Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chế độ dân chủ không ha hn to ra nhng người lãnh đo hoàn ho, không đòi hi các chính tr gia phi hoàn ho. Dân chủ là mt hình thc sp xếp chính tr.

indo1

3 cặp ứng cử viên Tổng thống trong cuộc bầu cử 2024 của Indonesia - Prabowo Subianto và Joko Widodo và (giữa). (Foto : Reuters/Willy Kurniawan)

Tướng Prabowo Subianto, người chc chn s là tng thng mi ca Indonesia, và tng thng Joko Widodo, người không th tiếp tc tranh c do đã hết nhim k theo hiến pháp Indonesia, khác nhau v đ mi mt.

Widodo sinh ra trong mt khu nhà chut ; năm 12 tui đã phi làm vic ti ca hàng bán giường, ghế, bàn, t ca ông b ; gia đình sng ln lươt ba căn nhà thuê, mt căn b chính thc xếp hng không th cư ng được vì quá ti t ! Ngược li, Subianto thuc mt gia đình quyn thế nht nước, làm ch rt nhiu đt đai, hm m và các công, thương nghip ; ông b đã làm b trưởng dưới thi các tng thng Sukarno và Suharto. Subianto nói thông tho các ngoi ng Anh, Pháp, Đc và tiếng Hòa Lan vì theo b sng lưu vong nhiu năm Châu Âu.

Subianto đã hai ln tranh c tng thng vi Widodo, năm 2014 và 2019, c hai ln đu b đánh bi. Tun này Subianto lên kế v, tuyên b s tiếp tc theo đui các chính sách phát trin kinh tế thành công ca người tin nhim. Chc ông cũng gi nguyên chính sách ngoi giao, thân thin vi M và hoan nghênh tin đu tư ca Trung Quc.

Cuc chuyn giao quyn hành din ra êm đp, mt truyn thng sut 24 năm ca nn chính tr Indonesia. Sau khi chế đ Suharto b lt đ, năm 1999, hai v tng thng là Abdurrahman Wahid, mt hc gi thông thái v giáo lut, và Megawati Sukarnoputri, con gái ca c Tng thng Sukarno, đu do quc hi bu lên thay phiên cai tr và vui v rút lui khi hết nhim k.

Dân Indonesia ch trc tiếp b phiếu chn tng thng t năm 2004, ông Susilo Bambang Yudhoyono đc c hai ln, mi nhim k 5 năm ; theo hiến pháp không được ng c na. Khi đc c ln đu, năm 2014, ông Jokowi khuyến khích các công ty khai thác nhng tài nguyên thiên nhiên phong phú như m km, m đng, du la và than đá ; phát trin h thng đường xá và đường xe la. Dân Indonesia đã chng kiến nn kinh tế phn thnh, đa v ca Indonesia trên thế gii lên cao. Trong k bu c th hai, năm 2019, các đng phái ng h Tng thng Widodo chiếm 80 phn trăm s ghế trong quc hi.

Chế độ dân chủ Indonesia đã tiến tng bước đến tui "trưởng thành". Trong các cuc tranh lun các ng c viên nói năng ôn tn và l đ ; các cuc biu tình rt đông đo, náo nhit nhưng không thy ai đt bom hay u đ chết người. Ngày bu c, dân đi b phiếu rt đông cho thy h ý thc v giá tr ca lá phiếu và tha thiết s dng quyn công dân.

Nhng ng c viên tng thng Indonesia đu dung hòa, kính trng ln nhau, chính h được người dân kính trng. Hai ông Joko Widodo và Prabowo Subianto vn theo nếp đó. Mc dù hai ln tranh c đu tht bi trước mt đi th đa v xã hi thp và không có mt hu thun chính tr nào, Tướng Subianto, va thân cn vi các giáo sĩ Hồi giáo, va có th được quân đi h tr, vn chp nhn kết qu khi người dân la chn bng lá phiếu. Không có cnh "phá bĩnh" theo li "không được ăn thì đp đ". Trong lúc tranh c, ông Widodo b Tướng Subianto dùng mi th đon đ bêu xu, nhưng khi thng thế ln th hai li mi đi th làm vic vi mình ; ông Subianto chp nhn làm b trưởng quc phòng trong chính ph mi.

Xây dng chế đ dân ch mt nước thun nht v chng tc, ngôn ng, tín ngưỡng đã khó, nhưng mt nước phc tp như Indonesia còn khó khăn gp bi. Đài BBC nhn xét ngay khi được Hòa Lan tr li đc lp, nhiu người đã nghĩ Indonesia s tan ra thành nhiu mng. Indonesia khó thành mt quc gia, "an impossible country". Dân s 274 triu, đông hàng th ba trong các nước t do dân ch, nói 700 th tiếng khác nhau, sng trên hơn 17.000 hòn đo. Quc gia này còn tn ti là mt điu may mn. Nn chính tr n đnh ; t chc tranh c, bu c chn người lãnh đo, vi nhiu đng phái tham d trong không khí ôn hòa ; dân đi bu rt đông, các thùng phiếu được chuyên ch qua hàng triu dm đường, trên xe, trên thuyn, đèo sau xe đp, trên lưng nga hoc vác trên vai đi b.

Ông Jokowi là v tng thng đu tiên ch dùng sc ca mình mà đc c. Ông không được các giáo sĩ, các tướng lãnh, hay các gia đình quyn thế ng h. Nhưng cui ông thâu được s phiếu cao nht, ln đu nh nhng thành công trong thi gian làm th trưởng th đô Jakarta, ln sau nh kinh tế lên cao. Người dân chn la căn c trên các thành tích c th ca ng c viên, h không m mt vi các th đon chính tr. Ông Jokowi lp mt đng chính tr sau khi đc c, nhưng trong cuc bu c năm nay ông không ng h ng c viên va đng mình mà chn Tướng Subianto.

Nhưng Jokowi cũng không phi là mt người "hoàn thin", vượt lên trên các th đon chính tr. Tướng Subianto đã mi Gibran Rakabuming Raka, con trai ca Widodo, làm phó tng thng. Đây là mt cuc đi chác, có th hai bên đã ha hn vi nhau t năm 2019. Raka mi 36 tui, chưa đ điu kin 40 tui theo hiến pháp. Tòa án Hiến pháp, cao nht nước, đã tuyên b min hn tui cho Raka. Ông chánh án là em r ca Widodo !

Chế độ dân chủ không ha hn to ra nhng người lãnh đo hoàn ho, không đòi hi các chính tr gia phi hoàn ho. Dân chủ là mt hình thc sp xếp chính tr. Các bn hiến pháp dân ch ch dng lên mt cái khung nhà, lp các đnh chế và mi tương quan gia các đnh chế đ nhng người nm quyn theo đó mà hành đng. Ging như các lut l ca nhng trn đá banh. H có th đi chác quyn li, min sao các c tri không thy ô uế quá, đáng xu h. Mi dân tc chn ly ni dung bao hàm trong ngôi nhà ca mình. Cũng như đá banh các cu th phi chơi thng thn, không gây lén thương tích cho đi th, tôn trng quyết đnh ca trng tài. Chế đ phi đ cao tinh thn thượng tôn lut pháp ; bo v các quyn t do căn bn ca con người ; h thng quyn hành được cân bng, và có cơ chế kim soát ln nhau.

Trong mt xã hi dân ch, "bt đng ý kiến" là hin tượng t nhiên và được chp nhn. Chế đ dân ch phi có đng phái, đ người dân la chn theo quyn li ca h. Nhưng không ai coi người suy nghĩ khác mình, chn các chính sách khác vi mình, là "k thù". Nht là không "c vú lp ming em" gán cho đi th nhãn hiu "k thù ca nhân dân !"

Mt đc đim ca nn chính tr Indonesia là tinh thn ôn hòa. Nhiu người đi lp vi Tướng Subianto bây gi cũng cng tác vi ông. Budiman Sudjatmiko vn là mt nhà tranh đu đòi t do dân ch tng b bt nhiu ln thi Tướng Suharto nm quyn. Năm nay ông đã ri khi đng u tranh Dân chủ" ca Tng thng Widodo và do bà Megawati Sukarnoputri sáng lp ; đ tr thành mt phát ngôn viên ca Tướng Subianto, con r ông Suharto.

Trước ngày b phiếu va qua, đài BBC đã phng vn Budiman ; ông nói : "Sau 25 năm ai cũng thay đi, tôi cũng vy. Thi 1990, chúng tôi đi đu vi chế đ đc tài toàn tr. Lúc đó, cn phi có dân ch. Bây gi, th thách ln nht ca chúng tôi là kinh tế chm tiến và giàu nghèo chênh lch. Hàng triu người Indonesia vn sng trong nghèo khó".

Các t chc nhân quyn quc tế vn kết án Subianto v nhng hành đng tàn bo ca quân sĩ do ông ch huy khi tn công các cuc biu tình ca dân Timor-Leste thi 1980s đến 1990s. Năm 1998, đi quân đc v Kopassus ca ông đã bt cóc các đi th chính tr ca Suharto, ông b v, b dư lun quc tế phn đi, Subianto đã b cách chc và trc xut ra khi quân đi. Nhiu người đã b chính quyn Suharto đàn áp thi 1990, trong s 9 người b bt cóc năm 1998, nay có sáu người đang hp tác vi Tướng Subianto.

Trong mt cuc tp hp c tri, trước ngày b phiếu, Tướng Prabowo Subianto đã gii thiu Budiman vi công chúng, k chuyn Budiman đã b công an mt v ca Tướng Suharto, b v ca mình, lùng bt như thế nào. Subianto nói, "Xin li ông bn ! Tôi vn truy tm, tìm bt ông hi đó. Nhưng mà, này, Tôi xin li bn nhé !"

Xã hi Indonesia thay đi. Budiman hay Subianto cũng thay đi. Điu hin nhiên nht là mt "người hùng" đy quyn thế như Subianto Prabowo cũng phi chp nhn s phn ca mình do lá phiếu người dân quyết đnh.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 17/02/2024

Published in Diễn đàn
jeudi, 15 février 2024 11:58

Indonesia có Tổng thống mới

Bộ trưởng quốc phòng đắc cử tổng thống Indonesia : Lo ngại cho nền dân chủ

Anh Vũ, RFI, 15/02/2024

Với thân thế sự nghiệp trong quá khứ gây nhiều tranh cãi, từng là vị tướng quân dưới chế độ độc tài của Suharto, giờ đây bộ trưởng quốc phòng Prabowo Subianto đang tiến rất gần đến cổng dinh tổng thống để lãnh đạo đất nước vạn đảo Indonesia.

indonesia0

Ứng cử viên tổng thống Prabowo Subianto (phải) đương kim Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia và ứng cử viến phó tổng thống Gibran Rakabuming Raka, trưởng nam của Tổng thống Indonesia Joko Widodo, đương kim thị trưởng thành phố Surakarta, trong một cuộc vận động bầu cử tổng thống ở Jakarta, ngày 14/02/2024. Reuters – Willy Kurniawan

Theo các kết quả kiểm phiếu sơ bộ chính thức của Ủy ban bầu cử, và theo đánh giá của phần đông giới phân tích chính trị, ông Prabowo Subianto dường như chắc chắn trở thành nguyên thủ quốc gia Indonesia sau vòng một bầu cử tổng thống ngày 14/02/2024. Hiện là bộ trưởng quốc phòng của chính quyền Joko Widodo, sau hai lần ra tranh cử tổng thống thất bại, lần này ông Prabowo đã thành công với chiến dịch vận động theo chương trình mang tính kế thừa tổng thống mãn nhiệm.

Dưới thời tổng thống Joko Widodo, Indonesia đạt tăng trưởng kinh tế đều đặn với khoảng 5% mỗi năm. Khi tranh cử Prabowo đã hứa sẽ đưa Indonesia, thành viên của nhóm G20, trở thành nền kinh tế "tiên tiến và phát triển". Anushka Shah, một chuyên gia của Cơ quan thẩm định tài chính Moody’s, nhận định : "Chiến thắng của Prabowo mang dấu hiệu kế thừa chính trị". Nhưng giới quan sát đặt câu hỏi là sự kế thừa này sẽ diễn ra thế nào và kéo dài bao lâu ?

Có điều không được rõ ràng lắm, đó là chương trình tranh cử liên quan đến đời sống dân chủ ở đất nước, từng trải qua một thời gian dài dưới chế độc tài Suharto. Liệu vị lãnh đạo tương lai của Indonesia 72 tuổi này có quay trở lại với quá khứ của mình. Đối với các tổ chức bảo vệ nhân quyền, chiến thắng của Prabowo đánh dấu bước thụt lùi về dân chủ. Trong quá khứ, từng là vị tướng quân đội chỉ huy lực lượng đặc nhiệm của tổng thống Suharto (1967-1998), Prabowo Subianto bị các tổ chức phi chính phủ và nhiều quan chức cũ của chính quyền cáo buộc đã ra lệnh bắt cóc các nhà hoạt động ủng hộ dân chủ vào thập niên 1990. Ông đã nhiều lần phủ nhận những cáo buộc này và không bao giờ bị truy tố. Cựu quân nhân này cũng đã từng bị Mỹ và Úc cấm nhập cảnh một thời gian dài vì những cáo buộc nói trên.

Nhờ có mạng xã hội, nhờ ông biết đánh vào đúng tâm lý của giới trẻ Indonesia trong chiến dịch tranh cử tổng thống lần này, dường như phần đông cử tri Indonesia đã bị thuyết phục bởi hình ảnh mới mẻ, gần dân, năng động của vị cựu tướng quân đội, họ sẵn sàng bỏ qua những chuyện cũ của ông và đánh giá cao cam kết tiếp tục các chính sách của chính quyền Jokowi.

Đương kim bộ trưởng quốc phòng đã hưởng lợi lớn trong chiến dịch tranh cử của mình nhờ đứng liên danh với ứng cử phó tổng thống Gibran Rakabuming Raka, 36 tuổi, con trai cả của Jokowi. Mặc dù chức phó tổng thống không có thực quyền gì, nhưng dư luận Indonesia cho rằng đây cũng là một tính toán của tổng thống mãn nhiệm Jokowi, muốn tiếp tục gây ảnh hưởng thông qua con trai mình. Chuyên gia Doug Ramage, thuộc cơ quan tư vấn GroupAsia, được Reuters trích dẫn, nhận định "cốt lõi của mối liên kết Prabowo với Jokowi chủ yếu là chiến lược tranh cử", không nhất thiết phải là chiến lược điều hành đất nước. Ông Prabowo sẽ làm tổng thống Indonesia theo cách riêng của ông. Không có gì bảo đảm cho sự "kế thừa chính trị" như đã hứa. Một khi chiến thắng của ông được chính thức xác nhận, Prabowo sẽ nắm quyền điều hành quốc gia lớn nhất Đông Nam Á vào ngày 20/10.

Những lo ngại rằng dân chủ ở Indonesia sẽ thụt lùi là có cơ sở vì cựu tướng quân đội này đã thảo luận vấn đề hủy bỏ giới hạn nhiệm kỳ tổng thống và thay đổi thể thức bầu cử trực tiếp. Trong suốt chiến dịch vận động tranh cử, ông Prawodo là người duy nhất không trả lời các chất vấn của các tổ chức bảo vệ nhân quyền hay tham dự vào các sự kiện mà tại đó các ứng cử viên có thể cam kết bảo vệ quyền tự do báo chí. Kịch bản mà người dân Indonesia hy vọng ở nhiệm kỳ tổng thống mới có lẽ chỉ là đất nước duy trì được tăng trưởng kinh tế ít nhất như dưới thời Jokowi và nền dân chủ không bị nhanh chóng sụp đổ.

Anh Vũ

***********************

Bầu cử tổng thống Indonesia : Bộ trưởng quốc phòng Subianto tuyên bố thắng cử

Anh Vũ, RFI, 15/02/2024

Dựa trên những kết quả kiểm phiếu sơ bộ bầu tổng thống Indonesia, ngay từ tối qua, 14/02/2024, bộ trưởng quốc phòng Prabowo Subianto đã tuyên bố thắng cử ngay vòng đầu, trong khi đó các đối thủ của ông vẫn chưa công nhận thất bại.

indonesia2

Ứng cử viên tổng thống Indonesia, bộ trưởng quốc phòng Prabowo Subianto (trái) cùng ứng cử viên phó tổng thống Gibran Rakabuming Raka (phải), chào những người ủng hộ tại Jakarta, Indonesia, ngày 14/02/2024. Reuters – Ajeng Dinar Ulfiana

Theo AFP, kết quả sơ bộ sau khi kiểm 39% phiếu bầu, do Ủy ban bầu cử Indonesia công bố, cho thấy ông Prabowo Subianto dẫn đầu với 55,97% phiếu. Hai đối thủ của ông Prabowo Subianto là Anies Baswedan và Ganjar Pranowo lần lượt giành được khoảng 25% và 17%.

Ngay lập tức ứng cử viên Prabowo cùng liên danh Gibran tuyên bố thắng cử ngay sau vòng một của cuộc bầu cử, mặc dù phải đợi tới giữa tháng 3 mới có kết quả chính thức. Hàng nghìn người ủng hộ đã kéo đến trước tư dinh của ông ở Jakarta, tập trung tại sân vận động ở thủ đô để mừng chiến thắng.

Thông tín viên Juliette Pietraszewski tại Jakarta, tường trình :

Tại sân vận động ở trung tâm thủ đô Jakarta, ông Prabowo Subianto đã có phát biểu đầu tiên sau cuộc bầu cử. Trước hàng nghìn người ủng hộ, ông Subianto, 72 tuổi, hiện là bộ trưởng quốc phòng, cùng với ứng cử viên đứng liên danh, ông Gibran Rakabuming, con trai cả của đương kim tổng thống Joko Widodo, đã tuyên bố chiến thắng.

Mặc áo kẻ ca rô giống như người liên danh của mình, ông Prabowo Subianto đã dẫn ra các con số kiểm phiếu sơ bộ, theo đó ông đã giành chiến thắng ngay vòng đầu. Các kết quả "đếm nhanh" được các cơ quan thăm dò độc lập thực hiện, dựa trên các kết quả thí điểm ở phòng bỏ phiếu, vẫn thường chính xác.

Những phát ngôn mang tính dân tộc chủ nghĩa và dân túy của ông Prabowo dường như đã thuyết phục được người dân Indonesia. Ngoài ra ông đã cam kết tiếp tục chính sách của tổng thống mãn nhiệm. Quá khứ gây tranh cãi khi còn là quân nhân, đặc biệt dưới chính quyền của tổng thống Suharto, đã bị che lấp bởi hình ảnh mới của ông, được chăm chút rất kỹ trong chiến dịch tranh cử lần này.

Về phần mình, hai đối thủ của Prabowo là ông Anies Baswedan và Ganjar Pranowo vẫn không thừa nhận thua cuộc. Họ tỏ vẻ thận trọng và kiên nhẫn.

Nếu các kết quả thẩm định như hiện nay được Ủy ban bầu cử chính thức xác nhận trong 35 ngày nữa, ông Prabowo Subianto sẽ chính thức trở thành tổng thống Indonesia vào tháng 10 tới. 

Anh Vũ

**************************

Bầu cử tổng thống Indonesia : Bộ trưởng quốc phòng được dự báo đắc cử ngay vòng một

Minh Anh, RFI, 14/02/2024

Ngày 14/02/2024, hơn 205 triệu cử tri Indonesia được mời gọi bầu chọn tổng thống và Quốc hội mới cùng với khoảng 20 ngàn dân biểu địa phương. Theo dự phóng sơ bộ, bộ trưởng quốc phòng hiện nay, Prabowo Subianto được cho dẫn đầu cuộc đua, bỏ xa các đối thủ.

indonesia3

Ứng viên tổng thống Indonesia Prabowo Subianto chào mọi người khi đi bầu tại phòng bỏ phiếu ở Bojong, Indonesia, ngày 14/02/2024. AP - Vincent Thian

Ít nhất theo hai viện thăm dò sơ bộ, ông Prabowo Subianto có thể nhận được hơn 55% số phiếu bầu và đắc cử ngay từ vòng một, bỏ xa hai đối thủ là Anies Baswedan, cựu thống đốc Jakarta và Ganjar Pranowo, cựu thống đốc Java.

AFP lưu ý, để có thể đắc cử ngay vòng một, ứng viên tranh cử phải thu được hơn 50% trong tổng số phiếu bầu và ít nhất 1/5 số phiếu tại hơn một nửa số tỉnh của đất nước. Kết quả chính thức sẽ được công bố vào tháng Ba này.

Lần thứ ba ra tranh cử, ông Prabowo Subianto với những phát biểu mang nặng chủ nghĩa dân tộc và dân túy, đã cam kết tiếp tục chính sách của tổng thống sắp mãn nhiệm còn được mệnh danh là Jokowi. Tuy nhiên, các ứng viên khác và phong trào sinh viên đã tố cáo tổng thống Joko Widodo sử dụng ngân quỹ Nhà nước tìm cách gây ảnh hưởng có lợi cho vị bộ trưởng của mình trong cuộc bầu cử này.

Ngoài ra, việc ông Prabowo Subianto có nhiều khả năng đắc cử khiến nhiều tổ chức nhân quyền lo lắng trước nguy cơ thụt lùi những thành tựu dân chủ đạt được. Năm nay 72 tuổi, vị cựu tướng lĩnh này từng bị cáo buộc vi phạm nhân quyền vì đã ra lệnh bắt cóc nhiều nhà đấu tranh dân chủ dưới thời chế độ độc tài Suharto vào cuối những năm 1990. Cũng vì những cáo buộc này mà vị cựu tướng quân đội từ lâu bị Mỹ và Úc cấm cấp visa nhập cảnh.

Cũng trong cuộc bỏ phiếu hôm nay, cử tri Indonesia bầu chọn 580 nghị sĩ mới cho Quốc hội và 20 ngàn dân biểu địa phương và vùng.

Minh Anh

Published in Châu Á

Trước nguy cơ Trung Quốc, Indonesia trang bị radar tối tân của Pháp để giám sát không phận

Thu Hằng, RFI, 18/06/2023

Không lâu sau thông báo mua của Qatar 12 chiến đấu cơ Pháp Mirage 2000 đã qua sử dụng, Indonesia đặt mua 13 radar quân sự tầm xa của tập đoàn Pháp Thales. Ngày 18/06/2023, Thales và doanh nghiệp Nhà nước Indonesia PT Len Industri cho biết số thiết bị mới này nhằm đổi mới các phương tiện giám sát không phận của quần đảo rộng lớn gồm 17.000 hòn đảo.

indonesia1

Hệ thống radar Ground Master 200 (GM200) của Thales ở Limours, Pháp, sản xuất. AP - Christophe Ena

Theo thông cáo, radar được mua là loại Ground Master 400 alpha (GM400α), được lắp trên khắp lãnh thổ, sẽ giúp quân đội Indonesia "có được hình ảnh trên không có một không hai, bao gồm cả việc phát hiện tất cả các kiểu đe dọa, cho dù là máy bay phản lực, tên lửa, trực thăng đang bay hạ cánh hoặc drone".

Hợp đồng kéo dài nhiều năm, tập đoàn Pháp Thales chịu trách nhiệm lắp ráp radar và hệ thống tin học xử lý thông tin thu được từ radar. Công ty PT Len chịu trách nhiệm xây trạm lắp đặt radar. Tổng trị giá không được tiết lộ nhưng mỗi radar có giá vài chục triệu đô la.

Chủ tịch tập đoàn Thales International Pascale Sourisse cho AFP biết GM400α là radar di động có tầm hoạt động 515 km, "kết hợp năng lực trí tuệ nhân tạo để xử lý lượng dữ liệu khổng lồ" nhận được. Bà cho rằng hợp đồng mua 13 radar đời mới nhất "cho thấy Indonesia đặt trọng tâm vào việc giám sát không phận quanh nước này và liên quan trực tiếp đến tình hình ở Ấn Độ-Thái Bình Dương", nơi Trung Quốc không ngừng thể hiện tham vọng.

Bắc Kinh đòi chủ quyền đối với hầu hết Biển Đông trong phạm vi đường 9 đoạn và chồng lấn với vùng biển Natuna của Indonesia. Tầu thuyền của Trung Quốc liên tục theo dõi, hăm dọa tầu thuyền các nước có tranh chấp trong khu vực. Trang ABS-CBN trích thông tin ngày 17/06 của Lực lượng Hải cảnh Philippines (PCG) cho biết một tầu hải quân Trung Quốc đã bám theo tầu BRP Francisco Dagohoy đến tiếp viện cho cư dân trên đảo Thị Tứ (Philippines gọi là đảo Pag-asa) trên đường trở về Palawan hôm 16/06. Tầu Trung Quốc rời khỏi khu vực sau khi phát sóng radio cảnh cáo. Trước đó, Manila tố cáo Trung Quốc suýt gây va chạm với một tàu hải cảnh Philippines và chiếu tia laser vào một tàu khác.

Thu Hằng

**************************

Indonesia mua 12 chiến đấu cơ Mirage 2000 cũ, trong khi chờ nhận Rafale của Pháp

Thùy Dương, RFI, 17/06/2023

Indonesia mua của Qatar 12 chiến đấu cơ Mirage 2000 do Pháp chế tạo và đã qua sử dụng với giá 730 triệu euro. Đối với Không quân Indonesia, đây là một giải pháp tạm thời, trong khi chờ đợi những chiến đấu cơ Rafale mà Indonesia đã đặt mua của Pháp vào năm 2022. Theo kế hoạch, những phi cơ Rafale đầu tiên sẽ được chuyển giao vào đầu năm 2026.

taptran02

Chiến đấu cơ Mirage 2000 do tập đoàn Pháp Dassault sản xuất. Associated Press – Petros Giannakouris

Theo AFP, thông báo mua 12 chiến đấu cơ Mirage 2000 được bộ trưởng quốc phòng Indonesia, Prabowo Subianto đưa ra hôm 16/06/2023, để "củng cố quốc phòng" và khả năng "răn đe", bởi hiện giờ các chiến đấu cơ của nước này "đã cũ và cần được hiện đại hóa".

Chiến đấu cơ Mirage 2000-5 của Pháp đã được đưa vào sử dụng từ năm 1999. Ban đầu, những chiến đấu cơ này đã được bán cho Qatar, nay Indonesia mua lại. Theo thông cáo của Bộ quốc phòng Indonesia, đó là nhằm khắc phục sự suy yếu khả năng của Không quân Indonesia, đang cần các máy bay chiến đấu được chuyển giao càng sớm càng tốt.

Kho vũ khí của Indonesia hiện gồm có chiến đấu cơ F-16 của Mỹ, Hawk của Anh và Sukhoi của Nga. Năm 2022, Indonesia tuyên bố muốn mua 42 máy bay Rafale với giá 8,1 tỷ đô la. Jakarta đã ký hợp đồng đầu tiên mua 6 phi cơ, sẽ được giao vào tháng 01/2026.

Hồi năm 2018, Jakarta từng ký đơn đặt hàng 11 chiến đấu cơ Sukhoi Su-35 của Nga, nhưng sau đó hợp đồng không được thực hiện do đạo luật Caatsa của Mỹ quy định các biện pháp trừng phạt tự động khi một quốc gia ký kết "giao dịch quan trọng" với Nga về vũ khí. Jakarta cũng đang đàm phán mua khoảng 30 máy bay chiến đấu F-15 của Mỹ và đang tham gia vào một dự án nghiên cứu và phát triển máy bay chiến đấu KF-21 với Hàn Quốc.

Thùy Dương

Published in Châu Á

Evan Laksmana, mt giáo sư Đi hc Quc gia Singapore nhn xét : "Thi 1950, 60, Indonesia ai b kết ti thân M thì rt tai hi. Chuyn đó không còn quan trng na. Nhưng bây gi ai b gi là tay sai Trung Quốc thì thm nguy !"

indonesia1

Mt hc sinh cm chiếc qut máy nh đ gim nhit mùa hè, Aceh, Indonesia. Tháng 2/2024 ti, dân Indonesia s đi bu. Đây là ln đu tiên các chc v tng thng, đi biu quc hi s được chn trong mt ln b phiếu ; sau đó dân s bu thng đc và ngh vin ca 38 tnh.

Tun trước, mc này đã k chuyn dân Thái Lan đang hy vng phc hi chế đ Dân Ch. Dân Indonesia còn đáng phc hơn na : Chế đ Dân Ch đang tiến nhng bước vng vàng.

Người Vit nên hc tp gương sáng ca Indonesia. Đó là mt quc gia mi thành hình trong thế k 20, sau khi thoát khi chế đ thuc đa Hòa Lan trong khi Vit Nam vn t hào my ngàn năm văn hiến. Trong 274 triu dân có 1.300 sc tc nói 700 th ngôn ng, rt khó kết hp vi nhau còn người Vit gn như thun chng, nói cùng mt th tiếng. Đt nước Vit Nam ni lin mt gii gn 2.000 km, dân Indonesia sng trên hàng ngàn hòn đo ; t Papua đến Aceh xa cách nhau hơn 5.000 km.

Khi nói đến Indonesia, người mình quen gi là In Đô, Indo, chúng ta thường nh đến trn sóng thn năm 2004 vi 200.000 nn nhân, đến vùng du lch Bali, hoc khu di tích Pht giáo Borobudur, ngôi chùa rng ln nht thế gii.

Nhưng Indo cũng là quc gia din tích rng th tư trên thế gii ; đông dân hàng th ba trong s các nước theo chế đ dân ch ; nhiu tín đ Hồi giáo nht thế gii, gp by ln Saudi Arabia. Dân Indo 90% theo đo Hi nhưng các t chc chính tr và xã hi hoàn toàn không l thuc tôn giáo. Ngoài ra còn 245 tín ngưỡng khác, đc bit là Pht giáo và Thiên Chúa giáo.

Trong mươi năm va qua, kinh tế Indo phát trin nhanh, t l tăng trưởng ch thua Trung Quc và n Đ. Li tc bình quân lên đến 4.332 đô la mt người, so vi Vit Nam 4.086 đô la vào năm 2022. Indo là nước sn xut kn (nickel) nhiu nht, và s đng th nhì sn xut cobalt, hai kim loi cn thiết đ chế "pin" cho xe hơi chy đin. Indo cùng vi Singapore và Malaysia kim soát eo bin Malacca ni n Đ dương và Thái Bình dương, ca ngõ thông thương gia Châu Âu, Châu Á.

K t khi chế đ đc tài ca Tướng Suharto b lt đ năm 1998, nn chính tr Indo n đnh nht, so vi các nước dân ch khác trong vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia và Philippines. Trong 25 năm h đã bu tng thng năm ln. Tt c các v tng thng tht c đã chp nhn chuyn quyn cho người thng, không ai tìm cách ngăn cn. V tng thng đu tiên không được quc hi tín nhim nên không tái tranh c ; v th nhì b quc hi trut phế ; người th ba, bà Megawati b thua phiếu khi tái tranh c ; người th tư làm đ hai nhim k ; người th năm là Tng thng Joko Widodo, thường gi là Jokowi đc c năm 2014, sang năm s v hưu.

Joko Widodo được dư lun dân chúng và các đng phái tin tưởng vì ông khéo tha hip vi by đng khác, tt c chiếm 81% s ghế trong quc hi. Trong năm qua, đã có đ ngh m mt cuc trưng cu dân ý xin tu chính hiến pháp đ ông có th được tái c, nhưng ông bác b. Ông ví vic tu chính hiến pháp như "mt cái tát vào mt" dân chúng, khi nói vi báoJakarta Post.

La chn ca ông Jokowi chng t nn dân ch x Indonesia đã trưởng thành. Mt v tng thng được ng h mnh nht cũng không mun xóa b mt tp tc dân ch, dù ch thi hành trong 20 năm. Mt chng c c th khác cho thy Indonesia đã thay đi, là không ai nghĩ ti mt cuc đo chánh, như tng din ra Thái Lan năm 2014 và Myanmar năm 2021 ; mc dù quân đi đã đóng vai trò ch yếu sut 30 năm thi Suharto.

Jokowi xut thân t mt gia đình nghèo khu nhà " chut", ông làm ngh th mc trước khi bước vào kinh doanh, được bu làm th trưởng mt thành ph, ri làm đô trưởng th đô Jakarta.

Ba ng c viên ni bt nht giành nhau chc tng thng cho thy ba khuynh hướng khác nhau đ dân Indo la chn. Hai người đã du hc M là Tướng Prabowo Subianto, đang làm b trưởng quc phòng, tng d hun luyn Fort Benning, tiu bang Georgia ; và ông Anies Baswedan, cu đô trưởng Jakarta, đã ly bng tiến sĩ, vi hc bng Fulbright, ti Đi hc Northern Illinois. Ông Ganjar Pranowo, thng đc mt tnh đo Java, tt nghip Đi hc Gadjah Mada (UGM), cũng như Tng thng Joko Widodo.

Tháng Hai năm 2024 ti, dân Indonesia s đi bu. Đây là ln đu tiên các chc v tng thng, đi biu quc hi s được chn trong mt ln b phiếu ; sau đó dân s bu thng đc và ngh vin ca 38 tnh.

Tướng Prabowo Subianto, 71 tui, là con r Tướng Suharto, được gii quân nhân ng h. Ông đã ra tranh c tng thng hai ln t năm 2014 ; nhưng vn được Jokowi, sau khi thng phiếu năm 2019, mi cm đu b quc phòng. Năm nay, Prabowo chun b tranh c ln na. Ông đ ngh bãi b phương pháp ph thông đu phiếu đ chn tng thng và các thng đc. Nếu đ cho quc hi và các ngh vin tnh chn, thì vai trò ca các đng phái và các tp đoàn kinh tế s mnh hơn.

Nhng người không theo Hồi giáo, 13% dân s, và nhng người Hồi giáo ôn hòa t ý lo ngi nếu ông Anies Baswedan lên làm tng thng. Năm 2017, ông cùng vi mt t chc Hồi giáo cc đoan đã t cáo mt v thng đc phm ti ph báng Hồi giáo khiến ông này, gc Trung Hoa và theo đo Thiên Chúa, b ra tòa, lãnh hai năm tù. Nhưng ông Anies cũng t ra ci m vi thế gii bên ngoài. Tt nghip đi hc M, ông đã đi thăm nhiu nước Châu Âu khi làm b trưởng giáo dc. Sau khi t chc thng đc, ông đã được mi đi din thuyết Anh quc và M.

ng c viên th ba, Ganjar Pranowo, không quan h đến quân đi và đng ngoài các gia đình ln thường nh hưởng mnh đến chính tr. Ông đang dn đu trong các cuc nghiên cu dân tình, được đng PDI-P ca tng thng Jokowi đ c. Ganjar đã tng biu tình chng chế đ đc tài Suharto, đc c quc hi năm 2004. Ch tch đng PDI-P t năm 1999 là bà Megawati Sukarnoputri, con ca cu Tng thng Sukarno đã b Tướng Suharto lt đ.

Theo truyn thng chính tr Indonesia luôn luôn tìm cách tha hip các phe phái, ông Jokowi đã hp lãnh t các đng phái đ liên kết hai ông Ganjar và Tướng Prabowo, hy vng s thu hút được nhiu phiếu ca dân chúng hơn.

Trong thi gian làm tng thng, ông Jokowi ch chú trng vic phát trin kinh tế, không quan tâm đến quan h vi nước ngoài, tr t chc Đông Nam Á ASEAN mà năm nay Indonesia nm vai ch tch. Nhưng đa thế ca Indonesia trên bn đ Châu Á cho thy nước này s có vai trò quan trng.

Hin nay Indonesia vn đng trung lp trong cuc tranh hùng gia M và Trung Quc trong vùng này. Trung Quc là nước giao thương vi Indo nhiu nht ; nhưng cũng là mi đe da ln nht vi nhng tranh chp trong qun đo Trường Sa mà nhiu hòn đo Indo cũng nhn thuc v nước mình. Trong vn đ này, Indonesia coi M là mt đng minh có th giúp h đi đu vi Trung Quốc.

Trung Quc đã đu tư nhiu t đô la giúp xây dng đường xe la cao tc ni th đô Jakarta vi thành ph ln Bandung. Nhưng người dân theo Hồi giáo Indonesia cũng biết chế đ cộng sản Trung Quc theo mt ch nghĩa vô thn, và h đang đàn áp nhng người Uyghur theo Hồi giáo tnh Tân Cương !

Trong tháng Tám năm ngoái, Indonesia đã cùng thao din vi M và 14 nước khác, tp trung 5.000 binh sĩ. Năm ngoái, Tng thng Joe Biden và B trưởng Quc phòng M Lloyd Austin đã đến Indonesia, đ ngh hp tác trong nhiu lãnh vc, t an ninh hàng hi, năng lượng xanh, an ninh tin hc và chng khng b. Mt người M rt được dân Indonesia ái m là cu Tng thng Barack Obama. Ông đã tng sng Jakarta tha nh, khi bà m ca ông tái giá vi mt công dân Indonesia.

Cuc bu c sang năm Indonesia s không thay đi chính sách ngoi giao ca nước này, là đng ngoài các cuc tranh chp quc tế. Nhưng dân Indo cũng biết rng chơi vi M có li hơn. Thi 1978 chính ông Đng Tiu Bình đã nhn xét, "Nước nào thân M cũng đu phn thnh !"

Evan Laksmana, mt giáo sư Đi hc Quc gia Singapore nhn xét : "Thi 1950, 60, Indonesia ai b kết ti thân M thì rt tai hi. Chuyn đó không còn quan trng na. Nhưng bây gi ai b gi là tay sai Trung Quốc thì thm nguy !"

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 25/05/2023

Published in Diễn đàn

Indonesia : Đụng độ dữ dội giữa cảnh sát và người biểu tình chống luật lao động

RFI, 09/10/2020

Từ ba ngày qua, hàng chục ngàn người đã xuống đường tại thủ đô và nhiều thành phố khác ở Indonesia nhằm phản đối đạo luật lao động mới. Va chạm dữ dội giữa người biểu tình và cảnh sát đã nổ ra trong ngày 08/10/2020.

indonesia1

Va chạm giữa người biểu tình và cảnh sát trong cuộc biểu tình phản đối luật lao động sửa đổi, bị tố cáo là có lợi cho giới chủ và nhà đầu tư, Jakarta, Indonesia, ngày 08/10/2020.  AFP – Bay Ismoyo

Bất chấp lệnh cấm biểu tình do dịch bệnh virus corona chủng mới, những cuộc biểu tình tiếp tục diễn ra cho đến khi nào đạo luật mang tên "Omnibus" được rút bỏ theo như lời kêu gọi các nghiệp đoàn lao động.

Theo tường thuật của AFP, nguồn cội của sự bất mãn bắt nguồn từ việc hôm thứ Hai, 05/10/2020, Quốc hội Indonesia thông qua một loạt các sửa đổi dầy hơn 1.000 trang nhằm cứu vãn nền kinh tế đang bị suy thoái. Đạo luật sửa đổi có liên quan đến các vấn đề môi trường, thuế khóa, luật lao động và nhiều quy định môi trường nhằm khuyến khích đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên, các nghiệp đoàn lao động tố cáo những sửa đổi đạo luật này là một "thảm họa" cho người làm công ăn lương. Họ phản đối việc cắt giảm mức bồi thường trong trường hợp người lao động bị sa thải và việc giảm nhẹ những ràng buộc của doanh nghiệp đối người được tuyển dụng trong các hợp đồng dài hạn.

Bất bình, các nghiệp đoàn đã thành lập một liên minh chưa từng có với nhiều tổ chức bảo vệ môi trường, cũng chỉ trích gay gắt những sửa đổi này là sẽ hợp pháp hóa "nạn phá rừng không kiểm soát".

Tại thủ đô Jakarta và nhiều thành phố lớn khác như Surabaya, Bandung và Makassar, hàng chục ngàn người đã xuống đường phản đối. Va chạm giữa người biểu tình và cảnh sát đã nổ ra. Tại thủ đô, cảnh sát đã dùng đến hơi cay để giải tán người biểu tình đến đốt phá các trạm xe buýt và đồn cảnh sát.

AFP cho biết, trong vòng hai ngày, ít nhất có khoảng 400 người đã bị bắt ở thủ đô. Gần 9.000 cảnh sát đã được triển khai tại Jakarta hòng ngăn chận người lao động và sinh viên đến biểu tình trước phủ tổng thống và trụ sở Quốc hội.

Sự bất mãn của người dân Indonesia còn được lan truyền trên các mạng xã hội. Nhiều tin tặc đã khóa trang mạng của Quốc hội và thay đổi tên trang này là "Hội đồng những kẻ phản bội".

Minh Anh

***********************

Biểu tình chống luật lao động mới ở Indonesia biến thành bạo lực

VOA, 09/10/2020

Các cuộc biểu tình tại nhiều thành phố ở Indonesia biến thành bạo lực hôm 8/10 khi hàng ngàn sinh viên và công nhân phẫn nộ chỉ trích một luật mới mà họ cho là sẽ làm tê liệt quyền lao động và gây hại cho môi trường, theo AP.

indonesia2

Biểu tình ở Jakarta, Indonesia, vào ngày 8/10/2020.

Các cuộc đụng độ giữa những người biểu tình ném đá và cảnh sát chống bạo động đã nổ ra gần dinh tổng thống ở Jakarta khi cảnh sát cố gắng giải tán người biểu tình, bao gồm công nhân, học sinh trung học và sinh viên đại học.

Tổng thống Joko Widodo hiện đang đi thăm tỉnh miền trung Kalimantan và không có mặt tại dinh thự.

Cảnh sát đã bắn hơi cay vào những người biểu tình từ rất nhiều trường trung học và đại học khi họ cố gắng tiếp cận khu dinh thự, biến những con đường thành một chiến trường đầy khói lửa. Những người biểu tình đã chống trả bằng cách ném đá và chai lọ vào cảnh sát.

Một đám đông giận dữ đốt trụ sở cảnh sát giao thông tại một ngã tư gần dinh tổng thống, trong khi những người biểu tình khác đốt lốp xe và rào chắn đường.

Khi đêm xuống, một số người biểu tình đã phóng hỏa vào một nơi trú ẩn gắn với ga tàu điện ngầm ở trung tâm thành phố Jakarta, biến khu vực này trở nên có màu cam.

Các cuộc đụng độ tương tự cũng xảy ra tại các thành phố lớn trên khắp Indonesia, bao gồm Yogyakarta, Medan, Makassar, Manado và Bandung, thủ phủ của tỉnh miền tây Java, nơi cảnh sát đã bắt giữ 209 người trong hai ngày biểu tình bạo lực.

Các nhà tổ chức đã kêu gọi một cuộc đình công trên toàn quốc kéo dài ba ngày, bắt đầu từ thứ Ba, yêu cầu chính phủ thu hồi luật.

Luật Tạo việc làm được Quốc hội Indonesia thông qua hôm thứ Hai 5/10 dự kiến sẽ thay đổi đáng kể hệ thống lao động và quản lý tài nguyên thiên nhiên của nước này. Luật được cho là nhằm cải thiện hiệu quả bộ máy hành chính như là một phần trong nỗ lực của chính quyền Widodo nhằm thu hút nhiều đầu tư hơn vào Indonesia.

Những người biểu tình nói rằng luật gây tổn hại cho người lao động bằng cách giảm tiền trợ cấp thôi việc, loại bỏ các hạn chế đối với lao động chân tay của người lao động nước ngoài, tăng cường sử dụng lao động thuê ngoài và chuyển đổi việc trả lương tháng sang lương giờ.

Có những lo ngại về số ca nhiễm virus corona gia tăng từ các cuộc biểu tình, vốn đang được tổ chức khi tỷ lệ lây nhiễm đang đang tăng lên ở nhiều khu vực. Số người chết được xác nhận ở Indonesia hôm thứ Năm 8/10 đạt mức cao nhất ở Đông Nam Á.

Chính phủ Indonesia hôm 8/10 cho biết tổng số ca bệnh được xác nhận trên toàn quốc đã lên đến 320.564 ca, trong đó có 11.580 ca tử vong. Riêng ở Jakarta có 83.372 ca với 1.834 ca tử vong.

Indonesia là nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á. Nước này đang háo hức thu hút các nhà đầu tư nước ngoài như động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở quốc gia có gần một nửa dân số (270 triệu người) dưới 30 tuổi.

********************

Vì sao dân Indonesia phản đối dự luật việc làm được cho là có lợi cho người lao động ?

VOV, 07/10/2020

Ngày 5/10, việc quốc hội Indonesia thông qua Dự luật việc làm (Omnibus) gây tranh cãi đã châm ngòi cho các cuộc biểu tình bạo loạn và đình công trên toàn Indonesia.

indonesia3

Người biểu tình cầm biển hiệu "Dự luật việc làm biểu tượng cho cái chết của nền dân chủ" (Nguồn : Tribunnews)

Vì sao dự luật mà chính phủ Indonesia cho rằng cải cách kinh tế, thu hút đầu tư và tạo thêm việc làm cho người dân lại vấp phải sự phản đối dữ dội của chính tầng lớp lao động và các nhà môi trường?

Published in Châu Á

Indonesia : Đình công tại mỏ vàng lớn nhất thế giới

RFI, 26/08/2020

Giá vàng có nguy cơ tăng thêm hơn nữa, vì phong trào đình công của các nhân viên tại mỏ vàng lớn nhất thế giới ở Indonesia, từ đầu tuần cuối cùng của tháng 8/2020.

Hkg9125991

Mỏ vàng Grasberg, thuộc tỉnh Tây Papouasia, Indonesia. Ảnh chụp ngày 16/08/2013.  Olivia Rondonuwu/AFP

Cả ngàn thợ mỏ bãi công đòi cải thiện điều kiện lao động trong bối cảnh dịch Covid-19 tràn lan. Từ sáu tháng qua, nhiều người không được phép về thăm gia đình.

Thông tín viên đài RFI trong khu vực Đông Nam Á, Gabrielle Maréchaux, cho biết thêm :

"Vẫn đội mũ bảo hộ lao động, nhưng họ đã ngưng làm việc. Thợ mỏ ở Papouasia xếp vòng tròn, qua một điệu múa truyền thống, thể hiện sự tức giận.

Tại mỏ vàng, ở độ cao 4.000 mét, nhà hoạt động công đoàn Aser Gobai cho biết, thợ mỏ có hai đòi hỏi. Thứ nhất liên quan đến quy định vẫn đang có hiệu lực trong mùa đại dịch : Có những người phải ở tại chỗ từ sáu tháng qua, họ không được phép về thăm gia đình. Ngay cả trong trường hợp vợ hay con của họ ở Timika bị chết. Không còn có xe buýt để đi về nhà nữa.

Sau đó, công nhân cũng chận đường vào mỏ vàng, vì cho rằng ban giám đốc của tập đoàn Freeport không có khả năng thực hiện các quy định liên quan đến bảo đảm an toàn cho nhân viên trong mùa dịch này. Tập đoàn khai thác mỏ xem thường sinh mạng của công nhân.

Có khoảng 25.000 công nhân làm việc tại mỏ vàng lớn nhất thế giới này. Đối với nhiều người dân Papouasia, mỏ vàng này là biểu tượng của việc họ bị tước đoạt đất đai do ông cha để lại".

Thanh Hà

******************

Covid-19 : Seoul đóng cửa trường học và tổ chức giảng dạy trên mạng

RFI, 25/08/2020

Tình hình dịch bệnh virus corona chủng mới vẫn chưa cho thấy có lối thoát. Bản tổng kết mới nhất cho thấy Covid-19 vẫn tiếp tục gây ra nhiều thiệt hại nhân mạng trên khắp 5 Châu với hơn 810.070 người chết và làm cho các nền kinh tế phải lao đao.

movang2

Học sinh và cán bộ nhà trường được lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại 1 trường tiểu học ở Hwasun, nam Jeolla, Hàn Quốc hôm 24.8. Ảnh: Yonhap.

Tại Hàn Quốc, chính quyền ngày 25/08/2020 phải ra lệnh đóng cửa phần lớn các trường học tại thủ đô và nhiều vùng phụ cận. Các buổi học sẽ phải tổ chức từ xa. Đây là biện pháp mới nhất nhằm ngăn chận các ca lây nhiễm mới.

Thông báo của bộ Giáo dục Hàn Quốc nêu rõ tất các sinh viên – ngoại trừ học sinh cấp ba năm cuối – tại các thành phố Seoul, Incheon và tỉnh Geonggi phải theo dõi các buổi học trên mạng cho đến ngày 11/09/2020.

Theo Reuters, học kỳ hai của năm học qua đã nhiều lần bị hoãn, và phần lớn các trường học đã mở cửa trở lại dần dần từ ngày 20/05 và 01/06 do số ca nhiễm mới thường nhật giảm mạnh. Thế nhưng, trong hai tuần gần đây, ít nhất đã có 150 sinh viên và 43 thành viên ngành giáo dục bị xét nghiệm dương tính với virus corona tại Seoul và nhiều khu vực lân cận.

Cơ quan y tế quốc gia Hàn Quốc trong buổi họp báo hôm nay cho biết có 280 ca nhiễm mới trong vòng 24 giờ, thấp hơn một chút so với ngày hôm trước. Dù vậy, chính quyền Seoul vẫn tỏ ra cẩn trọng khi cho rằng "còn quá sớm" để đánh giá là cường độ lây lan có xu hướng giảm.

Nếu như phần lớn các ca nhiễm mới chủ yếu tập trung ở Seoul và vùng phụ cận, những khu vực có mật độ dân cư đông đúc, chính quyền Hàn Quốc cảnh báo rằng quy mô dịch bệnh có nguy cơ lan rộng ở cấp quốc gia và kêu gọi người dân tự cách ly cũng như là hạn chế di chuyển.

Minh Anh

Published in Châu Á

Biển Đông : Philippines chi 26 triệu đô xây hạ tầng quân sự trên đảo Thị Tứ (RFI, 10/06/2020)

Bộ trưởng Quốc Phòng Philippines hôm qua 09/06/2020 cùng với một phái đoàn đã đổ bộ lên đảo Thị Tứ, chủ trì lễ khánh thành một bến tàu trị giá 5 triệu đô la. Đồng thời loan báo sẽ chi 26 triệu đô la xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự trên đảo này, trong đó có việc hoàn chỉnh một phi đạo.

bd1

Bộ trưởng Quốc Phòng Philippines, Delfin Lorenzana (giữa), cắt băng khánh thành công trình bến tàu trên đảo Thị Tứ, ngày 09/06/2020. AFP - HANDOUT

Bộ trưởng Delfin Lorenzana tuyên bố, âu tàu mới này sẽ giúp hải quân Philippines có thể tiếp tế dễ dàng ngay trong mùa bão, thay vì phải chuyển hàng từ các tàu nhỏ. Ông loan báo chính quyền dành 26 triệu đô la cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng trên đảo Thị Tứ, trong đó có việc bê-tông hóa một phi đạo. Đây là phi đạo đầu tiên tại Trường Sa được xây vào cuối thập niên 70, dài khoảng 1,3 km.

Tuy dùng cho mục đích quân sự, nhưng ông Lorenzana khẳng định chỉ nhằm tạo điều kiện sinh hoạt trên đảo, và cho rằng các cơ sở hạ tầng mới sẽ không dẫn đến các xung đột. 

Các tàu hải cảnh và tàu cá Trung Quốc hiện diện đông đảo ở gần đó, nhưng ông Lorenzana nhấn mạnh : "Trung Quốc nói rằng sẽ không tấn công chúng tôi".

South China Morning Post lưu ý, việc bộ trưởng Delfin Lorenzana đặt chân lên đảo Thị Tứ diễn ra cùng thời điểm với việc các quan chức ở Manila kỷ niệm 45 năm quan hệ với Trung Quốc, hành động này có thể làm cho Bắc Kinh bực tức.

Ông Lorenzana nói với các phóng viên đi cùng, tuy đảo Thị Tứ nằm bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế Philippines, nhưng Manila sẽ tìm cách nhấn mạnh yêu sách chủ quyền.

Đảo Thị Tứ là đảo san hô thuộc cụm đảo Thị Tứ, lớn thứ nhì về mặt diện tích tại quần đảo Trường Sa. Năm 1933, thống đốc Nam Kỳ thời Pháp thuộc ký nghị định sáp nhập vào địa phận tỉnh Bà Rịa, nhưng đầu thập niên 70 lợi dụng Việt Nam đang trong tình trạng chiến tranh, Philippines đã cho quân bí mật chiếm đóng.

CNN cho biết thêm, một số nhà báo đi cùng bộ trưởng Quốc Phòng Philippines khi vừa đặt chân lên đảo Thị Tứ đã nhận được tin nhắn "Chào mừng đến Trung Quốc". Riêng ông Lorenzana thì nhận được tin "Welcome to Vietnam". Ông nói rằng Manila cần phải thiết lập hệ thống viễn thông di động để người sử dụng điện thoại nhận được tin "Welcome to Philippines". Tuy nhiên phát ngôn viên cơ quan viễn thông Philippines nói với đài truyền hình Mỹ việc này rất khó khăn, và kể cả khi lập được, người dùng smartphone vẫn nhận được tin nhắn của Trung Quốc và Việt Nam vì sóng mạnh hơn.

Hoa Kỳ điều oanh tạc cơ và phi cơ dọ thám đến Biển Đông

Theo Fox News hôm nay 10/06/2020, các oanh tạc cơ B-1B và máy bay dọ thám không người lái Global Hawk đã thực hiện các phi vụ trên Biển Đông và các khu vực khác ở Thái Bình Dương, trong khuôn khổ chiến lược giám sát và răn đe.

Không quân Hoa Kỳ cho biết các oanh tạc cơ B-1B cất cánh từ đảo Guam đến Biển Đông để hỗ trợ cho Bộ tư lệnh Ấn Độ-Thái Bình Dương. Đồng thời những chiếc Global Hawk được chuyển sang căn cứ không quân Yokota ở Nhật Bản nhằm tăng cường sự hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực.

Thụy My

*********************

Biển Đông : Indonesia liên tiếp tỏ lập trường cứng rắn hơn với Trung Quốc (RFI, 10/06/2020)

Không phải là môt bên tranh chấp ở Biển Đông, nhưng mới đây trong không đầy hai tuần, Indonesia đã hai lần công khai lên tiếng bác bỏ yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc. Hành động của Jakarta ngày 05/06/2020, và đặc biệt là trước đó vào ngày 26/05, viện dẫn phán quyết Biển Đông năm 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye, lại càng đáng chú ý hơn trong bối cảnh Indonesia còn chọn diễn đàn Liên Hiệp Quốc để bày tỏ thái độ, tạo thêm tiếng vang cho động thái của mình.

bd2

Indonesia ngày càng tỏ rõ lập trường cứng rắn với Trung Quốc về hồ sơ Biển Đông. Ảnh tư liệu : Tổng thống Indonesia Joko Widodo (giữa) tới tham đảo Natura ngày 08/0/2020 sau khi Trung Quốc có hành vi xâm phạm chủ quyền của Indonesia trên Biển Đông. © AFP

Đối với giới phân tích, việc một nước có trọng lượng như Indonesia ra mặt chống các yêu sách quá đáng của Bắc Kinh tại Biển Đông sẽ là một hậu thuẫn quý giá cho các đồng minh ASEAN có tranh chấp với Trung Quốc đang vất vả chống lại các hành vi chèn ép của Bắc Kinh.

Động thái cứng rắn gần đây nhất của Indonesia nhắm vào Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông là việc Jakarta đã thẳng thừng bác bỏ đề nghị của Bắc Kinh muốn hai bên đàm phán về điều mà Trung Quốc gọi là "đòi hỏi chồng chéo về các quyền trên biển" ở một phần Biển Đông.

Phát biểu với hãng tin Mỹ BenarNews ngày 05/06, ông Damos Dumoli Agusman, vụ trưởng Vụ Luật Pháp và Hiệp Ước Quốc Tế bộ Ngoại Giao Indonesia khẳng định : "Căn cứ vào Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, Indonesia không có tuyên bố chủ quyền chồng chéo với Trung Quốc, do đó việc tổ chức bất kỳ đối thoại nào về phân định ranh giới trên biển đều không thỏa đáng".

Quan chức Indonesia cũng nhắc lại tuyên bố tháng 1/2020 của bộ Ngoại Giao nước này, khẳng định Jakarta "từ chối" mọi thương lượng với Bắc Kinh về Biển Đông vì trên cơ sở UNCLOS, hai bên không có bất kỳ tranh chấp lãnh thổ nào.

Theo BenarNews, tuyên bố của ông Agusman là câu trả lời của Jakarta đối với một bức thư mà Bắc Kinh đã gửi cho tổng thư ký Liên Hiệp Quốc ngày 02/06. Trong bức thư, Trung Quốc nói không có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Indonesia, nhưng do việc Trung Quốc có những quyền lợi ở Biển Đông được "xác lập từ lâu đời trong lịch sử và phù hợp với luật quốc tế", cho nên hai bên lại có tuyên bố chồng chéo về quyền trên biển ở một phần vùng biển.

Khu vực có liên quan là vùng đặc quyền kinh tế ngoài khơi quần đảo Natuna của Indonesia, nhưng bị Trung Quốc cho là của họ vì nằm bên trong đường 9 đoạn của Bắc Kinh ở Biển Đông. Tuy nhiên, đối với Indonesia, đòi hỏi của Trung Quốc mang tính đơn phương và hoàn toàn không có cơ sở về mặt luật pháp quốc tế.

Phản ứng bác bỏ đề nghị đàm phán của Trung Quốc đã được Indonesia đưa ra không đầy 2 tuần sau một động thái mạnh của Jakarta đánh vào lập trường của Bắc Kinh về Biển Đông : Một công hàm ngày 26/05 gởi lên Liên Hiệp Quốc, viện dẫn phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực La Haye để bác bỏ đường 9 đoạn của Trung Quốc về Biển Đông.

Nội dung công hàm của Indonesia không liên quan gì đến quan hệ song phương với Trung Quốc mà nhằm nêu bật quan điểm của Jakarta về sự kiện Kuala Lumpur vào tháng 12/2019 đã gửi lên Ủy Ban Liên Hiệp Quốc về Ranh Giới Thềm Lục Địa bản đệ trình tuyên bố chủ quyền đối với thềm lục địa mở rộng của Malaysia ở vùng Biển Đông, kéo theo những công hàm thể hiện lập trường của Việt Nam, Philippines và nhất là Trung Quốc.

Trong bài phân tích ngày 03/06, chuyên gia Ankit Panda, biên tập viên cao cấp của chuyên san Nhật Bản The Diplomat đã đặc biệt ghi nhận việc Indonesia nhấn mạnh trở lại phán quyết năm 2016 về Biển Đông của Tòa Trọng Tài Thường Trực để bác bỏ giá trị của các đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.

Indonesia thể hiện vai trò nước lớn nhất Đông Nam Á 

Theo ông Panda, qua công hàm mới nhất, Indonesia chấp nhận một trong những điểm quan trọng nhất của phán quyết. Đó là không một thực thể nào đang bị tranh chấp ở Biển Đông có thể được xem là "đảo" theo định nghĩa pháp lý của từ này hiểu theo Luật Biển Liên Hiệp Quốc, và như vậy "không một thực thể nào ở quần đảo Trường Sa có thể có vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa của riêng mình".

Không những thế, Indonesia còn xác định rõ thêm : "Indonesia nhắc lại rằng bản đồ Đường 9 đoạn thể hiện yêu sách chủ quyền lịch sử rõ ràng là thiếu cơ sở pháp lý quốc tế và tương đương với việc vi phạm Công Ước về Luật Biển UNCLOS 1982.

Quan điểm này cũng đã được phán quyết ngày 12/07/2016 của Tòa Trọng Tài xác nhận, theo đó toàn bộ những quyền lịch sử mà nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đưa ra để chiếm hữu các nguồn tài nguyên khoáng sản hay hải sản đều bị bãi bỏ do những giới hạn về vùng biển ghi trong UNCLOS 1982.

Theo The Diplomat, đối với những ai ủng hộ luật quốc tế, việc Jakarta nêu bật trở lại phán quyết năm 2016 về Biển Đông rất đáng hoan nghênh trong bối cảnh tổng thống Duterte của nước đệ đơn kiện Trung Quốc là Philippines, đã chạy theo Bắc Kinh mà bỏ lơ văn kiện này.

Không có Manila thúc đẩy việc thực hiện, phán quyết cũng không còn được coi trọng trong chính sách của khu vực Đông Nam Á, vào lúc mà khối ASEAN rất chia rẽ, với vấn đề Biển Đông chỉ được chú ý một cách giới hạn, chủ yếu trong các cuộc gặp đa phương lớn.

Chính vì vậy việc Indonesia thể hiện lập trường cứng rắn hơn trước các đòi hỏi chủ quyền rộng khắp của Trung Quốc trên Biển Đông rất đáng chú ý trên hai cấp độ.

Thứ nhất là vì dẫu sao Indonesia vẫn nắm giữ một vị thế hàng đầu trong khối ASEAN. Việc đưa phán quyết 2016 vào trong chính sách của riêng mình về Biển Đông có thể là dấu hiệu cho thấy là Indonesia sẵn sàng có một cách tiếp cận cứng rắn tương tự đối với Trung Quốc trong khuôn khổ hiệp hội 10 nước Đông Nam Á.

Ngoài ra, việc Indonesia sẵn sàng viện dẫn phán quyết có thể làm cho Việt Nam kiên quyết hơn trong việc kiện Trung Quốc, điều từng được chuyên gia Mỹ Derek Grossman đã nêu lên trên The Diplomat gần đây, theo đó Việt Nam đang "nghiêm túc xem xét" một hành động pháp lý quốc tế.

Cho dù vậy, The Diplomat cũng nhắc lại quan điểm thận trọng của nhà nghiên cứu Evan Laksmana, chuyên gia về chính sách đối ngoại Indonesia. Trên nhật báo Hồng Kông South China Morning Post chuyên gia này nhắc nhở rằng các động thái mới đây của Indonesia không phải là một sự thay đổi lập trường, mà chỉ là một sự phát triển thêm chính sách hiện hành dưới thời tổng thống Joko Widodo.

Mai Vân

*********************

Người Trung Quốc dùng xuồng cao tốc vận chuyển hàng hóa trái phép trên vùng biển Vạn Gia (RFA, 10/06/2020)

Tỉnh Quảng Ninh phải tăng cường việc kiểm soát hoạt động xuất nhập cảnh của người Trung Quốc bằng xuồng cao tốc trên vùng biển Vạn Gia.

bd3

Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Vạn Gia, Quảng Ninh tổ chức tuần tra, kiểm soát trên vùng biển thuộc địa bàn quản lý – Ảnh : Thái Cảnh

Đó là nội dung trong văn bản của Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo 389 quốc gia phát đi ngày 10 tháng 6 và được truyền thông trong nước loan tải.

Theo Ban chỉ đạo, trên vùng biển Vạn Gia thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh thời gian qua xuất hiện các xuồng máy được trang bị động cơ công suất 2/6 máy chạy với tốc độ cao. Đặc biệt các thuyền viên điều khiển đều mang quốc tịch Trung Quốc và một số xuồng hoạt động nhưng không có tên, số hiệu, biển kiểm soát hoặc mang biển kiểm soát giả, biển kiểm soát Trung Quốc nhằm vận chuyển hàng hóa tái xuất, xuất khẩu (trong đó có thuốc lá, rượu ngoại).

Số xuồng này thường xuyên neo đậu trên các vùng biển thuộc khu vực Vạn Gia, sau đó di chuyển vào vùng chuyển tải của cảng Vạn Gia để lấy hàng, khi có điều kiện thuận lợi sẽ vận chuyển số hàng trên quay trở lại Việt Nam để tiêu thụ.

Trong văn bản có đoạn viết : "Hoạt động của các xuồng và thuyền viên người Trung Quốc trên vùng biển Vạn Gia, Quảng Ninh rất phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia trên biển, có dấu hiệu buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới".

Do đó, Ban Chỉ đạo yêu cầu tỉnh Quảng Ninh kiểm soát chặt chẽ không để các hoạt động trên tiếp tục xảy ra trên vùng biển Vạn Gia đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Trong khi đó, trả lời trên tờ Tuổi Trẻ điện tử vào ngày 10/6, ông Nguyễn Văn Nghiên, Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Ninh cho rằng hoạt động xuất nhập cảnh và vận chuyển hàng hóa như Ban Chỉ đạo nêu đã được kiểm soát và từ ngày 9 tháng 5 không còn tình trạng người Trung Quốc dùng xuồng cao tốc nhập cảnh vào Việt Nam chở hàng hóa.

Published in Châu Á

Indonesia : Quy mô thảm họa sóng thần ngày càng lớn (RFI, 25/12/2018)

Theo tổng kết mới nhất, số người chết sau vụ núi lửa và sóng thần ở Java và Sumatra, đã lên đến ít nhất 429 nạn nhân, 154 người mất tích, và hơn 11.000 phải sơ tán . Chính quyền lo ngại những đợt sóng thần tiếp theo, trong khi những cuộc tìm kiếm người sống sót rất khó khăn do điều kiện thời tiết xấu.

sunami1

Ảnh vệ tinh quy mô sóng thần tại Indonesia ngày 23/12/2018. Antara Foto/Muhammad Adimaja/via Reuters

Người dân thì rất tức giận, quy trách nhiệm cho chính quyền đã không báo động trước sóng thần. Đặc phái viên Joël Bronner có mặt tại Java, đã gặp được một số người :

"Càng đi trên con đường dọc bờ biển không mấy bằng phẳng hướng về phía nam, ở miền tây Java,người ta càng thấy rõ quy mô sự tàn phá của sóng thần dọc theo các bãi biển.

Trên bãi Kosambi, tấm biển quảng cáo cá nướng, cám dỗ người đi đường rẽ vào nhà hàng, giờ đây chỉ dẫn đến một đống gỗ vụn và tôn rách.

Trong số một chục người đang ngồi giữa đống hoang tàn lộng gió, Rudi Santara, 36 tuổi, làm việc trong ngành xây dựng, tỏ thái độ rất chán nản : "Đáng tiếc là chúng tôi ở đây, đã không được báo trước, không có một lời cảnh báo nào từ phía chính quyền. Theo tôi trách nhiệm của chính quyềnlà phải cảnh báo người dân về thảm họa sóng thần, trên truyền hình, đài phát thanh hay bất kỳ phượng tiện gì khác. Các tổ chức lo về thiên tai phải quan tâm đến điều này , báo động cho dân chúng. Không ai có thể chấp nhận tình trạng vừa xẩy ra".

Bà Ibu Rami 55 tuổi, có một nhà hàng, đã ngắt lời chúng tôi. Bà rất tức giận và quy trách nhiệm cho tổng thống Indonesia Joko Widodo là đã không hề quan tâm đến người dân.

Theo bà, dù khó khăn đến đâu về kỹ thuật trong việc phòng chống sóng thần, đối với người dân ở đây, điều trước tiên là họ phải được cảnh báo".

Mai Vân

*****************

Hơn 400 người tử vong do thảm họa sóng thần ở Indonesia (RFA, 25/12/2018)

Số nạn nhân thiệt mạng do thảm họa sóng thần mới nhất ở Indonesia tình đến khoảng 4 :30 chiều ngày 25 tháng 12 theo giờ địa phương đã lên đến con số gần 430.

sunami2

ình ảnh sau sóng thần tại làng Sumber Jaya ở Sumur, tỉnh Banten, Indonesia hôm 25/12/2018 AFP

Theo nhận định của giới chức địa phương số nạn nhân sẽ tiếp tục tăng lên qua quá trình tìm kiếm, cứu nạn. Lực lượng chức năng sử dụng cả thiết bị bay không người lái, chó nghiệp vụ trong công tác của họ. Số mất tích đến lúc này được báo cáo chừng 154 người.

Indonesia nằm trên vành đai lửa Thái Binh Dương và trong hơn một thập niên qua phải gánh chịu những thảm họa gây chết người tồi tệ nhất.

Gần nhất vào tháng 7 và tháng 8 vừa qua, nhiều vùng của đảo Lombok bị động đất san phẳng thành bình địa ; vào tháng 9 vừa qua động đất kèm sóng thần làm thiêt mạng hơn 2 ngàn người sinh sống tại vùng hẻo lánh trên đảo Sulawesi.

Lần thảm họa sóng thần xảy ra hôm 22 tháng 12 vừa qua được nói hệ thống cảnh báo sớm không hoạt động.

Published in Châu Á

Hoa Kỳ biết người dân bị "tàn sát" trong cuộc thanh trừng chính trị ở Indonesia trong thập niên 1960 nhưng im lặng, theo tài liệu vừa giải mật.

indo1

Gia đình những nạn nhân thăm viếng nghĩa trang nghi là chốn cất những người đã bị tàn sat

Ít nhất 500.000 người bị giết từ 1965 đến 1966, sau khi quân đội và dân quân Hồi giáo địa phương tấn công.

Washington giữ im lặng khi đó.

Nhưng tài liệu mới giải mật cho thấy Mỹ biết rõ các sự kiện này.

Theo các điện tín, nhân viên Mỹ đã mô tả đây là "thảm sát", "giết người vô tội vạ", rằng quân chính phủ Indonesia muốn "thanh lọc toàn bộ" Đảng Cộng sản và các nhóm cánh tả.

Có những giả thiết rằng có thể ba triệu người đã chết chỉ trong một năm.

Sự kiện bạo lực này tiếp tục là chủ đề rất nhạy cảm tại Indonesia.

indo2

Biến cố 1965-1966 vẫn ít được nói tại Indonesia

Biến cố xảy ra sau khi phe cộng sản bị tố cáo giết sáu viên tướng vào tháng Chín 1965.

Đó đang là giai đoạn đỉnh cao Chiến tranh Lạnh, có tranh chấp quyền lực giữa phe cộng sản, quân đội và Hồi giáo tại Indonesia.

indo3

Cảnh sinh viên Hồi giáo ở Jakarta năm 1965 đòi cấm các nhóm cộng sản

50 năm sau, nội dung các bức điện tín Mỹ khiến người ta rùng mình.

Brad Simpson, sáng lập dự án tài liệu Indonesia và Đông Timor, đã vận động để công bố bộ hồ sơ này.

Ông nói: "Các tài liệu cho thấy chi tiết giới chức Mỹ biết bao nhiêu người đang bị giết khi đó".

Ông Simpson nói ngày càng nhiều người dân tại Indonesia muốn biết sự thật sau nhiều năm tuyên truyền chống cộng.

39 văn bản được giải mật xuất phát từ bộ hồ sơ của sứ quán Mỹ ở Jakarta giai đoạn 1964-1968.

Trung tâm Giải mật Quốc gia, thuộc Cơ quan Lưu trữ quốc gia Mỹ, đã công bố tài liệu.

Published in Châu Á

Indonesia phát triển hải, không quân để đối phó với Trung Quốc (RFI, 05/10/2017)

Hôm 05/10/2017, là kỷ niệm 72 năm thành lập, quân đội Indonesia đã mở cuộc diễu binh ngay tại cảng Cilegon ở tỉnh Banten, trên đảo Java. Đây đã là dịp để họ phô trương chiếc tàu ngầm tấn công chạy bằng điện và diesel KRI Nagapasa-403, chiếc tàu ngầm thứ ba của Indonesia.

bd1

Lính hải quân Indonesia tham gia lễ diễu binh kỷ niệm 72 năm thành lập quân đội, 05/10/2017. Reuters

Một thiết bị quân sự khác cũng đã được quân đội Indonesia đặc biệt phô diễn hôm nay đó là chiếc trực thăng tấn công Apache Guardian, một kiểu trực thăng mới cũng sẽ được sử dụng trong các chiến dịch chống khủng bố. Trong lễ diễu binh, các phi công Indonesia đã bay biểu diễn với các chiến đấu cơ F-16 của Mỹ và SU-30 của Nga.

Tất cả những màn trình diễn nói trên là nhằm phô trương khả năng phòng thủ của hải quân và không quân Indonesia, mà hiện đang được phát triển rất mạnh. Trong lễ diễu binh hôm nay, tổng thống Joko Widodo đã tự hào tuyên bố : "Lực lượng Vũ trang Indonesia sẽ là quân đội mạnh nhất và được trang bị tốt nhất Đông Nam Á".

Kể từ khi giành được độc lập năm 1945, Indonesia vẫn cố tránh xung đột với một quốc gia khác. Nước này chỉ có một cuộc đụng độ ngắn với Malaysia vào thời Sukarno, tổng thống đầu tiên của Indonesia. Cho tới nay, quân đội Indonesia chủ yếu được huy động để duy trì hòa bình trong nước và dập tắt các phong trào ly khai, như ở tỉnh Aceh hoặc ở khu vực tây đảo New Guinea. Trong bối cảnh đó, trong suốt nhiều năm, lục quân vẫn chiếm ưu thế so với hai binh chủng kia. Hiện giờ lục quân vẫn chiếm gần 80% tổng quân số 400 ngàn người của quân đội Indonesia.

Nhưng nay tổng thống Widodo có một cái nhìn chiến lược khác về quân đội. Để đạt được mục tiêu phát triển Indonesia thành một cường quốc hải dương trong khu vực, ông cần phải tăng cường khả năng phòng thủ của hải quân và không quân để bảo vệ chủ quyền biển của nước này.

Nhu cầu đó lại càng cấp thiết bởi vì, tuy không phải một trong những bên tranh chấp, Indonesia cũng bị ảnh hưởng bởi sự bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông. Để đối phó với những hành động áp đặt chủ quyền của Trung Quốc trên vùng biển này, chính quyền Widodo đã cho xây một căn cứ cho tàu ngầm và nâng cấp một phi đạo ở quần đảo Natuna.

Ngoài mối đe dọa từ Trung Quốc, quân đội Indonesia nay còn phải đối phó với nguy cơ khủng bố quốc tế, nhất là vì một phần lãnh thổ của nước này chỉ cách đảo Mindanao, miền nam Philippines, có 300 km, mà đảo này lại là nơi là các nhóm vũ trang trung thành với tổ chức Nhà nước Hồi Giáo đang hoành hành.

Thanh Phương

********************

Philippines : Sự hiện diện của tàu Trung Quốc là "bình thường" (RFI, 05/10/2017)

Theo nhật báo Inquirer của Philippines, hôm nay 05/10/2017, hai quan chức Philippines và Trung Quốc cùng tuyên bố rằng sự hiện diện của tàu Trung Quốc ở khu vực đảo Pagasa (còn gọi là đảo Thitu) ở vùng Biển Đông (mà Manila gọi là Biển Tây Philippines, là chuyện "bình thường" và không phải là điều gì đáng báo động.

bd2

Đảo Pagasa, Trường Sa, chụp từ trên không. Reuters/Rolex Dela Pena/Pool

Ông Triệu Giám Hoa, đại sứ Trung Quốc tại Manila, hôm nay nói với báo chí rằng, sự hiện diện của tàu Trung Quốc hay tàu Philippines trong vùng biển chồng lấn hoặc tranh chấp là điều "rất bình thường". Quan chức ngoại giao này nói rằng Bắc Kinh vẫn tuân thủ nghiêm ngặt bản Tuyên bố ứng xử của các bên trên biển Đông-DOC, mà Trung Quốc và các nước ASEAN đã nhất trí.

Về phía Manila, Bộ trưởng Quốc Phòng Philippines Delfin Lorenzana cũng đồng tình với đại sứ Trung Quốc rằng không có xung đột nào đang xảy ra trong vùng biển tranh chấp. Manila cho rằng sự hiện diện của tàu Trung Quốc trong vùng biển này "không có nghĩa là những tàu đó đang hoạt động phi pháp hay đang sách nhiễu những tàu khác", mà có thể chỉ đang thực hiện nhiệm vụ của họ, như lời Bắc Kinh tuyên bố. Lãnh đạo quốc phòng Philippines cho biết cả hai nước đang kiểm soát tình hình và đều tuân thủ bản tuyên bố DOC.

Phát biểu này được đưa ra nhằm phản bác ông Gary Alejano, dân biểu đối lập ở hạ viện Philippines, vì gần đây ông đã lên tiếng báo động về sự hiện diện của 4 tàu của tuần duyên và hải quân Trung Quốc vào cuối tháng 9 vừa qua tại khu vực nói trên.

Mỹ, "đồng minh số 1" của Philippines

Sau tổng thống Duterte, đến lượt tổng tư lệnh Quân Đội Philippines, tướng Eduardo Ano, ngày 05/10/2017 khẳng định khép lại giai đoạn căng thẳng trong quan hệ giữa Manila và Washington.

Sau chuyến công tác tại Hawaii và sau cuộc tiếp xúc với tư lệnh Hạm Đội Thái Bình Dương của Mỹ, tướng Harry Harris, hồi tuần trước, họp báo tại thủ đô Manila sáng nay 05/10/2017, tư lệnh Quân Đội Philippines thông báo sẽ tăng cường các cuộc tập trận chung với Hoa Kỳ vào năm tới và nhắc lại lập trường của tổng thống Duterte : "Mỹ là đồng minh số 1" của chính quyền Manila.

Phát biểu trên đây của tướng Ano được đưa ra một tuần lễ sau khi tổng thống Rodrigo Duterte hy vọng phát triển "quan hệ chặt chẽ" với Washington.

Như ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, tư lệnh Quân Đội Philippines nhấn mạnh đến ưu tiên trong quan hệ Mỹ-Phi vào lúc Trung Quốc trao cho quân đội Philippines 3.000 khẩu súng trường và đạn dược, trị giá trên ba triệu đô la.

Duy Anh

********************

Philippines 'nâng cấp hạ tầng ở đảo Thị Tứ' (BBC, 02/10/2017)

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết nước này sẽ nâng cấp phi đạo dài 1.300 mét trên đảo Thị Tứ, hòn đảo do Philippines gọi tên là Pag-Asa và đang kiểm soát ở Trường Sa.

ac1

Phi cơ Philippines trên đảo Thị Tứ

Việt Nam vẫn tuyên bố đảo Thị Tứ thuộc chủ quyền của Việt Nam nhưng nói là bị "Philippines chiếm đóng phi pháp".

Tuy vậy, quan hệ giữa quân đội hai nước tại vùng Trường Sa là hữu hảo.

Chương trình Hiện đại hóa các Lực lượng Vũ trang Philippines vào năm tới cũng sẽ nâng cấp các doanh trại, hệ thống nước và cấu trúc hạ tầng khác trên 9 đảo nhỏ ở Trường Sa hiện do Philippines kiểm soát, theo trang The Diplomat.

ac2

Quân đội Philippines trên đảo Thị Tứ

Ông Duterte, nhậm chức tổng thống từ tháng Bảy 2016, đã thi hành chính sách kết thân với Trung Quốc, sau nhiều năm căng thẳng.

Hôm 20/9 tại New York, Ngoại trưởng Philippines Alan Peter Cayetano nói chính phủ Duterte vẫn bảo vệ chủ quyền biển đảo nhưng theo "cách chiến lược hơn".

"Chúng tôi không phải lúc nào cũng than phiền về Trung Quốc, không có nghĩa là chúng tôi ngồi im".

Ngoại trưởng Cayetano nói : "Chúng tôi tiếp tục thách thức mọi nước đòi chủ quyền" ở Biển Đông.

Published in Châu Á
Trang 1 đến 2