Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Scarborough : Philippines kêu gọi Trung Quốc để quốc tế điều tra tình trạng "phá hủy" hệ sinh thái

Trọng Thành, RFI, 20/05/2024

Bãi cạn Scarborough, Biển Đông, tiếp tục là tâm điểm căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc. Hôm nay, 20/05/2024, phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia Phillippines kêu gọi Bắc Kinh mở cửa cho quốc tế điều tra về cáo buộc tàn phá các hệ sinh thái tại bãi cạn Scarborough, khu vực nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, cách đảo chính Luzon khoảng 200 km, và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc gần 900 km.

phi1

Bãi cạn Scarborough. Wikipedia

Kể từ tháng 09/2023, Trung Quốc đã kiểm soát một phần bãi cạn này, sau khi thiết lập một hàng rào nổi dài khoảng 400 mét để ngăn ngư dân Philippines tiếp cận khu vực bên trong bãi cạn. Theo AFP, trả lời báo giới, phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia Phillippines Jonathan Malaya khẳng định : "Nếu họ tự coi mình là người bảo vệ môi trường, họ nên mở cửa Bajo de Masinloc (tên người Philippines gọi bãi cạn Scarborough) cho các nhà quan sát quốc tế".

Hội đồng An ninh Quốc gia Philipinnes "kêu gọi các bên thứ ba, các nhóm bảo vệ môi trường hay bất kỳ tổ chức nào khác tiến hành tìm hiểu để xác định tình hình môi trường ở Bajo de Masinloc". Ông Malaya cho biết thêm là ngày càng có nhiều đồng thuận để chuẩn bị đệ đơn kiện mới chống Trung Quốc ra tòa án quốc tế, về các cáo buộc phá hủy các rạn san hô và đánh bắt trai khổng lồ, cùng nhiều hoạt động phá hoại môi trường khác ở Biển Đông. Năm 2016, Tòa Trọng tài Thường trực của Liên Hiệp Quốc từng ra một phán quyết bác bỏ yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh tại phần lớn Biển Đông, bao gồm khu vực bãi cạn Scarborough.

Philippines tổ chức rầm rộ chuyến đi tiếp tế cho ngư dân gần Scarborough

Chính quyền Philippines dường như đang kiên quyết hơn trong việc bảo vệ quyền lợi quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế ở Biển Đông. Hôm 17/05 vừa qua, tổ chức phi chính phủ Atin Ito cho biết vừa thực hiện chuyến đi tiếp tế nhiên liệu và thực phẩm cho 670 ngư dân hoạt động tại các khu vực sát với bãi cạn Scarborough. Quân đội Philippines đã huy động hai tàu hộ tống và nhiều phi cơ để bảo đảm an toàn cho 160 thành viên của chuyến đi, và các phóng viên trong nước và quốc tế tham gia theo dõi sự kiện này.

Theo người phát ngôn của Atin Ito, Emman Hizon, ngày 15/05 đoàn đã tiếp cận được với các ngư dân tại khu vực lân cận bãi cạn Scarborough, "bất chấp lực lượng tàu bè đông đảo và bất hợp pháp của Trung Quốc". Đại tá Xerxes Trinidad, phát ngôn viên Quân Đội Philippines, khẳng định chuyến đi này là một nỗ lực hòa bình nhằm chuyển đi một thông điệp quan trọng, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc gia, bảo vệ quyền chủ quyền của Philippines tại Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế. Tư lệnh Tuần duyên Philippines, đô đốc Ronnie Gil Gavan, cũng ra một thông báo khen ngợi các hành xử "huyên nghiệp" của lực lượng tuần duyên làm nhiệm vụ hộ tống đoàn tiếp tế.

Trọng Thành

*****************************

Tng thng Philippines tuyên b s mnh m bo v lãnh th

Reuters, VOA, 18/05/2024

Tng thng Philippines Ferdinand Marcos Jr ngày th By nói nước này s "mnh m bo v nhng gì là ca chúng tôi", nhc đến nhng căng thng đang gia tăng vi Trung Quc v tranh chp hàng hi.

phi1

Tng thng Philippines Ferdinand Marcos Jr

Cách hành x đi vi nhng k xâm nhp không tôn trng s toàn vn lãnh th ca Philippines s được dn dt bi lut pháp và trách nhim trong tư cách là mt thành viên tuân th lut l ca cng đng quc tế, ông Marcos nói trong bài phát biu trước các hc viên quân s tt nghip.

"Chúng ta s mnh m bo v nhng gì thuc v chúng ta trước nhng k xâm nhp không tôn trng s toàn vn lãnh th ca chúng ta", ông Marcos nói.

Ông không nêu tên nhng k xâm nhp, nhưng Manila và Bc Kinh đang trong mt cuc đi đu leo thang Bin Đông, bao gm vic Trung Quc s dng vòi rng dn đến thương tích và thit hi tài sn, chiếu tia laser cp quân s vào các tàu Philippines và điu mà Philippines gi là "nhng chuyn đng nguy him" trên tuyến đường thy có tranh chp.

Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b Bin Đông, nơi khi lượng thương mi bng tàu bin tr giá 3 ngàn t đôla đi qua hàng năm, bao gm nhng phn được Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Vit Nam tuyên b ch quyn. Tòa án Trng tài Thường trc năm 2016 phán quyết các tuyên b ch quyn rng ln ca Trung Quc không có cơ s pháp lý.

Nguồn : VOA, 18/05/2024

*****************************

Trung Quc tăng cường giám sát sau khi tàu Philippines tiến vào vùng bin gn bãi cn Scarborough

Reuters, VOA, 16/05/2024

Tân Hoa Xã đưa tin, lc lượng hi cnh Trung Quc hôm 16/5 đã "tăng cường giám sát ti thc đa và thu thp bng chng" sau khi các tàu Philippines "tp hp trái phép" vùng bin gn bãi cn Scarborough.

phi0

Lực lượng hải cảnh Trung Quốc trên chiếc thuyền bơm hơi theo dõi một tàu cá Trung Quốc gần bãi cạn Scarborough do Trung Quốc kiểm soát vào tháng 2/2024 – Ảnh : AFP

Tân Hoa Xã cho biết thêm, lc lượng hi cnh "kim soát" các tàu Philippines ti hin trường "theo quy đnh ca pháp lut".

Trung Quc đã chiếm gi bãi cn này, trong vùng bin tranh chp Bin Đông, vào năm 2012 sau cuc đi đu vi Philippines và k t đó đã duy trì vic trin khai liên tc lc lượng hi cnh và tàu đánh cá.

Trước đó, mt nhóm Philippines dn đu s mnh dân s Bin Đông đã giao thc phm và nhiên liu cho ngư dân Philippines bt chp b tàu Trung Quc theo dõi, các quan chc ca nhóm này cho biết hôm 16/5 và gi đây là mt "chiến thng ln".

Nhóm có tên gi Atin Ito (Đây là ca chúng tôi) cho biết rng mt đi gm 10 thành viên đã ti Bãi cn Scarborough mt ngày trước khi đi tàu dân s gm 5 tàu thương mi và 100 tàu đánh cá nh bt đu hành trình vào tháng 5.

"S mnh đã đt được chiến thng ln khi đi tiên phong đến khu vc lân cn Bãi cn Panatag vào ngày 15 tháng 5 (và) có th cung cp vt phm cho ngư dân trong khu vc", Emman Hizon, người phát ngôn ca Atin Ito, nói và s dng tên đa phương đi vi tên gi quc tế ca Scarborough.

Nguồn : VOA, 16/05/2024

Published in Diễn đàn

Philippines c tàu tun duyên ‘đm bo an toàn’ cho s mnh dân s Bin Đông

Reuters, VOA, 15/05/2024

Philippines đã c ba tàu tun duyên đến đ đm bo an toàn cho mt đi tàu dân s đi đến mt bãi cn Bin Đông, nơi Manila và Bc Kinh đang rơi vào các cuc đi đu gay gt vì tranh chp ch quyn.

phi1

Tàu cá ch các nhà hot đng và tình nguyn viên ca Atin Ito khi h tiến v Bãi cn Scarborough vào ngày 15/5/2024.

Các nhà t chc cho biết s mnh kéo dài ba ngày nhm cung cp thc phm cho ngư dân neo đu ti Bãi cn Scarborough đang tranh chp, được dn đu bi mt nhóm có tên Atin Ito (tm dch "Đây là ca chúng tôi"), cùng vi năm tàu đánh cá thương mi. Khong 100 tàu cá nh hơn cũng s tham gia phn đu ca chuyến đi.

Người phát ngôn ca Lc lượng Tun duyên Philippines (PCG), Jay Tarriela, nói vi các phóng viên rng lc lượng tun duyên không phi là mt phn ca s mnh dân s khi hành hôm th Tư, nhưng h s đm bo an toàn và an ninh cho các tình nguyn viên dân s ti Bãi cn Scarborough.

Đài truyn hình nhà nước Trung Quc CCTV đưa tin Hi cnh Trung Quc gn đây đã t chc các cuc tp trn đnh k ti bãi cn. Atin Ito đã dn đu mt nhim v tương t vào tháng 12 đ cung cp tiếp tế cho quân đi đóng trên Bãi C Mây, nhưng nhim v này đã b ct ngn vì b tàu hi cnh Trung Quc "theo sát và quy ri".

Trung Quc hôm th Tư nói h có ch quyn không th tranh cãi đi vi bãi cn mà nước này gi là đo Hoàng Nham và vùng bin lân cn.

"Nếu phía Philippines lm dng thin chí ca Trung Quc và xâm phm ch quyn lãnh th và quyn tài phán ca Trung Quc, Trung Quc s bo v các quyn ca mình theo lut pháp. Nhng trách nhim và hu qu liên quan hoàn toàn do phía Philippines gánh chu", phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Uông Văn Bân nói trong mt cuc hp báo.

Nm bên trong vùng đc quyn kinh tế ca Manila, Bãi cn Scarborough được nhiu nước thèm mun vì tr lượng cá di dào và vùng nước màu ngc lam tuyt đp cung cp nơi trú n an toàn cho tàu thuyn khi có bão.

Nó đã b Trung Quc chiếm gi vào năm 2012 sau mt cuc đi đu vi Philippines, và k t đó Bc Kinh duy trì vic trin khai liên tc lc lượng hi cnh và tàu đánh cá, mt s b Manila cáo buc là lc lượng dân quân bin.

Trung Quc chưa tha nhn s hin din ca lc lượng dân quân Bin Đông.

Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b Bin Đông, bao gm các khu vc mà Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Vit Nam tuyên b ch quyn.

Phán quyết năm 2016 ca Tòa án Trng tài Thường trc nói các yêu sách ch quyn rng ln ca Trung Quc không có cơ s pháp lý.

Reuters

Nguồn : VOA, 15/5/2024

***************************

Philippines tăng cường bo v các đa đim Bin Đông

Reuters, VOA, 13/05/2024

Philippines hôm 13/5 nói s bo v cht ch hơn các rn san hô, bãi cn và đo nh trong vùng đc quyn kinh tế ca nước này Bin Đông, trước nhng tin tc v các hot đng ci to mi ca Trung Quc, điu mà Bc Kinh ph nhn.

phi3

Ngư dân Philippines canh tàu Hi cnh Trung Quc neo gần Bãi cn Second Thomas Bin Đông- Ảnh minh họa.

Lc lượng tun duyên Philippines hôm 11/5 cho biết đã trin khai mt tàu đến bãi cn Sabina thuc qun đo Trường Sa, nơi h cáo buc Trung Quc xây dng mt hòn đo nhân to, sau khi ghi nhn điu h nói là nhng đng san hô chết và b nghin nát trên các bãi cát.

Ông Jonathan Malaya, người phát ngôn ca Hi đng An ninh Quc gia (NSC), cho biết rng Giám đc NSC Eduardo Ano đã ra lnh bo v cht ch hơn ti các đa đim trong vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý ca Manila, trong khi căng thng ngoi giao lâu dài vi Bc Kinh ngày càng gia tăng.

"Không ai s bo v (nhng đa đim này) ngoi tr chúng tôi. Trách nhim ca chúng tôi theo lut pháp quc tế là bo v (chúng) và đm bo rng môi trường đó s không b hư hi và s không có các hot đng ci to", ông Malaya nói trên mt chương trình truyn hình.

Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b Bin Đông, bao gm các phn được Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Vit Nam tuyên b ch quyn, đng thi tiến hành ci to, bi đp trên din rng trên mt s đo, xây dng cơ s quân s, gây lo ngi Washington và khu vc.

B Ngoi giao Trung Quc hôm 13/5 bác b cáo buc mi nht ca Manila răng đó "thun túy" ch là "tin đn vô căn c".

Người phát ngôn Lc lượng Tun duyên Philippines Jay Tarriela nói rng s hin din ca lc lượng này ti bãi cn Escoda đã ngăn cn Trung Quc thc hin hot đng ci to quy mô nh, nhưng các nhà khoa hc s phi xác đnh xem các đng san hô này là t nhiên hay nhân to.

Ông cho biết rng lc lượng tun duyên cam kết duy trì s hin din bãi cn này, ch cách tnh Palawan ca Philippines hơn 120 hi lý.

Tòa án Trng tài Thường trc đã ra phán quyết vào năm 2016 rng các yêu sách ca Bc Kinh Bin Đông, tuyến đường thy quan trng, không có cơ s theo lut pháp quc tế, mt quyết đnh mà Trung Quc bác b.

Bãi cn Sabina, được người dân đa phương gi là Escoda, là đim tp kết ca các tàu tiếp tế cho quân đi Philippines đóng trên mt tàu chiến đang mc cn Bãi cn Second Thomas còn được gi là Bãi C Mây, nơi Manila và Trung Quc thường xuyên có đi đu.

Reuters

Nguồn : VOA, 13/05/2024

****************************

Philippines đưa tàu ti đo san hô nơi Trung Quc đang xây 'đo nhân to'

Reuters, VOA, 11/05/2024

Philippines ngày th By cho biết h đã điu các tàu đến khu vc tranh chp Bin Đông, nơi h cáo buc Trung Quc đang xây "mt đo nhân to" trong bi cnh tranh chp hàng hi gia hai nước leo thang.

phi4

Các thành viên ca Lc lượng Tun duyên và tàu Hải cảnh Philippines đng canh gần Bãi cn Sabina Bin Đông, ngày 5/3/2024.

Lc lượng tun duyên đã c mt tàu theo dõi các hot đng b xem là bt hp pháp ca Trung Quc, to ra mt ‘đo nhân to’", văn phòng Tng thng Ferdinand Marcos Jr nói trong mt phát biu, nói thêm rng thêm hai tàu khác đang được trin khai trong đt điu đng luân phiên trong khu vc.

Người phát ngôn Lc lượng Tun duyên Philippines, Phó đ đc Jay Tarriela, nói ti mt din đàn rng đã có "vic bi đp quy mô nh" Bãi cn Sabina mà Manila gi là Escoda và rng "có nhiu phn chc" Trung Quc là tác nhân.

Đi s quán Trung Quc ti Manila không tr li ngay lp tc yêu cu bình lun v nhng phát biu ca Philippines mà có th làm trm trng hơn rn nt song phương.

C vn an ninh quc gia Philippines ngày th Sáu kêu gi trc xut các nhà ngoi giao Trung Quc v chuyn mt cuc đin đàm vi mt đô đc Philippines v tranh chp hàng hi b rò r.

Bc Kinh và Manila c năm qua đã đi đu gay gt liên quan đến các tuyên b ch quyn cnh tranh ca h Bin Đông, nơi khi lượng thương mi tr giá 3 ngàn t đôla đi ngang qua hàng năm.

Trung Quc tuyên b ch quyn đi vi gn như toàn b thy l thiết yếu này, bao gm nhng phn mà Philippines, Brunei, Malaysia, Đài Loan và Vit Nam cũng tuyên b ch quyn. Tòa án Trng tài Thường trc phán quyết vào năm 2016 rng các yêu sách ca Bc Kinh không có cơ s theo lut pháp quc tế.

Trung Quc đã t tiến hành bi đp đt trên mt s đo Bin Đông, xây dng không lc và các cơ s quân s khác, gây lo ngi Washington và các nước quanh vùng.

Mt tàu Philippines đã neo đu ti Bãi cn Sabina đ "đánh bt và ghi li vic đ san hô b nghin nát trên các bãi cát," ông Tarriela nói, dn ra s hin din "đáng báo đng" ca hàng chc tàu Trung Quc, bao gm tàu nghiên cu và tàu hi quân.

Ông Tarriela nói s hin din ca các tàu Trung Quc ti đo san hô này cách tnh Palawan ca Philippines 200 km trùng hp vi vic lc lượng tun duyên phát hin hàng đng san hô chết và b nghin nát.

Lc lượng tun duyên s đưa các nhà khoa hc bin đến khu vc đ xác đnh xem các đng san hô là hin tượng t nhiên hay do con người can thip, ông cho biết.

Ông nói thêm rng lc lượng tun duyên d đnh duy trì s "hin din kéo dài" ti Bãi cn Sabina, đim tp kết ca các tàu Philippines thc hin nhim v tiếp tế cho quân đi Philippines đóng trên mt chiếc tàu chiến ti Bãi cn Second Thomas, nơi Manila và Trung Quc thường xuyên đi đu trên bin.

Reuters

Nguồn : VOA, 11/05/2024

Published in Châu Á

Không quân Philippines và Mỹ tuần tra chung ở Biển Đông

Thu Hằng, RFI 20/02/2024

Hoa Kỳ và Philippines đã tổ chức tuần tra chung trên không phận Biển Đông ngày 19/02/2024, nhằm thể hiện "một liên minh quốc phòng mạnh mẽ hơn" giữa hai nước. Ngay tối hôm qua, bộ chỉ huy Chiến Khu Nam Bộ Trung Quốc đã chỉ trích Philippines "tuần tra trên không" với các nước bên ngoài khu vực, đồng thời khẳng định "tình hình nằm trong tầm kiểm soát".

phi01

Tàu sân bay USS Ronald Reagan và hải đội tác chiến cùng oanh tạc cơ B-52 của Không quân và chiến đấu cơ F/A 18 của Hải Quân, trên biển Philippines, trong cuộc tập trận Valiant Shield 2018 ngày 17/09/2018. U.S. Navy photo by Mass Communication Specialist 3rd Class Erwin

Trên mạng Facebook, Không quân Philippines đăng một số hình ảnh và video về cuộc tuần tra chung trong vùng đặc quyền kinh tế Philippines, cách 90 hải lý về phía tây thành phố Candon, trên đảo Luzon. Ba chiến đấu cơ FA-50 của Philippines và oanh tạc cơ B-52H Mitchell của Lực lượng Không quân Thái Bình Dương của Hoa Kỳ tham gia cuộc tuần tra.

Trang Inquirer dẫn lời đại tá Xerxes Trinidad, người phát ngôn quân đội Philippines, cho biết mục đích của cuộc tuần tra là "nhằm tăng cường hợp tác, củng cố khả năng tương tác giữa không quân hai nước", cũng như "củng cố khả năng hoàn thành nhiệm vụ của quân đội và duy trì sự hiện diện trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines". Hoạt động này nằm trong khuôn khổ "Hoạt động hợp tác hàng hải ở Biển Đông" (MCA) giữa Mỹ và Philippines lần thứ ba, được khởi động ngày 09/02. Hai đợt trước diễn ra vào tháng 11/2023 và tháng 01/2024.

Trung Quốc cử hai tầu chiến theo dõi sát sao cuộc tuần tra trên không ở Biển Đông của Mỹ và Philippines. Trên mạng xã hội Weibo, Chiến khu Nam bộ Trung Quốc chỉ trích hoạt động của Philippines và Mỹ là "phô trương", đồng thời khẳng định bảo vệ toàn vẹn chủ quyền. Bắc Kinh cũng cáo buộc Manila "làm xáo trộn trật tự ở Biển Đông khi lôi kéo các nước bên ngoài khu vực".

Các cuộc tuần tra của hai nước đồng minh Philippines và Mỹ diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Manila và Bắc Kinh ở Biển Đông. Philippines liên tục tố cáo Trung Quốc cản trợ hoạt động tiếp tế cho lực lượng đồn trú trên con tầu hỏng ở Bãi Cỏ Mây (Thomas Shoal), được Philippines sử dụng để đánh dấu chủ quyền.

Thu Hằng

*************************

Philippines xem xét khả năng kiện Trung Quốc, Việt Nam đánh cá bằng xyanua

Minh Anh, RFI, 20/02/2024

Ngày 19/02/2024, phát ngôn viên Lực lượng Đặc nhiệm Quốc gia Biển Tây Philippines (Biển Đông) cho biết Manila có thể khởi kiện Bắc Kinh và Hà Nội trong bối cảnh có cáo buộc đánh bắt cá bằng chất xyanua tại bãi cạn Scarborough, Biển Đông.

phi2

Hải quân Philippines kiểm tra tàu cá Trung Quốc, ở khu vực bãi cạn Scarborough, 10/04/2012. Reuters/Philippine Army Handout

Trang mạng thông tin GMA Network, dẫn lời ông Jonathan Malaya, cho biết thêm, chính phủ Manila sẽ điều tra các cáo buộc do Cục Nghề cá và Tài nguyên Thủy sản (BFAR) đưa ra hồi cuối tuần qua, phát hiện đầm phá tại bãi cạn Scarborough đã bị hư hại nặng nề. Cơ quan này nghi ngờ có thể là do ngư dân Trung Quốc và Việt Nam đã dùng cyanide (xyanur) để đánh bắt cá.

Dù vậy, theo ông Jonathan Malaya, Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC), tỏ ra thận trọng về những cáo buộc trên, đề nghị BFAR thu thập tài liệu, bằng chứng và lời khai. Nếu sự việc được xác nhận, hồ sơ sẽ được chuyển đến bộ Tư Pháp (DOJ) và Văn phòng Chưởng lý (OSG) để có thể nộp đơn kiện lên tòa án.

Bắc Kinh hôm qua đã có phản ứng, cho rằng những lời cáo buộc trên của Philippines là hoàn toàn bịa đặt. Phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh trong cuộc họp báo còn nhắc rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với bãi cạn Scarborough mà Bắc Kinh gọi là Hoàng Nham Đảo.

Đại sứ Trung Quốc tại Philippines cảnh báo các cơ quan liên quan của Philippines xử lý vấn đề hàng hải "một cách nghiêm túc" và "hợp tác" với phía Trung Quốc trong việc "bảo vệ quan hệ song phương cũng như hòa bình và ổn định ở Biển Đông".

Minh Anh

Published in Châu Á

Biển Đông : Philippines tăng cường quân và thiết bị trên đảo Thị Tứ (RFI, 12/05/2017)

Quân đội Philippines ngày 11/05/2017 xác nhận Manila đã bắt đầu đưa binh lính và hàng tiếp liệu đến đảo Thị Tứ mà Philippines đang kiểm soát ở vùng quần đảo Trường Sa đặt tên là Pag-asa. Mục tiêu là để chuẩn bị xây dựng một số công trình, trong đó có đề án củng cố và nối dài một phi đạo cũng như xây một bến tàu.

thitu1

Toàn cảnh đảo Thị Tứ, nhìn từ trên cao. Ảnh chụp ngày 21/04/2017. REUTERS/Erik De Castro

Theo hãng tin Mỹ AP, tướng Raul del Rosario, tư lệnh Bộ Chỉ Huy Miền Tây của quân đội Philippines cho biết là quân lính và hàng tiếp liệu đã được vận chuyển đến đảo Thị Tứ vào tuần qua.

Chính quyền Manila đã quyết định dành 1,6 tỷ peso (tức 32 triệu đô la) cho việc xây mới và tu bổ các công trình trên đảo này, trong đó có một cảng dùng cho tàu cá, trạm điện mặt trời, trạm lọc nước biển, tu bổ nơi ở cho bính lính trú đóng trên đảo, cũng như các cơ sở dùng cho nghiên cứu hải dương học và cho du khách.

Là một trong những thực thể do Philippines kiểm soát tại Trường Sa, đảo Thị Tứ cũng bị Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan đòi chủ quyền. Trên đảo có khoảng 200 người Philippines cư ngụ, chủ yếu là binh lính và ngư dân. Đảo này cũng có một phi đạo ngắn, đủ cho máy bay cỡ trung bình đáp xuống.

Vào tháng 04/2017, đích thân bộ trưởng Quốc Phòng Philippines cùng một số sĩ quan cao cấp ra thăm Thị Tứ. Phát biểu nhân dịp đó, viên chức này nhắc lại kế hoạch tu bổ cơ sở trên đảo, biến nơi này thành một vùng bảo tồn biển, thậm chí thành một địa điểm du lịch.

Chuyến thăm đã bị Trung Quốc phản đối, viện cớ rằng đảo này thuộc chủ quyền Trung Quốc. Trung Quốc đã xây dựng nhiều công trình quy mô quân sự cũng như dân sự trên 7 thực thể mà Bắc Kinh chiếm đóng tại Trường Sa, trong đó có đá Xu Bi rất gần với đảo Thị Tứ.

Việt Nam cũng đã lên tiếng phản đối Philippines về ý định củng cố, mở rộng sự hiện diện của họ tại Trường Sa.

Trọng Nghĩa

*************************

Philippines chuyển vật liệu xây dựng ra đảo Thị Tứ (RFA, 11/05/2017)

thitu2

Đảo Thị Tứ chụp ngày 28/4/2015. Courtesy of csis.org

Philippines đã bắt đầu đưa quân và vật liệu đến xây dựng tại đảo Thị Tứ thuộc quần đảo Trường Sa. Giới chức quân đội Philippines cho biết như vậy vào hôm nay, 11 tháng 5.

Thiếu tướng Raul Del Rosario, Tư lệnh miền Tây của quân đội Philippines cho biết quân và vật liệu đã được điều đến đảo Thị Tứ từ tuần trước. Philippines dành ra khoảng 32 triệu đô la cho việc xây dựng các công trình tại đảo này bao gồm cảng cá, trạm phát điện năng lượng mặt trời, nhà máy khử muối từ nước biển, nhà ở cho lính và các cơ sở cho nghiên cứu biển và du lịch.

Hồi tháng trước, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cùng một số quan chức quốc phòng khác đã ra thăm đảo Thị Tứ. Trung Quốc đã lên tiếng phản đối chuyến thăm này vì cho rằng nó đã vi phạm chủ quyền của Trung Quốc.

Published in Châu Á

Manila bắt đầu tuần tra vùng Benham Rise, sau vụ phát hiện tàu Trung Quốc (RFI, 05/04/2017)

Kể từ hôm 03/04/2017, lực lượng Tuần Duyên Philippines bắt đầu tuần tra một vùng biển rộng lớn mang tên Benham Rise, ở phía đông Luzon, hòn đảo chính của nước này. Manila đã quyết định hành động như trên sau khi phát hiện một số tàu thăm dò của Trung Quốc hoạt động trong khu vực vốn thuộc quyền chủ quyền của Philippines.

manila1

Vùng biển Benham Rise nằm ở phía đông đảo lớn Luzon của Philippines. 

Theo nhật báo Singapore The Straits Times, phát ngôn viên lực lượng Tuần Duyên Philippines, ông Armand Balilo đã xác nhận rằng một chiếc phi cơ bay tuần tra trên không phận của khu vực rộng 130.000 km2, hơn một tuần sau khi Hải Quân phái một tàu chiến đến tuần tra trong vùng.

Theo một số nguồn tin, từ tháng 7 cho đến tháng 12 năm ngoái, đã có ít nhất ba tàu khảo sát của Trung Quốc bị phát hiện trong khu vực.

Bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã công nhận sự kiện đó, nhưng biện minh rằng tàu của Bắc Kinh chỉ hành xử quyền tự do hàng hải bình thường và quyền qua lại vô hại.

Kế hoạch tìm đường cho tầu ngầm của Trung Quốc

Đấy tuy nhiên không phải là quan điểm của Manila, ít ra là của Quân Đội. Theo Bộ trưởng Quốc Phòng Philippines Delfin Lorenzana, sự hiện diện của các tàu khảo sát Trung Quốc trong vùng Benham Rise, có thể nằm trong kế hoạch khảo sát độ sâu biển, nhằm tìm đường cho các tàu ngầm Trung Quốc từ Biển Đông đi ra Thái Bình Dương.

Trung thành với thái độ thân thiện với Bắc Kinh của mình, tổng thống Philippine Rodrigo Duterte đã cho rằng ông không thấy gì sai trong việc tàu Trung Quốc đi qua Benham Rise. Tuy nhiên, ông đã chỉ thị cho Hải Quân xây dựng những "cấu trúc" để có thể duy trì một sự hiện diện vững chắc ở trong khu vực.

Manila cũng đang xem xét khả năng đổi tên vùng này thành "Philippine Rise", nhằm khẳng định thêm chủ quyền của Manila.

Về phần Trung Quốc, nước này không đòi chủ quyền trong vùng Benham Rise. Thậm chí, theo lời ông Enrique Manalo quyền ngoại trưởng Philippines vào hôm qua, sắp tới đây Bắc Kinh sẽ xin phép Manila mỗi lần cho tàu vào khu vực. 

Trọng Nghĩa

******************

Philippines đau đầu giữa 'viện trợ' và 'chủ quyền' (VOA, 05/04/2017)

manila2

Tàu đánh cá gần bãi cn Scarborough

Ngư dân Philippines tuyến đu cuc tranh chp lãnh hi đy cay đng Bin Đông nói tr lượng hi sn trong vùng bin này đã gim đi nhiu, mt phn vì tàu Trung Quc, Đài Loan và Vit Nam thường xuyên xâm phm vùng bin thuc lãnh hi Philippines, trong khi Manila không có cách gì để ngăn chn các v xâm nhp đó. Thông tín viên Ralph Jennings gi v bài tường trình chi tiết sau đây.

Số lượng cá ngoài khơi vùng duyên hi Masinloc, thành ph Philippines gn nht vi bãi cn Scarborough đã gim khong 50% tính từ năm 2010. Bc Kinh và Manila đã tranh chp ch quyn ti vùng bin này t năm 2012.

Những khó khăn ti mt bán đo vn đã nghèo khó nơi cư dân hu như hoàn toàn l thuc vào bin đ có kế sinh nhai, có th tăng sc ép vi Tng thng Rodrigo Duterte hoặc là phi cng c quan h hu ngh mi vi Trung Quc, hoc na, phi mi hi quân M tr li đ tiếp tc tun tiu các vùng duyên hi hu có th chn tàu bè nước ngoài.

Theo ông Franklin Cattigay, chỉ huy Đi tun duyên Philippines thì hin Trung Quốc hầu như hoàn toàn kim soát bãi cn có din tích 150 cây s vuông này, mt ngư trường phong phú nm cách Masinloc khong 198 km.

Ông Cattigay nói tàu đến t Trung Quc, Đài Loan và Vit Nam dùng k thut ‘trái phép’ như thuc n, hay nhng ngn đèn sáng rực chiếu vào ban đêm đ nh cá.

Chỉ v hướng Bin Đông t nơi làm vic l thiên ca ông bên cnh ch cá Masinloc, Ch huy trưởng đi tun duyên Philippines nói :

"Tàu đến t Trung Quc qua li ti đây như chn không người, trong khi h không được phép ca Philippines. Người Tàu, người Đài Loan, người Vit Nam, đu có mt ti đó".

Ông nói tiếp :

"Ngày nay trữ lượng cá không còn như trước, bây gi ngun cá suy gim bi vì có quá nhiu người ti đánh bt trái phép, đc bit là nhng người đến t các nước khác s dng các ngn đèn cc mnh".

Sự kin ngun cá gim sút cng vi sc ép t Trung Quc đã khiến rt nhiu người trong s 300 ngư dân đã dăng ký hành ngh phi tìm đến nhng vùng bin tri dài theo b bin Philippines, hoc b buc phi đánh bt nhng m lưới cá nh hơn.

Trong một thành ph có 49,000 dân, ch có 3 tàu Philippines đến t Masinloc, mi chiếc 40 người, là thường xuyên đánh bt chung quanh bãi cn Scarborough , theo mt nhân viên làm vic cho Phòng ngư nghip thành ph, xin giu danh tính. Thành phố Masinloc cho biết là không yêu cu ngư dân lánh xa bãi cn Scarborough nhưng nhiu người vn tránh khu vc này vì nhng ri ro ca nó.

Trung Quốc có hai tàu tun duyên ti bãi cn Scarborough và dùng các tàu đó đ chn, không cho người Philippines tiến vào vùng biển này, theo ngư dân Philippines. Trung Quc chiếm quyn kim soát bãi cn Scarborough t năm 2012, mt bãi cn ch thp thoáng nhô trên nhng ngn sóng, sau mt cuc đi đu căng thng vi Philippines đã phương hi ti các quan h song phương, mãi cho tới khi ông Duterte lên nm quyn vào tháng Sáu năm 2016.

Trung Quốc tuyên b ch quyn trên 90% din tích Bin Đông nói chung, k c các tuyên b ch quyn chng ln trong khu đc quyn kinh tế ca Philippines tri dài t đo Luzon ca thành phố Masinloc tới phía Nam đo Palawan.

Đài Loan cũng tuyên bố ch quyn ca vùng bin giàu tài nguyên rng 3,5 triu km vuông. Vit Nam đòi ch quyn mt vùng bin nh hơn, nhưng như Trung Quc, đã bi đp đt và xây dng trên các đo nh gn ngư trường truyền thống ca Philippines và đa đim dò tìm nhiên liu hóa thch dưới bin.

Tàu cá Việt Nam đã được trông thy cách b bin Philippines khong 48 km, theo li mt nhân viên ca Hi đng Thành ph Philippines.

Ngư dân Roy Sevilla, 34 tui, đã hành ngh đánh cá trong 20 năm nay, anh chỉ ra bin v hướng tây-bc t nơi neo tàu ca anh, nói :

"Chạy hai tiếng ra bin là thy người Vit, 5 chiếc tàu đánh bt cá và mc. Đy".

Đánh bắt cá gn b bin thành ph nm v hướng tây-bc Manila ch thu gom được khong 3 tn cho mỗi chuyến ra khơi, so vi t 10 đến 15 tn thường kiếm được ti bãi cn Scarborough, theo Butch Ortega, mt c ông ngư dân. Ông than van :

"Có tàu Trung Quốc tun tiu đó nên chúng tôi không đến đó đánh bt cá được".

Chính sách của Tng thng Duterte xích lại gn Trung Quc, theo ông Ortega, không bàn ti quyn ca ngư dân Philippines được tiếp cn bãi cn Scarborough.

Hồi tháng trước, Tng thng Philippines nói nước ông không cách nào có th đánh li Trung Quc nếu Bc Kinh tiến hành kế hoch xây một trạm quan trc trên bãi cn này, như li tường thut ca truyn thông Trung Quc. Ông Duterte cũng chưa có hành đng nào v đ xut do ông loan báo hi năm ngoái, tuyên b bãi cn Scarborough là mt khu bo tn bin.

Bắc Kinh theo chương trình s tuyên b lnh cm đánh bt cá trên hu hết Bin Đông, có hiu lc t tháng 5 cho ti tháng 8. Cư dân đa phương nói có phn chc h s không tuân th lnh này, và Trung Quc thường không xua đui tàu ca h ra khi các vùng bin đang trong vòng tranh chp bên ngoài bãi cn.

Nhưng hi quân và đi tun duyên Trung Quc, cng vi các tàu đánh cá Trung Quc có kh năng thng tr c vùng bin theo nhng cách mà các nước khác cũng tuyên b ch quyn "không có cơ may gì có th sánh kịp", theo ông Greg Poling, Giám Đốc Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế ti Washington (CSIS).

Ông Poling khuyến cáo rng Philippines, đo Borneo và qun đo Natuna ca Indonesia s chu áp lc khi lnh đánh bắt cá ca Trung Quc được thc thi. Malaysia và Brunei tranh giành vi Trung Quc quyn khai thác các gii bin nm v hướng Bc ca Borneo.

Ông Poling nói :

"Họ (người Trung Quc) s tràn ngp các vùng bin ngoài khơi Borneo và qun đo Natuna, và chắc chn s đy bt người Philippines ra khi nhng nơi như bãi cn Scarborough. Điu mà người Trung Quc mun đây là dân vùng Đông Nam Á phi ngưng chng c, và chp nhn trt t thế gii mi Châu Á xoay quanh Trung Quc, và tôn trng ‘các quyn lch sử’ ca Trung Quc".

Chỉ huy đi tun duyên Philippines cho biết mt hi đoàn các tàu cá ca tnh Zambales, bao gm thành ph Masinloc, đã tho mt ngh quyết gi lên Tng thng Duterte. H mun Tng thng Duterte hãy đ các tàu hi quân M tr li đ giúp Philippines tun tra các vùng duyên hi, bởi vì v mt quân s, Philippines không sao có th chng c li Trung Quc.

Ông kêu gọi Washington giúp đ nhiu hơn bi vì đi tun duyên Philippines đơn đc và thiếu tài nguyên đ có th tun tra các tàu nước ngoài.

Giới phân tích nói tht cht quan hệ với Trung Quc có th giúp Philippines nhn vin tr và đu tư ca nước này, tuy nhiên rt cuc có th làm dân Philippines gin d, bi vì h mun lãnh đo Philippines trên hết phi bo v ch quyn lãnh th quc gia.

Published in Châu Á

Trung Quốc 'đặt trạm theo dõi môi trường ở Biển Đông' (BBC, 17/03/2017)

Trung Quốc trong năm nay sẽ bắt đầu công tác chuẩn bị để đặt một trạm theo dõi môi trường tại Bãi cạn Scarborough, nơi Trung Quốc gọi là Bãi cạn Hoàng Nham, ở Biển Đông, hãng tin Reuters đưa tin.

phi1

Hình của Philippines cung cấp cho thấy tàu của Trung Quốc đang hoạt động ở bãi cạn Scarborough tháng 9/2016

Sự việc diễn ra trong bối cảnh hai thượng nghị sĩ Hoa Kỳ mới đây đưa dự luật đòi áp lệnh trừng phạt đối với các hoạt động của Bắc Kinh tại vùng biển có tranh chấp.

Hồi tháng trước, một bộ trưởng của Philippines nói rằng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã cam kết với người tương nhiệm Philippines là sẽ không xây dựng các cấu trúc trên bãi đá mà cả hai quốc gia cùng tuyên bố chủ quyền, nhưng phía Trung Quốc nói những bình luận này là "khó tin và đáng tiếc".

Trung Quốc hồi 2012 đã chiếm bãi cạn, nằm tại đông bắc quần đảo Trường Sa, tây bắc Philippines, và không cho ngư dân Philippines ra vào khu vực.

Tuy nhiên, sau khi Tổng thống Rodrigo Duterte tới thăm Trung Quốc hồi năm ngoái, Bắc Kinh đã cho phép các ngư dân trở lại ngư trường truyền thống để đánh bắt cá.

'Ưu tiên hàng đầu trong năm 2017'

Hồi trong tuần, Tiêu Tiệp, thị trưởng của khu vực mà Trung Quốc gọi là Thành phố Tam Sa, nói rằng Trung Quốc có kế hoạch bắt đầu công tác chuẩn bị trong năm nay, nhằm xây dựng các trạm theo dõi môi trường ở một số hòn đảo, trong đó có Bãi cạn Hoàng Nham.

Việc xây dựng các trạm theo dõi tại đây và tại năm đảo khác thuộc vùng biển chiến lược nằm trong danh sách ưu tiên hàng đầu của Bắc Kinh trong năm 2017, ông Tiêu nói.

phi2

Tàu khu trục USS Decatur tuần tra gần Quần đảo Hoàng Sa hổi tháng 10/2016, trong chương trình Mỹ gọi là hoạt động tự do hàng hải

Ngoài trạm ở Bãi cạn Hoàng Nham, các trạm khác sẽ được đặt trên các thực thể tại Quần đảo Hoàng Sa, nơi Trung Quốc đã nắm quyền kiểm soát kể từ 1974 sau khi chiếm hết các phần do Việt Nam quản lý, hãng tin AP dẫn lời ông Tiêu nói với Hải Nam Nhật báo.

Các trạm theo dõi cùng với các bến đậu tàu và các cơ sở hạ tầng khác sẽ là một phần trong nỗ lực phục hồi và chống xói mòn cho đảo, theo ông Tiêu.

Phát ngôn viên Bộ ngoại giao Philippines Charles Jose từ chối bình luận và nói nước này đang tìm cách xác minh các tường thuật trên.

Ngoại trưởng Hoa Kỳ tới Bắc Kinh

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Rex Tillerson hôm thứ Bảy 18/3 tới Bắc Kinh trong chuyến thăm hai ngày. Dự kiến chủ đề Biển Đông sẽ nằm cao trong nghị trình làm việc của ông.

Hoa Kỳ đã chỉ trích việc Trung Quốc xây cất các đảo nhân tạo trên Biển Đông và xây dựng các cơ sở quân sự trên đó, đồng thời tỏ ý quan ngại các cơ sở này có thể được dùng để hạn chế việc tự do đi lại.

Trong tuần rồi, các thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Marco Rubio và Ben Cardin đề xuất Luật Trừng phạt tại Biển Đông và Biển Hoa Đông, theo đó cấm cấp chiếu khán cho các cá nhân Trung Quốc có đóng góp vào việc xây dựng, phát triển các dự án ở hai vùng biển này.

Đề xuất cũng có nội dung áp lệnh trừng phạt lên các tổ chức tài chính nước ngoài "cố ý thực hiện hoặc tạo điều kiện cung cấp giao dịch tài chính lớn cho các tổ chức, cá nhân bị trừng phạt" nếu như Trung Quốc tăng cường hoạt động tại Bãi cạn Hoàng Nham và có các hoạt động khác.

Trung Quốc đã mạnh mẽ phản đối đề xuất trên, điều mà phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh nói là vi phạm luật quốc tế và các quy tắc trong quan hệ quốc tế.

*********************

Biển Đông : Trung Quốc xây trạm quan sát môi trường trên bãi cạn Scarborough (RFI, 17/03/2017)

phi3

Bãi cạn Scarborough. Wikipedia

Trung Quốc đang xây dựng một trạm quan sát môi trường trên bãi cạn Scarborough đang tranh chấp với Philippines, theo tin từ một quan chức cao cấp chính quyền địa phương của Trung Quốc.

Theo hãng tin AP, tờ nhật báo chính thức Hải Nam Nhật Báo hôm nay, 17/03/2017, trích lời một quan chức cao cấp của "thành phố" Tam Sa cho biết là các trạm quan sát môi trường sẽ được xây trên 6 đảo và đá đang tranh chấp ở Biển Đông, trong đó có bãi cạn Scarborough, nằm ngoài khơi phía tây bắc Philippines. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc xây một cấu trúc thường trực trên bãi cạn này.

Bắc Kinh đã chiếm Scarborough từ tay Philippines vào năm 2012. Sau khi tổng thống Duterte kêu gọi cải thiện quan hệ giữa Manila với Bắc Kinh, Trung Quốc đã cho phép ngư dân Philippines trở lại đánh cá ở khu vực này.

Theo lời quan chức cao cấp của "thành phố" Tam Sa, các trạm quan sát khác sẽ được xây trên các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đã chiếm của Việt Nam từ năm 1974 và hiện vẫn là quần đảo tranh chấp với Việt Nam và Đài Loan.

Cách đây hai ngày, hãng tin Reuters cũng vừa loan tin là một ảnh vệ tinh chụp vào ngày 06/03/2017, cho thấy là trên Đảo Bắc (North Island) thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc gần đây đã bắt đầu dọn đất và có thể đang chuẩn bị xây một hải cảng, mà theo các chuyên gia có thể là nhằm hỗ trợ cho các cơ sở quân sự. Trước đó, vào tháng 01/2017, cũng đã có thông tin về việc Bắc Kinh xây các công trình trên Đảo Cây, cũng thuộc quần đảo Hoàng Sa.

Theo các tùy viên quân sự trong khu vực và chuyên gia, công trình mới trên Đảo Bắc cho thấy quyết tâm của Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh xây dựng trên các đảo ở Biển Đông.

Thanh Phương

*************************

Philippines "đóng cửa" đảo Thị Tứ vì sợ Trung Quốc ? (RFA, 17/03/2017)

phi4

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines, Delfin Lorenzana, trong một cuộc họp báo tại trụ sở AFP ở Manila ngày 9 tháng 3 năm 2017. AFP photo

Quân đội Philippines ngăn cản một nhóm các nhà lập pháp và giới chức an ninh của nước này đến thăm đảo Thị Tứ trong quần đảo Trường Sa, nơi đang có tranh chấp với Trung Quốc, vì lý do an toàn cho phái đoàn.

Phát ngôn nhân Bộ Quốc Phòng Phi, ông Arsenio Andolong nói với hãng thông tấn Reuters thông tin vừa nêu vào hôm thứ Sáu, ngày 17 tháng 3, nói thêm chuyến đi bị đình lại vì máy bay khó đáp xuống đường băng trên đảo sau mưa to và cần ít nhất thêm 5 ngày nữa chờ khô ráo, đảm bảo an toàn cho chuyến đi.

Năm thành viên của Hạ viện Philippines dự định bay đến đảo Thị Tứ vào hôm thứ Năm. Đồng thời, Bộ trưởng Quốc Phòng Philippines Delfin N Lorenzana và Tướng Eduardo Ana cũng có kế hoạch đến thăm đảo trong ngày thứ Sáu.

Tại cuộc điều trần Quốc hội diễn ra hôm thứ Năm, Trung tướng Raul de Rosario, chỉ huy Bộ Tư lệnh Tây Philippines, nói rằng chuyến thăm đảo Thị Tứ, còn được gọi theo tiếng địa phương là Pagasa, trong tuần này bị hủy là do Philippines quan ngại về phản ứng của phía Trung Quốc như thế nào. Ông ông nhấn mạnh đảo Thị Tứ hiện nằm trong khu vực có tranh chấp với Trung Quốc, không phải 100% thuộc chủ quyền của Phi.

Chúng tôi xin được trích nguyên văn phát biểu của Tướng Rosario rằng "Đây là lý do tại sao chúng ta cần cần nhắc về chuyến thăm đảo Thitu. Mỗi lần chúng ta đáp máy bay xuống khu vực này thì chúng ta luôn bị Trung Quốc cảnh cáo và đã nhiều lần họ bắn pháo sáng về phía máy bay của chúng ta".

Bộ Quốc Phòng Philippines chưa đưa ra lời bình luận nào về lời phát biểu vừa rồi của Trung tướng Raul de Rosario.

*********************

Philippines sắp củng cố các cơ sở quân sự ở Biển Đông (VOA, 18/03/2017)

phi5

Lễ thượng c trên đo Pag-asa, mt hòn đo trong qun đo Trường Sa do Phillipines đóng gi.

Philippines ngày 17/3 tuyên bố s cng c các cơ s quân s trên các đo và bãi cạn ti Bin Đông và loan báo kế hoch sơ khi xây mt cng mi và lát li mt đường băng có sn.

Bộ trưởng Quc phòng Delfin Lorenzana theo lch l ra đi thanh sát mt tin đn trên đo Th T, mt trong nhng đo tranh chp trong qun đo Trường Sa, nhưng chuyến đi ca ông b hy b vì "vn đ an toàn" và thay vào đó, ông đến mt căn c quân s. Ti đây, ông loan báo những kế hoch phát trin.

Phát biểu vi binh sĩ nhân l k nim năm th 41 ca B Ch huy Min Tây, ông Lorenzana nhn mnh : "Chúng ta s xây mt đường băng, mt cng và mt cu tàu cho tàu bè ca chúng ta".

Đảo Th T gn vi bãi Subi, một trong by đo nhân to trong qun đo Trường Sa, nơi Trung Quc b t cáo có các hành đng quân s hóa vi phi đn đt đi không và nhng vũ khí khác na.

Philippines đã tranh chấp vi Trung Quc trong nhiu năm v Bin Đông, nhưng quan h song phương dường như được ci thin dưới thi Tng thng Rodrigo Duterte.

Bộ trưởng Quc phòng Philippines cho biết ông Duterte đã chp thun nâng cp các cơ s không ch trên đo Th T mà còn trên 8 thc th khác Bin Đông mà Philippines chiếm đóng.

Một tướng lãnh cao cấp Philippines cho biết quân đi đã ngăn mt chuyến thăm d trù ca nhóm các nhà lp pháp ti đo Th T ngày 16/3 vì quan ngi rng Trung Quc s phn ng.

Có khoảng 110 ngư dân sng trên đo Th Tứ.

*******************

Bắc Kinh và Manila ký một thỏa thuận thương mại quan trọng (RFI, 16/03/2017)

phi6

Ảnh minh họa : Bộ trưởng Thương Mại Philippines Ramon Lopez và đồng nhiệm Trung Quốc, Trung Sơn (Zhong Shan) tại Manila, ngày 07/03/2017.Reuters

Đại sứ quán Trung Quốc tại Philippines thông báo, Bắc Kinh vào hôm qua 15/03/2017 đã ký thỏa thuận thương mại với Manila. Theo thỏa thuận thương mại này, các doanh nghiệp Trung Quốc cam kết năm 2017 sẽ mua nhiều loại hàng hóa từ Philippines, từ hoa quả, hải sản cho tới hóa chất … với tổng trị giá lên tới 1,7 tỉ đô la.

Theo AFP, thỏa thuận này cho thấy chiến lược xích lại gần Trung Quốc của tổng thống Phillipines. Ông Rodrigo Duterte muốn ký các thỏa thuận thương mại và thu hút đầu tư Trung Quốc, đặc biệt vào trong các lĩnh vực hạ tầng cơ sở vốn đang trong tình trạng rất tồi tệ tại Phillipines.

Các dân biểu phản đối kế khôi phục án tử hình bị trừng phạt

Cũng tại Philippines, 12 dân biểu bị đảng của tổng thống Phlippines Rodrigo Duterte trừng phạt vì đã bỏ phiếu phản đối khôi phục án tử hình.

Phó chủ tich Hạ Viện Phillippines, bà Gloria Arroyo, người từng giữ chức tổng thống từ năm 2001 đến năm 2010, cùng 11 dân biểu khác giữ các chức vụ khác nhau trong nhiều ủy ban đã bị cách chức. Nhiều phương tiện truyền thông Philippiens đã gọi đây là "một vụ thanh trừng".

Án tử hình đã bị Philippines bãi bỏ năm 2006. Phe đối lập lo ngại là việc khôi phục án tử hình, cùng với nạn tham nhũng của hệ thống tư pháp của nước này sẽ khiến nhiều người dân vô tội mất mạng.

Tổng thống Duterte thì hy vọng án tử hình sẽ được khôi phục lại vào tháng 05/2017. Ông cho rằng biện pháp này sẽ là một công cụ đặc biệt quan trọng trong cuộc chiến chống ma túy tại Philippines.

Thùy Dương

Published in Châu Á