọn c’ ?

Hai cuộc b phiếu v d lut truy thu tài sn có ngun gc bt minh và k lut Tt Thành Cang li có mt đim chung rt ni tri và rt d nhn ra : tính cht tham nhũng.

Hiểu mt cách đơn gin và logic, chỉ có nhng quan chc trc tiếp tham nhũng hoc dính dáng gián tiếp đến tham nhũng mi lo s d lut truy thu tài sn có ngun gc bt minh và tìm cách phn ng v cách chc mt đng s đy ăm p du hiu tham nhũng như Tt Thành Cang.

Điểm chung trên đã dẫn ti mt lun đ ngày càng hin hình : trong c hai cơ quan Ban chp hành trung ương và Quc hi đang tn ti mt nhóm, nếu không mun nói là mt thế lc chính tr, đang lo s ‘đt lò’ ca Nguyn Phú Trng và tìm cách phn ng theo cách va ngấm ngầm va công khai đi vi ông Trng, đ nếu không th làm tt ngm cái lò đó thì cũng khiến nó ngui lnh mà không còn tác dng na.

Và nếu qu thc đang tn ti mt thế lc chính tr chng đi như thế, Nguyn Phú Trng đang phi đi mt vi mt phương trình tuy ít ẩn s nhưng không d truy gii : ‘ngn c’, hay nhân vt nào hoc nhóm quan chc nào là đu s cho thế lc chính tr y là ai hoc nhng ai ?

Một hin tượng khác đáng m x là lot v vic phn ng ca thế lc chính tr trên không phi xut hin trước tháng 9 năm 2018 là thi đim Trn Đi Quang chết, mà li hin ra sau đó.

Bởi sau cái chết ca ông Quang, mc đ ‘đt lò’ được ông Trng đy tăng vt vi hàng lot v hi t hai cu phó ch tch TP.HCM là Nguyn Hu Tín và Nguyn Thành Tài, v bt mt quan chc liên quan đến đường dây bo kê cho Trnh Xuân Thanh đào thoát ra nước ngoài, đc bit là v bt đi gia ngân hàng Trn Bc Hà… Sau nhng v này, hu như không còn ai nói v cái thanh thế trước đây hay uy thế còn li ca cu th tướng Nguyn Tấn Dũng, trong khi cầm chc là nhiu quan chc công an thuc ‘cánh Quang’ s b truy xét và do đó ch còn cách phân rã mà không th tp hp li vi nhau t chc phn công Nguyn Phú Trng.

Nhưng nếu không phi được đu s bi Nguyn Tn Dũng, hoc ch có th mang tính liên h mt cách gián tiếp ch không trc tiếp vi ông Dũng, thế lc chính tr trong hai cơ quan Ban chp hành trung ương và Quc hi đang tìm cách phn ng vi Trng được dn dt bi ‘sâu chúa’ nào ? ‘Sâu chúa’ đó đã ngh hưu nhưng vn duy trì quyền lc ngm, hay đang đương chc và là mt hoc mt s trong B Chính tr đng ?

Cuộc chiến ‘chng tham nhũng’ ca Nguyn Phú Trng cũng bi thế đang vp phi mt lc cn, hoc mt lc cn đ ln, đ khiến cho bánh xe ca ‘lò’ khó mà nhúc nhích nhanh được.

Thách thức !

Nhiều nhà bình lun chính tr đc lp Vit Nam đu có chung nhn xét và rt tương hp vi tình hình thc tế là cho dù có ‘dit’ được nhng quan chc b xem là ‘trùm tham nhũng’ như Nguyn Tn Dũng và Lê Thanh Hi, ‘người đt lò vĩ đi’ Nguyễn Phú Trng vn phi đi mt vi rt đông đo quan chc tham nhũng t cp trung ương xung các đa phương - nhng nhân s đu b ngành và đu tnh thành không ch rơi rt li t thi Nguyn Tn Dũng mà còn chính là nhân s được ông Trng và Ban Bí thư điu chuyn, ch đnh sau khi Dũng đã ‘tr v làm người t tế’ và t sau năm 2016 đến nay, và nói chung lp nhân s đó chính là con đ ca mt chế đ chính tr đc tài sinh ra đc quyn và đc li.

Cho dù về sau này cái hn danh danh ‘Lú’ đã không còn quá gắn chặt vi Nguyn Phú Trng trong hot đng ‘làm nhân s’ - được biu hin bi nhng th thut, th đon khá đ thâm sâu ca ông Trng đ loi b nhng đi th chính tr và gi cm hơi cho hình hài ch chc sm xung ca đng, mà đã khiến dư lun xã hi và cả quc tế phi ngc nhiên v ‘trình đ tăng tiến vượt bc’ ca ông ta, nhưng điu mà bt kỳ mt nhà chính tr chiến lược nào cũng phi lo s là kh năng xut hin mt s đông quan chc trc tiếp tham nhũng cu kết vi nhau và còn có th lôi kéo được mt số đông khác quan chc gián tiếp tham nhũng, biến thành mt lc lượng đ đông và đ tinh vi đ chng li ch trương ca mt nhà nước trung ương tp quyn, đc bit là ch trương ‘chng tham nhũng’.

Và bởi Nguyn Phú Trng xem chng tham nhũng là công vic quan trọng nht vi đng ca ông ta, đám đông cu kết và chng đi ‘đt lò’ ca gii quan tham Vit t nh đến ln chính là thách thc ln nht đi vi Trng trong năm 2019 và tiếp biến đến đi hi 13 ca đng cm quyn, nếu còn có đi hi đó.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 03/01/2019

Published in Diễn đàn

Sau vài năm khởi sự và đến năm 2018, kiến trúc sư của công cuộc ‘đốt lò’ – Nguyễn Phú Trọng – đã có thể tạm an tâm cho triển vọng không còn ‘trên nóng dưới lạnh’ trong sự nghiệp được xem là ‘chống tham nhũng’ của ông ta. Hiện tượng xảy ra hàng loạt và với tần suất ngày càng cao những cái chết treo cổ của cấp cán bộ ‘ruồi’ ở nhiều địa phương và trong nhiều ngành đang phản ánh cái tâm thế ‘thà chết còn hơn ở tù’ của nỗi hoảng sợ dẫn đến kinh hoàng trong huyết quản nhiều cán bộ từ cao xuống thấp.

day1

Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Quốc hội cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. (Hình : Getty Images)

2018 là năm đã xảy ra số vụ quan chức các cấp tìm đến sợi dây thừng nhiều hơn bất kỳ năm nào trước đó, khiến bản danh sách những ‘kẻ tuẫn tiết’ đến cuối năm 2018 có thể là phép cộng gộp cho con số của nhiều năm trước đây.

Có đến hàng chục hoặc hơn những cái tên quan chức loại ‘ruồi’ đã rơi vào bản danh sách tử thần chỉ trong nửa cuối năm 2018. Những cái tên này lại ứng với phân bố địa lý khá rộng và khá đều từ vùng Tây Bắc đến miền Trung và Nam Bộ, bao gồm cả hai thành phố lớn là Hà Nội và Sài Gòn.

Mới chỉ là năm đầu tiên

Sau hai vụ treo cổ của Nguyễn Hồng Lâm – Phó bí thư, Chủ tịch huyện Quốc Oai ở Hà Nội và Đại tá Võ Tuấn Dũng – Cục phó Cục Cảnh Sát Phòng Chống Tội Phạm Sử Dụng Công Nghệ Cao (C50) của Bộ Công an, tình hình đã ‘liên tục phát triển’ với hàng loạt cái chết treo cổ khác gắn với những cái tên Võ Phi Anh, Phó Tổng giám đốc Cienco 6 đơn vị thi công một số hạng mục thuộc công trình tuyến metro số 1 tại TP HCM ; N.Q.V, 36 tuổi, là chuyên viên Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên ; Đỗ Văn Thơm (SN 1973) là cán bộ Văn phòng Đảng ủy xã Nhã Nam (huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) ; Phạm Văn Dũng (35 tuổi, quê xã Ngọc Khê), kế toán xã Vân Am (huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) ; Nguyễn Văn Hội, Phó trạm trưởng Trạm Quản lý nước và Công trình đô thị huyện Krông Chro (Gia Lai) ; Đỗ Văn Sơn, Chủ tịch UBND xã Cư Bao, thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) ; T.T.P. (37 tuổi, cán bộ địa chính xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm)…

2018, năm đầu tiên ló dạng của lưỡi hái tử thần rõ đến thế. Mật độ thình lình tăng lên và biểu đồ thình lình hướng lên của quan chức tự sát đang phác ra khuynh hướng mức độ bất an của quan chức tham nhũng trong nội bộ đảng đang gia tăng đột ngột – xứng đáng trở thành một chủ đề nghiên cứu lớn của ngành xã hội học – chính trị học ở Việt Nam.

Cho đến giờ phút này, không còn nghi ngờ gì nữa về việc người vừa giành thêm được chức chủ tịch nước sẽ đốt rừng rực cái lò vào thời ‘hậu Trần Đại Quang’. Không chỉ ‘cánh Quang’ và ‘cánh Dũng’, mà nhiều hoặc rất nhiều quan chức tham nhũng cấp ‘ruồi’ ở nhiều tỉnh và thành phố sẽ bị biến thành ‘củi’. Về thực chất, giai đoạn 3 ‘đốt lò’ có thể là thời kỳ sâu hiểm nhất, sắc máu nhất, kể cả tàn nhẫn nhất và cách nào đó cũng thành công nhất kể từ đầu chiến dịch ‘đốt lò’.

Một trong số những thúc ép rõ nhất để ‘trên nóng dưới phải nóng theo’ của Nguyễn Phú Trọng là trong năm 2018, ông ta đã chỉ đạo cho Ủy ban kiểm tra trung ương không chỉ tiến hành kiểm tra ở cấp bộ ngành trung ương và cấp tỉnh thành mà còn phải kiểm tra đến cấp quận huyện. Điều đó có nghĩa là Ủy ban kiểm tra trung ương Việt Nam đang và sẽ làm theo kịch bản mà Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật trung ương của Trung Quốc đã làm, mang đến tai họa cho giới quan tham ở tận những vùng sâu vùng xa theo phương châm ‘Không cho chúng nó thoát’.

Trước đây, trong giới quan tham Việt Nam luôn phổ biến thủ đoạn ‘chạy án’, cho dù có bị khép tội. ‘Chạy’ vào lúc vụ việc tham nhũng mới có dấu hiệu bị cơ quan chức năng phát hiện, ‘chạy’ vào lúc đang bị cơ quan chức năng khởi tố và điều tra, ‘chạy’ trong giai đoạn tố tụng hình sự và đưa ra tòa, và ‘chạy’ kể cả lúc đã phải lãnh án…

Song ‘Tấm gương’ Đinh La Thăng – thân là một ủy viên bộ chính trị nhưng đã bị tống giam và phải nhận hai mức án với tổng cộng 31 năm tù, hẳn đã khiến giới quan chức tham nhũng không còn mơ màng về một thời kỳ ‘án như chơi’, mà đang hoảng loạn bởi một khi đã bị bắt thì sẽ ‘đi lâu’, thậm chí còn đi thẳng ra pháp trường.

"Là những con người cứng rắn và hay chèn ép người dân, chính họ lại rất sợ những hình thức đối xử nghiêm khắc mà các cấp trên của họ thi hành" – một luật sư tỉnh Chiết Giang là ông Yuan Yulai phân tích về tâm lý chung của giới quan tham Trung Quốc trong cơn hoảng loạn tự sát của giới quan nước này từ năm 2012 đến gần đây. Nhận xét này hoàn toàn có thể tương ứng với đặc thù tâm lý của quan tham Việt.

Dù chưa có gì chứng minh được là chiến dịch chống tham nhũng của đảng cầm quyền ở Việt Nam sẽ bằng vai phải lứa với những gì mà ‘đảng anh’ ở Trung Quốc đã làm, nhưng cho tới nay, hàng loạt cái chết treo cổ của quan tham trong năm 2018 đã cho thấy tâm trạng hoảng loạn và bế tắc không lối thoát của một bộ phận trong giới quan chức tham nhũng ở Việt Nam.

Về mặt hình thức tự kết liễu, rõ ràng ‘sở thích’ treo cổ của quan tham Trung Quốc đã gây tác động mạnh và chi phối đến não trạng quyên sinh của quan tham Việt Nam. Cho đến nay, đa số trường hợp tự vẫn của quan tham Việt Nam đều phải dựa vào sợi dây thừng.

Thách thức lớn cho Nguyễn Phú Trọng

Bầu không khí chung trong giới quan chức ở Việt Nam vào những ngày này là im bặt. Nhiều người gặp nhau còn không dám hỏi han về những vụ việc bắt bớ tham nhũng xảy ra ngay ở địa phương mình. Một số người lúc nào cũng mắt lấm lét, mặt mày xanh xám, thậm chí lảng tránh nhìn nhau.

Nhận xét một cách khách quan, chiến dịch ‘đốt lò’ của Nguyễn Phú Trọng đang bắt đầu tạo được hiệu ứng ‘diệt quan tham’ trên một bình diện rộng hơn ở các tỉnh thành và sâu hơn xuống tận cấp quận huyện và phường xã, tuy chưa thể được coi là một chiến dịch ‘chống tham nhũng’ theo đúng nghĩa, và đặc biệt chưa thể được xem là ‘chống tham nhũng công bằng’ khi ông Trọng vẫn còn bỏ qua cho nhiều trường hợp quan chức tham nhũng – những kẻ được dư luận đánh giá là thuộc ‘phe Trọng’.

Với đà này, bầu không khí ‘diệt quan tham’ sẽ còn khiến nhiều quan chức tham nhũng ngạt thở và bế tắc trong năm 2019, để từ đó sẽ xuất hiện hiện tượng một bộ phận cán bộ đảng viên và người dân một lần nữa khơi dậy trong lòng họ niềm hy vọng mỏng manh vào một tổng bí thư kiêm chủ tịch nước – mà trong thực tế có thể là nhân tố duy nhất chủ xướng và cầm tay chỉ việc chuyện giữ nhiệt đốt lò.

Nhưng khách quan mà xét, Nguyễn Phú Trọng còn xa mới đạt tới hiệu ứng ‘tự sát quan chức’ mà Tập Cận Bình đã tạo ra trong cuộc chiến ‘đả hổ diệt ruồi’ ở Trung Quốc từ năm 2012 đến năm 2016 mà đã khiến nhiều ngàn quan chức nước này phải nhảy lầu, treo cổ và tự chết bằng những phương thức khác. Bằng chứng rõ rệt mang tính chính trị học và xã hội học là số quan chức Việt tham nhũng phải tìm cách tự vẫn trong hai năm 2016 và 2017 là quá ít so với năm 2018.

Giai đoạn 3 ‘đốt lò’ trên diện rộng của Nguyễn Phú Trọng sẽ khác biệt khá nhiều với vài chiến dịch đơn lẻ nhắm vào ‘tham nhũng thời kỳ trước’, hay có thể hiểu là chỉ nhắm vào những đối thủ chính trị của ông ta. Song muốn ‘đốt’ được như Tập Cận Bình với bản thành tích kỷ luật và xử lý hình sự 1,3 triệu đảng viên tham nhũng, Nguyễn Phú Trọng phải có được một đội ngũ cứng cựa đi cùng và trung thành với ông ta – những người công tâm và ít dính dáng tới các phi vụ tích góp tài sản cá nhân từ tiền thuế của dân. Nhưng đây lại chính là một thách thức vô cùng lớn đối với ông Trọng : làm thế nào để đãi cát tìm vàng trong bối cảnh mà người dân Việt luôn than trời ‘nhìn đâu cũng thấy quan chức tham nhũng’ ? 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 31/12/2018

Published in Diễn đàn